You are on page 1of 44

10/26/2023

Keo tụ-tạo bông


G S . T S N G U Y Ễ N P H Ư Ớ C D Â N

Thành phần hạt (particles) trong nước mặt thiên nhiên


• Nước mặt tự nhiên chứa các hạt hữu cơ và vô cơ.
• Hạt vô cơ: sét, bùn và oxit khoáng, chúng vào nước mặt thông qua quá trình xói mòn tự nhiên.
• Hạt hữu cơ: virus, vi khuẩn, tảo, bào tử, động vật nguyên sinh, mảng vụn rác đi vào nguồn nước.

• Nước mặt bao gồm:


• hạt keo → độ đục
• Chất hữu cơ hòa tan như axit humic, sản phẩn dễ phân hủy của các mảnh vụn rác hữu cơ → độ màu.
• Các hạt hữu cơ và hữu cơ tan là chất hữu cơ tự nhiên - natural organic matter (NOM)

1
10/26/2023

Thành phần hạt (particles) trong nước mặt thiên nhiên

Thành phần hạt (particles) trong nước mặt thiên nhiên

▪ Lý do loại bỏ hạt trong nước mặt, vì hạt:


1. Gây đục và tạo màu cho nước (tính thẩm mỹ kém)
2. Có thể là vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn, và động vật nguyên sinh)
3. Hợp chất độc hại có thể hấp phụ trên bề mặt hạt.
▪ NOM là tiền chất của sản phẩm phụ khử trùng khi sử dụng chlorine để khử trùng.
▪ NOM cũng tạo màu trong nước.
▪ Phương pháp phổ biến được sử dụng để loại bỏ hạt và NOM từ nước mặt: Keo tụ-tạo bông-lắng-lọc

2
10/26/2023

Keo tụ-tạo bông

Keo tụ-tạo bông

3
10/26/2023

Keo tụ-tạo bông


Chất keo tụ
(Nhôm và sắt) Trợ tạo bông
Chất kiềm (polymer)
Nước tho
Lắng

Bể lắng
QUESTIONS?
Hạt keo
SubTitle
Mất ổn định Hình thành keo
Lorem ipsum dolor sit amet, justo
primis utamur cum no.
KEO TỤ TẠO BÔNG LẮNG

Ứng dụng quá trình keo tụ và tạo bông trong xử lý nước


• Keo tụ: là quá trình làm mất tính ổn định của hạt, khi châm
chất keo tụ vào nước, tạo điều kiện cho quá trình tạo bông
sau đó.
• Tạo bông: là quá trình dính kết các hạt không ổn định (hạt
có điện tích bề mặt giảm) và các sản phẩm dính kết này tạo
thành hạt có kích thước lớn gọi là bông cặn (flocs). Bông cặn
có thể loại bỏ bằng lắng trọng lực hoặc lọc.
• Keo tụ và tạo bông được phân biệt dựa trên thời gian phản
ứng cho mỗi quá trình. Thời gian cho keo tụ xảy ra: < dưới
10s; cho tạo bông khoảng 20-45 phút

4
10/26/2023

Keo tụ-tạo bông

QUESTIONS?

Keo tụ-tạo bông

QUESTIONS?

10

5
10/26/2023

Quá trình keo tụ


▪ Quá trình keo tụ phụ thuộc vào nguồn nước và bản chất của chất lơ lửng, chất keo và thành phần NOMs
hòa tan cần xử lý.
▪ Quá trình keo tụ xảy ra khi thêm các hóa chất thủy phân như muối alum, muối sắt III và/hoặc các polymer
hữu cơ dẩn đến:
1. Tạo thành các kết tủa không tan làm mất tính ổn định của các hạt mịn lơ lững và hạt keo
2. Hấp phụ và/hoặc phản ứng với NOM hòa tan và hạt keo NOM
3. Hình thành các bông cặn, khi lắng chúng bắt giữ lại các hạt lơ lững, hạt keo và chất tan (sweep coagulation)

Em là chất keo tụ
Chúng ta trở nên
to và nặng lên
➔ Dể lắng

11

Quá trình keo tụ

Hạt mất tính ổn định là do:


(a) quá trình hấp phụ lên bề mặt hạt,
(b) trung hòa điện tích bề mặt hạt hoặc
(c) hình thành cầu nối giữa các hạt

12

6
10/26/2023

DT beà maët Khoái löôïng

Tính ổn định của hạt keo


Thể hiện qua tính khó lắng trọng lực do:
▪ ĐK hạt nhỏ (< 1 m)
▪ Do chuyển động Brownian
▪ Có tỉ lệ DT bề mặt:khối lượng lớn
▪ Có điện tích bề mặt. Mối quan hệ giữa kích thước hạt và thời gian lắng
Kích thước hạt Loại hạt Thời gian lắng 1 m chiều sâu
10 mm Sỏi 1s
Tốc độ lắng của một hạt có thể xác định theo
định luật Stock: 1.0 mm Cát 10 s
▪ Kích thước hạt 100 µm Cát mịn 2 min
▪ Trọng lượng riêng (S/L) 10 µm Hạt sét 2h
1.0 µm Vi khuẩn 8 ngày
g
VS = ( S − L )d 2 100 nm Hạt keo 2 năm
18 
10 nm Hạt keo 20 năm

13

Tính ổn định hạt keo

Mối quan hệ giữa đường kính và diện tích bề mặt
Kích thước hạt số hạt Diện tích bề mặt : khối lượng

250 mm 1 0.00375 cm2


1 mm (250)3 1.00 cm2
1x 10-3 mm (250 x 1000)3 1000 cm2

DT bêሗ 𝑚ă𝑡
ኇ DT bêሗ 𝑚ă𝑡

>
Kh.lượng 𝑘𝑒𝑜
Kh.Lượng ℎ𝑎𝑡

14

7
10/26/2023

Tính ổn định của hạt


• Các hạt trong nước tự nhiên được phân thành kỵ nước (đẩy
nước) và háo nước (hút nước).
• Hạt kị nước (Hydrophobic) như cát, microplastics, hạt dầu/mỡ,
hạt trái cây, mãnh vụn xương, v.v…:
• có bề mặt phân cách rõ ràng giữa nước và pha rắn, và hạt rắn
• có ái lực thấp với phân tử nước
• Không ổn định nhiệt động học
• Dể keo tụ, cặn kết tụ lớn và không dể vỡ.
• Ưa nước (Hydrophilic): (Proteins, đất sét, oxide kim loại hydrate
hóa, acid humics, virus, vi khuẩn, v.v..)
• Có các nhóm chức bề mặt có tính phân cực hoặc ion hóa, chủ yếu là
thành phần hữu cơ
• Ái lực mạnh với nước.
• Phân tử nước tạo cầu nối với các nhóm chức → cản trở quá trình
keo tụ.

15

Điện tích bề mặt hạt


Điện tích bề mặt được phá triển theo 4 hướng chính:
Isomorphous replacement (crystal imperfections): Trong điều kiện địa chất,kim loại trong khoáng oxit kim
loại được thay thế bằng nguyên tử kim loại có hóa trị thấp hơn dẫn đến truyền định tích âm đến vật liệu tinh
thể. Isomorphous replacement sản xuất điện tích âm trên bề mặt hạt sét.
Structural imperfections: Trong đất sét và các hạt khoáng tương tự, imperfections xảy ra để hình thành tinh
thể và liên kết bị đứt ở góc tinh thể dẫn đến phát triển điện tích bề mặt.
Hấp phụ ion đặc trưng: Hạt hấp phụ NOM (như axit fulvic),và các đại phân tử lớn này thường có điện tích âm
bởi vì chứa nhóm axit carboxylic :
R − COOH R − COO− + H+ (pKa = 4 to 5)
Bề mặt hạt được hấp phụ NOM sẽ tích điện âm khi giá trị pH >∼5.

