You are on page 1of 3

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

PHIẾU GIAO BÀI TẬP SỐ 5

Thông tin môn học/học phần:


Tên học phần: Hóa học đại cương Mã học phần: CT6001
Nội dung bài tập:

5.1. Cho 2 phản ứng với các thế khử chuẩn tương ứng:

Fe2+ + 2ē 


 Fe 0Fe 2 / Fe  0, 44 V ; Cu2+ + 2ē 


 Cu 0Cu 2 /Cu  0,34 V

Hãy thiết lập sơ đồ pin điện. Tính sức điện động ở điều kiện chuẩn.
5.2. Người ta thực hiện một pin gồm 2 nửa pin sau:
Zn|Zn(NO3)2 0,1M và Ag|AgNO3 0,1M
Thế khử chuẩn tương ứng bằng –0,76V và 0,8V.
a) Thiết lập sơ đồ pin với dấu của 2 điện cực;
b) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc;

c) Tính sức điện động của pin.

5.3. Cho pin có sơ đồ như sau: (–) Zn Zn2+ 0,1M Cu2+0,01M Cu (+)

Biết thế khử chuẩn: Zn2+ + 2ē 




 Zn 0Zn 2 / Zn  0, 76 V

Cu2+ + 2ē 


 Cu 0Cu 2 /Cu  0,34 V

Tính sức điện động của pin và cho biết chiều của dòng điện ở mạch ngoài.

5.4. Ở 250C, phản ứng sau đây: Pb + 2Cr3+ 



 Pb2+ + 2Cr2+

có xảy ra được không, nếu:


a) Các chất được lấy ở điều kiện chuẩn?

b) Nồng độ Pb2+, Cr2+ đều bằng 1M, còn nồng độ của Cr3+ bằng 0,01M?

Cho biết: 0Pb 2


/Pb
 0,126V ; 0Cr3 /Cr 2  0, 407V

5.5. Xét chiều của phản ứng sau ở 250C: 2Hg + 2Ag+ 


 Hg 22 + 2Ag

1
trong 2 trường hợp:

a) [Ag+] = 10–4M; [ Hg 22 ] = 10–1M;

b) [Ag+] = 10–1M; [ Hg 22 ] = 10–4M.

Biết: 0Hg 2
2 /2Hg
 0, 79V ; 0Ag /Ag  0,8V

5.6. Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của 2 cặp oxi hoá khử:

Fe3+ + 1ē 


 Fe2+ 0Fe3 /Fe2  0, 771V

I2 + 2e 


 2I– 0I / 2I  0,536V
2

Tính hằng số cân bằng của phản ứng: 2Fe3+ + I2 




 2Fe2++ 2I–

5.7. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:


 2Cr 3  6Fe3  7H 2O
Cr 2 O72  6Fe 2  14H  

Biết: 0Cr O 2 3  1,33V ; 0Fe3 /Fe2  0, 771V


2 7 / 2Cr

5.8. Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3 trong 4 giờ với cường độ dòng
điện là 0,402A thì kim loại thoát ra vừa hết, ở catot thu được 3,44g hỗn hợp
kim loại. Tính nồng độ từng muối trong dung dịch ban đầu.
5.9. a. Thiết lập sơ đồ pin điện từ các điện cực sau: Sn│Sn2+ 0,35M và
φo Sn2+/Sn = -0,14 V; Pb│Pb2+ 0,001 M và φoPb2+/Pb = -0,14 V
b. Tính sức điện động của pin.
5.10. Cho phản ứng của pin là: Hg2+ + 2Fe2+ = 2Hg + 2Fe3+ có hằng số cân bằng ở
250C là 0,018 và ở 350C là 0,054. Tính G0 và H0 của phản ứng ở 250C.
Coi H không thay đổi trong khoảng từ 25 - 350C.

5.11. 2 điện cực Fe│FeSO4 0,025M và Zn│ZnSO4 2,500 M có thế chuẩn lần lượt là -
0,44 V, - 0,76 V
a. Ở 25oC, thiết lập một pin nồng độ từ 2 điện cực trên. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ các
điện cực, quá trình xảy ra trên các điện cực và tính Epin , ∆G của phản ứng trong pin.
Cho hằng số Faraday F = 96500 C
2
b. Khi pin không còn khả năng phát điện, tỉ lệ [ Fe 2  ] là bao nhiêu? .
[ Zn ]

2
5.12. Hai điện cực Ag│AgNO3 0,055M và Cu│Cu(NO3)2 0,25 M có thế chuẩn lần
lượt là 0,8 V, 0,34 V
a. Ở 25oC, thiết lập một pin nồng độ từ 2 điện cực trên. Viết sơ đồ pin, chỉ rõ các
điện cực, quá trình xảy ra trên các điện cực và tính Epin , ∆G của phản ứng trong pin.
b. Khi pin ngừng hoạt động, [Cu2+] và [Ag+] có mối liên hệ như thế nào?

Yêu cầu:
Nội dung:
SV hoàn thành các bài tập trong phiếu số 5 (gồm cả các bài tập đã được GV chữa và
gợi ý trên lớp sau khi học xong bài 5)
Hình thức trình bày:
Trình bày tự luận vào vở bài tập cá nhâm của mỗi SV
Thời hạn chuẩn bị:
Hoàn thành trong một tuần để GV kiểm tra trực tiếp trên lớp ở buổi học tiếp theo.
Ngày ....... tháng ....... năm 20..
Giáo viên phụ
trách

You might also like