You are on page 1of 133

Phuï gia trong

coâng ngheä polymer


PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

Mô tả tóm tắt học phần


 Học phần cung cấp các nội dung cơ bản về Phụ
gia, chất độn trong CN Polymer;
 Phân loại các nhóm phụ gia;
 Cung cấp các kiến thức chung về tính chất, ứng
dụng của từng nhóm phụ gia, chất độn nhằm cải
thiện tính chất hóa lý của vật liệu polymer.
 Các nhóm chất độn dùng phổ biến trong CN
polymer

2
Kiến thức:
 Các khái niệm cơ bản về phụ gia, chất độn.
 Tính chất và ứng dụng của các nhóm phụ gia chính:
Biến tính, Mở rộng tính chất; Trợ giúp gia công.
 Ứng dụng của chất độn
 Các chuyên đề khác về ứng dụng của phụ gia, chất
độn

Kỹ năng: Phát triển các khả năng tư duy,


nghiên cứu các phương pháp chế tạo, đặc
trưng tính chất vật liệu kích thước nano có
bản chất polymer. Triển khai các ứng
dụng trong các vật liệu nanocomposite,
nghiên cứu các hướng ứng dụng của loại
vật liệu này.
Đánh giá:
– Giữa kỳ: 20%
– Bài tập, tiểu luận, hoạt động trên lớp…: 20%
– Thi cuối kỳ: 60%
4
Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học học phần, sinh viên (người học) có năng lực (khả
năng):
a. Phát biểu, phân biệt được các khái niệm cơ bản về phụ
gia, chất độn;
b. Phân nhóm được các loại phụ gia, chất độn.
c. Giải thích được các cơ chế cải thiện tính chất hóa lý của vật
liệu polymer khi có mặt chất độn, phụ gia.
d. Ứng dụng, sử dụng phụ gia hợp lý trong công nghệ polymer

Tài liệu tham khảo


 Lê Minh Đức, Giáo trình Phụ gia trong CN Polymer
 J. Murphy, Additives for Plastics Hanbook, 2001
 G. Wypych, Handbook of plasticizers, William
Andrew Publishing, 2004
 M. Xanthos, Functional Fillers for Plastics, 2005.
 Mchel Tolinski, Additives for polyolefins, 2009

6
Quy định môn học
Đánh giá:
– Bài tập: tiểu luận
– KT giữa kỳ: bài viết
– KT cuối kỳ: bài viết
Tài liệu tham khảo
– Tiếng Anh
– Tìm kiếm thêm các tài liệu khác, chia sẻ

Nội dung
 Giới thiệu chung
 Nhóm phụ gia biến tính (Modifers)
– Hóa dẻo
– Tạo bọt
– Liên kết
– Xúc tác
– Bền Môi trường
 Nhóm mở rộng tính chất polymer (Property
Expander)
– Chống vi sinh vật
– Oxi hóa
– Nhiễm điện
– Chống cháy
– Bền nhiệt
– Bền ánh sáng
 Nhóm phụ gia trợ giúp gia công (processing aids)
– Dầu nhờn
– Tăng trượt / chống block 8
Chất độn (filler)
– Vô cơ: khoáng
– Gia cường

Các chuyên đề khác


– Chất phụ gia cho nhựa PVC
– Phụ gia trong công nghệ cao su
– Các vấn đề cụ thể

Giới thiệu chung


Là các chất hữu cơ thêm vào polymer với
lượng nhỏ (0,1 – 5% kl).
Thêm vào quá trình công nghệ, tăng tính
chất của polymer.
Chia làm các nhóm:
– Biến tính polymer
– Mở rộng tính chất
– Trợ giúp gia công
– Các loại khác: pigment, chất màu

10
Additive: A supplementary material combined with a base material to
provide special properties. For example, pigments are used as dope
additives to give color in mass dyeing. Examples are slip additives, pigments,
stabilizers, and flame retardants.

Filler: Any compounding ingredient, usually in dry, powder form, added to


rubber in substantial amount to improve quality of lower cost. Fillers have
various effects; some are relatively inert, like calcium carbonate and silica,
and provide loading for cost reduction; others, like carbon blacks, have a
definite and desirable reinforcing effect with improvement in abrasion
resistance and other properties. Fillers provide are added to a plastic
compound to reduce its cost per unit volume and/or to improve such
mechanical properties as hardness, modulus, and impact strength.

The term fillers refers to solid additives, which are incorporated into the
plastic matrix.They are generally inorganic materials, and can be classified
according to their effect on the mechanical properties of the resulting mixture.
Inert or extender fillers are added mainly to reduce the cost of the compound,
while reinforcing fillers are added in order to improve certain mechanical
properties such as modulus or tensile strength. 11

Sản lượng và tiêu thụ phụ gia trong


công nghệ nhựa nhiệt dẻo

12
13

14
15

6
1
 Mica: Một loại khoáng silicate tinh thể. Thường gặp trong tự
nhiên là khoáng muscovite (mica trắng), phlogopite ( mica
aber) và biotite, có thể tổng hợp từ K2SiF6 và Al2O3. Mica
dùng làm chất độn cho nhựa nhiệt rắn, bền nhiệt, dẫn điện
khá tốt. Ở dạng cánh, có thể tăng cường độ xoắn, độ bền,
chứa lượng ẩm ít, tăng độ tản nhiệt.
 SiC (carborundum, silicon carbide): dạng tinh thể, tổng hợp
bằng phản ứng của cát và C trong lò, SiC là chất độn siêu
cứng, sít chặt, làm tăng độ bền ma sát, độ đàn hồi (elastic
modulus), độ dẫn nhiệt đối với một vài loại nhựa.
 Talc: Khoáng Mg Silicate Mg3Si4O10(OH)2 được sử dụng làm
chất độn
 Aramid: aromatic polyamide, Sợi aramid có độ bắt cháy
thấp, độ bền cao. Dùng trong áo quần bảo vệ, dây thừng,
dây cáp,
17

18
19

20
21

22
23

24
Xu hướng sử dụng phụ gia hiện nay
 Sử dụng đúng, đủ theo mục đích cải thiện tính
chất của polymer
 Sử dụng với lượng nhỏ nhất (doing more with less
material)
 Nghiên cứu phụ gia mới cho thị trường mới
 Kiểm soát được các phản ứng phụ khi dùng phụ
gia (ph.ứng phụ gia-phụ gia)
 Gia công nhanh hơn (faster processing)
 Sử dụng phụ gia đa chức năng (multifunction)
 Nghiên cứu các loại phụ gia đặc biệt:
– phụ gia tăng độ dẫn, chống nhiễm điện,
– Y tế, tiếp xúc với thực phẩm
– Tương hợp, tạo mầm,
25

Phuï gia trong


coâng ngheä polymer
PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

1
Chương 2:
Phụ gia hóa dẻo (plasticizer)
Nhiệm vụ: làm cho hỗn hợp linh động hơn,
mềm dẻo hơn, dễ gia công
Cải thiện tính chất: linh động, độ nhớt
Ester của phthalates, adipate, benzoate,
melliates,di-phthalate ester
Nhược điểm: dễ di chuyển ra ngoài, cẩn thận
khi tiếp xúc với thực phẩm

 Chức năng:
– Hóa dẻo polymer
– Đảm bảo dễ gia công
– Mở rộng phạm vi tính chất,
– Duy trì, cải thiện tính dẻo ở nhiệt độ thấp
 Phụ gia: có phân tử lượng thấp, oligomer tương hợp với
polymer nhiệt dẻo, tính dẻo, bán đàn hồi hay bán cứng.
 Phụ gia có thể polymer hay không
 Có thể là copolymer tạo ra độ dẻo bên trong
 Đảm nhận các chức năng khác: điều chỉnh độ nhớt, phân
tán các chất khác như chất độn, pigment, dầu bôi trơn,
chất tháo khuông.
 Chất hóa dẻo sử dụng nhiều trong công nghệ PVC (80%)
(cứng, mềm). Không thể gia công nếu không có phụ gia.
 Nhóm Phthalate sử dụng nhiều  dễ gây ung thư, ảnh
hưởng hệ hóc mon oestrogen.
3
Chất hóa dẻo chính

Di(ethylhexyl)phthalate
C24H38O4

C6H4(COOC10H21)2
DIISODECYL PHTHALATE

5
6
EVA: Copolymer from ethylene and vinyl acetate.

7
Phthalates
– Được nghiên cứu nhiều sử dụng cho hóa dẻo
– Rất hiệu quả, nhóm phụ gia quan trọng nhất
– Vấn đề cần quan tâm: môi trường
– Phthalate chiếm 92% chất hóa dẻo, sản xuất
hàng triệu tấn/năm ở Châu Âu, tăng tăng 3,7%
năm.
– Loại khác: Diethyl hexyl phthalate (DEHP) 51%;
diisodecyl phthalate 21%; diisononyl phthalate
(DINP) 11%; loại khác 17%.
– Loại thông dụng khác di-2-ethylhexyl phthalate
(DEHP) (di-octyl phthalate DOP) – keo tụ tốt, ít
bay hơi, dẫn điện, độ dẻo cao 8

9
Chất hóa dẻo trong công nghiệp

10

11
12

3
1
The National Fire Protection Association
14

15
16

17
18

19
Limiting oxygen index A relative measure of flammability that is determined as
follows. A sample is ignited in an oxygen/nitrogen atmosphere. The oxygen content
is adjusted until the minimum required to sustain steady burning is found
20

21
Các acid không no bị epoxy hóa:

22

23
24

25
26

27
28

Cơ chế hóa dẻo


Sử dụng từ thế kỷ 19, đến 1930 – 1950
mới có lý thuyết hóa dẻo.
Phương pháp tính phát triển, nhiều cơ chế
được đề nghị
Lý thuyết bôi trơn, thuyết gel hay thuyết
nhớt phát triển những năm 1940.
Những năm 1950, nhiều mô hình cơ chế
đề nghị, trong đó có thuyết thể tích tự do.