16

8
10/26/2023

Điện tích bề mặt hạt


Điện tích bề mặt hạt có thể hình thành theo 04 hướng sau:
▪ Sự thay thế đẳng hình (Isomorphous replacement/(crystal
imperfections):
Trong điều kiện địa chất, kim loại trong khoáng vật oxit kim loại có
thể được thay thế bằng các nguyên tử kim loại có hóa trị thấp hơn
và điều này sẽ tạo ra hiệu ứng tích điện âm vào vật liệu tinh thể.

▪ Sự không hoàn hảo về mặt cấu trúc.


Trong đất sét và các hạt khoáng chất tương tự, những khiếm Charge acquisition through isomorphous
khuyết xảy ra trong quá trình hình thành tinh thể và các liên kết đứt substitution (sự thay thế đẳng hình) of Al for Si.
gãy ở rìa tinh thể dẫn đến sự phát triển của điện tích bề mặt.

▪ Ưu tiên hấp phụ các ion cụ thể.


Các hạt hấp thụ NOM (ví dụ: axit fulvic) thường mang điện tích âm
ở pH lớn hơn ∼5 do các phân tử NOM có các nhóm axit cacboxylic:

17

Điện tích bề mặt hạt


▪ Sự ion hóa của các nhóm vô cơ trên bề mặt hạt
Bề mặt nhiều khoáng chất có các nhóm chức bề mặt (như: hydroxyl-OH) và điện tích của chúng phụ thuộc pH.
Ví dụ, silica có nhóm hydroxyl trên bề mặt ngoài của nó và nhóm sẽ nhận hoặc cho các proton:

Điện tích = 0 với silica tại pH = 2, với alumina tại pH = 9.


Giá trị pH tương ứng với điện tích bề mặt = 0 được gọi là điểm điện
tích khong (zero point of charge, ZPC).
Trên ZPC, bề mặt mang điện tích âm (anionic), và dưới ZPC, bề mặt
mang điện tích dương (cationic).

Biến thiên của điện tích hạt theo pH

18

9
10/26/2023

Điện tích bề mặt hạt


Types of Zero Point
Đặc điểm bề mặt của các hạt vô cơ và hữu cơ trong nước thiên nhiên Particle of Charge,
pHzpc
Types of Particle Zero Point of
Charge, pHzpc Asbestos
Inorganic Chrysolite 10-12
Crocidolite 5-6
Al(OH)3 (amorphous) 7.5-8.5
CaCO3 8-9
Al2O3 9.1
Ca5(PO4)3OH 6-7
CuO3 9.5
FePO4 3
Fe(OH)3 (amorphous) 8.5
AlPO4 4
MgO 12.4
Organic
MnO2 2-4.5
Algae 3-5
SiO2 2-3.5
Bateria 2-4
Clays
Kaolinite 3.3-4.6 Humic acid 3
Montmorillonite 2.5 Oil droplets 2-5

19

Lớp điện tích kép


▪ Trong nước tự nhiên, các hạt mang điện tích âm thu hút các
ion đối mang điện tích dương đáp ứng tính trung hòa điện
(electroneutrality) → tạo lớp điện tích kép electric double
layer (EDL), có chiều dày lên đến 300 A.
▪ Lớp điện tích kép bao gồm:
• lớp Helmholtz/ lớp Stern: lớp cations bám chặt vào bề mặt hạt
tích điện âm hình thành lớp hấp phụ cố định, nhờ vào lực hấp
phụ và lực tĩnh điện, lớp này có độ dày 5A.
• Lớp khuếch tán: nằm bên ngoài lớp Helmholtz, trường điện tích
âm thực (net negative charge and electric field) hút lượng
cation dư (của nồng độ dung dịch khối) và đẩy các anions.
Cations và anions này có thể dịch chuyển dưới sự khuếch tán
(gây ra do sự va chạm giữa các phân tử trong dung dịch) và
nồng độ dư của cations lan rộng vào dung dịch cho đến khi toàn
bộ điện tích bề mặt và điện thế = 0 đạt tính trung hòa điện.

Structure of the electrical double layer. The potential


measured at the shear plane is known as the zeta potential.
The shear plane typically occurs in diffuse layer.
20

10
10/26/2023

Đo lường điện tích bề mặt


Tính chất điện hóa của hệ hạt rắn phân tán trong nước phân loại thành 4 hiện tượng chính:
• Điện di (electrophoresis)
• Điện thẩm tích (electroosmosis)
• Điện thế lắng (sedimentation potential) hay gọi là hiệu ứng Dorn
• Điện thế dòng (streaming potential)
Các hiện tượng này gây ra bởi điện tích trái dấu của hạt (rắn) và lỏng

- +
- - +
+
- +

21

Ứng dụng hiện tượng điện hóa


Hiện tượng Định nghĩa Ứng dụng vào xử lý nước

Electrophoresis (điện di) Hiện tượng chuyển động của các hạt mang điện so với chất Được sử dụng để đánh giá sự mất cân bằng của
lỏng đứng yên dưới tác động của điện trường đưa vào. Các hạt khi châm chất keo tụ. Cũng được sử dụng trong
hạt chuyển động dọc theo các tuyến điện trường phòng thí nghiệm để phân lập protein và phân tử
hữu cơ.

Electro-osmosis, Hiện tượng chuyển động của chất lỏng so với bề mặt mang
điện đứng yên dưới tác động của điện trường đưa vào.

Streaming potential, Hiện tượng tạo ra gradient điện thế khi chất lỏng chảy dọc Được sử dụng để đánh giá sự mất ổn định của các
theo bề mặt mang điện đứng yên/cố định. Các điện tích của hạt khi châm chất keo tụ. Ừng dụng cho các công
hạt được mang cùng với dòng chất lỏng. cụ/sensor đo trực tuyến để kiểm soát việc châm
hóa chất trong xử lý nước.

Sedimentation potential, Hiện tượng tạo ra gradient điện thế khi các hạt mang điện di
chuyển so với chất lỏng đứng yên (như lắng).

Điện thế lắng là nghịch đảo với electrophoresis.

22

11
10/26/2023

Điện thế zeta


• Khi hạt mang điện tích đặt trong điện trường tạo thành giữa hai điện cực, hạt tích điện âm sẽ di chuyển về phía hạt mang
điện tích dương, và ngược lại. Chuyển động này được gọi là electrophoresis (điện di).
• Khi hạt di chuyển trong điện trường, một phần nước gần bề mặt hạt di chuyển cùng với nó, → xuất hiện mặt phẳng trượt.
• Mặt phẳng trượt thực tế nằm trong lớp khuếch tán. Điện thế giữa mặt phẳng trượt thực tế và bulk solution được đo bằng
phương pháp điện di, gọi là điện thế zeta (zeta potential) Z:
𝑣 0 𝑘𝑧 𝜇
Z=
𝜀𝜀0
Z = điện thế zeta, V
v0 = electrophoretic mobility, (𝜇m/s)/(V/cm) =vE/E
vE = electrophoretic velocity of migrating particle, 𝜇m/s
E = Điện trường của hạt, V/cm
kz = hằng số , 4 hoặc 6
 = độ dẫn của dung dich
 = permitivity relative to a vacuum ( for water is 78.54 khong
thứ nguyên)
0 = permitivity in a vacuum, 8.854188 x 10-12 C2/J.m ( C2/J m is
equivalent N/V2)
Sơ đồ minh họa điện di, trong đó một hạt tích điện
chuyển động trong điện trường kéo theo đám mây ion

23

Điện thế zeta


Lớp khuếch tán ion đối
o  = f(chiều dày lớp điện tích kép) (phần chuyển động) -
o  đo bằng thiết bị đo thế zeta (zetameter), +
Mặt cắt
Hạt keo mang -
điện tích âm
+

-
+
Lớp ion bám chặt
vào bề mặt hạt
+
-  Thế năng bề mặt E

- Thế năng Zeta ()


-

Mối quan hệ điện tích của hạt keo

24

12
10/26/2023

Tính ổn định của hạt


▪ Tính ổn định của hạt trong nước tự nhiên phụ thuộc vào:
sự cân bằng giữa lực đẩy điện từ và lực hút van der Waals.
Lực đẩy điện từ (Repulsive Electrostatic Forces)
▪ Cơ chế chính kiểm soát tính ổn định của hạt ưa nước và
kỵ nước là lực đẩy tiện từ.
▪ Lực đẩy điện từ xảy ta do các hạt trong nước có tổng điện
tích bề mặt mang điện âm.
▪ Độ lớn của lực đẩy điện từ phụ thuộc vào điện tích hạt và
đặc tính dung dịch.

