You are on page 1of 22

Giảng viên: TS.

Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Sơn Huỳnh Anh


Câu 1:
a. Khi bảo quản phương tiện PCCC-CNCH ở khu vực gần biển cần chú ý vấn đề
gì?
b. Nêu các phương pháp bảo quản trụ nước chữa cháy?
c. Các bác sĩ nha khoa đều biết rằng không thể đặt vào hàm bệnh nhân những chiếc
răng giả làm từ các kim loại khác nhau? Tại sao?
Hƣớng dẫn giải:
a. Khi bảo quản phương tiện PCCC-CNCH ở khu vực gần biển cần chú ý vấn đề:
- Những phương tiện PCCC-CNCH được làm bằng kim loại sẽ dễ xaye ra sự ăn
mòn kim loại, kim loại dex bị gỉ rét hơn.
- Vậy nên khi bảo quản phương tiện PCCC-CNCH ở khu vực gần biển cần chú ý:
+ Thường xuyên kiểm tra, chùi sạch, lau dầu mỡ cho phương tiện
+ Sơn lại phương tiện nếu phương tiện bị gỉ rét
+ Sử dụng phương pháp mạ kim loại cho một số phương tiện
+ Sau khi sử dụng phải rửa sạch, lau khô
+ Để phương tiện nơi khô ráo, thoáng mát
b. Các phương pháp bảo quản trụ nước chữa cháy
+ Thường xuyên kiểm tra, chùi sạch, lau dầu mỡ cho trụ nước chữa cháy
+ Sơn lại trụ nước nếu trụ nước bị gỉ rét
+ Đặt trụ nước ở những nơi hạn chế những yếu tố gây ra sự ăn mòn kim loại
c. Các bác sĩ nha khoa đều biết rằng không thể đặt vào hàm bệnh nhân những chiếc
răng giả làm từ các kim loại khác nhau, vì:
- Khi chúng ta làm những chiếc răng giả từ các kim loại khác nhau, thì hình thành
một pin điện từ, 2 điện cực kim loại dẫn đến ăn mòn điện hóa. Chiếc răng làm từ
kim loại có thế 𝜀 âm hơn đóng vai trò cực âm sẽ là chất khử và bị phá hủy.

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 1


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nguyễn Khánh Băng

Hƣớng dẫn giải:


a) Phân biệt cathode và anode của pin:
- Do tác dụng hóa học, các ion kẽm Zn2+ từ thanh kẽm sẽ đi vào dung dịch axit có
trong quả chanh => thanh kẽm thừa electron nên tích điện âm (cực âm: anode)
- Mặt khác các ion H+ có trong dung dịch tới bám vào cực đồng thu lấy các electron
có trong thanh đồng => thanh đồng mất electron nên tích điện dương (cực dương:
cathode).
b) Điện cực dương điện khi xả pin:
Dòng điện được hình thành bởi sự di chuyển của điện tích âm từ cực âm sang cực
dương. Khi xả pin, tất cả các electron đã di chuyển trở lại, từ cực dương sang cực
âm. Vậy cực dương mất đi electron thì sẽ dương điện.
c) Nếu dùng một quả chanh già, khô kiệt thì pin lại không hoạt động:
- Vì trong quả chanh chứa axit được coi là một dung dịch chất điện ly
- Để có một pin (pin điện hóa) cần 2 thành phần là một dung dịch chất điện ly và
hai kim loại khác bản chất
- Nếu dùng một quả chanh già, khô kiệt thì ko có dung dịch chất điện li thì pin không
hoạt động

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 2


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Đào Quốc Bảo

Hƣớng dẫn giải :


a) Tính thế điện cực của các điện cực sau ở 298K:
- Xét điện cực:
(Pt) H2 (P = 1 atm)| H2SO4 (pH = 2)
pH = 2 , → 𝐶𝐻 + = 10−2 𝑀
Trong dung dịch: H2SO4 → H+ + SO42-
Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e ↔ H2
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝐶𝐻2 +
𝜀𝐻 +/𝐻2 = 𝜀 𝑜 𝐻 +/𝐻2 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃𝐻 2
0,059 10 −2 2
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + 𝑙𝑜𝑔 = - 0,118 V
2 1
- Xét điện cực:
Zn | Zn(NO3)2 0,25 M
-
Trong dung dịch: Zn(NO3)2 → Zn2+ + 2NO3
→ 𝐶𝑍𝑛 2+ = 𝐶𝑍𝑛 (𝑁𝑂3 )2 = 0,25 𝑀
Khi phóng điện: Zn2+ + 2e ↔ Zn
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = 𝜀 𝑜 𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑍𝑛 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = − 0,761 + 𝑙𝑜𝑔0,25 = −0,779 𝑉
2
b) Ghép hai điện cực trên thành pin điện:
- Ta có: 𝜀𝐻 + /𝐻2 = - 0,118 V > 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = −0,779 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 3


