You are on page 1of 8

12/17/2023

Sinh hoc ̣ ki ̣ khí

Lịch sử phát triển


❑ Trước đây, các quá trình sinh học kị khí dùng để xử lý chất rắn sinh học: phân người (night soil),
phân súc vật, bùn và chất thải nông nghiệp;
❑ Những ứng dụng của quá trình sinh học kị khí sớm nhất:
❑ Bể tự hoại (Septic tank): Donald Cameron, 1895 (England).
❑ Bể Imhoff: Karl Imhoff, 1905 (Germany).

1
12/17/2023

Thuận lợi của quá trình kị khí


▪ Nhu cầu sử dụng năng lượng thấp do không thổi khí (QT bùn hoạt tính cần 0.5-0.75 kwh/1 kg COD);
▪ Năng lượng sinh ra từ biogas (1.16 kWh/1 kg COD bị khử);
▪ Sản lượng bùn dư thấp (khoảng 20% so với QT hiếu khí).
▪ Nhu cầu chất dinh dưỡng thấp.
▪ Lượng sinh khối thấp ➔cần ít chất dinh dưỡng, 50% so với QT hiếu khí);
▪ Ứng dụng ở OLR cao hơn (5-10 lần cao hơn so với QT hiếu khí);
▪ Tiết kiệm diện tích xây dựng (OLR cao → V nhỏ hơn);
▪ Có khả năng chuyển hóa các chất nguy hại (THMs) thành các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
CO2 + H2O
Aerobic process 0.5 kg
Soluble BOD
1 kg
New biomass
0.5 kg

CH4 + CO2
Anaerobic process > 0.9 kg
Biodegradable COD
1 kg
New biomass 3
< 0.1 kg

Hạn chế của quá trình kị khí


▪ Khởi động hệ thống lâu (100 ngày). Do tốc độ sản sinh biomass thấp → cần nhiều thời gian để tăng sinh khối.
▪ Thời gian hồi phục dài (ảnh hưởng do mất bùn, chất độc, shock tải → cần thời gian lâu để hồi phục).
▪ Cần một số dinh dưỡng/nguyên tố vi lượng. Vd: Methanogens cần Fe, Ni, và Co để sinh trưởng tối ưu.
▪ Nhạy cảm với thay đổi của môi trường. VSV kị khí, đặc biệt là methanogens nhạy cảm với các yếu tố môi trường
(nhiệt độ, pH, ORP, …).
▪ Xử lý NT có hàm lượng sulfate cao không hiệu quả. Sulfate không chỉ giảm sản lượng khí methane do cạnh trạnh
cơ chất mà còn ức chế hoạt động của VSV methanogens do sản sinh sulfide.
▪ Chất lượng nước đầu ra còn cao. Nồng độ cơ chất nhỏ nhất (Smin) để VSV có khả năng sản sinh năng lượng để
sinh trưởng và duy trì cao hơn cho QT kị khí → QT kị khí không có khả năng phân hủy chất hữu cơ đạt tiêu chuẩn
xả thải.
▪ Xử lý NT có nồng độ protein và nitrogen cao không hiệu quả. Phân hủy kị khí protein sinh ra các amines. Các
amines này không có khả năng phân hủy kị khí. Tương tự hàm lượng nitrogen gần như không đổi trong suốt quá
trình phân hủy kị khí.

2
12/17/2023

So sánh kị khí vs hiếu khí


KỊ KHÍ HiẾU KHÍ
Organic loading rate (OLR)
Tải trọng cao: OLR = 10-40 kg COD/m3.d Tải trọng thấp: OLR = 0.5-1.5 kgCOD/m3.d (cho
(Các reactor: AF,UASB, E/FBR) bùn hoạt tính)
Sản lượng bùn - Biomass yield (Y)
Thấp: 0.05-0.15 kg VSS/kg COD Cao: 0.37-0.46 kg VSS/kg COD
(không ổn định, phụ thuộc vào loại cơ chất chuyển hóa) (khá ổn định, không kể loại cơ chất chuyển hóa)
Tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng (Specific substrate utilization rate):
Tốc độ cao: 0.75-1.5 kg COD/kg VSS.d Tốc độ thấp: 0.15-0.75 kg COD/kg VSS.d
Thời gian khởi động
Lâu: 1-2 tháng (mesophillic) Nhanh: 1-2 tuần
2-3 tháng (thermophilic)