25

Tính ổn định của hạt


Lực hút VanderWaals:
▪ Van der Waals do sự cộng hưởng từ trường và điện trường khi 2 hạt
tiến gần nhau. Sự cộng hưởng gây ra do các electron trên bề mặt hạt,
hình thành lực hút mạnh giữa các hạt khi các electron này có xu hướng
tạo ra điện trường và từ trường.
▪ Van der Waals tỷ lệ thuận với khả năng phân cực của bề mặt hạt.
▪ Tuy nhiên lực hút (<∼20 kJ/mol) khong đủ mạnh để vượt qua lực đẩy
điện từ và do EDL vươn rộng ra hơn trong khối dung dịch so với lực van
der Waals ➔ Rào cản năng lượng hình thành.
▪ Vì vậy muốn quá trình tạo bông xảy ra phải vượt qua rào cản này nhờ
vào quá trình keo tụ trước đó, bằng cách châm chất keo tụ vào để giảm
lực đẩy

26

13
10/26/2023

Sự tương tác giữa hạt – hạt


▪ Dưới sự chuyển động Brownian, các hạt có thể tương tác nhau. Sự tương tác
hạt-hạt dựa trên tương tác giữa lực đẩy và lực hút của 2 hạt tích điện khi chúng
tiến gần nhau.
▪ 02 hạt tiến gần → hình thành năng lượng (potential energy) do lực hút và đẩy
▪ Ở khoảng cách rất ngắn và xa → lực hút ưu thế hơn (curve 1).
▪ Khi các hạt tiến gần ở khoảng cách nào đó bằng lực vanderWaals → hình thành
rào cản thế năng, có lực đẩy lớn nhất.
▪ Khi thêm chất keo tụ → giảm chiều dày lớp điện kép→ giảm lực đẩy (curve 2)
quá trình tạo bông sẽ xảy ra

Attractive and repulsive force and energy


that result when two particles are brought
together

27

Quá trình keo tụ


Cơ chế làm mất tính ổn định hạt bao gồm:
▪ Nén lớp điện kép,
▪ Hấp phụ và trung hòa điện tích,
▪ Hấp phụ và tạo liên kết giữa các hạt,
▪ Bắt giữ trong chất kết tủa hoặc ‘‘bông cặn quét”.

28

14
10/26/2023

Nén lớp điện tích kép


▪ Nếu lớp điện tích kép bị nén, các hạt sẽ đến gần với nhau nhờ vào chuyển động Brownian và sau đó kết
dính với nhau nhờ lực hút van der Waals.
▪ Cường độ ion của dung dịch tăng → chiều dày lớp điện tích kép giảm → giảm thế năng zeta.
▪ Độ dày của lớp khuếch tán của hạt keo là hàm số của cường độ ion và chất điện phan (Gouuy, 1910):
−1/2
2 100 𝑒 2 𝑁𝐴 𝐼
𝐾 −1 = 1010
𝜀𝜀0 𝑘𝑇
𝐾 −1= double-layer thickness, 𝐴ሶ
e=electron charge, 1.60219 x 10-19C
NA=Avagadro’s number, 6.02205 x 1023/ mol
1
I= ionic strength, σ 𝑧 2 𝑀, 𝑚𝑜𝑙/𝐿
2
z=magnitude of positive or negative charge on ion (mC/m2)
M=molar concentration of cationic or anionic species, mol/L
= permititivity relative to a vacuum ( for water is 78.54 unitless)
0=permittivity in a vacuum, 8.854188 x 10-12 C2 /Jm
k=Boltzmann constant, 1.38066 x 10-23 J/K
T= absolute temperature, K (273 + C)

29

Nén lớp điện tích kép


Ảnh hưởng cường độ ion: ▪ Độ dày EDL giảm khi nồng độ ion và hóa trị tăng.
▪ Theo lý thuyết DLVO, Lực van der Waals có thể hình thành ở khoảng cách 10
A trong dung dịch → nếu EDL < 10 A → tạo bông sẽ hình thành.
▪ Cường độ ion ảnh hưởng tính ổn định của hạt -> cơ sở để giải thích nước ngọt
có tính ổ định hơn do cường độ ion thấp nhưng lực đẩy cao, trong khi đó
nước mặn cường độ ion cao nhưng lực đẩy thấp → quá trinh keo tụ dể hơn

Hai hạt cùng bề mặt mang điện 2 mC/m2

30

15
10/26/2023

Nén lớp điện tích kép


Ảnh hưởng ion đối:

▪ Nếu điện tích các ion đối trong dung dịch thay đổi, độ dày của EDL sẽ giảm.
▪ Nồng độ keo tụ tới hạn (critical coagulation concentration, CCC): là nồng độ ion tại đó EDL giảm dẩn đến
quá trình tạo bông xảy ra.
▪ Theo lý thuyết DLVO, tỉ lệ nghịch với [điện tích ion]6 → CCC cho ion hóa trị I, II, và III = 1: (1/2)6: (1/3)6 hoặc
100: 1.6: 0.14 %, giả định rằng electrolytes không hấp thụ hoặc kết tủa.
▪ Ex: Các hạt kị nước trong dung dịch có TDS = 3000 mg/L NaCl sẽ tạo bông nhanh tương đương với hạt
tương tự trong dung dịch 47 mg/L CaCl2.

31

Hấp phụ và cân bằng điện tích


▪ Hạt mất tính ổn định do quá trình hấp phụ của các ion mang điện tích trái dấu hoặc polymer.
▪ Phần lớn hạt trong nước tự nhiên mang điện tích âm (sét, axit humic, vi khuẩn) có pH trung tính (pH 6
đến 8) → polymer hữu cơ cationic được sử dụng để làm mất ổn định hạt nhờ trung hòa điện tích.
▪ Một lượng polymer mang điện tích cao và có khối lượng phân tử thấp đến trung bình (10,000 đến
100,000) bị hấp phụ bởi các hạt mang điện tích âm ở một vị trí trên bề mặt và không vươn xa khỏi bề
mặt hạt → hạt trung hòa điện tích → keo tụ xảy ra.
▪ Liều lượng polymer đạt giá trị tối ưu khi bề mặt hạt chỉ được bao phủ 1 phần (<50%) bởi polymer và
tăng tỉ lệ thuận với nồng độ diện tích bề mặt hạt,
▪ Khi châm nhiều polymer → gây ra đảo điện tích → hạt mang điện tích dương và ổn định trở lại → gây
độ đục cao hơn.

