You are on page 1of 99

BÀI 4

ĐỘNG HỌC SINH TRƯỞNG CỦA


VSV
Định nghĩa sinh trưởng
• Sinh trưởng- đáp ứng của VSV đến điều kiện hóa
lí của môi trường
• Là kết quả của sự sinh sản và thay đổi kích
thước
Sinh trưởng

1→2 →4 →8 →16 →32…………


2o 21 22 23 24 25 2n

Như vậy từ Xi tế bào ban đầu sau n lần phân chia


có Xi2n tế bào

X = 2 Xi n
Làm thế nào để xác định có sự sinh
trưởng?
• Người?
• Động vật
• Thực vật
• Vi sinh vật?
Cơ chất + tế bào → Sản phẩm ngoại bào +
Tế bào tăng
∑ S + X→ ∑ P + nX

Sự tăng số lượng tế bào được thể hiện bằng sự


tăng sinh khối và tốc độ tăng được thể hiện bởi tốc
độ sinh trưởng
Các phương pháp xác đinh sự sinh trưởng
• Xác đinh trực tiếp
✓Xác định mật độ tế bào
✓Xác định nồng độ sinh khối
• Xác định gián tiếp
Các phương pháp xác định mật độ tế bào
1. Hemocytometer –Buồng đếm hồng cầu
• Phương pháp trực tiếp dùng kính hiển vi
• Đếm tất cả TB (sống và chết)
• Có kết quả ngay
2. Agar plates – Dùng hộp thạch
• Chỉ đếm TB sống
• Kết quả lâu
• Giả thiết: từ 1 TB sống tạo 1 khuẩn lạc
• Kết quả thể hiện CFU /mL (colony forming unit)
3. Particle counters – Đếm hạt
• Đếm tất cả TB (sống và chết)
• Phù hợp cho phân biệt TB ko sống trong MT
• Có thể phân biệt TB có kích thước khác nhau
Buồng đếm hồng cầu

Sâu 0.02 mm
Một ô lớncó 25 ô nhỏ diện tích 0.04mm2

Cách tính: Số TB/ml=Số TB trong 1 ô lớn /0.0008*103


Phương pháp đĩa thạch
Coulter particle counter
Các phương pháp xác định trực tiếp sinh
khối TB
1. Sinh khối khô -Dry cell weight (DCW)
• Dịch lên men li tâm, rửa và sấy ở 80oC
trong 24h
• Là pp off-line; pp cân sinh khối ướt wet
cell weights (WCW) có thể thực hiện on-
line
2. Thể tích sinh khối - Packed cell volume
• Giống sinh khối ướt nhưng đo thể tích
sinh khối ướt
3. Đo quang độ đục – Optical density OD
• Đo độ đục do sự hấp phụ ánh sáng của
TB trong MT
Các phương pháp xác định gián tiếp sinh
khối TB
•Trong nhiều quá trình nuôi cấy ko thể dùng
pp trực tiếp đặc biệt với nấm mốc
•PP gián tiếp dựa trên xác định sự tiêu thu
cơ chất hay sự tạo thành sản phẩm
• Các thành phần nội bào như RNA, DNA và
protein
• Nồng độ RNA/khối lượng TB thay đổi lớn trong
chu trình sinh trưởng còn nồng độ DNA và
protein khá ổn định và có thể dùng để xác định
sự sinh trưởng
TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG
Tốc độ sinh trưởng quan hệ trực tiếp với nồng độ
tế bào (sinh khối)
Được đặc trưng bởi tốc độ sinh trưởng riêng
(specific growth rate) 
Định nghĩa: Tốc độ sinh trưởng riêng(specific
growth rate): lượng sinh khối tạo thành trên một
đơn vị sinh khối trong một đơn vị thời gian 
TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG

t - thời gian, h
X - nồng độ sinh khối g L-1
net - tốc độ sinh trưởng riêng h-1
TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG
µnet = µg – kd
µg – tốc độ tế bào sinh ra (h-1)
kd – tốc độ tế bào giảm do bị chết hay hô hấp nội
sinh (h-1)
µnet – tốc độ sinh trưởng đo được dựa vào sự tăng
sinh khối

kd =0 thì µnet = µg
TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG
• Sinh trưởng của VSV cũng có thể xác định thông
qua số lượng tế bào N

1 dN
R =
N dt
• Trong đó µR là tốc độ sinh sản (replication) (h-1)
Các phương thức nuôi cấy