29
Thuyết bôi trơn: chất hóa dẻo giảm ma sát
nội giữa các phân tử polymer, các phân tử
trượt lên nhau
Thuyết gel: polymer có cấu trúc không
gian 3 chiều.
– Tồn tại các điểm gắn kết yếu giữa các mạch
polymer trong suốt chiều dài mạch.
– Cân bằng solvat-khử solvat hoặc kết tụ-khử
kết tụ giũa polymer và chất hóa dẻo.
– Chất hóa dẻo làm giảm số điểm tiếp xúc,
polymer có thể biến dạng, không phá vỡ.

30

Thuyết bôi trơn (lubricity theory)


 Kirkpatrick, Clark, Houwink đề nghị
 Hóa dẻo do: tác động của dung môi; bôi trơn của
sợi plastics; kết hợp cả hai
 Kirkpatrick: Một phần của chất hóa dẻo gắn một
phần phân tử polymer (bền hoặc ít bền), phần
không gắn kết sẽ như là một chất bôi trơn. Các
yếu tố ảnh hưởng:
 Có mặt các nhóm tạo thêm các điểm gắn kết, ảnh
hưởng qua lại giữa chất hóa dẻo – polymer
 Vị trí các nhóm phù hợp tạo được lực hút.
 Cấu trúc, hình dạng của chất HD phù hợp, tạo được tác
dụng hóa dẻo tốt.
31
 Theo Clark
– Quá trình hóa dẻo: lấp đầy các chỗ trống trong phân tử,
tạo nên các bề mặt trượt dễ dàng
– Chất HD điền vào khoảng trống giữa các bề mặt trượt,
chúng trượt lên nhau.
– Chất HD-Polymer từng lớp, xen kẻ nhau
 Houwink
– Trước khi hóa dẻo: hòa tan hay trương
– Polymer chứa các liên kết đơn cực; giữa các mạch có thể
có nhiều loại liên kết
– Khi polymer trương vô hạn, các liên kết giữa các mạch
hoàn toàn phá vỡ. Khi trương bị giới hạn, LK chỉ bị phá
vỡ một phần. Cả hai trường hợp, cơ chế hóa dẻo có thể
giải thích bằng sự trượt các mặt trượt.
32

Gidvani chỉ trích Houwink


– Hóa dẻo không liên quan đến sự trương vì
polymer có thể được hóa dẻo với hiệu ứng bôi
trơn của chất HD.
– Mạch polymer quay, di chuyển, các phân tử trượt
– Phân cực của chất HD không quan trọng, không
cần thiết theo như Houwink. Polymer có cấu trúc
sợi, mạng, phân tử có thể quay, di chuyển.

33
34

Lý thuyết gel
 Aiken nghiên cứu: PVC với nhiều chất HD (phosphate,
phthalate, sebacate, azelate, pelargonates, polyesters,
chlorinated hydrocarbon) trong kiểm tra kéo dão (tensile
creep test)
 Có mối liên hệ hiệu quả hóa dẻo-độ mềm, tương hợp và
cấu trúc phân tử.
 Nhóm phân cực trong chất HD và polymer có thể được
sắp xếp tạo các đầu cực trong mạch PVC.
 Đầu không phân cực (không tương hợp với PVC) tạo
nên cac cluster nhỏ, tách ra khỏi mạch polymer có cực
không được bảo vệ, tạo nên liên kết polymer-polymer
bền, tạo nên cấu trúc gel (có nhiệm vụ tạo độ chảy
nhớt).
 Chất HD quanh mạch polymer được cho là tạo nên
chuyển động micro-Brownian.

35
Meada, Tichenos, Fous cũng có kết luận
tương tự Aiken:
– Mạch thẳng có hiệu quả hóa dẻo cao hơn
mạch vòng, cồng kềnh
– Mạch vòng hiệu quả thấp ở nhiệt độ thấp, thời
gian test ngắn. Nhiệt độ cao, thời gian dài sẽ
có hiệu quả hóa dẻo cao hơn mạch thẳng
– Aiken giải thích cơ chế hóa dẻo cho PVC
• Chất HD làm cho chuyển động micro-Brownia của
các đoạn mạch thuận lợi hơn, do đó làm tăng độ
đàn hồi
• Nhưng, chỉ các chuyển động của các đoạn này
không đủ để giải thích độ linh động không đồng
thời với dòng chảy khi polymer đã hóa dẻo.

Tồn tại cấu trúc gel 3 chiều 36

 Aiken đề nghị
– Cân bằng động của solvat và khử solvate hóa
• Chất HD khuếch tán qua cấu trúc polymer, mở tạm thời các vị trí tiếp xúc
polymer-polymer, di chuyển, cấu trúc đóng lại khi ở một vị trí khác.
– Cơ chế tĩnh
• Thời gian gắn kết polymer-chất HD dài hơn so với chuyển động của các
đoạn mạch.
• Liên kết polymer-chất HD vẫn không đủ để giải thích ảnh hưởng đến tính
chất cơ học của chất HD
 Thuyết gel xem xét
– Cấu trúc gel: tổ ong, ba chiều, hình thành bởi sự gắn kết của các đại
phân tử dọc theo chiều dài.
– Độ cứng của nhựa chưa hóa dẻo: do mạng không gian
– Hóa dẻo: giảm số lượng tương đối liên kết polymer-polymer, giảm độ
cứng của polymer
– Trong polymer hóa dẻo: tồn tại cân bằng động solvat-khử solvat của
polymer bởi chất HD và kết tụ - phá kết tụ của chính các mạch
polymer. Các phân tử nhựa, chất HD tham gia vào cân bằng solvate-
khử solvate trong lúc đại phân tử nhựa gắn vào, tách ra trong cân
bằng kết tụ-phá kết tụ. 37
Khả năng kéo dãn của
polymer nitrocellulose
đã hóa dẻo theo nhiệt
độ

38

Tóm lại
Thuyết bôi trơn: khi hệ được đốt nóng,
phân tử chất hóa dẻo khuếch tán vào
polymer và làm yếu đi tương tác polymer-
polymer. Phân tử hóa dẻo tác động che
chắn, giảm lực tương tác polymer-polymer,
ngăn cản hình thành mạng lưới bền chặt.
Lực tương tác liên phân tử hoặc van der
Waals dọc theo các mạch polymer sẽ làm
tăng độ mềm dẻo,linh hoạt, giản dài của
polymer
39
Thuyết gel: polymer sau khi hóa dẻo sẽ ở
trạng thái không phải là chất rắn cũng không
phải là chất lỏng, một trạng thái trung gian,
liên kết không chặt chẽ với nhauu trong một
mạng lưới không gian 3 chiều, lực liên kết
thứ cấp. Lực này là tương tác giữa chất hóa
dẻo và polymer, dễ dàng bị bẻ gãy khi có
tương tác bên ngoài, do vậy làm cho
polymer mềm dẻo, dễ giản dài hay nén lại

40

Thể tích tự do: lấy tiêu chí là không gian


bên trong của polymer. Khi thể tích tăng
lên, các phân tử hoặc mạch polymer dễ
dàng di chuyển.
TT tự do có thể làm tăng lên khi biến tính
mạch polymer như thêm các mạch nhánh,
các phân tử nhóm cuối nhỏ, linh động

41
42

43
44
Phuï gia trong
coâng ngheä polymer
PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

Chương 3: Phụ gia tạo bọt


 Vô cơ, hữu cơ tạo ra cấu trúc xốp
 Dùng nhiều trong PVC, (polyethylene) PE,
(polypropylene) PP, (polystyrene) PS.
 Cải thiện tính chất, vẻ bên ngoài (cách nhiệt, cách
âm, tăng độ cứng, độ dẫn điện), giảm trọng lượng
 Phân loại: vật lý, hóa học
– Nguyên tắc vật lý: chất lỏng bay hơi, khí nén có thể
hòa tan trong polymer, thay đổi trạng thái trong khi gia
công, tạo ra cấu trúc cellular
– Nguyên tắc hóa học (chemical blowing agents CBA):
phân hủy nhiệt trong khi gia công, tạo ra các chất khí để
hình thành sản phẩm xốp.
2
3

 Sử dụng làm tác nhân tạo xốp (bọt) cho nhựa

4
Chất tạo bọt Vật lý
– Dung môi hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp, sinh
bọt do áp suất trong quá trình gia công
– Bay hơi khi tăng nhiệt độ
– Pentane, heptane (30-100 oC), methyl
chloride (24 oC), methylene chloride (40 oC),
tricloroethylene (87 oC), Chlorfluoralkane (40-
50 oC)

Chất tạo bọt hóa học (chemical blowing


agents CBAs)
– Chất rắn hữu cơ, thoát N2 ở một nhiệt độ gia
công nào đấy.
– Các hạt rắn phân bố đồng đều, nhỏ mịn
– Muối đơn giản (Na2CO3), phức chất có N
– Hầu hết CBA tạo N, Na2CO3 tạo ra CO2
nhưng tạo thêm nước, gây hỏng khuôn đúc

6
Thông dụng:
– Azodicarbonamide: phân hủy ở 230-235oC.
– Sulfonyl hydrazide: 90-275 oC, 100-300 cm3
N/gam.
– CBA phối trộn của carbonate và polycarbonic
acid. Hoạt động ở 150-300 oC.
– Sử dụng thêm các chất ổn định kim loại để giảm
nhiệt độ phân hủy.
– Đô nhớt nóng chảy phải phù hợp để tạo xốp
– Trong gia công:
• Dạng lỏng: thêm trực tiếp vào máy đùn bằng bơm
định lượng
• Dạng hạt: thêm vào máy trộn gián đoạn, thiết bị phối
trộn (blending) trên máy đùn.
7

