You are on page 1of 34

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MÔN SINH HỌC LỚP 10


CẤP TRƯỜNG CÓ ĐÁP ÁN
MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án -

Trường THPT Phùng Khắc Khoan

2. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án -

Trường THPT Đồng Đậu

3. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án -

Trường THPT Liễn Sơn

4. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án -

Trường THPT Lưu Hoàng

5. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án -

Trường THPT Triệu Sơn 4

6. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường

THPT Thu Xà

7. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án -

Trường THPT Phùng Khắc Khoan


SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN- TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021
THẠCH THẤT
MÔN THI: SINH HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 02 trang

Câu 1: (2 điểm)
Em hãy cho biết vị trí phân loại của vi khuẩn lam, tảo và thực vật trong hệ thống phân loại 5
giới. Vì sao vi khuẩn lam có hình thức quang hợp giống với tảo và thực vật nhưng không
được xếp cùng giới với tảo hoặc thực vật?

Câu 2: (2 điểm)
a. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?
b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân?
Các tế bào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?
Câu 3: (2,5 điểm)
Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng.
a. Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh
trưởng trên những loại đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá thấp.
b. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizôxôm.
c. Tế bào vi khuẩn có thể bị phá vỡ khi đưa vào dung dịch quá nhược trương.
d. Tinh bột và xenlulozơ là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng cho tế bào thực
vật.
Câu 4: (4 điểm)
a. Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của ty thể và lục lạp ?
b. Chứng minh rằng prôtêin là hợp chất vô cùng quan trọng đối với cơ thể sống
Câu 5: (3,5 điểm)
a. Quan sát tác động của enzim trong tế bào, người ta có sơ đồ sau:

Chất A Chất B Chất C Chất P (sản phẩm)

Từ sơ đồ trên, hãy nhận xét cơ chế tác động của enzim?


b. Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzim có trong nước bọt, em An đã tiến
hành thí nghiệm sau:
Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ thêm vào:
Ống 1: thêm nước cất

Trang 1
Ống 2: thêm nước bọt
Ống 3: cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào
Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.
An quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp An tìm đúng các ống nghiệm
trên? Theo em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào khồng? Tại sao?
c. Phân biệt vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh
chất? Cho ví dụ minh họa.
Câu 6 (3 điểm).
a. Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về các dấu hiệu: Điều kiện xảy ra, nơi xảy
ra và sản phẩm tạo ra. Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng?
b. Tại sao các biện pháp bảo quản nông phẩm đều hướng tới việc làm giảm cường độ hô
hấp?
Câu 7: (3 điểm)
Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai chứa 360 nhiễm sắc thể đơn, đang phân bào
tại vùng sinh sản. Mỗi tế bào đều nguyên phân một số lần bằng số nhiễm sắc thể đơn bội 1n.
Tất cả các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh tinh, giảm phân tạo tinh trùng. Hiệu
suất thụ tinh của tinh trùng là 12,5%. Các hợp tử tạo ra chứa tổng số 2880 nhiễm sắc thể
đơn.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, tên loài (biết ruồi giấm 2n=8, chuột túi
2n=16, muỗi vằn 2n=6, ruồi vang 2n = 12)
b. Xác định số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu và số tế bào sinh tinh.

--------------- Hết ---------------

Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: ............................

Họ và tên, chữ kí CBCT 1: ..................................................................................


Họ và tên, chữ kí CBCT 2: ..................................................................................

Trang 2
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN- TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021
THẠCH THẤT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC

Nôi dung Điểm


Câu 1: 2đ
- Theo hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn lam được xếp vào giới khởi sinh, tảo được 05
xếp vào giới nguyên sinh, thực vật được xếp vào giới thực vật.
- Vi khẩn lam không được xếp vào giới nguyên sinh cùng với tảo vì:
05
+ Vi khẩn lam là sinh vật nhân sơ, tảo là sinh vật nhân thực.
+ Thành tế bào vi khuẩn lam là Murêin, thành tế bào tảo là xenlulôzơ
- Vi khẩn lam không được xếp vào giới thực vật vì:
05
+ Vi khẩn lam là sinh vật nhân sơ, đơn bào; thực vật là sinh vật nhân thực, đa
bào phân hoá phức tạp. 05
+ Thành tế bào vi khuẩn lam là Murêin, thành tế bào thực vật là xenlulôzơ.

Câu 2: (2 điểm)
a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:
- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi 0,5đ
chất giữa nhân với tế bào. 0,5đ
- Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất.
- Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia
tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng
và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và
ADN.
b. - Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân. 0,25đ
- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng. 0,25đ
- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà
mọi hoạt động sống của tế bào. 0, 5đ
Câu 3: (2,5đ)
a. Đúng. Thế nước của đất quá thấp --> cây mất nước chứ không hút được nước--> 0,5đ
chết.
b. Sai. Vì vi khuẩn không chui vào lizôxôm mà chỉ nhờ enzim tiêu hoá trong 0, 5đ
lizôxôm phân huỷ.
c. Sai. Tế bào vi khuẩn có thành tế bào sinh ra một áp suất trương nước( sức căng 0,5đ
trương nước) giữ cho tế bào có hình dạng kích thước ổn định không bị phá vỡ.
d. Sai. Tinh bột là nguồn nguyên liệu dự trữ cho tế bào thực vật, Xenlulzơ là thành 0,5đ
phần cấu trúc thành tế bào thực vật.
0,5đ

Trang 3
Câu 4: (4đ)
Bào quan lục lạp Bào quan ty thể
- Cả 2 màng đều trơn nhẵn, không - Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong 05đ
gấp nếp. gấp nếp.
- Trên bề mặt tilacoit có chứa quang - Trên mào răng lược có các hạt
tôxôm, hệ sắc tố, hệ vận chuyển điện ôxixôm chứa enzym hô hấp, hệ vận
tử. chuyển điện tử. 05đ
- Có ở tế bào quang hợp. - Có ở mọi tế bào. 05đ
- Tổng hợp ATP, lực khử ở pha sáng - Tổng hợp ATP, lực khử từ sự phân
sau đó sử dụng vào pha tối của quang giải chất hữu cơ dùng cho mọi hoạt động
05đ
hợp. sống của tế bào.
- Chuyển năng lượng ánh sáng mặt - Chuyển năng lượng hóa học trong
trời thành năng lượng hóa học trong chất hữu cơ thành năng lượng hóa học
chất hữu cơ. trong ATP. 05,0đ
b Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng quan trọng trong tế bào, cơ thể: 0.25
 Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu trúc chính của tế bào( màng 0.25
sinh chất, tế bào chất, nhân).
 Chức năng xúc tác: Prôtêin là thành phần chính của các enzim xúc tác các 0.25
phản ứng sinh hóa.
 Chức năng điều hòa: Prôtêin là thành phần chính của các hoocmon. 0.25
 Chức năng bảo vệ cơ thể: Prôtêin là thành phần của kháng thể. 0.25
 Chức năng vận chuyển các chất: Prôtêin cấu tạo nên hêmôglôbin. 0.25

Câu 5: (2,5 điểm)


a. Từ sơ đồ tác động của enzime nhận thấy:
- Tính chuyên hóa cao của enzime. 0,25
- Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào bao gồm các phản ứng sinh hóa diễn ra trong
tế bào của cơ thể sống, cần có sự xúc tác của enzime giúp sự chuyển hóa diễn ra 0,25
nhanh hơn.
- sản phẩm của phản ứng này lại trở thành cơ chất cho phản ứng tiếp theo và sản
phẩm cuối cùng của phản ứng khi được tạo ra quá nhiều thì lại trở thành chất ức chế 0,25
enzime xúc tác cho phản ứng đầu tiên.
- Khi một enzime nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì
không những sản phẩm không được tạo thành mà cơ chất của enzime đó tích lũy có 0,25
thể gây độc cho tế bào.
b.
- Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quì để phát hiện. 0,25
- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh tím, đó chính
là ống 2 (có tinh bột và nước bọt) 0,25
Hai ống còn lại 1 và 3 có màu xanh, nghĩa là tinh bột không được biến đổi, trong đó
ống 1 chứa nước lã (không có enzim), ống 3 có nước bọt nhưng có axit là môi
trường không thích hợp cho hoạt động của ezim trong nước bọt. Chỉ cần thử bằng
giấy quì sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.
- Kết luận: Tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzim có trong nước bọt hoạt động trong môi

