You are on page 1of 36

PHƯƠNG TRÌNH TỶ LƯỢNG

CHO SINH TRƯỞNG


Mục đích của PT tỷ lượng
• Đối với cân bằng khối lượng có phản ứng (Thí dụ 4 lên
men axit axetic liên tục), phải biết cân bằng hóa học trước
khi thực hiện cân bằng khối lượng
• Khi tế bào sinh trưởng, các tế bào là một sản phẩm của
phản ứng và phải được biểu diễn trong phương trình
phản ứng. Trong phần này, chúng ta sẽ thảo luận về các
phương trình phản ứng cho sự tăng trưởng và tổng hợp
sản phẩm.
• Phép đo tỷ lượng trao đổi chất có nhiều ứng dụng trong
sinh học: cũng như cân bằng khối lượng và năng lượng,
được sử dụng để so sánh năng suất sản phẩm lý thuyết
và thực tế, kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu lên men
thử nghiệm và xây dựng công thức môi trường dinh
dưỡng.
1. Cân bằng sinh học và cân bằng
nguyên tố
• Sự phát triển của tế bào tuân theo quy luật bảo tồn vật
chất (mặc dù rất phức tạp có hàng ngàn phản ứng tế bào
liên quan)
• Tất cả các nguyên tố C, H, O, N và các nguyên tố khác
được tiêu thụ trong quá trình tăng trưởng được tích hợp
vào các tế bào mới hoặc bài tiết dưới dạng sản phẩm.
• Nếu các sản phẩm ngoại bào duy nhất được hình thành
là CO2 và H20 ta có phương trình sinh trưởng hiếu khí
Phương trình sinh trưởng hiếu khí
(1)

Nguồn C Nguồn N Sinh khối

Hình vẽ Chuyển hóa cơ chất, nguồn nito cho tăng trưởng tế bào
- Phương trình 1: nguồn C, N và sinh khối được biểu diễn
dưới dạng công thức hóa học. Đối với glucose thì w=6,
x=12, y=6 và z=0
- a, b, c, d và e: hệ số tỷ lượng
- phương trình biểu thị vĩ mô về chuyển hóa; bỏ qua cấu
trúc chi tiết của hệ thống và chỉ xem xét các thành phần
có trao đổi với môi trường.
- không bao gồm các hợp chất như ATP và NADH không
thể tách rời với quá trình trao đổi chất nhưng không chịu
sự trao đổi với môi trường.
- Các hợp chất như vitamin và khoáng chất thường được
tiêu thụ với số lượng nhỏ giả định đóng góp cho cân
bằng hóa học và năng lượng nhỏ có thể bỏ qua.
- Các chất nền và sản phẩm khác có thể dễ dàng được
thêm vào nếu thích hợp
Thành phần nguyên tố E. coli

C, O, N, H ~ 90-
95%
Các nguyên tố
khác chiếm lượng
nhỏ
Thành phần nguyên tố 1 số VSV
Thành phần nguyên tố của một số VSV
• Vi khuẩn thường có thành phần N ( 11-14%) cao
hơn nấm (6,3-9%)
• Phụ thuộc vào điều kiện nuôi cấy nên cùng loại
VSV có TP khác nhau
• Dựa trên sự tương đồng chọn công thức chung
cho sinh khối CH1.8O0.5N0.2
Cân bằng nguyên tố
• Thành phần tế bào điển hình đc biểu diễn
CH1.8O0.5N0.2
• 1 mole vật liệu sinh học (SK) đc hiểu là lượng có
chứa 1 gam nguyên tử carbon, CHαOβNδ
• Quá trình chuyển hóa sinh học đơn giản khi sp
tạo thành chỉ là H2O và CO2:

