You are on page 1of 20

TỔ 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG – ĐH DƯỢC 9E

BÀI BÁO CÁO


THỰC HÀNH HÓA SINH

GVHD. Dương Trương Dung


**Nhóm 1 **Nhóm 2
1. Huỳnh Tuyết Ngân Tâm 6. Trương Tuấn Long
2. Nguyễn Thị Bảo Trân 7. Trần Hải Đăng
3. Nguyễn Quốc Huy 8. Phạm Xuân Mai
4. Ký Lâm Vĩnh Phú 9. Bùi Minh Quang
5. Đặng Tự Trọng 10. Trần Hoàng Trọng Hiếu.
MỤC LỤC
Bài Nội dung Trang
2 ĐỊNH TÍNH PROTEIN & ACID AMIN
Phản ứng Ninhydrin 1
Phản ứng màu Biure 2
Phản ứng tủa protein bởi nhiệt với môi trường acid
3
yếu
Phản ứng tủa bởi acid mạnh và không cần đun nóng 5
Tìm Protein trong nước tiểu 6
3 HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
Phương pháp ENZYMATIC 7
Phương pháp WOHLGEMUTH 8
4 LIPID, ENZYME DỊCH VỊ & DỊCH TỤY
Khảo sát tính hòa tan 10
Sự nhũ tương hóa 11
Tìm thể cetone trong nước tiểu 12
5 XÉT NGHIỆM GLUCOSE, CHOLESTEROL &
UREA MÁU.
Phương pháp ENZYMATIC 13
Định lượng cholesterol trong máu 14
6 XÉT NGHIỆM PROTEIN, BILIRUBINE TRONG
MÁU
Định lượng ALBUMIN trong máu 15
Định lượng BILIRUBIN trong máu 16
7 XÉT NGHIỆM HÓA SINH NƯỚC TIỂU 17
BÀI 2:
ĐỊNH TÍNH PROTEIN & ACID AMIN
THÍ NGHIỆM 1: PHẢN ỨNG NINHYDRIN
I. Nguyên tắc :
Aminoacid + Ninhydrin → phức màu xanh tím
II. Tiến hành:

Dung dịch Lòng trắng trứng Nước máy Ninhydrin 0,2%


Ống 1 1 ml Cho 1 ml vào mỗi
III. KếtỐng
quả2& Biện luận 1 ml ống nghiệm.
- Ống 1: dd có màu xanh tím.
- Ống 2: không màu.

+ Ninhydrin là một chất oxy


hóa nên có thể tạo nên phản ứng
Carboxyl Oxy hóa của Acid amin
với nước, để cuối cùng cho ra
CO2, NH3, một Aldehyde ngắn đi
một C so với gốc Acid amin ban
đầu và Ninhydrin bị khử.
+ Sau đó, Ninhydrin bị khử
tiếp tục tác dụng với NH3 vừa
phóng thích và kết hợp với một
phân tử Ninhydrin thứ hai tạo
**Ý nghĩa: + Đây là phản ứng chung cho các Protid và Acid amin tự do.
thành sản phẩm ngưngứng
+ Phản kết này
có cho phép nhận dạng tất cả các a.a có nhóm
NH2 và
màu COOH
xanh tím. tự do.

-1-
THÍ NGHIỆM 2: PHẢN ỨNG MÀU BIURET
I. Nguyên tắc :
Protein + CuSO4 + NaOH → phức chất màu tím hồng
♠ Tại sao gọi là phản ứng Biuret ?
Sở dĩ gọi là phản ứng Biuret là do chất Biuret (có nhóm CO-NH, giống như
một liên kết peptide) cũng cho phản ứng tương tự, tạo phức hợp có màu giống như
protein.
II. Tiến hành thí nghiệm & kết quả
Dung dịch Ống 1 Ống 2
Dd lòng trắng trứng 1 ml
Nước máy 1 ml
Dd NaOH 40% 0.5 ml 0.5 ml
Dd CuSO4 1% 3 giọt 3 giọt
Lắc đều

Quan
sát
hiện
tượng

dd có màu tím hồng dd có màu xanh nhạt

III. Biện luận


+ Trong dd protein trứng có liên kết peptit: -CO-NH- nên cho phản ứng biure
tạo phức hợp muối Cu với polypeptit có màu tím hồng.
+ Phản ứng Biure là phản ứng màu đặc trưng để phát hiện liên kết peptid
+ Độ tím của phản ứng khác nhau tùy theo độ dài của liên kết peptid và lượng
muối CuSO4.