• Nuôi cấy gián đoạn (Batch): khép kín


• Nuôi cấy liên tục (Chemostat): mở
• Nuôi cấy có cấp dinh dưỡng (Fed-batch): nửa
khép kín
Các phương thức nuôi cấy
MÔ HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA
VSV TRONG NUÔI CẤY GIÁN
ĐOẠN
• Nuôi cấy gián đoạn: hệ thống khép kín. Dinh
dưỡng cấp 1 lần
• Sinh trưởng VSV trong nuôi cấy gián đoạn: 6 pha
Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Pha tiềm phát
Lag- pha tiềm phát : ngay sau khi cấy giống, tế bào
thích nghi với môi trường xung quanh, chuẩn bị
cho sinh sản
• TB có thể tăng về kích thước hay thể tích nhưng
không tăng về số lượng
• Có thể bị kéo dài nếu cấy ít giống, giống chất
lượng kém, hay MT nghèo dinh dưỡng
Giai đoạn này tốc độ sinh trưởng riêng =0
net = g = kd=0
Rút ngắn pha lag ???

Ảnh hưởng của


nồng độ Mg đến thời
gian pha lag chủng
Enterobacter
aerogenes
Pha tăng trưởng
Bắt đầu sinh sản đầu tiên cho đến khi bắt đầu sinh
trưởng với tốc độ sinh trưởng riêng lớn nhất
net = g – kd
g tăng
kd << g  net tăng
Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Pha logarith
TB sinh trưởng với tốc độ không đổi, lớn nhất max
do sinh trưởng ko phụ thuộc vào dinh dưỡng
(thừa). Giai đoạn này chỉ kéo dài đến khi thiếu cơ
chất, oxi, tác dụng kìm hãm của sản phẩm TĐC

net = g – kd = max
Trong giai đoạn log dinh dưỡng thừa và VSV phát
triển với tốc độ sinh trưởng riêng lớn nhất và
không đổi µmax
Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Pha sinh trưởng giảm dần
• Tốc độ sinh trưởng riêng giảm dần và dừng
hẳn
✓Do thiếu dinh dưỡng
✓Sự lích lũy các sản phẩm có độc tính
✓Do cả 2
• tốc độg giảm dần cho tới khi =0
net = g – kd giảm
Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Pha sinh trưởng giảm dần
• Sự giảm tốc độ sinh trưởng do giảm dinh dưỡng
được mô tả bằng động học Mono

S dX µ max SX
µg = µmax → =
S + Ks dt S + Ks
Mô hình Mono S
µg = µmax
S + Ks
C A B
Trong đó:
max\ S – nồng độ cơ chất g.L-1
g - tốc độ sinh trưởng riêng h-1
max – tốc độ sinh trưởng riêng
max /2 cực đại
Ks – hằng số sử dụng cơ chất
Ks = S khi g= max / 2 (g.L-1)
thể hiện ái lực của VSV đến cơ
chất
Ks S
Mô hình Mono – Hằng số sử dụng cơ
chất

• Ks nhỏ - VSV có ái lực đến cơ chất rất cao, tốc độ


sinh trưởng không bị ảnh hưởng cho tới khi S rất
nhỏ→giai đoạn chậm dần ngắn
• Ks lớn - VSV có ái lực đến cơ chất rất thấp, tốc
độ sinh trưởng bị ảnh hưởng ngay khi S còn
tương đối cao→ giai đoạn chậm dần khá dài
Đặc tính của VSV; cơ chất bị giới hạn và nhiệt độ
sinh trưởng
VSV Nhiệt độ Cơ chất bị µmax / h-1 Ks /
sinh trưởng giới hạn g.L-1
E. coli 37°C Glucose 0.8-1.4 2-4

