You are on page 1of 110

Đ Ề T H I C H Ọ N H S G T R Ạ I H È

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII– VĨNH PHÚC 2023 LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 04 tháng 08 năm 2023
Đề thi gồm 10 câu, 06 trang

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1. (2,0 điểm) Thành phần hóa học của tế bào

L
1.1. Nhỏ vài giọt 1-2 ml phosphatidylcholine có đánh dấu  P phóng xạ vào nước cất và quan sát dưới
kính hiển vi điện tử, người ta nhận thấy có 3 cấu trúc chính được tạo thành. Ở một thí nghiệm khác, người

IA
ta tổng hợp nên 3 loại túi màng nhân tạo kích thước giống nhau (bản chất là lớp kép phosphatidylcholine)
có các đặc điểm như bảng 1:

IC
Bảng 1
Số TT Túi Đặc điểm
1 A 100% phân tử phosphatidylcholine được cấu thành từ chỉ acid stearic (acid béo no).

FF
50% phân tử phosphatidylcholine được cấu thành từ acid stearic và acid cis-oleic
2 B
(là một loại acid béo không no), 50% còn lại được cấu thành từ chỉ acid stearic.
3 C giống với túi A nhưng có thêm các phân tử cholesterol xen giữa màng

O
a) Trình bày các đặc điểm đặc trưng của 3 cấu trúc quan sát được ?
b) Khi hạ nhiệt độ thì màng của túi A hay B bị đông cứng lại nhanh hơn? Giải thích.
c) Khi thực hiện thí nghiệm so sánh độ bền vững giữa túi A và túi C, người ta nhận thấy dù giảm hay

N
tăng nhiệt độ thì túi A luôn bị đông cứng (hoặc bị tan rã) trước túi C. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?

Ơ
1.2. Bảng 2 thể hiện kết quả của một thí nghiệm điển hình về sự dung hợp tế bào của người và chuột
Ths Nguyễn Thanh Tú trong các điều kiện khác nhau:

H
Bảng 2
eBook Collection Thí nghiệm Mô tả Nhiệt độ Kết quả

N
1 Dung hợp tế bào người và chuột 370C Các prôtêin màng trộn lẫn với nhau
Dung hợp tế bào người và chuột, Các prôtêin màng trộn lẫn với nhau
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ 2 370C

Y
bổ sung chất ức chế tổng hợp ATP
0
3 Dung hợp tế bào người và chuột 4C Không có sự trộn lẫn prôtêin màng

U
XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI Từ kết quả trên có thể rút ra những kết luận gì? Giải thích.
Câu 2. (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào

Q
HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII, NĂM 2.1. Insulin là hoocmon quan trọng trong điều hòa đường huyết của cơ thể, insulin được tổng hợp từ tế
bào tụy sau đó được tiết vào máu giúp chuyển hóa glucozo thành glycogen dự trữ ở gan, cơ.

M
a) Hãy xác định thứ tự và nêu vai trò của các bào quan liên quan đến sự sản xuất protein insulin.
2023 MÔN SINH HỌC - LỚP 10, 11 b) Ti thể có vai trò liên quan đến quá trình sản xuất protein insulin trong tế bào hay không? Giải thích.
c) Một thí nghiệm sử dụng kháng thể phát huỳnh quang gắn đặc hiệu vào các trình tự đặc trưng của


protein insulin để khảo sát vị trí phân bố của chúng trong tế bào. Trong đó, kháng thể huỳnh quang đỏ
WORD VERSION | 2023 EDITION được phát hiện ở lưới nội chất hạt và kháng thể huỳnh quang xanh được phát hiện ở gần màng sinh chất.
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL (1) Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
(2) Xác định tín hiệu huỳnh quang ở dịch ngoại bào và dịch nhân của tế bào. Giải thích.
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
ẠY 2.2. Một protein màng lưới nội chất H có 6 miền xuyên màng và một miền A gồm họ các protein ubiquitin
ligaza. Để nghiên cứu về miền A, người ta đánh
dấu H bằng cách gắn chuỗi FLAG vào đầu C của
D
protein H (hình 1), phân lập các micrôxôm (các
Tài liệu chuẩn tham khảo mảnh lưới nội chất giống túi vận chuyển) và xử lí
hỗn hợp micrôxôm với 3 điều kiện khác nhau:
Phát triển kênh bởi - Mẫu 1: Xử lí bằng chất hoạt động bề mặt
Ths Nguyễn Thanh Tú để hoà tan màng phôtpholipit của lưới nội chất. Hình 1
- Mẫu 2: Ủ trước trong TEV prôtêaza (một
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : loại prôtêaza cắt đặc hiệu chuỗi pôlipeptit tại vị trí TEV), sau đó xử lí bằng chất hoạt động bề mặt.
Nguyen Thanh Tu Group - Mẫu 3: Xử lí bằng chất hoạt động bề mặt trước, sau đó ủ trong TEV prôtêaza.
Trang 1/6
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Các mẫu sau đó được rửa sạch và được bổ sung kháng Bảng 3 4.2. Công nghệ XF có thể được sử dụng để khảo sát tốc độ hô hấp hiếu khí và lên men lactic trong các
thể huỳnh quang bám đặc hiệu vào chuỗi FLAG. Mẫu 1 2 3 tế bào nuôi cấy. Mức độ hô hấp hiếu khí được xác định
Kết quả quan sát tín hiệu huỳnh quang phát ra từ bằng cách đo tốc độ tiêu thụ oxy (OCR, được đo bằng
prôtêin khi điện di được thể hiện ở bảng 3. Tín hiệu picomole oxygen tiêu thụ mỗi phút) trong khi tốc độ
Có Không Không
a) Miền A của prôtêin H hướng ra tế bào chất hay huỳnh quang đường phân tương quan với tốc độ acid hóa ngoại bào
hướng vào xoang lưới nội chất? Giải thích. [ECAR-milli pH mỗi phút (sự thay đổi trong pH xảy ra
b) Prôtêin H có vai trò quan trọng trong quá trình phân giải prôtêin trong lưới nội chất. Khi prôtêin cuộn theo thời gian)]. Biểu đồ hình 4 cho thấy kết quả của một
gập sai hỏng bị tích tụ do căng thẳng (stress) trên lưới nội chất, các prôtêin này sẽ được xuất ra khỏi lưới nội thử nghiệm sử dụng công nghệ XF. Chất ức chế chuỗi
chất và đi vào tế bào chất, tại đó chúng bị phân giải bởi prôtêaxôm 26S. Hãy cho biết các hiện tượng (1 - 3) chuyền điện tử (Dinitrophenol (DNP) và rotenone) và
dưới đây có phải là hậu quả của việc gen quy định prôtêin H bị bất hoạt hay không? Giải thích. chất ức chế đường phân là 2-deoxyglucose (DG) đã được

L
(1) Prôtêin có sai hỏng trong việc cuộn gập sẽ không được xuất ra khỏi lưới nội chất. bổ sung lần lượt vào môi trường nuôi cấy tế bào.

IA

IA
(2) Prôtêin có sai hỏng trong việc cuộn gập sẽ không được ubiquitin hoá. a) Hãy dự đoán tác động của DNP, DG và rotenone
(3) Bổ sung tunicamixin (một chất gây stress lưới nội chất) sẽ gây chết đối với tế bào. đối với tế bào được nuôi cấy? Giải thích. Hình 4
b) Hãy giải thích sự thay đổi acid ngoại bào khi tế bào chịu tác động bởi DNP, DG và rotenone.

IC

IC
Câu 3. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa)
3.1. Sơ đồ hình 2.1 mô tả diễn biến của pha tối trong quá trình quang hợp ở một loài thực vật. Đồ thị Câu 5. (2,0 điểm) Truyền tin + Phương án thực hành
hình 2.2 mô tả kết quả xác định các hợp chất trong pha tối của quá trình quang hợp có xuất hiện carbon 5.1. Hình 5 mô tả con đường

FF

FF
được đánh dấu phóng xạ (14C) trong điều kiện giàu khí CO2. truyền tin nội bào tạo ra đáp
ứng sinh học được khơi mào
khi thụ thể β-adrenergic gắn

O
đặc hiệu với adrenaline. Thụ thể
β-adrenergic là loại protein đa
xuyên màng kết cặp với GDP-
N

N
protein khi thụ thể chưa được
phối tử hoạt hóa. Adenylate
Ơ

Ơ
cyclase tạo ra cAMP từ ATP Hình 5
khi được hoạt hóa bởi GTP-
H

H
Hình 2.1 Hình 2.2 protein. Protein kinase A (PKA) có thể hoạt hóa lẫn nhau; cuối cùng tạo ra đáp ứng của tế bào. Một số bước
a) Hãy xác định tên của con đường chuyển hóa A và con đường chuyển hóa B. Trong điều kiện nào, chính trong con đường truyền tin nội bào của adrenaline được kí hiệu từ (1) đến (5) trong hình 5.
N

N
con đường chuyển hóa B chiếm ưu thế? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật? a) Tại sao thụ thể β-adrenergic cùng có mặt ở tế bào gan và tế bào cơ trơn nhưng lại tạo ra đáp ứng
b) Hãy xác định các chất X, Y và Z trong sơ đồ. Giải thích. khác nhau trên mỗi loại tế bào này?
c) Chất X và chất Y thường dễ được phát hiện ở vị trí nào của thực vật? b) Có hai dòng đột biến đơn lẻ (m1, m2) trong con đường truyền tin nội bào: dòng m1 có thụ thể không
Y

Y
Bảng 3 tháo rời phối tử sau đáp ứng; dòng m2 có miền liên kết với cơ chất ATP của adenylate cyclase bị sai hỏng.
3.2. Khi nghiền bụng đom đóm và chiết lấy dịch, người ta thấy dịch chiết
U

U
Điều kiện LI (%) Hãy cho biết ở dòng đột biến kép tạo ra từ sự kết hợp giữa dòng m1 và m2, khi có mặt adrenalin, PKA có
phát quang trong thời gian ngắn sau đó tắt dần, nếu bổ sung ATP vào ống
Không có enzim 0 được hoạt hóa hay không? Tại sao?
Q

Q
nghiệm thì lại có ánh sáng phát ra tương tự trừ trường hợp kị khí. Biết rằng
Đun nóng 900C 0
hợp chất luxiferin là tác nhân gây phát quang khi chúng tham gia phản ứng hoá Không có Mg 2+
4 5.2. Thí nghiệm kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp ở thực vật được bố trí như hình 6.1, kết
học được xúc tác bởi enzim X. Bảng 3 thể hiện cường độ ánh sáng (LI) khi 1 mM Mg 2+
70 quả thí nghiệm được biểu diễn ở hình 6.2.
M

M
thay đổi hàm lượng các chất hoặc một số điều kiện môi trường trong dung dịch 10 mM Mg 2+
100
chứa enzim X, ATP, Mg2+ và luxiferin. pH 6,5 30
a) Những chất nào cần thiết cho phản ứng phát quang? Giải thích. pH 7,6 100


b) Bản chất năng lượng đom đóm lấy từ môi trường có nguồn gốc từ đâu? pH 9,0 64
Chúng được chuyển hoá thành năng lượng dùng cho phản ứng phát quang như thế nào?
c) Enzim X có nhạy cảm với yếu tố môi trường như thế nào?
ẠY

Câu 4. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa)
4.1. Một nhà nghiên cứu tiến hành tách ti thể nguyên vẹn ra khỏi
tế bào được dung dịch chứa ti thể, đưa thêm NADH, ADP và Pi.
a) Giải thích sự thay đổi pH của môi trường dung dịch ngoài ti thể
ẠY Hình 6.1 Hình 6.2
D

D
trong biểu đồ hình 3. a) Mục đích của thí nghiệm là gì?
b) Nếu bổ sung O2, nhưng trong dung dịch ban đầu không có
b) Giải thích sự thay đổi số bọt khí đếm được trong thí nghiệm.
ADP thì sự thay đổi pH và sự thay đổi hàm lượng NADH trong
dung dịch như thế nào? c) Dự đoán hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm khi thay nước trong cốc bằng nước đun sôi để nguội.
c) Trong điều kiện có O2, nếu thêm một lượng nhỏ chất tẩy rửa
thì sự thay đổi pH của dung dịch và các sản phẩm xuất hiện trong
dung dịch có thay đổi hay không? Tại sao? Hình 3

Trang 2/6 Trang 3/6


Câu 6. (2,0 điểm) Phân bào Câu 8. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật
6.1. Khi nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng tương đối của DNA ở tế bào biểu bì ở người, tế bào phôi 8.1. Một nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài (vi khuẩn lam, vi khuẩn không
sớm của nhím, hợp bào của một loài nấm nhày (chỉ có nhân phân chia) thu được 3 đồ thị như hình 7: lưu huỳnh màu lục, vi khuẩn khử sulfate) cùng sinh sống ở một hồ nước. Cho biết cả ba loại vi khuẩn
đều có thể tổng hợp lipid khi có mặt nguồn carbon và
năng lượng thích hợp, H2S ở hồ nước tạo thành từ hoạt
động chuyển hóa của vi khuẩn khử sulfate. Hình 10 mô
tả mức tổng hợp lipid của vi khuẩn lam và vi khuẩn
không lưu huỳnh màu lục cũng như sự thay đổi về
lượng H2S của nước trong hồ ở những thời điểm khác
nhau trong ngày; cho rằng 6:00 và 18:00 mỗi ngày là

L
các thời điểm giàu ánh sáng đỏ xa trong ngày.

IA

IA
a) Hãy nêu những điểm khác nhau về kiểu hô hấp,
nguồn carbon và nguồn năng lượng chủ yếu của vi
khuẩn lam, vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và vi

IC

IC
Hình 7 khuẩn khử sulfate.
b) Hãy đưa ra giả thuyết giải thích sự thay đổi về Hình 10

FF

FF
a) Các đồ thị trên tương ứng với sự thay đổi hàm lượng DNA ở loại tế bào nào? lượng H2S tương đối của nước trong hồ.
b) Điều gì xảy ra với tế bào nếu nồng độ cohensin không đổi từ kì giữa tới cuối kì sau của pha M? Giải thích.
8.1. Nấm men Saccharomyces cerevisiae là sinh vật đơn bào. Một nhà nghiên cứu đã tiến hành các thí
c) Tiến hành nuối cấy tế bào biểu bì người trong môi trường lỏng, các tế bào bán dính thường mọc thành
nghiệm để xác định khả năng phát triển của nấm men trên các môi trường khác nhau về hàm lượng axit

O
lớp đơn. Đĩa bào sẽ vào pha bão hòa khi số lượng tế bào không tăng lên và độ che phủ khoảng 90 – 100%
amin. Nấm men có thể phát triển dưới dạng cả tế bào đơn bội và lưỡng bội. Nhà nghiên cứu đã thử nghiệm
bề mặt nuôi cấy. Thực tế, tế bào được lấy từ đĩa nuôi cấy đang ở pha tăng trưởng (tế bào đang phân chia
3 chủng nấm men đơn bội khác nhau gồm: chủng đột biến 1, chủng đột biến 2 và chủng kiểu dại. Trong
mạnh và độ che phủ dưới 80% bề mặt nuôi cấy) để cấy chuyển thường nhanh chóng tăng sinh trở lại. Ngược
đó, mỗi chủng đột biến đều có một đột biến lặn duy nhất. Các điều kiện khác của thí nghiệm là đầy đủ
N

N
lại, nếu cấy chuyển tế bào từ đĩa đang ở pha bão hòa thì thời gian tăng sinh trở lại lâu hơn nhiều. Dựa vào
cho nấm men và như nhau ở các ống nghiệm. Dữ liệu kết quả được thể hiện trong bảng 7:
hiểu biết về tương tác tế bào và chu kỳ tế bào, giải thích tại sao tế bào được cấy chuyển từ đĩa ở pha bão hòa
Bảng 7
Ơ

Ơ
có thời gian tăng sinh trở lại lâu hơn so với tế bào được cấy chuyển từ đĩa ở pha tăng trưởng.
Các chủng
6.2. Trong một nghiên cứu về chu kì tế bào ở nấm Thí nghiệm Môi trường
Kiểu dại Đột biến 1 Đột biến 2
H

H
men Saccharomyces cerevisiae, đầu tiên các tế bào Thí nghiệm I Đủ các loại axit amin + + +
kiểu dại và ba chủng đột biến nhạy cảm với nhiệt độ Thí nghiệm II Không có axit amin + - -
N

N
được ủ ở nhiệt độ cho phép sinh trưởng, sau đó tăng Thí nghiệm III Thiếu mêtiônin, đủ các loại axit amin khác + - +
nhiệt độ tới nhiệt độ giới hạn trong vòng tối thiểu Thí nghiệm IV Thiếu lơxin, đủ các loại axit amin khác + + -
Y

Y
một chu kỳ tế bào. Cuối cùng, các chủng nấm men Dữ liệu mô tả sự sinh trưởng của thể đơn bội Saccharomyces cerevisiae trong các môi trường có
được phân loại bằng cách đánh dấu huỳnh quang thành phần axit amin khác nhau(Dấu+: Có khuẩn lạc; Dấu−: Không có khuẩn lạc).
U

U
ADN. Kết quả phân tích huỳnh quang được thể hiện a) Đưa ra lý do để giải thích làm thế nào chủng đột biến 1 có thể phát triển trên môi trường thí nghiệm
ở hình 8. I nhưng không thể phát triển trên môi trường thí nghiệm III, chủng đột biến 2 phát triển trên môi trường
Q

Q
a) Xác định đồ thị trong hình 8 tương ứng với thí nghiệm III nhưng không phát triển trên môi trường thí nghiệm IV.
chủng kiểu dại và các chủng đột biến. Giải thích. b) Nấm men có thể dung hợp hai tế bào đơn bội để tạo ra tế bào lưỡng bội. Lấy dòng đơn bội của đột
b) Mỗi chủng nấm men đột biến ở trên mang Hình 8
M

M
biến 1 dung hợp với dòng đơn bội của đột biến 2 để tạo ra các tế bào lưỡng bội. Các tế bào lưỡng bội này
khiếm khuyết gì về mặt chức năng? Giải thích. có phát triển được trong các môi trường thí nghiệm từ I đến IV ở trên hay không? Giải thích.
Câu 7. (2,0 điểm) Công nghệ tế bào


Câu 9. (2,0 điểm) Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật
7.1. Giải thích sự khác biệt giữa các tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành. Loại nào có khả năng 9.1. Có 4 chủng vi khuẩn kị khí được phân lập từ đất (kí hiệu lần lượt là A, B, C, D) được phân tích để
biệt hóa thành nhiều loại mô hơn? Vì sao? tìm hiểu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi trong 4 môi trường nước thịt có bổ
7.2. Nhân bản động vật có vú có thể tiến hành bằng kĩ sung các chất khác nhau: (1) Peptone (các pôlipeptit ngắn), (2) Amôniac, (3) Nitrat và (4) Nitrit. Sau 7
thuật chuyển nhân tế bào xoma. Quy trình nhân giống lợn
ẠY

bằng kĩ thuật chuyển nhân tế bào xoma được sơ đồ hóa


như hình 9. Em hãy cho biết:
a) Lợn con nhân bản vô tính có nhóm máu giống với
ẠY
ngày nuôi, các mẫu vi khuẩn được phân tích hóa sinh và kết quả thu được như bảng 8:

STT Môi trường dinh dưỡng


Bảng 8

A
Các chủng vi khuẩn
B C D
D

D
lợn nào? Giải thích.
1 Nước thịt có peptone +, pH+ +, pH+ - -
b) Giả sử lợn con nhân bản vô tính bị một loại bệnh di
2 Nước thịt có amoniac - - +, NO2- -
truyền. Em hãy nêu nguyên nhân gây bệnh di truyền ở lợn
3 Nước thịt có nitrate +, Gas + - -
con. Biết rằng lợn A, B và C đều bình thường.
c) Xét về mặt di truyền, lợn nào không đóng góp cho 4 Nước thịt có nitrit - - - +, NO3-
bộ gen của lợn con? Giải thích. Hình 9 Biết: +: Vi khuẩn mọc. -
NO3 : Có nitrat. - : Vi khuẩn không mọc.
d) Giả sử, cho lợn A và B giao phối tạo ra các lợn con pH+ : pH môi trường tăng. NO2- : Có nitrit. Gas : Có chất khí.
lai. Xét về kiểu gen nhân, lơn con nhân bản vô tính có đặc điểm gì khác biệt so với lợn con lai? Giải thích? Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn trên? Giải thích.

Trang 4/6 Trang 5/6


9.2. Ba ống nghiệm X, Y và Z lần lượt chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
(Gram dương) và Mycoplasma mycoides (không có thành tế bào) với cùng mật độ (106 tế bào/mL) trong LẦN THỨ XVII– VĨNH PHÚC 2023 LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
dung dịch đẳng trương. Bổ sung lysozyme vào cả ba ống nghiệm, ủ ở 37 độ C trong 1 giờ. Hãy phân biệt ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 10
đặc điểm về hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, khả năng trực phân và tính mẫn cảm với áp suất Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
thẩm thấu của tế bào vi khuẩn trong ống X, Y và Z sau 1 giờ ủ với lysozyme ở 37 độ C. Ngày thi: 04 tháng 08 năm 2023
Đề thi gồm 10 câu, 06 trang
Câu 10. (2,0 điểm) Virus
Virus HIV có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc
phải ở người (AIDS) thuộc nhóm retrovirus có tế bào chủ là tế bào ĐỀ CHÍNH THỨC
lympho T-CD4+. Trong chu trình xâm nhập của virus vào tế bào chủ,
Câu 1. (2,0 điểm) Thành phần hóa học của tế bào

L
gai glycoprotein (gp120) của HIV gắn đặc hiệu với thụ thể CD4 và
đồng thụ thể CCR5 trên màng sinh chất của tế bào chủ. Hình 11 biểu 1.1. Nhỏ vài giọt 1-2 ml phosphatidylcholine có đánh dấu ଷଶ P phóng xạ vào nước cất và quan sát

IA

IA
thị mối liên kết giữa gai gp120 và các thụ thể trong chu trình xâm dưới kính hiển vi điện tử, người ta nhận thấy có 3 cấu trúc chính được tạo thành. Ở một thí nghiệm khác,
nhập của HIV vào tế bào. người ta tổng hợp nên 3 loại túi màng nhân tạo kích thước giống nhau (bản chất là lớp kép

IC

IC
a) Dựa trên các đặc điểm của virus HIV, hãy cho biết tại sao đến phosphatidylcholine) có các đặc điểm như bảng 1:
ngay nay người ta vẫn chưa thể tìm ra được loại vaccine hiệu quả Bảng 1
trong phòng ngừa bệnh do virus HIV gây ra?

FF

FF
Số TT Túi Đặc điểm
b) Hãy cho biết nếu số lượng thụ thể CD4 trên màng tế bào lympho
T-CD4+ tăng đáng kể nhưng số lượng thụ thể CCR5 không thay đổi thì Hình 11 1 A 100% phân tử phosphatidylcholine được cấu thành từ chỉ acid stearic (là một loại acid
khả năng xâm nhập của virus HIV vào tế bào này có thay đổi như thế béo no).

O
+
nào so với tế bào lympho T-CD4 ban đầu? Giải thích. 2 B 50% phân tử phosphatidylcholine được cấu thành từ acid stearic và acid cis-oleic
c) Maraviroc là loại thuốc có khả năng bám vào đồng thụ thể CCR5 và làm thay đổi vị trí gắn của thụ (là một loại acid béo không no), 50% còn lại được cấu thành từ chỉ acid stearic.
thể với gai gp120. Những nhà khoa học đã thấy rằng một số trường hợp virus HIV vẫn có khả năng xâm
N

N
3 C giống với túi A nhưng có thêm các phân tử cholesterol xen giữa màng
nhập vào tế bào lympho T mặc dù có mặt của maraviroc gắn trên thụ thể CCR5. Hãy nêu ra 2 giả thuyết
a) Trình bày các đặc điểm đặc trưng của 3 cấu trúc quan sát được ?
khác nhau giải thích hiện tượng này.
Ơ

Ơ
b) Khi hạ nhiệt độ thì màng của túi A hay B bị đông cứng lại nhanh hơn? Giải thích.
c) Khi thực hiện thí nghiệm so sánh độ bền vững giữa túi A và túi C, người ta nhận thấy dù giảm hay tăng
H

H
---Hết--- nhiệt độ thì túi A luôn bị đông cứng (hoặc bị tan rã) trước túi C. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?
N

N
Ý Nội dung Điểm
Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………………… 1.1a - Giọt micelle: có hình cầu, kích thước nhỏ, cấu trúc màng đơn, lõi là các đuôi
Y

Y
acid béo kị nước được bao ngoài bởi phần đầu ưa nước (choline + gốc phosphate 0,125
• Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. + glycerol).
U

U
• Cán bộ coi thi KHÔNG giải thích gì thêm.
- Màng kép: có hình phẳng, diện tích bề mặt lớn, cấu trúc màng kép, tiếp xúc với
• Thí sinh trả lời từng câu hỏi trên các tờ giấy thi riêng biệt . 0,125
Q

Q
dung dịch bên ngoài là phần đầu, bên trong lõi là các đuôi acid béo.
- Liposome: có hình cầu (dạng túi), kích thước lớn, cấu trúc màng kép, bên trong
lõi có một khoang rỗng chứa dung dịch, tiếp xúc với dung dịch bên ngoài và bên 0,125
M

M
trong lõi đều là phần đầu, giữa 2 lớp phần đầu là các đuôi acid béo.
1.1b Túi B có 50% phân tử phospholipid không bão hòa → các đuôi acid béo không


0,25
no đẩy các phân tử phospholipid ra xa nhau → tăng tính “lỏng” của màng → khó
bị đông cứng hơn ở nhiệt độ lạnh => Tú A bị đông cứng nhanh hơn.
1.1c - Cholesterol khi xen giữa màng của túi C có thể tham gia tương tác kị nước hoặc 0,125
tạo liên kết Van der Waals với các đuôi acid béo.
ẠY

ẠY - Khi nhiệt độ thấp, cholesterol xen giữa làm tăng khoảng cách giữa các phân tử
phospholipid → giảm sự liên kết giữa các đuôi acid béo, làm tăng động năng của
màng → khó bị đông cứng hơn túi A.
0,125
D

D
- Khi nhiệt độ cao, cholesterol giữ các phân tử phospholipid gần với nhau (nhờ
các liên kết yếu và tương tác kị nước) → giảm động năng của màng → khó bị tan 0,125
rã hơn túi A.

Trang 1/12
Trang 6/6
1.2. Bảng 2 thể hiện kết quả của một thí nghiệm điển hình về sự dung hợp tế bào của người và 2.2. Một protein màng lưới nội chất H có 6
chuột trong các điều kiện khác nhau: miền xuyên màng và một miền A gồm họ các protein
Bảng 2 ubiquitin ligaza. Để nghiên cứu về miền A, người ta
Thí nghiệm Mô tả Nhiệt độ Kết quả đánh dấu H bằng cách gắn chuỗi FLAG vào đầu C
1 Dung hợp tế bào người và chuột 370C Các prôtêin màng trộn lẫn với nhau của protein H (hình 1), phân lập các micrôxôm (các
Dung hợp tế bào người và chuột, Các prôtêin màng trộn lẫn với nhau mảnh lưới nội chất giống túi vận chuyển) và xử lí hỗn Hình 1
2 370C hợp micrôxôm với 3 điều kiện khác nhau:
bổ sung chất ức chế tổng hợp ATP
3 Dung hợp tế bào người và chuột 40 C Không có sự trộn lẫn prôtêin màng - Mẫu 1: Xử lí bằng chất hoạt động bề mặt để hoà tan màng phôtpholipit của lưới nội chất.
Từ kết quả trên có thể rút ra những kết luận gì? Giải thích. - Mẫu 2: Ủ trước trong TEV prôtêaza (một loại prôtêaza cắt đặc hiệu chuỗi pôlipeptit tại vị trí TEV), sau

L
đó xử lí bằng chất hoạt động bề mặt.
Ý Nội dung - Mẫu 3: Xử lí bằng chất hoạt động bề mặt trước, sau đó ủ trong TEV prôtêaza.

IA

IA
Điểm
1.2 - Từ thí nghiệm 1 và 2 → ở nhiệt độ 37 oC màng có tính lỏng do các phân tử 0,25 Các mẫu sau đó được rửa sạch và được bổ sung Bảng 3
protein di chuyển giữa các phần của 2 màng khác nhau. kháng thể huỳnh quang bám đặc hiệu vào chuỗi FLAG. Mẫu 1 2 3

IC

IC
- Khi bổ sung chất ức chế tổng hợp ATP (thí nghiệm 2) các prôtêin màng vẫn trộn 0,25 Kết quả quan sát tín hiệu huỳnh quang phát ra từ
Tín hiệu
lẫn với nhau (tương tự thí nghiệm 1) → sự chuyển động của prôtêin màng không prôtêin khi điện di được thể hiện ở bảng 3. Có Không Không
huỳnh quang
a) Miền A của prôtêin H hướng ra tế bào chất hay

FF

FF
đòi hỏi năng lượng.
- Trong điều kiện nhiệt độ thấp (4oC ở thí nghiệm 3) không thấy sự trộn lẫn prôtêin 0,25 hướng vào xoang lưới nội chất? Giải thích.
màng ở tế bào dung hợp → sự chuyển động của prôtêin màng phụ thuộc nhiệt độ. b) Prôtêin H có vai trò quan trọng trong quá trình phân giải prôtêin trong lưới nội chất. Khi prôtêin
(ở nhiệt độ thấp màng có thể trở nên “rắn” hơn, cản trở sự chuyển động của các cuộn gập sai hỏng bị tích tụ do căng thẳng (stress) trên lưới nội chất, các prôtêin này sẽ được xuất ra khỏi

O
phân tử protein). lưới nội chất và đi vào tế bào chất, tại đó chúng bị phân giải bởi prôtêaxôm 26S. Hãy cho biết các hiện tượng
- Kết luận: Màng sinh chất có tính “lỏng”, tính lỏng của màng phụ thuộc nhiệt độ, 0,25 (1 - 3) dưới đây có phải là hậu quả của việc gen quy định prôtêin H bị bất hoạt hay không? Giải thích.
(1) Prôtêin có sai hỏng trong việc cuộn gập sẽ không được xuất ra khỏi lưới nội chất.
N

N
nhưng không phụ thuộc vào năng lượng ATP.
(2) Prôtêin có sai hỏng trong việc cuộn gập sẽ không được ubiquitin hoá.
(3) Bổ sung tunicamixin (một chất gây stress lưới nội chất) sẽ gây chết đối với tế bào.
Ơ

Ơ
Câu 2. (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào
2.1. Insulin là hoocmon quan trọng trong điều hòa đường huyết của cơ thể, insulin được tổng hợp
Ý Nội dung Điểm
H

H
từ tế bào tụy sau đó được tiết vào máu giúp chuyển hóa glucozo thành glycogen dự trữ ở gan, cơ.
a) Hãy xác định thứ tự và nêu vai trò của các bào quan liên quan đến sự sản xuất protein insulin. 2.2a - Ở bên ngoài, vì ở mẫu 2 → khi ủ trước trong TEV → không thu được tín hiệu huỳnh 0,25
b) Ti thể có vai trò liên quan đến quá trình sản xuất protein insulin trong tế bào hay không? Giải thích. quang → chuỗi FLAG đã bị cắt → miền A và FLAG phải hướng ra bên ngoài.
N

N
c) Một thí nghiệm sử dụng kháng thể phát huỳnh quang gắn đặc hiệu vào các trình tự đặc trưng của - Do TEV không thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid nên nếu nằm ở bên trong 0,25
protein insulin để khảo sát vị trí phân bố của chúng trong tế bào. Trong đó, kháng thể huỳnh quang đỏ thì phải thu được tín hiệu huỳnh quang ở mẫu 2.
Y

Y
được phát hiện ở lưới nội chất hạt và kháng thể huỳnh quang xanh được phát hiện ở gần màng sinh chất. 2.2b - Vì miền FLAG nằm ở bên ngoài màng túi nội chất → nó sẽ đóng vai trò như thành 0,125
(1) Hãy giải thích kết quả thí nghiệm. phần nhận biết để ubiquitin hoá → sự phân giải các protein trong màng túi nội chất.
U

U
(2) Xác định tín hiệu huỳnh quang ở dịch ngoại bào và dịch nhân của tế bào. Giải thích. - (1) không vì protein H không có miền ở bên trong lưới nội chất. 0,125
- (2) có vì không có protein H để xảy ra sự ubiquitin hoá → không có sự phân giải 0,125
Q

Q
Ý Nội dung Điểm protein.
2.1a - Ribosome - dịch mã mRNA tạo chuỗi polypeptide. 0,5 - (3) không vì khi gen mã hoá protein H bị bất hoạt thì các protein được xuất ra không 0,125
bị phân giải → không gây chết tế bào do thiếu các protein cần thiết cho sự hoạt động
M

M
- Lưới nội chất hạt - biến đổi và vận chuyển polypeptide đến thể Golgi.
- Golgi - biến đổi và đóng gói protein trong các bóng tiết để xuất khỏi tế bào. của tế bào.


- Túi tiết – vận chuyển nội bào.
- Màng sinh chất – giúp xuất bào đưa insulin vào máu. Câu 3. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa)
(HS đúng từ 4 ý trở lên cho 0,5 điểm; đúng từ 2 ý cho 0,25, đúng dưới 2 ý 0 điểm) 3.1. Sơ đồ hình 2.1 mô tả diễn biến của pha tối trong quá trình quang hợp ở một loài thực vật. Đồ
2.1b - Ti thể có liên quan đến quá trình sản xuất protein tiết trong tế bào. 0,125 thị hình 2.2 mô tả kết quả xác định các hợp chất trong pha tối của quá trình quang hợp có xuất hiện carbon
- Ty thể là bào quan sản xuất năng lượng, là yêu cầu bắt buộc của quá trình hình được đánh dấu phóng xạ (14C) trong điều kiện giàu khí CO2.
ẠY

2.1c
thành liên kết peptide khi dịch mã tạo ra protein tiết.
(1) Bộ máy golgi là vị trí xảy ra các biến đổi protein, đôi khi sẽ làm cho protein
insulin bị biến đổi rất khác so với cấu tạo mà chúng được tạo thành ở lưới nội chất.
0,125
0,125 ẠY
D

D
- Kháng thể huỳnh quang đỏ chỉ được phát hiện ở lưới nội chất hạt chứng tỏ kháng 0,125
thể này có khả năng bắt lấy protein insulin sơ cấp (chưa biến đổi ở golgi). Ngược lại,
kháng thể huỳnh quang xanh chỉ được phát hiện ở khu vực gần màng sinh chất chứng
tỏ kháng thể này có khả năng bắt lấy protein insulin thứ cấp (đã biến đổi ở golgi).
(2) - Vì insulin là protein tiết, không tồn tại ở dịch nhân → không phát hiện huỳnh quang. 0,125
- Vì insulin là protein tiết, dạng thứ cấp được xuất ra ngoại bào → phát hiện huỳnh 0,125
quang xanh. Hình 2.1 Hình 2.2
Trang 2/12 Trang 3/12
a) Hãy xác định tên của con đường chuyển hóa A và con đường chuyển hóa B. Trong điều kiện - LI thay đổi ở pH khác nhau → pH ảnh hưởng đến enzim. Do pH làm thay đổi trạng 0,25
nào, con đường chuyển hóa B chiếm ưu thế? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật? thái ion hoá của gốc R trong axit amin → ảnh hưởng đến sự tương tác với cơ chất
b) Hãy xác định các chất X, Y và Z trong sơ đồ. Giải thích. trong trung tâm hoạt động hoặc tương tác giữa các chuỗi bên axit amin để hình thành
c) Chất X và chất Y thường dễ được phát hiện ở vị trí nào của thực vật? cấu trúc không gian.

Ý Nội dung Điểm Câu 4. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa)
3.1a - Con đường chuyển hóa A là quá trình cố định CO2 tạo đường (Calvin Benson); con 0,125 4.1. Một nhà nghiên cứu tiến hành tách ti thể
đường chuyển hóa A là một phần của quá trình hô hấp sáng. nguyên vẹn ra khỏi tế bào được dung dịch chứa ti thể,
- Con đường chuyển hóa B chiếm ưu thế khi thực vật chịu tác động của nhiệt độ cao, đưa thêm NADH, ADP và Pi.

L
chiếu sáng mạnh, thiếu nước và nghèo khí CO2. (hay môi trường có tỷ lệ khí O2/CO2 a) Giải thích sự thay đổi pH của môi trường
cao hơn bình thường). 0,125 dung dịch ngoài ti thể trong biểu đồ hình 3.

IA

IA
- Con đường chuyển hóa A là cơ chế giúp thực vật chuyển hóa năng lượng ánh sáng b) Nếu bổ sung O2, nhưng trong dung dịch ban
mạnh → có tác dụng bảo vệ khỏi tác động của ánh sáng mạnh đến các cấu trúc bên đầu không có ADP thì sự thay đổi pH và sự thay đổi

IC

IC
trong tế bào mặc dù quá trình này không tạo ra năng lượng cho tế bào. 0,125 hàm lượng NADH trong dung dịch như thế nào?
3.1b - Z là PGA. 0,125 c) Trong điều kiện có O2, nếu thêm một lượng
- Giải thích cho Z: Chất Z tăng nhanh khi bổ sung carbon đánh dấu phóng xạ và giảm 0,125 nhỏ chất tẩy rửa thì sự thay đổi pH của dung dịch và

FF

FF
nhanh sau khi ngừng đánh dấu phóng xạ → Z là PGA các sản phẩm xuất hiện trong dung dịch có thay đổi
- X là đường sucrose và Y là tinh bột. 0,125 hay không? Tại sao? Hình 3
- Giải thích cho X, Y: Chất X và Y đều tăng nhưng quá trình này diễn ra muộn hơn

O
so với chất Z → chất X và Y là sản phẩm chuyển hóa từ chất Z (PGA). Mà chất X có 0,125 Ý Nội dung Điểm
hàm lượng luôn cao hơn chất Y (hoặc X tăng nồng độ trước Y) → X là đường sucrose 4.1a - Khi không có O2, thì không có chuỗi chuyền e diễn ra, nên không có sự vận chuyển 0,125
và Y là tinh bột. H+, không làm thay đổi các yếu tố của dung dịch và ti thể.
N

N
3.1c Chất X là đường sucrose sẽ dễ phát hiện trong ống rây. Chất Y là tinh bột sẽ dễ phát 0,125 - Khi có O2, NADH bị oxi hóa và chuyền e- trên màng trong ti thể đến O2, giúp vận
chuyển H+ từ trong chất nền ra xoang gian màng,
Ơ

Ơ
biện trong lục lạp của lá (hoặc cơ quan dự trữ). 0,125
điều này làm môi trường bên ngoài ti thể tăng nồng độ proton H+ (pH giảm), vì proton
3.2. Khi nghiền bụng đom đóm và chiết lấy dịch, người ta có thể thấm tự do qua lớp màng ngoài ti thể. 0,125
H

H
Bảng 3
thấy dịch chiết phát quang trong thời gian ngắn sau đó tắt dần, nếu - Khi O2 đã bị khử hết, lượng proton được di chuyển trở vào chất nền qua kênh ATP
Điều kiện LI (%) synthase, nên nồng độ H+ bên ngoài giảm về mức ban đầu (pH tăng trở lại).
N

N
bổ sung ATP vào ống nghiệm thì lại có ánh sáng phát ra tương tự trừ 0,125
trường hợp kị khí. Biết rằng hợp chất luxiferin là tác nhân gây phát Không có enzim 0 4.1b - Nếu dung dịch thiếu ADP thì ti thể không tổng hợp ATP được, không có sự vận
quang khi chúng tham gia phản ứng hoá học được xúc tác bởi enzim Đun nóng 900C 0 chuyển xuôi dốc proton qua ATP synthase, vì vậy sự chênh lệch gradient proton giữa
Y

Y
X. Bảng 3 thể hiện cường độ ánh sáng (LI) khi thay đổi hàm lượng Không có Mg2+ 4 trong và ngoài ti thể tăng lên rất cao, khi đó việc bơm thêm proton qua màng trong 0,25
các chất hoặc một số điều kiện môi trường trong dung dịch chứa 1 mM Mg2+ 70 cần quá nhiều năng lượng nên dừng lại, đồng thời ngăn sự oxi hóa NADH trên màng
U

U
2+
enzim X, ATP, Mg và luxiferin. 10 mM Mg 2+
100 ti thể, nên lượng NADH ban đầu giảm nhưng sau đó nồng độ sẽ không giảm nữa.
a) Những chất nào cần thiết cho phản ứng phát quang? 4.1c - Bổ sung chất tẩy rửa một lượng nhỏ có thể làm màng bị rò rỉ, sự vận chuyển e- và sự
Q

Q
pH 6,5 30
Giải thích. oxi hoá NADH bởi O2 vẫn diễn ra, nhưng không tổng hợp được ATP, vì màng bị rò rỉ 0,25
pH 7,6 100
b) Bản chất năng lượng đom đóm lấy từ môi trường có nguồn không tạo được sự chênh lệch proton giữa hai bên màng. Như vậy, cũng không có sự
pH 9,0 64
M

M
gốc từ đâu? Chúng được chuyển hoá thành năng lượng dùng cho thay đổi pH của dung dịch nhiều, vì H+ di chuyển qua màng rò rỉ dễ dàng.
phản ứng phát quang như thế nào?
c) Enzim X có nhạy cảm với yếu tố môi trường không? Nếu có, chúng ảnh hưởng đến hoạt động của 4.2. Công nghệ XF có thể được sử dụng để


enzim như thế nào? khảo sát tốc độ hô hấp hiếu khí và lên men lactic trong
các tế bào nuôi cấy. Mức độ hô hấp hiếu khí được xác
Ý Nội dung Điểm định bằng cách đo tốc độ tiêu thụ oxy (OCR, được đo
3.2a - O2, luxiferin, ATP và ion Mg2+. 0,125 bằng picomole oxygen tiêu thụ mỗi phút) trong khi
ẠY

- Vì bổ sung ATP vào dịch chiết làm ống nghiệm phát sáng chỉ khi có ôxi, điều này
chứng tỏ cả O2 và ATP cần thiết cho sự phát quang. Cường độ ánh sáng chỉ đạt 4%
khi không có Mg2+ nên ion magiê cũng là yếu tố không thể thiếu để phản ứng xảy ra.
0,125
ẠY
tốc độ đường phân tương quan với tốc độ acid hóa
ngoại bào [ECAR-milli pH mỗi phút (sự thay đổi
trong pH xảy ra theo thời gian)]. Biểu đồ hình 4 cho
D

D
3.2b - Năng lượng được dự trữ ở trong các liên kết hoá học của thức ăn bên ngoài môi trường. 0,125 thấy kết quả của một thử nghiệm sử dụng công nghệ
- Qua quá trình tiêu hoá chúng được chuyển thành các phân tử nhỏ hơn, các phân tử XF. Chất ức chế chuỗi chuyền điện tử (Dinitrophenol
này qua hô hấp tế bào sẽ giải phóng năng lượng trong các liên kết hoá học đó và dự 0,125 (DNP) và rotenone) và chất ức chế đường phân là 2-
trữ trong ATP. Năng lượng hoá học trong ATP sau đó được chuyển thành ánh sáng deoxyglucose (DG) đã được bổ sung lần lượt vào môi
qua phản ứng phát quang. trường nuôi cấy tế bào. Hình 4
3.2c - Khi đun nóng dung dịch → LI = 0 → nhiệt độ ảnh hưởng đến enzim. Do ở nhiệt độ 0,25 a) Hãy dự đoán tác động của DNP, DG và rotenone đối với tế bào được nuôi cấy? Giải thích.
cao, cấu hình không gian đặc trưng của enzim bị phá vỡ → mất hoạt tính xúc tác. b) Hãy giải thích sự thay đổi acid ngoại bào khi tế bào chịu tác động bởi DNP, DG và rotenone.

Trang 4/12 Trang 5/12


Ý Nội dung Điểm 5.1b - Protein kinase A không được hoạt hóa. 0,25
4.2a - DNP làm tăng tốc độ tiêu thụ khí O2 → tăng tốc độ chuyền điên tử ; DNP làm tăng 0,125 - Vì mặc dù đột biến m1 dẫn đến adrenalin vẫn duy trì trạng thái gắn của nó trên thụ
sự acid hóa ngoại bào → tăng tốc độ của quá trình đường phân. thể → liên tục hoạt hóa G-protein gắn với adenylate cyclase; tuy nhiên, đột biến m2
→ DNP là tác nhân làm tách rời liên kết của quá trình chuyền điện tử và tạo ATP (tăng 0,125 kèm theo làm miền liên kết với cơ chất ATP của enzyme này bị sai hỏng → cAMP
cường thực hiện chuyền điện tử nhưng không tạo thành được ATP. không được tạo ra cho dù enzyme đã được hoạt hóa bởi GTP-protein → PKA không
- DG không làm ảnh hưởng tốc độ tiêu thụ khí O2 → quá trình truyền điên tử không 0,125 được hoạt hoá) 0,25
bị ảnh hưởng trong thời gian từ phút thứ 25 đến 35 bởi sự tác động của chất DG; DG
làm giảm sự acid hóa ngoại bào → giảm đường phân. 5.2. Thí nghiệm kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp ở thực vật được bố trí như hình 6.1,
→ DG có thể là một chất ức chế đường phân (giảm đường phân, quá trình chuyền điện 0,125 kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở hình 6.2.

L
tử có thể xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn)
- Retenone làm giảm tốc độ tiêu thụ khí O2 → quá trình truyền điên tử bị không xảy 0,125

IA

IA
ra; giảm sự acid hóa ngoại bào → giảm đường phân.
→ Retenone là chất làm ức chế chuỗi chuyền điện tử (do đó, đã ức chế tác động của 0,125

IC

IC
DNP gây ra trước đó). Khi chuỗi chuyền điện tử không hoạt động thì theo lý thuyết
đường phân sẽ tăng nhưng do tế bào vẫn còn chịu tác động của DG trước đó nên đường
phân tiếp tục giảm.

FF

FF
4.2b - Tốc độ thực hiện đường phân ảnh hưởng đến tốc độ sinh ra pyruvate. Điều này ảnh 0,125
hưởng đến tốc độ sinh ra lactate → ảnh hưởng đến tốc độ acid hóa ngoại bào.
- Retenone theo lý thuyết làm tăng tốc độ acid hóa ngoại bào (do ức chế chuỗi truyền 0,125

O
→ giảm ATP → điều hòa tăng đường phân và lên men), nhưng trong thí nghiệm này
do còn chịu ảnh hưởng của DG nên kết quả không thể hiện điều đó. Hình 6.1 Hình 6.2
- DG làm giảm tốc độ acid hóa ngoại bào do chất này ức chế đường phân → quá trình 0,125 a) Mục đích của thí nghiệm là gì?
N

N
sinh ra acid lactic giảm. b) Giải thích sự thay đổi số bọt khí đếm được trong thí nghiệm.
Ơ

Ơ
- DNP làm tăng acid hóa ngoại bào do chất này làm tế bào cạn kiệt ATP → tăng kích 0,125 c) Dự đoán hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm khi thay nước trong cốc bằng nước đun
thích đường phân → quá trình sinh ra lactate tăng. sôi để nguội.
H

H
Câu 5. (2,0 điểm) Truyền tin + Phương án thực hành Ý Nội dung Điểm
5.1. Hình 5 mô tả con
N

N
5.2a - Kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ tới cường độ quang hợp. 0,25
đường truyền tin nội bào tạo ra
đáp ứng sinh học được khơi 5.2b - Tăng nhiệt độ từ 100C tới 300C hoạt tính emzim tăng → cường độ quang hợp
0,125
Y

Y
mào khi thụ thể β-adrenergic tăng nên số bọt khí thoát ra tăng.
gắn đặc hiệu với adrenaline. - Tiếp tục tăng nhiệt độ từ 300C lên tới 400C hoạt tính của enzim quang hợp giảm
0,125
U

U
Thụ thể β-adrenergic là loại → cường độ quang hợp giảm.
protein đa xuyên màng kết cặp 5.2c - Hiện tượng: Không có bọt khí thoát ra.
0,25
Q

Q
với GDP-protein khi thụ thể - Giải thích: Nước đun sôi để nguội đã loại bỏ khí CO2 (nguyên liệu cho quang
0,25
chưa được phối tử hoạt hóa. hợp) → quang hợp không xảy ra → không có bọt khí thoát ra.
Adenylate cyclase tạo ra cAMP Hình 5
M

M
từ ATP khi được hoạt hóa bởi Câu 6. (2,0 điểm) Phân bào
GTP-protein. Protein kinase A (PKA) có thể hoạt hóa lẫn nhau; cuối cùng tạo ra đáp ứng của tế bào. Một số 6.1. Khi nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng tương đối của DNA ở tế bào biểu bì ở người, tế bào phôi


bước chính trong con đường truyền tin nội bào của adrenaline được kí hiệu từ 1 đến 5 trong hình 5. sớm của nhím, hợp bào của một loài nấm nhày (chỉ có nhân phân chia) thu được 3 đồ thị như hình 7:
a) Tại sao thụ thể β-adrenergic cùng có mặt ở tế bào gan và tế bào cơ trơn nhưng lại tạo ra đáp ứng
khác nhau trên mỗi loại tế bào này?
b) Có hai dòng đột biến đơn lẻ (m1, m2) trong con đường truyền tin nội bào: dòng m1 có thụ thể
ẠY

không tháo rời phối tử sau đáp ứng; dòng m2 có miền liên kết với cơ chất ATP của adenylate cyclase bị
sai hỏng. Hãy cho biết ở dòng đột biến kép tạo ra từ sự kết hợp giữa dòng m1 và m2, khi có mặt adrenalin,
PKA có được hoạt hóa hay không? Tại sao?
ẠY
D

D
Ý Nội dung Điểm
5.1a Các phân tử protein tham gia vào con đường truyền tín hiệu trên hai loại tế bào này là
khác nhau và hệ thống protein đáp ứng của hai loại tế bào cũng không hoàn toàn giống
nhau → khi adrenalin gắn trên thụ thể chung của cả hai tế bào, chúng được hoạt hóa 0,5
theo các hướng khác nhau hoặc thay đổi hoạt tính của các protein đáp ứng vốn dĩ có Hình 7
chức năng khác biệt → đáp ứng là khác nhau. a) Các đồ thị trên tương ứng với sự thay đổi hàm lượng DNA ở loại tế bào nào?

Trang 6/12 Trang 7/12


b) Điều gì xảy ra với tế bào nếu nồng độ cohensin không đổi từ kì giữa tới cuối kì sau của pha M? Câu 7. (2,0 điểm) Công nghệ tế bào
Giải thích. 7.1. Giải thích sự khác biệt giữa các tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành. Loại nào có khả
c) Tiến hành nuối cấy tế bào biểu bì người trong môi trường lỏng, các tế bào bán dính thường mọc năng biệt hóa thành nhiều loại mô hơn? Vì sao?
thành lớp đơn. Đĩa bào sẽ vào pha bão hòa khi số lượng tế bào không tăng lên và độ che phủ khoảng 90 –
100% bề mặt nuôi cấy. Thực tế, tế bào được lấy từ đĩa nuôi cấy đang ở pha tăng trưởng (tế bào đang phân Ý Nội dung Điểm
chia mạnh và độ che phủ dưới 80% bề mặt nuôi cấy) để cấy chuyển thường nhanh chóng tăng sinh trở lại. 7.2a - Tế bào gốc phôi: là các tế bào bắt nguồn từ khối tế bào mầm phôi của phôi nang ở 0,25
Ngược lại, nếu cấy chuyển tế bào từ đĩa đang ở pha bão hòa thì thời gian tăng sinh trở lại lâu hơn nhiều. giai đoạn tiền làm tổ. Tế bào gốc phôi có khả năng được biệt hóa thành hầu hết các
Dựa vào hiểu biết về tương tác tế bào và chu kỳ tế bào, giải thích tại sao tế bào được cấy chuyển từ đĩa ở loại mô và cơ quan của cơ thể.
pha bão hòa có thời gian tăng sinh trở lại lâu hơn so với tế bào được cấy chuyển từ đĩa ở pha tăng trưởng. - Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc mô) là những tế bào chưa được biệt hóa trong 0,25

L
các mô hoặc cơ quan của cơ thể sau khi sinh ra, thường có ở một số vị trí nhất định.
Ý Nội dung Điểm

IA

IA
Loại tế bào này vẫn duy trì trạng thái chưa phân chia trong thời gian dài cho đến khi
Tế bào biểu bì người phân chia một cách bình thường, tương ứng với Đồ thị 1. 0,125 chúng được hoạt hóa bởi nhu cầu duy trì và sửa chữa mô của cơ thể.
- Tế bào phôi sớm phân chia nhanh hơn tế bào bình thường (pha G1 rất ngắn), tương - Trong các loại tế bào gốc (tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành), loại có khả 0,25

IC

IC
0,125
6.1a ứng với đồ thị 2. năng biệt hóa hình thành nhiều loại mô hơn là tế bào gốc phôi.
- Hợp bào nấm nhầy có phân chia nhân nhưng không phân chia tế bào chất tạo nên - Giải thích: Tế bào gốc phôi có thể biệt hóa thành hầu hết các loại mô và cơ quan 0,25
0,125
hợp bào, tương ứng với đồ thị 3.

FF

FF
của cơ thể.
[cohesin] không đổi dẫn đến: NST chị em không tách nhau ra → Tế bào không bước
6.1b 0,125
vào kì sau bình thường (thí sinh có thể viết: NST không phân li/tế bào có thể chết) 7.2. Nhân bản động vật có vú có thể
Tế bào tiếp xúc với nhau sẽ xuất hiện tín hiệu ức chế phân bào, tế bào giữ lại ở pha tiến hành bằng kĩ thuật chuyển nhân tế bào

O
G1. Đối với đĩa ở pha bão hòa, hầu hết các tế bào đều bị ức chế phân bào còn đĩa ở 0,25 xoma. Quy trình nhân giống lợn bằng kĩ
6.1c pha tăng trưởng phần lớn tế bào không bị ức chế (do tiếp xúc còn ít).
N thuật chuyển nhân tế bào xoma được sơ đồ

N
Khi được cấy chuyển, tế bào từ đĩa ở pha bão hòa đang bị ức chế phân bào cần thời hóa như hình 9. Em hãy cho biết:
0,25
gian loại bỏ các yếu tố ức chế (thời gian để hoạt hóa) mới tiếp tục phân bào. a) Lợn con nhân bản vô tính có nhóm
Ơ

Ơ
máu giống với lợn nào? Giải thích.
6.2. Trong một nghiên cứu về chu kì tế bào ở b) Giả sử lợn con nhân bản vô tính bị
H

H
nấm men Saccharomyces cerevisiae, đầu tiên các tế một loại bệnh di truyền. Em hãy nêu nguyên
bào kiểu dại và ba chủng đột biến nhạy cảm với nhiệt nhân gây bệnh di truyền ở lợn con. Biết
N

N
độ được ủ ở nhiệt độ cho phép sinh trưởng, sau đó rằng lợn A, B và C đều bình thường.
tăng nhiệt độ tới nhiệt độ giới hạn trong vòng tối c) Xét về mặt di truyền, lợn nào
thiểu một chu kỳ tế bào. Cuối cùng, các chủng nấm không đóng góp cho bộ gen của lợn con?
Hình 9
Y

Y
men được phân loại bằng cách đánh dấu huỳnh Giải thích.
quang ADN. Kết quả phân tích huỳnh quang được d) Giả sử, cho lợn A và B giao phối tạo ra các lợn con lai. Xét về kiểu gen nhân, lơn con nhân bản
U

U
thể hiện ở Hình 8. vô tính có đặc điểm gì khác biệt so với lợn con lai? Giải thích?
a) Xác định đồ thị trong Hình 8 tương ứng với
Q

Q
chủng kiểu dại và các chủng đột biến. Giải thích. Ý Nội dung Điểm
b) Mỗi chủng nấm men đột biến ở trên mang 7.2a - Lợn con nhân bản vô tính có nhóm máu giống với con lợn A. 0,125
Hình 8
M

M
khiếm khuyết gì về mặt chức năng? Giải thích. - Giải thích: Lợn A cho nhân 2n chuyển vào trứng (không nhân) của lợn B. 0,125
Ý Nội dung Điểm 7.2b - Do đột biến phát sinh trong quá trình phát triển lợn con. 0,125


6.2a - Đồ thị (II) là chủng kiểu dại và (I, III,IV) là dạng đột biến. 0,125 - Do trong tế bào chất của lợn B cho trứng gen ti thể mang đột biến gây bệnh nhưng
- Giải thích: Đồ thị II có số lượng tế bào ứng với hàm lượng DNA giống với kiểu dại 0,125 chưa biểu hiện, khi phân chia không đều tạo trứng mang lượng gen gây bệnh lớn
nhất còn các đồ thị I, III, IV thì ngược lại. → biểu hiện bệnh ở thế hệ sau (lợn con). 0,125
6.2b - Ở đồ thị I → số lượng tế bào có hàm lượng DNA ở mức 1,2 nhiều hơn và số lượng 0.25 7.2c - Lợn C. 0,125
ẠY

tế bào có hàm lượng DNA lơn hơn 2 cũng thế → đột biến xảy ra ở pha S của chu kỳ
tế bào → làm chậm pha S và tạo ra các tế bào có hàm lượng DNA bị rối loạn.
- Ở đồ thị III → đa số các tế bào có hàm lượng DNA bằng 2 → đột biến ức chế sự
0,25 ẠY 7.2d
- lợn C chỉ nhận phôi (Mang thai hộ)
Kiểu nhân của lợn con nhân bản hoàn toàn giống với lợn (A)
Kiểu gen lợn con lai là sự tổ hợp kiểu gen của hai giống (A) và (B)
0,125
0,125
0,125
D

D
phân chia tế bào khi có nhiệt độ cao
- Ở đồ thị IV → đa số các tế bào có hàm lượng DNA bằng 1 → đột biến ức chế tế 0,5
bào chuyển sang pha S.

Trang 8/12 Trang 9/12


Câu 8. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật a) Đưa ra lý do để giải thích làm thế nào chủng đột biến 1 có thể phát triển trên môi trường thí
8.1. Một nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ dinh nghiệm I nhưng không thể phát triển trên môi trường thí nghiệm III, chủng đột biến 2 phát triển trên môi
dưỡng giữa các loài (vi khuẩn lam, vi khuẩn không lưu trường thí nghiệm III nhưng không phát triển trên môi trường thí nghiệm IV.
huỳnh màu lục, vi khuẩn khử sulfate) cùng sinh sống ở một b) Nấm men có thể dung hợp hai tế bào đơn bội để tạo ra tế bào lưỡng bội. Lấy dòng đơn bội của
hồ nước. Cho biết cả ba loại vi khuẩn đều có thể tổng hợp đột biến 1 dung hợp với dòng đơn bội của đột biến 2 để tạo ra các tế bào lưỡng bội. Các tế bào lưỡng bội
lipid khi có mặt nguồn carbon và năng lượng thích hợp, này có phát triển được trong các môi trường thí nghiệm từ I đến IV ở trên hay không? Giải thích.
H2S ở hồ nước tạo thành từ hoạt động chuyển hóa của vi
khuẩn khử sulfate. Hình 10 mô tả mức tổng hợp lipid của Ý Nội dung Điểm
vi khuẩn lam và vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục cũng 8.2a - Chủng đột biến 1 là đột biến khuyết dưỡng methioine (mất khả năng tổng hợp 0,25

L
như sự thay đổi về lượng H2S của nước trong hồ ở những methioine).
thời điểm khác nhau trong ngày; cho rằng 6:00 và 18:00 - Chủng đột biến 2 là đột biến khuyết dưỡng lơxin (mất khả năng tổng hợp lơxin). 0,25

IA

IA
mỗi ngày là các thời điểm giàu ánh sáng đỏ xa trong ngày. 8.2b Dòng đột biến 1 tổng hợp được leucine nhưng không tổng hợp được methioine, dòng 0,5
a) Hãy nêu những điểm khác nhau về kiểu hô đột biến 2 tổng hợp được methioine không tổng hợp được leucine → Khi lấy dòng đơn

IC

IC
hấp, nguồn carbon và nguồn năng lượng chủ yếu của vi bội của đột biến 1 dung hợp với dòng đơn bội của đột biến 2 để tạo ra các tế bào lưỡng
khuẩn lam, vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và vi Hình 10 bội thì 2 tế bào đơn bội sẽ bổ sung cho nhau, trở thành tế bào nguyên dưỡng → tế bào
khuẩn khử sulfate.

