You are on page 1of 126

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

VẬT LIỆU IN
PRINTING MATERIALS

TS. Nguyễn Thành Phương


Mô tả học phần (Course Description)
• Môn học cung cấp những kiến thức căn bản: Các loại vật liệu
chính sử dụng trong ngành in: Giấy; Polymer & Keo dán, Mực;
Carton gợn sóng; Nhũ nóng và nhũ lạnh.
• Các kiến thức cung cấp bao gồm:
1) Thành phần cấu tạo;
2) Tính chất cơ lý, quang học;
3) Tính chất công nghệ
 Cách thức và điều kiện sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất; Mối
tương quan giữa vật liệu và chất lượng ấn phẩm;
 Phân loại
 Các lỗi in cơ bản liên quan đến vật liệu in: nguyên nhân và cách khắc
phục;
 Cách lựa chọn vật liệu phù hợp với điều kiện sản xuất và kinh tế.
Chuẩn đầu ra môn học
 Đề cương chi tiết môn học VẬT LIỆU IN, mời các bạn
vào địa chỉ:
http://fgam.hcmute.edu.vn/Default.aspx?ArticleId=a04231
9b-ae15-412a-9838-03e485694f8c
 Để có thêm các thông tin khác, mời các bạn ghé thăm trang
web Khoa In & Truyền thông: http://fgam.hcmute.edu.vn
Nội dung môn học

Chương 1: GIẤY IN
Chương 2: POLYMER & KEO DÁN
Chương 3: MỰC IN
Chương 4: VẬT LIỆU THÀNH PHẨM
TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO MÔN HỌC

Giáo trình chính:


Vật liệu In, Trần Thanh Hà, NXB: ĐHQG TP. HCM
Bài giảng Vật liệu in, Nguyễn Thành Phương
Sách (TLTK) tham khảo:
1) Bob Thompson, Printing Materials: Science and Technology, Pira printing guide series, 1998.
2) Gravue Association of America, Gravure: Process and Technology, Gravue Education
Foundation.
3) Flexography: Principles and Practices, Foundation of Flexographic Technical Association.
4) Helmut Kipphan, Hand book of Print Media, Heidelberg, 2000.
5) International Organization for Standardization, ISO 12647 (7 parts): Graphic technology —
Process control for the production of half-tone colour separations, proof and production
prints.
6) Flint Group, Troubleshooting Guides: Sheet-fed Offset inks, Publication Gravure inks,
Flexography inks, News Ink, UV inks.
NỘI QUY & THI CỬ

NỘI QUY
Tham gia đầy đủ bài giảng
Làm bài tập được giao (bắt buộc)
THI CỬ
Giữa kỳ 50 %
 Bài tập cuối mỗi chương (20%), làm ngẫu nhiên, không
dự báo trước
 Kiểm tra giữa kỳ (20%)
 Thuyết trình (10%)
Cuối kỳ 50 %
 Thi trắc nghiệm (60 phút), không sử dụng tài liệu.
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thành Phương
Chuyên môn & Hướng nghiên cứu chính:
 Chuyên môn: Cử nhân Khoa học & Công nghệ Vật liệu,
Tiến sĩ chuyên ngành Quang học
 Hướng nghiên cứu: Các loại pigment nano ZnS, ZnS:Mn,
ZnS:Cu ứng dụng trong chế tạo mực in, quang xúc tác. Mực
in chấm lượng tử (Quantum dots ink)
Địa chỉ liên hệ:
Email: phuongnt@hcmute.edu.vn. ĐT: 0938.196.184
Khoa In & TT, A2-904, Tòa nhà trung tâm.
Phòng Thí nghiệm Vật liệu in – Khu E, Xưởng in
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Ngoài ra, sinh viên cũng có thể truy cập vào các địa chỉ sau để
tìm hiểu rõ về hướng nghiên cứu của giảng viên:
1. https://www.researchgate.net/profile/Nguyen_Phuong
81/research
2. https://scholar.google.com/citations?user=vGGm1LEAA
AAJ&hl=en
Bài giảng
VẬT LIỆU IN

TS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG

2/6/2020 9
1. THÀNH PHẦN & CẤU TRÚC GIẤY

2. Hemixenlulo
• Độ polymer hóa nhỏ
• Hòa tan trong kiềm
• Trương nở trong nước

1. Xenlulo
Thành phần
của giấy in
3. Lignin
4. Các chất phụ gia:
• Có cấu trúc mạng không
• Chất tạo màu gian
• Khoáng vô cơ • Cứng, khó hòa tan
• Tác nhân làm trắng • Làm giấy ngả vàng, bề mặt
không phẳng
2/6/2020 10
Thành phần bột gỗ các loại gỗ khác nhau

2/6/2020 11
1. Xenlulo
• Polymer tự nhiên có cấu trúc mạch thẳng. • 65 – 73% ở trạng thái kết tinh.
• Các mạch này nằm gần nhau nhờ liên kết • Phần vô định hình: nhạy với
Hydro. nước, hóa chất.
• Có cấu trúc vi sợi (0.02 – 0.05 mm)

• Không tan trong nước, kiềm, axit loãng.


