You are on page 1of 41

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

VITAMIN & MINERAL


Thành viên nhóm 3:

1.Lê Quang Vĩ (22014552)


2.Lê Phát Đạt (22011469)
3.Nguyễn Văn Tài (22001082)
4.Trần Chí Thành (22003494)
I. TỔNG QUAN VITAMIN.
NỘI DUNG
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
VITAMIN.
III. TỔNG QUAN KHOÁNG CHẤT.

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


KHOÁNG CHẤT.
I. TỔNG QUAN VITAMIN
1. Khái niệm:

• Vitamin là một chất dinh dưỡng


thiết yếu cho cơ thể. Cơ thể cần
một lượng nhỏ trong chế độ ăn
uống để duy trì sức khỏe và sự
phát triển của cơ thể.

• Mỗi vitamin có chức năng quan


trọng, duy nhất và cụ thể cho cơ
thể.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÂN
TÍCH VITAMIN
• Xác định hàm lượng chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể người và động vật.

• Thành phần dinh dưỡng chính xác trong


từng loại thực phẩm để xác định chế độ
ăn uống có đầy đủ hay không, từ đó cải
thiện chế độ ăn uống và dinh dưỡng của
con người.
3. PHÂN LOẠI:
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH VITAMIN
THỬ NGHIỆM
VI SINH

THỬ NGHIỆM THỬ NGHIỆM


SINH HỌC HÓA LÍ
2.1THỬ NGHIỆM SINH HỌC

• Sử dụng để phân tích vitamin B12 và D.


• Giới hạn ở động vật.
• Hạn chế rủi ro sai số.
• Rất tốn thời gian.
2.2 PHÂN TÍCH VITAMIN D

• Chọn chuột tuổi dưới 30 ngày từ 44g đến


60g.
• Chế độ ăn rachitogenic trong 18 đến 25
ngày.
• Lấy kết quả bằng cách quan sát phần
cuối xương chày.
2.3 THỬ NGHIỆM VI SINH

• Sử dụng để phân tích các vitamin tan


trong nước.
• Sử dụng vi khuẩn, nấm men hoặc động
vật nguyên sinh.
• Tốn thời gian và yêu cầu tuân thủ nghiêm
ngặt qui trình phân tích.
NGUYÊN TẮC
• Sự phát triển của các vi sinh vật tỉ lệ
thuận với nhu cầu của một loại vitamin
cụ thể.

• So sánh sự phát triển của một vsv trong


dịch chiết chủa một mẫu chứa
vitamin với sự phát triển của vi sinh vật
này với lượng vitamin đã biết.
2.4 CHIẾT XUẤT VITAMIN
Vitamin tan trong nước: Vitamin tan trong dầu:

Vitamin C: chiết xuất lạnh bằng Vitamin A, E, K: Chiết xuất


acetic acid. dung trong môi hữu cơ, xà
Vitamin B1 và B2: đun sôi hoặc phòng hóa và tái chiết xuất với
hấp trong acid với xử lý enzyme. dung môi hữu cơ.
Vitamin B3 : Hấp tiệt trùng trong
acid hoặc bazo.
Vitamin B9: Chiết xuất bằng
enzyme với α-amylase, protease
và γ-glutamyl hydrolase.
2.5 HPLC

HPLC (sắc ký lỏng hiệu năng cao) dùng để


tách, nhận biết, định lượng từng thành phần
trong hỗn hợp.
Sơ đồ nguyên lí cơ bản HPLC
2.6 ĐỊNH TÍNH VITAMIN B1

Thiamine hydroclorid
C12H17ON4SCl, HCl
VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1:

• Coenzyme chất xúc tác trong quá trình


chuyển hóa glucose, tinh bột => thành
năng lượng cho cơ thể.
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

1. Bột kết tinh trắng, hoặc hơi vàng nhạt.


2. Điểm chảy 246 – 252 độ C kèm theo sự phân hủy.
3. Dễ tan trong nước.
TẠI SAO LẠI DÙNG THIAMIN
HYDROCLORID ?