-2-
THÍ NGHIỆM 3: PHẢN ỨNG TỦA PROTEIN BỞI NHIỆT VỚI MÔI
TRƯỜNG ACID YẾU
I. Nguyên tắc:
- Protein hòa tan trong nước hình thành dung dịch keo, trong đó các tiểu
phân protein tích điện cùng dấu và mang lớp áo nước (hydrat hóa). Nhờ tích
điện cùng dấu nên các tiểu phân protein đẩy nhau và nhờ có lớp áo nước nên
chúng ngăn cách nhau, vì vậy dung dịch keo protein bền vững.
- Nếu làm mất 2 yếu tố trên thì các tiểu phân protein do chuyển động sẽ
gặp nhau, dính vào nhau thành những hạt to và kết tủa.
II. Tiến hành

Dung Dịch Ống 1 2 3 4 5


Lòng trắng trứng đã thẩm tích 1 ml 1 ml 1 ml 1 ml 1 ml
Dd CH3COOH 1% 2 giọt
Dd CH3COOH 10% 5 giọt 5 giọt
NaCl bão hòa 2 giọt
NaOH 10% 2 giọt

Đun sôi cách thủy cả 5 ống

III. Kết quả & Biện luận

-3-
Ống Hiện Giải thích
nghiệm tượng
dd có màu Do các tiểu phân tử protein bị mất lớp áo
1 trắng trong, nước bao bên ngoài nhưng vẫn còn tích
không tủa. điện.

Vì trong môi trường axit yếu, nhóm (-COO-)


dd có kết bị ức chế sự phân ly, tiểu phân tử protein
2 tủa trắng mất điện tích. pH môi trường đạt gần tới
đục
điểm đẳng điện.

Do tính háo nước của axit và môi trường


axit mạnh có nhiều ion H+ nên protein bị
dd trong khử nước.
3 suốt, không Các nhóm -COO- được trung hòa còn các
tủa. nhóm NH3+ không được trung hòa. Phân tử
protein vẫn còn tích điện dương. Do đó
không tạo kết tủa. 

Kết tủa Vì khi CH3COOH 10% + NaCl bão hòa sẽ tạo


4 trắng. nên môi trường trung hòa về điện.  

Do NaOH 10% gây môi trường kiềm. Nhóm


NH3+ được trung hòa. Vì vậy, khi đun sôi
5 Không tủa.
điện tử âm của tiểu phân tử protein vẫn
còn. Protein tích điện âm không tạo tủa.

**Kết luận:

+ Phần lớn protein bị đong tụ khi đun trong môi trường trung tính hay
axit yếu.
+ Trong môi trường kiềm mạnh hay axit mạnh, protein còn tích điện
nên không tạo tủa.

+ Protein dễ dàng tạo tủa khi pH môi trường đạt điểm đẳng điện.
+ Nồng độ muối và pH môi trường đóng vao trò quan trọng trong tạo
tủa của protein.

-4-
THÍ NGHIỆM 4: PHẢN ỨNG TỦA BỞI ACID MẠNH VÀ KHÔNG
ĐUN NÓNG
I. Nguyên tắc:
Các acid vô cơ mạnh (HNO3, H2SO4, HCl,…) và các acid hữu cơ (acid
Trichloracetic, acid Sulfosalicylic) có tác dụng làm biến tính và kết tủa đại
đa số protein.
II. Tiến hành:

Acid vô cơ Acid hữu cơ

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4


Dd lòng trắng trứng 2 ml 2 ml
Nước máy 2 ml 2 ml
HNO3 đậm đặc Cho mỗi ống 1 ml
Acid sulfosalicylic 3% Cho mỗi ống 1 ml
Trộn đều
III. Kết quả

Quan
sát
hiện
tượng
Ống 1: kết tủa màu vàng. Ống 3: kết tủa trắng đục.

