You are on page 1of 4

2.

1 Cho phản ứng:


- + 3+ -
3FeS2 + 15NO3 + 18H → 3Fe + 6HSO4 + 15NO + 6H2O

a) Khi trộn 1,2 mol FeS2 với 3,8mol HNO3 thì thu được 0,6 mol Fe3+. Tính tọa độ phản
ứng, số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

b) Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn hãy xác định tọa độ cực đại của phản ứng và thành
phần giới hạn.

ĐS: a) 0,2mol; nFeS2 = 0,6 mol; nNO3- = 0,8 mol; nH+ = 0,2 mol

nFe3+ = 0,6 mol; nHSO4- = 1,2 mol; nNO = 3,0 mol

b) 0,211 mol; TPGH: FeS2 = 0,567 mol; NO3- = 0,635 mol; Fe3+ = 0,633mol;
HSO4- = 1,266mol; NO 3,165mol.

2.2 Khi đốt cháy 1mol FeS2 với 0,5mol O2 người ta thu được 0,24mol SO2. Xác định tọa
độ phản ứng và số mol các chất phản ứng tại thời điểm đó. Nếu phản ứng xảy ra hoàn
toàn hãy xác định tọa độ cực đại và TPGH.

ĐS: ε = 0,03mol; số mol: FeS2 0,88; O2 0,17; Fe2O3 0,06.

εmax = 0,091mol; TPGH: số mol: FeS2 0,818; SO2 0,364; Fe2O3 0,091.

2.3 Trộn 15ml H2SO4 0,01M với 25ml dung dịch NaOH 0,004M.

a) Tính nồng độ gốc, nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH.

b) Cho biết thành phần giới hạn của dung dịch thu được.

ĐS: b) TPGH: Na+ 0,2M; K+ 0,08M; SO42- 0,1M; CrO42- 0,04M.

2.4 Cho pKa của CH3COOH =4,76; pKw của nước bằng 13,96. Hãy tính Kb của phản ứng:
- -
CH3COO + H2O ⇌ CH3COOH + OH Kb

ĐS: 10-9,2

+ - -1,25
2.5 Cho H2C2O4 ⇌ H + HC2O4 K1 = 10
- + 2- -4,27
HC2O4 ⇌ H + C2O4 K2 = 10
Tính Kb1; Kb2:
2- - -
C2 O 4 + H2O ⇌ HC2O4 + OH Kb1
- -
HC2O4 + H2O ⇌ H2C2O4+ OH Kb2

ĐS: Kb1 = 10-9,73 ; Kb2 = 10-12,75

+ -
2.6 Cho H2S ⇌ H + HS pK1 = 7
- + 2-
HS ⇌ H + S pK2 = 12,9
+ + -9,24
NH4 ⇌ H + NH3 Ka = 10
+ - -4,76
CH3COOH ⇌ H + CH3COO Ka = 10
+ - -14
H2O ⇌ H + OH Kw = 10

Hãy tính hằng số cân bằng của các phản ứng:


2- +
S + 2H ⇌ H2S
2- - -
S + H2O ⇌ HS + OH
2- + -
S + NH4 ⇌ HS + NH3
2- - -
S + CH3COOH ⇌ HS + CH3COO

3+ - 12,6
2.7 Cho Fe + 3F ⇌ FeF3 β3 = 10
3+ - -37,5
Fe(OH)3 ⇌ Fe + 3OH Ks = 10
- -
Tính K của phản ứng: Fe(OH)3 + 3F ⇌ FeF3 + 3OH

2.8 Hỗn hợp B gồm K2Cr2O7 0,01M; FeSO4 0,054M; Fe2(SO4)3 0,03M và H2SO4 1M.
2- 2+ + 3+ 3+
Phản ứng xảy ra: Cr2O7 + 6Fe + 14H → 2Cr + 6Fe + 7H2O

Hãy tính tọa độ phản ứng và tọa độ cực đại của phản ứng nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn.

