You are on page 1of 235

pH và dung dịch đệm

( đo pH vài dung dịch acid yếu là acid acetic ở nồng độ khác nhau , lactat ringer , glucose )
Nguyên tắc
Đo sức điện động của mạch điện giữa điện cực thủy tinh và điện cực calomel trong môi trường cần đo pH
. Từ đó , xác định được điện thế của điện cực thủy tinh rồi suy ra pH của dung dịch cần đo theo công thức

RT
E = Ett + ln a H ¿; với Ett : điện thế
+¿
F
Nghiệm chuẩn của điện cực thủy tinh
Epin−Ecal
Epin = Ecal – Ett  pH =
0.059

Pha dung dịch ( pha nối tiếp )


CđVđ = CsVs

Vđ lấy bằng pipet bầu 5ml cho vào bình định mức 50ml thêm nước cất vừa đủ vạch lắc đều đổ ra cốc có
mỏ 100ml ( tráng pipet trước khi lấy ) ( bình định mức )

Đo pH từ nồng độ thấp đến cao

Đầu đo : thủy tinh điện cực calomel ( mềm được bảo vệ bằng dung dịch KCL bão hòa )

Hông được để đầu điện cực khô vì khi cắm vô sẽ bị nhảy số

Đo từ nồng độ cao hông được vì khi đo pH nồng độ lớn nhún vào dd 1 sau đó nhún vào dd 2 ( pH thấp )
nếu rửa hông sạch sẽ làm ảnh hưởng đến pH của dd
Trước khi đo rửa đầu điện cực bằng nước cất ( do dính KCL )

Đo độ dẫn điện ( pha nối tiếp )


Định nghĩa điểm đẳng điện
Điểm đẳng điện là trạng thái nơi mà tổng điện dương bằng tổng điện âm trung hòa điện K’ bị tác động
trong lực điện trường khi điện di K’ bị di chuyển
Ứng dụng : trong chế biến thực phẩm
Dung dịch chất điện ly yếu : acid yếu ( acid acetic )
Dung dịch chất điện ly mạnh : muối tan , các dd acid mạnh , bazo mạnh ( HCL , NaCL )
Muối khó tan ( canxi sunfat ) ( CaSO4 )

Đo độ dẫn điện riêng K  đo từ dd loãng tới dd đậm đặc hơn


Khi đo nhớ ghi đơn vị tại thời điểm đo ( micro ceme , mili ceme ) nên quy đổi về đơn vị chuẩn là ( S.cm-
1)

1 micro ceme = 10^-6 ceme


1
1 mili ceme = 10^-3 ceme

Độ dẫn điện đương lượng của CH3COOH khi phân ly hoàn toàn là 390,7
Đối với dd điện ly mạnh thì độ điện ly a = 1 ( phân ly hoàn toàn )
CaSO4 : bão hòa trong nước ( do máy chỉ đo được dd ) chuyển về trạng thái bão hòa
Sử dụng dd ít tan để nhanh được trạng thái bão hòa nhất ( nước )
Bão hòa : hông thể hòa tan thêm chất tan được nữa

Phản ứng bậc 1


Tráng bình định mức bằng HCL ( lấy HCL bằng bình định mức )
( 40’C & 30’C ) ( 40’C trên bếp 30’C tại phòng )
Bước 1 : Chuẩn bị bình B  buret  bình A
Bước 2 : Chuẩn độ tìm nt ( t = 0 , 15 , 30 , 45 p )
Bước 3 : Chuẩn độ tìm n oo
Rửa sạch buret
Tráng buret bằng dd chuẩn độ ( NaOH 0,05N )
Châm NaOH qua vạch
Mở mạnh van khóa để đuổi hết bọt khí
Chỉnh mực dd đến vạch

Các phản ứng có thể xảy ra trong quá trình chuẩn độ tại t = 0 p
1 NaOH + HCL  NaCL + H2O
2 CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH
3 NaOH + CH3COOC2H5  CH3COONa + C2H5OH

Các phản ứng có thể xảy ra trong quá trình chuẩn độ tại t = 15 , 30 , 45 p
1 NaOH + HCL  NaCL + H2O
2 CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH
3 NaOH + CH3COOC2H5  CH3COONa + C2H5OH
4 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

Phản ứng bậc 2 ( t’ & 60’C – 70’C )


Bước 1 : Chuẩn bị bình B  buret  bình A
Bước 2 : Chuẩn độ tìm nt ( t = 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 p )
Bước 3 : Chuẩn độ tìm n oo

nt : là số ml dd NaOH 0,05N cần dùng để định lượng ở từng thời điểm t


noo : là số ml dd NaOH 0,05N cần dùng để định lượng khi phản ứng kết thúc

Các phản ứng có thể xảy ra trong quá trình chuẩn độ


1 NaOH ( buret ) + HCL ( dư )  NaCL + H2O
2 CH3COOC2H5 +H2O  CH3COOH + C2H5OH
2
3 NaOH + CH3COOC2H5  CH3COONa + C2H5OH

Bình B ngâm trong nước đá : làm phản ứng xảy ra chậm , ngắn chặn phản ứng thủy phân xảy ra , ngăn
phản ứng bậc 1

Nhiệt độ :
1 nhiệt độ phòng giữ cho dd có nồng độ ổn định
2 60’C – 70’C giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn
Khảo sát ở 2 4 6 8 10 12 p vì phản ứng xảy ra nhanh nên thời gian khảo sát ngắn
Nhiệt độ tăng 10’C tốc độ phản ứng tăng 3 lần , nhiệt độ giảm t’ phòng 30’C giảm 3^3 lần
Khảo sát ở 6 thời điểm
Chuẩn độ hoàn toàn kết thúc khi 2 giá trị chuẩn độ liên tiếp hông đổi
Màu hồng nhạt : có được do lượng este trong bình B còn và tiếp tục phản ứng với NaOH trong buret
( NaOH dư )

HCL dư :
1 phản ứng với CH3COONa từ bình A
2 chuẩn độ
3 trung hòa pH trong bình A
4 Thủy phân 1 phần nhỏ este

Bình A : NaOH , etyl acetat

Bình B : HCL
Phản ứng xảy ra trong bình A
NaOH + CH3COOC2H5  CH3COONa + C2H5OH ( bậc 2 )
Khi cho bình A sang bình B
NaOH + HCL  NaCL + H2O
CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH ( bậc 1 )
Chuẩn độ
NaOH + HCL ( dư )  NaCL + H2O
Kết thúc chuẩn độ

NaOH dư tác dụng với CH3COOC2H5  mất màu hồng nhạt

Bình A luôn phải đậy kín do etyl acetat dễ bay hơi , đun để tăng tốc độ phản ứng và để phản ứng xảy ra
hoàn toàn

N vô cùng là xác định nồng độ etyl acetat ban đầu thời điểm phản ứng xảy ra hoàn toàn

Sắc kí giấy và sắc kí trao đổi ion


Mục đích sắc kí
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp bằng phương pháp sắc kí giấy
Tách riêng ion Ni++ và ion Co2+ bằng phương pháp sắc kí trao đổi ion
3
Sắc kí trao đổi ion : là trường hợp hấp phụ đặc biệt bao gồm quá trình hấp phụ và trao đổi ion

Cấu tạo nhựa trao đổi ion : Polimer ( R ) + ion trao đổi
R-H : nhựa trao đổi ion dương ( cationit )
R-OH : nhựa trao đổi ion âm ( Anionit )

Nhựa trao đổi Cationit


Nhóm : sulphonate , phosphate , carboxylate , amino diacetate

Cationic---H+ + Na+ + Cl-  Cationic---Na+ + H+ ( acid ) + Cl-


RSO3- - H+  RSO3- + H+

Bước 1 rửa cột sắt kí


Ống chứa : không có H+
Mực nước lun cao hơn phần bông gòn
Rửa đến khi ống không còn ion H+

Bước 2 cho niken và coban vào cột


RH2 + CO2+  RCo + 2H+
RH2 + Ni2+  Rni + 2H+

Bước 3 cho citrat I vào cột


Mở khóa cho Citrat I chảy qua cột với vận tốc 2ml/phút
Citrat dùng để tách Ni với Co ra
Citrat I pH3 – Ph4.3
Công thức : Citrat(NH4)2+
Nếu không có màu thì đổ bỏ nếu có màu thì cho vào các ống nghiệm

Bước 4 cho citrat II vào cột


Citrat II pH7
Mở khóa cho Citrat II chảy qua cột với vận tốc 2ml/phút
Nếu không có màu thì đổ bỏ nếu có màu thì cho vào các ống nghiệm

Bước 5 phục hồi cột


Mở khóa cho HCL 5% chảy từ từ qua cột

Quan sát sự biến thiên màu thu được qua các ống nghiệm
Khi cho citrat I vào hứng từng 10ml 1 lúc đầu dung dịch chảy ra màu trắng sau đó xanh đậm dần nhạt dần
Khi cho citrat II vào dung dịch chảy ra chuyển từ xnah nhạt dần sang hồng đậm rồi nhạt dần

Ion nào ra trước ion nào ra sau giải thích


Ion ra trước là Ni2+ ion ra sau là Co2+
Do cả 2 có cùng điện tích nhưng Co có bán kính lớn hơn Ni  bán kính hydrat hóa Co  Ni  Co bám
vào chắn hơn Ni  Co hấp thu hơn Ni  Ni bị đẩy ra trước

4
Giải thích cơ chế sắc kí trao đổi ion
Giai đoạn 1 : rửa cột ( dùng nước cất để loại H+ )
Giai đoạn 2 : Hấp phụ theo cơ chế ( CaNO3 và NiCL2 )
RH2 + CO2+  RCo + 2H+
RH2 + Ni2+  Rni + 2H+
Giai đoạn 3 : giải hấp phụ
Khi cho citrat vào
Citrat 1 vào cột đo pH môi trường là acid sẽ kéo Ni2+ tạo phức màu xanh
RNi + 2NH4+  R(NH4)2 + Ni2+
Citrat + Ni2+  Citrat – Ni ( phức xanh )

Trao đổi ion là quá trình cho phép phân tách các ion hay các phân tử phân cực dựa trên tính chất của
chúng

Tại sao dùng acid để hồi phục cột : vì nhựa mình dùng là nhựa trao đổi ion dương

Yếu tố quyết định ion ra trước hay sau quá trình giải hấp : bán kính ion

Cơ chế sắc kí giấy : Dựa trên quá trình hấp phụ các acid amin trên giấy và phân bố của các acid min trong
hệ dung môi chạy sắc kí

Citrat 1 bản chất của nó là gì : acid citrit

Tại sao không cho citrat 2 vào trước : nó sẽ tạo phức với cả 2 ion

Làm thế nào để nhận biết Ni Co đã bị hấp phụ hoàn toàn vô cột hay chưa :
Dung dịch thu được có chuyển màu

Chảy với tốc độ chậm 2ml/p với lý do vì sao : để cho nó có thời gian hấp phụ vào cột

Sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt tính


Hấp phụ là sự gia tăng nồng độ của một chất lên bề mặt chất khác
Phản hấp phụ là sự giảm nồng độ của một chất lên bề mặt chất khác

Hấp phụ xảy ra trên bề mặt phân cách pha


Hấp thu là đi sâu vào trong lòng pha

Hấp phụ ( vật lý và hóa học )


1
Phương trình Freundlich : y=k.C n ( 1/n giá trị từ 0  1 )
Bình đựng mức dùng để pha đong chỉ tráng bằng nước cất khi pha còn đong dung dịch thì tráng bằng
dung dịch
Dung dịch màu hồng nhạt bền trong 30s

Chất hấp phụ than hoạt tính


5
Chất bị hấp phụ acid acetic

Acid acetic dễ bay hơi nên đậy nút erlen

Những nguyên nhân có thể gây sai số trong hấp phụ


Lắc bình , than dính thành bình , thời gian , không đậy kín

Hấp phụ vật lý là lực tác dụng khối lượng

Hấp phụ hóa học là lưu liên kết hóa học

Độ hấp phụ : là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu hút gia tăng trên đơn vị bề mặt phân chia
pha

Sự hấp phụ acid acetic trên than hoạt tính là hấp phụ gì tại sao
Hấp phụ vật lý
Vì là quá trình thuận nghịch
Sản phẩm không bị biến đổi về thành phần hóa học
Xảy ra ở nhiệt độ thấp

Sự đông vón của hệ keo và điều chế keo – nhũ dịch


Hệ keo : có kích thước từ 10^-7 đến 10^-5 cm ( 1 – 100 nanomet )
Kích thước hạt :
Nhỏ hơn 10^-7 là dung dịch thật
Lớn hơn 10^-5 là hệ thô
Phân loại hệ keo tương tác giữa các pha :
Keo thân dịch
Keo sơ dịch
( thuận nghịch hay không thuận nghịch )

Đi từ dung dịch thật qua hệ keo ( từ kích thước nhỏ qua kích thước lớn ) là phương pháp ngưng tụ từ nhỏ
qua lớn

Điều chế keo xanh phổ ( keo sơ dịch dễ bị phân hủy ) ( keo âm )
Phương pháp điều chế : phân tách bằng tác nhân pepti hóa
Vai trò của acid oxalic : tác nhân pepti hóa
Cơ chế hình thành keo : Nhỏ acid oxalic ( H2C2O4  C2O4^2- + 2H+ ) vào tủa keo xanh phổ , ion
oxalat C2O4^2- sẽ hấp phụ lên bề mặt các tiểu phân keo các tiểu phân cùng tích điện âm đẩy nhau tạo hạt
nhỏ hơn qua giấy lọc tạo hệ keo xanh phổ có màu xanh đậm trong suốt

Điều chế keo Fe(OH)3 ( keo dương )


Fe(OH)3 là keo sơ dịch
Độ đục = phá độ bền
Phương pháp điều chế : ngưng tụ bằng phản ứng hóa học ( phản ứng thủy phân )

6
Sử dụng nước đun sôi trong điều chế keo để phản ứng xảy ra 1 chiều
( ở nhiệt độ phòng FeCL3 thuận nghịch 2 chiều phản ứng xảy ra chậm )

Khảo sát tác dụng của gelatin đối với keo Fe(OH)3
Giải thích :
Gelatin là keo thân dịch , sắt III hydroxyd là keo sơ dịch . Với tỉ lệ 1:1 , gelatin sẽ hấp phụ lên bề mặt tiểu
phân keo Fe(OH)3 làm cho bề mặt keo Fe(OH)3 thấm ướt tốt tăng tính thân dịch bền hơn với chất điện li
trơ (NaCL) bảo vệ được hệ keo dung dịch trong suốt
Kết luận :
Gelatin có vai trò bảo vệ được keo Fe(OH)3 trước tác động của NaCl còn nước cất thì không
Cho nước cất vào : phá hủy điện hệ keo (III) sắt
Chất điện ly trơ là NaCL gây keo tụ

Điều chế keo lưu huỳnh


Phương pháp điều chế ngưng tự bằng thay thế dung môi ( cồn sang nước )
Vai trò của cồn dung môi để hòa tan lưu huỳnh
Giải thích :
S tan trong cồn tuyệt đối nhưng không tan trong nước . Khi thêm dung dịch cồn S vào nước độ cồn giảm
làm độ tan của S giảm các tiểu phân S kết hợp thành những tiểu phân có kích thước lớn hơn phân tán
trong môi trường mới tạo hệ keo lưu huỳnh mờ đục

7
8
CH3COOH/CH3COONa : hệ đệm acid  ổn định pH

Cồn : kích thích keo tụ

Gelatin : hình trên

Gelatin là keo thân dịch

Cách coi độ đục nhìn từ trên xuống nền đen

Đơn vị hằng số tốc độ phản ứng phút ^-1.lít.mol ^-1

Đơn vị độ dẫn điện riêng K Ω^-1.cm^-1

9
Độ dẫn điện đo được trong phòng thí nghiệm là
độ dẫn điện riêng

Ý nghĩa giá trị n vô cùng trong bài khảo sát hằng số tốc độ phản ứng bậc 2
Xác định lượng ethyl acetat ban đầu

Phản ứng xảy ra trong bình A trong bài phản ứng bậc 2 là
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Cho biết phương trình điều chế keo sắt (III) hydroxyd
Phương pháp ngưng tụ do phản ứng hóa học

Dung dịch dùng để hồi phục cột trong bài sắt ký trao đổi ion là
HCL 5%

Phản ứng xảy ra trong bình A trong bài phản ứng thủy phân ethyl acetate là
CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH

Giải thích vai trò của gelatin trong thí nghiệm khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo sắt (III)
hydroxyd
Gelatin hấp phụ lên bề mặt keo sắt (III) hydroxyd, khiến bề mặt các hạt keo thấm ướt tốt

Trong bài xà phòng hóa etyl acetat . Sau hi cho bài A vào bình B và trong quá trình chuẩn độ, ta chỉ
mong muốn phản ứng nào xảy ra
Phản ứng thủy phân etyl acetat trong môi trường NaOH

10
Vai trò của việc đun bình A ở 90’C trong 30p là
Tăng tốc độ phản ứng giúp phản ứng xảy ra hoàn toàn

Thứ tự ion ra khỏi cột sắt kí trong bài sắc kí trao đổi ion
Ni – Co

Trong bài thực hành anh chị đã học bằng cách nào anh chị biết quá trình hấp phụ 2 ion Ni2+ và Co2+ đã
xảy ra hoàn toàn
Nước chảy ra không còn ion H+

Hãy chọn phát biểu đúng


Gelatin là keo thân dịch, keo Sắt (III) hydroxyd là keo sơ dịch

Cho biết đường hấp phụ đẳng nhiệt lgy theo lgC có dạng
Đường cong

Trong bài khảo sát hằng số tốc độ phản ứng bậc hai, bình phản ứng là
Bình A

Mục đích của việc đun bình A ở 60 – 70oC trong 1 giờ


Tăng tốc độ phản ứng, giúp phản ứng xảy ra hoàn toàn

Có bao nhiêu cách điều chế hệ keo?


1. ngưng tụ
2. phân tán
3. pepti hóa
4. hóa học
5. thay thế dung môi
6. tinh chế keo
Định nghĩa hệ keo
+hệ dị thể
+hạt từ 10-7 - 10-5cm trong mtpt + ổn định trong thời gian sử dụng
Pp ngưng tụ là gì?
Quá trình kết hợp phân tử, ion kích thước nhỏ => kích thước hạt keo
Pp phân tán là gì?
Quá trình chia nhỏ hạt phân tán thô (dùng NL) => kích thước hạt keo
Một số pp ngưng tụ cụ thể
1. ngưng tụ đơn giản (ngưng hơi kim loại)
2. ngưng tụ do puhh:
+trao đổi
+okh-khử

11
+thủy phân
+thay thế dung môi
Ví dụ pp ngưng tụ đơn giản
hơi Na ngưng tụ trong benzen
Ví dụ pp ngưng tụ phản ứng trao đổi
AgNO3 + KI → AgI keo + KNO3
Ví dụ pp ngưng tụ phản ứng okh-khử
H2S + O2 → S (keo) + H2O
Ví dụ pp ngưng tụ phản ứng thủy phân
FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 keo + 3HCl
Ví dụ pp ngưng tụ bằng pp thay thế dung môi
S tan nhiều trong cồn tuyệt đối, không tan trong nước
+hòa tan S vào cồn tới bão hòa => dd S/cồn
+thêm nước => S tập hợp thành tiểu phân nhỏ phân tán trong cồn thấp độ => hệ keo mờ đục
Một số pp phân tán cụ thể
1. cơ học
2. siêu âm
3. hồ quang
4. pepti hóa
Các loại phân tán cơ học
+ thủ công: nghiền trong dụng cụ cối chày
+ máy móc: máy nghiền bi, máy xay keo
Cơ chế phân tán bằng siêu âm
Tần số v cao (10-30k lần/s) => NL phá vỡ lớn (E = h.v)
Phân tán siêu âm được dùng trong trường hợp cụ thể nào?
1. khối dẻo ưa nước => dd loãng trong nước
2. mô mềm (gan não) => dịch động vật
Phân tán bằng hồ quang được dùng trong trường hợp nào?
điều chế keo kim loại trong dung môi hữu cơ
pha phân tán: 2 thanh kim loại làm điện cực
=> hồ quang => t cao => kl nc + thăng hoa => làm lạnh => pha phân tán thành hạt keo
Pp pepti hóa là gì?
+chuyển kết tủa => trạng thái keo
+do tác nhân pepti hóa: thường là tác nhân hóa học
+tùy nguyên nhân kết tủa => tiến hành thích hợp
Các trường hợp thường gặp của pp pepti hóa
1. kết tủa do hạt keo hấp thụ ion điện li tạo sự keo tụ => chất pepti hóa phải tách được ion khỏi
ktua
=> rửa tủa bằng nước
2. kết tủa do hạt keo không có yếu tố bảo vệ (thiếu ion tạo thế, thiều vỏ solvat) => bổ sung vào
Khi nào lực liên kết hấp phụ khá mạnh khiến phải rửa tủa nhiều lần?
nếu kết tủa hấp thụ ion:
+hóa trị cao
+bán kính lớn
Ví dụ cụ thể của giai đọan pepti hóa tủa bằng chất điện li

12
FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6)] (tủa keo xanh)+ 3KCl
Nhỏ từ từ acid oxalic
=> dd keo xanh phổ
Vì: ion oxalat hấp phụ lên bề mặt keo => hạt keo tích điện => đẩy nhau
Nguyên tắc tinh chế keo
hệ keo chưa tinh khiết (ion, phân tử lượng thấp) => loại đi
=> 2 phương pháp: thẩm tích thường (gián đoạn/ liên tục), điện thẩm tích
Phương pháp làm thẩm tích gián đoạn
túi thẩm tích đựng dd keo
=> ngâm vào chậu nước
=> ion điện li khuếch tán qua màng ngăn ngoài
=> thay nước (lặp lại nhiều lần)
Gel là gì?
+ Thể đông đặc hợp chất cao phân tử khi tiếp xúc với nước
+ Gel dùng để tinh chế keo dạng hạt nhỏ hình cầu
Tiến hành tinh chế gel
1. ngâm gel trong nước => trương nở
2. nạp gel vào cột =>cho dd keo chảy xuống với tốc độ nhất định
3. tiểu phân keo + hạt kích thước lớn: theo khe giữa hạt gel chảy xuống
ion tạp: bị giữ trong hạt gel
Đặc điểm màng lọc của pp siêu lọc
+ siêu dày, hơn màng thẩm tích
+ từ dẫn xuất cellulose acetat 1-2mm
+ cho các pt, ion đi qua, hệ keo giữ lại
Bình siêu lọc được nối với máy nén khí để làm gì?
tăng p hoặc hút chân không
Ứng dụng cụ thể của pp siêu lọc
tinh chế sản phẩm ít bền với nhiệt như enzyme, nội tiết tố
Độ dẫn điện là gì? Đơn vi đo độ dẫn là gì?
1. Là đại lượng đặc trưng cho khă năng vận chuyển dòng điện tử dưới tác dụng của điện
trường bên ngoài.
2. Đơn vị đo độ dẫn là om^-1 hay Simen(S)
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện?
1. bản chất chất phân ly
2. Dung môi hoà tan
3. Nhiệt độ môi trường
4. Điện tích và bán kính Ion
5. Nồng độ chất điện ly
Độ dẫn điện riêng của dung dịch (K) là gì?
Là độ dẫn điện của tất cả các Ion có trong 1 cm^3 dung dịch ở nồng độ đã cho.
Độ dẫn điện đương lượng (λ) là gì?
Là độ dẫn điện gây ra bởi tất cả các Ion có trong thể tích dung dịch chứa đúng 1 đương lượng
chất điện ly hoà tan.
Độ dẫn điện độc lập của Ion là gì?
Là độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô cùng.
Lý thuyết về lực hút tương hỗ giữa các Ion?
13
1. Chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn thành các Ion âm và dương trong dung dịch ở mọi
nồng độ.
2. Trong dung dịch, giữa các Ion trái dấu luôn tồn tại lực hút tĩnh điện với nhau. Khi dung dịch
loãng, các Ion ở cách xa nhau, lực hút lẫn nhau rất yếu, coi như không đáng kể.
Cặp oxy hoá - khử là gì?
Cặp các phân tử, nguyên tử hoặc Ion có thể biến đổi lẫn nhau trong các phản ứng oxy hoá -
khử
Sự liên hệ giữa thế OXH/Kh với các dạng OXH, khử
1. Thế càng dương => Dạng OXH càng mạnh
2. Thế càng âm => Dạng khử càng mạnh
Thế điện cực là gì?
là đại lượng đăc trưng cho khả năng oxy hoá-khử trên bề mặt các điện cực trong điều kiện đã
chọn về nhiệt độ và nồng độ của dung dịch.
Thế điện cực chuẩn là gì?
Là điện thế đo tại 25 độ C và hoạt độ (nồng độ) các dạng khử và oxh bằng 1.
Pin điện hoá là gì?
Là dụng cụ chuyển năng lượng của phản ứng hoá học thành điện năng, thể hiện ổ sức điện
động của pin.
Thành phần môi trường phân tán của hệ tiểu phần
a. Nước thơm
b. Dầu thực vật và nước thơm
c. Phospholipid - PEG 2000 và sáp ong
d. Phospholipid - PEG 2000 và polysorbate 80
Chất ổn định sử dụng trong hệ tiểu phân?
a. Phospholipid
b. Dầu thực vật và polysorbate 80
c. Phospholipid - PEG 2000 và sáp ong
d. Phospholipid - PEG 2000 và polysorbate 80
Thành phần pha thân dầu trong hệ tiểu phân:
a. Dầu thực vật
b. Sáp ong
c. Dầu thực vật và phospholipid - PEG 2000
d. Dầu thực vật và sáp ong
Trong kỹ thuật bào chế tạo hệ tiểu phân có khả năng xảy ra các giai đoạn:
a. Hòa tan
b. Phân tán và kết tập
c. Hòa tan, kết nạp và phân tán
d. Hòa tan và phân tán
Khả năng ổn định hệ tiểu phân nhờ cơ chế:
a. Tương tác đẩy tĩnh điện nhờ thế zeta âm và cản trở không gian bề mặt
b. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ thế zeta dương và cản trở không gian bề mặt
c. Tạo cản trở không gian bề mặt
d. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ thế zeta lớn hơn 30mV
Thế zeta của hệ tiểu phân có khả năng:
a. Hướng về 0
b. <= 30mV
14
c. >= 30mV
d. Trị tuyệt đối lớn hơn 30mV
Bề mặt của tiểu phân tạo thành
a. Thân dầu
b. Lưỡng tính
c. Lưỡng điện tích
d. Thân nước
Hệ tiểu phân tạo thành có cấu trúc
a. Micell
b. Liposome
c. Tiểu phân lipid
d. Micell đảo
Tính chất hệ tiểu phân tạo thành
a. Dễ dàng phân tán vào môi trường nước
b. Dễ dàng phân tán vào môi trường dầu
c. Dễ dàng hòa tan vào môi trường nước
d. Dễ dàng hòa tan vào môi trường dầu
Khi chiếu chùm tia vùng Vis đi qua hệ tiểu phân. Anh/Chị cho biết hiện tượng quang học
nào đây có khả năng xảy ra:
a. Phản xạ và khuếch tán ánh sáng
b. Khúc xạ, hiện tượng Tyndall & nhiễu xạ ánh sáng
c. Nhiễu xạ và khuếch tán ánh sáng
d. Hiện tượng Tyndall và phản xạ ánh sáng
Khái niệm đúng về tính chất hệ tiểu phân:
a. Khi chiếu chùm tia sáng bất kỳ đi qua hệ tiểu phân xuất hiện hiện tượng khuếch tán ánh
sáng làm màu sắc hệ tiểu phân thay đổi
b. Hệ tiểu phân hòa tan dễ dàng trong các môi trường nước pH khác nhau
c. Các tiểu phân luôn chuyển động
d. Hệ tiểu phân tích điện bề mặt tạo thế zeta > 30mV
Khi nhuộm màu hệ tiểu phân bằng xanh methylen, quan sát KHV, anh/chị sẽ thấy:
a. Các tiểu phân trên nền màu xanh
b. Các tiểu phân màu trắng trên nền màu xanh
c. Các tiểu phân màu xành trên nền màu trắng
d. Các tiểu phân màu trắng ánh xanh
Hệ tiểu phân phân tán dễ dàng vào môi trường đệm pH 6,8 với tốc độ khuếch tán rất
nhanh, điều này chứng tỏ
a. Bề mặt tiểu phân thân nước và điện tích bề mặt phân chia hệ tiểu phân lớn
b. Bề mặt thân dầu và kích thước nhỏ
c. Bề mặt lưỡng điện tích và điện tích bề mặt phân chia hệ tiểu phân lớn
d. Bề mặt tiểu phân thân nước và hệ tiểu phân có độ nhớt đủ lớn
Kỹ thuật tinh chế hệ tiểu phân loại bỏ các tiểu phân kích thước thô phân tử tự do và chất
điện giải:
a. Chiếu xạ
b. Đùn ép
c. Sắc ký loại trừ
d. Siêu âm
15
Kỹ thuật đồng nhất hóa hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. Siêu âm
b. Điện thẩm tích
c. Đùn ép
d. Đồng nhất hóa dưới áp suất cao
Kỹ thuật đo kích thước hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. TEM và SEM
b. DSC và tán xạ ánh sáng động
c. Tán xạ ánh sáng động
d. Nhiễu xạ tia laser
Kỹ thuật quan sát hình thể học hệ tiểu phân:
a. DSC và IR
b. SEM và TEM
c. DRX
d. Khuếch tán ánh sáng
Khái niệm đúng về động học khuếch tán của hệ tiểu phân:
a. Di chuyển vật chất theo gradient nồng độ
b. Di chuyển phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
c. Di chuyển của tiểu phân hỗn loạn theo chuyển động Brown
d. Di chuyển của các ion, nguyên tử và phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Khái niệm đúng về hệ tiểu phân:
a. Các thành phần hòa tan vào môi trường tiểu phân
b. Tiểu phân là thể tập hợp của phân tử, ion hoặ nguyên tử được liên kết với nhau bởi các liên
kết hóa lý
c. Hệ dị thể
d. Hệ đồng nhất
Khái niệm đúng về môi trường phân tán trong hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. Pha liên tục
b. Thân nước
c. Quyết định khả năng dẫn điện của hệ tiểu phân
d. Có bản chất đối nghịch với bản chất bề mặt tiểu phân
Câu 1: Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích
thướctrong khoảng:
a. Từ 10-7 đến 10-5 m
b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ
c. Từ 10-7 đến 10-5 dm
d. Từ 10-7 đến 10-5 cm
d
Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề
mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm
thì tổngdiện tích bề mặt là:
a. 60m2
b. 600m2
c. 60dm2
d. 600cm2
d
16
Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì?
a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b
Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán
b
Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.
b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng
d
Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.
d. a, b, c đúng.
b
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành
:a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.
b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.
d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion
b
Câu 8: Sức căng bề mặt là:
a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt
c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
d. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
c
Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
a. Nhân keo.
b. Lớp khuếch tán.
c. Ion quyết định thế hiệu.
d. Ion đối
c
Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô
b. Dung dịch thực < hệ keo < thô

17
c. Thô < hệ keo < dung dịch thực
d. Hệ keo < thô < dung dich thực
c
Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7m.
Biết độnhớt của môi trường η = 6,5.10-4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol-1.K-1. Hạt
keo có hệ sốkhếch tán là:
a. 3,52.10-12 m2/s
b. 3,52.10-11 m2/s
c. 3,52.10-12 cm2/s
d. 3,52.10-11 cm2/s
a
Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10-4m. Biết độ nhớt của không khí η = 1,8.10-5N.s/m2
và bỏqua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng của nước. Tóc độ sa
lắng của hạtsương là:
a. 12,1.10-4 m/s
b. 12,1.10-5 m/s
c. 12,1.10-3 m/s
d. 12,1.10-6 m/s
a
Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng:
a. Natri stearat
b. Natri lauryl sulfat
c. Spand.
d.Tween
b
Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước
trongkhoảng.
a. Từ 10-2 đến 10-4 Å
b. Từ 102 đến 104 Å
c. Từ 10-1 đến 10-3 Å
d. Từ 101 đến 103 Å
d
Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề
mặt là6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh
0,001cm thì tổng diện tích bề mặt là:
a. 60m2
b. 600cm2
c. 60dm2
d. 6000cm2
d
Câu 16: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ta
được keo AgI có cấu tạo như sau:
a. [m(AgI).nNO3-.(n-x)Ag+]x-.xAg+
b. [m(AgI).nAg+.(n-x) NO3-]x+.x NO3-
c. [m(AgI).nAg+.(n+x) NO3-]x+.x NO3-
d. [m(AgI).nNO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+
18
b
Câu 17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là:
a. Ag+
b. NO3-
c. K+
d. I-
a
Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:
a. SO42-
b. NO3-
c. K+
d. Ag+
a
Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng
ánhsáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:
a. λ ≥ d
b. λ = d
c. λ > d
d. λ < d
d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:
a. Lớn
b. trung bình
c. nhỏ
d. tất cả đúng
c
Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.
c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
b
Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng:
a. Trong lòng pha
b. Ranh giới của pha.
c. Bất cứ nơi nào4
d. A và C đúng
b
Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất phá bọt
d. Chất nhũ hóa D/N
b
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.
19
b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.
c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.
d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
d
Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là ester của sorbitol và acid béo.
b. Là ester của sorbitan và acid béo.
c. Là ete của sorbitan và ancol béo.
d. Là ete của sorbitol và ancol béo.
b
Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
a. Tạo nhũ hóa
b. Tạo mixen
c. Làm chất tẩy rửa
d. Tất cả đúng
d
Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:
a. 10-7-10-5cm
c. < 10-7cm
b. > 10-5cm
d. a, b, c đều sai
b
Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự
nhau gọi là:
a. Hệ đơn phân tán
c. Hệ đa phân tán
b. Hệ đơn dạng
d. Hệ da dạng
a
Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:
a. Hệ vi dị thể
c. Hệ dị thể
b. Hệ đồng thể
d. Hệ 2 pha
b
Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề
mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm
thì tổng diệntích bề mặt là:
a. 60cm2
b. 6.103cm2
c. 600cm2
d. 6.104cm2
d
Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.
b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.
20
c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k.
d. Tất cả sai
d
Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất.
a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộcnồng độ
2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộcnồng độ
2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộcnồng độ
2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. Tất cả đúng
b
Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:
a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
b. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.
d. Tất cả đúng
d
Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:
a. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k.
b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 =0,105/k .
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
d. Tất cả đúng
d
Câu 39: Cho phản ứng I2(k) + H2(k) 2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba.
Phương trình vận tốc là:
a. v = k[H2]2[I2]
c. v = k[H2]2[I2]2
b. v = k[H2][I2]
d. v = k[H2]3[I2]2
b
Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) 2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản
ứnglà: v = k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng.
a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO.
b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.
d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
b
Câu 41: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc
độphản ứng tăng lên.
a. 59550 lần
21
c. 59049 lần
b. 59490 lần
d. 59090 lần
c
Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc
ở nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.
a. 136 giờ
c. 13,6 giờ
b. 163 giờ
d. 16,3 giờ
b
Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy
t1/2 = 60năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
a. 120 năm c. 128 năm
b. 180 năm d. 182 năm
b
Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.
c
Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứngxảy ra.
b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phảnứng
xảy ra.
c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khiphản ứng
xảy ra.
d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứngxảy ra
c
Câu 61: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:
a. Mang điện tích dương
c. Mang điện tích âm
b. Trung hòa điện
d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
c
Câu 62: Cấu tạo của keo AgI mang điện tích âm:( đt âm, KI dư) có dạng:
a. [m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+
b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I-]x+.xI-
c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I-]x+.xI-
d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+
a
Câu 63: Trong cấu tạo của keo AgI :[m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+, lớp khuếch tán mang điện
gì:
a. Âm
c. Dương
22
b. Không mang điện
d. Đáp án khác
c
Câu 64: Khi cho K2SO4 vào hệ keo AgNO3 + KI mang điện tích âm thì ion nào tác dụng
gây keo tụ:
a. Ag+
c. NO3-
b. K+
d. SO42-
b
Câu 65: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ
nhất đối với hệ keo :[m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+ là:
a. K2SO4
c. BaSO4,
b. Fe2(SO4)3
d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
a
Câu 66: Khi đặt hệ keo ở câu 61:điện tích âm vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di
chuyển vào cựcnào?
a. Âm
c. Dương
b. Không di chuyển
d. a, b, c đều sai.
a
Câu 67: Keo AgI được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi
c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử
b. Ngưng tụ do phản ứng khử
d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân
a
Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:
a. Độ bền độ học.
b. Độ bền tập hợp.
c. Độ bền hóa học
d. a, b đều đúng
d
Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp thụ đơn lớp
c. Hấp thụ đa lớp
b. Hấp thụ tỏa nhiệt
d. Tất cả đúng
a
Câu 71: Chọn phát biểu đúng
a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha vớinhau,
còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.

