You are on page 1of 13

1

BÀI 1: HÓA HỌC GLUCID, LIPID, PROTID


A. HÓA HỌC LILIP
I. Khảo sát tính chất của Triglycerid
1.Nguyên tắc:
 Triglycerid không tan trong nước ,tan trong các dung môi hữu cơ
 Mức độ hòa tan hòa tan của Tryglycerid phụ thuộc vào mức độ phân cực của dung
môi theo tỉ lệ nghịch( d.dịch càng phân cực thì lipid càng khó hòa tan)
2.Tiến hành và giải thích:Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 2 giọt dầu ăn,rồi thêm:
 ống 1:1ml nc cất H2O là dung môi phân cực hoàn toàn nên tryglycerid không tan
 ống 2: 1ml ethanol (C2H5OH) dầu ăn tan ít vì ethanol là dung môi phân cực nhiều
nên tryglycerid tan ít.
 ống 3: 1ml acetol dầu ăn tan hoàn toàn vì Acetol là 1 d.môi không phân cực nên
tryglycerid tan hoàn toàn.
II.Khảo sát cholesterol.
1. Nguyên tắc.
 Cholesterol tác dụng với Acid sulfuric đậm đặc, với sự có mặt của Anhydrid acetid
tạo phức hợp màu xanh lục đặc trưng.
2.tiến hành và giải thích: cho 0.5 ml cholesterol trong chloroform vào ống nghiệm, rồi
thêm 10 giọt Anhydrid acetid và 2 giọt H2S04 đậm đặc,lắc đều,để trong 10p. Quan sát ta
thấy màu sắc tạo thành d.dịch trong ống nghiệm có màu xanh lục  Do cholesterol tác
dụng vs H2S04 đậm đặc với sự có mặt của anhydrid acetid tạo phức hợp màu xanh lục
đặc trưng.
B. HÓA HỌC GLUCID
I.Khảo sát monosacarid và disacarid:
1. Phản ứng khử.
a. Nguyên tắc: Ở nhiệt độ nóng trong môi trường kiềm, tất cả những chất đường có nhóm
chức aldehyd đều có tính khử. Khử những muối của các kim loại nặng như
Cu2+,Pb2+,Ag+,BI3+,Fe3+....những nhị đường có nhóm OH bán tự do cũng cho những p.ư
này .
R-CHO +2Cu(OH)2 R-COOH +Cu2O( đỏ gạch) +2H2O
b.tiến hành và giải thích:
 Lấy 6 ống nghiệm chi vào 0,5 ml Felling A(d.d CuSO4) và 0.5 ml Felling B(d.d NaOH
và Na, K tautrat), rồi trộn đều ,đun cách thủy sôi 5p.quan sát cả 6 ống nghiệm đều có
màu xanh đậm:
 Sau đó thêm :ống 1 0,5 ml sacarose 5%o.ống 2: 0,5ml glucose 5%o,ống 3:0,5 ml fructose
5%o, ống 4: 0,5 ml lactose 5%o. ống 5 0.5ml formol 1%. ống 6 1ml hồ tinh bột 10%
 Trộn đều đun sôi cách thủy 5p, quan sát ,ta thấy ống 2,3,4,5 tạo kết tủa đỏ gạch do
glucose và fructose là những đường đơn có nhóm andehyd có tính khử muối của Cu2+,
bên cạnh đó lactose là nhị đường có nhóm OH bán acetal cũng có tính khử,Formol