✓Trong đó CHmOn thể hiện 1 mol carbohydrate


Cách tính hệ số tỷ lượng
• Cân bằng C, H, O, N theo pt sau:
C: 1= c+e
H: m + 3b = cα + 2d
O: n + 2α = cβ + d + 2e
N: b = c
𝑒 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑂2 𝑡ạ𝑜 𝑡ℎà𝑛ℎ
• Chỉ số hô hấp: RQ = =
𝑎 𝑚𝑜𝑙 𝑂2 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ
• Hệ 5 pt với 5 ẩn
• Có chỉ số RQ, sẽ xác định đc các hệ số tỷ lượng
Bài tập 1
• Cho pt tỷ lượng tạo protein đơn bào từ hexane
C16H34 + aO2 + bNH3 --> cCH1.6600.27N0.20 + dCO2 + eH20
Cho RQ =0,43. Hãy tính các hệ số tỷ lượng
Bài giải
C: 16= c + d
H: 34 + 3b = 1,66c + 2e
O: 2a = 0,27c + 2d + e
N: b = 0,2c
RQ: d/a = 0,43
Từ đó tìm ra a=12.48; b=2.13; c= 10.64; d= 5.37; e= 11.36
C16H34 + 12.5 O2 + 2.13 NH3 =10.6 CH1.6600.27N0.20 + 5.37
CO2 + 11.4 H20
2. Cân bằng điện tử
• Cân bằng nguyên tố không cung cấp cái nhìn sâu
sắc về năng lượng của phản ứng
• Trong các phản ứng phức tạp hơn, như trong
quá trình hình thành các sản phẩm ngoại bào,
một hệ số cân bằng hóa học bổ sung được thêm
vào gọi là Mức độ khử γ
Cân bằng điện tử
• Các electron có sẵn: số lượng electron có sẵn để chuyển
sang oxy khi đốt cháy một chất thành CO2, H20 và các
hợp chất chứa nitơ.
• Số lượng electron có sẵn trong vật liệu hữu cơ được tính
từ hóa trị của các nguyên tố : 4 cho C, 1 cho H, -2 cho O,
5 cho P và 6 cho S.
• Số lượng electron có sẵn cho N phụ thuộc vào trạng thái
tham chiếu: -3 nếu amoniac là tham chiếu, 0 đối với nitơ
phân tử N2 và 5 đối với nitrat. Trạng thái tham chiếu cho
sự phát triển của tế bào thường được chọn giống như
nguồn nitơ trong môi trường.
Mức độ khử 
• Mức độ khử γ, đối với các hợp chất hữu cơ được
định nghĩa là số lượng tương đương của các
electron trên mỗi gram nguyên tử carbon,
• CwHxOyNz, số lượng electron có sẵn là (4w + x-
2y - 3z). Do đó mức độ khử cho cơ chất, γs là (4w
+ x - 2y - 3z) / w.
• Mức độ khử đối với CO2, H20 và NH3 bằng
không.
Mức độ khử
• Thí dụ cách tính mức độ khử:
− Methane (CH4): 1(4) + 4(1) = 8, γ = 8/1 = 8
− Glucose (C6H12O6): 6(4) + 12(1) + 6(-2) = 24, γ =
24/6 = 4
− Ethanol (C2H5OH): 2(4) + 6(1) + 1(-2) = 12, γ =
12/2 = 6
• Mức độ khử cao thì mức độ oxi hóa thấp:
γ CH4>γ EtOH>γ glucose
Mức độ khử và khối lượng của 1 C tương đương của
1 Mol một vài cơ chất và sinh khối
3. Hiêu suất sinh trưởng YX/S
𝑔 sinh 𝑘ℎố𝑖 𝑡ạ𝑜 𝑡ℎà𝑛ℎ
𝑌𝑋/𝑆 =
𝑔 𝑐ơ 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ
• Các yếu tố ảnh hưởng YX/S
✓Thành phần MT
✓Bản chất nguồn C, N
✓Nhiệt dộ
✓pH
✓Điều kiện hiếu khí > yếm khí
✓Chất nhận e : oxi, sunphate, nitrate
✓Có thể tính đc từ pt phản ứng
• Nếu YX/S ko đổi trong quá trình sinh trưởng YX/S
có thể tính từ thực nghiệm
(2)
𝑔 sinh 𝑘ℎố𝑖 𝑡ạ𝑜 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑐 (𝑀𝑊 𝑡ế 𝑏à𝑜)
𝑌𝑋/𝑆 = =
𝑔 𝑐ơ 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ (𝑀𝑊 𝑐ơ 𝑐ℎấ𝑡)