• Bị thủy phân và ô xi hóa với dung dịch
kiềm ở nhiệt độ cao (T > 150oC).
• Tỷ trong: 1.5 g/cm3.
2/6/2020 12
1. Xenlulo
Tính dai của giấy Liên kết giữa các
phân tử xenlulo:
Kết tinh Vô định hình 1. -OH (hút nước)
2. -O-

Bó sợi Phân tử
xenlulo

Do polymer tự nhiên có cấu trúc mạch thẳng.


2/6/2020 13
Kích thước phân tử xenlulo

2/6/2020 14
2/6/2020 15
4. Các chất phụ gia

2/6/2020 16
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Máy nghiền

2. Gỗ

1. Đá mài
4. Bột gỗ
3. Bể nước
thành phẩm

2/6/2020 SƠ ĐỒ MÁY NGHIỀN GỖ 17


2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Máy xeo giấy

12. Trục làm láng


1.Bột giấy 11. Trục làm lạnh
+ H 2O 8. Trục ép 9. Trục ép
7. Lô làm phẳng đàn hồi

5. Trục dẫn 6. Bể nước 10. Trục sấy


1. Hướng máy GIẤY
2. Lưới 1. Mặt giấy
2. Hướng THÀNH
2. Mặt lưới
vuông góc PHẨM
2/6/2020 18
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Làm láng giấy

1. Làm láng cơ học: tại máy xeo giấy hoặc trên các
thiết bị rời (Calendering)
2. Làm láng bằng phương pháp phủ (coating/cast
coating)

2/6/2020 19
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Làm láng giấy
1. Làm láng cơ học: tại máy xeo giấy hoặc trên các thiết bị
rời (Calendering)
1. Trục kim loại

Giấy được
làm láng
Giấy vào

3. Giấy 2. Trục giấy

(a) Thiết bị làm láng thông thường (b) Thiết bị làm láng
tại máy xeo giấy chuyên dùng
2/6/2020 20
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Làm láng giấy
Giấy tráng phủ 3. Lô truyền & điều
1. Dung dịch
2 mặt chỉnh dung dịch
tráng phủ
4. Lô chà

5. Giấy chưa 2. Lô lấy


tráng phủ dung dịch
8. Bộ phận sấy

7. Giấy được làm


bóng 1 mặt 6. Trục ép

Phương pháp tráng phủ 2 mặt giấy (sử dụng lô tráng phủ)
2/6/2020 21
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Làm láng giấy

5. Trục ghép

3. Lô ép 6. Giấy cuộn được làm


bóng 1 mặt khi ghép

2. Giấy cuộn
chưa phủ

4. Giấy cuộn
phủ 1 mặt
1. Đơn vị ghép

Phương pháp làm bóng bề mặt giấy (Cast-coating method)


2/6/2020 22
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY – Làm láng giấy

6. Giấy cuộn được làm


bóng 1 mặt khi ghép
2. Trục cao su

5. Dao gạt
1. Giấy cuộn
chưa phủ
3. Dung dịch
tráng phủ 4. Lô phủ

Phương pháp làm bóng bề mặt giấy bằng dao gạt


2/6/2020 (blade coating method) 23
Quy trình sản xuất giấy

2/6/2020 24
THÀNH PHẦN & CẤU TRÚC GIẤY
Paper components:
To improve the paper surface and enhance printability,
further finishing techniques are applied.