1
2

là andehyd có tính khử tất cả các chất trên sẽ tham gia p.ư OXH Cu2+ Cu+ tồn tại
dưới dạng hợp chất Cu2O có kết tủa đỏ gạch.
 Sacarose là nhị đường không có nhóm OH- bán acetal không tham gia p.ư OXH
không tạo tủa
 Hồ tinh bột không có tính khử không tạo tủa vad dd trong ống nghiệm không đổi
màu.
2. P.Ư Furfural:
a. Nguyên tắc : những nhóm OH- rượu bậc 2trong phân tử đường có thể bị khử nước
bởi acid mạnh như HCl,H2SO4 đ.đặc tạo nối đôi. Những chất thu được là dẫn xuất
fufural, vs sự có mặt của của polyphenol tạo phức hợp có màu đặc trưng cho từng loại
đường
b. Tiến hành và giải thích: Cho vào ống nghiệm 1ml dd glucose 5%o, thêm 2 giọt
thuốc thử Molish. Sau đó nghiêng ống nghiệm cho từ từ dọ theo thành ống nghiệm
khoảng 1ml H2SO4 đ.đặc. quan sát ta thấy xuất hiện hiện vòng màu tím ở bề mặt
phân cách giữa 2 lớp chất lỏng  đây là p.ư để nhận biết đường bằng thuốc Molish.
3.Khảo sát polysacarid: khảo sát tinh bột
a. Nguyên tắc: tinh bột không tan trong nước lạnh ,tan trong nước nóng tạo thành
dd keo gọi là hồ tinh bột. Hồ tinh bột cho p.ư Molish, không cho p.ư khử,với
Iod tạo dd màu xanh tím.
C.HÓA HỌC PROTID
I. Phản ứng của Acid amin
1. Tác dụng với Ninhydrin:
a. Nguyên tắc: do tác dụng đông thời với cả 2 nhóm –COOH và –NH2, acid amin td vs
Ninhydrin cho phức chất màu xanh tím, p.ư để phát hiện acid amin,p.ư quan trọng
trong p.pháp sắc ký các acid amin. Riêng prolin và hydroxyprolin cho với ninhydrin
phức chất màu vàng.
b. Tiến hành và giải thích: cho vào ống nghiệm 0,5ml glycin, 0.5ml dd ninhydrin. Lắc
đều,đun cách thủy 3p. P.ư cho màu xanh tím là do tác dụng đồng thời của 2 nhóm –
COOH Và –NH2,Acid amin tác dụng ninhydrin cho phức chất màu xanh tím. Đây là
p.ư quan trọng dùng để phát hiện Acid amin.
II.Phản ứng của protein:
1. Phản ứng Biure:
a. Nguyên tắc: các peptid và protein tác dụng với Cu trong môi trường kiềm tạo phức
chất màu tím hồng, tương tự như p.ư biure với Cu2+ trong môi trường liềm nên gọi là
p.ư biure.
b. Tiến hành và giải thích:lấy 3 ống nghiệm.

Hóa chất ống 1 ống 2 ống 3


CuSO4 (ml) 3 3 3
NaOH (ml) 2 2 2
Lòng trắng trứng (ml) 0 0.5 1.5
Nước cất (ml) 3 2.5 1.5

2
3

Lắc đều,quan sát ta thấy sự đổi màu:ống 1 màu xanh, ống 2 màu hồng tím nhạt, ống 3 màu
hồng tím đậm. Vậy nồng độ lồng trắng trứng (protein) càng cao p.ư xảy ra càng nhiều dd
trong ống nghiệm có màu tím sẫm.
2.Trầm hiệu Protein bằng acid.
a. Nguyên tắc: các protein bị biến tính không thuận nghịch và trầm hiện bởi các acid
như acid sulfosacylic,acid trichloracetic,acid nitric,...
b. Tiến hành và giải thích: cho vào ống nghiệm 2ml đ lòng trắng trứng,thêm vào
0,5ml dd acid trichloracetic 20% quan sát ta thấy trông ống nghiệm xuất hiện kết
tủa đục. Đây là p.ư dùng để định tính Protein, áp dụng trong y học.

BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG –ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE,


PROTEIN

I.Định lượng Glucose bằng phương pháp dùng enzyme (Glucose oxydase)
1. Nguyên tắc: glucose oxydase (GOD) oxy hóa glucose thành acid gluconic và peroxyd
hydrogen (H2O2). Peroxyd hydrogen tạo thành bị enzyme peroxydase (PED) phân
hủy và giải phóng oxy. Oxy giải phóng oxy hóa 4-aminophenazon và phenol tạo phức
chất quinonmin có màu đỏ hồng. Cường độ màu tỉ lệ vs hàm lượng glucose.
GLUCOSE +O2 +H2O  (GOD) ACID GLUCONIC + H2O2
2H2O2 +4-aminophenazon +phenol (POD) Quinonimin +4 H2O
Lưu ý: mẫu thử huyết thanh hoặc huyết tương cần bỏ thêm chất chống tiêu đường như
Natri Fluor.
Ý nghĩa ống trắng: giúp loại trừ mật độ quang của thuốc thử hoặc mẫu thuốc thử trước
đó của p.ư.
2. Tính kết quả
Glucose (mmol/l) = E( thử)/E(chuẩn) x C( chuẩn) hoặc C(t) = E(t) x factor (C(c)/E(c))
3. Nhận định kết quả.
 Đối với glucose huyết thanh
o Người bình thường: 4,2- 6,4 mmol/l
Thay đổi trong các trường hợp sau:
 Sinh lý : tăng sau bữa ăn,xúc động,lạnh ; giảm khi nhịn đói lâu ngày.
 Bệnh lý:
o Tăng khi bệnh đái đường tụy ,cường giáp tăng, u thần kinh, thiểu năng gan
o Giảm khi thiểu năng tuyến yên, tuyến thượng thận, dùng quá nhiều insulin.
 Đối với glucose nước tiểu:
 Bình thường: không có glucose trong nước tiểu , có khi có glucose trong nước
tiểu dạng vết khi mang thai.