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

(-)Zn | Zn(NO3)2 | | H2SO4 | H2 (Pt) (+)


0,25 M 10-2 M 1atm
- Phản ứng tạo dòng:
2H+ + 2e ↔ H2
Zn2+ + 2e ↔ Zn
2H+ + Zn → Zn2+ + H2
- Tính sức điện động của pin thu được:
Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐻 + /𝐻2 − 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = - 0,118 – (-0,779) = 0,661 𝑉

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 4


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Bùi Hải Dƣơng

Hƣớng dẫn giải :


a) Tính thế điện cực của các điện cực sau ở 25oC:
- Xét điện cực:
(Pt) H2 (P = 1 atm)| HCOOH 0,25 M
Hay (Pt) H2 | H+ Đặt 𝐶𝐻 + = x (M)
Trong H2O: HCOOH ↔ HCOO- + H+
Ban đầu: 0,25 0 0 M
Cân bằng: 0,25 – x x x M
𝐻𝐶𝑂𝑂 − [𝐻 + ] 𝑥2
Ka(HCOOH) = = = 1,7.10−4 → x = 0,0064 (M)
[𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻 ] 0,25−𝑥

Điện cực có thể được viết tại thời điểm ban đầu: (Pt) H2 | H+ 0,0064 M
Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e ↔ H2
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝐶𝐻2 +
𝜀𝐻 + /𝐻2 = 𝜀 𝑜 𝐻 +/𝐻2 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃𝐻 2
0,059 0,0064 2
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + 𝑙𝑜𝑔 = - 0,129 V
2 1
- Xét điện cực:
Fe| Fe(NO3)2 0,15 M
-
Trong dung dịch: Fe(NO3)2 → Fe2+ + 2NO3
→ 𝐶𝐹𝑒 2+ = 𝐶𝐹𝑒(𝑁𝑂3 )2 = 0,15 𝑀
Khi phóng điện: Fe2+ + 2e ↔ Fe
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐹𝑒 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = − 0,441 + 𝑙𝑜𝑔0,15 = −0,465 𝑉
2

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 5


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

b) Ghép hai điện cực trên thành pin điện:


- Ta có: 𝜀𝐻 + /𝐻2 = - 0,129 V > 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = −0,465 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Fe | Fe(NO3)2 | | HCOOH | H2 (Pt) (+)
0,15 M 0,25 M 1atm
- Phản ứng tạo dòng:
2H+ + 2e ↔ H2
Fe2+ + 2e ↔ Fe
2H+ + Fe → Fe2+ + H2
- Tính sức điện động của pin thu được:
Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐻 + /𝐻2 − 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = - 0,129 – (- 0,465 ) = 0,336 V

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 6


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Triệu Hồng Đăng

Hƣớng dẫn giải:


