You are on page 1of 10

Buổi 2

VSV ưa muối (halophillic baterium)


- hay là VSV ưa mặn
- chúng có thể sống trong được môi trường có nồng độ muối cao
- VK ưa muối có thành TB, bơm Na+/H+, K+, K+/H+ để tránh mất nước, cải biến
protein và màng sinh chất
- sử dụng NL để loại muối khỏi tế bào chất  tránh kết tụ protein
- tích lũy các chất hữu cơ, chất hòa tan
- hấp thụ chọn lọc các ion K+
- bộ máy nội bào tích các axit amin có điện  giữ các phân tử nước xung quanh

VK lactic:
- Có hình cầu hoặc hình que
- Ưa ấm
- Dị dưỡng C, P
- Sử dụng sẵn N từ mt
- Ko có tiên mao, ko di chuyển
- Có 2 con đường lên men: lên men lactic đồng hình và dị hình
- Sử dụng nhiều trong công nghiệp
- Đóng vai trò như lợi khuẩn đường ruột
- Ko tạo bào tử
- Đều là VK gram +
- Âm tính catalase
- Đa số là khuyết dưỡng (cao thịt, sữa, vitamin, aa…) Có thể là đa khuyết
dưỡng
- Sống kị khí

Mycoplasma
- Có kích thước rất nhỏ
- Đi qua được màng lọc VK
- Phần lớn là dị dưỡng, thường kí sinh gây bệnh
- Tiêu giảm thành, peptidoglycan rất ít biế đổi hình thái
- Là VK gram -, có màng ngoài
- Ko mẫn cảm vs penicillin, lizozim
- Có mẫn cảm với các kháng sinh ức chế tổng hợp protein
- Cần steroid  ổn định MSC
- Có lipoglycan  lk CHT vs màng  ổn định màng TBC  tạo đk bám trên
thụ thể
- Sử dụng CHD làm nguồn dinh dưỡng
- Kị khí không bắt buộc
- Tạo ATP thông qua EMP và lên men lactic
- Dùng stop codon mã hóa cho aa

VSV ưa nhiệt
- Thành chịu nhiệt độ cao
- Chứa nhiều chuỗi axit béo no dài
- Màng TB chứa chất bền nhiệt
- Màng đơn
- Có nhiều Pr chịu nhiệt, Pr kị nước
- Có các Pr sửa sai
- ADN bền nhiệt hơn  G/C cao
- Thường sống ở suối nước nóng (có nhiều S  hô hấp kị khí (ko bắt
buộc))
- Ưa axit (pH TB kiềm  có kênh H+)
- Sản xuất ra các enz bền nhiệt
- Chất cho e là H+
- Sp khử là H2S
- Nội bào tử có dipicolinat để chống chịu
- Có xu hướng tụ lại
- Có chuyển gen ngang
- Tạo enzim dùng cho PCR
- Có plasmid có gen chịu nhiệt

VK lam
- Quang tự dưỡng
- Là nhóm VSV sản xuất, có vai trò quan trọng trong vòng tuần hoàn
cacbon, nito
- Chủ yếu sóng dưới nước  là nguồn thức ăn cho SV dưới nước
- Photphorin hóa ko vòng
- Có gp O2
- Nguồn cho e là h2o
- Có rbs 70S
- Mẫn cảm với penicillin
- Ko có tiên mao
- Có đơn bào hoặc sợi đa bào
- Gần với VK gram –
- Có màng ngoài
- Có phycoxyanin
- Đưa ánh sáng đến PS2
- Có nhiều hình dạng
- Có protein cảm ứng ánh sáng (rodopsin)
- Có chứa TB dị hình  cố định N (N2  NH4+) khi không có oxi. TÍn hiệu
môi trường quyết định mức độ nhiều hay ít của TB dị hình
- Có bào tử nghỉ  ở pha suy vòng của một số loài, đợi đến chu kì sau để
nảy mầm
- Sống ở nhiều nơi
- Có sống cộng sinh
- Gây hiện tượng nước nở hoa (khi có nồng độ N cao vào mùa hè)
- Ứng dụng:
+ Có giá trị dinh dưỡng
+ Tạo lipit
+ NL làm biodiezen

