You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1, 2

1. Cho phản ứng


ZnSO4 + Cd = Zn
+ CdSO4
- Xét chiều phản ứng theo thế điện cực tiêu chuẩn, viết phương trình dạng ion
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng theo thế điện cực tiêu chuẩn của Zn và Cd.
Biết hoạt độ của Zn2+=0,001; Cd2+=0,125; T=298K; E0Zn2+/Zn=-0,736V, E0Cd2+/Cd=-0,402V
2. Cho Fe3+
+ e = Fe2+
E0=0,771V
Br2 + 2e = 2 Br- E0 = 1,08V
Cl2 + 2e = 2 Cl- E0=1,359V
I2 + 2e = 2 I- E0= 0,536 V
Hỏi ở điều kiện chuẩn Fe3+ có thể oxi hóa được halogien nào thành halogien nguyên tố?
3. Chế tạo pin
Daniel với
[Ag+]=0,18M;
[Zn2+]=0,3M
a)Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo, viết ký hiệu pin, phương trình phản ứng của pin.
b)Xác định sức điện động của pin biết E0 Zn2+/Zn= -0,76V; E0Ag+/Ag=0,80V
4. Ở điều kiện
tiêu chuẩn Fe3+ có
thể oxy hóa được
Br- thành Br2
không nếu biết
Fe3+ + e= Fe2+ E0=0,771V ; Br2 + 2e = 2Br- E0=1,08V
5. Cho
MnO4- + 5e + 8 H+ = Mn2+ + 4 H2O E0=1,51V
MnO2 + 2e + 4 H+ = Mn2+ + 2 H2O E0= 1,23V
Xác định E0 của nửa phản ứng
MnO4- + 3e + 4 H+ = MnO2 + 2 H2O
6. Hai cốc 1 và 2
chứa các dung
dịch với nồng độ
của các ion như
sau
Cốc 1 : [Fe3+]=0,2M[Fe2+]=0,1M
Cốc 2 : [Fe3+]= 0,1M [Fe2+]=0,2M
a) Nhúng vào dung dịch hai thanh Pt và nối hai dung dịch bằng một cầu muối. Xác định sức
điện động của pin
b) Nối hai điện cực bằng dây dẫn, tính nồng độ của các ion Fe 2+ và Fe3+ trong cốc lúc cân
bằng. Nếu mỗi cốc đựng một lít dung dịch thì điện lượng đã đi qua dây dẫn là bao nhiêu?
7. Tính thế của
cặp Ag+/Ag so
với cặp Cu2+/Cu
nếu nồng độ của
Ag+ và Cu2+ tương
ứng bằng 4,2.10-6
và 1,3.10-3 M.
Tính biến thiên
thế đẳng áp-đẳng
nhiệt G khi một
mol electron trao
đổi ở điều kiện đã
cho. Biết E0Ag+/Ag
=0,8V và E0
Cu2+/Cu =0,34V.
8. Một pin gồm
một điện cực
dương là điện cực
H tiêu chuẩn và
điện cực âm là
điện cực Ni nhúng
trong dung dịch
NiSO4 0,01M có
sức điện động là
0,309 V. Tính thế
điện cực tiêu
chuẩn của Ni.
9. Cho Fe2+
+ 2e = Fe E0=-
0,44V
Fe3+ + e = Fe2+ E0=0,771V
a)Xác định E0 của cặp Fe3+ + 3e = Fe
b)Từ kết quả thu được chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch HCl
0,1M chỉ có thể tạo thành Fe2+ chứ không tạo thành Fe3+.
10. Cho
S + 2H+ +2e = H2S E0=-0,14V
SO2 + 4H+ + 4e = S + 2H2O E0=0,45V
Chứng minh rằng SO2 có thể oxi hóa được H2S trong dung dịch để giải phóng ra lưu huỳnh.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
11. a) Tính hằng
số cân bằng của
phản ứng
Hg22+
Hg + Hg2+
b)Có hiện tượng gì xảy ra khi thêm Na2S vào dung dịch Hg2(NO3)2? Giải thích
c)Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra ở mục b.
12. Tính biến
thiên năng lượng
tự do Gibbs chuẩn
G0 theo kJ/mol ở
25 oc, cho phản
ứng sau từ các thế
khử tiêu chuẩn
3 Sn4+ 2Cr 
3 Sn2+ + 2Cr3+
13. Tính tỷ số
nồng độ của Mg2+
và Cu2+ cần thiết
để tạo ra một pin
có sức điện động
là 2,67V. Điện
cực rắn là Mg và
Cu. Vẽ sơ đồ của
pin này, cho biết
điện cực nào là
anode, cathode,
hướng đi của
dòng electron.
14. Để nghiên
cứu cân bằng sau
ở 25 oC
Cu (rắn) + 2 Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
Người ta chuẩn bị một dung dịch gồm CuSO4 0,5 M, FeSO4 0,025 M, Fe2(SO4)3 0,125 M và
thêm vào một ít mảnh kim loại Cu.
- Cho biết chiều của phản ứng
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng
- Tính tỷ Fe3+/Fe2+ có giá trị bằng bao nhiêu để phản ứng đổi chiều
Cho biết E0 Cu2+/Cu=0,34V; E0Fe3+/Fe2+=0,77 V
15. Cho thế khử
tiêu chuẩn ở 25 oC
của các cặp sau
Sn4+ + 4e Sn E0 = 0,005 V
Sn2+ + 2e Sn E0=-0,14V
Tính thế khử tiêu chuẩn ở 25oC của cặp Sn4+/Sn2+. Từ giá trị thu được hãy xét xem phản ứng
sau có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn, 25oC không Sn + Sn4+  2Sn2+
16. Có một pin
như sau ở 25 oC
Pt | Fe3+ 0,1M, Fe2+ 0,2M || Fe3+ 0,2M, Fe2+ 0,1M | Pt
- Tính ∆G của phản ứng xảy ra trong pin
- Tính các nồng độ của các ion Fe 3+, Fe2+ ở các điện cực khi cân bằng, cho biết thế khử
tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77 V ở 25 oC.
17. Ở 25 o
C hệ
điện hóa sau đây
có sức điện động
là 0,057V
(-) Hg|Hg2Cl2, Cl- || Cu2+|Cu (+)
Biết 2Hg -2e +2Cl- = Hg2Cl2 E0=-0,280V. Tính thế điện cực của đồng

You might also like