Trang 4
trường thích hợp, ở nhiệt độ thích hợp. 0,5
c. Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng tuân theo cơ chế
khuếch tán, không tiêu tốn năng lượng.
VD: Vảy nước vào rau làm rau tươi; Ngâm rau sống vào nước có nhiều muối gây co
nguyên sinh cho vi sinh vật, làm cho rau nhanh bị héo
 Vận chuyển chủ động ngược chiều gradient nồng độ, cần có các kênh protein 0,5
và tiêu tốn năng lượng
VD: Tại ống thận, tuy nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng
glucozo trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu

Câu 6: 2 điểm
a
Dấu hiệu Pha sáng Pha tối
0,25
Điều kiện Chỉ xảy Xảy ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối.
xảy ra ra khi có
ánh sáng
Nơi xảy ra Ở tilacôit Trong chất nền của lục lạp.
0,25
của lục
lạp
Sản phẩm ATP và Cacbohiđrat ,ADP, NADP. 0,25
tạo ra NADPH
,Ôxi
* Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Pha tối cần sử 0,25
dụng các sản phẩm của pha sáng( ATP, NADPH).
b. Tại sao các biện pháp bảo quản nông phẩm đều hướng tới việc làm giảm cường độ
hô hấp?
 Hô hấp làm tiêu hao lượng chất hữu cơ trong sản phẩm là giảm chất lượng 0,25
nông phẩm. 0,25
 Hô hấp làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản, làm tăng tốc độ quá trình hô
hấp của đối tượng cần bảo quản.
 Hô hấp làm tăng độ ẩm không khí tạo điều kiện cho hoạt động vi sinh vật, vi 0,25
sinh vật phân giải làm nông phẩm hỏng nhanh.
 Hô hấp mạnh làm giảm O2 tăng CO2, quá trình hô hấp chuyển sang phân giải 0,25
kị khí làm nông sản hỏng nhanh.

Câu 7: Gọi 0.25


- số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu là a ( a € N).
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.
 số NST đơn có chung một nguồn gốc trong 1 tế bào là n.
 Ta có: 0.5
- Tổng số NST đơn có trong các tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là:
a.2n = 360 (1). 0.25
- Số tế bào sinh tinh là: a.2n. 0.25
- Số tinh trùng được tạo ra là: 4.a.2n. 0.25
- Số tinh trùng được thụ tinh là: 4.a.2n.12,5% = 0,5. a.2n = Số hợp tử
được hình thành. 0. 5

Trang 5
- Tổng số NST đơn trong các hợp tử: 0,5. a.2n. 2n = 2880 (2). 0.5
- Từ (1) và (2) suy ra: n = 4. 0.5
a. Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 8. Ruồi giấm. 0.5
b. Số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu: a.2n = 360  a = 45. 0.5
Số tế bào sinh tinh = 45. 24 = 720.

Trang 6
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN 2 – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1:
a. Vì sao các cấp tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là
cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
b. Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xẹm là đơn vị cơ bản nhất ? Vì
sao?
Câu 2
a. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?
b. Bào quan nào được ví như là một túi chứa enzim trong tế bào nhân thực? Nêu chức năng của bào
quan đó?
Câu 3. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ? Giải thích.
a. Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzim cũng tăng. .
b. Ở tế bào thực vật, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp ATP.
c. Tinh bột và xenlulôzơ đều là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào thực vật.
d. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối ATP và NADH.
Câu 4
a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xảy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xảy ra ở
đâu?
b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 10 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH2
tạo ra?
Câu 5
Một bạn học sinh đã tiến hành thí nghiệm sau: "Cắt 3 lát khoai tây: 1 lát để ngoài không khí, 1 lát
luộc chín, 1 lát cho vào tủ lạnh khoảng 30 phút. Sau đó nhỏ lên mỗi lát 1 giọt H2O2."
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
b. Tại sao có sự khác nhau về lượng khí thoát ra ở các lát khoai tây đó ?
b. Cơ chất của enzim catalaza (có trong khoai tây) là gì?
d. Sản phẩm tạo thành của phản ứng do enzim xúc tác trong thí nghiệm này là gì ?
Câu 6
Trả lời các câu sau:
a. Tại sao nói "Trong quá trình quang hợp, pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu không có ánh
sáng thì pha tối cũng không diễn ra".
b. Trong quang hợp, Oxi được sinh ra từ chất nào và ở pha nào ?
c. Những hợp chất nào chịu trách nhiệm mang năng lượng từ pha sáng đi vào pha tối?
d. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình Canvin là gì ?
Câu 7
a. Nêu cấu trúc cơ bản của phân tử Lipit ? Tại sao dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng còn mỡ
động vật ở trạng thái rắn?
b. Giải thích tại sao phân tử photpholipit có tính phân cực ?
Câu 8
Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ
động các chất qua màng sinh chất?
Câu 9.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là hai loại bào quan nào? Nêu sự khác nhau
về nơi tổng hợp, nguồn năng lượng và mục đích sử dụng ATP
Câu 10.
Người ta làm thí nghiệm dung hợp một tế bào chuột và một tế bào người với nhau sau một thời gian
quan sát thấy prôtêin trong màng của tế bào chuột và tế bào người sắp xếp xen kẽ nhau. Kết quả thí
nghiệm trên chứng minh tính chất nào của màng? Ý nghĩa tính chất đó với tế bào?

……………………………………………….Hết…………………………………………………..
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN 2 – NĂM HỌC 2020 -
ĐẬU 2021
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1 a. vì:
- Các tổ chức này ở trạng thái riêng biệt không thực hiện được chức 0,5đ
năng của chúng.
+ Các đại phân tử axit nucleic, protein khi ở trong tế bào mới thực 0,25đ
hiện chức năng của chúng.
+ Các mô, cơ quan, các hệ cơ quan chỉ thực hiện được đầy đủ chức 0,25đ
năng của chúng khi ở trong cơ thể.
b. - Tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống
vì:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống . 0,25đ
- Mọi hoạt động sống chỉ diễn ra trong tế bào
- Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài 0,25đ
- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ sự sinh sản của tế bào 0,25đ
0,25đ
2 a. Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên 0,5đ
thể tích của tế bào (V) sẽ lớn.
- Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách
nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với 0,5đ
những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.
b. – Đó là Lizoxom
- Chức năng: phân hủy các tế bào già, tế bào chết,các bào quan hoặc tế 0,5đ
bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi…
0,5đ
3 a. Sai: Khi tăng nhiệt độ lên quá nhiệt độ tối ưu của 1 enzim thì hoạt tính 0,5đ
của enzim bị giảm thậm chí mất hoàn toàn
b. Sai: ở tế bào thực vật, ti thể và lục lạp là 2 bào quan có khả năng tổng 0,5đ
hợp ATP
c. Sai : Trong tế bào thực vật, tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn 0,5đ
xenlulozo tham gia cấu tạo thành tế bào
d. Sai: pha sáng cung cấp cho pha tối ATP và NADPH 0,5đ
4 a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể: 0,5đ
- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể…………………………
- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể 0,5đ
b. Số NADH và FADH2 tạo ra:
- Số NADH tạo ra: 10 x 10 = 100........................................................ 0,5đ
- Sô FADH2 tạo ra: 10 x 2 = 20............................................................ 0,5đ
5 a. Hiện tượng: có bọt khí xuất hiện ...................................................... 0,5đ
b. Lát khoai tây ở nhiệt độ phòng, lát khoai tây trong tủ lạnh và lát khoai
chín có lượng khí thoát ra khác nhau là do hoạt tính của enzim khác nhau 1đ
ở mỗi lát khoai tây:
+ Ở lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên bọt khí thoát ra
nhiều.
0,25đ
+ Ở lát khoai tây chín enzim đã bị nhiệt phân hủy làm mất hoạt
tính. 0,25đ
+ Ở lát khoai tây để trong tủ lạnh do nhiệt độ thấp làm giảm hoạt
tính của enzim catalaza nên bọt khí thoát ra ít và chậm.
c. Cơ chất là H2O2 ..................................
d. Sản phẩm sau phản ứng do enzim xúc tác là H2O và O2 ................
6 a. - Khi không có ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không hình 0,5đ
thành được NADPH và ATP.
- Khi không có NADPH và ATP thì không có nguyên liệu cho pha tối để 0,5đ
đồng hóa CO2..
b. oxi được sinh ra từ nước ở pha sáng 0,5đ
c. NADPH và ATP
d. APG ( 3C) 0,5đ
7 a.- Cấu trúc phân tử lipit: Glyxerin và các axit béo................................ 0,5đ
- Mỡ động vật chứa nhiều axit béo no nên ở trạng thái rắn................... 0,5đ
- Dầu thực vật chứa axit béo không no ở trạng thái lỏng....................... 0,5đ
b. Phân tử photpho lipit có chứa 2 axit béo kị nước, đầu còn lại chứa 0,5đ
phân tử rượu bậc cao ưa nước nên có tính phân cực......................
8 * Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất: 0,5đ
- Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit.................................. 0,5đ
- Vận chuyển qua kênh prôtêin.......................................................
* Điều kiện: 0,5đ
- Phải có kênh prôtêin................................................................... 0,5đ
- Phải được cung cấp năng lượng ATP........................................
9 - Bào quan đó là Lục lạp và Ti thể. 0,5đ
- Khác nhau:
Điểm phân biệt Lục lạp Ti thể 1,5đ
ATP được tổng hợp ở ATP được tổng hợp ở
Nơi tổng hợp
ngoài màng tilacoit. phía trong màng ti thể.
Từ quá trình oxi hoá hữu
Nguồn năng lượng Từ photon ánh sáng
cơ.
Dùng trong pha tối
Mục đích sử dụng Các hoạt động sống.
quang hợp
10 * Thí nghiệm chứng minh tính chất động của 1đ
màng…….......………………………….. 1đ
* Ý nghĩa tính động của màng với tế bào: Giúp tế bào linh hoạt thực hiện
nhiều chức năng
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 10
(Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề)