So sánh kị khí vs hiếu khí


KỊ KHÍ HIẾU KHÍ
Thời gian lưu bùn (SRT)
SRT dài để duy trì sinh trưởng của VSV sinh SRT = 4-10 ngày (ASP).
trưởng chậm (methanogens) trong bể.
Vi sinh vật
QT kị khí là QT nhiều bước và đa dạng Chủ yếu là QT của một loài VSV.
nhóm VSV phân hủy CHC theo thứ tự.
Các yếu tố môi trường

Nhạy cảm với các yếu tố môi trường. Ít nhạy cảm với các yếu tố môi trường.

3
12/17/2023

Các quá trình trong phân hủy kị khí


Thủy phân:
enzyme
▪ Các phức chất và chất không tan (polysaccharides, proteins, lipids,…) các phức đơn giản hơn
hoặc chất hòa tan (như đường, các amino acid, acid béo).
▪ Quá trình này xảy ra chậm, phụ thuộc vào pH, kích thước hạt và đặc tính dễ phân hủy của cơ chất.

Acid hóa: Vi khuẩn lên men


▪ Các chất hòa tan chất đơn giản (acid béo dễ bay hơi, alcohols, acid lactic, methanol, CO2,
H2, NH3, H2S) và sinh khối mới.
▪ Sự hình thành các acid có thể làm pH giảm xuống 4,0.

Acetic hóa (Acetogenesis): Vi khuẩn Acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetate,
H2, CO2 và sinh khối mới.

Methane hóa (methanogenesis)


▪ Giai đoạn cuối của quá trình phân hủy kị khí. Acid acetic, H2, CO2, acid formic và methanol chuyển hóa
thành methane, CO2 và sinh khối mới.
▪ Nồng độ COD chỉ giảm ở giai đoạn methane hóa.
7

Biogas

phân hủy kị khí


Acetogenesis:

Organics H2O CO2 CH3COOH H2

CH4
CH3COOH H2O CO2

OH- H2O
HCO3- H2 CH4

4
12/17/2023

Các quá trình trong phân hủy kị khí


Chất hữu cơ phức tạp (gluxit, protein, lipit)

Chất hữu cơ đơn giản (đường đơn, peptit, axit


amin, glixerin, axit béo)

Các Axit béo dễ bay hơi (propionic, butyric,


lactic), etanol, etc.

H2, CO2 Acetate

CH4, CO2, H2O


9

Các quá trình trong phân hủy kị khí

10

10

5
12/17/2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kị khí


Các chất ức chế, gây độc
▪ Oxigen được coi là độc tố của quá trình này
▪ Một số dẫn xuất của Metan như CCl4, CHCl3, CH2Cl2 và một số kim loại nặng (Cu, Ni, Zn…), các chất như
HCHO, SO2, H2S cũng gây độc cho vi sinh vật kỵ khí.
▪ NH4+ gây ức chế cho quá trình kỵ khí và S2- được coi là chất gây ức chế cho quá trình Metan hóa.
▪ Các kim loại nhẹ và kim loại nặng cũng được xem là chất độc nếu nồng độ vượt ngưỡng cho phép.

Sự khuấy đảo hỗn hợp phân hủy


▪ Khuấy đảo hỗn hợp phân hủy có tác dụng làm tăng sự phân bố đồng đều và tăng cơ hội tiếp xúc giữa
vi khuẩn, chất nền và các chất dinh dưỡng với nhau,
▪ Có tác dụng điều hòa nhiệt độ tại mọi điểm trong bể phân hủy, giảm tình trạng tăng hay giảm nhiệt độ
cục bộ.