3
4

 Bệnh lý: glucose niệu xuất hiện khi bị các bệnh đía đường tụy, cường tuyến
yên,tuyên giáp, tuyến vỏ thượng thận, bệnh đái đường do ngưỡng tái hấp thu
glusose của thận thấp.
II. Định lượng Protein huyết thanh (pp biuret)
1. Nguyên tắc: protein tác dụng với CuSO4 trong môi trường kiềm cho phức chất
màu tím hồng ,cường độ màu tỉ lệ vs nồng độ protein trong huyết thanh.
2. Tính kết quả C(t) = E(t)/E(c) x C(c)
3. Nhận định kết quả:
 Nồng độ protein trong huyết thanh bình thường: 62-80 g/l
 Tăng trong u tủy,mất nước, nôn nhiều, đi chảy, thiểu năng vỏ thượng thận
 Giảm trong hội chứng thận hư, suy dinh dưỡng, xơ gan, đái tháo đường.

BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG URE, CREATININE, ACID URID

I. ĐỊNH LƯỢNG URE HUYẾT THANH (PP URE UV)


1.Nguyên tắc: định lượng ure bằng pp enzym theo phương trình:
Ure +H2O ( Urenase) 2NH3 + CO2
2NH3 + 2α- Ketohlutarate + 2 NADHH+  (GDH) 2L-Glutamate +
2NAD+ +2H2O
GDH: glutamate dehydrogenase
 Sự giảm độ hấp thụ ánh sáng của NADHH+ tỉ lệ với nồng độ ure trong phẩm vật
 Mẫu thử: huyết thanh, nước tiểu, pha loãng 1/100

2. Tính kết quả: C(c) =∆E(t) /∆E(c) x nồng độ chuẩn ( 8,32 mmol/l)
3. Nhận định kết quả:
 Bình thường: ure trong huyết thanh : 15- 40 mg/dl hoặc 2,5 – 7,49 mmol/l
Ure trong nước tiểu: 20- 35 mg/dl hoặc 333 – 583 mmol/24h
 Biện luận:
 Ure máu tăng trong sinh lí,trong chế độ ăn thịt ,giảm trong chế độ ăn rau
 Tăng bệnh lí:sỏi thận ,viêm thận cấp, suy thận.... giảm trong sơ gan giai đoạn
cuối.
II. ĐỊNH LƯỢNG CREATININE HUYẾT THANH (PP JAFFE,động học)
1. Nguyên tắc: creatinine p.ư vs acid picnic trong môi trường kiềm tạo thành
picrat creatinine có màu vàng cam. Cường độ màu tỉ lệ thuận với nồng độ creatinine.
2. Tính kết quả: C(c) = ∆ E(t)/ ∆E( c) x C(c) ( 2mg/dl hoặc 176µmol/l)
3. Nhận định kết quả
 Giá trị bình thường: creatinine huyết thanh
o Nữ:44- 88mmol/l (0,5- 1mg%)
o Nam : 53- 115mmol/l (0,6- 1,3mg%)
o Trẻ em : 35- 88 mmol/l (0,4-1mg%)
 Creatinine nước tiểu 7,02 – 15,9 mmol/24h ( 0,8- 1,8g/24h)
 Thay đỏi bệnh lí: creatinine huyết thanh tăng trong suy thận,viêm thận cấp,sỏi
thận,...nếu đường,ure tăng thì xem lại chế độ ăn.

