You are on page 1of 256

Chương 1: CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ

CÂU 1.1
H Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion
mang điện tích ngược dấu là:
Đ d) liên kết ion
T1 a) liên kết cộng hóa trị
T2 b) LK cho nhận
T3 c) lk hydro
K
M

CÂU 1.2
H Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên
tố có độ âm điện:
Đ c) rất khác nhau
T1 a) giống nhau
T2 b) khác nhau không nhiều
T3 d) gần giống nhau
K
M

CÂU 1.3
H Liên kết ion thường có moment lưỡng cực từ:
Đ d) 8-12 đơbai
T1 a) 1-2 đơbai
T2 b) 2-6 đơbai
T3 c) 3-7 đơbai
K
M

CÂU 1.4
H Liên kết phổ biến & quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là:
Đ a) lkcht
T1 b) lk cho nhận
T2 c) lk hydro
T3 d) lk dị cực
K
M

CÂU 1.5
H Liên kết cộng hóa trị thường có moment lưỡng cực ≤..(A)..Đối với liên
kết cộng hóa trị tạo thành giữa các nguyên tử giống nhau thì moment
lưỡng cực ..(B)..
Đ c) A: 1,6 đơbai
B: gần như không bằng hoặc bằng 0
T1 a) A: 2 đơbai
B: rất khác nhau
T2 b) A: 6 đơbai
B: rất lớn
T3 d) A: 2-6 đơbai
B: khoảng 4 đơbai
K
M

CÂU 1.6
H Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường:
Đ c) ít tan trong nước, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành
ion
T1 a) có độ sôi lớn, dễ tan trong nước, dế bay hơi
T2 b) dễ tan trong nước & phân ly thành ion
T3 d) có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động hóa học mạnh
K
M

CÂU 1.7
H Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị & liên kết ion bằng tiêu chí nào?
Đ d) cả 3 tiêu chí trên
T1 a) độ phân cực của liên kết
T2 b) góc liên kết
T3 c) năng lượng liên kết
K
M

CÂU 1.8
H Lk hydro là LK..(A)..được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa hydro đã
lk với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một nguyên tử
trong phân tử khác có độ âm điện..(B)..có kích thước..(C)..
Đ d) A: yếu
B: lớn
C: nhỏ
T1 a) A: mạnh, B: nhỏ, C: bé
T2 b) A:yếu , B: lớn, C: lớn
T3 c) A: mạnh, B: bé, C: lớn
K
M

CÂU 1.9
H Lk hydro làn..(A)..nhiệt độ sôi với dung môi..(B)..khả năng hòa tan của
các chất:
Đ a) A: tăng
B: tăng
T1 b) A: tăng
B: giảm
T2 c) A: giảm
B: giảm
T3 d) A: giảm
B: tăng
K
M

CÂU 1.10
H Liên kết trong hợp chất sau:
𝐹3 𝐵 ← 𝑁𝐻3
Đ b) lk cho nhận
T1 a) lk đồng hóa trị phân cực
T2 c) lk hydro
T3 d) lk ion
K
M

CÂU 1.11
H Trong bảng hệ thống tuần hoàn carbon nằm ở chu kì..(A)..phân
nhóm..(B)..và cấu hình điện tử là..(C)..
Đ c) A: II
B: IV
C: 1𝑠 2 2𝑠 2 2𝑝2
T1 a) A: II, B: IV, C: 1𝑠 2 2𝑠 2 2𝑝6
T2 b) A: II, B: V, C:
1𝑠 2 2𝑠 2 2𝑝4

T3 d) A: III, B: VI, C: 1𝑠 2 2𝑠 2 2𝑝5


K
M

CÂU 1.12
H Lai hóa 𝑠𝑝3 của nguyên tử carbon có góc lai hóa là..(A).. còn gọi là lai
hóa..(B)..
Đ d) A: 109°28’
B: lai hóa tứ diện
T1 a) 120°, B: lai hóa tứ diện
T2 b) A: 180°, B: lai hóa tam giác
T3 c) 109°28’, B: lai hóa tam giác
K
M
CÂU 1.13
H Các orbital lai hóa 𝑠𝑝3 thường xen phủ..(A).. và tạo thành liên kết..(B)..
Đ a) A: theo truc AO của nguyên tử khác
B: xích ma (𝜎)
T1 b) A: theo trục AO của nguyên tử khác, B: đôi
T2 c) A: theo trục AO của nguyên tử khác, B: pi (𝜋)
T3 d) A: bên cới orbital p của nguyên tử khác, B: pi (𝜋)
K
M

CÂU 1.14
H Lai hóa 𝑠𝑝2 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết..(A)..
có góc lai hóa là..(B).. còn gọi là lai hóa..(C)..
Đ b) A: đôi
B: 120°
C: lai hóa tam giác
T1 a) A: ba, B: 120°, C: lai hóa tứ diện
T2 c) A: đôi, B: 109°28’, C: lai hóa đường thẳng
T3 d) A: đôi, B: 180°, C: lai hóa tứ diện
K
M

CÂU 1.15
H Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên
kết..(A)..có góc lai hóa là..(B)còn gọi là lai hóa..(C)..
Đ c) A: ba
B: 180°
C: lai hóa đường thẳng
T1 a) A: ba, B: 180°, C: lai hóa tứ diện
T2 b) A: đôi, B: 109°28’, C lai hóa tam giác
T3 d) A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tứ diện
K
M

CÂU 1.16
H Xác định dạng lai hóa của nguyên tử carbon trong hợp chất sau:
5
𝐶 𝐻3 4𝐶 𝐻2 3𝐶𝐻 = 2𝐶𝐻 1𝐶𝐻𝑂
Đ c) 1𝐶 , 2𝐶 , 3𝐶 lai hóa 𝑠𝑝2 các nguyên tử còn lại lai hóa 𝑠𝑝3
T1 a) 1𝐶, 3𝐶, 4𝐶 lai hóa 𝑠𝑝2 các nguyên tử carbon còn lại lai hóa 𝑠𝑝3
T2 b) 1𝐶, 3𝐶, 5𝐶 lai hóa 𝑠𝑝2 các nguyên tử còn lại lai hóa 𝑠𝑝3
T3 d) 1𝐶, 2𝐶 lai hóa 𝑠𝑝2 các nguyên tử còn lai lai hóa 𝑠𝑝3
K
M

CÂU 1.17
H Góc liên kết C-C-H trong hợp chất 𝐶𝐻2 =𝐶𝐻2 có giá trị:
Đ c) 120°
T1 a) 180°
T2 b) 109°28’
T3 d) 130°
K
M

CÂU 1.18
H Nguyên tử carbon số 1 & 3 trong hợp chất có dạng lai hóa gì?
3
𝐶 𝐻3 − 2𝐶𝐻 = 1𝐶 𝐻2
Đ b)𝑠𝑝2 (𝐶 − 1), 𝑠𝑝3 (𝐶 − 3)
T1 a) sp(C-1), 𝑠𝑝2 (𝐶 − 3)
T2 c) sp(C-1), 𝑠𝑝3 (𝐶 − 3)
T3 d)𝑠𝑝2 (𝐶 − 1), 𝑠𝑝2 (𝐶 − 3)
K
M

CÂU 1.19
H Trong các hợp chất sau chất nào có liên kết giữa 2 nguyên tử carbon kế
cận dài nhất?
Đ b)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻3
T1 a)HC≡CH
T2 c)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
T3 d)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶 = 𝐶𝐻2
T4 e) 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻2
K
M

CÂU 1.20
H Trong các hợp chất sau chất nào có liên kết giữa 2 nguyên tử carbon kế
cận ngắn nhất?