Currently, the most important finishing process for paper


is coating. In the process of (machine) coating, the base
paper is covered – coated – on each side with one or two,
sometimes as many as three layers of a white pigment
coating that con-sists of:
Pigments (e.g. calcium carbonate, kaolin)
Binders (e.g. latices, starches)
Additives (e.g. dyes, optical brightening agents)

2/6/2020 25
TÍNH CHẤT CỦA GIẤY (PAPER PROPERTIES)

Optical properties:
 Brightness: whiteness of paper
 Opacity: degree of non-translucency of paper,
expressed as the percentage of reflected light
 Gloss: specular reflection of light on paper’s surface

Physical properties:
 Grammage: a paper’s weight per square meter (g/m2)
 Thickness: a paper’s thickness (µm)
 Bulk: volumic mass (g/cm3)

2/6/2020 26
3. TÍNH CHẤT CỦA GIẤY
Tính chất liên quan
Tính chất vật lý
đến sản phẩm in
TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ

1. Tính chất quang học:


a) Độ tương phản
a) Màu sắc hình ảnh in.
b) Độ trắng b) Độ xuyên thấu
c) Độ sáng qua mặt trái của
d) Độ bóng giấy.
e) Độ xuyên thấu

Sự chính xác của


Độ nhẵn giấy
(Tiếp xúc của giấy với hình ảnh in.
2/6/2020 khuôn in) 27
3. TÍNH CHẤT CỦA GIẤY
Tính chất liên quan
Tính chất vật lý
đến sản phẩm in
TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ
2. Cấu trúc:
a) Độ dày Độ gọn & khối lượng
b) Định lượng sách.
c) Độ chặt (Khả năng hút ẩm) Độ bám mực; Sự
d) Độ rỗng chính xác của hình
e) Tính đồng nhất ảnh in.

(Ổn định trong suốt


quá trình công nghệ) Độ đồng nhất
của hình ảnh.
2/6/2020 28
3. TÍNH CHẤT CỦA GIẤY
Tính chất liên quan
Tính chất vật lý
đến sản phẩm in

TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ

(Sự thấm ướt)


Độ bám mực

3. Tính chất bề mặt


& thấm hút:
(Biến dạng
khi thấm ướt) Cong xoắn giấy
Không chồng màu

2/6/2020 29
3. TÍNH CHẤT CỦA GIẤY
Tính chất liên quan
Tính chất vật lý
đến sản phẩm in
TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ

(Sự tiếp xúc hoàn


toàn với khuôn) Sự chính xác
của hình ảnh
(Độ lồi khi ép nhũ)
4. Tính chất cơ học:
Tuổi thọ của
a) Độ biến dạng sản phẩm
b) Độ bền (Tính bảo toàn trong
quá trình công nghệ)

Tính tiết kiệm


2/6/2020 30
1. NHÓM TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA GIẤY

1.1. Màu sắc


1.2. Độ trắng 1.3. Độ sáng

1. Tính chất quang học


của giấy

1.5. Độ xuyên thấu 1.4. Độ bóng

2/6/2020 31
Recall: Color theory
CHROMATIC LIGHT
• Discussions of color perception:
Hue: distinguishes among colors such as red, green, and
yellow.
Saturation (color purity): refers to how far color is from a gray
of equal intensity. Red is highly saturated; pink is relatively
unsaturated; unsaturated colors include more white light than
do the vivid, saturated colors.
Brightness (Lightness, Luminance): perceived intensity

• In graphic design profession, colors are specified by matching to


printed color samples.
Tints: results from adding white pigment to a pure pigment

Shade: comes from adding a black pigment to a pure pigment

Tone: is the consequence of adding both black and white


pigments to a pure pigment

tints “Pure” color


White

Grays
Shades

Black

• The percentage of pigments that must be mixed to


match a color can be used as a color specification.

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
Psychophysics
• The above color specifications are subjective:
human observers’ judgements, the lighting, the
size of the sample, the surrounding color, etc.
• Light is electromagnetic energy in the 400- to
700-nm wavelength part of the spectrum, which
is perceived as the colors from violet through
indigo, blue, green, yellow, and orange to red.
• The amount of energy present at each
wavelength is represented by a spectral energy
distribution.

3
4
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
A quantitative way of specifying color: Colorimetry

Dominant wavelength -- is the wavelength of the color we “see”;


corresponds to the perceptual notion of hue
Excitation purity -- corresponds to the saturation of the color
Luminance -- corresponds to the intensity (brightness, lightness)

• A pure color is 100% saturated, containing no white light.


• White light and grays are 0% saturated, containing no color of
any dominant wavelength.)

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
•We can describe the visual effect of
any spectral distribution by dominant
wavelength, excitation purity, and luminance.
• Two spectral energy distributions that look the
same are called metamers .

• e1=e2: excitation purity=0; e1=0: excitation


purity=100%. The dominant wavelength may
not be the one whose component in the spectral
distribution is largest.