4
5

III. ĐỊNH LƯỢNG ACID URID TRONG NƯỚC TIỂU


1. P.pháp phosphotungstic acid
a. Nguyên tắc: trong môi trường kiềm,acid urid khử acid phosphotungstic thành
màu xanh tungsten,cường độ màu tỉ lệ với nồng độ acid uric trong huyết thanh
hoặc nước tiểu.
b. Tính kết quả: C(t) = E(t)/E(c) x 0,025 x1,48 x 2 (mmol/l) hoặc 2g/l
Lưu ý: muốn tính nồng độ acid uric trong nước tiểu thì lấy C(t) nhân với lượng
nước tiểu của bệnh nhân trong 24h (tính theo l),lúc đó đơn vị là mmol/24h
c. Nhận định kết quả:
 Bình thường :nồng độ acid uric huyết thanh :178- 339µmol/l (3-5,7 mg/dl);
nồng độ acid uric trong nước tiểu :4,76- 5,95mmol/24h (800 -1000mg/24h)
 Tăng sinh lí khi ăn nhiều thịt,giảm acid uric khi ăn rau
 Tăng bệnh lí trong các trường hợp bệnh goutte,bệnh bạch cầu,...giảm trong
viêm cầu thận.

BÀI 4 : ĐỊNH LƯỢNG LIPID, BICARBONAT VÀ CÁC CHẤT


ĐIỆN GIẢI TRONG HUYẾT THANH

I.ĐỊNH LƯỢNG LIPID TRONG HUYẾT THANH


1. Định lượng cholesterol toàn phần trong huyết thanh (p.p so màu dung
enzym CHOD-PAP)
a. nguyên tắc:
Cholesterol este + H2O  (cholesterol esterase) cholesterol + acid béo
Cholesterol + O2 (cholesterol oxydase) +4-cholesten-trione + H2O2
H2O2 + phenol + 4-aminoantipyrine (peroxydase) đỏ phenol + 4H2O

b. tính kết quả: C (cholesterol TP) = E(t)/E(c) x 5,17 mmol/l (nồng độ


cholesterol TP)
c. nhận định kết quả:
 bình thường: cholesterol toàn phần thay đổi theo lứa tuổi, cholesterol TP
người trưởng thành 4-6,7 mmol/l (150- 260mg/dl)
 bệnh lí cholesterol tăng trong xơ vữa ĐM, cao H.A,xơ gan, vàng da tắc mật,
đái đường, thạn nhiễm mỡ, viêm thạn mãn tính.
 Bệnh lí cholesterol giảm trong lao tiến triển, nhiễm khuẫn nặng kéo dài,thiểu
năng thượng thận,viêm gan nặng,cường giáp,tan máu.
2. Định lượng HDL-cholesterol:PP so màu dùng enzym CHOD-PAP sau khi
tạo tủa với acid phosphotungstic
a. Nguyên tắc: chlomicron VLDL và HDL bị tủa khi cho huyết tương hay
huyết thanh tác dụng với acid phosphotungstic và ion Mg2+,li tâm giải phóng
HDL trong dd,nồng độ HDL-cholesterol được xác định bằng pp so màu dùng
enzym CHOD-PAP
b.Tính kết quả: C(HDL-C) = E(t)/E(c) x1,3 x 3 (mmol/l)
c.Nhận định kết quả