a) Hiện tƣợng: Dùng dây dẫn nối hai tấm điện cực kim loại Cu, Zn qua một
miliampe kế thì kim của miliampe kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
Giải thích: - Khi nhúng điện cực Zn vào dung ZnSO4, các nguyên tử ở bề mặt
thanh kim loại sẽ chuyển thành Zn2+ khuếch tán vào dung dịch, để các electron
nằm lại trên bề mặt thanh Zn. Kết quả là trên bề mặt thanh Zn tích điện âm (các
electron), còn lớp dung dịch gần bề mặt thanh Zn tích điện dương (các ion Zn2+)
tạo thành một lớp điện kép
- Hiệu số điện thế giữa hai phần tích điện dương và âm của lớp điện
kép chính là thế khử hay thế điện cực của cặp oxi hóa - khử Zn2+/Zn.
- Điều tương tự cũng xảy ra đối với nửa pin gồm điện cực Cu nhúng
trong dung dịch CuSO4
- Như vậy, mỗi một nửa pin sẽ có một điện thế xác định, độ lớn của
điện thế phụ thuộc vào bản chất của kim loại, nồng độ của ion kim loại trong dung
dịch, nhiệt độ. Một hệ như vậy được gọi là một điện cực.
- Khi nối hai điện cực có điện thế khác nhau bằng dây dẫn điện, sẽ xảy
ra qúa trình cân bằng điện thế giữa hai điện cực do sự chuyển electron từ điện cực
này sang điện cực khác, vì thế trong mạch xuất hiện dòng điện làm kim của
miliampe kế quay.
b) Hiện tƣợng: Nối hai dung dịch bởi cầu muối KCl, thì kim của miliampe kế vẫn
quay, chứng tỏ vẫn có dòng điện chạy qua. Kim của miliampe kế ngừng hoạt động
khi thanh kẽm tan hết hay Cu kết tủa hết.
Giải thích: - Ở câu a, khi chƣa nối hai dung dịch bởi cầu muối KCl thì: Sự
hoà tan Zn làm dư ion dương Zn2+ trong dung dịch ở điện cực kẽm, còn sự chuyển
Cu2+ thành kết tủa đồng sẽ làm dự ion âm SO42- trong dung dịch ở điện cực đồng.
Hiện tượng này cản trở hoạt động của pin.
- Để khắc phục hiện tượng này, người ta nối hai điện cực bằng một
cầu muối KCl. Nhờ cầu muối KCl, các ion có thể chuyển từ dung dịch này qua

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 7


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

dung dịch khác, giúp cân bằng điện tích trong các dung dịch, và pin sẽ hoạt động
cho đến khi thanh kẽm tan hết hay Cu kết tủa hết. Về mặt vật lý, việc nối hai dung
dịch bằng cầu muối KCl chính là để đóng kim mạch điện.
c) Tính sức điện động của pin hoàn chỉnh thu được ở 25oC:
- Xét điện cực: Cu | CuSO4 0,1 M
2-
Trong dung dịch: CuSO4 → Cu2+ + SO4
→ 𝐶𝐶𝑢 2+ = 𝐶𝐶𝑢 𝑆𝑂4 = 0,1 𝑀
Phản ứng điện cực: Cu2+ + 2e ↔ Cu
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝐶𝑢 2+/𝐶𝑢 = 𝜀 𝑜 𝐶𝑢 2+/𝐶𝑢 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐶𝑢 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝐶𝑢 2+/𝐶𝑢 = 0,337 + 𝑙𝑜𝑔0,1 = 0,3075 𝑉
2
- Xét điện cực: Zn | ZnSO4 0,1 M
2-
Trong dung dịch: ZnSO4 → Zn2+ + SO4
→ 𝐶𝑍𝑛 2+ = 𝐶𝑍𝑛 𝑆𝑂4 = 0,1 𝑀
Khi phóng điện: Zn2+ + 2e ↔ Zn
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = 𝜀 𝑜 𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑍𝑛 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = − 0,761 + 𝑙𝑜𝑔0,1 = −0,7905 𝑉
2
Ghép hai điện cực trên thành pin điện:
- Ta có: 𝜀𝐶𝑢 2+/𝐶𝑢 = 0,3075 𝑉 > 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = −0,7905 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Zn | ZnSO4 | | CuSO4 | Cu (+)
0,1 M 0,1 M

- Phản ứng tạo dòng:


Cu2+ + 2e ↔ Cu
Zn2+ + 2e ↔ Zn
Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu
- Tính sức điện động của pin thu được:
Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐶𝑢 2+/𝐶𝑢 − 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = 0,3075 – (-0,7905 ) = 1,098 𝑉

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 8


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nguyễn Trƣờng Sơn

Hƣớng dẫn giải:


a) Tính thế điện cực của các điện cực sau ở 298K:
- Xét điện cực:
(Pt) H2 (P = 1 atm)| H2SO4 (pH = 1)
pH = 1 , → 𝐶𝐻 + = 10−1 𝑀
Trong dung dịch: H2SO4 → H+ + SO42-
Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e ↔ H2
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝐶𝐻2 +
𝜀𝐻 +/𝐻2 = 𝜀 𝑜 𝐻 +/𝐻2 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃𝐻 2
0,059 10 −1 2
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + 𝑙𝑜𝑔 = - 0,059 V
2 1
- Xét điện cực:
Fe| FeSO4 0,25 M
2-
Trong dung dịch: FeSO4 → Fe2+ + SO4
→ 𝐶𝐹𝑒 2+ = 𝐶𝐹𝑒𝑆𝑂4 = 0,25 𝑀
Khi phóng điện: Fe2+ + 2e ↔ Fe
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐹𝑒 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = − 0,44 + 𝑙𝑜𝑔0,25 = −0,458 𝑉
2

