You are on page 1of 4

Câu 9.

(2,0 điểm)
a) Nêu một số đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN cho thấy ADN ưu việt hơn ARN trong vai trò là
“vật chất mang thông tin di truyền”.
b) Cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch thẳng phổ biến ở sinh vật nhân thực có những ưu thế gì trong
tiến hoá so với cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch vòng phổ biến ở sinh vật nhân sơ?
Hướng dẫn chấm:
a) Những đặc điểm cấu tạo hóa học cho thấy ADN ưu việt hơn ARN trong vai trò là vật chất mang thông tin
di truyền gồm có:
- ARN có thành phần đường là ribose khác với thành phần đường của ADN là deoxyribose. Đường
deoxyribose không có gốc –OH ở vị trí C2’. Đây là gốc hóa học phản ứng mạnh và có tính ưa nước  ARN
kém bền hơn ADN trong môi trường nước.
- Thành phần bazơ của ARN là uracil (U) được thay thế bằng tymin (T) trong ADN.Về cấu trúc hóa học, T
khác U vì được bổ sung thêm gốc metyl (-CH 3). Đây là gốc kị nước, kết hợp với cấu trúc dạng sợi kép (nêu
dưới đây), giúp phân tử ADN bền hơn ARN (thường ở dạng mạch đơn).
- ADN thường có cấu trúc dạng sợi kép (2 mạch), trong khi ARN thường có cấu trúc mạch đơn giúp các cơ
chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dàng hơn  thông tin di truyền ít có xu hướng tự biến đổi hơn.
- Bazơ nitơ uracil (U) chỉ cần 1 biến đổi hóa học duy nhất (hoặc amin hóa hoặc metyl hóa) để chuyển hóa
tương ứng thành xitôzin (C) và timin (T); trong khi đó, timin (T) cần 1 biến đổi hóa học (loại mêtyl hóa) để
chuyển thành uracil (U), nhưng cần 2 biến đổi hóa học (vừa loại mêtyl hóa và loại amin hóa; khó xảy ra
hơn) để chuyển hóa thành xitôzin (C)  vì vậy, ADN có khuynh hướng lưu giữ thông tin bền vững hơn.
b) Cấu trúc ADN dạng mạch thẳng có ưu thế tiến hóa so với dạng cấu trúc ADN mạch vòng biểu hiện ở sinh
vật nhân thật bởi những điểm sau:
- Đầu mút NST (phân tử ADN) dạng mạch thẳng ngắn lại một số nucleotit sau mỗi lần tái bản là cơ chế
“đồng hồ phân tử” thông tin mức độ “già hóa” của tế bào và thúc đẩy cơ chế “tế bào chết theo chương
trình” (apotosis), ngăn cản sự phát sinh ung thư (sự phân chia tế bào mất kiểm soát).
- Phân tử ADN dạng mạch thẳng cho phép hệ gen có thể mở rộng kích cỡ (tích lũy được thêm nhiều thông
tin), nhưng vẫn biểu hiện được chức năng thông qua các bậc cấu trúc “thu nhỏ” của chất nhiễm sắc nhờ
tương tác với các protein histon (tạo nên cấu trúc nuclêoxôm) và các protein phi histon.
- ADN dạng mạch thẳng (với kích thước hệ gen mở rộng mang nhiều trình tự lặp lại) tạo điều kiện thuận lợi
cho cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo dễ xảy ra, làm tăng khả năng biến dị tổ hợp trong hình thức sinh sản
hữu tính ở sinh vật nhân thật.
(Mỗi ý trên cho 0,50 điểm, nhưng tổng điểm mỗi phần a / b không quá 1,0 điểm ; thí sinh có thể nêu không đủ
nội dung mỗi ý như trên, nhưng có ý rõ và đúng, cho mỗi ý 0,25 điểm)

Câu 9. (2,0 điểm)


