You are on page 1of 9

DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

I. Dinh dưỡng vi khuẩn


1. Nhu cầu dinh dưỡng
- Nguồn năng lượng: ánh sáng, chất vô cơ, chất hữu cơ.
o 3 cơ chế tạo ra năng lượng:
▪ Lên men trong vi khuẩn kỵ khí
▪ Hô hấp trong vi khuẩn hiếu khí
▪ Quang hợp trong vi khuẩn quang hợp
o Các chất VSV dùng để tạo ATP: chất hữu cơ, các acid amin, hydrat
carbon, chất vô cơ như CO2, SO4, NO3, H2S
- Nguồn vật liệu: chất dinh dưỡng, yếu tố tăng trưởng
- Điều kiện nuôi cấy nhân tạo
o Đủ chất dinh dưỡng thích hợp, các nguyên tố cần thiết (C, N, chất
khoáng, nguyên tố khác )
o Điều kiện thông khí thích hợp
o pH, độ ẩm, áp suất thẩm thấu, nhiệt độ phù hợp
- Chất dinh dưỡng lượng lớn:
o 95% khối lượng chất khô của tế bào: C, O, H, N, S, P, K, Mg, Fe
o Đòi hỏi lượng lớn
o C, H, O, N, S, P: carbohydrat, lipid, protein, acid nucleic
o K, Ca, Mg, Fe: cation, nhiều vai trò khác
o Carbon:
▪ 50% chất khô của tế bào
▪ Giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp thụ của các nguồn C tùy
thuộc: thành phần và cấu tạo hóa học (đặc biệt là mức độ oxy
hóa của nguyên tử carbon, Đặc điểm sinh lý của VSV (với các
hợp chất có phân tử thấp như đường thì VSV đồng giải trực tiếp.
Các hợp chất có phân tử cao (tinh bột, protein) sẽ được thủy
phân nhờ các enzym,...)
▪ Nguồn carbon: vô cơ, hữu cơ
• VSV quang tổng hợp: CO2
• VSV khác: carbohydrat, acid amin, acid béo và glucose,
lactose, tinh bột)
o Nito:
▪ 12-15% chất khô của tế bào
▪ Tổng hợp acid amin, purin, prymidin, peptidoglycan, 1 số
carbohydrat và lipid, chlorophyl
▪ Giá trị dinh dưỡng tùy thuộc: đặc điểm sinh lý của VSV; tỉ lệ
C:N trong môi trường -> tạo cho vsv khả năng trao đổi chất
thích hợp, khả năng tích tụ cao các sản phẩm sinh tổng hợp và
tạo thành các hệ enzym dể tiến hành các p/ư hóa sinh theo
hướng có lợi.
▪ Nguôn N: Vô cơ, hữu cơ; N2 vi sinh vật cố định nito
(cyanobacteria,Rhizobium, Azotobacter)

- Chất dinh dưỡng lượng nhỏ:


o Mn, Zn, Co, Mo, Ni, Cu, W, Se
o Đòi hỏi lượng nhỏ
o Cấu tạo của enzym, cofactor

- Yếu tố tăng trưởng:


o Chất hữu cơ, lượng rất nhỏ, thiết yếu, VK không có khả năng sinh
tổng hợp được
o Vitamin: cần với lượng nhỏ và tham
o Acid amin
o Purin và Prymidin:
2. Môi trường nuôi cấy vi khuẩn:
- Thành phần:
o Môi trường tổng hợp
▪ Các chất dinh dưỡng ở dạng hóa học tinh khiết
▪ Thành phần hóa học xác định
▪ Khó làm và đắt tiền
▪ Được dùng trong một số
o Môi trường tự nhiên ( môi trường phức)
▪ Các thành phần cần thiết không xác định thành phần hóa học
▪ Hỗn hợp các sản phẩm hữu cơ từ thực vật, động vật, nấm men,
các muối
▪ Cao mạch nha, mô động vật sống, cao nấm men, cao thịt