3
6
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
• Tristimulus theory of color perception: the
retina has 3 kinds of color sensors (cones), with
peak sensitivity to R, G, or B lights

3
7
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
• Tristimulus theory of color perception: the
retina has 3 kinds of color sensors (cones), with
peak sensitivity to R, G, or B lights

• The luminous-efficiency function, the eye’s


response to light of constant luminance , as the
dominant wavelength is varied from 400 to 700:
our peak sensitivity is to yellow-green light of
wavelength around 550.
3
8
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
• Colors can be specified by positively weighted
sums of red, green, and blue (the so-called primary
colors). This notion is almost true.

• A negative value means if one of the primaries


is added to the color sample, the sample (after addition)
can then be matched by a mixture of the other two
primaries.
3
9
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
• Certain colors cannot be produced by RGB mixes, and
hence cannot be shown on an CRT.

• Our eye can distinguish side-by-side colors. When colors differ only in hue,
the wavelength between just noticeably different colors varies (mostly within
4 nm)

Dl(nm) Can’t tell the difference


10
8 Very distinguishable

6
4
2
l (nm)
400 Wavelength 700

4
0
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
Color Measurement
• Any color can be matched using a combination of
three “primaries”.
C  rR  gG  bB
• The primaries are not necessarily red, green, and
blue. Any three different colors can be used. The
range of colors that can be produced from a given
set of primaries is the gamut.

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
The CIE Chromaticity Diagram
• In 1931, the Commission Internationale de l’Eclairage
(CIE) defined three matching primaries, called X, Y, Z,
to replace the RGB.

4
2
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
Color standard

• CIE (Commission
Internationale d’Éclairage)
– Primaries chosen for
mathematical properties:
do not actually correspond
to colors. These “virtual”
colors X, Y, and Z are called
tristimulus values.
– Y is the same as luminance

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
• The primaries can be used to match, with only positive
weights, all the colors we can see.

• Y matches the luminous-efficiency function

• The amounts of X, Y, and Z primaries needed to match a


color with a spectral energy distribution P(l), are:

X  k  P(l ) xl dl Y  k  P(l ) yl dl Z  k  P(l ) zl dl

k is a constant chosen according to the engery


distribution P

• The CIE chromaticity diagram, the projection onto


the (X,Y) plane of the X+Y+Z=1 plane

• Chromaticity values depend only on dominant


wavelength and saturation, and are independent of the
amount of luminous energy (luminance).
4
4
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
• For every wavelength in spectrum, calculate
(X,Y,Z) from CIE color matching functions
• From (X,Y,Z), calculate (x, y)
X Y
x y
X Y  Z X Y  Z
• Plot (x,y) for all wavelengths in spectrum
• Generates a horseshoe shaped diagram
– All physical colors lie inside the horseshoe

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
Chromaticity Diagram
All physical colors inside
or on boundary

White light near


(x, y) = (1/3, 1/3)

Monochromatic wavelengths
on boundary
“Barycentric” Color System

• I.e., center of gravity


– 2 colors: P and Q
– Combine P and Q in
different amounts
– Can generate any
color on straight line
connecting P and Q

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
Dominant Wavelength and Purity

• Dominant wavelength
– Draw line from white point through the (x,y) point
– Extend line to boundary  lD
• Purity
– Percentage of distance from white point to edge.
– Purity is 0% at white point
– Purity is 100% at boundary

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
( xA  xW )  ( y A  yW )
2 2
WA
CP   100%
WD ( xD  xW )  ( yD  yW )
2 2

2/6/2020 49
2/6/2020 50
Dominant Wavelength Example
Draw line from white
point through point,
extend it to boundary

Sample

45% white light +


55% 515 nm light

(0.33, 0.33)
White point
Complementary Wavelength

• P and Q are
complementary
• Line passes through
white point
• I.e., combination of
light from P and Q
can give white

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
Color Gamuts
•Any three colors form a triangle
•Combinations of 3 colors must lie inside
triangle. 1
–Why?

Physical Region

2 3
Color Gamuts and Color
Reproduction
Human Vision

• Best color
reproduction
– Use biggest color
gamut
– True for all media,
print, monitor, film,
slides
• No 3 primaries can
reproduce human
vision
Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:
jchen@cs.gmu.edu
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Origin 2018

Vùng nhập số liệu vẽ phổ

Tính tọa độ màu CIE (x, y)

55
Examples of Gamuts

Copyright @ 2002 by Jim X. Chen:


jchen@cs.gmu.edu
MÀU SẮC ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ IN

Không gian màu CIE Lab

L∗: lightness or black to


white contribution;
a∗: red to green
contribution;
b∗: yellow to blue
contribution.