FF

FF
lưỡng bội có thể phát triển được trong tất cả các môi trường thí nghiệm từ I đến IV.
b) Hãy đưa ra giả thuyết giải thích sự thay đổi về lượng H2S tương đối của nước trong hồ.
Câu 9. (2,0 điểm) Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật
Ý Nội dung Điểm 9.1. Có 4 chủng vi khuẩn kị khí được phân lập từ đất (kí hiệu lần lượt là A, B, C, D) được phân

O
8.1a - Vi khuẩn lam có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng, nguồn carbon là CO2 và 0,125 tích để tìm hiểu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi trong 4 môi trường nước thịt
nguồn năng lượng là ánh sáng; kiểu hô hấp là hô hấp hiếu khí. có bổ sung các chất khác nhau: (1) Peptone (các pôlipeptit ngắn), (2) Amôniac, (3) Nitrat và (4) Nitrit. Sau
- Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục có kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng hoặc quang
N

N
7 ngày nuôi, các mẫu vi khuẩn được phân tích hóa sinh và kết quả thu được như bảng 8:
dị dưỡng, nguồn carbon là CO2 hoặc chất hữu cơ, nguồn năng lượng là chất vô cơ 0,125 Bảng 8
Ơ

Ơ
hoặc ánh sáng; kiểu hô hấp là hô hấp kị khí. Các chủng vi khuẩn
- Vi khuẩn khử sulfate có kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng, nguồn carbon là chất STT Môi trường dinh dưỡng
A B C D
hữu cơ, nguồn năng lượng là chất hữu cơ; kiểu hô hấp là hô hấp kị khí. 0,125
H

H
1 Nước thịt có peptone +, pH+ +, pH+ - -
8.2b - Nhận xét: Lượng H2S cao nhất vào buổi sáng sớm, giảm dần vào ban ngày, thấp 0,125 2 Nước thịt có amoniac - - +, NO2- -
nhất vào đầu giờ chiều và tăng dần vào ban đêm.
N

N
3 Nước thịt có nitrate +, Gas + - -
- Giải thích: 4 Nước thịt có nitrit - - - +, NO3-
+ Vào ban ngày, vi khuẩn lam sẽ sử dụng ánh sáng và CO2 để tổng hợp chất hữu cơ, 0,25
Biết: +: Vi khuẩn mọc. -
NO3 : Có nitrat. - : Vi khuẩn không mọc.
Y

Y
lượng chất hữu cơ tăng dần → ban đêm, vi khuẩn khử sulfate sử dụng nguồn hợp
pH+ : pH môi trường tăng. NO2- : Có nitrit. Gas : Có chất khí.
chất hữu cơ tạo ra từ vi khuẩn lam cho quá trình sinh trưởng của chúng và qua đó
U

U
Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn trên? Giải thích.
sinh H2S → lượng H2S tăng dần vào ban đêm và đạt đỉnh vào 6 giờ.
+ Vào ban ngày, vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục chủ yếu thực hiện kiểu dinh
Q

Q
Nội dung Điểm
dưỡng là hóa tự dưỡng, sử dụng nguồn H2S là chất cho điện tử (nguồn cung cấp 0,25
năng lượng) cho quá trình sinh trưởng của chúng → lượng H2S giảm dần vào ban 9.1 - Chủng A mọc trên môi trường nước thịt có peptone làm tăng pH môi trường và mọc 0,25
ngày và đạt thấp nhất vào 18 giờ. trên môi trường nước thịt có nitrate sinh ra khí, vậy khí sinh ra là N2, pH tăng do giảm
M

M
NO 3− và các vi khuẩn này là các vi khuẩn phản nitrate, biến đổi NO 3− thành N2, dinh
8.2. Nấm men Saccharomyces cerevisiae là sinh vật đơn bào. Một nhà nghiên cứu đã tiến hành


dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
các thí nghiệm để xác định khả năng phát triển của nấm men trên các môi trường khác nhau về hàm lượng - Chủng B sử dụng nguồn cacbon là các peptone và làm tăng pH môi trường, mọc trên 0,25
axit amin. Nấm men có thể phát triển dưới dạng cả tế bào đơn bội và lưỡng bội. Nhà nghiên cứu đã thử môi trường giàu nitrate vậy --> các vi khuẩn này là các vi khuẩn amon hóa sản sinh ra
nghiệm 3 chủng nấm men đơn bội khác nhau gồm: chủng đột biến 1, chủng đột biến 2 và chủng kiểu dại. NH3 (tăng pH) từ các peptone chúng có kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng.
Trong đó, mỗi chủng đột biến đều có một đột biến lặn duy nhất. Các điều kiện khác của thí nghiệm là đầy 0,25
- Chủng C chỉ mọc trên môi trường nước thịt có amoniac sinh NO −2 , vậy vi khuẩn này
ẠY

đủ cho nấm men và như nhau ở các ống nghiệm. Dữ liệu kết quả được thể hiện trong bảng 7:

Thí nghiệm Môi trường


Bảng 7
Các chủng
ẠY kiểu hóa tự dưỡng.

là vi khuẩn nitrit hóa, biển đổi NH3 thành NO để sinh năng lượng và dinh dưỡng theo
2

Kiểu dại Đột biến 1 Đột biến 2 - Chủng D chỉ mọc trên môi trường nước thịt có nitrit sinh NO 3− , vậy vi khuẩn này là 0,25
D

D
Thí nghiệm I Đủ các loại axit amin + + + vi khuẩn nitrate hóa, biển đổi NO −2 thành NO 3− để sinh năng lượng và dinh dưỡng theo
Thí nghiệm II Không có axit amin + - -
kiểu hóa tự dưỡng.
Thí nghiệm III Thiếu mêtiônin, đủ các loại axit amin khác + - +
Thí nghiệm IV Thiếu lơxin, đủ các loại axit amin khác + + -
9.2. Ba ống nghiệm X, Y và Z lần lượt chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis
Dữ liệu mô tả sự sinh trưởng của thể đơn bội Saccharomyces cerevisiae trong các môi trường có
(Gram dương) và Mycoplasma mycoides (không có thành tế bào) với cùng mật độ (106 tế bào/mL) trong
thành phần axit amin khác nhau(Dấu+: Có khuẩn lạc; Dấu−: Không có khuẩn lạc).
dung dịch đẳng trương. Bổ sung lysozyme vào cả ba ống nghiệm, ủ ở 37 độ C trong 1 giờ. Hãy phân biệt
Trang 10/12 Trang 11/12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
đặc điểm về hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, khả năng trực phân và tính mẫn cảm với áp suất
thẩm thấu của tế bào vi khuẩn trong ống X, Y và Z sau 1 giờ ủ với lysozyme ở 37 độ C. TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII
NĂM 2023
Ý Nội dung Điểm ĐỀ ĐỀ XUẤT
9.2 Sự khác biệt về cấu trúc và đặc tính sinh học của tế bào vi khuẩn trong ống X, Y và Z. MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI 10
Đặc điểm Ống X Ống Y Ống Z (Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)
Hình dạng tế bào Hình que (không Tế bào trần. Không thay đổi hình dạng 0,25
thay đổi hình Hình cầu (hình dạng không cố định)
(Đề thi gồm 10 câu in trong 04 trang)
Câu 1.( 2 điểm). Thành phần hóa học tế bào

L
dạng)
Kháng nguyên Không thay đổi Bị mất Không thay đổi 0,25

IA

IA
bề mặt 1. Một loại chất hữu cơ được xếp vào nhóm
Khả năng trực Bình thường Khó, chỉ thực Bình thường (không đổi) 0,25
lipit nhưng lại chứa các nguyên tố hóa học

IC

IC
phân (không đổi) hiện trong môi giống với axit nucleic. Đó là chất gì? Cấu tạo
trường đặc biệt và vai trò của chất này đối với tế bào?
Mẫn cảm với áp Không đổi Mẫn cảm Không đổi 0,25

FF

FF
suất thẩm thấu 2. Hãy gọi tên các loại đường đôi A, B, C ở
hình bên, mỗi loại có nhiều ở đâu trong tự
Câu 10. (2,0 điểm) Virus nhiên? Trong 3 loại đường trên loại nào có tính

O
Virus HIV có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc khử, vì sao?
phải ở người (AIDS) thuộc nhóm retrovirus có tế bào chủ là tế bào
lympho T-CD4+. Trong chu trình xâm nhập của virus vào tế bào chủ,
N

N
gai glycoprotein (gp120) của HIV gắn đặc hiệu với thụ thể CD4 và
Ơ

Ơ
đồng thụ thể CCR5 trên màng sinh chất của tế bào chủ. Hình 11 biểu
thị mối liên kết giữa gai gp120 và các thụ thể trong chu trình xâm
nhập của HIV vào tế bào.
H

H
a) Dựa trên các đặc điểm của virus HIV, hãy cho biết tại sao đến
Câu 2. ( 2 điểm). Cấu trúc tế bào
ngay nay người ta vẫn chưa thể tìm ra được loại vaccine hiệu quả
N

N
trong phòng ngừa bệnh do virus HIV gây ra? Trong quá trình phát triển của phôi ở động vật có vú, nhiều loại tế bào phôi phải di chuyển từ
b) Hãy cho biết nếu số lượng thụ thể CD4 trên màng tế bào lympho nơi này đến nơi khác mới có được hình dạng và chức năng đặc trưng của tế bào đã được biệt hoá
Y

Y
T-CD4+ tăng đáng kể nhưng số lượng thụ thể CCR5 không thay đổi thì Hình 11 ở cơ thể trưởng thành. Hãy giải thích tại sao tế bào phải di chuyển đến vị trí nhất định mới có
khả năng xâm nhập của virus HIV vào tế bào này có thay đổi như thế
U

U
nào so với tế bào lympho T-CD4+ ban đầu? Giải thích.
được hình dạng và chức năng đặc trưng?
c) Maraviroc là loại thuốc có khả năng bám vào đồng thụ thể CCR5 và làm thay đổi vị trí gắn của thụ Câu 3. (2 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa)
Q

Q
thể với gai gp120. Những nhà khoa học đã thấy rằng một số trường hợp virus HIV vẫn có khả năng xâm
nhập vào tế bào lympho T mặc dù có mặt của maraviroc gắn trên thụ thể CCR5. Hãy nêu ra 2 giả thuyết 1. Hình ảnh sau đây minh họa cho cơ chế điều hòa hoạt động nào của enzym? Mô tả cơ chế
khác nhau giải thích hiện tượng này. điều hòa đó.
M

M
Ý Nội dung Điểm
10.2a - Enzyme DNA polymerase phụ thuộc RNA (enzyme phiên mã ngược) có hoạt tính 0,25


sửa sai kém → dễ phát sinh đột biến mới trong quá trình tái bản.
- Có rất nhiều phân type dưới nhóm của HIV → khó tìm ra được một loại vaccine 0,25
hoàn hảo bao phủ được toàn bộ phân type của HIV.
10.2b - Tăng khả năng xâm nhập của virus HIV vào tế bào. 0,25
ẠY

- Tăng thụ thể CD4 trên bề mặt dẫn đến tăng khả năng hay xác suất kết cặp thành 0,25
công giữa thụ thể với gp120 của virus tạo điều kiện kết cặp với đồng thụ thể CCR5
dẫn đến virus xâm nhập vào tế bào
ẠY
D

D
10.2c - Giả thuyết 1: Virus đột biến làm thay đổi hình dạng của gai glycoprotein làm nó có 0,5
khả năng liên kết được với đồng thụ thể CCR5 đã gắn với maraviroc.
- Giả thuyết 2: Virus đột biến làm thay đổi hình dạng của gai glycoprotein dẫn đến nó
có thể dùng đồng thụ thể khác (không phải CCR5) để thực hiện quá trình xâm nhập. 0,5
---Hết--- 2. Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được thực hiện theo con đường
(Trên đây là hướng dẫn chấm, học sinh trình bày câu trả lời theo cách khác nếu chính xác, khoa học thì nào? Ngoài nước thì còn chất nào khác có thể cung cấp H+ và electron cho quang hợp không?
cán bộ chấm thi vẫn cho điểm tối đa)
Câu 4. (2 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa)
Trang 12/12
1
1. Trước đây Dinitrophenol (DNP) được sử dụng như một loại thuốc giảm cân, phân tử thuốc sự tổng hợp DNA. Thymine nồng độ thấp không có hoạt tính ức chế. Với dòng tế bào có thời gian
đóng vai trò như một kênh vận chuyển H+ cho phép H+ thấm qua màng trong của ty thể vào chất nền. pha G1, S, G2, M lần lượt là 10,5h; 7h; 4h; 0,5h, quy trình tạo ra quần thể tế bào như trên là:
- Giải thích tại sao loại thuốc này có tác dụng giảm cân? a. Ban đầu, bổ sung lượng lớn thymine vào môi trường nuôi tế bào.
- Cho biết tỉ lệ tiêu thụ oxi của người dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa dùng thuốc? b. Sau 18h, loại bỏ bớt thymine.
2. Người ta tiến hành một thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ giữa nồng độ H+ và sự c. Sau 10h tiếp theo, lại bổ sung một lượng lớn thymine.
sinh tổng hợp ATP ở ti thể. Có 2 ti thể được phân lập từ tế bào rồi đặt vào ống nghiệm A Sau thí nghiệm, các tế bào thu được đang ở giải đoạn nào của chu kì tế bào? Giải thích.
có pH = 8. Sau đó chuyển ti thể thứ nhất vào ống nghiệm B có pH = 7, ti thể thứ hai
2. Cho biết các sự kiện sau xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình nguyên phân?

L
chuyển vào ống nghiệm C có pH = 9. Sự tổng hợp ATP sẽ được ghi nhận ở ống nghiệm
nào? Tại sao? - Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

IA

IA
Câu 5. (2 điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành - Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

IC

IC
1. Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình chuyển hóa một hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền - Phân giải prôtêin cohesin.
tin tế bào. - Tổng hợp các prôtêin enzyme.

FF

FF
Câu 7. (2 điểm). Công nghệ tế bào
1. Nêu các ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào so với

O
các phương pháp nhân giống truyền thống như giâm cành, chiết cành hoặc gieo trồng từ hạt.
2. Giả sử một bạn học sinh có điều kiện thực hành nhân giống vô tính bằng kĩ thuật nuôi cấy
N

N
mô tế bào, bạn đó đã lựa chọn nhân giống cây hoa phong lan. Tuy nhiên, mô nuôi cấy chỉ phân
Ơ

Ơ
chia thành mô sẹo mà không phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh dù đã thực hiện đúng trình tự các
bước. Theo em, tại sao mô không phát triển được thành một cây hoàn chỉnh? Cần điều chỉnh yếu
H

H
tố nào để nhân giống thành công?
a. Giải thích cơ chế quá trình chuyển hóa trên và cho biết vai trò của hợp chất đó trong quá
Câu 8. (2 điểm). Vi sinh vật
N

N
trình truyền tin của tế bào.
b. Điều gì xảy ra nếu enzyme phosphodiesterase bị mất hoạt tính? 1. Có 5 chất kháng sinh (A, B, C, D và E) được kiểm tra về hiệu lực chống vi khuẩn gây bệnh
Staphylococcus aureus. Với từng chất kháng sinh, người ta tẩm ướt một khoanh giấy thấm tròn
Y

Y
2. Nghiên cứu tác động của 2 chất ức chế lysozyme, hai bạn học sinh làm thí nghiệm và đưa ra với dịch chứa 2 mg chất kháng sinh tương ứng rồi lần lượt đặt chúng lên môi trường thạch nuôi
U

U
các kết luận như sau: cấy vi khuẩn Staphylococcus aureus, kết quả thu được như hình 7.1 dưới đây. Được biết 5 chất
kháng sinh này gây độc với người ở các liều lượng khác như số liệu được trình bày trên hình 7.2.
Q

Q
Học
Tiến hành Kết quả Kết luận
sinh
M

M
Giữ nguyên nồng độ enzyme và chất Kết quả như nhau đối với cả Cả hai chất ức
ức chế, tăng dần nồng độ cơ chất từ hai chất ức chế: lượng sản chế đều là chất
Nam


0.1 đến 5 µM, đo lượng sản phẩm phẩm tăng dần theo sự tăng ức chế cạnh
tạo thành. nồng độ cơ chất. tranh
Giữ nguyên nồng độ enzyme và chất Kết quả như nhau đối với cả Cả hai chất ức
ức chế, tăng dần nồng độ cơ chất từ hai chất ức chế: lượng sản chế đều là chất
ẠY

An
150 đến 200 µM, đo lượng sản
phẩm tạo thành.
phẩm không tăng theo sự tăng
nồng độ cơ chất.
ức chế không
cạnh tranh
ẠY
D

D
Kết luận của học sinh nào là đúng? Giải thích.
Câu 6. (2 điểm). Phân bào
1. Để tạo ra một quần thể gồm các tế bào ở cùng một giai đoạn của chu kì, một nhà khoa học - Sắp xếp hiệu lực diệt vi khuẩn Staphylococcus aureus của 5 loại kháng sinh (A E) theo hướng
lợi dụng khả năng ức chế ribonucleotide reductaza của thymine nồng độ cao. Ribonucleotide giảm dần?
reductase có chức năng chuyển ribonucleotide thành deoxyribonucleotide, nguồn nguyên liệu cho - Ở liều lượng 2mg, kháng sinh nào (A E) vừa an toàn cho người sử dụng vừa có hiệu lực diệt
vi khuẩn Staphylococcus aureus cao?
2 3
2. Trong thực tế chúng ta nên dùng loại vi khuẩn nào để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm khí
H2S? Vì sao? TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Câu 9. (2 điểm). Vi sinh vật TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII
1. Người ta chuyển vi khuẩn E.coli được nuôi cấy trong môi trường có glucose (khi chúng NĂM 2023
đang ở pha lũy thừa) sang các môi trường sau đây: HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI 10
- Môi trường 1: có cơ chất là glucose (HDC gồm 10 câu in trong 11 trang)
- Môi trường 2: có cơ chất là mantose Câu 1.( 2 điểm). Thành phần hóa học tế bào

L
- Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose 1. Một loại chất hữu cơ được xếp vào nhóm lipit nhưng lại chứa các nguyên tố hóa học giống

IA

IA
Các môi trường đều trong hệ thống kín. Hãy vẽ và giải thích sự khác biệt về đường cong sinh với axit nucleic. Đó là chất gì? Cấu tạo và vai trò của chất này đối với tế bào?
trưởng của vi khuẩn E.coli trong 3 môi trường nói trên. 2. Hãy gọi tên các loại đường đôi A, B, C ở hình bên, mỗi loại có nhiều ở đâu trong tự nhiên?

IC

IC
1. Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử của vi sinh vật? Trong 3 loại đường trên loại nào có tính khử, vì sao?

FF

FF
Câu 10. (2 điểm). Virut
1. Khi nói về các virut cúm A, hãy giải thích:
- Vì sao virus cúm gà lại gây ra những đại dịch lớn và khó kiểm soát trong những năm gần đây?

O
- Để điều trị bệnh cúm người ta sử dụng thuốc Tamiflu (ức chế enzim neuraminidaza). Hãy cho
biết cơ chế tác động của thuốc này.
N

N
- Vì sao sau khi virut cảm lạnh gây bệnh thì bệnh khỏi nhưng virut gây bệnh bại liệt xâm nhập thì
không khỏi bệnh.
Ơ

Ơ
2. Virut là kí sinh nội bào bắt buộc nhưng virut baculo vẫn tồn tại ngoài tế bào trong thời gian
dài và dùng làm chế phẩm thuốc trừ sâu. Hãy giải thích cơ chế tác động của virut này
H

H
N

N
-------------------------------Hết-----------------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Y

Y
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)
U

U
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Q

Q
- Đó là photpholipit. Thành phần hóa học gồm C, H, O, N, P (giống (0,25
axit nucleic) điểm)
M

M
Người ra đề - Cấu tạo: photpholipit gồm 2 phân tử axit béo liên kết với một phân (0,5


tử glixerol, vị trí thứ ba của phân tử glixerol được liên kết với nhóm điểm)
1 1. photphat, nhóm này nối glixerol với 1 ancol phức (cholin hay
axetylcholin). Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước
(2
Lương Thị Kim Mùi và đuôi axit béo kị nước.
ẠY

Sđt: ẠY điểm)
- Chức năng: cấu tạo nên các loại màng tế bào như màng sinh chất, (0,5
màng nhân, ti thể, lục lạp, lưới nội chất…Photpholipit tạo thành lớp điểm)
D

D
kép với đầu ưa nước quay ra ngoài và đuôi kị nước quay vào trong.

4 1
A B C
Loại đường Saccarozo Lactozo Mantozo
2. Ít tồn tại (0,75
Trong tự nhiên Đường mía Đường sữa trong tự điểm)
nhiên,
thường là
sản phẩm

L
thủy phân

IA

IA
polysaccarit
Tính khử Không. Có. Có

IC

IC
(Do nhóm OH- Do cả 2 nhóm Vẫn còn 1 nhóm Vẫn còn 1
glycozit quyết OH glycozit đã OH glycozit nhóm OH 2. Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được thực hiện theo con đường nào?

FF

FF
định) liên kết với glycozit Ngoài nước thì còn chất nào khác có thể cung cấp H+ và electron cho quang hợp không?
nhau Câu Hướng dẫn chấm Điểm

O
- Đây là cơ chế điều hòa dị lập thể. (0,25
Câu 2. ( 2 điểm). Cấu trúc tế bào điểm)
N

N
Trong quá trình phát triển của phôi ở động vật có vú, nhiều loại tế bào phôi phải di chuyển - Điều hòa dị lập thể là sự điều hòa thông qua sự thay đổi cấu hình (0,25
Ơ

Ơ
từ nơi này đến nơi khác mới có được hình dạng và chức năng đặc trưng của tế bào đã được không gian của trung tâm hoạt động bằng cách liên kết với nhân tố điểm)
biệt hoá ở cơ thể trưởng thành. Hãy giải thích tại sao tế bào phải di chuyển đến vị trí nhất điều chỉnh. Chỉ cần 1 phân tử chất hoạt hóa hoặc ức chế liên kết với
H

H
định mới có được hình dạng và chức năng đặc trưng? 1 vị trí điều hòa sẽ tác động lên vị trí hoạt động của các đơn vị khác
trong 1 enzym.
N

N
Câu Hướng dẫn Điểm
Phần lớn các enzyme có kiểu điều hòa dị lập thể được cấu tạo từ hai (0,5
- Hình dạng và chức năng đặc trưng của tế bào có được là do một số gen (0,25 4
Y

Y
1. hoặc nhiều chuỗi polipeptit, mỗi chuỗi có vị trí hoạt động riêng. điểm)
nhất định trong hệ gen của tế bào đó được hoạt hoá trong khi các gen còn điểm) (2 Toàn bộ phức hệ dao động giữa hai trạng thái: dạng hoạt động và
U

U
lại bị đóng. điểm) không hoạt động.
Q

Q
- Việc hoạt hoá những gen này một phần phụ thuộc vào tín hiệu đến từ (0,25 + Chất hoạt hóa dị lập thể khi liên kết sẽ làm ổn định dạng hoạt
bên ngoài (các tín hiệu tiết ra từ các tế bào lân cận). điểm) động.
M

M
- Khi đến nơi mới, các tế bào phôi nhận được các tín hiệu hoạt hoá gen (0,5 + Chất ức chế dị lập thể khi liên kết sẽ làm ổn định dạng không hoạt
tiết ra từ các tế bào nơi nó định cư sẽ hoạt hoá những gen thích hợp đặc điểm) động.
Câu 2


trưng cho loại tế bào của mô đó.
(2 - Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được (0,5
điểm) - Các tín hiệu từ bên ngoài có thể hoạt hoá các gen theo cách: Tín hiệu (0,5 thực hiện theo con đường phôtphorin hóa vòng vì không có chất điểm)
liên kết với thụ thể trên màng tế bào rồi truyền thông tin vào trong tế bào điểm) cung cấp H+ và e cho quang hợp.
2.
ẠY

chất sau đó đi vào nhân hoạt hoá các gen nhất định như những yếu tố
phiên mã.
- Hoặc tín hiệu có thể trực tiếp đi qua màng sinh chất rồi liên kết với thụ (0,5
ẠY - Ngoài nước thì còn có các chất khác có thể cung cấp H+ và electron (0,5
cho quang hợp như H2S, H2, nhưng chủ yếu gặp ở vi khuẩn là dạng điểm)
quang hợp không thải oxi.
D

D
thể trong tế bào chất. Phức hợp này sau đó đi vào nhân liên kết với điểm)
Câu 4. (2 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa)
promoter như một yếu tố phiên mã làm hoạt hoá gen.
1. Trước đây Dinitrophenol (DNP) được sử dụng như một loại thuốc giảm cân, phân tử thuốc
Câu 3. (2 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa)
đóng vai trò như một kênh vận chuyển H+ cho phép H+ thấm qua màng trong của ty thể vào chất nền.
1. Hình ảnh sau đây minh họa cho cơ chế điều hòa hoạt động nào của enzym? Mô tả cơ chế điều
- Giải thích tại sao loại thuốc này có tác dụng giảm cân?
hòa đó.
- Cho biết tỉ lệ tiêu thụ oxi của người dung thay đổi như thế nào so với khi chưa dùng thuốc?
2 3
2. Người ta tiến hành một thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ giữa nồng độ H+ và sự b. Điều gì xảy ra nếu enzyme phosphodiesterase bị mất hoạt tính?
sinh tổng hợp ATP ở ti thể. Có 2 ti thể được phân lập từ tế bào rồi đặt vào ống nghiệm A 2. Nghiên cứu tác động của 2 chất ức chế lysozyme, hai bạn học sinh làm thí nghiệm và đưa
có pH = 8. Sau đó chuyển ti thể thứ nhất vào ống nghiệm B có pH = 7, ti thể thứ hai ra các kết luận như sau:
chuyển vào ống nghiệm C có pH = 9. Sự tổng hợp ATP sẽ được ghi nhận ở ống nghiệm
Học
nào? Tại sao? Tiến hành Kết quả Kết luận
sinh
Câu Nội dung Điểm
Giữ nguyên nồng độ enzyme và chất Kết quả như nhau đối với cả Cả hai chất ức
- Sự tổng hợp ATP dựa theo cơ chế hóa thẩm khi có sự chênh lệch nồng độ (0,25 ức chế, tăng dần nồng độ cơ chất từ hai chất ức chế: lượng sản chế đều là chất

L
Nam
H+ giữa trong và ngoài màng. H+ được vận chuyển từ xoang vào chất nền điểm) 0.1 đến 5 µM, đo lượng sản phẩm phẩm tăng dần theo sự tăng ức chế cạnh

IA

IA
và đi qua phức hệ Fo – F1 (ATP synthase) nhằm tạo ATP. tạo thành. nồng độ cơ chất. tranh
- Sự xuất hiện của thuốc Dinitrophenol ( DNP) giúp H+ tự do di chuyển qua Giữ nguyên nồng độ enzyme và chất Kết quả như nhau đối với cả Cả hai chất ức

IC

IC
hợp ATP màng làm mất sự chênh lệch nồng độ H+ trong và ngoài màng nên (0,5 ức chế, tăng dần nồng độ cơ chất từ hai chất ức chế: lượng sản chế đều là chất
An
sự tổng hợp ATP ỏ chuỗi chuyền e bị ức chế. Lúc này cơ thể bù ATP thiếu điểm) 150 đến 200 µM, đo lượng sản phẩm không tăng theo sự tăng ức chế không

FF

FF
hụt bằng cách tăng cường đường phân làm giảm nhanh Glucozo và chuyển phẩm tạo thành. nồng độ cơ chất. cạnh tranh
1. đến phân giải chất béo trong cơ thể. Đây là cơ chế giảm cân tạm thời hiệu
quả.

O
Kết luận của học sinh nào là đúng? Giải thích.
4. - Tỉ lệ oxi tăng khi H+ được thẩm thấu qua màng và trở về chất nền, chúng (0,25
phản ứng với oxi tạo H2O. điểm)
N

N
(2
điểm) - Sự tổng hợp ATP được ghi nhận ở ống nghiệm B (0,25
Ơ

Ơ
điểm)
H

H
- Giải thích: Khi đặt ti thể vào ống nghiệm A có pH = 8 thì môi trường ở
N

N
2. xoang gian màng và chất nền ti thể có pH = 8 (0,5
+ Trường hợp 1: chuyển ti thể vào ống nghiệm B, có sự chênh lệch giữa điểm) Câu Hướng dẫn Điểm
Y

Y
xoang gian màng và xoang chất nền, làm H+ vận chuyển vào trong  tạo a. Hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền tin tế bào là cAMP (AMP (0.25
động lực thúc đẩy ATP-synthase hoạt động tổng hợp ATP. vòng) điểm)
U

U
+ Trường hợp 2: chuyển ti thể vào ống nghiệm C, có sự chênh lệch nhưng (0,25 - Cơ chế hình thành cAMP: Khi một tín hiệu ngoại bào liên kết với
Q

Q
H+ được chuyển từ chất nền ra xoang gian màng. Mũ hình nấm của ATP- điểm) protein thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất, protein thụ thể sẽ hoạt (0.25
synthase quay vào trong chất nền nên dòng vận chuyển H+ này không thúc hóa enzyme adenylyl cyclase. Enzym này xúc tác phản ứng tổng hợp điểm)
M

M
đẩy ATP-synthase hoạt động tổng hợp ATP 5 1. nhiều phân tử cAMP từ ATP. cAMP tiếp tục hoạt hóa con đường
Câu 5. (2 điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành truyền tín hiệu vào trong tế bào chất.
(2 điểm)


1. Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình chuyển hóa một hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền - Chuyển hóa cAMP: cAMP tạo ra chỉ tồn tại thời gian ngắn rồi bị
tin tế bào. phân giải bởi enzyme phosphodiesterase thành AMP mất hoạt tính. (0.5
Do đó nếu không có tín hiệu mới từ môi trường thì tác động của điểm)
ẠY

ẠY cAMP ngừng sau một thời gian ngắn.

- Vai trò của cAMP: là chất truyền tin thứ hai có vai trò khuếch đại
D

D
thông tin (nhận được từ chất truyền tin thứ nhất – tín hiệu ngoại bào) (0.25
lên gấp 20 lần. Sau đó truyền thông tin vào tế bào chất bằng cách điểm)
hoạt hóa một protein kinase A. Protein này sẽ hoạt hóa các enzyme
khác trong tế bào chất bằng cách phosphoryl hóa, tùy từng loại tế bào
gây ra các đáp ứng tương ứng.
a. Giải thích cơ chế quá trình chuyển hóa trên và cho biết vai trò của hợp chất đó trong quá trình b. Nếu enzyme phosphodiesterase bị bất hoạt thì cAMP được duy trì (0.25
truyền tin của tế bào.
4 5
ở trạng thái hoạt hóa và tiếp tục “phát” tín hiệu. điểm) tế bào. Sự bổ sung lượng lớn Thymine khiến cho các tế bào này điểm)
không thể bước vào pha S sau này. Như vậy, toàn bộ tế bào lúc này
- Không có kết quả nào là đúng.
đã bị đồng hóa tại cuối pha G1.
- Giải thích:
- Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin. Kì trước (0.5
2. + Ở nồng độ cơ chất thấp, sự tăng nồng độ cơ chất luôn dẫn đến sự (0.25 điểm)
tăng tốc độ phản ứng dù là đối với chất ức chế cạnh tranh hay không điểm) 2. - Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin. Kì sau
cạnh tranh. (0.5
- Phân giải prôtêin cohesin. Kì sau
điểm)

L
+ Còn ở nồng độ cơ chất cao, sự tăng nồng độ cơ chất không dẫn đến (0.25 - Tổng hợp các prôtêin enzyme. Pha G1

IA

IA
sự tăng tốc độ phản ứng nữa dù là đối với chất ức chế nào, bởi điểm)
enzyme lúc này đã bão hòa. Vì thế, không thể kết luận loại chất ức Câu 7. (2 điểm). Công nghệ tế bào

IC

IC
chế từ thí nghiệm của hai học sinh trên. 1. Nêu các ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào so với các
phương pháp nhân giống truyền thống như giâm cành, chiết cành hoặc gieo trồng từ hạt.

FF

FF
Câu 6. (2 điểm). Phân bào 2. Giả sử một bạn học sinh có điều kiện thực hành nhân giống vô tính bằng kĩ thuật nuôi cấy mô
tế bào, bạn đó đã lựa chọn nhân giống cây hoa phong lan. Tuy nhiên, mô nuôi cấy chỉ phân chia
1. Để tạo ra một quần thể gồm các tế bào ở cùng một giai đoạn của chu kì, một nhà khoa học lợi

O
dụng khả năng ức chế ribonucleotide reductaza của thymine nồng độ cao. Ribonucleotide thành mô sẹo mà không phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh dù đã thực hiện đúng trình tự các
reductase có chức năng chuyển ribonucleotide thành deoxyribonucleotide, nguồn nguyên liệu cho bước. Theo em, tại sao mô không phát triển được thành một cây hoàn chỉnh? Cần điều chỉnh yếu
tố nào để nhân giống thành công?
N

N
sự tổng hợp ADN. Thymine nồng độ thấp không có hoạt tính ức chế. Với dòng tế bào có thời gian
pha G1, S, G2, M lần lượt là 10,5h; 7h; 4h; 0,5h, quy trình tạo ra quần thể tế bào như trên là: Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Ơ

Ơ
a. Ban đầu, bổ sung lượng lớn thymine vào môi trường nuôi tế bào.
- So với nhân giống bằng phương pháp chiết cành, giâm cành chỉ (0.5
H

H
b. Sau 18h, loại bỏ bớt thymine. giới hạn số lượng cây con nhất định, nuôi cấy mô tế bào có thể tạo ra điểm)
một số lượng rất lớn cây con chỉ từ một mẩu mô gốc ban đầu.
N

N
c. Sau 10h tiếp theo, lại bổ sung một lượng lớn thymine.
Sau thí nghiệm, các tế bào thu được đang ở giải đoạn nào của chu kì tế bào? Giải thích. - So với nhân giống bằng phương pháp gieo trồng từ hạt tạo ra đời (0.5
1. con có các kiểu gene khác nhau, nuôi cấy mô tế bào tạo ra đời con điểm)
Y

Y
2. Cho biết các sự kiện sau xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình nguyên phân?
7 có cùng kiểu gene, giúp duy trì kiểu gene tốt của cây mẹ và cho thu
U

U
- Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin. hoạch đồng loạt.
(2 điểm)
Q

Q
- Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin. - Ngoài ra, nuôi cấy mô tế bào còn cho phép duy trì những giống (0.5
sạch bệnh hoặc giống có khả năng chống chịu với virus và vi sinh điểm)
- Phân giải prôtêin cohesin.
vật gây tổn thất lớn cho ngành nông nghiệp.
M

M
- Tổng hợp các prôtêin enzyme.
- Mô sẹo không phát triển được thành một cây hoàn chỉnh có thể do (0.25


Câu Hướng dẫn chấm Điểm tỉ lệ các loại hormone auxin và cytokine trong môi trường nuôi cấy điểm)
- Thymine nồng độ cao gây ức chế ribonucleotide reductase, do đó, (0.25 không phù hợp để tái sinh cây.
2.
sự bổ sung thymine nồng độ cao gây tạm dừng các tế bào đang ở pha điểm) - Để khắc phục, cần điều chỉnh lại tỉ lệ auxin / cytokine phù hợp để (0.25
S, không cho tiếp tục chu kì tế bào.
ẠY

- Ban đầu, một lượng lớn Thymine được bổ sung vào môi trường (0.25
nuôi, gây tạm dừng pha S, các tế bào ở các pha khác vẫn trải qua chu điểm)
ẠY kích thích mô sẹo phân hóa tạo thành rễ, chồi và thành cây con hoàn
chỉnh.
điểm)
D

D
6 kì tế bào bình thường.
Câu 8. (2 điểm). Vi sinh vật
(2 điểm) 1. - Sau 18h, do tổng thời gian G2, M và G1 là 15h nên tất cả các tế bào (0.25 1. Có 5 chất kháng sinh (A, B, C, D và E) được kiểm tra về hiệu lực chống vi khuẩn gây bệnh
lúc này đang ở các giai đoạn của pha S. Sự loại bỏ Thymine giúp tất điểm)
Staphylococcus aureus. Với từng chất kháng sinh, người ta tẩm ướt một khoanh giấy thấm tròn
cả tế bào lại tiếp tục trải qua chu kì bình thường.
với dịch chứa 2 mg chất kháng sinh tương ứng rồi lần lượt đặt chúng lên môi trường thạch nuôi
- Sau 10h tiếp theo, do thời gian pha S là 7h nên tất cả tế bào lúc này (0.25 cấy vi khuẩn Staphylococcus aureus, kết quả thu được như hình 7.1 dưới đây. Được biết 5 chất
đều đã ra hoàn thành pha S và đang trải qua các pha khác của chu kì kháng sinh này gây độc với người ở các liều lượng khác như số liệu được trình bày trên hình 7.2.
6 7
Câu Hướng dẫn Điểm
1.

Môi trường 1: Vi khuẩn sử dụng cơ chất glucose nên không có pha


lag

L
IA

IA
(0,5

IC

IC
điểm)

Môi trường 2: Môi trường có cơ chất là Mantozo nên VSV có pha lag

FF

FF
- Sắp xếp hiệu lực diệt vi khuẩn Staphylococcus aureus của 5 loại kháng sinh (A E) theo hướng để thích ứng với môi trường
giảm dần?

O
- Ở liều lượng 2mg, kháng sinh nào (A E) vừa an toàn cho người sử dụng vừa có hiệu lực diệt (0,5
vi khuẩn Staphylococcus aureus cao? điểm)
9
N

N
2. Trong thực tế chúng ta nên dùng loại vi khuẩn nào để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm khí
H2S? Vì sao? (2 điểm) 1.
Ơ

Ơ
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
H

H
1. Trật tự đúng: E > B > D = C > A (0.5
Môi trường 3: Môi trường có cơ chất là glucose và mantozo nên sinh
N

N
điểm) trưởng kép
8 Chỉ sử dụng B là an toàn nhất (0.5
Y

Y
(2 điểm) điểm) (0,5
U

U
điểm)
* Xử lý ô nhiễm H2S: (0.5
Q

Q
2. - Dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục điểm)
- Giải thích: 2 vi khuẩn này quang hợp sử dụng H2S làm chất cho (0.5
M

M
electron tích lũy S trong tế bào  không ô nhiễm H2S : 2H2S + CO2  điểm)


(CH2O)n + 2S + H2O
Nội bào tử Ngoại bào tử
2.
Câu 9. (2 điểm). Vi sinh vật
ẠY

1. Người ta chuyển vi khuẩn E.coli được nuôi cấy trong môi trường có glucose (khi chúng
đang ở pha lũy thừa) sang các môi trường sau đây: ẠY (0,5
điểm)
D

D
- Môi trường 1: có cơ chất là glucose
- Môi trường 2: có cơ chất là mantose
- Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose
Các môi trường đều trong hệ thống kín. Hãy vẽ và giải thích sự khác biệt về đường cong sinh
trưởng của vi khuẩn E.coli trong 3 môi trường nói trên.
2. Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử của vi sinh vật?
8 9
- Là bào tử sinh dưỡng - Là bào tử sinh sản - Virut là kí sinh nội bào bắt buộc nhưng trong trường hợp này chúng (0,25
vẫn tồn tại ngoài tế bào trong thời gian dài là vì virut hình thành các thể điểm)
- Khi hình thành làm tế bào - Khi hình thành làm tế bào mất ít nước
bọc có bản chất prôtêin. Mỗi thể bọc có nhiều virion nên được bảo vệ
mất nhiều nước
trong môi trường tự nhiên ngoài tế bào.
- Có hợp chất canxi - Không có 2. - Khi sâu ăn thức ăn chứa thể bọc, tại ruột có pH kiềm, thể bọc sẽ phân (0,25
dipicolinat rã, giải phóng virion. Virion xâm nhập và nhân lên ở tế bào thành ruột điểm)
- Lớp vỏ cortex dày - Không có lớp vỏ cortex sau đó lan đến nhiều mô và cơ quan khác.

L
- Khả năng đề kháng cao - Khả năng đề kháng thấp

IA

IA
-------------------------------Hết-----------------------------

IC

IC
FF

FF
Câu 10. (2 điểm). Virut Người ra đề
1. Khi nói về các virut cúm A, hãy giải thích:

O
- Vì sao virus cúm gà lại gây ra những đại dịch lớn và khó kiểm soát trong những năm gần đây?
- Để điều trị bệnh cúm người ta sử dụng thuốc Tamiflu (ức chế enzim neuraminidaza). Hãy cho Lương Thị Kim Mùi
N

N
biết cơ chế tác động của thuốc này.
- Vì sao sau khi virut cảm lạnh gây bệnh thì bệnh khỏi nhưng virut gây bệnh bại liệt xâm nhập thì
Ơ

Ơ
Sđt:
không khỏi bệnh.
2. Virut là kí sinh nội bào bắt buộc nhưng virut baculo vẫn tồn tại ngoài tế bào trong thời gian
H

H
dài và dùng làm chế phẩm thuốc trừ sâu. Hãy giải thích cơ chế tác động của virut này
N

N
Câu Nội dung Điểm
- Do virus cúm gà rất dễ biến đổi, hình thành những chủng virus mới (0,25
Y

Y
nên các dạng vacxin cũ ít hoặc không còn tác dụng phòng bệnh. điểm)
10
U

U
- Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi: (0,25
(2 điểm) + Hệ gen gồm 8 phân tử ARN (-) khác nhau, nên khi có hai chủng virus điểm)
Q

Q
cùng xâm nhiễm vào một tế bào thì trong quá trình nhân lên chúng có
thể hoán vị các gen mã hóa các gai cấu tạo vỏ ngoài cho nhau làm hình
M

M
thành chủng virus tái tổ hợp.
1.
+ Khi sao chép, virus sử dụng ARN – polymerase không có cơ chế tự (0,25


sửa chữa như ADN – polymerase nên dễ đột biến. điểm)
+ Để tổng hợp genom mới, virus cúm xâm nhập vào nhân tế bào chủ,
cắt một đoạn mARN (đầu có mũ) của tế bào chủ làm đoạn mồi. Vì vậy,
quá trình sao chép tạo nên dạng genom ARN tái tổ hợp.
ẠY

- Thuốc Tamiflu ức chế enzim neuraminidaza của virut cúm, khiến cho
virus không thể phá hủy màng tế bào để giải phóng ra khỏi tế bào chủ ban
đầu. Nên virut không nhân lên được, không gây bệnh nữa.
(0,25
điểm)
ẠY
D

D
- Vì virut cảm lạnh xâm nhập vào tế bào niêm mạc đường hô hấp, và tế (0,25
bào chủ có khả năng tự sữa chữa đồng thời tế bào còn phân chia nên cơ điểm)
thể khỏi bệnh.
- Virut gây bại liệt xâm nhập vào tế bào thần kinh đã biệt hóa, tế bào (0,25
này không còn khả năng phân chia, không tự sữa chữa → bệnh không điểm)
khỏi.

10 11
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII 2. Mỗi vấn đề y tế sau đây liên quan đến sự rối loạn chức năng của cơ quan hoặc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 10 cấu trúc tế bào. Trong mỗi trường hợp, xác định cơ quan hoặc cấu trúc có liên quan và
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
cho biết nguyên nhân là do nó hoạt động kém hay hoạt động quá mức?
Ngày thi:...tháng 7 năm 2023
a. Một đứa trẻ chết vì bệnh Tay-Sachs, tế bào của nó thiếu hydrolase -enzyme
phân giải một thành phần màng gọi là ganglioside GM2, do đó tích tụ trong màng não
Câu I (2,0 điểm). Thành phần hóa học tế bào

L
của nó.
Một loại polysaccharide X được cấu tạo bởi các phân tử glucose liên kết với nhau

IA

IA
b. Một đứa trẻ được áp dụng chế độ ăn không có sữa vì các tế bào niêm mạc lót ruột
bằng liên kết 1β - 4 glicosidit thành mạch thẳng không phân nhánh.
non của trẻ không tiết ra enzym cần thiết để thủy phân lactose – đường đôi có trong sữa.

IC

IC
1. Tên của loại polysaccharide X này là gì?
Câu III (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất trong tế bào (đồng hóa)
2. Chất Y là thành phần chính cấu tạo nên lớp vỏ ngoài của côn trùng và giáp xác.

FF

FF
1. Trong một nghiên cứu về quá trình quang hợp của một số giống tảo.
Hãy cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này?
a. Nếu môi trường nuôi cấy không được chiếu sáng trong 1 giờ, sau đó tiếp tục
3. So sánh X và Y? Vì sao Y có tính chất rất dai và cực bền? Ứng dụng của

O
không chiếu sáng và sục CO2 đánh dấu phóng xạ (14C) trong 25 phút thì glucose thu
chất Y trong đời sống?
được tại thời điểm kết thúc sục khí có chứa 14C không? Giải thích.
N

N
Câu II (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào
b. Nếu môi trường nuôi cấy được chiếu sáng liên tục và bổ sung chất Paraquat
Ơ

Ơ
1. Hai protein màng, bao gồm một protein bám màng ngoại bào và một protein
(viologen) để ức chế chuỗi vận chuyển electron ở hệ quang hoá I của lục lạp, sau đó sục
H

H
xuyên màng có vùng liên kết với actin nội bào, được đánh dấu bằng huỳnh quang (màu
CO2 đánh dấu phóng xạ (14C) trong 25 phút thì glucose thu được tại thời điểm kết thúc
xám) ở mỗi thí nghiệm:
N

N
sục khí có chứa 14C không? Giải thích.
- Thí nghiệm 1: Thực hiện trong môi
2. DCMU là một chất diệt cỏ. Trong một thí
Y

Y
trường nuôi cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ
U

U
nghiệm, DCMU được bổ sung vào lục lạp dẫn tới ức
370C.
chế quá trình thải O2 và quá trình photphoryl hóa.
Q

Q
- Thí nghiệm 2: Thực hiện trong môi
Nếu một chất nhận e nhân tạo có khả năng nhận e từ
trường nuôi cấy tế bào có bổ sung
M

M
plastoquinone (Q) thì quá trình thải O2 được phục hồi
cytochalasin, một chất phá hủy actin, ở nhiệt


nhưng quá trình phophoryl hóa vẫn bị ức chế.
độ 370C.
a. Xác định vị trí tác động của DCMU tới dòng
- Thí nghiệm 3: Thực hiện trong môi
e trong pha sáng quang hợp. Giải thích.
ẠY

trường nuôi cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 200C.


Ở các thí nghiệm trên, một vùng nhỏ trên màng tế bào (hình vuông) được tẩy ẠY b. Tại sao DCMU được gọi là chất diệt cỏ.
Câu IV (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất trong tế bào (Dị hóa)
D

D
huỳnh quang trong một thời gian ngắn (xuất hiện màu trắng), sau đó theo dõi sự phục
Antimycin A là chất ức chế một loại enzyme trong chuỗi truyền electron làm gián
hồi huỳnh quang (xuất hiện màu xám trở lại). Kết quả được thể hiện ở bảng bên. Xác
đoạn quá trình truyền electron trong hô hấp. Một chủng nấm men được nuôi trong 2
định protein X, Y và kết quả tương ứng với các thí nghiệm. Giải thích.
bình nuôi cấy có đầy đủ dinh dưỡng gồm glucose, ADP, ion photphat vô cơ… Lượng
oxi trong bình nuối cấy được định lượng và đóng nắp ngăn trao đổi oxi với môi trường
bên ngoài. Cả hai bình được ủ 30 phút (nhiệt độ tối ưu duy trì 300C). Sau 5 phút đầu Câu V (2,0 điểm). Truyền tin tế bào + Thực hành
tiên, 1 bình được cho thêm Antimycin A. (Biết các điều kiện về số lượng tế bào, trạng 1. Hình bên thể hiện một con
thái, sinh trưởng của tế bào và điều kiện nuôi cấy khác nhau của môi trường ở 2 bình đường truyền tín hiệu liên quan đến sự
nuôi cấy là như nhau). Kết quả thể hiện ở bảng sau: phát sinh các tế bào ung thư. Các yếu tố
Thời gian Nồng độ oxi trong bình nuôi cấy hoạt hoá và các phân tử có vai trò quan
nuôi cấy (1) Không có Antimycin A (2) Thêm Antimycin A sau 5 phút nuôi cấy

L
trọng trong con đường tín hiệu này đã
0 6.42 6.42

IA

IA
5 3.68 3.7 được nghiên cứu nhằm tìm ra các chất
10 2.45 3.7 ức chế để khoá con đường tín hiệu và sử

IC

IC
15 1.64 3.7
20 0.92 3.7 dụng các chất đó trong liệu pháp hoá học để điều trị ung thư. Từ hình bên, hãy cho biết:

FF

FF
25 0.51 3.7 a. Các cơ chế có thể liên quan đến phosphorin hoá hoặc khử phosphoryl hoá của
30 0.51 3.7
các protein A, B và C. Giải thích.

O
1. Nhận xét về hàm lượng oxi trong 2 bình trong thời gian nuôi cấy. Giải thích. b. Thí nghiệm nào dưới đây (từ 1 đến 6) có thể chứng minh sự truyền tín hiệu từ B
→ C mà không phải C →B? Giải thích.
N

N
2. Ở mức phân tử, giải thích tại sao hô hấp hiếu khí không xảy ra ở nồng độ oxi
(1) Bổ sung một chất bất hoạt A sẽ hoạt hoá B.
Ơ

Ơ
xuống quá thấp?
3. Trong 2 bình nuôi cấy bình nào có bọt khí? Tại sao? (2) Bổ sung một chất hoạt hoá A sẽ hoạt hoá C.
H

H
4. Một thí nghiệm khác, trong điều kiện tương tự, chỉ thay đổi Antimycin A bằng (3) Bổ sung một chất hoạt hoá B sẽ hoạt hoá C.
N

N
DNP (chất vận chuyển ion qua màng tế bào). DNP gắn vào màng trong ti thể và hoạt (4) Bổ sung một chất bất hoạt B sẽ hoạt hoá C.
Y

Y
động được mô tả ở hình dưới đây: (5) Tạo đột biến tăng mức độ biểu hiện của B sẽ thúc đẩy tạo ra nhiều phân tử C
U

U
hoạt hoá hơn.
(6) Bổ sung một chất bất hoạt B nhưng hoạt hoá C sẽ quan sát được đáp ứng tế bào.
Q

Q
2. Cắt lát mỏng miếng khoai tây, cho vào cối sứ giã với 10ml nước rồi lọc. Lấy
M

M
1ml dịch chiết cho vào ống nghiệm 1 và 2; 1 ml hồ tinh bột cho vào ống nghiệm 3 và 4.


- Nhỏ 1 – 2 giọt thuốc thử Lugol vào ống nghiệm 1 và 3.
- Nhỏ 1 ml thuốc thử Benedict vào ống nghiệm 2 và 4.
- Đun sôi 5ml tinh bột với 1ml HCl trong vài phút. Để nguội rồi trung hòa bằng
ẠY

Thí nghiệm cho thấy, trong môi trường có DNP thì tế bào sẽ tiêu tốn nhiều
glucose và nhanh chóng chuyển sang thực hiện quá trình lên men. Giải thích tại sao?
ẠY
NaOH (thử bằng giấy quỳ). Chia dung dịch trên làm 2 phần cho vào ống nghiệm đánh
số 5 và 6, nhỏ vài giọt Lugol vào ống 5; tiếp tục nhỏ 1ml thuốc thử Benedict vào ống 6.
D

D
Quan sát sự thay đổi màu của 6 ống nghiệm và giải thích?
Câu VI (2,0 điểm). Phân bào
1. 1. Đồ thị nào dưới đây phản ánh sự thay đổi hàm lượng tương đối của ADN ti
thể khi một tế bào trải qua phân chia nguyên phân? Giải thích tại sao?

L
IA

IA
Biểu đồ 2
Sử dụng số liệu của cả hai biểu đồ 1 và 2, hãy suy ra mối quan hệ giữa tỷ lệ số tế

IC

IC
bào trong mỗi pha của chu kì tế bào và sự tăng trưởng số lượng tế bào.
Câu VII (2,0 điểm). Công nghệ tế bào

FF

FF
Quy trình nhân bản vô tính ở lợn được sơ đồ hóa như hình dưới đây.

O
N

N
2. Có ba pha trong kì trung gian của tế bào: Pha G1, Pha S và pha G2. Biểu đồ 1
Ơ

Ơ
cho thấy sự phân bố phần trăm của ba dòng tế bào trong gia đoạn đầu của quá trình biệt
hóa tế bào phôi chuột trong các giai đoạn khác nhau của các pha sau 96 giờ nuôi cấy.
H

H
120
N

N
100
Y

Y
80
U

U
Series 3 Cho các nhận định sau khi nói quy trình này:
60
Series 2
Q

Q
1. Lợn con nhân bản vô tính có nhóm máu giống lợn A.
40 Series 1
2. Lợn con bị một bệnh liên quan đến đột biến AND ti thể, đột biến này có khả năng
M

M
20
di truyền từ lợn B.
0


Đối chứng Nội bì Thần kính 3. Xét về mặt di truyền, lợn C không đóng góp bộ gen cho lợn con.
4. Có thể sử dụng tế bào tinh trùng thay cho tế bào trứng.
Biểu đồ 1
Hãy cho biết các nhận định trên đúng hay sai? Giải thích.
ẠY

Biết tế các tế bào không được biệt hóa được sử dụng làm nhóm đối chứng. Sự
tăng trưởng số lượng các nhóm tế bào được đo bằng những thay đổi về mật độ tế bào ẠY
Câu VIII (2,0 điểm). Vi sinh vật
Rau củ lên men lactic là thức ăn truyền thống ở nhiều nước châu Á. Vi sinh vật
D

D
trong cả 3 dòng theo biểu đồ 2:
thường thấy trong dịch lên men gồm vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới
đây thể hiện số lượng tế bào sống (log CFU/ml) của 3 nhóm vi sinh vật khác nhau và
giá trị pH trong quá trình lên men lactic dưa cải. Ôxi hoà tan trong dịch lên men giảm
theo thời gian và được sử dụng hết sau ngày thứ 22.
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi:...tháng 7 năm 2023

Câu Ý Nội dung Điểm

L
Hình 4. Sự thay đổi của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men lactic khi muối dưa cải 1 Loại polysaccarit X này là cellulose. 0,25

IA

IA
a. Nguyên nhân nào làm giá trị pH từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 3? b. Chất hóa học Y là thành phần chính cấu tạo nên vỏ ngoài của côn trùng và giáp

IC

IC
xác, nên Y là chitin. 0,25
b. Tại sao nấm men sinh trưởng nhanh từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 26 và giảm mạnh I
2 - Đơn phân cấu tạo nên chitin là Glucose liên kết với N- axetylglucosamine. 0,25
sau ngày thứ 26?

FF

FF
3 So sánh X và Y:
c. Tại sao nấm sợi vẫn duy trì được khả năng sinh trưởng vào giai đoạn cuối của quá - Giống nhau: cellulose và chitin đều là chất trùng hợp từ các đơn phân glucozơ nối 0,25
với nhau bằng liên kết 1β - 4 glicosidic.

O
trình lên men?
- Khác nhau: Kitin có 1 nhóm – OH được thay thế bằng 1 nhóm phức – HC-CO-CH3. 0,25
Câu IX (2,0 điểm). Vi sinh vật N Sự khác biệt đó làm cho giữa các chuỗi có nhiều liên kết hidro hơn làm cho chitin rất dai 0,25

N
Khi vi khuẩn lây nhiễm vào cơ thể động vật, số vi khuẩn tăng lên theo hàm số và cực bền.
Ứng dụng: làm chỉ tự tiêu trong phẫu thuật y học, chitin chuyển thành kitodan ứng dụng
Ơ

Ơ
mũ. Khi bị lây nhiễm bởi một số virut động vật, có chu kì nhân nhân lên kiểu sinh tan, trong nông nghiệp làm tăng năng suất cây trồng, nẩy mầm ra rễ..., trong công nghiệp làm 0,5
H

H
cơ thể động vật không có dấu hiệu lây nhiễm một thời gian. Sau đó, số virut tăng lên tăng độ bền của gỗ, phim ảnh...
1 - Ở điều kiện bình thường, protein bám màng ngoại bào có khả năng di chuyển, còn
một cách đột ngột và cuối cùng tăng lên theo kiểu bậc thang. Giải thích tại sao có sự
N

N
protein có vùng liên kết actin nội bào không có khả năng di chuyển. Do đó, sau khi 0,25
khác nhau đó? tẩy huỳnh quang một thời gian, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện huỳnh quang trở lại chỉ khi
Y

Y
protein bám màng ngoại bào được đánh dấu.
Câu X (2,0 điểm). Virus
- Khi sử dụng cytochalasin, actin nội bào bị phá hủy, giúp protein xuyên màng có
U

U
Virut cúm A/H5N1 lây truyền bệnh ở người và gia cầm, còn virut cúm A/H3N2 khả năng di chuyển. Do đó, sau khi tẩy huỳnh quang, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện huỳnh
Q

Q
chỉ lây truyền bệnh ở người. Giả sử, người ta tạo được virut lai bằng cách tách hệ gen quang trở lại đối với cả hai loại protein. 0,25
- Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ 200C thì các chuyển động màng hầu như dừng
(ARN) của virut cúm A/H5N1 ra khỏi cỏ capsit của nó, rồi chuyển vào đó hệ gen
M

M
lại hoặc rất chậm do sự cô đặc mật độ các phân tử màng. Như thế, đối với bất cứ
(ARN) của virut cúm A/H3N2. protein nào, vùng bị tẩy sẽ 0,25


II không xuất hiện huỳnh quang trở lại.
1. Trình bày giai đoạn sinh tổng hợp (nhân lên) của virut lai vừa tạo ra (thế hệ 0) - Như vậy suy ra:
sau khi xâm nhập vào tế bào người. Biết rằng virut cúm A có hệ gen ARN (-) và phiên Protein X: protein xuyên màng có vùng liên kết actin nội bào; 0,25
Protein Y: protein bám màng ngoại bào
ẠY

mã tổng hợp mARN từ khuôn ARN hệ gen của nó.


2 Virut lai thế hệ 1 có khả năng lây truyền bệnh ở gia cầm không? Giải thích. ẠY Thí nghiệm 1: kết quả III.
Thí nghiệm 2: kết quả
Thí nghiệm 3: kết quả II.
0,5
D

D
-------------------Hết----------------

Người ra đề: Lục Hồng Thắm


Chu Thị Bích Ngọc
2 a. Hydrolase là một loại enzyme có trong lysosome. Nó giúp tiêu hóa một số protein, 0,25 4 DNP làm cho H+ di chuyển vào chất nền ti thể → làm mất gradient nồng độ H+
carbohydrate hoặc chất béo. Sự thiếu hụt hydrolase trong tế bào là do các lysosome →giảm lượng ATP tạo ra → một phân tử glucose tham gia hô hấp tạo ra ít ATP hơn,
hoạt động kém. tế bào thúc đẩy nhanh qua strinhf tiêu thụ glucose và hoạt động của chuỗi truyền e 0,5
b. Lactase được sản xuất bởi các tế bào ruột ở ruột non. Nó là một loại enzyme được → nồng độ oxi giảm rất nhanh → điều hòa ngược chuyển sang lên men.
xử lý trong ER hạt và Golgi. Không tiết lactase có thể do vấn đề ở một trong ba vị 0,25 1 a. – Thụ thể có thể chứa các vùng domain hoạt tính enzim xúc tác cho các phản ứng
trí: nhân tế bào, ER hạt, hoặc golgi. Nguyên nhân có thể do một trong 3 vị trí trên photphoryl hóa hoặc khử photphoryl hóa.
không hoạt động (khả năng cao là do bộ máy golgi khiến các tế bào không tiết được V - Các enzim tham gia vào phản ứng photphoryl hóa hoặc khử phophoryl hóa có thể 0,5
lactase). tồn tại trong tế bào.

L
1 a. - Không có 14C trong glucose. 0,25 - Các protein A, B và C có thể chứa các vùng hoạt tính enzim xúc tác các phản ứng

IA

IA
- Trong môi trường không được chiếu sáng → ATP, NADPH không được hình photphoryl hóa hoặc khử phophoryl hóa.
thành → không khử được CO2, đường glucose không được tổng hợp → không có 0,25 b. Các thí nghiệm số 3,5,6 là các thí nghiệm có thể chứng minh được sự truyền tín 0,25
14

IC

IC
C trong glucose. hiệu từ B → C mà không phải C →B. Vì
b. - Không có 14C trong glucose. 0,25 - (3) cho thấy sự hoạt hóa B sẽ điều hòa trực tiếp C.
- Chuỗi vận chuyển electron ở quang hệ I bị ức chế à cả con đường truyền điện tử - (5) cho thấy sự hoạt hóa C phụ thuộc vào mức độ xuất hiện của B. 0,25

FF

FF
III vòng và không vòng đều bị ức chế à ATP, NADPH không được hình thành à không 0,25 - (6) cho thấy sự hoạt hóa C là tín hiệu nằm sau B trên con đường truyền tín hiệu.
khử được CO2, đường glucose không được tổng hợp à Không có 14C trong glucose. 2 - Ống 1 màu xanh tím nhạt, ống 3 màu xanh tím đậm. Vì lượng tinh bột trong ống 3 0,25

O
2 a. - DCMU có thể tác động vào cytochome làm gián đoạn chuỗi vận chuyển điện tử nhiều hơn.
khiến quá trình quang phân li nước dừng lại (không thải O2) và không tổng hợp 0,25 - Ống 2,4 không có sự thay đổi màu do Benedict không phải thuốc thử của tinh bột. 0,25
được ATP. - Ống 5: có màu của thuốc thử Lugol do tinh bột bị thuỷ phân thành glucose nên
N

N
- Khi được bổ sung chất nhận e từ plastoquinon thì dòng e được khôi phục. Do đó không bắt màu thuốc thử Lugol. 0,25
Ơ

Ơ
quá trình quang phân li nước lại diễn ra → khôi phục lại quá trình thải O2. Tuy - Ống 6: có kết tủa màu đỏ gạch do tinh bột bị thuỷ phân thành glucose và khử Cu2+
nhiên, vì e không đi qua cytochrome là vị trí bơm H+ vào xoang thylakoit nên H+ 0,25 trong thuốc thử Benedict cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch. 0,25
H

H
không được bơm vào trong xoang → không hình thành lực đẩy nên quá trình
- Đồ thị hình A giải thích đúng sự thay đổi hàm lượng tương đối của ADN ti thể khi 0,25
photphoryl hóa vẫn bị ức chế.
N

N
một tế bào trải qua phân chia nguyên phân.
b. DCMU ức chế quá trình quang hợp ở thực vật khiến cho thực vật không thể tổng 0,25
- Giải thích:
hợp chất hữu cơ.
Y

Y
+ Ti thể nằm trong tế bào chất của tế bào khi tế bào bước vào kì trung gian tế bào
Sử dụng DCMU có thể làm cỏ bị chết vì không tổng hợp được chất hữu cơ. 0,25
tăng trưởng qua sản xuất protein và các bào quan của tế bào chất như ti thể, lưới nội 0,25
U

U
1 Sau 5 phút đầu tiên khi chưa cho Antimycin A nấm men hô hấp hiếu khí làm giảm 0,25
chất vì vậy nên ti thể cũng được tổng hợp mới tạo ra nhiều ti thể mới làm cho tổng
nồng độ oxi cả 2 bình. Do các yếu tố ở 2 bình tương đương nên lượng oxi còn lại
Q

Q
hàm lượng ADN ti thể trong tế bào tăng lên.
trong 5’ đầu tiên ở hai bình là xấp xỉ ngang nhau.
1 + Tại kì trung gian trong tế bào xảy ra nhiều hoạt động như nhân đôi ADN, nhân đôi 0,25
- Bình (2) sau khi cho thêm Antimycin A nấm men không thực hiện được quá trình 0,25
trung tử, sinh tổng hợp nhiều protein… vì vậy tế bào cần nhiều năng lượng nên ti thể
M

M
hô hấp hiếu khí do chuỗi truyền e bị chặn, oxi là chất nhận e cuối cùng → hàm
VI phải tăng số lượng để đáp ứng như cầu năng lượng của tế bào.
IV lượng oxi không thay đổi.


+ Sau đó hàm lượng ADN giảm trong pha M vì đây là pha xảy ra phân chia tế bào 0,25
- Ở bình (1) nồng độ oxi giảm dần do tế bào thực hiện quá trình hô hấp, Từ phút 25
chất từ một tế bào mẹ thành hai tế bào con → lượng tế bào chất chia đôi → hàm
trở đi, nồng độ oxi không thay đổi do hàm lượng oxi xuống quá thấp dưới ngưỡng 0,25
lượng ADN ti thể trong một tế bào giảm.
hoạt động hô hấp hiếu khí.
2 b. Nhiều tế bào ở pha G1 tế bào thần kinh → ít tế bào chuẩn bị phân bào → tốc độ
ẠY

2 Khi nồng độ oxi xuống quá thấp, khả năng va chạm và phản ứng của oxy với
enzyme giảm→ tốc độ chuyển hóa NADH, FADH2 diễn ra chậm → Tích lũy
NADH, FADH2 làm tăng nồng độ. Cơ chế điều hòa ngược làm gián đoạn chu trình
0,25 ẠY phân bào chậm, số lượng tế bào tạo ra ít.
- Nhiều tế bào ở pha S của đối chứng → Nhiều tế bào chuẩn bị phân chia nên số
lượng tế bào tạo ra nhiều nhất.
0,25

0,25
D

D
Crep → Quá trình hô hấp hiếu khí dừng lại.
- G2 dường như không liên quan đến tăng trưởng số lượng vì nó rất giống nhau ở 3 0,25
3 c. Cả hai bình. Vì:
dòng tế bào.
- Nấm men trong bình 1 thải CO2 khi hô hấp hiếu khí trong 25 phút đầu và lên men 0,25
- Sau 96 giờ tỉ lệ tế bào thuộc nhóm thần kinh và nội bì phân bố các pha khá tương
rượu trong 5 phút cuối.
đương nhau → tùy thời gian tăng trưởng, số lượng từ 48 giờ đến 96 giờ của tế bào 0,25
- Nấm men trong bình 2 thải CO2 khi hô hấp hiếu khí trong 5 phút đầu và lên men 0,25
nội bì có lớn hơn hẳn tế bào thần kinh nhưng sau 96 giờ thì dự đoán tốc độ phân bào
rượu trong 5 phút cuối.
hai nhóm là tương đương nhau.
1
1 Đúng vì vật chất di truyền của lợn con là của lợn A. Vì vật chất di truyền trong nhân 0,5
AND sẽ phiên mã thành các phân tử ARN để tổng hợp protein – phân tử giữ chức
SỞ GD&ĐT HÀ GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
năng cấu trúc và vận hành các hoạt động sống của tế bào nên lợn con sẽ mang đặc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
VII điểm nhóm máu giống lợn A.
MÔN: SINH HỌC 10
2 Đúng, vì AND ti thể lấy từ tế bào chất của trứng lợn B. 0,5 Thời gian làm bài: 180 phút
3 Đúng, vì lợn C chỉ mang thai và đẻ ra lợn con. 0,5 Đề thi gồm có: 06 trang
4 Sai, vì tinh trùng có kích thước nhỏ, tế bào chất ít, không đủ chất dinh dưỡng cần 0,5
thiết cho quá trình phát triển của phôi và biệt hóa tế bào.
Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2,0 điểm)

L
a. pH giảm do lượng axit được vi sinh vật tạo ra nhiều và giải phóng vào môi 0,5

IA

IA
trường. Hình 1 phản ánh cấu tạo hóa học của một steroid phổ
0,5
Axit hữu cơ có thể sản xuất từ hô hấp của vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi: axit biến trên màng sinh chất của tế bào động vật có vú.

IC

IC
lactic và các axit hữu cơ như axit piruvic, các axit hữu cơ trong chu trình Creps...
VIII 1.1. Hãy nêu tên, cách sắp xếp các phân tử, tác dụng
b. Môi trường có pH tối ưu từ 4 đến 4,5 cho sự phát triển của nấm men.
0,5

FF

FF
c. Một số nấm sợi được tìm thấy trong rau cải lên men ở giai đoạn cuối do chúng có của steroid đó trong màng sinh chất.
0,5
khả năng chịu đựng cao với môi trường pH thấp.
1.2. Loại steroid này còn có vai trò gì trong tế bào?
- Khi vi khuẩn lây nhiễm vào cơ thể động vật, số vi khuẩn tăng lên theo hàm số mũ Hình 1

O
vì vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi ở ngoài tế bào vật chủ nên số lượng vi 0,5
khuẩn tăng lên liên tục theo thời gian Câu 2. Cấu trúc tế bào (2,0 điểm)
N

N
- Vi rút khác với vi khuẩn, khi mới lây nhiễm vào tế bào chủ cơ thể động vật không 0,5
có triệu trứng lây nhiễm vì lúc đó vi rut đang hoạt động tổng hợp và nhân lên bên 2.1. Hai loại tế bào khác nhau (tế bào A và tế bào B) phân lập từ cùng một người
Ơ

Ơ
trong tế bào chủ được xử lý phá màng tế bào rồi tiến hành ly tâm phân đoạn các thành phần. Kết quả thí
H

H
- Sau khi nhân lên trong tế bào chủ, virut phá vỡ tế bào và giải phóng ồ ạt ra ngoài, 0,5
vì vậy ta thấy số lượng vi rut tăng lên đột ngột. nghiệm được thể hiện ở hình 2. Tế bào A và tế bào B có thể là loại tế bào nào trong các
N

N
IX - Sau đó virut lại xâm nhập vào các tế bào khác hoạt động tổng hợp các thành phần loại tế bào sau đây: tế bào bạch cầu, tế bào lót biểu mô đường hô hấp, tế bào cơ tim?
bên trong tế bào nên ta lại thấy số lượng vi rut không tăng, sau một thời gian virut 0,5
Giải thích.
Y

Y
được nhân lên trong tế bào lại giải phóng ra ngoài nên số lượng virut lại tăng và cứ
như vậy…  đồ thị có kiểu bậc thang
U

U
1 - Virut cúm sử dụng ARN-polymerase của nó và nguyên liệu của tế bào chủ để 0,5
Q

Q
(phiên mã) tổng hợp mARN (ARN+) trên khuôn ARN của nó (ARN-).
- Các mARN (ARN+) mới được tổng hợp được dùng làm khuôn để tổng hợp các
M

M
ARN hệ gen mới (ARN-) của virut, đồng thời được dùng làm khuôn để tổng hợp 0,5
X (dịch mã) protein vỏ capsit và vỏ ngoài để lắp ráp thành virut mới.


- Virut lai thế hệ 1 không lây truyền bệnh ở gia cầm.
2 - Vì: hệ gen của virut lai thế hệ 0 là từ virut cúm A/H3H2 nên sẽ tạo ra thế hệ 1 là 0,5
A/N3N2 không lây truyền bệnh ở gia cầm (trừ trường hợp đột biến xảy ra ngay 0,5
trong lần tái sinh virut thế hệ 0).
ẠY

Tổng 20
điểm ẠY Hình 2
2.2. Ở các tế bào nhân thực protein được tổng hợp ở các ribosome tự do trong tế bào
D

D
Người ra đề: Lục Hồng Thắm chất hoặc các ribosome gắn trên mạng lưới nội chất hạt. Sau khi tổng hợp xong, protein được
Chu Thị Bích Ngọc hoàn thiện theo các cách thức khác nhau (gắn thêm nhóm chức, cắt bở các đoạn không cần
2 3

thiết, hình thành cấu trúc không gian…) và vận chuyển đến các vị trí mà chúng được sử dụng Phosphofructokinase–1 là enzyme quan trọng điều khiển quá trình đường phân
như: nhân, bộ máy Gôlgi, lysosome, ti thể, màng tế bào… được hoạt hóa dị lập thể bởi AMP và fructose 2, 6–bisphosphate. Nồng độ của hai chất
a. Trước khi được vận chuyển đến lysosome, enzyme hydrolase cần trải qua một số này tăng khi nguồn năng lượng dự trữ của tế bào giảm đi. Quá trình điều hòa được mô
biến đổi trong bộ máy Gôlgi. Một trong những biến đổi đó là được gắn nhóm mannose 6- tả qua sơ đồ sau:
phosphate (M6P). Hãy cho biết ý nghĩa của biến đổi này là gì?

L
b. Các protein định vị và hoạt động trong ti thể hoặc trong nhân tế bào đều được tổng

IA

IA
hợp tại các ribosome tự do trong tế bào chất. Trước khi được vận chuyển vào trong ti thể,

IC

IC
đoạn peptide tín hiệu bị cắt bỏ, trong khi đó đoạn peptide tín hiệu của protein vận chuyển vào
trong nhân lại không được cắt bỏ. Giải thích tại sao có sự khác biệt này.