32

16
10/26/2023

Hấp phụ và cân bằng điện tích


Phản ứng 1: Hấp phụ ở liều lượng polymer tối ưu (cơ chế tạo cầu nối

Polymer hạt Hạt mất ổn định


Phân tử polymer dính vào hạt keo ➔ Dính kết theo nhánh nếu polymer và các hạt keo trái dấu

Phản ứng 2: bông cặn hình thành

Tạo bông

Perkinetic or
Orthokinetic
Hạt mất ổn định Bông cặn

Đuôi polymer đã hấp phụ có thể duỗi ra và gắn kết với vị trí trống trên bề̀ mặt hạt keo khác ➔ hình
thành bông cặn

33

Hấp phụ và cân bằng điện tích


Phản ứng 3: Hấp phụ lần 2 của polymer
Không tiếp xúc với vị trí trống của hạt khác

Hạt mất ổn định Ổn định lại

Nếu đoạn cuối duỗi ra và không tiếp xúc với vị trí trống trên hạt khác → gấp lại và tiếp xúc với mặt khác của chính hạt
đó → ổn định lại
Phản ứng 4: khi liều lượng polymer dư

Hạt ổn định
Polymers dư ( không có vị trí trống)
hạt

▪ Nếu polymer châm dư nhiều, bề mặt hạt bảo hòa các đoạn polymer → không có vị trí trống để hình thành cầu nối ➔
hạt keo ổn định lại

34

17
10/26/2023

Hấp phụ và cân bằng điện tích


Phản ứng 5: Vỡ bông cặn

Khuấy trộn lâu và mạnh

Hạt keo Vỡ vụn bông cặn khi xáo trộn nhiều

Toàn bộ quá trình (5 phản ứng):


▪ Cơ chế chính: hấp phụ cân bằng điện tích và tạo cầu nối
▪ Cơ chế phụ: Trung hòa điện tích

35

Hấp phụ và cân bằng điện tích

Destabilization of a kaolinite clay


suspension with cationic polymer.
Initial clay concentration = 73.2
mg/L. (Adapted from Black et al.,
1966.)

36

18
10/26/2023

Hấp phụ và tạo liên kết giữa các hạt


▪ Chuổi polymer hấp phụ trên bề mặt hạt ở một hoặc nhiều vị trí dọc theo chuổi polymer dẫn đến kết
quả:
a. Tương tác coulombic (điện tích–điện tích)
b. Tương tác lưỡng cực
c. Cầu nối hydrogen
d. Lực hút van der Waals (Hunter, 2001).
e. Phần còn lại của polymer mở rộng trong dung dịch và hấp phụ lên các vị trí trống trên bề mặt của
các hạt khác → tạo ra cầu nối giữa bề mặt các hạt
▪ Liều lượng chất keo tụ tối ưu tỷ lệ với mật độ hạt.
▪ Hấp phụ và tạo liên kết giữa các hạt xảy ra với các polymers không phân ly (nonionic polymers) và trọng
lượng phân tử cao (MW 105 đến 107), polymers mang điện tích bề mặt thấp.
▪ Polymers cationic có khối lượng phân tử cao → có mật độ điện tích cao dùng để trung hòa cho hạt có
điện tích bề mặt lớn.

37

Schematic representation of the bridging model for the destabilization of particles by polymers

Figure 9-9
Coagulation of various types of clays and organics,
which supports hypothesis that sweep flfloc is not
inflfluenced by type of particles present: ( ) clays and
() organics. (Adapted from Packman, 1962.)

38

19
10/26/2023

Quá trình kết tủa và bắt giữ


▪ Quá trình kết tủa và bắt giữ (bông cặn quét): Phèn nhôm và sắt với liều lượng đủ lớn sẽ tạo thành
kết tủa không hòa tan và các hạt sẽ bị giữ lại trong kết tủa hydroxide vô định hình → làm mất ổn
định hạt.
▪ Khi châm muối sắt và nhôm vào nước ở liều lượng thấp, diển ra các bước sau: (1) thủy phân và trùng
hợp/polymer hóa các ion kim loại, (2) hấp phụ các sản phẩm thủy phân tại bề mặt phân cách và (3)
trung hòa điện tích.

39

Quá trình kết tủa và bắt giữ


▪ Ở liều lượng cao muối Fe/Al xảy ra quá trình tạo mầm kết tủa trên bề mặt của các hạt, dẫn đến hình
thành kết tủa vô định hình cùng với bắt giữ các hạt trong cấu trúc vô định hình này.
▪ Keo tụ quét thường ứng dụng trong xử lý nước, trong đó duy trì pH = 6 đối với phèn sắt và pH = 8
đối với phèn nhôm, được sử dụng ở nồng độ quá bão hòa → hình thành chất rắn/kết tủa hydroxit Fe
hay Al vô định hình.
▪ Cơ chế keo tụ quét không phụ thuộc vào loại hạt, và do đó, cần có cùng một liều lượng chất keo tụ
để hình thành khối bông quét cho bất kể loại hạt nào.
▪ Keo tụ quét không phụ thuộc vào loại hạt nhưng phụ thuộc pH.
▪ Nồng độ muối kim loại cần thiết cho quá trình keo tụ quét phụ thuộc vào loại và nồng độ NOM.

40

20
10/26/2023

Chất keo tụ
▪ Việc lựa chọn loại và liều lượng chất keo tụ phụ thuộc vào đặc tính của chất keo tụ, nồng độ
và loại hạt, nồng độ và đặc tính của NOM, nhiệt độ nước và chất lượng nước

41

Phân loại Công thức hóa học Phân tử lượng, Ứng dụng
g/mol
Keo tụ:
Aluminum sulfate Al2(SO4)3. 14H2O 594.4 Chất keo tụ chính
Sodium aluminate Na2Al2O4 163.9 Sử dụng với phèn; cung cấp kiềm và điều chỉnh pH
Aluminum chloride AlCl3 160.3 Sử dụng cùng với với polymer hữu cơ
Polyaluminum Chloride (PACl) Ala(OH)b(Cl)c(SO4)d Dao động Chất keo tụ chính
Polyaluminum sulfate (PAS) Fea(OH)b(Cl)c(SO4)d Dao động Chất keo tụ chính
Polyiron chloride FeCl3 162.2 Chất keo tụ chính
Ferric sulfate Fe2(SO4)3 400.0 Chất keo tụ chính
Coagulant aids
Activated silica SiO2 60.0 Chất trợ keo tụ cùng với phèn vào mùa đông
Sodium silicate Na2O(SiO2)3-25 242-1562 Chất trợ keo tụ
Bentonite Al2SI2O5(OH)4 258 Sử dụng cung cấp vị trí tạo mầm để tăng hiệu quả keo tụ
Chất kiềm để điều chỉnh pH
Calcium hydroxide Ca(OH)2 56.1 as CaO Sử dụng để cung cấp độ kiềm và điều chỉnh pH
Sodium hydroxide NaOH 40 Sử dụng để cung cấp độ kiềm và điều chỉnh pH
Soda ash Na2CO3 106.0 Sử dụng để cung cấp độ kiềm và điều chỉnh pH

42

21
10/26/2023

Tác dụng của phèn Al và sắt


• Khi châm muối Al(III) hay Fe(III) vào nước, phân ly tạo ion Al3+ and Fe3+ :
Al2(SO4)3  2Al3+ +3SO42-
FeCl3  Fe3+ +3Cl-
• Ion hóa trị ba (Al3+, Fe3+ ) sau đó hydrate tạo thành các hợp chất Al(H2O)63+ và Fe(H2O)6 3+.
• Ion kim loại nhôm trong trường hợp này có hóa tri là 6 và có 6 phân tử nước bao xung quanh ion
kim loại:

3+ 2+
𝐻2 𝑂 𝑂𝐻2 𝐻2 𝑂 𝑂𝐻
𝐻2 𝑂 − 𝐴𝑙 − 𝑂𝐻2  𝐻2 𝑂 − 𝐴𝑙 − 𝑂𝐻2 + 𝐻+
𝐻2 𝑂 𝑂𝐻2 𝐻2 𝑂 𝑂𝐻2

43

Tác dụng của phèn Al và sắt


Các phức chất trải qua chuổi phản ứng thủy phân → hình thành nhiều species/chất đơn nhân hòa tan (một ion
nhôm) và chất đa nhân (nhiều ion nhôm).