11

11

Các yếu tố ảnh hưởng


Thời gian lưu bùn
▪ Thời gian lưu bùn (SRT) là thông số quan trọng thường được lựa chọn làm thông số
thiết kế bể phân hủy.
▪ Giá trị SRT thông thường được chọn là 12 – 15 ngày.
▪ Nếu thời gian lưu bùn trong bể phân hủy quá ngắn (< 10 ngày), sẽ xảy ra hiện tượng
cạn kiệt vi sinh vật lên men metan.
pH
▪ Đối với nước thải mới nạp vào công trình thì nhóm vi sinh vật axit hóa thích nghi hơn
nhóm vi sinh vật Metan hóa.
▪ Khi pH giảm mạnh (pH  6) sẽ làm cho khí Metan sinh ra giảm đi.
▪ Khoảng pH tối ưu dao động trong một khoảng hẹp từ 6,5 - 8,5.

12

12

6
12/17/2023

Các yếu tố ảnh hưởng


Các khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự lên men của vi khuẩn metane
Nhiệt độ (oC)

65
Thermophillic
× 55 (Vi sinh vật ưa nóng)
Nhiệt độ tối ưu
(oC) 45

× 35 Messophilic
(Vi sinh vật ưa ẩm)
20

Nhiệt độ thích hợp với quá trình sinh học kị khí: 35 ÷ 55oC (<10oC VSV kị khí không hoạt động)
13

13

Các yếu tố ảnh hưởng


Tính chất của chất nền
▪ Hàm lượng tổng chất rắn (TS = TDS + TSS) của dòng vào ảnh hưởng lớn đến hiệu suất phân hủy
▪ Hàm lượng TS quá cao không đủ hòa tan hết các chất cũng như không đủ pha loãng các chất trung gian khiến hiệu
quả sinh khí giảm.
▪ Hàm lượng tổng chất rắn bay hơi (VS) của mẫu thể hiện bản chất của chất nền.
▪ Tốc độ và mức độ phân hủy VS của mẫu vào phụ thuộc rất lớn vào phần trăm của mỗi thành phần trong mẫu.

Các chất dinh dưỡng đại lượng và vi lượng


▪ Các chất dinh dưỡng đại lượng cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong hệ thống
phân hủy kị khí gồm N và P là chủ yếu.
▪ Tỷ lệ C:N thích hợp là 20:1 và 7:1 đối với N và P, trong đó N và P đều phải ở dạng dễ hấp thụ bởi vi sinh vật.
Tích lũy VFA đối với recycled paper mill wastewater ( Mohammet et al. 2020, Biotechnology Reports)
▪ Hàm lượng VFA thông thường nên 200-320 mg/l (at OLR = 5.6 kg COD/m3.d lượng khí sinh ra 92 L/kg COD
removed, TS of sludge = 32g/L; VS = 27 g/L)
▪ Tỷ lệ VFA:Alkalinity < 0.2.
14

14

7
12/17/2023

Độ cứng cao/xi măng hóa bùn (cementation)


Độ cứng cao/xi măng hóa bùn (cementation)
▪ Độ cứng cao ➔ phát triển bùn kị khí có hàm lượng tro cao (high ash content sludge).
▪ Quá trình hình thành kết tủa trong bể kị khí làm tăng nhanh loại “bùn kị khí nặng” này ➔ sự
cố “xi măng hóa bùn”
▪ Khắc phục bằng cách giảm mức độ pre-acid hóa
▪ Có hai phương án khắc phục cho kết tủa CaCO3:
▪ Châm muối phosphate/acid phosphoric với hàm lượng 0.5-5.0 mg/l P có thể giảm kết tủa
đáng kể sự kết tủa canci carbonate;
▪ Khử calcium trong bể kết tủa bằng cách tuần hoàn dòng ra có độ kiềm cao của bể kị khí

15

15

You might also like