FF

FF
Câu 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Đồng hóa)

O
Rubisco là một enzym quan trọng trong sự cố định cacbon ở thực vật. Ngoài việc
tham gia xúc tác cho phản ứng cacboxyl hóa thì enzym này còn xúc tác cho phản ứng
N

N
4.1. Hãy nêu cơ chế hoạt hóa của enzyme phosphofructokinase–1.
oxi hóa. Ở cây thủy sinh, tần xuất của phản ứng oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ tương
4.2. Giả sử các nhà khoa học đang nghiên cứu để tạo ra một loại thuốc giảm béo
Ơ

Ơ
đối của chất tham gia phản ứng CO2 và O2 trong dung dịch nước còn nồng độ CO2 và
dựa trên hoạt động của fructose 2, 6–bisphosphate. Các phân tử thuốc được sản xuất
H

H
O2 lại phụ thuộc vào nhiệt độ. Các hình dưới đây cho thấy nồng độ tuyệt đối (a) và
dựa trên cơ chế làm tăng ái lực với fructose 2,6–bisphosphate. Hãy giải thích cơ chế
N

N
tương đối (b) của CO2 và O2 tan trong nước ở mức độ cân bằng với nồng độ các chất
giảm béo của loại thuốc này.
này trong khí quyển.
Y

Y
Câu 5. Truyền tin + phương án thực hành (2,0 điểm)
U

U
5.1. Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản
Q

Q
sinh cAMP và dẫn đến sự phân giải glicogen thành glucose, một nguồn năng lượng
chính của tế bào. Giả sử caffeine ức chế hoạt động của enzim cAMP photphodiesteraza,
M

M
hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffeine làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.


5.2. Một nhà Sinh lí học đã làm thí nghiệm trên lục lạp tách rời. Đầu tiên ông cho

3.1. Hoạt tính oxigenase và carboxylase của enzyme Rubisco có ý nghĩa gì trong lục lạp tách rời ngâm vào trong dung dịch axit có pH = 4. Sau khi xoang tilacoit đạt pH =
4, chuyển lục lạp vào dung dịch có pH = 8 và để trong tối. Kết quả lục lạp tạo ATP trong
ẠY

sự chuyển hóa vật chất và năng lượng của thực vật?


3.2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ nước và tần suất phản ứng oxi hóa
ẠY tối.
a. ATP hình thành trong tilacoit hay ngoài tilacoit? Giải thích.
D

D
của enzyme Rubisco và nguyên nhân vì sao ở thực vật C4, hoạt tính oxigenase của
b. Vì sao lục lạp trong thí nghiệm này có thể tổng hợp ATP trong tối?
Rubisco rất ít hoặc không được biểu hiện.
Câu 6. Phân bào (2,0 điểm)
Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Dị hóa)
4 5

Thí nghiệm được thực trên. Trong quá trình nuôi cấy, bình A được cho lên máy lắc, lắc liên tục còn bình B
hiện để tìm hiểu tác dụng thì để yên. Sau một thời gian, ở một bình, ngoài chủng vi khuẩn gốc cấy vào bình lúc
ức chế chu kỳ tế bào của ban đầu người ta còn phân lập được thêm 2 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái và
hai loại thuốc X và Y ứng một số đặc tính khác hẳn với chủng gốc. Trong bình còn lại, sau cùng thời gian, người
dụng để điều trị ung thư ta vẫn chỉ thấy có một chủng vi khuẩn gốc mà không phát hiện một chủng nào khác.

L
trực tràng. Mẫu đối chứng Hình 6 Hãy cho biết bình nào (A hay B) có thêm 2 loại vi khuẩn mới? Giải thích tại sao lại đi

IA

IA
được lấy từ biểu mô trực tràng của người bình thường; các mẫu thí nghiệm 1 và 2 được đến kết luận như vậy? Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?

IC

IC
lấy từ biểu mô khối u của người bị ung thư trực tràng được bổ sung với một trong hai Câu 9. Vi sinh vật (2,0 điểm)
thuốc X và Y. Lượng ADN tương đối của mỗi tế bào được đo bằng kĩ thuật huỳnh Trong môi trường tiêu chuẩn ở pH = 7,0, nhiệt độ 35oC và kị khí hoàn toàn, có

FF

FF
quang. Hình 6 thể hiện tỉ lệ số tế bào trong mẫu đối chứng và các mẫu thí nghiệm với hai mẻ nuôi cấy vi khuẩn trong đó một mẻ nuôi cấy có chứa hai hợp chất hữu cơ giàu

O
lượng ADN khác nhau. Dựa vào kết quả ở hình 6, hãy cho biết: năng lượng (môi trường A) và mẻ còn lại chứa một loại hợp chất hữu cơ đồng nhất
6.1. Mỗi pha của chu kỳ tế bào (G1, S, G2, M) nằm trong đoạn nào (A, B, C) ở Hình
N (môi trường B), người ta nuôi cấy riêng hai loài vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus và

N
6? Giải thích. Streptocuccus votrovorus (mật độ ban đầu là 3,2.105 tế bào/mL) thành hai mẻ ở hai
Ơ

Ơ
6.2. Cho biết thuốc X ức chế hoàn toàn một pha của chu kỳ tế bào, thuốc Y chỉ giới môi trường khác nhau. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng và sự biến đổi nồng độ các chất
H

H
hạn tốc độ vượt qua một điểm chốt của chu kỳ tế bào. trong môi trường nuôi cấy của hai loài vi khuẩn trên được biểu diễn ở hình 9.1 và 9.2
a. Mẫu nào trong hai mẫu 1 và 2 là mẫu thí nghiệm được bổ sung thuốc X và Y?
N

N
dưới đây.
Giải thích.
Y

Y
b. Thuốc X ức chế pha nào của chu kỳ tế bào? Giải thích.
U

U
c. Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt nào của chu kỳ tế bào? Giải thích.
Q

Q
Câu 7. Công nghệ tế bào (2,0 điểm)
7.1. Giải thích sự khác biệt giữa các tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành. Loại
M

M
nào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại mô hơn? Vì sao?


7.2. Có bao nhiêu loại tế bào khác nhau được tạo ra từ tế bào gốc? Hình 9.1. Lactobacillus bulgaricus Hình 9.2. Streptocuccus votrovorus
Câu 8. Vi sinh vật (2,0 điểm) 9.1. Giải thích đường cong sinh trưởng của hai loài vi khuẩn và xác định mỗi
ẠY

8.1. Thiobacillus ferroxidans là vi khuẩn Gram âm được sử dụng để xử lý nước


nhiễm phèn. Vi khuẩn Thiobacillus ferroxidans có khả năng biến đổi FeS2 thành
ẠY loại vi khuẩn được nuôi cấy ở môi trường nào.
9.2. Dựa vào sản phẩm chuyển hoá, hãy xác định Lactobacillus bulgaricus và
D

D
Fe(OH)3. Dựa vào những thông tin trên, hãy cho biết cấu trúc thành tế bào, kiểu dinh Streptocuccus votrovorus là vi khuẩn gì? Giải thích cơ sở tế bào học để giải thích sự
dưỡng của vi khuẩn này. khác biệt trong quá trình chuyển hoá đường glucose của hai loại vi khuẩn nói trên.
8.2. Có 2 bình thủy tinh cùng chứa 25 cm3 môi trường nuôi cấy y hệt nhau. Người Câu 10. Virus (2,0 điểm)
ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ cùng một khuẩn lạc cấy vào hai bình nói
6
1

10.1. Dịch cúm theo mùa cướp đi sinh mạng của hơn 500.000 người mỗi năm SỞ GD&ĐT HÀ GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
trên toàn thế giới. Nhiều hóa chất đã được thử nghiệm để ngăn chặn sự nhân lên của
LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
virus cúm A trong cơ thể. MÔN: SINH HỌC 10
a. Genome của virus cúm A là gì? (DNA hay RNA; sợi đơn +, sợi đơn – hay sợi
kép; phân mảnh hay không phân mảnh). Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2,0 điểm)

L
b. Trong một thí nghiệm, trước khi tiếp xúc virus cúm A, tế bào chủ được xử lí

IA

IA
Hình 1 phản ánh cấu tạo hóa học của một steroid phổ
lần lượt với mỗi loại hóa chất sau: zanamivir (chất ức chế neuraminidase), NH4Cl (duy biến trên màng sinh chất của tế bào động vật có vú.

IC

IC
trì pH cao của lysosome), actinomycin D (ức chế sự phiên mã). Hãy dự đoán tác động 1.1. Hãy nêu tên, cách sắp xếp các phân tử, tác dụng
của các hóa chất trên đối với quá trình nhân lên của virus cúm A.

FF

FF
của steroid đó trong màng sinh chất.
10.2. Năm 2002, giáo sư Ekhard Wimmer đã tiến hành tổng hợp nhân tạo được 1.2. Loại steroid này còn có vai trò gì trong tế bào?
Hình 1

O
genom RNA (+) của virut bại liệt rồi đưa vào tế bào để cho chúng nhân lên. Khi tiêm
các virut bại liệt nhân tạo này vào chuột thì chuột cũng bị bệnh bại liệt. Gần đây, một
N Ý Nội dung Điểm

N
nhà khoa học trẻ đã tách được genom của virut cúm A/H5N1 gồm 8 phân tử RNA (-), rồi - Hợp chất hữu cơ hình 1 là cholesterol. 0,25
Ơ

Ơ
đưa genom tinh khiết này vào nhân của tế bào niêm mạc đường hô hấp của gia cầm với - Trong màng sinh chất, nhóm hydroxyl trên phân tử cholesterol tương
H

H
hi vọng sẽ thu được kết quả giống như của giáo sư Ekhard Wimmer. Hãy phân tích 2 thí tác với đầu phosphate của màng còn gốc steroit và chuỗi hydrocarbon 0,25
N

N
nghiệm này và trả lời các câu hỏi sau: gắn sâu vào màng.
a. Tại sao thí nghiệm của giáo sư Ekhard Wimmer lại thành công? 1 - Các phân tử cholesterol đan xen vào những phân tử phospholipide để 0,25
Y

Y
b. Thí nghiệm của nhà khoa học trẻ có tạo ra được virut cúm A/H5N1 không? có thể kết hợp chặt chẽ với màng sinh học.
U

U
---------- HẾT --------- - Cách sắp xếp các phân tử như vậy đã giúp cho màng ngăn chặn các 0,25
Q

Q
Lưu ý: thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm! mạch acyl của phospholipide quá gần nhau để duy trì độ linh động cao
M

M
của màng mà vẫn đảm bảo độ bền chắc cơ học cần thiết.
Vai trò của cholesterol:


Người ra đề - Cấu trúc trong màng. 0,25
- Là tiền chất chính để tổng hợp nhiều phân tử có hoạt tính sinh học quan
ẠY

Lê Thùy Linh
ẠY 2
trọng như: vitamin D, nhiều loại hormone
(cortisol, aldosterone và các hormone sinh dục), axít mật ….
steroid 0,25
D

D
- Cholesterol tương tác với protein Hedgehog – một phân tử truyền tín 0,25
hiệu then chốt trong quá trình phát triển thai nhi.
0,25
2 3

- Các nghiên cứu gần đây cho thấy cholesterol có vai trò quan trọng đối Ý Nội dung Điểm
với các synapse ở não cũng như hệ miễn dịch, bao gồm việc chống ung - Tế bào A là tế bào bạch cầu. Vì có ti thể, nhiều ribosome, không có
thư. lông mao và nhiều lysosome là những túi chứa các enzyme tiêu hóa →
loại tế bào A là tế bào có chức năng liên quan đến tiêu hóa nội bào (tiêu 0,5
Câu 2. Cấu trúc tế bào (2,0 điểm) hóa và tiêu diệt mầm bệnh)

L
2.1. Hai loại tế bào khác nhau (tế bào A và tế bào B) phân lập từ cùng một người - Tế bào B là tế bào lót biểu mô đường hô hấp. Vì có số ti thể nhiều hơn

IA

IA
1
được xử lý phá màng tế bào rồi tiến hành ly tâm phân đoạn các thành phần. Kết quả thí gấp đôi so với loại tế bào A, khoảng một nửa số ribosome, nhiều lông

IC

IC
nghiệm được thể hiện ở hình 2. Tế bào A và tế bào B có thể là loại tế bào nào trong các mao và rất ít lysosome so với tế bào A → loại tế bào B có thể là một tế
loại tế bào sau đây: tế bào bạch cầu, tế bào lót biểu mô đường hô hấp, tế bào cơ tim? bào di động hoặc nó có thể phục vụ một số chức năng chuyển động. tế 0,5

FF

FF
Giải thích. bào B có nhiều lông mao → Lọc và loại bỏ bụi, vi khuẩn khỏi đường

O
mũi, khí quản, phế quản, tiểu phế quản
N a. Ý nghĩa của biến đổi là giúp phân biệt được với các protein khác. Giúp

N
chúng được nhận biết bởi các thụ thể đặc hiệu nằm trên màng của bộ
Ơ

Ơ
máy Gôlgi để đóng gói các enzyme đó vào túi vận chuyển đặc biệt. Sau
H

H
đó các túi tách khỏi bộ máy Gôlgi và dung hợp với màng lysosome, giải
0,5
N

N
phóng các enzyme vào trong lyzosome.
b. Trong quá trình phân bào, màng nhân tiêu biến, protein trong nhân sẽ
Y

Y
2
bị hòa trộn vào bên trong tế bào chất. Tại kì cuối màng nhân hình thành
Hình 2
U

U
trở lại thì chính các đoạn peptide tín hiệu của các protein đó sẽ giúp
2.2. Ở các tế bào nhân thực protein được tổng hợp ở các ribosome tự do trong tế bào
Q

Q
chúng được di chuyển trở lại nhân tế bào con.
chất hoặc các ribosome gắn trên mạng lưới nội chất hạt. Sau khi tổng hợp xong, protein được 0,5
M

M
Ty thể con được hình thành bằng cách phân đôi từ ti thể mẹ do đó các
hoàn thiện theo các cách thức khác nhau (gắn thêm nhóm chức, cắt bở các đoạn không cần
protein trong ti thể mẹ sẽ truyền lại cho ti thể con thông qua quá trình


thiết, hình thành cấu trúc không gian…) và vận chuyển đến các vị trí mà chúng được sử dụng
phân chia của ti thể.
như: nhân, bộ máy Gôlgi, lysosome, ti thể, màng tế bào…
a. Trước khi được vận chuyển đến lysosome, enzyme hydrolase cần trải qua một số
ẠY

biến đổi trong bộ máy Gôlgi. Một trong những biến đổi đó là được gắn nhóm mannose 6-
phosphate (M6P). Hãy cho biết ý nghĩa của biến đổi này là gì?
ẠY Câu 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Đồng hóa)
Rubisco là một enzym quan trọng trong sự cố định cacbon ở thực vật. Ngoài việc
D

D
b. Các protein định vị và hoạt động trong ti thể hoặc trong nhân tế bào đều được tổng tham gia xúc tác cho phản ứng cacboxyl hóa thì enzym này còn xúc tác cho phản ứng

hợp tại các ribosome tự do trong tế bào chất. Trước khi được vận chuyển vào trong ti thể, oxi hóa. Ở cây thủy sinh, tần xuất của phản ứng oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ tương

đoạn peptide tín hiệu bị cắt bỏ, trong khi đó đoạn peptide tín hiệu của protein vận chuyển vào đối của chất tham gia phản ứng CO2 và O2 trong dung dịch nước còn nồng độ CO2 và

trong nhân lại không được cắt bỏ. Giải thích tại sao có sự khác biệt này. O2 lại phụ thuộc vào nhiệt độ. Các hình dưới đây cho thấy nồng độ tuyệt đối (a) và
4 5

tương đối (b) của CO2 và O2 tan trong nước ở mức độ cân bằng với nồng độ các chất - Ở thực vật C4, sự cố định CO2 lần đầu thông qua enzyme PEP
này trong khí quyển. Carboxylase, là enzyme có ái lực cao với CO2. Sau pha cố định sơ cấp, 0,5
AOA được chuyển thành CO2 trong tế bào bao bó mạch và Rubisco cố
định CO2 thứ cấp tại đây, nơi có phân áp CO2 cao và phân áp O2 thấp.
Do đó ở C4, Rubisco thể hiện rất ít hoặc không thể hiện hoạt tính

L
oxigenase.

IA

IA
IC

IC
Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Dị hóa)
3.1. Hoạt tính oxigenase và carboxylase của enzyme Rubisco có ý nghĩa gì trong Phosphofructokinase–1 là enzyme quan trọng điều khiển quá trình đường phân

FF

FF
sự chuyển hóa vật chất và năng lượng của thực vật? được hoạt hóa dị lập thể bởi AMP và fructose 2, 6–bisphosphate. Nồng độ của hai chất
3.2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ nước và tần suất phản ứng oxi hóa

O
này tăng khi nguồn năng lượng dự trữ của tế bào giảm đi. Quá trình điều hòa được mô
của enzyme Rubisco và nguyên nhân vì sao ở thực vật C4, hoạt tính oxigenase của
N tả qua sơ đồ sau:

N
Rubisco rất ít hoặc không được biểu hiện.
Ơ

Ơ
Ý Nội dung Điểm
H

H
- Hoạt tính oxigenase: hô hấp sáng ở thực vật C3. 0,25
N

N
- Ý nghĩa: Hô hấp sáng diễn ra trong điều kiện phân áp O2/ phân áp CO2
cao, hô hấp sáng làm giảm nồng độ oxi trong tế bào  Hạn chế sự 0,25
Y

Y
hình thành các gốc tự do oxi hóa mạnh gây hại cho tế bào. Hô hấp sáng
U

U
tạo ra được một số loại axit amin cung cấp cho tế bào.
Q

Q
1 - Hoạt tính carboxylase: cố định CO2 trong pha tối quang hợp. 0,25
4.1. Hãy nêu cơ chế hoạt hóa của enzyme phosphofructokinase–1.
- Ý nghĩa: Cố định CO2 trong pha tối quang hợp tạo ra sản phẩm là
M

M
4.2. Giả sử các nhà khoa học đang nghiên cứu để tạo ra một loại thuốc giảm béo
đường glucose, là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của


dựa trên hoạt động của fructose 2, 6–bisphosphate. Các phân tử thuốc được sản xuất
tế bào. Đồng thời, glucose cũng được cung cấp cho các cơ quan khác
dựa trên cơ chế làm tăng ái lực với fructose 2,6–bisphosphate. Hãy giải thích cơ chế
của cây (không có khả năng quang hợp) để cây sinh trưởng và phát 0,25
ẠY

triển.
- Nhiệt độ nước càng cao thì hoạt tính oxigenase của Rubisco (tần suất
ẠY giảm béo của loại thuốc này.
Ý Nội dung Điểm
D

D
phản ứng oxi hóa) càng mạnh vì: hoạt tính oxigenase được quyết định Cơ chế hoạt hóa của phosphofructokinase – 1:

2 bởi nồng độ tương đối của O2/CO2 (hình b), khi nhiệt độ tăng (từ 5 độ 0,5 - Phosphofructokinase – 1 là enzyme quan trọng trong điều khiển quá
1
C lên 35 độ C) thì p CO2 / pO2 giảm (từ khoảng 0.05 xuống khoảng trình đường phân, được hoạt hóa dị lập thể bởi AMP và fructose 2,6 –

0,038)  Hoạt tính oxigenase tăng. 0,5


6 7

bisphosphate. Khi nồng độ hai chất này tăng sẽ xúc tác chuyển hóa - Epinephrine ở bên ngoài tế bào sẽ liên kết với thụ thể kết cặp G-protein
fructose 6 – phosphate. để hoạt hóa protein Gs của màng, protein Gs này sẽ hoạt hóa adenylyl
- Ngược lại, ATP và citrate là chất ức chế enzyme phosphofructokinase cyclase nhằm xúc tác cho phản ứng tổng hợp các phân tử cAMP và dẫn 0,25
– 1 nên khi hai chất này tăng sẽ ức chế chuyển hóa fructose 6 – đến sự phân giải glicôgen thành glucôzơ cung cấp cho tế bào hoạt động.
phosphate. Khi fructose 6 – phosphate dư thừa do không được chuyển - Sau khi phân tử cAMP phát tín hiệu để tế bào chất tiến hành phân giải 0,25

L
hóa sẽ tạo thành fructose 2,6 – bisphosphate, chất này lại kích thích hoạt 0,5 glicogen thì chúng sẽ được enzim cAMP photphodiesteraza biến đổi

IA

IA
động của enzyme giúp tăng cường chuyển hóa fructose 6 – phosphate. 1 thành AMP. 0,25

IC

IC
Cơ chế giảm béo của loại thuốc này: - Cafeine ức chế hoạt động của enzim cAMP photphodiesteraza đã ngăn
- Thuốc giảm béo làm tăng ái lực với đường fructose 2,6 – bisphosphate cản quá trình chuyển hóa CAMP thành AMP.

FF

FF
dẫn đến làm giảm nồng độ fructose 2,6 – biphosphate, từ đó tăng cường 0,5 - cAMP không được phân giải khiến cho quá trình phân giải glicôgen 0,25

O
chuyển hóa fructose 6 – phosphate để tạo fructose 2,6 – bisphosphate. thành glucôzơ tiếp tục diễn ra, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
2 - Quá trình này tiêu tốn ATP, ATP sẽ giảm sự ức chế hoạt động của
N Các tế bào, đặc biệt là các tế bào thần kinh duy trì cường độ hoạt động

N
enzyme phosphofructokinase – 1, từ đó làm tăng cường chuyển hóa cao sẽ làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.
Ơ

Ơ
đường phân, hạn chế tích lũy năng lượng dư thừa dưới dạng lipid, giúp - ATP hình thành bên ngoài tilacoit vì: có sự chênh lệch nồng độ H+
H

H
cơ thể giảm béo. 0,5 giữa hai bên màng tilacoit: trong xoang tilacoit có nồng độ H+ cao hơn
N

N
nồng độ H+ của dung dịch bên ngoài. Vì vậy H+ được khuếch tán qua
kênh ATP synthaza có núm xúc tác nằm phía bên ngoài màng tilacoit,
Y

Y
0,5
Câu 5. Truyền tin + phương án thực hành (2,0 điểm) đã thúc đẩy tổng hợp ATP.
U

U
5.1. Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản 2 - Lục lạp trong thí nghiệm có thể tổng hợp ATP trong tối bởi vì:
Q

Q
sinh cAMP và dẫn đến sự phân giải glicogen thành glucose, một nguồn năng lượng + Mặc dù để trong tối, nhưng thí nghiệm này đã tạo ra được sự chênh
0,25
lệch nồng độ H+ giữa 2 bên màng tilacoit, trong xoang là bể chứa H+
M

M
chính của tế bào. Giả sử caffeine ức chế hoạt động của enzim cAMP photphodiesteraza,
hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffeine làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ. (pH 4); dung kịch bên ngoài có nồng độ H+ thấp hơn (pH 8).


0,25
5.2. Một nhà Sinh lí học đã làm thí nghiệm trên lục lạp tách rời. Đầu tiên ông cho + Sự chênh lệch nồng độ H+ giữa xoang tilacoit và dung dịch bên ngoài
lục lạp tách rời ngâm vào trong dung dịch axit có pH = 4. Sau khi xoang tilacoit đạt pH = đủ để tổng hợp ATP khi H+ khuếch tán ra ngoài qua ATP synthaza.
ẠY

4, chuyển lục lạp vào dung dịch có pH = 8 và để trong tối. Kết quả lục lạp tạo ATP trong
tối.
ẠY Câu 6. Phân bào (2,0 điểm)
D

D
a. ATP hình thành trong tilacoit hay ngoài tilacoit? Giải thích. Thí nghiệm được thực hiện để tìm hiểu tác dụng ức chế chu kỳ tế bào của hai
b. Vì sao lục lạp trong thí nghiệm này có thể tổng hợp ATP trong tối? loại thuốc X và Y ứng dụng để điều trị ung thư trực tràng. Mẫu đối chứng được lấy từ
Ý Nội dung Điểm biểu mô trực tràng của người bình thường; các mẫu thí nghiệm 1 và 2 được lấy từ biểu
mô khối u của người bị ung thư trực tràng được bổ sung với một trong hai thuốc X và

Hình 6
8 9

Y. Lượng ADN tương đối b. Thuốc X ức chế pha S của chu kỳ tế bào → tế bào bị ngừng lại ở pha
của mỗi tế bào được đo S. Bởi vì không quan sát thấy có tế bào nào ở pha G2 và M.
bằng kĩ thuật huỳnh quang. c. Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt G2/M của chu kỳ tế bào. 0,25
Hình 6 thể hiện tỉ lệ số tế Bởi vì có thể quan sát thấy thời gian pha G2 và M bị kéo dài (tỉ lệ số tế
bào trong mẫu đối chứng bào ở pha G2 và M tăng, số tế bào ở pha G1 giảm).

L
và các mẫu thí nghiệm với

IA

IA
lượng ADN khác nhau. Dựa vào kết quả ở hình 6, hãy cho biết: Câu 7. Công nghệ tế bào (2,0 điểm)

IC

IC
6.1. Mỗi pha của chu kỳ tế bào (G1, S, G2, M) nằm trong đoạn nào (A, B, C) ở 7.1. Giải thích sự khác biệt giữa các tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành.
Hình 6? Giải thích. Loại nào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại mô hơn? Vì sao?

FF

FF
6.2. Cho biết thuốc X ức chế hoàn toàn một pha của chu kỳ tế bào, thuốc Y chỉ 7.2. Có bao nhiêu loại tế bào khác nhau được tạo ra từ tế bào gốc?

O
giới hạn tốc độ vượt qua một điểm chốt của chu kỳ tế bào. Ý Nội dung Điểm
a. Mẫu nào trong hai mẫu 1 và 2 là mẫu thí nghiệm được bổ sung thuốc X và Y?
N - Tế bào gốc phôi: là các tế bào bắt nguồn từ khối tế bào mầm phôi của

N
Giải thích. phôi nang ở giai đoạn tiền làm tổ. Tế bào gốc phôi có khả năng được biệt 0,25
Ơ

Ơ
b. Thuốc X ức chế pha nào của chu kỳ tế bào? Giải thích. hóa thành hầu hết các loại mô và cơ quan của cơ thể.
H

H
c. Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt nào của chu kỳ tế bào? Giải - Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc mô) là những tế bào chưa được
N

N
thích. biệt hóa trong các mô hoặc cơ quan của cơ thể sau khi sinh ra, thường có
Ý Nội dung Điểm ở một số vị trí nhất định. Loại tế bào này vẫn duy trì trạng thái chưa phân
Y

Y
1
- Pha G1 thuộc đoạn A. Bởi vì ADN trong tế bào chưa bắt đầu sao chép chia trong thời gian dài cho đến khi chúng được hoạt hóa bởi nhu cầu 0,25
U

U
→ lượng ADN tương đối của tế bào ở trạng thái chưa nhân đôi. 0,25 duy trì và sửa chữa mô của cơ thể.
Q

Q
- Pha S thuộc đoạn B. Bởi vì ADN trong tế bào đang được sao chép → - Trong các loại tế bào gốc (tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành),
lượng ADN tương đối của tế bào ở giữa trạng thái chưa nhân đôi và nhân 0,25
M

M
loại có khả năng biệt hóa hình thành nhiều loại mô hơn là tế bào gốc
1
đôi hoàn tất. phôi. Vì tế bào gốc phôi có thể biệt hóa thành hầu hết các loại mô và cơ


- Pha G2 và M thuộc đoạn C. Bởi vì ADN trong tế bào đã sao chép hoàn 0,5 quan của cơ thể. 0,5
tất nhưng chưa phân chia cho tế bào con → lượng ADN tương đối của - Các mức độ biệt hóa của tế bào gốc:
ẠY

tế bào ở trạng thái nhân đôi.


a. Mẫu 1 được bổ sung thuốc Y. Bởi vì có thể quan sát được tế bào ở tất 0,25
ẠY + Các tế bào gốc toàn năng: là các tế bào có khả năng phân chia để tái
tạo và biệt hóa thành bất kì loại tế bào nào trong cơ thể: Trứng đã thụ
0,25
D

D
cả các giai đoạn của chu kỳ tế bào → tế bào không bị ngừng lại ở pha 2 tinh, các TB phôi.
2 nào của chu kỳ tế bào. 0,25 + Các tế bào gốc vạn năng: là các tế bào gốc bắt nguồn từ khối tế bào 0,25
- Mẫu 2 được bổ sung thuốc X. Bởi vì không thể quan sát được tế bào ở mầm phôi (tế bào gốc phôi), có thể biệt hóa thành một trong hàng trăm
pha G2 và M → tế bào bị ngừng lại trước khi bước vào pha G2 và M. 0,25 loại tế bào của cơ thể trưởng thành dưới những điều kiện đặc thù.
10 11

+ Tế bào gốc đa năng: là các tế bào có khả năng biệt hóa thành một số nghiệm. Như vậy, bình nào được lắc sẽ có môi trường trong bình đồng 0,25
loại tế bào nhưng ít hơn so với tế bào gốc vạn năng và phụ thuộc vào vị 0,25 nhất hơn so với bình không được lắc.
trí. Các tế bào gốc trưởng thành như các tế bào gốc tạo máu trong tủy - Trong bình không được lắc, môi trường nuôi cấy vi khuẩn sẽ không
xương là tế bào gốc trưởng thành, đa năng, có thể hình thành các tế bào đồng nhất: trên bề mặt sẽ giàu O2 hơn phía giữa ít O2 hơn, dưới đáy gần 0,25
hồng cầu và bạch cầu. 0,25 như không có O2.

L
+ Tế bào gốc đơn năng: là tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành một - Sự khác biệt về môi trường sống là yếu tố để chọn lọc tự nhiên chọn

IA

IA
loại tế bào có khả năng tái tạo. Ví dụ: Tế bào gốc đơn năng là tế bào gốc lọc ra các chủng vi khuẩn thích hợp với từng vùng của môi trường nuôi

IC

IC
dòng mầm (tạo giao tử), tế bào gốc biểu bì (tạo nên da). Các tế bào này cấy. Như vậy bình B (không được lắc) là bình có thêm chủng vi khuẩn 0,25
còn được gọi là các tế bào tiền nhân. mới.

FF

FF
- Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều kiện môi trường thay đổi có tác
0,25

O
Câu 8. Vi sinh vật (2,0 điểm) dụng phân hóa, hình thành nên các đặc điểm thích nghi.
8.1. Thiobacillus ferroxidans là vi khuẩn Gram âm được sử dụng để xử lý nước
N

N
nhiễm phèn. Vi khuẩn Thiobacillus ferroxidans có khả năng biến đổi FeS2 thành Câu 9. Vi sinh vật (2,0 điểm)
Ơ

Ơ
Fe(OH)3. Dựa vào những thông tin trên, hãy cho biết cấu trúc thành tế bào, kiểu dinh Trong môi trường tiêu chuẩn ở pH = 7,0, nhiệt độ 35oC và kị khí hoàn toàn, có
H

H
dưỡng của vi khuẩn này. hai mẻ nuôi cấy vi khuẩn trong đó một mẻ nuôi cấy có chứa hai hợp chất hữu cơ giàu
8.2. Có 2 bình thủy tinh cùng chứa 25 cm môi trường nuôi cấy y hệt nhau. Người
N

N
3
năng lượng (môi trường A) và mẻ còn lại chứa một loại hợp chất hữu cơ đồng nhất
ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ cùng một khuẩn lạc cấy vào hai bình nói (môi trường B), người ta nuôi cấy riêng hai loài vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus và
Y

Y
trên. Trong quá trình nuôi cấy, bình A được cho lên máy lắc, lắc liên tục còn bình B Streptocuccus votrovorus (mật độ ban đầu là 3,2.105 tế bào/mL) thành hai mẻ ở hai
U

U
thì để yên. Sau một thời gian, ở một bình, ngoài chủng vi khuẩn gốc cấy vào bình lúc môi trường khác nhau. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng và sự biến đổi nồng độ các chất
Q

Q
ban đầu người ta còn phân lập được thêm 2 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái và trong môi trường nuôi cấy của hai loài vi khuẩn trên được biểu diễn ở hình 9.1 và 9.2
một số đặc tính khác hẳn với chủng gốc. Trong bình còn lại, sau cùng thời gian, người dưới đây.
M

M
ta vẫn chỉ thấy có một chủng vi khuẩn gốc mà không phát hiện một chủng nào khác.


Hãy cho biết bình nào (A hay B) có thêm 2 loại vi khuẩn mới? Giải thích tại sao lại đi
đến kết luận như vậy? Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?
ẠY

Ý Nội dung
- Thành tế bào có 1 lớp murein, có lớp màng ngoài.
Điểm
0,5
ẠY
D

D
1 - Kiểu dinh dưỡng: Hóa tự dưỡng (oxy hóa sắt FeS2 thành Fe(OH)3 để
tạo năng lượng cho quá trình tổng hợp carbohydrate). 0,5 Hình 9.1. Lactobacillus bulgaricus Hình 9.2. Streptocuccus votrovorus
- Hai bình A và B lúc xuất phát thí nghiệm là như nhau và chỉ khác nhau 9.1. Giải thích đường cong sinh trưởng của hai loài vi khuẩn và xác định mỗi
2
là một bình được lắc và một bình không được lắc trong khi làm thí loại vi khuẩn được nuôi cấy ở môi trường nào.
12 13

9.2. Dựa vào sản phẩm chuyển hoá, hãy xác định Lactobacillus bulgaricus và phẩm sinh ra ngoài APG như bình thường còn có sản phẩm phụ thì vẫn
Streptocuccus votrovorus là vi khuẩn gì? Giải thích cơ sở tế bào học để giải thích sự tính điểm).
khác biệt trong quá trình chuyển hoá đường glucose của hai loại vi khuẩn nói trên.
Ý Nội dung Điểm Câu 10. Virus (2,0 điểm)
- Lactobacillus bulgaricus: 10.1. Dịch cúm theo mùa cướp đi sinh mạng của hơn 500.000 người mỗi năm

L
+ Đường cong sinh trưởng kép gồm 2 pha lag và 2 pha log, xảy ra trong 0,25 trên toàn thế giới. Nhiều hóa chất đã được thử nghiệm để ngăn chặn sự nhân lên của

IA

IA
điều kiện môi trường có hỗn hợp 2 loại hợp chất carbon khác nhau. virus cúm A trong cơ thể.

IC

IC
+ Do vậy môi trường A (chứa hai loại hợp chất hữu cơ giàu năng a. Genome của virus cúm A là gì? (DNA hay RNA; sợi đơn +, sợi đơn – hay sợi
lượng) tương ứng với môi trường nuôi cấy Lactobacillus bulgaricus. 0,25 kép; phân mảnh hay không phân mảnh).

FF

FF
- Streptocuccus votrovorus: b. Trong một thí nghiệm, trước khi tiếp xúc virus cúm A, tế bào chủ được xử lí
1

O
+ Đường cong sinh trưởng thêm, có thêm một đoạn cong nhỏ sau pha lần lượt với mỗi loại hóa chất sau: zanamivir (chất ức chế neuraminidase), NH4Cl (duy
suy vong do ở giai đoạn này một số vi khuẩn sống sót và tiếp tục sinh
N trì pH cao của lysosome), actinomycin D (ức chế sự phiên mã). Hãy dự đoán tác động

N
trưởng nhờ các chất dinh dưỡng được giải phóng ra từ quá trình tự phân 0,25 của các hóa chất trên đối với quá trình nhân lên của virus cúm A.
Ơ

Ơ
hủy. 10.2. Năm 2002, giáo sư Ekhard Wimmer đã tiến hành tổng hợp nhân tạo được
H

H
+ Do vậy môi trường B tương ứng với môi trường nuôi cấy genom RNA (+) của virut bại liệt rồi đưa vào tế bào để cho chúng nhân lên. Khi tiêm
N

0,25

N
Streptocuccus votrovorus. các virut bại liệt nhân tạo này vào chuột thì chuột cũng bị bệnh bại liệt. Gần đây, một
- Lactobacillus bulgaricus trong suốt quá trình sinh trưởng chỉ tạo ra acid nhà khoa học trẻ đã tách được genom của virut cúm A/H5N1 gồm 8 phân tử RNA (-), rồi
Y

Y
lactic (hàm lượng ethanol không thay đổi còn lượng acid lactic tăng đưa genom tinh khiết này vào nhân của tế bào niêm mạc đường hô hấp của gia cầm với
U

U
mạnh), đây là vi khuẩn lên men lactic đồng hình. 0,25 hi vọng sẽ thu được kết quả giống như của giáo sư Ekhard Wimmer. Hãy phân tích 2 thí
Q

Q
- Streptocuccus votrovorus trong quá trình sinh trưởng ngoài tạo ra acid nghiệm này và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tại sao thí nghiệm của giáo sư Ekhard Wimmer lại thành công?
M

M
lactic còn tạo ra cả ethanol (hàm lượng acid lactic nhỏ hơn 50% so với
lượng acid lactic mà Lactobacillus bulgaricus tạo ra), đây là vi khuẩn 0,25 b. Thí nghiệm của nhà khoa học trẻ có tạo ra được virut cúm A/H5N1 không?


lên men lactic dị hình. Ý Nội dung Điểm
2
- Giải thích: ở vi khuẩn lên men lactic dị hình chúng đường phân theo a. Genome của virus cúm A là RNA sợi âm, phân mảnh. 0,25
ẠY

con đường pentose phosphate (bình thường là con đường EMP), từ


đường pentose phosphate lại sinh ra sản phẩm bao gồm 1 APG và 1 phân
ẠY b. - Zanamivir ức chế neuraminidase, khiến cho virus không thể phá hủy
màng tế bào để giải phóng ra khỏi tế bào chủ ban đầu. 0,25
D

D
tử acetyl phosphate. APG sẽ được chuyển hoá thành acid lactic còn 0,5 1 - NH4Cl duy trì pH cao của lysosome, khiến các enzyme trong lysosome
acetyl phosphate được khử thành ethanol thông qua một số hợp chất không được hoạt hóa, dẫn đến vỏ của virus cúm A không bị phân giải → 0,25
trung gian. (Nếu HS chỉ nêu đường phân theo con đường pentose và sản virus cúm A không thể giải phóng genome vào tế bào chất.
14
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ
- Vì sự sao chép genome của virus cúm A được thực hiện bởi RNA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG HÙNG VƯƠNG
LẦN THỨ XVII - NĂM 2023
polymerase phụ thuộc RNA, nên sự ức chế phiên mã không ảnh hưởng 0,25 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: SINH HỌC 10
đến quá trình sao chép và tạo mRNA của virus này. Như vậy, (Đề có 07 trang, gồm 10 câu) Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)
actinomycin D không có tác động đến virus cúm A.
a. - Do trình tự nucleotide của RNA (+) của virus bại liệt giống với trình Câu 1. (2,0 điểm) Thành phần hóa học của tế bào

L
tự của mRNA, nên nó hoạt động như mARN. Chúng tiến hành dịch mã 1. Giả sử thành phần protein (dạng cầu) của lipoprotein được cấu tạo từ chuỗi peptide gồm

IA

IA
0,25
để tạo enzyme RNA polymerase, rồi sau đó phiên mã, sao chép và nhân trình tự các amino acid như sau: Ser, Leu, Lys, Gln, His, Phe, Val, Ile, Met, Cys-S-S-Cys,

IC

IC
lên trong tế bào chất, tạo virus mới. Ser-P và Glu. Hãy cho biết các amino acid này phân bố như thế nào trong phân tử protein
0,25
- Virus nhân tạo của Ekhard Wimmer giống như virus bại liệt trong tự

FF

FF
trên. Biết: Leu, Phe, Val, Ile, Met là các amino acid không phân cực; Ser, Gln, Cys là amino
2 nhiên. acid phân cực; Lys, His, Glu là các amino acid tích điện.
0,25

O
b. - Không tạo ra được virut cúm A/H5N1. 2. Để xác định mức độ phân nhánh (liên kết α-1,6-glycoside)
- Vì RNA (-) khác với mRNA nên khi đưa genom RNA (-) tinh khiết của
N trong amilopectin người ta tiến hành như sau:

N
virus cúm vào nhân tế bào thì chúng không hoạt động được. Virus muốn - Mẫu amilopectin được xử lí methyl hóa toàn bộ với một chất
0,25
Ơ

Ơ
nhân lên cần phải có enzyme replicase (RNA polymerase phụ thuộc methyl hóa (methyl iodine) thế nhóm H trong OH bằng gốc CH3,
H

H
RNA) mang theo. chuyển sang –OCH3. Sau đó, tất cả các liên kết glycoside trong
N

N
mẫu được thủy phân trong dung dịch acid.
---------- HẾT --------- - Dựa vào lượng 2,3-di-O-methylglucose người ta xác định được số điểm phân nhánh trong
Y

Y
amilopectin. Giải thích cơ sở của quy trình này?
U

U
Người ra đề Câu 2. (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào
Q

Q
Hình 2.1 biểu thị một phần cấu trúc màng sinh chất của tế bào hồng cầu (X, Y, Z là
M

M
các protein màng, W là protein khung xương tế bào). Hình 2.2 biểu thị phân bố của các
loại phospholipid (SM, PS và các phospholipid khác) theo tỉ lệ phần trăm về hai phía màng


Lê Thùy Linh sinh chất của tế bào hồng cầu ở thú. Việc bổ sung một đoạn ngắn các phân tử đường
(oligosaccaride) vào phân tử protein hoặc phospholipid bởi enzyme gọi là sự glycosyl hóa.
ẠY

ẠY
Các SM được glycosyl hóa, trong khi các PS mang các nhóm chức carboxyl và amin ở đầu
ưa nước.
D

Trang 1/7
a. Nhận xét về sự phân bố mỗi loại phospholipid và protein ở bề mặt ngoài và bề mặt và 10 phút sau đó thì thí nghiệm kết thúc. Nồng độ O2 trong môi trường của từng ống được
trong của màng sinh chất tế bào hồng cầu. đo liên tục trong thời gian thí nghiệm.
b. Phần lớn sự glycosyl hóa phospholipid và protein diễn ra ở những bào quan nào Bảng 1
của tế bào gốc tủy (tế bào sinh hồng cầu)? Nêu vai trò của sự biến đổi hóa học này. Ống nghiệm Chất ức chế Tác dụng
c. Trong mao mạch, tế bào hồng cầu dạng đĩa bầu dục chuyển động nhanh hơn dạng I Atractyloside Ức chế protein vận chuyển ADP/ATP
đĩa tròn, ở trạng thái không kết hợp với O2; hemoglobin (Hb) liên kết chặt với protein X II Butylmalonate Ức chế vận chuyển succinate vào ti thể

L
(ái lực của protein X với Hb cao hơn so với protein Z). Khi mô cơ trơn đang hoạt động

IA

IA
III Cyanide Ức chế phức hệ cytochrome c oxidase
bình thường, tốc độ chuyển động của hồng cầu ở đầu mao mạch và cuối mao mạch của cơ IV Oligomycin Ức chế phức hệ ATP synthase

IC

IC
trơn đó khác nhau như thế nào? Giải thích. Lượng O2 tiêu thụ trong từng ống nghiệm trên thay đổi như thế nào trong thời gian thí
Câu 3. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào – Đồng hóa

FF

FF
nghiệm? Giải thích.
Các nhà khoa học đã phân lập được lục lạp 2. Ở các tế bào bình thường không phân chia, glucose được chuyển hóa thành

O
nguyên vẹn từ dịch chiết tế bào lá ở thực vật ưa pyruvate và sau đó thành acetyl-CoA trong điều kiện hiếu khí bởi PDC (Pyruvate
bóng. Họ chuẩn bị 6 ống nghiệm, mỗi ống đều Dehydrogenase Complex). Acetyl-CoA đi vào chu trình acid tricarboxylic (chu trình TCA)
N

N
chứa cùng một số lượng lục lạp và một chất oxy trong ti thể. Ở tế bào khối u, trong điều kiện môi trường thiếu oxi, con đường chuyển hóa
Ơ

Ơ
hóa màu xanh lam (dicloindophenol, DIP) mất glucose được mô tả như hình 4 (PDKs - pyruvate dehydrogenase kinase). Khi tế bào bình
H

H
màu khi nó ở trạng thái khử. Họ chiếu đèn vào thường chuyển thành tế bào khối u, để đảm bảo nhu cầu ATP cho các tế bào khối u, quá
N

N
những ống nghiệm ở cùng mức cường độ ánh sáng nhưng có các quang phổ (bước sóng trình chuyển hóa glucose thay đổi như thế nào?
ánh sáng) khác nhau. Hình bên biểu thị kết quả của thí nghiệm.
Y

Y
1. Hãy cho biết pha sáng xảy ra mạnh nhất ở bước sóng nào: 550 nm, 650 nm hay 700 nm?
U

U
Tại sao?
Q

Q
2. Trình bày sự khác biệt về kết quả thí nghiệm khi chiếu ánh sáng kép có bước sóng (650 +
M

M
700) nm so với khi chiếu ánh sáng đơn có bước sóng 650 nm hoặc 700 nm? Giải thích.
3. Hãy cho biết lục lạp ở lá cây ưa bóng có đặc điểm thích nghi như thế nào về mật độ


chlorophyll, tỉ lệ (chlorophyll a)/(chlorophyll b) và (hệ thống quang hợp I)/(hệ thống quang
hợp II) giúp nó thích nghi với điều kiện sống ở nơi bóng râm? Giải thích.
ẠY

Câu 4. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào – Dị hóa
1. Trong một nghiên cứu về chức năng ti thể, người ta phân lập và chuyển ti thể cô
ẠY
D

D
lập vào trong môi trường đệm thích hợp có succinate là nguồn cung cấp điện tử duy nhất
cho chuỗi hô hấp. Sau 5 phút, ADP được bổ sung thêm vào môi trường. Khoảng 1 phút
tiếp theo, mỗi chất ức chế được bổ sung vào từng ống nghiệm riêng rẽ (trình bày ở bảng 1)

Trang 2/7 Trang 3/7


Câu 5. (2,0 điểm) Truyền tin, Phương án thực hành a. Các tế bào chịu tác động của các loại thuốc này thường dừng chu kỳ tế bào tại giai đoạn
1. Các túi nhân tạo A và B chỉ chứa 1 loại protein màng là nào của nguyên phân?
thụ thể kết cặp với protein G (túi A) hoặc enzym b.Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều có khả năng ngăn cản
adenylcyclase (túi B) của động vật có vú. Các túi được xử lý sự phân bào?
bởi enzyme protease bám mặt ngoài của màng túi thu được c. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lý thuốc không dừng
các đoạn peptide sau đó được phân tách bằng SDS-PAGE phân chia? Giải thích.

L
thu được kết quả như hình 5. Các băng điện di ở mẫu 1 và 2 Câu 7. (2,0 điểm) Công nghệ tế bào

IA

IA
tương ứng là kết quả của loại túi A hay túi B? Giải thích. Một bạn học sinh đề xuất quy trình chưa hoàn chỉnh trong nuôi cấy rễ tơ từ cây ké

IC

IC
2. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp ứng như co cơ, hoa đào (Urena lobata) để thu nhận chất có hoạt tính sinh học dùng chữa bệnh tiểu đường

FF

FF
dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào… type II. Quy trình được mô tả như sau:
a. Hãy cho biết đó là chất nào?

O
b. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất truyền tin đó?
Câu 6. (2,0 điểm) Phân bào
N

N
1. Các hoạt động của chu kì tế bào được điều hòa bởi các enzyme kinase phụ thuộc Cyclin
Ơ

Ơ
(CDKs), các enzyme này chỉ được hoạt hóa khi liên kết với Cyclin tương ứng và được
H

H
phosphoryl hóa tại ThrC (Threonine lõi). Sự phosphoryl hóa hoặc khử phosphoryl hóa
N

N
(dephosphoryl) các amino acid khác lại điều chỉnh thêm hoạt tính của enzyme. Con đường
dưới đây thể hiện các protein tham gia vào giai đoạn tế bào đi vào pha M của chu kì tế bào.
Y

Y
U

U
Q

Q
a. Cho biết quy trình trên đã chính xác chưa? Giải thích.
b. Tại sao trong quy trình trên cần phải tạo vết thương ở lá?
M

M
c. Hãy tìm và hoàn thiện quy trình bằng cách bổ sung chú thích 2 giai đoạn (1) và (2).


Hãy chỉ đột biến nào dưới đây thúc đẩy tế bào đi vào pha M bằng cách hoạt hóa phức hệ
Cho biết ý nghĩa của 2 giai đoạn này.
CyclinB/CDK1. Giải thích.
d. Có thể tạo vết thương và cho vi khuẩn xâm nhiễm ở gốc rễ thay vì ở lá được không?
a. Đột biến làm giảm hoạt tính khử phospho (dephosphoryl hóa) của Cdc25.
Giải thích.
ẠY

b. Đột biến làm giảm hoạt tính phosphoryl hóa của Wee1.
2. Một số loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó, một
ẠY e. Trong thực tế, người ta có thể phương pháp ở giai đoạn (2) bằng phương pháp nào?
Câu 8. (2,0 điểm) Cấu trúc, chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật
D

D
số thuốc (như consisin) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số thuốc khác (như taxol)
1. Ba ống nghiệm X, Y và Z lần lượt chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus
tăng cường độ bền của thoi vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai nhóm thuốc đều có khuynh
subtilis (Gram dương) và Mycoplasma mycoides (không có thành tế bào) với cùng mật độ
hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo chương trình của các tế bào đang phân
(106 tế bào/mL) trong dung dịch đẳng trương. Bổ sung lysozyme vào cả ba ống nghiệm, ủ
chia.
ở 37 độ C trong 1 giờ. Hãy phân biệt đặc điểm về hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt,
Trang 4/7 Trang 5/7
khả năng trực phân và tính mẫn cảm với áp suất thẩm thấu của tế bào vi khuẩn trong ống a. So sánh tốc độ sinh trưởng riêng (hằng số sinh trưởng riêng) của ba chủng A, B và C
X, Y và Z sau 1 giờ ủ với lysozyme ở 37 độ C. ở pha sinh trưởng cấp số mũ khi nuôi chung ba chủng.
2. Có 4 chủng vi khuẩn kị khí được phân lập từ đất (kí hiệu lần lượt là A, B, C, D) được b. Khi nuôi chung (Hình 9.1), sinh trưởng của ba chủng A, B và C khác nhau như thế
phân tích để tìm hiểu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi trong 4 nào trong khoảng thời gian nuôi cấy từ 7 đến 9 giờ? Giải thích.
môi trường nước thịt có bổ sung các chất khác nhau: (1) Peptone (các pôlipeptit ngắn), (2) c. Tại sao khi nuôi chung cả ba chủng, pha tiềm phát (pha lag) của chủng B kéo dài gấp
Amôniac, (3) Nitrat và (4) Nitrit. Sau 7 ngày nuôi, các mẫu vi khuẩn được phân tích hóa sinh nhiều lần so với chủng A và C?

L
và kết quả thu được như sau: Câu 10. (2,0 điểm) Virus

IA

IA
Các chủng vi khuẩn Người ta nuôi cấy vi khuẩn E. coli trên đĩa thạch dinh
STT Môi trường dinh dưỡng

IC

IC
A B C D dưỡng cho đến khi đạt mật độ phù hợp, sau đó ủ một lượng

FF

FF
1 Nước thịt có peptone +, pH+ +, pH+ - - phage T4 vào trong môi trường rồi nghiên cứu quá trình lây
2 Nước thịt có amoniac - - +, NO2- - nhiễm của chúng vào quần thể vi khuẩn theo thời gian. Kết quả

O
3 Nước thịt có nitrate +, Gas + - - thu được về chu trình lây nhiễm của phage T4 được thể hiện ở
4 Nước thịt có nitrit - - - +, NO3 - hình 4, với các giai đoạn từ (a) – (c) được phân chia bởi dấu “●”. Dựa và đồ thị hãy cho biết:
N

N
Biết: +: Vi khuẩn mọc NO3- : Có nitrat - : Vi khuẩn không mọc 1. Giai đoạn nào ở hình bên là phù hợp với các mô tả sau đây? Giải thích.
Ơ

Ơ
pH+ : pH môi trường tăng NO2- : Có nitrit Gas : Có chất khí - (1) Hầu hết tế bào vi khuẩn trong môi trường bị ly giải.
H

H
Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn trên? Giải thích. - (2) Chủ yếu diễn ra quá trình sinh tổng hợp các thành phần của phage.
N

N
Câu 9. (2,0 điểm) Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật 2. Xét theo tính chất của quá trình lây nhiễm, phage T4 thuộc loại phage nào? Giải thích.
Khi nuôi cấy chung ba chủng vi khuẩn Streptococcus lactis (A, B và C) trong cùng 3. Nếu các tế bào vi khuẩn E. coli được xử lý với lysozyme trước khi được ủ với phage thì sự
Y

Y
0
một bình nuôi cấy tĩnh ở 37 C, người ta thu được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở lây nhiễm của phage có bị ảnh hưởng không? Giải thích.
U

U
Hình 9.1. Khi nuôi cấy tĩnh ba chủng này riêng rẽ trong điều kiện tương tự, người ta thu 4. Vi khuẩn có những cơ chế nào để bảo vệ khỏi sự xâm nhập và tấn công bởi phage?
Q

Q
được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở Hình 9.2. ----------------------------- HẾT -----------------------------
M

M
Người ra đề: Tăng Thị Ngọc Mai - SĐT:


ẠY

ẠY
D

Trang 6/7 Trang 7/7


SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI + Các amino acid không phân cực như Leu, Phe, Val, Ile, Met sẽ phân bố ở phía 0,25
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG trong do có tính kị nước.
LẦN THỨ XVII - NĂM 2023
HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: SINH HỌC 10 + Cys có tính phân cực nhưng khi hình thành cầu disulfua, Cys-S-S-Cys sẽ mất 0,25
(HDC có 14 trang, gồm 10 câu) Thời gian làm bài: 180 phút tính phân cực và dẫn đến kị nước nên sẽ phân bố ở phía trong.
(không kể thời gian giao đề) - Amilopectin c có cả cấu trúc mạch thẳng với liên kết α-1,4-glycoside và cấu 0,25
trúc mạch nhánh với liên kết α-1,6-glycoside.

L
Câu 1. (2,0 điểm) Thành phần hóa học của tế bào
- Khả năng methyl hóa chỉ thực hiện được ở vị trí nhóm OH tự do => khi thủy 0,25

IA

IA
1. Giả sử thành phần protein (dạng cầu) của lipoprotein được cấu tạo từ chuỗi peptide gồm
phân liên kết glycoside bởi dung dịch acid tạo được 2 sản phẩm 2,3-di-O-
trình tự các amino acid như sau: Ser, Leu, Lys, Gln, His, Phe, Val, Ile, Met, Cys-S-S-Cys,

IC

IC
methylglucose (glucose tham gia vào liên kết tại vị trí C số 1, 4 và 6) và 2,3,6-
Ser-P và Glu. Hãy cho biết các amino acid này phân bố như thế nào trong phân tử protein

FF

FF
tri-O- methylglucose (glucose tham gia vào liên kết tại vị trí C số 1, 4).
trên. Biết: Leu, Phe, Val, Ile, Met là các amino acid không phân cực; Ser, Gln, Cys là amino
=> từ hàm lượng 2,3-di-O-methylglucose xác định được mức độ phân nhánh 0,25
acid phân cực; Lys, His, Glu là các amino acid tích điện.

O
trong amilopectin.
2. Để xác định mức độ phân nhánh (liên kết α-1,6-glycoside)
Câu 2. (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào
N

N
trong amilopectin người ta tiến hành như sau:
Hình 2.1 biểu thị một phần cấu trúc màng sinh chất của tế bào hồng cầu (X, Y, Z là
- Mẫu amilopectin được xử lí methyl hóa toàn bộ với một chất
Ơ

Ơ
các protein màng, W là protein khung xương tế bào). Hình 2.2 biểu thị phân bố của các
methyl hóa (methyl iodine) thế nhóm H trong OH bằng gốc CH3,
H

H
loại phospholipid (SM, PS và các phospholipid khác) theo tỉ lệ phần trăm về hai phía màng
chuyển sang –OCH3. Sau đó, tất cả các liên kết glycoside trong
N

N
sinh chất của tế bào hồng cầu ở thú. Việc bổ sung một đoạn ngắn các phân tử đường
mẫu được thủy phân trong dung dịch acid.
(oligosaccaride) vào phân tử protein hoặc phospholipid bởi enzyme gọi là sự glycosyl hóa.
Y

Y
- Dựa vào lượng 2,3-di-O-methylglucose người ta xác định được số điểm phân nhánh trong
Các SM được glycosyl hóa, trong khi các PS mang các nhóm chức carboxyl và amin ở đầu
U

U
amilopectin. Giải thích cơ sở của quy trình này?
ưa nước.
Nội dung Điểm
Q

Q
Lipoprotein là protein hình cầu và tan trong nước để thực hiện chức năng vận 0,25
M

M
chuyển lipid trong máu, phần ưa nước sẽ phân bố bên ngoài, bên trong là


phần kị nước. Vì vậy các amino acid phân bố như sau:
- Phân bố bên ngoài:
+ Các amino acid phân cực và tích điện như Ser, Lys, Gln, His và Glu sẽ phân 0,25
ẠY

bố ở phía ngoài do có thể tương tác với các ion và với nước, giúp protein tan
trong nước.
ẠY a. Nhận xét về sự phân bố mỗi loại phospholipid và protein ở bề mặt ngoài và bề mặt
D

D
+ Ser-P tích điện âm nên cũng sẽ phân bố bên ngoài. 0,25 trong của màng sinh chất tế bào hồng cầu.

- Phân bố bên trong: b. Phần lớn sự glycosyl hóa phospholipid và protein diễn ra ở những bào quan nào
của tế bào gốc tủy (tế bào sinh hồng cầu)? Nêu vai trò của sự biến đổi hóa học này.

Trang 1/14 Trang 2/14


c. Trong mao mạch, tế bào hồng cầu dạng đĩa bầu dục chuyển động nhanh hơn dạng + Ở đầu mao mạch, nồng độ ôxi cao nên tỉ lệ [Hb]/[HbO2] thấp  làm
đĩa tròn, ở trạng thái không kết hợp với O2; hemoglobin (Hb) liên kết chặt với protein X tăng ái lực (liên kết) của Hb với Z nên tế bào hồng cầu có hình đĩa tròn 
(ái lực của protein X với Hb cao hơn so với protein Z). Khi mô cơ trơn đang hoạt động chuyển động chậm.
bình thường, tốc độ chuyển động của hồng cầu ở đầu mao mạch và cuối mao mạch của cơ Câu 3. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào – Đồng hóa
trơn đó khác nhau như thế nào? Giải thích. Các nhà khoa học đã phân lập được lục lạp
- Phospholipid: nguyên vẹn từ dịch chiết tế bào lá ở thực vật ưa

L
+ SM phân bố chủ yếu (nhiều hơn) trên bề mặt ngoài màng sinh chất… bóng. Họ chuẩn bị 6 ống nghiệm, mỗi ống đều

IA

IA
+ PS phân bố chủ yếu (nhiễu hơn) ở bề mặt trong màng sinh chất……… 0,25 chứa cùng một số lượng lục lạp và một chất oxy

IC

IC
1a + Các phospholipid khác phân bố với tỉ lệ tương đương (bằng nhau) giữa hóa màu xanh lam (dicloindophenol, DIP) mất
.

FF

FF
hai phía bề mặt của màng sinh chất. 0,25 màu khi nó ở trạng thái khử. Họ chiếu đèn vào
- Protein: những ống nghiệm ở cùng mức cường độ ánh sáng nhưng có các quang phổ (bước sóng

O
+ Protein X phân bố đều giữa mặt trong và mặt ngoài. 0,25 ánh sáng) khác nhau. Hình bên biểu thị kết quả của thí nghiệm.
+ Mặt ngoài phân bố chủ yếu là (Y) 1. Hãy cho biết pha sáng xảy ra mạnh nhất ở bước sóng nào: 550 nm, 650 nm hay 700 nm?
N

N
+ Mặt trong là các protein (Z), (W) 0,25 Tại sao?
Ơ

Ơ
- Diễn ra ở bào quan: 2. Trình bày sự khác biệt về kết quả thí nghiệm khi chiếu ánh sáng kép có bước sóng (650 +
H

H
+ Lưới nội chất. 0.25 700) nm so với khi chiếu ánh sáng đơn có bước sóng 650 nm hoặc 700 nm? Giải thích.
N

N
1b + Bộ máy Golgi (hệ thống nội màng. 3. Hãy cho biết lục lạp ở lá cây ưa bóng có đặc điểm thích nghi như thế nào về mật độ
. - Vai trò: chlorophyll, tỉ lệ (chlorophyll a)/(chlorophyll b) và (hệ thống quang hợp I)/(hệ thống quang
Y

Y
+ Tham gia bám dính tế bào - tế bào. hợp II) giúp nó thích nghi với điều kiện sống ở nơi bóng râm? Giải thích.
U

U
+ Nhận và truyền tin (kháng nguyên, quyết định nhóm máu). Câu 3 Nội dung Điểm
Q

Q
+ Giúp cuộn gấp chính xác protein. 1 - 650 nm. 0,25
M

M
+ Bảo vệ protein trưởng thành không bị thủy phân. 0.25 - Bởi vì chlorophyll khi nhận ánh sáng → khử chất oxy hóa (DPIP) 0,25
+ Đóng vai trò trình tự tín hiệu để đưa đến đích. làm mất màu → đường đồ thị có mức biểu hiện màu của DPIP càng


- Ở cuối mao mạch hồng cầu chuyển động nhanh hơn. 0,25 thấp
- Vì: →số lượng chlorophyll bị chuyển thành dạng khử càng nhiều → pha 0,25
ẠY

+ Ở cuối mao mạch, mô cơ đang hoạt động bình thường, là nơi tiêu thụ
1c. nhiều oxygen, nồng độ oxygen giảm nên tỉ lệ [Hb]/[HbO2] cao  làm tăng 0,25
ẠY 2
sáng càng mạnh.
- Chiếu ánh sáng kép (650 + 700) nm có mức biểu hiện màu của DPIP 0,25
D

D
ái lực (liên kết) của Hb với X đẩy Z ra theo cơ chế cạnh tranh làm thay đổi thấp hơn khi chiếu ánh sáng đơn 650 hay 700 nm.
hình dạng tế bào hồng cầu (hình đĩa bầu dục). - Bởi vì hệ thống quang hợp cấu tạo từ nhiều loại sắc tố khác nhau, mỗi 0,25
loại chỉ hấp thụ bước sóng trong phổ hấp thụ của chúng → khi chiếu

Trang 3/14 Trang 4/14


đồng thời hai bước sóng làm tăng khả năng thu nhận ánh sáng của
quang hệ.
3 - Mật độ chlorophyll lớn → tăng khả năng hấp thụ ánh sáng. 0,25
- Tỉ lệ (chlorophyll a)/(chlorophyll b) thấp. Bởi vì chlorophyll b hấp 0,25
thụ ánh sáng có bước sóng ngắn (nhiều trong bóng râm) tối ưu hơn so
với chlorophyll a.

L
- Tỉ lệ (hệ thống quang I)/(hệ thống quang II) thấp. Bởi vì trong cấu 0,25

IA

IA
tạo hệ thống quang II chứa nhiều chlorophyll b hơn so với hệ thống

IC

IC
quang I.
Câu 4. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào – Dị hóa

FF

FF
1. Trong một nghiên cứu về chức năng ti thể, người ta phân lập và chuyển ti thể cô
Câu 4 Nội dung

O
lập vào trong môi trường đệm thích hợp có succinate là nguồn cung cấp điện tử duy nhất Điểm

cho chuỗi hô hấp. Sau 5 phút, ADP được bổ sung thêm vào môi trường. Khoảng 1 phút
N 1 - Trong tất cả các thí nghiệm, khi mới bắt đầu thí nghiệm, lượng O2 tiêu 0,25

N
tiếp theo, mỗi chất ức chế được bổ sung vào từng ống nghiệm riêng rẽ (trình bày ở bảng 1) thụ tăng dần (nồng độ O2 trong môi trường giảm dần) do hô hấp tế bào
Ơ

Ơ
và 10 phút sau đó thì thí nghiệm kết thúc. Nồng độ O2 trong môi trường của từng ống được sử dụng succinate, tăng nhanh hơn khi cho thêm ADP do sự tổng hợp
H

H
đo liên tục trong thời gian thí nghiệm. ATP tăng lên, chuỗi truyền điện tử tăng hoạt động.
N

N
Bảng 1 - Thí nghiệm với atractyloside, sự giảm nồng độ O2 chậm dần (giống 0,25

Ống nghiệm Chất ức chế Tác dụng như khi chưa thêm ADP) do atractyloside ức chế vận chuyển ADP vào
Y

Y
I Atractyloside Ức chế protein vận chuyển ADP/ATP ti thể và ATP ra khỏi ti thể dẫn đến làm giảm quá trình tổng hợp ATP
U

U
II Butylmalonate Ức chế vận chuyển succinate vào ti thể và giảm quá trình tiêu thụ O2.
Q

Q
III Cyanide Ức chế phức hệ cytochrome c oxidase - Thí nghiệm với butylmalonate và cyanide đều làm nồng độ O2 ngừng 0,25
(dừng) giảm do butylmalonate làm mất nguồn cung cấp electron cho O2
M

M
IV Oligomycin Ức chế phức hệ ATP synthase
còn cyanide ức chế chuỗi truyền điện tử, dẫn đến làm ngừng quá trình


Lượng O2 tiêu thụ trong từng ống nghiệm trên thay đổi như thế nào trong thời gian thí
tiêu thụ O2.
nghiệm? Giải thích.
- Thí nghiệm với oligomycin cho kết quả tương tự với atractyloside do 0,25
2. Ở các tế bào bình thường không phân chia, glucose được chuyển hóa thành
ẠY

pyruvate và sau đó thành acetyl-CoA trong điều kiện hiếu khí bởi PDC (Pyruvate
Dehydrogenase Complex). Acetyl-CoA đi vào chu trình acid tricarboxylic (chu trình TCA)
ẠY oligomycin ức chế sự tổng hợp ATP dẫn đến làm giảm quá trình tiêu
thụ O2.
D

D
2 - Quá trình chuyển hóa glucose sẽ chuyển từ phosphoryl hóa oxy hóa 0,25
trong ti thể. Ở tế bào khối u, trong điều kiện môi trường thiếu oxi, con đường chuyển hóa
sang đường phân hiếu khí (gia tăng quá trình đường phân).
glucose được mô tả như hình 4 (PDKs - pyruvate dehydrogenase kinase). Khi tế bào bình
- Sự biểu hiện tăng lên của Pyruvate Dehydrogenase Kinase (PDKs) 0,25
thường chuyển thành tế bào khối u, để đảm bảo nhu cầu ATP cho các tế bào khối u, quá
làm bất hoạt PDC và ức chế sự biến đổi pyruvate thành Acetyl-CoA.
trình chuyển hóa glucose thay đổi như thế nào?
Trang 5/14 Trang 6/14
- Quá trình chuyển hóa pyruvate thành lactate được kích hoạt, và quá 0,25 - Sau đó thấy kết quả
trình đường phân được gia tăng + Mô cơ 1: không có đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca2+ bào tương 0,25
- Tăng phân giải glutamine và sinh tổng hợp acid béo tạo ra các chất 0,25 không thay đổi.
trung gian của chu trình TCA + Mô cơ 2: đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca2+ bào tương tăng. 0,25
Câu 5. (2,0 điểm) Truyền tin, Phương án thực hành Câu 6. (2,0 điểm) Phân bào
1. Các túi nhân tạo A và B chỉ chứa 1 loại protein màng là 1. Các hoạt động của chu kì tế bào được điều hòa bởi các enzyme kinase phụ thuộc Cyclin

L
thụ thể kết cặp với protein G (túi A) hoặc enzym (CDKs), các enzyme này chỉ được hoạt hóa khi liên kết với Cyclin tương ứng và được

IA

IA
adenylcyclase (túi B) của động vật có vú. Các túi được xử lý phosphoryl hóa tại ThrC (Threonine lõi). Sự phosphoryl hóa hoặc khử phosphoryl hóa

IC

IC
bởi enzyme protease bám mặt ngoài của màng túi thu được (dephosphoryl) các amino acid khác lại điều chỉnh thêm hoạt tính của enzyme. Con đường

FF

FF
các đoạn peptide sau đó được phân tách bằng SDS-PAGE dưới đây thể hiện các protein tham gia vào giai đoạn tế bào đi vào pha M của chu kì tế bào.
thu được kết quả như hình 5. Các băng điện di ở mẫu 1 và 2

O
tương ứng là kết quả của loại túi A hay túi B? Giải thích.
2. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp ứng như co cơ,
N

N
dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào…
Ơ

Ơ
a. Hãy cho biết đó là chất nào?
H

H
b. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất truyền tin đó? Hãy chỉ đột biến nào dưới đây thúc đẩy tế bào đi vào pha M bằng cách hoạt hóa phức hệ
N

N
Câu 5 Hướng dẫn chấm Điểm CyclinB/CDK1. Giải thích.