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 9


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

b) Ghép hai điện cực trên thành pin điện:


- Ta có: 𝜀𝐻 + /𝐻2 = - 0,059 V > 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = −0,458 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Fe | FeSO4 | | H2SO4 | H2 (Pt) (+)
0,25 M 10-1 M 1atm
- Phản ứng tạo dòng:
2H+ + 2e ↔ H2
Fe2+ + 2e ↔ Fe
2H+ + Fe → Fe2+ + H2
- Tính sức điện động của pin thu được:
Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐻 + /𝐻2 − 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = - 0,059 – (- 0,458 ) = 0,399 V

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 10


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Nguyễn Tấn Tài

Hƣớng dẫn giải :


a) Tính thế điện cực của các điện cực sau ở 298K:
- Xét điện cực:
(Pt) Cl2 (P = 1 atm)| KCl 0,25 M
-
Trong dung dịch: KCl → K+ + Cl
→ 𝐶𝐶𝑙 − = 𝐶𝐾𝐶𝑙 = 0,25 𝑀
-
Phản ứng điện cực: Cl2 + 2e ↔ 2Cl
Ở 298K, 𝑃𝐶𝑙2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝑃 𝐶𝑙 2
𝜀𝐶𝑙2 /𝐶𝑙 − = 𝜀 𝑜 𝐶𝑙2 /𝐶𝑙 − + 𝑙𝑜𝑔 2
𝑛 𝐶𝐶𝑙 −
0,059 1
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐶𝑙2 /𝐶𝑙 − = 1,359 + 𝑙𝑜𝑔 = 1,395 V
2 0,25 2
- Xét điện cực: Zn | ZnSO4 0,15 M
2-
Trong dung dịch: ZnSO4 → Zn2+ + SO4
→ 𝐶𝑍𝑛 2+ = 𝐶𝑍𝑛 𝑆𝑂4 = 0,15 𝑀
2+
Khi phóng điện: Zn + 2e ↔ Zn
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = 𝜀 𝑜 𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑍𝑛 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = − 0,761 + 𝑙𝑜𝑔0,15 = −0,78 𝑉
2
b) Ghép hai điện cực trên thành pin điện:
- Ta có: 𝜀𝐶𝑙2 /𝐶𝑙 − = 1,395 𝑉 > 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = −0,78 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Zn | ZnSO4 | | KCl | Cl2 (Pt) (+)
0,15 M 0,25 M 1 atm

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 11


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

- Phản ứng tạo dòng:


-
Cl2 + 2e ↔ 2Cl
Zn2+ + 2e ↔ Zn
-
Cl2 + Zn → Zn2+ + 2Cl
- Tính sức điện động của pin thu được:
Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐶𝑙2 /𝐶𝑙 − − 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = 1,395 – (-0,78) = 2,175 𝑉

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 12


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Phạm Thịnh

Hƣớng dẫn giải :


Theo đề ta có:
Độ dày crom: h = 3,6.10-4 (cm)
Diện tích bề mặt: S = 10.102 =103(cm2)
Thể tích của lớp mạ : V = S.h = 3,6. 10-4.103= 0,36 (cm3)
Khối lượng crom lớp mạ: m = V.d = 0,36.7,2= 2,592 (g)
𝑚 2,592
Số mol crom : n = =  0, 0498 (mol)
𝑀𝐶𝑟 52

Sốhạtcrom: N=n.NA= 0,0498.6,023.1023= 3.1022(hạt)


Phản ứng ở catot : Cr 6  6e  Cr
Suy ra số hạt điện tích trao đổi : Ne= 6.N = 6. 3.1022 =1,8.1023 (hạt)
I Ne . | q |
Ta có mật độ dòng catot: j  
S t.S