(Đề có 02 trang)
Câu 1: (2 điểm)
1. Phân biệt phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật. Hãy giải thích về sự xuất hiện
vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất.
2. Bộ NST lưỡng bội của mèo 2n = 38. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng bằng 320. Tổng số
NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST đơn trong các trứng 18240. Các trứng tạo ra
đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp tử.
a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục đực sơ khai
và từ 1 tế bào sinh dục cái sơ khai thì mỗi loại tế bào phải trải qua mấy đợt nguyên phân?
b. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
c. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai để tạo
trứng?
Câu 2: (2 điểm)
So sánh hiệu suất tích ATP của quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron trong hô
hấp tế bào. Nêu ý nghĩa của chu trình Crep?
Câu 3: (2 điểm)
1. Một số bác sỹ cho những người muốn giảm khối lượng cơ thể sử dụng một loại thuốc. Loại thuốc
này rất có hiệu quả nhưng cũng rất nguy hiểm vì có một số người dùng nó bị tử vong nên thuốc đã bị
cấm sử dụng. Hãy giải thích tại sao loại thuốc này lại làm giảm khối lượng cơ thể và có thể gây chết?
Biết rằng người ta phát hiện thấy nó làm hỏng màng trong ty thể.
2. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở tế bào cơ của
cơ thể người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP.
Câu 4: (2 điểm)
Có 3 lọ đựng 3 loại dung dịch không ghi nhãn: glucozo, saccarozo, lòng trắng trứng. Với 2 loại hóa
chất: NaOH, CuSO4 bằng cách nào em có thể xác định chính xác tên mỗi lọ dung dịch?
Câu 5: (2 điểm)
1. Cho 3 mô thực vật (1,2,3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi trường khác
nhau:
- Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.
- Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương.
- Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương.
Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.
2. Tại sao khi làm mứt các loại củ, quả … trước khi rim đường người ta thường luộc qua nước sôi?
Câu 6: (2 điểm)
1. Đa số tế bào của cơ thể chúng ta đang ở pha nào? Cho biết những điểm kiểm soát chu kỳ tế bào?
Mất kiểm soát ở điểm nào làm cho tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư cao nhất?

Trang 1/2
2. Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha nào? Tại sao các tế bào phôi sớm có chu kì tế
bào rất ngắn?
Câu 7: (2 điểm)
1. Trong tế bào có thể có những hình thức phân giải nào? Phân biệt các hình thức phân giải đó.
2. Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic chứ không phải glucozơ đi vào ti thể để thực
hiện hô hấp hiếu khí.
Câu 8: (2 điểm)
Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi truyền elêctrôn hô hấp về mặt năng lượng ATP. Giải
thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?
Câu 9: (2 điểm)
Những nhận định sau là đúng hay sai? Nếu sai thì hãy sửa lại thành đúng?
1. Trong phân tử amilôzơ, các đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng liên kết β 1, 4 glycozit, có
phân nhánh.
2. Các vitamin A, D, E, K có bản chất photpholipit.
3. Prôtêin chính của tơ tằm có cấu trúc bậc 2 là dạng gấp nếp β.
4. Trong tổng số ARN của tế bào, rARN chiếm tỉ lệ 2% - 5%, tARN chiếm tỉ lệ 10% - 20%, mARN
chiếm tỉ lệ 70% - 80%.
Câu 10: (2 điểm)
1. Vi khuẩn lactic chủng I tổng hợp được axit folic (một loại vitamin) và không tổng được
phenylalanin (một loại axit amin). Còn vi khuẩn lactic chủng II thì ngược lại. Có thể nuôi 2 chủng vi
sinh vật này trong môi trường thiếu axit folic và axit phenylalanin được không? Vì sao?
2. Người ta cấy vi khuẩn Proteus vulgaris trên các môi trường dịch thể có thành phần tính theo đơn vị
g/l: NH4Cl - 1 FeSO4.7H2O - 0,01 K2HPO4 - 1
CaCl2 - 0,01 MgSO4.7H2O - 0,2 H2O - 1 lít
Các nguyên tố vi lượng (Mn, Mo,Cu, Zn): mỗi loại 2. 10-5
Bổ sung thêm vào mỗi loại môi trường:
Các loại môi trường
Chất bổ sung
M1 M2 M3 M4
Glucose 0 5g 5g 5g
Axit nicotinic 0 0 0,1mg 0
Cao nấm men 0 0 0 5g
Sau 24h nuôi trong tủ ấm ở nhiệt độ phù hợp, người ta thấy có sự sinh trưởng của vi khuẩn trên các
môi trường M3, M4 còn trên môi trường M1 và M2 không có vi khuẩn phát triển.
- Các môi trường M1, M2, M3 và M4 thuộc loại môi trường gì?
- Nêu vai trò của axit nicotinic đối với vi khuẩn Proteus vulgaris?