Phân làm hai loại: theo năng lượng cần để


phân hủy
– Tỏa nhiệt (exothermal): tỏa nhiều năng lượng
trong phân hủy. Cần làm lạnh nhanh chi tiết
thổi. Hay dùng hợp chất hydrazide, azo
– Thu nhiệt (endothermal): cần năng lượng cho
phân hủy và thoát khí. Dừng ngay khi không
cấp nhiệt. Hay dùng: bicarbonate, acid citric
Cần quan tâm vấn đề ăn mòn các thiết bị
gây ra bởi phụ gia
– Trục vít
– Khuôn đúc

8
Xốp cấu trúc
Nhựa nhiệt dẻo được tạo xốp, có tính chất
đặc biệt, tiết kiệm vật liệu, nhẹ, cách âm,
cách nhiệt tốt
Có hai kỹ thuật: cho sục khí, dùng CBA
– Sục khí: sử dụng fluorocarbon, hydrocacbon,
nitrogen, CO2 đưa trực tiếp vào nhựa nóng
chảy. Nếu phân bố tốt, thu được cấu trúc xốp
đồng đều (thêm các chất tạo mầm)
– CBA:
• phân hủy tạo khí, thu được cấu trúc xốp. Có thể
trộn trực tiếp vào nhựa.
• Hiệu suất tạo khí cao, bọt khí đều, tạo ra các sản
phẩm không độc, ít ảnh hưởng đến tính chất của
9
nhựa sản phẩm

Chất tạo bọt: theo tiêu chuẩn của GRAS


(Generally Recognized as Safe), German
food regulation
CBA:
– Thuận lợi: dùng cho máy đúc phun
– Sử dụng vòi phun
– Dễ khống chế kích thước xốp, phân bố

10
11

Xốp polymer
– Tạo bóng khí trong hệ lỏng
– Phát triển và ổn định bóng khí khi độ nhớt của
polymer tăng
– Cuối cùng: đóng rắn, tạo cấu trúc xốp (dạng
tổ ong)
– Bóng khí tạo ra:
• Khí trơ hay không khí phân tán trong pha lỏng liên
tục
• Khí tạo ra trong pha lỏng, tách ra, phân tán trong
pha lỏng
• Khí tạo ra do các phản ứng hóa học, bay hơi các
chất hữu cơ có nhiệt bay hơi thấp
• Phân hủy nhiệt tác chất tạo bọt
12
 Saunder và Hasen
– Hình thành bọt khí bên trong xảy ra qua nhiều
giai đoạn
– Chất tạo bóng khí tạo ra khí trong dung dịch, cho
đến khi đạt bão hòa, siêu bão hòa. Khí tách khỏi
dung dịch tạo nên bóng khí.
– Để phân bố một thể tích khí trong một đơn vị thể
tích lỏng, người ta phải tăng năng lượng tự do của
hệ bằng một lượng F=A.  là sức căng bề mặt, A
diện tích bề mặt phân chia pha tổng.
– Khi sức căng bề mặt của lỏng thấp (do nhiệt, thêm
chất HĐBM), tăng năng lượng tự do cùng với khi
phân tán khí sẽ giảm, tạo thuận lợi để phát triển các
bóng khí nhỏ, làm tăng A
– Áp suất khí trong bóng khí hình cầu sẽ lớn hơn
áp suất lỏng xung quanh một lượng P=2/R
13

 Vật liệu xốp với nhựa nhiệt rắn


 Polymer xốp nhiệt rắn được chế tạo bằng cách polymer
hóa và tạo khí đồng thời.
 Về nguyên tắc, bất kỳ phản ứng polymer hóa nào cũng
được sử dụng để tạo xốp. Các loại polymer nhiệt rắn về lý
thuyết đều tạo được vật liệu xốp.

Polymer hóa,
Monomer tạo khí
Chất tạo bọt
Xúc tác
Chất HĐBM Xốp
Khuấy trộn

14
Xốp Phản ứng Tính chất
Polyurethane Trùng hợp Có hai loại xốp: cứng, mềm

Polyisocyanurate Ghép vòng từ 3 monomer Cứng


(cyclotrimerisation)
Polyamide Trùng ngưng Cứng, mềm
Polyimide Trùng ngưng Bán cứng (semi-rigid)

Pyranyl Polymer hóa gốc Cứng


Polyure Trùng hợp Cứng, mềm
Epoxy Polymer hóa mở vòng Cứng
Phenolic Trùng ngưng Cứng
Ure-formadehyde Trùng ngưng Cứng
Polycarbondiimide Trùng ngưng Cứng

Polyoxazolidone Trùng hợp mở vòng (ring-open polyaddition) Bán cứng

Polyester không no Polymer hóa gốc (radical polymerisation) Cứng

Cao su (tự nhiên, tổng hợp) Lưu hóa (vulcanization) Mềm dẻo

Viscose Tái tạo cellulose Mềm dẻo


Polyvinyl alcohol (Formal formation) Mềm dẻo 15

Xốp trên nền isocyanurate

 Polycyanurate là hợp chất khá hoạt động, từ đây có thể
sản xuất ra nhiều loại polymer như: sợi, nhựa, vật liệu
đàn hồi, xốp, lớp phủ, keo dán thông qua các phản ứng
trùng hợp, trùng ngưng hoặc thực hiện phản ứng qua
nhiều bước.
 Xốp trên nền isocyanurate bao gồm: polyurethane,
polyisocyanurate, polyurea, polycarbodiimide,
poloyamide, polyimide, polyoxazolidone. Ngoài ra còn có
các loại xốp không biến tính, biến tính hoặc lai (hybrid)
được nghiên cứu nhiều.
 Các phản ứng tạo xốp isocyanurate được chia làm 3
loại: phản ứng cộng, trùng ngưng, khép vòng từ 3
monomer.
16
17

Xốp polyurethane

Phản ứng của polyisocyanurate với polyol


khi có chất tạo bọt, hoạt động bề mặt, xúc
tác, không gia nhiệt sẽ xảy ra song song
hai phản ứng: hình thành polyurethane và
tạo khí theo sơ đồ sau

18
 Với xốp urethane mềm, chất tạo bọt chính là
nước, có mặt đồng thời chất tạo bọt phụ là các
khí trơ có nhiệt độ sôi thấp như CFC-11. Với
xốp urethane cứng, chất tạo bọt là CFC-11, bay
hơi khi phản ứng tạo polyurethane tỏa nhiệt. Mô
hình phản ứng tạo polyurethane xốp

19

20
21

22
Vật liệu xốp với nhựa nhiệt dẻo
 Vật liệu cấu trúc xốp (structural foam) dùng để chỉ loại vật
liệu nhựa nhiệt dẻo có các không gian trống bên trong,
bên ngoài cứng, có độ bền/khối lượng riêng cao. Xốp
nhựa nhiệt rắn như polyurethane, polyisocyanurate. Cũng
có thể thu được từ nhựa nhiệt dẻo nguyên, có khối lượng
phân tử thấp và có lõi xốp bên trong, vỏ bên ngoài ít xốp
hơn. Cấu trúc xốp làm tăng từ 3-4 lần độ cứng và là hàm
của chiều dày lỗ xốp.
 Xốp sử dụng để giữ nhiệt, tạo các loại vật liệu có nguồn
gốc từ tự nhiên, nhẹ hơn, ít nhạy nhiệt. Hầu hết các loại
xốp được tạo ra bằng đúc phun. Hầu hết xốp nhựa nhiệt
dẻo duy trì các tính chất nhiệt, kháng hóa chất, tính chất
điện như nhựa nguyên. Tuy nhiên, hằng số điện môi
(dielectric constant) được cải thiện, do vậy xốp
polyethylene được dùng nhiều làm dây cáp truyền hình.23

Các loại xốp nhựa nhiệt dẻo


 Polycarbonate: sản phẩm LEXAN (General Electric); Calibre
(Dow Chem. Co.), MAKRO-LON (của Mobay) có độ bền va đập
cao, kháng nhiệt, dễ gia công, bền uốn cao, nhiệt độ uốn
(deflection temp.) 138 oC ở 66 psi. PC kết hợp với sợi thủy tinh
có thể cải thiện độ bền mỏi và các tính chất khác. Các tính chất
vật lý sẽ giảm đáng kể nếu không sấy khô trước khi gia công.
 Acrylonitrile-Butadiene-Styrene (ABS): ABS chịu va đập,
nhiệt bền hóa cao hơn polystyrene. Có thể cải thiện tính chống
cháy bằng cách blend với PVC hay PC hoặc compound với các
dẫn xuất halogien. ABS có độ co rút thấp, ổn định kích thước
lâu dài cũng như độ mềm dẻo.
 ABS dễ bị phá hủy, mất màu dưới tác động của tia UV. Xốp
ABS sản xuất bằng đúc phun, đúc quay, có thể bằng phương
pháp đùn. Với đúc phun, ABS có các chất tạo bọt, phân hủy
nhiệt tạo các khí và cấu trúc xốp hình thành.
24
 Polybuthylene Tetraphthalate (PBT): nhựa đục,
cấu trúc tinh thể, là sản phẩm ngưng tụ của 1,4
butanediol và tetraphthalic acid. Nhiệt độ nóng
chảy gần 227 oC. Với sản phẩm đặc biệt, thường
được gia cường với 30% sợi thủy tinh. Hút ẩm
khá thấp, bền hóa cao.
 Polyetherimide: có thể tạo được vật liệu xốp có
tính chất điện, nhiệt, cơ học cao, kháng nhiệt tốt.
Nhiệt dẻo 205 oC ở áp suất 66 psi. Khi được gia
cường với sợi thủy tinh, có độ bền cao, ổn định
kích thước, dễ gia công.
 Polystyrene (PS): PS xốp được sản xuất bằng
phun và kéo cán. Cấu trúc lớp vỏ bền, bên trong
xốp. Khối lượng riêng cao 20 đến 40 lb/ft3. 25

Phuï gia trong


coâng ngheä polymer
PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

1
Chương 4. Chất tạo liên kết (coupling agent)

 Tăng kết dính giữa các polymer và chất độn vô


cơ bằng liên kết hóa học bền giữa nền hữu cơ
và bề mặt chất độn.
 Hay sử dụng với sợi thủy tinh đã xử lý với các
nhựa epoxy, polyester. Các chất độn khác clay,
SiO2, mica, wollastonite, CaCO3, aluminium
trihydrate.

