You are on page 1of 7

1.

a. CNTBĐV: Quy trình nuôi cấy các tế bào động vật & người trong môi trường nhân
tạo -> tạo lượng lớn tế bào cho nghiên cứu và ứng dụng.
Nguyên lý: Nuôi tế bào gốc trong môi trường thích hợp & tạo điều kiện cho chúng
phân chia, biệt hóa thành các loại tế bào khác.
Thành tựu:
• Nhân bản vật nuôi: Tạo ra 1 bản thể sở hữu kiểu gen của vật chủ, không
thông qua sinh sản hữu tính.
• Liệu pháp tế bào gốc: Thay thế tế bào bệnh di truyền = tế bào gốc (P2 chữa
bệnh)
• Liệu pháp gen: Thay thế gen bệnh = gen lành (P2 chữa bệnh)
b. Tế bào gốc: Có thể phân chia và hóa thành nhiều tế bào khác.
Các loại tế bào gốc:
• Vạn năng(Tb gốc phôi):
- Nguồn gốc từ phôi thai sớm (động vật)
- Tự phân và hóa thành nhiều tế bào khác
• Đa tiềm năng (Tb gốc trưởng thành):
- Nguồn gốc từ các mô cơ thể trưởng thành
- Tự phân và hóa thành 1 số tb nhất định
➔ Lợi ích:
• Sản xuất protein chữa bệnh
• Làm thịt nhân tạo
• Tiền đề nghiên cứu tb, mô, cơ quan thay thế cho người
2.
a. CNTBTV: Quy trình nuôi tb, mô thực vật trong môi trường vô trùng để tạo ra các
cây con cùng kiểu gen
Nguyên lý: Nuôi trong môi trường có dinh dưỡng, bổ sung hormone thực vật thích
hợp với từng giai đoạn phát triển của cây (nhà khoa học cần nuôi cấy tương tự
trong mt vô trùng)
b. Thành tựu:
• Nuôi cấy mô, tb: Thành công nhân nhanh số lượng lớn các cây quý hiếm
• Lai tb sinh dưỡng: Tạo ra giống mới mang đặc điểm 2 cây gốc (p2 tạo
giống không làm được)
• Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: Tạo ra các cây có kiểu gen
đồng hợp tử với tất cả các gen
c. Lợi: Các giống cây thường sạch bệnh & có tính đồng nhất cao mặt di truyền
➔ Phát triển nhanh, sản phẩm chất lượng
Hại: Do di truyền cao -> 1 rủi ro là bay màu hết.
3.
a.
Hình thức Năng lượng Nguồn ‘C’ VSV điển hình
Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2, HCO3,.. -Vk lam
-Tảo
Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2, HCO3,.. -Vk nitrat hóa
(H2S, NH3, Fe2+) -Vk O hóa
hydrogen
Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ -Vk không S lục
hoặc tía
Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ -Nấm
-Trùng giày
*NS: Nguyên sinh
b. Nguồn năng lượng và nguồn ‘C’ của vk này chỉ cần chất hữu cơ mà không cần ánh
sáng -> hóa dị dưỡng
4.
a. Môi trường nuôi cấy không liên tục: Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới
và không lấy đi sản phẩm trao đổi chất

Đặc điểm:
• Pha tiềm phát (log): Vsv sẽ liên tục thích nghi + tổng hợp chất để phân
chia.
• Pha lũy thừa (log): VSV phân chia mạnh mẽ theo tiềm năng, tb tăng theo
lũy thừa đạt cực đại ở cuối pha
• Pha cân bằng: Dinh dưỡng môi trường giảm >< Chất độc hại tăng -> lượng
tb sinh = tử.
• Pha suy vong: Dinh dưỡng cạn, chất độc tăng -> lượng tb quần thể giảm.
b.
• Nuôi cấy không liên tục: 4 pha
• Nuôi cấy liên tục: Không suy vong, duy trì ở pha cân =
• Khác là do:
Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục
-Không bổ sung dinh dưỡng mới -Luôn bổ sung chất dinh dưỡng mới
-Không rút bỏ chất thải, sinh khối -Luôn rút chất thải, sinh khối
-Quần thể vsv sinh trưởng theo 4 pha -Quần thể vsv sinh trưởng trong thời
-VSV tự diệt ở pha suy vong gian dài ở pha lũy thừa, mật độ ổn
định, không tiềm phát
-Không pha suy vong->không tự diệt

c. Nuôi cấy liên tục vì trong môi trường nuôi ổn định số lượng vsv sẽ ổn định duy trì
không pha suy vong, đạt năng suất max
5.
a.