23
b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau,còn
phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.

c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1chất bất
kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng.

d. a, b, c đúng
b
Câu 72: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của
chúng là:
a. Hệ keo < dd thực < thô
c. dd thực < hệ keo < thô
b. Thô < hệ keo < dd thực
d. Hệ keo < thô < dd thực
c
Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:
a. Hệ keo thân nước.
c. Hệ keo sơ nước.
b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch.
d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.
d
Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo:
a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.
b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.
c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.
d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.
c
Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.
c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d
Câu 76: Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:
a. k=3,203/t *ln(A/Ao)
b. k=2,303/t *ln(A/Ao)
c. k=2,303/t *ln(Ao/A)
d. k=3,303/t *ln(A/Ao)
c
Câu 77: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3]
[NaOH].Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.
b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.
c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1.
d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
24
a
Câu 78: Lấy 20ml dd AgNO3 0,02M trộn với 10ml dd KI 0,01M ta được hệ AgI keo:
a. Mang điện tích dương
c. Mang điện tích âm
b. Không mang điện
d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm
a
Câu 79: Khi cho KCl và hệ keo trên ở câu 78 sẽ có hiện tượng nào xảy ra:
a. Điện di c. Điện thẩm.
b. Keo tụ d. Thẩm tích
b
Câu 80: Cấu tạo của keo AgI ở câu 78: keo mang điện tích dương có dạng:
a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)K+]x-.xAg+b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)I-]x+.x NO3-c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)I-]x+.x
NO3-d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)K+]x-.xAg+
b
Câu 81: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 78:keo mang điện tích dương, lớp hấp thụ
mang điện tích gì:
a. Âm
c. Dương
b. Không mang điện
d. Đáp án khác
a
Câu 82: Khi đặt hệ keo ở câu 78 :keo mang điện tích dương vào 1 điện trường thì lớp
khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?
a. Âm
c. Dương
b. Không di chuyển
d. a, b, c đều sai.
c
Câu 83: Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ LỚN NHẤT:
a. NaI
c. NaBr
b. NaCl
d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
a
Câu 84:Chọn phát biểu đúng:
a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm.
b. Hạt keo không mang điện
c. Hạt keo trung hòa điện
d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm
a
Câu 85: Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.
b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ.
c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.
d. b, c đúng
25
b
Câu 86: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.
a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do....
b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén.
c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không.
d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.
a
Câu 87: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:
a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ.
b. Hệ phân tán thô.
c. Keo Na trong dung môi hữu cơ.
d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ
c
Câu 88: Lấy 20ml dd AgNO3 2,4.10-4 M trộn với 10ml dd KI 6.10-4 M ta được hệ keo:
a. Mang điện tích dương
c. Mang điện tích âm
b. Không mang điện
d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
c
Câu 89: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88:Mang điện tích âm, lớp hấp phụ mang điện
tích:
a. Âm c. Dương
b. Không mang điện d. Đáp án khác
c
Câu 90: Cấu tạo của keo AgI ở câu 88:mang đt âm,KI dư, có dạng:
a. [m(AgI)n.I+.(n-x)K+]x+.xK+
b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I+]x+.xI+
c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I+]x+.xI-
d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+
d
Câu 91: Khi cho NaCl và hệ keo trên ở câu 88: mang đt âm thì ion nào tác dụng gây keo
tụ:
a. Ag+
c. NO3-
b. Na+
d. Cl-
b
Câu 92: Trong các chất điện ly: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất nào khả năng gây keo
tụ lớnnhất đối với hệ keo ở câu 88 là:
a. K2SO4 c. BaSO4,
b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau
b
Câu 94: Khi đặt hệ keo ở câu 88:keo mang đt âm vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ
di chuyển vào cựcnào?
a. Âm c. Dương
b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.
26
a
Câu 95: Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di
chuyểnvào cực dương. Đó là hiện tượng:
a. Điện di c. Điện thẩm
b. Điện thế chảy d. Điện thế sa lắng
a
Câu 96: Keo AgI : keo AgNO3+ KI được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ bằng pp hóa học
c. Phân tán bằng cơ học.
b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
d. Phân tán bằng pepti hóa
a
Câu 98: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là este của span+acid béo
c. Là ester của span+polioxi ethylen
b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol
d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen
c
Câu 99: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 độ C
thì hằng số tốc độ phản ứng tăng:
a. Gấp 2 lần
c. Gấp 6 lần
b. Gấp 9 lần
d. Gấp 12 lần
b
Câu 100: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:
a. Thế hóa học.
c. Thế động học.
b. Thể nhiệt động học.
d. Thế điện động học.
d
Câu 101: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:
a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ
c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch
b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ
d. Tất cả đúng
d
Câu 102: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)
a. Là chất HĐBM anion
c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.
b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion
d. b, c đúng
c
Câu 103: Trong cấu tạo hạt keo, thể φ định danh là:
a. Thế hóa học.
c. Thế động hóa học.
27
b. Thể nhiệt động học.
d. Thế điện học.
b
Câu 105: Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:
a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.
b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
b
Câu 106: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta
được.
a. Hệ keo lỏng
c. Hệ keo khí trong lỏng
b. Nhũ dịch
d. Khí dung
d
Câu 107: Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán:
a. R/R b. R/L c. L/R d. R/K
a
Câu 108: Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào
a. Hổn dịch b. Nhủ dịch
c. Dung dịch phân tử d. Hổn nhũ dịch
c
Câu 109: Khi phân tán 1 chất lỏng vào môi trường phân tán là khí:
a. Môi trường keo lỏng
c. Nhũ dịch
b. Môi trường keo khí lỏng
d. Khí dung
d
Câu 111: Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường:
a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay.
b. Thêm chất điện li.
c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha
d. Thêm chất hoạt động bề mặt.
d
Câu 112: Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo
a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm.
b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm.
c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm.
d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.
a
Câu 113: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:
a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường.
c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo.
d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.
28
d
Câu 114: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Câu 115: Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.
b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.
c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,
d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.
d
Câu 116: Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ môi trường.
b. Nồng độ pha phân tán.
c. Chuyển động Brown
d. Sự dao động nồng độ
b
Câu 117: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.
b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Câu 118: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm
c
Câu 122: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm
c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
b
Câu 123: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi
a
Câu 124: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm
c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
a

29
Câu 125: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
c
Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị
tớihạn thì thế nhiệt động:
a. Giảm b. Tăng
c. Không đổi d. Đổi dấu
a
Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế.
b. Ion lớp khuếch tán tăng lên.
c. Lớp ion đối tăng.
d. Cả a, b đúng.
a
Câu 127: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên.
b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0.
c. Thế nhiệt động không đổi thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động không đổi thế điện động giảm
a
Câu 130: Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng
keo tụ.
a. K+
b. SO42-
c. I-
d. Không có ion nào.
a
Câu 131: Khi cho keo As2S3 điện tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện li
KCl,KNO3, KI, KBr, KF cho biết keo AS2S3 hấp phụ dung dịch nào TỐT NHẤT:
a. KCl
b. KI
c. KF
d. KBr
b
Câu 132: Cho biết keo AgI tích điện âm tiếp xúc với hổn hợp chất điện li KCl, FrCl,
LiCl,CsCl, RbCl cho biết keo AgI hấp phụ dịch nào TỐT NHẤT:
a. FrCl b. KCl c. LiCl d. CsCl
d
Câu 133: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ:
a. Chất điện li
b. Nhiệt độ.
c. Tác động cơ học
d. Lực đẩy tỉnh điện
30
a
Câu 134: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng
thì:
a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.
b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.
c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng.
d. Hệ keo bền vững về động học
b
Câu 135: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo
hết tủa, hiện tượng trên được gọi là:
a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.
b. Keo tụ tự phát.
c. Keo tụ tương hổ.
d. Keo tụ do cơ học
c
Câu 136: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.
b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.
c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ.
d. Giảm chiều dày khuếch tán.
a
Câu 137: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
a. Dung dịch phân tử, ion.
b. Dung dịch mixen.
c. Gel
d. Khí dung
c
Câu 138: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.
a. Hỗn dịch. b. Nhũ tương.
c. Khí dung. d. Hệ phân tán K/K.
d
Câu 139: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:
a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu
nhũtương.
b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc.
c. Hê phân tán R/L
d. Hệ phân tán thô.
c
Câu 140: Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng:
a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài.
b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong.
c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng.
d. Tất cả đúng
c
Câu 141: Vai trò chất nhũ hóa:
a. Giảm độ nhớt của nhũ tương.
31
b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán.
c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện.
d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.
c
Câu 142: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Tướng phân tán
b. Môi trường phân tán.
c. Chất nhũ hóa.
d. Chất tạo bọt.
c
Câu 143: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm
vào:
a. Các chất cao phân tử.
b. Chất hoạt động bề mặt.
c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.
d. Cả a, b đúng
d
Câu 144: Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần:
a. Tăng kích thước hạt.
b. Giảm độ nhớt của môi trường.
c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha.
d. Chuyển tướng nhũ tương
c
Câu 145: Cấu tạo của mixen keo xà phòng:
a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.
b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình
cầu hay hình bản.
c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình
cầu hay hình bản.
d. Cả a, b đúng
c
Câu 146: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch
b. Thêm dung dịch NaCl
c. Thêm natri sterat.
d. Thêm calci sterat
c
1.Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp :
D. Ngưng tụ = phương pháp hoá học.
2.Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
C. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm.
3.Khi khái niệm về hệ keo người ta có thể nêu:
C. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-3 em đến 10-5 em phân tán
trong môi trường phân tán.
4.Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được 1 sản phẩm.
A. Hỗn dịch.
32
5.Khả năng gây keo tụ của 1 chất điện ly đặc trưng bằng :
C. Điện tích của ion chất điện li.
6. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng :
D. Ngưng tụ trong môi trường nước từ dung dịch lưu huỳnh bão hoà trong cồn.
7. Vai trò của H20 trong phương pháp điều chế keo xanh phổ :
D. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
8.Khi các tiểu phân hạt keo hấp phụ diện tích ,thứ tự các lớp từ ngoài vào trong :
C. Lớp khuếch tán ,lớn ion đối,lớp tạo thế hiệu ,nhân.
9.Keo Fe(OH)3 có thể điều chế theo phương pháp:
D. Tất cả đều sai.
10.Khi cho bột khô Al(OH)3 ,Mg(OH)2 vào nước ta được:
C. Keo sơ dịch
11.Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế = cách:
C. Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm tích.
12.Tinh chế keo = phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo = cách:
A. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch
tán.
13. Thuật ngữ " liên bề mặt" trong hệ phân tán là bề mặt phân cách giữa 2 pha :
B. Lỏng - rắn hoặc lỏng - lỏng.
14.Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy :
C. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất.
15. Trong kính hiển vi nền đen:
C. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ gốc bên.
16. Khi cầm 2 ống nghiệm k đáy vào khối đất sét ,trên có 2 điện cực nối với nguồn điện 1 chiều
,sau 1 thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm đục .Hiện tượng này gọi là:
D. Hiện tượng điện li.
17. Khi cầm 2 ống nghiệm k đáy vào khối đất sét ,trên có 2 điện cực nối với nguồn điện 1 chiều
,sau 1 thời gian thấy bên điện cực âm ống nghiệm tăng .Hiện tượng này gọi là:
A. Hiện tượng điện thẩm.
18. Mixen là những tiểu phân hạt keo :
D. Trung hoà điện tích.
19.Khi 1 lương nhỏ xà phòng Natri vào hệ chứa 6ml nước và 3 ml dầu,lắc mạnh ta được nhũ
dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau:
E. Tất cả đều đúng.
20. Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005 M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001 M ta được keo
AgI :
A. Mang điện tích dương (Ag+ ).
21.Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc :
C. Tất cả đều đúng.
22.Khi sử lí nước phù sa = dung dịch phèn nhôm,hiện tượng keo tụ trên được gọi là:
C. Keo tụ tương hỗ.
23.Nhũ dịch được khái niệm:
B. Là hệ vi dị thể gồm 2 chất lỏng k tan,phân tán vào nhau.
24.Phương pháp nào sau đây k được dùng để phân loại nhũ dịch:
D. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch .
25.Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường:
33
D. Thêm Natri stearat.
26.Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng:
C. Natri dofecyl benzen sulfoat.
27. Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là :
B. Natri laury sulfat.
28. Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:
D. Có khả năng sát khuẩn tốt.
29.Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm :
B. là ester của sorbitan và acid béo.
30. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
E . Là ete của span và polioxi ethylen glycol.
31.Khi hoà tan 1 lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng:
B. Xà phòng Natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch.
32.Tween và Span là cá chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong:
D. Mỹ phẩm (dược phẩm).
33.Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
B. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau.
34.Khi có sự hấp phụ chất lỏng lên chất rắn ,yếu tố nào sau đây k bị ảnh hưởng :
D. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch.
35.Yếu tố nào sau đây k phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir.
E. Sau khi quá trình hấp phụ kết thúc ,thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
36.Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
37.Phản ứng bậc nhất là phản ứng :
A. Là phản ứng mà tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.
38.Hằng số phản ứng bậc nhất được biểu thị :
E. k = (2,303)/t lg ( │λ1│ )/(│λ2│)
39.Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
D. A, B đúng.
40.Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm:
A. k = (2,303)/(t ) lg (n1-n2)/(n2-n1)
41.Keo xanh phổ được điều chế = cách :
D. Phản ứng giữa FeCL3 và Ferocyanur kali.
42.Keo Hydroxid sắt III được điều chế = phản ứng:
C. Thuỷ phân giữa FeCL3 và nước.
43. Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy:
E. Tất cả đều đúng.
44.Khi cho phenol vào nước ,tuỳ theo hàm lượng giữa 2 chất ta có thể tạo thành các hệ sau:
E. Tất cả đều đúng
45. Giản đồ hoà tan hạn chế của phenol và nước có dạng:
A. Là 1 đường cong lồi.
46.Điểm cực đại của giản đồ pha phenol- nuớc được gọi :
B. Điểm tới hạn
47.Trong quá trình chiết xuất ,yếu tố cơ bản quýet định cách chiết nhiều lần có lợi hơn 1 lần là:
A. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha.
48.Để chiết iod từ dung dịch nước ngta có thể dùng các dung môi sau:
34
E. Benzen.
49.Khi khảo sát phản ứng bậc 0 ,ngta có thể xác định được chu kỳ bán huỷ của phản ứng dựa
vào công thức:
B. T1/2 = ((Ae))/2k
50. Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của 1 phản ứng phân huỷ thuốc ,ta có thể xác định được:
E. Tất cả đều đúng.
51.Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân huỷ theo phản ứng:
A. Bậc 0.
52.Trong quá trình hấp phụ,than hoạt nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:
B. Than gáo dừa.
53.Qúa trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ :
C. Vật lý.
54.Kể tên 1 chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam:
A. Carbonphos.
55.Trước khi sử dụng F2 sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+ ngta phải:
A. Rửa sạch cột = nước đến khi hết ion H+.
56.Thứ tự của các bước thực hiện khi tách hỗn hợp dung dịch chứa ion Ni2+ và Co2
C. Rữa nước,cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột ,rữa nước ,cho dd citrat I , dd
citrat II ,dd HCL.
57.Yếu tố ảnh hưởng đén thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:
A. PH của dd citrat I
58.Khi cho dd NaCL vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:
C. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
59.Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3 keo gelatin có vai trò :
A. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NiCl
60. Hãy chọn câu đúng nhất khi phát biểu về tính bề của hệ keo thân dịch.
D. Có tác dụng tương hỗ giữa pha phân tán và môi trường phân tán,ẻntopy(AS>0) tăng nên
năng lượng tự do giảm vì vậy hệ bền vững nhiệt động học.
61.Khi chiếu tia sáng đơn sắc trong vùng ViS qua tiểu phân có kích thước trung bình khoảng
và dãy phân bố kích thước từ 47nm đến 400nm,hiện tượng quang học nào sau đây có khả
năng :
C. Khuyếch tán và nhiễu xạ ánh sáng.
62.Thành phân hấp phụ trên bề mặt tiểu phân giúp ổn định hệ tiểu phân theo cơ chế cản trở k
gian bề mặt là:
D. Xà phòng Natri.
63.Đại lượng đặc trưng cho tính bền phân bố là :
A.Thế Zeta.
64.Độ bền vững của hỗn dich được đánh giá qua thông số:
D. Tỉ trọng của pha phân tán.
65.Nhũ tương thu được càng dễ dàng khi :
C. Sức cang liên bề mặt k thay đổi.
66.ĐN Nhũ tương :
C. Nhũ tương là hệ phân tán gồm pha phân tán lỏng phân bố trong môi trường lỏng .... Này k
tan hoặc ít tan vào nhau và được ổn định bởi chất nhũ hoá.
67.Than hoạt tính có khả năng :
D. Hấp thụ mạnh đối với các acid hoặc base mạnh.
35
68.Trong phản ứng bậc I tiến hành ở 370C nếu nồng độ chất tham gia phản ứng giảm đi 1 nữa
sau 150 phút thì hằng số tốc độ của phản ứng = bao nhiêu?
B. 4,62.10-3 phút -1.
69.Tốc đọ phản ứng là gì ?
D. Sự thay đổi nồng độ của chất tham gia phản ứng hay sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
70.Biểu thức tính chu kỳ bán huỷ T1/2 của các chất A trong phản ứng bậc 2 (tương tác 2 phản
ứng cùng loại) có dạng như sau, với k là hằng số tốc độ phản ứng:
C. T1/2 = 1/(K.[A])
71. Điện cực 2 loại (điện cực so sánh):
C. Điện cực thuỷ tinh.
72.Trong 1 phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C nồng độ chất ban đầu giảm đi 1 nữa sau 5000
giây.Hằng số tốc độ = bao nhiêu?
D. K = 1,386.10-4 S-1.
73.Khi tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần .Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ
250C lên 750C thì tốc độ phản ứng tăng :
C. 32 lần.
74.Khi tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần .Để tốc độ phản đó (đang tiến hành ở
300C ),tăng 81 lần lần thì phải tăng nhiệt độ lên đến .
C. 700C
75.Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là nồng độ -1 và thời gian -1 thì bậc phản ứng :
C. Bậc 2
76.Điều chế phân tán keo = phương pháp ngưng tụ gồm các phương pháp ngoại trừ:
A. Hồ quang điện.
77.Gọi a là nồng độ ban đầu của chất A và X là nồng độ đã phản ứng của A. Hằng số k của
phản ứng bậc 1 tính là:
A. K= (2,303)/t log a/(a-x)
78. Biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 (loại 2A → Sản phẩm) là:
A. K = 1/t (1/[A] - 1/[A] )
79.Trong xác định hằng số tốc độ phản ứng = phương pháp đồ thị phát biểu đúng:
B. Đưòng thẳng biễu diễn sự phụ thuộc của [A] = F(t) là bậc 0.
80.Năng lượng hoạt hoá là :
B. Năng lượng tối thiểu mà tác chất cần phải có thêm so với trạng thái ban đầu để tạo phản
ứng.
81.Phân tán là quá trình :
C. Phân chia tiểu phân kích thước lớn thành tiểu phân micro hoặc namo.
82.Điều chế keo AgI từ phẩn ứng hoá học AgNO3 +KI → AgIKEO + KNO3 sẽ thành keo mang
điện tích âm khi:
C. KI dư sau phản ứng, I- tham gia vào lớp hấp phụ.
83. Điều chế keo lưu huỳnh thay thế dung môi khi phối hợp từ từ dung dịch bão hoà lưu huỳnh
trong cồn vào môi trường nước và khuấy đều sẽ xảy ra hiện tượng sau:
B. Lưu huỳnh ngựng tụ tạo hệ phân tán keo.
84.Trong quá trình điều chế hệ phân tán = phương pháp phân tán cơ học để giảm công cần
thiết cho sự phân tán cần :
C. Giảm sức căng bề mặt.
85.Sức căng bề mặt là tính chất đặc biệt .....
D. Rắn- lỏng,khí - lỏng hay lỏng - lỏng.
36
86.Khi có sự hấp thu chất lỏng lên chất rắn ,yếu tố nào sau đây k bị ảnh hưởng.
D. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch.
87.Đặc điểm nào sau đây k phải của sự hấp phụ :
D. Độ hấp phụ luôn luôn tăng tuyến tính với nồng độ chất tan.
88.Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học:
B. Sản phẩm của sự hấp phụ.
89.Keo Hydroxyd sắt III được điều chế = phản ứng :
B. Oxy hoá khử giữa FeCl3 và nước.
90.Khi quan sát keo Lưu huỳnh ta thấy được màu :
D. Tất cả đều đúng.
91.Khi cho phenol vào nước đến bão hoà ,có thể tạo thành các hệ sau:
D. Nhũ dịch nước trong phenol.
92.Giãn đồ hoà tan hạn chế của phenol trong nước có dạng :
D. 1 đường cong lồi có đỉnh cực đại.
93.Điểm cực đại của giãn đồ pha phenol - nước được gọi là :
B. Điểm tới hạn.
94.Khả năng định vị chủ yếu của hoạt chất k tan trong thể mixen phân tán trong môi trường
nước:
A. Lõi mixen.
95.Cấu tạo của tiểu phân keo tích điện gồm:
D. Nhân keo- lớp ion hấp phụ - lớp ion đối- lớp ion khuếch tán.
96.Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
B. Chất pepti hoá để phân tán tủa xanh phổ thành các tiểu phân keo.
97.Độ bền vững của hệ keo mang điện tích phụ thuộc chủ yếu vào :
B. Tính tích điện của hệ keo.
98. Khi cho lượng nhỏ xà phòng Natri vào hệ chứa 10ml nước và 5ml dầu, lắc mạnh ta thu
được nhũ dịch dầu tong nước.Điều chế sau đây k phù hợp:
A. Xà phòng Natri làm tan dầu tong nước.
99.Ở nồng độ 20% hoạt chất xà phòng Natri có gốc hoạt động:
D. Là Anion.
100.Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất:
A. Là tốc độ riêng của phản ứng bậc nhất khi chất tham gia phản ứng [A] = 1 mol/l.
101.Điều chế phân tán keo = phương pháp ngưng tụ gồm các phương pháp sau.Ngoại trừ:
C. Hồ quang điện.
102.Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh 1cm2 thì diện tích bề mặt là
4cm2.Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông ,nhỏ hơn với cạnh 0,01 cm thì tổng
diện tích bề mặt là :
D.600 em2.
103. Ngưng tụ keo là:
B. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với 1 tốc độ ổn định.
104.Cấu tạo của mixen
keo bao gồm : B.Nhân keo ,lớp hấp phụ , lớp khuếch tán.
105.Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
B. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học.
106.Sức căng bề mặt là:
A.Năng lượng tự do bề mặt tính cho 1 đơn vị diện tích bề mặt phân chia phản ứng.
37
107.Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi :
C. Ion quyết định thế hiệu.
108.Cho 3 hệ phân tán :thô,keo,dung dịch thực.Độ phân tán của chúng là :
C. Thô - Hệ keo - dung dịch thực.
109. Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là :
B. Natri laury sulfat.
110.Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong
khoảng :
D.Từ 101 đến 10 3 A0.
111.Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ra được keo
AgI có cấu tạo như sau:
B.[m(AgI)nAg+.(n-x)N03]+.x NO3
112.Hạt huyền phủ đất sét các hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7 m .Biết độ
nhớt của môi truờng n = 6,5.104N.s/m, T = 313 k . Với R = 8,314 mol-1.K. Hạt keo có hệ số
khuếch tán là:
A. 3.52.10-12 m2/s
113.Ánh sáng chiếu tới 1 hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng λ
và đường kính hạt phân tán d
điều kiện sau: C. λ>d
114.Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng :
C. Nhỏ .
115.Chất hoạt động bề mặt là chất khi có tác động :
B. Ranh giới của pha.
116.Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch :
B. Chất nhũ hoá N/D.
117.Chọn câu đúng:
B. 1 cặp oxi hoá khử có giá trị càng lớn thì dạng oxy hoá càng mạnh ,dạng khử càng yếu.
118.Khi phản ứng trung pin điện hoá tự xảy ra thì:
B. AG< 0 = NEF
119.Điều kiện của sự điện phân là:
A. Xảy ra sự Oxy hoá và sự khử của các chất.
120.Phản ứng trong pha khí giữa NH3 và NO2 ở nhiệt độ 600K VÀ 716k , hằng số tốc độ phản
ứng có giá trị tương ứng bằng 0,385 M -1.s-1 và 16M -1 .s-1 . Năng lượng hoạt hóa của phản
ứng là ? ( R= 8.314J/mol.K) :
A: Ea = 114,778KJ/mol
121.Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k) = 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K là
1,12.10-5 Lít/mol.giây và ở 737K là18,54.10-5lit/mol.giây.xác định năng lượng hoạt hóa?
A: Ea= 22,522KJ/mol
122.Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k) = 2HI(k) ). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K
là 1,12.10-5 Lít/mol.giây và ở 737K là18,54.10-5lit/mol.giây . hằng số tốc độ phản ứng là
633.2K là ?
B: K=10,114.10-5lit/mol.giây
123.Trong 1 pản ứng bậc nhất tiến hành ở 27oC , nồng độ chất dầu giảm đi ½ sau 5000giaay.
hằng số tốc độ phản ứng bằng bao nhiêu ?
D: K= 1,386.10-4.s-1
124.Giá trị Ea ( năng lượng hoạt hóa ) của phản ứng có thể
38
: C:Hằng số tốc độ k1 ở nhiệt độ khảo sát T1 và Hằng số tốc độ k2 ở nhiệt độ khảo sát T2 và R
( hằng số khí)
125.Công thức tính tuổi thọ ở điều kiện thường từ điều kiện cấp tốc ?
D: T(t)= nxT(th)
126. Nếu phản ứng của chất A (g/lit) là bậc 1 sau thời gian t ( giờ ) thì đơn vị của hằng số phản
ứng K được tính là:
D: Giờ-1
127.Chia nhỏ tiểu phân hình lập phuong có cạnh 1cm thành các tiểu phân hình lập phương có
cạnh 100nm( 10-5 cm ) thì điện tích bề mặt phân chia sẽ tăng lên :
B: 105 lần
128.Khái niệm về pha :
D: Pha là tập hợp pha phân tán và môi trường phân tán, giới hạn với các phần phác bởi bề mặt
phân chia
129.Điều chế hệ phân tán keo = phương pháp phân tán gồm :
A: nghiền bi, hồ quang điện, siêu âm , khuấy tốc độ cao, hòa tan , pepti hóa
130. Biểu thức Arrhenius biễu diễn mối liên hệ giữa hằng số tốc độ k và nhiệt độ T là :
D: logk = -
132.Viết công thức cấu tạo tiểu phân keo tạo thành sau khi trộn 100ml dung dịch
AgNO30.001M với 80mldung dịch KI 0.0015M:
A: (m(AgI).nI-.(n-x)K+)x-.xK+
133.Tinh chế keo = p2 thẩm tách qua màng bán thấm nhằm loại bỏ chủ yếu các thành phàn
sau :
A: Phân tử tự do và các chất điện giải
134.Tinh chế hệ phân tán keo = p2 thẩm tách dựa trên cơ chế :
B : Khuếch tán theo gradient nồng độ
135.Phương tình đông học của phản ứng có dạng sau : (A) = -kt+(A)o đây là pản ứng nào dưới
đây :
A : Bậc 0
136.Phương tình đông học của phản ứng có dạng sau : lg(A)= - :
B : Bậc 1.
137. Hằng số tốc độ trong phản ứng có thư nguyên là : thời gian -1 thì bậc của pản ứng là :
B : bậc 1
138.Đối với sự phân hủy thuốc là bậc nhất , thời gian thuốc còn lại 90% được tính là :
C : T9/10=
139.Trong p2 đồ thị , hằng số tốc độ pản ứng bậc không được xác định qua biểu thức ? :
A : Tg = - k
140.Trong p2 đồ thị , hằng số tốc độ pản ứng bậc hai được xác định qua biểu thức :
B : Tg = k
141. Trong p2 đồ thị , hằng số tốc độ pản ứng bậc nhất được xác định qua biểu thứ :
A : Tg = -
142.Bậc phản ứng hóa học là :
A : đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của phản ứng hóa học
143.Một trong các ứng dụng của hiện tượng Tyndall là chế tạo ra :
D : kính hiển vi nền đen
144.Ở nồng độ 20% hoạt chất , xà phòng natri có góc hoạt động :
C. Không phân ly thành ion
39
145. Hệ số khuếch tán của tiểu phân keo :
D : Tỷ lệ thuận với nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán và đường kính tiểu
phân
146. trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện ,ξ được tính định danh :
D : thế điện động
147.Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, φđược định danh:
B : Thế nhiệt động học
148.Dodecyl betain là chất hoat động bề mặt có đặc điểm nào sau đây :
D: Là chất hoạt động bề mặt phân ly thành ion âm , sử dụng rộng rãi trong ngành dược và mỹ
phẩm
149.đặc điểm nào sau đây không phải của sự hấp phụ :
D:Độ hấp phụ luôn luôn tăng tuyến tính với nồng độ chất tan
150. đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học :
A: Sản phẩm của sự phản hấp phụ
151.Phương trình hấp phụ thực nghiệm của Freundlich không áp dụng trong trường hợp nào
sau đây :
C.Sự hấp phụ xảy ra trong vùng áp suất trung bình
152.Hằng số tốc độ phản ứng ở 27oC là :
B .1,386 x 10-4.s-1
153. Hằng số tốc độ phản ứng ở 37oC là :
A. 6,93 x 10-4.s-1
154.Tính thời điểm để 90% lượng chất A ban đầu đã phản ứng ?
A . 270 phút
155.Trong sự hấp phụ, khi nhiệt độ tăng sự hấp phụ giảm :
Đ
156.Trong khoảng nhiệt độ tương đối thấp. Khi t0 tănglên 10o C, Hệ số tốc độ của pư tăng 2- 4
lần .Đây là câu đúc kết từ thuc từ thực nghiệm của Arrhenius :
S
157.Trong trạng thái d dịch Ba+ có bán kính ion hydrat hóa bé hơn Be2+ :
Đ
158..Các chất hoạt động bề mặt có HLB từ 3-6 là chất tạo bọt tốt :
S
159. Các chất hoạt động bề mặt có HLB >18 là chất nhũ hóa nhũ dịch N/D tốt :
S
160. Sự keo tụ la qtr tất yếu theo thời gian :
Đ
167.Nhựa trao đổi ion là những hợp chất cao phân tử khó tan trong dung môi hữucơ :
S
168. Sự hấp phụ của acid acetic
hoạt là hấp phụ hóa học : S
169.Keo hồ tinh bột là hệ keo sơ dịch :
S
170.Trong các máy ly tâm, vận tốc quay của máy quyết định vận tốc sa lắng của các tiểu phân
hệ keo:
Đ
171.Htuong khuếch tán as chỉ xảy ra khi kích thước tiểu phân hệkeo>1/2 λ :
40
S
172.Trong sươn gmù as đỏ bị khuếch tán nhiều nhất :
S
173. Kính hiển vi nền đen có thể giúp quan sát sự di động của các tiểu phân hệ keo :
S
174. Keo nhôm hydroxyd là hệ keo có các tiểu phân mang điện tích âm:
S
175Vớicùng 1 nồng độ (0,01M ) dd acid HCL có độ dẫn điện thấp hơn dd acid axetic:
S
176.xàphòngnatrilàchấthđộngbềmặtthường dc dùngtrongmỹphẩmvà d phẩm :
S
177.Span là chất hđộng bề mặ tcó khả năng tạo bọt tốt :
S
178.Khi t0 tăng 10C, độ dẫn điện tăng 10%:
S
179.Dung lượng trao đổi ion là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của các chất nhựa trao đổi ion :
Đ
180., Nhựa trao đổi ion có thể dùng để địnhtính và định lượng các chất trong ngành dược :
S
181.Khi bảo quản hệ keo 1 tgian, các tiểu phânkeo kết hợp lại, htuong trên đc gọi là :
Sự keoTụ.
182.Một trong các ứng dụng của hiện tượng tyndall là chế tạo ra :
Kính hiện vi nền đen
183.Keo luu huỳnh đc đ/c = pp :
Ngưng tụ
184.Kh icho vào thủy tinh 1 lượng.........
nồng đột hậ tnhỏ thì thủy tinh có màu đỏ tía .
185.keo AgI đc đ/c = pp :
Traođổi ion.
186. Kể tên 2 pp tinh chế keo:
pp thẩmtích / PP siêulọc,pp lọc gel.
187.Chuyểnđộng Brown là
chuyển động của các tiểu phân có kích thước 5μ theo quy đạo gấp khúc.
188.Kể tên 3 tính chất cơ bản của hệ keo :
tính động học , quanghọc, điện học.
189.Nhũ.dịch.là.hệ.vi dị.thể gồm 1 chất lỏng phân tán thành những tiểu phân nhỏ trong
chất lỏng khác.
190.Keo xanh phổ được điều chế =
pppeptihóa ( ppphântán ).
191.Chất pepti hóa trong pp dc keo xanh phổ là
Acid oxalic.
192.74. Sự khuếch tán là qtr di chuyển của 1 chất từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp.
...
193.Natrilaurylsunfat là chất hđ bề mặt loại :Anion.
...
194.Theo động học, p ư giữa Acetat ethyl và nước được gọi là phản ứng : bậc 1
41
...
195.Viết công thức biểu diễn sự hâp phụ của 1 chất trên bề mặt chất rắn theo thuyết
Freundlich:
a= X/10= K.C1/n
196.Để đông tụ keo albumin long trắng trứng, thông thường người ta dùng tác nhân :
(NH4)2SO4.
197.Lauryltrimetylamonibromur là chất hđ bề mặt loại:
CATION.
198.Tween là chất hđ bề mặt loại:
ko phân ly thành ion.
...
Độ tan và độ hoà tan.
-Độ tan là (tính tan, solubility) là nồng độ dung dịch bão hòa chất tan trong môi trường hòa tan
ở một điều kiện xác định. Nói cách khác, độ tan chỉ mức độ hòa tan tối đa của chất tan trong
một môi trường ở một điều kiện xác định. Chính vì thế, độ tan quan tâm đến lượng chất tan ở
trạng thái dung dịch trong điều kiện cân bằng giữa hòa tan và kết tinh.
...
-Độ hoà tan là (dissolution): một đại lượng dùng để đánh giá động học quá trình hòa tan. Độ
hòa tan là lượng chất tan giải phóng ra môi trường hòa tan theo thời gian. Về mặt định lượng,
độ hòa tan là lượng chất tan hòa tan vào môi trường tại một thời điểm trong một điều kiện xác
định.
...
...
Phân biệt bão hòa (saturation) và hỗn hòa (miscibility)
- Bão hòa (saturation) là trạng thái cân bằng được thiết lập giữa hòa tan và kết tinh của chất
tan trong môi trường phân tán ở điều kiện xác định. Khi đó, chất tan được hòa tan tối đa vào
dung môi. Chính vì vậy, nồng độ bão hòa chính là độ tan (solubility) của chất tan trong dung
môi ở điều kiện xác định.
...
Hệ bão hòa vẫn còn tồn tại ở trạng thái dung dịch (hệ đồng thể). Khi nồng độ chất tan vượt quá
ngưỡng bão hòa sẽ xuất hiện tiểu phân, hệ chuyển sang dị thể (hệ tiểu phân).
...
-Hỗn hòa (miscibility) là tính chất của các thành phần hòa tan vào nhau ở bất kỳ tỷ lệ nào tạo
dung dịch đồng nhất (hệ đồng nhất).
...
...
Phân biệt chất lưỡng tính (amphiphile) và chất lưỡng điện tích (zwitterion)
- Chất lưỡng tính (amphiphile) là thành phần hóa học vừa có nhóm thân nước (hydrophilic
group) vừa có nhóm thân dầu (lipophilic group) trong công thức cấu tạo phân tử.
...
-Chất lưỡng điện tích (zwitterion) là thành phần hóa học tồn tại cả điện tích âm (negative
electrical charge) lẫn điện tích dương (positive electrical charge) trong công thức cấu tạo phân
tử.
...
...
Phân biệt dung dịch (solution) và hệ tiểu phân (particulate system)
42
-Dung dịch là hệ đồng thể chứa các thành phần phân bố trong môi trường phân tán lỏng ở mức
độ phân tử, ion hoặc nguyên tử (molecule, ion or atom). Dung dịch chỉ có duy nhất 1 pha và
không tồn tại bề mặt phân chia pha.
...
-Hệ tiểu phân là hệ dị thể gồm pha phân tán phân bố trong môi trường phân tán ở mức độ tiểu
phân (particles) và ổn định. Hệ tiểu phân tồn tại ít nhất 2 pha và có bề mặt phân chia pha.
...
...
Xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể.
-Xúc tác đồng thể là xúc tác trong đó chất xúc tác ở cùng pha với chất phản ứng.
...
- Xúc tác dị thể là xúc tác trong đó chất xúc tác ở khác pha với chất phản ứng.Chất xúc tác dị
thể thường là chất rắn và phản ứng xảy ra trên bề mặt chất xúc tác. Thường gặp nhất là những
hệ xúc tác dị thể gồm pha rắn và pha khí (các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng).
...
...
Hấp phụ và hấp thụ.
-Hấp phụ là : (adsorption): quá trình gia tăng nồng độ của chất trên bề mặt pha.
...
VD. Acid acetic hấp phụ trên than hoạt.
...
-Hấp thu: (absorption): quá trình gia tăng nồng độ của chất vào bên trong pha.
...
VD. Nước hấp thụ oxy từ không khí.
...
...
Kết tinh và Kết tủa
-Kết tinh là quá trình kết tập tạo tiểu phân khi có sự thay đổi các điều kiện vật lý.
...
-Kết tủa là quá trình kết tập tạo tiểu phân từ. phản ứng hóa học
...
Câu 1: Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích
thước trong khoảng:
a. Từ 10-7 đến 10-5 m
b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ
c. Từ 10-7 đến 10-5 dm
d.Từ 10-7 đến 10-5 cm
d
Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì?
a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
d.Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b
Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.
43
b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng
d
Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.
d. a, b, c đúng
b
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.
b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.
d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion
b
Câu 8: Sức căng bề mặt là:
a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.
c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
d.Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
c
Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
a. Nhân keo.
b. Lớp khuếch tán.
c. Ion quyết định thế hiệu.
d. Ion đối.
c
Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô
b. Dung dịch thực < hệ keo < thô
c. Thô < hệ keo < dung dịch thực
d. Hệ keo < thô < dung dich thực
c
Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng
ánh sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:
a. λ ≥ d b. λ = d c. λ > d d. λ < d
d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:
a. Lớn b. trung bình c. nhỏ d. tất cả đúng
c
Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.
c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ.
b
44
Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng:
a. Trong lòng pha
b. Ranh giới của pha.
c. Bất cứ nơi nào
b
Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất phá bọt
d. Chất nhũ hóa D/N
b
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.
b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.
c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.
d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
d
Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là ester của sorbitol và acid béo.
b. Là ester của sorbitan và acid béo.
c. Là ete của sorbitan và ancol béo.
b
câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
a. Tạo nhũ hóa
b. Tạo mixen
c. Làm chất tẩy rửa
d. Tất cả đúng.
d
Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất.
a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ
2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đđầu.
b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ
2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ
2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.
d. Tất cả đúng
b
Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:
a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
b. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.
d. Tất cả đúng
d
Câu 38: Chọn câu đúng:
a. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.
b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu.

45
c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng mạnh.
d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng yếu
b
Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.
c
Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra.
b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phản ứng
xảy ra.
c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi phản
ứng xảy ra.
d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứng xảy
ra.
b
Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:
a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.
b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
c. Dước tác dụng của ánh sáng.
d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.
b
Câu 47: Chọn phát biểu đúng
a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
c. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác
nhau.
d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
a
Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch:
a. Có khả năng dẫn điện.
b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.
c. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.
d. a, b đúng
d
Câu 50: λ∞ là đại lượng:
a. Độ dẫn điện riêng.
b. Độ dẫn điện đương lượng.
c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.
d
Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:
a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl

b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl
46
c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl

d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl
a
Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:12
a. ΔG = 0 = -nEF c. ΔG > 0 = -nEF
b. ΔG < 0 = -nEF d. ΔG ≠ 0 = -nEF
b
Câu 59: Chọn câu đúng:
a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra.
b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng thời.
c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá
trình nhường electron gọi là sự khử.
d. b,c đúng.
b
Câu 60: Chọn phát biểu đúng
a. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
b. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
c. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ
khác nhau.
d. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
b
Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:
a. Độ bền độ học. c. Độ bền hóa học.
b. Độ bền tập hợp. d. a, b đều đúng.
d
Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp thụ đơn lớp c. Hấp thụ đa lớp
b. Hấp thụ tỏa nhiệt d. Tất cả đúng
a
Câu 71: Chọn phát biểu đúng
a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với
nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.
b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau,
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.
c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1
chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng.
d. a, b, c đúng
b
Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:
a. Hệ keo thân nước. c. Hệ keo sơ nước.
b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.
d
Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo:
a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.
b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.
47
c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.
d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.
c
Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.
c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d
Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.
b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ.
c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.
d. b, c đúng
b
Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:
a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ.
b. Hệ phân tán thô.
c. Keo Na trong dung môi hữu cơ.
d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.
c
Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là este của span+acid béo c. Là ester của span+polioxi ethylen
b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen
c
Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:
a. Thế hóa học. c. Thế động học.
b. Thể nhiệt động học. d. Thế điện động học.
d
Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:
a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch
b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ d. Tất cả đúng
d
Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)
a. Là chất HĐBM anion c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.
b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion d. b, c đúng.
c
Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:
a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.
b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
b
Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được.
a. Hệ keo lỏng c. Hệ keo khí trong lỏng
b. Nhũ dịch d. Khí dung
d
48
Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán:
a. R/R b. R/L c. L/R d. R/K
a
Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường:
a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay.
b. Thêm chất điện li.
c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha
d. Thêm chất hoạt động bề mặt.
d
Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo
a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm.
b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm.
c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm.
d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.
a
Chọn câu SAI về hệ số khuếch tán:
a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường.
c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo.
d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.
d
Tính chất động học của hệ keo bao gồm:
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.
b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.
c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,
d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.
d
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ môi trường.
b. Nồng độ pha phân tán.
c. Chuyển động Brown
d. Sự dao động nồng độ.
b
Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.
b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm
49
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm
c
Độ bền vựng của hệ keo phụ thuộc vào đều gì?
a. Tính ướt.
b. Tính tích điện.
c. Nồng độ và khả năng liên kết hóa.
d. Tất cả đúng.
d
Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
b
Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
a
Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
a
Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
c
Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới
hạn thì thế nhiệt động:
a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Đổi dấu
a
Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế.
b. Ion lớp khuếch tán tăng lên.
c. Lớp ion đối tăng.
d. Cả a, b đúng
a
Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên.
b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0.
c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm.
a
Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.
b. Tính tích điện của hạt keo.
50
c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng
d
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ:
a. Chất điện li.
b. Nhiệt độ.
c. Tác động cơ học
d. Lực đẩy tỉnh điện.
a
Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:
a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.
b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.
c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng.
d. Hệ keo bền vững về động học.
b
Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo hết
tủa, hiện tượng trên được gọi là:
a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.
b. Keo tụ tự phát.
c. Keo tụ tương hổ.
d. Keo tụ do cơ học.
c
Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.
b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.
c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ.
d. Giảm chiều dày khuếch tán.
a
Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
a. Dung dịch phân tử, ion.
b. Dung dịch mixen.
c. Gel
d. Khí dung.
c
Hệ phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.
a. Hỗn dịch.
b. Nhũ tương.
c. Khí dung.
d. Hệ phân tán K/K.
d
Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:
a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ
tương.
b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc.
c. Hê phân tán R/L
d. Hệ phân tán thô.
c
51
Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng:
a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài.
b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong.
c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng.
d. Tất cả đúng
c
Vai trò chất nhũ hóa:
a. Giảm độ nhớt của nhũ tương.
b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán.
c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện.
d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.
c
Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Tướng phân tán.
b. Môi trường phân tán.
c. Chất nhũ hóa.
d. Chất tạo bọt.
c
Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm vào:
a. Các chất cao phân tử.
b. Chất hoạt động bề mặt.
c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.
d. Cả a, b đúng
d
Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần:
a. Tăng kích thước hạt.
b. Giảm độ nhớt của môi trường.
c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha.
d. Chuyển tướng nhũ tương.
c
Cấu tạo của mixen keo xà phòng:
a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.
b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng
hình cầu hay hình bản.
c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng
hình cầu hay hình bản.
d. Cả a, b đúng.
c
Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2.
b. Thêm dung dịch NaCl.
c. Thêm natri sterat.
d. Thêm calci sterat.
c
Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D.
52
c. Chất phá bọt.
d. Chất nhũ hóa D/N.
a
Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2.
b. Thêm dung dịch NaCl.
c. Thêm natri sterat.
d. Thêm calci sterat.
d
Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D.
b. Chất phá bọt.
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Thêm dung dịch CaCl2.
c
Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D.
b. Chất phá bọt.
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Thêm dung dịch CaCl2.
a
Vai trò của span trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa N/D.
d. Chất nhũ hóa D/N.
c
Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Chất nhũ hóa N/D.
c
Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. Chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa N/D.
d. Chất nhũ hóa D/N.
b
Chọn câu đúng trong các câu sau:
1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N.
2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D.
3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt.
4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ.
5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt.
29a. 1, 2, 3, 5 đều đúng.
b. 1, 2, 3, 4 đều đúng
53
b
Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:
a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn
b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn.
c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với
chất lỏng.
d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.
b
Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có
đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
d. Tan tốt trong nước.
d
Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có
đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
c. Tan tốt trong nước.
d. Ít tan trong nước.
d
Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất:
a. Chất tạo bọt
b. Chất trợ tan.
c. Chất nhũ hóa N/D
d. Mono este hoặc este nhiều lần.
d
Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:
a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan)
b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt)
c. Chất nhũ hóa N/D
d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần)
d
Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Chất điện li, chất vơ cơ ( tan tốt trong nước).
b. Dung môi tinh khiết.
c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol.
d. Tất cả đúng
a
Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Chất điện li, chất vơ cơ.
b. Dung môi tinh khiết.
c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol (ít tan trong nước).
d. Tất cả đúng
54
c
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ.
a. Bản chất của hấp phụ.
b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí.
c. Nhiệt độ
d. Lực liên kết phân tử.
d
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.
2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận
nghịch.
3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.
4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.
5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ.
a. 1, 2, 3, 4 đúng
b. 1, 3 đúng
c. 1, 3, 5 đúng
d. 2, 3, 4 đúng
b
Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng
lớn thì:
a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.
b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn.
c. Dung môi dễ bị giải hấp.
d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.
b
Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li.
a. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ.
b. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ.
c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion
đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo.
d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ.
d
Hấp phụ gồm:
a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn.
b. Chất điện li
c. Trao đổi iom
d. Tất cả đúng
d
Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm
a. Hỗn dịch b. Keo thân dịch c. Keo lưu huỳnh d. Nhũ dịch
d
Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán bằng hồ quang.
b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.
d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử.
d
55
Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp
a. Phân tán trực tiếp
b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
c. Phân tán bằng pepti hóa
d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
d
Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán bằng hồ quang.
b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.
d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi.
d
Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp.
b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích.
c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn
d. Tất cả sai.
b
Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d. Tất cả sai.
d
Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo.
d
Trong kính hiển vi nền đen:
a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên.
b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên.
c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên.
d. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen.
c
Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:
a. Hỗn dịch.
b. Nhũ dịch.
c. Dung dịch thật.
d. Hỗn nhũ dịch.
c
Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức:
a. T½ = 0.693/k.
b. T½ =0.639/k.
c. T½ = 1/ kCo.
d. Tất cả sai.
56
c
Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:
a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ
tương.
b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc.
c. Hệ phân tán rắn, lỏng
d. Hệ phân tán thô
c
Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác định
được:
a. Thời hạn sử dụng của thuốc:
b. Chu kỳ bán hủy của thuốc
c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý.
d. Tất cả đúng
d
Theo định nghĩa: độ dẫn điện riêng là:
a. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hổn hợp.
b. Độ dẫn điện của một dm
3
dung dịch.
c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch.
d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm khối dung dich.
d
Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Nhiệt độ, nồng độ.
d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
c
Độ dẫn điện kim loại là do:
a. Là các tử tạo trong kim loại đó.
b. Là các phân tử hình thành kim loại đó.
c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại.
d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.
d
Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:
a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch
c. Keo vừa thân và sơ dịch d. Hỗn dịch
d
Chọn hệ phân tán dị thể:
a. Sữa/ nước b. BaSO4/ nước
c. Lưu huỳnh/ cồn 96% d. Câu a, b đúng
d
Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nới với nguồn
điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng
này gọi là:

57
a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm
c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân
c
Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện
một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện
tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân
c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di
a
Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thức tiểu phân hạt keo b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo
c. Tính tích điện của hệ keo d. Tất cả các câu trên đều đúng
d
Nhũ dịch là:
a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau
b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng
c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau
d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí
a
Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng:
a. Thủy phân giữa FeCl3 và nước
b. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước
c. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước
d. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH
a
Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp :
a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục
c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn
b
Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp:
a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa
c. Phân tán bằng hồ quang điện d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
c
Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn với
chất hoạt động bề mặt với mục đích:
a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn
c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn d. Câu a, b đều đúng
b
Tính chất nhân của micell keo:
a. Cấu trúc dạng tinh thể b. Không mang điện tích
c. Tan trong môi trường phân tán d. Câu a, b đúng
d
Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo:
a. Chuyển động Brown b. Sự sa lắng
c. Sự khuếch tán d. Câu a và câu b đúng
b

58
Một hệ phân tán có kích thước hạt của pha phân tán trong khoảng 10-7- 10-3,khó đều
nồng độ cao và dễ bị ngừng tụ trong quá trình bảo quản được gọi là :
a. Hệ keo không thuận nghịch b. Hệ keo thuận nghịch
c. Hệ keo thân dịch d. Câu a và câu b đúng
a
Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:
a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế
b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán
c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân
d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân
c
Phương pháp phân tán trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích
a. Làm pha rắn tan rã
b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn
c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn
d. Câu a và câu b đúng
c
Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ CGS
a. dyn/ cm b. N/m
c. J/m d. mN/m
a
Những bề mặt thấm ướt tốt (ưa lỏng) khi:
a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0
c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1
c
Những bề mặt kỵ lỏng khi:
a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0
c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1
a
Sức căng bề mặt có xu hướng:
a. Thu nhỏ diện tích bề mặt.
b. Tăng diện tích bề mặt.
c. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng.
d. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.
b
Thấm ướt là quá trình:
a. Tăng năng lượng
b. Giảm năng lượng
c. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
d. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng
b
Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI
a. N/m b. J/m
c. erg/ cm2
d. dyn.cm
a

59
Nếu Propylenglycol meacatearaete có HLB= 4.6 thì ứng dụng của nó là:
a. Gây thấm b. Chống tạo bọt
c. Nhũ hóa N/D d. Nhũ hóa D/N
c
Nếu Serblion meaolaurate có HLB = 6.6 thì ứng dụng của nó là:
a. Chống tạo bọt b. Nhũ hóa N/D
c. Nhũ hóa D/N d. Gây thấm
c
Hằng số tốc độ phản ứng là :
a. Thay đổi theo nồng độ b. Thay đổi theo nhiệt độ
c. Thay đổi theo thời gian d. Các câu trên đều sai
a
Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K
a. C thấp : C tăng K giảm
b. C cao : C tăng K giảm
c. K không phụ thuộc C
d. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ
d
Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung dịch:
a. K = const tại mọi thời điểm b. K = 0 tại điểm tương đương
c. Cực đại tại thời điểm tương đương d. Cực tiểu tại thời điểm tương đương
d
Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng
cách:
a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch
tán
b. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
c. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
d. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không
a
Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh
hưởng:
a. Bản chất của chất hấp phụ
b. Bản chất của chất bị hấp phụ
c. Nồng độ của chất hấp phụ
d. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch
d
Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali
d
Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân hủy theo phản ứng:
a. Bậc không b. Bậc một c. Bậc hai d. Bậc ba
b

60
Trong pin điện hóa:
a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử
c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử
d. Anot là điện cực không xác định được
b
Hệ sinh công và nhiệt, có:
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q < 0 và A < 0
D. Q > 0 và A < 0
c
Thành phần môi trường phân tán của hệ tiểu phần
a. Nước thơm
b. Dầu thực vật và nước thơm
c. Phospholipid - PEG 2000 và sáp ong
d. Phospholipid - PEG 2000 và polysorbate 80
a. Nước thơm
Chất ổn định sử dụng trong hệ tiểu phân?
a. Phospholipid
b. Dầu thực vật và polysorbate 80
c. Phospholipid - PEG 2000 và sáp ong
d. Phospholipid - PEG 2000 và polysorbate 80
d. Phospholipid - PEG 2000 và polysorbate 80
Thành phần pha thân dầu trong hệ tiểu phân:
a. Dầu thực vật
b. Sáp ong
c. Dầu thực vật và phospholipid - PEG 2000
d. Dầu thực vật và sáp ong
d. Dầu thực vật và sáp ong
Trong kỹ thuật bào chế tạo hệ tiểu phân có khả năng xảy ra các giai đoạn:
a. Hòa tan
b. Phân tán và kết tập
c. Hòa tan, kết nạp và phân tán
d. Hòa tan và phân tán
d. Hòa tan và phân tán
Khả năng ổn định hệ tiểu phân nhờ cơ chế:
a. Tương tác đẩy tĩnh điện nhờ thế zeta âm và cản trở không gian bề mặt
b. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ thế zeta dương và cản trở không gian bề mặt
c. Tạo cản trở không gian bề mặt
d. Tương tác đẩy tĩnh điện học nhờ thế zeta lớn hơn 30mV
c. Tạo cản trở không gian bề mặt
Thế zeta của hệ tiểu phân có khả năng:
a. Hướng về 0
b. <= 30mV

61
c. >= 30mV
d. Trị tuyệt đối lớn hơn 30mV
a. Hướng về 0
Bề mặt của tiểu phân tạo thành
a. Thân dầu
b. Lưỡng tính
c. Lưỡng điện tích
d. Thân nước
d. Thân nước
Hệ tiểu phân tạo thành có cấu trúc
a. Micell
b. Liposome
c. Tiểu phân lipid
d. Micell đảo
c. Tiểu phân lipid
Tính chất hệ tiểu phân tạo thành
a. Dễ dàng phân tán vào môi trường nước
b. Dễ dàng phân tán vào môi trường dầu
c. Dễ dàng hòa tan vào môi trường nước
d. Dễ dàng hòa tan vào môi trường dầu
a. Dễ dàng phân tán vào môi trường nước
Khi chiếu chùm tia vùng Vis đi qua hệ tiểu phân. Anh/Chị cho biết hiện tượng quang học
nào đây có khả năng xảy ra:
a. Phản xạ và khuếch tán ánh sáng
b. Khúc xạ, hiện tượng Tyndall & nhiễu xạ ánh sáng
c. Nhiễu xạ và khuếch tán ánh sáng
d. Hiện tượng Tyndall và phản xạ ánh sáng
c. Nhiễu xạ và khuếch tán ánh sáng
Khái niệm đúng về tính chất hệ tiểu phân:
a. Khi chiếu chùm tia sáng bất kỳ đi qua hệ tiểu phân xuất hiện hiện tượng khuếch tán ánh
sáng làm màu sắc hệ tiểu phân thay đổi
b. Hệ tiểu phân hòa tan dễ dàng trong các môi trường nước pH khác nhau
c. Các tiểu phân luôn chuyển động
d. Hệ tiểu phân tích điện bề mặt tạo thế zeta > 30mV
c. Các tiểu phân luôn chuyển động
Khi nhuộm màu hệ tiểu phân bằng xanh methylen, quan sát KHV, anh/chị sẽ thấy:
a. Các tiểu phân trên nền màu xanh
b. Các tiểu phân màu trắng trên nền màu xanh
c. Các tiểu phân màu xành trên nền màu trắng
d. Các tiểu phân màu trắng ánh xanh
b. Các tiểu phân màu trắng trên nền màu xanh
Hệ tiểu phân phân tán dễ dàng vào môi trường đệm pH 6,8 với tốc độ khuếch tán rất
nhanh, điều này chứng tỏ
a. Bề mặt tiểu phân thân nước và điện tích bề mặt phân chia hệ tiểu phân lớn
b. Bề mặt thân dầu và kích thước nhỏ

62
c. Bề mặt lưỡng điện tích và điện tích bề mặt phân chia hệ tiểu phân lớn
d. Bề mặt tiểu phân thân nước và hệ tiểu phân có độ nhớt đủ lớn
a. Bề mặt tiểu phân thân nước và điện tích bề mặt phân chia hệ tiểu phân lớn
Kỹ thuật tinh chế hệ tiểu phân loại bỏ các tiểu phân kích thước thô phân tử tự do và chất
điện giải:
a. Chiếu xạ
b. Đùn ép
c. Sắc ký loại trừ
d. Siêu âm
c. Sắc ký loại trừ
Kỹ thuật đồng nhất hóa hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. Siêu âm
b. Điện thẩm tích
c. Đùn ép
d. Đồng nhất hóa dưới áp suất cao
b. Điện thẩm tích
Kỹ thuật đo kích thước hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. TEM và SEM
b. DSC và tán xạ ánh sáng động
c. Tán xạ ánh sáng động
d. Nhiễu xạ tia laser
b. DSC và tán xạ ánh sáng động
Kỹ thuật quan sát hình thể học hệ tiểu phân:
a. DSC và IR
b. SEM và TEM
c. DRX
d. Khuếch tán ánh sáng
b. SEM và TEM
Khái niệm đúng về động học khuếch tán của hệ tiểu phân:
a. Di chuyển vật chất theo gradient nồng độ
b. Di chuyển phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
c. Di chuyển của tiểu phân hỗn loạn theo chuyển động Brown
d. Di chuyển của các ion, nguyên tử và phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
a. Di chuyển vật chất theo gradient nồng độ
Khái niệm đúng về hệ tiểu phân:
a. Các thành phần hòa tan vào môi trường tiểu phân
b. Tiểu phân là thể tập hợp của phân tử, ion hoặ nguyên tử được liên kết với nhau bởi các liên
kết hóa lý
c. Hệ dị thể
d. Hệ đồng nhất
c. Hệ dị thể
Khái niệm đúng về môi trường phân tán trong hệ tiểu phân, ngoại trừ:
a. Pha liên tục
b. Thân nước
c. Quyết định khả năng dẫn điện của hệ tiểu phân
d. Có bản chất đối nghịch với bản chất bề mặt tiểu phân
63
d. Có bản chất đối nghịch với bản chất bề mặt tiểu phân
Hiện tượng điện di
Hiện tượng điện di là sự di chuyển của các tiểu phân điện tích trong môi trường phân tán dưới
tác dụng của điện trường
Hiện tượng điện thẩm
Điện thẩm là sự di chuyển của dung môi hay môi trường phân tán dưới tác dụng của điện
trường, ngược chiều với chuyển động tiểu phân phân tán tích điện.
Hạt keo
Hạt keo là những hạt mang điện tích và có điện tích trái dấu với môi trường hay lớp khuếch tán
Ứng dụng
Xét nghiệm sinh hoá
Định tính, định lượng các loại protein, aa trong huyết thanh
Điện thế sa lắng
Trong một môi trường lỏng có đặt 2 điện cực ở phần trên và phần dưới của môi trường, các
tiểu phân tích điện khi sa lắng di chuyển từ cực trên xuống cực dưới tạo ra hiệu điện thế giữa 2
điện cực.
Độ dẫn điện là gì? Đơn vi đo độ dẫn là gì?
1. Là đại lượng đặc trưng cho khă năng vận chuyển dòng điện tử dưới tác dụng của điện
trường bên ngoài.
2. Đơn vị đo độ dẫn là om^-1 hay Simen(S)
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện?
1. bản chất chất phân ly
2. Dung môi hoà tan
3. Nhiệt độ môi trường
4. Điện tích và bán kính Ion
5. Nồng độ chất điện ly
Độ dẫn điện riêng của dung dịch (K) là gì?
Là độ dẫn điện của tất cả các Ion có trong 1 cm^3 dung dịch ở nồng độ đã cho.
Độ dẫn điện đương lượng (λ) là gì?
Là độ dẫn điện gây ra bởi tất cả các Ion có trong thể tích dung dịch chứa đúng 1 đương lượng
chất điện ly hoà tan.
Độ dẫn điện độc lập của Ion là gì?
Là độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô cùng.
Lý thuyết về lực hút tương hỗ giữa các Ion?
1. Chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn thành các Ion âm và dương trong dung dịch ở mọi
nồng độ.
2. Trong dung dịch, giữa các Ion trái dấu luôn tồn tại lực hút tĩnh điện với nhau. Khi dung dịch
loãng, các Ion ở cách xa nhau, lực hút lẫn nhau rất yếu, coi như không đáng kể.
Cặp oxy hoá - khử là gì?
Cặp các phân tử, nguyên tử hoặc Ion có thể biến đổi lẫn nhau trong các phản ứng oxy hoá -
khử
Sự liên hệ giữa thế OXH/Kh với các dạng OXH, khử
1. Thế càng dương => Dạng OXH càng mạnh
2. Thế càng âm => Dạng khử càng mạnh
Thế điện cực là gì?

64
là đại lượng đăc trưng cho khả năng oxy hoá-khử trên bề mặt các điện cực trong điều kiện đã
chọn về nhiệt độ và nồng độ của dung dịch.
Thế điện cực chuẩn là gì?
Là điện thế đo tại 25 độ C và hoạt độ (nồng độ) các dạng khử và oxh bằng 1.
Pin điện hoá là gì?
Là dụng cụ chuyển năng lượng của phản ứng hoá học thành điện năng, thể hiện ổ sức điện
động của pin.
Câu1: Cho độ dẫn điện của dung dịch CaSO4 bão hòa là 2.21mS/cm độ dẫn điện đương
lượng giới hạn là 122.7 S.cm2.biệt độ dẫn điện riêng cảu nước cất là 1.87
microS/cm.Tính độ tan của CaSO4 trong nước
A. 1.642g/l
B. 1.542g/l
C. 1.214/l
D. 1.654g/l
C
Câu2: Chọn phát biểu đúng
A. Trong dung dịch điện ly hòa tan các icon cùng điện tích, ion nào có bán kính nhỏ thì bán
kính hydrat hóa nhỏ nên dẫn điện mạnh
B. Trong dung dịch điện ly hòa tan các icon cùng điện tích, ion nào có bán kính nhỏ thì bán
kính hydrat hóa lớn nên dẫn điện mạnh
C. Trong dung dịch điện ly hòa tan các icon cùng điện tích, ion nào có bán kính lớn thì bán kính
hydrat hóa nhỏ nên dẫn điện mạnh
D. Trong dung dịch điện ly hòa tan các icon cùng điện tích, ion nào có bán kính lớn thì bán kính
hydrat hóa lớn nên dẫn điện mạnh
C
Câu3: Cho một thuốc A phân hủy theo động học bậc 1. Thuốc được thử nghiệm độ ổn
dịnh ở 40 độ C sau 14 tháng hàm lượng thuốc còn 90%.hạn dùng của thuốc ở 30 độ là
bao lâu ?(biết gama=3)
A. 42 tháng
B. Từ 28-56 tháng
C. 28 tháng
D. 36 tháng
A
Câu4: Độ dẫn điện của dung dịch điện ly không phụ thuộc vào yếu tố
A. Khoảng cách của 2 điện cực
B. Khả năng phân li của dung dịch
C. Công suất thiết bị đo độ dẫn điện
D. Nồng độ dung dịch điện li
C
Câu5: Phản ứng bậc không là
A. Phản ứng có tốc độ độc lập với nồng độ các chất phản ứng
B. Tốc độ không bị ảnh hưởng bởi thời gian
C. Tốc độ gia tăng theo thời gian
D. Trong đó có 1 chất phản ứng có lượng dư lớn
B

65
Câu6: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là s-1 (s là giây).bậc của phản ứng là
A. Không thể xd bậc pu
B. Bậc ½
C. Bậc 1
D. Bậc2
C
Câu7: Tốc độ phản ứng được định nghĩa là nồng độ các chất phản ứng .... hoặc nồng độ
của sàn phma636 ... trong một đơn vị thời gian
A. Giảm ,giảm
B. Tăng,,tăng
C. Giảm ,tăng
D. Tăng,giảm
C
Câu8: Năng lượng hoạt hoa là
A. Năng lượng thấp nhất của phức chuyển tiếp để có thể tạo ra puhh
B. Năng lượng cao nhất để hệ ban đầu chuyển thành sp của pu
C. Năng lượng tối thiểu mà tác chất cần phải có thêm so với trạng thái ban đầu để tạo phản
ứng
D. Năng lượng thừa để xảy ra puhh
C
Câu9: Pt Arhenus nêu sự ảnh hưởng cũa nhiệt độ đến tốc độ pu có thể được biểu diễn
bằng cách vẽ đồ thị giữa 2 đại lượng
A. Nồng độ sản phẩm và nhiệt độ
B. Nổng độ các chất pu và nhiệt độ
C. Hằng số tốc độ pu và nghịch đảo nhiệt độ
D. Hằng số tốc độ và nhiệt độ
C
Câu10: Chọn phát biểu đúng
A. Động hóa học là một phần của hóa lý nghiên cứu về tốc độ cơ chế của quá trình hóa học và
các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình hóa học
B. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và giới hạn của các quá trình hh
C. Động hóa học và nhiệt động học đều có phương pháp nghiên cứu giống nhau là đều dựa
vào trạng thái đầu cuối của quá trình
D. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến chiều hướng và
giới hạn của quá trình
A
Câu11: Theo định luật td khối lượng v=k.[SO2]1.5[SO3]0.5 Bậc tổng quát của phản ứng

A. Bậc 1
B. Bậc 0.5
C. Bậc 2
D. Bậc 1.5
C
Câu12: Chọn phát biểu đúng khi pha loãng dung dịch chất điện ly
A. Độ dẫn điện đương lượng giảm
B. Độ dẫn điện đương lượng tăng

66
C. Độ dẫn điện riêng tăng
D. Độ dẫn điện đương lượng kh đổi
B
Câu13: Nếu đơn vị nồng độ là mol/l và thời gian tính bằng s thì thứ nguyên của hằng số
tốc độ của phản ứng bậc 2 là
A. L.mol-1.s-1
B. Mol0.5.l-0.5.s-1
C. S-1
D. Mol.l-1.s-1
D
Câu14: Độ dẫn điện đương lượng có giá trị
A. Tỉ lê nghịch với nồng độ đương lượng dd
B. Tỉ lệ thuận với nồng độ mol dd
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ ptu
D. Tỉ lệ nghịch độ dẫn điện riêng
A
Câu15: Chọn chuỗi thứ tự đúng về độ dẫn điện
A. Na2CO3>NaCl>NaOH>HCl
B. HCl>NaCl>NaOH>BaCO3
C. HCl>NaCl>CH3COOH>C6H12O6
D. NaCl>NaOH>BaCO3>Na2CO3
C
Câu16: Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd giảm -> độ dẫn điện tăng
B. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd tăng -> độ dẫn điện tăng
C. Nhiệt độ mt giảm -> độ nhớt dd tăng -> độ dẫn điện tăng
D. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd giảm -> độ dẫn điện giảm
A
Câu17: Chất A tham gia PUHH và pt động học được mô tả như sau 1/[A]=k.t+1/[A0] bậc
pu của A là
A. Bậc 2 theo kiểu [A0]=[B0]
B. Bậc 2 kiểu [A0]#[B0]
C. Bậc 0
D. Bậc 1
A
Câu18: Bậc cũa phản ứng hh có thể có giá trị
A. Bằng 0 , phân số hoặc số nguyên và lun là giá trị thực nghiệm
B. Bằng 0 luôn là số nguyên và xd từ pt định luật td khối lượng
C. Lẻ có thể bàng 0 số chẵn và là giá trị thực nghiệm
D. Phân số khác 0 và là gía trị xd từ ptpu
A
Câu19: Khi tăng nhiệt độ của pu thì thời gian bàn hủy của pu bậc nhất đơn giản sẽ thay
đội như thế nào theo nhiệt độ
A. Giảm
B. tăng
C. không đổi
D. cả 2 cùng tăng lên và cùng giảm
67
A
Câu20: trong quá trình thủy phân của một hợp chất carbon clorid có mặt của quá nhiều
nước theo pu sau RCl+H2O ->ROH+HCl
A. phân tử số và bậc pu là 2
B. phân từ số là 1 và bậc pu là 1
C. phân tử số là 1 và bậc của pu là 2
D. phân tử số là 2 và bậc pu là 1
D
Câu21: công thức tính độ dẫn điện riêng
A. 1.l/R.S
B. 1.l/k.S
C. 1.S/R.l
D. Lambda.l/s
A
Câu22: Độ dẫn điện giới hạn lambda vô cực của NH4OH có giá trị tương đương
A. NH4Cl -NH4OH + NaCl
B. NH4Cl -NH4+ + NaCl
C. NH4Cl + NaOH - NaCl
D. NH4Cl -NH4+ + Cl-
C
Câu23: Phát biểu đúng
A. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd giảm -> độ dẫn điện tăng
B. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd tăng -> độ dẫn điện tăng
C. Nhiệt độ mt giảm -> độ nhớt dd tăng -> độ dẫn điện tăng
D. Nhiệt độ mt tăng -> độ nhớt dd giảm -> độ dẫn điện giảm
A
Câu24: Trong dd điện ly hoàn toàn .phát biểu đúng
A. Cùng điện tích ion có bàn kính nhỏ -> bàn kính hydrat hóa nhỏ nên dẫn điện mạnh
B. Cùng điện tích ion có bàn kính nhỏ -> bàn kính hydrat hóa lớn nên dẫn điện mạnh
C. Cùng điện tích ion có bàn kính lớn -> bàn kính hydrat hóa nhỏ nên dẫn điện mạnh
D. Cùng điện tích ion có bàn kính lớn -> bàn kính hydrat hóa nhỏ nên dẫn điện mạnh
C
Câu25: Chuỗi xếp thứ tự đúng
A. HCl>NaCl>NaOH>BaCO3
B. NaOH>BaCO3>Na2CO3
C. HCl>NaCl>CH3COOh>C6H12O6
D. Na2CO3>NaCl>NaOH>C6H12O6
C
Câu26: phát biểu đúng về ảnh hưởng của dung môi đến độ dẫn điện dung dịch
A. dung môi hữu cơ hòa tan hầu hết chất điện ly ít tan và dẫn điện tốt
B. dung môi phân cực dẫn điện tốt hơn dung môi kém phân cực
C. dung môi không ảnh hưởng đến độ dẫn điện dd
D. dung môi phân cực dẫn điện kém hơn dung môi kém phân cực
B
Câu27: hằng số tốc độ của phản ứng bậc n có thứ nguyên tông quát
A. (nồng dộ )^n . thời gian -1
B. (nồng dộ )^1-n . thời gian -1
68
C. (nồng dộ )^-1 . thời gian -1
D. (nồng dộ )^n . thời gian^n -1
B
Câu28: Thuật ngữ thời gian bán hủy là
A. Thời gian mà nồng độ sản pham giảm đi một nữa
B. Chu kì bán hủy khi pu là bậc 0
C. Thgian mà nồng độ một chất pu giảm đi một nửa
D. Thgian mà nồng độ tất cả các chất pu giảm đi một nửa
C
Câu29: Pt động học của pu bậc nhất cho biệt sự phụ thuốc nồng độ tác chất theo
A. Hằng số vẫn tốc k của pu
B. Thời gian t
C. Nhiệt độ pu
D. Nồng độ bd của tác chất
B
Câu30: Độ dẫn điện đương lượng phụ thuộc vào yếu tố
A. Nồng độ của chất điện ly
B. Bản chất của chất tan và dung môi
C. Nhiệt độ
D. Áp suất
A
Câu31: Giá trị Ea của pu c1 thể tính nếu biết
A. Hằng số tốc độ k1 ở nhiệt độ T1 và R
B. Hằng số tốc độ k2 ở nhiệt độ T2 và R
C. Hằng số tốc độ k1 ở nhiệt độ T1 và R . Hằng số tốc độ k2 ở nhiệt độ T2 và R
D. Chỉ có thể đo Ea từ thực nghiệm nhiệt tỏa ra hay thu vào của pu
C
Câu32: Công thức ước tính tuổi thọ ở dk thường từ dk cấp tốc
...
Câu33: Trong một pu bậc nhất tiến hành ở 27 độ C nồng độ ban đầu của tác cjat61 giảm
đi một nửa sau 1500 giây.Hãy tính hằng số toc961 độ pu k ở 37 độ biết nằng lượng hoạt
hóa Ea là 76067.45 J/mol.K
A. 1.234.10^-4
B. 2.777.10^-2
C. 1.643.10^-4
D. 7.425.10^-2
A
Câu34: Trong phản ứng bậc nhẤT tiến hành ở 37 độ nếu nồng độ chất thgia pu giảm đi
một nửa sau 150 phút thì hằng số tốc độ của pu là bao nhiu
A. 3.94-10^-4
B. 4.62-10^-3
C. 23.1.10^-1
D. 4.69.10^-1
B
Câu35: Chất A tham gia một pu hóa học và pt được mô tả 1/A=kt+1/Ao .Hỏi đầu là pt bậc
mấy
A. 2
69
B. 1
C. 3
D. 0
A
Câu36: Tốc độ phả ứng là gì
A. Sự thay đội nồng độ của chất th pu và của sp trong 1 đơn vị thgian
B. Sự thay dội nồng độ của sản phẩm trong 1 dv thời gian
C. Sự thay đổi nồng độ của chất tg pu trong 1 dvtg
D. Sự thay đổi nồng độ của chất thgia hay sp trong 1 dvtg
D
Câu37: Biểu thức tính T1/2 của A trong pu bậc 2 cùng loại là
A. T1/2=0.693/k
B. T1/2=Ao/2k
C. T1/2=1/k.Ao
D. T1/2=1/2k
C
Câu38: Bậc của phản ứng hóa học là
A. Các hệ số lũy thừa của nồng độ trong pt động hoc pu
B. Đại lượng cho biết tốc độ của puhh nhanh hay chậm
C. Đại lựng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối vooi71 tốc độ puhh
D. Tổng hệ số tỉ luộng của chất tgpu hay sp của ptpuhh
C
Câu39: mối liên hệ giửa độ dẫn điện đướng lượng(lambda) .độ dddl giớ hạn(lambda vô
cực) , độ dd độc lập(lambda + , lambda - ) và độ điện ly ( alpha)
A. với dung dịch vô cùng loãng thì ....
B
Câu40: tốc dộ pu có thể dc biểu thị như sau
A. là sự thay đổi thành phần chất thgia theo thời gian
B. là sự biến dổi nồng độ của của chất thgia theo thgian
C. là sự thay đổi của thgian theo nồng độ
D. là sự thay đổi sản phẩm theo thgian
...
Câu41: pu bậc nhất là pu
A. là phản ứng mà tốc độ chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất thgia
B. chỉ có 1 sp tạo thành
C. chu kì bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
D. có chú kì bán hủy tính theo công thức T1/2=0.693/k
D
Câu42: trong một pu bậc nhất tiền hành ở 27 dộ nồng độ chất bd giảm đi một nửa sau
5000giay .hàng số tốc độ bằng bao nhiu
A. 1.836-10^-4
B. 1.643.10^-4
C. 1.234.10^-4
D. 1.386.10^-4
D
Câu43: Khi tăng thêm 10 độ tốc độ py tằng lên 2 lần vậy khi tăng nhiệt độ từ 25-75 độ thì
tốc độ pu tăng
70
A. 10 lần
B. 16 ần
C. 32 lần
D. 64 lần
C
Câu44: Khi tăng thêm 10 độ tốc độ py tằng lên 3 lần vậy khi ở 30 độ thì tốc độ pu tăng 81
thì phải tăng nhiệt độ
A. 50
B. 60
C. 70
D. 80
C
Câu45: Trong xác ding95 hằng số tốc độ pu bằng pp đồ thị
A. Đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc củ A=f(t) là bậc 1
B. Đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc củ A=f(t) là bậc 0
C. Đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc củ log A=f(t) là bậc 2
D. Đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc củ A=f(t) là bậc 2
B
Câu46: Năng lượng hoạt hóa là
A. Năng lượng cao nhất để hệ ban đầu chuyển thành sp của pu
B. Năng lượng tối thiểu mà tác chất cần phải có thêm so với trạng thái ban đầu để tạo pu
C. Năng lượng thừa để xảy ra puhh
D. Năng lượng thấp nhất của phức chuyển típ để có thể tạo ra puhh
B
Câu47: Hằng số tốc dộ của pu bậc nhất
A. Là tốc độ riêng của pu bậc nhất khi chất thgia A=1mom/l
B. Có biểu tính kh phụ thuộc nồng độ ban đầu
C. Thử nguyên của hằng số tốc độ oy bậc nhất là nồng độ x thgian^-1
D. Là đại lượng không đổi trong mọi điều kiện
A
Câu48: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của 1 pu phân hủy thuốc ta có thể xd được
A. Chu kì bán hủy thuốc
B. Thời gian sử dụng thuốc
C. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lí
D. Tất cả đúng
D
Câu1: Khi cho cồn vào nước , sức căng liên bề mặt giữa 2 pha sẽ
A. Không có bề mặt phân chia pha giữ cồn và nc vì vậy kh có sức căng liên bề mặt
B. Tăng do SCBM của cồn nhỏ hơn nc
C. Không thay đổi do SCBM của cồn bằng SCBM của nước
D. Giảm do SCBM của cồn lơn hơn nước
A
Câu2: Độ hấp phụ là đại lượng đặc trừng cho năng lực hấp của của chất hấp phụ
A. Được tính bằng khối lượng của chất bị hp tính trên 1 đợn vị diện tích bè mặt của chất hp
B. Được tính bằng số mol chất hp tính trên 1 đợn vị diện tích bề mặt của chất hp
C. Có giá trị tăng tuyến tính theo sự gia tăng nồng độ của chất bị hp

71
D. Có giá trị biên thiên theo nồng độ của chất bị hp quy lật của sự biến thiên phụ thuộc vào bản
chất của chất hp và chất bị hp
A
Câu3: Khi tăng 1 chón -CH2 vào mạch HC thì độ hoạt động bề mặt sẽ tăng khoảng 2-3
lần là phát biểu của
A. Raoult 1
B. Arrhenius
C. Traube
D. Fick 1
C
Câu4: Chọn phát biểu đúng
A. các chất HDBM có khả năng sát khuẩn là do có SCBM nhỏ vì v dễ dàng lm cho VK có bản
chất protein bĩ đông vón
B. các chất hdbm có khka3 năng sát khuẩn là do có khả năng làm tăng scbm của vk
C. các chất hdbm có khả năng sát khuẩn là do có khả năng làm giảm scbm của vk
D. các chất hdbm có khả năng sát khuẩn là do có SCBM nhỏ làm thay đổi tính thấm của vỏ vk
A
Câu5: Hp vật lý và Hp hóa học khác biệt cơ bản ở
A. Biến thiên nl hấp phụ
B. Lực hp
C. Sp phản hp
D. Nhiệt hp
B
Câu6: Đễ xd hằng số hp và hệ số thực nghiệm của pt hấp phụ dựa vào pt
A. Loga=P.logk+1/2.logP
B. Loga=1/nlogK+k.logP
C. A=k.P1/n
D. Loga=1/n.logP+logK
D
Câu7: Các phân tữ lòng nằm trên bề mặt lòng khí lun chịu 1 lực kéo vào bên trong
nguyên nhân là
A. Các pt nằm trên bề mặt lun có xu hướng tiến vào trong lòng chất lỏng gia tăng lực kéo vào
bên trong
B. Có sự chênh lệch về lực tương tác giữa cac2 pt lỏng và các pt khí lên trên lop71 pt lỏng nằm
trên bề mặt lỏng
C. Lực tương tác của các phân tử khí ln6 các pt lỏng nhỏ hơn nội lực giữa các pt long3 lên pt
bên trong
D. Lực tương tác của các phân tử khí ln6 các pt lỏng lớn hơn nội lực giữa các pt long3 lên pt
bên trong
A
Câu8: Nguyên nhân của hiện tượng không thấm ướt giữa 2 pha là do
A. Lực tương tác giữa 2 pha nhỏ hơn SCBM của chất lỏng
B. Góc thấm ướt <90
C. Lực tương tác giữa 2 pha lớn hơn SCBM của chất lỏng
D. Độ thấm ướt >0
C

72
Câu9: Sắp xếp các ion theo thứ tự của khí Ò lên bề mặt than hoạt tính
A. ở 30 , xẩy ra HPVL do nhệt độ thấp chỉ có thể hình thành lực hấp phụ Vanderwaals
B. ở 30 , xảy ra HPVL do số lớp hp là đa lớp
C. ở 600,xảy ra HPHH do nhiệt độ cao số lớp hp là đơn lớp
D. ở 600,xảy ra HPHH do xảy ra phản ứng giữa C và O2
D
Câu10: khi thay đổi lượng chất hòa tan vào dd, SCBM của dd sẽ
A. giảm do chất tan làm giảm lực tt giữa 2 pha nên làm giảm lực kéo căng các pt nằm trền bề
mặt chất lỏng
B. không thay đỗi khi thay đỗi nồng độ chất tan
C. thay đổi tùy theo bản chất của chất tan
D. tăng do chất tan làm tăng lực kéo căng các pt nằm trên bề mmat85 chất lỏng
C
Câu11: thuyết hp Langmuir có đặ điểm
A. khảo sát sự hấp phụ đơn lớp trên bề mặt đồng nhất vì v tốc độ hấp phụ không thay đổi trong
quá trình hấp phụ
B. kha3os át sự hấp phụ đa lớp trên bề mặt đồng nhta61 vì v tốc độ hp không thay đỗi trong
qua trình hp
C. kháo sát sự hấp phụ đơn lớp trên bề mặt không đồng nhất vì v tốc độ hp giảm dầ theo sự
gia tăng độ che ohu3 bề mặt
D. khảo sát sự hấp phụ đa trên bề mặt kh đồng nhất vì v tốc độ hp giàm theo sự tăng độ che
phủ
A
Câu12: giá trị k và 1/n trong pt Freundlich sẽ thay đổi khi
A. thay đổi chất hấp phụ hoặc chất bị hấp phũ
B. thay đổi nồng độ chất bị hp
C. thay đổi bản chất của chất hp và chất bị hp
D. thay đổi chất hp
C
Câu13: sắp xếp các ion theo thứ tự tăng dần về ai lực hấp phụ
A. K+<Na+<Ma++<Ca++<Al+++
B. Li+<Na+<Sr++<Ca++<Al+++
C. Li+<Na+<Mg++<Ca++<Al+++
D. Rb+<Na+<Mg++<Al+++<TH++++
C
Câu14: Hiện tượng các phân tử chất tan tập trug trên bề mặt chất lỏng gọi là
A. Sự hấp phụ cân bằng
B. Sự hấp phụ
C. Sự hấp phụ am6
D. Sự hấp phũ dương
B
Câu15: Để xác định hằng số hấp phụ à độ hấp phụ cực đại của phương trình hấp phụ
Langmuir cần dựa vào pt
A. a=amax.Kp/(a+kp)
B. loga=amax.kp+1/kmac
C. p/a=1/pamax+1/kamax
D. p/a=p/amax+1/kamax
73
D
Câu16: khi khảo sát sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn trong đk áp suất trung bình pt
hấp phụ thực nghiệm là
A. Langmuir:a=amax.kP/(a+kP)
B. Freundlich:a=k.P1/n
C. Freundlich a=lgk.P1/n
D. Langmuir a=amax.kP/(a-kP)
B
Câu17: Quy luật của sự hấp phụ
A. Không tuyến tính trong đk áp suấtnồng độ của chất bị hp thấp
B. Tuyến tính trong đk áp suất./nồng độ chất bị hp cao
C. Không tuyến tính trong đk áp suất/noon62 độ của chất rất cao
D. Tuyến tính trong đk áp suất/nồng độ rất thấp
D
Câu18: Chọn phát biểu đùng
A. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng sẽ hóa hơi giữa chất khí và khí không còn bề mặt phân chia pha
vì v SCBM sẽ tiến về giá trị 0
B. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng đạt trạng thái cân bằng giữa thể hơi và thể lỏng vì v SCBM sẽ
giác trị cực đại
C. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng đạt trạng thái cân bằng giữa thể hơi và thể lỏng vì v SCBM sẽ
giác trị cực tiễu
D. ỡ nhiệt độ tới hạn, chất lỏng sẽ hóa hơi vì v SCBM của chất lỏng sẽ giảm bơi vì chất khí lun
lun có SCBM nhỏ hơn chất lõng
A
Câu19: quy luật hp chọn lọc các ion trển bề mặt tiệu phân rắn
A. để hoàn thành mạng tinh thể quá trình hấp phụ ưu tiên những icon trong dung dịch có trog
hành phần cấu tạo bề mặt nhân hoặc nhưng ion đồng hình với ion trong bề mặt rắ
B. các ion của dd lỏng lun bị thu hút manh5tren6 bề mặt nhân
C. các ion của dd lỏng phân tán trong bề mta85 nhân
D. để hoàn thành mạng tinh thể các tiểu phân rắn cò khả năng hấp phụ loại ion có điện tích trái
dấu với điện tích của ion của bề mặt nhân
A
Câu20: bản chất của quá trình thấm ướt
A. quá trình gia tăng diện tích tiếp xúc giữa 2 pha
B. quá trình gia tăng nồng độ của một chất lên trên bề mặt của chất khác
C. quá trình tăng tốc độ tiếp xúc giữa 2 pha
D. quá trình gia tăng khối lượng của một chất lên bề mặt của chất khác
B
Câu21: chọn phát biểu đúng
A. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tích ion nào có bành kính nhỏ thì bán kính
hydrat nhỏ nên dẫn diện mạnh
B. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính nhỏ thì bán kính hydrat
hóa lơn nên dẫn điện manh
C. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính lớn thì bán kính hydrat
hóa nhỏ nên dẫn điện manh
D. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính lớn thì bán kính hydrat
hóa lơn nên dẫn điện manh
74
C
Câu22: mức độ thân nước thân dầu của chất hđbm không ion được phản ánh qua giá trị
A. HLB
B. Chiều dài ạch cacbon
C. Khả năng ion hóa
D. SCBM
A
Câu23: Chất HDBm có giá rị HLB từ 3-6 có công dụng
A. Nhũ hóa nhũ tương DN
B. Tẩy rửa
C. Nhũ hóa nhũ tương N/D
D. Thâm ướt
C
Câu24: CMC
A. Hợp chất có ion hóa ở giữa mạch có CMC nhỏ hơn so với hợp chất có nhóm ion hóa ở đầu
mạch
B. Mạch Cacbon càng lớn thì CMC càng lớn
C. Với củng mạch cacbon CMC chưa no bé hơn no
D. Trong một dãy đồng đẳng của chdbm CMC giảm theo sự tăng d ần mạch cacbo
...
Câu25: Khái niệm hệ keo
A. Dung dịch
B. Kích thước tiểu phân keo đặc trưng 1-100nm
C. Kích thước tiểu phân keo đặc trưng 1-1000nm
D. Hệ đồng thể
...
Câu26: Quy luật biểu diễn sự thay doi9i63 khả năng hấp phụ của chất hập phụ theo nồng
độ của chất bị hp là
A. Kh tuyến tnh1/tuyến tính/bão hòa
B. Kh tuyến tính/bão hòa/tuyến tính
C. Tuyến tính/không tuyến tính/bão hòa
D. Bảo hòa/kh tuyến tính/tuyến tính
C
Câu27: Yếu tố quyết định bản chất của HPVL và HH là
A. Tương tác giữa chất HP và chất bị HP
B. Nhiệt độ
C. Năng lượng trạng thái
D. Sản phẩm của qua trình phẩn hấp phụ
A
Câu28: Khi nhiệt độ tăng các pt tăng cường chuyển dogn965 nhiệt vì thế
A. Sự tập trung trên bề mât phân chia pha tăng tăng độ hấp phụ
B. Sự tập trung trên bề mặt phân chia pha giảm giảm độ hấp phụ
C. Tương tác giửa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ tăng kéo dài thời gian đạt cân bằng hấp
phụ
D. Tương tác giưa chất Hp và chất bị HP giảm nhanh chòng đạt cân bằng hấp phụ
B

75
Câu29: Hấp phụ dương là
A. SCBM chất lỏng tăng khi tăng nồng độ chất tan
B. SCBM không đổi khi tằng nồng độchất tan
C. SCBM giảm khi tăng nồng độ chất tan
D. Chất tan tập trung trên bề mặt chất lỏng và trong lòng với tỷ lệ tương đương
C
Câu30: Hấp phụ hóa học được quyết định bởi
A. Bản chất của chất bị hp
B. Trạng thái vl của chất hp
C. Bản chất của chất bị hp và trạng thái vl của chất hp
D. Bản chất của chất hp và chất bị hp
D
Câu31: Tương tác trong hấp phụ vật lý là
A. Lực Vander Waals
B. Lk VanderWaals
C. Lực ion hydro cộng hóa trị
D. LK ion hydro cộng hóa trị
A
Câu32: Trong hấp phụ vật lý ái lực háp phụ mạnh nhất khi
A. Có sự tương tác giữa bề mặt phân cực và chất bị hp phân cực
B. Sự hình thành lk hấp phụ giữa bề mặt pc và chất bị hp pc
C. Có sự tương tác giua bề mặt kh phân cực và chất bị hp kh phân cực
D. Có sự hình thành lk hp giữa bề mặt kh pc và chất bị hp kh phân cực
A
Câu33: Nội dung của thuyết hấp phụ Fruendlich
A. Hấp phụ đơn lớp ,bề mặt đồng nhất . Lực Hp tác động tại những vế nứt , góc , cạnh, đỉnh
trên bề mặt chất hp, có tương tác giữa các tiểu phân hấp phụ
B. Hấp phụ đơn lớp ,bề mặt kh đồng nhất . Lực Hp tác động tại những vế nứt , góc , cạnh, đỉnh
trên bề mặt chất hp, tốc độ hp giảm theo sự tăng nồng độ che phủ bề mặt, kh có tương tác
giửa các tiêu phân hp
C. Hấp phụ đơn lớp ,bề mặt đồng nhất, tôc độ hp giảm theo sự tăng nồng độ che phủ bề mặt ,
có tương tác các tp hp .
D. Hấp phụ đơn lớp ,bề mặt đồng nhất, tôc độ hp giảm theo sự tăng nồng độ che phủ bề
mặt ,kh có tương tác các tp hp .
B
Câu34: ảnh hưởng của dung môi đến sự hp chất tan trền bề mặt rắn
A. không ảnh hưởng
B. dung môi cạnh tranh hấp phụ với chất tan
C. dung môi kh pc hấp phụ tốt chất tan bị canh tranh hp
D. dung môi pc hấp phụ tốt chất tan bị cạnh tranh hp
B
Câu35: khi khảo sát sự hấp phụ trên chất hp có lỗ xốp nhỏ , giữa 2 chất bị hp ó cùng
trọng lượng pt
A. hc mạch thẳng có cấu trúc không gian cồng kềnh do đó hấp phụ kém
B. hc mạch vòng có cấu trúc không gian cồng kềnh do đó hp kém
C. hc pc có ái lực mạnh với bề mặt hp do đó hp tốt
D. hc kh phân cực có ái lực mạnh với bề ặt hp do đó hp tốt
76
B
Câu36: ảnh hưởng của pH đến sự hp quan trọng đối với các hc
A. acid mạnh
B. base mạnh
C. trung tính
D. acid yếu hoặc base yếu
...
Câu37: công tác động làm tăng lên một diện tích 1cm2 bề mặt đc tính bằng công thức
A. W=dGs
B. W=dS.GS
C. W=dGs
D. W=dsGS
C
Câu38: Phát bieu3 đúng
A. Nhiệt độ tăng làm giảm lực tương tác giữa các pt bề mặt do đó làm giảm SCBM
B. Nhiệt độ tăng làm tăng c huyển động của các pt làm tăng năng lượng tự do bề mặt
C. Nhiệt độ tăng sẽ làm giảm lực tương tác giữa các pt bề mặt do đó làm tăng SCBM
D. Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng chuyuen63 động nhiệt của pt làm giảm công bề mặt
D
Câu39: Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng đến một giá trị tới hạn
A. Áp suất hơi bão hòa tăng làm tăng SCB
B. Áp suất hơi bão hòa giảm là giả SCBM
C. Các pt trên bề mặt lỏng hóa hơi SCBM tiến về giá tri 0
D. Các pt trên bề mặt lỏng hóa hơi SCBM tiền về cực dai95
C
Câu40: Các yếu tố ảnh hưởng đến SCBM của chất lỏng
A. Bản chất của pha lỏng, nhiệt đo , khlr
B. Bản chất pha lỏng nhiệt độ áp suất klr
C. Bản chất pha tiếp xúc với bề măt lỏng , nhiệt độ , klr của pha lỏng và pha tx
D. Bản chất của pha tx với bề mặt lỏng nhiệt độ áp suất và khlr của pha lỏng và pha tx
C
Câu41: Khi lực tương tác giữa các pt lỏng - rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử
lỏng
A. Chất rắn kh thấm ướt chất lỏng
B. Chất lỏng kh thấm ướt chất rắn
C. Chất rắn thâm ướt chất rắn
D. Chất lỏng thâm ướt chất rắn
D
Câu42: Đại luong975 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt
A. Năng lực thấm ướt
B. Độ thấm ướt
C. Góc thấm ướt
D. Lực thấm ướt
C
Câu43: Quy tắc Traube phát biểu : Đối với các acid béo cùng dãy đồng đẳng
A. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và ester
77
B. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và ether
C. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
rượu và ester
D. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và rượu
D
Câu44: Dipalmitol phosphatidyl choline là chất HDBM quan trọng có trong dịch lót phế
nang có vai trò
A. Tắng tính đàn hồi của phổi ,ổn định phế nang nhỏ ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
tăng tx tốt đảm bảo sự trao đổi khí
B. Tắng tính đàn hồi của phổi ,ổn đính phế nang lớn tăng thoát dịch phù trong phế nang tăng tx
tốt đảm bảo sự trao đổi khí
C. Giảm tính đàn hồi của phổi ổn định phế nang nhỏ ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
tăng tx tốt dẳm bảo sự trao đổi khí
D. Giảm tính đàn hồi của phổi ổn dịnh phế nang lớn tăng sự tích dịch phì trong phế nang tắng
tx tốt đảm bảo sự trao doi khí
B
Câu45: Pt đẳng nhiệt cua Freundlich và Langmuir tuân theo quy luật
A. Áp suất cao
B. Áp suất thấp
C. Áp suất trung bình
D. Áp suất bất kì
C
Câu46: Thuyết BET là thuyết hấp phụ
A. Đa lớp đồng nhất
B. Đon lớp đồng nhất
C. Đa lớp không đồng nhất
D. Đơn lớp kh đồng nhâtt1
A
Câu47: Chất HDBM có độc tính thấp kh ion hóa dùng trong ngành dược
A. Natri dodecylbenzel sulfonat
B. Natri dodecyl sulfat
C. Nonylphenol ethoxylat
D. T bromid
A
Câu48: Than hoạt tính có khả năng
A. Hấp phụ nhiều loại dược chất
B. Hấp phụ mạnh đối với các acid hoặc base mạnh
C. Hấp phụ nhiều loại dược chất
D. Hấp phụ mạnh đối với các acid hoặc base mạnh
...
Câu49: Hỗn dịch là gì
...
Câu50: Nhũ tương là gì
...