 Hay sử dụng silan hữu cơ. Silan có cấu trúc chung RSi(OH)3, R nhóm
chức hữu cơ, gắn vào mạng polymer (amino, epoxy, acrylate hay
vinyl)
 R‘ methyl hay ethyl
 Nhóm methoxy hay ethoxy thủy phân thành silanol phản ứng với nhóm
OH bề mặt trên chất độn vô cơ, hình thành liên kết oxane. Tăng độ
bền cơ, tính chất điện.
 Aminosilane: epoxy,phenolic resin
 Epoxysilane,methacrylate silane: polyester không no.
 Chất độn thường xử lý bằng dung dịch silane trong nước, 0,2 –
0,75%.
 Silane: tăng độ thấm ướt trong gia công, giảm sức căng bề mặt tiếp
xúc vô cơ-hữu cơ để phân tán tốt hơn.

3
 Loại khác:zirconate, aluminate, zircoaluminate
 Titanate dùng linh hoạt hơn silane do có thể phản ứng
với nhiều loại chất độn. Tuy dễ thủy phân.
 Titanate sử dụng làm chất phân tán cho chất độn
trong polyolefin bằng cách giảm năng lượng bề mặt
của chất độn, độ bền tăng, độ nhớt nóng chảy thấp
 Loại đặc biệt maleated polyolefin, maleic anhydride
phản ứng với nhóm hydroxyl (hay nhóm siloxy) trong
lúc một phần của polymer được tái kết tinh với mạng
polymer.
 Thêm 1-2% maleated PP có thể tăng độ bền 40% của
PP độn 30% sợi thủy tinh
4

monosilanols,
silanediols, and
silanetriols formed
in the case of
trialkoxysilanes.

5
6

7
Một số nghiên cứu điển hình về
chất liên kết
 L.H. Phung, H. Kleinert,, U. Fussel, L.M. Duc, U. Rammelt, W.
Plieth, Influence of self-assembling adhesion promoter on the
properties of the epoxy/aluminium interphase, International Journal
of Adhesion & Adhesives 25 (2005) 239–245

-Epoxy
 phosphoric acid mono- -PA
(12-hydroxy-dodecyl) este -Nhôm
(AP)

- Nền nhôm được


bảo vệ tốt nhất
- Màng không
bong tróc
- PA tăng khả
năng bám dính

1. Nền nhôm tẩy dầu mỡ, phủ epoxy


2. Nền nhôm được oxi hóa, phủ epoxy
3. Nền nhôm được oxi hóa, phủ AP, phủ epoxy
9
10

TiO2/APTS-Epoxy

3-aminopropyl triethoxysilane (APTS)

11
 Vết cắt bị ăn mòn ít hơn
 Không có hiện tượng phá hủy màng
 APTS đã có vai trò tăng cường bám dính của màng
12
Phuï gia trong
coâng ngheä polymer
PGS. TS. LeâMinh Ñöùc

Chương 5: Nhóm phụ gia cải thiện


tính chất polymer
(Chống vi sinh vật, Oxi hóa, Nhiễm điện, Peroxide hữu
cơ, Bền va đập)

2
Chống vi sinh vật

 Sử dụng các loại phụ gia này để chống mốc, nấm, rêu và vi
khuẩn phát triển trên polymer. Phụ gia này hoạt động như
các chất diệt nấm, mốc. Các phụ gia này phải đảm bảo: an
toàn, không độc với con người và môi trường.
 Sử dụng các phụ gia chống vi sinh cho PVC mềm chiếm
khoảng 70%. Tuy PVC có khả năng chống vi sinh vật nhưng
chất hóa dẻo phthalate được thường sử dụng.
 Tiếp xúc ẩm và các ảnh hưởng ngoài như UV dễ dàng tăng
nhanh do tạo thêm các tâm khuyết tật.
 Nhiều chất chống vi sinh vật có nguồn gốc hữu cơ, vô cơ
được phát triển, nghiên cứu trong nhựa như arsine,
isothiazolinones, Cl phenol, bạc, Zn. Trong số các arsine,
10,10 oxybisphenoxyarsine là phổ biến, dùng với lượng
0,02-0,05%. Isothiazalone thường dùng là 2-n-octyl-4-
isothiazolin-3-one.
3

Chống oxi hóa


Polymer có thể bị oxi hóa trong gia công, sản
xuất, quá trình sử dụng dẫn đến mất tính
chất cơ lý, hình dạng bên ngoài. Quá trình tự
oxi hóa dẫn đến hình thành các gốc tự do
phản ứng với oxy hình thành hydroperoxides.
Để ức chế quá trình bắt đầu oxi hóa polymer,
giảm khả năng phá hủy của các phản ứng
hóa học chất chống oxi hóa thêm vào trong
quá trình sản xuất, gia công, chế tạo các sản
phẩm nhựa.
4
Loại 1, chất oxi hóa giữ lại các gốc tự do,
thường là gốc hydroperoxy, bằng cách
nhường hydro linh động (không bền) cho
các gốc này.
Chất oxi hóa loại 2, tham gia vào bước tự
oxi hóa bằng cách phân hủy
hydroperoxide tạo dạng bền, không là
radical. Thường thì kết hợp cả hai loại
chất chống oxi hóa này để tạo được độ
bền cao nhất cho nhựa

Chống nhiễm điện


 Với độ dẫn điện thấp (điện trở bề mặt 1015-1017
Ohm/m2), nhựa có khả năng mang điện. Điện tích
có thể tích tụ trong quá trình gia công, vận chuyển,
sử dụng, sản phẩm sử dụng, ma sát giữa nhựa và
vật liệu khác.
 Tích điện dẫn đến các tính chất không mong muốn
như giữ bụi trên bề mặt, chất rắn tích lũy trên thành
thùng nhựa trong quá trình đổ đầy, phá hỏng các
thiết bị điện đóng trong thùng nhựa, phóng điện. .
Chất chống nhiễm điện được sử dụng chủ yếu cho
polyolefin, styrenic, PVC.

6
 Với các ứng dụng không lâu dài, chất chống tích điện bên
ngoài có thể áp dụng cho các sản phẩm nhựa hoàn tất bằng
cách nhúng hoặc phun.

 Phổ biến là muối ammonium, pha trong nước hoặc alcohol.


Do dễ dàng mất đi trong sử dụng, thường chỉ sử dụng trong
thời gian ngắn.

 Với các ứng dụng cấn thời gian dài hơn, chất chống tĩnh điện
bên trong thêm vào trong quá trình compound. Hệ có một đầu
kỵ nước và đầu ưa nước được hướng vào bề mặt polymer
tạo thành lớp hấp thụ ẩm, làm phân tán điện tích. Hệ này
thường dựa vào sự di chuyển của phụ gia và lượng ẩm đủ
lớn trong việc hình thành lớp ẩm. Lượng phụ gia sử dụng
<2%, độ ẩm đạt 50%, cần một khoảng thời gian chờ nhất định

Peroxide hữu cơ
 Sử dụng trong công nghệ chất dẻo để xúc tác cho phản ứng
polymer hóa hay biến tính cho polymer.
 Trong quá trình polymer hóa, peroxide dùng làm chất khởi đầu
cho PVC, low density polyethylene LDPE, PS và acrylics.
 Phụ gia cho polymer, peroxide dùng để đóng rắn nhựa
polyester không no như liên kết ngang của PE, silicones, nhiều
dạng khác nhau của elastomer trên cơ sở ethylene, phá nhỏ
PP thành các nhóm phân tử lượng thấp trong. Nhiệm vụ của
peroxide trong quá trình phân hủy nhiệt các liên kết của
peroxide không bền tạo ra các gốc tự do.
 Hoạt tính của peroxide thay đổi bằng cách thêm các nhóm
chức hữu cơ gắn vào peroxide hay sử dụng các chất cải thiện
độ bám dính.
 Hoạt tính của peroxide xác định bằng nhiệt độ mà tại đó lượng
peroxide giảm đi ½ trong chu kỳ 10h.
 Các loại này là dialkyl peroxide, diacyl peroxide, hydroperoxide,
ketone peroxide, peroxydicarbonates, peroxyesters,
peroxyketals. 8
Phụ gia bền va đập (impact modifier)
 Hấp thụ năng lượng môi trường và phân tán không
làm phá vỡ cấu trúc. Elastomer là điển hình, là phụ
gia cho nhiều loại vật liệu nhiệt rắn, đến 20%
 MBS là loại styrene chiếm nhiều nhất. Các
terpolymer nay chứa lõi elastomer, vỏ cứng bên
ngoài, tạo được độ bền môi trường tốt, dễ gia công.
 ABS dùng trong nhiều loại nhựa với PVC, chiếm
nhiều trên thị trường. Như MBS, ABS chịu môi
trường kém và do vậy sử dụng nhiều trong gia đình
ngay cả khi dùng các thiết bị chịu UV

10
Phuï gia trong
coâng ngheä polymer
PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

Chương 6: Phụ gia chống cháy

 Plastics có nguồn gốc hydrocarbon:dễ cháy.