Nhóm   của một số gốc


amino axit trong protein đã phản ứng Khi cho các acid hữu
Biện với HNO3 cho hợp chất mới mang cơ vào dd lòng trắng trứng
luận nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời sẽ tạo nên mt acid yếu, có
protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết khả năng gây tủa
tủa.

-5-
THÍ NGHIỆM 5: TÌM PROTEIN TRONG NƯỚC TIỂU
I. Nguyên tắc

Các acid vô cơ mạnh (HNO3, H2SO4, HCl,…) và các acid hữu


cơ (acid Trichloracetic, acid Sulfosalicylic) có tác dụng làm biến
tính và kết tủa đại đa số protein.
II. Tiến hành & kết quả

Ống 1 Ống 2
Nước tiểu (hủ 1) 2 ml
Nước tiểu (hủ 2) 2 ml
Acid sulfosalicylic 5 giọt 5 giọt

Quan sát
hiện tượng

không tủa kết tủa trắng đục


Giải thích có protein trong nước tiểu

**Thường gặp ở các bệnh lý: viêm thận, hội chứng thận hư,…

-6-
BÀI 3: HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
PHƯƠNG PHÁP ENZYMATIC ( U.V Test )
I. Nguyên tắc
GOT xảy ra theo phản ứng sau đây :
α. cetooglutarate + L. Aspartate GOT L. Glutamate + Oxaloacetate
Oxaloacetate + NaDH + H+ MDH L. Malate + NAD+
GPT xảy ra theo phản ứng sau đây:
α. cetooglutarate + L. Alanin GPT L. Glutamate + Pyruvate
Pyruvate + NaDH + H+ MDH L. Lactate + NAD+
II. Tiến hành

U
Thuốc pha sẵn (Reagent 2 pha trong Reagent 1) 1 ml
Huyết thanh (hay huyết tương ) 0.1 ml
III. Kết quả

IV. Biện luận


GOT conc = 15 U/L → Bình thường
TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG
GPT conc = 8 U/L → Bình thường
GOT GPT
Nam < 37 UI/L < 40 UI/L
Nữ < 31 UI/L

-7-
XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘNG AMYLAZA TRONG NƯỚC TIỂU
( Phương pháp WOHLGEMUTH ).
I. Nguyên tắc
Dùng phương pháp pha loãng dần nước tiểu để tìm lượng enzym tối
thiểu phân hủy hết 2ml dd hồ tinh bột 1% ở 37oC/30 phút
Kiểm soát độ phân hủy của hồ tinh bột bằng iode. Tính hoạt độ của
Amylaz theo đơn vị Wholgemuth.
II. Tiến hành

1 2 3 4 5 6 7 8
Dd NaCl 9%
Nước tiểu
Hút 1 ml của ống 1 cho sang ống 2. Hút 1 ml của ống 2 sang ống 3. Tiếp
tục làm như vậy đến ống 7.Đến ống số 7 hút ra 1 ml bỏ đi.
Tỷ lệ 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128

Thêm vào mỗi ống đúng 2 ml hồ tinh bột 1%, lắc đều.
Đun cách thủy 37oC/30 phút.

Lấy ra, cho vào mỗi ống 1 giọt dd Iode N/50. Lắc đều.

III. Kết quả

-8-
IV. Biện luận
♠ Các ống 1,2,3 hồ tinh bột bị thủy phân hoàn toàn thành maltose,
glucose nên không màu.
♠ Ống 4 tinh bột bị thủy phân dỡ dang nên dextrin có màu trung gian.
♠ Ống 5,6,7,8 còn tinh bột nên có màu xanh dương.
** Ống 5 là ống xuất hiện màu xanh dương đầu tiên.
→ Chọn ống 4 làm ống biểu diễn kết quả. (Ống 4 có độ pha loãng nước
tiểu là 1/16 mL).
Suy ra:

Hoạt độ Amylase/NT = 16 x 2 = 32 đ/v Wohlgemuth.