78
Câu51: Nồng độ tới hạn
A. Mạch cacbon càng lớ thì CMC càng lớn
B. Với cùng mạch cacbon CMC của hợp chất chưa no bé hơn CMC của hợp chất no
C. Trong một dạy đồng đẳng của các chất bán keo , CMC giảm thoe sự tăng của mạchcacbon
D. Hợp chất có nhóm ion hóa ở giữa mạch có CMC nhỏ hơn so với cuối mạch
...
Câu1: Khi cho cồn vào nc , sức căng liên bề mặt giữa 2 pha sẽ
A. Không có bề mặt phân chia pha giữ cồn và nc vì vậy kh có sức căng liên bề mặt
B. Tăng do SCBM của cồn nhỏ hơn nc
C. Không thay đổi do SCBM của cồn bằng SCBM của nước
D. Giảm do SCBM của cồn lơn hơn nước
A
Câu2: Khi tăng 1 chón -CH2 vào mạch HC thì độ hoạt động bề mặt sẽ tăng khoảng 2-3
lần là phát biểu của
A. Raoult 1
B. Arrhenius
C. Traube
D. Fick 1
C
Câu3: Chọn phát biểu đúng
A. các chất HDBM có khả năng sát khuẩn là do có SCBM nhỏ vì v dễ dàng lm cho VK có bản
chất protein bĩ đông vón
B. các chất hdbm có khka3 năng sát khuẩn là do có khả năng làm tăng scbm của vk
C. các chất hdbm có khả năng sát khuẩn là do có khả năng làm giảm scbm của vk
D. các chất hdbm có khả năng sát khuẩn là do có SCBM nhỏ làm thay đổi tính thấm của vỏ vk
A
Câu4: Các phân tữ lòng nằm trên bề mặt lòng khí lun chịu 1 lực kéo vào bên trong
nguyên nhân là
A. Các pt nằm trên bề mặt lun có xu hướng tiến vào trong lòng chất lỏng gia tăng lực kéo vào
bên trong
B. Có sự chênh lệch về lực tương tác giữa cac2 pt lỏng và các pt khí lên trên lop71 pt lỏng nằm
trên bề mặt lỏng
C. Lực tương tác của các phân tử khí lên các pt lỏng nhỏ hơn nội lực giữa các pt long lên pt
bên trong
D. Lực tương tác của các phân tử khí lên các pt lỏng lớn hơn nội lực giữa các pt long lên pt
bên trong
C
Câu5: Nguyên nhân của hiện tượng không thấm ướt giữa 2 pha là do
A. Lực tương tác giữa 2 pha nhỏ hơn SCBM của chất lỏng
B. Góc thấm ướt <90
C. Lực tương tác giữa 2 pha lớn hơn SCBM của chất lỏng
D. Độ thấm ướt >0
A
Câu6: khi thay đổi lượng chất hòa tan vào dd, SCBM của dd sẽ
A. giảm do chất tan làm giảm lực tt giữa 2 pha nên làm giảm lực kéo căng các pt nằm trền bề
mặt chất lỏng
B. không thay đỗi khi thay đỗi nồng độ chất tan
79
C. thay đổi tùy theo bản chất của chất tan
D. tăng do chất tan làm tăng lực kéo căng các pt nằm trên bề mmat85 chất lỏng
C
Câu7: Chọn phát biểu đúng
A. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng sẽ hóa hơi giữa chất khí và khí không còn bề mặt phân chia pha
vì v SCBM sẽ tiến về giá trị 0
B. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng đạt trạng thái cân bằng giữa thể hơi và thể lỏng vì v SCBM sẽ
giác trị cực đại
C. ở nhiệt độ tới hạn chất lỏng đạt trạng thái cân bằng giữa thể hơi và thể lỏng vì v SCBM sẽ
giác trị cực tiễu
D. ỡ nhiệt độ tới hạn, chất lỏng sẽ hóa hơi vì v SCBM của chất lỏng sẽ giảm bơi vì chất khí lun
lun có SCBM nhỏ hơn chất lõng
A
Câu8: quy luật hp chọn lọc các ion trển bề mặt tiệu phân rắn
A. để hoàn thành mạng tinh thể quá trình hấp phụ ưu tiên những icon trong dung dịch có trog
hành phần cấu tạo bề mặt nhân hoặc nhưng ion đồng hình với ion trong bề mặt rắ
B. các ion của dd lỏng lun bị thu hút manh5tren6 bề mặt nhân
C. các ion của dd lỏng phân tán trong bề mta85 nhân
D. để hoàn thành mạng tinh thể các tiểu phân rắn cò khả năng hấp phụ loại ion có điện tích trái
dấu với điện tích của ion của bề mặt nhân
A
Câu9: bản chất của quá trình thấm ướt
A. quá trình gia tăng diện tích tiếp xúc giữa 2 pha
B. quá trình gia tăng nồng độ của một chất lên trên bề mặt của chất khác
C. quá trình tăng tốc độ tiếp xúc giữa 2 pha
D. quá trình gia tăng khối lượng của một chất lên bề mặt của chất khác
B
Câu10: chọn phát biểu đúng
A. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tích ion nào có bành kính nhỏ thì bán kính
hydrat nhỏ nên dẫn diện mạnh
B. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính nhỏ thì bán kính hydrat
hóa lơn nên dẫn điện manh
C. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính lớn thì bán kính hydrat
hóa nhỏ nên dẫn điện manh
D. trong dd điện ly hoàn toàn các ion cùng điện tichc1 icon có bán kính lớn thì bán kính hydrat
hóa lơn nên dẫn điện manh
C
Câu11: mức độ thân nước thân dầu của chất hđbm không ion được phản ánh qua giá trị
A. HLB
B. Chiều dài mạch cacbon
C. Khả năng ion hóa
D. SCBM
A
Câu12: Chất HDBm có giá rị HLB từ 3-6 có công dụng
A. Nhũ hóa nhũ tương D/N
B. Tẩy rửa

80
C. Nhũ hóa nhũ tương N/D
D. Thâm ướt
C
Câu13: công tác động làm tăng lên một diện tích 1cm2 bề mặt đc tính bằng công thức
A. W=dGs
B. W=dS.GS
C. W=dGs
D. W=dsGS
C
Câu14: Phát bieu3 đúng
A. Nhiệt độ tăng làm giảm lực tương tác giữa các pt bề mặt do đó làm giảm SCBM
B. Nhiệt độ tăng làm tăng c huyển động của các pt làm tăng năng lượng tự do bề mặt
C. Nhiệt độ tăng sẽ làm giảm lực tương tác giữa các pt bề mặt do đó làm tăng SCBM
D. Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng chuyuen63 động nhiệt của pt làm giảm công bề mặt
D
Câu15: Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng đến một giá trị tới hạn
A. Áp suất hơi bão hòa tăng làm tăng SCB
B. Áp suất hơi bão hòa giảm là giả SCBM
C. Các pt trên bề mặt lỏng hóa hơi SCBM tiến về giá tri 0
D. Các pt trên bề mặt lỏng hóa hơi SCBM tiền về cực dai95
C
Câu16: Các yếu tố ảnh hưởng đến SCBM của chất lỏng
A. Bản chất của pha lỏng, nhiệt đo , khlzr
B. Bản chất pha lỏng nhiệt độ áp suất klr
C. Bản chất pha tiếp xúc với bề măt lỏng , nhiệt độ , klr của pha lỏng và pha tx
D. Bản chất của pha tx với bề mặt lỏng nhiệt độ áp suất và khlr của pha lỏng và pha tx
C
Câu17: Khi lực tương tác giữa các pt lỏng - rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử
lỏng
A. Chất rắn kh thấm ướt chất lỏng
B. Chất lỏng kh thấm ướt chất rắn
C. Chất rắn thâm ướt chất rắn
D. Chất lỏng thâm ướt chất rắn
D
Câu18: Đại luong975 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt
A. Năng lực thấm ướt
B. Độ thấm ướt
C. Góc thấm ướt
D. Lực thấm ướt
C
Câu19: Quy tắc Traube phát biểu : Đối với các acid béo cùng dãy đồng đẳng
A. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và ester
B. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và ether
C. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
rượu và ester
81
D. Khi tăng 1 nhóm -CH2 vào mạc HC thì hoạt tính bê mặt sẽ tăng 2-3 lần , cũng đúng cho
amin và rượu
D
Câu20: Dipalmitol phosphatidyl choline là chất HDBM quan trọng có trong dịch lót phế
nang có vai trò
A. Tắng tính đàn hồi của phổi ,ổn định phế nang nhỏ ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
tăng tx tốt đảm bảo sự trao đổi khí
B. Tắng tính đàn hồi của phổi ,ổn đính phế nang lớn tăng thoát dịch phù trong phế nang tăng tx
tốt đảm bảo sự trao đổi khí
C. Giảm tính đàn hồi của phổi ổn định phế nang nhỏ ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
tăng tx tốt dẳm bảo sự trao đổi khí
D. Giảm tính đàn hồi của phổi ổn dịnh phế nang lớn tăng sự tích dịch phì trong phế nang tắng
tx tốt đảm bảo sự trao doi khí
B
Câu21: Chất HDBM có độc tính thấp kh ion hóa dùng trong ngành dược
A. Natri dodecylbenzel sulfonat
B. Natri dodecyl sulfat
C. Nonylphenol ethoxylat
D. T bromid
A
Câu22: Nhũ tương là gì
là hệ dị thể (hệ thô), có
kích thước tiểu phân từ 100 nm-100 μm.
Câu23: Chất nào có thể sd làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng
A. Natri stearat
B. Calci acetat
C. Natri dodecyl benzen sulfonat
D. Calci stearat
C
Câu24: Trong kem đánh răng chất tạo bạo thường dùng
A. Natri stearat
B. Natri lauryl sulfat
C. Natri dodecyl benzen sulfonat
D. Span
B
Câu25: muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hđb m có đặc tính
A. khi cho và nước phân ly thành anion
B. được dùng trong mt kiềm
C. tạo bọt tốt , khản năng sát khuẩn cao
D. tất cả đêu đùng
D
Câu26: span là chất hđbm có đđ
A. là ester của sorbitol và acid béo
B. là ester của sosrbitan và acid béo
C. là ester của sosrbitan và alcol béo
D. là ester của sosrbitan và acid hữu cơ
B
82
Câu27: Tween là
A. là ester của span và acid béo
B. là ete của span và ethylen glycol
C. là ete của sosrbitan và acid béopoli ethylen glycol
D. là ete của span và và poli oxy ethylen glycol
D
Câu28: Tween và Span là ác chất hdbm thường dùng
A. Kem đánh răng
B. Thuốc trừ sâu
C. Mỹ phẩm
D. Bột giặt
C
Câu29: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri và nước sẽ có ht
A. Xà phong natri phân tán trên bề mặt của d
B. Xà phòng natri làm giảm scbm của dd
C. Xà phòng natri phân tán trong lòng chất lỏng làm tăng scbm
D. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau kh làm thay đổi SCBM
B
Câu30: Đặc điểm nào khog thuộc SCBM lỏng khí
A. SCBM là năng luog tự do trên 1 dtbm
B. SCBM là cồng cần thiết dể làm tăng lên 1cm2 dtb
C. SCBM đạt giá trị cực đại ở nhiệt độ tới hạn
D. SCBM thay đội khi thay đổi áp suất
C
Câu31: Khái niệm áp suất hơi bão hòa giải thích hiện tưỡng
A. Ngưng tụ mao quản
B. Thấm ướt bề mât
C. Mao dẫn
D. Không thma61 ướt bề mặt
A
Câu32: Chất hdbm được dùng như chất sát khuẩn ngoài da rửa vết thương phổ kháng
khuẩn rộng
A. Natri lauryl sulfat
B. Benzelkonium clorid
C. Kali oleat
D. Lauryl amino propyl betain
B
Câu33: Dodecyl betain là chất hdbm có dd
A. Sử dụng rộng rại trong ngành dược mĩ phẩm
B. Có cấu trí amoni bậc 4 sd trong ngành dược và mỹ phẩ
C. Cấu trúc lưỡng cực sử dụng rộng tãi trong ngành dược và mỹ phẩm
D. Phân ly ion âm sử dũng rộng rãi trong ngành dược và mỹ phẫm
C
Câu34: ở nồng độ 20% hoạt chất xà phòng natri có gốc hd
A. không phân ly ion
B. kh phqi3 là chất hdbm

83
C. là cation
D. là anion
D
Ảnh hưởng của lớp bề mặt vật rắn và lỏng
Ảnh hưởng đến khả năng phản ứng , độ hòa tan , áp suất hơi, nhiệt nóng chảy và là nguyên
nhân của sự hấp phụ và thẩm ướt.
Bề mặt riêng là gì ?
(Bề mặt tính cho 1 đơn vị khối lượng)
Pha ngưng tụ ảnh hưởng đến năng lượng bề mặt như thế nào ?
Pha ngưng tụ càng lớn thì năng lượng bề mặt càng lớn, đặc biệt đối với các hệ phân tán cao
hay vật liệu gỗ sốp
Sức căng bề mặt là gì ?
Là lực tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài trên bề mặt phân chia 2 pha ( thường là lỏng - khí )
Kí hiệu : ... (N/m)
Sức căng bề mặt bằng với đại lượng nào ?
Năng lượng bề mặt
Tại sao năng lượng bề mặt của chất lỏng lại như nhau ?
Do tính đồng nhất của các phân tử lỏng
Tại sao NLBM của chất rắn khác nhau ?
Do mật độ và hình dạng các phân tử rắn khác nhau
Các yếu tố ảnh hưởng đên NLBM ?
Cấu tạo pha ngưng tụ
Cấu tạo pha tiếp xúc
Nhiệt độ
Lực tương tác của các phân tử pha ngưng tụ so với pha khí như thế nào ?
Nhỏ hơn
Thứ tự các loai liên kết hóa học trong phân tử ảnh hưởng đến SCBM ?
Phân cực + LK Hidro > Phân cực > Không phân cực
Liên kết giữa các chất điện li nóng chảy và kim loại nóng chảy là như thế nào ?
Bền ??
Ảnh hưởng của pha tiếp xúc đến SCBM ?
Lực tương tác giữa pha tiếp xúc cảng lớn thì SCBM càng nhỏ
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức căng bề mặt như thế nào ?
Khi tăng nhiệt độ thì SCBM giảm do giảm lực tương tác ( tương hỗ giữa các phân tử )
Tới nhiệt độ tới hạn thì SCBM = 0.
Hiện tượng thấm ướt là gì ?
Sự tương tác giữa các phân tử lỏng và rắn là mạnh mẽ hơn với chất lỏng khác. Khi đó các
phân tử lỏng sẽ chảy lan ra bề mặt rắn. Gọi là hiện tượng thấm ướt.
Chất lỏng có SCBM càng nhỏ thì càng dễ thấm ướt.
Qúa trình thấm ướt xảy ra trong điều kiện nhiệt động học nào ?
Khi năng lượng tự do giảm và tỉ lệ với độ giảm đó.
Độ thấm ướt được đo bằng đại lượng nào ?
Đo bằng góc thấm ướt. Góc thấm ướt là góc giữa tiếp tiếp của phân tử lỏng và bề mặt rắn tại
tiếp điểm ( có sự tiếp xúc 3 pha )
Cos a > 0 : ưu lỏng
Cos a < 0 : kị lỏng
84
Hiện tượng mao quản là gì ?
Là hiện tượng mà mức chất lỏng bên trong ống mao quản luôn luôn cao hay thấp hơn mực
chất lỏng bên trong buồn chứa chất lỏng.
Chất lỏng và mao quản có thể thấm ướt hoặc không thấm ướt.
Sự ngưng tụ mao quản là gì ?
Là sự chuyển thể hơi thành lỏng trong mao quản ở điều kiện đẳng nhiệt.
Nguyên nhân của sự ngưng tụ mão quản là gì ?
...
Đặc điểm của sự ngưng tụ mao quản là gì ?
1. Là hiện tượng mao dẫn
2. Chỉ xảy ra với chất lỏng có sự thấm ướt với thành mào quản
3. Mao quản càng hẹp sự ngưng tụ càng dễ xảy ra
4. Bản chất là sự hấp phụ
Vd: Quá trình tập chung chất lên bề mặt phân cách pha
Than tiếp xúc với oxi và thu hút oxi.
Các sợi tơ hấp phụ các phẩm màu
Sự hấp phụ là gì ?
Là sự tích lũy chất bề mặt phân chia pha ( R-L;R-K;L-L;L-K )
Đơn vị của bề mặt riêng ( bề mặt chất hấp phụ ) là gì ?
1 gam ( m2/g)
Độ hấp phụ và đơn vị của nó ?
Lượng chất bị hấp phụ trên 1 gam chất hấp phụ ( mol/gam) hay 1 đơn vị bề mặt hấp phụ
( mol/cm2)
Cơ chế của sự hấp phụ gồm mấy giai đoạn ?
3 giai đoạn:
_ Sự phân bố lên bề mặt chất hấp phụ
_ Sự phân bố đến mao quản
_ Sự hấp phụ đến các phân lớp
So sánh hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học ?
...
Đặc điểm của sự hấp phụ rắn - khí ?
( Hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir )
_ Tiểu phân bị hấp phụ liên kết với bề mặt tại các trung tâm xác định.
_ Mỗi trung tâm chỉ hấp phụ 1 tiểu phân vì vậy trên bề mặt hấp phụ một lớp hấp phụ đơn phân
tử.
_ Các tiểu phân bị hấp phụ không tương tác lẫn nhau
_ Bề mặt hấp phụ là đồng nhất , nghĩa là năng lương mỗi nơi như nhau.
--> bản chất là sự hấp phụ vật lý - hóa học và trên bề mặt đồng nhất
Liên hệ các đại lượng trong hấp phụ rắn - khí.
Tốc độ hấp phụ tỉ lệ với " P của chất bị hấp phụ "
" Phần miền tự do "
Tốc độ giải hấp tỉ lệ với " Phần miền đã bị hấp phụ "
Công thức ....
Slide 19
Công thức đẳng nhiệt Langmuir

85
0 = a/a max = KP / 1+ KP
a lượng chất hấp phụ
K hằng số Langmuir
Dạng tuyến tính của PT Langmuir :
P/V = 1/KV(max) + P/V(max)
Khảo sát trên : x-P và y-P/V
Tương đương : y=b+ax ( P/V = 1/K.Vm + P.1/Vm )
Bản chất của hấp phụ R-K đẳng nhiệt Preudlich và công thức
Sự hấp phụ trên bề mặt không đồng nhất
Hấp phụ vật lý - hóa học
a = B.P^(1/n)
Dạng tuyến tính của PT HP đẳng nhiệt PREDULICH.
lg a = lg B + 1/n.lg P
Phương pháp hấp phụ đẳng nhiệt đa phân tử BET
_ Khảo sát trên V và P/Po
_ 0,05 < P/Po < 0,3 ---> Langmuir
_ P tăng -> hấp phụ đa lớp
_ P->Po xảy ra ngưng tụ
Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.
d. a, b, c đúng.
Câu 1: Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng:
a. Từ 10-7 đến 10-5 m
b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ
c. Từ 10-7 đến 10-5 dm
d. Từ 10-7 đến 10-5 cm
d
Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu
chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm thì tổng diện tích bề mặt là:
a. 60m2 b.600m2 c.60dm2 d.600cm2
d
Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì?
a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b
Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.
b

86
Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.
b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng.
d
Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.
d. a, b, c đúng.
b
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.
b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.
d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.
b
Câu 8: Sức căng bề mặt là:
a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.
c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
d. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
c
Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
a. Nhân keo.
b. Lớp khuếch tán.
c. Ion quyết định thế hiệu.
d. Ion đối.
c
Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô
b. Dung dịch thực < hệ keo < thô
c. Thô < hệ keo < dung dịch thực
d. Hệ keo < thô < dung dich thực
c
Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7m. Biết độ nhớt của
môi trường η = 6,5.10-4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol-1.K-1. Hạt keo có hệ số khếch tán là:
a. 3,52.10-12 m2/s c. 3,52.10-12 cm2/s
b. 3,52.10-11 m2/s d. 3,52.10-11 cm2/s
a
Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10-4m. Biết độ nhớt của không khí η = 1,8.10-5N.s/m2 và bỏ qua khối
lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng của nước. Tóc độ sa lắng của hạt sương là:
a. 12,1.10-4 m/s c. 12,1.10-3 m/s
b. 12,1.10-5 m/s d. 12,1.10-6 m/s
a

87
Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng:
a. Natri stearat
b. Natri lauryl sulfat
c. Span
d. Tween
b
Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng.
a. Từ 10-2 đến 10-4 Å
b. Từ 102 đến 104 Å
c. Từ 10-1 đến 10-3 Å
d. Từ 101 đến 103 Å
d
Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2.
Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001cm thì tổng diện tích bề mặt là:
a. 60m2
b. 600cm2 c. 60dm2
d. 6000cm2
d
Câu 16: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ta được keo AgI
có cấu tạo như sau:
a. [m(AgI).nNO3-.(n-x)Ag+]x-.xAg+
b. [m(AgI).nAg+.(n-x) NO3-]x+.x NO3-
c. [m(AgI).nAg+.(n+x) NO3-]x+.x NO3-
d. [m(AgI).nNO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+
b
17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là:
a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. I-
a
Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:
a. SO42-
b. NO3- c. K+ d. Ag+
a
Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng (λ) và
đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:
a. λ ≥ d
b. λ = d c. λ > d
d. λ < d
d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:
a. Lớn
b. trung bình c. nhỏ
d. tất cả đúng
c
Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.

88
c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ.
b
Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng:
a. Trong lòng pha
b. Ranh giới của pha.
c. Bất cứ nơi nào
d. A và C đúng
b
Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất phá bọt
d. Chất nhũ hóa D/N
b
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.
b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.
c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.
d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
d
Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là ester của sorbitol và acid béo.
b. Là ester của sorbitan và acid béo.
c. Là ete của sorbitan và ancol béo.
d. Là ete của sorbitol và ancol béo.
b
Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
a. Tạo nhũ hóa
b. Tạo mixen
c. Làm chất tẩy rửa
d. Tất cả đúng.
d
Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:
a. 10-7-10-5cm c. < 10-7cm
b. > 10-5cm d. a, b, c đều sai.
b
Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự nhau gọi là:
a. Hệ đơn phân tán c. Hệ đa phân tán
b. Hệ đơn dạng d. Hệ da dạng
a
Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:
a. Hệ vi dị thể c. Hệ dị thể
b. Hệ đồng thể d. Hệ 2 pha
b
Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2.
Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm thì tổng diện tích bề mặt là:
89
a. 60cm2
b. 6.103cm2 c. 600cm2 d. 6.104cm2
d
Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.
b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.
c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k.
d. Tất cả sai.
d
Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất.
a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và
chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.
b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và
có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và
chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.
d. Tất cả đúng
b
Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:
a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
b. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.
d. Tất cả đúng
d
Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:
a. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k.
b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 = 0,105/k.
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
d. Tất cả đúng.
d
Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V và Cu2+ là
0,337V thì:
a. Không có hiện tượng gì xảy ra.
b. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa.
c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa.
d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.
b
Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (-)Pt ǀ H2 ǀ H+ ǀǀ Ag+ ǀ (+)
a. Cực âm: H2 2H+ + 2e
b. Cực dương: 2Ag+ +2e- 2Ag
c. Phảm ứng tổng quát: H2 + 2Ag+ 2H+ +2Ag.
d. Tất cả đúng.
d
Câu 37: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH0 < 0. Để thu được nhiều NH3 ta nên:
a. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao
b. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.

90
c. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.
d. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
c
Câu 38: Chọn câu đúng:
a. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.
b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu.
c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng mạnh.
d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng yếu
b
Câu 39: Cho phản ứng I2(k) + H2(k) 2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba.
Phương trình vận tốc là:
a. v = k[H2]2[I2] c. v = k[H2]2[I2]2
b. v = k[H2][I2] d. v = k[H2]3[I2]2
b
Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) 2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: v =
k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng.
a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO.
b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.
d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
b
Câu 41: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ phản ứng tăng
lên.
a. 59550 lần c. 59049 lần
b. 59490 lần d. 59090 lần
c
Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở nhiệt độ
800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.
a. 136 giờ c. 13,6 giờ
b. 163 giờ d. 16,3 giờ
b
Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm. Vậy
thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
a. 120 năm c. 128 năm
b. 180 năm d. 182 năm
b
Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.
c
Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra.
b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra.
91
c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi phản ứng xảy ra.
d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứng xảy ra.
c
Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:
a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.
b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
c. Dước tác dụng của ánh sáng.
d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.
b
Câu 47: Chọn phát biểu đúng
a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
c. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau.
d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
b
Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch:
a. Có khả năng dẫn điện.
b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.
c. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.
d. a, b đúng
d
Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:
a. Một đương lượng gam chất tan.
b. Một mol chất tan.
c. Mười đương lượng gam chất tan.
d. Một phần mười đương lượng gam chất tan.
a
Câu 50: λ∞ là đại lượng:
a. Độ dẫn điện riêng.
b. Độ dẫn điện đương lượng.
c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.
d
Câu 51: Biết E_(Ag^+/Ag)^0>E_(Cu^(2+)/Cu)^0>E_(Zn^(2+)/Zn)^0 〖>E〗_(Al^(3+)/Al)^0
〖>E〗_(Mg^+/Mg)^0 nếu phối hợp các cặp oxi hóa khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều là 1M thì có
thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin điện hóa học?
a. 10 c. 8
b. 9 d. 7
a
Câu 52: Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e Fe2+ là sự khử.
b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e Fe2+ là sự oxy hóa.
c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e Fe2+ là sự khử.
d. b, c đều đúng.
a
Câu 53: Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+. Phát biểu nào sau đây là
đúng.
92
a. Khối lượng Fe tăng.
b. Khối lượng Cu giảm.
c. Khối lượng Fe giảm.
d. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu.
c
Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung
dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:
a. Loại 1 c. Loại 2
b. Loại 3 d. Loại 4
c
Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:
a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-
b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-
c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl-
d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-
a
Câu 56: Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe3+ 2Fe + 3Ni2+. Tìm φ0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là +0,194V và
φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V.
a. +0,158 V c. - 0,230 V
b. -0,158 V d. + 0,266 V
c
Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:
a. ΔG = 0 = -nEF c. ΔG > 0 = -nEF
b. ΔG < 0 = -nEF d. ΔG ≠ 0 = -nEF
b
Câu 58: Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng
trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết φ_(〖Cu〗^(2+)/Cu)^0 = +0,34V và φ_(〖Zn〗^(2+)/Zn)^0 = -0,763V
a. (-) CuSO4 (0,4M) ǀ Cu ǁ Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) (+)
b. (-) Cu ǀ CuSO4 (0,4M) ǁ ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn (+)
c. (-) Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) ǁ CuSO4 (0,4M) ǀ Cu (+)
d. (-) ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn ǁ Cu ǀ CuSO4 (0,4M) (+)
c
Câu 59: Chọn câu đúng:
a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra.
b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng thời.
c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá trình nhường
electron gọi là sự khử.
d. b,c đúng.
b
Câu 60: Chọn phát biểu đúng
a. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
b. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
c. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau.
d. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
b
Câu 61: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:
a. Mang điện tích dương
93
c. Mang điện tích âm
b. Trung hòa điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
c
Câu 62: Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng:
a. [m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+
b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I-]x+.xI-
c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I-]x+.xI-
d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+
a
Câu 63: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì:
a. Âm c. Dương
b. Không mang điện
d. Đáp án khác
c
Câu 64: Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:
a. Ag+ c. NO3-
b. K+ d. SO42-
b
Câu 65: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối với hệ
keo ở câu 62 là:
a. K2SO4 c. BaSO4,
b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
a
Câu 66: Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?
a. Âm c. Dương
b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.
a
Câu 67: Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi
c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử
b. Ngưng tụ do phản ứng khử
d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân
a
Câu 68: Cấu tạo của hạt keo gồm:
a. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
b. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
c. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ.
d. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
d
Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:
a. Độ bền độ học.
c. Độ bền hóa học.
b. Độ bền tập hợp.
d. a, b đều đúng.
d
Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp thụ đơn lớp
94
c. Hấp thụ đa lớp
b. Hấp thụ tỏa nhiệt
d. Tất cả đúng
a
Câu 71: Chọn phát biểu đúng
a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với nhau, còn phản
ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.
b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau, còn phản ứng dị
thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.
c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1 chất bất kỳ tham
gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng.
d. a, b, c đúng
b
Câu 72: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dd thực < thô c. dd thực < hệ keo < thô
b. Thô < hệ keo < dd thực
d. Hệ keo < thô < dd thực
c
Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:
a. Hệ keo thân nước. c. Hệ keo sơ nước.
b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.
d
Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo:
a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.
b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.
c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.
d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.
c
Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.
c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d
Câu 76: Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:
a. k=3,203/ ln⁡〖|A|/|A_0 | 〗 c. k=2,303/t ln⁡〖|A_0 |/|A| 〗
b. k=2,303/t ln⁡〖|A|/|A_0 | 〗 d. k=3,303/t ln⁡〖|A|/|A_0 | 〗
c
Câu 77: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu
đúng nhất:
a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.
b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.
c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1.
d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
a

95
Câu 78: Lấy 20ml dd AgNO3 0,02M trộn với 10ml dd KI 0,01M ta được hệ AgI keo:
a. Mang điện tích dương
c. Mang điện tích âm
b. Không mang điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
a
Câu 79: Khi cho KCl và hệ keo trên ở câu 78 sẽ có hiện tượng nào xảy ra:
a. Điện di c. Điện thẩm.
b. Keo tụ d. Thẩm tích.
b
Câu 80: Cấu tạo của keo AgI ở câu 78 có dạng:
a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)K+]x-.xAg+
b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)I-]x+.x NO3-
c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)I-]x+.x NO3-
d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)K+]x-.xAg+
b
Câu 81: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 78, lớp hấp thụ mang điện tích gì:
a. Âm c. Dương
b. Không mang điện d. Đáp án khác
a
Câu 82: Khi đặt hệ keo ở câu 78 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?
a. Âm c. Dương
b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.
c
Câu 83: Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ lớn:
a. NaI c. NaBr
b. NaCl d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
a
Câu 84:Chọn phát biểu đúng:
a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm.
b. Hạt keo không mang điện
c. Hạt keo trung hòa điện
d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm.
a
Câu 85: Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.
b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ.
c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.
d. b, c đúng
b
Câu 86: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.
a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do....
b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén.
c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không.
d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.
a
Câu 87: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:
a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ.
96
b. Hệ phân tán thô.
c. Keo Na trong dung môi hữu cơ.
d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.
c
Câu 88: Lấy 20ml dd AgNO3 2,4.10-4 M trộn với 10ml dd KI 6.10-4 M ta được hệ keo:
a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm
b. Không mang điện
d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
c
Câu 89: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88, lớp hấp phụ mang điện tích:
a. Âm c. Dương
b. Không mang điện
d. Đáp án khác
c
Câu 90: Cấu tạo của keo AgI ở câu 88 có dạng:
a. [m(AgI)n.I+.(n-x)K+]x+.xK+
b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I+]x+.xI+
c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I+]x+.xI-
d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+
d
Câu 91: Khi cho NaCl và hệ keo trên ở câu 88 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:
a. Ag+ c. NO3-
b. Na+ d. Cl-
b
Câu 92: Trong các chất điện ly: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất nào khả năng gây keo tụ lớn nhất đối
với hệ keo ở câu 88 là:
a. K2SO4 c. BaSO4,
b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
b
Câu 93: Trong các chất điện ly: KCl, BaCl2, FeCl3, ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên hệ keo ở câu
88 giảm dần theo thứ tự:
a. Y_(〖FeCl〗_3 )>Y_(〖BaCl〗_2 )>Y_KCl c.Y_KCl>Y_(〖BaCl〗_2 )>Y_(〖FeCl〗_3 )
b. Y_(〖BaCl〗_2 )>Y_(〖FeCl〗_3 )>Y_KCl d. Y_(〖BaCl〗_2 )>Y_KCl>Y_(〖FeCl〗_3 )
a
Câu 94: Khi đặt hệ keo ở câu 88 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?
a. Âm c. Dương
b. Không di chuyển
d. a, b, c đều sai.
a
Câu 95: Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển vào cực
dương. Đó là hiện tượng:
a. Điện di c. Điện thẩm
b. Điện thế chảy d. Điện thế sa lắng
a
Câu 96: Keo AgI ở câu 88 được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ bằng pp hóa học c. Phân tán bằng cơ học.

97
b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
d. Phân tán bằng pepti hóa.
a
Câu 97: Khi phân tán NaCl vào môi trường nước ta được:
a. Nhũ dịch NaCl trong nước. c. Hệ phân tán thô.
b. Keo NaCl trong nước. d. Hệ đồng thể.
d
Câu 98: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là este của span+acid béo c. Là ester của span+polioxi ethylen
b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen
c
Câu 99: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 200C thì hằng số tốc độ
phản ứng tăng:
a. Gấp 2 lần c. Gấp 6 lần
b. Gấp 9 lần d. Gấp 12 lần
b
Câu 100: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:
a. Thế hóa học. c. Thế động học.
b. Thể nhiệt động học.
d. Thế điện động học.
d
Câu 101: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:
a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch
b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ d. Tất cả đúng
d
Câu 102: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)
a. Là chất HĐBM anion c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.
b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion d. b, c đúng.
c
Câu 103: Trong cấu tạo hạt keo, thể φ định danh là:
a. Thế hóa học. c. Thế động hóa học.
b. Thể nhiệt động học.
d. Thế điện học.
b
Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế.
b. Ion lớp khuếch tán tăng lên.
c. Lớp ion đối tăng.
d. Cả a, b đúng.
a
Câu 105: Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:
a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.
b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
b

98
Câu 106: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được.
a. Hệ keo lỏng c. Hệ keo khí trong lỏng
b. Nhũ dịch d. Khí dung
d
Câu 107: Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán:
a. R/R b. R/L c. L/R d. R/K
a
Câu 108: Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào
a. Hổn dịch b. Nhủ dịch c. Dung dịch phân tử d. Hổn nhũ dịch
c
Câu 109: Khi phân tán 1 chất lỏng vào môi trường phân tán là khí:
a. Môi trường keo lỏng
c. Nhũ dịch
b. Môi trường keo khí lỏng
d. Khí dung
d
Câu 110: Khi phân tán NaCl vào môi trường H2O ta thu được gì:
a. Hệ phân tán thô
c. Keo NaCl
b. Hệ đồng thể d. Hệ dị thể
b
Câu 111: Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường:
a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay.
b. Thêm chất điện li.
c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha
d. Thêm chất hoạt động bề mặt.
d
Câu 112: Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo
a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm.
b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm.
c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm.
d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.
a
Câu 113: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:
a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường.
c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo.
d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.
d
Câu 114: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Câu 115: Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.
99
b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.
c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,
d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.
d
Câu 116: Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ môi trường.
b. Nồng độ pha phân tán.
c. Chuyển động Brown
d. Sự dao động nồng độ.
b
Câu 117: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.
b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
a
Câu 118: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm
c
Câu 119: Độ bền vựng của hệ keo phụ thuộc vào đều gì?
a. Tính ướt.
b. Tính tích điện.
c. Nồng độ và khả năng liên kết hóa.
d. Tất cả đúng.
d
Câu 120: Hạt keo có thể tích điện gì:
a. Hạt keo mang điện dương hoặc âm.
b. Không mang điện.
c. Trung hòa về điện.
d. Vừa mang dương vừa mang âm.
a
Câu 121: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại:
a. Độ bền động học, tập hợp,
b. Độ bền tập hợp.
c. Độ bền hóa học.
d. a, b đúng
d
Câu 122: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
b
Câu 123: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.