Đ a) HC≡CH
T1 b)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻3
T2 c)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
T3 d)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶 = 𝐶𝐻2
T4 e)𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻2
K
M

CÂU 1.21
H Trong các hợp chất sau đây chất nào có cấu tạo thẳng?
I) HC≡CH
II) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶 = 𝐶𝐻2
IIcI)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
IV)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶 = 𝐶𝐻2
V) BrC≡CBr
VI)𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐶𝑙2
Đ a) I & V
T1 b) I & VI
T2 c) I & II
T3 d) tất cả các chất
K
M

CÂU 1.22
H Trong các hợp chất sau chất nào có tất cả các nguyên tử của phân tử nằm
cùng trên 1 mặt phẳng?
I) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻3
II) BrHC=CHBr
III) 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻2
Đ b) II & III
T1 a) I & III
T2 c) I & II
T3 d) Tất cả các chất
K
M

CÂU 1.23
H Cho các hợp chất có công thức sau hãy chỉ ra bậc của nguyên tử carbon
đánh dấu * (C*) của từng chất
I) 𝐻3 𝐶 −∗ 𝐶(𝐶𝐻3 )3
II) 𝐻3 𝐶 −∗ 𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )2
III) 𝐻3 𝐶 −∗ 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻3
Đ a) bậc 4(I), bậc 3(II), bậc 2(III)
T1 c) bậc 2(I), bậc 3(II), bậc 3(III)
T2 b) bậc 1(I), bậc 4(II) bậc 3(III)
T3 d) bậc 2(I), bậc 4(II), bậc 3(III)
K
M
CÂU 1.24
H Cấu trúc thực trong không gian của chuỗi carbon gắn liền với những yếu
tố nào sau đây?
1. Khả năng quay của các nhóm thế xung quanh liên kết đơn
2. Hình dạng đặc trưng của cac orbital
3. Tính bền vững của cấu dạng
4. Tính định hướng đặc trưng của các orbital
Đ a) yếu tố 1 và 4
T1 b) yếu tố 1, 2 và 4
T2 c) yếu tố 2 và 3
T3 d) cả 4 yếu tố
K
M

Sử dụng các công thức sau để trả lời các câu hỏi từ 1.25 đến 1.30
I) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻(𝐶𝐻3 ) − II) 𝐻3 𝐶−𝐶𝐻2 − 𝐶(𝐶𝐻3 )2 −
III) 𝐻2 𝐶 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻2 − IV) (𝐻3 𝐶)2 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 −
V) (𝐻3 𝐶)2 𝐶𝐻 − IV) (𝐻3 𝐶)3 𝐶 −

CÂU 1.25
H Trong các gốc trên gốc nào là isobutyl?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

CÂU 1.26
H Trong các gốc trên gốc nào là gốc sec-butyl?
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

CÂU 1.27
H Trong các gốc trên gốc nào là gốc tert-amyl?
Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

CÂU 1.28
H Trong các gốc trên gốc nào là gốc isopropyl?
Đ d) V
T1 a) I
T2 b) III
T3 c) IV
K
M

CÂU 1.29
H Trong các gốc trên gốc nào là gốc tert-butyl?
Đ c) IV
T1 a) III
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

CÂU 1.30
H Trong các gốc trên gốc nào là gốc n-butyl?
Đ b) III
T1 a) I
T2 c) IV
T3 d) V
K
M
Chương 2: HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

CÂU 2.1
H Hiệu ứng cảm ứng là gì?
Đ b) sự dịch chuyển của các điện tử 𝜎 dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế
cảm ứng tĩnh điện
T1 a) Sự dịch chuyển của các điện tử 𝜋 trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong các phân tử
T2 c) Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
T3 d) a và c
K
M

CÂU 2.2
H Hiệu ứng liên hợp là gì?
Đ d) a và c
T1 a) Sự dịch chuyển của các điện tử 𝜋 trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong các phân tử
T2 b) sự dịch chuyển của các điện tử 𝜎 dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế
cảm ứng tĩnh điện
T3 c) Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
K
M

CÂU 2.3
H Hiệu ứng siêu liên hợp là gì?
Đ c) sự liên hợp giữa các điên tử 𝜎 của các liên kết C-H ở vị trí 𝛼 so với liên
kết bội với các điện tử của liên kết bội
T1 a) Sự dịch chuyển của các điện tử 𝜋 trong hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
T2 b) sự dịch chuyển của các điện tử 𝜎 dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế
cảm ứng tĩnh điện
T3 d) a & c
K
M

CÂU 2.4
H Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp:
Đ d) a và c
T1 a) Chỉ xuất hiện trong hợp chất không no, có chứa các hệ liên hợp
𝜋 − 𝜋, 𝑝 − 𝜋
T2 b) Tắt dần theo mạch C
T3 c) Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp
K
M

CÂU 2.5
H Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng:
Đ b)tắt dần theo mạch C
T1 a) Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt là các hệ liên hợp
T2 c) không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp
T3 d) a và b
K
M

CÂU 2.6
H Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp:
Đ d) số liên kết C-H ở vị trí 𝛼 so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng
siêu liên hợp càng lớn
T1 a) Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt là các hệ liên hợp
T2 c) Tắt dần theo mạch C
T3 d) Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn hệ liên
hợp
K
M

CÂU 2.7
H Trong các nhóm thế sau nhóm thế nào có cả 2 hiệu ứng –I và +M
I) –CN II)
III) –OH IV) −𝑁𝐻2
Đ e) III vàIV
T1 a)III
T2 b) II
T3 c) I và II
T4 d) IV
K
M

CÂU 2.8
H Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng +M
I) –CN II)−𝑂𝐶𝐻3
III) −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 IV) −𝑁𝐻2
Đ d) II và IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 e) I và IV
K
M

CÂU 2.9
H Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng +I?
I) −𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )2 II) −𝐶2 𝐻5
III) -OH IV) -Cl
Đ c) I và II
T1 a) III
T2 b) II
T3 d) IV
T4 e) III và IV
K
M

CÂU 2.10
H Trong các nhóm thế sau, nhóm nào có hiệu ứng –M?
I) -CN II) −𝑂𝐶𝐻3
III) -Cl IV) −𝑁𝐻2
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
T4 e) I và IV
K
M

CÂU 2.11
H Trong các nhóm thế sau nhóm nào có hiệu ứng –I
I) –CN II) −𝑁𝑂2
III) 𝐶6 𝐻5 𝑂 − IV) −𝐶𝐻3
Đ c) I và II
T1 a) III
T2 b) II
T3 d) IV
T4 e) III và IV
K
M

CÂU 2.12
H Sắp xếp các nhóm sau theo độ lơn hiệu ứng +M giảm dần?
I) -F
II) -I
III) -OH
IV) -𝑁𝐻2
Đ b) IV > III > I > II
T1 a) I > II > IV > III
T2 c) I > IV > II > III
T3 d) II > IV > I >III
K
M
CÂU 2.13
H Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng –M giảm dần?
I) −𝑁𝑂2
II) -C≡CH
III) -C≡N
IV) − +𝑁(𝐶𝐻3 )3
Đ d) IV >I >III >II
T1 a) I >II >IV >III
T2 b) II >I >III >IV
T3 c) IV> III >I >II
K
M

CÂU 2.14
H Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng –M tăng dần?
I) -CHO
II) -COCl
III) −𝐶𝑂𝑁𝐻2
IV) −𝐶𝑂𝑂𝐶𝐻3
Đ a) III< IV< II< I
T1 b) II< IV< III< I
T2 c) I< II< III < IV
T3 d) IV< II < III< I
K
M

CÂU 2.15
H Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng –I tăng dần?
I) −𝐶𝐻3
II) -H
III) -O
IV)−𝐶(𝐶𝐻3 )3
Đ d) II< I< IV < III
T1 a) III< IV< II< I
T2 b)II< IV<III<I
T3 c) II<III<I<IV
K
M

CÂU 2.16
H Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng –I tăng dần?
I) −𝑁𝑂2
II) −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
III)-C≡CH
IV) -H
Đ b) IV<II<III<I
T1 a) IV<I<III<II
T2 c) I<II<III<IV
T3 d) III<I<II<IV
K
M

CÂU 2.17
H Sắp xếp các hợp chất sau theo khả năng phản ứng thế 𝑆𝑁 2 tăng dần?

Đ c) IV<III<II<I
T a)IV<III<I<II
1
T b) IV<II<III<I
2
T d) II<I<III<IV
3
K
M

CÂU 2.18
H Lựa chon sản phẩm chính của các phản ứng sau:
Đ

b)
T1
a)
T2
T3
K
M

CÂU 2.19
H Theo định nghĩa của Bronsted, Acid là những hợp chất:
Đ a) có khả năng cho proton
T1 b) Có khả năng nhận proton
T2 c) có khả năng cho cặp điện tử tự do
T3 d) có khả năng nhận cặp điện tử tự do
K
M

CÂU 2.20
H Theo định nghĩa của Bronsted, Base là những hợp chất:
Đ b) Có khả năng nhận proton
T1 a) có khả năng cho proton
T2 c) có khả năng cho cặp điện tử tự do
T3 d) có khả năng nhận cặp điện tử tự do
K
M

CÂU 2.21
H Theo định nghĩa của Lewis, Acid là những hợp chất:
Đ d) có khả năng nhận cặp điện tử tự do
T1 a) có khả năng cho proton
T2 b) Có khả năng nhận proton
T3 c) có khả năng cho cặp điện tử tự do
K
M

CÂU 2.22
H Theo định nghĩa của Lewis, Base là những hợp chất:
Đ c) có khả năng cho cặp điện tử tự do
T1 a) có khả năng cho proton
T2 b) Có khả năng nhận proton
T3 d) có khả năng nhận cặp điện tử tự do
K
M