**Kết luận: Bình thường
Chú ý: Hoạt độ Amylase cao thường gặp ở người bị viêm tụy cấp, quai
bị..v...v..

-9-
BÀI 4: LIPID – ENZYME DỊCH VỊ
&
DỊCH TỤY
THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT TÍNH HÒA TAN
I. Nguyên tắc
Lipid thuộc nhóm các hợp chất không tan hoặc it tan trong nước & dung
môi phân cực, dễ tan trong các dung môi hữu cơ (không phân cực) như:
Cloroform, methanol, ether, benzene...

II. Tiến hành


Ống 1 Ống 2
Dầu ăn 5 giọt 5 giọt
Nước máy 1 ml
Alcol 1 ml

Lắc mạnh – Để yên trong 10 phút

III. Kết quả & Biện luận


- Ống 1: không tan, tách lớp
+ Do dầu không tan trong
nước cất
+ Sức căng bề mặt của dầu
nhỏ hơn của nước.
+ Khi dầu rơi vào mặt nước,
nước co lại hết mức nên kéo dầu
dãn ra thành một màng mỏng nổi
bên trên.
+ Tỷ trọng dầu nhỏ hơn nước
rất nhiều, nên dù có khuấy thế
nào, thì màng dầu vẫn nổi trên
mặt nước và không hòa tan được.
- Ống 2: Tan là do alcol là
dung môi không phân cực.

-10-
THÍ NGHIỆM 2: SỰ NHŨ TƯƠNG HÓA
I. Nguyên tắc
Nhũ tương dầu trong nước là một nhũ tương không bền, khi cho thêm 1
chất nhũ tương hóa như: xà phòng, muối mật, protein… sẽ được nhũ tương
bền.
II. Tiến hành

Ống Nước Dầu Na2CO3 Xà


nghiệm máy ăn 10% phòng

1 10 ml 1 giọt 10 giọt
Lắc mạnh – Để
2 10 ml 1 giọt 10 giọt yên trong 5 phút

III. Kết quả


3 & Biện luận 1 giọt
10 ml

+ Ống 1,2
không tách lớp
→ nhũ tương
bền.

Quan
sát
hiện
+ Ống 3 không
tượng bền
→ tách lớp.

+ Ống 1&2: Vì Na2CO3 và xà phòng là những chất hoạt động bề


mặt nó sẽ làm tăng độ bền nhũ tương bằng cách ngăn cản sự hợp lại
Giải và tách hỗn hợp ra từng phần riêng lẽ nên nhũ tương bền.
thích + Ống 3: Vì nhũ tương dầu trong nước là nhũ tương không bền nên
có hiện tượng tách lớp.

-11-
THÍ NGHIỆM 3: TÌM THỂ CETONE TRONG NƯỚC TIỂU
I. Nguyên tắc
Sodium nitroprussiat tác dụng với chất ceton cho phức chất màu tím,
phản ứng này xảy ra trong môi trường kiềm.
OH-
Cetone + Na Nitroprussiat kiềm phức chất màu tím
*Chú ý: các thể ceton bao gồm:
+ Acid aceto acetic
+ Acid β-hydroxy butyric
+ Aceteon.
II. Tiến hành

Ống 1 Ống 2
Nước tiểu (hủ 1) 20 giọt
Nước tiểu (hủ 2) 20 giọt
Acid acetic đậm đặc 4 giọt 4 giọt
Sodium nitroprussiat 10% 2 giọt 2 giọt
NH4OH đậm đặc 0,5 ml 0,5 ml
III. Kết quả & biện luận

**Ống 1: xuất hiện vòng màu tím


→ có thể ceton trong nước tiểu. Vì
trong nước tiểu có ceton nên khi cho
sodium nitroprussiat vào sẽ cho phức
màu tím.
- Kết luận: Các trường hợp bệnh lý
thường gặp như
+ Bệnh tiểu đường nặng hoặc
điều trị bằng insulin không đủ liều,
bệnh nhân đe dọa bị hôn mê.
+ Nhịn đói lâu ngày, nôn nhiều.
+ Vận động cơ nhiều, Cushing,