5
6

 Bình thường: cholesterol HDL tăng là biểu hiện tốt cho bệnh tim:
 Nam:HDL-C >0,9mmol/l (35 mg/dl)
 Nữ :HDL-C >1,2mmol/l (45mg/dl)
 Bệnh lí :cholesterol HDL giamrtrong xơ vữa ĐM, nhồi máu cơ tim, tai biến
mạch máu não, đái đường, hội chứng thận hư,...
3. Triglycerid (TG) pp so màu dùng enzym GPO-PAP
a. Nguyên tắc: thủy phân tryglycerid bằng enzym, xác định glycerol bằng pp
so màu.
Triglycerid + H2O ( triglycerid lipase) glycerol + R-COOH
Glycerol + ATP ( glycerol kinase) glycerol 3-phosphate +ADP
Glycerol 3-phosphate +3O2 ( glycerol 3-phosphate oxydase)
Dihydroxyacetan + H202
H202 + 4-aminoantipyrine (peroxydase) Đỏ quinone +4 H2O
Cường độ màu đỏ tỉ lệ thuận với nồng độ triglycerid trong huyết thanh
b. Tính kết quả: C(triglycerid-HT) = E(t)/E(c) x2,28 mmol/l
c. Nhận định kết quả
 Bình thường: triglycerid <2,28 mmol/l ( <200mg/dl )
 Bệnh lí:
 triglycerid máu tăng vừa ( 3-4mmol/l) có thể thấy trong các trường hợp
sau.bệnh đái đường, cường hoặc thiểu năng tuyến thượng thận,bệnh thống
phong, những bệnh về gan( hội chứng ứ mật,xơ gan).viêm tụy cấp và mãn,hội
chứng thận hư, suy thận,hội chứng cushing
 nồng độ TG trong huyết thanh vượt quá 11,3mmol/l có thể dẫn đến viêm tụy cấp
và làm tăng thiểu năng mạch máu ngoại biên.
 Cũng có khả năng tăng TG sau khi dùng thuốc corticoid kéo dài hoặc ở phụ nữ
dùng thuốc tránh thai có hormone sinh dục nữ
4. Định lượng LDL-C
a. Tính kết quả: tính theo công thức của Friedewld,với điều kiện TG <= 4,5mmol/l
(390mg/dl)
LDL-C =CT-(HDL-C+TG/2,2) mmol/l
Hay LDL-C =CT-(HDL-C+TG/5) mg/dl
b. Nhận định kết quả :cholesterol tăng là biểu hiện xấu chi bệnh tim mạch
 Bình thường: LDL-C <3,9 mmol/l (150mg/dl)
 Bệnh lí :tăng trong xơ vữa ĐM, tai biến mạch máu não, đái đường,hội chứng
thận hư....
II.Kĩ thuật định lượng Bicarbonat trong huyết thanh
1. nguyên tắc: cho 1 lượng HCl dư biết trước vào huyết thanh,lắc đều hỗn hợp để
loại bỏ khí CO2 tạo thành,chuẩn độ lượng acid thừa với 1 base chuẩn,suy ra nồng độ
bicarbonat từ lượng acid đã trung hòa với bicarbonat.
H+ HCO3-  H2CO3  CO2 + H2O
HCl (dư) + NaOH (chuẩn)H2O +NaCl
2.tính kết quả.

6
7

Vì thể tích HCl dư nên lượng HCl đã tác dụng với bicarboonat trong huyết thanh là 3-V.
Một đương lượng bicarbnat tdung với 1 đương lượng HCl.do đó có thể tính toán nồng độ
bicarbonat như sau
C.V=C’.V’ C(HCO3-)= (3-V)x Eq/l
C(HCO3-)=(3-V)x 0,02x 1000Eq/l
3.nhận định kết quả
 Bình thường:bicarbonat 25-30 mmol/l
 Bệnh lí: bicarbonat tăng trong nhiều nguyên nhân:
o HCO3- tăng
 Nhiễm kiềm chuyển hóa.
- Do mất H+:nôn mữa,hẹp môn vị, cắt dạ dày...
- Nhiễm bicarbonat: uống hoặc tiêm nhiều bicarbonat
 Nhiễm acid hô hấp
- CO2 ít được đào thải ứ động Pco2 tăng
- CO2 +H2O > HCO3- + H+ TĂNG HCO3-
- Trường hợp còn bù p.H ít thay đổi
- Trường hợp mất bù p.H bị giảm
- Nhiễm acid hô hấp hay gặp ở gaimr thông khi phổi:liệt cơ hô hấp, xẹp
phổi,nhiễm độc morphin.
o HCO3- giảm
 Nhiễm acid chuyển hóa
- Do thừa H+:tăng acid như acid cetonic trong đái đường hoặc nhịn đói lâu
ngày,tăng acid lactic,suy thận...
- Mất bicarbonat do đi chảy, nôn mữa...
 Nhiễm kiềm hô hấp
- CO2 tăng đào thải qua phổi làm giảm p.CO2 vì vậy thận tăng cường đào thải
HCO3-  giảm HCO3- trong máu.
- Nhiễm kiềm hô hấp hay gặp ở tăng thông khí phổi: sông ở vùng núi cao, tổn
thương não...
-Trường hợp còn bù p.H ít thay đổi
- - Trường hợp mất bù p.H tăng.
- Ghi chú: biện luận kết quả theo p.trình Henderson –Heselbach:
p.H = p.K +lg [HCO3-]/p.CO2

BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG HUYẾT THANH. ĐO HOẠT ĐỘ ENZYME