1 1 – túi A. 0,25 a. Đột biến làm giảm hoạt tính khử phospho (dephosphoryl hóa) của Cdc25.
Y

Y
- Thụ thể kết cặp với protein G có 4 vùng ngoại bào; 4 vùng nội bào và 7 0,25 b. Đột biến làm giảm hoạt tính phosphoryl hóa của Wee1.
U

U
vùng xuyên màng. Khi cắt bằng enzyme bám màng ngoài sẽ tạo 4 đoạn 2. Một số loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó, một
Q

Q
peptide ngắn của ngoại màng và 4 đoạn peptide dài. số thuốc (như consisin) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số thuốc khác (như taxol)
tăng cường độ bền của thoi vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai nhóm thuốc đều có khuynh
M

M
2 – túi B. 0,25
- Enzyme adenylcyclase có 6 vùng ngoại bào; 7 vùng nội bào và 12 vùng 0,25 hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo chương trình của các tế bào đang phân


xuyên màng. Khi cắt bằng enzyme bám màng ngoài sẽ tạo 6 đoạn peptide chia.

ngắn của ngoại màng và 7 đoạn peptide dài của vùng nội màng và xuyên a. Các tế bào chịu tác động của các loại thuốc này thường dừng chu kỳ tế bào tại giai đoạn
ẠY

2
màng.
a. Chất truyền tin thứ 2 đó là ion Ca
2+
0,25
ẠY
nào của nguyên phân?
b.Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều có khả năng ngăn cản
D

D
b.Thiết kế thí nghiệm: sự phân bào?

- Tách 2 mô cơ đùi ếch để trong dung dịch sinh lí, bổ sung vào 2 mô cơ 0,25 c. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lý thuốc không dừng

phân tử tín hiệu đáp ứng co cơ và bổ sung thêm chất ức chế hoạt tính phân chia? Giải thích.

enzim photpholipaza C ở mô cơ 1

Trang 7/14 Trang 8/14


Câu 6 Hướng dẫn chấm Điểm
1 a. Sai 0,25
Vì: Quan sát sơ đồ ta thấy, Cdc25 có tác dụng hoạt hóa quá trình khử 0,25
phosphoryl hóa. Do đó, khi giảm hoạt tính khử phosphoryl hóa của cdc25
sẽ ức chế phức hệ CyclinB/CDK1 đi vào pha M của chu kì tế bào.
b. Đúng 0,25

L
IA

IA
Vì Wee1 ức chế CDK1 bằng phản ứng phosphoryl hóa nên đột biến giảm 0,25
hoạt tính này của Wee1 sẽ giảm ức chế phức hệ CyclinB/CDK1 đi vào

IC

IC
pha M.
a. Cho biết quy trình trên đã chính xác chưa? Giải thích.
2. a. Các tế bào được xử lý với các thuốc trên thường dừng lại trước kỳ sau

FF

FF
0,25 b. Tại sao trong quy trình trên cần phải tạo vết thương ở lá?
của nguyên phân (tại điểm kiểm tra tế bào pha M liên quan đến trung c. Hãy tìm và hoàn thiện quy trình bằng cách bổ sung chú thích 2 giai đoạn (1) và (2).

O
tử/bộ máy tổ chức thoi vô sắc). Cho biết ý nghĩa của 2 giai đoạn này.
b. Hai nhóm thuốc này đều ngăn cản sự phân bào là vì.
N

N
d. Có thể tạo vết thương và cho vi khuẩn xâm nhiễm ở gốc rễ thay vì ở lá được không?
- Sự phân bào diễn ra đòi hỏi thoi vô sắc hình thành nhờ tổng hợp tubulin 0,25 Giải thích.
Ơ

Ơ
và rút ngắn nhờ sự phân giải tubulin diễn ra liên tục để thoi vô sắc có thể e. Trong thực tế, người ta có thể phương pháp ở giai đoạn (2) bằng phương pháp nào?
H

H
gắn được vào thể động của NST, rồi đẩy chúng về mặt phẳng xích đạo
Câu 7 Hướng dẫn chấm Điểm
N

N
của tế bào. Điều này chỉ có thể diễn ra nhờ sự linh động của thoi vô sắc.
1 a. Quy trình này chưa chính xác 0,25
- Vì vậy, thoi vô sắc hoặc không hình thành hoặc xơ cứng (tăng độ bền 0,25
2.
Y

Y
Vì: ở bước cho xâm nhiễm vi khuẩn vào lá, phải tạo vết thương ở lá 0,25
vững) đều không thực hiện được chức năng này.
U

U
trước rồi mới tiến hành cho vi khuẩn xâm nhiễm vào.
c. Nếu tế bào không dừng lại, thì sự phân chia tế bào chất tiếp tục diễn ra 0,25
Q

Q
b. Phải tạo vết thương ở lá trước rồi mới tiến hành cho vi khuẩn xâm 0,25
mặc cho các NST không được phân li đúng về các cực. Sự phân chia bất
nhiễm vào vì các tế bào thực vật có thành tế bào bảo vệ nên vi khuẩn
M

M
thường các NST dẫn đến sự hình thành các tế bào đa nhân hoặc các tế
không thể xâm nhập trực tiếp mà chỉ được.
bào có số lượng NST bất thường.


c.
Câu 7. (2,0 điểm) Công nghệ tế bào
(1) Kiểm tra sự có mặt của gene chuyển nhằm đảm bảo sự có mặt của 0,25
Một bạn học sinh đề xuất quy trình chưa hoàn chỉnh trong nuôi cấy rễ tơ từ cây ké
các gene mong muốn trong các tế bào thực vật, chọn lọc các tế bào có
ẠY

hoa đào (Urena lobata) để thu nhận chất có hoạt tính sinh học dùng chữa bệnh tiểu đường
type II. Quy trình được mô tả như sau:
ẠY chứa gene chuyển đem nuôi cấy.
(2) Nuôi cấy rễ tơ in vitro để tăng số lượng tế bào và sinh khối. 0,25
D

D
d. Ý kiến này đúng. 0,25
Vì người ta có thể tiến hành nuôi cấy các cơ quan khác nhau ở thực vật. 0,25
e. Có thể nuôi cấy rễ tơ bằng phương pháp khí canh hoặc thủy canh. 0,25

Trang 9/14 Trang 10/14


Câu 8. (2,0 điểm) Cấu trúc, chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật Khả năng trực Bình thường Khó, chỉ thực Bình thường
1. Ba ống nghiệm X, Y và Z lần lượt chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus phân (không đổi) hiện trong môi (không đổi) 0,25
subtilis (Gram dương) và Mycoplasma mycoides (không có thành tế bào) với cùng mật độ trường đặc biệt
(106 tế bào/mL) trong dung dịch đẳng trương. Bổ sung lysozyme vào cả ba ống nghiệm, ủ Mẫn cảm với áp Không đổi Mẫn cảm Không đổi
ở 37 độ C trong 1 giờ. Hãy phân biệt đặc điểm về hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, suất thẩm thấu 0,25
khả năng trực phân và tính mẫn cảm với áp suất thẩm thấu của tế bào vi khuẩn trong ống
2. - Chủng A mọc trên môi trường nước thịt có peptone làm tăng pH môi trường 0,25

L
X, Y và Z sau 1 giờ ủ với lysozyme ở 37 độ C.

IA

IA
và mọc trên môi trường nước thịt có nitrate sinh ra khí, vậy khí sinh ra là N2, pH
2. Có 4 chủng vi khuẩn kị khí được phân lập từ đất (kí hiệu lần lượt là A, B, C, D) được
tăng do giảm NO 3− và các vi khuẩn này là các vi khuẩn phản nitrate, biến đổi NO

IC

IC
phân tích để tìm hiểu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi trong 4 −
3 thành N2, dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.

FF

FF
môi trường nước thịt có bổ sung các chất khác nhau: (1) Peptone (các pôlipeptit ngắn), (2)
- Chủng B sử dụng nguồn cacbon là các peptone và làm tăng pH môi trường, mọc
Amôniac, (3) Nitrat và (4) Nitrit. Sau 7 ngày nuôi, các mẫu vi khuẩn được phân tích hóa sinh
trên môi trường giàu nitrate vậy --> các vi khuẩn này là các vi khuẩn amon hóa

O
và kết quả thu được như sau:
sản sinh ra NH3 (tăng pH) từ các peptone chúng có kiểu dinh dưỡng là hóa dị 0,25
Các chủng vi khuẩn
N

N
STT Môi trường dinh dưỡng dưỡng.
A B C D
Ơ

Ơ
- Chủng C chỉ mọc trên môi trường nước thịt có amoniac sinh NO −2 , vậy vi khuẩn
1 Nước thịt có peptone +, pH+ +, pH+ - - 0,25
này là vi khuẩn nitrit hóa, biển đổi NH3 thành NO −2 để sinh năng lượng và dinh
H

H
2 Nước thịt có amoniac - - +, NO2- -
dưỡng theo kiểu hóa tự dưỡng.
N

N
3 Nước thịt có nitrate +, Gas + - -
- Chủng D chỉ mọc trên môi trường nước thịt có nitrit sinh NO 3− , vậy vi khuẩn
4 Nước thịt có nitrit - - - +, NO3-
Y

Y
0,25
Biết: +: Vi khuẩn mọc NO3- : Có nitrat - : Vi khuẩn không mọc này là vi khuẩn nitrate hóa, biển đổi NO −2 thành NO 3− để sinh năng lượng và
U

U
pH+ : pH môi trường tăng NO2- : Có nitrit Gas : Có chất khí dinh dưỡng theo kiểu hóa tự dưỡng.
Q

Q
Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn trên? Giải thích. Câu 9. (2,0 điểm) Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
M

M
Nội dung Điểm Khi nuôi cấy chung ba chủng vi khuẩn Streptococcus lactis (A, B và C) trong cùng
1. Sự khác biệt về cấu trúc và đặc tính sinh học của tế bào vi khuẩn trong ống X, một bình nuôi cấy tĩnh ở 370C, người ta thu được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở


Y và Z. Hình 9.1. Khi nuôi cấy tĩnh ba chủng này riêng rẽ trong điều kiện tương tự, người ta thu
Đặc điểm Ống X Ống Y Ống Z được các đường cong sinh trưởng biểu diễn ở Hình 9.2.
ẠY

Hình dạng tế Hình que (không Tế


bào thay đổi hình dạng) Hình cầu
bào trần. Không
hình
thay
dạng (hình
đổi 0,25
ẠY
D

D
dạng không cố
định)
Kháng nguyên Không thay đổi Bị mất Không thay đổi 0,25
bề mặt
Trang 11/14 Trang 12/14
a. So sánh tốc độ sinh trưởng riêng (hằng số sinh trưởng riêng) của ba chủng A, B và C Câu 10. (2,0 điểm) Virus
ở pha sinh trưởng cấp số mũ khi nuôi chung ba chủng. Người ta nuôi cấy vi khuẩn E. coli trên đĩa thạch dinh
b. Khi nuôi chung (Hình 9.1), sinh trưởng của ba chủng A, B và C khác nhau như thế dưỡng cho đến khi đạt mật độ phù hợp, sau đó ủ một lượng
nào trong khoảng thời gian nuôi cấy từ 7 đến 9 giờ? Giải thích. phage T4 vào trong môi trường rồi nghiên cứu quá trình lây
c. Tại sao khi nuôi chung cả ba chủng, pha tiềm phát (pha lag) của chủng B kéo dài gấp nhiễm của chúng vào quần thể vi khuẩn theo thời gian. Kết quả
nhiều lần so với chủng A và C? thu được về chu trình lây nhiễm của phage T4 được thể hiện ở

L
Câu 9 Nội dung Điểm hình 4, với các giai đoạn từ (a) – (c) được phân chia bởi dấu “●”. Dựa và đồ thị hãy cho biết:

IA

IA
a - Nhận thấy ở pha tăng trưởng, đường cong tăng trưởng của chủng 0,25 1. Giai đoạn nào ở hình bên là phù hợp với các mô tả sau đây? Giải thích.

IC

IC
A và B song song với nhau và dốc hơn đường cong tăng trưởng của - (1) Hầu hết tế bào vi khuẩn trong môi trường bị ly giải.

FF

FF
chủng C - (2) Chủ yếu diễn ra quá trình sinh tổng hợp các thành phần của phage.
 Tốc độ sinh trưởng riêng (hằng số sinh trưởng riêng) ở pha sinh 0,25 2. Xét theo tính chất của quá trình lây nhiễm, phage T4 thuộc loại phage nào? Giải thích.

O
trưởng cấp số mũ của chủng A xấp xỉ bằng chủng B và lớn hơn 3. Nếu các tế bào vi khuẩn E. coli được xử lý với lysozyme trước khi được ủ với phage thì sự
chủng C. lây nhiễm của phage có bị ảnh hưởng không? Giải thích.
N

N
b - Chủng A sinh trưởng âm (pha suy vong), không có pha cân bằng 0,25 4. Vi khuẩn có những cơ chế nào để bảo vệ khỏi sự xâm nhập và tấn công bởi phage?
Ơ

Ơ
động, do có sự ức chế sinh trưởng từ một hợp chất hữu cơ nào đó Nội dung Điểm
H

H
sinh ra từ chủng B và C ở trong hoặc cuối pha sinh trưởng cấp số a – (2). Tốc độ lây nhiễm giảm dần về 0 do các phagơ xâm nhập dần vào trong tế 0,25
N

N
mũ. bào nhưng chưa có phagơ mới tạo thành (vẫn đang trong quá trình sinh tổng hợp).
- Chủng B sinh trưởng dương (pha sinh trưởng cấp số - pha lũy thừa), 0,25 1 c – (1). Ở giai đoạn này, tốc độ lây nhiễm giảm dần do phần lớn vi khuẩn bị chết 0,25
Y

Y
không chịu bất kỳ hạn chế nào. (ly giải khi các virion giải phóng). Khi toàn bộ quần thể vi khuẩn diệt vong, không
U

U
- Chủng C sinh trưởng bằng 0 (pha cân bằng động) do dinh dưỡng 0,25 có virion mới lây nhiễm.
Q

Q
suy giảm. - phagơ T4 là Phagơ độc 0,25
M

M
c - Pha tiềm phát (pha lag) trong sinh trưởng của chủng B lại kéo dài 0,25 - vì kết quả cuối cùng của quá trình lây nhiễm là toàn bộ quần thể vi khuẩn bị
tiêu diệt (tốc độ lây nhiễm giảm về 0 khi kết thúc chu trình lây nhiễm). 0,25


gấp nhiều lần so với chủng A và C là vì:
+ Chủng B cần yếu tố kích thích sinh trưởng do chủng A hoặc C, 0,25 Không ảnh hưởng. 0,25
hoặc cả 2 chủng cung cấp. 3 Vì E. coli là vi khuẩn gram âm, có thụ thể (kháng nguyên) bề mặt nằm trên lớp
ẠY

+ Lượng yếu tố sinh trưởng cần phải tích lũy đủ thì chủng B mới 0,25
sinh trưởng được, vì thế, chủng B trải qua pha lag khá dài, cho đến
ẠY polilyposaccarit của thành tế bào.
- Chọn lọc tự nhiên ưu tiên giữ lại các thể đột biến mang thụ thể mà phagơ
0,25
0,25
D

D
cuối pha sinh trưởng cấp số mũ của chủng A và C thì mới tăng không có khả năng nhận biết.
4
trưởng được. - Vi khuẩn sản sinh ra các enzim giới hạn có khả năng cắt đặc hiệu các phân tử
ADN ngoại lai (ADN virut). 0,25
----------------------------- HẾT -----------------------------

Trang 13/14 Trang 14/14


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
HÙNG VƯƠNG MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Đề thi gồm có: 03 trang
Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào
1. Giải thích tại sao sự sống lại chọn carbon (C) làm “xương sống” của các hợp chất hữu cơ?
2. Thế nào là liên kết hydrogen? Trong những chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào là lipid, DNA, protein,

L
carbohydrate những chất nào có liên kết hydrogen? Nêu khái quát vai trò của liên kết hydrogen trong các
chất đó.

IA

IA
Câu 2 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào Hình 2.1 Hình 2.2
1. Nấm men là một sinh vật lí tưởng để nghiên cứu các quá trình của tế bào như phát triển và di truyền. 1. Mỗi protein A và protein B được vận chuyển vào tế bào theo cơ chế nào? Giải thích.

IC

IC
Nó có thể sinh trưởng cả trên nguồn carbon, có thể lên men kể cả không phải nguồn carbon lên men. Với 2. Hãy tính và so sánh tốc độ vận chuyển giữa hai con đường vận chuyển protein A và B ở nồng
độ mỗi protein trong môi trường là 40 nM.
tính chất này, người ta có thể tách và phân tích các đột biến nấm men khác nhau gắn với chức năng nhất
3. Giả sử thí nghiệm với protein A từ nồng độ 0 đến 80 nM trong điều kiện tương tự cho kết quả là

FF

FF
định của các bào quan trong tế bào.
một đường tuyến tính có tốc độ vận chuyển luôn đạt dưới 4 pmol/h/106 tế bào, hãy cho biết màng tế
Khi đột biến, nấm men không thể sinh trưởng trên oleic acid (một acid béo dạng chuỗi dài), đột biến bào có bất thường gì. Tại sao?
có khiếm khuyết ở bào quan nào? Giải thích. Câu 5 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Đồng hóa)

O
2. Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu protein bề mặt màng tế bào bằng thuốc nhuộm huỳnh quang, 1. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng thylakoid của lục lạp và trên màng ti
sau đó dùng tia laze tẩy màu ở một vùng nhỏ trên màng (đã được đánh dấu) rồi quan sát sự phục hồi màu thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?
huỳnh quang trên vùng bị tẩy theo thời gian. Kết quả thu được như Hình 1.
N 2. Chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải thích.

N
Trong pha sáng của quang hợp, chlorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận
electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào?
Ơ

Ơ
Câu 6 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Dị hóa)
Một mẫu tế bào cơ được nuôi cấy trong môi trường sục khí oxygen, rồi sau đó được chuyển nhanh
H

H
sang điều kiện thiếu oxygen. Nồng độ của 3 chất: Glucose-6-phosphate (G6P), lactic acid và fructose-1,6-
diphosphate (F1,6DP) được đo ngay sau khi loại bỏ oxygen khỏi môi trường nuôi cấy, kết quả được thể
N

N
hiện trong hình 3 sau đây
Y

Y
U

U
a. Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm?
b. Trong một thí nghiệm khác, thay vì đánh dấu tất cả các protein trên màng, người ta chỉ đánh dấu
Q

Q
một loại protein duy nhất và tiến hành thí nghiệm như trên, kết quả nhận thấy vùng bị tẩy màu không có
hiện tượng phục hồi huỳnh quang.
Hãy nêu giả thuyết giải thích các hiện tượng trên. Biết rằng tế bào được đánh dấu không liên kết với
M

M
các tế bào khác.
Câu 3 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào


1. Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chủ yếu là phospholipid và protein. Trình bày các
chức năng của protein trong màng sinh chất? Hình 3
2. Ở động vật có ba tổ chức dưới tế bào có chứa nucleic acid. Phân biệt nucleic acid của ba tổ chức đó? 1. Vẽ con đường chuyển hóa đường phân từ glucose đến khi tạo thành F1,6DP. Viết tên của các chất
Câu 4 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào chuyển hóa trung gian và enzyme của từng phản ứng.
2. Hãy ghép các đường cong 1, 2, 3 trên đồ thị cho phù hợp với sự thay đổi nồng độ 3 chất trên. Giải
ẠY

Một nghiên cứu được tiến hành để so sánh hai con đường vận chuyển các phân tử ngoại bào: nhập bào
nhờ thụ thể và ẩm bào. Người ta nuôi cấy tế bào động vật trong môi trường có bổ sung protein A hoặc
protein B ở các nồng độ khác nhau. Kết quả là cả hai loại protein đều được tìm thấy trong các túi vận
chuyển nội bào (Hình 2.1 và Hình 2.2).
ẠY
thích.
3. Sau đây là hai phản ứng thuộc quá trình đường phân:
- Glyceraldehyde – 3 – phosphate + NAD+ + Pi → 1,3 – bisphosphoglycerate + NADH
D

D
- 1,3 – bisphosphoglycerate + ADP → 3 – phosphoglycerate + ATP
Phosphate vô cơ (Pi) có vai trò thiết yếu trong quá trình lên men. Khi nguồn cung cấp Pi cạn kiệt, sự
lên men bị dừng lại kể cả khi môi trường có glucose. Asenat (AsO43-) tương đồng với phosphate (PO43-) về
cấu trúc hóa học và có thể làm cơ chất thay thế phosphate. Ester asenate không bền nên dễ bị thủy phân
ngay khi vừa hình thành. Giải thích tại sao asenate gây độc đối với tế bào?
Câu 7 (2,0 điểm). Truyền tin + Phương án thực hành
1. Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản sinh cAMP và dẫn đến sự
phân giải glycogen thành glucose, một nguồn năng lượng chính của tế bào. Giả sử caffeine ức chế hoạt
động của enzyme cAMP phosphodiesterase, hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffeine làm đầu óc trở SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
nên tỉnh táo hoặc mất ngủ. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
2. Cấy chích sâu, riêng biệt các loại: xạ khuẩn, vi khuẩn tả, vi khuẩn lactic và vi khuẩn sinh methan HÙNG VƯƠNG MÔN: SINH HỌC 10
vào bốn ống nghiệm khác nhau chứa môi trường thạch đứng. Giải thích sự khác nhau trong bốn ống HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
nghiệm nói trên sau một thời gian nuôi cấy.
Câu 8 (2,0 điểm). Phân bào Hướng dẫn chấm gồm có: 07 trang
Một loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó, một số thuốc (như Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào
colchicine) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số thuốc khác (như taxol) tăng cường độ bền của thoi 1. Giải thích tại sao sự sống lại chọn carbon (C) làm “xương sống” của các hợp chất hữu cơ?
vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai nhóm đều có khuynh hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo 2. Thế nào là liên kết hydrogen? Trong những chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào là lipid, DNA, protein,

L
chương trình của tế bào đang phân chia. carbohydrate những chất nào có liên kết hydrogen? Nêu khái quát vai trò của liên kết hydrogen trong các
1. Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều ngăn cản sự phân bào? Các tế chất đó.

IA

IA
bào chịu tác động thường dừng chu kỳ tế bào tại giai đoạn nào của nguyên phân? Hướng dẫn chấm
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lí thuốc không dừng phân chia? Nội dung Điểm

IC

IC
Giải thích. 1. C là nguyên tố cơ bản của sự sống, tạo nên giới hữu cơ.
Câu 9 (2,0 điểm). Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất năng lượng - Do nguyên tử C có 6e; 2e ở lớp thứ nhất (đã ghép đôi) và 4e ở lớp ngoài (độc thân)  khi 0,25
Bốn mẫu nước (kí hiệu A, B, C, D) được thu thập từ các môi trường tự nhiên khác nhau. Người ta bổ ở trạng thái kích thích, nguyên tử C có thể tạo tối đa 4 mối liên kết cộng hóa trị với các

FF

FF
sung 1 mL mỗi mẫu trên vào các bình nón riêng rẽ chứa 99 mL môi trường dinh dưỡng gồm đầy đủ các nguyên tố khác là H, O, N và đặc biệt là với nguyên tử C khác. Từ đó tạo thành hợp chất
nguyên tố khoáng thiết yếu trừ nguồn carbon. Độ đục (OD600) của 4 bình nuôi cấy ban đầu được xác định hữu cơ với các tính chất và vai trò khác nhau.
là 0,05. Bốn bình này được nuôi cấy lắc 24 giờ trong tối (giai đoạn I), sau đó tiếp tục được nuôi cấy 24 giờ - Năng lượng liêt kết C-C cao  nguyên tử C có thể hình thành các cấu trúc chuỗi, vòng

O
ngoài sáng (giai đoạn II), rồi lại chuyển nuôi cấy trong tối 24 giờ (giai đoạn III). Cuối mỗi giai đoạn, mẫu bền vững. Đôi khi các chuỗi, vòng này chứa O, N. Liên kết C-N, C-O đủ mạnh để giữ cho 0,25
dịch nuôi cấy được thu thập để đánh giá độ đục (Bảng 1.1) và pha loãng đến mức thích hợp để trải lên đĩa các phân tử tạo nên bền vững.
petri chứa môi trường dinh dưỡng đặc (có đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu và glucose). Sau 24 giờ
N

N
- Mạch carbon của các hợp chất hữu cơ đa dạng, mạch cacbon khác nhau, cấu hình không
nuôi cấy, số lượng khuẩn lạc trên các đĩa petri được đếm để xác định mật độ vi sinh vật (CFU/mL) trong gian khác nhau sẽ dẫn tới tính chất và chức năng của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống 0,25
từng mẫu. Kết quả ghi lại trong Bảng 1.2. Các số liệu là các giá trị trung bình của ba lần đo hoặc đếm.
Ơ

Ơ
cũng khác nhau.
Giá trị OD600 cuối mỗi giai đoạn Mật độ vi sinh vậtcuối mỗi giai đoạn - Liên kết giữa các đơn phân tạo thành các đa phân, số lượng và cách liên kết giữa các đơn 0,25
Mẫu Mẫu (CFU/mL) phân tạo ra sự đa dạng của các hợp chất hữu cơ.
H

H
I II III
I II III 2. Liên kết Hydrogen: là liên kết giữa nguyên tử hydrogen mang một phần điện tích dương 0,25
A 0,05 0,05 0,04
A
N

N/A N/A N/A

N
với nguyên tử tích điện âm.
B 0,05 0,33 0,71 - DNA và protein có liên kết hydrogen 0,25
B 3,03x101 3,10x104 1,27x108
C 0,61 1,53 5,55 - DNA: Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen theo nguyên
Y

Y
C 6,01x10 6
6,10x10 8
6,03x109 tắc bổ sung đã tạo nên cấu trúc xoắn kép trong không gian của DNA, mặt khác đây là liên 0,25
D 0,53 0,63 0,81 kết yếu, dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy, tạo nên tính linh động của DNA.
D N/A N/A N/A
U

U
- Protein: Liên kết hydrogen thể hiện trong cấu trúc bậc 2, 3, 4 điều này, đảm bảo cấu trúc 0,25
N/A: Không xác định ổn định và linh động của phân tử protein.
Q

Q
Bảng 1.1 Bảng 1.2 Câu 2 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào
Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Nấm men là một sinh vật lí tưởng để nghiên cứu các quá trình của tế bào như phát triển và di truyền.
1. Các nhóm vi sinh vật tự dưỡng nào có thể có trong các mẫu? Giải thích.
M

M
Nó có thể sinh trưởng cả trên nguồn carbon, có thể lên men kể cả không phải nguồn carbon lên men. Với
2. Nhóm vi sinh vật hóa dưỡng hữu cơ có thể có ở mẫu nào? Giải thích.
tính chất này, người ta có thể tách và phân tích các đột biến nấm men khác nhau gắn với chức năng nhất
3. Giải thích kết quả mẫu C.


định của các bào quan trong tế bào.
Câu 10 (2,0 điểm). Sinh trưởng + Virus
1. Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, lấy dịch huyền phù của trực khuẩn cỏ khô (Bacillus subtilis) Khi đột biến, nấm men không thể sinh trưởng trên oleic acid (một acid béo dạng chuỗi dài), đột biến
ở cuối pha log (cho vào ống nghiệm 1) và dịch huyền phù được lấy cuối pha cân bằng động (cho vào ống có khiếm khuyết ở bào quan nào? Giải thích.
nghiệm 2). Ở hai ống nghiệm đều được xử lý bằng lysozyme, đặt trong tủ ấm ở 370C trong 3 giờ. Sau đó 2. Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu protein bề mặt màng tế bào bằng thuốc nhuộm huỳnh quang,
ẠY

làm tiêu bản sống. Em hãy dự đoán kết quả sau khi làm tiêu bản?
2. Virus SARS-CoV-2 có vật liệu di truyền là RNA sợi đơn dương ssRNA(+). Màng ngoài của virus
này có chứa các protein vỏ (E), protein gai (S), protein màng (M).
a. Đặc điểm nào của virus SARS-CoV-2 khiến con người rất khó sản xuất thuốc điều trị và phải liên
ẠYsau đó dùng tia laze tẩy màu ở một vùng nhỏ trên màng (đã được đánh dấu) rồi quan sát sự phục hồi màu
huỳnh quang trên vùng bị tẩy theo thời gian. Kết quả thu được như Hình 1.
D

D
tục tạo ra các vaccine thế hệ mới. Giải thích.
b. Đột biến gen mã hóa loại protein nào của màng ngoài virus có thể làm giảm hiệu quả của vaccine?
Loại protein đó được tổng hợp tại bào quan nào trong tế bào chủ. Giải thích.
c. Muốn hạn chế sự nhân lên của virus SARS-CoV-2 thì cần sử dụng loại thuốc ngăn cản giai đoạn nào
của chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ? Giải thích.
--------------- HẾT ---------------
Lưu ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
a. Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm?
b. Trong một thí nghiệm khác, thay vì đánh dấu tất cả các protein trên màng, người ta chỉ đánh dấu
một loại protein duy nhất và tiến hành thí nghiệm như trên, kết quả nhận thấy vùng bị tẩy màu không có
hiện tượng phục hồi huỳnh quang.
Hãy nêu giả thuyết giải thích các hiện tượng trên. Biết rằng tế bào được đánh dấu không liên kết với
các tế bào khác.
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
1. - Ta thấy nấm men không thể sinh trưởng trên oleic acid nghĩa là oleic acid không cung cấp 0,5

L
năng lượng cho hoạt động của tế bào nên chắc chắn sẽ xảy ra đột biến khiếm khuyết ở ti thể và Hình 2.1 Hình 2.2

IA

IA
peroxysome. 1. Mỗi protein A và protein B được vận chuyển vào tế bào theo cơ chế nào? Giải thích.
- Oleic acid là một acid béo dạng chuỗi dài nên chúng được β-oxy hóa tại peroxysome, cắt oleic 0,25 2. Hãy tính và so sánh tốc độ vận chuyển giữa hai con đường vận chuyển protein A và B ở nồng
độ mỗi protein trong môi trường là 40 nM.

IC

IC
acid là thành acetyl-CoA.
- Sau đó acetyl-CoA được đưa vào ti thể thực hiện chu trình Krebs cung cấp năng lượng cho tế 0,25 3. Giả sử thí nghiệm với protein A từ nồng độ 0 đến 80 nM trong điều kiện tương tự cho kết quả là
bào. một đường tuyến tính có tốc độ vận chuyển luôn đạt dưới 4 pmol/h/106 tế bào, hãy cho biết màng tế

FF

FF
2. a. Nhận xét: Màu huỳnh quang được phục hồi ở vùng bị tẩy, tỉ lệ phục hồi là 50%. 0,25 bào có bất thường gì. Tại sao?
Giải thích: Màu huỳnh quang được phục hồi là do các protein được đánh dấu ở vùng không Hướng dẫn chấm
bị tẩy màu di chuyển đến vùng bị tẩy. Tỉ lệ phục hồi chỉ đạt 50% do trong thời gian thí nghiệm, 0,25 Nội dung Điểm

O
số protein di chuyển đến vùng bị tẩy chỉ chiếm 50% tổng số protein của vùng. Nguyên nhân có 1. Protein A được vận chuyển theo cơ chế nhập bào nhờ thụ thể vì tốc độ vận chuyển tăng lên và 0,25
thể do mật độ protein đã bão hòa hoặc thời gian chưa đủ dài. gần đạt bão hòa do sự bão hòa thụ thể (đường hyperbol) trên màng tế bào.
b. Vùng bị tẩy không có hiện tượng phục hồi huỳnh quang chứng tỏ các protein được đánh dấu ở 0,25 Protein B được vận chuyển theo cơ chế ẩm bào vì tốc độ vận chuyển tăng tuyến tính phụ 0,25
N

N
ngoài vùng bị tẩy không di chuyển được vào trong vùng bị tẩy. thuộc vào nồng độ protein B. Sự ẩm bào diễn ra liên tục để đưa các chất vào với tốc độ phụ
Nguyên nhân: các protein này đã được neo giữ cố định trên màng nhờ hệ thống khung xương 0,25 thuộc vào nồng độ cơ chất.
Ơ

Ơ
tế bào hoặc các protein kết nối nằm ở mặt trong hoặc mặt ngoài màng.
2. Theo đồ thị, tốc độ vận chuyển protein A ở nồng độ 40 nM: khoảng 16 pmol/h. Tốc độ vận
Câu 3 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào
H

H
chuyển protein B ở nồng độ 40 µM: 2 pmol/h. Tốc độ vận chuyển protein B tăng tuyến tính
1. Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chủ yếu là phospholipid và protein. Trình bày các theo nồng độ nên ở nồng độ 40 nM tốc độ vận chuyển sẽ giảm 1000 lần và sẽ là: 0,002 0,5
N

N
chức năng của protein trong màng sinh chất? pmol/h. Con đường nhập bào nhờ thụ thể có tốc độ gấp 8000 lần so với ẩm bào.
2. Ở động vật có ba tổ chức dưới tế bào có chứa nucleic acid. Phân biệt nucleic acid của ba tổ chức đó? (Thí sinh có thể tính ra số lẻ nhưng cách tính đúng thì vẫn cho điểm)
Hướng dẫn chấm 3. Có thể thiếu thụ thể trên màng; thụ thể không liên kết được với protein A; các thụ thể không
Y

Y
Nội dung Điểm được đưa vào túi vận chuyển (túi vận chuyển không được hình thành); số lượng thụ thể ở tế bào 1,0
Protein trong màng có nhiều chức năng:
U

U
bất thường tăng đột biến so với tế bào bình thường.
- Vận chuyển các chất qua màng. Câu 5 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Đồng hóa)
- Thụ thể tiếp nhận thông tin.
Q

Q
1. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng thylakoid của lục lạp và trên màng ti
- Dấu chuẩn nhận biết tế bào. 1,0 thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?
- Enzyme xúc tác các phản ứng trên màng tế bào. 2. Chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải thích. Trong
M

M
- Liên kết các tế bào với nhau hoặc màng tế bào với các thành phần khác (neo màng). pha sáng của quang hợp, chlorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ
(Thí sinh nêu được mỗi vai trò đúng cho 0,25 điểm nhưng tổng điểm không quá 1,0 điểm) cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào?
0,25


- Ba tổ chức đó là: ribosome, ti thể và nhân. Hướng dẫn chấm
- Phân biệt nucleic acid của ba tổ chức: ribosome, ti thể và nhân: Nội dung Điểm
Tiêu chí Ribosome Ti thể Nhân 1. Khác nhau
Loại acid rRNA DNA DNA Trên màng thylakoid Trên màng ti thể
0,25
ẠY

Số mạch
Đặc điểm
1 mạch
Xoắn
2 mạch
Trần, dạng vòng.
2 mạch
Liên kết với histon, mạch thẳng.
0,25

0,25
ẠY
- Các điện tử e đến từ diệp lục

- Năng lượng có nguồn gốc từ ánh sáng


- Các điện tử sinh ra từ các quá trình dị hoá (quá
trình phân huỷ chất hữu cơ)
- Năng lượng được giải phóng từ việc đứt gẫy các
0,25

0,25
D

D
Câu 4 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ
+
Một nghiên cứu được tiến hành để so sánh hai con đường vận chuyển các phân tử ngoại bào: nhập bào - Chất nhận điện tử cuối cùng là NADP - Chất nhận điện tử cuối cùng là oxygen 0,25
nhờ thụ thể và ẩm bào. Người ta nuôi cấy tế bào động vật trong môi trường có bổ sung protein A hoặc - Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng: để chuyển tải H+ qua màng, khi dòng
protein B ở các nồng độ khác nhau. Kết quả là cả hai loại protein đều được tìm thấy trong các túi vận H+ chuyển ngược lại ATP được hình thành. 0,25
chuyển nội bào (Hình 2.1 và Hình 2.2). 2. - Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển e vòng và không vòng là Ferredoxin. 0,25
- Giải thích: 0,5
+ Chlorophyl 700 được kích động chuyển electron tới Ferredoxin
+ Ở con đường chuyền electron không vòng: Fd chuyển e cho NADP+ không có chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron nên lượng ATP bị giảm mạnh, ATP chỉ được
+ Ở con đường chuyển e vòng: Fd chuyển electron cho một số chất chuyền e khác (cytochrome, hình thành qua đường phân nhờ phosphoryl hóa mức cơ chất.
plastocyanin) rồi quay trở lại P700. - Đường cong số 1: tăng nhanh trong 0,5 phút đầu sau đó không đổi chứng tỏ đây là sự thay đổi
-Nguồn bù electron cho P700 0,25 nồng độ của lactic acid vì khi tế bào cơ chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men thì acid piruvic 0,25
+ Electron từ hệ quang hóa II tạo ra do đường phân sẽ được chuyển thành lactic acid làm cho lượng lactic acid tăng dần lên.
+ Electron từ P700 qua các chất chuyền electron của hệ quang hóa vòng và trở lại P700. Lactic acid xuất hiện ngay từ phút số 0 chứng tỏ ngay từ đầu tế bào cơ đã thực hiện quá trình
Câu 6 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (Dị hóa) lên men.
Một mẫu tế bào cơ được nuôi cấy trong môi trường sục khí oxygen, rồi sau đó được chuyển nhanh - Đường cong số 3: ứng với sự thay đổi nồng độ của glucose-6-phosphate vì lượng ATP giảm
sang điều kiện thiếu oxygen. Nồng độ của 3 chất: Glucose-6-phosphate (G6P), lactic acid và fructose-1,6- mạnh dẫn tới quá trình phosphoryl hóa glucose thành glucose-6-phosphate bị giảm nhanh so với 0,25

L
diphosphate (F1,6DP) được đo ngay sau khi loại bỏ oxygen khỏi môi trường nuôi cấy, kết quả được thể khi tế bào còn hô hấp hiếu khí, thêm vào đó glucose-6-phosphate vẫn chuyển thành fructose -
hiện trong hình 3 sau đây 1,6 –diphosphate.

IA

IA
- Đường cong số 2: ứng với sự thay đổi nồng độ fructose - 1,6 –diphosphate vì trong 0,5 phút
đầu đổi nồng độ fructose - 1,6 –diphosphate tăng lên do glucose-6-phosphate chuyển thành 0,25

IC

IC
nhưng từ phút thứ 0,5 khi lượng glucose-6-phosphate giảm mạnh sẽ không glucose-6-phosphate
thành fructose - 1,6 – diphosphate.
3. Khi có asenate, 1 – asenate – 3 – phosphoglycerate (ester asenate) được hình thành thay cho

FF

FF
bisphosphoglycerate. Khi đó ester asenate bị thủy phân thành 3 – phosphoglycerate 0,25
1 – asenate – 3 – phosphoglycerate + H2O → 3 – phosphoglycerate + AsO43-
Phân tử 3 – phosphoglycerate vẫn được tạo thành như trong quá trình đường phân nhưng không 0,25

O
kèm theo sự tổng hợp ATP dẫn đến sự giảm năng lượng tạo thành trong các phản ứng tương tự.
Vì vậy, asenate độc với tế bào.
Câu 7 (2,0 điểm). Truyền tin + Phương án thực hành
N

N
1. Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản sinh cAMP và dẫn đến sự
Hình 3
Ơ

Ơ
phân giải glycogen thành glucose, một nguồn năng lượng chính của tế bào. Giả sử caffeine ức chế hoạt
1. Vẽ con đường chuyển hóa đường phân từ glucose đến khi tạo thành F1,6DP. Viết tên của các chất động của enzyme cAMP phosphodiesterase, hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffeine làm đầu óc trở
chuyển hóa trung gian và enzyme của từng phản ứng. nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.
H

H
2. Hãy ghép các đường cong 1, 2, 3 trên đồ thị cho phù hợp với sự thay đổi nồng độ 3 chất trên. Giải 2. Cấy chích sâu, riêng biệt các loại: xạ khuẩn, vi khuẩn tả, vi khuẩn lactic và vi khuẩn sinh methan
thích. vào bốn ống nghiệm khác nhau chứa môi trường thạch đứng. Giải thích sự khác nhau trong bốn ống
N

N
3. Sau đây là hai phản ứng thuộc quá trình đường phân: nghiệm nói trên sau một thời gian nuôi cấy.
- Glyceraldehyde – 3 – phosphate + NAD+ + Pi → 1,3 – bisphosphoglycerate + NADH Hướng dẫn chấm
Y

Y
- 1,3 – bisphosphoglycerate + ADP → 3 – phosphoglycerate + ATP Nội dung Điểm
Phosphate vô cơ (Pi) có vai trò thiết yếu trong quá trình lên men. Khi nguồn cung cấp Pi cạn kiệt, sự -Epinephrine ở bên ngoài tế bào sẽ liên kết với thụ thể kết cặp G-protein để hoạt hóa protein 0,25
U

U
lên men bị dừng lại kể cả khi môi trường có glucose. Asenat (AsO43-) tương đồng với phosphate (PO43-) về Gs của màng, protein Gs này sẽ hoạt hóa adenylyl cyclase nhằm xúc tác cho phản ứng tổng
cấu trúc hóa học và có thể làm cơ chất thay thế phosphate. Ester asenate không bền nên dễ bị thủy phân hợp các phân tử cAMP và dẫn đến sự phân giải glycogen thành glucose cung cấp cho tế bào
Q

Q
ngay khi vừa hình thành. Giải thích tại sao asenate gây độc đối với tế bào? hoạt động.
Hướng dẫn chấm -Sau khi phân tử cAMP phát tín hiệu để tế bào chất tiến hành phân giải glicogen thì chúng sẽ
Nội dung Điểm 0,25
M

M
được enzyme cAMP phosphodiesterase biến đổi thành AMP.
1. Các enzyme: (1) hexokinase 0,5 -Cafeine ức chế hoạt động của enzyme cAMP phosphodiesterase đã ngăn cản quá trình chuyển
(2) phosphohexose isomerase (Isomerase) hóa CAMP thành AMP. 0,25


(3) Phosphofructokinase -cAMP không được phân giải khiến cho quá trình phân giải glycogen thành glucose tiếp tục
(Nêu được đủ tên enzyme và 4 tên chất, viết đúng theo thứ tự diễn ra, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. Các tế bào, đặc biệt là các tế bào thần kinh 0,25
chuyển hóa là được điểm tối đa) duy trì cường độ hoạt động cao sẽ làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.
Cấy xạ khuẩn: Mọc ở lớp trên vì chúng là VSV hiếu khí bắt buộc 0,25
ẠY

ẠY
Cấy vi khuẩn tả: Mọc cách lớp bề mặt vì chúng là VSV vi hiếu khí
Vi khuẩn lactic: Mọc suốt chiều sâu ống nghiệm vì chúng là VSV kị khí không bắt buộc
Vi khuẩn sinh methan: Mọc ở đáy vì chúng là VSV kị khí bắt buộc
0,25
0,25
0,25
D

D
Câu 8 (2,0 điểm). Phân bào
Một loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó, một số thuốc (như
colchicine) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số thuốc khác (như taxol) tăng cường độ bền của thoi
vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai nhóm đều có khuynh hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo
chương trình của tế bào đang phân chia.
2. - Tế bào cơ được nuôi cấy trong môi trường sục khí oxygen, rồi sau đó được chuyển nhanh 0,25 1. Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều ngăn cản sự phân bào? Các tế
sang điều kiện thiếu oxygen thì tế bào sẽ chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men. Quá trình này bào chịu tác động thường dừng chu kỳ tế bào tại giai đoạn nào của nguyên phân?
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lí thuốc không dừng phân chia? Ở giai đoạn II độ đục (mật độ tế bào) tăng lên do cả 2 nhóm vi sinh vật đều sinh trưởng. 0,25
Giải thích. Ở giai đoạn III các nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng tiếp tục phát triển, mẫu ban đầu có thể có các
Hướng dẫn chấm vi sinh vật hóa dưỡng hữu cơ sinh trưởng mạnh ở giai đoạn này do nguồn carbon đầy đủ, có thể 0,25
Nội dung Điểm chứa các hạt tích lũy trong tế bào dưới dạng thể vùi nên làm độ đục (mật độ tế bào) cao hơn (rất
1. - Sự phân bào diễn ra đòi hỏi thoi vô sắc hình thành (nhờ tổng tubulin) và rút ngắn đục).
(phân giải tubulin) diễn ra liên tục để thoi vô sắc có thể gắn vào thể động của nhiễm sắc 0,5 Câu 10 (2,0 điểm). Sinh trưởng + Virus
thể rồi đẩy chúng về mặt phẳng xích đạo của tế bào ở một tốc độ nhất định. Điều này chỉ 1. Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, lấy dịch huyền phù của trực khuẩn cỏ khô (Bacillus subtilis)
có thể xảy ra nhờ sự linh động của thoi vô sắc. ở cuối pha log (cho vào ống nghiệm 1) và dịch huyền phù được lấy cuối pha cân bằng động (cho vào ống
- Thoi vô sắc không được hình thành hoặc cứng nhắc (tang độ bền) đều không thực hiện nghiệm 2). Ở hai ống nghiệm đều được xử lý bằng lysozyme, đặt trong tủ ấm ở 370C trong 3 giờ. Sau đó

L
được chức năng phân chia nhiễm sắc thể. 0,5 làm tiêu bản sống. Em hãy dự đoán kết quả sau khi làm tiêu bản?
Đây là lý do tại sao hay nhóm thuốc có tác động khác nhau lên thoi vô sắc nhưng đều 2. Virus SARS-CoV-2 có vật liệu di truyền là RNA sợi đơn dương ssRNA(+). Màng ngoài của virus

IA

IA
ngăn cản sự phân bào. này có chứa các protein vỏ (E), protein gai (S), protein màng (M).
- Các tế bào được xử lí với các thuốc trên thường dừng lại trước kỳ sau của nguyên phân 0,5 a. Đặc điểm nào của virus SARS-CoV-2 khiến con người rất khó sản xuất thuốc điều trị và phải liên

IC

IC
(tại điểm kiểm soát pha M liên quan đến trung tử/ bộ máy tổ chức thoi vô sắc) tục tạo ra các vaccine thế hệ mới. Giải thích.
2. Nếu tế bào không dừng lại, thì sự phân chia tế bào chất tiếp tục diễn ra mặc cho các 0,5 b. Đột biến gen mã hóa loại protein nào của màng ngoài virus có thể làm giảm hiệu quả của vaccine?
NST không phân ly đúng về các cực. Sự phân chia bất thường các NST dẫn đến sự hình Loại protein đó được tổng hợp tại bào quan nào trong tế bào chủ. Giải thích.

FF

FF
thành các tế bào đa nhân hoặc các tế bào có số lượng NST bất thường. c. Muốn hạn chế sự nhân lên của virus SARS-CoV-2 thì cần sử dụng loại thuốc ngăn cản giai đoạn nào
Câu 9 (2,0 điểm). Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất năng lượng của chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ? Giải thích.
Bốn mẫu nước (kí hiệu A, B, C, D) được thu thập từ các môi trường tự nhiên khác nhau. Người ta bổ Hướng dẫn chấm

O
sung 1 mL mỗi mẫu trên vào các bình nón riêng rẽ chứa 99 mL môi trường dinh dưỡng gồm đầy đủ các Nội dung Điểm
nguyên tố khoáng thiết yếu trừ nguồn carbon. Độ đục (OD600) của 4 bình nuôi cấy ban đầu được xác định
N 1. Bacillus subtilis là vi khuẩn Gram dương 0,25

N
là 0,05. Bốn bình này được nuôi cấy lắc 24 giờ trong tối (giai đoạn I), sau đó tiếp tục được nuôi cấy 24 giờ - Ống nghiệm 1. Lấy dịch huyền phù ở cuối pha log (sinh trưởng mạnh), chất dinh dưỡng dồi
ngoài sáng (giai đoạn II), rồi lại chuyển nuôi cấy trong tối 24 giờ (giai đoạn III). Cuối mỗi giai đoạn, mẫu dào, lúc này vi khuẩn chưa hình thành nội bào tử do vậy khi xử lý lysozyme sẽ thu được tế bào 0,25
dịch nuôi cấy được thu thập để đánh giá độ đục (Bảng 1.1) và pha loãng đến mức thích hợp để trải lên đĩa
Ơ

Ơ
trần.
petri chứa môi trường dinh dưỡng đặc (có đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu và glucose). Sau 24 giờ
nuôi cấy, số lượng khuẩn lạc trên các đĩa petri được đếm để xác định mật độ vi sinh vật (CFU/mL) trong - Ống nghiệm 2: Lấy dịch huyền phù ở cuối pha cân bằng động, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất 0,25
H

H
từng mẫu. Kết quả ghi lại trong Bảng 1.2. Các số liệu là các giá trị trung bình của ba lần đo hoặc đếm. độc hại tích lũy, vi khuẩn hình thành nội bào tử do vậy khi xử lý lysozyme vẫn còn nguyên dạng
Giá trị OD600 cuối mỗi giai đoạn trực khuẩn.
Mật độ vi sinh vậtcuối mỗi giai đoạn
N

N
Mẫu 2. a. Đặc điểm của virus SARS-CoV-2 khiến con người rất khó sản xuất thuốc điều trị và phải 0,25
Mẫu (CFU/mL)
I II III liên tục tạo ra các vaccine thế hệ mới vì virus SARS-CoV-2 có vật chất di truyền RNA sợi đơn
I II III
A 0,05 0,05 0,04
Y

Y
dương ssRNA(+) nên dễ đột biến thành biến chủng mới do RNA polymerase của virus không
A N/A N/A N/A
có cơ chế sửa sai.
B 0,05 0,33 0,71
U

U
B 3,03x101 3,10x104 1,27x108 b. Đột biến gen S mã hóa protein gai. Bởi vì các loại vaccine hiện nay dựa trên kháng nguyên 0,25
C 0,61 1,53 5,55 là protein gai (S) – thụ thể đặc hiệu của virus. Đột biến gen S có thể làm thay đổi cấu trúc protein
C 6,01x10 6
6,10x10 8
6,03x109
Q

Q
D 0,53 0,63 0,81 gai (thay đổi cấu trúc kháng nguyên) kết quả làm giảm hoặc mất hiệu quả phòng bệnh của 0,25
D N/A N/A N/A vaccine.
N/A: Không xác định Protein gai S của virus SARS-CoV-2 được tổng hợp tại ribosome nằm trên lưới nội chất hạt của 0,25
M

M
Bảng 1.1 Bảng 1.2 tế bào chủ.
Hãy trả lời các câu hỏi sau: c. Thuốc tác động lên bất kì giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus. 0,25


1. Các nhóm vi sinh vật tự dưỡng nào có thể có trong các mẫu? Giải thích. Ví dụ: ngăn cản sự bám dính protein gai của virus lên bề mặt tế bào chủ, ngăn cản quá trình xâm
2. Nhóm vi sinh vật hóa dưỡng hữu cơ có thể có ở mẫu nào? Giải thích. nhập của virus vào trong tế bào chủ, cản trở quá trình sinh tổng hợp các thành phần, ngăn cản,
3. Giải thích kết quả mẫu C. làm sai hỏng quá trình lắp ráp và phóng thích của virus.
Hướng dẫn chấm
ẠY

Nội dung
1. Do không có nguồn carbon hữu cơ nên các ống có độ đục tăng lên đều phải có vi sinh vật tự
dưỡng. Do đó, vi sinh vật tự dưỡng có thể có mặt trong các mẫu B, C và D.
Điểm
0,75 ẠY --------------- HẾT ---------------
D

D
Hoặc HS có thể trình bày: Hoặc
Vi sinh vật hóa tự dưỡng có thể có mặt trong các mẫu C và D do độ đục tăng ở giai đoạn I. 0,25
Mẫu B chỉ chứa vi sinh vật quang tự dưỡng do độ đục tăng ở giai đoạn II. 0,25
Mẫu C có cả vi sinh vật quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng do độ đục tăng cả ở giai đoạn I và II. 0,25
2. Vi sinh vật hóa dưỡng hữu cơ có thể có ở mẫu B, C và D do các ống này có nguồn carbon 0,5
hữu cơ mà các vi sinh vật tụ dưỡng tổng hợp
3. Mẫu C chứa các vi sinh vật quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng nên giai đoạn I trong tối vi sinh 0,25
vật hóa tự dưỡng có thể sinh trưởng được (hơi đục, mật độ tế bào tăng).
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XVII– VĨNH PHÚC 2023 LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 04 tháng 08 năm 2023
Đề thi gồm 10 câu, 07 trang

ĐỀ CHÍNH THỨC

L
Câu 1. (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng, nitơ ở thực vật
1.1. Một số loài thực vật sống ở môi trường đất bị nhiễm mặn như đầm ngập mặn hay các bãi bồi

IA

IA
ven biển. Hãy nêu và giải thích các cơ chế mà các loài thực vật sống ở đầm ngập mặn hay bãi bồi ven
biển có thể thích nghi được trong điều kiện đất bị nhiễm mặn?

IC

IC
1.2. Trong một nghiên cứu tiến hành trên cây ngô về khả năng hấp thu hai loại ion khoáng là kali
(K+) và canxi (Ca2+) ở các vị trí khác nhau của rễ và sự vận chuyển các ion khoáng này trong cây. Tổng

FF

FF
lượng ion hấp thu được tính bằng số micro đương lượng trong 24 giờ. Kết quả được trình bày ở bảng 1:
Bảng 1
Vị trí rễ Tổng lượng Tỉ lệ vận chuyển
Hình 2

O
Loại ion Tỉ lệ giữ lại
(cm từ chóp rễ) hấp thu Tới chóp rễ Tới chồi
+
0-3
K 15,3 N 75 - 25 a) Hãy so sánh cường độ hô hấp của lá cây C3 giữa ban ngày và ban đêm (cao hơn, thấp hơn,

N
Ca2+ 6,3 63 - 37 tương đương). Giải thích.
+
K 22,7 17 19 64 b) Hãy so sánh cường độ hô hấp giữa thực vật C3 và thực vật C4 trong điều kiện thường
6-9
Ơ

Ơ
Ca2+ 3,8 42 - 58 (cao hơn, thấp hơn, tương đương). Giải thích.
K+ 19,5 10 10 80 c) Tế bào thực vật duy trì sự cân bằng giữa đường phân và chu trình TCA như thế nào?
12-15
H

H
Ca2+ 2,8 14 - 86 Câu 3: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
a) Phân tích khả năng hấp thu ion K+ và ion Ca2+ của các vị trí rễ khác nhau. 3.1. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được mô tả trong
N

N
b) Sự vận chuyển các ion khoáng từ rễ lên chồi có chịu ảnh hưởng từ vị trí hấp thu hay không? các hình 3.1; 3.2 và 3.3.
Giải thích.
c) Có một phần khoáng được chuyển xuống chóp rễ sau khi hấp thu. Hãy giải thích hiện tượng này.
Y

Y
Câu 2: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp ở thực vật
U

U
2.1. Trong nông nghiệp, người ta sử dụng hai chất hóa học tiềm năng tác động độc lập vào quá
trình quang hợp để làm thuốc diệt cỏ:
Q

Q
- Chất DCMU (diuron) ức chế chuỗi chuyền
electron trong quang hệ II từ QA đến QB.
- Chất paraquat ức chế chuỗi chuyền electron
M

M
trong quang hệ I từ feredoxin đến NADP+.
Hình 1 minh họa vị trí tác động của hai chất


trên vào quá trình quang hợp ở thực vật.
Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3
a) Hãy cho biết sau khi phun riêng rẽ mỗi chất
trên, lượng sản phẩm (ATP, NADPH) của pha Ghi chú: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho trao
sáng bị thay đổi như thế nào? Giải thích. đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung là thời gian trước khi ra hoa (ngày), trục hoành là thời
ẠY

b) Chất nào trong hai chất trên có hiệu quả


diệt cỏ nhanh hơn? Giải thích. Hình 1 ẠY gian chiếu sáng trong ngày (giờ)
a) Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.
b) Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm
D

D
2.2. Trong điều hòa chu trình acid citric (TCA), NADH và ATP là hai chất có vai trò quan trọng. giúp cây ra hoa vào mùa đông, người ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm
Các enzyme trong chu trình được hoạt hóa khi tỉ lệ NADH/NAD+ và ATP/ADP bị giảm xuống dưới dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhưng cây vẫn không ra hoa. Hãy đưa
giá trị ngưỡng, đồng thời chịu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất hoặc nồng độ sản phẩm. Hình 2 thể hiện ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật này.
một số sự kiện điều hòa trong chu trình TCA (tên viết tắt của các enzyme được ghi trong ô chữ nhật). 3.2. Trong suốt vòng đời của thực vật, chỉ có một lượng hữu hạn nguồn sống và năng lượng sử
dụng cho sinh trưởng, phát triển, tự vệ và sinh sản. Các nhà khoa học đã nghiên cứu cách năm loài hoa
cam bụi (chi Mimulus) sử dụng nguồn lực của chúng như thế nào cho sinh sản hữu tính và vô tính. Sau
khi nuôi trồng riêng rẽ các loài trong mỗi chậu riêng biệt ngoài trời, người ta xác định khối lượng trung

Trang 1/7 Trang 2/7


bình của mật hoa, nồng độ mật hoa (% saccarôzơ/ tổng khối lượng), số hạt tạo ra ở mỗi hoa và số lần Câu 5: (2,0 điểm) Tuần hoàn + Miễn dịch
chim ruồi đuôi rộng (Selasphorus platycercus) đến thăm chỗ hoa. Sử dụng mẫu vật là cây trồng trong 5.1. Bảng 4 thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm thất ở các giai đoạn trong
nhà kính, các nhà khoa học đã xác định độ phân nhánh rễ từ mỗi gam trọng lượng tươi của chồi ở mỗi chu kỳ tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khỏe mạnh và hai người bệnh (1), (2). Mỗi người bệnh
loài. Các cụm từ rễ phân nhánh liên quan đến sinh sản vô tính thông qua chồi non mà phát triển rễ. bị một khiếm khuyết khác nhau về van tim bên trái.
Bảng 2 Bảng 4
Thể tích Số hạt mỗi Chim đến Độ phân Chỉ số Áp lực trong tâm thất (mmHg) Thể tích máu trong tâm thất (ml)
Loài Nồng độ mật
mật (µL) hoa thăm nhánh rễ Tâm trương tối đa Tâm thu tối đa Ngay khi kết Khi đẩy máu
M. rupestris 4.93 16.6 2.2 0.22 0.673 Đối tượng thúc tống máu
M. eastwoodiae 4.94 19.8 25 0.74 0.488 Người khỏe mạnh 10 120 40 120
M. nelson 20.25 17.1 102.5 1.08 0.139 Người bệnh 1 20 140 80 135

L
M. verbenaceus 38.96 16.9 155.1 1.26 0.091 Người bệnh 2 10 100 10 139

IA

IA
M. cardinalis 50.00 19.9 283.7 1.75 0.069 a) Hãy tính nhịp tim của người khỏe mạnh ở trên khi lưu lượng tim là 28,82 lít/phút, thể tích máu tối
Sự tương quan là một cách để mô tả mối quan hệ giữa hai biến. Trong tương quan thuận, khi đa của tâm thất tăng gấp đôi và thể tích máu tối thiểu của tâm thất giảm một nửa. Nêu cách tính.
b) Trong hai người bệnh 1 và 2 có một người bị hở van tim và một người bị hẹp van tim. Hãy cho

IC

IC
giá trị của một trong các biến tăng thì giá trị của biến thứ hai cũng tăng. Trong tương quan nghịch thì
ngược lại. Cũng có thể không có mối tương quan giữa hai biến. Nếu các nhà khoa học biết được sự biết người nào bị hở van tim, người nào bị hẹp van tim? Giải thích.
tương quan giữa hai biến, họ có thể dự đoán được sự tăng giảm của biến khác dựa trên biến đã biết. 5.2. Hình 5 phản ánh sự thay đổi hàm lượng ARN của virut và hai loại kháng thể IgG và IgM của

FF

FF
a) Xác định loài nào chủ yếu sinh sản vô tính và loài nào chủ yếu sinh sản hữu tính và giải thích. bệnh nhân nhiễm Sars-CoV2 trong
b) Khi môi trường thay đổi, đối với mỗi trường hợp sau đây loài nào sẽ chiếm ưu thế hơn? Giải thích. quá trình bị nhiễm và phục hồi.
- Trường hợp 1: tất cả loài Mimulus bị lây nhiễm bởi một mầm bệnh độc gây chết hàng loạt. a) Để phát hiện sớm người bị

O
- Trường hợp 2: xuất hiện vật ăn thịt du nhập làm suy giảm quần thể chim ruồi. nhiễm virus, người ta có hai phương
pháp là RT- PCR và xét nghiệm
Câu 4: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp ở động vật
kháng thể. Tại sao phương pháp xét
4.1. Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến sự tiết
N

N
nghiệm RT-PCR lại cho kết quả sớm
muối mật. Trong đó, chuột được chia thành 2 nhóm: nhóm đối chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn và nhóm
và chính xác hơn phương pháp xét
Ơ

Ơ
thí nghiệm căn thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung thêm hỗn hợp X. Kết quả phân tích hàm lượng muối
nghiệm kháng thể?
mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của
b) Người ta có thể sử dụng huyết
các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3:
H

H
tương của người đã điều trị khỏi Sars
Bảng 3
– CoV2 để điều trị cho người bệnh.
N

N
Hàm lượng muối mật trong các thành phần Nhóm đối chứng Nhóm thí nghiệm Phương pháp này khác gì so với
phương pháp sử dụng vaccine? Hình 5
Dịch mật (µmol/L) 506 506
Y

Y
Vật chất tiêu hóa ở phần đầu ruột non (µmol/g) 384 216 Câu 6: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
Vật chất tiêu hóa ở phần cuối ruột già (µmol/g) 98 86 6.1. Một bệnh nhân được tiêm hoocmon tuyến cận
U

U
a) Tính tỉ lệ (%) tái hấp thu muối mật (làm tròn đến một chữ số thập phân) của động vật ở mỗi giáp (PTH) làm một số chỉ số hóa sinh của máu bị thay đổi
nhóm. Nêu cách tính. trong đó rõ nhất là nồng độ của hai ion A và B (mmol/l)
Q

Q
b) Chuột thuộc nhóm thí nghiệm có sự thay đổi hàm lượng cholesterol huyết tương như thế nào được thể hiện ở biểu đồ hình 6.
(tăng, giảm, không đổi)? Giải thích. a) A, B là ion gì? Giải thích.
b) Người có chế độ ăn giàu vitamin D liên tục trong thời
M

M
4.2. Các rối loạn thông khí được chia làm hai dạng: dạng tắc nghẽn đường dẫn khí và dạng hạn
gian dài có nồng độ PTH máu thay đổi như thế nào so với
chế hô hấp. Hình 4 là mối liên quan giữa lưu lượng dòng
người bình thường? Giải thích.


khí thở ra và thể tích phổi của một người bình thường và
c) Tại sao bệnh nhân ưu năng tuyến cận giáp lại có nhiều
hai người bị rối loạn thông khí.
xương bị rỗng, dễ gãy và dễ bị sỏi thận
a) Hãy cho biết mỗi người bị rối loạn I và II có thể Hình 6
tích khí cặn ở phổi là bao nhiêu? Tại sao? 6.2. Nồng độ Na+ và thể tích huyết tương được điều
b) Hãy cho biết lưu lượng dòng khí thở ra tối đa ở
ẠY

người bị rối loạn I và II giảm bao nhiêu lần so với người


bình thường? Giải thích.
c) Hãy cho biết đường I và II có phù hợp với các rối
ẠY hòa tương đối ổn định trong cơ thể nhờ tác dụng của aldosterone và hormone kháng lợi niệu (ADH).
Bảng 5 biểu thị nồng độ Na+ và thể tích huyết tương trong cơ thể ở người khỏe mạnh và bốn người
bệnh (kí hiệu từ 1 đến 4) bị rối loạn cân bằng nước và điện giải; các giá trị “Cao” và “Thấp” được mô
tả trong bảng là khác biệt có ý nghĩa so với giá trị “Bình thường” (BT).
D

D
loạn hô hấp của mỗi trường hợp sau đây hay không? Nếu Bảng 5
không, hãy ghi rõ là “Không” và giải thích tại sao? Đối tượng Nồng độ Na+ huyết tương Thể tích huyết tương
(1) Người này có tình trạng xuất tiết dịch làm hẹp Hình 4 Người khỏe mạnh BT Bt
lòng các phế quản nhỏ. Người bệnh 1 Thấp Cao
(2) Người này có tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh ở mao mạch phổi. Người bệnh 2 Cao Cao
(3) Người này có mật độ sợi đàn hồi trong mô phổi bị tăng đáng kể. Người bệnh 3 Thấp Thấp
Người bệnh 4 Cao Thấp

Trang 3/7 Trang 4/7


a) Người nào dùng thuốc ức chế sự khơi mào con đường truyền tin của ADH? Tại sao? 8.2. Tiến hành thí nghiệm ở 2 nhóm chuột: một nhóm đã bị cắt bỏ buồng trứng; nhóm còn lại bị
b) Người nào có nguy cơ bị tổn thương não do mô não gia tăng về kích thước quá mức (phù đột biến ở gen mã hóa thụ thể của
não)? Giải thích. estrogen. Thí nghiệm 1 ở hình 8.1:
c) Người nào dùng thuốc ức chế enzyme 11β-hydrolase (enzim cần thiết cho sự tổng hợp Đo mức mật độ 3H-thymidine (chất
aldosteron) của miền vỏ tuyến trên thận? Giải thích. chỉ thị mức phân bào trong tổ chức)
Câu 7: (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật ở tử cung ở chuột cái của mỗi nhóm
7.1. Một tế bào thần kinh của 1 loài thú được đặt trong các dung dịch nuôi (I, II, III và IV) có được tiêm giả dược hoặc estrdiol từ
nồng độ ion Na+ và K+ khác nhau như bảng 6 để theo dõi điện thế nghỉ của tế bào. bên ngoài. Thí nghiệm 2 ở hình 8.2:
Đo tỉ lệ phần trăm mật độ xương cột
Bảng 6
sống của chuột cái ở nhóm 1 và

L
Ion Tế bào bình thường Nồng độ ion trong dung dịch nuôi (mM)
chuột đực ở nhóm 2 so với mật độ
Trong tế bào Dịch ngoại bào

IA

IA
xương đặc tối đa. Hình 8.1 Hình 8.2
I II III IV
a) Mỗi nhóm 1 và 2 là nhóm bị
Na+ 15 140 15 140 140 140 cắt bỏ buồng trứng hay nhóm bị đột biến gen? Tại sao?