Tại sao các quần thể sinh vật trong tự nhiên luôn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
nhưng nguồn biến dị di truyền của quần thể vẫn rất đa dạng mà không bị cạn kiệt?
Trả lời
- Đột biến gen lặn mặc dù có hại nhưng vẫn được duy trì ở trạng thái dị hợp tử từ thế hệ
này sang thế hệ khác, sau đó qua sinh sản hữu tính được tổ hợp lại tạo ra nhiều biến dị tổ
hợp. Một số gen lặn có hại trong tổ hợp gen nhất định bị các gen khác át chế có thể không
được biểu hiện hoặc có được biểu hiện nhưng gặp môi trường mới lại trở nên có lợi bổ
sung nguồn biến dị cho chọn lọc tự nhiên. (0,5 đ)
- Nhiều đột biến xuất hiện là đột biến trung tính. Một gen có thể trung tính, không chịu tác
động của chọn lọc tự nhiên trong môi trường này nhưng trong môi trường khác có thể lại
trở nên có lợi. (0,5 đ)
- Chọn lọc ủng hộ các cá thể có kiểu gen dị hợp. Khi cá thể dị hợp tử có sức sống và khả
năng sinh sản cao hơn các cá thể đồng hợp tử thì alen có hại vẫn được duy trì trong quần
thể ở mức độ cân bằng nhất định.(0,5 đ)
- Chọn lọc phụ thuộc vào tần số khiến tần số các kiểu gen luôn dao động quanh một giá trị
cân bằng nhất định. Khi tần số kiểu hình nhất định duy trì ở mức độ thấp thì có ưu thế chọn
lọc còn khi gia tăng quá mức lại bị chọn lọc tự nhiên đào thải xuống mức độ thấp chừng
nào lấy lại được ưu thế chọn lọc.
Câu 9 (1,5 điểm)
Quần thể gà lôi đồng cỏ lớn (Tympanuchus cupido) ở bang Illinois (Hoa Kỳ) đã từng bị sụt giảm số lượng
nghiêm trọng do hoạt động canh tác của con người Bảng 2
trong thế kỷ XIX-XX. Bảng 2 thể hiện kết quả
Địa điểm, Kích thước quần thể Số alen/ Tỷ lệ %
nghiên cứu quần thể gà lôi tại bang Illinois và hai
thời gian (số lượng cá thể) lôcut trứng nở
bang khác không bị tác động (Kansas và Nebraska). Illinois
a) Hãy sử dụng số liệu ở bảng 2 để giải thích cho 1930-1960 1.000 - 25.000 5,2 93
bốn tác động của phiêu bạt di truyền (yếu tố ngẫu 1993 < 50 3,7 < 50
nhiên). Kansas, 1998 750.000 5,8 99
b) Để phục hồi quần thể gà lôi đồng cỏ ở bang Nebraska, 1998 75.000 - 200.000 5,8 96
Illinois, năm 1993 người ta đã bổ sung vào quần thể này 271 cá thể được lấy ngẫu nhiên từ các bang khác. Sau
4 năm, tỉ lệ trứng nở đã tăng lên hơn 90%. Hãy giải thích kết quả.
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
- Phiêu bạt di truyền làm thay đổi tần số alen trong quần thể một cách ngẫu nhiên 0,25
- Do số alen/ lôcut giảm từ 5,2 => 3,7 alen/ lôcut của quần thể gà lôi, nên phiêu bạt di
0,25
truyền làm giảm biến dị di truyền của quần thể.
- Tỷ lệ trứng nở giảm nghiêm trọng từ 93% xuống dưới 50%: Phiêu bạt di truyền có
9a
thể loại bỏ alen có lợi hoặc có hại và cố định các alen một cách ngẫu nhiên => làm 0,25
tăng nguy cơ diệt vong của quần thể.
- Kích thước quần thể gà ở bang Illinois năm 1993 dưới 50 cá thể => Tác động của sự
0,25
phiêu bạt di truyền thể hiện rõ rệt trên các quần thể nhỏ.
- Việc bổ sung cá thể làm tăng kích thước quần thể của quần thể gà ở Illinois.
- 271 cá thể được lấy ngẫu nhiên từ các bang lân cận có độ đa dạng di truyền cao 0,25
9b hơn quần thể gốc.
- Sau 4 năm (nhiều thế hệ), độ đa dạng di truyền của quần thể gà tăng lên => làm tăng
khả năng thích nghi của quần thể này (tăng tỷ lệ trứng nở lên hơn 90%). 0,25
Câu 10 (1,5 điểm)
Các hình dưới đây biểu diễn: lát cắt ngang thân cây ở vị trí cách mặt đất 1,3 m (Hình 7); một phần cấu tạo giải
phẫu thân (Hình 8) và diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm (Hình 9) trong thời gian sinh trưởng của một
cá thể thuộc loài thông nhựa (Pinus latteri).

