You are on page 1of 3

Buổi 5 - CÂN BẰNG OXI HOÁ-KHỬ.

PIN ĐIỆN HÓA


Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hoá- khử sau:
a. HAsO2 + Ce4+ + H2O →H2AsO4- + Ce3+ + H+
b. IO3- + I- + H+ → .......
Câu 2: Cho biết E Fe
0
3+
/ Fe 2 +
= 0,77V ; E Sn
0
4+
/ Sn 2 +
= 0,12V . Xác định phản ứng xảy ra giữa 2 cặp oxi hóa khử
trên.
Câu 3: Thiết lập sơ đồ pin để khi pin hoạt động thì xảy ra các phản ứng sau:
a. MnO4- + Cr3+ + H+ →
b. CH3COOH + NaOH→ CH3COONa + H2O
c. Ag+ + Cl- → AgCl
d. Cu2+ + 4NH3 →Cu(NH3)42+
Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực.
0
Câu 4: Cho ECd 2+
/ Cd
= −0,402V ; ECu
0
2+
/ Cu
= 0,337V . Hãy so sánh khả năng oxi hoá, khử của hai cặp trên.
Hãy giải thích vì sao Cu không khử được Cd2+. Nếu ghép 2 cặp thành pin qua cầu muối KCl, hãy biểu
diễn sơ đồ pin và chiều chuyển động của các phần tử tích điện trong pin.
Câu 5: Cho biết E Ag
0
+
/ Ag
= 0,80V ; E Zn
0
2+
/ Zn
= −0,76V ; E 20H + / H = 0 .
2

a. Hãy biểu diễn sơ đồ pin dùng để xác định thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp đã cho ở trên. Hãy
chỉ rõ catot và anot.
b. Cho biết sức điện động (sđđ) của pin, phản ứng xảy ra trong pin theo quy ước và phản ứng thực tế
xảy ra khi pin hoạt động.
c. Nếu ghép pin gồm hai điện cực tiêu chuẩn Ag và Zn thì sđđ của pin sẽ bằng bao nhiêu? Hãy cho
biết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
Câu 6: Cho pin được ghép bởi 2 điện cực:
(+) Ag/AgCl/HCl 0,02M và (-) Pt/Fe3+ 0,10M; Fe2+ 0,050M; H+ 1M.
Xét ảnh hưởng (định tính) tới sđđ của pin, nếu:
1. Thêm 50 ml HClO4 1M vào nửa trái của pin.
2. Thêm nhiều muối Fe2+ vào nửa trái của pin.
3. Thêm ít KMnO4 vào nửa trái của pin.
4. Thêm ít NaOH vào nửa phải của pin.
5. Thêm nhiều NaCl vào nửa phải của pin.
6. Thêm 10 ml nước vào nửa trái của pin.
Câu 7: Thiết lập sự phụ thuộc giữa thế điện cực vào pH của cặp MnO4-/Mn2+. Cho E MnO
0

/ Mn 2 +
= 1,51V .
4

Câu 8: Xét khả năng phản ứng của Cl-, Br- với KMnO4. Biết E Br0 / 2 Br −
= 1,085V ; ECl0 / 2 Cl −
= 1,359V ;
2 2

0
E MnO −
/ Mn 2 +
= 1,51V .
4

a. Ở pH=0
b. Trong dung dịch axit axetic 1,00 M. Biết CH3COOH có Ka=10-4,76.
Câu 9: Cho pin Cd/Cd2+//Cu2+/Cu
0 0
Cho biết: 𝐸𝐶𝑑 2+ /𝐶𝑑 = −0,403𝑉; 𝐸𝐶𝑢2+ /𝐶𝑢 = 0,337𝑉.

1.Viết phản ứng thực tế xảy ra khi pin hoạt động và tính sđđ của pin nếu: [Cd 2+]=0,010M và
[Cu2+]= 0,001M.
2. Nếu thêm 1 mol NH3 vào:
a. Nửa phải của pin.
b. Nửa trái của pin.
c. Vào cả 2 nửa của pin
Sđđ của pin thay đổi ra sao? Biết Cu2+ và NH3 khi tạo phức có : lgβ1 = 4,04; lgβ2 =7,47;
lgβ3 = 10,27 ;lgβ4 = 11,75; Cd2+ và NH3 khi tạo phức có: lgβ1 =2,55; lgβ2 =4,56; lgβ3 =5,90 ;
lgβ4 =6,74.
Câu 10: Đánh giá khả năng oxi hoá- khử của cặp Ag+/Ag khi có mặt của ion X-( X- là Cl-, Br-, I-,
SCN-). Biết E Ag
0
/ Ag
= 0,799V ; KS(AgCl)=10-10; KS(AgBr)=10-12,3; KS(AgI)=10-16; KS(AgSCN)=10-11,96.
+

Câu 11: Tính hằng số cân bằng của phản ứng:


MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
Biết E MnO
0

/ Mn 2 +
= 1,51V ; E Fe
0
3+
/ Fe 2 +
= 0,77V .
4

0
Câu 12: Cho ECu 2+
/ Cu
= 0,34V ; ECu
0
+
/ Cu
= 0,52V . Tính ECu
0
2+
/ Cu +
?
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK = 9,24; pK a(CH3COOH) = 4,76
a(NH+
4)

Câu 13: Cho hai cặp oxi hóa – khử: H3AsO4/H3AsO3 và I3- /I- .
a. Bằng tính toán, hãy cho biết chiều phản ứng xảy ra ở pH = 0 và pH =14.
b. Từ giá trị pH nào thì I3- có khả năng oxi hóa được As(III)?
c. Viết phương trình ion xảy ra trong dung dịch ở: pH = 0, pH = 14 và pH tính được từ b).
Cho: pK ai(H3AsO4 ) = 2,13; 6,94; 11,50; pKa(H3AsO3 ) = 9,29 (pKa = -lgKa, với Ka là hằng số
RT
phân li axit); E0H3AsO4/H3AsO3 = 0,56 V; E0I-/3I- = 0,5355 V; Ở 25 oC: 2,303 = 0,0592;
3 F
[H3AsO4] = [H3AsO3] = 1M.
Câu 14: Dung dịch X thu được sau khi trộn 100 ml dung dịch KMnO4 0,04M, 50 ml H2SO4 2M,
50 ml dung dịch FeBr2 0,2M.
1. Tính thành phần cân bằng của hệ
2. Tính thế của điện cực Pt nhúng vào dung dịch X
3. Thiết lập sơ đồ pin, tính sức điện động của pin được ghép bởi điện cực Pt nhúng vào dung
dịch X và điện cực calomen bão hoà. Viết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động .
Cho E 0 Fe 3+ / Fe 2+ = 0,771V ; E 0 MnO4 − / Mn 2+ = 1,51V ; Ecal = 0,244V ; E Br / 2 Br − = 1,085V ;
2

Ka(HSO4-) = 10-2
Câu 15: Thêm 0,40 mol KI vào 1 lít dung dịch KMnO4 0,24 M ở pH = 0
a. Tính thành phần của hỗn hợp sau phản ứng.
b. Tính thế của điện cực platin nhúng trong hỗn hợp thu được so với điện cực calomen bão
Cho ở pH = 0 và ở 25oC thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa khử như sau :
2IO4−/ I2 (r) = 1,31V; 2IO3−/ I2 (r) = 1,19V; 2HIO/ I2 (r) = 1,45 V; I2 (r)/ 2I− = 0,54V ;
MnO4-/Mn2+ = 1,51V; Ecalomen = 0,244 V; Độ tan trong nước của iot là 5,0.10− 4 M.
------Hết------

You might also like