SGOT-SGPT HUYẾT THANH.TÌM CÁC CHẤT BẤT THƯỜNG
TRONG NƯỚC TIỂU
I.ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN HUYẾT THANH
1. Nguyên tắc: acid sulfanilic p.ư vs sodium natrit hình thành acid diazo sulfanilic.
Trong sự hiện diện của dimethysulfoxide,bilirubin hoàn toàn p.ư vs acid diazo
sulfanilic sẽ tạo thành azobilirubin ( màu hồng). Không có dimethysulfoxide,chỉ
có bilirubin trực tiếp pư để cho azobilirubin
2.tính kết quả:C(bilirubin HT) = E(t)/E(c) x C( bilirubin chuẩn)

7
8

3.nhận định kết quả


- bình thường: bilirubin gián tiếp :3,42 – 8,55 µmol/l( 2- 5mg%)
Bilirubin trực tiếp : 3,5 – 6 µmol/l
Bilirubin toàn phần: 5,13 – 17,1 µmol/l (3 – 10 mg%)
- Bệnh lý:
 Bilirubin toàn phần tăng trong các bệnh gây vàng da,kể cả vàng da do tắc ruột,
do viêm gan hay do huyết tán..
 Bilirubin gián tiếp tăng trong các hội chứng vàng da sinh lí ở trẻ em sơ sinh và
bệnh vàng da di truyền Gibert do thiếu men glucuronyl transferase hoặc trường
hợp suy gan nặng.
 Bilirubin trực tiếp tăng trong các bệnh có tổn thương đến tb nhu mô gan
như xơ gan,viêm gan, các bệnh gây viêm tắc mật như sỏi mật,u đầu
tụy,hạch to đè vào đường dẫn mật.
II.Định lượng hoạt độ enzyme sgot –sgpt trong huyết thanh ( pp đo động học enzyme)
1. Nguyên tắc:
a, sgot (asat): xác định động học của asparat aminotransferase( asat) dựa trên:
L.aspartat + α xetoglutarat ( asat) oxaloacetat +L-glutamat
Oxaloacetat +NADH + H+ (MDP) L.Malat + NAD+
(MDP: Malat dihydrogenase)
Sự giảm độ hấp thụ ánh sáng NADHH+ tỉ lệ với hoạt độ enzyme SGOT.
b, SGPT (ALAT) xác định động học của alanin amino transferase (ALAT) dựa trên:
L-alanin + α xetoglutarat  (ALAT) pyruvat + L-glutamat
Pyruvat + NADH + H+ (LDH) L-Lactat + NAD+ (LDH: lactat
dehydrogenase)
2,tính kết quả:
340nm :hoạt tính (U/L) = ( ∆E/phút) x 1746
334nm :hoạt tính (U/I) = ( ∆E/phút) x 1780
365nm :hoạt tính (U/L) = ( ∆E/phút) x 3235
3,nhận định kết quả:
 Bình thường:
30℃ 37℃
ASAT <30 U/I <46 U/I
ALAT <35U/I <49U/I

 Thay đổi bệnh lý


 Bệnh gan:là xn đầu tiên phản ánh tình trạng tiêu TB
- Viêm gan cấp:điển hình trong viêm gan virus ALAT ,tỉ lệ số De Ritis đảo
ngược.trong trường hợp này ALAT có thể tăng cao > 20 lần giá trị bình thường.

