You are on page 1of 17

Câu hỏi thực hành

Buổi 3: Nhuộm đơn và nhuộm gram


Câu 1: Nhuộm đơn và nhuộm gram
 Tại sao bắt màu?
 do cấu trúc và thành phần hóa học của vách tb:
Gram +: thành tb dày cấu tạo bởi peptidolglycan
Gram -: mỏng hơn, thường có thêm lipopolysaccharide bên ngoài
 nhờ bản chất lý hóa của vách, phức hợp tím-iodine có trong lugol gắn rất
chặt vào vách TB VK gram + thậm chí đi vào cả nhân nhưng lại k gắn chặt
vào VK gram –
 vách TB VK gram + bị giảm tính thấm đối với các phân tử nhỏ sau khi đk
xử lý bằng cồn nồng độ cao điều đó ngăn cản tác dụng tẩy màu của cồn
 vách TB VK gram – chứa nhiều lipid nên cồn dễ dàng đi qua
 Cố định: 3way+ 3td
 3 cách:
+ cố định bằng hóa chất: nhỏ dd cố định phủ lên nơi dàn đồ phiến hoặc
ngâm lam kính vào dd cố định với time thích hợp
+ cố định bằng nhiệt: lam kính được đưa qua đưa lại, cắt ngang ngọn
đèn cồn 3-4 lần, sao cho nhiệt độ lên khoảng 80oC
+ phối hợp cả 2 cách trên
 3 td:
+ gắn chặt VK vào lam kính
+ giết chết VK
+ cbi cho VK bắt màu tốt hơn
Câu 2: Tại sao cần làm khô tự nhiên?
Sau khi dàn đồ phiến, để tiêu bản khô tự nhiên (tuyệt đối không được hơ nóng),
VK sẽ từ từ gắn vào lam kính mà không bị biến dạng
Nếu tiêu bản chưa khô mà ta làm bước tiếp theo (cố định) thì VK sẽ bị trôi mất
(nếu cố định bằng hóa chất) hoặc bị biến dạng (nếu cố định bằng nhiệt)
Câu 3: Thuốc nhuộm đơn và nhuộm gram?
 Nhuộm đơn: 3
- tím gentian
- Đỏ fuchsin
- Xanh metylen
 Nhuộm gram: 4
- Tím gentian
- Lugol
- Cồn 90
- Đỏ fuchsin
Câu 4: Tác dụng của nhuộm đơn và nhuộm gram?
- Nhuộm đơn: biết được hình thể kích thước, cách sắp xếp của VK
- Nhuộm gram: biết được hình thể kích thước, cách sắp xếp và tính
chất bắt màu của các VK khác nhau
Câu 5: Nhuộm gram thì bước nào quan trọng nhất?
Tẩy màu (cồn 90): quan trọng và khó nhất
Nếu tẩy màu không đúng thì màu của VK gram + có thể trở thành màu của VK
gram – và ngược lại
Câu 6: Các bước nhuộm đơn và gram?
1.Dàn đồ phiến 2. Để khô 3. Cố định 4. Nhuộm
 Nhuộm đơn: 5
- Dàn đồ phiến: dùng que cấy đã lấy canh khuẩn ( hoặc bệnh phẩm)
đặt vào giữa lam kính sao cho đầu que cấy nằm sát lam kính. Dàn
theo đường ziczac sát nhau hoặc xoắn ốc từ trong ra ngoài
- Để khô: khô tự nhiên
- Cố định
- Nhuộm: nhỏ thuốc nhuộm (xanh metylen, đỏ fuchsin, tím gentian)
phủ kín dàn đồ phiến  sau 1p đổ thuốc nhuộm, rửa tiêu bản bằng
nước
- Chờ khô, nhỏ dầu, soi
 Nhuộm gram:
- Dàn
- Khô
- Cố định
- Nhuộm:
+ tím gentian: 1-2p
+lugol: 30s
+cồn 90: 3-5s
+đỏ fuchsin: 1-2p
- Rửa nước, để khô, nhỏ dầu, soi
Câu 7: Đánh giá tiêu bản đẹp?
4:
- Mật độ vừa phải, đều
- Hình thể VK rõ ràng, k bị biến dạng
- VK bắt màu đúng
- Tiêu bản k có cặn bẩn, sáng, dễ xem
Câu 8: Ý nghĩa các bước?
B1: cả 2 đều bắt màu tím
B2: tạo phức hợp bền màu: vách gram +, gram – thì k
B3: tẩy màu gram +: vẫn tím, gram -: k màu
B4: màu thuốc nhuộm đi vào cả 2 nhưng chỉ có gram – bắt màu đỏ