**Ống 2: không xuất hiện vòng
màu tím
 không có thể ceton trong nước
tiểu.
- Kết luận: bình thường.

-12-
BÀI 5: XÉT NGHIỆM
GLUCOSE – CHOLESTEROL – UREA
TRONG MÁU
ĐỊNH LỰỢNG GLUCOSE
( PHƯƠNG PHÁP ENZYMATIC )
I. Nguyên tắc
Glucose trong huyết thanh bị oxy hóa bởi phân hóa tố Glucose Oxydase
cho ra Gluconic Acid và H2O2 sẽ kết hợp với Phenol và 4 –aminoantipyrine
có sự hiện diện của Peroxidase sẽ cho ra 1 màu đỏ tím.
Phản ứng được tóm tắt như sau :
Glucose + O2 + H2O Glucose Oxydase Gluconic acid + H2O2
H2O2 + Phenol + 4 - aminoantipyrine Peroxidase Red quinone + 4
H2O
II. Tiến hành
U S
Working Reagent ( R1 pha trong R2) 1000 µl 1000 µl
Huyết thanh 10 µl
Glucose standard 10 µl
Trộn đều - Ủ 37oC/10 phút – Đo và đọc kết quả trên máy
III. Kết quả & Biện luận

-Kết luận:
+ GLU conc = 210. 57
mmol/L → tăng quá cao
trong máu.
+ Một số trường hợp
bệnh lý thường gặp: Tiểu
Nồng độ GLU máu bình thường: đường tụy,
75 – 125 mg/dL + Rối loạn nội tiết trong
các trường hợp : cường
tuyến giáp, u tủy thượng
thận, cường tiền não thùy.

-13-
ĐỊNH LƯỢNG CHOLESTEROL TRONG MÁU
( PHƯƠNG PHÁP ENZYMATIC & POINT )
I. Nguyên tắc
Cholesterol ester + H2O Cho. Esterase Cholesterol + Acid béo  
Cholesterol + O2 Cho. Oxdase Cholesterol – 3 – one + H2O2
2H2O2+ Phenol + 4-aminoantipyrin Peroxidase Red quinoneimin + 4H2O
II. Tiến hành thí nghiệm

U S
Reagent 1000 µl 1000 µl
Huyết thanh 10 µl
Standard cholesterol 10 µl
III. Kết quả
Trộn đều - Ủ 37oC/10 phút – Đo và đọc kết quả trên máy.

IV. Biện luận


= 55. 69 mg%
(với S đo được là: 6525 mg/dL)
U 1817
 số bình thường:
CTrị  200 140 – 250 mg%
S 6525
**Kết luận: Hàm lượng Cholesterol trong máu bình thường

-14-
BÀI 6: XÉT NGHIỆM
PROTEIN – BILIRUBIN TRONG MÁU
ĐỊNH LỰỢNG ALBUMIN TRONG MÁU
I. Tiến hành thí nghiệm
S U
Reagent 1000 µl 1000 µl
Standard 10 µl
Huyết thanh 10 µl
Trộn đều - Ủ 37oC/10 phút – Đo và đọc kết quả trên máy.

II. Kết quả

III. Biện luận


Nồng độ ALB máu bình thường: 35 – 55 g/L
ALB conc = 12.3 g/L → ALB huyết thanh giảm.
**Kết luận: Albumin máu giảm thường gặp trong các trường hợp sau:
+ Giảm cung cấp albumin cho cơ thể: suy dinh dưỡng, cơ thể suy kiệt, rối
loạn tiêu hoá, kém hấp thu... 
+ Bệnh lý gây giảm sản xuất albumin: bệnh lý gây giảm chức năng gan như:
xơ gan, viêm gan mạn... 
+ Các bệnh lý về thận gây mất albumin ra bên ngoài qua nước tiểu như: hội
chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn. 
+ Bệnh lý gây tăng sử dụng albumin như: đái tháo đường giai đoạn muộn,
ung thư... Hoặc đang trong thời kì thai nghén và cho con bú.