E. coli 37°C Glycerol 0.87 2

E. coli 37°C Lactose 0.8 20

S. 30°C Glucose 0.5 25


cerevisiae
Pha cân bằng
Khi tốc độ sinh trưởng =0,cân bằng số CFU
hay sinh khối không đổi
• không có sự tăng trưởng về mặt số lượng VSV
• Trao đổi chất vẫn tiếp tục, có thể sản xuất SP trao
đổi chất bậc 2→KQ giảm TDC
• Tế bào trong pha cân bằng thường nhỏ và tròn hơn
trong pha log
• Trao đổi chất nội sinh (endogenous metabolism):
hiện tượng sinh trưởng trên tế bào chết
Pha cân bằng
• Số TB sống giảm nhưng sinh khối có thể ko thay
đổi
• Có thể có pha sinh trưởng 2 do sinh trưởng trên
TB chết (hiện tượng lysis)
• Mô hình mô tả sự chuyển sinh khối thành năng
lượng hay sự giảm TB trong pha cân bằng do sự
phá vỡ TB
dX/dt = -kDX
kD: tốc độ diệt vong
Pha cân bằng
• Giai đoạn cân bằng: tốc độ sinh trưởng
riêng

net =0 hay g= kd


Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Pha diệt vong
• Giai đoạn diệt vong: tế bào bị phá vỡ và
trở thành dd cho các TB khác
• Pha diệt vong: suy giảm số CFU
dX/dt = -kDX
kD: tốc độ diệt vong
Chú ý: nếu đo đường cong sinh trưởng
bằng OD, ta sẽ không nhận ra pha diệt
vong
Các pha sinh trưởng
1. Tiềm phát
2. Pha tăng
trưởng
3. Pha log
4. Pha chậm
dần
5. Pha cân bằng
6. Pha diệt vong
Câu hỏi
1. Tốc độ sinh trưởng lớn nhất ở pha sinh trưởng
nào trong sinh trưởng gián đoạn?
a. Tiềm phát
b. Pha tăng trưởng
c. Pha log
d. Pha chậm dần
e. Pha cân bằng
f. Pha diệt vong
2. Tốc độ sinh trưởng my net bằng 0 ở pha sinh
trưởng nào trong sinh trưởng gián đoạn?
a. Tiềm phát
b. Pha tăng trưởng
c. Pha log
d. Pha chậm dần
e. Pha cân bằng
f. Pha diệt vong
3. Mô hình Mono đúng cho giai đoạn sinh trưởng
nào?
a. Tiềm phát
b. Pha tăng trưởng
c. Pha log
d. Pha chậm dần
e. Pha cân bằng
f. Pha diệt vong
4. Mô hình Mono cho sinh trưởng đúng cho
trường hợp nào?
a. Thiếu dinh dưỡng
b. Ức chế bởi sản phẩm tạo thành?
c. Cả 2
CÁC DẠNG SINH TRƯỞNG
THƯỜNG GẶP
logX
1
2 4
3

Time
1. Dạng thường gặp có pha sinh trưởng giảm dần sau pha sinh
trưởng log
2. Không có pha sinh trưởng giảm dần
3. Tốc độ sinh trưởng giảm dần (không có pha log)
4. Phát triển trên canh trường nhiều cơ chất (nhiều pha log)
Một số nhận xét
• Quá trình thích nghi và tăng tốc ko phải lúc nào
cũng thấy
• Quá trình thích nghi sẽ rút ngắn nếu TB đang
phát triển log chuyển ngay sang MT có thành
phần tương tự và điều kiện nuôi cấy tương tự,
mật độ tế bào ban đầu vừa đủ và 1 số yếu tố
khác
Giải thích các dạng sinh trưởng

1. Loại kèm theo giảm tốc, nguyên nhân


• Do cơ chất chính hết và thay thế bằng cơ chất
mới sử dụng với tốc độ chậm hơn
• Do Ks lớn
• Do thiếu oxi
• Do bị kìm hãm bởi sản phẩm TĐC
Giải thích các dạng sinh trưởng
2. Đôi khi giai đoạn log bị dừng đột ngột và
chuyển ngay sang pha cân bằng bỏ qua
pha giảm tốc
• Do VSV sinh trưởng trên MT tối thiểu chỉ có 1
nguồn C hay N duy nhất. KS rất bé (ái lực với
cơ chất rất lớn) nên TB sinh trưởng với tốc độ
lớn nhất đến khi cơ nhất còn lại ít và quá trình
giảm tốc xảy ra rất ngắn, ko quan sát được
Giải thích các dạng sinh trưởng