 Cần thiết có phụ gia: chống cháy, khó bắt lửa
 Nguyên tắc: tách sản phẩm cháy-chất cháy
(nhiên liệu, không khí), giảm lượng oxy bằng
cách sinh ra nito, halogien, lớp cacbonate, hấp
thụ nhiệt, tạo nước.
 Nguy hiểm: chất độc trong sản phẩm cháy, khói
 Quá trình cháy phức tạp, cơ chế chưa thống
nhất

2
Yêu cầu phụ gia:
– Ngăn được cháy, ngăn cháy lây lan
– Không tạo ra khí độc, khói đặc
Kiểm tra
– Tốc độ tản nhiệt, ngọn lửa lan nhanh hay
chậm
– Chỉ số oxy tới hạn (limiting oxygen index LOI),
xác định độ cháy tương đối của vật liệu
polymer, LOI cao, khả năng dập cháy cao.
– Dập khói, mức độ tạo ra các chất độc trong
khí cháy.
3

4
5

Có hai dạng hóa chất chống cháy (flame-


retard)
– Loại hoạt tính (Reactive FR - RFR)
• Cho vào giai đoạn polymer hóa, copolymer hóa
cùng với monomer
• Không ảnh hưởng cơ tính
• Điển hình: tetrabromobisphenol A,
dibromoneopentyl glycol, vinyl chloride, bromo hay
dibromostyrene
• Sử dụng phù hợp với nhựa nhiệt rắn như
polyester không no và epoxy

6
– Loại phụ gia (additive FR - AFR)
• Đưa vào ở giai đoạn compound
• Chlorinated Parafins, bromine hữu cơ, phosphate esters, nhôm
trihydrate, Mg(OH)2, borate, antimony trioxide.
• Phụ thuộc vào điều kiện
– Tiếp cận khác: ở nhiệt độ cao, phồng rộp lên, tạo lớp ngăn
cách, bảo vệ nền.
– Phụ gia rẻ aluminium trihydrate, ứng dụng nhiều trong gia
công polymer ở nhiệt độ thấp như epoxy, polyester không
no, polyethylene và PVC. Sử dụng liều lượng lớn, có thể
ảnh hưởng đến tính chất của polymer.
– Cl parafin: giá thấp, sử dụng cho nhiều loại polymer ở nhiệt
độ thấp hơn 240oC.

8
9

10
11

12
13

14
15

16
17

Bền nhiệt
 Các polymer halogien chủ yếu PVC, phân hủy trong khi
gia công, giải phóng HCl bằng các phản ứng khử Clo. HCl
giải phóng ra xúc tác quá trình khử Clo dẫn đến mất màu
nhanh, giòn, mất cơ tính. Chất bền nhiệt loại 1 hoạt động
bằng cách giữ lại HCl giải phóng ra, phản ứng với Cl
không bền trên mạch polymer hình thành trong quá trình
polymer hóa (như allylic clorine). Có ba dạng chính: hợp
chất chứa Pb, hỗn hợp muối kim loại và organotins.
 Hợp chất của Pb: vô cơ hay hữu cơ của hydroxide Pb
sterates và phthalate, chì sulfate ba hydroxide, phosphite
chì dibasic và carbonate. Sử dụng trong vỏ dây cáp vì tính
cách điện do khả năng không hòa tan của PbCl2 hình
thành trong gia công nhiệt.
 Hỗn hợp muối kim loại: gồm muối Ba/Cd hay sử dụng,
Ba/Zn, Ca/Zn.
18
19

20
21

22
23

Phuï gia trong


coâng ngheä polymer
PGS. TS. Leâ Minh Ñöùc

1
Chương 7:
Phụ gia trợ giúp gia công
 Bôi trơn (lubricant)
 Tăng trượt (Slip agent)
 Chống dính (blocking agent)
 Chống đọng sương (antifogging agent)
 Chất tạo mầm (Nucleating agent)

Bôi trơn (lubricant)


Chất bôi trơn là loại phụ gia trợ giúp cho
gia công
Nhựa nhiệt deo thường gia công ở nhiệt
độ cao
Tuy vậy độ nhớt nóng chảy thưởng không
đủ để cho quá trình hoạt động dễ dàng
cần thêm chất bôi trơn
Lubricants: hoặc giảm độ nhớt nóng chảy
(melt viscosity) hoặc giảm ma sát polymer
và thành thiết bị
3
– Thêm vào polymer khi gia công cải thiện tính
chảy
– Giảm năng lượng tiêu hao, nâng cao tính chất
bề mặt của hạt đùn, tháo khuôn, cải thiện đặc
tính tĩnh điện, phân tán pigment tốt hơn.
– Giảm ma sát nội giữa các mạch polymer, tăng
độ nhớt nóng chảy, giảm ma sát tiếp xúc
polymer-kim loại
– Stearate kim loại, amine béo, acid béo, ester
glycerin, sáp, fluoropolymer.

 Stearate kim loại: stearate Ca, Zn dùng rộng rãi.


Cán, đùn PVC, stearate làm ổn định nhiệt, là
chất bôi trơn nội. Với polyolefins, stearate là
chất bôi trơn ngoại, giảm hoạt tính của chất dư
xúc tác
 Amide béo có nhiều chức năng, bôi trơn ngoại,
tăng khả năng trượt, chống kết khối (antiblock).
Amide bậc 1 như oleamide, erucamide,
stearamide có tác dụng tạo hiệu ứng trượt, tháo
khuôn cho polyolefin. Ethylene bisstearamide
dùng làm chất bôi trơn cho PVC cứng và mềm,
các polymer kỹ thuật như polyacetal, nylon, ABS

5
 Rượu béo dùng cho PVC cứng trong đúc thổi,
cán
 Ester béo như glycerolmonostearate, phụ thuộc
khối lượng phân tử được dùng làm bôi trơn nội,
ngoại. Có thể dùng với PC, PS, PUR.
 Polyethylene và sáp paraffin làm chất bôi trơn
ngoại cho PVC. Được dùng kết hợp với Ca
stearate trong ống PVC không dẻo.
 Fluoropolymer trợ giúp gia công, bôi trơn ngoại
như tetrafluoroethylene. Tạo lớp đơn phân tử
trên bề mặt kim loại, ứng dụng với thổi màng PE
có tác dụng giảm hiện tượng “shark-skin” và gel
hóa.
6

Lubricant làm cho bề mặt nhựa trơn láng


(smooth), cải thiện khả năng gia công
Có thể dùng:
– bôi trơn nội (internal): ở bên trong polymer để
giảm ma sát của chính bên trọng nhựa, cải
thiện khả năng chảy
– Bôi trơn ngoại (external): giảm ma sát giữa
polymer nóng chảy và bề mặt kim loại trong
máy đùn

7
Cơ chế bôi trơn

Lubricant hòa tan tốt vào polymer (nội);


khó hòa tan (ngoại).
Hiệu quả phụ thuộc nhiều vào cấu trúc
8

Phương pháp đưa chất bôi trơn vào nhựa


(incorporation)

Có hai phương pháp cơ bản


Phương pháp phổ biến: phụ gia trộn với
polymer, sau đó gia công định hình bắt
đầu. Cần tối ưu hóa tính chất chảy của
polymer, có thể dùng nhiều loại phụ gia
bôi trơn
Phương pháp riêng biệt: đưa vào tại dòng
polymer nóng chảy đến đầu ra của máy
đùn lub. Dễ trộn vào polymer và đi ra
máy đùn 9
Cách này sử dụng thuận lợi cho quá trình
đùn dạng polymer sợi (sợi polymer định
hướng khi có tác dụng kéo).
Sợi polymer sẽ cải thiện được mức độ định
hướng khi ra khỏi đầu đùn!

10

Các loại chất bôi trơn


– Thường ở dạng sáp, chất béo
– Mạch C từ 10 đến 70

11
 Alcohols

 Độ bay hơi cao


Khi alcohols được ester hóa  giảm bay
hơi
Lubricant có nhóm alcohol thường có xu
hướng phản ứng với chất ổn định trong
PVC

12

 Fatty acid, esters, amindes


Thường được coi là có tác dụng như chất
hóa dẻo của phthlic acid ester
Có hiệu quả: hóa dẻo, chất bôi trơn, chất
chống dính cho khuôn
Fatty acid: hiệu quả bôi trơn tốt cho PVC.
Fatty ester từ các alcolhol ngắn mạch là
phụ gia hóa dẻo quan trọng cho PVC

13
Diaminde từ ethylenediamine,
bis(sterolyl)ehtylenediamine thường gọi là
sáp amide (amide wax), là loại bôi trơn
linh động cao.