CÂU 2.23
H Sắp xếp lực base của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần:
I) 𝐶𝐻3 − 𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )−𝑁𝐻2
II) 𝐶𝐻3 − 𝑁𝐻 − 𝐶𝐻3
III) 𝐶𝐻3 𝑁𝐻2
IV) 𝐶2 𝐻5 𝑁𝐻2
Đ c) II>I>IV>III
T1 a) I>II>IV>III
T2 b) I>IV>II>III
T3 d) II>IV>III>IV
K
M

CÂU 2.24
H Săp xếp lực acid của các chất sau theo thứ tự giảm dần:
I) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
II) 𝐶𝐻3 − 𝐶𝐻(𝐶𝑙) − 𝐶𝑂𝑂𝐻
III) 𝐶𝑙 − (𝐶𝐻2 )2 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
IV) 𝐶𝐻3 − 𝐶𝐻(𝐹) − 𝐶𝑂𝑂𝐻
Đ a) IV>II>III>I
T1 b) II>IV>I>III
T2 c) IV>I>II>III
T3 d) I>II>III>IV
K
M

CÂU 2.25
H Sắp xếp lực base của các chất sau theo thứ tự tăng dần:
I) 𝐶𝐻3 −𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )𝐶𝐻2 𝑁𝐻2
II) 𝑁𝐻3
III) 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2
IV) 𝐶𝐻3 − 𝐶(𝐶𝐻3 )2 −𝐶𝐻2 𝑁𝐻2
Đ d)III<II<I<IV
T1 a)I<II<III<IV
T2 b)II<I<IV<III
T3 c)III<IV<I<II
K
M

CÂU 2.26
H Sắp xếp lực acid của các chất sau theo thứ tự tăng dần:
I) 𝐶𝑙 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
II) 𝐶6 𝐻5 − 𝑂𝐻
III) 𝐶𝐻(𝐶𝑙)2 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
IV) 𝐶2 𝐻5 − 𝑂𝐻
Đ a) IV<II<I<III
T1 b)III<I<IV<II
T2 c)IV<I<III<II
T3 d)II<I<III<IV
K
M

CÂU 2.27
H Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis?
Đ b) 𝑆𝑛𝐶𝑙2
T1 a) HO-
T2 c) (𝐶𝐻3 )2 𝑂
T3 d) 𝐶2 𝐻5 𝑁𝐻2
K
M

CÂU 2.28
H Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis?
Đ c) 𝐵𝐹3
T1 a) -CH
T2 b) 𝐶𝐻3 𝑆𝐻
T3 d) 𝐶2 𝐻5 𝑁𝐻2
K
M

CÂU 2.29
H Tiểu phân nào sau đâu là base Lewis?
Đ d) −𝑁(𝐶𝐻3 )2
T1 a) 𝐴𝑙𝐶𝑙3
T2 b) 𝐵𝐹3
T3 c) −𝑁𝑂2
K
M

CÂU 2.30
H Tiểu phân nào sau đây là base Lewis?
Đ a) 𝐶𝐻3 𝑆𝐻
T1 b) 𝐵𝐹3
T2 c) 𝐻+
T3 d) -CHO
K
M
Chương 3: ĐỒNG PHÂN HỌC
CÂU 3.1
H Butan và isobutan là 2 đồng phân..(A)..; ethanol và ether methylic là 2
đồng phân..(B)..
Đ a) A: vị trí, B: nhóm chức
T1 b) A: nhóm chức, B: hỗ biến
T2 c) A: vị trí, B: hỗ biến
T3 d) A: hỗ biến, B: nhóm chức
K
M

CÂU 3.2
H Hợp chất có công thức phân tử 𝐶6 𝐻14 có tất cả bao nhiêu đồng phân?
Đ c) 5
T1 a) 2
T2 b) 3
T3 d) 6
K
M

CÂU 3.3
H Đồng phân cấu tạo bao gồm các loại đông phân gì?
Đ a) nhóm chức, vị trí, hỗ biến
T1 b) hình học, vị trí, hỗ biến
T2 c) nhóm chức, hình học, vị trí
T3 d) nhóm chức, vị trí, quang học
K
M

CÂU 3.4
H Trong các hợp chất có công thức sau đây những chất nào là đồng phân của
nhàu và là loại đồng phân gì?
Đ b) I và IV là đồng phân hỗ biến
T1 a) I và II là đồng phân nhóm chức
T2 c) II và IV là đồng phân vị trí
T3 d) III và IV là đồng phân cấu tạo
K
M

CÂU 3.5
H Hợp chất có công thức phân tử 𝐶3 𝐻6 𝑂 có tất cả bao nhiêu đồng phân
nhóm chức?
Đ b) 5
T1 a) 2
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Hãy chỉ ra tên cấu hình cis, tran, E, Z của các hợp chất sau đây trong các câu hỏi từ
3.6 đến 3.20( ghi tên cấu hình theo thứ tự liên kết đôi từ trái sang phải)

CÂU 3.6
H

Đ c) Z
T1 a) Cis
T2 b) Trans
T3 d) E
K
M

CÂU 3.7
H

Đ a) E-E
T1 b) E-Z
T2 c) Z-Z
T3 d) Z-E
K
M

CÂU 3.8
H

Đ c) Z
T1 a) Cis
T2 b) Trans
T3 d) E
K
M

CÂU 3.9
H
Đ b) E-E
T1 a) E-Z
T2 c) Z-Z
T3 d) Z-E
K
M

CÂU 3.10
H

Đ d) E
T1 a) Cis
T2 b) Trans
T3 c) Z
K
M

CÂU 3.11
H

Đ d) E-E
T1 a) Z-E
T2 b) E-Z
T3 c) Z-Z
K
M

CÂU 3.12
H

Đ c) Z
T1 a) Cis
T2 b) Trans
T3 d) E
K
M

CÂU 3.13
H

Đ b) E-Z
T1 a) Z-E
T2 c) Z-Z
T3 d) E-E
K
M

CÂU 3.14
H

Đ d) E
T1 a) Cis
T2 b) Trans
T3 c) Z
K
M
CÂU 3.15
H

Đ c) Z-Z
T1 a) Z-E
T2 b) E-Z
T3 d) E-E
K
M

CÂU 3.16
H

Đ a) Z
T1 b) Trans
T2 c) Cis
T3 d) E
K
M

CÂU 3.17
H

Đ d) E-E
T1 a) Z-E
T2 b) E-Z
T3 c) Z-Z
K
M

CÂU 3.18
H

Đ b) E-Z
T1 a) Z-E
T2 c) Z-Z
T3 d) E-E
K
M

CÂU 3.19
H

Đ c) E-E
T1 a) Z-E
T2 b) Z-Z
T3 d) E-Z
K
M

CÂU 3.20
H

Đ c) E-E
T1 a) Z-E
T2 b) E-Z
T3 d) Z-Z
K
M

Hãy sử dụng các công thức cấu dạng ( hoặc công thức Newman) của butan trong các
hình dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.21 đến 3.25

CÂU 3.21
H Cấu dạng kém bền vững nhất của butan được biểu diễn bởi công thức
nào?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

CÂU 3.22
H Đồng phân cấu dạng bền vững nhất của butan được biểu diễn bởi công
thức:
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

CÂU 3.23
H Cấu dạng lệch của butan được biểu diễn bởi công thức:
Đ b) II và III
T1 a) III & I
T2 c) II & IV
T3 d) I, III & IV
K
M

CÂU 3.24
H Cấu dạng có mức năng lượng cao nhất của butan được biểu diễn bởi công
thức nào?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

CÂU 3.25
H Đồng phân cấu dạng có mức năng lượng thấp nhất của butan được biểu
diễn bởi công thức nào?
Đ c) I
T1 a) II & III
T2 b) II
T3 c) III & IV
K
M
Hãy sử dụng các công thức dưới đây để trả lời câu hỏi từ 3.26 đến 3.30

CÂU 3.26
H Những chất nào là cặp đối quang threo?
Đ b) II, IV
T1 a) I, II
T2 c) I, III
T3 d) III, IV
K
M

CÂU 3.27
H Chất nào có cấu hình L-2R-3S?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

CÂU 3.28
H Những chất nào là cặp đối quang erythro?
Đ c) I, III
T1 a) I, III
T2 b) II, IV
T3 d) III, IV
K
M
CÂU 3.29
H Chất nào có cấu hình L-2S-3S
Đ a) III
T1 b) II
T2 c) IV
T3 d) I
K
M

CÂU 3.30
H Chất nào có cấu hình D-2R-3R
Đ c) I
T1 a) III
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Hãy chỉ ra tên cấu hình tuyệt đối R, S của các nguyên tử carbon bất đối trong các
hợp chất có công thức cấu tạo sau đây( các câu từ 3.31 đến 3.35)

CÂU 3.31
H

Đ a) 2S, 3S
T1 b) 2R, 3S
T2 c) 2S, 3R
T3 d) 2R, 3R
K
M
CÂU 3.32
H

Đ a) 2R, 3R
T1 b) 2S, 3S
T2 c) 2S, 3R
T3 d) 2R, 3S
K
M

CÂU 3.33
H

Đ d) 2R, 3R
T1 a) 2R, 3S
T2 b) 2S, 3S
T3 c) 2S, 3R
K
M

CÂU 3.34
H

Đ d) 2R, 3R
T1 a) 2R, 3S
T2 B 2S, 3S
T3 c) 2S, 3R
K
M

CÂU 3.35
H

Đ d) 1S, 2S
T1 a) 1R, 2R
T2 b) 1S, 2R
T3 c) 1R, 2S
K
M

CÂU 3.36
H Trong các chất sau đây những chất nào là cặp đối quang của nhau?