1,8.1023.1, 6.1019
Hay 5= suyra t = 576 (s)
t.10

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 13


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Nịnh Thị Trang

Hướng dẫn giải:


a, Suất điện động tiêu chuẩn của pin ở 298K:
Xét hai quá trình:
2Fe2+ + 4e ↔ 2Fe với 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = −0,44 𝑉
-
O2 + 2H2O + 4e ↔ 4OH với 𝜀 𝑜 𝑂2 /𝑂𝐻 − = 0,40 𝑉
𝑜
Suy ra: 𝐸𝑝𝑖𝑛 = 𝜀 𝑜 𝑂2 /𝑂𝐻 − – 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 0,4 – ( - 0,44) = 0,84(V).

b, Phương trình phản ứng xảy ra khi phóng điện:


-
2Fe + O2 + 2H2O ↔ 2Fe2+ + 4OH

c, Ta có : ΔG0T = -n.F.E0 = - R.T.lnKcb


n.F.E o
⇒ lnKcb =
R.T

𝑛.E o 2.0,84
Phản ứng ở 298K⇒ logKcb= = = 28,47 ⇒ Kcb = 1028.47
0,059 0,059

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 14


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

-
d, pH = 9 → [OH ] = 10-5 M

Fe | Fe2+(aq) (0,015 M)|| OH-(aq) (10-5)| O2(k) (0,7 atm) (Pt)

- Xét điện cực: (Pt) O2 (0,7 atm)| OH- 10-5 M


-
Phản ứng điện cực: O2 + 2H2O + 4e ↔ 4OH
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 0,7 atm, theo Nernst:
0,059 𝑃𝑂 2
𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 𝜀 𝑜 𝑂2 /𝑂𝐻 − + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝐶𝑂4 𝐻 −

0,059 0,7
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 0,40 + 𝑙𝑜𝑔 = 0,693 V
4 10 −5 4

Ta có: Epc = 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − − 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,814 – (- 0,413) = 1,227 V


- Xét điện cực:
Fe| Fe2+ 0,015 M
Khi phóng điện: Fe2+ + 2e ↔ Fe
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐹𝑒 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = − 0,44 + 𝑙𝑜𝑔0,015 = −0,494 𝑉
2
Ghép hai điện cực trên thành pin điện:
- Ta có: 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 0,693 V > 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = −0,494 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Fe | Fe2+ | | OH-(aq)| O2(k) (Pt) (+)
0,015 M 10-5 M 0,7 atm
- Phản ứng tạo dòng:
-
O2 + 2H2O + 4e ↔ 4OH
2Fe2+ + 4e ↔ 2Fe
-
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe2+ + 4OH
- Tính sức điện động của pin thu được:

Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − − 𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 0,693 – (- 0,494 ) = 1,19 V
e, Áp dụng công thức của định luật Faraday ta có:
1 𝑀 1 56
mFe = . . 𝐼. 𝑡 = . . 0,12 . 24. 3600 = 3(g)
𝐹 𝑛𝑒 96500 2

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 15


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Lê Đăng Tú

Hƣớng dẫn giải:


a)
- Xét điện cực: (Pt) H2 (P = 1 atm)| H2SO4 (pH = 2)
pH = 2 , → 𝐶𝐻 + = 10−2 𝑀
Trong dung dịch: H2SO4 → H+ + SO42-
Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e ↔ H2
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝐶𝐻2 +
𝜀𝐻 +/𝐻2 = 𝜀 𝑜 𝐻 +/𝐻2 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃𝐻 2
0,059 10 −2 2
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + 𝑙𝑜𝑔 = - 0,118 V
2 1
- Xét điện cực: Zn | ZnSO4 0,1 M
2-
Trong dung dịch: ZnSO4 → Zn2+ + SO4
→ 𝐶𝑍𝑛 2+ = 𝐶𝑍𝑛 𝑆𝑂4 = 0,1 𝑀
Khi phóng điện: Zn2+ + 2e ↔ Zn
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = 𝜀 𝑜 𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑍𝑛 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝑍𝑛 2+/𝑍𝑛 = − 0,761 + 𝑙𝑜𝑔0,1 = −0,7905 𝑉
2
Ghép hai điện cực trên thành pin điện:
- Ta có: 𝜀𝐻 + /𝐻2 = - 0,118 V > 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = −0,7905 𝑉
- Nên ghép hai điện cực trên thành pin điện:
(-)Zn | ZnSO4 | | H2SO4 | H2 (Pt) (+)
0,1 M 10-2 M 1atm
- Phản ứng tạo dòng:
2H+ + 2e ↔ H2
Zn2+ + 2e ↔ Zn
2H+ + Zn → Zn2+ + H2