IC

IC
K+ 140 5 140 10 3 5 b) Khi tiêm estradiol vào cơ thể chuột cái ở nhóm 1, hãy cho biết số lượng và kích thước tế bào
Hãy cho biết sự thay đổi (bình thường, tăng, giảm) về điện thế nghỉ của tế bào khi được đặt nội mạc tử cung ở chuột này sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu? Giải thích.
trong các dung dịch I, II, III, IV. Giải thích.

FF

FF
c) Hãy cho biết nồng độ của FSH và testosterone trong máu của chuột cái ở nhóm 2 có thay đổi
7.2. Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác động đặc trưng lên sự truyền tin qua xinap như thế nào so với chuột cái khỏe mạnh bình thường? Giải thích.
như bảng 7: Câu 9: (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị cấp độ phân tử
Bảng 7

O
9.1. Một ADN sợi kép có chứa
Chất Tác động bộ ba mở đầu mã hóa 100 axitamin
A Tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh. với trình tự nuclêôtit:
N

N
B Ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap. Mạch 1: 3’…TAX XAT XGT
C Ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap. TGT AXA GAG GTX GAA
Ơ

Ơ
D Tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước xinap. ATT GTA…5’
Mạch 2: 5’…ATG GTA GXA
H

H
Bảng 8 bao gồm các kết quả của các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau xinap nơron
AXA TGT XTX XAG XTT TAA
khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước xináp trong trường hợp mặt của
XAT…3’
N

N
từng chất (A, B, C, D) và không có mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế cấp độ có biên độ
a) Viết trình tự các Nu của
(độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với số lượng và thời gian tồn tại của chất truyền tin
mARN được phiên mã từ gen trên.
thần kinh được giải phóng ở khe xináp; thời gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc
b) Xảy ra đột biến đảo đoạn
Y

Y
vào số lượng của nó. Các mức "Giảm” hoặc "Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa
nhiễm sắc thể có chứa đoạn ADN
thống kê) so với mức "BT” (bình thường).
U

U
có trình tự nuclêôtit được tô đậm.
Bảng 8
Xác định trình tự axit amin của
Kết quả Các lần ghi điện thế
Q

Q
chuỗi polypeptit sinh ra từ vùng
Chỉ số Đối chứng (1) (2) (3) (4) (5) (6) ADN trên trong trường hợp sau
đột biến? Giải thích. Biết các
M

M
Biên độ điện thế BT Giảm BT Giảm Tăng BT Tăng
codon mã hóa axit amin thể hiện
Thời gian khử cực BT BT Giảm Giảm BT Tăng Tăng ở bảng mã di truyền.


Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế nào từ (1) 9.2. Thí nghiệm nhằm nghiên cứu cơ chế ribosome ở sinh vật nhân thực nhận ra bộ ba mở đầu
đến (6) nêu trên? Giải thích. AUG người ta gây đột biến gen mã hóa tARN vận chuyển Met mở đầu (tRNAiMet). Trong đó, các
Câu 8: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật nucleotit quy định anticodon trên tRNAiMet bị đột biến để bộ ba đối mã trở thành 5’-CCA-3' thay vì
8.1. Hoocmon sinh trưởng (GH) được não tiết ra và có thể kích thích gan tiết ra yếu tố sinh trưởng 5'-CAU-3'. Khi chuyển gen đột biến này vào tế bào Eukaryote, tổng hợp protein vẫn xảy ra những
ẠY

1 giống như isnulin (IGF1). Khi động vật tăng trưởng, xương được hình thành từ tế bào sụn, kéo dài
ra từ các đĩa sụn tận cùng (gọi là đĩa sụn sinh trưởng). Thí nghiệm sau tiến hành trên các đĩa sụn sinh
trưởng khỏe mạnh. (1) Tiêm GH vào tất cả đĩa sụn.
ẠY tạo ra protein bất thường một số có nhiều axit amin hơn, một số lại có ít axit amin hơn bình thường.
a) Giải thích kết quả thí nghiệm thu được.
b) Nếu thí nghiệm tương tự được tiến hành ở tế bào vi khuẩn, kết quả dịch mã tạo protein sẽ như
thế nào? Giải thích.
D

D
(2) Tiêm đồng thời GH và chất ức chế IGFi vào các đĩa sụn của chuột.
(3) Tất cả GH bị ức chế ở chuột. 9.3. Một đột biến mất một cặp bazơ duy nhất xảy ra trong một gen ngắn, làm thay đổi mã di truyền
(4) Tiêm GH vào một đĩa sụn của chuột có gan đã bị loại bỏ tất cả IGF1. của peptide VIPH thành VIPHK. Trình tự peptide được đưa ra dựa trên bảng mã một chữ cái. Em có
(5) Chỉ bổ sung GH vào môi trường trong đĩa nuôi các tế bào mầm sụn. thể tìm thấy chuỗi peptide và nucleotide ban đầu bên dưới, nhưng một số nucleotide bị thiếu.
a) Hãy phân tích thí nghiệm trên để chỉ ra vai trò của GH và IGF1. PS V I P H STOP
b) Qua thí nghiệm (4) và (5) em có nhận xét gì về nguồn tiết IGF1 trong cơ thể? NS A T G G C T A C T G A A T 1 2 3 4 G 5
(Trình tự ban đầu. PS = trình tự peptide. NS = trình tự nucleotide)

Trang 5/7 Trang 6/7


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Hãy nêu kí hiệu các nucleotide bị thiếu (1-5). Nếu ở một vị trí có thể xảy ra nhiều hơn một loại LẦN THỨ XVII– VĨNH PHÚC 2023 LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
nucleotide, chỉ viết một loại trong số chúng. ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 11
Câu 10. (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị cấp độ phân tử Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
10.1. Giải thích một số hiện tượng trong điều hòa hoạt động của gen của operon lac ở vi khuẩn E.coli. Ngày thi: 04 tháng 08 năm 2023
a) Tại sao các gen Z, Y và A thuộc cùng operon nhưng lượng sản phẩm tạo ra lại rất khác nhau? Đề thi gồm 10 câu, 13 trang
b) Dựa vào cơ chế điều hòa hoạt động gen ở operon lac hãy cho biết các loại protein đều hòa có
chung đặc điểm nào? Giải thích. HDC ĐỀ CHÍNH THỨC
10.2. Một nhà di truyền học nghiên cứu một operon bằng cách đo mức biểu hiện của bốn gen (A,
B, C và D) được tạo ra trong các tế bào vi khuẩn

L
dại và vi khuẩn đột biến sau khi thêm hợp chất Câu 1. (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng, nitơ ở thực vật
1.1. Một số loài thực vật sống ở môi trường đất bị nhiễm mặn như đầm ngập mặn hay các bãi

IA

IA
Z vào môi trường tối thiểu. Một số đột biến vô
nghĩa có ảnh hưởng đến quá trình phiên mã của bồi ven biển. Hãy nêu và giải thích các cơ chế mà các loài thực vật sống ở đầm ngập mặn hay bãi bồi
các gen ở sau chúng. Các đột biến này không ven biển có thể thích nghi được trong điều kiện đất bị nhiễm mặn?

IC

IC
những làm ngừng quá trình dịch mã của bản
thân gen đột biến mà còn làm ngừng dịch mã Ý Nội dung Điểm
- Thực vật tích cực bơm ion khoáng vào không bào ở rễ → tăng áp suất thẩm 0,25

FF

FF
của các gen phía sau vị trí đột biến trong operon.
Nhà nghiên cứu cũng thu được hai đột biến ở thấu cao ở rễ → tăng cường khả năng hấp thu nước trong môi trường đất bị
vùng F và G liên kết chặt với các gen (A, B, C, nhiễm mặn.
D). Trong các biểu đồ ở hình 9, tỷ lệ phần trăm - Thực vật phát triển cơ quan đào thải ion khoáng dư thừa như các "tuyến muối" 0,25

O
biểu hiện tối đa có thể cho một protein cụ thể 1.1 ở lá hoặc cô lập ion khoáng dư thừa vào không bào ở lá rồi kích hoạt sự rụng lá
được vẽ trên trục tung, trục hoành là thời gian. N như cơ chế đào thải muối.

N
Vị trí mũi tên chỉ thời điểm bổ sung chất Z. - Thực vật hoàn tất chu kì sống ngắn ngủi trong mùa mưa (thời điểm mà môi 0,25
a) Giải thích vai trò của chất Z đối với hoạt trường đất có nồng độ muối là thấp nhất).
Ơ

Ơ
động của operon trong điều kiện bình thường. - Thực vật tạo ra các protein và enzyme không bị biến tính trong môi trường có 0,25
b) Giải thích chức năng của các gen A, B, C, D nồng độ muối cao.
H

H
và trình tự F, G. Xây dựng bản đồ của operon này.
(các chức năng gợi ý: Vùng P, vùng O, gen cấu 1.2. Trong một nghiên cứu tiến hành trên cây ngô về khả năng hấp thu hai loại ion khoáng là kali
N

N
trúc, vị trí bám CRP, gen CRP, trình tự dẫn đầu, (K+) và canxi (Ca2+) ở các vị trí khác nhau của rễ và sự vận chuyển các ion khoáng này trong cây. Tổng
gen điều hòa). lượng ion hấp thu được tính bằng số micro đương lượng trong 24 giờ. Kết quả được trình bày ở bảng 1:
Bảng 1
Y

Y
Vị trí rễ Tổng lượng Tỉ lệ vận chuyển
Loại ion Tỉ lệ giữ lại
U

U
(cm từ chóp rễ) hấp thu tới chóp rễ tới chồi
K+ 15,3 75 - 25
Q

Q
0-3
---Hết--- Ca2+ 6,3 63 - 37
+
K 22,7 17 19 64
6-9 2+
M

M
Ca 3,8 42 - 58
Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………………… K+ 19,5 10 10 80
12-15
Ca2+ 2,8 14 - 86


• Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. a) Phân tích khả năng hấp thu ion K+ và ion Ca2+ của các vị trí rễ khác nhau.
• Cán bộ coi thi KHÔNG giải thích gì thêm. b) Sự vận chuyển các ion khoáng từ rễ lên chồi có chịu ảnh hưởng từ vị trí hấp thu hay không?
• Thí sinh trả lời từng câu hỏi trên các tờ giấy thi riêng biệt Giải thích.
c) Có một phần khoáng được chuyển xuống chóp rễ sau khi hấp thu. Hãy giải thích hiện tượng này.
ẠY

ẠY Ý Nội dung
- Vị trí rễ non kém hấp thu K+ hơn ở vị trí rễ già, K+ được hấp thu ở vị trí giữa non
Điểm
D

D
và già (cách chop rễ từ 6-9cm) là nhiều nhất. (Minh họa bằng trích dẫn số liệu). 0,25
1.2a
- Vị trí rễ càng non càng hấp thu tốt Ca2+ hoặc Vị trí rễ càng già càng kém hấp 0,25
thu Ca2+. (Minh họa bằng trích dẫn số liệu).
Vận chuyển khoáng từ rễ lên chồi có chịu ảnh hưởng bởi vị trí hấp thu.
1.2b 0,25
Cả kali và calci đều có tỉ lệ khoáng chuyển lên chồi tăng dần theo vị trí hấp thu
- Có K+ hấp thu ở vùng trên cao của rễ sẽ được chuyển xuống chóp rễ lần lượt 0,125
1.2c
là 19% và 10%. 0,125

Trang 1/13
Trang 7/7
- Kali là nguyên tố khoáng có khả năng di động nên có thể được vận chuyển thường (cao hơn, thấp hơn, tương đương). Giải thích.
theo mạch rây, táiphân bố đến các vị trí cần kali. c) Tế bào thực vật duy trì sự cân bằng giữa đường phân và chu trình TCA như thế nào?

Câu 2: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp ở thực vật Ý Nội dung Điểm
2.1. Trong nông nghiệp, người ta sử dụng hai chất hóa học tiềm năng tác động độc lập vào 2.2a Cường độ hô hấp của lá cây C3 vào ban ngày thấp hơn ban đêm.
quá trình quang hợp để làm thuốc diệt cỏ: Do: tỉ lệ ATP/ADP được duy trì ở mức cao vào ban ngày nhờ các phản ứng sáng 0,25
- Chất DCMU (diuron) ức chế chuỗi ở lục lạp, sự tổng hợp ATP ở ty thể bị giảm và do đó NADH không được oxi
chuyền electron trong quang hệ II từ QA đến QB. hóa. Nồng độ cao NADH sẽ làm chậm hoặc thậm chí làm ngừng chu trình TCA 0,25
- Chất paraquat ức chế chuỗi chuyền bởi sẽ ức chế enzyme NAD-IDH và OGDH.
electron trong quang hệ I từ feredoxin đến NADP+ 2.2b Trong điều kiện thường, cường độ hô hấp của thực vật C3 thấp hơn C4. Thực

L
Hình 1 minh họa vị trí tác động của hai vật C4 không có hô hấp sáng. Thực vật C3 có hô hấp sáng mà trong đó, sự oxi

IA

IA
0,25
chất trên vào quá trình quang hợp ở thực vật. hóa glycine có sản sinh NADH. Bởi vậy, hô hấp sáng kéo theo sự giảm hoạt
a) Hãy cho biết sau khi phun riêng rẽ mỗi động của chu trình TCA do ức chế enzyme NAD-IDH và OGDH.
chất trên, lượng sản phẩm (ATP, NADPH) của 2.2c Sản phẩm của đường phân là pyruvate được đưa vào chu trình TCA nhờ sự hoạt

IC

IC
pha sáng bị thay đổi như thế nào? Giải thích. động của enzyme PDC.
b) Chất nào trong hai chất trên có hiệu quả Đường phân diễn ra cường độ cao sẽ nâng cao nồng độ pyruvate và sẽ hoạt hóa
0,25

FF

FF
diệt cỏ nhanh hơn? Giải thích. Hình 1 PDC, kéo theo đẩy nhanh TCA.
Đường phân hoạt động kém sẽ làm giảm nồng độ pyruvate. Khi đó, tỉ lệ acetyl-
Ý Nội dung Điểm CoA/pyruvate sẽ tăng, gây ức chế PDC, kéo theo cường độ TCA giảm.

O
- Chất Diuron tác dụng ức chế con đường chuyền electron từ QA đến QB → chỉ 0,25 Câu 3: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
có tác dụng lên chuỗi chuyền hở (quang hệ II) mà không ảnh hưởng đến quang 3.1. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật được mô tả trong
hệ I → sự tổng hợp ATP vẫn diễn ra nhờ phức hệ PSI, nhưng sẽ ít dần lượng các hình 3.1; 3.2 và 3.3.
2.1a
N

N
NADPH tạo ra. 0,25
- Chất paraquat tác động ức chế chuỗi chuyền electron ở quang hệ I và II →
Ơ

Ơ
ATP hầu như không được tạo ra và cũng dừng ngay việc tạo ra NADPH.
+ Paraquat có hiệu quả nhanh hơn. 0,25
H

H
Vì: Dừng tổng hợp ngay ATP và NADPH → pha tối dừng khử CO2 → dừng
quang hợp.
N

N
+ Diuron do vẫn có ATP tạo ra, dù lượng ATP có giảm nhưng vẫn có một lượng 0,25
2.1b
rất nhỏ NADPH tạo ra sau đó mới ngừng hẳn nên pha tối của quang hợp vẫn có
thể diễn ra để tổng hợp chất hữu cơ, nên thực vật sẽ chết sau một khoảng thời
Y

Y
gian nhất định.
U

U
Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3
2.2. Trong điều hòa chu trình acid citric (TCA), NADH và ATP là hai chất có vai trò quan
Q

Q
trọng. Các enzyme trong chu trình được hoạt hóa khi tỉ lệ NADH/NAD+ và ATP/ADP bị giảm xuống Ghi chú: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho trao
dưới giá trị ngưỡng, đồng đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung là thời gian trước khi ra hoa (ngày), trục hoành là thời
thời chịu ảnh hưởng của gian chiếu sáng trong ngày (giờ)
M

M
nồng độ cơ chất hoặc nồng a) Dựa vào quang chu kì, hãy cho biết mỗi hình tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.
độ sản phẩm. Hình 2 thể b) Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm


hiện một số sự kiện điều giúp cây ra hoa vào mùa đông, người ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm
hòa trong chu trình TCA dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhưng cây vẫn không ra hoa. Hãy đưa
(tên viết tắt của các ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật này.
enzyme được ghi trong ô
ẠY

chữ nhật).
a) Hãy so sánh
cường độ hô hấp của lá cây
C3 giữa ban ngày và ban
ẠY Ý
3.1a
Nội dung
- Hình 3.1 là cây ngày dài, vì: tại thời điểm CP cây bắt đầu ra hoa và thời gian
chiếu sáng trong ngày càng dài cây vẫn ra hoa.
- Hình 3.2 là cây trung tính, vì: chỉ cần cây tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho
Điểm
0,25

0,25
D

D
đêm (cao hơn, thấp hơn, trao đổi chất thì cây sẽ ra hoa mà không phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng
tương đương). Giải thích. trong ngày.
b) Hãy so sánh - Hình 3.3 là cây ngày ngắn, vì: cây chỉ ra hoa khi tổng hợp đầy đủ chất hữu 0,25
cường độ hô hấp giữa cơ cần thiết cho trao đổi chất và thời gian chiếu sáng nhỏ hơn thời gian chiếu
thực vật C3 và thực vật sáng tới hạn (CP), khi thời gian chiếu sáng trong ngày vượt qua thời gian
C4 trong điều kiện chiếu sáng tới hạn thì cây không ra hoa.
Hình 2

Trang 2/13 Trang 3/13


3.1b Hai giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa Câu 4: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp ở động vật
- Giả thuyết 1: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây trung tính, sự ra hoa 0,125 4.1. Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến sự tiết
của cây không phụ thuộc vào độ dài ngày, đêm. Có thể dự đoán cây ra hoa vào muối mật. Trong đó, chuột được chia thành 2 nhóm: nhóm đối chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn và nhóm
mùa hè là do phù hợp với điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa…. thí nghiệm căn thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung thêm hỗn hợp X. Kết quả phân tích hàm lượng muối
- Giả thuyết 2: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây ngày dài, cây không ra mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của
hoa vào mùa đông dù được kích thích bằng chớp sáng đỏ. Điều này có thể do 0,125 các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3:
liều lượng ánh sáng ngắt đêm chưa đủ lớn, vì vậy cây không tích lũy đủ lượng Bảng 3
P730. Để cây ngày dài ra hoa được trong điều kiện ngày ngắn của mùa đông, Hàm lượng muối mật trong các thành phần Nhóm đối chứng Nhóm thí nghiệm
cần phải ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đỏ với liều lượng đủ lớn và đúng thời
gian nhạy cảm của cây. Dịch mật (µmol/L) 506 506

L
Vật chất tiêu hóa ở phần đầu ruột non (µmol/g) 384 216

IA

IA
3.2. Trong suốt vòng đời của thực vật, chỉ có một lượng hữu hạn nguồn sống và năng lượng sử Vật chất tiêu hóa ở phần cuối ruột già (µmol/g) 98 86
dụng cho sinh trưởng, phát triển, tự vệ và sinh sản. Các nhà khoa học đã nghiên cứu cách năm loài hoa a) Tính tỉ lệ (%) tái hấp thu muối mật (làm tròn đến một chữ số thập phân) của động vật ở mỗi
cam bụi (chi Mimulus) sử dụng nguồn lực của chúng như thế nào cho sinh sản hữu tính và vô tính. nhóm. Nêu cách tính.

IC

IC
Sau khi nuôi trồng riêng rẽ các loài trong mỗi chậu riêng biệt ngoài trời, người ta xác định b) Chuột thuộc nhóm thí nghiệm có sự thay đổi hàm lượng cholesterol huyết tương như thế
khối lượng trung bình của mật hoa, nồng độ mật hoa (% saccarôzơ/ tổng khối lượng), số hạt tạo ra ở nào (tăng, giảm, không đổi)? Giải thích.

FF

FF
mỗi hoa và số lần chim ruồi đuôi rộng (Selasphorus platycercus) đến thăm chỗ hoa. Sử dụng mẫu vật
là cây trồng trong nhà kính, các nhà khoa học đã xác định độ phân nhánh rễ từ mỗi gam trọng lượng Ý Nội dung Điểm
tươi của chồi ở mỗi loài. Các cụm từ rễ phân nhánh liên quan đến sinh sản vô tính thông qua chồi non Nhóm đối chứng: 74,5%; Nhóm thí nghiệm: 60,2%
Bảng 2

O
mà phát triển rễ. Tỉ lệ tái hấp thu muối mật (%) = 100 * (hàm lượng muối mật trong vật chất tiêu
Thể tích Số hạt mỗi Chim đến Độ phân hóa ở phần đầu ruột non – hàm lượng muối mật trong vật chất tiêu hóa ở phần 0,25
Loài Nồng độ mật 4.1a
mật (µL) hoa thăm nhánh rễ cuối ruột già)/ hàm lượng muối mật trong vật chất tiêu hóa ở phần đầu ruột non. 0,25
N

N
M. rupestris 4.93 16.6 2.2 0.22 0.673 Nhóm I = (384-98)/384*100 = 74,5%
M. eastwoodiae 4.94 19.8 25 0.74 0.488 Nhóm II = (316-86)/216*100 = 60,2%
Ơ

Ơ
M. nelson 20.25 17.1 102.5 1.08 0.139 Giảm. 0,25
M. verbenaceus 38.96 16.9 155.1 1.26 0.091 Nhóm thí nghiệm được bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, nhóm đối
H

H
M. cardinalis 50.00 19.9 283.7 1.75 0.069 chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn. Nhóm thí nghiệm có tỉ lệ thải muối mật theo phân
Sự tương quan là một cách để mô tả mối quan hệ giữa hai biến. Trong tương quan thuận, khi (mất đi) cao hơn (86/216*100 = 39,8% so với 98/384*100 = 25,4%). Mà muối
4.1b
N

N
giá trị của một trong các biến tăng thì giá trị của biến thứ hai cũng tăng. Trong tương quan nghịch thì mật được tổng hợp từ tiền chất là cholesterol. Do đó, chuột nhóm thí nghiệm 0,25
ngược lại. Cũng có thể không có mối tương quan giữa hai biến. Nếu các nhà khoa học biết được sự cần tổng hợp nhiều muối mật hơn → cần huy động nhiều cholesterol từ máu
tương quan giữa hai biến, họ có thể dự đoán được sự tăng giảm của biến khác dựa trên biến đã biết. vào gan hơn → cholesterol huyết tương giảm. Tức hỗn hợp X trong thức ăn tiêu
Y

Y
a) Xác định loài nào chủ yếu sinh sản vô tính và loài nào chủ yếu sinh sản hữu tính và giải thích. chuẩn làm giảm cholesterol ở chuột thí nghiệm.
U

U
b) Khi môi trường thay đổi, đối với mỗi trường hợp sau đây loài nào sẽ chiếm ưu thế hơn?
Giải thích. 4.2. Các rối loạn thông khí được chia làm hai dạng: dạng tắc nghẽn đường dẫn khí và dạng
Q

Q
- Trường hợp 1: tất cả loài Mimulus bị lây nhiễm bởi một mầm bệnh độc gây chết hàng loạt. hạn chế hô hấp. Hình 4 là mối liên quan giữa lưu lượng dòng khí thở ra và thể tích phổi của một người
- Trường hợp 2: xuất hiện vật ăn thịt du nhập làm suy giảm quần thể chim ruồi. bình thường và hai người bị rối loạn thông khí.
a) Hãy cho biết mỗi người bị rối loạn I và II có
M

M
Ý Nội dung Điểm thể tích khí cặn ở phổi là bao nhiêu? Tại sao?
3.2a - M. rupestris và M. eastwoodiae có thể tích mật nhỏ, số hạt ít do vậy chúng ít 0,25 b) Hãy cho biết lưu lượng dòng khí thở ra tối đa


được thụ phấn (thể hiện ở số lần chim đến thăm ít). Ngược lại độ phân nhánh rễ ở người bị rối loạn I và II giảm bao nhiêu lần so với người
của chúng tương đối cao nên có thể sinh sản sinh dưỡng tốt → chủ yếu sinh sản bình thường? Giải thích.
theo kiểu vô tính. c) Hãy cho biết đường I và II có phù hợp với các
- M. nelson, M. verbenaceus và M. cardinalis có thể tích mật lớn hơn (gấp 5-10 rối loạn hô hấp của mỗi trường hợp sau đây hay không?
ẠY

3.2b
lần), số lượng hạt trên mỗi hoa lớn nên thu hút được chim đến (thể hiện ở số lần
chim đến thăm nhiều). Độ phân nhánh rễ của chồi thấp nên khó sinh sản sinh
dưỡng → chủ yếu sinh sản hữu tính.
- Trường hợp 1: M. nelson, M. verbenaceus và M. cardinalis sẽ chiếm ưu thế vì
0,25

0,25
ẠY Nếu không, hãy ghi rõ là “Không” và giải thích tại sao?
(1) Người này có tình trạng xuất tiết dịch làm hẹp lòng
các phế quản nhỏ.
(2) Người này có tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh ở mao Hình 4
D

D
những loài này chủ yếu sinh sản hữu tính, tạo sự tái tổ hợp di truyền giữa các mạch phổi.
biến dị trong quần thể, từ đó có thể tạo ra những cây có kiểu gen thích nghi và (3) Người này có mật độ sợi đàn hồi trong mô phổi bị tăng đáng kể.
kháng lại được mầm bệnh.
- Trường hợp 2: Khi số lượng chim ruồi giảm thì các loài sinh sản hữu tính sẽ 0,25 Ý Nội dung Điểm
gặp bất lợi (không thể thụ phấn), M. rupestris và M. eastwoodiae sẽ chiếm ưu 4.2a Thể tích khí cặn ở mô phổi là thể tích còn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức: 0.125
thế vì chúng sinh sản theo kiểu vô tính, không cần tác nhân thụ phấn. 0,125

Trang 4/13 Trang 5/13


- Thể tích khí cặn ở mô phổi của người bị rối loạn I là 4,5 L; thể tích khí cặn ở a) Để phát hiện sớm người bị
mô phổi của người bị rối loạn II là 1 L. nhiễm virus, người ta có hai phương pháp
4.2b Người bình thường có lưu lượng dòng khí thở ra gắng sức tối đa là 8 L/giây. 0.125 là RT- PCR và xét nghiệm kháng thể. Tại
- Người bị rối loạn I và II đều có lưu lượng dòng khí thở ra gắng sức tối đa là 4 sao phương pháp xét nghiệm RT-PCR lại
0,125
L/giây → lưu lượng dòng khí giảm 2 lần so với người bình thường. cho kết quả sớm và chính xác hơn
phương pháp xét nghiệm kháng thể?
4.2c Người bị rối loạn I có dạng rối loạn tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ trong lồng 0.125 b) Người ta có thể sử dụng huyết
ngực → tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí trở nên trầm trọng hơn khi người 0,125 tương của người đã điều trị khỏi Sars –
này thở ra gắng sức do tăng áp suất âm khoang màng phổi → lưu lượng dòng
CoV2 để điều trị cho người bệnh.
khí bị giảm vào pha xuống của đồ thị → giảm dung tích sống nhưng tăng thể
Phương pháp này khác gì so với phương

L
tích khí cặn trong phổi. => (1) là phù hợp.
pháp sử dụng vaccine?
- Người bị rối loạn II có dạng rối loạn hạn chế hô hấp → phổi bị giảm khả năng

IA

IA
dãn nở (mức co hồi của phổi cao) → lưu lượng dòng khí hít vào ít do phổi nở 0,125 Hình 5
kém, phổi co hồi nhiều nên thể tích khí cặn ở phổi thấp hơn bình thường → 0,125
Ý Nội dung Điểm

IC

IC
giảm cả dung tích sống và giảm thể tích khí cặn trong phổi. => (2) là phù hợp.
5.2.a - Ngay từ khi mới xâm nhập cơ thể, nồng độ RNA virus đã tăng nhanh. Vì vậy 0,25
- Người có tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh ở mao mạch phổi → dịch từ huyết xét nghiệm sự có mặt virus bằng RT – PCR sẽ chuẩn xác vì đánh giá ngay được
tương tràn vào dịch kẽ làm tăng khoảng cách khuếch tán của chất khí trao đổi ở

FF

FF
vật chất di truyền của virus. Tuy nhiên trong vài ngày đầu, nồng độ virus quá nhỏ,
phổi → không ảnh hưởng đến khả năng thông khí theo hai dạng nói trên → phương pháp này vẫn có thể cho kết quả âm tính mặc dù cơ thể có virus.
không có rối loạn I và II. - Test kháng thể kiểm tra sự có mặt của protein kháng virus trong máu cơ thể chủ.

O
IgM chỉ xuất hiện sau 7 ngày nhiễm và có nồng độ cao nhất ở 17 ngày (với người 0,25
Câu 5: (2,0 điểm) Tuần hoàn + Miễn dịch khỏi bệnh), còn IgG chỉ bắt đầu xuất hiện sau 14 ngày nhiễm. Do đó, nếu test này
5.1. Bảng 4 thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm thất ở các giai đoạn trong thực hiện trên bệnh nhân ở giai đoạn sớm sẽ cho kết quả âm tính dù bệnh nhân
N

N
chu kỳ tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khỏe mạnh và hai người bệnh (1), (2). Mỗi người bệnh có virus.
bị một khiếm khuyết khác nhau về van tim bên trái. 5.2.b - Sử dụng vaccine là phương pháp đưa kháng nguyên đặc trưng của virus vào cơ 0,25
Ơ

Ơ
Bảng 4 thể người chưa nhiễm bệnh (thường kháng nguyên này là các gai glicoprotein của
Chỉ số Áp lực trong tâm thất (mmHg) Thể tích máu trong tâm thất (ml) virus), khi đó người được tiêm sẽ tạo ra phản ứng đề kháng, làm tăng nồng độ
H

H
Tâm trương tối đa Tâm thu tối đa Ngay khi kết Khi đẩy máu kháng thể kháng virus trong máu đồng thời kích hoạt trí nhớ miễn dịch. Khi virus
Đối tượng thúc tống máu thực sự xâm nhập, cơ thể nhanh chóng tạo kháng thể chống virus nên có thể tiêu
N

N
Người khỏe mạnh 10 120 40 120 diệt virus từ ngay giai đoạn đầu.
- Sử dụng huyết tương của người đã khỏi bệnh là phương pháp tận dụng lượng 0,25
Người bệnh 1 20 140 80 135
kháng thể IgG vốn có trong máu người cho huyết tương để hỗ trợ điều trị cho
Y

Y
Người bệnh 2 10 100 10 139
người bệnh từ đó tăng khả năng chống chịu. Tuy nhiên phương pháp này không
a) Hãy tính nhịp tim của người khỏe mạnh ở trên khi lưu lượng tim là 28,82 lít/phút, thể tích máu tối
U

U
kích hoạt trí nhớ miễn dịch của người được tiêm.
đa của tâm thất tăng gấp đôi và thể tích máu tối thiểu của tâm thất giảm một nửa. Nêu cách tính.
b) Trong hai người bệnh 1 và 2 có một người bị hở van tim và một người bị hẹp van tim. Hãy
Q

Q
Câu 6: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
cho biết người nào bị hở van tim, người nào bị hẹp van tim? Giải thích.
6.1. Một bệnh nhân được tiêm hoocmon tuyến cận
giáp (PTH) làm một số chỉ số hóa sinh của máu bị thay đổi
Ý Nội dung Điểm
M

M
trong đó rõ nhất là nồng độ của hai ion A và B (mmol/l)
5.1a (1). - Thể tích tâm thu = thể tích máu tâm thất khi đầy máu – thể tích máu tâm 0,25
được thể hiện ở biểu đồ hình 6.
thất khi làm trống. Theo đề bài: V tâm thu = (120 x 2) – (40/2) = 220 (ml)


a) A, B là ion gì? Giải thích.
- Nhịp tim = lưu lượng tim / V tâm thu = (28,82 x 1000)/220 = 131 nhịp/phút 0,25
b) Người có chế độ ăn giàu vitamin D liên tục trong thời
5.1b (2). - Người bệnh 1 bị hẹp van tổ chim (van bán nguyệt) 0,125 gian dài có nồng độ PTH máu thay đổi như thế nào so với
Do hẹp van tổ chim nên thể tích máu trong tâm thất khi kết thúc tống máu cao 0,125 người bình thường? Giải thích.
hơn bình thường (80ml so với 40ml). Tim tăng cường co bóp làm tăng áp lực c) Tại sao bệnh nhân ưu năng tuyến cận giáp lại có nhiều
ẠY

tâm thất khi tâm thu (140mmHg so với 120mmHg).(0,25 điểm)


- Người bệnh 2 bị hở van hai lá (van nhĩ thất)
Do hở van hai lá khi tâm thất co một lượng máu quay lại tâm nhĩ → thể tích
0,125
0,125
ẠY xương bị rỗng, dễ gãy và dễ bị sỏi thận
Hình 6
D

D
máu tâm thất khi làm trống giảm (10ml so với 40ml) và áp lực trong tâm thất Ý Nội dung Điểm
khi tâm thu giảm (100mmHg so với 120mmHg). 6.1a - A là Ca2+, B là PO43-. Do PTH làm tăng nồng độ Ca2+ trong máu, đồng thời tăng 0,25
thải photphat ở thận.
5.2. Hình 5 phản ánh sự thay đổi hàm lượng ARN của virut và hai loại kháng thể IgG và IgM của 6.1b - Vitamin D giúp làm tăng hấp thụ canxi ở ruột → chế độ ăn giàu vitamin D liên 0,25
bệnh nhân nhiễm Sars-CoV2 trong quá trình bị nhiễm và phục hồi. tục trong thời gian dài → tăng canxi trong máu → ức chế ngược → giảm PTH.
6.1c - Ưu năng tuyến cận giáp → tăng tiết PTH → tăng hủy xương giải phóng Ca2+ 0,25
vào máu → xương rỗng, dễ gãy.

Trang 6/13 Trang 7/13


- Nồng độ Ca2+ trong máu cao → thận tăng thải Ca2+ . Tăng tiết PTH → tăng 0,25 - Dung dịch IV: có nồng độ ion Na+ và K+ bằng với nồng độ dịch ngoại bào => 0,25
thải photphat → tăng caxiphotphat → sỏi thận. Điện thế nghỉ không đổi.
7.2. Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác động đặc trưng lên sự truyền tin qua xinap
6.2. Nồng độ Na+ và thể tích huyết tương được điều hòa tương đối ổn định trong cơ thể nhờ tác
như bảng 7:
dụng của aldosterone và hormone kháng lợi niệu (ADH). Bảng 5 biểu thị nồng độ Na+ và thể tích
Bảng 7
huyết tương trong cơ thể ở người khỏe mạnh và bốn người bệnh (kí hiệu từ 1 đến 4) bị rối loạn cân
bằng nước và điện giải; các giá trị “Cao” và “Thấp” được mô tả trong bảng là khác biệt có ý nghĩa so Chất Tác động
với giá trị “Bình thường” (BT). A Tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh
Bảng 5 B Ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap.
Đối tượng Nồng độ Na+ huyết tương Thể tích huyết tương C Ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap

L
Người khỏe mạnh BT Bt D Tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước xinap

IA

IA
Người bệnh 1 Thấp Cao Bảng 8 bao gồm các kết quả của các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau xinap nơron
Người bệnh 2 Cao Cao khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước xináp trong trường hợp mặt của
Người bệnh 3 Thấp Thấp từng chất (A, B, C, D) và không có mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế cấp độ có biên độ

IC

IC
Người bệnh 4 Cao Thấp (độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với số lượng và thời gian tồn tại của chất truyền tin
a) Người nào dùng thuốc ức chế sự khơi mào con đường truyền tin của ADH? Tại sao? thần kinh được giải phóng ở khe xináp; thời gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc
b) Người nào có nguy cơ bị tổn thương não do mô não gia tăng về kích thước quá mức (phù

FF

FF
vào số lượng của nó. Các mức "Giảm” hoặc "Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa
não)? Giải thích. thống kê) so với mức "BT” (bình thường).
c) Người nào dùng thuốc ức chế enzyme 11β-hydrolase (enzim cần thiết cho sự tổng hợp Bảng 8
aldosteron) của miền vỏ tuyến trên thận? Giải thích. Kết quả Các lần ghi điện thế

O
Chỉ số Đối chứng (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Ý Nội dung N Điểm

N
6.2a Người 4 là người sử dụng thuốc ức chế sự khơi mào con đường truyền tín hiệu 0,5 Biên độ điện thế BT Giảm BT Giảm Tăng BT Tăng
của ADH. Bởi vì: giảm tác dụng của ADH → giảm tái hấp thu nước ở ống thận
Thời gian khử cực BT BT Giảm Giảm BT Tăng Tăng
Ơ

Ơ
→ tăng nồng độ ion Na+ huyết tương, giảm thể tích huyết tương.
6.2b Người 1 là người có nguy cơ bị tổn thương não do phù não. Bởi vì: người này có 0,25 Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế nào từ (1)
H

đến (6) nêu trên? Giải thích.

H
nồng độ Na+ trong huyết tương thấp và thể tích huyết tương là lớn nhất → môi
trường nhược trương → nước dịch chuyển từ huyết tương vào mô tế bào nhiều
N

N
hơn → gây nên tình trạng tổn thương mô não do phù não. Ý Nội dung Điểm
6.2c Người 3 là người sử dụng thuốc ức chế enzyme 11β-hydrolase củamiền vỏ tuyến 0,25 1 - Chất A – kết quả (2). 0.125
trên thận. Bởi vì: ức chế enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp aldosterone → Do chất A tăng cường phân giải chất truyền tin thần kinh làm thời gian của chất
Y

Y
giảm khả năng tái hấp thu ion Na+ → giảm sự tái hấp thu nước → nồng độ ion dẫn truyền thần kinh ở khe synap ngắn → thời gian khử cực ngắn. Biên độ điện 0,125
Na+ trong huyết tương thấp và thể tích huyết tương thấp. thế bình thường (lượng chất truyền tin giải phóng ở khe synap không đổi).
U

U
- Chất B – kết quả (1) 0.125
Câu 7: (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật Do chất B ức chế giải phóng chất truyền tin thần kinh, giảm kích thích thụ thể
Q

Q
0,125
7.1. Một tế bào thần kinh của 1 loài thú được đặt trong các dung dịch nuôi (I, II, III và IV) có sau synao, giảm khử cực → biên độ điện thế giảm. thời gian khử cực bình
nồng độ ion Na+ và K+ khác nhau như bảng 6 để theo dõi điện thế nghỉ của tế bào. thường (thời gian phân giải chất truyền tin ở khe synap bình thường).
M

M
Bảng 6 - Chất C – kết quả (5). 0.125
Ion Tế bào bình thường Nồng độ ion trong dung dịch nuôi (mM) Do chất C ức chế loại bỏ chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe synap làm cho chất 0,125


Trong tế bào Dịch ngoại bào dẫn truyền thần kinh ở khe synap lâu → thời gian bám thụ thể màng sau và thời
I II III IV gian mở kênh ion dương tăng → tăng thời gian khử cực. Biên độ điện thế bình
Na+ 15 140 15 140 140 140 thường (lượng chất thần kinh giải phóng ở khe synap không đổi).
K+ 140 5 140 10 3 5 - Chất D – kết quả (4). 0.125
Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước synap làm tăng giải 0,125
ẠY

Ý
Hãy cho biết sự thay đổi (bình thường, tăng, giảm) về điện thế nghỉ của tế bào khi được đặt
trong các dung dịch I, II, III, IV. Giải thích.

Nội dung Điểm


ẠY phóng chất dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng thụ thể màng sau synap bị kích
thích → tăng khử cực → biên độ điện thế tăng. Thời gian khử cực bình thường
(thời gian phân giải chất truyền tin ở khe synap bình thường).
D

D
7.1 - Dung dịch I: có nồng độ ion Na+ và K+ bên trong và bên ngoài tế bào bằng 0,25
nhau => Không xuất hiện điện thế nghỉ.
- Dung dịch II: có nồng độ ion K+ cao hơn dịch ngoại bào, nên dòng K+ đi ra 0,25
ngoài giảm => Điện thế nghỉ giảm.
- Dung dịch III: có nồng độ ion K+ thấp hơn dịch ngoại bào, nên dòng K+ đi ra 0,25
ngoài tăng => Điện thế nghỉ tăng.

Trang 8/13 Trang 9/13


Câu 8: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật Câu 9: (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị cấp độ phân tử
8.1. Hoocmon sinh trưởng (GH) được não tiết ra và có thể kích thích gan tiết ra yếu tố sinh trưởng 9.1. Một ADN sợi kép có chứa
1 giống như isnulin (IGF1). Khi động vật tăng trưởng, xương được hình thành từ tế bào sụn, kéo dài bộ ba mở đầu mã hóa 100 axitamin
ra từ các đĩa sụn tận cùng (gọi là đĩa sụn sinh trưởng). Thí nghiệm sau tiến hành trên các đĩa sụn sinh với trình tự nuclêôtit:
trưởng khỏe mạnh. Mạch 1: 3’…TAX XAT XGT
(1) Tiêm GH vào tất cả đĩa sụn. TGT AXA GAG GTX GAA ATT
(2) Tiêm đồng thời GH và chất ức chế IGFi vào các đĩa sụn của chuột. GTA…5’
(3) Tất cả GH bị ức chế ở chuột. Mạch 2: 5’…ATG GTA GXA
(4) Tiêm GH vào một đĩa sụn của chuột có gan đã bị loại bỏ tất cả IGF1. AXA TGT XTX XAG XTT TAA
(5) Chỉ bổ sung GH vào môi trường trong đĩa nuôi các tế bào mầm sụn. XAT…3’

L
a) Hãy phân tích thí nghiệm trên để chỉ ra vai trò của GH và IGF1. a) Viết trình tự các Nu của

IA

IA
b) Qua thí nghiệm (4) và (5) em có nhận xét gì về nguồn tiết IGF1 trong cơ thể? mARN được phiên mã từ gen trên.
b) Xảy ra đột biến đảo đoạn
Ý Nội dung Điểm nhiễm sắc thể có chứa đoạn ADN

IC

IC
- GH có vai trò làm tăng sự phân chia của tế bào gan. 0,25 có trình tự nuclêôtit được tô đậm.
- Ở TN (2) chỉ có GH mà không có IGF1 thì tế bào sụn chỉ phân chia mà không Xác định trình tự axit amin của

FF

FF
8.1a tăng về kích thước → IGF1 kích thích tế bào sụn tăng kích thước. chuỗi polypeptit sinh ra từ vùng
- Ở TN (3) GH bị ức chế → Tế bào sụn không phân chia → vai trò của GH là 0,25 ADN trên trong trường hợp sau
phân chia tế bào sụn. đột biến? Giải thích. Biết các

O
- Ở TN (4) dù gan bị loại bỏ hết IGF1 nhưng đĩa sụn vẫn phát triển bình thường 0,25 codon mã hóa axit amin thể hiện ở
→ Ngoài nguồn IGF1 từ gan thì vẫn có nguồn khác bổ sung. bảng mã di truyền.
8.1b
- Ở TN (5); Khi nuôi cấy trong môi trường invitro chỉ bổ sung GH → tế bào sụn 0,25
N

N
không tăng kích thước → tế bào mầm sụn không tiết được IGF1. Ý Nội dung Điểm
8.2. Tiến hành thí nghiệm ở 2 nhóm chuột: một nhóm đã bị cắt bỏ buồng trứng; nhóm còn lại bị 9.1a - Nếu mạch 1 làm khuôn → tạo mARN không mã hóa 100 axitamin vì xuất hiện 0,25
Ơ

Ơ
đột biến ở gen mã hóa thụ thể của bộ ba kết thúc→ mạch 2 là mạch làm khuôn cho tổng hợp mARN.
estrogen. Thí nghiệm 1 ở hình 8.1: - Trình tự Nu của mARN: 0,25
H

H
Đo mức mật độ 3H-thymidine (chất 5’ …AUG UUAAAG XUG GAG AXA UGU UGX UAX …3’
chỉ thị mức phân bào trong tổ chức) 9.1b Đoạn ADN sau đột biến có trình tự nuclêôtit: 0,125
N

N
ở tử cung ở chuột cái của mỗi nhóm 3’…XAT GAX XTX TGT AXA AXG GAA ATT GTA…5’
được tiêm giả dược hoặc estrdiol từ 5’…GTA XTG GAG AXA TGT TGX XTT TAA XAT…3’
bên ngoài. Thí nghiệm 2 ở hình 8.2: - Mạch khuôn chứa mã mở đầu là:
Y

Y
Đo tỉ lệ phần trăm mật độ xương cột 3’…TAX AAT TTX XGT TGT AXA GAG GTX ATG…5’ . 0,125
U

U
sống của chuột cái ở nhóm 1 và - Trình tự ribonucleotit trên đoạn mARN tương ứng là:
chuột đực ở nhóm 2 so với mật độ 5’…AUG UUA AAG GXA AXA UGU XUX XAG UAX…3’ 0,125
Q

Hình 8.1 Hình 8.2

Q
xương đặc tối đa. - Trình tự axit amin của chuỗi popypetit : Met – leu - lys – ala – thr – cys – leu 0,125
a) Mỗi nhóm 1 và 2 là nhóm bị – gln – tyr--
cắt bỏ buồng trứng hay nhóm bị đột biến gen? Tại sao?
M

M
b) Khi tiêm estradiol vào cơ thể chuột cái ở nhóm 1, hãy cho biết số lượng và kích thước tế bào 9.2. Thí nghiệm nhằm nghiên cứu cơ chế ribosome ở sinh vật nhân thực nhận ra bộ ba mở đầu
nội mạc tử cung ở chuột này sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu? Giải thích. AUG người ta gây đột biến gen mã hóa tARN vận chuyển Met mở đầu (tRNAiMet). Trong đó, các


c) Hãy cho biết nồng độ của FSH và testosterone trong máu của chuột cái ở nhóm 2 có thay đổi nucleotit quy định anticodon trên tRNAiMet bị đột biến để bộ ba đối mã trở thành 5’-CCA-3' thay vì
như thế nào so với chuột cái khỏe mạnh bình thường? Giải thích. 5'-CAU-3'. Khi chuyển gen đột biến này vào tế bào Eukaryote, tổng hợp protein vẫn xảy ra những
Ý Nội dung Điểm tạo ra protein bất thường một số có nhiều axit amin hơn, một số lại có ít axit amin hơn bình thường.
8.2a - Nhóm 1 là nhóm cắt bỏ buồng trứng. Giải thích: Do khi tiêm estradiol từ bên 0,25 a) Giải thích kết quả thí nghiệm thu được.
b) Nếu thí nghiệm tương tự được tiến hành ở tế bào vi khuẩn, kết quả dịch mã tạo protein sẽ
ẠY

ngoài, mật độ 3H-thymidine tăng so với đối chứng estraidol bổ sung từ bên ngoài
đã có tác dụng kích thích phân bào tử cung.
- Nhóm 2 là nhóm đột biến gen. Giải thích: Do khi tiêm estradiol từ bên ngoài, mật
độ 3H-thymidine không khác với đối chứng mức độ phân bào tử cung không bị ảnh 0,25
ẠY như thế nào? Giải thích.

Ý Nội dung Điểm


D

D
hưởng do estradiol. 9.2a - Khi anticodon trên tRNAiMet bị đột biến để bộ ba đối mã trở thành 5’-CCA-3' 0,25
8.2b - Số lượng tế bào nội mạc tử cung tăng, kích thước tế bào nội mạc tăng. Giải thích: 0,25 thay vì 5'-CAU 3' thì ribosome sẽ nhận ra điểm khởi đầu dịch mã ở vị trí trước
Do tiêm estradiol kích thích làm dày nội mạc tử cung thông qua tăng số lượng và hoặc sau bộ ba mở đầu đúng => Tạo ra protein bất thường một số có nhiều axit
kích thước tế bào. amin hơn, một số lại có ít axit amin hơn bình thường.
8.2c - Nồng độ FSH tăng. Giải thích: Do thụ thể estradiol không có hoạt tính không có 0,25 9.2b - Không tạo ra được protein. 0,125
sự điều âm tính lên hạ đồi và tuyến yên tăng tiết GnRH và FSH. - tRNA khởi đầu (tRNAi) có thể đi thẳng vào vị trí P của ribosome, tuy nhiên
- Nồng độ testosterone tăng. Giải thích: Do FSH tăng, kích thích tiết testosterone. 0,125
Trang 10/13 Trang 11/13
anticodon của tRNAi không khớp với codon mở đầu dịch mã trên mRNA => Ý Nội dung Điểm
Không khởi động được quá trình dịch mã => Không tạo ra protein 10.2a - Ở chủng dại, khi có chất Z thì các gen A, C, D không được biểu hiện, chứng 0,25
tỏ Z có vai trong ức chế quá trình phiên mã của operon.
9.3. Một đột biến mất một cặp bazơ duy nhất xảy ra trong một gen ngắn, làm thay đổi mã di truyền 10.2b - Gen B không chịu ảnh hưởng của chất Z, và chỉ giảm mức biểu hiện khi bị đột 0,125
của peptide VIPH thành VIPHK. Trình tự peptide được đưa ra dựa trên bảng mã một chữ cái. Em có biến ngay trên gen này  Gen B là gen điều hòa.
thể tìm thấy chuỗi peptide và nucleotide ban đầu bên dưới, nhưng một số nucleotide bị thiếu. - Đột biến mất vùng G làm cho các gen A, C, D không được biểu hiện chứng tỏ 0,125
vùng G là vùng P của operon.
PS V I P H STOP - Đột biến mất vùng F làm cho các gen A, C, D tăng mức biểu hiện  vùng F 0,125
NS A T G G C T A C T G A A T 1 2 3 4 G 5 là vùng O của operon.
- Khi có chất Z, các gen A, C, D đều giảm mức biểu hiện, chứng tỏ A, C, D là 0,125

L
(Trình tự ban đầu. PS = trình tự peptide. NS = trình tự nucleotide) các gen cấu trúc.

IA

IA
Hãy nêu kí hiệu các nucleotide bị thiếu (1-5). Nếu ở một vị trí có thể xảy ra nhiều hơn một loại - Đột biến vô nghĩa ở gen C làm cho A và D không được biểu hiện  C nằm 0,25
nucleotide, chỉ viết một loại trong số chúng. trước A và D; đột biến vô nghĩa ở gen A thì chỉ làm cho D không được biểu

IC

IC
hiện  A nằm trước D và sau C. => Bản đồ Operon: G - F - C- A- D.
Ý Nội dung Điểm
9.3 0,25 ---Hết---

FF

FF
- 1A; 2A; 3A hoặc G; 4T, 5A.
- Giải thích: Đột biến mất 1 cặp Nu làm thay đổi mã di truyền của peptide MATE
0,25 (Trên đây là hướng dẫn chấm, học sinh trình bày câu trả lời theo cách khác nếu chính xác, khoa
thành MATEK => Đột biến mất cặp Nu xảy ra ở mã kết thúc.
học thì cán bộ chấm thi vẫn cho điểm tối đa)
Câu 10. (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị cấp độ phân tử

O
10.1. Giải thích một số hiện tượng trong điều hòa hoạt động của gen của operon lac ở vi khuẩn E.coli.
a) Tại sao các gen Z, Y và A thuộc cùng operon nhưng lượng sản phẩm tạo ra lại rất khác nhau?
N

N
b) Dựa vào cơ chế điều hòa hoạt động gen ở operon lac hãy cho biết các loại protein đều hòa
có chung đặc điểm nào? Giải thích.
Ơ

Ơ
Ý Gợi ý nội dung Điểm
H

H
10.1a Ở E.coli (sinh vật nhân sơ) quá trình phiên mã, dịch mã diễn ra đồng thời, thứ 0,5
tự phiên mã gen Z → Y→ A => Thứ tự được dịch mã của các gen là khác nhau.
N

N
10.1b - Pr điều hòa kiểu dị lập thể có 2 miền trong đó một miền gắn với chất cảm ứng 0,25
và một miền gắn với trình tự điều hòa trên gen.
- Pr điều hòa có nhiều tiểu phần (dime) làm tăng diện tích tiếp xúc → tăng khả năng 0,25
Y

Y
liên kết với chất cảm ứng và vùng trình tự điều hòa → tăng hiệu quả điều hòa.
U

U
10.2. Một nhà di truyền học nghiên cứu một operon
Q

Q
bằng cách đo mức biểu hiện của bốn gen (A, B, C và
D) được tạo ra trong các tế bào vi khuẩn dại và vi khuẩn
đột biến sau khi thêm hợp chất Z vào môi trường tối
M

M
thiểu. Một số đột biến vô nghĩa có ảnh hưởng đến quá
trình phiên mã của các gen ở sau chúng. Các đột biến


này không những làm ngừng quá trình dịch mã của bản
thân gen đột biến mà còn làm ngừng dịch mã của các
gen phía sau vị trí đột biến trong operon. Nhà nghiên
cứu cũng thu được hai đột biến ở vùng F và G liên kết
chặt với các gen (A, B, C, D). Trong các biểu đồ ở hình
ẠY

9, tỷ lệ phần trăm biểu hiện tối đa có thể cho một


protein cụ thể được vẽ trên trục tung, trục hoành là thời
gian. Vị trí mũi tên chỉ thời điểm bổ sung chất Z.
ẠY
D

D
a) Giải thích vai trò của chất Z đối với hoạt động
của operon trong điều kiện bình thường.
b) Giải thích chức năng của các gen A, B, C, D Hình 9
và trình tự F, G. Xây dựng bản đồ của operon này. (các
chức năng gợi ý: Vùng P, vùng O, gen cấu trúc, vị trí
bám CRP, gen CRP, trình tự dẫn đầu, gen điều hòa).

Trang 12/13 Trang 13/13


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu 2 (2,0 điểm). Quang hợp và hô hấp thực vật
LẦN THỨ XVII – BẮC KẠN 2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút 1. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Đề thi gồm có 08 trang - Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh được
nồng độ oxi.
ĐỀ ĐỀ XUẤT - Thí nghiệm 2: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong chuông thủy tinh kín và chiếu sáng
liên tục.
Câu 1 (2,0 điểm). Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật

L
- Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ) của thực vật C3 và thực vật

IA

IA
1. Ở một trang trại trồng đậu tương, những người làm vườn nhận thấy những cây trồng
C4 ở các điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh.
gần lối đi (lô A) còi cọc hơn những cây trồng xa lối đi (lô B) như hình dưới đây. Mẫu đất ở

IC

IC
mỗi lô được mang đi phân tích. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu của hai mẫu đất này hoàn toàn Dựa vào các thí nghiệm trên, có thể phân biệt được thực vật C3 và thực vật C4 không?
Giải thích.

FF

FF
giống nhau trừ nồng độ muối NaCl của mẫu đất lô A cao hơn lô B.
2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn

O
ra không? Giải thích.
N 3. Nghiên cứu quá trình hô hấp của các lá trên cây dâu tây trong chu trình sinh dưỡng

N
thu được kết quả như sau:
Ơ

Ơ
Tuổi lá (ngày) 1-15 16-20 21-17 71-80 81-90 91-110
a. Giải thích tại sao cây ở lô A bị còi cọc?
H

H
Cường độ hô hấp 1,2 1,0 0,5 0,4 0,8 0,2
b. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng còi cọc của những cây đang trồng ở lô A. Giải
N

N
2
(mgCO2/cm /giờ)
thích.
Hãy giải thích nguyên nhân sự biến đổi cường độ hô hấp của lá trong chu trình trên.
Y

Y
2. Đồ thị sau đây thể hiện ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nước
Câu 3 (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng , sinh sản, thực hành (ở thực vật)
U

U
từ biểu bì trên và biểu bì dưới của lá ở một loài cây trên cạn. Các nhân tố môi trường khác
1. Người ta chuẩn bị 5 cốc chứa dung dịch dinh dưỡng khoáng cơ bản và đánh số tương
Q

Q
được giữ ổn định.
ứng từ 1 đến 5. Lần lượt bổ sung các hoocmon kí hiệu A, B, C, D vào các cốc có đánh số từ
M

M
2 đến 5. Cốc 1 không bổ sung hoocmon (đối chứng). Trồng các cây con có cùng kích thước
và độ tuổi của một loài cây hai lá mầm vào 5 cốc. Kết quả thí nghiệm thu được sau một thời


gian theo dõi thể hiện trong bảng dưới đây:
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Cốc 4 Cốc 5
ẠY

a. Mỗi đường cong A, B trong hình trên thể hiện sự thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt
dưới của lá? Giải thích.
ẠY Đối chứng Cây phân
nhánh nhiều, rễ
Kích thước cây nhỏ
hơn (gần như
Chiều cao
cây tăng
Chiều cao cây
tăng nhanh,
D

D
ít phát triển không đổi so với nhanh. không phân
b. Nếu thí nghiệm tiến hành trên đối tượng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa súng
hơn. ban đầu). nhánh, rễ nhiều.
(họ Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ như thế nào? Giải thích.

Trang 1/8 Trang 2/8


a. Hãy cho biết tên của các hoocmon A, B, C, D và vị trí chủ yếu sản sinh ra chúng 3. Cá xương có khả năng trao đổi khí rất hiệu quả trong môi trường nước. Hãy nêu các
trong cây. đặc điểm bất lợi của môi trường nước đối với hoạt động trao đổi khí và cho biết cá xương
b. Để nuôi cấy tế bào thực vật thành cây con thì cần dùng các loại hoocmon nào trong có những cơ chế nào giúp tối ưu hóa việc thu nhận O2 trong nước?
bốn loại hoocmon trên? Cho biết tỉ lệ tương quan giữa các loại hoocmon đó trong từng giai Câu 5 (2,0 điểm). Tuần hoàn + Miễn dịch
đoạn nuôi cấy. 1. Các hình dưới đây (từ A-E) thể hiện sự thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết diện
2. Hạt của nhiều cây trong rừng, đặc biệt là các cây bụi thấp thường duy trì ở trạng thái

L
ngủ trong đất suốt nhiều năm. Sau vụ cháy rừng, hạt của những cây này sẽ nảy mầm. Hiện

IA

IA
tượng này được giải thích như thế nào dựa trên vai trò của phytochrome đối với sự nảy mầm

IC

IC
ở hạt?
3. Hãy giải thích tại sao phần phía ngoài của thân cây tre, nứa thường bền chắc hơn phía

FF

FF
các buồng tim và sự đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người.
trong, nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại?
a. Hãy cho biết mỗi giai đoạn mô tả ở hình tương ứng với giai đoạn nào của chu kì tim?
4. Thiết kế thực nghiệm để so sánh độ lớn lực kéo gây ra bởi quá trình thoát hơi nước

O
Giải thích.
lên dòng nước trong thân của 2 đối tượng cây trồng khác nhau. Chỉ ra 2 yếu tố khiến so sánh
b. Giai đoạn nào có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích.
N

N
này có thể không chính xác?
2. Trong cơ thể người, cytokine là một nhóm protein đa chức năng, được sản xuất bởi
Ơ

Ơ
Câu 4 (2,0 điểm). Tiêu hóa, hô hấp động vật
các tế bào miễn dịch giúp cơ thể vận hành hệ miễn dịch khi có tác nhân xâm nhập vào cơ
H

H
1. Trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, ruột non là bộ phận đóng vai trò quan
thể. Trong một số trường hợp, các cytokine sẽ gửi tín hiệu đến các tế bào miễn dịch khác,
trọng bậc nhất. Bằng hiểu biết của mình, hãy chứng tỏ rằng ruột non có cấu trúc phù hợp
N

N
kích hoạt sản xuất thêm nhiều tế bào bạch cầu cũng như kích hoạt các tế bào tiếp tục tạo ra
với chức năng quan trọng của nó.
nhiều cytokine hơn tạo cơn bão cytokine. Tại sao ở những bệnh nhân nhiễm Covid-19, nếu
Y

Y
2. Để đánh giá chức năng hô hấp, người ta thường đo thể tích khí thở ra gắng sức (dòng
xuất hiện cơn bão cytokine thì làm bệnh nhân trở nặng, suy hô hấp cấp tính và tử vong nhanh
U

U
dương) theo sau bởi một lần khí hít vào tận lực (dòng âm). Hình dưới đây là kết quả đo được
chóng?
Q

Q
của một bệnh nhân thể hiện bằng đường nét liền, đường nét đứt thể hiện giá trị ở người bình
Câu 6 (2,0 điểm). Bài tiết và cân bằng nội môi
thường.
M

M
1. Hình bên mô tả một nephron của người trưởng


thành:
a. Chú thích cấu trúc phù hợp vào các số từ 1
đến 4.
ẠY

(1) pH máu của người bệnh có xu hướng thay đổi như thế nào (tăng, giảm, không đổi)
ẠY b. Những đoạn nào trên hình (ứng với các chữ
số) Na+ được hấp thụ tích cực từ dịch lọc vào máu?
D

D
so với người bình thường? Giải thích.
(2) Người bệnh bị tắc nghẽn (hẹp) do các yếu tố trong lồng ngực hay ngoài lồng ngực?
2. Ba người đàn ông A, B và C đều có khối lượng cơ thể là 70kg và có lượng nước
Giải thích.
Trang 3/8 Trang 4/8
trong cơ thể bằng nhau. Cả hai người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Người B kinh nguyệt. Bảng 4 mô tả giá trị nồng độ tiêm thuốc tiêm thuốc

còn uống thêm một cốc rượu, người C uống thêm một cốc cà phê. Lượng nước tiểu của estradiol huyết tương tương đối của hai phụ Đối 100 250
người B và C thay đổi như thế nào so với người A? Tại sao? nữ này trước và sau khi tiêm một loại thuốc chứng

3. Tại sao những người cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ có tác dụng tương tự với LH. Bác sĩ kết luận Phụ nữ 1 40 150
Phụ nữ 2 40 40
2 cao? rằng vùng dưới đồi của hai phụ nữ này đều
Câu 7 (2,0 điểm). Cảm ứng động vật bình thường nhưng bất thường về hoạt

L
Điện thế ở màng sau xináp có mức độ động của tuyến yên hoặc buồng trứng.

IA

IA
và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với a. Mỗi người phụ nữ 1 và 2 bị bất thường ở tuyến nội tiết nào? Giải thích.

IC

IC
+
số lượng và thời gian mở kênh Na ở màng b. Có thể thay thế thuốc nói trên bằng thuốc có tác dụng tương tự với FSH được không?
sau xinap. Tại sao?

FF

FF
Trong điều kiện bình thường khi kích thích noron hình thành điện thế hoạt động ở đồi c. Nồng độ FSH huyết tương của mỗi phụ nữ 1 và 2 trước tiêm thuốc khác biệt như
thế nào so với người khỏe mạnh bình thường?

O
axon của sợi trục màng trước xináp ghi được điện thế ở màng sau xinap (BT). Nếu kích
thích đó được thực hiện trong môi trường có bổ sung riêng từng chất D, E, F thì ghi được
N Câu 9 (2,0 điểm). Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử

N
các điện thế (I), (II), (III) (Hình 7). 1. Pôlixôm là một cấu trúc thường được phát hiện thấy trong tế bào khi nhiều ribôxôm
Ơ

Ơ
+ cùng tiến hành sinh tổng hợp các chuỗi pôlipeptit trên cùng một phân tử mARN. Mô hình
Biết D làm tăng thời gian bất hoạt kênh Na của điện thế hoạt động ở sợi trục trước
H

H
xinap; B bám và kích thích thụ thể của chất trung gian hóa học ở màng sau xinap; F làm sau đây mô tả một cấu trúc pôlixôm trong tế bào.
thay đổi thời gian mở kênh Na+ ở màng sau xinap.
N

N
1. Điện thế (I), (II), (III) là kết quả ghi được khi bổ sung chất nào? Giải thích.
Y

Y
2. Nếu phá hủy bao mielin trên một sợi thần kinh thì sự lan truyền xung thần kinh trên
U

U
sợi này thay đổi như thế nào? Khi bị đứt gãy, sự tái sinh của sợi này có bị ảnh hưởng không?
Q

Q
Giải thích. a. Hãy nêu tên của các cấu trúc X, Y, Z và T trên mô hình. Ý nghĩa sinh học của

Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật pôlixôm đối với tế bào là gì?
M

M
1. Giả sử có hai bệnh nhân A và B đều bị bệnh bướu cổ. Kết quả xét nghiệm máu ở b. Hãy xác định chiều di chuyển của các cấu trúc Y ở mô hình trên và giải thích.


người A cho thấy, nồng độ TSH (thyroid-stimulating hormone) cao hơn mức bình thường 2. Bảng sau đây biểu diễn trình tự của bảy axit amin đầu tiên trong chuỗi β-hemoglobin

còn nồng độ TH (thyroxine hormone) thấp hơn mức bình thường. Kết quả xét nghiệm máu và 21 cặp nuclêôtit trong đoạn trình tự ADN mã hóa cho bảy axit amin này.
ẠY

ở người B cho thấy nồng độ TSH ở mức bình thường còn nồng độ hoocmôn TH cao hơn
mức bình thường. Giải thích cơ chế gây nên bệnh bướu cổ ở người A và người B?
ẠY Trình tự axit amin Val His Leu Thr

XAX GTG GAX TGA GGA XTX XTX


Pro Glu Glu
D

D
Trình tự ADN
GTG XAX XTG AXT XXT GAG GAG
2. Hai người phụ nữ trẻ tuổi bị rối loạn Đối Nồng độ Nồng độ Hãy xác định trình tự các axit amin của chuỗi β-hemoglobin bị tác động trong các trường
tượng estradiol trước estradiol sau hợp sau:
Trang 5/8 Trang 6/8
(i) cặp nuclêôtit ở vị trí 3 bị mất. 1 Có Không Không
(ii) ba cặp nuclêôtit ở vị trí 8, 9 và 10 bị mất. 2 Không Có Không
(iii) thay thế cặp T-A ở vị trí 17 bằng cặp A-T. 3 Có Không Có
(iv) Dựa vào tác động của 3 đột biến trên đến trình tự axit amin, hãy xác định đột biến 4 Không Có Có
nào có thể gây ra ảnh hưởng lớn nhất đến cấu trúc phân tử prôtêin. 2. Nêu vai trò của intron trong cấu trúc gen phân mảnh. Đột biến điểm xảy ra ở vùng
Cho biết các bộ ba nuclêôtit mã hoá cho các axit amin như trong bảng sau. intron của gen có thể gây những hậu quả gì đối với thể đột biến? Giải thích.