Buổi 4:
1. Điều chế MT nuôi cấy VK
2. Kháng sinh đồ
3. Xét nghiệm phân
4. Xét nghiệm máu

1. Điều chế MT nuôi cấy VK. Các kĩ thuật cấy cơ bản


Câu 1: MT cơ bản là gì?
Là những MT mà phần lớn các VK đều có thể phát triển được và là nguyên liệu cơ
bản để pha chế các MT khác
Vd: thạch thường, canh thang
Câu 2: MT nuôi cấy là gì?
Là MT có đầy đủ các chất dinh dưỡng: đó là hỗn hợp các chất đạm, đường, muối
khoáng và các vitamin thích hợp nhằm đảm bảo cho sự phát triển của VK
Câu 3: MT tăng sinh?
- Là MT giúp tăng số lượng VK trước khi cấy vào MT phân lập
- Sử dụng trong trường hợp VK trong bệnh phẩm quá ít
- Vd: MT Mueller-Kauffman
Câu 4: Phân loại MT theo công dụng?
1. MT cơ bản: phần lớn VK có thể phát triển và là nguyên liệu cơ bản…
2. MT vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm:
- bệnh phẩm không có điều kiện cấy ngay mà phải vận chuyển đi xa với
1 time nhất định
- vd: MT Cary-Blair
3. MT tăng sinh:
4. MT phân lập:
- Mục đích: tách VK cần tìm ra khỏi BP có chứa tạp khuẩn
- Gồm = các chất dinh dưỡng + các chất đảm bảo cho sự phát triển ưu
thế cho 1 loài or 1 nhóm VSV + các chất ức chế hoặc hạn chế sự phát
triển các loài VSV khác  mỗi nhóm VK sẽ có MT phân lập khác nhau
- Vd:
+ VK đường ruột: MT Endo, DLC, McConkey
+ Tụ cầu: MT Chapman
+VK bạch hầu: MT Schoer
5. MT xác định tính chất sinh vật hóa học
- Mục đích: phân biệt các loài VK với nhau
- Gồm = chất dinh dưỡng + hóa chất đặc biệt để phát hiện khả năng
chuyển hóa hoặc sp chuyển hóa của VK cần định danh
- Vd: MT Ure Indol, MT Kligler
Ngoài ra: MT phân tích (định lượng vitamin và kháng sinh), MT nuôi cấy
mô, ….
Câu 5: Vd về MT nuôi cấy?
Dựa vào thành phần:
- MT tự nhiên: cao thịt, pepton, cao nấm men
- MT tổng hợp: MT Gause
- MT bán TH: chất tự nhiên k xác định đk thành phần và SL + chất hóa
học đã biết tp và SL
Dựa vào trạng thái VL:
- MT lỏng: canh thang, nước pepton
- MT nửa lỏng nửa đặc (MT thạch mềm): 0,3-0,5% thạch  quan sát
khả năng di động của VSV
- Mt đặc: (1,5-2% thạch) thạch thường, thạch máu
Dựa vào công dụng:
- MT cơ bản: thạch thường, canh thang
- MT vận chuyển và BQ BP: Cary-Blair
- MT tăng sinh: Mueller-Kauffman
- MT phân lập: Endo, DLC, McConkey… (đường ruột); Chapman (tụ
cầu); Schoer (bạch hầu) …
- MT xác định tính chất sinh vật hóa học: Ure Indol, Kligler
-
Câu 6: McConkey?
- Là MT k có chất ức chế
- Gồm = thạch McConkey + nước cất
Câu 7: Tiệt trùng MT?
- Phải tiệt trùng ngay sau khi đóng MT vào bình hoặc vào ống, vì nếu
để lâu các tạp khuẩn gặp nhiệt độ thích hợp sẽ phát triển làm ảnh
hưởng đến chất lượng MT
- Các MT ure, hyposulfite dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ cao: lọc Seitz
hoặc hấp cách thủy ở 60-70oC
- MT thông thường khác: 120oC/30p
- Sau tiệt trùng: p lò = p ngoài  chuyển MT ra khỏi lò (nếu để hâm
nóng lâu trong lò MT sẽ bị sẫm màu, kém chất lượng)
Câu 8: Bảo quản MT nuôi cấy?
BQ trong túi chất dẻo, 4-10oC, dùng dần trong 1-2 tháng (nếu ở nhiệt độ phòng
chỉ để được 1-2 tuần)
Câu 9: Dụng cụ cấy?
1. Que cấy: 4
- Que cấy thẳng: dùng cấy sâu, thu lấy VSV trên MT đặc
- Que cấy móc: cấy các loại nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn
- Que cấy vòng (khuyên cấy): cấy rìa trên đĩa petri
- Que cấy trang: dàn trải VK trên bề mặt thạch rắn
2. ống hút hoặc thủy tinh: chuyển 1 lượng VK nhất định lên bề mặt MT rắn
hoặc vào MT lỏng
3. Đầu tăm bông vô trùng: cấy giống từ MT lỏng  rắn