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 16


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

- Tính sức điện động của pin thu được:


Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝜀𝐻 + /𝐻2 − 𝜀𝑍𝑛 2+ /𝑍𝑛 = - 0,118 – (-0,7905 ) = 0,6725 𝑉
b) Hai điện cực có cùng bản chất, với nồng độ C1 và C2 khác nhau. Pin thuộc loại
pin nồng độ.
-
Trong dung dịch: FeCl2 → Fe2+ + 2Cl
→ 𝐶𝐹𝑒 2+ = 𝐶𝐹𝑒𝐶𝑙2
2+
Phản ứng điện cực: Fe + 2e ↔ Fe
Ở 298K, theo Nernst:
0,059
𝜀𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 = 𝜀 𝑜 𝐹𝑒 2+/𝐹𝑒 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐹𝑒 2+
𝑛
0,059 𝐶1
Với C1 > C2: → Epin = 𝜀(+) − 𝜀(−) = 𝑙𝑜𝑔
2 𝐶2
-3
Vậy pin: (-) Fe | FeCl2 (2.10 M) || FeCl2 (0,2 M) | Fe (+)
0,059 𝐶1 0,059 0,2
Có Epin = 𝑙𝑜𝑔 = 𝑙𝑜𝑔 = 0,059 𝑉
2 𝐶2 2 2.10 −3
Nếu muốn có sức điện động của pin bằng 0,0885V thì cần thỏa mãn:
0,059 𝐶1 𝐶1
𝑙𝑜𝑔 = 0,0885 → = 103
2 𝐶2 𝐶2

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 17


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải: Hoàng Quốc Tuấn

Hƣớng dẫn giải :

- Xét điện cực: (Pt) H2 (P1 = 1 atm) | H+ (𝐶1,𝐻 + = 1M)


- Phản ứng điện cực: 2𝐻+ + 2𝑒 → 𝐻2
0,059 (𝐶1,𝐻 + )2
𝜀𝐻 + /𝐻2 = 𝜀𝐻° + /𝐻2 + × 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃1,𝐻2
0,059 12
0→ 𝜀𝐻 + /𝐻2 1 = 0,000 + × 𝑙𝑜𝑔 =0
2 1

- Xét điện cực: (Pt) H2 (P2 = 1 atm) | CH3COOH (𝐶1,𝐻 + = 0,1M)

- Gọi a (M) là nồng độ của CH3COOH đã phản ứng


Trong dung dịch: 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 → 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂 − + 𝐻+
Ban đầu 0,1 M
Phản ứng 0,1×a 0,1×a 0,1×a M
Cân bằng 0,1× (1 − 𝑎) 0,1×a 0,1×a M
- Phản ứng điện cực : 2𝐻+ + 2𝑒 → 𝐻2

0,059 (𝐶2,𝐻 + )2
𝜀′𝐻 +/𝐻2 = 𝜀𝐻° +/𝐻2 + × 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃2,𝐻2
0,059 (0,1×𝑎)2
→ 𝜀′𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + × 𝑙𝑜𝑔
2 1

Vì a luôn lớn hơn 0 nên suy ra 𝜺′𝑯+/𝑯𝟐 luôn bé hơn 0

Do: 𝜀𝐻 +/𝐻2 1 > 𝜀𝐻 +/𝐻2 2 𝑛ê𝑛 cấu tạo pin:

(−)(𝑷𝒕) 𝐇𝟐 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯  𝐇+ 𝐇𝟐 (𝐏𝐭) (+)


1 atm 0,1M 1M 1 atm

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 18


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

0,059 (0,1×𝑎)2
Ta có: 𝐸𝑝𝑖𝑛 = 0,1698 V = 𝜀𝐻 +/𝐻2 − 𝜀′𝐻 +/𝐻2 = 0 − × 𝑙𝑜𝑔
2 1

Suy ra: a = 0,01324 (M)


Mà:
𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂 − ×[𝐻 + ] (0,1×𝑎)2 (0,1×0,01324 )2
𝐾𝑎 = 𝐾𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = = = = 1,77. 10−5
[𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 ] 0,1×(1−𝑎) 0,1×(1−0,01324 )