• MT nuôi có 2 loại cơ chất C -> sinh trưởng kép -> đường cong

• Ban đầu, vk sử dụng glucose sinh trưởng qua pha lag -> log.
• Hết glucose, phân lactose -> đường đơn->dùng sinh trưởng
• Tiếp tục tiềm phát & lũy thừa lần 2->đến cạn dinh dưỡng, độc tăng->sống đến pha cân
= rồi suy vong do không nuôi liên tục
b. E.coli là vi khuẩn thiếu khí bắt buộc nên khi thiếu oxi, chỉ nguồn ‘C’ nó sẽ lên
men: C6H12O6 + 2NAD+ + 2ADP + 2Li -> 2CH3COCOO-(piruvat) + 2NADH +
2ATP + 2H2O + 2H+
Piruvat + e từ NADH -> Latic acid ->NAD+->lên men->đến khi hết glucose
6.
a.
- Nhiệt độ: Ảnh hưởng tốc độ pứ sinh hóa, hóa học trong tb
• Tăng thì diệt khuẩn
• Gỉam thì kìm hãm sinh trưởng vsv
• Nhóm vk: <15C-> lạnh; 20-40C->ấm; 55-65C->nhiệt; 75-100C-> siêu ưa
nhiệt.
- Ph: Ảnh hưởng tính thẩm thấu màng, chuyển hóa chất tb, hoạt hóa enzyme,...
• Nhóm vk: vk ưa kiềm, acid, trung tính
- Độ ẩm:
• Ít thì kìm hãm sự phát triển
• Phù hợp thì kích thích sinh trưởng
- Áp suất thẩm thấu(Sự chênh lệch CM của 1 chất giữa 2 màng sinh chất):
• Tăng AS: Co nguyên sinh kìm hãm phân chia
• Gỉam AS: Tb vỡ do trương nước
b. Tác động:
• Cồn: gây biến tính protein, ngăn chất đi qua tb
➔ Ứng dụng: Diệt trùng tay, phòng ...
• Ethanol: biến tính protein, màng tb
➔ Ứng dụng:Như cồn
• Kim loại nặng: Gây bất hoạt protein
➔ Ứng dụng:Diệt bào tử nảy mầm
Cồn 90: Bay hơi nhanh không đủ lâu để diệt khuẩn.
➔ Nên dùng cồn 70 bay hơi chậm hơn để sát khuẩn.
7.
a. Kháng sinh gây:
• Rối loạn chức năng màng bào tương (thẩm thấu và chọn lọc) -> rối loạn
màng bào -> diệt khuẩn.
• Ức chế tổng hợp thành tb, protein hay nucleic acid.
c. Kháng ‘kháng sinh’: Là khi vk có khả năng kháng thuốc & tiếp tục nhân lên trong
cơ thể người.
Nguyên nhân:
• Vk tạo enzyme phân giải kháng sinh
• Vk giảm tính thẩm thấu màng
• Vk bơm kháng sinh ra ngoài
• Vk biến đổi protein vận chuyển không cho kháng sinh vào tb
➔ Tác hại:
• Có nguy cơ tái phát bệnh
• Cản trở điều trị bệnh
• Tình trạng bệnh trở nặng
8.
a. Đối với người:
• Gỉai chất độc: Nhựa, hóa chất,...giảm ô nhiễm môi trường
• Cộng sinh với người tăng cường ‘hệ miễn dịch’, tổng hợp 1 số vitamin,
amino acid,...
• Được sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc
Đối với thiên nhiên:
• Phân giải chất thải, xác sinh vật -> khoáng, duy trì vòng tuần hoàn tự nhiên,
làm phì nhiêu đất
• Tạo O2 & chất dinh dưỡng cho VSV dị dưỡng
• Cộng sinh với các loài sinh vật đảm bảo sự tồn tại, phát triển của chúng
b. Dựa trên đặc điểm vsv:
• Kích thước hiển vi
• Sinh trưởng nhanh
• Phát triển mạnh
• Dinh dưỡng đa dạng
• Có thể tổng hợp & phân giải chất tạo chất dinh dưỡng, ý nghĩa
c. Ứng dụng:
• Khử mùi
• Xử lý nước thải
• Lên men Latic trong thực phẩm
• Sản sinh men nấm sản xuất bánh mì.
9.
a. Virus:
• Cấu tạo tế bào, đa dạng hình thù
• Nhỏ 20 nm - 300 nm
• Cấu tạo chính: Lõi ‘nucleic acid(DNA hoặc RNA, mạch kép hoặc đơn, có 1
hoặc vài đoạn ptử ngắn) & vỏ Protein, 1 số có gai ‘glycoprotein’ ngoài
• Virus RNA có enzyme: copy ngược, tích hợp, lắp ráp + giải phóng
• Chỉ xâm nhập, nhân lên trong tb sống + nhiễm 1 số sinh vật
b.
Virus Vi khuẩn
- Không cấu tạo tb chỉ có lõi acid -Cấu tạo tb hoàn chỉnh + màng sinh
nucleic và vỏ capsit chất + tb chất + vùng nhân
- 1 số virus có thêm vỏ -Có lớp thành peptidoglycan
-Nhỏ 20 nm - 300 nm -Nhỏ 10k nm
-ADN, ARn mạch kép hoặc đơn là -ADN mạch kép dạng vòng là vật di
vật di truyền truyền
-Nhân lên trong tb sinh vật sống -Sinh sản (trực phân) tự chủ
-Ký sinh tb vật chủ -Độc lập ở nhiều môi trường + kí sinh
vật chủ
-Gây bệnh nguy hiểm -Vô hại hoặc lợi hoặc hại
10.
• Giai đoạn hấp phụ: Gai glicôprôtêin hoặc prôtêin đặc hiệu của virut bám lên
thụ thể bề mặt của tb.
• Giai đoạn xâm nhập:
- Thực khuẩn: Lizozim phá thành & bơm acid vào tb
- Virus đvật: Chui khỏi tb & bỏ vỏ capsid
- Virus tvật: Chuyển từ cây này -> khác qua vết thương Tb, côn trùng mang
virus
• Giai đoạn sinh tổng hợp: Virus sử dụng E và nguyên liệu của tb để tổng hợp
axit nucleic và protein vỏ cho riêng mình.
• Giai đoạn lắp ráp: lắp axit nucleic vào ptn vỏ để tạo virus hoàn chỉnh.
• GĐ phóng thích:
- Virus phá tb & chui ra
- Virus nhân lên làm tan tb -> chu trình tan