3. Tốc độ sinh trưởng giảm liên tục, ko có


pha log ổn định thường trong MT tổng
hợp do TB sử dụng nguồn cơ chất theo
thứ tự từ dễ đến khó
4. Sinh trưởng dừng tạm thời khi 1 thành
phần cơ chất này bị hết và enzym cảm
ứng sẽ sản xuất và sự sinh trưởng sẽ tiếp
tục trên cơ chất khác
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SINH TRƯỞNG
Ảnh hưởng của nhiệt độ

 max = Ae − E / RT
Ảnh hưởng của nhiệt độ
E
max = Ae − E / RT
→ ln max =− ln A
RT
Theo mô hình: khi nhiệt độ tăng thì max tăng.
Tuy nhiên chỉ đúng trong khoảng nhiệt độ có
giới hạn
− E / RT E '
kd = Ae → ln kd = − ln A
RT
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bất hoạt
60-80 kcal/mol lớn hơn năng lượng hoạt hóa
của phản ứng sinh trưởng 10-20 kcal/mol
Ảnh hưởng của nhiệt độ
A- các phản ứng
phục vụ sinh
trưởng g
B- phản ứng gây
chết kd
C- sinh trưởng
của TB net
Ảnh hưởng của nhiệt độ

Tốc độ sinh trưởng


của E. coli ở nhiệt
độ khác nhau
•- MT giàu dinh
dưỡng
 - MT muối
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của pH
CÁC THÔNG SỐ SINH
TRƯỞNG
Các thông số quan trọng trong sinh trưởng

• Sinh khối: nồng độ sinh khối X, sản lượng sinh


khối rX = dX/dt= *X và tốc độ sinh trưởng riêng
 = 1/X dX/dt
• Cơ chất: nồng độ cơ chất S, tốc độ tiêu thụ cơ
chất qS
• Sản phẩm: nồng độ sản phẩm P, tốc độ tạo thành
sản phẩm qP
• Hiệu suất sinh trưởng YX/S
• Hiệu suất tạo sản phẩm YP/S

dX dX
X t
X 
= µnet dt →  = µnet  dt → ln  = µnet t
X Xi
X 0  Xi 
ln X − ln X i
→ X = X ie µnet t
→ µnet =
t − ti
Đồ thị phụ thuộc logarit tự nhiên của nồng độ
sinh khối với thời gian là đường thẳng

X - nồng độ sinh khối tại thời điểm t, g.L-1


Xi - nồng độ sinh khối ban đầu, g.L-1
µnet - tốc độ sinh trưởng riêng đo được, h-1
t – thời gian, h
THỜI GIAN NHÂN ĐÔI SINH KHỐI
Thời gian nhân đôi (generation time): Là thời gian
cần thiết để tăng đôi sinh khối hay số lượng tế bào
tg (h).
Xtg = 2 X i
Trong đó
Xtg- sinh khối tại thời điểm tg
Xo-sinh khối tại thời điểm ban đầu
X 0.693
ln  = µnet t g → ln 2 = µnet t g → t g =
 Xo   net
Bài tập 1

Bài tập 2
Time(h) OD600
0 0,09
0,5 0,15
1 0,25
1,5 0,35
2 0,55

Tính tốc độ sinh trưởng lớn nhất và thời


gian nhân đôi tế bào
BTbatch.xlsx
Bài tập 3
Time CFU
Số liệu thu được khi 0 2.20E+04
1.2 2.20E+04
Pseudomonas nuôi cấy 2.2 2.20E+04
trên môi trường tối thiểu 3.2
4.2
2.20E+04
1.50E+05
chứa salicylate như 5.2 1.50E+07
6.2 8.10E+07
nguồn C và năng lượng 7.2 3.20E+08
duy nhất như sau. Hãy 8.2
9.2
5.50E+08
8.00E+08
tính tốc độ sinh trưởng 10.2 1.00E+09
11.2 1.70E+09
µmax 12.2 2.10E+09
13.2 2.30E+09
BTbatch.xlsx 17.2 2.50E+09
32.2 6.30E+09
60.2 3.80E+09
84.2 1.90E+09
Log cell number (cfu/ml)
1.00E+10
1.00E+09
1.00E+08
1.00E+07
1.00E+06
1.00E+05
1.00E+04
0 20 40 60 80 100
Time / h

µR=(ln5.5*108 – ln1.5*105)/(7.2-4.2) 2.4 h-1


Chú ý: Cách xác định điểm X và Xo?
Hiệu suất sinh trưởng quan sát được YX/S

Trong đó
YX/S- yield coefficient - hiệu suất sinh trưởng (hiệu
suất tạo sinh khối trên cơ chất tiêu thụ [kg kg-1]
thường 0.4-0.6 g/g đ/v E. coli và nấm men)
X, Xi - lương sinh khối tạo thành tại thời điểm t và
ban đầu [kg m-3]
S, Si - nồng độ cơ chất tại thời điểm t và ban đầu
[kg m-3]
Hiệu suất sinh trưởng quan sát được YX/S