Đ c) I & III
T1 a) II & III
T2 b) II & IV
T3 d) III & IV
T4 e) I & IV
T5 f) không có chất nào
K
M

CÂU 3.37
H Trong các chất sau những chất nào đối quang của chất A?

Đ e) III
T1 a) II
T2 b) II & III
T3 c) I & III
T4 d) I & II
T5 f) không có chất nào
K
M

CÂU 3.38
H Phân tử 2,3-diclorobutan có bao nhiêu đồng phân quang học?
Đ d) 3
T1 a) 0
T2 b) 1
T3 c) 2
T4 e) 4
T5 f) không có
K
M

CÂU 3.39
H Phân tử 2,3,4-tricloropentan có bao nhiêu đồng phân quang học?
Đ a) 3
T1 b) 4
T2 c) 5
T3 d) 6
T4 e) 8
T5 f) không có
K
M

Hãy sử dụng công thức dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.40 đến 3.43

CÂU 3.40
H Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và II
Đ a) các đồng phân dia
T1 b) II là cấu dạng ghế ngược của I
T2 c) là cặp đối quang của nhau
T3 d) là cặp đồng phân cis-trans
K
M

CÂU 3.41
H Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và chất III
Đ b) là 2 chất giống hệt nhau
T1 a) là cặp đồng phân cis-trans
T2 c) là các hợp chất meso
T3 d) là cặp đối quang của nhau
K
M

CÂU 3.42
H Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và chất IV
Đ d) là các đồng phân dia của nhau
T1 a) là cặp đồng phân cis-trans
T2 b) là 2 chất giống hệt nhau
T3 c) là các hợp chất meso
K
M

CÂU 3.43
H Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất II và chất IV
Đ b) là 2 chất giống hệt nhau
T1 a) là cặp đồng phân cis-trans
T2 c) là các hợp chất meso
T3 d) là cặp đối quang của nhau
K
M

Hãy sử dụng các công thức trong hình dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.44 đến
3.45

CÂU 3.44
H Trong các chất trên 2 chất nào giống hệt nhau?
Đ b) I và IV
T1 a) I và II
T2 c) I và III
T3 d) II và III
K
M

CÂU 3.45
H Trong các chất trên chất nào là đồng phân dia của chất I?
Đ a) chỉ có chất II
T1 b) chất II & IV
T2 c) chỉ có chất III
T3 d) chất II & III
K
M
Chương 4:
CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ – PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

CÂU 4.1
H Hãy xác định bậc của phản ứng sau:
𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶 − 𝐼 + 𝑂𝐻 − → 𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶 − 𝑂𝐻 + 𝐼 −
Đ b) bậc 2
T1 a) bậc 1
T2 c) bậc 3
T3 d) bậc 4
T4 e) đáp án khác
K
M

CÂU 4.2
H Tốc đọ của phản ứng sau thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của
𝐶2 𝐻5 𝐵𝑟 lên 5 lần và NaCN lên 3 lần trong điều kiện nhiệt độ và dung môi
không thay đổi?
𝐶2 𝐻5 − 𝐵𝑟 + 𝑁𝑎𝐶𝑁 → 𝐶2 𝐻5 − 𝐶𝑁 + 𝑁𝑎𝐵𝑟
Đ c) tốc độ phản ứng tăng lên 15 lần
T1 a) tốc độ phản ứng tăng lên 5 lần
T2 b) tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.3
H Khi tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm:
Đ a) tăng tốc độ phán ứng 𝑆𝑁 1
T1 b) giảm tốc độ phán ứng 𝑆𝑁 1
T2 c) không thay đổi tốc độ phán ứng 𝑆𝑁 1
T3
K
M

CÂU 4.4
H Trong các chất sau đây, chất nào có thể là dung môi cho proton?
Đ c) ethanol
T1 a) n-Hexan
T2 b) aceton
T3 d) Diethyl ether
K
M

CÂU 4.5
H Điểm nào trong giản đồ dưới đây thể hiện trạng thái chuyển tiếp?

Đ d) II & IV
T1 a) II
T2 b) III
T3 c) IV
T4 e) đáp án khác
K
M

CÂU 4.6
H Phản ứng có giản đồ năng lượng sau đây thuộc loại phản ứng nào?
Đ b) thu nhiệt
T1 a) tỏa nhiệt
T2 c) đáp án khác
T3
K
M

CÂU 4.7
H Phản ứng sau đây thuộc loại nào?
[𝐻 + ]
𝐻3 𝐶−𝐶𝐻2 𝑂𝐻 → 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻2 + 𝐻2 𝑂
Đ a) phản ứng xúc tác đồng thể
T1 b) phản ứng xúc tác dị thể
T2 c) phản ứng không có xúc tác
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.8
H Carbocation nào bền nhất trong số các carbocation dưới đây?
Đ c) 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻 − +𝐶 𝐻2
T1 a) 𝐶𝐻3 +𝐶 𝐻2
T2 b) (𝐶𝐻3 )2 +𝐶𝐻
T3 d) (𝐶𝐻3 )3 +𝐶
K
M
CÂU 4.9
H Gốc tự do nào bền nhất trong số các gốc tự do sau đây?
Đ b) 𝐶6 𝐻5 − •𝐶 𝐻2
T1 a) •𝐶 𝐻3
T2 c) 𝐶𝐻3 •𝐶 𝐻2
T3 d) (𝐶𝐻3 )2 •𝐶𝐻
K
M

CÂU 4.10
H Trong các tác nhân sau đây, tác nhân nào chỉ hoaatj động như một
nucleophil?
I) 𝐶𝑙 − II) 𝐻2 𝑂
III) 𝐶𝐻4 IV) 𝐻2 𝐶 = 𝑂
Đ a) I & II
T1 b) II & III
T2 c) I & IV
T3 d) I, II & IV
T4 e) đáp án khác
K
M

CÂU 4.11
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần tính ái nhân của các hợp phần sau:
I) 𝐻𝑂− II) 𝐻2 𝑂

III) 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂
Đ b) II<III<I
T1 a) I<II<III
T2 c) III<I<II
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.12
H Xem xét phản ứng và xác định phản ứng sau thuộc loại gì:

Đ a) phản ứng thế ái nhân đơn phân tử


T1 b) phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử
T2 c) phản ứng thế ái điện tử
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.13
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của tốc độ
phản ứng 𝑆𝑁 1

Đ d) IV>I>II>III
T1 a) I>II>III>IV
T2 b) II>III>IV>I
T3 c) III>IV>I>II
K
M

CÂU 4.14
H Sản phẩm của phản ứng sau có cấu hình như thế nào?

Đ c) sản phẩm là chất hỗn hợp racemic


T1 a) cấu hình giống với chất ban đầu
T2 b) cấu hình nghịch đảo với chất ban đầu
T3
K
M

CÂU 4.15
H Lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất sau theo sự giảm dần của tốc độ phản
ứng

Đ d) III>II>IV>I
T1 a) I>III>II>IV
T2 b) I>IV>II>III
T3 c) II>III>I>IV
K
M

CÂU 4.16
H Phản ứng sau xảy ra chủ yếu theo cơ chế nào dưới đây:

Đ b) cơ chế thế ái nhân lưỡng phân tử 𝑆𝑁 2


T1 a) cơ chế thế ái nhân đơn phân tử 𝑆𝑁 1
T2 c) cơ chế thế ái điện tử
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.17
H Sản phẩm của phản ứng sau có tính chất sản phẩm như thế nào?