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 19


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ngƣời giải : Nguyễn Tuấn Vũ

Hƣớng dẫn giải:


a)
Trong nước: Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
-
H2O → H+ + OH
- Dung dịch có môi trường trung tính nên: [H+] = [OH-] = 10-7 M
- Các thành phần có mặt tại anot, catot:
-
+ Anot (+): SO42- , H2O, OH do nước phân li. Xảy ra quá trình:
-
4OH → O2 + 2H2O + 4e
Điện cực trơ hấp thụ O2, anot bị phân cực tạo thành điện cực:
(Điện cực trơ) O2 (1atm)| OH- 10-7 M
+ Catot (-): Na+, H2O, H+ do nước phân li. Xảy ra quá trình:
2H+ + 2e → H2
Điện cực trơ hấp thụ H2, catot bị phân cực tạo thành điện cực:
(Điện cực trơ) H2 (1atm)| H+ 10-7 M

- Lúc này catot và anot tạo thành pin, phát sinh dòng phân cực Epc chống lại dòng
điện phân.
- Xét điện cực: (Điện cực trơ) H2 (1atm)| H+ 10-7 M
Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e ↔ H2
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝐶𝐻2 +
𝜀𝐻 +/𝐻2 = 𝜀 𝑜 𝐻 +/𝐻2 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝑃𝐻 2

0,059 10 −7 2
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,000 + 𝑙𝑜𝑔 = - 0,413 V
2 1

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 20


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

- Xét điện cực: (Điện cực trơ) O2 (1atm)| OH- 10-7 M


-
Phản ứng điện cực: O2 + 2H2O + 4e ↔ 4OH
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝑃𝑂 2
𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 𝜀 𝑜 𝑂2 /𝑂𝐻 − + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝐶𝑂4 𝐻 −

0,059 1
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 0,401 + 𝑙𝑜𝑔 = 0,814 V
4 10 −7 4

Ta có: Epc = 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − − 𝜀𝐻 +/𝐻2 = 0,814 – (- 0,413) = 1,227 V

Vậy quá thế: η = Eph – Epc = 2,21 - 1,227 = 0,983 V

a)
Trong nước: NiSO4 → Ni2+ + SO42-
-
H2O → H+ + OH
- Dung dịch có pH = 7: [H+] = [OH-] = 10-7 M
- Các thành phần có mặt tại anot, catot:
-
+ Anot (+): SO42- , H2O, OH do nước phân li. Xảy ra quá trình:
-
4OH → O2 + 2H2O + 4e
Điện cực trơ hấp thụ O2, anot bị phân cực tạo thành điện cực:
(Điện cực trơ) O2 (1atm)| OH- 10-7 M
+ Catot (-): Ni2+, H2O, H+ do nước phân li. Xảy ra quá trình:
Ni2+ + 2e → Ni
Catot tạo thành điện cực: Ni | NiSO4 1 M
- Lúc này catot và anot tạo thành pin, phát sinh dòng phân cực Epc chống lại dòng
điện phân.
- Xét điện cực: (Điện cực trơ) O2 (1atm)| OH- 10-7 M
-
Phản ứng điện cực: O2 + 2H2O + 4e ↔ 4OH
Ở 298K, 𝑃𝐻2 = 1atm, theo Nernst:
0,059 𝑃𝑂 2
𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 𝜀 𝑜 𝑂2 /𝑂𝐻 − + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 𝐶𝑂4 𝐻 −

0,059 1
𝐻𝑎𝑦: 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − = 0,401 + 𝑙𝑜𝑔 = 0,814 V
4 10 −7 4
- Xét điện cực: Ni | NiSO4 1 M
Phản ứng điện cực: Ni2+ + 2e ↔ Ni

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 21


Giảng viên: TS. Khuất Quang Sơn LỚP D36D

Ở 298K, theo Nernst:


0,059
𝜀𝑁𝑖 2+/𝑁𝑖 = 𝜀 𝑜 𝑁𝑖 2+/𝑁𝑖 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑁𝑖 2+
𝑛
0,059
→ 𝜀𝑁𝑖 2+/𝑁𝑖 = − 0,250 + 𝑙𝑜𝑔1 = −0,25𝑉
2

Ta có: Epc = 𝜀𝑂2 /𝑂𝐻 − − 𝜀𝑁𝑖 2+/𝑁𝑖 = 0,814 – (- 0,25) = 1,064 V

Vậy quá thế: Eph = η + Epc = 0,97 + 1,064 = 2,034 V

BÀI TẬP CHƢƠNG 7 22

You might also like