a) Hãy xác định tuổi của cây ở hình 7 dựa trên số lượng vòng gỗ hàng năm. Giải thích.
b) Quan sát hình 8, hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái dẫn đến sự khác biệt về độ dày, độ đậm
nhạt của mỗi vòng gỗ, kích thước và độ dày của thành tế bào. Biết rằng, hàm lượng khoáng trong đất ổn định
theo thời gian.
c) Vòng gỗ thứ X ở hình 7 tương đương với năm nào trong thời gian nghiên cứu? Vì sao vòng gỗ X mỏng hơn
những vòng khác?
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
7/9
10a 9 tuổi vì cây có 18 vòng gỗ, 1 năm có 2 vòng gỗ, 1 vòng gỗ sẫm màu và 1 vòng gỗ
sáng màu.

của sắc tố hô hấp


Mùa thuận lợi: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, ánh sáng mạnh... => tầng sinh 100
E
mạch hoạt động mạnh, hình thành nhiều tế bào gỗ. 80 D
C
Tế bào sinh trưởng nhanh, kích thước lớn, thành mỏng, hóa gỗ ít => vòng gỗ60
40 B
lớn, sáng màu.

2 O
A
10b

% bão hòa
20
- Mùa không thuận lợi: nhiệt độ, lượng mưa thấp, cường độ ánh sáng yếu
0
tầng sinh mạch hoạt động yếu, hình thành ít tế bào gỗ. 0 20 40 60 80 100
Phân áp O2 (mm Hg)
- Tế bào sinh trưởng chậm, kích thước nhỏ, độ dày thành tế bào lớn, hóa gỗ Hình 8
mạnh, làm tăng sức chống chịu với môi trường bất lợi => vòng gỗ nhỏ, sẫm màu
c) Thời điểm X tương đương với năm 2009 trong thời gian nghiên cứu
10c Giải thích: Năm 2009 có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất do đó đã ảnh hưởng

Câu 9 (1,5 điểm)


Các đường cong A, B, C, D, E ở hình 8 thể hiện mức bão hòa O 2 của
sắc tố hô hấp ở người trong một số điều kiện khác nhau. Biết rằng thay
đổi mức CO2 máu không làm thay đổi nhiều mức bão hòa tối đa của
hêmôglôbin-O2 tại giá trị phân áp O2 ở phế nang.
Hãy cho biết mỗi điều kiện từ (1) đến (6) dưới đây tương ứng với
đường cong nào từ A đến E ở hình 8? Giải thích.
(1) Hêmôglôbin (Hb) trong máu của người có thân nhiệt tăng cao hơn
bình thường.
(2) Hb trong máu của người đang ở trạng thái nghỉ ngơi và hít thở với
nhịp tăng dần.
(3) Myôglôbin trong các tế bào cơ xương của người khỏe mạnh bình
thường.
(4) Hb trong máu của người đang bị mất máu nghiêm trọng do tai
nạn.
(5) Hb trong máu của người đang sử dụng thuốc có tính axít kéo dài
làm thay đổi pH máu.
(6) Hb trong máu của người khỏe mạnh bình thường.
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
- (1) là B. Vì thân nhiệt tăng → Tăng chuyển hóa, tăng sử dụng O 2 (và tạo CO2)→ Giảm ái lực
0,25
Hb-O2 (tăng phân li O2 từ Hb) → Đường cong lệch phải (B).
- (2) là D. Vì ở trạng thái nghỉ, hít thở tăng → Tăng thải CO 2 → CO2 máu giảm → Tăng pH
0,25
→ Tăng ái lực Hb-O2 → Đường cong lệch trái (D).
- (3) là E. Vì myôglôbin ở tế bào cơ có ái lực với O 2 cao hơn Hb trong máu, do đó, giúp tế bào
0,25
cơ lấy được O2 từ máu → Đường cong lệch trái nhiều nhất (E).
9 - (4) là A. Vì mất máu nghiêm trọng, làm phân áp O 2 trong máu giảm nhiều (do giảm số lượng
0,25
tế bào máu) → Tăng phân li O2 nhiều từ Hb → Đường cong lệch sang phải nhiều (A).
+
- (5) là B. Vì sử dụng thuốc axit kéo dài làm tăng H máu → pH máu giảm → Giảm ái lực
0,25
Hb-O2 (tăng phân li O2 từ Hb) → Đường cong lệch phải (B).
- (6) là C. Vì máu người bình thường có pH bình thường → Ái lực Hb-O 2 là cao hơn so với
điều kiện pH máu giảm (B) và thấp hơn so với điều kiện pH máu tăng (D) → Đường cong nằm 0,25
giữa đường B và D → Đường C.

You might also like