Đ b) sản phẩm là chất không hoạt quang


T1 a) sản phẩm là chất hoạt quang
T2 c) sản phẩm là hỗn hợp racemic
T3
K
M

CÂU 4.18
H Hãy xác định phức của phản ứng thế ái điện tử trong các công thức sau:
Đ

c)
T1

a)
T2

b)
T3

d)
K
M

CÂU 4.19
H Xem xét chất dưới đây, xác định vai trò của nhóm −𝐶𝐹3 là:
Đ b) nhóm −𝐶𝐹3 làm giảm hoạt tính của nhân thơm đối với phản ứng thế ái
điện tử
T1 a) nhóm −𝐶𝐹3 làm tăng hoạt tính của nhân thơm đối với phản ứng thế ái
điện tử
T2 c) nhóm −𝐶𝐹3 không ảnh hưởng đến hoạt tính của nhân thơm đối với
phản ứng thế ái điện tử
T3
K
M

CÂU 4.20
H Tác nhân nào không phải là tác nhân ái điện tử trong các tác nhân sau:
Đ c) 𝐶𝐻3 𝑂𝐻
T1 a) 𝑁𝑂2+
T2 b) 𝐴𝑙𝐶𝑙3
T3 d) 𝐻2 𝑆𝑂4 (𝑆𝑂3 )
K
M

CÂU 4.21
H Các phản ứng sau thuộc giai đoạn nào của phản ứng giữa hydrocarbon no
với brom theo cơ chế thế gốc?
R:H + 𝐵𝑟 • → 𝑅• + HBr
𝑅• + Br:Br → R-Br + 𝐵𝑟 •
Đ b) giai đoạn phat triển dây chuyền
T1 a) giai đoạn khơi mào
T2 c) giai đoạn tắt dây chuyền
T3
K
M
CÂU 4.22
H Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
?
𝐶𝐻4 + 𝐵𝑟2 → 𝐻3 𝐶 − 𝐵𝑟 + 𝐻𝐵𝑟
Đ c) h
T1 a) Fe
T2 b) 𝐻 +
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.23
H Giai đoạn nào là chủ yếu quyết định tốc đọ của phản ứng có cơ chế dưới
đây:

Đ b) giai đoạn 2
T1 a) giai đoạn 1
T2 c) giai đoạn 3
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.24
H Sản phẩm chính của phản ứng sau có cấu hình gì?

Đ b) cấu hình trans


T1 a) cấu hình cis
T2 c) cấu hình cis hoặc trans tùy thuộc vào X2 là 𝐵𝑟2 hoặc 𝐶𝑙2
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.25
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất dưới đây theo khả năng phản ứng cộng
ái nhân vào nhóm carbonyl tăng dần?

Đ d) III<II<IV<I
T1 a) I<II<III<IV
T2 b) II<III<IV<I
T3 c) IV<I<II<III
K
M

CÂU 4.26
H Phản ứng sau thuộc loại nào?

Đ a) phản ứng cộng ái nhân


T1 b) phản ứng cộng ái điện tử
T2 c) phản ứng cộng gốc
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.27
H Phản ứng sau đây tên là gì?
Đ b) chuyển vị pinacolic
T1 a) chuyển vị allylic
T2 c) chuyển vị beckmann
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.28
H Phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào?

Đ c) cơ chế cộng gốc


T1 a) cơ chế ái điện tử
T2 b) cơ chế cộng ái nhân
T3 d) đáp án khác
K
M

CÂU 4.29
H Phản ứng sau đây xảy ra ưu tiên theo cơ chế nào?

Đ b) cơ chế E1
T1 a) cơ chế 𝑆𝑁 2
T2 c) cơ chế 𝑆𝑁 2
T3 d) cơ chế E2
K e) đáp án khác
M

CÂU 4.30
H Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng tách loại E2?

Đ
T1
T2
T3
K
M
Chương 5:
CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH CẤU
TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 5.1
H Phương pháp thường được sử dụng để tinh chế các chất hữu cơ rắn là:
Đ d) Phương pháp kết tinh lại
T1 a) Phương pháp cất phân đoạn
T2 b) phương pháp cất dưới áp suất giảm
T3 c) phương pháp cất kéo hơi nước
K
M

Câu 5.2
H Phương pháp thường dùng để tách các chất lỏng không ta trong nước ra
khỏi hỗn hợp là:
Đ b) phương pháp cất lôi cuốn hơi nước
T1 a) phương pháp cất phân đoạn
T2 c) phương pháp cất dưới áp suất giảm
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.3
H Phương pháp thường được dùng để xác định độ tinh khiết của hợp chất
hữu cơ là:
Đ b) Sắc ký lớp mỏng
T1 a) sắc ký cột
T2 c) sắc ký giấy
T3 d) sắc ký khí
K
M

Câu 5.4
H Trong phân tích định tính các nguyên tố của hợp chất hữu cơ, chất nào
sau đây thường được dùng để chuyển các nguyên tố halogen, nito, lưu
huỳnh về dạng ion:
Đ c) Na
T1 a) Al
T2 b) Ca
T3 d) CuO
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 5.5
H Hàm lượng nito trong các hợp chất hữu cơ có thể xác định bằng phương
pháp nào sau đây?
Đ c) Cả 2 phương pháp trên
T1 a) phương pháp Dumas
T2 b) phương pháp Kjeldahl
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.6
H Một chất hữu cơ có tỷ lê % thành phần các nguyên tố trong nguyên tử là
79,19:5.74:15,07 ( C:H:O). hãy xác định công thức nguyên của hợp chất
hữu cơ trong các công thức dưới đây:
Đ b) 𝐶7 𝐻6 𝑂
T1 a) 𝐶6 𝐻10 𝑂
T2 c) 𝐶5 𝐻10 𝑂2
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 5.7
H Momen lưỡng cực của phân tử dimetyl ether (𝐻3 𝐶 − 𝑂 − 𝐶𝐻3 ) là 1,3D,
điều này chứng tỏ:
Đ a) 2 nguyên tử C và O không nằm trên một đường thẳng
T1 b) các nguyên tử H và C không nằm trên một đường thẳng
T2 c) các nguyên tử H và O không nằm trên một đường thẳng
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.8
H Chuyển dịch điện tử dưới đây thuộc loại nào?

Đ b) n → 𝜋 ∗
T1 a) 𝜋 → 𝜋 ∗
T2 c) n→ 𝜎 ∗
T3 d) 𝜎 → 𝜎 ∗
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 5.9
H Phổ điện tử cung cấp những thông tin về:
Đ c) sự có mặt của các liên kết bội, hệ liên hợp, cặp điện tử không phân chia
T1 a) sự có mặt của các nhóm chức đặng trưng trong phân tử
T2 b) sự có mặt của liên kết đơn trong phân tử
T3 d) cả 3 đáp án a, b, c
T4 e) đáp án khác
K
M
Câu 5.10
H Các kiểu chuyển dịch điện tử nào sau đây được nhận thấy ở vùng tử ngoại
gần (200-400 nm)
I) 𝜋 → 𝜋 ∗ không liên hợp
II) 𝜋 → 𝜋 ∗ liên hợp
III) 𝑛 → 𝜋 ∗
IV) 𝑛 → 𝑛∗
V) 𝜎 → 𝜎 ∗
Đ g) II,III
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 d) IV
T5 e) V
T6 f) I,II
K
M

Câu 5.11
H Chất nào sau đây có hấp thụ tử ngoại ở bức sóng dài nhất?
Đ c) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
T1 a) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻2
T2 b) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
T3 d) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − (𝐶𝐻2 )2 −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
K
M

Câu 5.12
H Phổ hồng ngoại thể hiện:
Đ b) dao động của các nguyên tử trong phân tử
T1 a) dao động của các điện tử trong nguyên tử
T2 c) dao động của các điện tử trong từ trường
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 5.13
H Dao động nội phân tử trong phổ hồng ngoại là:
Đ c) cả 2 loại dao động
T1 a) dao động hóa trị
T2 b) dao động biến dạng
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.14
H Vùng hấp thụ nào trong phổ hồng ngoại có thể dùng để xác định tính
đông nhất của 2 mẫu chất hữu cơ:
Đ a) vùng vân tay(1250-675𝑐𝑚−1 )
T1 b) vùng nhóm chức (4000- 1250 𝑐𝑚−1 )
T2 c) đáp án khác
T3
K
M

Câu 5.15
H Một phổ hồng ngoại xuất hiện dải hấp thụ rộng ở vùng 3000 – 2500𝑐𝑚−1
và đỉnh hấp thụ mạnh ở 1710𝑐𝑚−1 . Chất nào sau đâu phù hợp nhất với dữ
liệu phổ ở trên?
Đ

b)
T1 a) 𝐶6 𝐻5 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝑂𝐻
T2

c)
T3

d)
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 5.16
H Phổ hồng ngoại của một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là
có dải hấp thụ mạnh và rộng ở 3320𝑐𝑚−1 , không có dải hấp thụ ở khoảng
3100 – 3000𝑐𝑚−1 và khoảng 1680 – 1600𝑐𝑚−1 . Chất nào sau đây phù
hợp với dữ liệu phổ nêu trên?
Đ

c)
T1 a) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝑂𝐻
T2 b) 𝐶𝐻3 −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻𝐶𝐻2 𝑂𝐻
T3 d) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 −𝑂 − 𝐶𝐻3
K
M