Các đơn nhân: Al(H2O)5(OH)2+ [hoặc Al(OH)2+] và Al(H2O)4(OH)2+


Tương tự, sắt cũng hình thành nhiều loại hòa tan bao gồm loại đơn
nhân Fe(H2O)5(OH)2+ [hoặc chỉ Fe(OH)2+] và Fe(H2O)4(OH)2+.

Câc hơp chất như Al18(OH)20 4+ được hình hành thông qua các cầu
nối hydroxyl.

Aluminum hydrolysis products.


The dashed lines are used to denote an unknown
sequence of reactions

44

22
10/26/2023

Tác dụng của phèn Al và sắt


▪ Các hợp chất như Al18(OH)20 4+ được hình
hành thông qua các cầu nối hydroxyl. Ví
dụ, cầu nối hydroxyl cho 2 nguyên tử
nhôm:

▪ Tất cả chất đơn nhân/đa nhân đều tương tác


được với các hạt

45

Tính hòa tan của muối kim loại


• Độ hòa tan của muối nhôm [Al(III)] và sắt [Fe(III)] phụ thuộc vào nồng độ và pH

Fig 9-11. Solubility diagram for (a) Al(III) and (b) Fe(III) at 25◦C. Only the mononuclear species have been
plotted. The metal species are assumed to be in equilibrium with the amorphous precipitated solid phase.
Typical operating ranges for coagulants: (a) alum and (b) iron.

46

23
10/26/2023

Yếu tố ảnh hưởng


• Hydroxit nhôm và sắt kết tủa trong vùng tô màu và các chất đa nhân và polymer hình thành bên ngoài vùng tô màu ở
giá trị pH cao và thấp hơn.
• Cấu trúc của bông kết tủa sắt đặc chắc hơn, nhưng phản úng tạo kết tủa chậm hơn so với nhôm
• Ứng dụng xử lý nước để loại bỏ độ đục, loại bỏ các tiền chất DBPs (NOM), màu, pH trong quá trình keo tụ nằm trong
khoảng 6 và 8.
• Figs. 9-11 → cho biết khoảng liều lượng và pH vận hành sử dụng trong xử lý nước khi sử dụng keo tụ quét.
• Hydroxit nhôm kết tủa ở pH 5.5 - 7.7, với độ tan thấp nhất ở pH 6.2, nhiệt độ 25◦ C, và hydroxide sắt kết tủa ở pH 5 -
8.5 với độ tan thấp nhất ở pH 8.
• So sánh tính tan của hợp chất nhôm và sắt, các hợp chất sắt ít tan hơn so với các hợp chất nhôm và không hoà tan
trong dãy pH rộng hơn → Ion sắt thường là chất keo tụ được sử dụng nhiều cho quá trình làm mềm bằng vôi và pH
thích hợp cao (pH 9)

47

Stoichiometry của chất keo tụ ion kim loại


• Phản ứng stoichiometric cho ion nhôm và ion sắt trong quá trình kết tủa hydroxit:

Note: am - amorphous solids


• Mỗi mol của ion hóa trị 3 sẽ tạo ra 1 mol kim loại hydroxit và 3 mol của ion hydro

48

24
10/26/2023

Stoichiometry của chất keo tụ ion kim loại


• Các hợp chất sau phản ứng: Bùn Al(OH)3 hoặc Fe(OH)3 kết tủa và hình thành acid mạnh H2SO4 hoặc HCl → làm giảm
pH và tiêu thụ kiềm.
• 1 meq/L phèn hoặc sắt sẽ tiêu thụ 1 meq/L của kiềm
• Nếu kiềm tự nhiên trong nước không đủ ổn định pH , cần thêm kiềm vào nước để ngăn pH giảm quá thấp
• Độ kiềm được thêm vào dưới dạng soda (NaOH), vôi [Ca(OH)2], hoặc soda ash ( Na2CO3).
• Bùn được sản sinh trong quá trình keo tụ bao gồm dạng kết tủa được hình thành trong quá trình phản ứng bên dưới
và chất rắn có trong nguồn nước ban đầu

49

Tính chất chất keo tụ


▪ CKT tương tác với các thành phần khác trong nước như các cation trong nước, hydrolysis của
aluminum và iron phản ứng với nhiều phối tử khác nhau ( SO42−, NOM, F−, PO43−) tạo thành sản phẩm
hòa tan/không tan làm ảnh hưởng đến liều lượng tối ưu của chất keo tụ
▪ ➔ liều lượng tối ưu của chất keo tụ phụ thuộc vào tính chất nước và các loại hạt.
Liều lượng điển hình
▪ Liều lượng điểm hình của nhôm nằm trong khoảng từ 10 đến 150 mg/L, phụ thuộc vào chất lượng và
độ đục của nước thô.
▪ Liều lượng của sulfate sắt[Fe2(SO4)3·9H2O] và clorua sắt (FeCl3· 6H2O) lần lượt dao động từ 10 đến
250 mg/L và từ 5 đến 150 mg/L, phụ thuộc vào chất lượng và độ đục của nước thô.
▪ Clorua sắt thường được sử dụng nhiều hơn sulfate sắt và dạng lỏng.

50

25
10/26/2023

Chất keo tụ
▪ Muổi nhôm prehydrolyzed thương mại (PACl) có công thức tổng quát như sau : Ala(OH)b(Cl)c(SO4)d.
▪ Mặc dù nhiều công thức không chứa sulfate; sự hiện diện của ion sulfate giúp ổn định các polymer và ngăn
polymet tự kết tủa
▪ Các polymers hiệu quả hơn so với phèn nhôm, vì các polymer cationic có MW lớn hơn được hình thành do tỷ lệ
hydroxide-to-aluminum (R = OH/Al) tăng → gia tăng trung hòa điện tích
▪ Lợi ích khác polymer nhờ độ tinh khiết cao hơn

Polymer hữu cơ thường được gọi polyelectrolytes. Polymer hữu cơ có thể sử dụng trong xử lý nước:
(1) Chất keo tụ làm mất tính ổn định hạt
(2) Chất trợ keo tụ để thúc đẩy hình thành bông cặn lớn hơn và tăng sức bền cắt
Tuy nhiên, polymers hữu cơ thường không sử dụng làm chất keo tụ chính nhưng được thường sử dụng là chất
trợ keo tụ cùng với muối kim loại là chất chính

51

Chất keo tụ

52

26
10/26/2023

Chất keo tụ

53

Chất keo tụ

54

27
10/26/2023

• Nước thô có độ đục cao, độ kiềm cao là dễ keo tụ nhất.
• Phèn Al, clorua sắt, và polymer có khối lượng phân tử lớn sử dụng hiệu quả cho nước thô trên.
• các chất keo tụ phổ biến nhất là phèn Al, FeCl3 và sulfat sắt (theo thứ tự phèn Al > FeCl3 > sulphate Fe .
• Nước thô có độ đục cao, độ kiềm thấp: Kiểm soát pH cho quá trình keo tụ là quan trọng. Thường bổ sung
Yếu tố ảnh •
kiềm khi sử dụng phèn Al và sắt clorua.
Polymer có thể sử dụng thay cho phèn Al/Fe với nước thô này.
hưởng • Phèn Al và clorua sắt ở liều cao có thể áp dụng cho keo tụ nước thô có độ đục thấp và kiềm cao. Kết hợp
phèn Al sau đó là polymer thường đạt hiệu quả cao.
• Sử dụng thuần túy polymer không đạt hiệu quả với loại nước này. Chất trợ keo tụ có thể thêm vào.
• Nước thô có độ đục thấp, độ kiềm thấp là khó keo tụ nhất. Cả polymer cũng như phèn Al/FeCl3 không
hiệu quả đối với loại nước này. Điều chỉnh pH là bắt buộc.
• Lọc trực tiếp cần được xem xét cho loại nước này.