1. Môi trường axit.


2. Ổn định pH 2.5 – 4 ( tiêu chuẩn kiểm nghiệm ).
Hòa tan 100mg chế phẩm trong 4 ml nước cất, được dd A

1. Với Kali ferricyanid (K3Fe(CN)6)

4ml dd A
1. NaOH 1ml
Lắc mạnh 2. K3Fe(CN)6 0.5ml
3. Cồn buthylic 2ml
Lớp cồn huỳnh quang xanh tím ( UV 365 )

Acid hóa

Lớp cồn mất huỳnh quang )

Kiềm hóa Phát huỳnh quang trở lại


2.7 XÁC ĐỊNH VITAMIN C
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IOD
Giới thiệu

Acid L -ascorbic

Acid D -ascorbic
Acid ascorbic
(C6H806)
THÍ NGHIỆM
 Hòa tan 0,150g chế phẩm trong 1 hỗn hợp gồm 80ml nước không có
CO2 .Thêm 1ml dd hồ tinh bột. Chuẩn độ bằng dd iod 0,1N và 10ml dd H2SO4
1M. cho đến khi xuất hiện màu xanh tím bền vững.


dd H2SO4
Vitamin C Hồ tinh bột
Burret
(dạng viên ) (C6H10O5)
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
OXI HÓA - KHỬ
PHƯƠNG PHÁP CHUẦN ĐỘ IOD

Nguyên lý:

 Xác định các chất khử và các


chất oxi hóa.
 Hồ tinh bột với Iod tạo màu
xanh tím.
III. TỔNG QUAN KHOÁNG CHẤT
1. Khái niệm:
• Là một loại chất dinh dưỡng quan trọng
để duy trì sức khỏe của cơ thể.
• Là những thành phần vô cơ đóng vô số
vai trò trong tế bào của con người cả về
mặt sinh lý và sinh hóa.
• Gồm: 2 loại
• Chất khoáng đa lượng: 7 chất gồm: Ca,
Na, Mg, P, Cl, K,S.
• Chất khoáng vi lượng:Cu, F, Se,Fe,Zn,
Mn, Cr.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHOÁNG
CHẤT TRONG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG:
• Bổ sung các khoáng chất đa lượng và vi
lượng trong chế độ ăn uống ( yêu cầu
hơn 100mg/ ngày )
• Các nguyên tố khoáng có độc hại đối với
cơ thể: Pb, Hg, Cd và Al.
• Đạo luật Giáo dục và Ghi nhãn Dinh
dưỡng năm 1990 (NLEA) bắt buộc ghi
nhãn thành phần Na, Fe và Ca vì vai trò
quan trọng của chúng trong việc kiểm
soát tăng huyết áp, ngăn ngừa thiếu máu
và ngăn cản sự phát triển của bệnh loãng
xương.
IV. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC EDTA
4.1 Nguyên tắc:
• Hexadentate ethylene diamine tetraacet ate
(EDTA) tạo phức bền 1: 1 với nhiều ion
khoáng.
• Cân bằng tạo phức phụ thuộc nhiều vào pH
• Ký hiệu: Ind, Y4- , Y-2

Chú ý:
• Màu sắc thay đổi theo pH dung dịch
• Độ pH phải từ 10 trở lên để canxi hoặc
magiê tạo phức bền với EDTA
4.2 CHỈ THỊ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
EDTA
1.Chỉ thị ET-00:
• Chữ viết tắt của chỉ thị eriocom T đen
( ký hiệu NaH2Ind )
• Được dùng dưới dạng rắn