• Cuối lên men gián đoạn thu được hiệu suất sinh
trưởng quan sát được- không phải là giá trị thực
• VD: glucose vừa là nguồn C vừa là nguồn năng
lượng
∆S= ∆Schuyển thành sinh khối+ ∆Schuyển thành sản phẩm ngoại
bào+ ∆Snăng lượng sinh trưởng+ ∆Snăng lượng duy trì

•Y X/S quan sát được thường nhỏ hơn Y X/S thực


Hiệu suất sinh trưởng quan sát được YX/S


Năng lượng duy trì tế bào
• Hệ số duy trì m: tốc độ tiêu thu cơ chất để duy trì
tế bào
[dS / dt]m
m=−
X
• Trong pha cân bằng do ít cơ chất nên hô hấp nội
sinh trên TB để duy trì sự sống cho TB
Năng lượng duy trì tế bào
Duy trì TB bao gồm:
• Năng lượng tiêu hao để sủa chữa các hư hỏng
TB
• Vận chuyển dinh dưỡng và SP ra và vào TB
• Di động
• Tạo áp suất cho TB giữ nguyên hình dạng
Tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng qS
• Định nghĩa: tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng là
lượng cơ chất tiêu thụ trên một đơn vị sinh khối
trong một đơn vị thời gian (kí hiệu là qS h-1)

dS 1 dS
qs = → = qS X
dt X dt
Tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng qS
X − Xi dS 1
Yx / s = → = →
Si − S dX YX/S
dS dX 1 dX dS 1
* = * → = * g X
dX dt YX / S dt dt YX / S
dS 1 1
qs = → qs =  g →  g = q s YX / S
dt X YX / S
Cơ chất tiêu thụ
dS 1
= qs X = g X
dt YX / S

Lượng cơ chất tiêu thụ phụ thuộc vào:


• Hiệu suất sinh trưởng
• Tốc độ sinh trưởng
• Nồng độ sinh khối
Sự thay đổi nồng độ cơ chất trong lên
men theo mẻ
Thí dụ

SẢN PHẨM TẠO THÀNH P
(a) Sản phẩm tạo thành liên quan sinh trưởng (growth
dependent) hay SP TDC bậc 1: tạo thành trong quá trình
sinh trưởng.
(b) Hỗn hợp: tạo thành trong pha sinh trưởng giảm dần
và pha cân bằng. SP hỗn hợp thường tạo thành khi sinh
trưởng chậm dần hay pha cân bằng như axit lactic
(c) Sản phẩm tạo thành không liên quan sinh trưởng
(non-growth dependent) hay SP TDC bậc 2: tạo thành
gần cuối pha sinh trưởng, thường là trong pha cân bằng.
SP ko gắn với sinh trưởng thường tạo thành trong pha
cân bằng khi tốc độ sinh trưởng =0 (thí dụ kháng sinh).
Động học sinh trưởng và SP tạo thành trong
sinh trưởng gián đoạn
Quá trình lên men cồn (SP bậc 1)
Tốc độ tạo thành sản phẩm riêng qP
• Định nghĩa: tốc độ tạo thành SP riêng là lượng
sản phẩm tạo thành trên một đơn vị sinh khối
trong một đơn vị thời gian (kí hiệu là qP h-1)

Nồng độ sản phẩm phụ thuộc vào


• Nồng độ sinh khối
• Tốc độ tạo thành sản phẩm qP
Mô hình toán học qP
Mô hình Luedeking-Piret
qp=g + ß
, ß-hằng số thể hiện mức độ phụ thuộc vào sinh trưởng
• Nếu ß=0 thì ta có mô hình sản phẩm phụ thuộc sinh
trưởng (a). Nếu sản phẩm gắn với sự sinh trưởng, tốc độ
tạo thành sản phẩm riêng gắn với tốc độ sinh trưởng: TD
sinh khối và enzym không cảm ứng
• =0 thì sản phẩm không phụ thuộc sinh trưởng khi đó qp=
ß (c)
•  và ß 0 mô hình hỗn hợp (b), vẫn phụ thuộc sinh
trưởng
Mô hình toán học qP (growth dependent)
X − Xo dX
YX / P = → = YX/P →
P − Po dP
dX dP dP dP 1
* = YX/P * = g X → = * g X
dP dt dt dt YX / P
1
qP =  g = YP / X *  g
YX / P
Trong đó: P - nồng độ sản phẩm mgL-1
YP/X – hệ số sản lượng sản phẩm (kg sản phẩm kg-1
sinh khối
Mô hình toán học qP (growth dependent)