10
0
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
a
Câu 124: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
a
Câu 125: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
c
Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới hạn thì thế
nhiệt động:
a. Giảm
b. Tăng
c. Không đổi d. Đổi dấu
a
Câu 127: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên.
b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0.
c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng.
d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm.
a
Câu 128: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.
b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng
d
Câu 129: Độ bền vựng phân tán thường được chia làm các loại:
a. Độ bền động học
b. Độ bền tập hợp
c. Độ bền hóa học
d. a, b đúng
d
Câu 130: Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng keo tụ.
a. K+
b. SO42-
c. I-
d. Không có ion nào.
a
Câu 131: Khi cho keo As2S3 điện tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện li KCl, KNO3, KI,
KBr, KF cho biết keo AS2S3 hấp phụ dung dịch nào tốt nhất

10
1
a. KCl b. KI
c. KF d. KBr
b
Câu 132: Cho biết keo AgI tích điện âm tiếp xúc với hổn hợp chất điện li KCl, FrCl, LiCl, CsCl, RbCl
cho biết keo AgI hấp phụ dịch nào tốt nhất
a. FrCl b. KCl c. LiCl
d. CsCl
d
Câu 133: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ:
a. Chất điện li.
b. Nhiệt độ.
c. Tác động cơ học
d. Lực đẩy tỉnh điện.
a
Câu 134: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:
a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.
b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.
c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng.
d. Hệ keo bền vững về động học.
b
Câu 135: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo hết tủa, hiện tượng
trên được gọi là:
a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.
b. Keo tụ tự phát.
c. Keo tụ tương hổ.
d. Keo tụ do cơ học.
c
Câu 136: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.
b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.
c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ.
d. Giảm chiều dày khuếch tán.
a
Câu 137: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
a. Dung dịch phân tử, ion.
b. Dung dịch mixen.
c. Gel
d. Khí dung.
c
Câu 138: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.
a. Hỗn dịch.
b. Nhũ tương.
c. Khí dung.
d. Hệ phân tán K/K.
d
Câu 139: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:
a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương.
10
2
b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc.
c. Hê phân tán R/L
d. Hệ phân tán thô.
c
Câu 140: Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng:
a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài.
b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong.
c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng.
d. Tất cả đúng
c
Câu 141: Vai trò chất nhũ hóa:
a. Giảm độ nhớt của nhũ tương.
b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán.
c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện.
d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.
c
Câu 142: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Tướng phân tán.
b. Môi trường phân tán.
c. Chất nhũ hóa.
d. Chất tạo bọt.
c
Câu 143: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm vào:
a. Các chất cao phân tử.
b. Chất hoạt động bề mặt.
c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.
d. Cả a, b đúng
d
Câu 144: Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần:
a. Tăng kích thước hạt.
b. Giảm độ nhớt của môi trường.
c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha.
d. Chuyển tướng nhũ tương.
c
Câu 145: Cấu tạo của mixen keo xà phòng:
a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.
b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay
hình bản.
c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay
hình bản.
d. Cả a, b đúng.
c
Câu 146: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2.
b. Thêm dung dịch NaCl.
c. Thêm natri sterat.
d. Thêm calci sterat.
10
3
c
Câu 147: Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Muối giúp trao đổi ion.
b. Chất nhũ hóa N/D.
c. Chất phá bọt.
d. Chất nhũ hóa D/N.
a
Câu 148: Chọn câu đúng khi nói về khí dung
1. Khí dung là hệ phân tán R/L
2. Khí dung là hệ phân tán L/K
3. Khí dung là hệ phân tán K/K
4. Các chế phẩm thuốc phun mù đều trị mũi họng thường là khí dung.
5. Các chế phẩm thuốc ở dạng dịch treo là khí dung.
a. 1, 2, 3 đúng
b. 1, 2, 5 đúng
c. 1, 2, 4 đúng
d. Tất cả đúng
c
Câu 149: Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2.
b. Thêm dung dịch NaCl.
c. Thêm natri sterat.
d. Thêm calci sterat.
d
Câu 150: Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D.
b. Chất phá bọt.
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Thêm dung dịch CaCl2.
c
Câu 151: Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D.
b. Chất phá bọt.
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Thêm dung dịch CaCl2.
a
Câu 152: Vai trò của span trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa N/D.
d. Chất nhũ hóa D/N.
c
Câu 153: Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa D/N.
d. Chất nhũ hóa N/D
10
4
c
Câu 154: Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:
a. Chất tạo bọt.
b. Chất trợ tan
c. Chất nhũ hóa N/D.
d. Chất nhũ hóa D/N.
b
Câu 155: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
d. Tan tốt trong nước.
b
Câu 156: Chọn câu đúng trong các câu sau:
1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N.
2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D.
3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt.
4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ.
5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt.
a. 1, 2, 3, 5 đều đúng.
b. 1, 2, 3, 4 đều đúng.
c. 1, 2, 3 đều đúng.
d. Tất cả đều đúng.
b
Câu 157: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:
a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn
b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn.
c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với chất lỏng.
d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.
b
Câu 158: Chất nhũ hóa Tween là:
a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.
b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.
c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.
d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.
a
Câu 159: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
d. Tan tốt trong nước.
a
Câu 160: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
d. Tan tốt trong nước.
10
5
c
Câu 161: Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
d. Tan tốt trong nước.
d
Câu 162: Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:
a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn
b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn.
c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với chất lỏng.
d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.
a
Câu 163: Chất nhũ hóa Span là:
a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.
b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.
c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.
d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D
d
Câu 164: Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
b. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
c. Tan tốt trong nước.
d. Ít tan trong nước.
d
Câu 165: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất:
a. Chất tạo bọt
b. Chất trợ tan.
c. Chất nhũ hóa N/D
d. Mono este hoặc este nhiều lần.
d
Câu 166: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:
a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan)
b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt)
c. Chất nhũ hóa N/D
d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần)
d
Câu 167: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Chất điện li, chất vơ cơ ( tan tốt trong nước).
b. Dung môi tinh khiết.
c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol.
d. Tất cả đúng
a
Câu 168: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Chất điện li, chất vơ cơ.
b. Dung môi tinh khiết.

10
6
c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol (ít tan trong nước).
d. Tất cả đúng
c
Câu 169: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ.
a. Bản chất của hấp phụ.
b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí.
c. Nhiệt độ
d. Lực liên kết phân tử.
d
Câu 170: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.
2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.
3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.
4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.
5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ.
a. 1, 2, 3, 4 đúng
b. 1, 3 đúng
c. 1, 3, 5 đúng
d. 2, 3, 4 đúng
b
Câu 171: ......................là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi sâu vào bên trong thể tích
chất hấp phụ.
a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.
b
Câu 172: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì:
a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.
b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn.
c. Dung môi dễ bị giải hấp.
d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.
b
Câu 173: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt tính lần
lượt là:
a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ.
b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ.
c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ.
d. Cả hai đều là chất hấp thu.
b
Câu 174: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ:
a. Sự hấp phụ tăng.
b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng
c. Tùy thuộc vào nồng độ.
d. Sự hấp phụ giảm.
d
Câu 175: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li.
a. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ.
b. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ.
c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion đồng hình với ion
10
7
cấu tạo nên hạt keo.
d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ.
d
Câu 176: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:
a. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ.
b. Nồng độ chất tan hau áp suất chất khí.
c. Nhiệt độ.
d. Tất cả đúng.
d
Câu 177: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ:
a. Sự hấp phụ bão hòa.
b. Sự hấp phụ tăng.
c. Tùy thuộc vào nồng độ.
d. Sự hấp phụ giảm.
a
Câu 178:................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:
a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.
c
Câu 179: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.
2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.
3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.
4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.
5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.
a. 1, 2, 3, 4 đúng
b. 1, 3 đúng
c. 1, 3, 5 đúng
d. 2, 3, 4 đúng
c
Câu 180:................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ.
a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.
d
Câu 181: Hấp phụ gồm:
a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn.
b. Chất điện li
c. Trao đổi iom
d. Tất cả đúng
d
Câu 182: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn.
a. t-1.mol.l-1
b. t.mol,l-1
c. mol-1.t.l
d. l.mol.-lt-1
d
Câu 183: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+CD ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.
1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi.
2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần.
10
8
3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần.
Biểu thức tốc độ phản ứng là:
a. V= k.CA2.CB.CC
b. V= k.CA.CB
c. V= k.CA.CB2
d. V= k.CA2.CB
d
Câu 184: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu
đúng nhất:
a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.
b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.
c. Phản ứng có bậc tổng quát là 2.
d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
e. a, c đúng.
e
Câu 185: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771V và 0,34V
phản ứng tự diễn ra theo chiều:
a. 2Fe2+ + Cu2+ 2Fe2+ + Cu
b. 2Fe2+ + Cu 2Fe3+ + Cu2+
c. 2Fe3+ + Cu2+ 2Fe2+ + Cu
d. 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+
d
Câu 186: Cho Sn2+ + 2Fe3+ Sn4+ + 2Fe2+
a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e Fe2+ là sự khử.
b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e Fe2+ là sự oxy hóa.
c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ 1e Fe2+ là sự khử.
d. b, c đúng
a
Câu 187: Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói
a. Keo là hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong mội trường nước
b. Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7cm đến 10-5cm mắt thường có thể phân biệt
được, phân tán trong môi trường phân tán
c. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong một môi
trường phân tán
d. Câu A,B,C đúng
c
Câu 188: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm
a. Hỗn dịch
b. Keo thân dịch
c. Keo lưu huỳnh
d. Nhũ dịch
a
Câu 189: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
a. Là ete của span và ethylen glycol
b. Là ete của sorbitan và poli ethylene glycol

10
9
c. Là ete của sorbitan và polioxi ethylene glycol
d. Là estre của span và polioxi ethylene glycol
d
Câu 190: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng :
a. Phân tán bằng hồ quang.
b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.
d. Tất cả sai.
d
Câu 191: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán bằng hồ quang.
b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.
d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử.
d
Câu 192: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp
a. Phân tán trực tiếp
b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
c. Phân tán bằng pepti hóa
d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
d
Câu 193: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán bằng hồ quang.
b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.
d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi.
d
Câu 194: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp.
b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích.
c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn
d. Tất cả sai.
b
Câu 195: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d. Tất cả sai.
d
Câu 196: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo.
d
Câu 197: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:
a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng.
11
0
b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng.
c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội.
d. Tất cả đúng.
c
Câu 198: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:
a. Hệ phân tán thô.
b. Dung dịch thuật.
c. Nhũ dịch Nacl trong benzen.
d. Hỗn hợp dịch Nacl trong benzen.
d
Câu 199: Trong kính hiển vi nền đen:
a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên.
b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên.
c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên.
d. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen.
c
Câu 200: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:
a. Hệ keo thuận nghịch .
b. Hệ keo thuận nghịch.
c. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch.
d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.
d
Câu 201: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch:
a. Fe(OH)3.
b. Keo gelatin trong nước.
c. Keo lưu huỳnh.
d. Keo AgI.
d
Câu 202: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:
a. Hỗn dịch.
b. Nhũ dịch.
c. Dung dịch thật.
d. Hỗn nhũ dịch.
c
Câu 203: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô.
b. Hệ keo < Thô < dung dịch thực.
c. Thô < hệ keo < dung dịch thực.
c. Thô < dung dịch thực < hệ keo
c
Câu 204: Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức:
a. T½ = 0.693/k.
b. T½ =0.639/k.
c. T½ = 1/ kCo.
d. Tất cả sai.
c

11
1
Câu 205: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:
a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương.
b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc.
c. Hệ phân tán rắn, lỏng
d. Hệ phân tán thô
c
Câu 206: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.
b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.
c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k.
d. Tất cả đều sai.
d
Câu 207: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau:
a. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.
b. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian.
c. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian.
d. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
b
Câu 208: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai
a. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.
b. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.
c. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k.
d. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
b
Câu 209: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất. Chọn câu sai:
a. Chu kỳ bán hủy T½= 0.693/k.
b. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = 0,105/K
c. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.
d. a, b, c đều đúng.
d
Câu 210: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác định được:
a. Thời hạn sử dụng của thuốc:
b. Chu kỳ bán hủy của thuốc
c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý.
d. Tất cả đúng
d
Câu 211: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k.
b. Thứ nguyên của k là t-1
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
d. a, b, c đều đúng.
d
Câu 212: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: chọn câu sai
a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k.
b. Thứ nguyên của k là 1.mol-1t-1
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
d. a, b, c đều đúng.
11
2
b
Câu 213:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:
a. t-1.mol.l-1
b. t.mol.l-1
c. mol-1.t.l
d. l.mol.t-1
a
Câu 214:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:
a. t-1.mol.l-1
b. t.mol.l-1
c. l.mol.t-1
d. Tất cả sai
d
Câu 216: Theo định nghĩa: độ dẫn điện riêng là:
a. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hổn hợp.
b. Độ dẫn điện của một dm3 dung dịch.
c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch.
d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dich.
d
Câu 217: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Nhiệt độ, nồng độ.
d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
c
Câu 218: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp phụ đơn lớp
b. Hấp phụ tỏa nhiệt
c. Hấp phụ đa lớp
d. Hấp thụ đơn lớp
a
Câu 218: Cho điện cực Sn2+/Sn và Fe2+/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V và -0,44V. Pin
được tạo bởi 2 điện cực là:
a. Sn/Sn2+(dd)//Fe2+(dd)/Fe
b. Sn2+(dd)/Sn//Fe/Fe2+(dd)
c. Fe/Fe2+(dd)//Sn2+(dd)/Sn
d. Fe2+(dd)/Fe//Sn2+(dd)/Sn
c
Câu 219: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm.
Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
a. 120 năm c. 128 năm
b. 180 năm d. 182 năm
b
Câu 220: Độ dẫn điện kim loại là do:
a. Là các tử tạo trong kim loại đó.
b. Là các phân tử hình thành kim loại đó.

11
3
c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại.
d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.
d
Câu 221: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc độ phản ứng tăng
lên.
a. 19638 lần c. 19683 lần
b. 6983 lần d. 18963 lần
c
Câu 222: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 200C xuống 00C thì vận tốc phản ứng
giảm bao nhiêu lần.
a. 62,5 lần
b 6,25 lần
c. 625 lần
d. Tất cả sai
b
Câu 223: Chọn phất biểu đúng nhất:
a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu
kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.
b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và có
2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu
kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.
d. a, b, c, đều đúng.
b
Câu 224: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M, ta được keo
AgI:
a. Mang điện tích dương ( + )
b. Mang điện tích âm ( - )
c. Trung hòa điện
d. Có thể mang điện tích dương có thể mang điện tích âm.
a
Câu 225: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 224, ion quyết định thế hiệu là:
a. I-
b. K+
c. NO3-
d. Ag+
d
Câu 226: Cấu tạo của keo AgI ở câu 224 có dạng:
a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)Ag+]x+.xAg+
b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-
c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)NO3-]x+.xNO3-
d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+
b
Câu 227: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 224 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:
a. Ag+
b. NO3-

11
4
c. K+
d. SO42
d
Câu 228: Keo AgI ở câu 15 được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
b. Phân tán bằng cơ học
c. Ngưng tụ bằng phương pháp dung môi
d. Phân tán bằng pepti hóa
a
Câu 229: Hạt keo AgI tạo thành ở câu 15 sẽ di chuyển về cực nào khi đặt hệ vào 1 điện trường:
a. Âm b. Dương
c. Không di chuyển d. Đáp án khác
a
Câu 230: Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:
a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch
c. Keo vừa thân và sơ dịch
d. Hỗn dịch
d
Câu 231: Chọn hệ phân tán dị thể:
a. Sữa/ nước b. BaSO4/ nước
c. Lưu huỳnh/ cồn 96%
d. Câu a, b đúng
d
Câu 232: Chọn hệ phân tán lỏng/ khí:
a. Bụi b. Khí dung
c. Nước có gas d. Câu a và câu b đúng
b
Câu 233: Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được:
a. Hỗn dịch natri b. Keo Natri
c. Dung dịch natri d. Dung dịch natri hydroxyd
d
Câu 234: Khi pha phân tán có kích thước hạt >10-5, đó là hệ:
a. Hệ đồng thể b. Hệ thô
c. Hệ dị thể d. Câu b và câu c đúng
b
Câu 235: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nới với nguồn điện
một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện môi
b. Hiện tượng điện thẩm
c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân
c
Câu 236: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện một
chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân
c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di
a

11
5
Câu 237: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thức tiểu phân hạt keo
b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo
c. Tính tích điện của hệ keo
d. Tất cả các câu trên đều đúng
d
Câu 238: Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được gọi là:
a. Keo tụ tương hỗ b. Keo tụ tự phát
c. Keo tụ do tác động cơ học
d. Keo tụ do tác dụng của hóa chất
a
Câu 239: Nhũ dịch là:
a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau
b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng
c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau
d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí
a
Câu 240: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
b. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích
c. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
c
Câu 241: Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng:
a. Thủy phân giữa FeCl3 và nước
b. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước
c. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước
d. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH
a
Câu 242: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
a. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn
b. Cho keo xanh phổ qua mảng thẩm tích
c. Cho keo xanh phổ qua giấy lọc xếp
d. Câu a và câu c đúng
b
Câu 243: Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp :
a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục
c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn
b
Câu 244: Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp:
a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa
c. Phân tán bằng hồ quang điện
d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
c
Câu 245: Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn với chất hoạt động
bề mặt với mục đích:
a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn
11
6
c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn
d. Câu a, b đều đúng
d
Câu 246: Tính chất nhân của micell keo:
a. Cấu trúc dạng tinh thể
b. Không mang điện tích
c. Tan trong môi trường phân tán
d. Câu a, b đúng
d
Câu 247: Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò:
a. Là môi trường phân tán b. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ
c. Chất điện ly hòa tan các hạt keo
d. Câu a và câu b đúng
b
Câu 248: Chọn hệ keo sơ dịch:
a. Keo gelatin b. Keo Fe(OH)3
c. Keo natri/ benzen d. Keo xanh phổ
c
Câu 249: Khả năng gây keo tụ của các ion NH4+, Na+, Cu2+, Al3+, giảm dần theo thứ tự:
a. Al3+ > Cu2+ > Na+ > NH4+
b. Cu2+ > Al3+ > NH4+ > Na+
c. Al3+ > NH4+ > Cu2+ > Na+
d. Al3+ > Cu2+ > NH4+ > Na+
d
Câu 250: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M
ta được AgI.
a. Mang điện tích dương ( K+)
b. Mang điện tích dương ( Ag+)
c. Mang điện tích âm ( I-)
d. Mang điện tích âm ( NO3-)
b
Câu 251: Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo:
a. Chuyển động Brown
b. Sự sa lắng
c. Sự khuếch tán d. Câu a và câu b đúng
b
Câu 252: Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 và khuấy trộn thật đều, hỗn hợp vấn đục xuất
hiện các tủa li ti màu đỏ nâu, đó là hiện tượng:
a. Keo tụ do tác động cơ học
b. Đông vón do tác động của chất điện ly
c. Keo tụ do tác động của chất điện ly
d. Câu a và câu b đúng
d
Câu 253: Hệ keo khí là hệ phân tán:
a. Khí / rắn b. Lỏng / Khí
c. Khí / lỏng d. Câu a và câu b đúng
b
11
7
Câu 254: Một hệ phân tán có kích thước hạt của pha phân tán trong khoảng 10-7 - 10-3, khó đều nồng độ
cao và dễ bị ngừng tụ trong quá trình bảo quản được gọi là :
a. Hệ keo không thuận nghịch
b. Hệ keo thuận nghịch
c. Hệ keo thân dịch d. Câu a và câu b đúng
a
Câu 255: Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:
a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế
b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán
c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân
d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân
c
Câu 256: Phương pháp phân tán trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích
a. Làm pha rắn tan rã
b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn
c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn
d. Câu a và câu b đúng
c
Câu 257: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ CGS
a. dyn/ cm
b. N/m
c. J/m
d. mN/m
a
Câu 258: Những bề mặt thấm ướt tốt (ưa lỏng) khi:
a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0
c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1
c
Câu 259: Những bề mặt kỵ lỏng khi:
a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0
c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1
a
Câu 260: Sức căng bề mặt có xu hướng:
a. Thu nhỏ diện tích bề mặt.
b. Tăng diện tích bề mặt.
c. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng.
d. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.
b
Câu 261: Thấm ướt là quá trình:
a. Tăng năng lượng
b. Giảm năng lượng
c. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
d. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng
b
Câu 262: Chất thấm ướt là chất:
a. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
b. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng
11
8
c. Giảm lực căng bề mặt của dung dịch
d. Tăng lực căng bề mặt của dung dịch
c
Câu 263: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI
a. N/m
b. J/m
c. erg/ cm2 d. dyn.cm
a
Câu 264: Chất HĐBM loại cation giúp chất nhũ hóa nhũ tương N/D
a. Kali oleat b. Natri oleat
c. Canxi stearat d. Natri lauryl sulfat
c
Câu 265: Chất HĐBM loại cation giúp chất sát khuẩn thâm nhập vào vi khuẩn:
a. Span b. Tween
c. Natri lauryl sulfat d. Hexadecyl trimctyl amoni clorua
d
Câu 266: Nếu Propylenglycol meacatearaete có HLB= 4.6 thì ứng dụng của nó là:
a. Gây thấm b. Chống tạo bọt
c. Nhũ hóa N/D d. Nhũ hóa D/N
c
Câu 266: Nếu Serblion meaolaurate có HLB = 6.6 thì ứng dụng của nó là:
a. Chống tạo bọt b. Nhũ hóa N/D
c. Nhũ hóa D/N d. Gây thấm
c
Cho phản ứng A B là phản ứng bậc 1. Vận tốc phản ứng v :
a. v = k = const
b. v = (d[B])/dt
c. v = (d[A])/dt
d. v = d[A].dt
d
Câu 267: Cho phản ứng A B là phản ứng bậc 1. Vận tốc phản ứng v :
a. v = k = const b. v = (d[B])/dt
c. v = (d[A])/dt d. v = d[A].dt
b
Câu 268: Cho phản ứng A + B C là phản ứng bậc 2. Vận tốc phản ứng v :
a. v = k.[A] b. v = - d[A]/dt
c. v = k.[A].[B].[C] d. v = [C].dt
b
Câu 269: Hằng số tốc độ phản ứng là :
a. Thay đổi theo nồng độ b. Thay đổi theo nhiệt độ
c. Thay đổi theo thời gian
d. Các câu trên đều sai
a
Câu 270: Phản ứng thủy phân acetate ethyl trong môi trường kiềm là phản ứng bậc mấy?
a. 0 b. 1
c. 2 d. 3
c
11
9
Câu 271: Phản ứng bậc 1 có vận tốc:
a. Giảm dần theo thơi gian b. Không phụ thuộc vào nồng độ
c. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
d. Các câu trên đều đúng
c
Câu 272: Phương trình động học của phản ứng bậc 1:
a. ln[A] = - lnk.t + 1/([A_0])
b. lg[A] = - k.t +lg[A_0]
c. lg[A] = kt/2.303 + lg[A_0]
d. lg[A] = kt/0.693 + lg[A_0]
c
Câu 219: Cho phản ứng N2 + O2 2NO, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ O2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì vận tốc tăng gấp 3.
- Nếu tăng nồng độ N2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 thì vận tốc tăng gấp dôi.
Phương trình vận tốc là:
a. v = k[N2][O2] c. v = k[N2]2[O2]2
b. v = k[N2]2[O2] d. v = k[N2]3[O2]2
a
Câu 220: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+CD +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.
1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 đôi, tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
Biểu thức tốc độ phản ứng là:
a. V= k[A]3[B]1/2[C]
b. V= k[A]2[B][C]2
c. V= k[A][B]2[C]
d. V= k[A]2[B]2[C]
a
Câu 273: Hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 có đơn vị:
a. Mol-1 b. Phút-1
c. Phút-1.mol.lít-1 d. Mol-1.lít.phút-1
d
Câu 274: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 ( 2 phân tử khác loại)
a. k = 2.303/(t.(a-b)) lg (b.(a+x))/( a.(b+x))
c. k = 2.303/((a-b)) ln(b.(a-x))/( a.(b-x))
b. k = 2.303/(t.(a-b)) lg (b.(a-x))/(a.(b-x))
d. k = 2.303/(t.(a-b)) ln (b.(a-x))/(a.(b-x))
d
Câu 275: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:
a. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu
b. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
c. Phụ thuộc nồng độ ban đầu
d. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát
a
Câu 276: Phản ứng bậc 1 có T9/10 tính theo công thức:
a. T9/10 = (2.303[A_0])/k b. T9/10 = 0.105/(k.[A_0])
c. T9/10 = 0.105/k d. T9/10 = 2.303/k
12
0
c
Câu 277: Theo công thức của Arhenius: k = Ae-Ea/RT, thì Ea là:
a. Hệ số tần số b. Hằng số khí
c. Nhiệt độ tuyệt đối d. Năng lượng hoạt hóa
d
Câu 278: Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là:
a. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn - RT/2F lg ([〖Zn〗^(2+)])/([Zn]) b. εZn2+/Zn = εo2H+/H2 - RT/F lg
([〖Zn〗^(2+)])/([Zn])
c. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn + RT/F lg ([Zn])/([〖Zn]〗^(2+) ) d. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn + RT/2F lg
([〖Zn〗^(2+)])/([Zn])
d
Câu 279: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:
a. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ - RT/F lg ([〖Fe〗^(2+)])/([〖Fe〗^(3+)])
b. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ - RT/2F lg ([〖Fe〗^(2+)])/([〖Fe〗^(3+)])
c. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ + RT/2F lg ([〖Fe〗^(2+)])/([〖Fe〗^(3+)])
d. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ + RT/F lg ([〖Fe〗^(3+)])/([〖Fe〗^(2+)])
d
Câu 280: Cho phản ứng : Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- Phương trình Nernst của điện cực calomel là:
a. εcal = εocal + RT/2F ln ([〖Hg]〗^2.〖[〖Cl〗^-]〗^2)/([〖Hg〗_2 〖Cl〗_2]) b. εcal = εocal + RT/2F ln
([〖Hg〗_2 〖Cl〗_2])/(〖Hg]〗^2.〖[〖Cl〗^-]〗^2 )
c. εcal = εocal + RT/F ln ([Hg].〖[Cl〗^-])/([〖Hg〗_2 〖Cl〗_2])
d. εcal = 0 + RT/2F ln ([〖Hg〗_2 〖Cl〗_2])/([Hg].〖[Cl〗^-])
b
Câu 281: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:
a. λ = α/C (S.cm2) b. λ = 1/C (S.cm2)
c. λ = α.C (S.cm2) d. λ = k. 1000/C (S.cm2)
d
Câu 282: Độ dẫn điện dương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λo của ion nào lớn nhất?
a. H+ b. K+
c. Cl- d. OH-
a
Câu 283: Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K
a. C thấp : C tăng K giảm
b. C cao : C tăng K giảm
c. K không phụ thuộc C
d. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ
d
Câu 284: Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung dịch:
a. K = const tại mọi thời điểm b. K = 0 tại điểm tương đương
c. Cực đại tại thời điểm tương đương
d. Cực tiểu tại thời điểm tương đương
d
Câu 285: Định lượng AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3. Biết λAg+ = 61.92 , λNa+ = 50.11 , λCl- = 76.94, λNO3- = 71.44
a. K tăng trước điểm tương đương
b. K giảm sau điểm tương đương

12
1
c. K = min tại điểm tương đương
d. K = max tại điểm tương đương
c
Câu 286: Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có thế điện cực ε:
a. < 0
b. = 0,242
c. > 2,303
d. < -0,763
a
Câu 287: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy(bán rã) là 30 năm. Hỏi cần thời gian bao lâu để 90% số
nguyên tử
a. 99,658 năm b. 9,9658 năm
c. 996,58 năm d. 9658 năm
a
Câu 288: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105.l.mol-1.phut-1. Xác định thời
gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M
a. 1250 phút b. 125000 phút
c. 12500 phút d. 125 phút
b
Câu 289: Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh)
a. Điện cực chuẩn hydro (SHE)
c. Điện cực Florua
b. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl)
d. Điện cực màng lỏng
b
Câu 290: Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH)
a. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh
c. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh
b. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh
d. Cả A và B đều đúng
a
Câu 291: Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE)
a. Ag(r) . AgCl(r) | KCl a M | |
b. Pt | H2 (P=1 atm). [H+] = 1,000M | |
c. Zn(r) | ZnCl2 AM| |
d. Hg(I). Hg2Cl2(r) | KCl aM | |
d
Câu 292: Chọn câu đúng nhất: Cho Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu
a. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu
b. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn
c. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu và dòng electron đi ngược lại
d. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn và dòng electron đi ngược lại
d
Câu 293: Chọn câu đúng nhất
a. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất
b. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất

12
2
c. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất
d. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất
c
Câu 294: Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế sau:
Giai đoạn 1: (chậm) Ce4+ + Mn2+ Ce3+ + Mn3+
Giai đoạn 2: (nhanh) Ce4+ + Mn2+ Ce3+ + Mn4+
Giai đoạn 3: (nhanh) Mn4+ + Ti+ Mn2+ + Ti3+
a. Tác chất: Ce4+, Mn2+, Mn3+, Mn4, Ti+
b. Sản phẩm: Ce3+, Mn2+, Ti3+
c. Chất trung gian: Mn4+, Mn3+, Mn2+
d. Chất xúc tác: Mn2+
d
Câu 295: Tốc độ sa lắng của tiểu phân hạt keo được biểu diễn theo công thức sau:
a. v = (2r^2 (d-d_0)η)/9g b. v = (r^2 (d-d_0)g)/9η
c. v = (2g^2 (d-d_0)r)/9η
d. v = (2r^2 (d-d_0)g)/9η
d
Câu 297: Mixen là những tiểu phân hạt keo:
a. Chỉ mang điện tích dương (+)
b. Chỉ mang điện tích âm (-)
c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)
d. Trung hòa điện tích.
d
Câu 298: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán hủy của phản ứng
dựa vào công thức:
a. T_(1/2) = (3〖[A〗_0])/k
b. T_(1/2) = 〖[A]〗_0/2k
c. T_(1/2) =0,693/k
d. T_(1/2) = k/([A_0])
b
Câu 299: Khi chiếu các tia sang đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:
A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất
B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất
D. Tất cả các câu trên đều đúng
B
Câu 300: Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích S được tính theo biểu thức:
a. S.dm/dt = -Ddx/dc b. dm/dt = -DdC/dx.S
c. dt/dm = -Ddx/dc.S d. dm/dt = -Ddx/dC
b
Câu 301: Sự keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
c. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
b

12
3
Câu 302: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:
a. Phương pháp thẩm tích b. Phương pháp siêu lọc
c. Phương pháp điện thẩm tích d. Phương pháp thay thế dung môi
e. Tất cả sai
e
Câu 303: Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 6ml nước và 3ml dầu. lắc mạnh ta được nhũ
dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau:
a. Xà phòng natri đã làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu nước
b. Xà phòng natri đã tạo lớp áo bảo vệ giúp các hạt dầu khỏi dính vào nhau
c. Xà phòng natri đã làm giảm năng lượng tự do bề mặt của các hạt dầu
d. Xà phòng natri là chất hoạt động bề mặt gồm một phần thân dầu và một phần thân nước
e. Các câu trên đều đúng
e
Câu 304: Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:
a. Khi cho vào nước phân ly thành anion
b. Được dung trong môi trường kiềm
c. Tạo bọt tốt
d. Có khả năng sát khuẩn tốt
d
Câu 305: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng:
a. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
b. Xà phòng natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
c. Xà phòng natri phân tán vào trong long chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch
d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề mặt
b
Câu 306: Tween và span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong:
a. Kem đánh răng
b. Kỹ nghệ nhuộm
c. Mỹ phẩm
d. Bột giặt
c
Câu 307: Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh hưởng:
a. Bản chất của chất hấp phụ
b. Bản chất của chất bị hấp phụ
c. Nồng độ của chất hấp phụ
d. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch
d
Câu 308: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
a. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian
b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian
d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
c
Câu 309: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất được biểu thị:
a. k = 3,203/tln(|A_0 |)/(|A|) b. k = 3,203/tln(|A|)/〖|A〗_(0|)
c. k = 2,303/tlg(|A_0 |)/(|A|)
d. k = 2,303/tlg(|A|)/〖|A〗_(0|)
12
4
c
Câu 310: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
a. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là t-1
b. Chu kỳ bán hủy T1/2=0,693/k
c. Tuổi thọ có công thức T90=k/0,105
d. Câu a, b đúng
d
Câu 311: Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm:
a. k = 2,303/t lg (n_2-n_0)/(n_2-n_1 ) b. k = t/2,303 lg (n_2-n_o)/(n_2-n_o )
c. k = 2,303/t ln (n_2-n_0)/(n_2-n_1 ) d. k =5,303/1 ln (n_2-n_o)/(n_2-n_o )
a
Câu 312: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali
d
Câu 313: Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy:
a. Màu trắng đục
b. Trắng xanh
c. Trắng vàng
d. Trắng hồng
e. Tất cả đều đúng
e
Câu 314: Khi cho phenol vào nước, tùy theo hàm lượng giữa hai chất ta có thể tạo thành các hệ sau:
a. Dung dịch của phenol trong nước
b. Dung dịch của nước trong phenol
c. Nhũ dịch phenol trong nước
d. Nhũ dịch nước trong phenol
e. Tất cả đều đúng
e
Câu 315: Giản đồ hòa tan hạn chế của phenol và nước có dạng:
a. Là một đường cong lồi
b. Là một parabol có đỉnh cực tiểu
c. Là một đường tròn
d. Là một parabol có đỉnh cực đại
a
Câu 316: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là:
a. Điểm giới hạn
b. Điểm tới hạn
c. Điểm tương đương
d. Điểm cực đại
b
Câu 317: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi hơn một lần là:
a. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha
b. Lực chiết

12
5
c. Kỹ thuật định lượng
d. Thời gian chiết
a
Câu 318: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:
a. Cồn ethylic
b. Acid axetic
c. Glyxerin
d. Benzen
d
Câu 318: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:
a. Cồn ethylic
b. Acid axetic
c. Glyxerin
d. Benzen
e
Câu 320: Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân hủy theo phản ứng:
a. Bậc không
b. Bậc một
c. Bậc hai
d. Bậc ba
b
Câu 321: Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rữa trong vùng nước cứng:
a. Natri stearat b. Calci acetat
c. Natri dobecyl benzene sulfonat
d. Calci stearat
c
Câu 323: Quá trình acid axetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:
a. Hóa học
b. Hóa lý
c. Vật lý
d. Bề mặt
c
Câu 324: Kể tên một số chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam:
a. Carbophos
b. Acticarbine
c. Quinocarbin
d. Normogastryl
a
Câu 325: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+ người ta phải:
a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+
b. Rửa cột bằng 200ml nước cất
c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút
d. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh
a
Câu 326: Thứ tự của các bước thực hiện khi tách hỗn hợp dung dịch chứa ion Ni2+ và Co2+
a. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl
b. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl
12
6
c. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl
d. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat II, dd citrat I, dd HCl
c
Câu 327: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:
a. pH của dung dịch citrat I
b. Tốc độ chảy của dung dịch citrat I
c. Nồng độ của dd citrat I
d. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion
e. Tất cả các câu trên đều đúng
e
Câu 328: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:
a. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn
b. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo Fe(OH)3
c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
d. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3
c
Câu 329: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò:
a. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl
b. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ
d. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3
a
Câu 330: Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch
a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch
b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch
c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch
d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch
d
Câu 331: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4. Biểu thức tính sức điện
động tiêu chuẩn là:
a. E0 = φ_(〖Cu〗^(2+)/Cu)^0-〖 φ〗_(〖Cd〗^(2+)/Cd)^0
b. E0 =〖 φ〗_(〖Cu〗^(2+)/Cu)^0+〖 φ〗_(〖Cd〗^(2+)/Cd)^0
c. E0 =〖 φ〗_(〖Cd〗^(2+)/Cd)^0-〖 φ〗_(〖Cu〗^(2+)/Cu)^0
d. Tất cả sai
a
Câu 332: Thế điện cực của điện cực calomel được tính theo công thức sau:
a. 0,2678 - 0, 059logaCl-
b. 0,2678 + 0,059logaCl-
c. 0,2224 - 0,059logaCl-
d. 0,2224 + 0,059logaCl-
a
Câu 333: Thế điện cực của điện cực Ag/AgCl được tính theo công thức sau:
a. 0,2678 - 0,059logaCl-
b. 0,2678 + 0,059logaCl-
c. 0,2224 - 0,059logaCl-
d. 0,2224 + 0,059logaCl-
c
12
7
Câu 334: Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:
a. Nhỏ hơn 10-8cm b. Lớn hơn 10-3cm
c. Từ 10-7cm đến 10-5cm
d. Từ 10-5cm đến 10-3cm
c
Câu 335: Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:
a. Huyền phù
b. Sương mù
c. Sol lỏng
d. Nhũ tương
d
Câu 336: Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Nồng độ
d. Thể tích
c
Câu 337: Trong pin điện hóa:
a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử
c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử
d. Anot là điện cực không xác định được
b
Câu 338:Trong pin điện hóa:
a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử
c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử
d. Catot là điện cực không xác định được
a
Câu 339:Trong quá trình điện phân:
a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử
c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử
d. Anot là điện cực không xác định được
a
Câu 340: Trong quá trình điện phân:
a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa
b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử
c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử
d. Catot là điện cực không xác định được
b
Câu 341: Cho pin: Zn/ZnSO4// CuSO4/Cu quá trình điện cực là:
a. Zn -2e = Zn2+ và Cu -2e = Cu2+
b. Zn -2e = Zn2+ và Cu2+ + 2e = Cu
c. Zn2+ + 2e = Zn và Cu2+ + 2e = Cu
d. Zn -2e = Zn2+ và Cu + 2e = Cu2+
b
12
8
Câu 342:Cho quá trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B- . Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân
ly, khi cân bằng hằng số phân ly là:
a. k = a/(a-α) a. k = (a.α)/(1-α)
a. k = (a.α^2)/(1-α) a. k = (α.a)/(a(1-α))
a
Câu 343: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+. Biểu thức tính sức điện động của
pin là:
a. E = E0 - RT/nF ln [2Sn^(2+) ]/(〖[Sn〗^(4+)]) b. E = E0 + RT/nF ln [2Sn^(2+) ]/(〖[Sn〗^(4+)])
c. E = E0 - RT/nF ln 〖〖[Sn〗^(2+)]〗^2/(〖[Sn〗^(4+)]) d. E = E0 + RT/nF ln 〖〖[Sn〗^(2+)]〗^2/(〖[Sn〗^(4+)])
c
Câu 344: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:
a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-
b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-
c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl- d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-
a
Câu 345: Chọn phát biểu đúng:
a. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là một cấu
tử
b.Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là nhiều cấu
tử
c. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha phân tán luôn luôn là nhiều cấu
tử
d. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán và môi trường phân tán với pha phân
tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử
c
Câu 346: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3: AgNO3 + KI = AgI +
KNO3. Ký hiệu keo sẽ là:
a. [mAgI. nNO3- (n-x)Ag+]x-.xAg+
b. [mAgI. nAg+ (n-x)NO3-]x-.xNO3-
c. [mAgI. nAg+ (n+x)NO3-]x-.xNO3-
d. [mAgI. nNO3- (n+x)Ag+]x-.xAg+
b
Câu 347: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:
AgNO3 + KI = AgI +KNO3. Ion tạo thế là:
a. K+
b. I-
c. Ag+
d. NO3
c
Câu 348: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Ký hiệu của keo
là:
a. [mFe(OH)3.nFe3+(3n - x)Cl-]x+.xCl-
b. [mFe(OH)3.Fe3+(3n -x)Cl-] x+..xCl-
c. [mFe(OH)3.nFe3+(3n + x)Cl-] x+..xCl-
d. [mFe(OH)3.nFe3+(n - x)Cl-] x+..xCl-
a