2.Kháng sinh đồ
Câu 1: Có mấy KT KSĐ?
2: - KT KGKSKT: định tính
-KT KSPL: định lượng
Câu 2: MIC (minimal inhibition concentration)? Tác dụng?
MIC: là nồng độ kháng sinh thấp nhất ức chế được sự phát triển của 1 lượng VK
nhất định
biết MIC biết được lượng KS thích hợp (đủ) đẻ điều trị cho từng VK gây bệnh
Câu 3: Điều kiện thực hiện KSĐ?
3:
 VK:
- chủng thuần nhất, được phân lập từ người bệnh và xác định là tác
nhân gây bệnh
- đang ở gđ phát triển mạnh
- được pha thành huyền dịch có mật độ nhất định và được dàn đều
trên mặt thạch
 MT: thạch Mueller-Hinton
- Đủ dinh dưỡng nhưng không cản trở tác dụng của KS
- Chất lượng ổn định giữa các mẻ
- Đảm bảo vô trùng
 KG KS: đặt những KS ưu tiên (hàng đầu) + KS thay thế
- Đủ hoạt tính
- 2-8o C (use daily), -20 oC (lâu hơn)
Đk nuôi cấy: 35oC, khí trường thường, 18-24h
Câu 4: KSĐ?
Là kỹ thuật xác định độ nhạy cảm của VK với KS  chọn được KS với liều lượng
thích hợp dùng trong điều trị
Câu 5: cách chọn KS?
- Cần đặt nhiều KGKS, mỗi khoanh thấm với 1 loại KS nhất định theo
thứ tự ưu tiên
- Mỗi loại KS có phổ tác dụng nhất định với từng loại VK  mỗi VK sẽ
được thử với 1 số loại KS ứng với phổ tác dụng của nó

4. Xét nghiệm phân


Câu 1: Chỉ định XN phân?
- Tiêu chảy
- RLTH
- Nghi ngờ người lành mang VK gây bệnh thải qua phân (thương hàn)
Câu 2: VK có trong phân?
Salmonella, shigella, E.coli, tả
Câu 3: VK gây nhiễm trùng huyết?
Salmonella, E.coli, tụ cầu vàng, l iên cầu, phế cầu
Câu 3: Quá trình XN phân?
1. Lấy, bảo quản, vận chuyển BP phân
Lưu ý: - BN chưa dùng KS hoặc dùng KS thì lấy sau 24h
- thời gian chờ đợi hoặc v/c >2h: cho tăm bông vào MT vận chuyển
(Cary-Blair)
2KT lấy:
- Lấy phân từ trực tràng:
- Lấy phân đã đi ra ngoài dụng cụ sạch
2. Xét nghiệm trực tiếp
- Soi tươi: quan sát tính chất di động của VK (tả)
- Nhuộm soi:
+ nhuộm đơn: xanh metylen  quan sát TB
+nhuộm gram:  quan sát hình thể, sự sắp xếp, tính chất bắt màu
của VK, xem có loạn khuẩn hay không? (ít có giá trị trong CĐ căn
nguyên) (có loạn khuẩn: rất ít hoặc k có gram -; nhiều gram + và nấm
men)
3. Nuôi cấy phân lập
4. Định danh VK
5. Đọc kết quả
Lưu ý: - (+): có giá trị khẳng định căn nguyên gây bệnh nếu (-) thì k vì tùy
thuộc vào việc lấy BP, chọn MT nuôi cấy, KT cấy…
- Một số VK gây bệnh thực thù thì hiện diện của chúng trong phân
nghĩa là chúng là căn nguyên gây bệnh 1 số khác thì k vd E.coli
Câu 4: MT nuôi cấy tìm VK tả?
3:
- Pepton kiềm
- Thạch kiềm
- TCBS
Câu 5: MT nuôi cấy VSV đường ruột
- MT ức chế chọn lọc: DCA, XDL, Endo (có đương lactose và chỉ thị màu
giúp phân biệt VK lên men)
- MT không có chất ức chế: SMB, thạch McConkey
 Có 8 MT cấy phân: pepton kiềm, thạch kiểm, TCBS, McConkey, SMB, DCA,
XDL, Endo
Câu 6: Triệu chứng bệnh tả?
- Tiêu chảy, mất nước, buồn nôn, ói mửa
- Bị động kinh, hôn mê sâu
- Thay đổi tri giác