-15-
ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN TRONG MÁU
I. Tiến hành thí nghiệm

Bilirubin toàn phần Bilirubin trực tiếp


SB U SB U
R1 500µl 1000 µl 1000 µl
R2 500µl
20 µl
R3 1000 µl
Huyết thanh 100µl 100µl 100 µl 100 µl
Lắc đều - Ủ 10 phút - Đo và đọc kết quả trên máy.

II. Kết quả

III. Biện luận

TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG


TBIL 0.2 – 1 mg% (<17 µmol/L)
DBil 0 – 0.2 mg% (<5.1 µmol/L)
- TBil conc = 254.6 mg/dL → Bilirubin toàn phần tăng cao
- DBil conc = 52 mg/dL → Bilirubin trực tiếp tăng cao
**Kết luận: Bilirubin tăng cao có thể liên quan đến một số bệnh lý gan
mật như: viêm gan, xơ gan, tắt mật, sỏi đường mật, ung thư đầu tụy…v…v..

-16-
BÀI 7:
XÉT NGHIỆM HÓA SINH NƯỚC TIỂU
I. Nguyên tắc

- Máy PTNT tự động là một máy quang kế được sử dụng để đo bán định lượng
10 thông số trong nước tiểu bằng cách sử dụng thanh nhúng nước tiểu. Các bóng đèn
được phát ra ánh sáng được sử dụng như nguồn sáng và thời gian đo được tối ưu hóa
để phản ứng hóa học và sự tạo màu xảy ra trong các vùng phản ứng của thuốc thử.

- Đầu đo trong máy chứa 3 bóng đèn có 3 bước sóng khác nhau. Que thử được
đặt ở một vị trí cố định và đầu đo di chuyển trên mỗi miếng đệm thuốc thử, bắt đầu
từ vị trí “tham chiếu” – nơi hệ thống quang học bắt đầu hoạt động.

- Trong quá trình đo, máy kiểm tra vị trí thanh thử thử dưới đầu đo bằng cách
thực hiện sự kiểm tra một cách chính xác dòng ánh sáng khúc xạ được đo.

- Nếu que thử được đặt thiếu chính xác dưới đầu đo, máy sẽ thông báo một tín
hiệu lỗi “Strip problem–rest”

II. Tiến hành thí nghiệm

1. Bật công tắc máy, thử nghiệm chỉ thực hiện được khi màn hình hiện lên chữ
READY FOR TREST (Lưu ý: loại que thử phải phù hợp với máy).

2. Lấy 1 que thử ra từ chai đựng que thử và đậy nắp lại ngay.

3. Nhúng sâu que thử vào trong mẫu nước tiểu cần thử và lấy lên ngay.

4. Ấn nút xanh trên máy bằng một ngón tay trái.

5. Đồng thời thấm giọt nước tiểu còn dư bằng cách dựng nghiêng que thử lên
trên giấy thấm mềm.

6. Đặt que thử lên bàn thử theo đúng hướng và vị trí. Khay thử tự động kéo vào
bên trong máy PTNT.

7. Khi thử nghiệm kết thúc, bỏ que thử đã sử dụng, lau khay thử nếu thấy cần
bằng giấy mềm.

III. Kết quả & biện luận

-17-
STT Trị số bình thường
1 Bạch cầu (LEU) - 10 – 25 Leu/UL
neg
2 Nitrit ( NIT ) - 0.05 – 0.1 mg/dL
Urobilinogen 3.5 0.2 – 1.0 mg/dL
3 -
( URO ) umol/L 3.5 – 17 mmol/L
7.5 – 20 mg/dL
4 Protein ( PRO ) - neg
0.075 – 0.2 g/L
5 pH 6.0 4.6 – 8.0
0.015 – 0.062 mg/dL
6 Máu ( BLO ) - neg
5 – 10 Ery/UL
7 Tỷ trọng ( SG ) 1.030 1.005 – 1.030
2.5 – 5.0 mg/dL
8 Ketone ( KET ) -
0.25 – 0.5 mmol/L
0.4 – 0.8 mg/dL
9 Bilirubin ( BIL ) - neg
6.8 – 13.6 mmol/L
50 – 100 mg/dL
10 Glucose (GLU ) -
2.5 – 5.0 mmol/L

**Kết luận: Bình thường

-End-

You might also like