3. Sự tăng trưởng vi khuẩn


- Khái niệm:
o Là sự gia tăng số lượng
o Sinh sản phân đôi: Sự tăng trưởng của một tế bào riêng rẽ kéo dài đến
khi tế bào chia thành 2 tế bào mới
- Một số định nghĩa:
o Sự tăng trưởng: sự gia tăng về số lượng tế bào vi sinh vật và cũng
có thể đo bằng sự gia tăng sinh khối vi sinh vật
o Tốc độ tăng trưởng: Sự thay đổi về số tế bào hoặc sinh khối tế bào
trong một đơn vị thời gian
o Thời gian thế hệ: thời gian cần để số tế bào nhân đôi và đôi khi cũng
được gọi là thời gian nhân đôi

o Tăng trưởng lũy thừa: là sự tăng trưởng có số tế bào tăng gấp đôi ở
mỗi giai đoạn
o Hệ số tốc độ tăng trưởng:

o
- Sự tăng trưởng trên môi trường lỏng và chu kỳ tăng trưởng của quần
thể:
o Pha tiềm ẩn:
▪ Trong mtr mới, VK kh bắt đầu tăng trưởng ngay
▪ Pha có thể ngắn hoặc dài tùy trạng thái nuôi cấy và các điều
kiện tăng trưởng
▪ Nếu cấy VK đang ở pha lũy thừa trong cùng mtr và điều kiện
sống -> kh có gd tiềm ẩn
▪ Nếu cấy VK đang ở pha ổn định và kh cấy vào cùng loại mtr ->
thời gian pha tiềm ẩn lâu hơn vì phải tổng hợp các thành phần
và đồng bộ các enzym
o Pha lũy thừa
▪ Số tế bào tăng theo cấp số nhân
▪ Trạng thái khỏe mạnh
▪ Dân số VK thường tăng nhanh đến khi mtr cạn kiệt chất dinh
dưỡng hoặc độc tố tích trữ trong môi trường do hiện tượng biến
dưỡng thải ra
▪ Ý nghĩa thực tế:
1. Nếu ta cấy vi khuẩn ở giai đoạn logarit vào mtr mới cùng
thành phần -> VK tăng trưởng logarit ngay
2. Để giữ VK ở gdd loga một các liên tục phải thay thế môi
trường một cách liên tục
o Pha ổn định
▪ Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào cũ chết đi, tuy không có sự
tăng trưởng nữa nhưng nhiều hoạt động của tế bào có thể vẫn
tiếp tục, kể cả chuyển hóa năng lượng và sinh tổng hợp
o Pha suy thoái ( pha chết )
▪ Tỷ suất chết tăng dần đến một mức độ cố định với thời gian,
thay đổi tùy thuộc vào loại VK và điều kiện môi trường
▪ Chết đồng nghĩa với ly giải tế bào ở một số trường hợp
▪ Khi đa số tế bào chết, tỷ suất chết giảm rõ rệt vì số ít tế bào
sống sẽ tồn tại trong vài tháng hoặc vài năm với chất dinh
dưỡng do tb chết ly giải
- Đo sự tăng trưởng của vi sinh vật:
o Xác định toàn phần VK
▪ Đếm tổng số tb
• Buồng đếm: có đường kẻ ô chia bề mặt thành các ô vuông
nhỏ
• Đếm sống:
▪ Đo độ đục số tế bào
▪ PP xác xuất
▪ Đo O2 tiêu thụ hoặc CO2 thải ra
▪ Định lượng ATP
▪ Đo độ dẫn môi trường
- Yếu tố ảnh hưởng sự tăng trưởng
o Nhiệt độ:
▪ Nhiệt độ tăng: pưhh và pư enzym diễn ra ở tốc độ nhanh hơn và
sự tăng trưởng trở nên nhanh hơn. Nhưng khi vượt qua nhiệt độ
tối đa: protein biến tính, phá hỏng màng tb chất, nhiệt ly giải
▪ Nhiệt độ tối thiểu: tăng trưởng kh diễn ra
o Nồng độ hydro (pH)

o Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu:


