You are on page 1of 11

NTD TEAM

HỆ THỐNG LUYỆN THI HSG CẤP QG MÔN SINH HỌC


--- OOO ---

Nguyễn Tấn Dũng


THPT chuyên Quốc Học – Huế
Trường ĐH Y Dược Huế
Fb: Tấn Dũng – Gmail: dung.18y1056@huemed-univ.edu.vn

Nơi diễn ra quá trình Quang hợp?


= sự tiến hóa của bộ máy QH?

VK → VK lam → Tảo lục → TV bậc cao.


VK: MSC chứa tố QH
VK lam: màng tilacoid nằm trôi nổi bên trong TBC
Tảo lục: xuất hiện bộ máy QH là lục lạp. Các tấm tilacoid trôi nổi định
khu trong lục lạp
TV bậc cao: tấm tilacoid → cấu trúc hạt grana nằm bên trong Lục lạp.
------
LỤC LẠP – BỘ MÁY QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT BẬC CAO

• Chức năng của lục lạp?


- Là nơi diễn ra quá trình quang hợp tế bào → tổng hợp nên chất
hữu cơ cần cho hđ sống
- Di truyền ngoài nhân
• Vì sao lục lạp ở TV bậc cao có hình bầu dục?
- Sắc tố QH có đặc điểm rất nhạy cảm với as mạnh, dk as quá cao có thể làm
sắc tố Qh bị phân hủy.
- Do đó với cấu trúc hình bầu dục, lục lạp có thể:
+ Mặt lớn: khi đk as mt thấp → tăng S tiếp nhận as
+ Mặt nhỏ: khi đk as mt cao → hạn chế S tiếp nhận → tránh p/giải

• Lục lạp ở cây ưa sáng và ưa bóng có gì khác nhau?

- Số lượng: ưa bóng > ưa sáng


- Kích thước: ưa bóng > ưa sáng
- Hàm lượng sắc tố/lục lạp: ưa bóng > ưa sáng

• Tại sao mỗi sắc tố chỉ có 1 phổ hấp phụ duy nhất? (Campbell)

Loại as được hấp thụ bởi 1 sắc tố phải có mức photon năng lượng = Hiệu
giữa mức NL trạng thái nền và kích hoạt của các phân tử sắc tố

• Các sắc tố phụ có cần thiết hay không?

Các sắc tố phụ (vd: Chlb, carotenoid) có vai trò:


+ Tiếp nhận năng lượng as mt để tập trung truyền về cho sắc tố chính
+ Quang bảo vệ: loại bỏ đi năng lượng thừa và các yếu tố gây oxh mạnh
trước khi as đó truyền đến sắc tố chính

• 1 thí nghiệm trong Campbell:


Cùng chiếu 1 mức as vào 2 cốc:
- 1: chứa cấu trúc lục lạp hoàn chỉnh
- 2: chứa dung dịch chứa Chl đơn thuần
Hiện tượng gì khác nhau xảy ra giữa 2 cốc này ?
1. Pha sáng = Phản ứng sáng :
giống nhau ở mọi loài TV

- Gd1. Quang lí
+ sắc tố bình thường:
Chl → Chl* → truyền NL cho phân tử Chl khác

+ đôi phân tử Chl a chuyên hóa:


Chl → Chl** → gp electron cao năng → Chất nhận e- sơ cấp
(chỉ có đôi phân tử Chl a chuyên hóa khi nhận photon NL mới có thể giải
phóng e- cao năng )

- Gd2. Quang hóa


a. Quang phân li H20 → O2
• Xảy ra chỉ tại PS II → những TV bậc cao có quang hệ PS II mới có
thể thực hiện qtrinh quang phân li H20
• H20 → 2H+ + 2e- + ½ O2
➔ H20 chính là nguồn electron của QH, là chất cho e- đầu tiên
➔ O2 được gp như là 1 sp phụ, nhưng lại có ý nghĩa qtrong đv
sinh giới

b. Tổng hợp NADPH


NADP+ + H+ + 2e- → NADPH : chất nền stroma
NADP+ là chất nhận electron đầu tiên trong QH
NADPH là phân tử cao năng làm nguyên liệu cho Pha tối

c. Tổng hợp ATP


H+ theo chiều gradient H+ sẽ di chuyển từ trong xoang tilacoid
ra ngoài chất nền stroma qua kênh ATP-syntase
➔ Làm quay núm xúc tác tổng hợp ATP : ngoài chất nền stroma
• Tại sao chuỗi chuyền electron trên màng tilacoid không bao giờ bị
dừng lại ?

Nhờ sự tái sinh electron từ quá trình quang phân li H20

• 1 số VK QH không sử dụng H20 làm nguồn electron (S, So4,…)


Chỉ có PSI mà không tồn tại PSII
➔ Làm cách nào để: duy trì chuỗi chuyền electron???