L
Axit amin Bộ ba mã hóa Axit amin Bộ ba mã hóa

IA

IA
Cys UGU, UGX Thr AXU, AXX, AXA, AXG ………………………HẾT……………………..

IC

IC
Glu GAA, GAG Val GUU, GUX, GUA, GUG Người ra đề
His XAU, XAX AGA, AGG, XGU, XGX,

FF

FF
Leu XUU, XUX, XUA, Arg XGA, XGG Mã Thị Diệu Ái

O
XUG SĐT:
Pro XXU, XXX, XXA, Mã kết
N UAA, UAG, UGA

N
XXG thúc
Ơ

Ơ
Câu 10 (2,0 điểm). Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
H

H
1. Để nghiên cứu về sự điều hòa theo mô hình operon ở tế bào vi khuẩn E. coli, các
N

N
nhà khoa học đã thiết kế một “operon lai”, trong đó chứa trình tự các gen của operon
tryptophan (Trp) và operon Lactose (Lac), có trình tự điều hòa của operon Trp (như hình
Y

Y
dưới đây).
U

U
Q

Q
M

M


Giả sử sự sinh trưởng của tế bào vi khuẩn E.coli có liên hệ mật thiết với sự có mặt của
acid amin tryptophan và chất cho carbon. Chuyển plasmid tái tổ hợp chứa “operon lai” vào
ẠY

dòng tế bào vi khuẩn E. coli đột biến mất trình tự operon Trp và operon Lac. Trong mỗi điều
kiện sau đây, dòng tế bào này có thể tạo khuẩn lạc hay không? Giải thích.
ẠY
D

D
Môi trường nuôi Đường Đường Acid amin
cấy glucose lactose tryptophan

Trang 7/8 Trang 8/8


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XVII - BẮC KẠN 2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 Ý Nội dung Điểm
a. Do đất ở lô A bị nhiễm mặn nên thế nước ở trong đất ở lô A thấp làm
(Hướng dẫn chấm có 18 trang)
giảm sự chênh lệch thế nước từ đất vào rễ, cây đậu tương hấp thụ được ít 0,5
nước hơn nên các quá trình sinh tổng hợp, vận chuyển của cây bị chậm
1
HƯỚNG DẪN CHẤM lại và làm cho cây bị còi cọc.
(1,0

L
b. Để cây có thể dễ dàng hấp thụ nước cho quá trình sinh trưởng và phát 0,5
Câu 1 (2,0 điểm) - Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật

IA

IA
điểm)
triển thì cần phải khử mặn bằng cách: bón vôi, tưới nhiều nước làm rửa
1. Ở một trang trại trồng đậu tương, những người làm vườn nhận thấy những cây

IC

IC
trôi muối NaCl, từ đó làm tăng sự chênh lệch thế nước của đất so với rễ,
trồng gần lối đi (lô A) còi cọc hơn những cây trồng xa lối đi (lô B) như hình dưới đây.
nước sẽ dễ dàng đi vào cây.

FF

FF
Mẫu đất ở mỗi lô được mang đi phân tích. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu của hai mẫu đất
này hoàn toàn giống nhau trừ nồng độ muối NaCl của mẫu đất lô A cao hơn lô B. a. Đường cong A: Thoát hơi nước ở mặt dưới; 0,25
2 0,25

O
Đường cong B: Thoát hơi nước ở mặt trên.
N (1,0) Giải thích: Mặt trên có ít khí khổng hơn mặt dưới nên tốc độ thoát hơi

N
điểm) nước thấp hơn
Ơ

Ơ
b. - Đối với lá ngô (Zea may): Lá cây xếp thẳng đứng; hai mặt có lượng
0,25
H

H
khí khổng tương đương nhau, mức ảnh hưởng bởi cường độ ánh sáng tới
a. Giải thích tại sao cây ở lô A bị còi cọc?
N

N
tốc độ thoát hơi nước tương đương nhau.
b. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng còi cọc của những cây đang trồng ở lô A. Giải
- Đối với lá súng: Lá cây nổi trên mặt nước; biểu bì dưới tiếp xúc với mặt
Y

Y
thích.
nước, không có khí khổng nên tốc độ thoát hơi nước gần như bằng 0, 0,25
U

U
2. Đồ thị sau đây thể hiện ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới tốc độ thoát hơi nước
thoát hơi nước toàn bộ qua biểu bì trên.
Q

Q
từ biểu bì trên và biểu bì dưới của lá ở một loài cây trên cạn. Các nhân tố môi trường khác
Câu 2 (2,0 điểm) - Quang hợp và hô hấp thực vật
được giữ ổn định.
1. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
M

M
- Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh


được nồng độ oxi.
- Thí nghiệm 2: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong chuông thủy tinh kín và chiếu
ẠY

a. Mỗi đường cong A, B trong hình trên thể hiện sự thoát hơi nước ở mặt trên hay mặt
ẠY
sáng liên tục.
- Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ) của thực vật C3 và thực vật
D

D
C4 ở các điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh.
dưới của lá? Giải thích.
Dựa vào các thí nghiệm trên, có thể phân biệt được thực vật C3 và thực vật C4 không?
b. Nếu thí nghiệm tiến hành trên đối tượng lá cây ngô (Zea mays) và lá cây hoa súng
Giải thích.
(họ Nymphaeaceae) thì kết quả sẽ như thế nào? Giải thích.
Trang 1/18 Trang 2/18
2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn sinh tổng hợp các enzim hô hấp. Giai đoạn 91-100 ngày, lá già cỗi, lượng
ra không? Giải thích. chất hữu cơ còn ít nên hô hấp giảm mạnh.
3. Nghiên cứu quá trình hô hấp của các lá trên cây dâu tây trong chu trình sinh dưỡng Câu 3 (2,0 điểm) - Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng , sinh sản, thực hành (ở thực vật)
thu được kết quả như sau: 1. Người ta chuẩn bị 5 cốc chứa dung dịch dinh dưỡng khoáng cơ bản và đánh số
Tuổi lá (ngày) 1-15 16-20 21-17 71-80 81-90 91-110 tương ứng từ 1 đến 5. Lần lượt bổ sung các hoocmon kí hiệu A, B, C, D vào các cốc có
Cường độ hô hấp 1,2 1,0 0,5 0,4 0,8 0,2 đánh số từ 2 đến 5. Cốc 1 không bổ sung hoocmon (đối chứng). Trồng các cây con có

L
(mgCO2/cm2/giờ) cùng kích thước và độ tuổi của một loài cây hai lá mầm vào 5 cốc. Kết quả thí nghiệm thu

IA

IA
Hãy giải thích nguyên nhân sự biến đổi cường độ hô hấp của lá trong chu trình trên. được sau một thời gian theo dõi thể hiện trong bảng dưới đây:

IC

IC
Ý Nội dung Điểm Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Cốc 4 Cốc 5
a. Dựa vào thí nghiệm trên ta có thể phân biệt được cây C3 và cây C4: Đối Cây phân nhánh Kích thước cây nhỏ Chiều cao Chiều cao cây tăng

FF

FF
- TN 1: Hô hấp phụ thuộc nồng độ oxi, hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. 0,25 chứng nhiều, rễ ít phát hơn (gần như không cây tăng nhanh, không phân
1
0,25

O
- TN 2: Dựa vào điểm bù CO2, cây C3 sẽ chết trước. triển hơn. đổi so với ban đầu). nhanh. nhánh, rễ nhiều.
(0,75
- TN 3: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa thực vật
N 0,25 a. Hãy cho biết tên của các hoocmon A, B, C, D và vị trí chủ yếu sản sinh ra chúng

N
điểm)
C3 và C4, đặc biệt trong trường hợp nhiệt độ cao cường độ ánh sáng trong cây.
Ơ

Ơ
mạnh. Cường độ quang hợp ở C4 lớn hơn C3. b. Để nuôi cấy tế bào thực vật thành cây con thì cần dùng các loại hoocmon nào trong
H

H
2. Nếu không có CO2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dư 0,25 bốn loại hoocmon trên? Cho biết tỉ lệ tương quan giữa các loại hoocmon đó trong từng giai
2
N

N
thừa NADPH2 nhưng lại thiếu NADP+. đoạn nuôi cấy.
(0,5 2. Hạt của nhiều cây trong rừng, đặc biệt là các cây bụi thấp thường duy trì ở trạng
- Khi thiếu chất này thì chuỗi chuyền electron không vòng không xảy ra 0,25
Y

Y
điểm) thái ngủ trong đất suốt nhiều năm. Sau vụ cháy rừng, hạt của những cây này sẽ nảy mầm.
nên sẽ không có quang phân li nước.
U

U
Hiện tượng này được giải thích như thế nào dựa trên vai trò của phytochrome đối với sự
- Lá non đang ở trạng thái sinh trưởng mạnh, có cường độ hô hấp cao 0,25
Q

Q
nảy mầm ở hạt?
nhất. Khi lá còn non mở ra và tăng diện tích bề mặt thì cường độ hô hấp
3. Hãy giải thích tại sao phần phía ngoài của thân cây tre, nứa thường bền chắc hơn phía
M

M
tăng (1-15 ngày) do giai đoạn này hình thành các cơ quan và mô mới. Do
trong, nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại?


đó, cường độ trao đổi chất cao, nhu cầu năng lượng lớn, hô hấp tăng.
4. Thiết kế thực nghiệm để so sánh độ lớn lực kéo gây ra bởi quá trình thoát hơi nước
3 - Khi sinh trưởng của lá kết thúc (16-20 ngày), tổng số lượng và kích 0,25
lên dòng nước trong thân của 2 đối tượng cây trồng khác nhau. Chỉ ra 2 yếu tố khiến so
(0,75 thước của tế bào trong mô lá không tăng, cường độ hô hấp giảm. Sau đó
ẠY

điểm) hô hấp giảm đến mức gần bằng một nửa giá trị hô hấp cực đại và tồn tại ở
mức đó khá lâu, không biến đổi nhiều (21-80 ngày).
ẠY
sánh này có thể không chính xác?
Ý Nội dung Điểm
D

D
- Trước khi mô lá hóa vàng (81-90 ngày), trong mô tăng mạnh hình thành 0,25 1 a.

etilen gây ảnh hưởng kép: tăng tính thấm của màng và tăng quá trình (0,5 Tên hoocmon Nơi sản sinh 0,25

phân giải các chất nên tăng các cơ chất cần cho hô hấp. Mặt khác, tăng điểm) A- Xitokinin Rễ

Trang 3/18 Trang 4/18


B- Axit abxixic Cơ quan già hóa như lá già, quả già chính xác, tổng diện tích lá và lượng lỗ khí trên diện tích đó phải tương
C- Giberelin Lá và rễ đồng.
D- Auxin Đỉnh của thân, cành + Hoạt động sinh lí của lá 2 cành có thể khác nhau như việc đóng lỗ
b. Hai nhóm hoocmon: auxin và xitokinin 0,25 khí ban ngày, mở ban đêm, …
Tùy giai đoạn nuôi cây sử dụng với tỉ lệ khác nhau:
- Tạo mô sẹo: cần tỉ lệ tương đương Câu 4 (2,0 điểm)- Tiêu hóa, hô hấp động vật

L
- Kích thích phân hóa rễ: Tăng auxin 1. Trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, ruột non là bộ phận đóng vai trò quan

IA

IA
- Kích thích phân hóa chồi: Tăng xitokinin trọng bậc nhất. Bằng hiểu biết của mình, hãy chứng tỏ rằng ruột non có cấu trúc phù hợp

IC

IC
- Hạt của nhiều cây trong rừng, đặc biệt là các cây bụi thấp thường duy với chức năng quan trọng của nó.
trì ở trạng thái ngủ trong đất suốt nhiều năm vì tán rừng đã hấp thụ 0,25 2. Để đánh giá chức năng hô hấp, người ta thường đo thể tích khí thở ra gắng sức

FF

FF
2
phần lớn ánh sáng đỏ nên cây không tổng hợp đủ P730 kích thích sự (dòng dương) theo sau bởi một lần khí hít vào tận lực (dòng âm). Hình dưới đây là kết quả
(0,5
0,25 đo được của một bệnh nhân thể hiện bằng đường nét liền, đường nét đứt thể hiện giá trị ở

O
nảy mầm.
điểm)
- Sau vụ cháy rừng thì hạt có thể nhận đủ ánh sáng đỏ để thúc đẩy quá
N người bình thường.

N
trình tổng hợp P730 kích thích sự nảy mầm của hạt.
Ơ

Ơ
- Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín, trong thân tre càng ra phía 0,25
H

H
ngoài thì số lượng bó mạch càng nhiều, kích thước nhỏ, lòng mạch gỗ
N

N
càng hẹp và dày hơn  thân cây ở phía ngoài chắc hơn
3 - Cây gỗ là cây hai lá mầm với bó mạch hở, trong quá trình sinh trưởng 0,25
Y

Y
(0,5 thứ cấp, do hoạt động của tầng sinh mạch: các bó mạch gỗ sơ cấp được
U

U
(1) pH máu của người bệnh có xu hướng thay đổi như thế nào (tăng, giảm, không đổi)
điểm) đẩy sâu vào trong lõi gỗ lõi bao gồm các mạch gỗ sơ cấp thành rất
Q

Q
so với người bình thường? Giải thích.
dày, thấm nhiều lignhin trong khi ở phía ngoài là mô mềm vỏ và gỗ
(2) Người bệnh bị tắc nghẽn (hẹp) do các yếu tố trong lồng ngực hay ngoài lồng
thứ cấp (thành mỏng và yếu hơn) phía ngoài kém bền hơn phía trong
M

M
ngực? Giải thích.
thân gỗ


3. Cá xương có khả năng trao đổi khí rất hiệu quả trong môi trường nước. Hãy nêu
- Cắt ngang thân của 2 cây, dùng ống nối cao su nối phần cắt thân với 0,25
các đặc điểm bất lợi của môi trường nước đối với hoạt động trao đổi khí và cho biết cá
1 ống thủy tinh có vạch đo, trong đó có bọt khí nằm ở vị trí 0. Theo dõi
ẠY

4
(0,5
tốc độ bọt khí bị kéo trong ống thủy tinh trong 1 khoảng thời gian, từ
đó kết luận loài cây nào có tốc độ kéo bọt khí nhanh hơn thì có lực kéo
ẠY
xương có những cơ chế nào giúp tối ưu hóa việc thu nhận O2 trong nước?

Ý Nội dung Điểm


D

D
điểm) cao hơn. 0,25 1 1. Ruột non là bộ phận quan trọng bậc nhất của ống tiêu hóa, có 2 chức 0,25
- Hai yếu tố khiến so sánh này có thể không chính xác gồm: (0,75 năng chính và với mỗi chức năng đó nó đều có cấu trúc tương ứng phù
+ Độ lớn của tổng diện tích lá 2 cành cắt là khác nhau, để đảm bảo điểm) hợp.

Trang 5/18 Trang 6/18


- Chức năng tiêu hóa : 0,25 - Thích nghi của cá xương: 0,25
+ Hệ thống cơ vòng, cơ dọc thực hiện các hoạt động : co thắt, cử động + Dòng chảy song song và ngược chiều giúp cá xương trao đổi hơn
quả lắc, nhu động và phản nhu động để đẩy thức ăn di chuyển theo 1 80% O2 hòa tan trong nước.
chiều. + Dòng nước di chuyển một chiều từ miệng qua mang, hạn chế tình
+ Cửa tiếp nhận dịch tụy: chứa các enzyme tiêu hóa protid, lipase, trạng cản trở do độ nhớt cao của nước.
amylase, maltase đồng thời góp phần trung hòa axit dạ dày để bảo vệ

L
ruột và góp phần cơ chế đóng/mở môn vị. Câu 5 (2,0 điểm)- Tuần hoàn + Miễn dịch

IA

IA
+ Cửa tiếp nhận dịch mật : Muối mật tham gia vào nhũ tương hóa lipid 1. Các hình dưới đây (từ A-E) thể hiện sự thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết

IC

IC
và hỗ trợ quá trình tiêu hóa lipid. diện các buồng tim và sự đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người.
+ Bản thân ruột non cũng có các tế bào có khả năng bài tiết dịch ruột :

FF

FF
Dịch ruột đóng vai trò tiết nhầy, enzyme thuộc các nhóm tiêu hóa
protid, saccharide, lipid… 0,25

O
- Chức năng hấp thụ dinh dưỡng: N

N
+ Ruột dài, niêm mạc gấp nếp, nhiều lông ruột tạo ra một diện tích
Ơ

Ơ
niêm mạc lớn. a. Hãy cho biết mỗi giai đoạn mô tả ở hình tương ứng với giai đoạn nào của chu kì
tim? Giải thích.
H

H
+ Trong lông ruột có hệ thống mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc,
giúp hấp thu các chất từ xoang ruột non vào máu và bạch huyết. b. Giai đoạn nào có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích.
N

N
(1) – pH máu có xu hướng giảm. 0,25 2. Trong cơ thể người, cytokine là một nhóm protein đa chức năng, được sản xuất bởi
Y

Y
Vì: giảm dòng thở ra → Giảm thải CO2 → CO2 trong máu tăng → pH các tế bào miễn dịch giúp cơ thể vận hành hệ miễn dịch khi có tác nhân xâm nhập vào cơ
U

U
máu giảm. thể. Trong một số trường hợp, các cytokine sẽ gửi tín hiệu đến các tế bào miễn dịch khác,
Q

Q
2 (2) – Người bệnh bị tắc nghẽn do các yếu tố trong lồng ngực. 0,25 kích hoạt sản xuất thêm nhiều tế bào bạch cầu cũng như kích hoạt các tế bào tiếp tục tạo ra

(0,75 Giải thích: 0,25 nhiều cytokine hơn tạo cơn bão cytokine. Tại sao ở những bệnh nhân nhiễm Covid-19, nếu
M

M
điểm) + Khi hít vào gắng sức, áp lực âm của khoang màng phổi giữ cho khí xuất hiện cơn bão cytokine thì làm bệnh nhân trở nặng, suy hô hấp cấp tính và tử vong


quản mở nên lượng khí hít vào gắng sức gần như bình thường. nhanh chóng?

+ Khi thở ra gắng sức, áp lực trong phổi tăng lên, làm cho các chỗ tắc Ý Nội dung Điểm
ẠY

3
nghẽn dễ hẹp lại và lưu lượng khí thở ra gắng sức giảm.
- Bất lợi của môi trường nước: 0,25
ẠY 1
(1,5
a.(A) – giãn chung (nạp máu thụ động, giai đoạn tâm trương toàn bộ):
tâm thất giãn làm áp lực trong tâm thất giảm xuống thấp hơn tâm nhĩ
0,25
D

D
+ Lượng O2 hòa tan với hàm lượng thấp hơn so với trong khí quyển làm van nhĩ thất mở, máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
(0,5 điểm)
+ Nước có độ nhớt cao nên di chuyển qua bề mặt hô hấp khó khăn hơn (B) – tâm thất co tống máu (giai đoạn tâm thất thu): khi tâm thất co đạt 0,25
điểm)
so với không khí. áp lực cao hơn động mạch làm mở van động mạch, máu được tống từ

Trang 7/18 Trang 8/18


tâm thất vào động mạch. Câu 6 (2,0 điểm) - Bài tiết và cân bằng nội môi
(C) – tâm thất giãn đẳng tích (giai đoạn tâm trương toàn bộ): sau khi 0,25 1. Hình bên mô tả một nephron của người trưởng
tống máu, tâm thất bắt đầu giãn làm áp lực trong tâm thất giảm dần thành:
làm đóng van động mạch nhưng áp lực này vẫn cao hơn tâm nhĩ nên a. Chú thích cấu trúc phù hợp vào các chữ số từ 1
van nhĩ thất vẫn đóng, không có sự thay đổi thể tích máu trong tâm đến 4.
thất. b. Những đoạn nào trên hình (ứng với các chữ số)

L
(D) – tâm thất co đẳng tích (giai đoạn tâm thất thu): tâm thất bắt đầu co 0,25 Na+ được hấp thụ tích cực từ dịch lọc vào máu?

IA

IA
làm tăng áp lực máu lớn hơn tâm nhĩ dẫn đến đóng van nhĩ thất, tuy
2. Ba người đàn ông A, B và C đều có khối lượng cơ thể là 70kg và có lượng nước

IC

IC
nhiên áp lực trong tâm thất còn thấp hơn trong động mạch chủ nên van
trong cơ thể bằng nhau. Cả hai người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Người B còn
động mạch vẫn đóng.

FF

FF
uống thêm một cốc rượu, người C uống thêm một cốc cà phê. Lượng nước tiểu của người
(E) – tâm nhĩ co (giai đoạn tâm nhĩ thu): van nhĩ thất vẫn mở, tâm nhĩ 0,25
B và C thay đổi như thế nào so với người A? Tại sao?
co đẩy nốt lượng máu còn lại ở tâm nhĩ xuống tâm thất, áp lực máu

O
3. Tại sao những người cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ
trong tâm nhĩ tăng.
2 cao?
N

N
b.- Giai đoạn A có lượng máu đi nuôi tim nhiều nhất 0,25
Ý Nội dung Điểm
Ơ

Ơ
- Giải thích:
1 a. 1- Ống lượn gần ; 2- Ống lượn xa ; 3 – Nhánh xuống quai Henle ; 4- 0,5
H

H
+ Ở tim, máu nuôi tim được cung cấp bởi hệ thống mạch vành, xuất
(1,0 Nhánh lên quai Henle.
phát động mạch chủ.
N

N
điểm) b. Đoạn 1, 2, 4 0,5
+ Khi tâm thất giãn, áp lực máu trong tâm thất giảm xuốn mức thấp
2 0,25
Y

Y
- Người B uống rượu nên ức gây chế làm tiết ít hoocmon ADH hơn
nhất, tim giãn, động mạch vành mở rộng; máu có xu hướng dội ngược
(0,5
U

U
người A, do đó người B lượng nước được hấp thu giảm dẫn đến lượng
về gốc chủ nên lượng máu đi vào hệ thống mạch vành là nhiều nhất.
điểm) nước tiểu nhiều hơn người A.
Q

Q
- Hệ miễn dịch bị kích thích quá mức, các cytokine tràn ngập trong
- Người C uống cà phê làm tăng huyết áp, do đó tăng tốc độ quá trình lọc 0,25
máu, như một cơn bão… gây nên các các phản ứng viêm, đông máu, 0,25
M

M
+
máu ở thận và giảm tái hấp thu Na , kéo theo giảm tái hấp thu nước nên
giảm bạch cầu lympho…


nước tiểu tăng
- Phản ứng viêm quá mức xảy ra, đặc biệt tại phổi. Các phế nang, mao
2 - Glucose được vận chuyển liên tục từ máu vào trong tế bào, đảm bảo
mạch xung huyết, nhiều dịch viêm, thành phế nang dày lên, giảm sức 0,25
(0,5 3 cho tế bào hoạt động bình thường. Quá trình vận chuyển glucose vào tế 0,25
ẠY

đểm)
căng bề mặt,…làm cản trở hấp thụ oxy làm oxy trong máu giảm thấp.
Cơn bão cytokine kích hoạt tình trạng tăng đông máu, làm đông máu
ẠY (0,5 bào là kiểu vận chuyển thụ động qua kênh protein. Vì vậy, tốc độ vận
điểm) chuyển phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch nồng độ glucose giữa bên
D

D
rải rác khắp các mao mạch phổi, tắc nghẽn lượng máu đến các phế
trong và bên ngoài tế bào, số lượng kênh glucose trên màng tế bào, nồng
nang, làm hiệu quả trao đổi oxy càng giảm nghiêm trọng và dẫn đến tử
độ insulin. Nếu quá trình này bị trục trặc, lượng đường từ máu vào trong
vong nhanh chóng.

Trang 9/18 Trang 10/18


tế bào ít, hàm lượng đường trong máu tăng cao sẽ gây nên bệnh tiểu - Chất F – (II). Vì F làm giảm thời gian mở kênh Na+ (đóng kênh 0,25
đường typ 2. nhanh/sớm)  giảm thời gian khử cực.
- Ở người cao tuổi, quá trình chuyển hóa giảm, nếu lại ít vận động thì nhu 0,25 - Chất E – (III). Vì E tăng cường bám và kích thích các thụ thể  tăng 0,25
cầu năng lượng càng thấp, dẫn đến giảm tiêu thụ glucose. Kết quả là mở kênh Na+  tăng Na+ đi từ ngoài vào trong  tăng mức khử cực.
lượng đường trong máu tăng lên. Ngoài ra, do người cao tuổi có nhu cầu - Bao mielin bị phá hủy sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh 0,25
năng lượng thấp, nên số lượng thụ thể, kênh glucose trên màng tế bào nên làm cản trở quá trình dẫn truyền bình thường của xung thần kinh và

L
giảm, tuyến tụy giảm tiết insulin làm cho đường từ máu kết quả xuất hiện nhiều triệu chứng bất thường.

IA

IA
vào tế bào ít. - Bao mielin bị phá hủy nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo 0,25

IC

IC
cơ chế của sợi không có bao mielin nên tốn nhiều năng lượng hơn. Vì
Câu 7 (2,0 điểm) - Cảm ứng động vật 2 vậy xung thần kinh yếu đi nhanh chóng dẫn đến sự không nhận biết

FF

FF
Điện thế ở màng sau xináp có mức độ (1,0 được nhiều thông tin trên cơ thể.
và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với điểm) - Nếu bao mielin bị phá hủy sẽ làm cho quá trình tái sinh dây thần kinh 0,25

O
+
số lượng và thời gian mở kênh Na ở màng N không thể xảy ra hoặc bị cản trở làm chậm lại.

N
sau xinap. Vì: bao mielin có vai trò quan trọng trong việc tái sinh dây thần kinh 0,25
Ơ

Ơ
Trong điều kiện bình thường khi kích thích noron hình thành điện thế hoạt động ở đồi ngoại biên, nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà
H

H
axon của sợi trục màng trước xináp ghi được điện thế ở màng sau xinap (BT). Nếu kích phần bao mielin vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò như một hành lang cho
sự tái sinh dây thần kinh bị đứt gãy.
N

N
thích đó được thực hiện trong môi trường có bổ sung riêng từng chất D, E, F thì ghi được
các điện thế (I), (II), (III) (Hình 7).
Y

Y
Biết D làm tăng thời gian bất hoạt kênh Na+ của điện thế hoạt động ở sợi trục trước Câu 8 (2,0 điểm)- Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
U

U
xinap; E bám và kích thích thụ thể của chất trung gian hóa học ở màng sau xinap; F làm 1. Giả sử có hai bệnh nhân A và B đều bị bệnh bướu cổ. Kết quả xét nghiệm máu ở
Q

Q
thay đổi thời gian mở kênh Na+ ở màng sau xinap. người A cho thấy, nồng độ TSH (thyroid-stimulating hormone) cao hơn mức bình thường
1. Điện thế (I), (II), (III) là kết quả ghi được khi bổ sung chất nào? Giải thích. còn nồng độ TH (thyroxine hormone) thấp hơn mức bình thường. Kết quả xét nghiệm máu
M

M
2. Nếu phá hủy bao mielin trên một sợi thần kinh thì sự lan truyền xung thần kinh ở người B cho thấy nồng độ TSH ở mức bình thường còn nồng độ hoocmôn TH cao hơn


trên sợi này thay đổi như thế nào? Khi bị đứt gãy, sự tái sinh của sợi này có bị ảnh hưởng mức bình thường. Giải thích cơ chế gây nên bệnh bướu cổ ở người A và người B?
không? Giải thích. 2. Hai người phụ nữ trẻ tuổi bị rối loạn Đối tượng Nồng độ Nồng độ
ẠY

Ý
1
Nội dung
+
- Chất D –(I). Vì D làm tăng thời gian bất hoạt kênh Na  tăng thời
Điểm
0,5
ẠY
kinh nguyệt. Bảng 4 mô tả giá trị nồng độ
estradiol huyết tương tương đối của hai phụ
Estradiol trước estradiol sau
tiêm thuốc tiêm thuốc

nữ này trước và sau khi tiêm một loại thuốc Đối chứng
D

D
100 250
(1.0 gian của điện thế hoạt động  giảm số xung (điện thế hoạt động)
điểm) giảm (giải phóng chất trung gian hóa học) giảm (số lượng) kênh Na+ có tác dụng tương tự với LH. Bác sĩ kết luận Phụ nữ 1 40 150
Phụ nữ 2 40 40
mở  giảm mức khử cực. rằng vùng dưới đồi của hai phụ nữ này đều

Trang 11/18 Trang 12/18


bình thường nhưng bất thường về hoạt động bệnh ở tuyến yên.
của tuyến yên hoặc buồng trứng. - Người phụ nữ 2 có nồng độ FSH huyết tương cao. Bởi vì người này bị 0,25
a. Mỗi người phụ nữ 1 và 2 bị bất thường ở tuyến nội tiết nào? Giải thích. bệnh ở buồng trứng, nồng độ estradiol huyết tương thấp  điều hòa
b. Có thể thay thế thuốc nói trên bằng thuốc có tác dụng tương tự với FSH được không? ngược âm tính  tăng mức FSH.
Tại sao?
c. Nồng độ FSH huyết tương của mỗi phụ nữ 1 và 2 trước tiêm thuốc khác biệt như Câu 9 (2,0 điểm) - Cơchế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử

L
thế nào so với người khỏe mạnh bình thường? 1. Pôlixôm là một cấu trúc thường được phát hiện thấy trong tế bào khi nhiều

IA

IA
Ý Nội dung Điểm ribôxôm cùng tiến hành sinh tổng hợp các chuỗi pôlipeptit trên cùng một phân tử mARN.

IC

IC
1 - Người A bị bệnh bướu cổ do thiếu iôt: Cơ thể thiếu iôt → tirôxin (TH) 0,25 Mô hình sau đây mô tả một cấu trúc pôlixôm trong tế bào.
(0,5 giảm → tuyến yên tăng tiết hoocmôn TSH để thúc đẩy tuyến giáp hoạt

FF

FF
điểm) động → tăng số lượng và kích thước nang tuyến, tăng tiết dịch nang→
tuyến giáp phình to. Như vậy, ở người A, nồng độ TSH tăng, còn nồng

O
độ TH thấp hơn mức bình thường. N

N
- Người B bị bệnh bướu cổ Bazơđô: Do trong cơ thể đã xuất hiện một 0,25
a. Hãy nêu tên của các cấu trúc X, Y, Z và T trên mô hình. Ý nghĩa sinh học của
Ơ

Ơ
chất có cấu trúc gần giống hoocmôn TSH → thúc đẩy tuyến giáp hoạt
pôlixôm đối với tế bào là gì?
H

H
động mạnh → Tuyến giáp phình to, tiết quá nhiều tirôxin (TH) → gây
b. Hãy xác định chiều di chuyển của các cấu trúc Y ở mô hình trên và giải thích.
tăng chuyển hóa cơ bản, tim đập nhanh, huyết áp tăng, chân tay run, thân
N

N
2. Bảng sau đây biểu diễn trình tự của bảy axit amin đầu tiên trong chuỗi β-
nhiệt tăng, ra nhiều mồ hôi, hồi hộp lo lắng, khó thở. Như vậy, ở người
hemoglobin và 21 cặp nuclêôtit trong đoạn trình tự ADN mã hóa cho bảy axit amin này.
Y

Y
B, nồng độ TSH ở mức bình thường, nồng độ TH tăng hơn mức bình
Trình tự axit amin Val His Leu Thr Pro Glu Glu
U

U
thường.
Q

Q
a. - Người phụ nữ 1 bị tổn thương ở tuyến yên. Bởi vì khi thêm thuốc 0,25
XAX GTG GAX TGA GGA XTX XTX
giống với LH, thuốc kích thích tế bào vỏ buồng trứng tổng hợp tiền chất Trình tự ADN
M

M
GTG XAX XTG AXT XXT GAG GAG
tạo estradiol  tăng mức estradiol.


Hãy xác định trình tự các axit amin của chuỗi β-hemoglobin bị tác động trong các trường
- Người phụ nữ 2 bị tổn thương ở buồng trứng. Bởi vì khi thêm thuốc 0,25
2 hợp sau:
giống với LH, thuốc không kích thích được tế bào vỏ buồng trứng tổng hợp
(1,5 (i) cặp nuclêôtit ở vị trí 3 bị mất.
ẠY

điểm)
tiền chất  mức estradiol không tăng.
b. - Có thể thay thế bằng thuốc kích thích tuyến yên giải phóng FSH. 0,25
ẠY (ii) ba cặp nuclêôtit ở vị trí 8, 9 và 10 bị mất.
(iii) thay thế cặp T-A ở vị trí 17 bằng cặp A-T.
D

D
- Vì FSH làm tế bào hạt buồng trứng tăng cường chuyển hóa tiền chất
(iv) Dựa vào tác động của 3 đột biến trên đến trình tự axit amin, hãy xác định đột
estradiol thành estradiol  khảo sát được chức năng của buồng trứng. 0,25
biến nào có thể gây ra ảnh hưởng lớn nhất đến cấu trúc phân tử prôtêin.
c. - Người phụ nữ 1 có nồng độ FSH huyết tương thấp. Bởi vì người này bị 0,25
Cho biết các bộ ba nuclêôtit mã hoá cho các axit amin như trong bảng sau.
Trang 13/18 Trang 14/18
Axit amin Bộ ba mã hóa Axit amin Bộ ba mã hóa
Cys UGU, UGX Thr AXU, AXX, AXA, AXG
Glu GAA, GAG Val GUU, GUX, GUA, GUG
His XAU, XAX AGA, AGG, XGU, XGX,
Leu XUU, XUX, XUA, Arg XGA, XGG
XUG Giả sử sự sinh trưởng của tế bào vi khuẩn E.coli có liên hệ mật thiết với sự có mặt
Pro XXU, XXX, XXA, Mã kết UAA, UAG, UGA của acid amin tryptophan và chất cho carbon. Chuyển plasmid tái tổ hợp chứa “operon lai”
XXG thúc

L
vào dòng tế bào vi khuẩn E. Coli đột biến mất trình tự operon Trp và operon Lac. Trong

IA

IA
mỗi điềukiện sau đây, dòng tế bào này có thể tạo khuẩn lạc hay không? Giải thích.
Ý Nội dung Điểm

IC

IC
Môi trường nuôi cấy Đường glucose Đường lactose Acid amin
a. Các cấu trúc: X: mARN; Y: ribôsome; Z: chuỗi pôlipeptit; T: tARN 0,5
tryptophan

FF

FF
(hoặc tARN-aa).
1 1 Có Không Không
- Ý nghĩa sinh học: Polixom giúp tăng hiệu suất quá trình tổng hợp 0,25
(1,0

O
protein. 2 Không Có Không
điểm) 3 Có Không Có
b. Các ribosome di chuyển theo chiều từ trái qua phải. Do các chuỗi 0,25
N

N
Polypeptide ở các ribôsome bên phải dài hơn phía bên trái. 4 Không Có Có
Ơ

Ơ
i) Mất cặp nuclêôtit số 3: ĐB dịch khung 0,25 2. Nêu vai trò của intron trong cấu trúc gen phân mảnh. Đột biến điểm xảy ra ở vùng
H

H
GTX.AXX.TGA intron của gen có thể gây những hậu quả gì đối với thể đột biến? Giải thích.
N

N
Val – Thr – Kết thúc (Kết thúc sớm)
(ii) ba cặp nuclêôtit ở vị trí 8, 9 và 10 bị mất. 0,25 Ý Nội dung Điểm
Y

Y
GTG.XAX.XXT.XXT.GAG.GAG - Môi trường nuôi cấy 1: 0,25
U

U
2 Val – His – Pro – Pro – Glu – Glu (Mất 1 aa, thay thế 1 aa) + Không có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều
Q

Q
(1,0 (iii) thay thế cặp T-A ở vị trí 17 bằng cặp A-T. 0,25 hòa của operon tryp mã hóa nên protein ức chế không thể hiện hoạt tính
và không liên kết vào Operater của operon lai. Điều này làm cho ARN
M

M
điểm) GTG.XAX.XTG.AXT.XXT.GTG.GAG
Val – His – Leu – Thr – Pro – Val – Glu (Thay thế 1 aa) polymerase có thể bám được vào vùng promoter của operon lai và tiến


1
(iv) Đột biến mất cặp nuclêôtit số 3 có thể gây hậu quả nặng nhất vì 0,25 hành quá trình phiên mã và tổng hợp được phân tử mARN mang thông
(1,0
xuất hiện mã kết thúc sớm → tạo prôtêin mất chức năng. tin của 2 operon. Vi khuẩn E.coli tổng hợp được enzyme tổng hợp Tryp.
điểm)
ẠY

Câu 10 (2,0 điểm) - Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử


1. Để nghiên cứu về sự điều hòa theo mô hình operon ở tế bào vi khuẩn E. Coli, các
ẠY + Nguồn carbon cung cấp cho tế bào vi khuẩn E.coli sử dụng là glucose.
→ môi trường nuôi cấy 1 có khuẩn lạc xuất hiện.
D

D
nhà khoa học đã thiết kế một “operon lai”, trong đó chứa trình tự các gen của operon - Môi trường nuôi cấy 2: 0,25

tryptophan (Trp) và operon Lactose (Lac), có trình tự điều hòa của operon Trp (như hình Tương tự môi trường nuôi cấy 1, ngoài tổng hợp được enzyme cho

dưới đây). Tryp còn tổng hợp enzyme phân giải lactose  sử dụng được nguồn

Trang 15/18 Trang 16/18


cacbon. + Một số intron chứa các trình tự tham gia điều hoạt động của gen.
→ môi trường nuôi cấy 2 có khuẩn lạc xuất hiện. - Đột biến điểm xảy ra ở vùng intron của gen có thể gây những hậu quả: 0,5
- Môi trường nuôi cấy 3: 0,25 + Trong trường hợp intron chứa trình tự điều hòa hoạt động của gen
+ Có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều hòa khác, nếu bị đột biến điểm ở intron có thể làm cho sự biểu hiện của gen
của operon tryp mã hóa nên protein ức chế có thể thể hiện hoạt tính khác bị rối loạn  thể đột biến có thể bị chết hoặc giảm sức sống.
và liên kết vào Operater của operon lai. Điều này làm cho ARN - Đột biến điểm xảy ra ở nucleotit thuộc 2 đầu intron, làm sai lệch vị trí

L
polymerase không thể bám được vào vùng promoter của operon lai và cắt, phức hệ enzim cắt ko nhận ra hoặc cắt sai dẫn đến biến đổi mARN

IA

IA
tiến hành quá trình phiên mã nên không tổng hợp được phân tử mARN trưởng thành, cấu trúc chuỗi polipeptit bị biến đổi và thường gây bất lợi

IC

IC
mang thông tin của 2 operon. Vì thế tế bào vi khuẩn E. Coli cho sinh vật.
khôngtổng hợp được cả 2 hệ enzyme. - Đột biến điểm làm biến đổi intron thành trình tự mã hóa axit amin, bổ

FF

FF
+ Tuy nhiên, do đã có Tryp từ môi trường nuôi và nguồn carbon sử sung thêm trình tự mã hóa vào các exon làm chuỗi polipêptit dài ra có
dụng là glucose. hại cho sinh vật.

O
Nên môi trường nuôi cấy 3 vẫn có khuẩn lạc xuất hiện
N

N
- Môi trường nuôi cấy 4: 0,25 ………………………HẾT……………………..
Ơ

Ơ
Tương tự môi trường nuôi cấy 3, vi khuẩn E.coli không tổng hợp được
H

H
cả hai hệ enzyme. Dù có Tryp từ môi trường thì vẫn không dùng được
lactose Người ra đề
N

N
Nên môi trường nuôi cấy 4 không có khuẩn lạc xuất hiện.
Y

Y
* Vai trò của intron trong cấu trúc gen phân mảnh: 0.5
U

U
+ intron làm hạn chế được tác động có hại của đột biến vì nếu đột biến
Q

Q
thường là nguyên khung xảy ra trong các vùng intron thì không ảnh Mã Thị Diệu Ái
hưởng đến thông tin di truyền. SĐT:
M

M
+ Nhờ intron mà một gen có thể mã hoá cho nhiều hơn một loại chuỗi
2


polipeptit thông qua cơ chế cắt bỏ intron và nối exon trong quá trình tạo
(1,0
mARN trưởng thành, nhờ đó tiết kiệm thông tin di truyền.
điểm)
ẠY

+ Các intron trong gen có thể thúc đẩy nhanh sự tiến hoá của các prôtêin
nhờ quá trình xáo trộn exon.
ẠY
D

D
+ Các intron làm tăng xác suất trao đổi chéo giữa các exon thuộc các
gen alen với nhau, nhờ đó có thể xuất hiện các tổ hợp có lợi.
+ Tham gia tạo vùng biên giữa các gen.

Trang 17/18 Trang 18/18


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2023 Hãy xác định và giải thích:
CAO BẰNG MÔN: SINH HỌC 11 - Trong hình 3.1, đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ tổng số trong lá
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
mầm và đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ tổng số trong phần còn lại của
(Đề thi gồm: 04 trang)
cây mầm?
- Trong hình 3.2, đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ hòa tan trong lá

Câu 1 (2,0 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật mầm và đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ hòa tan trong phần còn lại của

L
cây mầm?

IA

IA
a. Vì sao hô hấp có vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khoáng của rễ cây?
b. Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, b. Người ta đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau một thời gian rễ

IC

IC
nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt cong xuống còn thân cong lên. Hiện tượng trên gọi là gì? Hãy giải thích nguyên

FF

FF
lá nhiều lần. Tại sao vậy? nhân?
Câu 2 (2,0 điểm): Quang hợp và hô hấp thực vật Câu 4 (2,0 điểm): Tiêu hóa, Hô hấp ở động vật

O
a. Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh: hô hấp ở thực vật là quá trình toả a. Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng
nhiệt? hiệu quả trao đổi khí của chim bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
N

N
b. Có ý kiến cho rằng: “Hô hấp sáng tuy làm giảm năng suất cây trồng nhưng cũng b. Mô tả hiện tượng dòng chảy song song ngược chiều trong hô hấp ở cá; chim? Ở
Ơ

Ơ
là một hướng biến đổi thích nghi của thực vật C3”. Em hãy làm rõ luận điểm trên? các loài thú, tại sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở và tử vong?
H

H
Câu 3 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành ở Câu 5 (2,0 điểm): Tuần hoàn + Miễn dịch
N

N
thực vật a. Hoạt động của tim thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau, giải thích cơ
a. Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tương trong một thời gian, người ta thấy sự chế?
Y

Y
biến động hàm lượng nitơ tổng số và nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác - Khi hoạt động cơ bắp mạnh.
U

U
của cây mầm được thể hiện ở hai hình dưới đây. - Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh.
Q

Q
b. Bảng dưới đây thể hiện sự thay đổi áp lực máu (mmHg) ở tâm nhĩ trái, tâm thất
M

M
trái và cung động mạch chủ trong một chu kỳ tim bình thường của một loài linh
trưởng. Trong đó t0 là thời điểm bắt đầu của một chu kì tim.


Thời điểm (giây) t0 t1 = 0,1 t2 = 0,2 t3= 0,3 t4= 0,4 t5= 0,5 t6= 0,6 t7= 0,7
Áp lực máu ở tâm nhĩ trái
4 15 6 6 12 10 8 5
(mmHg)
ẠY

ẠY Áp lực máu ở tâm thất trái


(mmHg)
Áp lực máu ở cung động
mạch chủ
4

86
15

82
30

79
112

112
55

90
10

91
8

89
5

87
D

D
(mmHg)

Hình 3.1: Biến động hàm lượng nitơ tổng số Hình3.2:Biến động hàm lượng nitơ hòa tan Dựa vào bảng kết quả trên hãy cho biết: Van nhĩ thất, van động mạch chủ
đóng hay mở tại những thời điểm: t0; t2 = 0,2(s); t3 = 0,3(s); t4 = 0,4(s)? Giải thích.

1 2
Câu 6 (2,0 điểm): Bài tiết và cân bằng nội môi Câu 8 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
Một người bị nôn mửa nhiều trong suốt 12 giờ, không giữ được thức ăn, a. Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng
nước uống và mất nhiều dịch vị. kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì
a. Cơ thể của bệnh nhân bị mất cân bằng nội môi như thế nào? bất thường không? Giải thích.
b. Cơ thể điều chỉnh cân bằng nội môi như thế nào để trở lại trạng thái bình b.Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ không? Vì sao?
thường? Câu 9 (2,0 điểm): Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử

L
Câu 7 (2,0 điểm): Cảm ứng ở động vật Cho một gen có trình tự các nuclêôtit như sau:

IA

IA
a. Người ta kích thích sợi trục của nơron và ghi được đồ thị điện thế hoạt động như 5 ’ …ATGTXTGGTGAAAGXAXX...3’

IC

IC
sau (A) 3’ …TAXAGAXXAXTTTXGTGG...5’

FF

FF
a. Viết trình tự các nuclêôtit của mARN được phiên mã từ gen trên?
Viết trình tự các axit amin của chuỗi pôlipeptit được dịch mã hoàn chỉnh từ gen

O
trên. Biết các bộ ba quy định mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit glutamic;
UXU, AGX: Xêrin; GGU: Glixin; AXX: Threônin; UAU: Tirôzin; AUG: (Mã mở
N

N
đầu) Mêtiônin; UAG: mã kết thúc.
Ơ

Ơ
b. Hãy cho biết hậu quả của các đột biến sau đây trên gen: thay cặp X – G ở vị trí
H

H
số 5 bằng cặp A – T và thay cặp T – A ở vị trí số 2 bằng cặp X – G.
N

N
Đồ thị điện thế hoạt động của sợi trục nơron Câu 10 (2,0 điểm): Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
a. Nêu các cơ chế gây đột biến tự phát? Tại sao tần số đột biến tự phát lại thấp?
Y

Y
b. Các thể đột biến 1, 2, 3 được lai với các chủng có mất đoạn a và b, người ta
U

U
chọn được một số thể tái tổ hợp kiểu dại. Dựa trên kết quả dưới đây, hãy xác định
Q

Q
Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
vị trí của mỗi đột biến (+ thể tái tổ hợp kiểu dại; - thể tái tổ hợp đột biến)?
Thí nghiệm 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
M

M
Thể đột biến 1 Thể đột biến 2 Thể đột biến 3
Thí nghiệm 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron. Chủng mất đoạn a + - +


Thí nghiệm 3: Kích thích sợi trục của nơron với cường độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu. Chủng mất đoạn b - + +

Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay
ẠY

đổi từ đồ thị điện thế hoạt động A (đường cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt
động B (đường cong nét đứt quãng). Giải thích tại sao? ẠY Người ra đề
D

D
b. Một sợi thần kinh có bao mielin, do bị tổn thương, bao mielin bao quanh sợi này
bị phá huỷ. Hãy cho biết: Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi như
ĐOÀN HỒNG SƠN
thế nào? Giải thích. SĐT:

3 4
ấm ---> nảy mầm
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2023
- Gạn hết nước khỏi bình, nút kín bình và cắm 1 nhiệt kế trực 0,25
CAO BẰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
tiếp vào khối hạt  cho vào thùng xốp cách nhiệt.
MÔN: SINH HỌC 11
- Theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ sau 1 giờ. 0,25
(HDC gồm: 08 trang)
- Kết quả: Cột thuỷ ngân của nhiệt kế dâng lên  Nhiệt độ 0,25
trong bình tăng hô hấp là quá trình toả nhiệt.

L
Câu ý Nội dung Điểm

IA

IA
b - Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng: 0,5
Câu 1 Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật
+ Hô hấp sáng là quá trình phân giải chất hữu cơ (RiDP)

IC

IC
2,0 a - Hô hấp tạo ra năng lượng ATP cung cấp cho hút khoáng chủ 0,25
+ Đồng thời sử dụng Ôxi nên gây lãng phí sản phẩm quang
điểm động.

FF

FF
hợp.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian (chất mang) cho hút khoáng 0,25
- Hướng biến đổi có tính thích nghi của thực vật C3 vì: 0,5
chủ động.

O
+ Trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng và nồng độ oxi cao gây
- Tạo ra CO2: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- 0,25
ức chế quang hợp thì cây buộc phải dành một lượng sản phẩm
N

N
+
+ H sinh ra được trao đổi với các cation khoáng hút bám trên
nhất định để chuyển hóa theo hướng hình thành 2 axit amin
Ơ

Ơ
bề mặt keo đất.
quan trọng là glixin và serin, từ đó tổng hợp nên protein.
+ HCO3- sinh ra được trao đổi với các anion khoáng hút bám
H

H
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh, tại lục lạp thực vật C3, CO2
trên bề mặt keo đất.
N

N
cạn kiệt; O2 tích luỹ nhiều  ức chế quang hợp. Hô hấp sáng
- Tạo các axit hữu cơ cung cấp cho quá trình đồng hóa nitơ 0,25
sử dụng O2 và giải phóng CO2 ngoài ánh sáng nên tạo điều
Y

Y
trong cây.
kiện cho quang hợp có thể tiến hành bình thường.
U

U
b Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: 0,5
Câu 3 Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành ở thực vật
Q

Q
- Các phân tử nước bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu
2,0 a - Đường A: Nitơ tổng số trong lá mầm 0,25
nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ
M

M
điểm - Giải thích: Hạt đậu tương có hàm lượng protein dự trữ cao,
giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước không chỉ
tập chung chủ yếu ở 2 lá mầm. Khi hạt bắt đầu nảy mầm,


phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào
protein dự trữ sẽ được huy động để phân giải thành các chất
chu vi của các diện tích đó.
trung gian, đồng thời tạo năng lượng cho kiến tạo tế bào mới
ẠY

- Kết quả là hàng trăm khí khổng trên một mm2 lá sẽ có tổng
chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao
0,5
ẠY của cây mầm, nên hàm lượng nitơ tổng số giảm dần.
- Đường B: Nitơ tổng số trong phần còn lại của cây mầm. 0,25
D

D
lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.
Giải thích: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và
Câu 2 Quang hợp và hô hấp thực vật
sinh trưởng tế bào, quá trình tổng hợp mới các chất hữu cơ có
2,0 a *Thiết kế thí nghiệm: 0,25
chứa nitơ tăng lên, hàm lượng nitơ tổng số cũng tăng dần theo
điểm - Cho một số hạt thóc (ngô) vào bình thuỷ tinh, đổ ngập nước

1 2
độ lớn của cây mầm. b - Hiện tượng dòng chảy song song ngược chiều ở cá: dòng
- Đường C: Nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm. 0,25 nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu chảy qua 0,25
Giải thích: Protein dự trữ được thủy phân và đưa từ lá mầm mang
vào các phần còn lại của cây để làm nguyên liệu cho tạo mới - Ở chim cũng có hiện tượng dòng chảy song song ngược 0,25
tế bào. Sau đó các chất này vẫn được tiếp tục tổng hợp mới do chiều: dòng khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi song song
cây mầm lớn lên và có khả năng tự dưỡng nên hàm lượng nitơ và ngược chiều với dòng máu trong các mao mạch bao quanh

L
hòa tan cũng tăng lên. các ống khí đó.

IA

IA
- Đường D: Nitơ hòa tan trong lá mầm. 0,25 - Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang 0,5

IC

IC
Giải thích: Hàm lượng nitơ hòa tan tăng vào giai đoạn đầu của màng phổi, do đó không tạo ra áp suất âm để phổi hút khí từ

FF

FF
sự nảy mầm do protein dự trữ được huy động để thủy phân môi trường ngoài → Không xảy ra sự trao đổi khí giữa các
thành axit amin, sau đó hàm lượng nitơ hòa tan giảm theo mức mao mạch phổi với khí trong các phế nang → Cơ thể sẽ thiếu

O
độ suy giảm protein dự trữ trong 2 lá mầm của hạt. ôxi và bị chết vì ngạt thở.
b - Tính hướng đất của thực vật: Rễ hướng đất dương, ngọn 0,5 Câu 5 Tuần hoàn + Miễn dịch
N

N
hướng đất âm. 2,0 a Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn. Vì: 0,5
Ơ

Ơ
- Nguyên nhân: 0,5 điểm + Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O2, thải CO2 nên
H

H
+ Do sự phân bố auxin không đều ở hai mặt rễ và ngọn: mặt nồng độ O2 trong máu giảm, CO2 trong máu tăng.
N

N
trên có nồng độ auxin thấp hơn mặt dưới. + Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động
+ Ở rễ nồng độ auxin cao ở mặt dưới đã ức chế sự kéo dài và lên các thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động
Y

Y
lớn lên của tế bào mặt dưới so với mặt trên → Kết quả rễ mọc mạch cảnh. Các thụ thể hóa học gửi xung thần kinh về trung
U

U
cong xuống dưới. Ở ngọn, nồng độ auxin cao ở mặt dưới đã khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo
Q

Q
kích thích sự lớn lên và kéo dài của tế bào mặt dưới so với mặt dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
M

M
trên → Kết quả ngọn cong lên trên. Khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh  tim đập nhanh, mạnh 0,5
Câu 4 Tiêu hóa, Hô hấp ở động vật


hơn.
2,0 a - Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi Vì: khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống
điểm của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của 0,5 dưới làm áp lực trong xoang động mạch cảnh và cung động
ẠY

chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song.


Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống 0,5
ẠY mạch chủ giảm, tác động vào các thụ thể áp lực.
Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung
D

D
các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau động mạch chủ và xoang động mạch cảnh truyền về trung khu
→ phổi → túi khí trước → mũi → môi trường ngoài. Nhờ vậy điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây

mà trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao. giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.

3 4
b - Tại thời điểm t0 bắt đầu của một chu kì tim mới, ở cuối pha 0,25 - Trong 12 giờ, trong tế bào vẫn còn glicôgen dự trữ, do đó 0,25
giãn chung và đầu pha 2 tâm nhĩ co nên van nhĩ thất đang mở TB đảo tụy tăng tiết glucagon => làm tăng quá trình chuyển
và van động mạch chủ đóng, áp lực tâm nhĩ và tâm thất đang hóa glicôgen thành glucôzơ
giảm xuống thấp. - Vùng dưới đồi tăng tiết ADH => tăng tái hấp thu nước và 0,25
+
- Tại thời điểm t2 = 0,2(s) van nhĩ thất đóng, van động mạch 0,25 Na , kích thích trung khu thần kinh tăng cảm giác khát => uống
chủ đóng. Vì tại thời điểm này áp lực tâm nhĩ giảm, áp lực tâm bù nước.

L
thất đang tăng nhưng chưa đạt mức cao nhất, chứng tỏ lúc này - 3 hệ đệm tăng phân li H+ => H+ tăng => Kích thích trung

IA

IA
0,25
tâm nhĩ giãn, tâm thất đang co. Tâm thất co làm tăng áp lực khu hô hấp tăng nhịp và cường độ hô hấp.

IC

IC
máu trong tâm thất, làm đóng van nhĩ thất, tuy nhiên áp lực - Huyết áp giảm: kích thích thụ quan ở cung động mạch chủ và 0,25

FF

FF
này chưa đủ để làm mở van động mạch chủ xoang động mạch cảnh → kích thích lên hành não → kích
- Tại thời điểm t3 = 0,3(s) van nhĩ thất đóng, van động mạch 0,25 thích dây thần kinh giao cảm → tăng nhịp tim, co mạch.

O
chủ mở. Vì tại thời điểm này áp lực tâm thất và áp lực cung - Co mạch → giảm lượng máu ra ngoài môi trường → giảm
động mạch chủ đạt cao nhất và có giá trị bằng nhau, chứng tỏ tiết mồ hôi → Giảm mất nhiệt.
N

N
lúc này áp lực máu ở tâm thất cao đủ để làm mở van động Câu 7 Cảm ứng ở động vật
Ơ

Ơ
mạch chủ, máu từ tâm thất được đẩy lên động mạch. Do tâm 2,0 a - TNo 1: Gây nên sự thay đổi đồ thị từ A sang B 0,25
H

H
thất co nên làm đóng van nhĩ thất. điểm
- Giải thích:
N

N
- Tại thời điểm t4 = 0,4(s) van nhĩ thất đóng, van động mạch 0,25
+ Giảm K+ → làm giảm chênh lệch điện thế ở 2 bên màng, 0,25
chủ đóng. Vì tại thời điểm này áp lực tâm nhĩ đang tăng, áp
Y

Y
giảm giá trị điện thế nghỉ (từ 70 mV còn 50 mV) và điện thế
lực tâm thất đang giảm chứng tỏ lúc này tâm nhĩ đang giãn và
U

U
hoạt động.
máu đang từ tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ, van nhĩ thất đóng. Áp
Q

Q
+ Tăng K+ làm tăng giá trị điện thế nghỉ và điện hoạt động 0,25
lực cung động mạch chủ giảm tức tâm thất đã dừng cung cấp
+ Giảm cường độ kích thích chỉ làm giảm tần số xung thần 0,25
M

M
máu lên cung động mạch chủ, chứng tỏ van động mạch chủ
kinh.
cũng đang đóng.


b - Bao mielin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn 0,5
Câu 6 Bài tiết và cân bằng nội môi
truyền theo cơ chế của sợi không có bao mielin → tốn nhiều
2,0 a - Không lấy được thức ăn: giảm đường glucôzơ trong máu 0,25
ẠY

điểm - Không lấy được nước: mất nước


- Mất dịch axit: pH máu tăng
0,25
0,25
ẠY năng lượng hơn → xung bị yếu, có thể không nhận biết được
thông tin của cơ thể.
D

D
- Bao mielin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi 0,5
- Huyết áp giảm 0,25
thần kinh → cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh →
- Thân nhiệt giảm
xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng).
b Cơ thể điều chỉnh:

5 6
Câu 8 Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật Câu Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
2,0 a - Người phụ nữ này sẽ không có kinh nguyệt. 0.5 10 a - Cơ chế gây đột biến tự phát: 0,5
điểm - Nguyên nhân: Do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng dưới 0.5 2,0 + Sự bắt cặp sai của các bazonito hiếm
đồi gây giảm tiết GnRH và ức chế tuyến yên giảm tiết FSH và điểm + Phản ứng của các bazo, do các gốc tự do có tính oxi hóa
LH. Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng mạnh
và làm giảm hoocmôn buồng trứng gây mất kinh nguyệt. + Do bộ máy di truyền sửa sai

L
+ Do yếu tố di truyền vận động

IA

IA
b Thể vàng không tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người 0.5
phụ nữ. (0,25 đ) + Do trao đổi chéo không cân…

IC

IC
- Nếu trứng đươc thụ tinh tạo thành hợp tử và hợp tử làm tổ ở - Tần số đột biến tự phát lại thấp vì: 0,5

FF

FF
tử cung, phát triển thành phôi, nhau thai được hình thành và + Đặc tính của DNA bền vững, cấu trúc ổn định và có cơ chế
tiết HCG. Hoocmôn HCG duy trì sự tồn tại của thể vàng, khi duy trì cấu trúc

O
đó thể vàng tồn tại khoảng 2 tháng đến 3 tháng rồi teo đi. + Do có quá trình sữa chữa đột biến trong quá trình tái bản và
- Từ tháng thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể vàng tiết ra 0.5 khi DNA bị tổn thương.
N

N
progesteron và ơstrogen để duy trì sự phát triển của niêm mạc + Enzyme DNA polimeraza hoạt động rất chính xác.
Ơ

Ơ
tử cung, đồng thời nhau thai ngừng tiết HCG dẫn tới thể vàng b - Đột biến 1 không sinh ra kiểu dại với mất đoạn b, vì vậy nó 0,25
H

H
teo đi. phải nằm bên trong vùng tương ứng với mất đoạn b.
N

N
Câu 9 Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - Đột biến 2 không sinh ra kiểu dại với mất đoạn a, vì vậy nó 0,5
2,0 Trình tự các nuclêôtit của mARN: phải nằm trong vùng tướng ứng với mất đoạn a
Y

Y
điểm a 5’ ….AUG UXU GGU GAA AGX AXX ….3’ 0,5 - Đột biến 3 cho các kiểu dại với cả hai mất đoạn nên nó phải 0,25
U

U
Trình tự các axit amin chuỗi pôlipeptit được dịch mã hoàn nằm ngoài cả hai đột biến mất đoạn.
Q

Q
chỉnh từ gen trên: (không có axit amin mở đầu là Mêtiônin)
-------------------------- HẾT --------------------------
M

M
Xêrin- Glixin- Axit glutamic- Xêrin- Thrêônin. 0,5


Hậu quả của các đột biến trên gen cấu trúc:
b - Đột biến thay cặp X - G ở vị trí thứ 5 bằng cặp A-T , nó làm 0,5
thay đổi bộ ba mã sao UXU bằng bộ ba UAU , từ đó nó làm
ẠY

thay đổi Xêrin bằng Tirôzin → chuỗi pôlipeptit thay đổi:


Tirôzin - Glixin - Axit glutamic - Xêrin - Thrêônin.
ẠY
D

D
- Đột biến thay cặp T-A ở vị trí thứ 2 bằng cặp X-G , nó làm 0,5
thay đổi bộ ba mã mở đầu AUG bằng bộ ba AXG, do đó
không có mã mở đầu, quá trình tổng hợp prôtêin không xảy ra.

7 8
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2023 Trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích ?
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN Thời gian làm bài: 180 phút Câu 3 (2,0 điểm)
TỈNH LẠNG SƠN (Đề thi gồm có 04 trang, 10 câu) Khi nghiên cứu về ba loại hoocmon: auxin, giberelin, ethylen, các nhà khoa học đã
trồng một loài thực vật trong điều kiện giống nhau rồi chia thành 3 lô riêng biệt (A, B, C).
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Mỗi lô gồm các chậu có số lượng cây tương đương, được phun một trong ba loại hoocmon ở
các nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và tính chiều cao trung bình của các cây trong mỗi
Câu 1 (2,0 điểm) chậu của từng lô và thu được kết quả như sau:
1. Đồ thị dưới đây thể hiện độ mở khí khổng theo thời gian trong ngày của loài Nồng độ
0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3

L
Crassula ovata và một loài thực vật điển hình. Thực vật điển hình được nghiên cứu trong ba hoocmon (M)
điều kiện: bình thường, đất rất khô và nồng độ CO2 thấp.

IA

IA
Chiều cao trung bình
a. Giải thích sự đóng mở khí khổng ở loài các cây trong mỗi 11,0 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
thực vật điển hình trong các điều kiện:

IC

IC
chậu của lô A(cm).
bình thường, đất rất khô và nồng độ CO2 Chiều cao trung bình
thấp.

FF

FF
các cây trong mỗi 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6
b. Có thể suy ra điều gì về loài Crassula chậu của lô B(cm).
ovata. Chiều cao trung bình

O
các cây trong mỗi 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
N chậu của lô C(cm).

N
Hình 1 a. Cho biết mỗi lô A, B và C đã được phun loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Tương quan hoocmon A và C có tác dụng điều chỉnh quá trình sinh lý nào ở thực vật?
Ơ

Ơ
2. Quá trình vận chuyển sucrose từ các tế bào thịt lá vào trong ống rây có thể thực hiện
Câu 4 (2,0 điểm)
theo con đường vô bào (apoplast) hoặc hợp bào (symplast) ở nhóm thực vật hạt kín. Nếu xử
H

Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến sự

H
lý lá cây với chất độc ức chế chuỗi chuyền điện tử ở màng trong ti thể thì ảnh hưởng như thế
tiết muối mật. Trong đó, chuột được chia thành 2 nhóm: nhóm đối chứng ăn thức ăn tiêu
nào đến sự vận chuyển sucrose từ các tế bào thịt lá đến ống rây theo mỗi con đường?
N

N
chuẩn và nhóm thí nghiệm căn thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung thêm hỗn hợp X. Kết quả
Câu 2 (2,0 điểm)
phân tích hàm lượng muối mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần
1. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ
Y

Y
khoảng x đến 0, người ta quan sát thấy sản lượng trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:
U

U
sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 như Hàm lượng muối mật trong các thành phần Nhóm đối chứng Nhóm thí nghiệm
hình bên
Q

Q
Dịch mật (µmol/L) 506 506
a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào? Giải thích. Vật chất tiêu hóa ở phần đầu ruột non (µmol/g) 384 216
b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì Vật chất tiêu hóa ở phần cuối ruột già (µmol/g) 98 86
M

M
A, B có quang hợp không? Giải thích đồ thị ở a. Tính tỉ lệ (%) tái hấp thu muối mật (làm tròn đến một chữ số thập phân) của động vật ở mỗi
mức ánh sáng này.


nhóm. Nêu cách tính.
Hình 2 b. Chuột thuộc nhóm thí nghiệm có sự thay đổi hàm lượng cholesterol huyết tương như thế
Cho biết: Sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử nào (tăng, giảm, không đổi)? Giải thích.
dụng cho hô hấp (R). Câu 5 (2,0 điểm)
ẠY

2. Một nhà thực vật học tiến hành thí nghiệm với thực vật C3. Ông tiến hành tách chiết
1 loại Enzyme chỉ có trong tế bào mô giậu của lá, đồng thời cho vào 3 ống nghiệm với lượng
bằng nhau. Sau đó:
ẠY Nghiên cứu về tuần hoàn ở người
- Hình 5.1 mô tả sự thay đổi áp lực qua các vị trí từ (1) đến (5) trong hệ mạch và vị trí thứ (6)
là một buồng tim ở người.
D

D
- Ống nghiệm 1 bổ sung acid glycolic - Hình 5.2 mô tả độ dày các loại mô của thành mạch ở một số loại mạch máu (A đến E) của
- Ống nghiệm 2 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35oC cơ thể người.
- Ống nghiệm 3 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 700 lux và nhiệt độ 25oC
- Ống nghiệm 4 chứa dịch chiết là C4 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35oC và
bổ sung acid glycolic
1 2
Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV)
Kết quả 1 -70 +40
Kết quả 2 -70 +50
Kết quả 3 -60 +40
Kết quả 4 -70 +30
Kết quả 5 -80 +40
Hãy cho biết:
a. Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng nơron với

L
Hình 5.1 ion K+, điện thế nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.