Câu 5.17
H So sánh phổ hồng ngoại và phổ Raman có thể cho biết đặc điểm gì của
phân tử?
Đ a) tính đối xứng của phân tử
T1 b) cấu trúc điện tử của phân tử
T2 c) khối lượng phân tử
T3 d) cả 3 đáp án trên
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 5.18
H Các hạt nhân nguyên tử có từ tính và cho tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân
là:
Đ d) hai đáp án a, b
T1 a) các hạt nhân nguyên tử có khối lượng lẻ ( 1𝐻, 13𝐶 , 15𝑁, 19𝐹 , 31𝑃)
T2 b) các hạt nhân nguyên tử có khối lượng chẵn nhưng nguyên tử số là số lẻ
( 105𝐵, 147𝑁 …)
T3 c) các hạt nhân nguyên tử có khối lượng chẵn và nguyên tử số đều là chẵn
( 126𝐶, 168𝑂, 32
16𝑆)
T4 e) cả ba đáp án a, b, c
K
M

Câu 5.19
H Phổ 1𝐻 − 𝑁𝑀𝑅 của một hợp chất hữu cơ đo trên phổ kế tần số 300 MHz,
xuất hiện tín hiệu cộng hưởng ở 1305Hz, như vậy tín hiệu cộng hưởng đó
ứng với độ chuyển dịch hóa học là bao nhiêu:
Đ a) 4,35ppm
T1 b) 3,91ppm
T2 c) 43,5ppm
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.20
H Chất nào sau đây cho phổ 1𝐻 − 𝑁𝑀𝑅 chỉ có một loại tín hiệu?

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.21
H Hằng số tương tác spin – spin trong phổ 1𝐻 − 𝑁𝑀𝑅
Đ a) phụ thuộc vào cấu trúc hóa học và tương quan không gian và vùng phụ
cận của proton tham gia tương tác
T1 b) phụ thuộc vào tần số phổ kế
T2 c) phụ thuộc vào độ chuyển dịch hóa học của proton
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.22
H Tín hiệu của các pronton của nhóm metyl trong isobutan có dạng gì?
Đ b) doublet
T1 a) singlet
T2 c) triplet
T3 d) quarlet
K
M

Câu 5.23
H Diện tích dưới tín hiêu trong phổ 1𝐻 − 𝑁𝑀𝑅
Đ a) tỷ lệ số lượng proton cho tín hiệu đó
T1 b) bằng số lượng proton cho tín hiệu đó
T2 c) không có mối quan liên quan nào với số lượng proton cho tín hiệu đó
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 5.24
H Độ chuyển dịch hóa học (𝛿) của po ton trong chlorform (𝐶𝐻𝐶𝑙3 ) là
7,27ppm khi xác định trên máy 60MHz. độ chuyển dịch hóa học của
proton này là bao nhiêu khi ghi tren phổ máy 600MHz?
Đ b) 7,27ppm
T1 a) 0,727ppm
T2 c) 72,7ppm
T3 d) 727ppm
K
M
Câu 5.25
H Hằng số tương tác spin-spin (J) giữa 2 proton được xác định là 12 Hz khi
ghi trên phổ máy 60MHz. hằng số tương tác spin-spin giữa 2 proton là
bao nhiêu khi ghi phổ ở 300MHz
Đ b) 12 Hz
T1 a) 2,4 Hz
T2 c) 60 Hz
T3 d) 120 Hz
K
M

Câu 5.26
H Hợp chất nào trong số các hợp chất dưới đây chỉ có 1 vạch đơn ( singlet)
trong phổ 1𝐻 − 𝑁𝑀𝑅?
Đ

c)
T1 a) 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻 − (𝐶𝐻2 )3 −𝐶𝐻3
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 5.27
H Ion phân tử của 1 phân tử bền là:
Đ b) cation gốc
T1 a) carbocation với số chẵn electron
T2 c) anion gốc
T3 d) gốc tự do
K
M

Câu 5.28
H Pic cơ sở trong một phổ khố là?
Đ b) pic có cường độ cao nhất trong phổ
T1 a) pic nhỏ nhất trong phổ ( gần đường nền nhất)
T2 c) pic tạo thành do phân tử mấ một electron
T3 d) gốc tự do bền nhất được tạo thành
K
M

Câu 5.29
H Chất nào trong số các chất sau đây có ion phân tử và số khối (m/z) là số
lẻ?
I) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 −𝑁𝐻2

II

III
IV) 𝐻2 𝑁 − (𝐶𝐻2 )3 −𝑁𝐻2
Đ c) I & II
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) III & IV
K
M

Câu 5.30
H Hai pic có số khối cao nhất trong phổ khối của một mẫu chất được nhận
thấy ở số khối m/z = 78 và m/z = 80 (tỷ lệ cường độ là 3:1). Chất nào
trong số các chất sau đây phù hợp với số liệu phổ khối nêu trên?
Đ b)
T1

a)
T2

c)
T3 d) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
K
M
Chương 6:
HYDROCARBON MẠCH HỞ

Câu 6.1
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) 3-ethyl-4,4-dimethylheptan
T1 a) 4,4-dimethy-3-3thylheptan
T2 c) 2-methyl-2-propyl-3-ethylpentan
T3 d) 3,6,7,7 –tetramethyl-5-isopropyl octan
K
M

Câu 6.2
H Hãy tìm công thức cấu tạo của hợp chất 2,2-dimethyl-4-propyloctan:
Đ

b)
T1

a)
T2

c)
T3

d)
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.3
H Trong các công thức sau đây những chất nào là đồng phân của nhau?

Đ c) II&IV
T1 a) I&II
T2 b) I&III
T3 d) III&IV
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.4
H Xem xét tên gọi 2,2-dimetyl-5-ethylhexan theo danh pháp IUPAC
Đ c) tên gọi trên là sai vì cách chọn mạch carbon chính không đúng
T1 a) tên gọi trên là đúng
T2 b) tên gọi trên là sai vì trật tự đọc tên các nhóm thế không đúng
T3
K
M

Câu 6.5
H Xem xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào biểu diễn cung một phân tử?
Đ b) I & III
T1 a) I & II
T2 c) II & IV
T3 d) IV & V
T4 e) II & V
T5 f) đáp án khác
K
M

Câu 6.6
H Cấu dạng n-butan theo trục 𝐶2 −𝐶3 ứng với mức năng lượng thấp nhất khi:
Đ b) hai nhóm methyl ở vị trí đối nhau
T1 a) hai nhóm methyl ở vị trí che khuất toàn phần với nhau
T2 c) hai nhóm methyl ở vị trí lệch với nhau
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.7
H Sắp xếp các alkan sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần:
I) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )2
II) 𝐶𝐻3 (𝐶𝐻2 )4 𝐶𝐻3
III) (𝐶𝐻3 )2 𝐶𝐻𝐶𝐻(𝐶𝐻3 )2
Đ b)II>I>III
T1 a) I>II>III
T2 c) III>II>I
T3 d)II>III>I
T4 e) đáp án khác
K
M
Câu 6.8
H Về mặt lý thuyết phán ứng nào sau đây xảy ra nhanh hơn?
Đ b)

T1
a)
T2
T3
K
M

Câu 6.9
H Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phán ứng với alkan của các chất
sau:
I) 𝐶𝑙2
II) 𝐼2
III) 𝐵𝑟2
IV) 𝐹2
Đ d) II<III<I<IV
T1 a) I<II<III<IV
T2 b) II<I<III<IV
T3 c) IV<I<III<II
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.10
H Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây ?
𝑡°
𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻3 + 𝐻𝑁𝑂3 →
Đ e) hỗn hợp các sản phẩm
T1 a) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝑁𝑂2
T2 b) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻(𝑁𝑂2 )𝐶𝐻3
T3 c) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝑁𝑂2
T4 d) 𝐶𝐻3 𝑁𝑂2
K
M

Câu 6.11
H Phản ứng sau sảy ra theo cơ chế nào ?