5. Xét nghiệm máu


Câu 1: Chỉ định cấy máu?
- Các TH nhiễm trùng có thể có du khuẩn huyết tạm thời hay nhiễm
trùng huyết
- Các BN có triệu chứng: sốt, ớn lạnh, lạnh run, có xuất huyết ở da hay
niêm mạc, choáng…
Câu 2: Thời điểm cấy máu?
- Trước khi dùng KS.
- Đang dùng KS nhưng các chiệu trứng du khuẩn huyết hay nhiễm
trùng huyết không thuyên giảm
- Tốt nhất: lấy máu khi bị ớn lạnh hay đang lạnh run trước khi sốt hoặc
đang lên cơn sốt
- Có thể lấy 2 lần trong vòng 1h đầu, cấy tại 2 vị trí lấy máu khác nhau
Câu 3: Theo dõi cấy máu?
- Ủ chai cấy máu 35-37oC, theo dõi mỗi ngày trong 5-7 ngày xem có
dấu hiệu VK mọc hay không
1. Hạt đóng trên mặt HC
2. Hạt trắng trong lớp HC hay mặt lớp HC
3. Đục đều hay có màng
4. Tan huyết
5. Đông huyết tương
6. Có gas
- Chai cấy 2 pha: trước khi ủ và mỗi ngày sau khi quan sát măt thạch
của pha đặc xem có khóm VK mọc hay không. Nếu không  tráng
pha lỏng lên pha đặc
- Bất cứ khi nào có dấu hiệu hay nghi ngờ VK mọc  cấy phân lập
đồng thời nhuộm gram
+ nếu kết quả nhuộm gram có thấy VK  làm KSĐ trực tiếp từ chai
cấy máu
+ nếu trên pha đặc có VK mọc  định danh + làm KSĐ
- Sau 5 ngày theo dõi, phải truyền mù 1 lần nữa để ensure k có VK mọc
Câu 4: MT cấy máu?
4: BHI, TSB, thạch máu, thạch nâu
Câu 5: Tại sao lại cấy máu tại giường?
- Tránh nhiễm trùng chéo
- Sức khỏe BN yếu
Buổi 1:
1. Phương pháp khử trùng, tiệt trùng trong PXN. Thao tác vô trùng
2. Phương pháp chuẩn đoán VSV nhiễm khuẩn