14

 Waxes
Montan wax thu được bằng chiết dung
môi từ than nâu (brown coal), gần như
fatty acid về mặt cấu trúc hóa học. Được
tẩy trắng bằng axit sulfuric và chorom.
Poly(ethylene), poly(propylene) sáp thuộc
loại phân cực, thu được khi xử lý bằng oxi
hóa polymer tương ứng. Sau xử lý, gắn
thêm các nhóm chức chứa O, hoặc OH
hoặc oxo =O vào mạch nhánh hoặc cuối
mạch
15
 Bôi trơn dạng polymer
Poly(tetrafluoroethylene) polymer cũng
được dùng làm chất bôi trơn. Dùng cho
loại vật liệu có khả năng chống ma sát cao

16

Ứng dụng đặc biệt


PVC (69% Cl)
– PVC chứa nhiều chất bôi trơn, trợ giúp gia
công để cải thiện khả năng đúc khuôn, khả
năng gia công, qua được nhiều công đoạn.
– Các copolymer chứa methyl methacrylate
được dùng làm trợ giúp gia công hay bôi trơn

17
PVC chlo hóa (chlorinated PVC, 74%Cl)
– Hàm lượng Cl cao thỏa mãn được một số tính
chất nhưng lại xuất hiện các đặc tính không
mong muốn như: độ cứng làm ảnh hưởng
quá trình di chuyển trong công nghệ, giòn,, dễ
vỡ ở nhiệt độ cao khi gia công
– PVC chlo hóa cần phối trộn nhiều loại phụ gia
để cải thiện tính chất (gia công, sản phẩm sau
cùng). Phụ gia hay sử dụng: bền nhiệt, va
đập, bôi trơn…
– Bôi trơn hay sử dụng: stearate kim loại,
montan sáp (montan wax), các loại paraffin
khối lượng phân tử cao, thấp; các loại sáp oxi
hóa…Hàm lượng 4-5,5 phr 18

Polymer Testing Tracking lubricants during single screw extrusion of


Volume 87, July 2020, 106523 uPVC
J.L.BarnardD.D.RobertsonA.J.van Reenen

Abstract
Lubrication is one of the most important parameters in unplasticized polyvinyl
chloride (uPVC) processing apart from the PVC resin and processing
equipment. Lubricants are used in specific ratios to ensure effective fusion of
PVC particles. The exact mechanism on how these lubricants interact is not yet
fully understood. A widely accepted theory is the interaction mechanism
proposed by Rabinovic et al. where lubricants are said to act as surfactants and
slip agents. In this study a method for tracking lubricants, by simulating the
extrusion process within a single screw extruder, was proposed. A three stage
fusion simulation consisted of the feeding zone (stage 1), the compression zone
(stage 2) and the metering zone (stage 3). The association interactions between
the individual components of a typical uPVC formulation were followed
throughout the three stages. External polar and nonpolar lubricants in
combination with an internal lubricant was studied. Lubricants were successfully
tracked using scanning electron microscopy coupled with energy dispersive
spectroscopy (SEM-EDS). In conclusion it was found that the use of an internal
lubricant promotes dispersion of external lubrication towards PVC. It was also
found that there is a competition between the internal lubricant and polar
external lubricant. 19
Giải lao 5 phút !

20

Tăng trượt (Slip agent)


Do có hệ số ma sát cao, màng poly(olefin)
có xu hướng dính lại với nhau, dính thiết bị
Phụ gia tăng trượt làm thay đổi tính chất bề
mặt của vật liệu polymer.
Giảm hệ số ma sát với các loại bề mặt khác
khi chúng tiếp xúc
 tăng tốc độ dây chuyền trong sản xuất
 cải thiện điều kiện làm việc của thiết bị
đóng gói, giảm hệ số ma sát
21
SA đôi lúc xem như là chất bôi trơn
Khác: chất bôi trơn là cách sử dụng, có
thể sử dụng không chỉ trong trợ giúp gia
công.
SA được dùng chủ yếu là phụ gia trợ giúp
gia công
SA không có tác dụng ngay khi đưa vào
polymer

22

– Dùng cho PE để tăng khả năng tự dính, các lớp dính


chặt với nhau.
– Chống đông kết: hạt vô cơ như tơ sợi, talc, diatomite
thêm vào tạo độ nhám bề mặt, làm cho các màng không
dính vào nhau.
– Tăng khả năng trượt: thường acid amide béo, thêm vào
như chất bôi trơn, giảm hệ số ma sát bề mặt, các màng
nhựa trượt lên nhau.
– Amide béo C22 làm chất tăng trượt do tốc độ khuếch tán
ra ngoài thấp, ổn định nhiệt tốt hơn stearamide và
oleamide
– Trong màng polyolefin, kết hợp chất tăng trượt/chống
đông kết để đạt được các tính chất bề mặt trong các sản
phẩm bao bì, túi đựng.

23
Cơ chế
Có thể mô tả như các bề mặt song song,
trượt lên nhau hoặc trượt trên các bề mặt
nền khác
SA cho vào PE, PP trong quá trình đùn
để giảm ma sát (màng-màng, màng-thiết
bị)

24

Làm tăng năng suất máy, tăng công suất


đóng gói
Đo hiệu quả trượt: hệ số ma sát
SA thâm nhập (migration) vào màng 
Giảm hệ số ma sát
Mức độ thâm nhập ảnh hưởng bởi chiều
dài mạch của chất phụ gia. Độ dài mạch
liên quan đến độ tương hợp với polymer
Ngoài ra, độ kết tinh của P cũng có vai trò:
SA càng lớn tương hợp càng lớn với P;
thâm nhập chậm (oleamides thâm nhập
nhanh hơn erucamides) 25
CH3(CH2)7CH=CH(CH2)11CONH2

CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7CONH2
26

27
Erucamide chịu nhiệt tốt hơn oleamides,
chống oxi hóa tốt hơn, ít bay hơn trong khi
gia công
Erucamide thích hợp với gia công ở nhiệt
độ cao, năng suất cao, sản phẩm chất
lượng cao hơn. PE ít tinh thể hơn PP, SA
thâm nhập khó hơn so với PP.
SA còn dùng làm tác nhân chống dính
khuôn (demolding agent) trong kỹ thuật
đúc phun.
SA làm chất chống đông (antiblocking
agent). 28

SA thường sử dụng

29
SA dùng trong nhựa PET
(polyethylene terephathalate)
 PET dùng nhiều làm đồ chứa các loại nước uống
 PET: phải gần như không màu, độ xuyên sáng
cao, không mùi, không vị, phụ gia phải không độc
  dùng SA cần được quan tâm thêm các vấn đề
khác, ngoài tác dụng giảm ma sát
 Erucamide giảm 62-71% hệ số ma sát so với
nhựa nguyên, nhưng gây màu vàng cho nhựa;
sau 1 tuần hiệu quả giảm mất !
 Lựa chọn khác: stearyl behenate và stearyl
palmitate làm SA, giảm hệ số ma sát 30-50%,
0,2-0,3%
30

Journal of Colloid and Interface Science Volume 505, 1 November 2017, Pages 537-545

Slip-additive migration, surface morphology, and performance on injection moulded


high-density polyethylene closures
NabeenDulalaRobertShanksaThomasGengenbachbHarsharnGillcDavidChalmersdBen
uAdhikaricIsaacPardo Martineza

Abstract
Hypothesis
The amount and distribution of slip agents, erucamide, and behenamide,
on the surface of high-density polyethene, is determined by integral
characteristics of slip agent structure and polymer morphology. A suite of
surface analysis techniques was applied to correlate physicochemical
properties with slip-additive migration behaviour and their surface
morphology. The migration, surface morphology and physicochemical
properties of the slip additives, crystallinity and orientation of polyethene
spherulites and interaction between slip additives and high-density
polyethene influence the surface characteristics.

31
Experimental
The high-density polyethene closures were produced with erucamide and
behenamide separately and stored until they produced required torque.
Surface composition was determined employing spectroscopy and gas
chromatography. The distribution of additives was observed under optical,
scanning electron and atomic force microscopes. The surface energy,
crystallinity and application torque were measured using contact angle,
differential scanning calorimeter and a torque force tester respectively.

Results and discussion


Each slip additive produced a characteristic amide peak at 1645 cm−1 in
infrared spectroscopy and peaks of oxygen and nitrogen in X-ray
photoelectron spectroscopy, suggesting their presence on the surface. The
erucamide produced placoid scale-like structures and behenamide formed
denticulate structures. The surface erucamide and behenamide responsible
for reducing the torque was found to be 15.7 µg/cm2 and 1.7 µg/cm2.

32

Phụ gia chống dính


(antiblocking additives AA)
 Blocking là sự kết dính không mong muốn giữa
các màng plastics do áp lực (trong bảo quản, sử
dụng)
 Blocking  khó cuộn thành cuộn lớn, mở bao
  dùng AA, cải thiện tính chất bề mặt
 Dùng các loại khoáng vô cơ (talc, silica) rắc lên
bề mặt màng sẽ tạo nên các điểm mấp mô tế vi
 màng sẽ không dính
 AA hữu cơ hay sử dụng: fattty amides, stearate,
silicone, poly(tetrafluoroethylene)
33
Với màng, cần có độ trong (xuyên ánh
sáng). Tỷ lệ thuận với chỉ số khúc xạ anh
sáng của phụ gia và mạng lưới P.
Nếu hệ số phản xạ của AA phù hợp với P
tính chất quang học không thay đổi.
Độ trong (clarity) phụ thuộc sự phân bố
kích thước hạt và lượng AA sử dụng
Hạt AA càng lớn, hiệu ứng chống dính
cao, có ảnh hưởng đến tính chất quang
 chỉ dùng amides hữu cơ sẽ đạt độ trong
cao (có thể khuếch tán ra bề mặt)
34

Quan tâm khác:


– AA hấp phụ các loại phụ gia khác (phụ gia
chống oxi hóa, SA, trợ giúp gia công khác…).
Silica tự nhiên hấp phụ ít hơn so với silica
tổng hợp, talc
– Ảnh hưởng tính chất bề mặt
– Mài mòn thiết bị nếu dùng AA vô cơ có độ
cứng cao (talc Mg3Si4O10(OH)2 mềm hơn
silica)

35
36

37
38

Phụ gia chống đọng sương


(Antifogging Additives - AfA)
Màng dùng nhiều trong nông nghiệp làm
nhà kính (20-250 micromet, PVC, LDPE,
LLDPE…)
Màng chịu thời tiết, chống đọng sương,
chịu nhiệt, trong để ánh xuyên qua
Hơi nước bốc hơi, đọng lại thành sương
bên trong nhà kính  giảm lượng as vào
nhà kính, tạo giọt nước, rơi xuống, bám
lên cây trồng, dễ gây bệnh
39
Trong bao gói thực phẩm, thịt tươi sống
Khi bảo quản ở 4oC, không khí bên trong
túi không ở dạng hơi. Không khí bảo hòa
nước, nước ngưng tụ thành giọt lỏng trên
bề mặt màng
 khắc phục: màng polymer có phụ gia
AfA, nước ngưng tụ nhanh chóng, không
đọng lại thành giọt lỏng.