-----------------HẾT----------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 2/2
ĐÁP ÁN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 -2021

KHỐI 10 – MÔN SINH

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1 1. Điểm khác nhau :
(2 - Ở tế bào động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu co 0,25
điểm) thắt từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm.
- Ở tế bào thực vật là sự hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (vách tế 0,25
bào).
* Giải thích sự hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào 0,25
bằng xenlulôzơ vững chắc, làm cho tế bào không thắt eo lại được.
2.
a. Gọi: Số tế bào sinh tinh trùng là x, số tế bào sinh trứng là y (x, y nguyên dương).
 x  y  320  x  256 0,25
Ta có hệ:  
19.4 x  19 y  18240  y  64
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai: 2 k  256  k  8 (lần)
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái sơ khai: 2 k  64  k  6 (lần) 0,25
64
b. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:  100%  6,25% 0,25
256  4
0,25
c. Số NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục cái
 
sơ khai để tạo trứng: 2 6  1  38  2 6 (2  1)  38  4826( NST )
0,25
Câu 2 * So sánh:
(2 - Đường phân tạo 2 ATP  7,3 x 2 / 674  2,16% 0,25
điểm) - Chu trình Crep 2 ATP  7,3 x 2 / 674  2,16% 0,25
- Chuỗi truyền electron 34 ATP  7,3 x 34 / 674  36,82% 0,25
=> Hô hấp hiếu khí 38 ATP  7,3 x 38 / 674  41,15% 0,25
* Ý nghĩa chu trình Crep:
- Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, một phần tích lũy trong ATP, 0,5
một phần tạo nhiệt cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADH2 dự trữ năng lượng cho
tế bào.
- Tạo nguồn C cho các quá trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian. 0,5
Câu 3 a)
(2 - Ty thể là nơi tổng hợp ATP mà màng trong ty thể bị hỏng nên H+ không tích lại 0,5
điểm) được trong khoang giữa hai lớp màng ty thể vì vậy ATP không được tổng hợp.
- Giảm khối lượng cơ thể vì hô hấp vẫn diễn ra bình thường mà tiêu tốn nhiều
glucôzơ, lipit. 0,25
- Gây chết do tổng hợp được ít ATP, các chất dự trữ tiêu tốn dần nên có thể dẫn
đến tử vong. 0,25
b)
- Kiểu hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng tế bào cơ thể người vẫn ần dùng
vì kiểu hô hấp này không tiêu tốn ôxi. 0,5
- Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, nâng vật nặng … các tế bào cơ trong
mô cơ co cùng một lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ ô xy cho hô hấp hiếu 0,5
khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí đáp ứng kịp thời ATP mà không cần
đến ôxy.
Câu 4 - Đánh dấu 3 lọ: 1, 2, 3. Lấy 3 ống nghiệm đánh số tương ứng 1, 2, 3 0,5
(2 - Cho khoảng 5-10ml mỗi loại dung dịch 1, 2, 3 lần lượt vào 3 ống nghiệm 1, 2, 3 0,5
điểm) tương ứng.
- Cho 5 giọt CuSO4 vào mỗi ống nghiệm, cho tiếp 5 giọt NaOH vào mỗi ống 0,5
nghiệm. Lắc nhẹ mỗi ống, ống nào có màu tím là chứa dung dịch lòng trắng trứng
(hoặc có thể pha 2 dung dịch với tỷ lệ bằng nhau rồi lần lượt cho vào 3 ống nghiệm)
- Hai ống còn lại đều đem hơ trên đèn cồn đến khi sôi, ống nào chuyển sang màu
đỏ gạch là ống chứa dung dịch glucozo, ống còn lại là ống chứa dung dịch 0,5
saccarozo.
Câu 5 1.
(2 - Mô 1: Trương nước, kích thước và khối lượng lớn hơn ban đầu . 0,25
điểm) Giải thích: Do nước cất là môi trường quá nhược trương nên nước thẩm thấu vào 0,25
mô thực vật làm cho mô này trương nước.
- Mô 2: Mềm, kích thước và khối lượng nhỏ hơn ban đầu. 0,25
Giải thích: Trong môi trường ưu trương nước thẩm thấu từ trong mô thực vật ra 0,25
ngoài gây cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực vật này bị mềm và teo lại.
- Mô 3 không có hiện tượng gì. 0,25
Giải thích: Trong môi trường đẳng trương thì nồng độ trong dịch bào và ngoài môi 0,25
trường bằng nhau nên không xảy ra sự trao đổi chất qua màng.
2. Khi luộc qua nước sôi sẽ làm các tế bào chết đi vì vậy:
- Tính thấm chọn lọc của màng giảm (quá trình vận chuyển chủ động qua tế bào 0,25
không diễn ra) , tế bào không bị mất nước  mứt giữ nguyên được hình dạng ban
đầu không bị teo lại
- Đường dễ dàng thấm vào các tế bào ở phía trong  mứt có vị ngọt từ bên trong 0,25
6 1.
- Đa số các tế bào của cơ thể đang ở pha G0. 0,25
- Trong chu kỳ tế bào có 3 điểm kiểm soát: Điểm kiểm soát G1(R); Điểm kiểm soát 0,25
G2; Điểm kiểm soát M.
- Mất kiểm soát tại điểm G1 làm tế bào có xu hướng chuyển sang trạng thái ung thư 0,25
cao.
0,25
- Do điểm G1 quyết định việc tế bào có chuyển sang pha S hay không. Nếu điểm
G1 hoạt động không chính xác thì khả năng AND sai hỏng được sao chép và
truyền cho các tế bào con là rất cao.
2. 0,5
- Thời gian của kì trung gian phụ thuộc chủ yếu vào pha G1.
Vì các loại tế bào khác nhau thì thời gian G1 rất khác nhau còn pha S và pha G2
tương đối ổn định. 0,5
- Các tế bào phôi sớm không có pha G1.
Các nhân tố của G1 cần thiết cho sự nhân đôi AND ở pha S đã được chuẩn bị
trước và có sẵn trong tế bào chất của tế bào trứng.
7 1. Các hình thức phân giải: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
ĐK xảy ra Có oxi Không có oxi Không có oxi 0,25
Chất cho e Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ 0,25
Hợp chất vô cơ (oxi 0,25
Chất nhận e O2 dạng liên kết): SO42-, Chất hữu cơ
NO3-, CO2
Sản phẩm CO2, H2O Chất vô cơ, hữu cơ Chất hữu cơ 0,25
Năng lượng Nhiều ít hơn ít hơn 0,25
2.
+ Chuẩn bị hai ống nghiệm có chứa các chất đệm phù hợp với môi trường nội bào:
- Ống 1 bổ sung glucozơ + ti thể
- Ống 2 bổ sung axit pyruvic + ti thể 0,25
+ Để hai ống nghiệm trong cùng một điều kiện nhiệt độ 300C cho thấy ống 1 không 0,25
thấy CO2 bay ra ( không sủi bọt), ống 2 có CO2 bay ra (sủi bọt) thể hiện hô hấp 0,25
hiếu khí.
8 * Phân biệt đường phân, chu trình crep, chuỗi chuyền êlêctrôn
+ Quá trình đường phân là quá trình biến đổi glucôzơ trong tế bào chất. Từ một 0,5
phân tử glucôzơ bị biến đổi tạo ra 2 phân tử axit piruvic (C3H4O3) và 2 phân tử
ATP
+ Chu trình Crep: Hai phân tử axit piruvic bị ôxi hoá thành hai phân tử axêtyl 0,5
côenzim A, tạo ra 2 ATP
+ Chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp xảy ra trên màng trong của ti thể, tạo ra nhiều 0,5
ATP nhất 34 ATP
* Nếu tế bào cơ co liên tục sẽ bị “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa vì khi cơ
làm việc cơ hấp thụ nhiều ôxi và glucô, thải nhiều CO2 và axit lactic, nên cơ cần 0,5
cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng và mang đi chất thải. Khi cơ làm việc nhiều, cơ
sẽ thiếu chất dinh dưỡng (nếu không được cung cấp kịp thời). Mặt khác axit lactic
ứ đọng đầu độc cơ làm cho biên độ co cơ giảm, dần dần cơ không thể tiếp tục co
nữa gây cảm giác mỏi, mệt nhọc
9 1. Sai, Trong phân tử amilôzơ, các đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng liên 0,5
kết β 1, 4 glycozit, không có phân nhánh.
2. Sai, Các vitamin A, D, E, K có bản chất steroit. 0,5
3. Đúng. Prôtêin chính của tơ tằm có cấu trúc bậc 2 là dạng gấp nếp β. 0,5
4. Sai, Trong tổng số ARN của tế bào, mARN chiếm tỉ lệ 2% - 5%, tARN chiếm tỉ 0,5
lệ 10% - 20%, rARN chiếm tỉ lệ 70% - 80%.
10 1.
- Hai chủng trên là các vi sinh vật khuyết dưỡng nếu nuôi riêng thì không phát triển 0,5
được vì thiếu nhân tố sinh trưởng
- Nếu nuôi chúng lâu ngày sẽ xảy ra hiện tượng đồng dưỡng hoặc giữa chúng có 0,5
thể hình thành cầu tiếp hợp → bổ sung vật chất di truyền cho nhau và tạo ra chủng
nguyên dưỡng thì có thể phát triển được trong môi trường tối thiểu.
2.
- M1: MT tối thiểu. 0,25
- M2, M3: MT tổng hợp. 0,25
- M4: MT bán tổng hợp. 0,25
- Axit nicotinic là nhân tố sinh trưởng vì thiếu nó (môi trường M1, M2) vi khuẩn 0,25
không phát triển.