2. Chỉ thị murexit:


• Muối amoni của acid pupuric
• Được dùng dưới dạng bột rắn
4.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
EDTA
1. Xác định độ cứng chung của 2. Thí nghiệm
nước: • Lấy 100mL nước phâ tích cho vào bình nón
• Lớn hay bé phụ thuộc lượng Ca2+ 250mL, thêm 5mL NH4OH+NH4OH và chất chỉ
và Mg2+ có trong nước thị ET-00, lắc đều
• Chuẩn độ bằng phương pháp • Cho dung dịch complexon III vào buret và chuẩn
Complexon III với chất chỉ thị ET-00 độ đến khi màu đỏ sang màu xanh.
tại pH = 9-10 • Ghi thể tích dung dịch Complexon III tiêu tốn,
tính độ cứng chung của nước
XÁC ĐỊNH RIÊNG CA VÀ MG TRONG NƯỚC CỨNG
2+ 2+

1.Phương pháp:
• Xác định riêng Ca 2+ sẽ suy ra được lượng Mg2+
• pH = 9-10 chỉ thị ET-00
Mg2+ + H2Y2- => MgY2- + 2H+
• pH ≥ 12 chỉ thị murexit
Mg2+ + 2OH- => Mg(OH)2↓
Ca2+ + H2Y2 => CaY2- + 2H+

2. Thí nghiệm:
• Lấy 100mL nước cho vào bình nón 250mL, thêm khoảng 5-7mL NaOH 10% tới pH ≥
12. Thêm chất chỉ thị murexit, dung dịch có màu đỏ tía.
• Chuẩn độ bằng dung dịch complexon III tới khi toàn bộ dung dịch chuyển sang màu
tím. Ghi lại thể tích complexon III tiêu tốn. Tính hàm lượng (mg/l) Ca có trong mẫu.
4.4 ỨNG DỤNG QUANG PHỔ
HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

• Được phát triển và phát triển rộng rãi trong


nhiều ngành khoa học kỹ thuật, trong sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, y dược, địa chất,
hoá học.

• Phân tích lượng kim loại trong nhiều đối


tượng mẫu khác nhau như: đất, nước, không
khí, thực phẩm,..
4.4 MÁY QUANG PHỔ HẤP
THỤ NGUYÊN TỬ AAS
• Dung dịch mẫu được phun sương, hóa hơi và
nguyên tử hóa nhờ hệ thống máy phun và ngọn
lửa khí đốt.

• Quang phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa: flame AAS

• Quang phổ hấp thu nguyên tử nhiệt điện: graphite


AAS

• Phương pháp GAAS chỉ cần lượng mẫu nhỏ và có


giới hạn phát hiện nhỏ hơn nhiều so với phương
pháp FAAS, nhưng đắt và ít thôngng dụng hơn.
LÒ Graphite Flame AA
Sử dụng lượng mẫu nhỏ 0.005ml-0.1ml Sử dụng lượng mẫu lớn 3-5ml
Phân tích mẫu trong phạm vi pbb Phân tích mẫu trong phạm vi ppm
Thời gian phân tích lâu hơn 5 phút. Nhanh 10 giây cho hầu hết các mẫu
Kỹ thuật đo mẫu đơn. Mẫu được hút liên tục.Nhiều phép đo có thể được thực hiện trong
Một thể tích mẫu cố đinh tại một thời điểm một lần hút

Việc chuẩn bị mẫu được giảm thiểu. Liên quan đến việc chuẩn bị mẫu. Chiết xuất, vô cơ hóa, v.v.

Loại mẫu có thể là rắn, bùn, bột hoặc dung dịch. Mẫu chỉ phải ở dạng dung dịch.

Thời gian lưu trú lâu hơn cho các nguyên tử trong lò Thời gian cư trú ngắn hơn cho các nguyên tử trong ngọn lửa.

Máy phân tích nhiệt điện - Ống graphit. Máy phun lửa-Đầu đốt và máy phun sương.
Lập trình nhiệt độ. Phụ thuộc vào nhiệt độ của ngọn lửa.
Có thể phân tích khoảng 40 nguyên tố từ bảng tuần Có thể phân tích khoảng 70 nguyên tố.
hoàn..

Chi phí cao Chi phí thấp


Dựa trên các nguyên tắc của quang phổ AA. Dưa trên Nguyên tắc của quang phổ AA.
THANKS FOR
LISTENING

You might also like