Các phương pháp xác định SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV
1. Thông qua số lượng
 Xác định tế bào tổng cộng
o Đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu
- Đơn vị: x106 TB/mL
- Tiến hành – Nguyên lí:
+ Pha loãng dung dịch (Pha loãng tốt thì số lượng
TB của mỗi ô sễ gần bằng nhau tầm 3-10TB)
+ Nhỏ dịch huyền phù trên lá kính
+ Buồng đếm có đáy chia thành ô
- Đánh giá:
+ Chỉ áp dụng vs các TB to bằng HC
o Đếm trực tiếp bằng kính hiển vi huỳnh quang
o Đếm bằng máy đếm điện tử
 Xác định tế bào riêng rẽ
o Đếm khuẩn lạc
- MT rắn
- Serial dilution
o Phương pháp lọc màng

2. Thông qua sinh khối


 Xác định trực tiếp
o Đo sinh khối khô (CDW) hay đo khối lượng TB khô
- Đơn vị: g/L
- Cách tiến hành – Nguyên lí:
+ Li tâm  bỏ dịch  thu cặn
+ Sấy khô cặn 105 độ (sinh khối khô)
+ Cho bình chứa hạt hút ẩm cho đến khi nhiệt độ về nhiệt độ phòng 
cân
- Đánh giá:

Ưu Nhược
Số liệu chính xác Rất mất thời gian

Thao tác dễ thực hiện Xác định khối lượng khô của cả TB
sống và chết
Cần 1 lượng dung dịch TB vừa đủ
(nhỏ hơn thì ko thu được sinh khối
khô)
Có thể bám các chất, sinh vật trên
thành ống

o Đo lượng CO2 thoát ra:


- Đơn vị: g/L
- Đánh giá:
+ Một số VK (lên men lactic đồng hình) ko sinh ra CO2
o Xác định hàm lượng carbon tổng số (Van Slike - Folch)
o
o Xác định lượng Protein bằng phương pháp Kjeldahl hoặc so màu
 Phương pháp Kjeldahl là gì
Kjeldahl là phương pháp giúp xác định hàm lượng nitơ trong các
hợp chất hữu cơ và vô cơ.

 Nguyên lý
Quá trình vô cơ hóa mẫu thử bằng H2SO4 và chất xúc tác, sau đó
sử dụng chất kiềm mạnh như NaOH hay KOH để đẩy NH3 ra từ
muối (NH4)2SO4 tạo ra thể tự do. Xác định hàm lượng NH3 bằng
H2SO4 0,1N

 Cách tiến hành


– Đốt đạm:

Lấy 1g mẫu thử, 5g chất xúc tác K2SO4 và CuSO4 và 10ml dd


H2SO4 đậm đặc vào bình Kjeldahl
Tiến hành đun chậm cho đến khi thu được dung dịch trong suốt
không màu hay có màu xanh nhạt của CuSO4 khi để nguội.
Lưu ý: Quá trình vô cơ hóa mẫu thử trong bình Kjeldahl sẽ giải
phóng khí SO2 vì thế phải tiến hành trong tử hút và trong quá
trình đốt nên đặt ống nghiệm nằm hơi nghiêng.

Mẫu vật sau khi phân tích sẽ cho vào bình phân hủy và sau đó được hấp thụ bằng cách nung
nóng axit sulfuric (chất oxy hóa tiêu hóa thức ăn), natri sulfat khan (để tăng tốc độ phản ứng
bằng cách tăng điểm sôi) và một chất xúc tác, chẳng hạn như đồng, selen, titan, hoặc thủy
ngân (để tăng tốc độ phản ứng).

Nguyên lý chuyển đổi bất kỳ nitơ trong thực phẩm (khác với trong đó là ở dạng nitrat hoặc
nitrit) thành amoniac, và các chất hữu cơ khác để C02 và H20.