Đ d) đáp án khác
T1 a) cơ chế cộng ái nhân
T2 b) cơ chế cộng ái điện tử
T3 c) cơ chế cộng gốc tự do
K
M

Câu 6.12
H Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của 𝐶6 𝐻12

Đ b) 3
T1 a) 2
T2 c) 4
T3 d) 5
K
M

Câu 6.13
H Phản ứng của methan với clo( xúc tác ánh sáng) xảy ra theo cơ chế:
Đ e) đáp án khác
T1 a) thế ái nhân
T2 b) thế ái điện tử
T3 c) cộng ái nhân
T4 d) cộng ái điện tử
K
M
Câu 6.14
H Hãy chon sản phẩm đúng của phản ứng sau:

c)
T1

a)
T2

b)
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.15
H Có bao nhiêu đồng phân monocloroalkan có thể tạo thành trong phản ứng
của clo với n-hexan với xúc tác ánh sáng?
Đ c) 3
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 d) 4
K
M

Câu 6.16
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Đ a) (E)-3,5-dimethyhex-2-en
T1 b) (Z) -3,5-dimethyhex-2-en
T2 c) (Z) -1,2-dimethyl-2-isobutylenthylen
T3 d) (E)-3,5,5-trimethylpent-2-en
K
M

Câu 6.17
H Công thức cấu tạo nào dưới đây phù hợp với tên gọi 3,4-diisopropyl-2,5-
dimethylhex-3-en

a)
T1

b)
T2

c)
T3

d)
K
M

Câu 6.18
H Hợp chất 𝐶5 𝐻10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Đ e) đáp án khác
T1 a) 2
T2 b) 4
T3 c) 6
T4 d) 8
K
M

Câu 6.19
H Những hợp chất nao sau đây có đồng phân cis-trans
I. 𝐶𝐻3 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
II. 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻𝐶𝐻3
III. (𝐶𝐻3 )2 𝐶 = 𝐶(𝐶𝐻3 )𝐶𝐻2 𝐶𝐻3
IV. 𝐵𝑟𝐶𝐻 = 𝐶𝐻𝐶𝑙

Đ c) II & IV
T1 a) I & II
T2 b) I & III
T3 d) III & IV
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.20
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) (Z)-4-isopropyl-3-methylhept-3-en
T1 a) (E)-4- isopropyl-3-methylhept-3-en
T2 c) (E)-4- isopropyl-5-methylhept-4-en
T3 d) (Z)-4-isopropyl-5-methylhept-4-en
K
M

Câu 6.21
H Phản ướng dưới đây có thể được xúc tác bởi chất nào sau đây?
?
𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 + 𝐻2 → 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝐻3
Đ d) cả a, b, c
T1 a) Ni
T2 b) Pt
T3 c) Pd
K
M

Câu 6.22
H Phản úng của hydrohalogenid (HX) với alken theo quy tắc Markovnikov
xảy ra theo cơ chế nào?
Đ d) cộng ái điện tử
T1 a) thế ái nhân
T2 b) thế ái điện tử
T3 c) cộng ái nhân
K
M

Câu 6.23
H Carbocation trung gian nào dưới đây là bền nhất trong phản ứng sau:
Đ

c)
T1

a)
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 6.24
H Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng?
?
𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 +𝐻𝐵𝑟 → 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
Đ b) peroxyd, nhiệt độ
T1 a) nhiệt độ
T2 c) phản ứng xảy ra dễ ràng không cần điều kiện gì
T3
K
M

Câu 6.25
H Chọn tác nhân phù hợp nhất cho phản ứng:
Đ

a)
T1 b) 𝐾𝑀𝑛𝑂4 đặc, 𝑡 °
T2 c) 𝐾𝑀𝑛𝑂4 loãng
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.26
H Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất cho chuyển hóa sau:

Đ c) 1. 𝑂3 ,2. 𝐻2 𝑂 ,Zn
T1 a) 1. 𝑂3 ,2. 𝐻2 𝑂/𝐻 +
T2 b) 1. 𝑂3 ,2. Zn
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.27
H Chọn chất ban đầu phù hợp cho chuyển hóa sau:
Đ

a)
T1 b) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
T2 c) 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝑂𝐻
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.28
H Khi oxy hóa 1 alken bằng 𝐾𝑀𝑛𝑂4 đặc, nóng thu được acid có công thức
𝐶𝐻3 (𝐶𝐻2 )2 𝐶𝑂𝑂𝐻 và 𝐶𝑂2 . hãy xác định alken ban đầu trong các chất sau:

Đ b) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝐻3


T1 a) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻𝐶𝐻3
T2 c) (𝐶𝐻3 )2 𝐶 = 𝐶𝐻𝐶𝐻3
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.29
H Phản ứng trùng hợp alken xảy ra:
Đ c) a & b
T1 a) theo cơ chế ion
T2 b) theo cơ chế gốc
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.30
H Chất nào dưới đây là sản phẩm chính của phản ứng sau:
Đ

c)
T1

T2

T3
K
M

Câu 6.31
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) 3-methyl-4-vinylhept-3-en
T1 a) 4-methyl-3-propylhexa-1,3-dien
T2 c) 3-propyl-4-methylhexa-1,3-dien
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.32
H Công thức cấu tạo phù hợp với tên gọi 5-allyl-1,3-cyclopentadien

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 6.33
H Chất nào sau đây có đồng phân hình học kiểu E-Z?

b)
T1

T2

T3
K
M

Câu 6.34
H Chất nào sau đây có đồng phân quang học?

Đ
c)
T1

T2

T3
K
M

Câu 6.35
H Phân tử 1,3-butadien có mấy nguyên tử carbon ở dạng lai hóa 𝑠𝑝2

Đ d) 4
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 c) 3
e) đáp án khác
K
M

Câu 6.36
H Phân tử 2,3-pentadien là:

Đ b) một allen
T1 a) phân tử có cấu trúc nằm trên một mặt phẳng
T2 c) một phân tử có đồng phân kiểu cis-trans
T3 d) một alkandien liên hợp
K
M

Câu 6.37
H Carbocation nào bền nhất trong các carbocation dưới đây?
Đ

d)
T1

a)
T2

b)
T3

c)
K
M

Câu 6.38
H Hợp chất nào dưới đây tham gia phản ứng Diels-Alder với các dienophil?
Đ b) 𝐶𝐻3 −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻3
T1 a) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2
T2 c) 𝐶𝐻3 −𝐶𝐻 = 𝐶 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻3
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.39
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các dienophil sau đây theo khả năng phản ứng
giảm dần:

Đ b) I>III>IV>II
T1 a) I>II>III>IV
T2 c) II>III>IV>I
T3 d) I>IV>III>II
e) đáp án khác
K
M

Câu 6.40
H Chất nào là bên nhất trong các chất sau?

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 6.41
H Chất sau là sản phẩm của phản ứng giữa 2 chất nào dưới đây?

c)
T1

T2

T3

T4

T5 f) đáp án khác
K
M

Câu 6.42
H Chọn chất phản ứng còn thiếu trong phản ứng sau:

Đ d) 2-methyl-1,3-butadien
T1 a) 2-methyl-1-buten
T2 b) 2-methyl-2-buten
T3 c) 3-methylbut-1-en
T4 e) 1,4-pentadien
T5 f) đáp án khác
K
M
Câu 6.43
H Hãy chon sản phẩm công hợp 1,4 của phản ứng sau đây:

Đ
d)
T1

T2

T3

T4

T5 f) đáp án khác
K
M

Câu 6.44
H Trong phản ứng trùng hợp 1,5-butadien, có thể thu được mấy loại sản
phẩm?
𝑛𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 →
Đ c) 3
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 d) 4
e) đáp án khác
K
M

Câu 6.45
H Chất nào dưới đây là sản phẩm ưu tiên của phản ứng 1,3-butadien với
HBr có mặt peroxyd?

Đ c) 𝐻2 𝐶 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 −𝐶𝐻2 𝐵𝑟
T1 a) 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻𝐵𝑟 − 𝐶𝐻3
T2 b) 𝐶𝐻3 −𝐶𝐻 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.46
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) 6 -isopropyl cyclodec-5-yn
T1 a) 7-isopropyl cyclodec-5-yn
T2 c) 1-isopropyl cyclodec-5-yn
T3 d) đáp án khác

K
M

Câu 6.47
H Công thức cấu tạo nào dưới đây ứng với 5-ethyl 3methyl 1,6,7-decatriyn?

b)
T1

T2

T3

T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.48
H Hợp chất có công thức 𝐶6 𝐻10 có bao nhiêu đông phân là alkyn?