55

Yếu tố ảnh hưởng


• Keo tụ khử màu phụ thuộc nhiều vào pH.
• Phèn, clorua sắt, và polymer cation đạt hiệu quả ở pH 4 đến 5.
Các bông cặn hình thành là rất nhỏ và dể vỡ.
Vùng hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn chất
keo tụ.
• Clorua sắt có hiệu quả trên một phạm vi rộng hơn.
• PAC ít nhạy cảm với pH và có thể được sử dụng ở dãy pH 4,5-
9,5 (MWH, 2005).
• Liều lượng Al thông thường là 10-150 mg/L. Sắt clorua và sắt
sulfat có liều lượng lần lượt khoảng 5-150 mg/L và 10-250 mg/L
(MWH, 2005).
• Khi nước có độ đục và độ kiềm cao, polymer cation (Poly-
DADMAC và epi-DMA) có thể sử dụng như là chất keo tụ chính.
Tuy nhiên việc sử dụng polymer thường kết hợp với một muối
kim loại.
• Ưu điểm khi sử dụng polymer kết hợp với muối kim loại là khả
năng làm giảm nồng độ muối kim loại và sản lượng bùn khoảng
40 – 80%.

56

28
10/26/2023

Chất trợ keo tụ-tạo bông

• Chất trợ keo tụ


• Các chất dạng hạt không tan như đất sét, natri silicat, canxi cacbonat, diatomite và than hoạt tính bột, cát mịn được sử
dụng làm chất trợ keo tụ. Chúng được sử dụng để xử lý nước có TSS thấp, khó có thể tạo bông bùn lớn
• Do chất trợ keo tụ có khối lượng riêng cao hơn bông cặn nên tốc độ lắng của bông cặn sẽ tăng khi châm chất trợ keo tụ.
• Liều lượng nên được kiểm soát cẩn thận để tránh làm giảm chất lượng nước

• Chất trợ tạo bông


• Polymer trung tính và polymer mang điện tích âm được sử dụng làm chất trợ tạo bông, tạo bông bùn đặc chắc hơn. Chúng
được thêm vào sau khi châm chất keo tụ và các hạt tính ổn định
• Silica hoạt tính và silicat là những chất trợ tạo bông phổ biến.
• Trong quá trình được thêm vào chúng được gọi là keo tụ cát (ballasted flocculation), cát mịn được châm vào sau keo tụ
hóa học nhưng trước quá trình tạo bông có tác dụng như hạt nhân cho hình thành floc.
• Cát có khối lượng riêng lớn hơn floc và làm tăng tốc độ lắng (Willis, 2005).

57

Trợ keo tụ

▪ Bông hình thành trong quá trình keo tụ:


▪ Lắng nhanh
▪ Đủ đặc chắc không bị phá vỡ do lực cắt.
▪ Hàm lượng keo thấp (độ đục thấp, độ màu cao):
▪ Cần hàm lượng chất keo tụ cao
▪ Keo tụ bông quét
▪ Chất trợ keo tụ (flocculant aids) gia tăng tính chất lắng nhanh và đặc chắc→ hình thành bông lắng nhanh
và đặc chắc, như sét, silica hoạt tính và polymer.
▪ Sét bentonite sử dụng như là chất trợ keo tụ cho nước có độ đục thấp→ giảm lượng chất keo tụ và tang
khả năng lắng nhanh của bông

58

29
10/26/2023

Jartest
Jartest được sử dụng trong vận hành các nhà máy xử lý nước nhằm:
a. Lựa chọn chất keo tụ/trợ keo tụ
b. Xác định liều lượng tối ưu
c. Xác định điều kiện vận hành tối ưu của chất keo tụ (như pH, độ kiềm),
d. Đánh giá tương tác của phèn với các chất khác trong nước,
e. Xác định năng lượng khuấy trộn.

59

Jartest đánh giá chất keo tụ


Các thông số đo đạc trong thí nghiệm jartest bao gồm:
1. Hiệu quả khử đục hay TSS;
2. Hiệu quả khử NOM đo thông qua chỉ tiêu dissolved organic carbon (DOC) hoặc thông số đại diện cho NOM
hòa tan, chẳng hạn như UV 254 nm;
3. Hàm lượng chất keo tụ (Fe, Al) hòa tan còn lại, và
4. Thể tích bùn lắng

60

30
10/26/2023

Jartest
Xác định liều lượng phèn tối ưu:
▪ Lấy thể tích mẫu như nhau vào các beaker
▪ Cho liều lượng phèn khác nhau ở cùng pH tối ưu
▪ Khuấy nhanh trong 3 phút chậm trong 12 phút
▪ Xác định thế Zeta và độ đục

61

Jartest đánh giá chất keo tụ

Figure 9-14
Simulated residual turbidity remaining after jar tests as a
function of particle and coagulant concentration for AI(III) or
Figure 9-13 Fe(lll) salts at constant pH. (Adapted from O’Melia,
Turbidity topogram as function of pH and alum dosage.
(Adapted from Trussell, 1978.) Points shown on the plot
represent turbidity values and the isopleths represent constant
turbidity at the value denoted on the isopleth.

62

31
10/26/2023

Ảnh hưởng của nồng độ hạt


Nước có nồng độ hạt thấp S1
• Hạt được loại bỏ bằng keo tụ quét. Các hạt mất ổn định do các sản phẩm thủy phân của chất keo tụ.

Nước có nồng độ hạt trung bình S2


• Quá tình keo tụ và lắng diển ra ở vùng 2, ở đó quá trình hấp phụ và trung hòa điện tích diển ra.

Nước có nồng độ hạt cao, S3


• Tất cả các vùng có thể diển ra. Keo tụ do trung hòa điện tích ở vùng 2 và hạt mất ổn định ở nồng độ CKT lớn hơn;
• Keo tụ quét diển ra ở vùng 4, và xảy ra ở liều lượng CKT nhỏ hơn đối với hàm lượng hạt S2 hay S1.
• Keo tụ quét có thể xảy ra ở một phần đáng kể của khối bông cặn, giúp quá trình keo tụ hiệu quả hơn với liều lượng
CKT thấp hơn.
Nước có hàm lượng hạt lớn, S4
• Vùng bông cặn quét và vùng trung hòa điện tích trộn vào nhau do nồng độ chất keo tụ cần thiết để trung hòa điện
tích hạt trùng với thời điểm bắt đầu kết tủa
• Bổ sung đất sét, bentonite, chất trợ keo tụ, tăng hiệu quả cho nồng độ hạt S2 hoặc S1, nếu quá trình lắng được sử
dụng, bởi vì chúng sẽ làm tăng mật độ hạt, giảm liều lượng chất keo tụ và tăng tốc độ lắng.

63

Ảnh hưởng của NOM


• NOM có tính ưa nước (ví dụ: axit trọng lượng phân tử thấp, axit amin, protein và polysacarit, axit fulvic
và humic) có khối lượng phân tử dao động trong dãy rộng.
• Carbon hữu cơ hòa tan (DOC) = phần TOC còn lại trong dung dịch sau khi lọc bằng giấy lọc 0,45 μm.
• NOM dạng hạt dễ dàng được loại bỏ khỏi bằng keo tụ
• Quá trình keo tụ tăng cường (enhanced coagulation): Quá trình keo tụ nhằm loại bỏ các tiền chất DBPs
(NOM)
• Keo tụ có thể loại bỏ hiệu quả các NOM có MW lớn hơn và kỵ nước hơn
• Liều lượng cần thiết cho keo tụ tăng cường thường cao hơn liều lượng cho loại bỏ độ đục → liều lượng
chất keo tụ khử DOC là quyết định
• Phèn sắt có hiệu quả khử NOM tốt hơn so với phèn nhôm và PACl.