Có 2 dòng electron:
+ Dòng electron thẳng: tiến hóa hơn, chỉ có ở SV bậc cao
+ Dòng electron vòng: kém tiến hóa, SV bậc thấp, chỉ tổng hợp
ATP, không tổng hợp NADPH, còn có chức năng quang bảo vệ &
bổ sung ATP cho quá trình tái tạo nguyên liệu cho pha tối !

** Sự tổng hợp ATP bằng cơ chế hóa thẩm có sự trái ngược giữa QH và
HH:
2. Pha tối = Chu trình Canvin (C3)
- Có sự khác biệt giữa các loài TV khác nhau
- Chu trình cơ bản của đa phần các loài TV bình thường:
3 giai đoạn:
+Gd1. Cố định CO2 nhờ enzyme Rubisco
+Gd2. Khử APG → AlPG bằng 12NADPH và 12ATP (từ pha sáng)
+Gd3. Tái tạo lại chất nhận CO2 là RiDP, sử dụng 6 ATP

Vậy chu trình Canvin sử dụng: 18 ATP, 12 NADPH

*** Enzyme Rubisco có 1 đặc điểm:


• Vừa có ái lực với CO2 khi [CO2]cao→ đi vào chu trình Canvin
• Vừa có ái lực với O2 khi [O2] cao→ đi vào quá trình Hô Hấp
Sáng thay vì Canvin → làm giảm hiệu suất QH
Đặt vấn đề:
Vậy những loài TV sống ở nơi có ĐK as mạnh, nhiệt độ cao, [o2] cao
thì có những cách thích nghi nào để đảm bảo hiệu suất QH ?
➔ Tiêu chí: Phải đảm bảo [CO2] > [O2] trong môi trường xung quanh enzyme
Rubisco → để Rubisco + CO2 → đi vào Canvin
2 loài: TV C4 và TV CAM

A. Thực vật C4:


Cách thích nghi: Phân chia về mặt không gian

B. Thực vật CAM:


Cách thích nghi: Phân chia về mặt Thời gian
TV CAM là TV acid (TV mọng nước)

• Có liên quan đến tác dụng Quang Bảo vệ:


a. Sắc tố phụ (Chl b, Carotenoid)
b. Hô hấp sáng ( giảm hiệu suất QH)
c. Dòng electron vòng

Câu hỏi:
1. Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp, nếu phun chất diệt
cỏ paraquat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon –
chlorophyl) đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi vận chuyển e và với
cây khi bị phun chất này như thế nào?

- Dòng electron không vòng: đc 1 ít ATP, không NADPH cho đến khi dừng lại
hoàn toàn
- Dòng electron vòng: không tổng hợp được ATP, qtrinh lập tức ngừng lại
 Chết !!!

2. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây
C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới
đây:
ml O2/dm2 lá/h

10 20 30 40 Nhiệtđộ môi trường (0C)

a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự
thải oxi ra môi trường? Vì sao?

b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.

Trả lời:

a)- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải oxi ra môi trường.
Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi nhiệt độ xác định.

- Bởi vì lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang hợp sau
khi đ? bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang
hợp (đường A).

b)- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng th? quang hợp tăng
dần do vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt
độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm.

- Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp.
Lượng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa
tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng theo cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường
cong B đi xuống.

3. Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một thực vật theo
cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí
Tốc độ cố định CO2

CO2 300 ppm


b
CO2 150 ppm

Cường độ ánh sáng

Từ sơ đồ trên em rút ra nhận xét gì?

Trả lời:

- Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng
độ CO2 trong không khí.

- Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại mặc dù
tiếp tục tăng cường độ ánh sáng. Lúc này để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.

- Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện phần
tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.

4.
TH1: tổng hợp ATP bth
TH2: giảm 50%
TH3: số kênh proton hướng [trong ra ngoài] và [ngoài vào trong]
+ bằng nhau : không tổng hợp ATP
+ lớn hơn : không tổng hợp ATP
+ nhỏ hơn : tổng hợp được ATP

5. Trong một thí nghiệm, người ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống nghiệm
chứa dung dịch methyl đỏ là một chất ôxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái bão hòa và không màu
khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu cho thêm một
lượng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dưới ánh sáng thì màu đỏ
biến mất và xuất hiện màu xanh lục.

a. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.

b. Nêu ý nghĩa của thí nghiệm này.

6. Đồ thị hình 5 thể hiện mối tương quan giữa hàm lượng O2 giải phóng và cường độ ánh sáng. Dựa vào
đồ thị, hãy cho biết:

a) Các điểm A, B, C là gì?

b) Khi cây sống trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh trưởng như thế nào?

c) Bằng cách nào xác định được điểm A và điểm C? Giải thích.

7.
a) Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật
này có nhất thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao?
b) Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B, C và trồng trong nhà
kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B
lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2
thải ra.
- Phân loại các cây này theo chỉ tiêu sinh lý về ánh sáng? Giải thích.
- Để đạt hiệu suất quang hợp cao, cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh
sáng như thế nào?

You might also like