40

Nguyên tắc
Giảm góc tiếp
xúc giữa nước và
màng polymer.
Không cho thấm
ướt hoàn toàn
Góc thấm ướt đủ
nhỏ, thấm ướt
hoàn toàn xảy ra
41
Sử dụng AfA
AfA thâm nhập vào mạng
lưới polymer, thường 1-
3%
Có thể di chuyển đến bề
mặt màng (di chuyển ra
mặt ngoài hoặc vào mặt
trong màng)

42

 AfA được phủ lên bề mặt lớp phủ, nhưng bám


dính kém (màng PE)  bị rửa trôi do nhiệt, mưa
 Màng dùng trong nông nghiệp với loại nhựa
mềm, có AfA vẫn chưa được nghiên cứu nhiều.
 Sức căng bề mặt thấp, màng nhựa mềm chịu
thời tiết kém, bám dính AfA kém (LDPE,
LLDPE..)
 AfA được phun lên nhựa  tiêu tốn nhiều, hiệu
quả không đồng đều
  nhiều lý do khác, màng chống đọng nước
trong nông nghiệp kéo dài chỉ 1 tháng !

43
Tác nhân tạo mầm tinh thể
(Nucleating agent - NA)
 NA là phụ gia giúp tạo ra các nhân trong dòng
polymer nóng chảy, hỗ trợ phát triển tinh thể
 Dùng làm tác nhân tạo độ trong hoặc cải thiện độ
trong
 Phụ gia rút ngắn thời gian kết tinh, tăng hình thành
mầm tinh thể  rút ngắn thời gian chu kỳ đúc phun
trong CN polymer
 Tăng mức độ kết tinh thể, cải thiện tính chất
quang, tính chất cơ học

44

 Cải thiện tính chất quang học (độ trong suốt) cung
cấp các tâm để polymer xảy ra quá trình kết tinh
 Tâm kết tinh, tinh thể nhỏ cho ánh sáng xuyên
qua, giảm tán sắc.
 Poly(ethylene),poly(propylene) (PP) and poly(1-
butene); poly(ester) polymers như poly(ethy1ene
terephthalate), and poly(amide) (PA) có tốc độ kết
tinh thấp sau khi gia nhiệt  chu kỳ đúc rất dài,
quá trình kết tinh vẫn còn tiếp tục sau khi đúc xong
 dễ lỗi sản phẩm
 Tinh thể spheroid lớn, giảm tính chất cơ học và độ
trong kém
 45
Các nhóm NA

46

Chương 8. Chất độn chức năng


trong CN chất dẻo
1. Giới thiệu chung
• Chức năng chính: giảm chi phí vật liệu polymer;
giảm thời gian một chu kỳ sản xuất do vậy tăng
khả năng dẫn nhiệt, giảm vật liệu thừa cho sản
phẩm.
• Ví dụ: chất độn dạng sợi làm tăng độ nhớt nóng
chảy. Chất độn vô cơ làm giảm độ co khuôn,
giảm giản nở nhiệt.
• Chất độn gia cường (reinforcing filler): phụ gia
không liên tục, tăng tính chât cơ lý cho vật liệu
đặc biệt là độ bền (strength). Chất độn vô cơ
cứng hơn vật liệu nền, ít biến dạng do vậy giảm
độ kéo dãn vật liệu nền chủ yếu là khoảng trống
của hạt, bề mặt hạt/nhựa nền.
2. Phân loại chất độn chức năng
(Funtional Filler)
• Từ chất độn được sử dụng với nhiều loại
vật liệu.
• Filler: vô cơ, hữu cơ hình kim, tấm, sợi
(không kể pigment, dạng cao su)
Trộn
2. Một số chất độn sử dụng
trong CN chất dẻo
• Sợi thuỷ tinh (glass fiber)
• Mica dạng bông tuyết
• Đất sét nano (Nano clay)
• Carbon ống, sợi nano
• Sợi nano
• Talc (bột tan)
• Kaolin
• Wolastonite
• CaCO3
• Chất độn dẫn từ, điện
2.1 Sợi thuỷ tinh
• Là vật liệu vô cơ, 50% SiO2, cấu trúc ngẫu nhiên (random
structures)
• Thành phần chính của thủy tinh kiềm (soda-slime-silica
glasses): 72-74% SiO2; 14-16% Na2O; 5-10% CaO; 2,5-4%
MgO; một lượng nhỏ Al2O3 và K2O
• Thay đổi thành phần hóa học tính chất cơ lý, hóa, quang,
nhiệt, khả năng kéo sợi của thủy tinh thay đổi.
• Thủy tinh Pyrex: 80% SiO2; một lượng lớn B2O3 (13%);
Na2O 4%; một lượng nhỏ Al2O3; K2O – bền hóa chất, hệ số
giản nở nhiệt thấp, khó kéo sợi
• Sử dụng làm gia cường trong CN chất dẻo.
• Thương phẩm giữa những năm 1930. Phát triển của nhựa
polyester trong thời gian này đã tạo nên nhiều sản phẩm
composite.

Tính chất
• Độ bền cao, giá chấp nhận được nhưng
modulus thấp so với gia cường dạng sợi
carbon hay aramid, không cháy, bền hóa,
bền ở nhiệt độ cao
• Các loại sợi thủy tinh
– A-glass: loại thông dụng sử dụng làm cửa sổ,
chai lọ . . .không dùng làm composite do độ
kháng ẩm thấp.
– C-glass: bền hóa cao; chống ăn mòn
– D-glass: khối lượng riêng thấp; tăng độ lưỡng
điện
– S-glass: thành phần Mg-Al-Si, tỷ độ bền-khối
lượng cao; đắc hơn E-glass, sử dụng trong
quân sự, hàng không
Ứng dụng

• Tăng tính chất cơ lý của nhiều loại nhựa


nhiệt dẻo cũng như nhiệt rắn.
• Với composite nhựa nhiệt dẻo: tỷ độ bền-
khối lượng cao, ổn định kích thước, bền môi
trường, cách điện cao, dễ chế tạo, giá cả
chấp nhận, sử dụng nhiều trong CN ô tô,
thiết bị văn phòng, điện tử, thể thao . . .
• Hàm lượng sợi trong nhựa từ 10-50% về
khối lượng.
2.2 Mica flakes (dạng vảy)
• Mica là nhóm khoáng có hơn 35 khoáng
phyllosilicate có cấu trúc lớp. Do liên kết yếu
giữa các lớp, có thể tách các lớp mica thành các
lớp mỏng.
• Mica có thành phần hóa, tính chất vật lý và
quang học thay đổi. Thành phần chính là các
silicate của Al, K với nguyên tử Al thay bởi Mg
và Fe.
• Muscovite và phlogopite là các loại thương
phẩm quan trọng, có các đặc tính đồng nhất
như trơ hóa chất, cách điện, nhiệt cao, bền cơ
• Ứng dụng:
– Chất độn cho nhựa nhiệt dẻo trong quá trình gia
công: đùn, đúc phun, đúc nhiệt, đúc xốp, đúc thổi,
đúc quay.
– Đưa mica vào nhựa bằng đùn hai trục trộn nóng chảy
hay dạng hạt – trộn khô, đúc phun
– Phân tán mica dạng vụn (flake) vào nhựa nóng chảy
dễ hơn chất độn dạng kết khối cần phải đập vỡ nhỏ
ra hay sợi thủy tinh
– Độ cứng thấp, ít mài mòn thiết bị hơn sợi thủy tinh
– Compound polypyropylene/mica sử dụng hiệu quả
trong công nghệ ô tô
– Nhựa nhiệt rắn, sử dụng các phương pháp gia công
như cán, nén, đúc chuyển, đúc ép khi có mặt mica.
– Đưa mica vào nhựa polyester chưa no/sợi thủy tinh,
sử dụng trong CN ô tô, tàu biển

• Vai trò:
– Biến đổi, cải thiện tính chất cơ lý
– Tăng modulus, hầu như không phụ thuộc độ
bám dính bề mặt nhưng phụ thuộc vào sự
định hướng
– Tăng độ bền kéo, uốn, phụ thuộc chính vào
độ bám dính và độ định hướng
– Giảm độ dãn dài
– Mica tăng độ đứng, phụ thuộc loại polymer,
định hướng, kích thước, tải, độ bám dính
3. Sét nano (nanoclay) và nanocomposite

• Nanoclay là loại khoáng có cấu trúc lớp,


dày 1nm, bề mặt 50-150nm.
• Bề mặt khoáng có thể được biến tính –
tương hợp tốt với polymer. Diện tích bề
mặt lớn 750 m2/g.
• Thêm vào polymer nền một lượng nhỏ, có
được sản phẩm nanocomposite.
• Nanoclay, nanocomposite được sử dụng
trong nhiều ứng dụng, thị trường