• Hệ số c trong pt 1 có thể tính đc từ ct 2


(1)
Hiêu suất sinh trưởng YX/S
• Ct 2 chỉ dùng khi chắc chắn rằng hệ thống nuôi cấy được
biểu diễn tốt bởi phương trình cân bằng hóa học. Ví dụ,
phải chắc chắn rằng cơ chất không được sử dụng để
tổng hợp các sản phẩm ngoại bào khác ngoài CO2 và
H20.
• Trong thực tế phần nhỏ cơ chất được tiêu thụ cho các
hoạt động bảo trì như duy trì tiềm năng màng và pH bên
trong, các thành phần tế bào và sự vận động của tế bào.
Các chức năng trao đổi chất này đòi hỏi cơ chất nhưng
không nhất thiết tạo ra sinh khối tế bào, CO2 và H20 theo
cách mô tả bởi biểu thức.
• Hiện tại giả định rằng cơ chất chỉ dùng cho tăng trưởng.
4. Hiệu suất tạo thành sản phẩm YP/S
Nếu sản phẩm được tạo thành dùng pt 3
CwHxOyNz + aO2 + b HgOhNi = cCHαOβ N +
dCO2 + eH20 + fCjHkOlN m (3)
𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ạ𝑜 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑓 (𝑀𝑊 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚)
𝑌𝑃/𝑆 = = (4)
𝑔 𝑐ơ 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ (𝑀𝑊 𝑐ơ 𝑐ℎấ𝑡)
•Y có thể được tính từ thực nghiệm
P/S
• Ct 4 ko dùng nếu sản phẩm tạo thành ko liên
quan đến sinh trưởng (SP bậc 2)
Bài tập 2
Thực nghiệm cho thấy tế bào có thể chuyển hóa
2/3 (w/w) của cơ chất cacbon trong (glucose hay
alcan) thành sk
1. Hãy tính hệ số tỷ lượng cho các pt sh sau

2. Hãy tính Y X/S và Y X/O2 cho 2 pt và biện luận về


sự khác nhau
Bài giải 2
1. Khối lượng C trong 1 mol hexadecane
12*16= 192 g
Khối lượng C chuyển thành SK=2/3*192=128 g
Khối lượng C chuyển thành SK 4.4*12*c=128
c= 2.42
Theo pt tỷ lượng ta có
C: 16=4.4c+e  e=5.33
H: 34+3b=7.3c+2d  d=11.29
O: 2a=1.2c+d+2e  a=12.43
N: b=0.86c b=2.08
Tương tự với glucose
c=0.909
e=2
b=0.782
d=3.854
a=1.473
2. Hexadecane
12∗4.4+7.3+0.86∗14+1.2∗16 ∗2.42 91.34∗2.42
𝑌𝑋/𝑆 = = =0.98 g CDW/g
16∗12+34 226
hexadecane
91.34∗2.42
𝑌𝑥/𝑜2 = =0.56 g CDW/g oxi
12.43∗32

Glucose
𝑌𝑋/𝑆 =0.461 g CDW/g glucose

𝑌𝑥/𝑜2 = 1.76 g CDW/g oxi


• Hiệu suất sinh trưởng trên cơ chất khử cao hơn
sẽ cao hơn trên cơ chất oxi hóa 1 phần
• Tuy nhiện hiệu suất sử dụng oxi trên glucose cao
hơn trên hexadecane
5. Nhu cầu oxi lí thuyết

• Là hệ số a trong pt
• Tính dựa vào cân bằng e
S – 4a = cB + fjp (5)
• Trong đó: S –hệ số khử của cơ chất
B - hệ số khử của sinh khối
p - hệ số khử của sản phẩm
S – 4a = cB + fjp
 a= ¼ (S - cB - fjp )
• Nếu biết loại VSV (B ), cơ chất ( và S), và sản
phẩm (j và p ), lượng sinh khối (c) và sản phẩm
(f) có thể tính được nhu cầu oxi
• Hiệu suất sinh trưởng tối đa có thể được biểu thị
bằng khối lượng YX/S max hoặc theo số lượng
nguyên tử C trong sinh khối trên mỗi nguyên tử C
cơ chất được tiêu thụ Cmax/w
• Được gọi là Thermodynamic maximum biomass
yield –Hiệu suất sinh trưởng nhiệt động tối đa
Hiệu suất sinh trưởng lớn nhất YX/S max
Biến đổi pt 5
4𝑎 𝑐 𝐵 𝑓𝑗 𝑃
1= + +
𝑆 𝑆 𝑆