IA

IA
b. Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, điện thế nơron ghi
được ở kết quả nào? Giải thích.

IC

IC
c. Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion K+ cao hơn bình thường, điện thế nơron ghi được
Hình 5.2 ở kết quả nào? Giải thích.

FF

FF
Hãy cho biết: d. Nếu môi trường tiêu chuẩn chứa một chất tăng tính thấm của màng với ion Cl-, điện thế
a. Mỗi cấu trúc tương ứng A,B,C,D,E ở Hình 5.2 là phù hợp với loại mạch máu ở vị trí nào nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
trong Hình 5.1 từ (1) đến (5). Nêu tên và giải thích. Câu 8 (2,0 điểm)

O
b. Hình 5.1 có đường (I) thể hiện sự thay đổi ở người bình thường. So với người bình thường, Hoocmon sinh trưởng (GH) được não tiết ra và có thể kích thích gan tiết ra yếu tố sinh
người có sự thay đổi áp lực giống đường (II) có lượng nước tiểu tăng, giảm hay không đổi?
N trưởng 1 giống như isnulin (IGF1). Khi động vật tăng trưởng, xương được hình thành từ tế

N
Giải thích. bào sụn, kéo dài ra từ các đĩa sụn tận cùng (gọi là đĩa sụn sinh trưởng). Thí nghiệm sau tiến
hành trên các đĩa sụn sinh trưởng khỏe mạnh.
Ơ

Ơ
c. Trong trường hợp các tiểu động mạch co lại thì sự thay đổi sẽ phù hợp với đường nào trong
các đường I, II, III trên Hình 5.1? Giải thích. (1) Tiêm GH vào tất cả đĩa sụn.
H

H
d. Ở người bình thường, áp lực ở vị trí (6) thấp nhất trong giai đoạn nào của chu kì tim? Giải (2) Tiêm đồng thời GH và chất ức chế IGFi vào các đĩa sụn của chuột.
thích. (3) Tất cả GH bị ức chế ở chuột.
N

N
Câu 6 (2,0 điểm) (4) Tiêm GH vào một đĩa sụn của chuột có gan đã bị loại bỏ tất cả IGF1.
Hình 6 thể hiện sự biến đổi nhiệt độ ở vùng dưới đồi và nhiệt độ cơ thể khi cơ thể sốt (5) Chỉ bổ sung GH vào môi trường trong đĩa nuôi các tế bào mầm sụn.
Y

Y
và hạ sốt. Các chữ cái V, W, X, Y, Z thể hiện các giai đoạn của quá trình biến đổi này. a. Hãy phân tích thí nghiệm trên để chỉ ra vai trò của GH và IGF1.
U

U
Dựa vào đồ thị hình 11, hãy cho biết: b. Qua thí nghiệm (4) và (5) em có nhận xét gì về nguồn tiết IGF1 trong cơ thể?
a. Ở giai đoạn W, cơ thể tăng hay giảm Câu 9 (2,0 điểm)
Q

Q
tiết epinephrin? Giải thích. 1. Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng địa lý khác nhau. So
b. Ở giai đoạn X, cơ thể có tiết mồ hôi sánh các mẫu băng ở nhiễm sắc thể số 3 và nhận được kết quả như sau (mỗi số tương ứng với
M

M
không? Giải thích. một băng nhất định).
c. Mạch máu ngoại vi của cơ thể ở giai a 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10


đoạn Y là giãn hay co hơn so với giai b 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
đoạn V? Giải thích. c 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
d 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
ẠY

Câu 7 (2,0 điểm)


ẠY Nếu c là dòng gốc, các dòng khác đã được tạo ra như thế nào?
2. Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện của
một gen nhất định? Giải thích.
D

D
Câu 10 (2,0 điểm).
Trong một thí nghiệm, một nhà khoa học đã tách và nuôi một tế bào thần kinh (nơron)
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quá trình khởi đầu phiên mã ở sinh vật
trong một môi trường nuôi tiêu chuẩn. Ông ấy đã đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích
nhân sơ với quá trình khởi đầu phiên mã ở sinh vật nhân thực, không tính đến sự khác biệt về
thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1).
quá trình giãn xoắn của NST trước khi khởi đầu phiên mã.
Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu
---HẾT ---
chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5.
3 4
Người ra đề:
STT Họ và tên Số điện thoại Chữ ký

1 Vương Thị Thu Trà

2 Nguyễn Phương Hiền

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

5 6
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVII MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2023 1. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN (Đáp án gồm 10 câu, 08 trang) khoảng x đến 0, người ta quan sát thấy sản lượng
TỈNH LẠNG SƠN sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 như
ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT hình bên
a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào? Giải thích.
b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì
Câu 1 (2,0 điểm)
A, B có quang hợp không? Giải thích đồ thị ở
1. Đồ thị dưới đây thể hiện độ mở khí khổng theo thời gian trong ngày của loài
mức ánh sáng này.
Crassula ovata và một loài thực vật điển hình. Thực vật điển hình được nghiên cứu trong ba

L
điều kiện: bình thường, đất rất khô và nồng độ CO2 thấp. Hình 2

IA

IA
a. Giải thích sự đóng mở khí khổng ở loài Cho biết: Sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử
thực vật điển hình trong các điều kiện: dụng cho hô hấp (R).

IC

IC
bình thường, đất rất khô và nồng độ CO2 2. Một nhà thực vật học tiến hành thí nghiệm với thực vật C3. Ông tiến hành tách chiết
thấp. 1 loại Enzyme chỉ có trong tế bào mô giậu của lá, đồng thời cho vào 3 ống nghiệm với lượng

FF

FF
b. Có thể suy ra điều gì về loài Crassula bằng nhau. Sau đó:
ovata. - Ống nghiệm 1 bổ sung acid glycolic
- Ống nghiệm 2 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35oC

O
- Ống nghiệm 3 bổ sung dịch chiết là C3 trong điều kiện ánh sáng 700 lux và nhiệt độ 25oC
N - Ống nghiệm 4 chứa dịch chiết là C4 trong điều kiện ánh sáng 1800 lux và nhiệt độ 35oC và

N
Hình 1 bổ sung acid glycolic
2. Quá trình vận chuyển sucrose từ các tế bào thịt lá vào trong ống rây có thể thực hiện Trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích ?
Ơ

Ơ
theo con đường vô bào (apoplast) hoặc hợp bào (symplast) ở nhóm thực vật hạt kín. Nếu xử Ý Hướng dẫn chấm Điểm
0,25
H

H
lý lá cây với chất độc ức chế chuỗi chuyền điện tử ở màng trong ti thể thì ảnh hưởng như thế A: cây C4 B: cây C3
1.a
nào đến sự vận chuyển sucrose từ các tế bào thịt lá đến ống rây theo mỗi con đường? Vì A có điểm bão hòa sáng và điểm bù ánh sáng lớn hơn B 0,25
N

N
Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì A,B vẫn quang hợp:
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
- A: cường độ ánh sáng 20% < điểm bù ánh sáng của A  GPP < R 0,25
- Thực vật điển hình có khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm. Ban
1.b NPP < 0
Y

Y
ngày các điều kiện về ánh sáng, nhiệt độ phù hợp cho quang hợp, lỗ khí mở 0,25
- B: cường độ ánh sáng 20% < điểm bù ánh sáng của A  GPP > R 0,25
để lá hấp thụ CO2 cho quang hợp. Ban đêm thiếu ánh sáng, không quang
U

U
 NPP > 0
hơp, lỗ khí đóng tránh mất nước.
1.a - Thực vật C3, trong peroxixome của tế bào mô giậu có enzyme glycolat
- Trong điều kiện nồng độ CO2 thấp gây ngưng trệ quang hợp, lỗ khí mở để 0,25
Q

Q
oxidase chuyển hóa aicd glycolic thành acid glycoxilic và O2 thoát ra, thực 0,25
tiếp nhận CO2.
vật C4 không có enzyme này
- Điều kiện đất khô giảm lượng nước hấp thụ nên cây mất nước, làm lỗ khí 0,25
M

M
- Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 sẽ có O2 thoát ra và lượng acid glycolic
đóng chứ không mở.
giảm dần do có đủ enzyme và cơ chất để thực hiện phản ứng 0,25
- Loài Crassula ovata đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm, 2.


- Ống nghiệm 3 không có hiện tượng do trong điều kiện 800 lux và 25oC là
ngược với thực vật điển hình. Suy ra đây là thực vật mọng nước, quang hợp
điều kiện quang hợp lý tưởng của thực vật C3, không xảy ra hô hấp sáng nên 0,25
1.b theo chu trình CAM. Ban đêm khí khổng mở hấp thụ CO2 dự trữ để quang 0,25
không có acid glycolic ( hoặc có với hàm lượng rất thấp)
hợp khi có ánh sáng, ban ngày do điều kiện khí hậu lỗ khí phải đóng tránh
- Ống nghiệm 4 không có hiện tượng do cây C4 không có enzyme glycolat 0,25
mất nước.
ẠY

- Con đường vô bào bị ảnh hưởng. Bởi vì ở tế bào kèm, sucrose được vận
chuyển vào tế bào nhờ đối vận với H+, gián tiếp sử dụng ATP. Nếu xử lý lá
cây với chất độc ức chế chuỗi chuyền điện tử ở màng trong ti thể dẫn đến
0,5
ẠY oxidase
Câu 3 (2,0 điểm)
Khi nghiên cứu về ba loại hoocmon: auxin, giberelin, ethylen, các nhà khoa học đã
D

D
2. thiếu ATP, quá trình này bị gián đoạn. trồng một loài thực vật trong điều kiện giống nhau rồi chia thành 3 lô riêng biệt (A, B, C).
- Con đường hợp bào không bị ảnh hưởng. Bởi vì sucrose được vận chuyển Mỗi lô gồm các chậu có số lượng cây tương đương, được phun một trong ba loại hoocmon ở
0,5
thụ động giữa các tế bào qua cầu sinh chất do sự chênh lệch áp suất thẩm các nồng độ khác nhau. Sau 10 ngày, đo và tính chiều cao trung bình của các cây trong mỗi
thấu. chậu của từng lô và thu được kết quả như sau:

Câu 2 (2,0 điểm)


1 2
Nồng độ Ý Nội dung Điểm
0 1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
hoocmon (M) Nhóm đối chứng: 74,5%; Nhóm thí nghiệm: 60,2%
Chiều cao trung bình Tỉ lệ tái hấp thu muối mật (%) = 100 * (hàm lượng muối mật trong vật chất
tiêu hóa ở phần đầu ruột non – hàm lượng muối mật trong vật chất tiêu hóa ở
các cây trong mỗi 11,0 9,6 8,1 7,5 7,1 5,5 5,1 4,7
a phần cuối ruột già)/ hàm lượng muối mật trong vật chất tiêu hóa ở phần đầu
chậu của lô A(cm). ruột non.
Chiều cao trung bình 0,5
Nhóm I = (384-98)/384*100 = 74,5%
các cây trong mỗi 11,2 11,7 12,3 15,6 14,8 17,9 18,7 19,6 0,5
Nhóm II = (316-86)/216*100 = 60,2%
chậu của lô B(cm). Giảm. 0,5

L
Chiều cao trung bình Nhóm thí nghiệm được bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, nhóm đối
chứng ăn thức ăn tiêu chuẩn. Nhóm thí nghiệm có tỉ lệ thải muối mật theo phân

IA

IA
các cây trong mỗi 10,8 11,4 11,9 12,8 13,9 8,4 7,3 6,4
(mất đi) cao hơn (86/216*100 = 39,8% so với 98/384*100 = 25,4%). Mà muối
chậu của lô C(cm). b
mật được tổng hợp từ tiền chất là cholesterol. Do đó, chuột nhóm thí nghiệm 0,5

IC

IC
a. Cho biết mỗi lô A, B và C đã được phun loại hoocmon nào? Giải thích. cần tổng hợp nhiều muối mật hơn  cần huy động nhiều cholesterol từ máu
b. Tương quan hoocmon A và C có tác dụng điều chỉnh quá trình sinh lý nào ở thực vật? vào gan hơn  cholesterol huyết tương giảm. Tức hỗn hợp X trong thức ăn

FF

FF
Ý Hướng dẫn chấm Điểm tiêu chuẩn làm giảm cholesterol ở chuột thí nghiệm.
- A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 Câu 5 (2,0 điểm)
bước làm giảm chiều cao thân của cây (chậm sự kéo dài thân, thân to ra khiến 0,5 Nghiên cứu về tuần hoàn ở người

O
cây sinh trưởng mạnh hơn và uốn cong làm cho thân bắt đầu sinh trưởng theo - Hình 5.1 mô tả sự thay đổi áp lực qua các vị trí từ (1) đến (5) trong hệ mạch và vị trí thứ (6)
hướng nằm ngang. là một buồng tim ở người.
0,5
N

N
- B: Gibberelin: kích thích kéo dài chiều cao thân, không ức chế ở nồng độ - Hình 5.2 mô tả độ dày các loại mô của thành mạch ở một số loại mạch máu (A đến E) của
a cao. cơ thể người.
Ơ

Ơ
- C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10-7 M đến 8.10-7M ) kích thích kéo dài thân
H

H
nhưng ức chế ở nồng độ cao (1.10-3 đến 3.10-3). (Auxin kích thích sinh trưởng
0,5
ở nồng độ 10-8-10-4). Nồng độ cao ức chế sinh trưởng kéo dài thân có thể do
N

N
kích thích hình thành etilen, ức chế sinh trưởng.
- Tương quan tỉ lệ hoocmon Ethylen và auxin
Y

Y
- Điều chỉnh sự chín của quả. Trong quả xanh, auxin chiếm ưu thế, trong quả
U

U
b chín thì ethylen được hình thành mạnh mẽ. 0,5
- Điều chỉnh sự rụng lá, hoa, quả: auxin ức chế sự rụng, ethylen gây nên sự
Q

Q
rụng
Câu 4 (2,0 điểm)
Hình 5.1
M

M
Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến sự
tiết muối mật. Trong đó, chuột được chia thành 2 nhóm: nhóm đối chứng ăn thức ăn tiêu


chuẩn và nhóm thí nghiệm căn thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung thêm hỗn hợp X. Kết quả
phân tích hàm lượng muối mật trong dịch mật và vật chất tiêu hóa (là tất cả các thành phần
Hình 5.2
trong lòng ống tiêu hóa) ở ruột của các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:
Hãy cho biết:
ẠY

Hàm lượng muối mật trong các thành phần


Dịch mật (µmol/L)
Vật chất tiêu hóa ở phần đầu ruột non (µmol/g)
Nhóm đối chứng
506
384
Nhóm thí nghiệm
506
216
ẠY a. Mỗi cấu trúc tương ứng A,B,C,D,E ở Hình 5.2 là phù hợp với loại mạch máu ở vị trí nào
trong Hình 5.1 từ (1) đến (5). Nêu tên và giải thích.
b. Hình 5.1 có đường (I) thể hiện sự thay đổi ở người bình thường. So với người bình thường,
D

D
Vật chất tiêu hóa ở phần cuối ruột già (µmol/g) 98 86 người có sự thay đổi áp lực giống đường (II) có lượng nước tiểu tăng, giảm hay không đổi?
a. Tính tỉ lệ (%) tái hấp thu muối mật (làm tròn đến một chữ số thập phân) của động vật ở mỗi Giải thích.
nhóm. Nêu cách tính. c. Trong trường hợp các tiểu động mạch co lại thì sự thay đổi sẽ phù hợp với đường nào trong
b. Chuột thuộc nhóm thí nghiệm có sự thay đổi hàm lượng cholesterol huyết tương như thế các đường I, II, III trên Hình 5.1? Giải thích.
nào (tăng, giảm, không đổi)? Giải thích.
3 4
d. Ở người bình thường, áp lực ở vị trí (6) thấp nhất trong giai đoạn nào của chu kì tim? Giải Ý Hướng dẫn chấm Điểm
thích. - Ở giai đoạn W, cơ thể tăng tiết epinephrin.
Ý Nội dung Điểm - Giải thích: Ở giai đoạn W, nhiệt độ vùng dưới đồi cao hơn nhiệt độ cơ thể
a 0,5
Dựa vào sự thay đổi áp lực, xác định được (1): động mạch, (2): tiểu động mạch, nên cơ thể cảm thấy lạnh và có những phản ứng để tăng nhiệt độ cơ thể. Đó
(3): mao mạch, (4) tiểu tĩnh mạch, (5): tĩnh mạch là: co mạch, run và tăng tiết epinephrin.
A-(1): Động mạch. Là mạch máu có khả năng co bóp mạnh nhất, có lớp cơ - Ở giai đoạn X, cơ thể không tiết mồ hôi.
trơn và các sợi đàn hồi dày nhất. - Giải thích: Ở giai đoạn X, nhiệt độ vùng dưới đồi và nhiệt độ cơ thể bằng
B-(4): Tiểu tĩnh mạch. Là mạch máu thường chỉ có một lớp tế bào biểu mô lót b nhau, cơ thể không cảm thấy nóng, cũng không cảm thấy lạnh (mặc dù nhiệt 0,5
và lớp mô liên kết bên ngoài. Mô cơ và sợi đàn hồi hầu như không phát triển. độ là 400C). Do đó, cơ thể không có phản ứng điều hoà nhiệt độ, tức là

L
C-(5): Tĩnh mạch. Là mạch máu có thành phần cấu tạo tương tự động mạch, không tiết mồ hôi
- Ở giai đoạn Y, mạch máu ngoại vi giãn hơn so với ở giai đoạn V. 0,5

IA

IA
a tuy nhiên, có lớp cơ trơn và sợi đàn hồi mỏng hơn, do đó, khả năng co bóp là
yếu hơn. - Giải thích: Ở giai đoạn Y, nhiệt độ vùng dưới đồi thấp hơn nhiệt độ cơ thể
0,5 c
D-(3): Mao mạch. Là mạch máu mỏng nhất chỉ có duy nhất một lớp tế bào biểu nên cơ thể cảm thấy nóng và có những phản ứng để giảm nhiệt độ cơ thể

IC

IC
mô lót - phù hợp cho chức năng trao đổi chất. gồm: giãn mạch máu ngoại vi, tăng tiết mồ hôi. 0,5
E-(2): Tiểu động mạch. Là mạch máu có cấu tạo gồm một lớp biểu mô lót và Câu 7 (2,0 điểm)

FF

FF
một lớp cơ trơn mỏng giúp cho nó có bóp được. Mô liên kết và sợi đàn hồi hầu Trong một thí nghiệm, một nhà khoa học đã tách và nuôi một tế bào thần kinh (nơron)
như không phát triển. trong một môi trường nuôi tiêu chuẩn. Ông ấy đã đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích
(0,125đ/ý. Tối đa 0,5đ) thích sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1).

O
- Lượng nước tiểu tăng 0,5 Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu
b Vì tăng áp lực dòng máu đến cầu thận mà áp suất keo, áp suất thủy tĩnh nang chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5.
Bowman không thay đổi → tăng áp lực lọc → tăng lượng nước tiểu. Kết quả của các thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
N

N
- Đường (III) Điện thế nghỉ (mV) Điện thế hoạt động (mV)
Ơ

Ơ
Vì khi các tiểu động mạch co → tăng sức cản hệ mạch → áp lực các mạch ở Kết quả 1 -70 +40
c 0,5 Kết quả 2 -70 +50
vị trí xa thấp hơn bình thường → Đường (III)
H

H
Kết quả 3 -60 +40
Giai đoạn tâm thất co tống máu. Vì: Kết quả 4 -70 +30
N

N
+ Vị trí (6) là tâm nhĩ phải → áp lực tâm nhĩ phải thấp nhất khi tâm nhĩ phải Kết quả 5 -80 +40
dãn và chưa lấy máu > giai đoạn tâm thất co. Hãy cho biết:
d 0,5 a. Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng
+ Tuy nhiên trong giai đoạn tâm thất co đẳng tích và đẩy máu ép vào van nhĩ
Y

Y
thất phải làm van này ép lên tâm nhĩ làm tăng áp lực tâm nhĩ → giai đoạn tâm nơron với ion K+, điện thế nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
U

U
thất co tống máu ngay sau đó áp lực tâm nhĩ phải giảm thấp nhất. b. Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, điện thế nơron
ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
Q

Q
Câu 6 (2,0 điểm) c. Nếu môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion K+ cao hơn bình thường, điện thế nơron
Hình 6 thể hiện sự biến đổi nhiệt độ ở vùng dưới đồi và nhiệt độ cơ thể khi cơ thể sốt ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
d. Nếu môi trường tiêu chuẩn chứa một chất tăng tính thấm của màng với ion Cl-, điện
M

M
và hạ sốt. Các chữ cái V, W, X, Y, Z thể hiện các giai đoạn của quá trình biến đổi này.
thế nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
Dựa vào đồ thị hình 11, hãy cho biết:


a. Ở giai đoạn W, cơ thể tăng hay giảm Ý Nội dung Điểm
tiết epinephrin? Giải thích. - Điện thế nơron thu được ở kết quả 3. 0,25
b. Ở giai đoạn X, cơ thể có tiết mồ hôi - Bổ sung chất làm giảm tính thấm của màng nơron với ion K+ làm giảm dòng 0,25
a
ẠY

không? Giải thích.


c. Mạch máu ngoại vi của cơ thể ở giai
đoạn Y là giãn hay co hơn so với giai
ẠY +
ion K đi từ trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ ít phân
cực hơn (-60 mV so với -70 mV) .
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 4. 0,25
- Nếu trong môi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, 0,25
D

D
đoạn V? Giải thích.
b khi có kích thích lượng ion Na+ đi vào phía trong màng ít hơn bình thường,
gây khử cực ít hơn bình thường, do đó giá trị điện thế hoạt động thấp hơn bình
thường (+30 mV so với +40 mV).
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 3. 0,25
c
0,25
5 6
- Nếu trong môi trường tiêu chuẩn có nồng độ K+ cao hơn bình thường, chênh - Đột biến lặp đoạn làm gia tăng bản sao của gen dẫn đến gia tăng sản phẩm 0,25
lệch nồng độ của ion K+ giữa hai bên màng giảm, làm giảm dòng ion K+ đi từ của gen.
trong ra ngoài tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ ít phân cực hơn (- - Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc 0,25
60 mV so với -70 mV). thể: chuyển gen từ vùng dị nhiễm sắc sang vùng nguyên nhiễm sắc làm tăng
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 5. 0,25 mức độ biểu hiện gen.
- Tăng tính thấm của màng với ion Cl-, làm lượng ion Cl- đi từ ngoài vào phía 0,25 b - Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể 0,25
d
trong màng nhiều hơn, làm tăng phân cực của điện thế nghỉ (-80 mV so với - có thể dẫn đến thay đổi mức độ hoạt động của gen như chuyển gen đến một
70 mV). vùng promoter khỏe làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
Câu 8 (2,0 điểm) - Đột biến mất đoạn làm mất đi yếu tố ức chế hoạt động của gen hoặc mất đi 0,25

L
Hoocmon sinh trưởng (GH) được não tiết ra và có thể kích thích gan tiết ra yếu tố sinh vùng điều hoà ức chế biểu hiện của gen dẫn đến làm tăng mức độ biểu hiện
trưởng 1 giống như isnulin (IGF1). Khi động vật tăng trưởng, xương được hình thành từ tế của gen.

IA

IA
bào sụn, kéo dài ra từ các đĩa sụn tận cùng (gọi là đĩa sụn sinh trưởng). Thí nghiệm sau tiến
hành trên các đĩa sụn sinh trưởng khỏe mạnh. Câu 10 (2,0 điểm)

IC

IC
(1) Tiêm GH vào tất cả đĩa sụn. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quá trình khởi đầu phiên mã ở sinh vật
(2) Tiêm đồng thời GH và chất ức chế IGFi vào các đĩa sụn của chuột. nhân sơ với quá trình khởi đầu phiên mã ở sinh vật nhân thực, không tính đến sự khác biệt về

FF

FF
(3) Tất cả GH bị ức chế ở chuột. quá trình giãn xoắn của NST trước khi khởi đầu phiên mã.
(4) Tiêm GH vào một đĩa sụn của chuột có gan đã bị loại bỏ tất cả IGF1. Ý Nội dung Điểm
(5) Chỉ bổ sung GH vào môi trường trong đĩa nuôi các tế bào mầm sụn. - Giống nhau: đều cần có sự tương tác của các loại protein điều hòa nhất định 0,5

O
a. Hãy phân tích thí nghiệm trên để chỉ ra vai trò của GH và IGF1. với vùng điều hòa của gen thì quá trình khởi đầu phiên mã mới xảy ra.
b. Qua thí nghiệm (4) và (5) em có nhận xét gì về nguồn tiết IGF1 trong cơ thể? - Khác nhau:
Ý Nội dung Điểm + Ở sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 loại phân tử ARN polymerase phiên mã cho tất 0,5
N

N
GH có vai trò làm tăng sự phân chia của tế bào gan. 0,5 cả các loại gen trong khi đó sinh vật nhân thực có 3 loại ARN polymerase
- Ở TN (2) chỉ có GH mà không có IGF1 thì tế bào sụn chỉ phân chia mà không
Ơ

Ơ
khác nhau.
a tăng về kích thước → IGF1 kích thích tế bào sụn tăng kích thước. + Ở sinh vật nhân sơ, ARN polymerase có thể trực tiếp nhận ra promoter và 0,5
-Ở TN (3) GH bị ức chế → Tế bào sụn không phân chia → vai trò của GH là 0,5 khởi đầu phiên mã mà không cần có sự trợ giúp của các protein riêng biệt là
H

H
phân chia tế bào sụn. các yếu tố khởi đầu phiên mã như ở sinh vật nhân thực. Bản thân ARN pol
N

N
- Ở TN (4) dù gan bị loại bỏ hết IGF1 nhưng đĩa sụn vẫn phát triển bình thường 0,5 của sinh vật nhân sơ chứa 1 tiểu phân protein đc gọi là yếu tố xigma có khả
→ Ngoài nguồn IGF1 từ gan thì vẫn có nguồn khác bổ sung. năng nhận biết và tách ADN thành 2 mạch đơn để ARN khởi đầu phiên mã.
b
- Ở TN (5); Khi nuôi cấy trong môi trường invitro chỉ bổ sung GH → tế bào 0,5 + Ở sinh vật nhân thực, quá trình khởi đầu phiên mã chỉ xảy ra sau khi đã có 0,5
Y

Y
sụn không tăng kích thước → tế bào mầm sụn không tiết được IGF1. hàng loạt các yếu tố phiên mã liên kết vs promoter hoặc vùng enhancer và
U

U
nhờ đó làm tăng ái lực của ARN pol vs promoter để khởi đầu phiên mã.
Câu 9 (2,0 điểm)
Q

Q
a. Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng địa lý khác nhau. So
sánh các mẫu băng ở nhiễm sắc thể số 3 và nhận được kết quả như sau (mỗi số tương ứng với ---HẾT ---
một băng nhất định).
M

M
a 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
b 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


c 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
d 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
Nếu c là dòng gốc, các dòng khác đã được tạo ra như thế nào?
b. Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện của
ẠY

một gen nhất định? Giải thích.


Ý
cdab
Nội dung Điểm
0,5
ẠY
D

D
Đã xảy ra đảo đoạn để tạo nên mỗi chủng mới. 0,5
a Chủng c đảo đoạn 9 4 3 thành 3 4 9 tạo được chủng d
Chủng d đảo đoạn 8 7 3 4 thành 4 3 7 8 tạo được chủng a.
Chủng a đảo đoạn 6 5 4 3 thành 3 4 5 6 tạo được chủng b.

7 8
Người ra đề:
STT Họ và tên Số điện thoại Chữ ký
SỞ GD & ĐT HÀ GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
1 Vương Thị Thu Trà TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
MÔN: SINH HỌC 11
2 Nguyễn Phương Hiền Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 06 trang

L
Câu 1: Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (2,0 điểm)

IA

IA
1. Hình (A) cho thấy những thay đổi về độ ẩm tương đối của khí quyển
vào các thời điểm khác nhau của ban ngày. Hình (B) cho thấy những thay đổi về
áp suất trong xylem của cây trong cùng thời điểm tương ứng.

IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
a) Giải thích mối quan hệ giữa độ ẩm tương đối của khí quyển và áp suất
N

N
trong xylem.
b) Giải thích sự chênh lệch quan sát được giữa áp suất trong xylem ở đỉnh
Y

Y
cây (ở lá) và phía dưới cùng của cây (ở rễ).
2. Người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào 3 đĩa petri chứa
U

U
dung dịch khoáng chứa đầy đủ các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
Q

Q
trưởng và phát triển của cây đậu tương, trừ nguyên tố nitrogen. Người ta bổ sung
vi khuẩn Rhizobium vào đĩa I, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa II và vi khuẩn
Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa III. Sau vài ngày, tất cả các hạt đều
M

M
nảy mầm. Hãy dự đoán sự sinh trưởng tiếp theo của các cây trong cả 3 đĩa thí
nghiệm, biết rằng trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ


ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Giải thích?
Câu 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật (2,0 điểm)
a) Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng khoáng, nước. Nếu
ẠY

ẠY tiến hành loại bỏ hết tinh bột ra khỏi bào quan lục lạp thì quá trình cố định CO2
ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM có tiếp tục diễn ra hay không? Giải thích.
b) Người ta đặt hai cây A và B trong một phòng trồng cây có cường độ ánh
D

D
sáng ổn định, rồi tiến hành đo cường độ quang hợp của hai cây ở nồng độ O2 21%
và nồng độ O2 5%. Kết quả thí nghiệm cho thấy cây A có cường độ quang hợp
không thay đổi khi thay đổi nồng độ O2; cây B có cường độ quang hợp ở nồng độ
O2 21% thấp hơn cường độ quang hợp ở nồng độ O2 5%. Thí nghiệm trên được bố
trí dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đích gì? Giải thích.

9 1
Câu 3 : Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, phương án thực hành năm giờ, và nồng độ glucose, i nsuli
n và glucagon trong máuđược xác định. Kết
1. Nghiên cứu 2 giống của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) A và B, quả được hiển thị trong đồ thị bên.
trong đó có một giống là cây 1 năm và một giống là cây 2 năm. Tiến hành thí a. Giảithích lý do tạisao ngườiđó được yêu cầu không được ăn hoặc
nghiệm, thu được kết quả như sau: uống bất cứ thứ gì khác ngoàinước trong 12 giờ trước khiuống glucose.
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ b. Sử dụng thông tin trong hình để mô tả phản ứng củatế bào tuyến tụy
Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa đốivớisự giatăng nồng độ glucose.
Giống A c. Kết quả sẽ thayđổinhư thế nàonếucuộc điềutrati ếp tục kéodàihơn
Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa

L
Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa năm giờ mà ngườiđó không có thức ăn.
Giống B

IA

IA
Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa d. Phác thảotrình tự các sự kiện sau sự liên kết củaglucagon vớithụ thể
a) Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B. Trong 2 giống A và B, màng củanó trên tế bàogan.

IC

IC
giống nào là cây 2 năm, giống nào là cây 1 năm? 2. Hình A và B dướiđâymô tả đường biểudiễn thể tích - lưulượng thở ra
b) Tiến hành thí nghiệm với cây giống A: tốiđa của haibệnh nhân. Trong đó, một bệnh nhân mắc bệnh phổitắc nghẽn
(bệnh hô hấp gâykhó thở vì đường thở bị hẹp lạisovớibình thường), còn một

FF

FF
- Thí nghiệm 1: Che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài.
- Thí nghiệm 2: Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài. bệnh nhân mắc bệnh phổihạn chế (ví dụ bệnh làm tăng mô liên kết củaphổidẫn
Trường hợp nào cây ra hoa? Tại sao? đến các chứng xơ hóa, dàythành phế nang…)

O
2. Cây trường sinh
(Peperomia trichocarpa) có
khả năng thích nghi trong
N

N
điều kiện khô hạn nhờ phát
Ơ

Ơ
triển các mô dự trữ nước.
Hình 3.1 biểu thị cấu trúc
H

H
hai mẫu giải phẫu lá (1,2),
một mẫu của cá thể trồng ở
N

N
điều kiện đủ nước, mẫu còn
lại của cá thể ở điều kiện
Y

Y
thiếu nước. Hình 3.2 biểu
U

U
thị mối liên hệ giữa lượng nước tương đối trong hai mô A, B với mức bão hòa
nước trong cơ thể. Biết rằng, một trong hai mô X,Y ở hình 3.1 và A, B ở hình Chú thích: TLC là dung tích toàn phổi
Q

Q
3.2 là mô giậu, mô còn lại là mô dự trữ nước. A. Lưu lượng thở ra tối đa của bệnh B. Lưu lượng thở ra tối đa của bệnh
a) Hãy cho biết mẫu nào (1 hay 2) ở hình 3.1 là của cá thể sống ở điều nhân 1 nhân 2
M

M
kiện thiếu nước, mẫu nào là của cá thể sống ở điều kiện đủ nước? Tại sao? a) Bệnh nhân 1 và 2 mắc bệnh nàottrong haibệnh trên. Giảithích.
b) Dựa trên đặc điểm giải phẫu lá ở hình 3.1 và các đồ thị ở hình 3.2, hãy b) Một ngườibị tràn khí màng phổihoặc tràn dịch màng phổithì thuộc bệnh


chobiết mô nào(X, Y ở hình 3.1; A, B ở hình 3.2) là mô giậu, mô nào là mô dự phổitắc nghẽn haybệnh phổihạn chế?
trữ nước? Giải thích. Câu 5: Tuần hoàn + Miễn dịch (2 điểm)
Câu 4: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm) 1. Đông máulà
1. Một cuộc điều tra đã được một phản ứng bảo
ẠY

thực hiện để xác định phản ứng của


các tế bào tuyến tụy đối với sự gia
tăng nồng độ glucose trong máu. Một
ẠY vệ cơ thể tránh mất
máutrong trường
hợp mạch máubị
D

D
người không được ăn hoặc uống bất tổn thương. Một số
cứ thứ gì khác ngoài nước trong 12 bước cơ bản của
giờ sau đó uống một dung dịch quá trình đông
glucose. Các mẫu máu được lấy từ máuđược minh họaở hình bên. Khả năng đông máuở những trường hợp saubị
người đó cách nhau một giờ trong ảnh hưởng thế nào? Giảithích.
2 3
a) Người bị bệnh suy tủy xương. Hãy cho biết sự thay đổi (bình thường, tăng, giảm) về điện thế nghỉ của tế bào
b) Người bị bệnh suy giảm chức năng gan. khi được đặt trong các dung dịch 1, 2, 3, 4 theo bảng trên. Giải thích.
c) Người có chế độ ăn thiếu Ca2+ dẫn đến Ca2+ máu thấp hơn so với người Câu 8: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2,0 điểm)
khỏe mạnh bình thường. 1. Hormone sinh trưởng (GH) do thùy trước (thùy nội tiết) tuyến yên bài
d) Người có hàm lượng prothrombin huyết tương thấp hơn so với người khỏe tiết ra có vai trò kích thích gan tổng hợp yếu tố tăng trưởng giống với insulin
mạnh bình thường. (IGF-1). Khi động vật tăng trưởng, xương được tạo thành do sự biệt hóa, tăng
2. Bảng dưới đây thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm sinh số lượng và tăng trưởng kích thước (phì đại) từ các tế bào mầm sụn của đĩa

L
thất ở các giai đoạn trong chu kỳ tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khỏe sụn đầu mút (còn có tên gọi là đĩa sụn tăng trưởng). Một nhà khoa học đã tiến

IA

IA
mạnh và hai người bệnh (1), (2). Mỗi người bệnh bị một khiếm khuyết khác hành 5 thí nghiệm (TN) tìm hiểu vai trò của GH và IGF-1 trên các đĩa sụn tăng
nhau về van tim bên trái. trưởng khỏe mạnh ở chuột; điều kiện thí nghiệm và kết quả về sự có mặt của tế

IC

IC
Chỉ số Áp lực trong tâm thất Thể tích máu trong tâm thất bào mầm sụn, lớp sụn tăng sinh và lớp sụn phì đại trong cấu trúc đĩa sụn tăng
(mmHg) (ml) trưởng ở mỗi thí nghiệm được mô tả trong bảng 7.
Đối tượng Tâm trương tối Tâm thu tối Ngay khi kết Khi đẩy máu Bảng7

FF

FF
đa đa thúc tống máu TN Điều kiện thí nghiệm Mầm Lớp sụn Lớp sụn
Người khỏe 10 120 40 120 sụn tăng sinh phì đại

O
mạnh 1 Tiêm GH vào toàn bộ đĩa sụn của chuột Có Có Có
Người bệnh 1 20 140 80 135 2 Tiêm đồng thời GH và một chất ức chế Có Có Không
Người bệnh 2 10 100 10 139 IGF-1 vào toàn bộ đĩa sụn của chuột có
N

N
a). Hãy tính nhịp tim của người khỏe mạnh ở trên khi lưu lượng tim là 28,82 3 Tiêm một chất ức chế GH vào toàn bộ đĩa Có Không Không
Ơ

Ơ
lít/phút, thể tích máu tối đa của tâm thất tăng gấp đôi và thể tích máu tối thiểu sụn của chuột có có
của tâm thất giảm một nửa. Nêu cách tính. 4 Tiêm GH vào toàn bộ đĩa sụn của chuột Có Có Có
H

H
b) Trong hai người bệnh 1 và 2 có một người bị hở van tim và một người bị có gan vị khóa gen tổng hợp IGF-2
hẹp van tim. Hãy cho biết người nào bị hở van tim, người nào bị hẹp van tim? 5 Bổ sung GH vào môi trường nuôi cấy Có Có Không
N

N
Giải thích. chứa các tế bào mầm sụn sơ khai được có
Câu 6: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm) tách ra từ các đĩa sụn
Y

Y
a) Hình bên đây mô tả về thận ở người
U

U
Hãy cho biết tên gọi của (1) và nguyên nhân tạo ra a) Hãy cho biết IGF-1 ảnh hưởng như thế nào đến sự tăng trưởng kích
(1). Hãy giải thích tại sao người bị bệnh này thích (phì đại ) của các tế bào sụn.
Q

Q
thường hay bị tiểu rắt? b) Nêu một giả thuyết thích hợp có thể giải thích kết quả thí nghiệm 4.
b) Một người do ăn mặn và uống nhiều nước nên c) Một đứa trẻ bị bệnh lùn do tổn thương tại thùy trước tuyến yên. Hãy
M

M
cơ thể đã tiếp nhận một lượng NaCl và H2O vượt cho biết có thể tiêm IGF-1 vào cơ thể để điều trị bệnh lùn cho đứa trẻ này hay
quá nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở người này: không. Giải thích.


Huyết áp, thể tích dịch bào và thể tích nước tiểu có d) Một người nam trung niên có nồng độ GH tăng mất kiểm soát. Hãy cho
thay đổi không? Vì sao? biết nồng độ hormone ức chế sinh trưởng (GHIH) trong máu và tốc độ tăng sinh
Câu 7: Cảm ứng (2,0 điểm) tế bào sụn ở đầu xương có khác biệt như thế nào (cao hơn, thấp hơn, bằng) so
Một tế bào thần kinh của 1 loài thú được đặt trong các dung dịch nuôi (1, với người khỏe mạnh bình thường. Giải thích.
ẠY

2, 3 và 4) có nồng độ ion Na+ và K+ khác nhau (bảng dưới) để theo dõi điện thế
nghỉ của tế bào.
Nồng độ ion (mM)
ẠY 2. Một phụ nữ 30 tuổi có hàm lượng estradiol và progesterone trong máu
thấp hơn so với bình thường. Kiểm tra cho thấy vùng dưới đồi của người phụ nữ
này hoạt động bình thường nhưng lại có bất thường ở hoạt động tuyến yên hoặc
D

D
Trong Dịch Dung Dung Dung Dung ở hoạt động buồng trứng.
Ion
tế bào ngoại dịch 1 dịch dịch 3 dịch Nêu hai phương pháp để xác định được chính xác nguyên nhân gây ra sự
bào 2 4 giảm hàm lượng hoocmon sinh dục ở người phụ nữ này là do rối loạn hoạt động
Na+ 15 140 15 140 140 140 tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải thích.
K+ 140 5 140 10 3 5
4 5
Câu 9: Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (2,0 điểm) SỞ GD & ĐT HÀ GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
a) Hãy giảithích tạisao ở động vật có vú, gen tạo thành trong thực TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
MÔN: SINH HỌC 11
nghiệm doquá trình phiên mã ngược có số nucleoti t ít hơn gen trong nhân? Nêu
thí nghiệm chứng mi nh hiện tượng này.
b) Operon M ở một chủng vikhuẩn mã hóa3 enzymelà E1, E2 và E3; Có
5 trình tự A, B, C, D và G chưabiết rõ chức năng. Operon này được điều hòa HƯỚNG DẪN CHẤM
bởichất X. Để làm sáng tỏ chức năng củacác trình tự, ngườitađã theodõisự (hướng dẫn chấm gồm 12 trang)

L
ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các Câu 1: Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật (2,0 điểm)

IA

IA
enzymeđược đánh giá thông quasự có mặt và sự vắng mặt củachất X. 1. Hình (A) cho thấy những thay đổi về độ ẩm tương đối của khí quyển
Có mặt X Vắng mặt X vào các thời điểm khác nhau của ban ngày. Hình (B) cho thấy những thay đổi về
áp suất trong xylem của cây trong cùng thời điểm tương ứng.

IC

IC
E1 E2 E3 E1 E2 E3
Không có đột +++ +++ +++ + + +
biến

FF

FF
Đột biến ở A + + + + + +
Đột biến ở B +++ +++ - + + -

O
Đột biến ở C +++ - +++ + - +
Đột biến ở D - +++ +++
N - + +

N
Đột biến ở G - - - - - -
Biết rằng “+++” là sản phẩm nhiều; “+” là có sản phẩm; “-“ là không có sản
Ơ

Ơ
phẩm.
Hãyxác định vaitrò củacác trình tự củaA, B, C, D và G. Giảithích.
H

H
Câu 10: Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (2,0 điểm) a) Giải thích mối quan hệ giữa độ ẩm tương đối của khí quyển và áp suất
a) Quan sát hình sauvà chobi ết trong xylem.
N

N
b) Giải thích sự chênh lệch quan sát được giữa áp suất trong xylem ở đỉnh
- Vị trí 1 và vị trí 2 là bộ những bộ bacó trình tự nuclêôti t như thế nào?
cây (ở lá) và phía dưới cùng của cây (ở rễ).
- Quá trình 3 và quá trình 4 là những quá trình gì? Gọitên củacấutrúc si nh ra
Y

Y
saumỗiquá trình. 2. Người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào 3 đĩa petri chứa
dung dịch khoáng chứa đầy đủ các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh
U

U
trưởng và phát triển của cây đậu tương, trừ nguyên tố nitrogen. Người ta bổ sung
Q

Q
vi khuẩn Rhizobium vào đĩa I, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa II và vi khuẩn
Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa III. Sau vài ngày, tất cả các hạt đều
nảy mầm. Hãy dự đoán sự sinh trưởng tiếp theo của các cây trong cả 3 đĩa thí
M

M
nghiệm, biết rằng trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ
ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Giải thích?


Nội dung Điểm
b) Ở sinh vật nhân thực, một gen bị đột bi
ến có thể làm ức chế sự biểu 1a) - Độ ẩm tương đối càng thấp → áp suất trong xylem càng âm 0,25
hiện đồng thờicủanhiềugen khác. Loạigen nàytrước khibị đột biến có chức (càng giảm).
ẠY

năng gì và tạisaokhibị đột biến lạilàm ức chế biểuhiện đồng thờinhiềugen


khác. ẠY - Khi độ ẩm tương đối của khí quyển thấp → thoát hơi nước nhiều từ 0,25
lá (các tế bào thịt lá) → thế nước trong lá (trong các tế bào thịt lá) trở
nên thấp hơn → càng nhiều nước di chuyển từ xylem vào các tế bào
D

D
HẾT thịt lá → sự chênh lệch (gradient) thế nước giảm → tạo nên áp suất
âm (áp suất giảm) trong các các xylem.
1b) - Áp suất âm tăng dần từ dưới lên do lực hút từ lá tạo áp suất âm 0,25
và lực đẩy từ rễ triệt tiêu áp suất âm.
- Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dưới 0,25
trong khi lực đẩy từ rễ mạnh nhất ở dưới, giảm dần lên trên → Ở rễ,
6
1
áp suất âm bé nhất, ở lá áp suất âm lớn nhất. Không xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
2. - Dự đoán: Các cây ở đĩa I sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa 0,25 Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa
Giống B
II và III đều chết. Không xử lý lạnh Không ra hoa Không ra hoa
- Giải thích: a) Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B. Trong 2 giống A và B,
+ Ở đĩa I, cây sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả 0,25 giống nào là cây 2 năm, giống nào là cây 1 năm?
năng cố định N2 thành nitrogen liên kết để cung cấp cho thực vật. b) Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
+ Ở đĩa II, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có 0,25 - Thí nghiệm 1: Che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài.

L
khả năng cố định nitrogen nên cây chết vì thiếu nitrogen. - Thí nghiệm 2: Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.

IA

IA
+ Ở đĩa III, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitrogen 0,25 Trường hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
khi cộng sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ Đậu 2. Cây trường sinh

IC

IC
nên không tổng hợp nitrogen. Cây chết vì thiếu nitrogen. (Peperomia trichocarpa) có
Câu 2: Quang hợp và hô hấp ở thực vật (2,0 điểm) khả năng thích nghi trong
a) Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng khoáng, nước. Nếu

FF

FF
điều kiện khô hạn nhờ phát
tiến hành loại bỏ hết tinh bột ra khỏi bào quan lục lạp thì quá trình cố định CO2 triển các mô dự trữ nước.
ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM có tiếp tục diễn ra hay không? Giải thích. Hình 3.1 biểu thị cấu trúc

O
b) Người ta đặt hai cây A và B trong một phòng trồng cây có cường độ ánh hai mẫu giải phẫu lá (1,2),
sáng ổn định, rồi tiến hành đo cường độ quang hợp của hai cây ở nồng độ O2 21% một mẫu của cá thể trồng ở
và nồng độ O2 5%. Kết quả thí nghiệm cho thấy cây A có cường độ quang hợp điều kiện đủ nước, mẫu còn
N

N
không thay đổi khi thay đổi nồng độ O2; cây B có cường độ quang hợp ở nồng độ lại của cá thể ở điều kiện
Ơ

Ơ
O2 21% thấp hơn cường độ quang hợp ở nồng độ O2 5%. Thí nghiệm trên được bố thiếu nước. Hình 3.2 biểu
trí dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đích gì? Giải thích. thị mối liên hệ giữa lượng nước tương đối trong hai mô A, B với mức bão hòa
H

H
Nội dung Điểm nước trong cơ thể. Biết rằng, một trong hai mô X,Y ở hình 3.1 và A, B ở hình
a) Khi loại tinh bột khỏi lục lạp thì: 3.2 là mô giậu, mô còn lại là mô dự trữ nước.
N

N
- Ở thực vật C4 và C3 vẫn quang hợp bình thường. Nguyên nhân là vì a) Hãy cho biết mẫu nào (1 hay 2) ở hình 3.1 là của cá thể sống ở điều
quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 không sử dụng tinh bột làm 0,5 kiện thiếu nước, mẫu nào là của cá thể sống ở điều kiện đủ nước? Tại sao?
Y

Y
nguyên liệu. b) Dựa trên đặc điểm giải phẫu lá ở hình 3.1 và các đồ thị ở hình 3.2, hãy
U

U
- Thực vật CAM thì không xảy ra quang hợp. Nguyên nhân là vì thực chobiết mô nào(X, Y ở hình 3.1; A, B ở hình 3.2) là mô giậu, mô nào là mô dự
vật CAM sử dụng toàn bộ tinh bột do quang hợp tạo ra để chuyển 0,5 trữ nước? Giải thích.
Q

Q
thành axit pyruvic để cố định CO2 nhằm dự trữ nguồn CO2 cung cấp Nội dung Điểm
cho quang hợp. 1a) - Giống A là cây ngày dài, không cần trải qua mùa đông giá lạnh 0,25
M

M
b) * Nguyên tắc thí nghiệm: Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3. Hô 0,25 vẫn ra hoa. Giống A là cây 1 năm.
hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng độ O2. Do vậy cường độ quang hợp - Giống B là cây ngày dài, phải trải qua mùa đông giá lạnh mới ra 0,25


của cây C3 phụ thuộc vào nồng độ O2 trong không khí. hoa. Giống B là cây 2 năm.
* Mục đích thí nghiệm: Nhằm phân biệt cây C3 và cây C4, cụ thể: 0,25 1b) - TN1 cây sẽ ra hoa. 0,25
- Cây C3 có cường độ quang hợp phụ thuộc nồng độ O2 (nồng độ O2 0,25 - Giải thích: Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, 0,25
giảm thì cường độ quang hợp tăng) → cây B. florigen được chuyển đến ngọn để kích thích hình thành hoa.
ẠY

- Cây C4 có cường độ quang hợp không phụ thuộc nồng độ O2 (do 0,25
không có hô hấp sáng) → cây A.
Câu 3 : Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, phương án thực hành
ẠY + Cây che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài: vẫn ra hoa vì lá
cảm nhận ánh sáng tạo florigen.
+ Cây che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài: không có cơ
D

D
1. Nghiên cứu 2 giống của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) A và B, quan cảm nhận ánh sáng nên không hình thành florigen → không
trong đó có một giống là cây 1 năm và một giống là cây 2 năm. Tiến hành thí kích thích ra hoa.
nghiệm, thu được kết quả như sau: 2a) Mẫu 1 là của cá thể sống trong điều kiện đủ nước vì khi quan sát 0,25
Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ thấy độ dày của cấu trúc lá mẫu 1 dày hơn mẫu 2 → chứng tỏ mẫu 1
Giống A Xử lý lạnh Không ra hoa Ra hoa các tế bào đang trương nước, ở mẫu 2 các tế bào đang thiếu nước.

2 3
2b) - Hình 3.1: X là mô dự trữ nước; Y là mô giậu. Hình 3.2: B là mô 0,25
dự trữ nước; A là mô giậu.
- Giải thích:
+ Mô dự trữ nước là loại mô có lượng nước tương đối trong mô thoát 0,25
ra để cung cấp nước nước cho các tế bào lân cận khi mức bảo hoà
nước trong có thể giảm. Phân tích hình 3.2 cho thấy khi mức bão hoà
nước trong cơ thể còn 50% thì lượng nước tương đối trong mô B

L
giảm khoảng 75% trong khi đó trong mô A chỉ giảm khoảng 25%.

IA

IA
Chứng tỏ mô B mất nhiều nước → mô B là mô dự trữ nước, mô A là
mô giậu. 0,25

IC

IC
+ Khi so sánh tế bào X,Y của mẫu 1 và 2 thấy thế bào X bên mẫu 2
xẹp lại so với mẫu 1 → X là mô dự trữ nước, Y là mô giậu.
Câu 4: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm) Chú thích: TLC là dung tích toàn phổi

FF

FF
1. Một cuộc điều tra đã được thực hiện để xác định phản ứng của các tế A. Lưu lượng thở ra tối đa của bệnh B. Lưu lượng thở ra tối đa của bệnh
bào tuyến tụy đối với sự gia tăng nồng độ glucose trong máu. Một người không nhân 1 nhân 2

O
được ăn hoặc uống bất cứ thứ gì khác ngoài nước trong 12 giờ sau đó uống một a) Bệnh nhân 1 và 2 mắc bệnh nàottrong haibệnh trên. Giảithích.
dung dịch glucose. Các mẫu máu được lấy từ người đó cách nhau một giờ trong b) Một ngườibị tràn khí màng phổihoặc tràn dịch màng phổithì thuộc bệnh
năm giờ, và nồng độ glucose, insulin và glucagon trong máu được xác định. Kết
N

N
phổitắc nghẽn haybệnh phổihạn chế?
quả được hiển thị trong đồ thị bên dưới. Nội dung Điểm
Ơ

Ơ
1.
1a) Nồng độ glucosecó thể đã cao; nếungườiđó đã ăn trong vòng 12 0,25
H

H
gi ờ; hiệuứng củasự giatăng đột ngột sẽ không được nhìn thấy.
1b) Tế bào β tiết insulin; nồng độ i
nsulin tăng trong giờ đầu ti
ên sau 0,25
N

N
khiuống dung dịch glucose; nồng độ insulin tăng từ 60 đến 300 pmol
dm-3; tế bào α không tiết glucagon; nồng độ glucagon, không đổi/
Y

Y
giảm; từ 42 đến 36 pmol dm − 3;
U

U
1c) nồng độ glucosetrong máugiảm (dưới4 mmol dm – 3); nồng độ 0,25
insulin, không đổi(ở 60 pmol dm – 3) / gi ảm (dưới60 pmol dm – 3);
Q

Q
nồng độ glucagon tăng (trên 60 pmol dm – 3); nồng độ glucosesau
đó tăng lên;
M

M
a. Giải thích lý do tại sao người đó được yêu cầu không được ăn hoặc 1d) thụ thể màng kích hoạt protei n G; Protei n G kích hoạt enzym 0,25
uống bất cứ thứ gì khác ngoài nước trong 12 giờ trước khi uống glucose. (trong màng) xúc tác chuyển đổiATP thành AMP vòng; AMP vòng


b. Sử dụng thông tin trong hình để mô tả phản ứng của tế bào tuyến tụy liên kết vớienzym ki nasekhông hoạt động; kích hoạt enzym kinase;
đối với sự gia tăng nồng độ glucose. đâylà enzym đầuti ên trong một loạienzym thác nước; enzym ki nase
c. Kết quả sẽ thay đổi như thế nào nếu cuộc điều tra tiếp tục kéo dài hơn kích hoạt enzym phosphorylase ki nase; các enzym ki nase
phosphorylase hoạt hóa kích hoạt các enzym glycogen
ẠY

năm giờ mà người đó không có thức ăn.


d. Phác thảo trình tự các sự kiện sau sự liên kết của glucagon với thụ thể
màng của nó trên tế bào gan.
ẠY phosphorylase; glycogen phosphorylase xúc tác sự phân hủy
glycogen thành glucose; glucosekhuếch tán rakhỏitế bào (gan) vào
máu;
D

D
2. Hình A và B dưới đây mô tả đường biểu diễn thể tích - lưu lượng thở ra
tối đa của hai bệnh nhân. Trong đó, một bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn 2a)
(bệnh hô hấp gây khó thở vì đường thở bị hẹp lại so với bình thường), còn một - Bệnh nhân 1 mắc bệnh phổitắc nghẽn 0,25
bệnh nhân mắc bệnh phổi hạn chế (ví dụ bệnh làm tăng mô liên kết của phổi dẫn - Bệnh nhân 2 mắc bệnh phổihạn chế
đến các chứng xơ hóa, dày thành phế nang…) Giảithích:
- Ở bệnh phổitắc nghẽn do quá trình viêm phá hủy mô liên kết của 0,25

4 5
phổi đặc biệt là các sợi cơ giúp duy trì trạng thái đàn hồi của đường Người bệnh 2 10 100 10 139
dẫn khí. Dó đó, làm xẹp đường dẫn khí khi thở ra => không khí bị kẹt a). Hãy tính nhịp tim của người khỏe mạnh ở trên khi lưu lượng tim là 28,82
lại trong phổi dẫn đến tăng thể tích khí cặn so với người bình thường. lít/phút, thể tích máu tối đa của tâm thất tăng gấp đôi và thể tích máu tối thiểu
Kết quả là dung tích toàn phổi tăng cao do thể tích khí cặn và cặn của tâm thất giảm một nửa. Nêu cách tính.
chức năng tăng. Quan sát hình A - bệnh nhân 1 có dung tích toàn phổi b) Trong hai người bệnh 1 và 2 có một người bị hở van tim và một người bị
cao hơn người bình thường nên suy ra người này bị bệnh phổi tắc hẹp van tim. Hãy cho biết người nào bị hở van tim, người nào bị hẹp van tim?
nghẽn. Giải thích.

L
- Ở bệnh phổi hạn chế do tăng mô liên kết làm giảm sự co dãn của 0,25 Nội dung Điểm

IA

IA
phổi, khiến cho sự giãn nở của phổi khi hít vào càng khó khăn hơn. 1
Kết quả là hầu như tất cả các thể tích của phổi đều giảm. Do đó, bệnh Các trường hợp từ 1-> 4 đều làm máu khó đông

IC

IC
này có thể khiến cho dung tích toàn phổi (TLC) giảm. Quan sát hình a) Suy tủy xương làm thiếu tiểu cầu là yếu tố khởi phát sự đông máu. 0,25
B - bệnh nhân 2 có dung tích toàn phổi thấp hơn người bình thường b) Suy giảm chức năng gan làm giảm chuyển hóa lipit trong đó có các 0,25
nên suy ra người này bị bệnh phổi hạn chế.

FF

FF
vitamin K là yếu tố xúc tác/ hoạt hóa các yếu tố tham gia vào phản ứng
2b) Người bị tràn khí màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi thì thuộc 0,25 đông máu
bệnh phổi hạn chế. Do tràn khí màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi c) Thiếu Ca2+ làm giảm sự xúc tác/ hoạt hóa các yếu tố tham gia vào 0,25

O
làm giảm áp suất âm => giảm sự co dãn của phổi. phản ứng đông máu.
Câu 5: Tuần hoàn + Miễn dịch (2 điểm) d) Hàm lượng prothrombin thấp làm giảm hình thành thrombin hoạt 0,25
1. Đông máu là động là enzyme chuyển fibrinogen thành fibrin dạng sợi giúp hình
N

N
một phản ứng bảo thành cục máu đông
Ơ

Ơ
vệ cơ thể tránh mất 2
máu trong trường a)
H

H
hợp mạch máu bị - Thể tích tâm thu = thể tích máu tâm thất khi đầy máu – thể tích máu 0,25
tổn thương. Một số tâm thất khi làm trống. Theo đề bài: V tâm thu = (120 x 2) – (40/2) =
N

N
bước cơ bản của 220 (ml)
quá trình đông - Nhịp tim = lưu lượng tim / V tâm thu = (28,82 x 1000)/220 = 131 0,25
Y

Y
máu được minh họa ở hình bên. Khả năng đông máu ở những trường hợp sau bị nhịp/phút
ảnh hưởng thế nào? Giải thích.
U

U
b)
a) Người bị bệnh suy tủy xương. - Người bệnh 1 bị hẹp van tổ chim (van bán nguyệt) 0,25
Q

Q
b) Người bị bệnh suy giảm chức năng gan. Do hẹp van tổ chim nên thể tích máu trong tâm thất khi kết thúc tống
c) Người có chế độ ăn thiếu Ca2+ dẫn đến Ca2+ máu thấp hơn so với người máu cao hơn bình thường (80ml so với 40ml). Tim tăng cường co bóp
khỏe mạnh bình thường.
M

M
làm tăng áp lực tâm thất khi tâm thu (140mmHg so với
d) Người có hàm lượng prothrombin huyết tương thấp hơn so với người khỏe 120mmHg).(0,25 điểm)


mạnh bình thường. - Người bệnh 2 bị hở van hai lá (van nhĩ thất) 0,25
2. Bảng dưới đây thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm Do hở van hai lá khi tâm thất co một lượng máu quay lại tâm nhĩ → thể
thất ở các giai đoạn trong chu kỳ tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khỏe tích máu tâm thất khi làm trống giảm (10ml so với 40ml) và áp lực
mạnh và hai người bệnh (1), (2). Mỗi người bệnh bị một khiếm khuyết khác trong tâm thất khi tâm thu giảm (100mmHg so với 120mmHg).
ẠY

nhau về van tim bên trái.


Chỉ số Áp lực trong tâm thất
(mmHg)
Thể tích máu trong tâm thất
(ml)
ẠY Câu 6: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm)
a) Hình bên đây mô tả về thận ở người
D

D
Đối tượng Tâm trương tối Tâm thu tối Ngay khi kết Khi đẩy máu Hãy cho biết tên gọi của (1) và nguyên nhân tạo ra (1).
đa đa thúc tống máu Hãy giải thích tại sao người bị bệnh này thường hay bị
Người khỏe 10 120 40 120 tiểu rắt?
mạnh b) Một người do ăn mặn và uống nhiều nước nên cơ thể
Người bệnh 1 20 140 80 135 đã tiếp nhận một lượng NaCl và H2O vượt quá nhu cầu

6 7
của nó. Hãy cho biết ở người này: Huyết áp, thể tích dịch bào và thể tích nước - Dung dịch 2 có K+ cao hơn so với dung dịch 1, dòng K+ đi ra ngoài 0,5
tiểu có thay đổi không? Vì sao? giảm, điện thế nghỉ giảm phân cực. Do đó, biên độ điện thế hoạt động
Nội dung Điểm thấp hơn so với ở dung dịnh 1.
a - Dung dịch 3 có Na+ bên ngoài cao hơn so với ở dung dịch 1, khi có 0,5
- Kí hiệu (1) là sỏi thận 0,25 kích thích dòng Na+ vào bên trong nhiều hơn gây khử cực mạnh hơn.
- Sỏi thận là những tinh thể rắn hình thành trong thận từ các chất 0,25 Do đó, điện thế hoạt động có biên độ cao hơn so với ở dung dịch 1.
trong nước tiểu.

L
- Bệnh sỏi thận xảy ra khi những chất khoáng có trong nước tiểu 0,25 Câu 8: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2,0 điểm)

IA

IA
không thoát được ra ngoài mà lắng đọng trong thận, niệu quản, bàng 1. Hormone sinh trưởng (GH) do thùy trước (thùy nội tiết) tuyến yên bài
quang thành những tinh thể rắn có kích thước lên tới vài cm. tiết ra có vai trò kích thích gan tổng hợp yếu tố tăng trưởng giống với insulin

IC

IC
- Với những viên sỏi nhỏ vẫn có thể tống ra ngoài qua đường tiểu. 0,25 (IGF-1). Khi động vật tăng trưởng, xương được tạo thành do sự biệt hóa, tăng
Tuy nhiên, nhưng viên có kích thước tương đối lớn khi di chuyển sẽ sinh số lượng và tăng trưởng kích thước (phì đại) từ các tế bào mầm sụn của đĩa
cọ xát vào thành thận gây tổn thương hoặc nguy hiểm hơn là làm tắc sụn đầu mút (còn có tên gọi là đĩa sụn tăng trưởng). Một nhà khoa học đã tiến

FF

FF
đường tiểu Tiểu rắt hành 5 thí nghiệm (TN) tìm hiểu vai trò của GH và IGF-1 trên các đĩa sụn tăng
b trưởng khỏe mạnh ở chuột; điều kiện thí nghiệm và kết quả về sự có mặt của tế

O
- Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lượng nước tiểu cũng gia tăng. 0,25 bào mầm sụn, lớp sụn tăng sinh và lớp sụn phì đại trong cấu trúc đĩa sụn tăng
- Lý do là ăn mặn và uống nhiều nước dẫn đến thể tích máu tăng làm 0,25 trưởng ở mỗi thí nghiệm được mô tả trong bảng 7.
tăng huyết áp. Bảng7
N

N
- Huyết áp tăng làm gia tăng áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng 0,25 TN Điều kiện thí nghiệm Mầm Lớp sụn Lớp sụn
Ơ

Ơ
lượng nước tiểu. sụn tăng sinh phì đại
- Huyết áp tăng cũng làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào. 0,25 1 Tiêm GH vào toàn bộ đĩa sụn của chuột Có Có Có
H

H
2 Tiêm đồng thời GH và một chất ức chế Có Có Không
Câu 7: Cảm ứng (2,0 điểm) IGF-1 vào toàn bộ đĩa sụn của chuột có
N

N
Một tế bào thần kinh của 1 loài thú được đặt trong các dung dịch nuôi (1, 3 Tiêm một chất ức chế GH vào toàn bộ đĩa Có Không Không
2, 3 và 4) có nồng độ ion Na+ và K+ khác nhau (bảng dưới) để theo dõi điện thế sụn của chuột có có
Y

Y
nghỉ của tế bào. 4 Tiêm GH vào toàn bộ đĩa sụn của chuột Có Có Có
U

U
Nồng độ ion (mM) có gan vị khóa gen tổng hợp IGF-2
Trong Dịch Dung Dung Dung Dung 5 Bổ sung GH vào môi trường nuôi cấy Có Có Không
Ion
Q

Q
tế bào ngoại dịch 1 dịch dịch 3 dịch chứa các tế bào mầm sụn sơ khai được có
bào 2 4 tách ra từ các đĩa sụn
M

M
Na+ 15 140 15 140 140 140 a) Hãy cho biết IGF-1 ảnh hưởng như thế nào đến sự tăng trưởng kích
K+ 140 5 140 10 3 5 thích (phì đại ) của các tế bào sụn.


Hãy cho biết sự thay đổi (bình thường, tăng, giảm) về điện thế nghỉ của tế bào b) Nêu một giả thuyết thích hợp có thể giải thích kết quả thí nghiệm 4.
khi được đặt trong các dung dịch 1, 2, 3, 4 theo bảng trên. Giải thích. c) Một đứa trẻ bị bệnh lùn do tổn thương tại thùy trước tuyến yên. Hãy
Nội dung Điểm cho biết có thể tiêm IGF-1 vào cơ thể để điều trị bệnh lùn cho đứa trẻ này hay
- Dung dịch 1: có nồng độ ion Na+ và K+ bên trong và bên ngoài tế 0,25 không. Giải thích.
ẠY

bào bằng nhau nên không xuất hiện ĐTN.


- Dung dịch 2: có nồng độ ion K+ cao hơn dịch ngoại bào, nên dòng 0,25
K+ đi ra ngoài giảm, điện thế nghỉ giảm.
ẠY d) Một người nam trung niên có nồng độ GH tăng mất kiểm soát. Hãy cho
biết nồng độ hormone ức chế sinh trưởng (GHIH) trong máu và tốc độ tăng sinh
tế bào sụn ở đầu xương có khác biệt như thế nào (cao hơn, thấp hơn, bằng) so
D

D
- Dung dịch 3: có nồng độ ion K+ thấp hơn dịch ngoại bào, nên dòng 0,25 với người khỏe mạnh bình thường. Giải thích.
K+ đi ra ngoài tăng, điện thế nghỉ tăng. 2. Một phụ nữ 30 tuổi có hàm lượng estradiol và progesterone trong máu
- Dung dịch 4: có nồng độ ion Na+ và K+ bằng với nồng độ dịch 0,25 thấp hơn so với bình thường. Kiểm tra cho thấy vùng dưới đồi của người phụ nữ
ngoại bào do đó ĐTN không đổi. này hoạt động bình thường nhưng lại có bất thường ở hoạt động tuyến yên hoặc
* Giải thích: ở hoạt động buồng trứng.