64

32
10/26/2023

Ảnh hưởng của NOM

Figure 9-16
Removal of NOM with alum in bench-scale jar tests
Figure 9-15
(data from of the Elsinore Valley Municipal Water
Residual turbidity and dissolved organic matter as function of
District). (Untreated water quality: Temperature =
alum dose.
20◦ C, TOC = 9 mg/L, alkalinity = 160 mg/L as CaCO3,
turbidity = 3.8 NTU

65

66

33
10/26/2023

67

68

34
10/26/2023

Chất keo tụ
• Khi phèn Fe hay Al cho vào nước, ion Fe và Al bị phân ly và hình thành H+ → giảm độ kiềm trong nước
• Tính basơ (Basicity): mức độ các ion hydro H+ được giải phóng do quá trình thủy phân.
• Tính basơ của phèn Al hay Fe trong trường hợp không có nguyên tố oxy trong hợp chất:

𝑂𝐻
𝐵𝑎𝑠𝑖𝑐𝑖𝑡𝑦, % = × 100
𝑍𝑀 𝑀
Trong đó: [OH]/[M] = tỉ lệ mole giữa ion hydroxide và ion kim loại
ZM = Điện tích species kim loại.
• Ví dụ, tính baso của PACl Al2(OH)4Cl2 là 66.7 % = {[4/(3 × 2)] × 100}.
• Nếu oxy có trong công thức hóa học, tính baso của hợp chất sẽ tăng do ảnh hưởng của oxy.
• Như độ kiềm của hợp chất Al13O4(OH)24 là 82.1 % = {[24 + (4 × 2)]/(13 × 3)] × 100} Mỗi mol oxygen sẽ trung hòa 2
mol hydro.

69

https://youtu.be/GR1y9zjmYRc
Quá trình tạo bông https://youtu.be/6cI0E0JIVTk

▪ Định nghĩa: Quá trình ở đó các hạt không ổn định tập hợp thành các hạt có khối lượng/kích thước lớn dễ
loại bỏ khỏi nước.
Cơ chế:
▪ Tạo bông perikinetic (microscale flocculation): Các hạt nhỏ < 0.1 μm dưới sự chuyển động Brown va chạm
nhau và hình thành các bông cặn lớn hơn (microflocs), có kích thước 1 - 100 μm trong vài giây.
▪ Tạo bông orthokinetic (Macroscale flocculation): Với sự khuấy nhẹ, gradient vận tốc đủ lớn tạo ra sự va
chạm giữa các hạt lơ lững (>1 μm) (Langelier, 1921). Trong quá trình tạo bông, bông cặn bị xói mòn và phá
vỡ do lực cắt thủy lực (shear forces). Sau thời gian trộn, sự phân bố kích thước bông cặn đạt ổn định, ở đó
sự hình thành và phá vỡ bông cặn là bằng nhau (Parker et al., 1972).
▪ Lắng vi phân (differential settling): Sự kết tụ (aggregation) bông mịn và phát triển thành bông lớn hơn có
thể là kết quả của các hạt lắng ở các vận tốc khác nhau dưới tác động của trọng lực. Sự khác biệt về tốc độ
lắng làm cho các hạt có kích thước khác nhau va chạm và tạo bông.
Flocculation

Perkinetic or
Orthokinetic
Unstable particles Flocs

70

35
10/26/2023

Tạo bông microscale

Quá trình kết dính các hạt mất tính ổn định

71

Va chạm hạt
• Mô hình động học cho quá trình tạo bông được tính dựa
trên sự thay đổi về số lượng hạt hình thành trong tất cả
các kích thước hạt khác nhau.
• Kích thước hạt di với chạm với hạt dj , hình thành hạt kích
thước dk khi va chạm xảy ra
• Cùng thời điểm, bông có kích thước dk có thể bị phá vỡ
thành các bông cặn nhỏ hơn do tác động của lực cắt thủy
lực

72

36
10/26/2023

Va chạm hạt
Tốc độ va chạm hạt
• Tốc độ va chạm hạt là hàm của tốc độ của tạo bông
macroscale (rM ), tốc độ tạo bông microscale (r), và tốc độ
lắng vi sai (rDS) giữa hạt i và j.
▪ Tốc độ hạt rij là hàm nồng độ hạt và tần suất va chạm βij:
𝑟𝑖𝑗 = 𝛼𝛽𝑖𝑗 𝑛𝑖 𝑛𝑗
Trong đó:
rij = tỷ lệ dinh kết giữa hạt i và hạt j
α = hệ số hiệu suất va chạm (tỉ lệ số lần va chạm đạt sự dính kết/tổng số lần va chạm, 0 ≤  ≤ 1
βij = Hàm số tần số va chạm đối với kích thước của hạt i và j (hằng số tốc độ cho số va chạm giữa các hạt)
ni = Hàm lượng hạt i
nj = Hàm lượng hạt j
Hiệu suất va chạm phụ thuộc vào hiệu quả của việc mất ổn định. Ví dụ : nếu các hạt bị mất ổn định
hoàn toàn → α = 1.

73

Va chạm hạt
Hàm số tần suất va chạm
• Hàm số tần suất va chạm βij phụ thuộc vào kích thước hạt ,cơ chế vận chuyển tạo bông và hiệu
suất va chạm.
• Hàm số tần suất va chạm tổng là hàm của ba cơ chế riêng biệt của quá trình tạo bông:
• βij = βM + βμ + βDS
Trong đó
• βij = tần suất va chạm tổng ổng giữa các hạt i và j
• βM = tần suất va chạm macro, = rM/αninj
• β = tần suất va chạm micro, = r/αni nj
• βDS = tần suất va chạm lắng chênh lệch, = rDS/αninj
• rM = tỷ lệ dính kết do va chạm macro
• r = tỷ lệ dinh kết do va chạm micro
• rDS = tỷ lệ đính kết do lắng vi phân

74

37
10/26/2023

Va chạm hạt
TỐC ĐỘ VA CHẠM HẠT TỔNG
• Tốc độ hình thành hạt/bông cặn có kích thước dk là tổng của tất cả các va chạm giữa hạt i và j trừ đi sự biến
mất sau đó của các hạt/bông có kích thước k hình thành do va chạm với các hạt khác (ví dụ: i và j).
• Mô hình tổng quát cho tạo bông, giả sử không có hiện tượng vỡ hạt (Swift và Friedlander, 1964):
𝑗=𝑘−𝑖 𝑁
1
𝑟𝑘 = 𝛼 ෍ 𝛽ị𝑗 𝑛𝑖 𝑛𝑗 − 𝑛𝑘 𝛼 ෍ 𝛽𝑖𝑘 𝑛𝑖
2
𝑗=1;𝑖+𝑗=𝑘 𝑖=1
Trong đó:
rk= tốc độ hình thành thực hạt có kích thước k
nk=nồng độ hạt kích thước k
ij= Hàm số tần suất va chạm giữa hạt i và k
N= tổng số hạt ni

75

Tạo bông macroscale


• Xét hạt i và j có đường kính lần lượt là di và dj, lơ lửng và di chuyển trong dòng nước theo hướng x dưới tác động
gradient vận tốc dvx/dz.
• Khi khoảng cách giữa tâm các hạt Rij bằng (di +dj)/2  sự va chạm sẽ xảy ra
Tốc độ tạo bông của hạt heterodisperse
• Tốc độ tạo bông macro trong hệ hạt có kích thước không đồng nhất
(heterodisperse) được trộn đều (hình 3).
• Lưu lượng dòng chảy đi vào phần tử diện tích dA của bề mặt xem xét được tính
bằng biểu thức sau:
𝑑𝑣𝑥 2
𝑑𝑞 = (𝑣𝑒𝑙𝑜𝑐𝑖𝑡𝑦 )(𝑑𝑖𝑓𝑓𝑒𝑟𝑒𝑛𝑡𝑖𝑎𝑙 𝑎𝑟𝑒𝑎) = (𝑧 )(2 𝑅𝑖𝑗 − 𝑧 2 𝑑𝑧
𝑑𝑧
Trong đó:
• dq=Lưu lượng vi phân của chất lỏng đi qua diện tích dA, m3/s
• q=lưu lượng đi qua diện tích hạt được chiếu lên mặt phẳng y-z, m3/s
• z= hướng đứng, m
• dvx/dz=gradient vận tốc theo hướng x, s-1
• Rij=khoảng cách giữa các tâm hạt i và j, m
Hình 3. Sơ đồ quá trinh tạo bông macro

