You are on page 1of 3

CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG OXI HÓA KHỬ

1/ Tính hằng số cân bằng của các phản ứng đó (theo chiều ưu thế).
a / Sn 4+ + Cd Sn 2+ + Cd 2+
b / 2Ce 4+ + 2Br − 2Ce3+ + Br2
c / 2Fe3+ + Cd 2Fe 2+ + Cd 2+
d / S2- + 2Cr 3+ S + 2Cr 2+
e / Fe 2+ + Cu 2+ Fe3+ + Cu +
Biết:
o
ESn 4+
/Sn 2+
= 0,15V ; E oCd2+ /Cd = −0, 4V
E oCe4+ /Ce3+ = 1, 44V ; E oFe3+ /Fe2+ = 0,77V
E oBr /2Br - = 1,09V ; o
E S/S2- = −0, 48V
2

E oCu 2+ /Cu + = 0,153V ; o


E Cr 3+
/Cr 2+
= −0, 41V

2/ Cho: E oFe3+ /Fe2+ = 0,771V ; E oFe2+ /Fe = −0, 44V

Tính E oFe3+ /Fe ĐS: 0,036V

3/ Cho: E oH O = 1,771V ; E oO = 1, 23V


( 2 2 ,H
+
)/H O
2 ( 2 ,H
+
/H 2O )
Tính E oO
( 2 ,H
+
)/H O2 2

4/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng khử Fe3+ bằng H2S. Cho:
E oFe3+ /Fe2+ = 0,771V; ES/S
o
2- = −0, 48V

Đối với H2S: pKa1 = 7,02; pKa2=12,9


5/ Hãy tính thế oxi hóa khử trong dung dịch gồm các cấu tử KI 0,001M và Fe3+ 0,1M
Cho: EoFe3+ /Fe2+ = 0,771 V ; EoI /I− = 0,62 V ĐS: 0,889
2

6/ Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp Zn2+/Zn là – 0,763V. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của
cặp đó khi có dư NH3 để tạo phức Zn(NH3)42+ là -1V. Tính hằng số bền tổng cộng của phức
đó. ĐS: β = 108,034
7/ Cho E oAg + /Ag = 0,799 V ; E oAgBr/Ag = 0,073 V . Tính tích số tan của AgBr.

ĐS: Ksp = 10-12,305


8/ Giải thích tại sao bạc kim loại không tác dụng với HCl mà tác dụng với HI giải phóng ra
H2. Cho biết:
EoAg+ /Ag = 0,8V ; Eo2H+ /H = 0V ; Ksp,AgCl =10−9,75 ; K sp,AgI =10−16
2

9/ Đánh giá khả năng phản ứng oxi hóa H2C2O4 bởi KMnO4 trong môi trường acid.
Cho: EoMnO− ,H+ /Mn 2+ = 1,51V ; Eo2CO 2− = −0,653V
4 2 /C2O4

H2C2O4 có K1 = 10-1,25 ; K2 = 10-4,27


ĐS: Kcb = 10338
10/ Đánh giá khả năng tự oxi hóa – khử của H2O2.
Cho E oH O =1,776V ; E oO = 0,682V
( 2 2 ,H
+
)/H O
2 ( 2 ,H
+
)/H O2 2

ĐS: Kcb = 1037,08


11/ Tính nồng độ cân bằng của hệ thu được khi trộn 2 ml dung dịch AgNO3 0,04M với 2 ml
dung dịch Fe(NO3)2 0,1M (ở pH = 0).
Cho E oAg+ /Ag = 0,8V ; E oFe3+ /Fe2+ = 0,771V

ĐS: Kcb = 100,473 [Fe3+] = 4,58.10-4M [Fe2+] = 0,0495M ; [Ag+] = 0,0195M


12/ Tính nồng độ cân bằng của hệ thu được khi lắc bột Cu kim loại với dung dịch HgCl2 0,1M
cho đến cân bằng.
Cho E oCu 2+ /Cu = 0,337V ; E oHg 2+ /Hg = 0,854V ; K sp,HgCl2 = 10−14

ĐS: Kcb = 103,53 ; [Cu2+] = 0,1M [Cl-] = 0,2M [HgCl2] = 1,19.10-6M


13/ Trong 3 dạng oxi hóa – khử của oxi thì về mặt nhiệt động học, dạng nào kém bền nhất (ở
pH = 0). Giải thích.
Cho: E oH O = 1,776V ; E oO = 0,682V ; E oO = 1, 229V
( 2
+
2 ,H /H 2 O ) ( +
)
2 ,H /H 2 O 2 ( 2 ,H
+
)/H O
2

ĐS: H2O2 là dạng vừa oxi hóa mạnh, vừa khử mạnh nên kém bền nhất
14/ Co2+ có tính khử rất yếu trong môi trường acid nhưng có mặt NH3 dư thì Co2+ dễ dàng bị
oxi hóa bởi H2O2. Hãy giải thích.
Cho: Phức Co(NH3)63+ có K1-6 = 10-35,2 và Co(NH3)62+ có K’1-6 = 10-4,4
E oCo3+ /Co2+ =1,84 V ; E oH O =1,776 V
( 2 2 ,H
+
)/H O
2

15/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng:


3MnO24− + 2H2O 2MnO4− + MnO2  +4OH −

EoMnO− ,H+ /MnO = 1,695 V ; EoMnO− /MnO2− = 0,564 V


4 2 4 4
Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch K2MnO4 0,01M ở pH = 10.
ĐS: K = 4,81.10-16 ; MnO42-] = 5,17.10-8; [MnO4-] = 6,67.10-3M
16/ Hãy giải thích tại sao ion I- có khả năng khử được ion Cu2+.
Cho EoCu2+ /Cu+ = 0,153V ; EoI− /3I− = 0,5355V
3

CuI  Cu + + I − ; logKsp, CuI = -12,0


17/ Chứng minh rằng ở pH = 0 (môi trường acid mạnh), I2 không oxi hóa được HAsO2.
Cho biết: EoH3AsO4 /HAsO2 = 0,56V ; EoI− /3I− = 0,5355V
3

You might also like