8
9

- Viêm gan mãn: cũng tăng nhưng ít hơn trong viêm gan cấp, ưa thế tăng GOT
- Xơ gan:men gan tăng vừa và GOT tăng cao hơn GPT
 Bệnh tim: trong nhồi máu cơ tim cả 2 men đều tăng nhưng GOT tăng nhiều hơn
và tỉ số De Ritis >2
 Bệnh cơ và các bệnh khác: loạn dưỡng cơ xương, viêm xương,tiêu myoglobin,..
III,Tìm các chất bất thường trong nước tiểu
1.tìm protein trong nước tiểu:
a.nguyên tắc : protein bị kết tủa bởi nhiều yếu tố như nhiệt độ, acid hữu cơ( acid
sulfosacylic,acid trichloacetic) acid vô cơ như HNO3, muối (NH4)2SO4.
b, tiến hành: cho vào ống nghiệm 2,5ml nước tiểu,10 giọt trichloacetic, ta thấy có kết
tủa đục.chứng tỏ p.ư dương tính.
c, nhận định kết quả:
protein xuất hiện trong nước tiểu ở các bệnh: bệnh thận,viêm thận,thận hư nhiễm
mỡ
 .bệnh nhiễm khuẩn như thương hàn, viêm phổi. Nhiễm độc như Pb,Hg
 có ở phụ nữ có thai
2. tìm mật trong nước tiểu
 sắc tố mật( p.ư Harrison)
a. nguyên tắc: bilirubin tác dụng với barichlorua tạo kết tủa không tan sau đó dùng
Fe3+ (thuốc thử Fouchet) để oxy hóa bilirubin thành biliverdin có màu xanh
b. cho vào ống nghiệm 2,5ml nước tiểu, 2,5 ml dd barichlorua 10%,2 giọt dd
(NH4)2SO4.lắc đều,lọc lấy kết tủa trên giấy lọc,đợi cho đến khi hết nước mở
rộng giấy lọc ra ,sấy khô rồi nhỏ vào chính giữa 1 giọt thuốc thử Fouchet ,nếu
có bilirubin sẽ xuất hiện màu xanh lụccó sắc tố mật trong nước tiểu.
 Muối mật (p.ư Hay)
a. Nguyên tắc: dựa trên tính chất của muối mật là làm giảm sức căng sức căng bề
mặt của nước,người ta dùng lưu huỳnh thăng hoa để định tính sự có mặt của muối
mật trong nước tiểu.
b. Tiến hành: cho 5ml nước tiểu vào ống nghiệm, rắc nhẹ trên bề mặt 1 ít lưu
huỳnh thăng hoa. Nếu có muối mật trong nước tiểu thì bột lưu huỳnh rơi xuống đáy
ống nghiệm.
c. Nhận định kết quả: bilirubin thoát ra trong nước tiểu là bilirubin trực tiếp, tan
trong nước. Bình thường không có bilirubin bài tiết trong nước tiểu,trong bệnh
vàng da do tổn thương gan mật cả bilirubin lẫn muối mật tràn vào máu và được
bài tiết ra ngoài qua nước tiểu.
3. Tìm glucose trong nước tiểu
a. Nguyên tắc: glucose khử dd CuSO4 ở nhiệt độ sôi và trong môi trường kiềm tạo
thành kết tủa Cu2O có màu đỏ gạch.
b. Tiến hành: cho vào ống nghiệm thuốc thử Benedict 2ml, đun sôi cách 5p nếu có
màu xanh ban đầu thì cho vào tiếp 0,5ml nước tiểu,đun sôi cách thủy 5p,làm lạnh.
 Kết quả: dd trong (-),dd chuyển màu xanh tím (+)<5g/l, có kết tủa vàng sẫm (+
+)5-10g/l, có kết tủa vàng gạch (+++)>10-20g/l,có kết tủa vàng sẫm ngay lúc
sôi(++++) >20g/l
9
10

c. Nhận định kết quả:


 Bình thường: không có glucose trong nước tiểu,có thể có ở dạng vết ở phụ nữ
có thai...
 Bệnh lý: glucose niệu xuất hiện khi bị các bệnh như đái đường tụy,cường
tuyến yên,tuyến giáp,tuyến vỏ thượng thận.bệnh đái đường do ngưỡng tái
hấp thu glucose của thận thấp.
4. Tìm cetonic trong nước tiểu
a. Nguyên tắc(p.ư Legal): cetonic cho tác dụng với Natri Nitroprussiat trong
môi trường kiềm (NH4OH) cho phức chất có mầu tím.
b. Tiến hành: cho vào ống nghiệm:2,5ml nước tiểu,5 giọt Natri Nitroprussiat
5%,5 giọt acid acetic đậm đặc, trộn đề nghiêng ống nghiệm cho chảy từ từ
theo thành ống vào khoảng 1ml NH4OH đâm đặc(không đc lắc).
 Kết quả: sau chừng vài phút nếu có thể cetonic sẽ có vòng màu tím ở giữa 2
lớp dd, màu tím xuất hiện nhanh hay chậm tùy thuộc vào lượng cetonic nhiều
hay ít
c. Nhận định kết quả: cetonic xuất hiện trong nước tiểu trong trường hợp: đái
tháo đường nặng,nhịn đói lâu ngày.