2/6/2020 57
CẢM NHẬN MÀU SẮC Ở NGƯỜI – Xem thêm Lý thuyết màu sắc
2/6/2020 59
Phương pháp tính giá trị màu XYZ
của hệ thống CIE 1931
Phương pháp tính giá trị màu XYZ
Nguoàn saùng

Nhân với

Phoå phaûn xaï


Bằng

Ñöôøng cong kích thích


maøu
Nhân với

Ñöôøng cong Phoái hôïp maøu


Nhân với

Pheùp tích phaân vaø chuaån hoaù


Bằng

Caùc giaù trò kích thích 3 thaønh


phaàn
Phương pháp tính giá trị màu XYZ

780
X  k .  E (l ).R(l ).x(l ).d l
360
780 E(λ): is spectral power distribution of the
Y  k .  E (l ).R(l ). y (l )d l CIE illuminant at λ
R(λ): is reflectance at wavelength λ
360 (λ), (λ), (λ): is the standard observer at λ
780
Z  k .  E (l ).R(l ).z (l ).d l
360

100 X, Y, Z: các giá trị kích


k  780
thích 3 thành phần của
 E (l ). y(l )d l
360
vật thể
Không gian màu CIE L*a*b* 1976
1/3
Y  Với:
L*  116    16
 Yn  X/Xn > 0.008856
 X 1/3  Y 1/3 
Y/Yn > 0.008856
a*  500      Z/Zn > 0.008856
 X n   Yn  
X, Y, Z: các giá trị kích thích 3 thành
 Y 1/3  Z 1/3  phần của vật thể.
b*  200      
 Yn   Z n   Xn, Yn, Zn: giá trị kích thích của nguồn
sáng chuẩn. Yn = 100 (Chuẩn hóa).

Các giá trị tọa độ màu x, y trong biểu đồ màu CIE 1931
được tính từ 3 giá trị kích thích:
X Y
x ;y
X Y  Z X Y  Z
2/6/2020 64
CÁC KHÔNG GIAN MÀU BiỂU DiỄN TRONG NGÀNH IN

L = luminance L* = luminance X
C = chroma a* = red - green axis
XYZ
h = hue b* = yellow - blue axis

Luminance = brightness, Chroma = saturation, Hue = shade

Câu hỏi:
Màu sắc của giấy có ảnh hưởng đến hình ảnh in không?
Tại sao?
1.2. ĐỘ TRẮNG

Độ trắng: khả năng phản xạ


toàn bộ ánh sáng trong miền
phổ nhìn thấy. Độ trắng giấy
in thông thường 60 – 87 %.
Màu trắng
Độ trắng CIE (CIE
Whiteness: tính theo các giá trị
kích thích 3 thành phần X, Y và
Z dưới các điều kiện chuẩn ISO. Phổ phản xạ của BaSO4 và MgO

Nguồn sáng sử dụng D65/10o.

Vậy tính độ trắng CIE như thế nào?


2/6/2020 66
Độ trắng CIE (CIE Whiteness = WI)

WI  Y  800( xn  x)  1700( yn  y )
 Y, x y là các giá trị tọa độ màu trong không gian màu CIE (Y, x y)
 xn, yn: tọa độ màu của các loại nguồn sáng chuẩn.

2/6/2020 67
Phổ phản xạ của một số nguồn sáng chuẩn CIE

Ảnh hưởng đến độ Nguồn sáng C không


trắng giấy chứa vùng UV

Kích thích các chất


làm trắng quang học
trong giấy

Các nguồn sáng D có


chứa vùng UV từ
325-380nm.

2/6/2020 68
2/6/2020 69
1.3. ĐỘ SÁNG

Độ sáng (Brightness): đo sự phản xạ của ánh sáng màu xanh


(blue) từ bề mặt của giấy, ánh sáng này có bước sóng chính
xác tại 457 nm với độ rộng phổ phản xạ là 44 nm.

Trong sản xuất giấy, các tác nhân làm sáng quang học (optical
brightening agents (OBAs)) thường được thêm vào để cải
thiện độ sáng của giấy.
Các tiêu chuẩn công nghiệp được sử dụng để đánh giá độ sáng của giấy:
 Technical Association of the Pulp and Paper Industry (TAPPI): T451
 International Organization for Standardization (ISO): ISO 2470
 Chuẩn ISO 12647-2 được sử dụng cho quản lý màu trong ngành công nghiệp đồ
họa. Chuẩn này đánh giá sự phục chế màu theo loại giấy định trước.

2/6/2020 70
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ SÁNG, ĐỘ TRẮNG GIẤY

2/6/2020 71
1.4. ĐỘ BÓNG

Đo độ bóng của giấy Độ bóng: Phần trăm ánh sáng phản xạ từ bề


mặt tại góc phản xạ bằng với góc tới.