-----------------HẾT----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG NĂM HỌC 2020 – 2021
M - Lớp: 10
Ề CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (4 điểm).
u h nhau đ điể u t o tr ng th i nh th n o i sao ng ời gi h ng
n n n nhiều đ ng v t
2 hi nhi t đ t ng qu gi i h n ho ph p th t đ a ph n ng a n i i n ra
nh th n o i i th h
3. Theo em có m y hình th c nuôi c y vi sinh v t? khi nuôi c y vi sinh v t trong các môi
tr ờng đó vi sinh v t sinh tr ng nh th nào?
Bài 2 (4 điểm).
u sau đ đ ng ha sai u sai th gi i th h
a. ờng đ n h ng ó t nh h ó v ng t tan trong n
b. inh tv nu đều ngu n i u ung p n ng ng ho t o th v t
c. Enzim Saccaraza xúc tác cho ph n ng chuyển hóa tinh b t t o ra s n phẩ gu
v fru t
d. o quan h ó t o th v t p h ng o n trung thể
2. r nh hiểu i t a v hai qu tr nh trong h h p t o thể hi n trong ng i
đ
Đ C
C C

i i n ra
gu n i u
i n i n
n phẩ
Bài 3 (5 điểm).
1. o s nh s h nhau gi a ngu n ph n v gi ph n
rong t o nh n th prôtêin đ t ng h p h u đ u ể v n hu ển ra ngo i
t o ph i qua o quan n o ng hn o
o s nh s h nhau gi a v
4. Vi sinh v t g vi sinh v t ó iểu inh ng h n i t iểu inh ng
đó
Bài 4 (4 điểm).
1. Em h ph n i t vi huẩn ra ng v vi huẩn ra u ngh a a vi
ph n i t hai nhó vi huẩn
t u tr v h n ng a i sao nói h p h t ao n ng v nh
đ ng tiền n ng ng a t o
3. i sao h h p h gi i phóng r t t nh ng i đ h n t nhi n u tr
t o a ng ời v n o i t or t n nhiều
Bài 5 (3 điểm).
hi ph n t h th nh ph n g n a hai o i vi huẩn ng ời ta th hai g n đều ó s
i n t hi ro ng nhau g n a o i vi huẩn ó t ng s nu otit a g n r n
h ag nn ó
A = 250, T = 35 o i vi huẩn th ó hi u s gi a nu tit o i v i t r ng
g n a hai o i vi huẩn đều ó h đ nh s ng nu otit i o i tr n ig n
a o i vi huẩn nói tr n
2. au đ t gi ph n a t o sinh tr ng ng ời ta nh n th đ ó t t
ti u i n ng v i thể đ nh h ng đ nh a o i tr n

----------HẾT----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh: ................
Chữ ký giám thị coi thi số 1: Chữ ký giám thị coi thi số 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
Á Á Í
THỨC M - Lớp: 10

I Hướng dẫn chung:


II Đá á và a g m:
Câu Đá á Đ m
á a ở g á ư à T a gườ g à g
gv
TL.
- u tr ng th i ng o h a a it o h ng no tr ng th i n a ng n a r n o đ
h a a it o no
- o h a nhiều a it o no n n n u n qu nhiều th s ó ngu g s v a đ ng h
(0,5)
g á gớ a g a a
ư à G
TL. đ
- n i ó n h t prot in i n t nh gi ho t t nh hi nhi t đ ao
- hi nhi t đ ao qu t đ ph n ng a n i gi n r i ng h n hi n i
t h n ng đ
3. Theo em có m y hình th c nuôi c y ở vi sinh v t? khi nuôi c y vi sinh v t trong các môi
ườ g ó v v ưở g ư nào?
Bài 1 TL
- sinh v t có hai hình th c nuôi c y là: nuôi c y liên t c và nuôi c y không liên t c đ
- Nuôi c y không liên t c: vi sinh v t sinh tr ng tr i qua 4 pha
+ Pha tiềm phát: s ng qu n thể vi sinh v t h a t ng n i m ng đ c hình thành.
đ
+ ha ũ th a: s ng t bào c a qu n thể vi sinh v t t ng n r t nhanh theo c p s đ đ
+ Pha cân b ng: S ng t bào c a qu n thể vi sinh v t c đ i h ng đ i theo thời
gian đ
+ Pha suy vong: S ng t bào cu qu n thể vi sinh v t gi m d n do ch t inh ng c n ki t,
ch t đ c h i t h ũ nhiều đ
-Nuôi c y liên t c vi sinh v t tr i qua 3 pha g m: pha tiề ph t ũ th a, cân b ng đ

Cá a g a a N a g
a ờng đ n h ng ó t nh h ó v ng t tan trong n
ai v đ ờng đ n ó t nh h đ
inh t v nu đều ngu n i u ung p n ng ng ho t o th v t
ai v tinh t h t tr nu u t o th nh t o th v t đ
c. Enzim Saccaraza xúc tác cho ph n ng chuyển hóa tinh b t t o ra s n phẩ gu v đ
fru t
ai v n i sa ara a t ho sa ar đ
Bài 2 o quan h ó t o th v t p h ng o n trung thể
T ai v th v t h ng ó trung thể đ
T à a v a á g à g g
ướ
TL.
điể ph n i t hu tr nh r p hu i tru ền tron h iể
h p
i i n ra h t nền ti thể ng trong ti thể 0,25
đ
gu n i u Axit pruvic, axetyl FADH2 ,NADH 0,25
côenzimA,
NAD,FAD,ADP.
i n i n - ph n t a it p ruvi - ph n t 2 1
i n đ i th nh ph n i hóa ho n
t nh h n a t to n th ng qua t hu i
côenzimA. ph n ng i hóa h
- ph n t a t - ng ng trong 2
n i ph n gi i ho n đ gi i phóng
to n t i 2.

n phẩ CO2 , FADH2 H2 v 0,5


ph n t

á á a g a g và g
TL.

i u h Nguyên phân i ph n iể
o it o i n ra t o sinh ng v i n ra t o sinh 0,25
t o sinh s hai t i v ng h n
u tr nh - i n ra t n nh n đ i - i n ra t n nh n đ i 0,75
v tr i qua n ngu n v tr i qua n
phân . gi ph n i n ti p
- i đ u ós t
- đ u h ng ó đ i ti p h p a
n đ n trao đ i h o đ

- gi a p
- gi a p th nh th nh h ng tr n t ph ng
h ng tr n t ph ng hđ o hđ o

t qu t o t o t o t o t o ra t 0,25
on gi ng h t t o o on ó gi t
n a so v i t o an
Bài 3 đ u (n)
ngh a h nh th sinh s n a o giao t t o s đa 0,25
thể đ n o gi p thể đa o ng a sinh v t
sinh tr ng
T g à ư g ở Đ v a g à
à a á à a à g á à
TL.
- rong t o pr t in đ t ng h p h u ng in i h t óh t đ
- au hi đ t ng h p u n v n hu ển ra ngo i t o th đ u ti n prot in đ v n hu ển
đ n g ngi đ prot in đ p r p ho n thi n r i v n hu ển ra ngo i qua ng sinh
h t i ng t i ti t
á á a g a N và RN
TL.

ADN mARN iể
- h th ng h - h th nh g h 0,25
pôlynuclêôtit. pôly ribônuclêôtit.

- n ph n o i nu tit - n ph n o i ri nu tit rA, 0,25 đ


đ n ph n ó đ ờng rU, rG, r đ n ph n ó đ ờng
đ o iri 5H10O4. ri 5H10O5 .