Lượng e sẵn
Lượng e sẵn Lượng e sẵn có chuyển từ
có chuyển từ có chuyển từ cơ chất đến
cơ chất đến cơ chất đến sản phẩm
oxi sinh khối
• Nếu SP ko có, toàn bộ e sẵn có chuyển sang sinh khối,
khi đó hệ số tỷ lượng c đạt max
𝑆
𝐶𝑚𝑎𝑥 =
𝐵
• Trong đó 𝐵 thường được lấy là 4.2 dựa vào sinh khối có
công thức CH1.8O0.5N0.2
• Tương tự lượng sản phẩm tối đa có thể tính theo công
thức
𝑆
𝑓𝑚𝑎𝑥 =
𝑗𝑃
Cơ chất có năng lượng cao S sẽ
có lượng SK cao
Bài tập 3
• PT hô hấp của C. utilis
C6H12O6 + 6O2 = 6 CO2 + 6 H2O
• Thành phần tế bào CH1.84O0.55N0.2 và 5% tro
• Y X/S = 0.5 g/g
• NH3 là nguồn Nito
1. Nhu cầu oxi sinh trưởng so với ko có sinh trưởng?
2. C. utilis có thể sinh trưởng trên ethanol tạo ra tế bào với
thành phần như trên. Tính hiệu suất sinh trưởng max
của ethanol và so với glucose
Dự đoán hiệu suất sinh trưởng YX/Stheo lý
thuyết
• Trong lên men hiếu khí, hiệu suất sinh trưởng
trên điện tử sẵn có trong phân tử oxi ~3.14
±0.11g CDW/electron, nếu ammonia đc sử dụng
như nguồn nito
• Số electron sẵn có trên 1 phân tử oxi là 4
• Khi số phân tử / mol cơ chất tiêu thụ biết, hiệu
suất sinh trưởng YX/S có thể tính được

CDW-cell dry weight – lượng sinh khối khô


Dự đoán hiệu suất sinh trưởng theo lý
thuyết
• Quá trình TĐC của glucose:
C6H12O6 + 6O2 = 6CO 2 + 6H 2 O
• Số e sẵn có cho 1 mol glucose là 24
• Hiệu suất tế bào/1 e sẵn có:
YX/S= 24*(3.14)/180 = 76/180 = 0.4 g CDW/g
glucose
• YX/S cho sinh trưởng hiếu khí trên glucose dao
động 0.38 –0.51 g/g
Dự đoán hiệu suất sinh trưởng theo lý
thuyết
• Hệ số YX/ATP trong lên men hiếu khí thường
~10.5 ±2 g CDW/mol ATP, thường dao động 6 -
29 g CDW/mol ATP
• Khị hiệu suất năng lượng trong con đường TĐC
biết (N mol ATP tạo thành từ gram cơ chất tiêu
thụ), hiệu suất sinh trưởng có thể tính theo pt
YX/S= YX/ATP N
CDW-cell dry weight
Bài tập 4
Tính hiệu suất sinh trưởng và hiệu suất tạo sản phẩm cho
quá trình lên men cồn bởi S. cerevisiae theo pt:
C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO 2
• YX/ATP = 10.5 g CDW/mol ATP và quá trình đường phân
tạo 2 ATP
• Y X/S = 10.5 g CDW/mol ATP * 2 mol ATP/180 g glucose
=0.117 g CDW/g glucose
• Nếu hiệu suất lên men 100% (thực tế 90-95%) thì lượng
cồn tạo ra lớn nhất từ 1 g glucose
Y P/S = 2*46/180=0.511 g ethanol/g glucose
Đối với CO2 = 2*44/180= 0.489 g CO2/g glucose

You might also like