12
9
Câu 349: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.Ion tạo thế là:
a. Cl-
b. Fe3+
c. OH- d.H+
b
Câu 350: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Hạt keo mang
điện tích là:
a. Âm
b. Dương
c. Không mang điện tích d. Không thể xác định
c
Câu 351: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù.
b. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù.
c. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực.
d. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực.
c
Câu 352: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:
a. Tính chất điện di và điện thẩm
b. Tính chảy và sa lắng
c. Tính chất điện di và sa lắng
d. Câu A, B đều đúng
d
Câu 353: Sức căng bề mặt:
a. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha
b. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt
c. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
d. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
c
Câu 355: Sức căng bề mặt chi phối:
a. Khả năng thấm ướt b. Khả năng hòa tan
c. Khả năng thẩm thấu
d. Khả năng tạo bọt
a
Câu 356: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp phụ đơn lớp
b. Hấp phụ đa lớp
c. Hấp thụ đa lớp
d. Hấp thụ đơn lớp
a
Câu 357: Hiện nay để xác định diên tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng phương pháp hấp phụ
và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin cậy nhất:
a. Langmuir
b. B.E.T
c. Brunauer
d. Freundlich
d
13
0
Câu 358: Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học:
a. Nhiệt hấp phụ nhỏ b. Là thuận nghịch
c. Không làm biến đổi chất hấp phụ
D. Câu a, b, c đúng
D
Câu 359: Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:
a. ΔU = Q - A
b. ΔU = A - Q
c. ΔU = A + Q
d. ΔU = QP
c
Câu 360: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và.......với môi trường:
a. Công
b. Năng lượng
c. Nhiệt
d. Bức xạ
b
Câu 361: Định luật Faraday được phát biểu:
a. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly
b. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly
c. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly
d. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly
a
Câu 362: Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực: Ox + ne = Kh. Điện thế của điện cực sẽ là:
a. φ = φ0 + RT/nF ln a_ox/a_kh
b. φ = φ0 - RT/nF ln a_ox/a_kh
c. φ = φ0 - RT/nF lna_kh/a_ox
d. a, b, c đều sai
c
Câu 363: Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne =Me. Điện thế của điện cực sẽ là:
a. φ = φ0 + RT/nF ln a_(Me^(2+) )/a_Me a. φ = φ0 - RT/nF lna_Me/a_(Me^(2+) )
a. φ = φ0 + RT/nF ln a_Me/a_(Me^(2+) ) d. Tất cả đều đúng
a
Câu 364: Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- . Điện thế của điện cực sẽ là:
a. φ = φ0 + RT/nF lna_(B^(n-) )
b. φ = φ0 - RT/nF lna_(B^(n-) )
c. φ = φ0 + RT/nF lna_B d. φ = φ0 - RT/nF lna_B
b
Câu 365: Cho điện cực: Ag, AgCl/KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl- . Điện thế của điện
cực là:
a. φ = φ0 + RT/2F lna_(Ag^+ )
b. φ = φ0 - RT/2F lna_(Cl^- )
c. φ = φ0 + RT/F lna_(Ag^+ )
d. φ = φ0 - RT/F lna_(Cl^- )
b
Câu 366:Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:
a. H2 + 2Fe3+ = 3Fe2+ + 2H+
13
1
b.H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+
c. H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+
d. H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+
a
Câu 367: Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là:
a. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH-
b. Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH-
c. Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH-
d. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH-
a
Câu 368: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: H2 + Cl2 = 2HCl. Pin được hình thành từ các điện cực
là:
a. Pt, H2/ HCl/Cl2, Pt b. Pt, Cl2/ HCl/Cl2,Pt
c. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt d. Pt, Cl2/ HCl/ H2,Pt
a
Câu 369: Hệ sinh công và nhiệt, có:
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q < 0 và A < 0
D. Q > 0 và A < 0
C
Câu 370: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:
A. Công < 0
B. Công > 0
C. Công ≥ 0
D. Công ≤ 0
B
Câu 371: Hệ dị thể là:
a. Hệ gồm một pha trở lên
b. Hệ gôm hai pha
c. Hệ gồm hai pha trở lên
d. Hệ gồm ba pha trở lên
c
Câu 372: Điện cực kim loại M được phủ một lớp muối ít tan của nó và nhúng vào dung dịch có chứa
anion của muối đó (M/MA/An-) là điện cực:
A. Loại 1
B. Loại 2
C. Loại 3
D. Câu A,B,C đều đúng
B
Câu 373: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:
A. Mạch không tải B. Mạch có tải
C. Mạch nồng độ D. Mạch điện cực
D
Câu 374: Phản ứng bậc một : A sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản ứng bậc một là:
a. ln C_A/(C_A^0 ) = kt b. ln (C_A^0)/C_A = kt c. 1/k.ln (C_A^0)/C_A = t d. b, c đúng
d
13
2
Câu 375: Phản ứng bậc một : A sản phẩm. Biểu thức chu kỳ bán hủy là:
a. t½ = k/ln2
b. t½ = 1/(kC_A^0 ) c. t½ = ln2/k
d. t½ = 1/(C_A^0 )
c
Câu 376: Phản ứng bậc 2 : 2A sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản ứng bậc một là:
a. 1/(C_A^0 )- 1/C_A =kt b. (C_A-C_A^0)/(C_A.C_A^0 ) = kt c. 1/C_A -1/(C_A^0 )=kt d. b, c đúng
c
Câu 377: Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1kg nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn của nước là 3,01
độ, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1, 86. Độ điện ly của KNO3 trong dung dịch là:
A. 52% B. 62% C. 5,2% D. 6,2%
B
Câu 378: Biết độ dẫn điện giới hạn của dung dịch HCl, CH3COONa và NaCl lần lượt là 426,1; 91; và
126,5 cm2. đlg-1. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch CH3COOH ở 250C là:
A. 390,6 (cm2. đlg-1) B. 380 (cm2. đlg-1)
C. 400 (cm2. đlg-1) D. 370 (cm2. đlg-1)
A
Câu 379: Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10-5. Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ điện ly của axít
là:
A. 0,001
B. 0,01 C. 0,1 D.1,0
B
Câu 380: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Hằng số tốc độ phản ứng là:
A. k = 8,223 (h-1) B. k = 8,223 (h) C. k = 0,1216 (h) D.k = 0,1216 (h-1)
D
Câu 381: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết 75% là:
A. t = 1,14 (h)
B. t = 11,4 (h-1) C. t = 11,4 (h)
D. t = 1,14 (h-1)
C
Câu 382: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là:
A. t = 0,171 (h)
B. t = 17,1 (h)
C. t = 1,71(h)
D. t = 171 (h)
B
Câu 383: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng
xạ là bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là:
A. k = 0,00507 ( ngày-1) B. k = 0,9934 (ngày)
C. k = 0,00507 (ngày) D. k = 0,9934 (ngày-1)
A
Câu 384: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng
xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là:
A. t1/2 = 136,7 (ngày) B. t1/2 = 13,67 (ngày)
C. t1/2 = 1,367 (ngày) D. t1/2 = 1367 (ngày)
A

13
3
Câu 385: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ phóng xạ là:
A. 0,0231 ph-1 B. 0,231 ph-1 C. 2,31 ph-1 D. 23,1 ph-1
A
Câu 386: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là:
A. 300 ph
B. 30 ph
C. 3 ph
D. 0,3 ph
B
Câu 387: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5%
là:
A. 9 ph
B. 0,9 ph
C. 90 ph
D. 900 ph
C
Câu 388: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Lượng chất phân hủy sau 15 phút là:
A. 2,927%
B. 2,927%
C. 28,27%
D. 29,27%
D
Câu 389: Phản ứng giữa A và B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết 25%
lượng ban đầu. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là:
A. 35 ph B. 30 ph C. 25 ph D. 20 ph
B
Hệ keo gồm?
Tiểu phân keo
Phân tử tự do
Chất điện giải
Tinh chế keo là?
Loại bỏ phân tử tự do và chất điện giải ra khỏi hệ keo
phương pháp tinh chế keo
1. Siêu ly tâm (dựa vào tỷ trọng)
2.Thẩm tích: khuếch tán phân tử, ion theo gradient nồng độ : Cho hệ phân tán vào túi thẩm
tách, các ion phân tử kích thước bé hơn 3000 tới 12000 Dalton( khối lượng phân tử) thì sẽ
khuếch tán ra ngoài mt. Tiểu phân keo kích thước lớn hơn nên bị các lỗ lọc giữ lại.
3. Sắc ký loại trừ(lọc gel): qua các tp có lỗ hổng bên trong, keo ra trước
4. Kết hợp siêu ly tâm (20k-40kvòng/phút) + siêu lọc
Các phương pháp thẩm tích
TT gián đoạn: thay mt mới nhiều lần đến khi ion ra hết thì thôi
Tt liên tục: mt di chuyển thành dòng liên tục qua màng
Điện Tt : tt liên tục + dòng điện một chiều
Tính chất động học hệ keo
Chuyển động Brown( Chuyển động nhiệt động học hỗn loạn theo mọi hướng)
Khuếch tán( theo ct của Fick)

13
4
Áp suất thẩm thấu
Sa lắng
Tính chất quang học
Nhiễu xạ ánh sáng
Tyndall
Rayleigh
Hấp thụ as
Hệ số khuếch tán
là lượng chất chuyển qua một đơn vị thiết diện thẳng trong 1 đơn vị thời gian khi gradient nồng
độ bằng -1
Về D
bán kính càng nhỏ khả năng kt càng nhanh
D của ion> ptu> cao pt> tp keo
Đường đi
Đường đi của H+ dài hơn của Cu2+
Đường đi của tp keo ngắn hơn nhiều so với Cu2+
[ trong mt thạch]
Áp suất thẩm thấu của hệ phân tán keo
Ptt= RTm'/M"
tỷ trọng, klr
Tỷ trọng không đơn vị, mối tương quan của chất này với chất đối chiếu, thường dùng nước làm
chất đối chiếu.
Khối lượng riêng có đơn vị g/cm^3
Chú ý
Kích thước tiểu phân keo càng lớn, khuếch tán càng chậm, Ptt càng giảm và sa lắng càng
nhanh
cơ chế chính giúp ổn định một hệ keo
-trị tuyệt đối của thế zeta từ 30-60mV thì hệ keo bền (đẩy tĩnh điện). Thế zeta là thế bề mặt, thế
điện động học, nằm giữa lớp ion đối và lớp ion khuếch tán, giá trị thế zeta âm khi keo tích điện
âm, dương khi keo tích điện dương.
-Có thể ghép polymer polietilenglycol nó là tp linh động và thân nước, khi ghép với hệ keo thì tp
linh động này trượt qua nhau do đó các tp keo ko xác nhập lại với nhau =》 pp cản trở không
gian. Tuy nhiên lúc này thế zeta tiến về 0
- Dựa trên thuyết DLVO ( Van Der waals kết hợp lực tương tác tĩnh điện) đk là thế zeta lớn hơn
or = 30mV
Yếu tố ảnh hưởng đến thế zeta và thế nhiệt động học 'phi'
- thêm chất điện ly trơ ( tăng nồng độ hay điện tích) thì chiều dày lớp khuếch tán giảm dẫn đến
thế zeta giảm => hệ keo ko bền ( dựa vào ct thế zeta = k. Chiều dày lớp khuếch tán=
k.const/Z.C^1/2)
- thêm chất điện ly ko trơ tức là tham gia tạo thế thì tuỳ t hợp mà tăng giam thế zeta
Tính chất cảm quan
Thuận nghịch: - kết bông, nổi kem, sa lắng
+ kết bông: hiện tượng các hạt keo tụ lại với nhau để hướng đến mức năng lượng thấp nhất để
hệ keo bền
+nổi kem: khối lượng riêng của tp keo thấp hơn klr của mt phân tán nên nó nổi lên trên ( sa nổi)

13
5
+ sa lắng>< sa nổi
Bất thuận nghịch: sát nhập => tách pha
Hệ bán keo
Hệ mixen có kthuoc tp từ 1-500 nm
Nồng độ mixen tới hạn CMC
Là nồng độ mà ở đó các mixen đầu tien bắt đầu hình thành và làm ổn định Scbm của chất lỏng
Cách phân biệt nhũ tương n/d và d/n
-pha loãng:
> trong nước thì d/n dễ phân tán, n/d khó ptan và trong dầu thì ngược lại
- nhuộm màu và quan sát dưới kính hiển vi: Sudan 3( đỏ trong dầu) và xanh methylen xanh
trong nước
- đo độ dẫn điện: có dẫn điện là d/n
Hỗn dịch
...
Nhũ tương
- pha dầu
- pha nước: nước thơm, ethanol, glycerin
- chất nhũ hoá
Phân loại nhũ tương
+ nhũ tương thiên nhiên: mủ cây, sữa, lòng đỏ trứng, NT thu được từ các hạt có dầu ( đậu
phụng, hạnh nhân, bí...)
+ nhũ tương nhân tạo: pha dầu pha nước chất nhũ hoá
-NT (d/n) dầu là chất phan tán ( hướng nội), nước là mt ( hướng ngoại)
-NT (n/d)
-NT kép (n/d/n) (d/n/d)
Ngưỡng keo tụ
Nồng độ tối thiểu chất điện ly thêm vào để xuất hiện keo tụ
Định nghĩa về keo tụ?
là hiện tượng khi đó hệ keo mất tính bền
- Bất kì một đang chế phẩm nào dùng để dự phòng và điều trị đều là những dạng cụ thể
của hệ phân tán:
+ Các đang thuốc tiêm thuốc nước
+ các dạng nhũ tương, hỗn dịch, cream...
+ Các đang viên nén viên nang viên bao
- Quy luật tương tác giữa các hạt với mt và giữa các hạt với nhau đã quyết định tới sự
khuếch tán, hấp thu và có tác dụng ngắn- dài hay nhanh- chậm của một dạng thuốc
- các đang thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí dung có tác dụng nhanh và hiệu quả
tại chỗ do cấu trúc của cắc t
Ứng dụng hệ phân tán
ĐN hệ phân tán
1. gồm pha phân tán phân bố trong mt phân tán
2. pha phân tán: 1 hay nhiều chất, kích thước nhất định => tiểu phân
Hệ vi dị thể là gì?
hạt kích thước vài micron => nhìn bằng kính hiển vi
Hệ siêu vi dị thể là gì?
kích thước hạt nhỏ hơn hệ keo => không nhìn thấy bằng kính hiển vi thường
13
6
Hệ đơn phân tán là gì? Hệ đa phân tán là gì?
1. Hệ đơn phân tán: trong hệ phân tán keo, hạt phân tán có kích thước đồng nhất
2. Hệ đa phân tán: kích thước khác nhau
Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt
1. phân tử/ion: <10^-7 cm
2. keo: 10-7 -> 10^-5 cm
3. thô: >10^-5 cm
Ngưng tụ hơi Na trong Benzen => hệ phân tán keo.
Mỗi hạt keo bản chất là gì?
mỗi hạt keo = nhiều nguyên tử natri kết hợp, phân tán trong mt Benzen
Cho Na vào nước => hệ phân tán: ddNaOH.
Pha phân bao gồm những gì?
ion Na+, H+, OH- trong mt phân tán nước
Khi phân tán một chất vào môi trường khác nhau, sẽ thu được những gì?
tùy trạng thái phân tán => thu được hệ thô, hệ keo, dd thật
Phân loại hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha
1. Hệ thuận nghịch
2. Hệ không thuận nghịch
3. Keo thân dịch
4. Keo sơ dịch
Hệ keo thuận nghịch là gì?
+bốc hơi mtpt => thu được cắn khô
+cắn khô phân tán trở lại mtpt cũ => tạo hệ keo
Một số ví dụ hệ keo thuận nghịch
1. agar, gelatin trong nóng
2. cao su trong benzen
Hệ keo không thuận nghịch là gì?
+bốc hơi mtpt => cắn khô
1. KHÔNG trương nở khi tiếp xúc mtpt cũ
2. KHÔNG phân tán trở lại thành hệ keo
Một số ví dụ hệ keo không thuận nghịch
1. keo lỏng của kim loại
2. keo AgI, keo S trong nước
Keo thân dịch là gì?
+ tiểu phân pha phân tán dễ dàng phân tán + ái lực mạnh mẽ với mtpt
+ thường có tính thuận nghịch
+ vd: keo thạch agar, gelatin
Keo sơ dịch là gì?
+ tiểu phân pha phân tán khó phân tán + không có ái lực với mtpt
+ mt là nước => keo sơ nước
+ thường có không thuận nghịch
+ vd: keo lỏng của kim loại, keo AgI, keo S trong nước
Khi tăng nồng độ pha phân tán, hiện tượng xảy ra với keo sơ dịch và thân dịch
+ keo sơ dịch: bị keo tụ
+ keo thân dịch: dễ trở thành gel
Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp các pha
13
7
rắn, lỏng, khí
aerosol là gì?
Chất phân tán: lỏng; mtpt: khí => hệ phân tán thô, keo
Độ phân tán là gì?
1. Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán
2. kí hiệu: D
3. nghịch đảo kính thước hạt phân tán: D=1/d
*nếu kích thước hạt không đều nhau => kích thước trung bình
Diện tích của bề mặt của hệ phân tán trong dd thực, hệ keo và hệ phân tán khô
1. Dung dịch thực: đồng thể, không có bề mặt phân chia pha
2. Hệ keo + pt thô: hệ dị thể <-> có bề mặt ngăn cách pha.
*Cùng m chất ptan: càng nhỏ => bề mặt phân chia pha càng lớn
Bề mặt riêng của hệ phân tán
là bề mặt phân chia giữa pha phân tán và môi trường trên 1 đơn vị thể tích/ khối lượng của
pha phân tán
Công thức tính bề mặt riêng của hệ phân tán
S=6/d
Khi nào bề mặt phân chia biến mất?
khi kích thước hạt a đạt kích thước phân tử hoặc ion
Công thức tính năng lượng tự do bề mặt của G
G= σ x S
+S: bề mặt phân chia
+σ: sức căng bề mặt
=> giảm G => giảm S
Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở hiện tượng
nào?
1. sự keo tụ của hệ keo
2. sự hợp giọt của nhũ tương
3. sự phá vỡ các bọt
Muốn làm bề mặt phân chia pha S không đổi, phải làm thế nào?
dG = S.dσ < 0 => dσ<0
=> giảm sức căng bề mặt pha phân tán
=> đưa thêm chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha
Vai trò của hệ phân tán trong đời sống
Quy luật tương tác hạt-mtpt, hạt-hạt
=> quyết định sự khuếch tán, hấp thu, tác dụng ngắn-dài, nhanh-chậm của thuốc
Kết quả của sự phát triển sắc kí khí
Thao tác dễ dàng hơn
mẫu phân tích ít hơn
độ phân giải cao hơn
độ chính xác cao hơn
định tính và định lượng dễ dàng hơn
Vai trò quan trọng của sắc kí khí
Tách
Hổ trợ xác định cấu trúc (thiết bị SKK ghép nối với thiết bị xác đinh cấu trúc như FT-IR, MS)

13
8
Nghiên cứu các thông số hóa lý: hệ số hoạt độ, entapi, nhiệt hóa hơi, hệ số khuếch tán phân
tử, động học xúc tác ...
SKK sử dụng cột nhồi đã bị thay thế bởi ...
SKK sử dụng cột mao quản
Sắc ký khí là gì?
- một phương pháp dùng để tách hỗn hợp các chất bay hơi
- dựa trên sự "phân chia" của các cấu tử bay hơi giữa pha tĩnh là chất rắn (sắc ký hấp phụ) hay
chất lỏng (sắc ký phân bố) và pha động là một chất khí trên một cột mở
Mẫu phân tích trong SKK
- là những chất bay hơi ở nhiệt độ tiến hành sắc ký
- được hòa tan trong dung môi hữu cơ (MeOH, ether ...) hay ở thể hơi (kỹ thuật headspace)
Pha động (khí mang): đặc điểm
- chất khí di chuyển liên tục (sắc ký rửa giải) qua pha tĩnh không bay hơi, theo một phương
nhất định
- không tương tác với chất phân tích, chỉ có nhiệm vụ di chuyển chất phân tích qua cột
Cơ chế của quá trình tách có thể là
Phân bố (chủ yếu hiện nay)
Hấp phụ (ít dùng)
Khả năng ........ đóng một vai trò quan trọng
bay hơi (nhiệt độ sôi) của mẫu thử
Các chất tách được là do .......
"ái lực" khác nhau với pha tĩnh
Khả năng tách của các chất trong mẫu phân tích phụ thuộc nhiều vào
Bản chất của mẫu
Bản chất của pha tĩnh
Nhiệt độ của hệ thống (pha tĩnh, khí mang, mẫu thử)
Nhiệt độ là thông số quan trọng của quá trình SKK
Phải được (1)
Nhiệt độ của quá trình phân tích có thể (2) (isothermal) hay (3) (gradient)
(1) kiểm soát chặt chẽ
(2) không đổi
(3) tăng theo thời gian
Phân loại SKK
Sắc ký khí - rắn (hấp phụ): áp dụng hạn chế do có sự lưu giữ lâu các phân tử phân cực trên bề
mặt pha tĩnh (pic bất đối), chỉ áp dụng để tách một vài chất khí có KLPT nhỏ
Sắc ký khí - lỏng (phân bố): áp dụng rộng rãi
Nguyên lý và cấu tạo của máy sắc ký khí
Hệ thống khí: khí mang, khí nén, hydro
- Bộ phận điều áp (van, đồng hồ đo)
- Bộ lọc khí
- Bộ chỉnh dòng
Cổng bơm mẫu, buồng bơm mẫu
Buồng cột
Cột sắc ký
Đầu dò
Hệ thống xử lý và lưu dữ liệu
13
9
Yêu cầu chung của khí mang
1. Không tương tác với pha tĩnh
2. Thích hợp với dầu dò
3. Tinh khiết (ảnh hưởng tới kết quả sắc ký và độ bền thiết bị): ≥ 99,995%
4. Không có CO2, hơi nước, oxy và các khí lạ khác
Lưu lượng khí
Yêu cầu: (1)
Lưu lượng khí tối ưu => số đĩa lý thuyết tối đa
Thông thường:
- Cột nhồi: (3)
- Cột mao quản: (4)
(1) ổn định (đẳng dòng) và kiểm soát được (gradient)
(3) 75 - 100 ml/phút
(4) 1 - 50 ml/phút
Nguồn cung cấp khí mang
Bình khí nén
Máy sinh khí
- Yêu cầu: mức độ tinh khiết cao (99,995%)
- Sinh khí hydro: điện giải nước
- Sinh khí nitơ: từ không khí
- Không khí: loại tiểu phân, hydrocarbon, CO2, halogen và dẫn chất
Các thông số quan trọng của khí mang
Khối lượng phân tử
Độ nhớt của khí mang
Khối lượng phân tử của khí mang ảnh hưởng thế nào?
Cao: khuếch tán ít => pic gọn
Thấp => độ nhạy cao (đầu dò dẫn nhiệt TCD)
Độ nhớt của khí mang: tỷ lệ với
Độ giảm áp suất qua cột
Thời gian phân tách
Tốc độ dòng khí mang
Các loại khí mang thường được sử dụng
heli, nitơ, hydro, argon
Các điểm cần chú ý khi sử dụng khí mang cho các đầu dò khác nhau: Đầu dò ion hóa
ngọn lửa
1. Vận hành với tất cả khí mang vô cơ (trừ oxy)
2. Nitơ thường được sử dụng
3. Kết hợp với GC-MS: sử dụng heli
Vì sao chọn khí Nitơ làm khí mang?
Không nguy hiểm, rẻ, dễ làm tinh khiết, được sử dụng nhiều
Với đầu dò TCD: có thể xuất hiện pic âm do giá trị dẫn nhiệt của nitơ rất gần với độ dẫn nhiệt
của nhiều khí hoặc hơi chất hữu cơ
Cổng bơm mẫu: có nhiệt độ (1)
Buồng bơm mẫu: thường được giữ khoảng (2)
(1) hóa hơi hoàn toàn mẫu
(2) 50oC trên điểm sôi của cấu tử
14
0
Kỹ thuật bơm mẫu: bao nhiêu kĩ thuật?
Không chia dòng: sử dụng toàn bộ lượng mẫu bơm
Chia dòng: sử dụng từ 1% lượng mẫu bơm (có thể thay đổi)
Lượng mẫu: Cột mao quản
# 1 μL (0,2 - 5 μL )
Yêu cầu buồng cột
1. Tăng nhiệt độ nhanh, đều trong toàn bộ buồng cột
2. Ổn định nhiệt độ
3. Có khả năng thay đổi nhiệt độ nhanh, chính xác từng bước nhỏ trong sắc ký với chương
trình nhiệt
4. Nhiệt độ: 40 - 450oC
Thiết kế của buồng cột
Thể tích buồng chứa 1 hay nhiều cột
Điện trở
Nhiệt kế
Quạt
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình sắc ký
Nhiệt độ phải đủ cao để giữ mẫu phân tích ở thể hơi nhưng không được quá cao làm hư pha
tĩnh
Nhiệt độ cao: chất phân tích dịch chuyển nhanh nhưng tách kém
Nhiệt độ thấp: chất phân tích dịch chuyển chậm nhưng tách tốt
Các loại cột
1. cột nhồi
2. cột mao quản
Đặc điểm cột mao quản
Silica nung chảy, bao một lớp polyimid
Kích thước: 10 - 100 m, đường kính trong 0,01 - 0,8 mm (0,2 - 0,25 mm)
Pha tĩnh liên kết hóa học với bề mặt bên trong ống mao quản
Pha tĩnh rắn - Sắc ký hấp phụ - Hình dạng, kích thước pha tĩnh ảnh hưởng lên ...
số đĩa lý thuyết
Đặc tính của đầu dò
Phát hiện các chất bằng các tính chất vật lý
Chuyển hóa một đại lượng không điện (nồng độ các chất được tách khỏi cột sắc ký) thành đại
lượng điện
Đặc trưng của đầu dò lý tưởng trong SKK
Đủ nhạy
Ổn định và chính xác
Đáp ứng tuyến tính trên khoảng nồng độ rộng
Nhiệt độ tối đa: 400oC
Cho tín hiệu nhanh và độc lập với tốc độ dòng
Độ tin cậy cao và dễ sử dụng
Phát hiện tất cả các hợp chất
Không hủy mẫu phân tích
Các thông số quan trọng của đầu dò
Thể tích chết
Khoảng tuyến tính và độ nhạy
14
1
Đầu dò ion hóa ngọn lửa: nguyên tắc
Nhiệt độ cao của ngọn lửa hydro ion hóa các chất hữu cơ
Dưới điện thế (300 V) các ion này sinh ra dòng điện
Cường độ dòng điện tỷ lệ với bản chất và số lượng các ion sinh ra
Cấu tạo - vận hành đầu dò ion hóa ngọn lửa
- Ngọn lửa hydro/không khí (H2+ O2 + N2) và 1 tấm góp (collector electrode)
- Các chất hữu cơ bị phân hủy bởi nhiệt sinh ra các ion
- Các ion sinh ra dòng điện khi va vào tấm góp, được khuếch đại và ghi thành tín hiệu
Đầu dò ion hóa ngọn lửa: ưu điểm
Độ nhạy cao, khoảng tuyến tính rộng, độ nhiễu thấp, dễ sử dụng
Áp dụng của đầu dò ion hóa ngọn lửa
Hầu hết các chất hữu cơ ngoại trừ carbon trong nhóm >C=O và -COOH
Các nhóm chức carbonyl, alcol, halogen và amin ít tạo ra ion trong ngọn lửa.
Không nhạy với các khí không gây cháy như H2O, CO2, SO2 và NOx
dùng phổ biết để phân tích phần lớn các chất hữu cơ bị nhiễm bởi nước và các oxyd nitơ và
lưu huỳnh
Không phát hiện được hầu hết các chất vô cơ
Sắc kí lớp mỏng
Là phương pháp sắc kí
Dùng chất hấp phụ làm pha tĩnh trải thành lớp mỏng lên tấm kính, nhựa hay kim loại
Pha động ở thể lỏng
Quá trình tách chất diễn ra khi cho pha động đi qua pha tĩnh
Sắc kí lớp mỏng thuộc
Sắc kí lỏng
Có thể là lỏng lỏng, lỏng rắn
4 cơ chế trong sắc kí lớp mỏng
Hấp phụ, phân bố, trao đổi ion, rây phân tử
Cơ chế chính trong sắc kí lớp mỏng
Hấp phụ
Pha tĩnh trong sắc kí lớp mỏng
Silicagel, nhôm oxyd, kieselguhr, thạch cao, cellulose
Các pha tĩnh khác: polyamid, nhựa trao đổi loại ionit vô
Pha tĩnh được sử dụng phổ biến ngành dược
Silicagel
Tính hấp phụ của silicagel do các nhóm OH trên bề mặt quyết định
Nhôm oxyd
...
Calci sulfat
...
Cellulose
...
Polyamid
Tách các flavon (các hợp chất có phenol)
Bản mỏng
Bản mỏng dính chắc: trộn thêm 5-10% chất kết dính thạch cao, tinh bột, dextrin
Bản mỏng không dính chắc
14
2
Trang thiết bị của săc kí bản mỏng
Bản mỏng, bình sắc kí
Các bước tiến hành
Chuẩn bị bản mỏng và dung môi
Chấm dung dịch lên bản mỏng
Khai triển sắc kí
Các kĩ thuật triển khai sắc kí
Kĩ thuật sắc kí một chiều
Kĩ thuật sắc kí 2 chiều: khi có nhiều chất phân tích
Kĩ thuật sắc kí chế hoá: dùng để tách chất với lượng nhỏ không thể tách bằng cách khác
Phản hấp phụ
Dùng dung môi thích hợp để tách riêng từng chất ra khỏi chất hấp phụ
Phát hiện các vết trên bản mỏng
Phun thuốc thử hiện màu
Soi đèn UV
Dùng máy đo mật độ quang
Phương pháp thường dùng để phát hiện vết trên sắc kí bản mỏng
Màu
Soi đèn UV
Các thông số đặc trưng của sắc kí bản mỏng
Hệ số lưu trữ Rf
Hệ số dung lượng
Chiều cao đĩa lí thuyết
Trong kĩ thuật sắc kí lớp mỏng kết quả biễu diễn bằng
Rf hoặc Rx
Rf
Dr/Dm (khoảng cách di chuyển đc của chất cần tách/ khoảng di chuyển của dung môi)
Rf=0 chất tan hoàn toàn ko di chuyển
Rf=1 chất tan di chuyển với tốc độ của dung môi
Các yếu tố ảnh hưởng Rf
...
Rx
Rf(X)/ Rf(A) (dùng khi hỗn hợp tách có 2 chất)
2 chất giống nhau hoàn toàn thì Rf và Rx giống nhau
Hệ số dung lượng
k=(1-Rf)/ Rf
Số đĩa và chiều cao đĩa lí thuyết
Số đĩa lí thuyết N= 16/(Dr/w)2 w là đường kính vết sắc kí, dr quãng đường chất phân tích đi đc
Chiều cao đĩa H=Dr/N
Hiệu lực bản mỏng được đánh giá bởi
Số đĩa lý thuyết
Bản mỏng hiệu năng cao
Chiều dày pha tĩnh 100um
Kích thước hạt pha tĩnh 5um
Độ nhạy cao
Độ phân giải cao
14
3
Ứng dụng
Định tính
Bán định lượng
Xác định tạp chất liên quan của hợp chất hữu cơ
Ưu điểm
Kĩ thuật thiết bị đơn giản
Linh hoạt: dễ dàng thay đổi chất hấp phụ, dung môi
Thời gian nhanh, đooj nhạy hơn sắc kí giấy
Chỉ cần lượng mẫu nhỏ
Có thể DÙNG ĐỂ TÌM ĐK TỐI ƯU CHO PP SẮC KÍ LỎNG TRÊN CỘT
Phát hiện đc tất cả các chất kể cả chất ko di động theo pha
Có thể tách dễ mẫu có nhiều thành phần
Nhược điểm
Trị số Rf lặp lại thấp do sự thay đổi thành phần pha động
Tăng giãn rộng pic vì tốc độ pha động chậm
Sắc kí khí
Dùng để tách chất bay hơi hoặc chất có thể bay hơi (chất khí, chất lỏng, chất lỏng sau khi xư lí
bằng nhiệt, chất lỏng tạp dẫn chất)

Không có sự tương tác giữa chất phân tích và pha động


Sắc kí khí - rắn
Sắc kí khí - lỏng
Sắc kí khí rắn: pha tĩnh rắn, chỉ dùng tách các chất khí có khối lượng phân tử nhỏ, cột sắc kí:
cột nhồi

Khí - lỏng: pha tĩnh lỏng (giá mang rắn), cột sắc kí: cột mao quản
Khác nhau giữa sắc kí khí- khí, sắc kí khí - lỏng
Pha tĩnh
Trong GC, chất phan tích tương tác với pha tĩnh
Phân bố
Ưu điểm
Phát hiện được chất ngay khi ra khỏi cột
Bản chất khí của pha động không tác động đến hợp chất phân tích
Máy sắc kí khí
Nguồn nhiệt
Buồng tiêm mẫu
Cột đựng pha tĩnh
-> đặt trong lò nung

Bộ phận phát hiện và ghi nhận


Nguồn khí mang
Phải là khí trơ nitow, helium , argon

Thường dùng là nito


Buồng tiêm mãu

14
4
Bơm tiêm 1/10 -20 uL

Cột mao quản 10^3 uL

Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cột 30-50C


Nhiệt độ lò nung
40-450

Tăng hoặc giảm nhiệt độ phải nhanh để tránh thời gian chết giữa 2 đk nhiệt độ khác nhau ->
dùng CHƯƠNG TRÌNH HOÁ NHIỆT ĐỘ với những mẫu chênh lệch lớn về nhiệt độ hoá hơi
Chương trình nhiệt
...
Cột sắc kí khí
Cột nhồi

Cột mao quản

Cột 530
Cột dùng trong sắc kí khí-rắn
Cột nhồi
Nhiệt độ trong cột cột sắc kí
Phải đủ cao để giữ mẫu ở trạng thái hơi mà không làm hỏng pha tĩnh
Pha tĩnh trong sắc kí khí
Giá mang rắn

Thành trong cột: WCOT, SCOT/ PLOT, FSOT

Pha tĩnh lỏng: bền với nhiệt, trơ về mặt hoá học
Bộ phận phát hiện
TCD : bộ phận phát hiện dãn nhiệt
Đa số chất hữu cơ, nhạy với nước và khí
Độ nhạy trung bình, microgram

FID: bộ phận phát hiện ion hoá ngọn lửa


dùng khi phân tích các chất hữu cơ, ít nhạy với các khí không cháy Co2, H2O, NOx, SO2

TID - NPD: bộ phận phát hiện nhiệt ion hoá


chọn lọc các chất hữu cơ có phospho nito

ECD: bộ phận phát hiện bắt cặp điện tử


Bộ phận phát hiện chuyện biệt với các hợp chất ái điện tử như halogen (đặc biệt Flourid)
Độ nhạy cao picogram

Bộ phận phát hiện chuyên biêt


Ứng dụng

14
5
Định tính: thời gian lưu, thể tích lưu, chỉ số Kovat
Định tính chất có trong mẫu bằng cách đo Tr của mẫu với Tr chuẩn, kết hợp với đo độ tinh
khiết

Định lượng
Tính kết quả trong sắc kí khí
Phương pháp gram chuẩn
HPLC
Phương pháp tách hỗn hợp trên cột được nhồi bởi các hạt <10micromet
Cần bơm áp suất cao 300atm để đẩy pha động qua cột (có pha tĩnh) tốc đông dòng vài ml/phút
HPLC áp dụng với lượng mẫu nhỏ
20 ug
Áp suất hoạt động tối đa của máy
5000-6000 psi
1 psi
0,0689 bar
Các bộ phận
Binh dung môi
Bộ phận khử khí
Hệ thống bơm cao áp
Tiêm mẫu
Lọc tiền cột
Cột sắc kí
Bộ phận phát hiện
Bộ phận xử lí và ghi tín hiệu
Binh dung môi được làm bằng
Thuỷ tinh trung tính có nắp đậy
Dung môi là nước
Dùng màng lọc cellulose nitrat, cellulose acetat 0,45 0,22 um
Dung môi là hh hữu cơ và nước
Màng lọc RC cellulose tái sinh, polyamid, nylon
Dung môi hữu cơ
Màng lọc teflon
Bộ phận lọc dung môi
Kích thước khoảng 5-10 um
Ngâm acid nitric 5%, siêu âm 15 phút
Bộ phận khử khí dung môi
Loại khí ngay trong binh hoặc trên dong chảy
Màng khử khí được đặt thẳng đứng trên dong dung môi để không khí không tan trở lai dung
môi

Ngoài ra còn có thể khử khí bằng: lọc dưới áp suất thấp, siêu âm, sục khí helium
Hệ thống bơm
Bơm có lưu lượng hằng định : chỉ bơm thể tích nhỏ
Bơm đẳng dòng: lấy đc 1 loại dung môi, không tự trộn đc dung môi, KHÔNG TĂNG TỐC ĐỘ
DÒNG ĐỘT NGỘT
14
6
Bơm nhị phân: bơm cùng luc 2 dung môi, TIẾT KIỆM DUNG MÔI
Bơm tứ phân: bơm 4 loại dung môi, CHÚ Ý PHỐI HỢP DUNG MÔI HỢP LÍ TRÁNH KẾT TỦA
Bơm có lưu lượng hằng
Một piston: điều chỉnh bằng hệ thống tâm sai, lưu lượng không đổi, ÁP SUẤT ĐỔI

Hai piston: lưu lượng điều chỉnh bởi motor, lưu lựng không đổi, ÁP SUẤT KHÔNG ĐỔI
Bơm chạy đc chương trình gradient
Bơm nhị phân
Bơm tứ phân
Nguyên tắc tiêm mẫu
Không làm xáo trộn mẫu
Các cách tiêm mẫu
Bơm trực tiếp bằng sỷinge: tiện lợi đơn giản (nhược: tính lặp lại ko cao, dòng chảy bị gián
đoạn)

Sử dụng van bơm: hoạt động dưới áp suất cao, thể tích nhất định

Hệ thống bơm mẫu tự động


Lọc tiền cột
Loại các tạp làm tắc cột
Cột sắc kí
Thép không rỉ, thuỷ tinh đặc biệt ( chỉ dùng khi áp suất 60psi), nhựa polyethilen

2 loại cột: cột phân tích, cột chế hoá


Bộ phận phát hiện UV vis
Nguyên lý:Các phân tử chất hữu cơ hấp thu ánh sáng UV, độ hấp thu tỉ lệ thuận nồng độ

Nguồn ánh sáng đơn sắc


Flow cell (cốc đo dòng chảy qua): làm bằng thạch anh có 2 đầu ống hình trụ
Bộ phận đo sự thay đổi cường độ ánh sáng: DIOD QUANG, ỐNG NHÂN QUANG,
Ưu điểm của UV Vis detector
Dễ sử dụng
Độ nhạy cao
Không phá huỷ mẫu
Nhược điểm UV Vis detector
Ko dùng đc với các chât hấp thu UV kém
Bộ phận phát hiện đa sóng PDA
Giống như UV vis detector nhưng đa kênh, mỗi kênh hấp thụ 1 bước sóng

Nguyên lí: Các phân tử chất hữu cơ hấp thu ánh sáng UV, độ hấp thu tỉ lệ thuận nồng độ

BỘ TẠO ÁNH SÁNG ĐA SẮC (cho phép nhiều bước sóng đi qua)
Nguồn sáng: đèn Deuterium
Flow cell
DIOD ARRAY: dùng hệ quang học đảo (truyền ánh sáng trắng qua mẫu đo) đo độ hấp thu của
tất cả các bước sóng đồng thời
14
7
Ưu và nhược của bộ phận phát hiện đa sóng PDA
Ưu: đo được độ hấp thu ở nhiều bước sóng đông thời
Nhược: đắt
Nguyên lí của các bộ phận phát hiện
Các phân tử chất hữu cơ hấp thu ánh sáng UV, độ hấp thu tỉ lệ thuận nồng độ
Bộ phận phát hiện khúc xạ kế vi sai (IR)
Nguyên lí: dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khúc xạ của pha động và pha động chưa chất tan
sau li giải
Bộ phận phát hiện huỳnh quang (FD)
Độ nhạy gâp ngàn lần so với máy UV vis

Nguyên lí: đo độ phát quang của các chất do đó có tính chọn lọc cao vì hầu hết các chất hấp
thu UV vis nhưng không phải chất nào cũng phát huỳnh quang

Dùng để: phát hiện thuốc trừ sâu, vitamin, aamin, các chất chuyển hoá thuốc trong cơ thể

Sự phát quang sử dụng 2 bước sóng: bước sóng kích thích, bước sóng phát xạ
Ưu và nhược của bộ phận phát hiện huỳnh quang
Ưu: độ nhạy cao, có tính chọn lọc
Khuyết: phức tạp
Bộ phận phát hiện tán xạ bay hơi (ELSD)
Chất sau khi được rửa giải được phân tán (bằng khí trơ nitrogen), các phần tử nhỏ đc hoá hơi,
qua flow cell, ánh sáng lase chiếu vào các ptu này sẽ tán xạ ánh sáng, diod quang ghi lại sự
tán xạ
Ưu và nhược của bộ phận phát hiện tán xạ bay hơi
Ưu: nhạy cao, phát hiện hầu như các hợp chất
Nhược: không dùng được cho pha động khó bay hơi, mẫu phân tích phải có sự bay hơi THẤP
HƠN pha động
Bộ phận phát hiện điện hoá (ED)
Phát hiện các hợp chất có tính oxy hoá- khử
Giá thành rẻ

Giới hạn phát hiện thấp


Bộ phận phát hiện khối phổ
Thuận lợi: phát hiện vạn năng, độ nhạy cao, độ chọn lọc cao, thời gian nhanh; định danh đc
các chất tan ngay

Nhược: giá thành rất đắt, một lượng lớn pha động đi và khối phổ, nhạy với nhiệt
Bộ phận phát hiện đo cường độ xung
...
Ứng dụng
Định tính: dựa vào thời gian lưu, thu sản phẩm ra khỏi cột, định danh bằng các pp khác như
khối phổ, hồng ngoại, cộng hưởng từ

Định lượng: diện tích pic và chiều cao pic, thời gian lưu
Chất chuẩn nội
14
8
Cấu trúc hoá học tương ứng với chất khảo sát
Trong cùng đk sắc kí phải có thời gian lưu gần với thời gian lưu của chất cần phân tích
Phải tách hoàn toàn với chất cần phân tích
Độ nhạy khác độ nhạy chất khảo sát
PP chuẩn độ thể tích là gì?
1. PP PT ĐL
2. chủ yếu: đo chính xác thể tích của dung dịch có nồng độ xác định cần thiết để phản ứng
hòa toàn với chất phân tích.
So với pp phân tích vật lý và hóa lý thì PP PTTT có độ chính xác như thế nào?
không cao, nhưng vẫn đạt mức yêu cầu cần thiết
Ưu điểm của PP PTTT
đơn giản và nhanh
Điểm tương đương là gì?
thời điểm, tại đó :
lượng chất chuẩn thêm vào tương đương hoá học với lượng chất phân tích có trong mẫu.
Điểm tương đương có thể xác định chính xác trong thực nghiệm không?
điểm lý thuyết => không thể xác định chính xác bằng thực nghiệm.
Điểm kết thúc là gì?
thời điểm
1. chất chỉ thị biến đổi tính chất vật lý
2. sự đổi màu của chất chỉ thị
=> kết thúc chuẩn độ
Điểm tương đương và điểm kết thúc lý tưởng và thực tế ntn?
Lý tưởng: trùng
Thực tế: sai lệch => sai số => chọn chỉ thị sai số nhỏ nhất
ĐTĐ được phát hiện bằng cách nào thì chính xác?
phát hiện ĐTĐ bằng các thông số hóa lý
1. điện thế
2. cường độ dòng điện
3. độ dẫn điện
=> bước thay đổi đột ngột
Điều kiện của chất chuẩn hóa học bậc 1 (sơ cấp)
Độ tinh khiết cao >99,95%.
Ổn định trong không khí.
M cao
Không hút ẩm.
=> chất gốc
Ví dụ các chất chuẩn hóa học bậc 1
1. Kali hydro naphtalat C8H5O4K
2. Kali hydro carbonat (KHCO3)
3. Acid benzoic C6H5COOH
Chất chuẩn hóa học bậc 2 (thứ cấp) là gì?
Hợp chất có độ tinh khiết thấp hơn chất chuẩn sơ cấp <99,95%
=> xác định bằng phân tích hoá học.
Điều kiện của dung dịch chuẩn

14
9
- Đủ bền.
- Tác dụng nhanh.
- Phản ứng phải hoàn toàn.
Dung dịch chuẩn là gì?
DD có nồng độ biết trước được dùng để chuẩn độ trong các PP-PTTT.
Phương pháp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn: bn pp cơ bản?
1. trực tiếp
2. so mẫu chuẩn
Nêu phương pháp trực tiếp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
1. cân chính xác chất chuẩn hoá học bậc 1 (sơ cấp)
2. hoà tan/dung môi thích hợp
3. pha loãng trong BĐM đến thể tích chính xác.
Nêu phương pháp so mẫu chuẩn xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
so bằng cách chuẩn độ với khối lượng:
1. chất chuẩn hoá học sơ cấp.
2. chất chuẩn hoá học thứ cấp.
3. thể tích dung dịch chuẩn khác.
Nồng độ mol cho biết điều gì?
số mol của thuốc thử/ 1 lít dung dịch
Nồng độ đương lượng biểu thị điều gì?
số đl gam của thuốc thử/ 1lít dung dịch.
K= Ntt/Nlt. Khoảng cho phép của k?
0.97=< K <= 1.03
Trên nhãn ống chuẩn có gì?
1. tên
2. công thức hóa chất
3. nồng độ dung dịch chuẩn độ
4. chỉ dẫn để pha cho một thể tích xác định
Có bao nhiêu cách pha chế dd chuẩn
1. cân rồi pha
2. Pha từ ống chuẩn
3. Pha chế từ chất không phải chất gốc (Pha gián tiếp)
Cách pha chế từ chất không phải chất gốc. Điều kiện của dung dịch sau khi pha?
1. DD sau khi pha có nồng độ gần đúng so với yêu cầu
2. xác định lại nồng độ dung dịch bằng một dung dịch chuẩn khác đã biết nồng độ => nồng độ
chính xác
Tính lượng hóa chất cần lấy để pha C(N)
Cn= [m chất tan/ (E.Vdd) ]x1000
Khái niệm chất chỉ thị
1. biến đổi màu sắc
2. tạo (hoặc biến mất) kết tủa
3. phát huỳnh quang
4. gây ra một dấu hiệu nào đó
=> cận ĐTĐ => xác định điểm kết thúc
Có bao nhiêu cách phát hiện điểm đương lượng

15
0
1. Dựa vào sự thay đổi màu của chỉ thị
2. Dựa vào sự thay đổi đột ngột của các thông số lý hóa xảy ra tại ĐTĐ
Chỉ thị nội là gì?
chỉ thị cho vào dung dịch khi tiến hành định lượng
Cho ví dụ chỉ thị nội tạo màu
metyl da cam, đỏ metyl...
Cho ví dụ chỉ thị nội tạo tủa
kali cromat.
Cho ví dụ chỉ thị nội tạo huỳnh quang
fluorescein
Chỉ thị ngoại là gì?
1. chỉ thị để ngoài
2. dùng dụng cụ: đũa thủy tinh (giấy tẩm hồ tinh bột).
Nêu tên các chỉ thị 2 chất
thuốc thử Tashiri (đỏ metyl và xanh metylen).
Các phản ứng chuẩn độ dùng trong phân tích thể tích thỏa mãn các yêu cầu nào?
1. xảy ra hoàn toàn (nồng độ chất cần xác định còn lại < 10-6 M)
2. tính chọn lọc cao
3. đủ nhanh
4. chọn được chất chỉ thị
Các dụng cụ chính xác trong chuẩn độ thể tích
pipet, buret, bình định mức
Chuẩn độ thừa trừ là gì?
1. Dung dịch chuẩn độ: chính xác + dư
2. Chuẩn thuốc thử dư bằng một dung dịch chuẩn độ khác
Chuẩn độ thế (gián tiếp) là gì?
cho V chính xác chất cần định lượng với một thuốc thử dư nào đó
=> sinh ra chất mới
=> dùng dd chuẩn độ định lượng chất mới sinh
Dụng cụ chính xác bằng thủy tinh được chia thành mấy loại?
1. Loại A
2. Loại B: Sai số trong đo lường < 2% => chỉ dùng trong pha chế.
Tác nhân khử và tác nhân oxy hóa có thể là những chất nào
1. hai chất hóa học (phản ứng hóa học)
2. 1 chất hóa học và 1 điện cực mà thế được chọn thích hợp (phản ứng điện hóa)
Pin điện hóa Galvanic là gì?
2 bán pin nối nhau bằng 1 cầu muối và 1 dây dẫn bên ngoài
Bán pin là gì?
1 kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó
Bán pin oxy hóa, bán pin khử: cho ví dụ
Bán pin oxy hóa: kẽm nhúng ZnS04
Bán pin khử: đồng nhúng CuS04
Thế càng thấp, kim loại càng có khuynh hướng như thế nào?
cung cấp ion để đi vào dung dịch
Đặc điểm của thành phần cấu tạo anod và catod?