Khí amoniac không được giải phóng trong dung dịch axit vì amoniac có trong dạng ion amoni
(NH4+ ) liên kết với ion sunfat (SO4 2- ) và do đó vẫn còn trong dung dịch

– Chưng cất đạm:

Sau quá trình vô cơ hóa mẫu thử hoàn toàn, hãy cho một ít nước
cất vào bình Kjeldahl để tráng rồi đưa vào bình định mức 500ml
Tráng rửa sạch bình Kjeldahl và phễu nhiều lần rồi cho trực tiếp
vào bình định mức
Cho khoảng 10-15ml NaOH 40% và vài giọt phenoltalein vào bình
định mức
Sau đó thêm nước cất vừa đủ 300ml vào bình
Chuẩn bị bình hứng NH3: sử dụng pipet cho vào bình hứng (chứa
khoảng 10ml acid

Boric), sau đó lắp bình vào hệ thống làm sao cho đầu ống sinh hàn
chứa đầy dung dịch acid Boric. Bắt đầu quá trình cất đạm đến khi
dung dịch trong bình hứng đạt được 150ml.
Sau khi hoàn thành quá trình phân hủy, bình phân hủy được nối với bình nhận bằng ống.
Dung dịch trong bình phân hủy sau đó được tạo ra bằng cách thêm natri hydroxit, chuyển
đổi amoni sulfat thành khí amoniac theo phương trình hóa học sau:

(NH 4 )2 SO4 + 2NaOH  ->  2NH3 + 2H2O + Na2SO4 (2)

Khí amoniac được tạo thành được giải phóng khỏi dung dịch và di chuyển ra khỏi bình phân
hủy và vào bình nhận chứa quá nhiều axit boric. Độ ph thấp của dung dịch trong bình nhận
chuyển đổi khí amoniac thành ion amonia, đồng thời chuyển đổi axit boric thành ion borat:

NH3 + H3BO3 (axit boric) -> NH4 + + H2BO 3 – (ion borat) (3)

– Chuẩn độ: Chuẩn NH4+ bằng HCl

 Ưu điểm phương pháp Kjeldahl


Phương pháp Kjeldahl được ứng dụng phổ biến và vẫn là phương
pháp tiêu chuẩn để có thể so sánh với các phương pháp khác. Với
độ chính xác rất cao và khả năng tái sản xuất rất tốt nên đây được
xem là phương pháp chủ yếu để ước tính lượng protein trong thí
nghiệm.

 Nhược điểm phương pháp Kjeldahl


Khó để thước đo chính xác Nito vì tất cả nitơ không ở dạng
protein. Với các loại protein khác nhau thì cần các yếu tố hiệu
chỉnh khác nhau do trình tự axit amin khác nhau. Việc sử dụng axit
sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao sẽ ít nhiều gây ra một mối nguy
hại đáng kể và chất xúc tác cũng vậy. Vì thế kỹ thuật này sẽ mất rất
nhiều thời gian để có thể thực hiện.
 Xác định gián tiếp (đo độ đục/ độ chiết quang)
- Đơn vị: OD600
- Tiến hành – Nguyên lí:
+ Đo lượng ánh sáng tán xạ (ko đc hấp thụ do đi lệch)
+ 100 % ánh sáng xuyên qua
+ Cường độ ánh sáng đi qua
- Đánh giá:
+ Phải nuôi sv trong dịch huyền phù
+ Đến một mức sẽ bị bão hòa

Xác định quá trình trao đổi chất và năng lượng


- Cố định đạm:
+ Dẫn truyền e giữa các tiểu đơn vị trong phức hệ enz, coenzyme:
 Cho
 Nhận
+ Địa điểm: trong TBC
+ Có chuyển hóa các khí trơ (có tiêu ATP)
+ Ko sinh ra ATP

- Hô hấp hiếu khí


+ Ti thể
+ Màng TBC

- Hô hấp kị khí
+ Địa điểm: TBC
+ Chất cho e (ở mt nuôi cấy): NO3-, SO42-  Chất cho e là chất hữu cơ, vô cơ ở ngoài
môi trường nuôi cấy