- ó i n t hi ro - h ng ó i n t hi ro 0,25

- h n ng o qu n tru ền đ t - h n ng tru ền th ng tin t 0,25


th ng tin i tru ền đ n ri o o hu n ho qu tr nh
h
V v àg Ởv v ó ư g P á ư g
ó
TL.
- Vi sinh v t là nh ng thể nh bé,ch nhìn th h ng i kính hiển vi đ
- vi sinh v t có b n kiểu dinh ng: quang t ng,quang d ng,hóa t ng, hóa d
ng đ
- ể phân bi t các kiểu inh ng vi sinh v t ta d a vào ngu n n ng ng và ngu n cácbon
ch y u mà vi sinh v t s d ng.

Ki ư ng Nguồ g Nguồn cacbon Ví dụ


ư ng ch y u
Quang tự dưỡng Ánh sang CO2 Vi khuẩn lam,t o đ n o vi đ
khuẩn u huỳnh màu tía,mau
l c.
Quang dị dưỡng Ánh sang Ch t h u Vi khuẩn không ch a u
huỳnh màu tía,màu l c.
Hóa tự dưỡng Ch t v ho c CO2 Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn
ch t h u i hóa hiđr i hóa u
huỳnh
Hóa dị dưỡng Ch t h u Ch t h u N đ ng v t nguyên sinh,
ph n l n vi khuẩn không
quang h p.
đ

v G a ư g và v G a N g a av
a ó v
TL.
hnhau
i huẩn + i huẩn - iể
- h nh t o g - h nh t o ng g t p 0,5 đ
nhiều p p ptiđ g i an p ptiđ g i an
- hi nhu ng ph ng - hi nhu ng ph ng ph p 0,5
ph p nhu gra ó u nhu gra ó u đ
t
ngh a a v o t ng nhó vi huẩn on ng ời s ng nh ng o i thu th h h p để
Bài 4 h a nh
M và g a TP T a ó TP à a g và ư
ồ g g ư g a à
TL.
+ t ph n t g ph n a nit ađ nin đ ờng ri v nhó ph t ph t đ
+ ATP có vai trò: cung c p n ng ng cho m i ho t đ ng s ng c a t o nh t ng h p các
ch t c n thi t cho t bào, v n chuyển các ch t sinh ng h đ
+ ATP là h p ch t ao n ng v h t gi u n ng ng đ t h ũ trong i n
k t ao n ng i n t không bền, r đ t gãy và gi i phóng n ng ng cho t o đ
T a g ó g TP ư g ư ở
á à a gườ v à à TP
TL.
- h ng ti u t n i đ
- hi thể v n đ ng nh t o trong o ng v v n ti u t n nhiều
n ng ng o đó h tu n ho n h a ung p p đ ng i ho qu tr nh h h p hi u h
(0,5).
- n gi i ph p t i u h h p h p đ p ng h ng n i
Xá nh s ư ng nu m i lo i c a m i gen.
nh s nu otit i o i g n a vi huẩn
- h o ngu n t sung ta ó
t h ta ó + + +
+ - ( %G + % X) = 100% - 20% = 80%
%A = % T = 80% / 2 = 40%
- h o ng th 1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 = 250 + 350 = 600 nucleotit.
- nu otit o i nu otit hi t ng s nu otit a g n
- nu otit o i v nu otit
s nu otit i o i ag n T = 600 nucleotit. đ
G = X = 150 nucleotit.
nh s nu otit i o i g n a vi huẩn
- h o i ta ó hai g n a o i vi huẩn đều ó s i n t hiđr ng nhau: H2 = H1 =
Bài 5 2A1 + 3G1 = 2.600 + 3. 150 = 1650 lk.
2 = H1= 1650 lk hidro
a ó 2 = 2A2 + 3G2 = 1650 lk hidro. *
th o i hi u s 2 – A2 = 150 nucleotit.
G2 = A2 + 150 nucleotit . * *
h pt o pt ta đ 2 + 3A2 + 450 = 1650 lk hidro.
5A2 = 1650 – 450 = 1200
A2 = 1200 / 5 = 240 nucleotit.
2 = A2 = 240 nucleoit.
X2 = G2 = 240 + 150 = 390 nucleotit.
Xá N T a à
- hi gi ph n h nh th nh giao t t t o t o th nh t o on ó n
- t o đang t thu gi i i o hi t o t o ra t o on th h ó t o
ph t triển th nh tr ng n t o ti u i n
- s t o on ti u i n t o đ
- h o i t ng s ó trong t o ti u i n
- a ó t o ti u i n n
- n
- ng i n 39 = 78 NST.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 NĂM HỌC 2019-2020.
Môn thi: Ngữ Văn Lớp 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 21 tháng 3 năm 2020.
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề).

I. Đọc hiểu (6,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về
thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như
là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm
việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.
Tôi xin chia sẻ với các bạn câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm
từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.
Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng
đèn điện, J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản
thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nối tiếng và
đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã
không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood
đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với
những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.
Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm
sức mạnh để ta vươn tới thành công.
(Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher)
Câu 1. Chỉ ra mặt tích cực của thất bại mà “người thành công luôn dùng” được nêu trong
đoạn trích.
Câu 2. Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao
điện ảnh Thành Long có tác dụng gì?
Câu 3. Theo anh/chị, “suy nghĩ tích cực về thất bại” được nói đến trong đoạn trích được
hiểu như thế nào?
Câu 4. Anh/chị có cho rằng trong cuộc sống thất bại luôn “là cái cớ để ta chần chừ”
không? Vì sao?
II. Làm văn (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 400
chữ) về bản thân cần chấp nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộc sống?
Câu 2 (10 điểm)
Nhà thơ Đuy Belây cho rằng : “Thơ là người thư kí trung thành của những trái tim”.
Em hiểu như thế nào về câu nói của nhà thơ Đuy Belây? Qua việc cảm nhận bài thơ
Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du, hãy làm sáng tỏ câu nói trên.
....…………………Hết…………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 KỲ THI CHỌN HỌC SINH CẤP TRƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP: 10