15
1
kim loại đầu bảng => dễ mất điện tử nhất => giá trị E0 âm lớn nhất
=>tác nhân khử tốt nhất - Anod (và ngược lại với catod)
Hệ Thống Oxy Hóa - Khử Hòa Tan
1. Một kim loại khi hòa tan vào dung dịch => cho những ion tương ứng với nhiều hóa trị khác
nhau
2. Ion có điện dương lớn nhất: dạng oxy hóa
3. Ion có điện tích dương nhỏ nhất: dạng khử
4. Một điện cực trơ (Pt, Au) được nhúng vào hỗn hợp của dạng oxy hóa và dạng khử
Thế oxy hóa - khử biểu kiến là gì?
chất oxy hóa và chất khử của một cặp liên hợp tham gia vào phản ứng acid - base, tạo phức,
kết tủa
Thế Oxy Hóa - Khử Biểu Kiến: Ảnh hưởng của sự tạo tủa
Mox hoặc Mkh tạo tủa với chất Y. Nồng độ giảm => thay đổi thế điện cực
Mkh tạo tủa thì thế oxy hóa - khử thay đổi ntn?
Mkh tạo tủa: TST tủa càng nhỏ và [Y] càng lớn
=> thế oxy hóa - khử càng tăng
Đối với phản ứng trao đổi 1e, hiệu thế chuẩn E0 của các hệ thống phải như thế nào
<0,24V
Khi nào phản ứng được xem là dịch chuyển hoàn toàn một chiều
K >= 10-4
Có thể áp dụng pp oxh-kh để định lượng những hợp chất không có tính oxy hóa - khử không?
có, với những chất phản ứng hoàn toàn với chất oxy hóa hay chất khử (tạo tủa hoặc phức
chất)
Yêu cầu của pp chuẩn độ oxh-kh
1. Xảy ra theo chiều cần thiết
2. Phải hoàn toàn
3. Xảy ra đủ nhanh
Dựa vào yếu tố nào để biết phản ứng xảy ra theo chiều cần thiết
Dự báo dựa vào E0
Dựa vào yếu tố nào để biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Dựa vào hằng số K
Thực tế còn phụ thuộc
1. tốc độ phản ứng
2. bản chất hóa học của chất tham giả phản ứng
Các Biện Pháp Làm Tăng Tốc Độ Phản Ứng trong pp chuẩn độ oxh-kh
1. Tăng nhiệt độ
2. Tăng nồng độ thuốc thử
3. Dùng chất xúc tác
Trường hợp nào không thể dùng nhiệt độ để làm tăng tốc độ phản ứng?
chất phản ứng bay hơi (I2)
=> tạo pứ oxy hóa nhờ oxy của không khí
Tăng nồng độ thuốc thử thường sử dụng kĩ thuật chuẩn độ nào?
kỹ thuật chuẩn độ thừa trừ
Vai trò của chất xúc tác: Thường làm tăng tốc độ của các giai đoạn nào?
Thường làm tăng tốc độ của các giai đoạn trung gian
Trị số bước nhảy phụ thuộc vào yếu tố nào?
15
2
hiệu số deltaE0 = E01-E02
Đường biểu diễn có phụ thuộc độ pha loãng dung dịch không?
Không
vì tỷ số [Ox]/[Kh] không thay đổi khi pha loãng nên E cũng không thay đổi
Điều kiện sử dụng chỉ thị oxy hóa - khử
1. Thay đổi màu tức thời
2. càng thuận nghịch càng tốt
3. Nhạy
(1)+(2): khó thực hiện
Cơ chế chuyển màu chỉ thị oxy hóa - khử
1. Do dạng oxy hóa và dạng khử có màu khác nhau
2. Kết hợp với các chất oxy hóa - khử đặc biệt (tinh bột tạo phức xanh dương với I3-)
3. Thế dung dịch thay đổi, không tham gia vào chuẩn độ oxy hóa khử (chỉ thị oxy hóa - khử
chuyên biệt)
Chỉ thị chuyên biệt: đặc điểm
1. Màu thay đổi độc lập với bản chất hóa học của chất phân tích, chất chuẩn độ
2. Tùy thuộc vào sự thay đổi thế điện cực của hệ thống xảy ra trong lúc chuẩn độ
Môi trường phản ứng có màu, không sử dụng được chỉ thị thì làm thế nào?
sử dụng chuẩn độ thế
Khoảng đổi màu của chỉ thị oxy hóa - khử phụ thuộc yếu tố nào nếu hệ thống oxy hóa - khử có
H+ tham gia?
Phụ thuộc vào pH
Ứng Dụng Phép Đo Oxy Hóa - Khử Trong Ngành Dược: bao nhiêu phép đo chính?
Phép đo permanagant
Phép đo iod
Phép đo nitrit
Nguyên tắc của phép đo permanagant
1. Dựa vào tính oxy hóa của MnO4
2. Muối duy nhất được sử dụng là muối kali
3. Chất oxy hóa mạnh (E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51 V ở pH = 0) => tính chọn lọc thấp => định
lượng chất khử
Vai trò của pH trong phép đo permanagant
Acid: Mn7+ + 5e => Mn2+
Trung tính: Mn7+ + 3e => Mn4+ (tủa MnO2)
Kiềm mạnh: Mn7+ + 1e => Mn6+
Trong môi trường trung tính và kiềm, phản ứng permanagant như thế nào? Khắc phục?
1. phản ứng kém lặp lại hơn trong môi trường acid
2. oxy hóa gián đoạn
3. sản phẩm có màu hoặc tủa
=> chuẩn độ thừa trừ
Acid Được Sử Dụng Trong Phép Đo Permanganat
Không thể dùng: HCl, HNO3
Dùng được: H2SO4 và H3PO4
Vì sao HCl không thể dùng trong phép đo Permanganat

15
3
1. vì MnO4- có thể oxy hoá Cl- để giải phóng Cl2
2. Không định lượng FeCl2 vì Fe2+ xúc tác phản ứng phóng thích Cl2
3. oxy hóa trực tiếp anhydrid arsenơ (pp Bright)
Vì sao HNO3 không thể dùng trong phép đo Permanganat
1. HNO3 thương mại luôn chứa NO2 - và ion này khử MnO4-
2. HNO3 có tính oxy hóa
Tính chất dung dịch chuẩn độ kali permanganat 0,1 N
Tự khử dễ dàng khi có mặt tạp hữu cơ
Cân trực tiếp hòa tan => [chuẩn] thực tế < [chuẩn] mong muốn
Chất gốc để chuẩn độ KMnO4
acid oxalic H2C2O4
Natri oxalat hay được sử dụng để chuẩn độ chất nào?
KMnO4 và Ce (IV)
Trong môi trường H+, phương trình phản ứng Permanganat
2KMnO4- + 5H2C2O4 + 6H+ => 2Mn2+ + 10CO2 (khí) + 8H2O
Phản ứng giữa permanganat và acid oxalic diễn ra ntn?
1. phức tạp
2. Tốc độ hầu như chậm ngay cả ở nhiệt độ cao
3. trừ khi có mặt Mn2+ là chất xúc tác
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Permanganat
1. Muối Fe (II), (III)
2. Định Lượng hydroperoxyd
3. Nitrit
4. Hợp chất hữu cơ
Công thức tính số lít O2 do 1 lít dung dịch H2O2 có nồng độ N bị phân hủy hoàn toàn
VO2 = 5,6 x N
Dung dịch Fe(II) chứa Cl- sử dụng phép đo gì?
phép đo Crom hay Ceri
Phương pháp định lượng Fe(III)
1. Khử Fe3+ bằng Sn2+, amalgam Zn, SO2
2. Fe2+ được tạo nên sẽ được chuẩn độ bằng KMnO4 hay I2
Phương pháp định lượng Nitrit bằng KMnO4
Thực hiện ở 40oC
Nitrit dễ bị phân hủy nên cho vào buret
Định lượng đến khi dung dịch mất màu tím
Nguyên tắc của phép đo iod
Dựa vào tính oxy hóa - khử của iod/iodid
Tính oxy hóa - khử của hệ iod/iodid thay đổi theo yếu tố nào?
1. bản chất của cặp oxy hóa - khử hiện diện
2. pH môi trường phản ứng
Điều kiện tiến hành của phép đo iod: môi trường ntn?
Môi trường acid yếu hoặc trung tính hoặc kiềm nhẹ (pH = 5 - 8) thường được sửdụng
I2 oxy hóa những chất nào trong mt acid?
SnCl2, H2S, Na2S2O3
I- khử những chất nào trong mt acid mạnh?
khử HNO2, AsO4 3-
15
4
I2 oxy hóa những chất nào trong mt trung tính?
AsO3 3-
Trong mt kiềm, I2 chuyển thành chất nào? tính chất?
hypoiodid: IO-
IO- có tính oxy hóa mạnh hơn I2
Thời gian phản ứng của phép đo iod
1. Tiến hành 10' - 15' để phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Tránh ánh sáng
Sai số "oxy" : nguyên nhân?
1. Trong dung dịch acid, oxy không khí
4I- + O2 + 4H+ <=> I2 + 2H2O
2. Gây sai số thừa khi chuẩn độ gián tiếp bằng iodid
Sai số "oxy" gia tăng theo yếu nào?
Sai số gia tăng theo tính acid
Khắc phục sai số "oxy"
Thực hiện trong khí trơ
Thêm CO2 rắn hay NaHCO3 vào dung dịch acid
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod - Dung dịch oxy hóa
1. Dung dịch kali bromat
2. Dung dịch kali dicromat
Dung Dịch Chuẩn Độ Trong Phép Đo Iod - Dung dịch khử
1. Dung dịch natri thiosulfat
2. Dung dịch anhydrid arsenơ
3. Dung dịch sulfat hydrazin
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod - Chuẩn độ trực tiếp
Dung dịch có tính khử
(S2O3 2-, SO3 2-, CN-, AsO3 3-, vitamin C, muối kim loại, natri stilbigluconat, dimercaprol,
acetarsol)
Vì sao không định lượng chất oxy hóa theo kỹ thuật trực tiếp trong phép đo iod
không có chỉ thị để xác định điểm tương đương (giữa iodid với chất oxy hóa)
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod - Chuẩn độ thế (gián tiếp): áp dụng
1. Dung dịch có tính oxy hóa
(halogen, hypohalogenic, iodat, arseniat, muối ceric, ferricyanid, KMnO4, K2Cr2O7, HNO2,
H2O2, Fe3+, Cu2+)
2. Xác định chỉ số iod
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod - Chuẩn độ thế (gián tiếp): tiến hành
Thêm lượng thừa KI vào mẫu chứa chất oxy hóa, I- bị oxy hóa tạo lượng I2 tương đương và
chuẩn bằng natri thiosulfat
Chỉ số iod (CSI) là gì?
số gam iod có khả năng cố định trên nối đôi của 100 g chất thử (phần trăm iod được gắn bởi 1
chất)
Chỉ số iod (CSI) có ý nghĩa ntn?
Biểu thị mức độ không no của dầu béo
CSI càng cao, chất béo càng có nhiều nối đôi
Chỉ số iod (CSI) được xác định ntn?

15
5
Chất béo + lượng chính xác và dư ICl
ICl dư + KI => I2 + KCl
I2 sinh ra được định lượng bằng natri thiosulfat 0,1N
Từ lượng iod còn lại => lượng iod đã kết với nối đôi
Thực hiện mẫu trắng
Ứng Dụng Định Lượng Bằng Phép Đo Iod - Chuẩn độ thừa trừ (ngược): áp dụng
Dung dịch có tính khử (lưu huỳnh hữu cơ có nhóm thiol, hydrazin, glucose, aldehyd acetic,
aldehyd formic, phenol, methyl hydroxybenzoat, propyl hydroxybenzoat, phenidion, sản phẩm
mở vòng lactam từ penicillin)
Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl - Fischer): nguyên tắc
2H2O + SO2 + I2 <=> H2SO4 + 2HI (acid iodhydric)
Có base hữu cơ: 1 chiều, phía phải
Phép Đo Iod Trong Môi Trường Khan (Chuẩn độ Karl - Fischer): áp dụng
Xác định hàm lượng nước trong chất vô cơ và hữu cơ do tính chính xác và chuyên biệt, dễ tính
toán
Điều kiện tiến hành phép đo nitrit
1. Môi trường acid và loãng
2. Nhiệt độ thấp
3. Khuấy đều dung dịch cần chuẩn độ
Chỉ thị nội của phép đo nitrit
1. Tropeolin 00 (đỏ=>vàng nhạt)
2. hỗn hợp tropeolin (4 giọt) và xanh methylen (2 giọt), tím => xanh da trời
Ứng dụng của phép đo nitrit
amin thơm bậc nhất (procain, sulfacetamid, sulfadoxin)
Chỉ thị ngoại của phép đo nitrit
giấy tẩm hồ tinh bột và KI (ít sử dụng)
Vai trò của MeOH (cloroform) trong chuẩn khan bằng iod?
Tăng độ nhạy gấp đôi nếu 1 mole MeOH (cloroform) sẽ "thay" 1 mole nước
điều kiện phản ứng tạo thành kết tủa
1. rất ít tan.
2. nhanh.
3. không bị phân hủy.
4. xác định được điểm tương đương
Hệ số hoạt độ f phụ thuộc:
1. đường kính ion (nm)
2. lực ion của dung dịch
3. điện tích của ion A
4. điện tích của ion B
Thêm ion cùng tên gây ảnh hưởng lớn đến độ tan của chất điện ly ít tan ntn?
làm cho sự kết tủa tướng rắn hoàn toàn hơn
=> độ tan giảm.
Độ tan của một số muối ít tan sẽ ....khi có các muối tan khác không có ion chung với chúng
tăng
Nguyển nhân độ tan của một số muối ít tan tăng khi có các muối tan khác không có ion chung
với chúng

15
6
1. lực tương tác giữa các ion tăng lên
2. hệ số hoạt độ f giảm xuống
=> S của chất ít tan tăng lên.
Trong môi trường acid, độ tan của chất ít tan càng.... nếu Tcủa nó càng.... và [H+] càng ....
lớn
Chất tạo phức là ion cùng tên, độ tan của tủa....
tăng
Đối với chất thu nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan....
tăng
Đối với chất tỏa nhiệt khi hòa tan, nhiệt độ tăng thì độ tan....
giảm
hiện tượng kết tủa phân đoạn (cạnh tranh tạo tủa).
Chất nào có T nhỏ sẽ kết tủa trước, chất có T lớn hơn sẽ kết tủa sau.
Trong pp Mohr, pH < 6: ht xảy ra?
muối Ag cromat sẽ tự hòa tan cho ra H2CrO4
Trong pp Mohr, pH pH > 10: ht xảy ra?
tạo hydroxid bạc và tủa Ag oxid xám đen.
Trong pp Mohr không dùng để đl chất nào? tại sao?
I- và SCN- do hiện tượng hấp phụ trên bề mặt tủa tạo thành hệ keo.
Trước khi làm pp Mohr, cần phải chuẩn bị những điều nào?
1. cation tạo tủa với ion CrO4 khử trước khi định luợng.
2. Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi.
Phương pháp FAJANS dựa trên tính chất nào?
1. các halogenid bạc đều tạo tủa keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I.
2. chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo => thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi màu rõ rệt
Phương pháp FAJANS dùng để định lượng chất nào? chỉ thị là gì?
có thể định lượng Cl-, Br- hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein
Đặc điểm đổi màu của pp Fajans
Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề mặt tủa keo mang điện tích dương
Phương pháp FAJANS: chỉ thị eosin không dùng để định lượng chất nào? vì sao?
Cl-
vì eosinat bị tủa AgCl hấp phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương đương.
Phương pháp FAJANS: chỉ thị Fluorescein và dichlorofluorescein dùng để định lượng chất nào
Br-, I-, Cl-, SCN-
Phương pháp nào chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid
PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha)
Trong PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha) độ chính xác tùy vào yếu tố nào?
sự khác biệt về độ tan giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc
Cách khắc phục trong PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard
• Lọc loại tủa AgCl,
• Tích tụ tủa bằng cách đun sôi.
• Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether, nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân cách
của nước và dung môi hữu cơ và không tác dụng với SCN-
Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ) để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và giảm
hiện tượng hấp phụ.
Chỉ thị K2Cr2O4 trong pp Mohr có nồng độ ?
15
7
0,01-0,005
Câu 1: Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước
trong khoảng:

a. Từ 10-7 đến 10-5 m

b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ

c. Từ 10-7 đến 10-5 dm

d. Từ 10-7 đến 10-5 cm


Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là
6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm thì tổng diện
tích bề mặt là:

a. 60m2 b. 600m2 c. 60dm2 d. 600cm2

Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì?

a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.

b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.

c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.

d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.

Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:

a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.

Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:

a. Kích thước tiểu phân hạt keo.

b. Tính tích điện của hạt keo.

15
8
c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.

d. Tất cả đúng.
Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.

b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.

c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ.

d. a, b, c đúng.
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.

b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.

d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.

Câu 8: Sức căng bề mặt là:

a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.

b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.

c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

d. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:

a. Nhân keo.

b. Lớp khuếch tán.

c. Ion quyết định thế hiệu.

d. Ion đối.

Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < thô

15
9
b. Dung dịch thực < hệ keo < thô

c. Thô < hệ keo < dung dịch thực

d. Hệ keo < thô < dung dich thực


Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7m. Biết
độ nhớt của môi trường η = 6,5.10 -4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol-1.K-1. Hạt keo có hệ số
khếch tán là:
a. 3,52.10-12 m2/s c. 3,52.10-12 cm2/s

b. 3,52.10-11 m2/s d. 3,52.10-11 cm2/s

Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10 -4m. Biết độ nhớt của không khí η = 1,8.10 -5N.s/m2 và bỏ
qua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng của nước. Tóc độ sa lắng của hạt
sương là:

a. 12,1.10-4 m/s c. 12,1.10-3 m/s

b. 12,1.10-5 m/s d. 12,1.10-6 m/s

Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng:

a. Natri stearat

b. Natri lauryl sulfat

c. Span

d. Tween

Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong
khoảng.

a. Từ 10-2 đến 10-4 Å

b. Từ 102 đến 104 Å

c. Từ 10-1 đến 10-3 Å

d. Từ 101 đến 103 Å

Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm 2 thì diện tích bề mặt là
6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001cm thì tổng diện
tích bề mặt là:
16
0
a. 60m2 b. 600cm2 c. 60dm2 d. 6000cm2

Câu 16: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ta
được keo AgI có cấu tạo như sau:

a. [m(AgI).nNO3-.(n-x)Ag+]x-.xAg+

b. [m(AgI).nAg+.(n-x) NO3-]x+.x NO3-

c. [m(AgI).nAg+.(n+x) NO3-]x+.x NO3-

d. [m(AgI).nNO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là:

a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. I-

Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:

a. SO42- b. NO3- c. K+ d. Ag+

Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh
sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:

a. λ ≥ d b. λ = d c. λ > d d. λ < d

Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:

a. Lớn b. trung bình c. nhỏ d. tất cả đúng

Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.

b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.

c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ.

Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng:

a. Trong lòng pha

b. Ranh giới của pha.

c. Bất cứ nơi nào


16
1
d. A và C đúng
Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a. Muối giúp trao đổi ion.

b. Chất nhũ hóa N/D

c. Chất phá bọt

d. Chất nhũ hóa D/N


Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ.

b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.

c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.

d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.

Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là ester của sorbitol và acid béo.

b. Là ester của sorbitan và acid béo.

c. Là ete của sorbitan và ancol béo.

d. Là ete của sorbitol và ancol béo.

Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:

a. Tạo nhũ hóa

b. Tạo mixen

c. Làm chất tẩy rửa

d. Tất cả đúng.

Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:

a. 10-7-10-5cm c. < 10-7cm

b. > 10-5cm d. a, b, c đều sai.

16
2
Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự nhau gọi
là:

a. Hệ đơn phân tán c. Hệ đa phân tán

b. Hệ đơn dạng d. Hệ da dạng

Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:

a. Hệ vi dị thể c. Hệ dị thể

b. Hệ đồng thể d. Hệ 2 pha

Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm 2 thì diện tích bề mặt là
6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm thì tổng diện
tích bề mặt là:

a. 60cm2 b. 6.103cm2 c. 600cm2 d. 6.104cm2

Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.

c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k.

d. Tất cả sai.

Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất.

a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. Tất cả đúng

Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:

a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.

16
3
b. Giảm nhiệt độ của phản ứng.

c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.

d. Tất cả đúng

Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:

a. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k.

b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 = 0 ,105
.
𝑘

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.

d. Tất cả đúng.

Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V và
Cu2+ là 0,337V thì:

a. Không có hiện tượng gì xảy ra.

b. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa.

c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa.

d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.

Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (-)Pt ǀ H2 ǀ H+ ǀǀ Ag+ ǀ (+)


a. Cực âm: H2  2H+ + 2e
b. Cực dương: 2Ag+ +2e-  2Ag
c. Phảm ứng tổng quát: H2 + 2Ag+  2H+ +2Ag.
d. Tất cả đúng.
Câu 37: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH0 < 0. Để thu được nhiều NH3 ta nên:
a. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao

b. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.

c. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.

d. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.

16
4
Câu 38: Chọn câu đúng:

a. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.

b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng
yếu.

c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng
mạnh.

d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng
yếu
Câu 39: Cho phản ứng I2(k) + H2(k)  2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.

- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba.

Phương trình vận tốc là:

a. v = k[H2]2[I2] c. v = k[H2]2[I2]2

b. v = k[H2][I2] d. v = k[H2]3[I2]2
Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k)  2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng
là: v = k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng.

a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO.

b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.

d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
Câu 41: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên.

a. 59550 lần c. 59049 lần

b. 59490 lần d. 59090 lần

Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở
nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.

16
5
a. 136 giờ c. 13,6 giờ

b. 163 giờ d. 16,3 giờ


Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60
năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:

a. 120 năm c. 128 năm

b. 180 năm d. 182 năm

Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:

a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.

b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.

c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.

d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng
xảy ra.

b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phản
ứng xảy ra.

c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi
phản ứng xảy ra.

d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứng
xảy ra.

Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:

a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.

b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.

c. Dước tác dụng của ánh sáng.

d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.

Câu 47: Chọn phát biểu đúng

16
6
a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.

b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ
khác nhau.

d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.

Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch:

a. Có khả năng dẫn điện.

b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.

c. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.

d. a, b đúng

Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:

a. Một đương lượng gam chất tan.

b. Một mol chất tan.

c. Mười đương lượng gam chất tan.

d. Một phần mười đương lượng gam chất tan.

Câu 50: λ∞ là đại lượng:


a. Độ dẫn điện riêng.

b. Độ dẫn điện đương lượng.

c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.

d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.

Câu 51: Biết E0 + 0


> ECu 0 0
2+ /Cu > EZn2+ /Zn > 𝐸Al
3+
0
> 𝐸Mg+/Mg nếu phối hợp các cặp oxi
Ag /Ag /Al
hóa khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều là 1M thì có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin
điện hóa học?

a. 10 c. 8

b. 9 d. 7

16
7
Câu 52: Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử.
b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự oxy hóa.
c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử.
d. b, c đều đúng.

Câu 53: Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+. Phát biểu nào sau
đây là đúng.

a. Khối lượng Fe tăng.

b. Khối lượng Cu giảm.

c. Khối lượng Fe giảm.

d. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu.

Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng
vào dung dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:

a. Loại 1 c. Loại 2

b. Loại 3 d. Loại 4

Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:

a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-

b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl-

d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

Câu 56: Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe3+  2Fe + 3Ni2+. Tìm φ0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là
+0,194V và φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V.

a. +0,158 V c. - 0,230 V

b. -0,158 V d. + 0,266 V

Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:

16
8
a. ΔG = 0 = -nEF c. ΔG > 0 = -nEF

b. ΔG < 0 = -nEF d. ΔG ≠ 0 = -nEF

Câu 58: Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực
đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết 𝜑0 2+ = +0,34V và 𝜑 0 2+ = -0,763V
𝐶𝑢 /𝐶𝑢 𝑍𝑛 /𝑍𝑛

a. (-) CuSO4 (0,4M) ǀ Cu ǁ Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) (+)

b. (-) Cu ǀ CuSO4 (0,4M) ǁ ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn (+)

c. (-) Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) ǁ CuSO4 (0,4M) ǀ Cu (+)

d. (-) ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn ǁ Cu ǀ CuSO4 (0,4M) (+)

Câu 59: Chọn câu đúng:

a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra.

b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng
thời.

c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá
trình nhường electron gọi là sự khử.

d. b,c đúng.

Câu 60: Chọn phát biểu đúng

a. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.

b. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có
nồng độ khác nhau.

d. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.

Câu 61: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Trung hòa điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 62: Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng:

16
9
a. [m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+

b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I-]x+.xI-

c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I-]x+.xI-

d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+

Câu 63: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 64: Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ c. NO3-

b. K+ d. SO42-

Câu 65: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối
với hệ keo ở câu 62 là:

a. K2SO4 c. BaSO4,

b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 66: Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 67: Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử

b. Ngưng tụ do phản ứng khử d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân

Câu 68: Cấu tạo của hạt keo gồm:

a. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

b. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

c. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ.
17
0
d. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:

a. Độ bền độ học. c. Độ bền hóa học.

b. Độ bền tập hợp. d. a, b đều đúng.

Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp thụ đơn lớp c. Hấp thụ đa lớp

b. Hấp thụ tỏa nhiệt d. Tất cả đúng

Câu 71: Chọn phát biểu đúng

a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với
nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.

b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau,
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.

c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1
chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng.

d. a, b, c đúng

Câu 72: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dd thực < thô c. dd thực < hệ keo < thô

b. Thô < hệ keo < dd thực d. Hệ keo < thô < dd thực

Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:

a. Hệ keo thân nước. c. Hệ keo sơ nước.

b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.


Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo:
a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.

b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.

c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.

17
1
d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.

Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.

c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo

d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

Câu 76: Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:

3,203 |A | 2,303 |A 0 |
a. k = t ln|A0| c. k = t ln|A|

2,303 |A| 3,303 |A |


b. k = t ln|A0| d. k = t ln|A0|
Câu 77: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH
Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH].
Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.

b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.

c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1.

d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

Câu 78: Lấy 20ml dd AgNO3 0,02M trộn với 10ml dd KI 0,01M ta được hệ AgI keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 79: Khi cho KCl và hệ keo trên ở câu 78 sẽ có hiện tượng nào xảy ra:

a. Điện di c. Điện thẩm.

b. Keo tụ d. Thẩm tích.

Câu 80: Cấu tạo của keo AgI ở câu 78 có dạng:

a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)K+]x-.xAg+

17
2
b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)I-]x+.x NO 3-

c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)I-]x+.x NO 3-

d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)K+]x-.xAg+

Câu 81: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 78, lớp hấp thụ mang điện tích gì:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 82: Khi đặt hệ keo ở câu 78 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 83: Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ lớn:

a. NaI c. NaBr

b. NaCl d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 84:Chọn phát biểu đúng:

a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm.

b. Hạt keo không mang điện

c. Hạt keo trung hòa điện

d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm.

Câu 85: Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.

b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ.

c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.

d. b, c đúng

Câu 86: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.

a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do....
17
3
b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén.

c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không.

d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.

Câu 87: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:

a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ.

b. Hệ phân tán thô.

c. Keo Na trong dung môi hữu cơ.

d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.

Câu 88: Lấy 20ml dd AgNO3 2,4.10-4 M trộn với 10ml dd KI 6.10-4 M ta được hệ keo:

a. Mang điện tích dương c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 89: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88, lớp hấp phụ mang điện tích:

a. Âm c. Dương

b. Không mang điện d. Đáp án khác

Câu 90: Cấu tạo của keo AgI ở câu 88 có dạng:

a. [m(AgI)n.I+.(n-x)K+]x+.xK+

b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I+]x+.xI+

c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I+]x+.xI-

d. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+

Câu 91: Khi cho NaCl và hệ keo trên ở câu 88 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ c. NO3-

b. Na+ d. Cl-

Câu 92: Trong các chất điện ly: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất nào khả năng gây keo tụ lớn
nhất đối với hệ keo ở câu 88 là:

a. K2SO4 c. BaSO4,
17
4
b. Fe2(SO4)3 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 93: Trong các chất điện ly: KCl, BaCl2, FeCl3, ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên hệ
keo ở câu 88 giảm dần theo thứ tự:

a. 𝑌𝐹𝑒𝐶𝑙3 > 𝑌𝐵𝑎𝐶𝑙2 > 𝑌𝐾𝐶𝑙 c. 𝑌𝐾𝐶𝑙 > 𝑌𝐵𝑎𝐶𝑙2 > 𝑌𝐹𝑒𝐶𝑙3

b. 𝑌𝐵𝑎𝐶𝑙2 > 𝑌𝐹𝑒𝐶𝑙3 > 𝑌𝐾𝐶𝑙 d. 𝑌𝐵𝑎𝐶𝑙2 > 𝑌𝐾𝐶𝑙 > 𝑌𝐹𝑒𝐶𝑙3

Câu 94: Khi đặt hệ keo ở câu 88 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực
nào?

a. Âm c. Dương

b. Không di chuyển d. a, b, c đều sai.

Câu 95: Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển
vào cực dương. Đó là hiện tượng:

a. Điện di c. Điện thẩm

b. Điện thế chảy d. Điện thế sa lắng

Câu 96: Keo AgI ở câu 88 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ bằng pp hóa học c. Phân tán bằng cơ học.

b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi d. Phân tán bằng pepti hóa.

Câu 97: Khi phân tán NaCl vào môi trường nước ta được:

a. Nhũ dịch NaCl trong nước. c. Hệ phân tán thô.

b. Keo NaCl trong nước. d. Hệ đồng thể.

Câu 98: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là este của span+acid béo c. Là ester của span+polioxi ethylen

b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen

Câu 99: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 200C thì hằng số
tốc độ phản ứng tăng:

a. Gấp 2 lần c. Gấp 6 lần

17
5
b. Gấp 9 lần d. Gấp 12 lần

Câu 100: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:

a. Thế hóa học. c. Thế động học.

b. Thể nhiệt động học. d. Thế điện động học.

Câu 101: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:

a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch

b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ d. Tất cả đúng

Câu 102: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)

a. Là chất HĐBM anion c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.

b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion d. b, c đúng.

Câu 103: Trong cấu tạo hạt keo, thể φ định danh là:

a. Thế hóa học. c. Thế động hóa học.

b. Thể nhiệt động học. d. Thế điện học.

Câu 104: Trong hệ dị thể, các phân tử trong lòng một pha có chất khác với các phân tử trên
ranh giới của pha là:

a. Cân bằng về ngoại lực c. Không cân bằng về ngoại lực

b. Luôn hướng về bề mặt phân chia pha. d. Luôn hướng về trong lòng các pha.

Câu 105: Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:

a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.

b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.

c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.


Câu 106: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được.
a. Hệ keo lỏng c. Hệ keo khí trong lỏng

b. Nhũ dịch d. Khí dung


17
6
Câu 107: Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán:
a. R/R b. R/L c. L/R d. R/K
Câu 108: Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào
a. Hổn dịch b. Nhủ dịch c. Dung dịch phân tử d. Hổn nhũ dịch

Câu 109: Khi phân tán 1 chất lỏng vào môi trường phân tán là khí:

a. Môi trường keo lỏng c. Nhũ dịch

b. Môi trường keo khí lỏng d. Khí dung

Câu 110: Khi phân tán NaCl vào môi trường H2O ta thu được gì:

a. Hệ phân tán thô c. Keo NaCl

b. Hệ đồng thể d. Hệ dị thể


Câu 111: Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường:
a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay.

b. Thêm chất điện li.

c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha

d. Thêm chất hoạt động bề mặt.


Câu 112: Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo
a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm.

b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm.

c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm.

d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.
Câu 113: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:
a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.

b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường.

c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo.

17
7
d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.
Câu 114: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.

c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
Câu 115: Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.

b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.

c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,

d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.
Câu 116: Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ môi trường.

b. Nồng độ pha phân tán.

c. Chuyển động Brown

d. Sự dao động nồng độ.


Câu 117: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.

b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.

c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
Câu 118: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm

b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm

17
8
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm

d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm

Câu 119: Độ bền vựng của hệ keo phụ thuộc vào đều gì?

a. Tính ướt.

b. Tính tích điện.

c. Nồng độ và khả năng liên kết hóa.

d. Tất cả đúng.

Câu 120: Hạt keo có thể tích điện gì:

a. Hạt keo mang điện dương hoặc âm.

b. Không mang điện.

c. Trung hòa về điện.

d. Vừa mang dương vừa mang âm.

Câu 121: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại:

a. Độ bền động học, tập hợp,

b. Độ bền tập hợp.

c. Độ bền hóa học.

d. a, b đúng
Câu 122: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 123: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.

b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.

c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.

17
9
Câu 124: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 125: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.

b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.

c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.


Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới
hạn thì thế nhiệt động:

a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Đổi dấu


Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế.

b. Ion lớp khuếch tán tăng lên.

c. Lớp ion đối tăng.

d. Cả a, b đúng.
Câu 127: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên.

b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0.

c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng.

d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm.


Câu 128: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo.

b. Tính tích điện của hạt keo.

c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo.

d. Tất cả đúng

18
0
Câu 129: Độ bền vựng phân tán thường được chia làm các loại:
a. Độ bền động học

b. Độ bền tập hợp

c. Độ bền hóa học

d. a, b đúng
Câu 130: Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng keo
tụ.

a. K+

b. SO42-

c. I-

d. Không có ion nào.

Câu 131: Khi cho keo As2S3 điện tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện li KCl,
KNO3, KI, KBr, KF cho biết keo AS2S3 hấp phụ dung dịch nào tốt nhất

a. KCl b. KI c. KF d. KBr

Câu 132: Cho biết keo AgI tích điện âm tiếp xúc với hổn hợp chất điện li KCl, FrCl, LiCl,
CsCl, RbCl cho biết keo AgI hấp phụ dịch nào tốt nhất

a. FrCl b. KCl c. LiCl d. CsCl


Câu 133: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ:
a. Chất điện li.

b. Nhiệt độ.

c. Tác động cơ học

d. Lực đẩy tỉnh điện.


Câu 134: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:
a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.

b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.

18
1
c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng.

d. Hệ keo bền vững về động học.


✓ Câu 135: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo hết
tủa, hiện tượng trên được gọi là:

a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.

b. Keo tụ tự phát.

c. Keo tụ tương hổ.

d. Keo tụ do cơ học.
Câu 136: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.

b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.

c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ.

d. Giảm chiều dày khuếch tán.


Câu 137: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
a. Dung dịch phân tử, ion.

b. Dung dịch mixen.

c. Gel

d. Khí dung.
Câu 138: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.
a. Hỗn dịch.

b. Nhũ tương.

c. Khí dung.

d. Hệ phân tán K/K.


Câu 139: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:

18
2
a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ
tương.

b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc.

c. Hê phân tán R/L

d. Hệ phân tán thô.


Câu 140: Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng:
a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài.

b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong.

c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng.

d. Tất cả đúng
Câu 141: Vai trò chất nhũ hóa:
a. Giảm độ nhớt của nhũ tương.

b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán.

c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện.

d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.
Câu 142: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Tướng phân tán.

b. Môi trường phân tán.

c. Chất nhũ hóa.

d. Chất tạo bọt.


Câu 143: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm vào:
a. Các chất cao phân tử.

b. Chất hoạt động bề mặt.

c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.

d. Cả a, b đúng

18
3
Câu 144: Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần:
a. Tăng kích thước hạt.

b. Giảm độ nhớt của môi trường.

c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha.

d. Chuyển tướng nhũ tương.


Câu 145: Cấu tạo của mixen keo xà phòng:
a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.

b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng
hình cầu hay hình bản.

c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng
hình cầu hay hình bản.

d. Cả a, b đúng.
Câu 146: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2.

b. Thêm dung dịch NaCl.

c. Thêm natri sterat.

d. Thêm calci sterat.


Câu 147: Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Muối giúp trao đổi ion.

b. Chất nhũ hóa N/D.

c. Chất phá bọt.

d. Chất nhũ hóa D/N.


Câu 148: Chọn câu đúng khi nói về khí dung
1. Khí dung là hệ phân tán R/L

2. Khí dung là hệ phân tán L/K

18
4
3. Khí dung là hệ phân tán K/K

4. Các chế phẩm thuốc phun mù đều trị mũi họng thường là khí dung.

5. Các chế phẩm thuốc ở dạng dịch treo là khí dung.

a. 1, 2, 3 đúng

b. 1, 2, 5 đúng

c. 1, 2, 4 đúng

d. Tất cả đúng

Câu 149: Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:

a. Thêm dung dịch CaCl2.

b. Thêm dung dịch NaCl.

c. Thêm natri sterat.

d. Thêm calci sterat.

Câu 150: Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương:

a. Chất nhũ hóa N/D.

b. Chất phá bọt.

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Thêm dung dịch CaCl2.

Câu 151: Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương:

a. Chất nhũ hóa N/D.

b. Chất phá bọt.

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Thêm dung dịch CaCl2.

Câu 152: Vai trò của span trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

18
5
b. chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa N/D.

d. Chất nhũ hóa D/N.

Câu 153: Vai trò của Tween trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

b. chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa D/N.

d. Chất nhũ hóa N/D.

Câu 154: Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt.

b. Chất trợ tan

c. Chất nhũ hóa N/D.

d. Chất nhũ hóa D/N.

Câu 155: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 156: Chọn câu đúng trong các câu sau:

1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N.

2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D.

3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt.

4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ.

5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt.

18
6
a. 1, 2, 3, 5 đều đúng.

b. 1, 2, 3, 4 đều đúng.

c. 1, 2, 3 đều đúng.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 157: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn

b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn.

c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với
chất lỏng.

d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.

Câu 158: Chất nhũ hóa Tween là:

a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

Câu 159: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 160: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

18
7
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 161: Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có
đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

d. Tan tốt trong nước.

Câu 162: Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn

b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng
với chất rắn.

c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với
chất lỏng.

d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn.