76

38
10/26/2023

Tạo bông macroscale


• Tốc độ tạo bông = lưu lượng của hạt có hiệu suất va chạm α (i.e., tỉ lệ số va chạm đạt kết dính):
4 𝑑𝑣𝑥 3
𝑟𝑖𝑗 = 𝑅𝑖𝑗 𝑛𝑖 𝑛𝑗 𝛼
3 𝑑𝑧
Trong đó: rij=tốc độ va chạm hạt giữa i và j (i.e. tốc độ tạo bông)
• Tốc độ tạo bông macro giữa hạt i và j :
1 𝑑𝑣𝑥 3
𝑟𝑀 = 𝑑𝑖 + 𝑑𝑗 𝑛𝑖 𝑛𝑗 𝛼
6 𝑑𝑧
Trong đó: rM= tốc độ tạo bông macro (hoặc Jm)
• Với hệ hạt có kích thước không đều (heterodisperse), hàm số tần suất va chạm cho tạo bông macro (βM):
1 3
𝛽𝑀 = 𝐺ҧ 𝑑𝑖 + 𝑑𝑗
6
ҧ Gradient vận tốc RMS, s-1
Trong đó: 𝐺=

77

Tạo bông macroscale


Tốc độ tạo bông của hạt khuếch tán đơn (monodisperse)

• Hệ khuếch tán đơn ban đầu bao gồm chỉ có hạt có kích thước di, hàm lượng ni, có tốc độ tạo bông như sau:
4𝛼𝛺 𝐺𝑛ҧ 𝑖
𝑟𝑀 =
𝜋
Trong đó:
𝜋𝑑𝑖3 𝑛𝑖
= Số lượng bông cặn trên đơn vi thể tích dụng dịch, cm3/L (cm3/103 cm3)=
6
d= đường kính hạt, cm
ni= Hàm lượng hạt, L-1
ҧ gradient vận tốc RMS, s-1
𝐺=

78

39
10/26/2023

Tạo bông macroscale


Hiệu chỉnh tốc độ trong điều kiện chảy rối
• Dòng chảy trong thực tế trong các bể tạo bông là chảy rối. Camp và Stein (1943) đã phát triển biểu thức
tính G:
𝑃
𝐺ҧ =
𝜇𝜈
ҧ Gradient vận tốc RMS, s-1
𝐺=
P=Công suất trộn đầu vào của bể tạo bông, W ( 1W= 1 kg m2/s3)
V= thể tích bể tạo bông, m3
= độ nhớt động học của nước, kg/ms

• Tốc độ tạo bông của hệ monodisperse tỷ lệ thuận với G và hằng số tốc độ


thực nghiệm:
ҧ 𝑖
𝑟𝑚,𝑇 = 𝐾𝐴 𝐺𝛺𝑛
rm,T = tốc độ tạo bông của dòng chảy rối
KA= hằng số tốc độ thực nghiệm

79

Tạo bông microscale


• Thông lượng hạt kích thước j đến bề mặt của hạt đơn kích thước i do cách khuếch tán là:
𝜕𝑛𝑗 2𝐷𝑙𝑗 𝑛𝑗
𝐽𝐴 = −𝐷𝑙𝑗 =
𝜕𝑟 𝑟=𝑑𝑖 𝑑𝑖
2
JA= Thông lượng hạt, m. số lượng hạt/s.
Dlj= hệ số khuếch tán dạng lỏng cho hạt j đến I, m2/s
nj=nồng độ hạt j
d=đường kính hạt
▪ Vậy, tốc độ tạo bông r,j :
2𝐷𝑖𝑗 𝑛𝑗
𝑟𝜇,𝑗 = 𝑠𝑝ℎ𝑒𝑟𝑒 𝑠𝑢𝑟𝑓𝑎𝑐𝑒 𝑎𝑟𝑒𝑎 × 𝑓𝑙𝑢𝑥 = 𝜋𝑑𝑖2 = 2𝜋𝑑𝑖 𝐷𝑙𝑗 𝑛𝑗
𝑑𝑖

80

40
10/26/2023

Tạo bông microscale


Tốc độ tạo bông microscale của hạt heterodisperse
• Tần số va chạm cho quá trình tạo bông microscale của hạt heterodisperse:
2𝑘𝑇 1 1
𝛽𝜇 = + 𝑑𝑖 + 𝑑𝑗
3𝜇 𝑑𝑖 𝑑𝑗
Trong đó:
K= hệ số Boltzmann, 1.3807 x 10-23 J/K
T= nhiệt độ tuyệt đối , K ( 273 + C)
= độ nhớt động học của nước, N s/ m2
▪ Chuyển động Brown ảnh hưởng đến chuyện động của các hạt,
Hệ thống hạt có kích thước đồng đều
• Hàm số tần suất va chạm do chuyển động Brown với hạt lơ lững monodisperse:
8𝑘𝑇
𝛽𝜇 =
3𝜇

81

Tạo bông lắng vi phân


• Quá trình lắng vi phân là quá trình tạo bông macroscale ở đó các va chạm xảy ra do mỗi hạt lắng với vận
tốc lắng riêng, trong điều kiện chảy tầng (laminar conditions) (Rei < 1):
𝜌𝑝 − 𝜌𝑙 𝑔𝑑𝑖2
𝑣𝑠,𝑖 =
18𝜇
𝜌𝑙 𝑣𝑠 𝑑𝑖
𝑅𝑒𝑖 =
𝜇
Trong đó:
vs,i= vận tốc lắng của hạt i
p-l= Tỉ trọng hạt – tỉ trọng nước
g= gia tốc trọng trường, 9.81 m/s2
Rei= số Reynolds của hạt i
2 𝑑𝑖 𝑑𝑗 2
• Lưu lượng vi phân qua đơn vị diện tích = 𝜋 𝑅𝑖𝑗 𝑣𝑠,𝑖 − 𝑣𝑠,𝑗 = 𝜋 + (𝑣𝑠,𝑖 − 𝑣𝑠,𝑗 )
2 2
Trong đó:
vs,I – vs,j= Chênh lệch vận tốc giữa hạt i và j
Rij= khoảng cách giữa hai tâm hạt I và j

82

41
10/26/2023

Tạo bông lắng vi phân


Tốc độ keo tụ do lắng vi phân, rDS:

→ Hằng số tần suất va chạm (Friedlander, 2000):

83

Quá trình tạo bông

• Đồ thị hàm số tần suất va chạm cho hệ hạt di có kích


thước 2.0 μm và hạt dj (0.01 to 50 μm)
• Các đường cong có giá trị G = 100 s−1, nhiệt độ nước
15◦C, và trọng lượng riêng hạt 1.1 g/cm3.
• Cơ chế tạo bông chủ yếu là tạo bông microscale cho
hạt nhỏ hơn 0.035 μm và macroscale với hạt lớn hơn.

Collision frequency functions for macroscale (orthokinetic) flocculation,


microscale (perikinetic) flocculation, and differential settling.

84

42
10/26/2023

Bể tạo bông thực tế

Common types of flocculation systems: (a) vertical-shaft turbine flocculation system,


(b) horizontal paddle wheel flocculation system, and (c) hydraulic flocculation systems.

85

Flocculation basin

PADDLE TURBINE PROPELLER HORIZONTAL PADDLE WHEEL

86

43
10/26/2023

Flocculation basin

Inlet

To sedimentation tank

v = 75 rpm v = 50 rpm v = 25 rpm

Inlet

To sedimentation tank

v = 75 rpm v = 50 rpm v = 25 rpm

87

Mixers and Agitator

88

44

You might also like