Được sử dụng để đo độ bóng

2/6/2020 72
Đo độ bóng của giấy

2/6/2020 73
1.5. ĐỘ XUYÊN THẤU

Độ xuyên thấu: Khả năng xuyên thấu ánh sáng của giấy,
đây là đặc tính không mong muốn nhằm tránh thấy được
các hình ảnh in phía bên kia mặt giấy.

2/6/2020 74
ISO 12647 – 2: Trích dẫn

2/6/2020 75
Bài tập
Bài tập 1
 Để tính các giá trị kích thích 3 thành phần X, Y, Z thì cần
những số liệu nào? Liệt kê các số liệu đó.
 Các giá trị màu Lab được tính như thế nào?
 Độ trắng CIE được tính như thế nào và cần những số liệu đầu
vào nào để tính?

Bài tập 2 (Sử dụng phần mềm Origin 2018)


Cho phổ phản xạ của một số nguồn sáng chuẩn, phổ phản xạ của
vật thể và các chuẩn quan sát CIE. Yêu cầu:
 Vẽ phổ theo 2 trục bước sóng và cường độ.
 Xác định tọa độ màu (xD, yD) của Dominant Wavelength

2/6/2020 76
Bài tập

Bài tập 3
Dựa vào dữ liệu phổ phản xạ của một số nguồn sáng chuẩn CIE
D65, các chuẩn quan sát CIE và phổ phản xạ của BaSO4, MgO:
a) Vẽ các phổ trên theo 2 trục bước sóng và cường độ.
b) Tính các giá trị kích thích 3 thành phần X, Y và Z.
c) Tính các giá trị tọa độ màu (x, y) và độ sáng Y của vật thể
phản xạ.
d) Tính giá trị độ trắng của các vật thể phản xạ nói trên.

2/6/2020 77
2. NHÓM TÍNH CHẤT CẤU TRÚC CỦA GIẤY

2.1. Chiều dày 2.2. Định lượng

2. Cấu trúc giấy

2.3. Tỷ trọng
2.5. Tính không (độ chặt)
đồng nhất cấu trúc 2.4. Độ tro (%)

2/6/2020 78
Độ dày, định lượng & Các ảnh hưởng trong công đoạn thành phẩm

2.2. Định lượng: khối


2.1. Chiều dày:
VD: giấy in thông thường:
lượng 1 m2 giấy.
VD: giấy in thông thường: 20–
0.03–0.25 mm, carton≈3 mm.
200 g/m2, carton: 2000 g/m2

Ảnh hưởng đến việc lựa chọn


phương thức sản xuất ấn phẩm

Ảnh hưởng của cách bắt tay sách


lên tính thẩm mỹ của ấn phẩm.

Ảnh hưởng của độ dày trong


2/6/2020 quá trình gấp. 79
Độ dày, định lượng & Các ảnh hưởng trong công đoạn thành phẩm

2/6/2020 80
Định lượng của một số loại giấy

2/6/2020 81
Tỷ trọng & Độ tro của giấy

2.3. Tỷ trọng (độ chặt): g/cm3.


o Độ rỗng = 1/độ chặt
o Độ chặt liên quan gián tiếp đến tính thấm hút của giấy.
o VD: giấy in thông thường: 0.5–1.35 g/cm3.

2.4. Độ tro (%): lượng tro thu được khi đốt giấy
(phụ thuộc chất phụ gia).
o Giaáy coù ñoä tro thaáp: <6%;
o Giaáy coù ñoä tro trung bình: 18-23%;
o Giaáy coù ñoä tro cao: >23%.

2/6/2020 82
2.5. Tính không đồng nhất về cấu trúc giấy & Ảnh hưởng đến quá trình
in và thành phẩm
o Độ bền hướng song song cao hơn
Ảnh hưởng rất nhiều đến
hướng vuông góc.
chất lượng & tính thẩm mỹ
o Độ trương nở tiếp xúc nước hướng
của sản phẩm in
song song thấp hơn vuông góc.
1. Hướng song song
(hướng máy) Tại sao?
2. Hướng vuông góc
Tính không
Theo hướng giấy Theo thể tích
đồng nhất

Theo mặt giấy


Do quá trình
sản xuất giấy
Ảnh hưởng đến chất lượng
của sản phẩm in
2/6/2020 83
2.5. Tính không đồng nhất về cấu trúc giấy & Ảnh hưởng đến quá trình
in và thành phẩm