• Khái niệm nanocomposite được đầu tiên


đưa ra Nhật (Unitika Ltd.) năm 1970 và
Toyota Central Rearch and Development
Laboratory cuối năm 1980. Nếu được
phân tán trong polymer với hàm lượng 2-
5% có thể nâng cao cơ tính và tính chất
barrier.
Cấu trúc và tính chất
• Si, O là thành phần chính trong khoáng
clay, kết hợp với cá nguyên tố khác như
Al, Mg, Fe, Ca, K và nhiều nguyên tố khác
• Có tính chất trương
• Loại trương: smectite, hay dùng loại
khoáng
• SiO2 là thành phần chính trong
montmorillonite clay, Al2O3 cũng là thành
phần quan trọng.
• Clay có cấu trúc lớp, loại hai lớp
Để chuyển clay montmorillonite tương thích
với polymer, xử lý bề mặt clay bằng trao
đổi ion. Thường trao đổi cation, làm thay
đổi tính chất kỵ nước của clay.
• Đặc trưng của montmorillonite clay
– Hình dạng: dạng đĩa
– Kích thước: dày 1nm, ngang 75-150 nm
– Điện tích trao đổi: 92 mili đương lượng/100
gam clay
– Diện tích bề mặt: >750 m2/g
– Tỷ trọng 2,5
– Modulus 170GPa;
• Ứng dụng
– Gia cường
– Cải thiện: tính chất nhiệt, barrier, chống cháy
• Một vài yếu tố ảnh hưởng tốt đến
nanocomposite
– Intercalation (chất hoạt động bề
mặt&polymer)
– Interfacial adhesion or wetting
– Exfoliation (dispersion and delamination)
• Các lớp clay được chèn vào bởi
monomer, oligomer, polymer.
2.4 Ống, sợi nano carbon

• Carbon nanotube and nanofiber (CNT,


CNF)
• Làm vật liệu gia cường cho nano
composite, cải thiện tính chất vật liệu
• Ứng dụng trong công nghệ hàng không,
auto, PEM (proton exchange membrane)
trong pin nhiên liệu

• Các loại CNT, CNF


– CNT phát hiện năm 1991 bởi Iijima, nó có các
tính chất điện tử, cấu trúc đồng nhất
– Single-wall CNT có cấu trúc không gian một
chiều, tính chất điện tử đồng nhất. Gồm những
lớp graphene (lớp sáu cạnh C) cuộn tròn lại.
– Multiple-wall CNT tạo thành từ 1 chồng nhiều
lớp graphene cuộn tròn lại, tạo nên những hình
trụ đồng tâm.
• Các dạng sợi C
– Kích thước micro, chứa ít nhất 90% C, sản
xuất bằng xử lý nhiệt hay nhiệt phân có khống
chế các loại sợi khác nhau.
– Sợi tạo thành bằng phát triển trong pha hơi
khi có mặt một chất mang dạng sợi khác như
polyacrylonitrile, sợi cellulose . . .
• Sợi C trên nên PAN (polyacrylonitrile)
– Làm ổn định bằng oxi hóa: PAN kéo dài, oxi
hóa đồng thời ở 200-300oC. Chuyển PAN
nhiệt dẻo thành hợp chất vòng, non-plastic
– C hóa: xử lý nhiệt ở 1000oC trong khí trơ vài
giờ. Các nguyên tố khác C tách ra, để lại sợi
C, chiếm khoảng 50% khối lượng ban đầu
của PAN.
– Graphit hóa: Sợi xử lý nhiệt ở 1500-3000oC
nhằm cải thiện sự định hướng, sắp xếp tinh
thể theo hướng trục của sợi.

• Tổng hợp sợi bằng phương pháp bay hơi


– Vapor-grown carbon fibers (VGCFs)-sợi được
tổng hợp bằng phương pháp này gồm một
nhóm lớn loại nano C tấm.
– Phân biệt theo sự sắp xếp các lớp graphene
trong cấu trúc kích cở phân tử.
• Loại tấm (Plate-like): lớp graphene xếp gần như
vuông góc với trục sợi
• Fish-bone: các tấm graphene dạng hình nón, chất
chồng lên nhau, cấu trúc micro.
• VGCFs, CNFs được tổng hợp bằng kết
tủa C ở nhiệt độ cao của hydrocarbon
(methane), ở 900-1200oC, các hạt kim
loại chuyển tiếp làm xúc tác.
• Tùy thuộc xúc tác, có các dạng phát triển
khác nhau
– Một hướng (one-direction growth): sợi phát
triển trên các điểm nhọn của xúc tác
– Hai hướng (bidirectional growth): phát triển
đồng thời theo hai hướng khác nhau trên hạt
xúc tác.
– Theo nhiều hướng (multi-directional growth)
– Nhánh: hạt xúc tác lớn, phát triển nhiều sợi
nhỏ.

Composite nền polymer


• Tổng hợp
– Chuẩn bị polymer dạng dung dịch 1
– Phân tán CNT thành dung dịch 2
– Trộn hai dung dịch lại với nhau
– Tạo màng mỏng hay đúc thành khối
– Đóng rắn
• Để phân bố nanotube đồng nhất,
Haggenmueller phát triển phương pháp khuấy
trộn nóng chảy liên tiếp – bay hơi dung dịch tạo
màng SWNT, tiếp đến là đúc ép.
• Phương pháp khuấy trộn bột khô (dry
power mixing method)
– Bay hơi dung dịch
– Đồng nhất bằng sóng âm
– Nhào trộn
– Đùn
• Phương pháp đùn, tạo hình dạng bất kỳ
– Nguyên liệu dạng rắn

Cải thiện tính chất điện tử, cơ học


• Sợi C được sử dụng cho cả hai loại nhựa, có modulus
cao, bền, nhẹ hơn sợi thủy tinh, dẫn nhiệt, điện, bền
hóa, giảm ma sát.
• Thực nghiệm, SvWNT có độ bền 13-52 GPa, modulus
kéo 1TPa lớn hơn nhiều lần so với sợi C. Điện trở và độ
dẫn nhiệt 10-4 Ohms và 200 vWm-1K-1.
• Nếu phân bố tốt, đồng nhất trong nền polymer cải thiện
tốt tính chất của composite.
• Dạng bó SWNT có khuynh hướng kết tụ lại với nhau
bằng lực van der Waals.
• Liên kết bề mặt giữa các ống-polymer nền chịu được
các tác dụng lực ngang qua bề mặt tiếp xúc
• Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng: định hướng, phân
tán, lực bám dinh
• Jia sử dụng phương pháp in situ tổng hợp
PMMA/MWNT composite. Chất khởi đầu
mở vòng liên kết Pi của NWNTs, làm tăng
liên kết với PMMA. Hình thành liên kết C-
C làm tăng lực liên kết bề mặt của
nanotubes và PMMA.
• Ví dụ: trộn C nanotubes, một ít lượng chất
khởi đầu có thể cải thiện cơ tính.
• Nanotubes được định hướng trong dòng
chảy đùn, có thể làm tăng độ bền của
PMMA nanocomposite
• Màng xốp
nano
nanotube/po
lystyrene
được tổng
hợp, cho
các phân tử
đi qua lõi
của
nanotubes

• C nanotubes
được cho vào
polymer dẫn
tạo lớp dẫn
electron trong
diode phát
quang (Light-
emitting diodes
- LED)
• Tăng độ dẫn
lên 104 lần
• Ứng dụng của C composite
– Composite sợi C sử dụng nhiều trong công
nghệ máy bay, auto, hàng hải, thể thao, xây
dựng
– Cải thiện tính chất cơ học, sợi C dẫn điện cao
tạo nên khả năng phân tán điện tích, chống
phát hiện bởi sóng radio.
– Làm lưỡng cực cho pin nhiên liệu (fuel cell)
– Điện tử nano, khả năng dẫn nhiệt như kim
cương nên dùng làm hệ tản nhiệt trong công
nghệ điện tử
– Khối lượng riêng thấp hơn Cu, sử dụng trong
công nghệ điện tử hàng không
2.5 Sợi tự nhiên
• Natural fibers: sợi thực vật, động vật, khoáng
• Công nghệ composite: thực vật, gỗ, hạt, lá
• Gần đây quan tâm nhiều đến sợi tổng hợp
• Composite sợi tự nhiên phát triển mạnh ở Châu
Âu, giảm áp lực về ô nhiễm môi trường.
• Sản phẩm composite: đúc ép
• Flax sử dụng nhiều ở Châu Âu trong CN auto,
chiếm 71% sản lượng sợi tự nhiên năm 2000.

Flax:sợi lanh
Hemp:
Jute: sợi đay
Sisal: thân mềm, như lá dứa, long tu
Kenaf. Cây lấy sợi bện thừng ở Ấn độ
Coir: xơ dừa
Aspen: cây lá kim
Pine: thông
Hyainth: cây dạ hương
Pennywort: cây rau má
• Khả năng ứng dụng
– Làm gia cường cho plastics do có tính chất
cơ học tốt, thân thiện môi trường
– Nhiều dự án đầu tư nghiên cứu ứng dụng
trong CN auto (dạng mat)
– Khó khăn
• Thiếu nhà cung cấp
• Gia công khó do khối lượng riêng sợi thấp
• Cần khống chế mùi
• Phạm vi ứng dụng hạn chế cho nhựa nhiệt dẻo
– Có mặt trong nhựa, composite sẽ cải thiện
được độ bền, cứng, không làm tăng nhiều klr
và giá thành

• Sợi tự nhiên ưu nước nên dễ thấm ướt


hay liên kết tốt với nhựa nền. Các chất tạo
liên kết cũng có thể sử dụng như
maleated polyolefin, silane, isocyanates
• Sợi tự nhiên có thể phân hủy sinh học
– Là tài nguyên có thể tái tạo, thường là sản
phụ của quá trình công nghiệp.
– Không tiêu tốn nhiều năng lượng để gia công,
chế tạo, có thể phân hủy sinh học.
• Nhẹ hơn các chất gia cường vô cơ, dễ
vận chuyển

You might also like