▪ Nhu cầu ở dạng nước có sẵn ( hàm lượng nước và các chất tan
trong nước trong môi trường)
▪ Hoạt độ của nước trong mtr thấp
• VSV tăng nồng độ chất tan nội bào
• Bơm các ion vô cơ vào tế bào hoặc tổng hợp / cô đặc chất
hữu cơ hoà tan
▪ Ví dụ: Santaphylococcus aureus / 7,5% NaCl -> ứng dụng trong
phân lâp
▪ VSV sản xuất chất tan cạnh tranh
▪ Acid amin proline. Acid amin ectoine. Glycerol

o Ánh sáng, UV
▪ Bức xạ oxy hóa => phá vỡ liên kết Hidro, oxy hóa liên kết đôi,
polymer hóa phân tử, thay đổi cấu trúc ADN
▪ Một số prokaryote và bào tử vi khuẩn có thể tồn tại dưới tác
động của bức xạ ion
▪ Ánh sáng vùng Vis có thể gây hại nếu đạt cường độ nhất định
- Ứng dụng:
o Kiểm soát vsv
▪ PP vật lý
▪ Nhiệt ẩm với áp suất:
• >90% sp y tế và các phòng thí nghiêmmj
• Hấp ở 121 độ C,áp suất 1,1 kg/cm2 => làm biến tính cấu
trúc và bị phá vỡ hoàn toàn
▪ Nhiệt ẩm không áp suất
• Đun sôi: sơ bộ
• Phương pháp Pasteur ( sữa, nước giải khát): 62,8 độ C/ 30’
hoặc đun nóng đến 71,7 độ C/15’ ... không tiệt trùng
nhưng diệt vi khuẩn gây bệnh trong dung dịch, giảm lượng
lớn vk khác
• Nhiệt khô
 Sấy: 180 độ C/2h diệt được bào tử vi khuẩn
 Đốt trên ngọn lửa trong thời gian ngắn; lò thiêu
• Ánh sáng tử ngoại: 260nm – bề mặt, dd trong, không khí
• Ion phóng xạ - xuyên sâu (vải chỉ khâu thực phẩm): tia X,
gamma
• Lọc: màng lọc ester cellulose, học khí HEPA
▪ PP hóa học
• Các yếu tố ảnh hưởng tác động tẩy trùng
 Thời gian
 Nhiệt độ
 pH
 Loại vi sinh vật
▪ Nhóm A: dễ bị giết: VK có dạng sinh dưỡng và
có màng bao
▪ Nhóm B: khó giết hơn: VK lao, kh có màng
bao
▪ Nhóm C: virus và bào tử VK đề kháng cao
(virus gây viêm gan)
 Sự hiện diện xung quanh: máu, mủ giảm hiệu quả
 Nồng độ chất tẩy trùng: nồng độ thấp kìm, cao diệt,
càng cao diệt càng tăng. Nồng độ tùy chất
 Tiệt trùng và tẩy trùng để kiểm soát vsv trên bề mặt cơ
thể và đồ vật
 Hóa trị liệu để kiểm soát vsv nhiễm mô sống
- Một số định nghĩa:
o Sự tiệt trùng: Quá trình tiêu hủy tất cả vi sinh vật sống, có thể thực
hiện nhờ tác nhân vật lý hoặc hóa học. Sự vô trùng là hình thái
không có sự sống kể cả mầm sống.
o Sự tẩy trùng: Quá trình tiêu hủy các vsv có hại nhưng không bao
gồm các bào tử vi khuẩn đề kháng
o Chất sát trùng: Là chất chống lại hoặc làm giảm sự nhiễm trùng. Các
chất này có thể kìm hãm hay giết vsv, nói chung được áp dụng cho mô
sống

-
- Các tác nhân hóa trị liệu:
o Các chất hóa học tác động chọn lọc trên sự tăng trưởng của VSV, tác
động không đáng kể trên các chức năng của tế bào động vật chủ bị
nhiễm gọi là có độc tính chọn lọc
o Các tác nhân tổng hợp: Sulfonamide, PAS, INH, Ethambutol
o Kháng sinh từ vi sinh vật
- VSV là công cụ của sinh học
o Phân chia tế bào
o Chức năng protein
o Sự tiến hóa phân tử
o Các quá trình sinh hóa tế bào
o Mô hình tốt do phân chia nhanh
o Dễ thao tác di truyền
- Nhận định vi khuẩn
o Nhận định vi khuẩn gây bệnh
o Thử độ nhạy cảm của kháng sinh => giúp chẩn đoán và điều trị kịp
thời
o Hệ thống môi trường phân biệt, chọn lọc, sinh hóa
o Nuôi cấy thử nghiệm độ nhạy kháng sinh

You might also like