Hướng song song

Hướng vuông góc

Cách xác định


hướng giấy

Hướng song song


Hướng vuông góc

Ảnh hưởng của hướng giấy lên đường rách


của giấy
2/6/2020 84
Ảnh hưởng của hướng sớ giấy đối với in tờ rời

Giấy long grain

Long grain a > b


Hướng đi của giấy vào máy in

Giấy Short grain (Giaáy in ít bò giaõn hôn ôû ñöôøng cheùo


cuûa tôø giaáy)

Giấy bị giãn nở do: Áp lực in,


độ ẩm giấy
2/6/2020 85
Ảnh hưởng của hướng sớ giấy khi gấp giấy

Đường gấp theo hướng


song song với sớ giấy

Giaáy deã gaáp hôn khi caïnh gaáp laø


höôùng sôù giaáy

Đường gấp theo hướng


vuông góc với sớ giấy

2/6/2020 86
Ảnh hưởng của hướng sớ giấy khi gấp giấy

2/6/2020 87
Ảnh hưởng của hướng sớ giấy khi làm hộp giấy

Neáu sôù giaáy vuông góc chieàu cao


1. Deã gia coâng beá, ñoùng goùi
2. Hoäp bò cong, voõng neáu kích
thöôùc lôùn

Neáu höôùng sôù giaáy // chieàu cao


hoäp
1. Hoäp khoù beá, daùn, ñoùng goùi
2. Hoäp cöùng khoâng bò cong voõng
Hướng sớ giấy của hộp: tùy
thuộc vào hướng chịu lực

2/6/2020 88
3. TÍNH CHẤT BỀ MẶT, SỰ THẤM ƯỚT

ĐỘ LÁNG CỦA GIẤY

2/6/2020 89
3. TÍNH CHẤT BỀ MẶT – ĐỘ LÁNG CỦA GIẤY

2/6/2020 90
3. TÍNH CHẤT BỀ MẶT – ĐỘ LÁNG CỦA GIẤY

2/6/2020 91
Mặt cắt của giấy nhìn dưới kính hiển vi điện tử

Paper components:

2/6/2020 92
Ảnh hưởng của tính chất bề mặt giấy đến lựa chọn độ phân giải tram

2/6/2020 93
Xem thê: lựa chọn độ phân giải tram

2/6/2020 94
3. TÍNH CHẤT BỀ MẶT, SỰ THẤM ƯỚT

σK-L
Điều kiện thấm ướt: có sự cân
bằng về sức căng bề mặt giữa
những cặp pha tương ứng.

σR-L σR-K Phương trình Yuong:


σR-K = σR-L + σK-L.cosθ
θ = 0 – 90o: Chất lỏng thấm ướt giấy
θ = 90 – 180o: Không thấm ướt

2/6/2020 95
Mở rộng: hiện tượng thấm ướt - Ứng dụng trong ngành In

• Trên bản in: các vùng có


năng lượng bề mặt khác
nhau
• Vùng hình ảnh: nhận
mực, đẩy nước
• Vùng không chứa hình
ảnh: nhận nước
• Dung dịch làm ẩm: nước,
muối đệm, các chất hoạt
động bề mặt, chất phụ gia,
isopropanol hình thành 1
màng nhận nước trên
vùng không có hình ảnh. Nguyên lý in Offset
2/6/2020 96
Mở rộng: hiện tượng thấm ướt - Ứng dụng trong ngành In

• Giúp mực in bám dính lên các loại vật liệu in: màng, giấy, kim
loại

2/6/2020 97
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thấm ướt của giấy

• Thông thường giấy thấm ướt tốt nước và dung môi hữu cơ.
(Tại sao?)
• Độ hồ giấy ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt.
• Các yếu tố khác:

2/6/2020 98
Sự biến dạng giấy khi hút ẩm

Giấy hút ẩm do:


• Tiếp xúc nước,
• Hơi ẩm trong không khí Giấy hút/nhả
ẩm do sự chênh
lệch độ ẩm giấy
Ảnh hưởng đến sự chính xác và môi trường
trong quá trình in

Hướng giải quyết: Khí hậu hóa giấy

Các yếu tố ảnh hưởng:


• Điều kiện môi trường: nhiệt độ,
áp lực hơi nước
• Thành phần hóa học của bột
giấy
• Cấu trúc thớ sợ của giấy
2/6/2020 99
Khí hậu hóa giấy

2/6/2020 100
Độ ẩm tương đối: (RELATIVE HUMIDITY- RH)

Độ ẩm tương đối:
PW PW: áp suất bốc hơi của nước
RH 
PWS PWS: áp suất hơi nước bão hòa

Hút ẩm Nhả ẩm
Sự thay đổi độ ẩm của
giấy theo độ ẩm tương
đối của môi trường và
nhiệt độ.