Phần Câu Nội dung Điểm


I Đọc- hiểu 6,0
1 - Những người thành công luôn dùng thất bại như là một công 1,0
cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân.
- Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất
bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.
2 Tác dụng: 1,0
- Tăng sức thuyết phục đối với người đọc.
- Khẳng định không ai thành công phải không phải trải qua
thất bại. Từ chính trong thất bại học đã vươn đến thành công.
3 “Suy nghĩ tích cực về thất bại” có thể hiểu là: 2,0
+ Khi thất bại không nản lòng
+ Từ trong thất bại rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân.
+ Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó
phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công
4 - Đồng ý cho rằng trong cuộc sống thất bại luôn“là động lực 2,0
tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.”
Vì: Thất bại sẽ giúp chúng ta rút ra những kinh nghiệm,
thay đổi phương pháp làm việc.
Học hỏi để hoàn thiện bản thân
- Không đồng ý cho rằng trong cuộc sống thất bại luôn“là
động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.”
Vì: Con người luôn mang trong mình tâm lí sợ hãi, bơi vậykhi
gặp một lần thất bại sẽ không dám bước tiếp, lấy lí do để
ngừng cuộc chơi. Chính điều đó sẽ khiến họ không bao giờ có
thể vươn đến thành công.
II Làm văn 14,0
1 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) về bản thân cần chấp 4,0
nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộc
sống
a Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận. 0,25
b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: con người cần chấp nhận 0,5
thất bại như thế nào để thành công trong cuộc sống.
c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
biết liên hệ, liên tưởng, rút ra bài học
* Giải thích 1,5
- Thất bại: là hỏng việc, thua mất, là không đạt được kết quả,
mục đích như dự định.
- Thành công: là đạt được kế hoạch mục tiêu mình đã đề ra
ban đầu
=> Trong hành trình để đi đến thành công không tránh khỏi
những vấp ngã, thất bại. Nhưng ta phải biết điều chỉnh từ
chính những thất bại đó thì bản thân mới có thể thành công. 1,5
*Bản thân cần:
- Thái độ trước thất bại:
+ Trước một sự việc không thành, con người cần có sự bình
tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân của sự thất bại.
+ Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh sự thật, cũng
không đổ lỗi hoàn toàn cho khách quan.
- Đứng lên từ thất bại
+ Biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, không chán nản và lùi
bước trước thất bại.
+ Biết rút ra bài học từ những thất bại đã qua để tiếp tục thực
hiện công việc và ước mơ của mình.
- Phê phán những con người sống thụ động, tiêu cực, dễ đầu
hàng số phận, khi thất bại thì luôn đổ thừa cho hoàn cảnh.
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng 0,25
từ, đặt câu
2 Nghị luận văn học 10,0
* Yêu cầu chung: Thí sinh cần xác định đúng vấn đề cần
nghị luận; triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm;
thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác
lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí l ẽ và dẫn chứng.
Bài làm phải có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở
bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
kết luận được vấn đề
a *Giới thiệu vấn đề: 1,0
- Học sinh nêu được những tri thức về tác giả, tác phẩm
- Học sinh xác định đúng vấn đề nghị luận : Bài thơ « Đọc
Tiểu Thanh kí » đã ghi lại tiếng nói của « trái tim » Nguyễn
Du, nghĩa là bộc lộ tâm tư, cảm xúc, tấm lòng Nguyễn Du
(qua cảm xúc về thân phận nàng Tiểu Thanh, nhà thơ bộc
lộ những tình cảm và suy tư về những kiếp người tài hoa
trong xã hội, thể hiện cảm hứng nhân đạo sâu sắc)
b Giải thích vấn đề: 1,0
« người thư kí » : người có chức năng ghi lại một cách
trung thành hiện thực đời sống và tâm tư con người
« trái tim »là thế giới nội tâm với những tâm tư, tình
cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong thơ, có thể là của
chính nhà thơ
thơ : Thơ tiếng nói của tâm hồn, tình cảm con người.
c Làm sáng tỏ vấn đề : HS cảm nhận được tâm tư, tình 5,0
cảm của Nguyễn Du
* Xót thương cho thân phận người con gái tài hoa, bạc
mệnh Tiểu Thanh :
- Cảm xúc ngậm ngùi, buồn tiếc trước cảnh đẹp xưa giờ
hoang phế - nỗi xót xa cho người con gái tài sắc
- Cảm xúc thổn thức, khóc thương cho Tiểu Thanh
* Đồng cảm thấm thía với cuộc đời oan trái của con người
tài sắc mà bạc mệnh
- Qua hình ảnh ẩn dụ mà trân trọng cái đẹp, cái tài,
những giá trị tinh thần cao quý.
- Tính đa nghĩa của hai câu thơ thể hiện niềm đồng cảm,
xót thương, thành tiếng thương đứt ruột cho Tiểu Thanh,
cũng là cho những con người tài sắc trong cuộc đời.
* Từ đồng cảm, khóc thương cho người, Nguyễn Du còn tự
thương mình :
- Nỗi hận chung của bao kiếp tài hoa vì nỗi « tài mệnh tương
đố ; hồng nhan đa truân »
- Tự xem mình cùng hội cùng thuyền với những kiếp tài
hoa, để cùng mang nỗi oan, cùng hận, cùng đau – tự
thương mình.
* Tiếng khóc cho chính mình :
- Hướng về hậu thế với nỗi đau đáu khắc khoải kiếm tìm
một tiếng nói đồng điệu.
- Nỗi cô đơn, xót xa vô cùng.
Về đặc sắc nghệ thuật: Học sinh biết phân tích bám sát 1,5
những dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc:
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, đa nghĩa
- Dùng hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng khơi mở nhiều tầng ý
nghĩa
- Nghệ thuật thơ Đường : thủ pháp đối, việc tạo dựng
những mối quan hệ…
*Đánh giá chung 1,5
Đánh giá về tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du
- Đánh giá về « tâm hồn » Nguyễn Du : sự quan tâm sâu
sắc tới thân phận con người, nhất là những người tài hoa;
thái độ bất bình với xã hội vùi dập con người, niềm cảm
thương chính mình .
- Khẳng định câu nói của Đuy Belây: nói lên bản chất của
thơ ca / hướng người đọc khi tiếp cận các tác phẩm thơ
nghĩa là phải khám phá được tiếng nói của trái tim ấy.

Điểm toàn bài: I+II= 20 điểm


SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃIĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT THU XÀ NĂM HỌC 2019- 2020
Môn thi : NGỮ VĂN – Lớp 10
Thời ia à bài: 120 p ú (k ô kể ời ia
p á đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1: (8.0 điểm).


Anh v t v n ngắn tr n su ng n v câu nói
“Nế ày c c của bạ bị à đe , ãy cầ bú và vẽ c ó ữ vì
a p á
Câu 2: (12.0 điểm )
Có ý k n o rằng: “C ủ ể ữ tình của ca dao khi cả ĩ về thân p mình
là yb ồ , y k ổ; ư khi cả ĩ về ữ ười ươ ế , về ữ
ơi, ữ v thân c là y yêu, y ươ ”.
An l m sáng tỏ n ận đ n trên qu n ững d o t n t ân, êu
t ương t n ng đ ọ ở ương tr n Ngữ V n 10.

………………. Hết ……………….

Cán ộ o t k ông g ả t í g t êm

Họ ê ọc i …………………………………
S bá da ……………………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG KHỐI 10, 11
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC Năm học: 2019 – 2020
KHOAN-THẠCH THẤT Môn: Ngữ Văn 10
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Đề chính thức Không kể thời gian giao đề

Câu 1: (8,0 điểm)


Ngày 05/01/2019, chương trình We Choice Awards 2019 - chủ đề Mặt trời ẩn trong tim
đã được tổ chức với thông điệp:
Có những người mang trong mình trái tim như mặt trời. Họ truyền cảm hứng và lòng
tin, giúp chúng ta mỉm cười vì được chiếu rọi dù là giữa những mịt mù của cuộc sống. Họ
giống như chúng ta, có xuất phát điểm như bất cứ ai, họ đến từ bất cứ nơi nào trong xã hội
– thế nhưng, họ khiêm nhường giấu trong tim mình những mặt trời rực rỡ đó, để nó âm
thầm lan toả hơi ấm của mình cho tất cả những người ở cạnh bên. Họ là những người có
mặt trời ẩn trong tim.
Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về lẽ sống : “mặt trời ẩn trong
tim”
Câu 2 (12,0 điểm)
Bàn về văn học, nhà thơ Thanh Thảo cho rằng:
Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh
ngạc. Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn.
(Theo Nhà văn nói về môn Văn – Văn học và tuổi trẻ – NXB GD, 2015)
Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
---------------Hết---------------
(Thí sinh không sử dụng tài liệu)

Số báo danh: .................................. Họ và tên:...............................................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
HÀ NỘI TRƯỜNG
LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN


(Hướng dẫn gồm 03 trang)
A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
chính xác, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức
điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản của
đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
- Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 (8,0 điểm)
a. Về kĩ năng
Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; lập luận chặt chẽ, có sức thuyết
phục, văn viết mạch lạc.
b. Về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ những nội
dung cơ bản sau:

Câu Yêu cầu cần đạt Điểm


1 Ngày 05/01/2019, chương trình We Choice Awards 2019 chủ đề Mặt trời ẩn 8,0
trong tim đã được tổ chức với thông điệp:
Có những người mang trong mình trái tim như mặt trời. Họ truyền cảm
hứng và lòng tin, giúp chúng ta mỉm cười vì được chiếu rọi dù là giữa
những mịt mù của cuộc sống. Họ giống như chúng ta, có xuất phát điểm như
bất cứ ai, họ đến từ bất cứ nơi nào trong xã hội – thế nhưng, họ khiêm
nhường giấu trong tim mình những mặt trời rực rỡ đó, để nó âm thầm lan
toả hơi ấm của mình cho tất cả những người ở cạnh bên. Họ là những người
có mặt trời ẩn trong tim.
Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về lẽ sống với mặt trời ẩn
trong tim.
* Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Lập luận chặt chẽ, bố cục, luận điểm rõ
ràng, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được các ý
chính sau:
1.1. Giải thích
- Mặt trời tự thân nó đã có sức lan toả mạnh mẽ, là biểu tượng bất diệt của
2,0
ánh sáng, sự sống, niềm hy vọng…
- Mặt trời ẩn trong tim là một biểu tượng rất đẹp đẽ và ý nghĩa. Mặt trời vĩ
đại ấy lại khiêm nhường được ẩn sâu trong trái tim. Những mặt trời ấy âm
thầm toả sáng và sưởi ấm, mang đến cảm hứng và lòng tin cho chúng ta - dù
là giữa đêm đông mịt mù của cuộc sống
- Đây là một lẽ sống đẹp, cao quý, có ý nghĩa truyền cảm hứng về tình người,
về niềm tin, sự quyết tâm và khát vọng để biến giấc mơ thành hiện thực.