1. Phương pháp khử trùng, tiệt trùng trong PXN. Thao tác vô trùng
Câu 1: Tiệt trùng và kĩ thuật tiệt trùng?
 Tiệt trùng: loại bỏ hoàn toàn hoặc phá hủy mọi dạng sồng của VSV kể cả
nha bào
 Kĩ thuật tiệt trùng: 4
- Khí nóng khô (tủ sấy): dụng cụ không thể cháy được, thường là thủy
tinh (ỐN, ống hút,…)
- Nhiệt ướt dưới áp lực cao: hiệu quả và thường dùng tại các bv, PTN,
cơ sở y tế  khử trùng dụng cụ KL, cao su, nhựa, băng gạc, MT, hóa
chất
- Tia gamma: tiệt trùng bông băng trong các túi đóng sẵn, chỉ katgu,
catheter
- Lọc vô trùng: vaccine, huyết thanh, dung dịch nhạy cảm nhiệt độ
Câu 2: ĐN tiệt trùng, vô trùng, khử trùng, tẩy uế, sát trùng, làm sạch?
- Tiệt trùng: là biện pháp loại bỏ hoàn toàn hoặc phá hủy toàn bộ mọi
dạng sống của VSV kể cả nha bào của VK
- Khử trùng: là quá trình loại bỏ (gần ) hoàn toàn VSV trừ các dạng nha
bào
- Vô trùng: là quá trình ngăn chặn hay dự phòng sự xâm nhập của VSV
đến các dụng cụ chuyên môn, tới phòng mổ, buồng tiêm, buồng thya
băng, buồng pha chế thuốc hoặc vết thương, vết mổ
- Tẩy uế: là biện pháp dùng hóa chất nhằm phá hủy VSV có trên đồ vật
hoặc ngoại cảnh
- Sát trùng: dùng các HC để diệt VSV nhưng thực hiện trên tổ chức
sống (da, răng, miệng ..), các HC này tiết đối ít độc hơn tẩy uế
- Làm sạch: loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lair a khỏi dụng cụ,
thường thực hiện bằng nước hoặc xà phòng và thực hiện tiệt trùng
và khử trùng
Câu 3: các biện pháp khử trùng?
1. Biện pháp VL: 3
- Hơi nước nóng (luộc sôi)
- Đốt
- Tia cực tím U.V
2. BPHH: 7
- Cồn
- Nhóm X
- Acid hoặc base
- Phenol và dẫn xuất
- Muối KL nặng
- Aldehyde
- Các chất OXH
Câu 4: Cách cầm ỐN?
1. Cầm ống bằng 3 ngón tay 1, 2, 3 thân được giữ bằng 3 ngón tay, đáy ỐN đặt
giữa lòng bàn tay
2. Cầm bằng 2 ngón tay 1 và 2, thân ỐN kẹp giữa 2 ngón tay
Thường: tay phải cầm que cấy ống hút, tay trái cầm ỐN
Câu 5: cách để đĩa petri?
1. Trên bàn: nắp ở trên. Nếu để đĩa lật ngược bụi hoặc VSV trong kk sẽ rơi vào
khe giữa nắp vào đĩa vì vậy có thể rơi vào MT cấy
2. Trong tủ ấm: đặt ngược = nắp ở dưới  hạn chế sự bay hơi nước từ MT
thạch
Câu 6: đường kính đĩa petri, ỐN?
- Petri dùng để nuôi cấy VK, đường kính = 8, 10,12 cm
- ỐN: 12, 14,18mm

2.Các pp CĐVSV bệnh nhiễm khuẩn


Câu 1: Nguyên tắc của CĐ gián tiếp?
Dựa vào KN (mẫu) đã biết trước và bằng các pư kết hợp KN-KT đặc hiệu để tìm KT.
Thông qua sự có mặt của KT mà KL sự có mặt của KN của VSV gây bệnh
Câu 2: Bệnh phẩm?
- Là những vật phẩm có chức VK gây bệnh lấy từ người bệnh
- Có thể là:
+ phân: ở các nhiễm khuẩn đường ruột
+ nước tiểu: nhiễm khuẩn đường tiết niệu
+ mủ: vết thương
+ máu: nhiễm khuẩn máu
+ các chất dịch: dịch não tủy trong viêm màng não mủ…
Câu 3: Hiệu giá KT? (HGKT)
Là độ huyết thanh pha loãng nhất mà ở đó còn có thể xảy ra pư KT – KN
Câu 4: Các bước CĐGT?
1. Lấy BP
- Lấy máu TM, để khô, ly tâm huyết thnah
- Lấy máu 2 lần: l2 cách l1: 7-10 ngày
2. Làm pư huyết thanh
- Pha loãng thành nhiều nồng độ khác nhau
- 2 mẫu đầu tiên làm trong cùng điều kiện
- Xđ HGKT?
- Xđ ĐLKT
Lưu ý: - 1 số BN k cần tìm HGKT mà dựa vào HGGH
- KT xđ IgM trong CĐ sớm cũng k nhất thiết làm 2 lần
Câu 5: CĐ trực tiếp?
- Là pp tìm VK gây bệnh trong cơ thể ng bệnh
- 4 bước:
1. Lấy BP
2. Nhuộm, soi (CĐ nhanh)
3. Nuôi cấy: phân lập, tăng sinh
4. Xác định
Câu 6: Tại sao phải lấy máu 2 lần, lần 2 cách lần 1: 7-10 ngày
Lấy 2 lần để xác định sự gia tăng HGKT lần 2 so với l1. Nếu HGKT 2> HGKT1 
bệnh
Câu 7: nguyên tắc lấy BP?
1. Đúng chỗ: vị trí có nhiều VK
2. Đúng lúc: thời điểm có nhiều VK trong BP
3. Trước hoặc sau khi dùng KS: 24h
4. Đảm bảo KT vô trùng
5. Chuyển nhanh nhất tới PXN. Nếu cần phải bảo quản ở MT và nhiệt độ thích
hợp
Câu 8: Ý nghĩa HGKT? ĐLKT? HGGH?
- HGKT: là độ huyết thanh pha loãng nhất mà ở đó pư kết hợp KN-KT
còn xảy ra
- ĐLKT: là sự gia tăng HGKT l2 so với l1
- HGGH: là hiệu giá mà nồng độ pư dương tính bằng/cao hơn được
khẳng định BN là bị bệnh
Câu 9: ý nghĩa của nhuộm, soi trong CĐ nhanh?
- TB nhuộm: hình thể kích thước, tính chất bắt màu, cách sắp xếp VK
- Soi tươi: tính chất di động của VK
 Kết quả nhuộm soi thường chỉ có giá trị trong CĐ sơ bộ và định
hướng cho nuôi cấy (trừ bệnh lậu, giang mai, bệnh bạch hầu…)