2/6/2020 101
Biến dạng của giấy khi hút ẩm - Ảnh hưởng đến chất lượng ghép màng

2/6/2020 102
Biến dạng của giấy khi hút ẩm - ảnh hưởng đến tính chất cơ học

2/6/2020 103
Độ ẩm giấy và sự tĩnh điện

2/6/2020 104
4. Tính chất cơ học của giấy
• Đường đi của giấy trong in tờ rời
• Đảo trở giấy
• In cuộn
• Làm bao bì hộp giấy

2/6/2020 105
Lý thuyết về tính chất cơ học & Tính chất cơ học của giấy
F: lực áp vào (N)
1. Ứng suất (Stress) A0: diện tích mặt cắt
trước khi áp lực (m2)

Tính chất
cơ học

1. Biến dạng dẻo 2. Độ biến dạng (Strain)


2. Biến dạng đàn hồi

Ứng dụng vào giấy l0: chiều dài ban đầu


li: chiều dài sau khi
tác dụng lực
2/6/2020 106
Ứng suất – độ biến dạng
Định luật Hook: mối liên hệ giữa ứng suất và biến dạng thông qua
hằng số tỷ lệ E – Modul đàn hồi / Modul Young

𝛥𝜎 Yield point
Break point
𝐸=
𝛥𝜀
Đơn vị: GPa
1 Gpa = 109 N/m = 103 MPa

  E.
Đây là thông số quan trọng
để tính độ biến dạng đàn
hồi của vật liệu. Elongation at Elongation at
yield break
2/6/2020 107
Ứng suất – độ biến dạng

Yield point
Break point
Độ bền kéo ảnh hưởng:
o Vào & ra giấy trong máy in
tờ rời.
o Dẫn giấy trong máy in cuộn
o Ảnh hưởng đến tuổi thọ sản
phẩm

  E.

Elongation at Elongation at
yield break

2/6/2020 108
Yield point Break point

Độ dao động lệch


tâm của trục dẫn
giấy gây nên đứt
giấy.
Elongation Elongation
at yield at break

2/6/2020 109
Mô tả tính chất cơ học của giấy thông qua đường cong ứng suất –
độ biến dạng

Modul đàn hồi E:

𝛥𝜎
𝐸=
𝛥𝜀
Elongation at
break

Độ bền kéo đứt


2/6/2020 110
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền kéo của giấy

2/6/2020 111
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền kéo của giấy

2/6/2020 112
Độ bền nén

Độ bền nén: khả năng chịu lực


nén vuông góc với bề mặt giấy.
Đặc điểm: lực nhỏ, biến dạng
lớn (10%).

2/6/2020 113
Độ bền nén

2/6/2020 114
Độ biến dạng uốn cong – độ bền uốn cong

2/6/2020 115
Độ biến dạng uốn cong – độ bền uốn cong

2/6/2020 116
Độ biến dạng uốn cong – độ bền uốn cong

2/6/2020 117
Độ biến dạng uốn cong – độ bền uốn cong

Bộ phận điều chỉnh lực căng


đầu vào
2/6/2020 118
Bài tập ví dụ:
Một mẫu giấy có chiều dài ban đầu là 305 mm. Được kéo căng
thẳng với ứng suất 276 MPa. Nếu biến dạng là hoàn toàn đàn hồi,
thì độ giãn dài của mẫu giấy là bao nhiêu?

2/6/2020 119
PHÂN LOẠI GIẤY

2/6/2020 120
PHÂN LOẠI GIẤY

2/6/2020 121
PHÂN LOẠI GIẤY – GIẤY IN OFFSET

2/6/2020 122
PHÂN LOẠI GIẤY – GIẤY IN ỐNG ĐỒNG

2/6/2020 123
PHÂN LOẠI GIẤY – THEO KÍCH THƯỚC

2/6/2020 124
ISO 12647 - 4

2/6/2020 125
CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ GIẤY

1. Tính chất cấu trúc của giấy: độ dày, định lượng, hướng giấy,
mặt giấy và độ ẩm giấy. Ảnh hưởng của các yếu tố này đến
các quá trình in và thành phẩm.
2. Tính chất quang học của giấy: độ trắng, độ sáng, màu giấy và
độ bóng. Ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng sản
phẩm in.
3. Phân loại giấy theo chuẩn ISO 12647-2.
4. Cách tính toán các thông số màu kích thích 3 thành phần X, Y,
Z, cách tính các giá trị màu Lab, độ trắng CIE.

2/6/2020 126

You might also like