ĐS: Cr2O72- 0,001M; H+ 0,874M; Cr3+ 0,054M; SO42- 0,144M; HSO4- 1M; Fe3+ 0,114M
2.9 Hỗn hợp C gồm KI 0,15M; KMnO4 0,2M và HClO4 1M. Phản ứng xảy ra:
- - + 2+ -
2MnO4 + 15I +16H → 2Mn + 5I3 + 8H2O

Hãy tính tọa độ phản ứng và tọa độ cực đại của phản ứng nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn .

ĐS: MnO4- 0,18M; H+ 0,84M; Mn2+ 0,02M; I3- 0,05M.

2.10 Trong dung dịch nước của Pb(ClO4)2 có tồn tại các cân bằng sau:

Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+

Pb2+ + 2H2O ⇌ Pb(OH)2 + 2H+


-
Pb2+ + 3H2O ⇌ Pb(OH)3 + 3H+
4+
4Pb2+ + 4H2O ⇌ Pb4(OH)4 + 4H+
2+
3Pb2+ + 4H2O ⇌ Pb3(OH)4 + 4H+
4+
6Pb2+ + 8H2O ⇌ Pb6(OH)8 + 8H+

a) Hãy viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho mỗi cân bằng.

b) Hãy viết định luật bảo toàn nồng độ ban đầu đối với ion Pb2+.

ĐS: b) CPb2+ = CPb(ClO4)2 = [Pb2+] + [PbOH+] + [Pb(OH)2] + [Pb(OH)3-] +


4+ 2+ 4+
4[Pb4(OH)4 ] + 3[Pb3(OH)4 ] + 6[Pb6(OH)8 ]

2.11 Lấy 0,5 mol BaF2 hòa tan trong 0,5 lít HNO3 0,2M. Tìm thành phần giới hạn của
hỗn hợp. Commented [M1]: BaF2 + 2H+  Ba2+ + 2HF
no 0,5 0,2.0,5
xmax 0,05
ĐS: Ba2+ = 0,05/0,5= 0,1M; HF 0,1/0,5= 0,2M denta(n) -0,05 -0,1 0,05 0,1
n 0,45 0 0,05 0,1

2.12 Cho biết nồng độ gốc, nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các chất trong các
dung dịch sau:

a)Trộn 20ml HCl 0,15M với 40ml dung dịch NaOH 0,06M.

b) Trộn 5ml dung dịch BaCl2 0,2M với 3ml dung dịch Na2SO4 0,24M.

ĐS: a) CNa+ = [Na+] = 0,04M; CH+ = [H+] = 0,01M; CCl- = [Cl-] = 0,05M.

b) CBa2+ = [Ba2+] = 0,035M; CoNa+ = [Na+] = 0,18M; CoCl- = [Cl-] = 0,25M.


2.13 Cho các cân bằng:

CuCl ⇌ Cu+ + Cl- lgKs = -6,73 (1)

CuCl + Cl- ⇌ CuCl2- lgK2 = -1,12 (2)

CuCl + 2Cl- ⇌ CuCl32- lgK3 = -1,47 (3)

Tính hằng số cân bằng của các phản ứng:

a) Cu+ + 2Cl- ⇌ CuCl2-

b) Cu+ + 3Cl- ⇌ CuCl32-

ĐS: a) 105,61; b) 105,26

2.14 Cho các cân bằng:

H2O ⇌ H+ + OH- Kw = 10-14

H2C2O4 ⇌ H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25

HC2O4- ⇌ H+ + C2O42- Ka2 = 10-4,27

Tính hằng số cân bằng của các quá trình:

a) C2O42- + H2O ⇌ HC2O4- + OH-

b) HC2O4- + H2O ⇌ H2C2O4 + OH-

c) H2C2O4 ⇌ 2H+ + C2O42-

ĐS: a) 10-9,73; b) 10-12,75; c) 10-5,52

You might also like