Buổi 2:
1. Sử dụng KHV trong nghiên cứu VSV
2. Hình thể VK

1. Sử dụng KHV trong nghiên cứu VSV


Câu 1: Có mấy loại VK?
1. VK thường: độ phóng đại nhỏ (4x, 10x, …)  k cần dầu soi
2. VK dầu: độ phóng đại lớn (90x, 100x…)  cần có dầu soi kính
Câu 2: tại sao cần nhỏ dầu khi soi VK dầu?
Dầu có độ chiết quang n=1,51 (dầu bách hương). Tia sáng sau khi đi qua lam kính
n=1,52 sẽ k bị khúc xạ mà truyền thẳng vào VK  qua tiêu bản lên TK giúp ta quan
sát tiêu bản 1 cách rõ ràng
 Như vậy giọt dầu giúp làm tăng độ sáng của các tia sáng cho ta hình
ảnh rõ nét của các VK
Câu 3:

2.Hình thể VK
Câu 1: Các bước tìm vi trường?
1. Nhỏ 1 giọt dầu lên tiêu bản đặt lên mâm kính, tiêu bản nằm sát mặt mâm
kính và được giữ chắc
2. Xoay VK dầu về đúng hãm
3. Nhẹ nhàng hạ/nâng VK để VK và tiêu bản sát nhau đồng thời mắt k nhìn vào
TK mà nhìn vào khoảng cách giữa VK và tiêu bản để tránh làm vỡ tiêu bản
4. Điều chỉnh để có á/s thích hợp
Để có á/s tối đa:
- Nâng tụ quang lên hết mức
- Mở hết chắn sáng
- Bỏ lọc sáng
- Dùng gương lõm và điều chỉnh để á/s tập trung vào tụ quang
5. Mắt nhìn vào TK, tay xoay ốc đại cấp (làm chậm và đều) nhìn thấy hình
ảnh thì dừng lại rồi điều chỉnh ốc vi cấp cho rõ nét
Câu 2: cách soi tiêu bản?
- Mắt nhìn vào TK, 1 tay cầm ốc vi cấp để điều chỉnh hình ảnh rõ nét,
tay kia vặn xe đẩy để dịch chuyển vị trí quán sát
- Soi tuần tự theo đường dích dắc
- Khi thấy VK, xác định: kích thước, hình thể, t/c bắt mày, t/c sắp xếp
Câu 3: Cách xđ kích thước VK?
- Trên vi trường:
+ KHV có gắn thước đo: điều chỉnh chiều cần đo của VK nằm dọc theo
thước
+KHV k gắn thước đo: ước lượng
- Tính:
Size thật = size vi trường/ (độ phóng đại TK x độ phóng đại VK)
- Đơn vị đo: micromet
Câu 4: Cách sd KHV với VK dầu?
- Đặt mâm kính nằm ngang
- Mở tụ quang tối đa và nâng lên đến mâm kính
- Lấy a/s phù hợp
- Xoay VK dầu về vị trí hđ
- Nhỏ 1 giọt dầu lên vùng TB đã đánh dấu. Đặt TB vào mâm kính
- Từ từ nâng mâm kính lên, dùng ốc…
- Soi đường ziczac
- Soi xong: hạ mâm kính, lấy tiêu bản ra, tắt đèn, đóng hộp tụ quang
- Dùng xylen hoặc cồn 100 lau sạch VK, TK, tụ quang bằng khăn sạch.
Đậy áo kính

You might also like