Câu 163: Chất nhũ hóa Span là:

a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D.

c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N.

d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

Câu 164: Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có
đặc điểm:

a. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.

b. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.

c. Tan tốt trong nước.

18
8
d. Ít tan trong nước.

Câu 165: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất:

a. Chất tạo bọt

b. Chất trợ tan.

c. Chất nhũ hóa N/D

d. Mono este hoặc este nhiều lần.

Câu 166: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm:

a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan)

b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt)

c. Chất nhũ hóa N/D

d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần)

Câu 167: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Chất điện li, chất vơ cơ ( tan tốt trong nước).

b. Dung môi tinh khiết.

c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol.

d. Tất cả đúng

Câu 168: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

a. Chất điện li, chất vơ cơ.

b. Dung môi tinh khiết.

c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol (ít tan trong nước).

d. Tất cả đúng
Câu 169: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ.
a. Bản chất của hấp phụ.

b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí.

18
9
c. Nhiệt độ

d. Lực liên kết phân tử.


Câu 170: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.

2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.

3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.

4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.

5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp

phụ. a. 1, 2, 3, 4 đúng

b. 1, 3 đúng

c. 1, 3, 5 đúng

d. 2, 3, 4 đúng
Câu 171: ......................là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi sâu vào bên
trong thể tích chất hấp phụ.

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.


Câu 172: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng
lớn thì:

a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.

b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn.

c. Dung môi dễ bị giải hấp.

d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.


Câu 173: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt
tính lần lượt là:

a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ.

b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ.

19
0
c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ.

d. Cả hai đều là chất hấp thu.


Câu 174: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ:
a. Sự hấp phụ tăng.

b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng

c. Tùy thuộc vào nồng độ.

d. Sự hấp phụ giảm.


Câu 175: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li.
a. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ.

b. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ.

c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion
đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo.

d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ.

Câu 176: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:

a. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ.

b. Nồng độ chất tan hau áp suất chất khí.

c. Nhiệt độ.

d. Tất cả đúng.

Câu 177: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự
hấp phụ:

a. Sự hấp phụ bão hòa.

a. Sự hấp phụ tăng.

c. Tùy thuộc vào nồng độ.

d. Sự hấp phụ giảm.

Câu 178:................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:

19
1
a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 179: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt.

2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch.

3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế.

4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học.

5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.

a. 1, 2, 3, 4 đúng

b. 1, 3 đúng

c. 1, 3, 5 đúng

d. 2, 3, 4 đúng

Câu 180:................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ.

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 181: Hấp phụ gồm:

a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn.

b. Chất điện li

c. Trao đổi iom

d. Tất cả đúng

Câu 182: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn.

a. t-1.mol.l-1

b. t.mol,l-1

c. mol-1.t.l

d. l.mol.-lt-1
Câu 183: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+CD ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.

19
2
1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi.

2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần.

3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4

lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là:


a. V= k.C 2.C .C
A B C

b. V= k.CA.CB

c. V= k.CA.C B2
d. V= k.C 2.C
A B

Câu 184: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH


Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH].
Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.

b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.

c. Phản ứng có bậc tổng quát là 2.

d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

e. a, c đúng.

Câu 185: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771V và
0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều:
a. 2Fe2+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu
b. 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+
c. 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu
d. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+
Câu 186: Cho Sn2+ + 2Fe3+  Sn4+ + 2Fe2+
a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử.
b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự oxy hóa.

19
3
c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử.
d. b, c đúng

Câu 187: Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói

a. Keo là hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong mội
trường nước

b. Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7cm đến 10-5cm mắt thường có
thể phân biệt được, phân tán trong môi trường phân tán

c. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán
trong một môi trường phân tán

d. Câu A,B,C đúng

Câu 188: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm

a. Hỗn dịch b. Keo thân dịch c. Keo lưu huỳnh d. Nhũ dịch

Câu 189: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:

a. Là ete của span và ethylen glycol

b. Là ete của sorbitan và poli ethylene glycol

c. Là ete của sorbitan và polioxi ethylene glycol

d. Là estre của span và polioxi ethylene glycol

Câu 190: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng :

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Tất cả sai.

Câu 191: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

19
4
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử.

Câu 192: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp

a. Phân tán trực tiếp

b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

c. Phân tán bằng pepti hóa

d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

Câu 193: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:

a. Phân tán bằng hồ quang.

b. Phân tán bằng phương pháp hóa học.

c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi.

Câu 194: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:

a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp.

b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích.

c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn

d. Tất cả sai.

Câu 195: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.

c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

d. Tất cả sai.

Câu 196: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:

a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

19
5
b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.

c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo.

Câu 197: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:

a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng.

b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng.

c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội.

d. Tất cả đúng.

Câu 198: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:

a. Hệ phân tán thô.

b. Dung dịch thuật.

c. Nhũ dịch Nacl trong benzen.

d. Hỗn hợp dịch Nacl trong benzen.

Câu 199: Trong kính hiển vi nền đen:

a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên.

b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên.

c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên.

d. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen.

Câu 200: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:

a. Hệ keo thuận nghịch .

b. Hệ keo thuận nghịch.

c. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch.

d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.

Câu 201: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch:

19
6
a. Fe(OH)3.

b. Keo gelatin trong nước.

c. Keo lưu huỳnh.

d. Keo AgI.

Câu 202: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:

a. Hỗn dịch.

b. Nhũ dịch.

c. Dung dịch thật.

d. Hỗn nhũ dịch.

Câu 202: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được:

a. Hỗn dịch lưu huỳnh.

b. Keo thân dịch

c. Keo lưu huỳnh.

d. Câu B và C đúng.

Câu 203: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < thô.

b. Thô < hệ keo < dung dịch thực.

c. Thô < hệ keo < dung dịch thực.

d. Hệ keo < thô < dung dịch thực.

Câu 204: Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức:

a. T½ = 0.693/k.

b. T½ =0.639/k.

c. T½ = 1/ kCo.

d. Tất cả sai.

19
7
Câu 205: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:

a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu
nhũ tương.

b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc.

c. Hệ phân tán rắn, lỏng

d. Hệ phân tán thô

Câu 206: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.

c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k.

d. Tất cả đều sai.

Câu 207: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau:

a. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

b. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian.

c. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian.

d. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.

Câu 208: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai

a. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.

b. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

c. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k.

d. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.

Câu 209: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất. Chọn câu sai:

a. Chu kỳ bán hủy T½= 0.693/k.

b. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = 0,105
K

19
8
c. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia.

d. a, b, c đều đúng.

Câu 210: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác định
được:

a. Thời hạn sử dụng của thuốc:

b. Chu kỳ bán hủy của thuốc

c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý.

d. Tất cả đúng

Câu 211: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:

a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k.

b. Thứ nguyên của k là t-1

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

d. a, b, c đều đúng.

Câu 212: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: chọn câu sai

a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k.

b. Thứ nguyên của k là 1.mol-1t-1

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

d. a, b, c đều đúng.

Câu 213:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:

a. t-1.mol.l-1

b. t.mol.l-1

c. mol-1.t.l

d. l.mol.t-1

Câu 214:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:

a. t-1.mol.l-1
19
9
b. t.mol.l-1

c. l.mol.t-1

d. Tất cả sai

Câu 215: Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường:

a. Không phân ly

b. Phân cực

c. Môi trường đã bảo hòa chất tan

d. b, c sai

Câu 216: Theo định nghĩa: độ dẫn điện riêng là:

a. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hổn hợp.

b. Độ dẫn điện của một dm3 dung dịch.

c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch.

d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dich.

Câu 217: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

a. Nhiệt độ

b. Áp suất

c. Nhiệt độ, nồng độ.

d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

Câu 218: Cho điện cực Sn2+/Sn và Fe2+/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V và -
0,44V. Pin được tạo bởi 2 điện cực là:

a. Sn/Sn2+(dd)//Fe2+(dd)/Fe

b. Sn2+(dd)/Sn//Fe/Fe2+(dd)

c. Fe/Fe2+(dd)//Sn2+(dd)/Sn

d. Fe2+(dd)/Fe//Sn2+(dd)/Sn

20
0
Câu 219: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 =
60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:

a. 120 năm c. 128 năm

b. 180 năm d. 182 năm

Câu 220: Độ dẫn điện kim loại là do:

a. Là các tử tạo trong kim loại đó.

b. Là các phân tử hình thành kim loại đó.

c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại.

d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.

Câu 218: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp phụ đơn lớp

b. Hấp phụ tỏa nhiệt

c. Hấp phụ đa lớp

d. Hấp thụ đơn lớp


Câu 219: Cho phản ứng N2 + O2  2NO, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ O2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì vận tốc tăng gấp 3.

- Nếu tăng nồng độ N2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 thì vận tốc tăng gấp dôi.

Phương trình vận tốc là:

a. v = k[N2][O2] c. v = k[N2]2[O2]2

b. v = k[N2]2[O2] d. v = k[N2]3[O2]2
Câu 220: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+CD +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả.
1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 đôi, tốc độ phản ứng tăng 9

lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là:

20
1
a. V= k[A]3[B]1/2[C]

b. V= k[A]2[B][C]2

c. V= k[A][B]2[C]

d. V= k[A]2[B]2[C]
Câu 221: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên.

a. 19638 lần c. 19683 lần

b. 6983 lần d. 18963 lần

Câu 222: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 200C xuống 00C thì vận
tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần.

a. 62,5 lần b 6,25 lần c. 625 lần d. Tất cả sai

Câu 223: Chọn phất biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc
nồng độ chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. a, b, c, đều đúng.

Câu 224: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M,
ta được keo AgI:

a. Mang điện tích dương ( + )

b. Mang điện tích âm ( - )

c. Trung hòa điện

d. Có thể mang điện tích dương có thể mang điện tích âm.

Câu 225: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 224, ion quyết định thế hiệu là:

20
2
a. I- b. K+ c. NO3- d. Ag+

Câu 226: Cấu tạo của keo AgI ở câu 224 có dạng:

a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)Ag+]x+.xAg+

b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-

c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)NO3-]x+.xNO3-

d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 227: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 224 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:

a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. SO42-

Câu 228: Keo AgI ở câu 15 được điều chế bằng phương pháp:

a. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

b. Phân tán bằng cơ học

c. Ngưng tụ bằng phương pháp dung môi

d. Phân tán bằng pepti hóa

Câu 229: Hạt keo AgI tạo thành ở câu 15 sẽ di chuyển về cực nào khi đặt hệ vào 1 điện
trường:

a. Âm b. Dương

c. Không di chuyển d. Đáp án khác

Câu 230: Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:

a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch

c. Keo vừa thân và sơ dịch d. Hỗn dịch

Câu 231: Chọn hệ phân tán dị thể:

a. Sữa/ nước b. BaSO4/ nước

c. Lưu huỳnh/ cồn 96% d. Câu a, b đúng

Câu 232: Chọn hệ phân tán lỏng/ khí:

a. Bụi b. Khí dung


20
3
c. Nước có gas d. Câu a và câu b đúng

Câu 233: Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được:

a. Hỗn dịch natri b. Keo Natri

c. Dung dịch natri d. Dung dịch natri hydroxyd

Câu 234: Khi pha phân tán có kích thước hạt >10-5, đó là hệ:

a. Hệ đồng thể b. Hệ thô

c. Hệ dị thể d. Câu b và câu c đúng

Câu 235: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nới với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng
này gọi là:

a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm

c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân

Câu 236: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn
điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện
tượng này gọi là:

a. Hiện tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân

c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di

Câu 237: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:

a. Kích thức tiểu phân hạt keo b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo

c. Tính tích điện của hệ keo d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 238: Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được
gọi là:

a. Keo tụ tương hỗ b. Keo tụ tự phát

c. Keo tụ do tác động cơ học d. Keo tụ do tác dụng của hóa chất

Câu 239: Nhũ dịch là:

a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau

20
4
b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng

c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau

d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí

Câu 240: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

b. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích

c. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

Câu 241: Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng:

a. Thủy phân giữa FeCl3 và nước

b. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước

c. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước

d. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH

Câu 242: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:

a. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn

b. Cho keo xanh phổ qua mảng thẩm tích

c. Cho keo xanh phổ qua giấy lọc xếp

d. Câu a và câu c đúng

Câu 243: Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp :

a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục

c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn

Câu 244: Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp:

a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa

c. Phân tán bằng hồ quang điện d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

20
5
Câu 245: Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn với
chất hoạt động bề mặt với mục đích:

a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn

c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn d. Câu a, b đều đúng

Câu 246: Tính chất nhân của micell keo:

a. Cấu trúc dạng tinh thể b. Không mang điện tích

c. Tan trong môi trường phân tán d. Câu a, b đúng

Câu 247: Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò:

a. Là môi trường phân tán b. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ

c. Chất điện ly hòa tan các hạt keo d. Câu a và câu b đúng

Câu 248: Chọn hệ keo sơ dịch:

a. Keo gelatin b. Keo Fe(OH)3

c. Keo natri/ benzen d. Keo xanh phổ

Câu 249: Khả năng gây keo tụ của các ion NH4+, Na+, Cu2+, Al3+, giảm dần theo thứ tự:

a. Al3+ > Cu2+ > Na+ > NH4+ b. Cu2+ > Al3+ > NH4+ > Na+

c. Al3+ > NH4+ > Cu2+ > Na+ d. Al3+ > Cu2+ > NH4+ > Na+

Câu 250: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M

ta được AgI.

a. Mang điện tích dương ( K+) b. Mang điện tích dương ( Ag+)

c. Mang điện tích âm ( I-) d. Mang điện tích âm ( NO3-)

Câu 251: Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo:

a. Chuyển động Brown b. Sự sa lắng

c. Sự khuếch tán d. Câu a và câu b đúng

Câu 252: Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 và khuấy trộn thật đều, hỗn
hợp vấn đục xuất hiện các tủa li ti màu đỏ nâu, đó là hiện tượng:
20
6
a. Keo tụ do tác động cơ học

b. Đông vón do tác động của chất điện ly

c. Keo tụ do tác động của chất điện ly

d. Câu a và câu b đúng

Câu 253: Hệ keo khí là hệ phân tán:

a. Khí / rắn b. Lỏng / Khí

c. Khí / lỏng d. Câu a và câu b đúng

Câu 254: Một hệ phân tán có kích thước hạt của pha phân tán trong khoảng 10-7 – 10-3,
khó đều nồng độ cao và dễ bị ngừng tụ trong quá trình bảo quản được gọi là :

a. Hệ keo không thuận nghịch b. Hệ keo thuận nghịch

c. Hệ keo thân dịch d. Câu a và câu b đúng

Câu 255: Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong:

a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế

b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán

c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân

d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân

Câu 256: Phương pháp phân tán trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích

a. Làm pha rắn tan rã

b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn

c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn

d. Câu a và câu b đúng

Câu 257: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ CGS

a. dyn/ cm b. N/m

c. J/m d. mN/m

Câu 258: Những bề mặt thấm ướt tốt (ưa lỏng) khi:
20
7
a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1

Câu 259: Những bề mặt kỵ lỏng khi:

a. Cos θ < 0 b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0 d. Cos θ =1

Câu 260: Sức căng bề mặt có xu hướng:

a. Thu nhỏ diện tích bề mặt.

b. Tăng diện tích bề mặt.

c. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng.

d. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.

Câu 261: Thấm ướt là quá trình:

a. Tăng năng lượng

b. Giảm năng lượng

c. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn

d. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng

Câu 262: Chất thấm ướt là chất:

a. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn

b. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng

c. Giảm lực căng bề mặt của dung dịch

d. Tăng lực căng bề mặt của dung dịch

Câu 263: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI

a. N/m b. J/m

c. erg/ cm2 d. dyn.cm

Câu 264: Chất HĐBM loại cation giúp chất nhũ hóa nhũ tương N/D

20
8
a. Kali oleat b. Natri oleat

c. Canxi stearat d. Natri lauryl sulfat

Câu 265: Chất HĐBM loại cation giúp chất sát khuẩn thâm nhập vào vi khuẩn:

a. Span b. Tween

c. Natri lauryl sulfat d. Hexadecyl trimctyl amoni clorua

Câu 266: Nếu Propylenglycol meacatearaete có HLB= 4.6 thì ứng dụng của nó là:

a. Gây thấm b. Chống tạo bọt

c. Nhũ hóa N/D d. Nhũ hóa D/N

Câu 266: Nếu Serblion meaolaurate có HLB = 6.6 thì ứng dụng của nó là:

a. Chống tạo bọt b. Nhũ hóa N/D

c. Nhũ hóa D/N d. Gây thấm


Câu 267: Cho phản ứng A  B là phản ứng bậc 1. Vận tốc phản ứng v :
a. v = k = const b. v = d[B]
𝑑𝑡

d[A]
c. v = 𝑑𝑡 d. v = d[A].dt
Câu 268: Cho phản ứng A + B  C là phản ứng bậc 2. Vận tốc phản ứng v :
a. v = k.[A] b. v = - d[A]/dt

c. v = k.[A].[B].[C] d. v = [C].dt

Câu 269: Hằng số tốc độ phản ứng là :

a. Thay đổi theo nồng độ b. Thay đổi theo nhiệt độ

c. Thay đổi theo thời gian d. Các câu trên đều sai

Câu 270: Phản ứng thủy phân acetate ethyl trong môi trường kiềm là phản ứng bậc mấy?

a. 0 b. 1

c. 2 d. 3

Câu 271: Phản ứng bậc 1 có vận tốc:

20
9
a. Giảm dần theo thơi gian b. Không phụ thuộc vào nồng độ

c. Không phụ thuộc vào nhiệt độ d. Các câu trên đều đúng

Câu 272: Phương trình động học của phản ứng bậc 1:

a. ln[A] = - lnk.t + 1

[𝐴0] b. lg[A] = - k.t +lg[𝐴0]

c. lg[A] = 𝑘𝑡
+ lg[𝐴0 ] d. lg[A] = 𝑘𝑡
2.303 + lg[𝐴0]
0.693

Câu 273: Hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 có đơn vị:

a. Mol-1 b. Phút-1

c. Phút-1.mol.lít-1 d. Mol-1.lít.phút-1

Câu 274: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 ( 2 phân tử khác loại)

2.303 b.(a+x) 2.303 b.(a−x)


a. k = t.(a−b) lg a.(b+x) b. k = t.(a−b) lg a.(b−x)

2.303 b.(a−x)
c. k = ln 2.303 b.(a−x)
(a−b) a.(b−x) d. k = t.(a−b) ln a.(b−x)

Câu 275: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:

a. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu

b. Không phụ thuộc vào nhiệt độ

c. Phụ thuộc nồng độ ban đầu

d. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát

Câu 276: Phản ứng bậc 1 có T9/10 tính theo công thức:

2.303[𝐴0] 0.105
a. T9/10 = k b. T9/10 =k.[𝐴0]
0.105 2.303
c. T9/10 = k d. T9/10 = k

Câu 277: Theo công thức của Arhenius: k = Ae-Ea/RT, thì Ea là:

a. Hệ số tần số b. Hằng số khí

21
0
c. Nhiệt độ tuyệt đối d. Năng lượng hoạt hóa

21
1
Câu 278: Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là:
a. ε
= εo RT [𝑍𝑛2+] b. ε = εo RT [𝑍𝑛2+]
Zn2+/Zn Zn2+/Zn - lg
[Zn]
Zn2+/Zn 2H+/H2 - lg
[Zn]
2F F

c. ε
= εo RT [Zn] d. ε = εo RT [𝑍𝑛2+]
Zn2+/Zn Zn2+/Zn + lg Zn2+/Zn Zn2+/Zn
+ lg
F [𝑍𝑛]2+ 2F [Zn]

Câu 279: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:
a. ε
= εo RT [𝐹𝑒2+] b. ε = εo RT [𝐹𝑒2+]
Fe3+/Fe2+ Fe3+/Fe2+ - lg
[𝐹𝑒3+]
Fe3+/Fe2+ Fe3+/Fe2+ - lg
[𝐹𝑒3+]
F 2F

c. ε
= εo RT [𝐹𝑒2+] d. ε = εo RT [𝐹𝑒3+]
Fe3+/Fe2+ Fe3+/Fe2+ + lg Fe3+/Fe2+ Fe3+/Fe2+ + lg
2F [𝐹𝑒 3+] F [𝐹𝑒2+]

Câu 280: Cho phản ứng : Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- Phương trình Nernst của điện cực
calomel là:
a. ε
= εo RT [𝐻𝑔]2 .[𝐶𝑙 − ]2 b. ε = εo RT [𝐻𝑔2 𝐶𝑙2 ]
cal cal
+ ln cal cal + ln
2F [𝐻𝑔2 𝐶𝑙2 ] 2F 𝐻𝑔]2 .[𝐶𝑙 − ]2

c. ε
= εo RT [Hg].[𝐶𝑙 − ] d. ε RT [𝐻𝑔2 𝐶𝑙2 ]
cal cal
+ ln cal =0+ ln
F [𝐻𝑔2 𝐶𝑙2 ] 2F [Hg].[𝐶𝑙 − ]

Câu 281: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:

a. λ = 𝛼 (S.cm2) b. λ = 1 (S.cm2)
𝐶 𝐶

c. λ = α.C (S.cm2) d. λ = k. 1000 (S.cm2)


𝐶

Câu 282: Độ dẫn điện dương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λo của ion nào lớn nhất?

a. H+ b. K+

c. Cl- d. OH-

Câu 283: Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K

a. C thấp : C tăng K giảm b. C cao : C tăng K giảm

21
2
c. K không phụ thuộc C d. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ

Câu 284: Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung
dịch:

a. K = const tại mọi thời điểm b. K = 0 tại điểm tương đương

21
3
c. Cực đại tại thời điểm tương đương d. Cực tiểu tại thời điểm tương đương

Câu 285: Định lượng AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn:

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3. Biết λAg+ = 61.92 , λNa+ = 50.11 , λCl- = 76.94, λNO3- =
71.44

a. K tăng trước điểm tương đương b. K giảm sau điểm tương đương

c. K = min tại điểm tương đương d. K = max tại điểm tương đương

Câu 286: Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có thế
điện cực ε:

a. < 0 b. = 0,242 c. > 2,303 d. < -0,763


Câu 287: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy(bán rã) là 30 năm. Hỏi cần thời gian bao lâu
để 90% số nguyên tử

a. 99,658 năm b. 9,9658 năm

c. 996,58 năm d. 9658 năm

Câu 288: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105.l.mol-1.phut-1.
Xác định thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M

a. 1250 phút b. 125000 phút

c. 12500 phút d. 125 phút


Câu 289: Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh)
a. Điện cực chuẩn hydro (SHE) c. Điện cực Florua

b. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl) d. Điện cực màng lỏng
Câu 290: Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH)
b. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh c. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh

b. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh d. Cả A và B đều đúng


Câu 291: Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE)
a. Ag(r) . AgCl(r) | KCl a M | |

b. Pt | H2 (P=1 atm). [H+] = 1,000M | |

21
4
c. Zn(r) | ZnCl2 AM| |

d. Hg(I). Hg2Cl2(r) | KCl aM | |


Câu 292: Chọn câu đúng nhất: Cho Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu
a. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu

b. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn

c. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu và dòng electron đi ngược lại

d. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn và dòng electron đi ngược lại


Câu 293: Chọn câu đúng nhất
a. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố
trong một chất

b. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố
trong một chất

c. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố
trong một chất

d. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong
một chất
Câu 294: Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế sau:
Giai đoạn 1: (chậm) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn3+
Giai đoạn 2: (nhanh) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn4+
Giai đoạn 3: (nhanh) Mn4+ + Ti+  Mn2+ + Ti3+
a. Tác chất: Ce4+, Mn2+, Mn3+, Mn4, Ti+

b. Sản phẩm: Ce3+, Mn2+, Ti3+

c. Chất trung gian: Mn4+, Mn3+, Mn2+

d. Chất xúc tác: Mn2+

Câu 295: Tốc độ sa lắng của tiểu phân hạt keo được biểu diễn theo công thức sau:

21
5
2𝑟2(𝑑−𝑑0)𝜂 𝑟2(𝑑−𝑑0)𝑔
a. v = 9𝑔 b. v = 9𝜂

2𝑔2(𝑑−𝑑0)𝑟 2𝑟2(𝑑−𝑑0)𝑔
c. v = 9𝜂 d. v = 9𝜂

Câu 296:Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng
cách:

a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực
khuếch tán

b. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán

c. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén

d. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không

Câu 297: Mixen là những tiểu phân hạt keo:

a. Chỉ mang điện tích dương (+)

b. Chỉ mang điện tích âm (-)

c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)

d. Trung hòa điện tích.

Câu 298: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán hủy
của phản ứng dựa vào công thức:

a.
=
3[A0] b. =
[A]0
T1/2 k 2k
T1/2
0,693 k
c. = k = [A0]
d.
T1/2
T1/2

Câu 299: Khi chiếu các tia sang đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:

A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất

B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất

C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất

21
6
D. Tất cả các câu trên đều đúng

21
7
Câu 300: Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích S được tính
theo biểu thức:
dm dx dm dC
a. S. = -D b. = -D .S
dt dc dt dx

dx dm dx
dt
c. dm = -Ddc.S d.
dt
= -D
dC

Câu 301: Sự keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:

a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau

c. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

Câu 302: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:

a. Phương pháp thẩm tích b. Phương pháp siêu lọc

c. Phương pháp điện thẩm tích d. Phương pháp thay thế dung môi

e. Tất cả sai

Câu 303: Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 6ml nước và 3ml dầu. lắc mạnh
ta được nhũ dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau:

a. Xà phòng natri đã làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu nước

b. Xà phòng natri đã tạo lớp áo bảo vệ giúp các hạt dầu khỏi dính vào nhau

c. Xà phòng natri đã làm giảm năng lượng tự do bề mặt của các hạt dầu

d. Xà phòng natri là chất hoạt động bề mặt gồm một phần thân dầu và một phần thân
nước

e. Các câu trên đều đúng

Câu 304: Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính:

a. Khi cho vào nước phân ly thành anion

b. Được dung trong môi trường kiềm

c. Tạo bọt tốt


21
8
d. Có khả năng sát khuẩn tốt

Câu 305: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng:

a. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch

b. Xà phòng natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch

c. Xà phòng natri phân tán vào trong long chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung
dịch

d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức
căng bề mặt

Câu 306: Tween và span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong:

a. Kem đánh răng b. Kỹ nghệ nhuộm c. Mỹ phẩm d. Bột giặt

Câu 307: Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh
hưởng:

a. Bản chất của chất hấp phụ

b. Bản chất của chất bị hấp phụ

c. Nồng độ của chất hấp phụ

d. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch

Câu 308: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:

a. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian

b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian

c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian

d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ

Câu 309: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất được biểu thị:

3,203 |𝐴0| 3,203 |𝐴|


a. k = 𝑡 ln|𝐴| b. k = 𝑡 ln
|𝐴0|

2,303 |𝐴0| 2,303 |𝐴|


c. k = 𝑡 lg|𝐴| d. k = 𝑡 lg|𝐴0|

21
9
Câu 310: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:

a. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là t-1

b. Chu kỳ bán hủy T1/2=0,693/k

c. Tuổi thọ có công thức T90=k/0,105

d. Câu a, b đúng

Câu 311: Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm:

2,303 b. k = t
a.2−nk0=
n lg n2−no
2,303
lg
t n2−n1 n2−no

2,303 n2−n0 5,303 n2−no


c. k = t lnn2−n1 d. k = 1 lnn2−no

Câu 312: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:

a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali

b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali

c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali

d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali

Câu 313: Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy:

a. Màu trắng đục

b. Trắng xanh

c. Trắng vàng

d. Trắng hồng

e. Tất cả đều đúng

Câu 314: Khi cho phenol vào nước, tùy theo hàm lượng giữa hai chất ta có thể tạo thành
các hệ sau:

a. Dung dịch của phenol trong nước

b. Dung dịch của nước trong phenol

c. Nhũ dịch phenol trong nước


22
0
d. Nhũ dịch nước trong phenol

e. Tất cả đều đúng

Câu 315: Giản đồ hòa tan hạn chế của phenol và nước có dạng:

a. Là một đường cong lồi

b. Là một parabol có đỉnh cực tiểu

c. Là một đường tròn

d. Là một parabol có đỉnh cực đại

Câu 316: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là:

a. Điểm giới hạn

b. Điểm tới hạn

c. Điểm tương đương

d. Điểm cực đại

Câu 317: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi
hơn một lần là:

a. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha

b. Lực chiết

c. Kỹ thuật định lượng

d. Thời gian chiết

Câu 318: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:

a. Cồn ethylic

b. Acid axetic

c. Glyxerin

d. Benzen

Câu 319:Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác
định được:
22
1
a. Chu kỳ bán hủy của thuốc

b. Thời hạn sử dụng thuốc

c. Tuổi thọ của thuốc

d. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý

e. Tất cả đều đúng

Câu 320: Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân hủy theo phản
ứng:

a. Bậc không b. Bậc một c. Bậc hai d. Bậc ba

Câu 321: Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rữa trong vùng nước cứng:

a. Natri stearat b. Calci acetat

c. Natri dobecyl benzene sulfonat d. Calci stearat

Câu 322: Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất:

a. Than đước b. Than gáo dừa c. Than đá d. Than gòn

Câu 323: Quá trình acid axetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:

a. Hóa học b. Hóa lý c. Vật lý d. Bề mặt

Câu 324: Kể tên một số chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam:

a. Carbophos b. Acticarbine c. Quinocarbin d. Normogastryl

Câu 325: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+
người ta phải:

a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+

b. Rửa cột bằng 200ml nước cất

c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút

d. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh

Câu 326: Thứ tự của các bước thực hiện khi tách hỗn hợp dung dịch chứa ion Ni2+ và Co2+

a. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl
22
2
b. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl

c. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat
II, dd HCl

d. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat II, dd citrat I, dd HCl

Câu 327: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:

a. pH của dung dịch citrat I

b. Tốc độ chảy của dung dịch citrat I

c. Nồng độ của dd citrat I

d. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion

e. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 328: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:

a. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn

b. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo Fe(OH)3

c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3

d. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3

Câu 329: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò:

a. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl

b. Gây đông tụ keo Fe(OH)3

c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ

d. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3

Câu 330: Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch

a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch

b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch

c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch

d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch
22
3
Câu 331: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4. Biểu thức
tính sức điện động tiêu chuẩn là:

a. E0 = 0 0
𝐶𝑢 2+ /𝐶𝑢 - 𝜑𝐶𝑑2+ /𝐶𝑑 a. E0 = 2+ /𝐶𝑢 + 𝜑 𝐶𝑑2+ /𝐶𝑑
𝜑0 𝜑0 𝐶𝑢

a. E0 = 0
𝐶𝑑 2+ /𝐶𝑑 - 𝐶𝑢2+ /𝐶𝑢
a. Tất cả sai
𝜑0 𝜑
Câu 332: Thế điện cực của điện cực calomel được tính theo công thức sau:
a. 0,2678 - 0, 059logaCl-

b. 0,2678 + 0,059logaCl-

c. 0,2224 - 0,059logaCl-

d. 0,2224 + 0,059logaCl-
Câu 333: Thế điện cực của điện cực Ag/AgCl được tính theo công thức sau:
a. 0,2678 - 0,059logaCl-

b. 0,2678 + 0,059logaCl-

c. 0,2224 - 0,059logaCl-

d. 0,2224 + 0,059logaCl-

Câu 334: Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:

a. Nhỏ hơn 10-8cm b. Lớn hơn 10-3cm

c. Từ 10-7cm đến 10-5cm d. Từ 10-5cm đến 10-3cm

Câu 335: Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:

a. Huyền phù b. Sương mù c. Sol lỏng d. Nhũ tương

Câu 336: Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào:

a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nồng độ d. Thể tích

Câu 337: Trong pin điện hóa:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử


22
4
c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Anot là điện cực không xác định được

Câu 338:Trong pin điện hóa:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Catot là điện cực không xác định được

Câu 339:Trong quá trình điện phân:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Anot là điện cực không xác định được

Câu 340: Trong quá trình điện phân:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử

d. Catot là điện cực không xác định được

Câu 341: Cho pin: Zn/ZnSO4// CuSO4/Cu quá trình điện cực là:

a. Zn -2e = Zn2+ và Cu -2e = Cu2+

b. Zn -2e = Zn2+ và Cu2+ + 2e = Cu

c. Zn2+ + 2e = Zn và Cu2+ + 2e = Cu

d. Zn -2e = Zn2+ và Cu + 2e = Cu2+

Câu 342:Cho quá trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B- . Ban đầu có a mol AB, gọi α
là độ phân ly, khi cân bằng hằng số phân ly là:

22
5
a. k = 𝑎
a. k =
𝑎.𝛼
𝑎−𝛼
1−𝛼
𝑎.𝛼 2
a. k = 𝛼.𝑎
1−𝛼 a. k =
𝑎(1−𝛼)

Câu 343: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+. Biểu thức tính sức
điện động của pin là:
RT [2Sn2+] RT [2Sn2+]
a. E = E0 - ln b. E = E0 + ln
nF [Sn4+] nF [Sn4+]
RT [𝑆𝑛2+]2 RT [𝑆𝑛2+]2
c. E = E0 - ln d. E = E0 + ln
nF [𝑆𝑛4+] nF [𝑆𝑛4+]

Câu 344: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:

a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl- d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

Câu 345: Chọn phát biểu đúng:

a. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là
một cấu tử

b. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là
nhiều cấu tử

c. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha phân tán luôn luôn
là nhiều cấu tử

d. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán và môi trường phân tán với
pha phân tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử

Câu 346: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3: AgNO3 +
KI = AgI + KNO3. Ký hiệu keo sẽ là:

a. [mAgI. nNO3- (n-x)Ag+]x-.xAg+

b. [mAgI. nAg+ (n-x)NO3-]x-.xNO3-

c. [mAgI. nAg+ (n+x)NO3-]x-.xNO3-

d. [mAgI. nNO3- (n+x)Ag+]x-.xAg+

Câu 347: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:
22
6
AgNO3 + KI = AgI +KNO3. Ion tạo thế là:

a. K+ b. I- c. Ag+ d. NO3-

Câu 348: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Ký
hiệu của keo là:

a. [mFe(OH)3.nFe3+(3n – x)Cl-]x+.xCl-

b. [mFe(OH)3.Fe3+(3n –x)Cl-] x+..xCl-

c. [mFe(OH)3.nFe3+(3n + x)Cl-] x+..xCl-

d. [mFe(OH)3.nFe3+(n - x)Cl-] x+..xCl-

Câu 349: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.Ion
tạo thế là:

a. Cl- b. Fe3+ c. OH- d. H+

Câu 350: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Hạt
keo mang điện tích là:
a. Âm b. Dương c. Không mang điện tích d. Không thể xác định

Câu 351: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng
là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù.

b. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù.

c. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực.

d. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực.

Câu 352: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:

a. Tính chất điện di và điện thẩm

b. Tính chảy và sa lắng

c. Tính chất điện di và sa lắng

d. Câu A, B đều đúng

Câu 353: Sức căng bề mặt:


22
7
a. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha

b. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt

c. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

d. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

Câu 354: Quá trình hấp phụ sẽ:

a. Làm giảm ΔG của pha khí b. Làm giảm ΔG của hệ

c. Là quá trình tỏa nhiệt d. Câu A, C đều đúng

Câu 355: Sức căng bề mặt chi phối:

a. Khả năng thấm ướt b. Khả năng hòa tan

c. Khả năng thẩm thấu d. Khả năng tạo bọt

Câu 356: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:

a. Hấp phụ đơn lớp b. Hấp phụ đa lớp

c. Hấp thụ đa lớp d. Hấp thụ đơn lớp

Câu 357: Hiện nay để xác định diên tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng phương
pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin cậy
nhất:

a. Langmuir b. B.E.T c. Brunauer d. Freundlich

Câu 358: Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học:

a. Nhiệt hấp phụ nhỏ b. Là thuận nghịch

c. Không làm biến đổi chất hấp phụ D. Câu a, b, c đúng

Câu 359: Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:

a. ΔU = Q – A

b. ΔU = A – Q

c. ΔU = A + Q

d. ΔU = QP
22
8
Câu 360: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và…....với môi trường:

a. Công

b. Năng lượng

c. Nhiệt

d. Bức xạ

Câu 361: Định luật Faraday được phát biểu:

a. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung
dịch điện ly

b. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua
dung dịch điện ly

c. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

d. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

Câu 362: Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực: Ox + ne = Kh. Điện thế của
điện cực sẽ là:

a. φ = φ0 + 𝑅𝑇 ln 𝑎𝑜𝑥 b. φ = φ0 - 𝑅𝑇 ln 𝑎𝑜𝑥
𝑛𝐹 𝑎𝑘ℎ 𝑛𝐹 𝑎𝑘ℎ

c. φ = φ0 - 𝑅𝑇
ln𝑎𝑘ℎ
d. a, b, c đều sai
𝑛𝐹 𝑎𝑜𝑥

Câu 363: Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne =Me. Điện thế của điện cực
sẽ là:
aMe2+
a. φ = φ0 + RT
ln a. φ = φ0 - RT ln aMe

nF aMe nF aMe2+

a. φ = φ0 + RT ln aMe
d. Tất cả đều đúng
nF aMe2+

Câu 364: Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- . Điện thế của điện cực sẽ
là:

a. φ = φ0
+ lnaBn− b. φ = φ0 - lnaBn−
RT RT
nF nF

22
9
c. φ = φ0 + RT lna
nF B
d. φ = φ0 - RT lna B
nF

23
0
Câu 365: Cho điện cực: Ag, AgCl/KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl- . Điện
thế của điện cực là:
0 RT 0 RT
a. φ = φ + lnaAg+ b. φ = - lnaCl−
2F 2F
φ
0 RT 0 RT
c. φ = φ + lnaAg+ d. φ = φ F
lnaCl−
-
F

Câu 366:Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:

a. H2 + 2Fe3+ = 3Fe2+ + 2H+ b.H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+

c. H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+ d. H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+

Câu 367: Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là:

a. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH- b. Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

c. Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH- d. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH-

Câu 368: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: H2 + Cl2 = 2HCl. Pin được hình thành
từ các điện cực là:

a. Pt, H2/ HCl/Cl2, Pt b. Pt, Cl2/ HCl/Cl2,Pt

c. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt d. Pt, Cl2/ HCl/ H2,Pt

Câu 369: Hệ sinh công và nhiệt, có:

A. Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0

C. Q < 0 và A < 0

D. Q > 0 và A < 0

Câu 370: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:

A. Công > 0

B. Công > 0

C. Công  0

D. Công  0
23
1
Câu 371: Hệ dị thể là:

a. Hệ gồm một pha trở lên

b. Hệ gôm hai pha

c. Hệ gồm hai pha trở lên

d. Hệ gồm ba pha trở lên

Câu 372: Điện cực kim loại M được phủ một lớp muối ít tan của nó và nhúng vào dung
dịch có chứa anion của muối đó (M/MA/An-) là điện cực:

A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Câu A,B,C đều đúng

Câu 373: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:

A. Mạch không tải B. Mạch có tải

C. Mạch nồng độ D. Mạch điện cực

Câu 374: Phản ứng bậc một : A  sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản
ứng bậc một là:
0
a. ln CA 0
A = kt b. ln CA
= kt c. 1
. ln CA = t d. b, c đúng
C0 CA k CA

Câu 375: Phản ứng bậc một : A  sản phẩm. Biểu thức chu kỳ bán hủy là:

a. t½ = k ln2
ln2 b. t½ = 1 c. t½ = d. t½ = 1
kC0A k C
0A

Câu 376: Phản ứng bậc 2 : 2A  sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản
ứng bậc một là:
1 0
a. − 1
= kt b. C A
= kt c. 1 − 1
= kt d. b, c đúng
0
CA 0 0
CA
CA CA.CA CA

Câu 377: Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1kg nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn của
nước là 3,01 độ, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1, 86. Độ điện ly của KNO3 trong dung dịch là:

A. 52% B. 62% C. 5,2% D. 6,2%

23
2
Câu 378: Biết độ dẫn điện giới hạn của dung dịch HCl, CH 3COONa và NaCl lần lượt là 426,1;
1
91; và 126,5 cm2.  đlg-1. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch CH 3COOH ở
250C là:

23
3
A. 390,6 (cm2. 1 đlg-1) B. 380 (cm2. 1 đlg-1)

C. 400 (cm2.  1 đlg-1) D. 370 (cm2. 1 đlg-1)

Câu 379: Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10-5. Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ điện ly của
axít là:

A. 0,001 B. 0,01 C. 0,1 D.1,0

Câu 380: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Hằng số tốc độ phản ứng là:

A. k = 8,223 (h-1) B. k = 8,223 (h) C. k = 0,1216 (h) D.k = 0,1216 (h-1)

Câu 381: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết 75%
là:

A. t = 1,14 (h) B. t = 11,4 (h-1) C. t = 11,4 (h) D. t = 1,14


(h-1)

Câu 382: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết
87,5% là:

A. t = 0,171 (h) B. t = 17,1 (h) C. t = 1,71(h) D. t = 171 (h)

Câu 383: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng
phóng xạ là bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là:

A. k = 0,00507 ( ngày-1) B. k = 0,9934 (ngày)

C. k = 0,00507 (ngày) D. k = 0,9934 (ngày-1)

Câu 384: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng
phóng xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là:

A. t1/2 = 136,7 (ngày) B. t1/2 = 13,67 (ngày)

C. t1/2 = 1,367 (ngày) D. t1/2 = 1367 (ngày)

Câu 385: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ phóng xạ là:

A. 0,0231 ph-1 B. 0,231 ph-1 C. 2,31 ph-1 D. 23,1 ph-1

Câu 386: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là:

A. 300 ph B. 30 ph C. 3 ph D. 0,3 ph

Câu 387: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Thời gian cần thiết để phân hủy
hết 87,5% là:

23
4
A. 9 ph B. 0,9 ph C. 90 ph D. 900 ph

Câu 388: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Lượng chất phân hủy
sau 15 phút là:

A. 2,927% B. 2,927% C. 28,27% D. 29,27%

Câu 389: Phản ứng giữa A và B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết
25% lượng ban đầu. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là:

A. 35 ph B. 30 ph C. 25 ph D. 20 ph

23
5

You might also like