CÂU HỎI NGẮN

1,thế nào là pp đo màu?


 là pp dựa vào tính chất hấp thụ ánh sáng đc dùng để đo nồng độ của các chất có
màu hay có thể cho p.ư màu. Cường độ màu tỷ lệ với nồng độ chất cần đo.
2. Ví sao HDL-C là cholesterol tốt?
 Vì HDL-C vận chuyển cholesterol ra khỏi TB rồi về thoái hóa ở gan mật nên
tránh xơ vữa ĐM
3. Vì sao LDL-C là cholesterol xấu?
 Vì LDL-C vận chuyển cholesterol vào trong TB dẫn đến xơ vữa ĐM, nhồi máu
cơ tim,tai biến mạch máu não,..
4. Vì sao HDL-C của nữ cao hơn nam?
 HDL-C từ huyết tương vào gan thoái hóa thì bị kìm hãm bởi estrogen( hormone
của nữ) do đó HDL-C của nữ cao hơn nhiều so với nam.
5. Vì sao định lượng lipid trong huyết tương vỡ hồng cầu là k chính xác?
 Vì màng hồng cầu có cấu tạo lipid nên khi vỡ hồng cầu làm lượng lipid trong
huyết tương nhiều dẫn đến kết quả k chính xác.
6. Vì sao định lượng kali trong huyết tương vỡ hồng cầu là k chính xác?
 vì kali nội sinh trong hồng cầu nhiều, khi vỡ kali thoát ra nhiều dẫn đến kq k
chính xác.
7. Vì sao creatinin ở nam và nữ k giống nhau?
 Vì creatinin phụ thuộc vào cơ,creatinin (P) có ở cơ sẽ chuyển thành creatinin mà
cơ ở nam khác ở nữ nên k giống nhau.mặt khác do nam hoạt đọng thể lực mạnh
với nhiều hơn nên creatinin ở nam cao hơn nữ.

10
11

8. P.ư đặc trưng để nhận định acid amin là p.ư Ninhydrin


9. P.ư đăc trưng để nhận định protein là p.ư Biure
10. P.ư Felling đc dùng để nhận định đường trong nước tiểu
11. P.ư Molish để nhận định chung cho tất cả glucose
12. Những glucid có nhóm chức CHO hay những nhị đường có nhóm OH- bán acetal
tự do sẽ tham gia vào p.ư khử.
13. Ý nghĩa ống trắng: giúp loại trừ mật độ quang của thuốc thử hay mẫu thử trc
p.ư
14. Mẫu thử huyết thanh hay huyết tương cần bỏ thêm chất chống tiêu đường là Natri
Florua.
15. Kĩ thuật định lượng ure khác creatinin ở điểm: định lượng ure dựa vào sự giảm
NADHH+ dẫn đến sự giảm hấp thu ánh sáng.
16. Pp động học enzyme khác với pp đo màu dùng enzyme ở điểm :
 Pp động học enzyme k gọi đo nồng độ enzyme mà gọi là đo hoạt độ enzyme vì
enzyme là chất xúc tác.cơ chất enzyme lớn hơn sản phẩm tạo thành,,mà phải đo
gián tiếp:hoạt độ enzyme tỉ lệ nghịch vs nồng độ cơ chất hay sản phẩm tạo
thành trg 1 đơn vị t/gian. Còn pp đo màu dùng enzyme :chất cần đo enzyme
>s.phẩm+ thuốc thửchất có màu. Cường độ màu tỉ lệ với chất cần đopp này
dùng để định lượng glucose,lipid(HDL-C, triglycerid)
17. So sánh định lượng nguyên tắc đường và lipid có gì khác nhau?
 Đường : pp đo màu dùng enzyme glucose oxydase(GOD)
 Lipid : pp đo màu dùng enzyme CHOD-PAP,và enzyme GPO-PAP
18. Định lượng ure dựa vào cách: sự giảm NADHH+ dẫn đến sự hấp thu ánh sáng
19. Trong đánh giá chức năng thận giữa creatinin và ure thì creatinin chính xác
hơn vì không phụ thuộc vào chế độ ăn và các thay đổi sinh lý khác của cơ thể
20. Phải cho chất chống tiêu đường vào khi định lượng đường vì nếu k cho chất
chống tiêu đường vào thì VK sẽ tiêu hủy bớt đường dẫn đến kết quả không chính
xác.

11
12

1.

12
13

13

You might also like