You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP CHUNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Câu 1. Phân biệt coenzym và cofactor và nêu rõ vai trò của chúng trong phản ứng hóa học ?
- Coenzyme: thành phần hữu cơ của enzyme, liên kết lỏng lẻo, mang tính tạm thời, có thể tách ra và liên
kết với enzyme khác.
- Cofactor: thành phần vô cơ của enzyme, liên kết chặt với enzyme
 Vai trò:
Coenzyme: Vai trò những các nhóm chức  thể hiện tính chất của enzyme
Cofactor: Tham gia các pư oxy hóa khử
Câu 2. Cho hình sau đây:
Biết hình 1 thể hiện enzim hoạt động
bình thường. Nêu điểm khác nhau cơ
bản về sự tác động của chất X và chất
Y đến hoạt động của enzim trong
hình 2 và hình 3. Bằng cách nào có
thể xác định một chất Z tác động đến
enzim giống như chất X hay chất Y?
- Chất X là chất ức chế cạnh
tranh, nó có cấu hình phân tử gần giống với cơ chất của enzyme vì thế chúng cạnh tranh với cơ chất
trong việc chiếm vùng hoạt động của enzyme.
- Chất Y là chất ức chế không cạnh tranh, nó liên kết với vùng nhất định không phải active site làm biến
đổi cấu hình enzyme nên cơ chất không thể liên kết với active site
- Tăng nồng độ cơ chất:
Nếu tốc độ phản ứng tăng  chất X
Nếu tốc độ phản ứng giữ nguyên  chất Y

Câu 3. Một nhà khoa học đã tạo ra một loại thuốc nhằm ức chế hoạt động của enzym “NT”. Tuy nhiên khi thử
nghiệm trên chuột bạch ông ta lại thấy thuốc có nhiều tác động phụ không mong muốn.
a. Giải thích cơ chế của thuốc gây tác động phụ không mong muốn trên.
b. Đề xuất một loại thuốc vẫn ức chế được enzim “NT” nhưng không gây tác động phụ không mong muốn.
a. Cơ chế: thuốc ức chế cạnh tranh (vì gây ảnh hưởng tới nhiều enzyme khác)
b. Đề xuất: sử dụng thuốc “ ức chế không cạnh tranh”
Câu 4. Người ta tiến hành một thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ giữa nồng độ H+ và sự sinh tổng hợp ATP ở
ti thể. Có 2 ti thể được phân lập từ tế bào rồi đặt vào ống nghiệm A có pH = 8. Sau đó chuyển ti thể thứ nhất
vào ống nghiệm B có pH = 7, ti thể thứ hai chuyển vào ống nghiệm C có pH = 9. Sự tổng hợp ATP sẽ được ghi
nhận ở ống nghiệm nào? Tại sao?
Ống B, vì pH ống B < ống A  H+ đc chuyển vào chất n
Câu 5. Khi ti thể dạng tinh sạch được hòa vào dung dịch đệm
chứa ADP, Pi và một cơ chất có thể bị ôxi hóa, ba quá trình
sau xảy ra và có thể dễ dàng đo được: cơ chất đó bị ôxi hóa, O2
tiêu thụ và ATP được tổng hợp. Cyanua (CN-) là chất ức chế
sự vận chuyển điện tử đến O2. Oligomycin ức chế enzim ATP
synthase bằng cách tương tác với tiểu đơn vị F 0. 2,4 -
dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền, do đó làm giảm
sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton).
Sự tiêu thụ ôxi và tổng hợp ATP trong ti thể.
- Từ đồ thị trên hãy chỉ ra tên các chất x, y và z? Giải thích?

You might also like