P − Po dP dS
YP / S = → = YP / S qS X
S − So dS dt
qP X = YP/S * qS * X → qP = YP/S * qS
Tốc độ tạo thành sản phẩm bậc 1 tỷ lệ thuận với
tốc độ tiêu thụ cơ chất
P - nồng độ sản phẩm mgL-1
YP/S – hệ số sản lượng sản phẩm trên đơn vị sinh khối
(kg sản phẩm kg-1 sinh khối)
Mô hình toán học qP (growth dependent)

dP 1
= * g X
dt YX / P
• Muốn tăng nồng độ sản phẩm là SPTĐC bậc 1:
phải tăng g và tăng sinh khối X, nồng độ sản
phẩm sẽ cao nhất tại max →kéo dài giai đoạn
logarith
Mô hình toán học qP (growth non-dependent)

• Đối với sản phẩm là SPTĐC bậc 2, sản phẩm ko


gắn liền với tốc độ sinh trưởng mà gắn liền với
nồng độ sinh khối→ kéo dài thời gian sản xuất
SP
CÂN BẰNG VẬT LIỆU TRONG
THÙNG NUÔI CẤY GIÁN
ĐOẠN
Phương trình cân bằng vật liệu
Sự tích tụ = Vào – Ra
+ Sản phẩm (tạo thành) – Tiêu thụ

dX/dt = gX - kDX


dS/dt = -qSX
dP/dt = qPX
Sản lượng sinh khối dX/dt

dX/dt =  gX - k D X
Trong pha lag dX/dt = 0 do g = kD =0
Trong pha log dX/dt = gX do g  kD
Trong pha cân bằng dX/dt =0 do g = kD
Trong pha diệt vong dX/dt = -kDX do g  kD
Ưu điểm của batch
1. Do các SP chủ yếu bậc 2 ko có liên quan
đến sinh trưởng
2. Vô trùng và thiết bị tin cậy
3. Batch linh động hơn, có thể SX nhiều loại
SP trong 1 năm
Bài tập 1
Chủng nấm mốc sinh trưởng trong lên men gian đoạn với cơ chất
là glucoza và thu được bảng sau. Tính
1.Tốc độ sinh trưởng riêng cực đại của chủng nấm mốc
2.Tính hiệu suất sinh trưởng YX/S
3.Hãy tính nồng độ sinh khối lớn nhất thu được nếu nồng độ
đường ban đầu là 150g/L với cùng lượng giống ban đầu
Thời gian (h) Nồng độ sinh khối Nồng độ glucoza
(g/L) (g/L)
0 1.25 100
9 2.45 97
16 5.1 90.4
23 10.5 76.9
30 22 48.1
34 33 20.6
36 37.5 9.38
40 41 0.63
Bài tập 2
1. Tế bào E. coli sinh trưởng tăng sinh khối từ 0.1
kg/m3/h đến 0.5 kg/m3/h trong 1h. Giả thiết trong suốt
giai đoạn này tế bào sinh trưởng log. Hãy tính tốc độ
sinh trưởng riêng (1.61 h-1)
a. Hãy tính thời gian nhân đôi sinh khối trong pha
sinh trưởng log (t=25.84 phút)
b. Thời gian cần thiết để tăng sinh khối từ 0.1
kg/m3/h đến 1 kg/m3/h. Giả thiết trong suốt giai
đoạn này tế bào sinh trưởng log (t=1.43h hay 1h26
phút)
Bài tập 3
Quá trình lên men glucose thành cồn nhờ Saccharomyces
cerevisiae theo số liệu như trên bảng.
1.Hãy tính tốc độ sinh trưởng riêng tại từng thời điểm
2.Hãy tính Y X/S và Y P/S

t (h) X (g/l) S (g/l) Ethanol (g/L)


0 0.5 100 0
2 1 95 2.5
5 2.1 85 7.5
10 4.8 58 20
15 7.7 30 34
20 9.6 12 43
25 10.4 5 47.5
30 10.7 2 49

You might also like