1.2. Bình luận 4,0


- Trong cuộc sống, ánh sáng và bóng tối, niềm vui và nỗi buồn, cái tốt và cái
xấu… luôn là những cặp phạm trù song song tồn tại. Thế nhưng, sứ mệnh
của con người là luôn hướng về ánh sáng để đẩy lùi bóng tối, hướng tới
những niềm vui, những điều tốt đẹp để vượt lên nỗi buồn, chiến thắng cái
xấu, cái ác… Những điều đó cần bắt nguồn từ nhận thức của mỗi cá nhân, từ
đó lan tỏa giá trị sống tốt đẹp đến cả cộng đồng.
- Sống với mặt trời ẩn trong tim là sống với những trái tim chứa đầy tình
yêu thương, lòng nhiệt thành, sự đam mê, nghị lực, niềm tin, niềm lạc
quan…, có những việc làm, hành động tốt đẹp nhưng thầm lặng, khiêm
nhường, không mưu cầu được người khác ngợi ca, tôn vinh.
- Lẽ sống với mặt trời ẩn trong tim ấy có nhiều ý nghĩa tích cực:
+ giúp bản thân mỗi người có đủ sức mạnh và nghị lực chiến thắng những
khó khăn, vượt qua chông gai bão tố, gặt hái được thành công, tạo nên
những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. Đó là lẽ sống đẹp tự thân lung linh tỏa
sáng.
+ góp phần vào sự phát triển tốt đẹp của cộng đồng, làm cho cuộc sống của
bản thân mỗi người trở nên có ý nghĩa.
+ góp phần lan tỏa giá trị sống, truyền cảm hứng sống tốt đẹp tới cộng đồng,
thắp lửa dẫn đường cho những hành động đáng quý.
(Học sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể để làm rõ luận điểm)

1.3. Liên hệ, rút ra bài học 2,0


- Mỗi người hãy sống tích cực, có ý nghĩa với mặt trời ẩn trong tim để giúp
cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
- Tôn vinh những hành động đẹp, những con người, việc làm truyền cảm
hứng tích cực trong xã hội.
- Cảnh tỉnh, phê phán những người sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân hoặc
không dám xông pha, dâng hiến, tỏa sáng...

2 Bàn về văn học, nhà thơ Thanh Thảo cho rằng: 12,0
Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những
chiều sâu đáng kinh ngạc. Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt
hơn.
(Theo Nhà văn nói về môn Văn – Văn học và tuổi trẻ – NXB GD, 2015)
Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
* Yêu cầu về kĩ năng
Biết làm bài nghị luận văn học; vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích,
chứng minh văn học; biết kết hợp kiến thức lí luận với kiến thức về tác phẩm
để bàn luận, đánh giá; văn viết có hình ảnh và giàu cảm xúc, có giọng điệu
riêng; diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
2.1. Giải thích 2,0
- Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những
chiều sâu đáng kinh ngạc: Nhờ văn chương mà con người được trải nghiệm
cuộc sống, sống thêm nhiều cuộc đời, biết thêm nhiều thời đại, khám phá
những điều mới mẻ về cuộc sống và chính mình. Từ đó, trí tuệ, tâm hồn con
người được mở rộng ra, lớn thêm lên, sâu sắc hơn.
- Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn: văn học tác động
sâu sắc đến con người, khơi dậy chất người trong con người, làm nảy nở
những xúc cảm cao đẹp, giúp con người hướng thiện, sống tốt đẹp hơn,
hướng đến những giá trị nhân đạo cao cả.
 Ý kiến trên khẳng định, đề cao các chức năng của văn học: Văn chương
có sứ mệnh cao cả là làm giàu thêm nhận thức của con người về thế giới
xung quanh, về chính bản thân mình; bồi đắp, giáo dục, nâng đỡ, thanh lọc
tâm hồn con người.
2.2. Bình luận 2,0
- Xuất phát từ đặc trưng của văn học: Văn học phản ánh cuộc sống một cách
tổng hợp, toàn vẹn trong mọi quan hệ đa dạng, phức tạp. Tác phẩm văn học
là kết quả nhận thức, khám phá mới mẻ, sâu rộng của nhà văn về cuộc sống,
con người. Nhờ đó, văn học đem đến cho người đọc một thế giới tri thức
mênh mông về đời sống vật chất và tinh thần của nhân loại từ xưa đến nay.
- Văn học giúp người đọc được trải nghiệm, hình dung, liên tưởng, tưởng
tượng, thấu hiểu…, mở rộng, nâng cao nhận thức, đem đến những hiểu biết,
khám phá lớn rộng, sâu sắc, mới mẻ.
- “Văn học là nhân học” (Gorki). Đến với tác phẩm văn học, con người
được thanh lọc tâm hồn. Một tác phẩm văn học chân chính phải lấy con
người làm gốc, làm cho tâm hồn con người trở nên trong sạch, nhân ái, lạc
quan yêu đời, biết lên tiếng đấu tranh chống lại cái xấu cái ác, ca ngợi
những phẩm chất tốt đẹp, hướng con người tới Chân, Thiện, Mĩ, góp phần
nhân đạo hóa con người.
2.3. Chứng minh 7,0
Học sinh có thể chọn những dẫn chứng ( những TPVH) khác nhau để làm
rõ ý kiến trên, quá trình chọn và phân tích dẫn chứng cần đảm bảo những
yêu cầu sau:
+ Chọn được dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện
+ Phân tích dẫn chứng cần chỉ ra được những trải nghiệm về cuộc sống, thấu
hiểu về số phận, nhân cách hay chiều sâu tâm hồn con người trong tác phẩm
(ở “những tầng mức” và “những chiều sâu đáng kinh ngạc” như thế nào);
nhận ra giá trị nâng đỡ, thanh lọc tâm hồn con người của tác phẩm.
2.4. Đánh giá, mở rộng 1,0
- Ý kiến là lời tâm sự, chia sẻ của một người cầm bút luôn yêu quý và trân
trọng văn chương, ý thức được sứ mệnh cao cả của văn chương với con
người.
- Tuy nhiên, những sứ mệnh cao cả của văn chương chỉ thực sự thấm thía
khi được chuyển tải bằng những hình thức nghệ thuật độc đáo, sáng tạo,
giàu tính thẩm mỹ…
- Từ đó đặt ra yêu cầu đối với người nghệ sĩ: có cảm quan hiện thực sắc sảo,
có tầm tư tưởng lớn lao, chan chứa tình yêu thương con người, có tài năng
sáng tạo nghệ thuật…
- Ý kiến cũng là định hướng để người đọc tìm hiểu, tiếp cận tác phẩm trong
tầm cao, bề rộng nhận thức, chiều sâu vẻ đẹp tư tưởng, tình cảm. Người đọc
luôn phải có khát vọng hướng thiện, có ý thức nâng cao năng lực cảm thụ
tác phẩm…
* Lưu ý: GV chấm linh hoạt vì học sinh lớp 10 kiến thức lí luận chưa được
cung cấp nhiều, chú ý cho điểm phần học sinh lấy dẫn chứng các TPVH đã
học để làm sáng tỏ ý kiến.
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI 20,0

You might also like