8 9
Nêu hai phương pháp để xác định được chính xác nguyên nhân gây ra sự ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các
giảm hàm lượng hoocmon sinh dục ở người phụ nữ này là do rối loạn hoạt động enzyme được đánh giá thông qua sự có mặt và sự vắng mặt của chất X.
tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải thích. Có mặt X Vắng mặt X
E1 E2 E3 E1 E2 E3
Nội dung Điểm Không có đột +++ +++ +++ + + +
1 biến
a) IGF-1 làm tăng mức tăng trưởng kích thước của các tế bào sụn. Ở 0,25 Đột biến ở A + + + + + +

L
thí nghiệm 2, khi IGF-1 không thực hiện vai trò của nó thì lớp sụn phì Đột biến ở B +++ +++ - + + -

IA

IA
đại không hình thành; trong khi ở thí nghiệm 1, khi GH kích thích sự Đột biến ở C +++ - +++ + - +
sản sinh IGF-1 của gan, IGF-1 làm tế bào sụn tăng trưởng tạo nên lớp Đột biến ở D - +++ +++ - + +

IC

IC
sụn phì đại. Đột biến ở G - - - - - -
b) Một số tổ chức (cơ quan) không phải là gan có thể thay thế gan 0,25 Biết rằng “+++” là sản phẩm nhiều; “+” là có sản phẩm; “-“ là không có sản
tổng hợp IGF-1.

FF

FF
phẩm.
c) Không vì không có vai trò của GH, các tế bào mầm sụn không tăng 0,25 Hãy xác định vai trò của các trình tự của A, B, C, D và G. Giải thích.
sinh và biệt hóa thành tế bào sụn → số lượng tế bào sụn không đủ để

O
IGF-1 kích thích sự phì đại → không thể tiêm IGF-1 để điều trị lùn Nội dung Điểm
cho đứa trẻ này. 1
d) 0,25
N

N
a) Số nucleotit của gen tạo thành trong thực nghiệm do phiên mã
– Nồng độ GHIH trong máu tăng. Bởi vì khi GH tiết ra quá nhiều, ngược ít hơn gen trong nhân ở ĐV có vú vì:
Ơ

Ơ
điều hòa ngược trên vùng dưới đồi làm tăng tiết hormone ức chế sự + Khuôn tổng hợp nên gen đó là từ mARN trong TBC, mà mARN 0,25
tiết GH ở tuyến yên (GHIH) → nồng độ GHIH trong máu tăng. của sinh vật nhân thực chỉ gồm các exon (đã bị cắt bỏ các intron).
H

H
- Không xảy ra sự tăng sinh tế bào sụn ở đầu xương của người này. + Gen trong nhân của các sinh vật nhân thực có các đoạn intron xen 0,25
Bởi vì người này ở độ tuổi trung niên, đĩa sụn tăng trưởng bị cốt hóa kẽ với các đoạn exon nên nhiều nucleotit hơn.
N

N
hoàn toàn và các tế bào sụn không được biệt hóa hay tăng sinh nữa. *Thí nghiệm chứng minh của Pierre Chambom và cộng sự (Pháp)
2 + Người ta tách mARN của gen tổng hợp ovalbumin ở TB gà, sau đó 0,25
Y

Y
- Phương pháp 1: Tiêm FSH và LH vào người bệnh và sau đó theo 0,25 cho phiên mã ngược để tạo ra cADN của nó.
dõi sự thay đổi nồng độ estradiol và progesterone máu.
U

U
+ So sánh ADN của gen trong nhân với cADN, giải trình tự cả 2 loại 0,25
- Nếu nồng độ estradiol và progesterone máu tăng lên thì chứng tỏ 0,25 phân tử ADN, người ta thấy có các đoạn poinucleotit có trong ADN
Q

Q
người này bị rối loạn hoạt động tuyến yên. Nếu nồng độ estradiol và của gen trong nhân nhưng không có trong cADN => Số nucleotit gen
progesterone máu không đổi thì chứng tỏ người này bị rối loạn hoạt trong nhân nhiều hơn.
M

M
động buồng trứng. 2
- Phương pháp 2: Đo hàm lượng FSH và LH trong máu của người 0,25 - Ở dạng không đột biến, khi vắng mặt X thì cả 3 enzim đều được tạo 0,25


bệnh ra ở mức trung bình, khi có mặt chất X thì cả 3 enzim đều được tạo ra
- Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thường thì chứng tỏ người 0,25 ở mức cực đại. Điều này chứng tỏ X là chất hoạt hoá hoạt động phiên
này bị rối loạn hoạt động tuyến yên. Nếu nồng độ FSH và LH cao mã của operon.
hơn bình thường thì chứng tỏ người này bị rối loạn hoạt động buồng - Ở đột biến A, các enzim luôn được tổng hợp ở mức độ trung bình. 0,25
ẠY

trứng

Câu 9: Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (2,0 điểm)


ẠY  A là vùng liên kết đặc hiệu của chất cảm ứng X.
- Ở đột biến B, enzim E3 không được tổng hợp.  B là gen tổng hợp
E3; Ở đột biến C, chỉ có E2 không được tổng hợp.  C là gen tổng
0,25
D

D
a) Hãy giải thích tại sao ở động vật có vú, gen tạo thành trong thực hợp E2.
nghiệm do quá trình phiên mã ngược có số nucleotit ít hơn gen trong nhân? Nêu - Ở đột biến D chỉ có E1 không được tổng hợp.  D là gen tổng hợp 0,25
thí nghiệm chứng minh hiện tượng này. E1; Ở đột biến G, tất cả các enzim không được tổng hợp.  G là
b) Operon M ở một chủng vi khuẩn mã hóa3 enzymelà E1, E2 và E3; Có vùng khởi động vùng (vùng P).
5 trình tự A, B, C, D và G chưa biết rõ chức năng. Operon này được điều hòa
bởi chất X. Để làm sáng tỏ chức năng của các trình tự, người ta đã theo dõi sự
10 11
TRƯỜNG THPT KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
Câu 10: Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (2,0 điểm)
a. Quan sát hình sauvà chobi ết CHUYÊN HẠ LONG LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
- Vị trí 1 và vị trí 2 là bộ những bộ bacó trình tự nuclêôti
t như thế nào? ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
- Quá trình 3 và quá trình 4 là những quá trình gì? Gọitên củacấutrúc si nh ra
saumỗiquá trình. Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 09 trang)
Ngày thi: 04/08/2023
Câu 1. (2,0 điểm). Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật

L
IA

IA
1. Cây trường sinh (Peperomiatrichocarpa) có khả năng thích nghi trong điều kiện khô
hạn nhờ phát triển các mô dự trữ nước. Hình 1.1 biểu thị cấu trúc hai mẫu giải phẫu lá

IC

IC
(1, 2). Một mẫu của cá thể trồng ở điều kiện đủ nước, mẫu còn lại của cá thể ở điều

FF

FF
b. Ở si nh vật nhân thực, một gen bị đột bi
ến có thể làm ức chế sự biểuhiện đồng kiện thiếu nước. Hình 1.2 biểu thị mối liên hệ giữa lượng nước tương đối trong hai mô
thờicủanhiềugen khác. Loạigen nàytrước khibị đột biến có chức năng gì và A, B với mức bão hòa nước trong cơ thể. Biết rằng, một trong hai mô X, Y ở hình 1.1
tạisaokhibị đột bi ến lạilàm ức chế biểuhiện đồng thờinhiềugen khác.

O
Nội dung Điểm và A, B ở hình 1.2 là mô giậu, mô còn lại là mô dự trữ nước.
a)
N

N
- Vị trí 1 là bộ bamở đầucó trình tự nu3’ TAX 5’ 0,25
- Vị trí 2 là bộ bakết thúc có trình tự nu 3’ ATT 5’ hoặc 3’ ATX 5’ 0,25
Ơ

Ơ
hoặc 3’ AXT 5’
H

H
- Quá trình 3 : phiên mã tạoratiền mARN 0,25
- Quá trình 4 : loại bỏ intron tạo ra mARN trưởng thành. (biến đổi sau 0,25
N

N
phiên mã)
b)
Y

Y
- Gen trước khibị đột biến có thể sản si nh raenzim gi úp gắn nhóm 0,25
axeti l vào đuôicủa prôtêi n histon khi
ến cho dãn xoắn cả một vùng
U

U
NST làm hoạt hóanhiềugen nằm liền nhau.
Q

Q
- Khigen này bị đột bi ến, enzim không còn khả năng xúc tác nên 0,25
không axetil hóa làm dãn xoắn được cả nhóm gen nằm liền nhau Hình 1.1 Hình 1.2
khiến chúng bị bất hoạt. a) Hãy cho biết mẫu nào (1 hay 2) ở hình 1.1 là của cá thể sống ở điều kiện thiếu nước,
M

M
- Gen trước khibị đột biến có thể sản sinh ramột loạiprôtêin có chức 0,25
năng như một yếu tố phiên mã có thể li ên kết được vớivùng khởi mẫu nào là của cá thể sống ở điều kiện đủ nước? Tại sao?


động (promoter) củanhiềugen khác. b) Dựa trên đặc điểm giải phẫu lá ở hình 1.1và các đồ thị ở hình 1.2, hãy cho biết mô
- Khigen nàybị đột biến, prôtêin bị mất chức năng nên không gắn 0,25
được vàocác promoter củacác gen khác nên nhiềugen không được nào (X, Y ở hình 1.1; A, B ở hình 1.2) là mô giậu, mô nào là mô dự trữ nước? Giải
ẠY

ARN polimerazaphi ên mã.

HẾT
ẠY thích.
2. Thực vật bậc cao hấp thu N (nitơ) dưới dạng NH4+ và NO3-, NH4+ lại là một chất gây
D

D
độc cho hoạt động của ti thể và do đó nó ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của tế bào.
Tuy nhiên, thực vật tiêu dùng hai chất kể trên bằng một phương thức rất hiệu quả. Giải
thích nhận định này?

12 1
Câu 2. (2,0 điểm). Quang hợp và hô hấp ở thực vật 2. Để nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết mầm cây X đến sinh trưởng của cây Y, các
Trong nông nghiệp, người ta sử dụng hai chất hóa học cây mầm của Y được nuôi trong ống nghiệm có chứa một trong các môi trường nuôi
tiềm năng tác động độc lập vào quá trình quang hợp để cấy sau đây:
làm thuốc diệt cỏ: - Môi trường 1: Chỉ có chất khoáng.
Chất DCMU (diuron) ức chế chuỗi chuyền electron - Môi trường 2: Chất khoáng + đường Saccharose.

L
trong quang hệ II từ QA đến QB. - Môi trường 3: Chất khoáng + Dịch chiết mầm cây X.

IA

IA
Chất paraquat ức chế chuỗi chuyền electron trong - Môi trường 4: Chất khoáng + Dịch chiết mầm cây X + đường Saccharose.
quang hệ I từ feredoxin đến NADP +
Sinh khối (Hình 3.2) và số lượng rễ trung bình (Hình 3.3) của các cây mầm Y

IC

IC
Hình 4 minh họa vị trí tác động của hai chất trên vào quá trình quang hợp ở thực vật. trong mỗi loại môi trường được đánh giá. Biết rằng chức năng quang hợp của cây mầm

FF

FF
a. Hãy cho biết sau khi phun riêng rẽ mỗi chất trên, lượng sản phẩm (ATP, NADPH) Y ở giai đoạn này gần bằng 0.
của pha sáng bị thay đổi như thế nào? Giải thích.

O
b. Chất nào trong hai chất trên có hiệu quả diệt cỏ nhanh hơn? Giải thích.
c. Hô hấp và quang hợp ở thực vật đều có ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa nitơ diễn
N

N
ra ở trong mô thực vật.
Ơ

Ơ
(1) Nêu cụ thể ảnh hưởng của mỗi hoạt động này đến quá trình đồng hóa nitơ.
H

H
(2) Hô hấp hay quang hợp có ảnh hưởng mạnh hơn? Giải thích.
N

N
Câu 3. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1. Đậu tương (Glycine max) và lúa mì (Triticum
Y

Y
Hãy nêu giả thuyết về 2 chất có trong dịch chiết mầm cây X tác động đến sự tích lũy
U

U
aestivum) có thời gian chiếu sáng tới hạn bằng nhau.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của quang chu kỳ đến khả sinh khối và hình thành rễ của cây Y. Giải thích.
Q

Q
năng ra hoa của hai loài cây trên, người ta tiến hành
M

M
thí nghiệm trồng cây trong nhà kính với các điều kiện
Hình 3.1
chiếu sáng khác nhau như được minh họa ở hình 3.1


(Đường nét đứt chỉ thời gian chiếu sáng tới hạn, các cây có mức độ trưởng thành tương
ẠY

đương và cùng điều kiện dinh dưỡng).


a) Biết rằng ở lô I, đậu tương ra hoa còn lúa mì không ra hoa. Xác định đáp ứng ra hoa
ẠY
D

D
của hai loài ở các lô còn lại. Giải thích.
b) Sự ra hoa của đậu tương và lúa mì ở lô I sẽ thay đổi như thế nào nếu:
(1) Chiếu ánh sáng trắng vào ban đêm.
(2) Chiếu ánh sáng hồng ngoại vào ban đêm.
2 3
Câu 4. (2 điểm). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật Câu 5. (2,0 điểm). Tuần hoàn và miễn dịch
1. Sự làm trống dạ dày được quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức 1. Hình 5.1 thể hiện mối tương quan giữa áp lực tâm thất trái, áp lực động mạch chủ
kháng của cơ vòng tâm vị. Thời gian để làm trống một nửa lượng vật chất trong dạ dày và áp lực tâm nhĩ trái. Các kí hiệu từ (1) đến (5) thể hiện các giai đoạn (pha) khác nhau
được đo ở một bệnh nhân và so sánh với số liệu bình thường thể hiện dưới đây: (giới hạn bởi dấu •) trong một chu kì tim, các kí hiệu m, n,p, q thể hiện các giai đoạn
Cá thể Thời gian để làm trống một nửa lượng vật chất trong dạ dày thay đổi áp lực và thể tích máu của tâm thất trái trong 1 chu kì tim (hình 5.2). Các chỉ

L
(phút) số đo được ở người khỏe mạnh bình thường ở trạng thái nghỉ ngơi.

IA

IA
Chất lỏng Chất rắn a. Hãy cho biết mỗi giai đoạn (1) – (5) ở hình 5.1 là tương ứng với giai đoạn (m) – (q)
Bình thường < 20 < 120 nào ở hình 5.2? Giải thích.

IC

IC
Người bệnh 18 150 b. Hãy nêu cách tính và tính giá trị lưu lượng tim của người này ở trạng thái nghỉ ngơi

FF

FF
Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đúng hay sai? Giải thích? theo đơn vị ml/phút.
A. Người bệnh có nguy cơ bị thiếu dinh dưỡng cao hơn so với người khỏe mạnh.

O
B. Người bệnh dường như tăng nguy cơ trào ngược axit.
N

N
C. Tăng lên sức kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng sự trống vật chất rắn trong dạ dày.
D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật.
Ơ

Ơ
2.
H

H
a. Biểu đồ bên cho thấy sự
N

N
thay đổi của áp suất trong
Y

Y
phổi khi hít thở. Dựa vào các
U

U
kiến thức đã học, em hãy giải
Q

Q
thích biểu đồ?
Hình 5.1 Hình 5.2
M

M
2. Người mẹ có máu Rh âm tính, sinh đứa con đầu lòng có máu Rh dương tính. Cả mẹ
b. Một người bị đuối nước nhưng kịp thời được anh cứu hộ cứu lên. Anh cứu hộ thực và con đều khỏe mạnh, nhưng bác sĩ yêu cầu điều trị kháng thể Rh chống lại kháng


hiện CPR (hà hơi thổi ngạt - hồi sức tim phổi), em hãy vẽ sự thay đổi của áp suất trong nguyên của Rh dương tính để khi sinh các đứa con sau sẽ không bị xảy ra hiện tượng
phổi ở trường hợp này và giải thích. tăng nguyên hồng cầu của bào thai có thể làm chết thai do thiếu máu nặng. Trong thai
ẠY

ẠY kỳ, các tế bào hồng cầu không thể đi qua nhau thai, nhưng các kháng thể có thể vượt
qua. Nhưng trong quá trình sinh, một lượng nhỏ máu trẻ sơ sinh có thể nhập vào hệ
D

D
tuần hoàn của mẹ. Làm thế nào điều trị kháng thể Rh ngay sau khi người đó mang thai
lần đầu một đứa trẻ có Rh dương tính có thể ngăn ngừa hiện tượng tăng nguyên hồng
cầu trong lần mang thai sau với đứa trẻ Rh dương tính khác?

4 5
Câu 6. (2,0 điểm). Bài tiết và cân bằng nội môi b. Cho các hóa chất và dụng cụ: Enzyme Axetylcholinesteraza, khí độc thần kinh,
Hình 6.1 minh họa một đơn vị thận được đơn giản hóa và các Axetylcholin, máy đo hoạt tính enzyme và một số dụng cụ cần thiết khác. Hãy thiết
mạch máu liên quan được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 6. kế thí nghiệm để tìm ra giả thuyết đúng.
a. Điền chú thích tên các số từ 1 đến 6. Câu 8. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
b. Các chất sau: glucozơ, prôtêin, ure có mặt (kí hiệu +) hoặc Hoocmôn tirôxin do tuyến giáp tiết ra có vai trò tăng

L
không có mặt (kí hiệu -) tại các vị trí từ 1 đến 6 trên hình 8.1 được mức chuyển hóa cơ bản và hoạt hóa thần kinh giao

IA

IA
mô tả bằng các kí hiệu X, Y, Z ở bảng 8 nhưng chưa tương ứng cảm. Dựa trên sự thay đổi về thân nhiệt, chiều rộng
với thứ tự các chất. tuyến giáp và nồng độ TRH huyết tương có thể khảo

IC

IC
Bảng 6 Hình 6.1 sát được chức năng của hệ trục vùng dưới đồi – tuyến

FF

FF
yên – tuyến giáp.
Hình 8 biểu thị tương quan giữa mức thân nhiệt, chiều rộng tuyến giáp và nồng độ

O
TRH huyết tương trong kết quả của người bình thường (BT) và các kết quả của những
người bệnh khác nhau A, B, C, D. Biết rằng, người bình thường có thân nhiệt là 36,50C
N

N
đến 37,50C; chiều rộng tuyến giáp là 4 cm đến 8 cm và nồng độ TRH huyết tương là 2
Ơ

Ơ
Xác định mỗi chất được kí hiệu X, Y, Z sẽ tương ứng với chất nào trong ba chất đã
pg/mL đến 4 pg/mL. Phân tích các kết quả ở hình 8, hãy cho biết:
H

H
cho? Giải thích.
a) Mỗi người bệnh từ 1 đến 4 sau đây có thể có kết quả tương ứng với ô vuông nào từ
c. Hình 6.2 cho thấy sự thay đổi về nồng độ phôtphat
N

N
A đến D hay không? Nếu có, đó là ô vuông nào; nếu không, hãy ghi rõ “không” và giải
khi dịch lọc đi qua vùng a và vùng b phụ thuộc vào
Y

Y
thích.
sự tăng nồng độ ion phôtphat trong huyết tương.
U

U
(1) Người này ăn thiếu iốt trong khẩu phần ăn.
(1) Hãy vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi về tốc độ tái
(2) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với tirôxin ở tuyến yên.
Q

Q
hấp thu của thận với ion phôtpho phụ thuộc vào sự
(3) Người này có các thụ thể cảm giác nóng ở da bị nhạy cảm với nhiệt độ của môi
tăng nồng độ ion này trong huyết tương từ 0 đến 4 Hình 6.2
M

M
trường.
mmol/L? Giải thích cách vẽ.


(4) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với TSH ở tuyến giáp.
(2) Một người bị bệnh thở nhanh do thay đổi pH máu. Hãy cho biết mức độ thải ion
b) Thyroglobulin là loại protein giàu axit amin tirôxin được tiết vào dịch nang giáp và
HPO42- qua vị trí b của người này khác biệt như thế nào so với người khỏe mạnh? Giải
tham gia sản xuất hoocmôn tirôxin ở tuyến giáp. Người bệnh Y bị rối loạn tự miễn dịch
ẠY

thích.
Câu 7. (2,0 điểm). Cảm ứng ở động vật
ẠY dẫn đến xuất hiện dòng tương bào sản xuất kháng thể TRAb gắn và hoạt hóa thụ thể
với TSH tuyến giáp. Hãy cho biết lượng Thyroglobulin ở dịch nang giáp và huyết áp
D

D
Giả sử có một loại khí độc thần kinh, nạn nhân khi hít phải hoặc tiếp xúc với khí độc
của người này thay đổi như thế nào so với người khỏe mạnh, bình thường? Giải thích.
này sẽ có các triệu chứng như chảy các dịch tiết nhiều, co giật, suy hô hấp …
a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế truyền tín hiệu thần kinh, hãy đưa ra giả thuyết phù
hợp để giải thích cơ chế tác động của khí độc đó?
6 7
Câu 9. (4,0 điểm). Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử 2. Các đột biến ở gen β-globin, một trong hai polypeptit tạo nên hemoglobin ở người,
1. Có 5 dòng đột biến ở vi khuẩn đường ruột E. coli (1 - 5), mỗi dòng có một đột biến dẫn đến bệnh β-thalassemia, một dạng thiếu máu có thể đe dọa tính mạng (thiếu máu
xảy ra làm ảnh hưởng đến hoạt động của opêron Lac. Đột biến 1 xảy ra trong gen lac hồng cầu hình liềm là một dạng của bệnh β-thalassemia.) Hàng nghìn người mắc bệnh
Y, các dòng đột biến khác mỗi dòng có một đột biến như sau: β-thalassemia đã được xác định tại các phòng khám trên toàn thế giới, các bác sĩ và các
- Đột biến vô nghĩa (xuất hiện mã kết thúc sớm) trong gen lacZ tạo ra β-galactosidase không nhà di truyền học đã nghiên cứu kỹ lưỡng cơ sở phân tử của bệnh ở nhiều người trong

L
có chức năng; số này. Gen β-globin và vị trí của một số đột biến được thể hiện trong hình sau. Sơ đồ

IA

IA
- Đột biến làm cho chất ức chế không thể liên kết vào operator (vùng vận hành), kí hiệu tại phần trên cùng cho thấy gen bình thường với promoter và ba exon của nó. Vị trí của
c
lacO ; 5 đột biến trong gen được thể hiện bằng các mũi tên trong hình 9. ADN, ARN và

IC

IC
- Đột biến ở vùng prômôter làm cho enzym RNA polymerase không thể liên kết với protein từ một người không bị ảnh hưởng (Unaff) và từ 5 bệnh nhân (được đánh số từ

FF

FF
prômôter; 1 đến 5) mắc bệnh β-thalassemia được hiển thị trong gel ADN (Southern blot), gel
- Đột biến làm cho lactôzơ không thể liên kết vào prôtêin ức chế, khiến prôtêin ức chế ARN (Northern blot), và một loại gel protein (Western blot). Các làn trong mỗi gel

O
luôn bám vùng vận hành (O). tương ứng với kết quả từ đột biến cụ thể đó, chẳng hạn như biến thể 1 được hiển thị
Người ta tạo ra các phân tử ADN tái tổ hợp từ plasmit của vi khuẩn và các đoạn opêron trong làn 1,...
N

N
Lac lấy từ mỗi dòng đột biến trên, rồi chuyển thành công vào dòng tế bào nhận kiểu Dựa trên vị trí của từng đột biến trong gen và kết quả trên gel, hãy xác định vị
Ơ

Ơ
dại (không có đột biến) và cả các dòng tế bào mang các đột biến nêu trên. Đem nuôi trí xảy ra đột biến của 5 bệnh nhân trên? Giải thích
H

H
cấy tất cả các dòng tế bào nhận trên môi trường cơ bản có bổ sung đường lactôzơ, kết
N

N
quả thu được ở bảng 9.
Bảng 9
Y

Y
Tế bào nhận
U

U
1 2 3 4 5 Kiểu dại
Q

Q
1 − + + − − +
M

M
Chèn 2 + + + + +


Opêron 3 − − − +
Lac 4 − − + Người ra đề
5 − +
ẠY

Dấu (+) chỉ khả năng sinh trưởng tốt, còn dấu (-) chỉ không sinh trưởng. Sự sinh ẠY Phạm Thị Thu Dung
SĐT:
trưởng đòi hỏi phải có cả hai gen LacZ và LacY có chức năng bình thường.
D

D
Hãy xác định từng dòng đột biến (từ 1 đến 5) tương ứng với dạng đột biến nào đã cho
ở trên? Giải thích.

8 9
TRƯỜNG THPT KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
CHUYÊN HẠ LONG LẦN THỨ XVII, NĂM 2023 Hướng dẫn chấm:
Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM Ý Nội dung câu 1 Điểm
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11 a. Mẫu 1 là của cá thể sống trong điều kiện đủ nước vì khi quan sát thấy
(HDC gồm 23 trang)
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) độ dày của cấu trúc lá mẫu 1 dày hơn mẫu 2  chứng tỏ mẫu 1 các tế 0,25

L
Ngày thi: 04/08/2023 bào đang trương nước, ở mẫu 2 các tế bào đang thiếu nước.

IA

IA
Câu 1. (2,0 điểm). Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật b. Hình 1.1: X là mô dự trữ nước; Y là mô dậu.
1. Cây trường sinh (Peperomiatrichocarpa) có khả năng thích nghi trong điều kiện Hình 1.2: B là mô dự trữ nước; A là mô dậu. 0,25

IC

IC
khô hạn nhờ phát triển các mô dự trữ nước. Hình 1.1 biểu thị cấu trúc hai mẫu giải Giải thích:

FF

FF
phẫu lá (1, 2). Một mẫu của cá thể trồng ở điều kiện đủ nước, mẫu còn lại của cá thể - Mô dự trữ nước là loại mô có lượng nước tương đối trong mô thoát ra
ở điều kiện thiếu nước. Hình 1.2 biểu thị mối liên hệ giữa lượng nước tương đối trong 1 để cung cấp nước nước cho các tế bào lân cận khi mức bảo hoà nước 0,125

O
hai mô A, B với mức bão hòa nước trong cơ thể. Biết rằng, một trong hai mô X, Y ở trong có thể giảm.
hình 1.1 và A, B ở hình 1.2 là mô giậu, mô còn lại là mô dự trữ nước. Phân tích hình 1.2 cho thấy khi mức bảo hoà nước trong cơ thể còn 50% 0,125
N

N
thì lượng nước tương đối trong mô B giảm khoảng 75% trong khi đó
Ơ

Ơ
trong mô A chỉ giảm khoảng 25%  Chứng tỏ mô B mất nhiều nước 
H

H
mô B là mô dự trữ nước, mô A là mô dậu. 0,25
N

N
- Khi so sánh tế bào X, Y của mẫu 1 và 2 thấy thế bào X bên mẫu 2 xẹp
Y

Y
lại so với mẫu 1  X là mô dự trữ nước, Y là mô dậu.
U

U
2 - NH4+ gây độc cho cây, do vậy sau khi hấp thu vào tế bào lông hút,
Q

Q
chúng được chuyển hóa ngay lập tức bởi: 0,25
+
+ Phản ứng amin hóa: Keto acid + NH4 → Amino acid
Hình 1.1 Hình 1.2
M

M
+ Phản ứng amin hóa: Glu (hoặc Asp) + NH4+ → Gln (hoặc Asn) 0,25
a) Hãy cho biết mẫu nào (1 hay 2) ở hình 1.1 là của cá thể sống ở điều kiện thiếu


+ Phản ứng amid hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giải độc và dự
nước, mẫu nào là của cá thể sống ở điều kiện đủ nước? Tại sao?
trữ amon cho tế bào. Khi cần thiết, tế bào thực hiện phản ứng: Amid +
b) Dựa trên đặc điểm giải phẫu lá ở hình 1.1và các đồ thị ở hình 1.2, hãy cho biết mô
keto acid → 2 amino acid khác nhau, cơ chế này có thể tạo ra tất cả các
ẠY

nào (X, Y ở hình 1.1; A, B ở hình 1.2) là mô giậu, mô nào là mô dự trữ nước? Giải
thích.
ẠY amino acid trong tế bào.
- Với NO3- vốn là một chất lành tính đối với tế bào thực vật, nó sẽ được 0,25
D

D
2. Thực vật bậc cao hấp thu N (nitơ) dưới dạng NH4+ và NO3-, NH4+ lại là một chất
tích lũy ở không bào rễ hoặc được vận chuyển theo mạch gỗ lên lá và dự
gây độc cho hoạt động của ti thể và do đó nó ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của tế
trữ trong không bào lá. Khi cần chuyển hóa thành amino acid, chúng
bào. Tuy nhiên, thực vật tiêu dùng hai chất kể trên bằng một phương thức rất hiệu
được chuyển hóa theo 2 bước:
quả. Giải thích nhận định này?
1 2
Nitrate reductase 0,25 Hướng dẫn chấm:
+ NO3- +
+ 2H + 2e ---------------------→ NO2- + H2O Ý Nội dung câu 2 Điểm
+ NO2- +
+ 6e + 6H ---------------------→ NH4 + 2OH+ - - Chất Diuron tác dụng ức chế con đường chuyền electron từ QA đến 0,25
Lượng NH4+ tạo ra lại ngay lập tức được sử dụng vào quá trình amin hóa QB → chỉ có tác dụng lên chuỗi chuyền hở (quang hệ II) mà không

L
hoặc amid hóa như đã mô tả ở trên mà không gây độc cho cây. ảnh hưởng đến quang hệ I → sự tổng hợp ATP vẫn diễn ra nhờ phức

IA

IA
a hệ PSI, nhưng sẽ ít dần lượng NADPH tạo ra. 0,25
Câu 2. (2,0 điểm). Quang hợp và hô hấp ở thực vật - Chất paraquat tác động ức chế chuỗi chuyền electron ở quang hệ I và

IC

IC
Trong nông nghiệp, người ta sử dụng hai chất II → ATP hầu như không được tạo ra và cũng dừng ngay việc tạo ra

FF

FF
hóa học tiềm năng tác động độc lập vào quá NADPH.
trình quang hợp để làm thuốc diệt cỏ: + Paraquat có hiệu quả nhanh hơn. 0,25

O
Chất DCMU (diuron) ức chế chuỗi chuyền Vì: Dừng tổng hợp ngay ATP và NADPH → pha tối dừng khử CO2 →
N

N
electron trong quang hệ II từ QA đến QB. dừng quang hợp.
b + Diuron do vẫn có ATP tạo ra, dù lượng ATP có giảm nhưng vẫn có 0,25
Ơ

Ơ
Chất paraquat ức chế chuỗi chuyền electron
trong quang hệ I từ feredoxin đến NADP+ một lượng rất nhỏ NADPH tạo ra sau đó mới ngừng hẳn nên pha tối
H

H
Hình 4 minh họa vị trí tác động của hai chất trên vào quá trình quang hợp ở thực vật. của quang hợp vẫn có thể diễn ra để tổng hợp chất hữu cơ, nên thực
N

N
a. Hãy cho biết sau khi phun riêng rẽ mỗi chất trên, lượng sản phẩm (ATP, NADPH) vật sẽ chết sau một khoảng thời gian nhất định.
Y

Y
của pha sáng bị thay đổi như thế nào? Giải thích. - Quá trình đồng hóa nitơ diễn ra trong mô thực vật là quá trình 0,25
U

U
b. Chất nào trong hai chất trên có hiệu quả diệt cỏ nhanh hơn? Giải thích. chuyển NO3- thành NH4+.
c. Hô hấp và quang hợp ở thực vật đều có ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa nitơ
Q

Q
- Quá trình này diễn ra trong mô rễ và lá của thực vật, bao gồm hai 0,25
diễn ra ở trong mô thực vật. giai đoạn: NO3- → NO2- → NH4+, mỗi giai đoạn cần có các enzym
M

M
(1) Nêu cụ thể ảnh hưởng của mỗi hoạt động này đến quá trình đồng hóa nitơ. khử reductase tham gia, cụ thể:


(2) Hô hấp hay quang hợp có ảnh hưởng mạnh hơn? Giải thích. NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e- → NO2- + NAD(P)+ + H2O (1) 0,25
c
- + - +
NO2 + 6Ferredoxin(Fd) + 8H + 6e → NH4 + 2H2O (2)
- Các sản phẩm cần cho giai đoạn (1) là NADH hoặc NADPH được
ẠY

ẠY lấy từ quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật.


- Nhưng giai đoạn (2) cần phải có Feredoxin chỉ lấy được từ quá trình 0,25
D

D
quang hợp → quang hợp có ảnh hưởng mạnh hơn đến quá trình đồng
hóa nitơ ở thực vật.

3 4
Sinh khối (Hình 3.2) và số lượng rễ trung bình (Hình 3.3) của các cây mầm Y
Câu 3. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành trong mỗi loại môi trường được đánh giá. Biết rằng chức năng quang hợp của cây
1. Đậu tương (Glycine max) và lúa mì mầm Y ở giai đoạn này gần bằng 0.
(Triticum aestivum) có thời gian chiếu sáng
tới hạn bằng nhau. Để nghiên cứu ảnh hưởng

L
của quang chu kỳ đến khả năng ra hoa của hai

IA

IA
loài cây trên, người ta tiến hành thí nghiệm
trồng cây trong nhà kính với các điều kiện

IC

IC
chiếu sáng khác nhau như được minh họa ở
Hình 3.1

FF

FF
hình 3.1 (Đường nét đứt chỉ thời gian chiếu
sáng tới hạn, các cây có mức độ trưởng thành

O
tương đương và cùng điều kiện dinh dưỡng). Hãy nêu giả thuyết về 2 chất có trong dịch chiết mầm cây X tác động đến sự tích lũy

a) Biết rằng ở lô I, đậu tương ra hoa còn lúa mì không ra hoa. Xác định đáp ứng ra sinh khối và hình thành rễ của cây Y. Giải thích.
N

N
hoa của hai loài ở các lô còn lại. Giải thích. Hướng dẫn chấm:
Ơ

Ơ
Ý Nội dung câu 3 Điểm
b) Sự ra hoa của đậu tương và lúa mì ở lô I sẽ thay đổi như thế nào nếu:
H

H
- Từ kết quả ở lô I ta thấy đậu tương là cây ngày ngắn vì ra hoa trong 0,125
(1) Chiếu ánh sáng trắng vào ban đêm.
N

N
điều kiện chiếu sáng ngắn hơn thời gian chiếu sáng tới hạn. Ngược lại
(2) Chiếu ánh sáng hồng ngoại vào ban đêm.
lúa mì là cây ngày dài.
Y

Y
2. Để nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết mầm cây X đến sinh trưởng của cây Y,
- Đáp ứng ra hoa ở các lô còn lại:
U

U
các cây mầm của Y được nuôi trong ống nghiệm có chứa một trong các môi trường
Lô Đậu tương Lúa mì Giải thích
Q

Q
nuôi cấy sau đây:
II Ra hoa Không ra Độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới 0,125
- Môi trường 1: Chỉ có chất khoáng.
M

M
hoa hạn.
- Môi trường 2: Chất khoáng + đường Saccharose.


III Không ra Ra hoa Đêm dài bị ngắt quãng thành hai
- Môi trường 3: Chất khoáng + Dịch chiết mầm cây X. 1.a
hoa đêm ngắn  ức chế cây ngày ngắn, 0,125
- Môi trường 4: Chất khoáng + Dịch chiết mầm cây X + đường Saccharose.
kích thích cây ngày dài ra hoa.
ẠY

ẠY IV Không ra Ra hoa
hoa
Ngắt quãng thời gian chiếu sáng
không làm ảnh hưởng tới sự ra hoa, 0,125
D

D
cây ra hoa tương tự lô II.
V Không ra Ra hoa Độ dài đêm nhỏ hơn độ dài đêm tới
hoa hạn 0,125

5 6
VI Ra hoa Không ra Độ dài đêm lớn hơn độ dài đêm tới 0,125 Câu 4. (2 điểm). Tiêu hóa và hô hấp ở động vật
hoa hạn 1. Sự làm trống dạ dày được quyết định bởi lực co thắt nhu động của dạ dày và sức
(1) Ánh sáng trắng kích thích cây ngày dài và ức chế cây ngày ngắn ra 0,125 kháng của cơ vòng tâm vị. Thời gian để làm trống một nửa lượng vật chất trong dạ
hoa nên khi chiếu vào ban đêm sẽ làm lúa mì ra hoa, đậu tương không dày được đo ở một bệnh nhân và so sánh với số liệu bình thường thể hiện dưới đây:
1.b ra hoa. (2) Ánh sáng hồng ngoại (gồm chủ yếu ánh sáng đỏ xa) kích 0,125 Cá thể Thời gian để làm trống một nửa lượng vật chất trong dạ dày

L
thích cây ngày ngắn và ức chế cây ngày dài ra hoa, khi chiếu sẽ cho (phút)

IA

IA
kết quả đậu tương ra hoa, lúa mì không ra hoa. Chất lỏng Chất rắn
- Giả thuyết: Hai chất đó là đường và chất kích thích sinh trưởng thuộc 0,25 Bình thường < 20 < 120

IC

IC
nhóm auxin. Người bệnh 18 150

FF

FF
- Trong môi trường chỉ có chất khoáng mà không có đường, khả năng Chỉ ra mỗi khẳng định sau là đúng hay sai? Giải thích?
tích lũy chất khô của cây mầm Y rất thấp, chỉ bằng 50% so với cây 0,25 A. Người bệnh có nguy cơ bị thiếu dinh dưỡng cao hơn so với người khỏe mạnh.

O
mầm sống trong môi trường có cả khoáng và đường. Chứng tỏ, đường
N B. Người bệnh dường như tăng nguy cơ trào ngược axit.

N
Saccharose rất cần cho sinh trưởng của các cây mầm trong ống C. Tăng lên sức kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm tăng sự trống vật chất rắn trong dạ
nghiệm. dày.
Ơ

Ơ
- Khi bổ sung thêm dịch chiết mầm cây X, sinh khối của cây tăng lên 0,25 D. Khi bệnh nhân nôn, vật chất nôn chứa dịch mật.
H

H
rõ rệt, chứng tỏ dịch chiết đã cung cấp đường cho cây mầm X sinh 2.
N

N
2 trưởng. a. Biểu đồ bên cho thấy sự
Y

Y
- Số lượng rễ ở các cây đối chứng và cây thí nghiệm có đường thay đổi của áp suất trong
U

U
Saccharose đều có số lượng rễ giống nhau, chứng tỏ đường không ảnh phổi khi hít thở. Dựa vào các
Q

Q
hưởng đến sự hình thành rễ. Khi bổ sung dịch chiết mầm cây X, số kiến thức đã học, em hãy giải
lượng rễ của cây mầm Y tăng lên, chứng tỏ trong dịch chiết cho chất 0,25 thích biểu đồ?
M

M
kích thích hình thành rễ, đây là tác động đặc trưng của các chất kích


thích sinh trưởng thuộc nhóm Auxin.
b. Một người bị đuối nước nhưng kịp thời được anh cứu hộ cứu lên. Anh cứu hộ thực
(Thí sinh nêu giả thuyết và giải thích hai yếu tố là đường và chất kích
hiện CPR (hà hơi thổi ngạt - hồi sức tim phổi), em hãy vẽ sự thay đổi của áp suất
thích tổng hợp Auxin nội sinh trong cây thì có thể cho điểm như đáp
ẠY

án) ẠY trong phổi ở trường hợp này và giải thích.


D

7 8
Hướng dẫn chấm: b. Sơ đồ:
Ý Nội dung câu 4 Điểm
A. Đúng: thời gian chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột lâu hơn, vì 0,25
vậy quá trình tiêu hóa và hấp thụ chậm hơn.
B. Đúng: thời gian dạ dày chứa nhiều thức ăn quá lâu, vì vậy dạ dày 0,25

L
thường có phản xạ co bóp mạnh làm tăng nguy cơ mở cơ vòng tâm vị

IA

IA
1 gây trào ngược axit. 0,25
Giải thích:
C. Sai: tăng lên sức kháng của cơ vòng môn vị sẽ làm giảm sự trống

IC

IC
- Khi thực hiện hà hơi thổi ngạt, người cứu hộ sẽ thổi hơi vào phổi
vật chất rắn trong dạ dày. 0,25
của người bị đuối nước. Quá trình tiếp nhận khí của người đuối nước

FF

FF
D. Sai: cơ vòng môn vị đóng thường xuyên nên các chất trong ruột 0,25
hoàn toàn là một quá trình thụ động, không khí tràn vào phổi, tăng thể
khó có thể di chuyển lên dạ dày

O
tích phổi và tăng áp suất nên đồ thị đi lên.
- Ở giai đoạn thở vào, các cơ liên sườn và cơ hoành co, làm thể tích
N - Do tính đàn hồi của phổi, phổi co lại, không khí bị đẩy ra ngoài, thể

N
khoang ngực mở rộng ra →Tăng thể tích của phổi → Làm giảm dần
tích phổi giảm và áp suất trong phổi giảm xuống nên đồ thị đi xuống.
áp suất bên trong phổi, tạo áp suất âm (-1 watercm: áp suất thấp hơn 0,25
Ơ

Ơ
áp suất khí quyển) → Tạo động lực để không khí bên ngoài tràn vào
H

H
→ Không khí tràn vào làm tăng dần áp suất trong phổi đến mức bình 0,25
N

N
thường (0 watercm).
Y

Y
- Ở bước thở ra, các cơ liên sườn và cơ hoành giãn và sự đàn hồi
U

U
của phổi (ở trạng thái bình thường, thở ra là quá trình thụ động, không
Q

Q
có cơ nào co), làm thu hẹp thể tích khoang ngực (quay về thể tích bình
2 thường) → Giảm thể tích của phổi (quay về thể tích bình thường) →
M

M
Tăng dần áp suất trong phổ`1i lên đến gần 1 watercm → Đẩy không 0,25


khí đi ra bên ngoài qua đường mũi → Áp suất phổi giảm dần đến mức
bình thường 0 watercm.
ẠY

ẠY
D

9 10
Câu 5. (2,0 điểm). Tuần hoàn và miễn dịch Hướng dẫn chấm:
1. Hình 5.1 thể hiện mối tương quan giữa áp lực tâm thất trái, áp lực động mạch Ý Nội dung câu 5 Điểm
chủ và áp lực tâm nhĩ trái. Các kí hiệu từ (1) đến (5) thể hiện các giai đoạn (pha) khác - Giai đoạn (1) là (p)
nhau (giới hạn bởi dấu •) trong một chu kì tim, các kí hiệu m, n,p, q thể hiện các giai Vì (1) là giai đoạn tâm thất bắt đầu co (co đẳng tích) làm tăng áp lực 0,25
đoạn thay đổi áp lực và thể tích máu của tâm thất trái trong 1 chu kì tim (hình 5.2). tâm thất, van bán nguyệt đóng, máu chưa chảy ra khỏi tâm thất -

L
Các chỉ số đo được ở người khỏe mạnh bình thường ở trạng thái nghỉ ngơi. Tương ứng với (p) là giai đoạn thể hiện áp lực tăng, thể tích máu lớn

IA

IA
a. Hãy cho biết mỗi giai đoạn (1) – (5) ở hình 5.1 là tương ứng với giai đoạn (m) – (q) nhất, không đổi.
nào ở hình 5.2? Giải thích. 1a - Giai đoạn (2) là (q)

IC

IC
b. Hãy nêu cách tính và tính giá trị lưu lượng tim của người này ở trạng thái nghỉ Vì (2) là giai đoạn tâm thất co tống máu, áp lực tâm thất cao - Tương 0,25

FF

FF
ngơi theo đơn vị ml/phút. ứng với (q) là giai đoạn có áp lực tâm thất cao đẩy máu vào động
mạch làm cho thể tích máu tâm thất giảm.

O
- Giai đoạn (3) là (m) 0,25
N

N
Vì (3) là giai đoạn tâm thất bắt đầu dãn (dãn đẳng tích) ngay sau khi
tống máu, van bán nguyệt chưa mở, máu chưa chảy vào tâm thất -
Ơ

Ơ
Tương ứng với (m) là giai đoạn thể hiện áp lực tâm thất giảm và thể
H

H
tích máu tâm thất là thấp nhất, không đổi.
N

N
- Giai đoạn (4) và (5) là (n) 0,25
Y

Y
Vì (4) là giai đoạn dãn chung và (5) là nhĩ co đều có áp lực tâm thất
U

U
thấp, van nhĩ thất mở, máu chảy vào tâm thất - Tương ứng với (n) là
Q

Q
giai đoạn thể hiện áp lực tâm thất thấp và thể tích máu tâm thất tăng
Hình 5.1 Hình 5.2
lên.
M

M
2. Người mẹ có máu Rh âm tính, sinh đứa con đầu lòng có máu Rh dương tính. Cả
- Thời gian của 1 chu kì tim (Hình 1) ≈ 0,75 giây → Nhịp tim =
mẹ và con đều khỏe mạnh, nhưng bác sĩ yêu cầu điều trị kháng thể Rh chống lại


60/0,75 = 80 nhịp/phút 0,25
kháng nguyên của Rh dương tính để khi sinh các đứa con sau sẽ không bị xảy ra hiện
1b - Thể tích tâm thu (Hình 2) = (Thể tích máu lớn nhất ở tâm thất - thể
tượng tăng nguyên hồng cầu của bào thai có thể làm chết thai do thiếu máu nặng.
tích máu bé nhất ở tâm thất) =110 - 40 = 70 mL
ẠY

Trong thai kỳ, các tế bào hồng cầu không thể đi qua nhau thai, nhưng các kháng thể
có thể vượt qua. Nhưng trong quá trình sinh, một lượng nhỏ máu trẻ sơ sinh có thể
ẠY - Lưu lượng tim = Nhịp tim × Thể tích tâm thu = 80 × 70 = 5600
(mL/phút) 0,25
D

D
nhập vào hệ tuần hoàn của mẹ. Làm thế nào điều trị kháng thể Rh ngay sau khi
Học sinh thực hiện cách tính và đáp số hợp lí được 0,5 điểm
người đó mang thai lần đầu một đứa trẻ có Rh dương tính có thể ngăn ngừa hiện
(Học sinh có thể tính gần đúng dựa vào tính vào khoảng thời gian của
tượng tăng nguyên hồng cầu trong lần mang thai sau với đứa trẻ Rh dương tính khác?
1 chu kì ở hình 1 ~ 0,75 giây. Kết quả thiếu đơn vị tính chỉ được tối đa

11 12
0,25 điểm của câu 7b)

2 - Trong quá trình sinh, có thể các yếu tố kháng nguyên Rh của con 0,25 Câu 6. (2,0 điểm). Bài tiết và cân bằng nội môi

nhiễm vào máu mẹ có thể gây đáp ứng miễn dịch sinh kháng thể Hình 6.1 minh họa một đơn vị thận được đơn giản hóa

chống Rh dương tính trong cơ thể mẹ. và các mạch máu liên quan được đánh số theo thứ tự từ 1

L
- Tuy nhiên nếu mẹ được điều trị với kháng thể Rh thì kháng thể này 0,25 đến 6.

IA

IA
sẽ trung hòa các yếu tố kháng nguyên Rh dương của con trước khi gây a. Điền chú thích tên các số từ 1 đến 6.
b. Các chất sau: glucozơ, prôtêin, ure có mặt (kí hiệu +)

IC

IC
các đáp ứng miễn dịch cơ thể mẹ không sinh kháng thể chống Rh
 có thể ngăn ngừa hiện tượng tăng nguyên hồng cầu trong lần mang hoặc không có mặt (kí hiệu -) tại các vị trí từ 1 đến 6

FF

FF
thai sau với đứa trẻ Rh dương tính khác trên hình 8.1 được mô tả bằng các kí hiệu X, Y, Z ở
bảng 8 nhưng chưa tương ứng với thứ tự các chất.

O
Bảng 6
N

N
Hình 6.1
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Xác định mỗi chất được kí hiệu X, Y, Z sẽ tương ứng với chất nào trong ba chất đã
Y

Y
cho? Giải thích.
U

U
c. Hình 6.2 cho thấy sự thay đổi về nồng
Q

Q
độ phôtphat khi dịch lọc đi qua vùng a và
vùng b phụ thuộc vào sự tăng nồng độ
M

M
ion phôtphat trong huyết tương.


(1) Hãy vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi về
tốc độ tái hấp thu của thận với ion
ẠY

ẠY phôtpho phụ thuộc vào sự tăng nồng độ


ion này trong huyết tương từ 0 đến 4
Hình 6.2
D

D
mmol/L? Giải thích cách vẽ.
(2) Một người bị bệnh thở nhanh do thay đổi pH máu. Hãy cho biết mức độ thải ion
HPO42- qua vị trí b của người này khác biệt như thế nào so với người khỏe mạnh?
Giải thích.
13 14
mmol/phút, đi qua b gần như không tăng ở b, ứng với 0 mmol/phút. 0,25
+ Tốc độ hấp thu ở mỗi vùng tăng lên đều 0,25 mmol/phút sau nồng
Hướng dẫn chấm độ phôtphat 1mmol – 0,25; 2 mmol – 0,5mmol/phút; 3 mmol –
Ý Nội dung câu 6 Điểm 0,75mmol/phút và 4 mmol – 1 mmol/phút.
Vị trí các số: (2) - Ở người thở nhanh nồng độ CO2 máu thấp, tương ứng với pH

L
1 – tiểu động mạch đến; 2 – tiểu động mạch đi; thấp, H+ máu cao, do đó thận tăng thải H+ → tăng H+ dịch lọc. 0,25

IA

IA
+
a 3 - ống góp; 4 - ống lượn xa; 0,5 + Trong dịch lọc H tăng sẽ kết hợp với HPO42- -
tạo thành H2PO4 do
5 - ống lượn gần; 6 – nang Bowman (Baoman). đó mức độ thải HPO42- qua dịch lọc ở vị trí b giảm so với người khỏe

IC

IC
(Đúng từ 2 đên 4 ý cho 0,25 đ, đúng từ 5 ý trở lên cho 0,5 điểm) mạnh.

FF

FF
- Các chất: Z – prôtêin 0,125
Vì: Prôtêin là thành phần của máu và có kích thước lớn nên không bị 0,125 Câu 7. (2,0 điểm). Cảm ứng ở động vật

O
lọc tại nang Baoman, do đó các vị trí 3, 4, 5, 6 không có mặt. Giả sử có một loại khí độc thần kinh, nạn nhân khi hít phải hoặc tiếp xúc với
N

N
- Chất X – Glucozơ 0,125 khí độc này sẽ có các triệu chứng như chảy các dịch tiết nhiều, co giật, suy hô hấp …
Vì, glucozơ trong máu được lọc tại nang Baoman sau đó được tái hấp 0,125 a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế truyền tín hiệu thần kinh, hãy đưa ra giả thuyết
Ơ

Ơ
b thu hoàn toàn tại vị trí ống lượn gần, do đó các vị trí ống lượn xa và phù hợp để giải thích cơ chế tác động của khí độc đó?
H

H
ống góp sẽ không có mặt. b. Cho các hóa chất và dụng cụ: Enzyme Axetylcholinesteraza, khí độc thần
N

N
- Chất Y – ure, 0,125 kinh, Axetylcholin, máy đo hoạt tính enzyme và một số dụng cụ cần thiết khác. Hãy
Y

Y
ure là sản phẩm phân giải prôtêin, được lọc tại nang Baoman, tuy thiết kế thí nghiệm để tìm ra giả thuyết đúng.
U

U
nhiên ure là chất có tính tan mạnh trong nước, việc tái hấp thu được 0,125 Hướng dẫn chấm:
Q

Q
thực hiện trên nhiều vị trí trên hệ thống ống thận. Ý Nội dung câu 7 Điểm
(1) Nạn nhân khi hít phải hoặc tiếp xúc với khí độc có các triệu chứng như 0,5
a.
M

M
- Vẽ đồ thị. chảy các dịch tiết nhiều, co giật, suy hô hấp …là do các tuyến và cơ bị kích


0,25 thích liên tục nên liên tục bài tiết dịch và co cơ, các cơ hoạt động liên tục
không có thời gian phục hồi nên dẫn tới liệt cơ.
ẠY

c
ẠY Vậy có thể xảy ra các khả năng như sau:
- Khả năng 1: Khí độc ức chế enzim Axetylcholinesteraza ở khe xinap, dẫn 0,25
D

D
tới Axetylcholin không được phân giải thành Axetat và Cholin.
- Giải thích cách vẽ (vẽ đúng và điền đúng thông tin các trục mới cho
Axetylcholin liên tục tác động lên thụ thể ở màng sau xinap → tế bào sau 0,25
điểm tối đa)
xinap liên tục bị kích thích.
+ Từ 0 – 1 mmol: lượng ion phôtphat đi qua a tăng từ 0 đến 0,25
- Khả năng 2: Khí độc có cấu trúc hóa học tương tự Axetylcholin nên gắn

15 16
vào thụ thể ở màng sau xinap → tế bào sau xinap liên tục bị kích thích. Câu 8. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật
b Thiết kế thí nghiệm: Hoocmôn tirôxin do tuyến giáp tiết
- Lô đối chứng: Cho enzyme Axetylcholinesteraza xúc tác phân giải 1 0,25 ra có vai trò tăng mức chuyển hóa
lượng Axetylcholin thành Axetat và cholin → đo hoạt tính của enzyme. cơ bản và hoạt hóa thần kinh giao

- Lô Thí nghiệm: Cho enzyme Axetylcholinesteraza cùng với 1 lượng nhỏ 0,25 cảm. Dựa trên sự thay đổi về thân

L
chất độc, tiếp đó cho 1 lượng Axetylcholin như ở đối chứng vào → đo hoạt nhiệt, chiều rộng tuyến giáp và nồng

IA

IA
tính của enzyme. độ TRH huyết tương có thể khảo sát
được chức năng của hệ trục vùng

IC

IC
Kết quả:
- Nếu hoạt tính enzyme ở thí nghiệm giảm so với đối chứng, ta có thể kết dưới đồi – tuyến yên – tuyến giáp.

FF

FF
luận thuốc độc đã làm giảm hoạt tính của enzyme Axetylcholinesteraza. 0,25
Hình 8 biểu thị tương quan giữa mức thân nhiệt, chiều rộng tuyến giáp và nồng độ
- Nếu hoạt tính enzyme không giảm so với đối chứng, ta có thể kết luận

O
0,25 TRH huyết tương trong kết quả của người bình thường (BT) và các kết quả của
thuốc độc không làm giảm hoạt tính của enzyme Axetylcholinesteraza.
những người bệnh khác nhau A, B, C, D. Biết rằng, người bình thường có thân nhiệt
N

N
là 36,50C đến 37,50C; chiều rộng tuyến giáp là 4 cm đến 8 cm và nồng độ TRH huyết
Ơ

Ơ
tương là 2 pg/mL đến 4 pg/mL.
H

H
Phân tích các kết quả ở hình 8, hãy cho biết:
N

N
a) Mỗi người bệnh từ 1 đến 4 sau đây có thể có kết quả tương ứng với ô vuông nào từ
Y

Y
A đến D hay không? Nếu có, đó là ô vuông nào; nếu không, hãy ghi rõ “không” và
U

U
giải thích.
Q

Q
(1) Người này ăn thiếu iốt trong khẩu phần ăn.
M

M
(2) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với tirôxin ở tuyến yên.


(3) Người này có các thụ thể cảm giác nóng ở da bị nhạy cảm với nhiệt độ của môi
trường.
ẠY

ẠY (4) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với TSH ở tuyến giáp.

b) Thyroglobulin là loại protein giàu axit amin tirôxin được tiết vào dịch nang giáp và
D

D
tham gia sản xuất hoocmôn tirôxin ở tuyến giáp. Người bệnh Y bị rối loạn tự miễn
dịch dẫn đến xuất hiện dòng tương bào sản xuất kháng thể TRAb gắn và hoạt hóa thụ

17 18
thể với TSH tuyến giáp. Hãy cho biết lượng Thyroglobulin ở dịch nang giáp và huyết  kích thích tuyến giáp tăng tổng hợp hoocmôn tirôxin  Thyroglobulin 0,25
áp của người này thay đổi như thế nào so với người khỏe mạnh, bình thường? trong dịch nang giáp được huy động để tổng hợp hoocmôn tirôxin  giảm
lượng Thyroglobulin trong dịch nang giáp.
Giải thích.
- Hoocmôn tirôxin được tạo ra nhiều  hoạt hóa thần kinh giao cảm gây 0,25
Hướng dẫn chấm:
tăng cường co mạch, tăng co bóp tim và tăng nhịp tim  tăng huyết áp.
Ý Nội dung câu 8 Điểm

L
IA

IA
a. a) Sự tăng thân nhiệt tương đương với sự tăng nồng độ hoocmôn tirôxin 0,25 Câu 9. (4,0 điểm). Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
trong máu và sự tăng kích thước tuyến giáp tương đương với sự tăng kích 1. Có 5 dòng đột biến ở vi khuẩn đường ruột E. coli (1 - 5), mỗi dòng có một đột biến

IC

IC
thích của TSH lên nó. xảy ra làm ảnh hưởng đến hoạt động của opêron Lac. Đột biến 1 xảy ra trong gen lac

FF

FF
(1) Người này ăn thiếu iốt trong khẩu phần ăn  giảm hoocmôn tirôxin  Y, các dòng đột biến khác mỗi dòng có một đột biến như sau:
giảm ức chế ngược âm tính lên vùng dưới đòio và tuyến yên  tăng TRH - Đột biến vô nghĩa (xuất hiện mã kết thúc sớm) trong gen lacZ tạo ra β-

O
và TSH huyết tương  giảm thân nhiệt, tăng chiều rộng tuyến giáp, tăng 0,25 galactosidase không có chức năng;
TRH huyết tương  ô vuông A. - Đột biến làm cho chất ức chế không thể liên kết vào operator (vùng vận hành),
N

N
(2) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với tirôxin ở tuyến yên  kí hiệu lacOc;
Ơ

Ơ
0,25 - Đột biến ở vùng prômôter làm cho enzym RNA polymerase không thể liên kết
giảm ức chế ngược của tirôxin lên tuyến yên  TSH tăng (tăng chiều rộng
H

H
tuyến giáp) và tirôxin tăng (tăng thân nhiệt)  TRH giảm  ô vuông B. với prômôter;
N

N
- Đột biến làm cho lactôzơ không thể liên kết vào prôtêin ức chế, khiến prôtêin
(3) Người này có các thụ thể cảm giác nóng ở da bị nhạy cảm với nhiệt độ
Y

Y
ức chế luôn bám vùng vận hành (O).
của môi trường  giảm sự tiếp nhận kích thích về cảm giác nóng ở môi
0,25
U

U
Người ta tạo ra các phân tử ADN tái tổ hợp từ plasmit của vi khuẩn và các đoạn
trường (cơ thể cảm thấy lạnh)  vùng dưới đồi tăng tiết TRH  tuyến yên
opêron Lac lấy từ mỗi dòng đột biến trên, rồi chuyển thành công vào dòng tế bào
Q

Q
tăng tiết TSH (tăng chiều rộng tuyến giáp)  tăng tiết tirôxin  tăng thân
nhận kiểu dại (không có đột biến) và cả các dòng tế bào mang các đột biến nêu trên.
nhiệt  không có ô vuông phù hợp.
M

M
Đem nuôi cấy tất cả các dòng tế bào nhận trên môi trường cơ bản có bổ sung
(4) Người này bị giảm sự nhạy cảm của thụ thể với TSH ở tuyến giáp 


đường lactôzơ, kết quả thu được ở bảng 9.
giảm chiều rộng tuyến giáp  giảm tiết tirôxin  giảm ức chế ngược lên Bảng 9
vùng dưới đồi  tăng TRH  giảm chiều rộng tuyến giáp, giảm thân nhiệt 0,25 Tế bào nhận
ẠY

 ô vuông C.

(Mỗi trường hợp HS xác định đúng mà giải thích sai được 0,125 điểm, xác
ẠY 1
1

2
+
3
+
4

5

Kiểu dại
+
D

D
Chèn
định sai, giải thích đúng không cho điểm) 2 + + + + +
Opêron
0,25 3 − − − +
b - Thyroglobulin tham gia tổng hợp hoocmôn tirôxin nhờ sự iot hóa. Lac
4 − − +
- Khi kháng thể kháng TRAb gắn và hoạt hóa thụ thể với TSH tuyến giáp
19 20
5 − +
Dấu (+) chỉ khả năng sinh trưởng tốt, còn dấu (-) chỉ không sinh trưởng. Sự Hướng dẫn chấm:
sinh trưởng đòi hỏi phải có cả hai gen LacZ và LacY có chức năng bình thường. Ý Nội dung câu 9 Điểm
c
Hãy xác định từng dòng đột biến (từ 1 đến 5) tương ứng với dạng đột biến nào đã cho 1 - Đột biến 2 là lacO 0,25
ở trên? Giải thích. Vì đột biến 2, các tế bào luôn sống, khi chèn đoạn opêron Lac vào bất

L
2. Các đột biến ở gen β-globin, một trong hai polypeptit tạo nên hemoglobin ở người, kì tế bào chủ nào, do đó nó luôn sản xuất ra hai enzyme bình thường 0,25

IA

IA
dẫn đến bệnh β-thalassemia, một dạng thiếu máu có thể đe dọa tính mạng (thiếu máu của lacZ và lacY → Đột biến 2 là lacOc  chất ức chế không thể bám
hồng cầu hình liềm là một dạng của bệnh β-thalassemia.) Hàng nghìn người mắc vào vùng O của opêron.

IC

IC
bệnh β-thalassemia đã được xác định tại các phòng khám trên toàn thế giới, các bác sĩ - Đột biến 5 là ở prômôter

FF

FF
và các nhà di truyền học đã nghiên cứu kỹ lưỡng cơ sở phân tử của bệnh ở nhiều Vì ở đột biến 5 đều chết (trừ khi đoạn chèn của đột biến 2) nên đột 0,25
người trong số này. Gen β-globin và vị trí của một số đột biến được thể hiện trong biến này sẽ không sản sinh enzyme bình thường của lacZ và lacY nên

O
hình sau. Sơ đồ tại phần trên cùng cho thấy gen bình thường với promoter và ba exon đột biến 5 là ở prômôter  khi xảy ra đột biến vùng này làm mất khả 0,25
năng liên kết của enzym ARN – polimeraza vào vùng khởi động, nên
N

N
của nó. Vị trí của 5 đột biến trong gen được thể hiện bằng các mũi tên trong hình 9.
ADN, ARN và protein từ một người không bị ảnh hưởng (Unaff) và từ 5 bệnh nhân opêron không hoạt động.
Ơ

Ơ
(được đánh số từ 1 đến 5) mắc bệnh β-thalassemia được hiển thị trong gel ADN - Đột biến 4 tạo ra dạng prôtêin ức chế siêu bám vùng O 0,25
H

H
(Southern blot), gel ARN (Northern blot), và một loại gel protein (Western blot). Các Vì ở đột biến 4 ngay cả dạng kiểu dại cũng chết khi được chèn đoạn
N

N
làn trong mỗi gel tương ứng với kết quả từ đột biến cụ thể đó, chẳng hạn như biến thể operon này chứng tỏ đột biến 4 xảy ra tác động trans làm tắt cả dạng 0,25
Y

Y
1 được hiển thị trong làn 1,... kiểu dại → đột biến tạo ra dạng prôtêin ức chế siêu bám vùng O nên
U

U
Dựa trên vị trí của từng đột biến trong gen và kết quả trên gel, hãy xác định vị opêron tắt hoàn toàn.
trí xảy ra đột biến của 5 bệnh nhân trên? Giải thích - Đột biến 3, xảy ra trong gen lacZ làm cho enzym mất chức năng, trừ
Q

Q
ở dạng kiểu dại vẫn tạo ra enzym bình thường nên sống. 0,5
M

M
(Hs chọn 4 và 5 là 1 chủng hoặc đổi cho nhau vẫn cho điểm như quy


định)
2 - Bệnh nhân số 1: kích thước của ADN, ARN và protein không bị ảnh 0,5
hưởng nhưng mức độ biểu hiện của gen bị thay đổi, cụ thể 1 dải ARN
ẠY

ẠY hẹp chứng tỏ đột biến chỉ xảy ra ở một alen, protein vẫn được hình
thành dù có mang đột biến và đột biến đã xảy ra ở vùng promoter (vị
D

D
trí 1) làm ảnh hưởng tới sự biểu hiện của gen.
- Bệnh nhân số 2: kích thước của ADN, ARN không bị ảnh hưởng
nhưng không thấy xuất hiện protein à đột biến thay thế đã xảy ra

21 22
khiến quá trình dịch mã không thể xảy ra và Đột biến xảy ra ở exon 1 0,5
(vị trí 2) khiến cho quá trình dịch mã không xảy ra, không hình thành
chuỗi polipeptit.
- Bệnh nhân số 3: kích thước ADN và protein không đổi nhưng xuất 0,5
hiện một dải băng các kích thước khác nhau của ARN và đột biến xảy

L
ra đã ảnh hưởng tới quá trình cắt intron nối exon hoàn thiện mARN

IA
trưởng thành và tạo ra nhiều loại mARN khác nhau bên cạnh mARN
trưởng thành, mARN trưởng thành vẫn được dịch mã tạo ra protein

IC
chức năng bình thường và đột biến xảy ra tai vùng intron (vị trí 3).

FF
- Bệnh nhân số 4: kết quả điện di ADN, ARN và protein của bệnh 0,25
nhân giống hệt như người không mắc bệnh là đã xảy ra đột biến sai

O
nghĩa: đột biến điểm thay thế cặp GAG thành AAG không ảnh hưởng
tới kích thước ADN, ARN và protein nhưng làm thay đổi chức năng
N
sản phẩm protein (vị trí 4).
Ơ
- Bệnh nhân số 5: kết quả điện di cho thấy sự giảm kích thước của 0,25
H

ADN dẫn tới sự ngắn bớt của mARN và sự ngắn đi của protein à bệnh
N

nhân mang đột biến số 5 xảy ra mất đoạn trên exon 3 (vị trí 5).
Y
U

Người ra đề
Q

Phạm Thị Thu Dung


M

SĐT

ẠY
D

23

You might also like