- Lên men
+ Trong TBC
+ Chất cho e (bên trong tế bào): acetaldehyde (lên men rượu) và (lactic)
Phân so sánh, đặc điểm đặc trưng giữa các nhóm
CHUYỂN HÓA VC VÀ VL Ở VSV

Giai đoạn tiêu hóa ngoại bào  thấm vào bên trong  tiêu hóa nội bào
- VSV có 3 con đường đường phân (EMP/HDP):
Phần lớn sử dụng con đường này
Quang hợp thích NADPH nên ít sd
- Con đường HMP/PP
- Con đường ED: Glucose + ADP+ NADP+ + NAD+  2 pyruvates + ATP +
NADPH + NADH
Hỗn dưỡng: vừa dị dưỡng và tự dưỡng
Nhóm lactic ko có chuỗi vận chuyển e trên màng nhưng có enz phân giải chất độc
từ oxi
Virus
Câu 1: Vi khuẩn lactic Lactobacillus bulgaricus (LB) và Streptococcus
thermophilus (ST) lên men đường thành axit lactic trong sữa chua. Số lượng
CFU/mL mẫu được đếm ở các thời điểm khác nhau trong dịch lên men nhằm
đánh giá tốc độ sinh trưởng của từng chủng (Bảng dưới).
Thời gian Mật độ tế bào (CFU/mL) Thời gian Mật độ tế bào (CFU/mL)
(giờ) ST LB (giờ) ST LB
0 105 105 12 6,5×107 4×108
2 3×105 4×105 14 1,4×108 1,5×109
4 9×105 1,5×106 16 2,1×108 6×109
6 2,5×106 6×106 18 1,8×108 7×109
8 7,5×106 2,5×107 20 1,6×108 7×109
10 2,2×107 108 22 8×107 5×109
a- Vẽ đồ thị sinh trưởng của 02 chủng vi khuẩn này trong dịch lên men. b-
Tính thời gian trung bình của một thế hệ trong khoảng thời gian 14 giờ nuôi
cấy đầu tiên. c- Trong 02 chủng vi khuẩn lactic trên, chủng nào có khả năng
chịu acid tốt hơn? Chủng nào có khả năng chịu nhiệt độ cao tốt hơn? Giải
thích.
TTTHÚY BÀI KIỂM TRA VI SINH VẬT HỌC – 2 (2022) Họ và tên:…………………
Lớp:……………………………
Trường:………………………
Ghi chú: lg1,4 = 0,15; lg1,5 = 0,18; lg1,6 = 0,2; lg1,8 = 0,26; lg2 = 0,3; lg2,1 =
0,32; lg2,2 = 0,34; lg2,5 = 0,4; lg3 = 0,48; lg4 = 0,6; lg5 = 0,7; lg6 = 0,78; lg6,5 =
0,81; lg7 = 0,85; lg9 = 0,95 Câu 2: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (√)
vào chỗ trống đối với các cấu trúc/quá trình liên quan đến vi sinh vật trong cột
B, C, D và E và đánh dấu (O) đối với các cấu trúc/quá trình KHÔNG liên quan
đến vi sinh vật đó.
A B C D E
Vi khuẩn Viruses ĐVđơn bào Nấm
Tế bào có cả ADN và ARN
Lipid màng phân nhánh, có liên
kết ete
Có ribosome 70S trong tế bào
chất
Có peptidoglycan trên thành tế
bào
Chu trình sống gây độc và ôn hòa
xen kẽ
Có nội bào tử
Có màng nhày
Có vi ống, vi sợi
Có vỏ bọc/vỏ áo
Có mannan và glucan trên thành
tế bào
Có khả năng hoại sinh
Có khả năng ký sinh
Câu 3: Phân biệt nhanh các khái niệm sau (bằng 1 câu
ngắn gọn) a. Virút và virion.

b. Capsid và nucleocapsid
c. Prion và viroid
d. Phage và prophage
e. Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU - Colony Forming Unit) và Đơn vị hình
thành vết tan (PFU – Plage Forming Unit)

You might also like