11.
a.
• Nguồn gốc: Màng bộ máy golgi, sinh chất, nhân
• Cấu tạo: Vỏ ngoài bọc vỏ capsid tạo từ lipid kép 1 protein, có gai
glycoprotein giúp kháng nguyên + bám.
• Vai trò: Liên kết ptử thủ thể đặc hiệu trên mặt tb chủ để xâm nhập do tương
tác thụ thể nhận vật chủ
b. Cách gây bệnh:
• Phá tb, mô do nhân kiểu sinh tan
• Tạo độc khi xâm nhập
• Nhân kiểu tiềm tan phá hủy tb cơ thể, đột biến gen tạo ung thư
c.
• Khó vì:
- Virus sao chép vật di truyền sai -> đột biến kháng nguyên-> cơ thể không
kịp sinh kháng thể
- Virus ký sinh nội bào tb chủ, dùng chung vật liệu để copy, phiên mã,...
cùng vật chủ (Vi khuẩn khác biệt vật chủ -> đặc trị được)
➔ Khó để tạo thuốc diệt virus nhưng không độc vật chủ
• Thuốc cho hệ gen ARN triển vọng hơn. Vì:
- Hệ gen ARN cần cấy các E riêng của nó vào tb nên có thể tạo ra các loại
thuốc ức chế E đặc hiệu của virus, không ảnh hưởng tb người.
- Việc sản xuất vacxin chống hệ gen DNA hiệu quả hơn do tốc độ đột biến
của virus DNA thấp hơn.
12.
a. Điểm khác giữa virus đvật và tvật:
• Vỏ có gai glycoprotein
• Cách di chuyển giữa các tb khác nhau
• Mức độ ảnh hưởng đến sinh vật
• Hình dạng virus
• Ptử vật chủ của tvật rộng hơn
b.
HIV Cum
Vật chủ Cơ thể người Đv có vú
Tb đích Đại thực bào, bạch Niêm mạc hô hấp trên
cầu T4
Cấu tạo -Chứa 2 ptử ARN sợi -Lõi có 7-8 đoạn ptử
đơn + 2e phiên mã ARN ngắn, vỏ có 2
ngược + e intergrcose nhóm glycoprotein:
+ e giải protein nhóm H và N
-Vỏ gai glycoprotein
phospholipid kép
Qúa trình nhiễm Gồm: chu trình tiềm Nhân theo chu kỳ
tan (gắn vật chất di sinh tan
truyền vào tb chủ,
sống ôn hòa với tế
bào chủ) -> chu trình
sinh tan
Cách nhiễm Đường máu, tình dục, Thông qua dịch bệnh
di truyền
Cách phòng -QHTD an toàn -Ăn chín uống sôi
-Không dùng chung -Không ăn động vật
đồ như tiêm,... hoang dã
-Truyền máu an toàn -Tiêm phòng định kỳ
13.
a. Ứng dụng:
• Làm thuốc trừ sâu
• Sản xuất sản phẩm sinh học
• Tạo giống cây kháng bệnh
b. Ưu việt:
• Tác động tới côn trùng hại và giữ lại côn trùng lợi
➔ Không gây mất hệ sinh thái
• Không để lại hệ lụy dư tồn hóa học
• Không ô nhiễm
c. Vì:
• Dễ tạo chủng mới, thay tính kháng nguyên
• Cần thông qua kiểm định nghiêm ngặt rồi mới ra thành phẩm vaccine
d. Vì:
• Bệnh cúm dễ biến chủng mỗi năm -> vaccine cũ mất tác dụng -> nếu không
tiêm thì có thể mắc
• Virus quai bị ít biến chủng->tiêm 1 lần/năm
14.
a. A
b. B
c. C

You might also like