Đ d) 7
T1 a) 4
T2 b) 5
T3 c) 6
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.49
H Các alkyn thế 1 lần (R-C≡CH) có tính acid mạnh hơn alken thế 1 lần
(𝑅 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 )là vì:

Đ c) Orbital lai hóa sp của carbon đầu mạch trong alkyn có hàm lượng
orbital s nhiều hơn orbital lai hóa của carbon đầu mạch trong alken cho
độ âm điện 𝐶𝑠𝑝 > 𝐶𝑠𝑝2
T1 a) nguyên tử carbon đầu mạch của alkyn có độ âm điện lớn hơn carbon
đầu mạch của alken
T2 b) hai liên kết của alkyn làn ổn định diện tích âm của anion do hiện
tượng cộng hưởng ( resonance) tốt hơn.
T3 d) các mệnh đề tren không đúng, các alken có tính acid mạnh hơn alkyn
K
M

Câu 6.50
H Chọn điều kiện tốt nhất cho chuyển hóa sau:

Đ b)
1) 𝐵𝑟2 /ℎ𝑣
2) KOH/alcol
T1 a)
.1 𝐵𝑟2 /ℎ𝑣
.2 𝐾𝑂𝐻/𝐻2 𝑂
T2 c)
1. 𝐵𝑟2 /ℎ𝑣
2. 𝐻2 𝑂
T3 d)
1) 𝐵𝑟2 /𝐶𝐻2 𝐶𝑙2
2) 𝐻2 𝑂
K
M

Câu 6.51
H Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
2𝐶2 𝐻5 −𝐶 ≡ 𝐶 − 𝐶𝐻3 𝐶2 𝐻5 𝐶𝑂𝐶𝐻2 𝐶𝐻3 + 𝐶3 𝐻7 𝐶𝑂𝐶𝐻3
Đ c) 𝐻2 𝑂, 𝐻𝑔𝑆𝑂4 , 𝐻2 𝑆𝑂4
T1 a) 𝑂3 , 𝐻3 𝑂 +
T2 b) 𝐾𝑀𝑛𝑂4 , 𝐻2 𝑂
T3 d) phản ứng không xảy ra
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.52
H Tinh dầu hoa nhài (jasmone) có thể được tổng hợp bằng phản ứng dưới
đây. Hãy chọn tác nhân tốt nhất cho quá trình này.

Đ c) 𝐻2 /Pd/𝐶𝑎𝐶𝑂3
T1 a) 𝐻2 /Ni
T2 b) 𝐻2 /Pt
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.53
H Chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:

Đ
b)
T1
T2

T3
T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.54
H Chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
Đ

c)
T1
T2
T3

T4 e) đáp án khác
K
M

Câu 6.55
H Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:

T1

T2
T3

K
M

Câu 6.56
H Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất cho chuyển hóa sau:

Đ a)
1. 𝑁𝑎𝑁𝐻2 /𝑁𝐻3
2. 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
3. 𝐻2 /𝑃𝑑/𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙
T1 b)
1) 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
2) 𝑁𝑎𝑁𝐻2 /𝑁𝐻3
3) 𝐻2 /𝑃𝑑/𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙
T2 c)
.1 𝐻2 /𝑃𝑑/𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙
.2 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝐶𝐻2 𝐵𝑟
.3 𝑁𝑎𝑁𝐻2 /𝑁𝐻3
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.57
H Chọn đáp án đúng nhất cho chuyển hóa sau:
?
𝐻3 𝐶 − 𝐶 ≡ 𝐶 − 𝐶𝐻3 → 𝐻3 𝐶 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
Đ c) a&b
T1 a) 𝐾𝑀𝑛𝑂4 , 𝐻2 𝑂, 𝑡 °
T2 b) 𝑂3 , 𝐻2 𝑂
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 6.58
H Hãy lựa chọn phương pháp tổng hợp 4-methyl 2-hepxyn hiệu quả hown
trong các cách sau đây:
Phương pháp 1:

Phương pháp 2:

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) hai phương pháp hiểu quả như nhau
T3
K
M

Câu 6.59
H Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất để điều chế 1-buten từ ethanol:

Đ c) 1.HBr,𝑡 ° ; 2.NaC≡CH; 3. 𝐻2 /Pd/𝐶𝑎𝐶𝑂3


T1 a) 1. NaC≡CH ; 2. 𝐻2 /Pd/𝐶𝑎𝐶𝑂3
T2 b) 1. NaC≡CH ; 2. Na, 𝑁𝐻3
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 6.60
H Chất nào dưới đây là sản phẩm của phản ứng giữa 1-hexyn va 1 mol 𝐵𝑟2
Đ

e)
T1

T2

T3

T4

K
M
Chương 7:
HYDROCARBON CYCLANIC VÀ DẪN CHẤT

Câu 7.1
H Hợp chất sau đây có tên danh pháp theo IUPAC là gì?

Đ b) 1,4,7-trimethylspiro[5,6]dodecan
T1 a) 1,4,7-trimethylspiro[6,5]dodecan
T2 c) 1,8,11-trimethylspiro[5,6]dodecan
T3 d) 2,6,7-trimethylspiro[5,6]dodecan
K
M

Hãy sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 7.2 – 7.4

Câu 7.2
H Hợp chất nào là spiroalkan?

Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Câu 7.3
H Hợp chất nào là bicycloalkan?

Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 7.4
H Hợp chất I có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ d) 1,3,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
T1 a) 3,6,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
T2 b) 2,5,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
T3 c) 1,4,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
K
M

Câu 7.5
H Cho các hợp chất sau:

Hợp chất nào có tên theo danh pháp IUPAC là 8-clorobicyclo[3,2,1]octan


Đ e) I&II
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 d) IV
T5 f) III&IV
K
M

Câu 7.6
H Chất nào dưới đây có điểm sôi lớn nhất:

b)
T1

T2

T3
K
M

Câu 7.7
H Cấu dạng bền vững nhất của cyclohexan là cấu dạng nào?

Đ d) ghế
T1 a) thuyền
T2 b) nửa ghế
T3 c) thuyền xoắn
K
M

Câu 7.8
H Xác định cấu hình của 2 C bất đối của hợp chất sau:
Đ b) 1R, 2S
T1 a) 1R, 2R
T2 c) 1S, 2R
T3 d) 1S, 2S
K
M

Câu 7.9
H Xác định cấu hình bền nhất của cis-1,3-diclorocyclohexan

d)
T1

T2

T3
T4

K
M

Câu 7.10
H Bromo methycyclopentan có bao nhiêu đồng phân ( không tính đồng phân
quang học và đồng phân cấu dạng)

Đ a) 4
T1 b) 5
T2 c) 6
T3 d) 7
K
M

Câu 7.11
H Trong phân tử cyclopropan, mật độ điện tử lớn nhất tập trung ở vị trí nào:

Đ c) nằm phía trên trục lien kết C-C


T1 a) liên kết C-H
T2 b) Dọc theo trục liên kết C-C
T3 d) gần nguyên tử H
K
M

Câu 7.12
H Hợp chất sau đây có tên danh pháp theo IUPAC là gì?
Đ b) trans-2-methyl-cis-decalin
T1 a) cis-2-methyl-cis-decalin
T2 c) cis-2-methyl-trans-decalin
T3 d) trans-2-methyl-trans -decalin
K
M

Câu 7.13
H Hợp chất sau đây có tên danh pháp theo IUPAC là gì?

Đ d) 3(e)-bromo-trans-decalin
T1 a) 3(a)-bromo-cis-decalin
T2 b) 3(e)-bromo-cis-decalin
T3 c) 3(a)-bromo-trans-decalin
K
M

Câu 7.14
H Hợp chất có công thức cấu tạo sau có dạng đồng phân hình học là gì?
Đ c) không có
T1 a) E
T2 b) Z
T3
K
M

Câu 7.15
H Hợp chất sau đây có tên danh pháp theo IUPAC là gì?

Đ a) 3,6-dimethylspiro[3,5]non-1-en
T1 b) 4,6-dimethylspiro[5,3]non-2-en
T2 c) 1,6-dimethylspiro[3,5]non-2-en
T3 d) 3,7-dimethylspiro[3,5]non-1-en
K
M

Câu 7.16
H Xác định cấu dạng bền nhất của cyclohexen là cấu dạng nào?

b)
T1
T2

T3

K
M

Câu 7.17
H Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có nhóm 𝐶𝐻2 hoạt động nhất?

d)
T1
T2

T3

K
M

Câu 7.18
H Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau:
Sản phẩm của phản ứng cộng HBr vào cyclopenta-1,3-dien theo cơ chế
cộng hợp 1,2 và cộng hợp 1,4 gồm có:
Đ b) 1 chất (3-bromo-1-cyclopenten)
T1 a) 2 chất khác nhau
T2 c) 1 chất (1-bromo-2-cyclopenten)
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 7.19
H Xác định xem hợp chất cyclohexanhexol sau đây có bao nhiêu cặp đối
quang?

Đ a) 1
T1 b) 4
T2 c) 16
T3 d) 32
K
M

Câu 7.20
H Xác định xem hợp chất hexaclorocyclohexan có tồn tại bao nhiêu đồng
phân cấu dạng?

Đ d) 5
T1 a) 2
T2 b) 3
T3 c) 4
K
M

Câu 7.21
H Xác định trong các đồng phân sau, đồng phân nào là bền nhất?

Đ
T1

T2

T3

d)
K
M

Câu 7.22
H Xác định hợp chất nào trong số hợp chất sau đây có tồn tại đồng phân
quang học?

Đ c) 4-cloro-1-cyclohexan
T1 b) trans-1,4-diclorocyclohexan
T2 a) 3-cloro-1-propen
T3 d) cis-1,2-diclorocyclohexan
K
M

Câu 7.23
H Xác định trong các cách đánh số sau, cách nào đúng?

d)
T1

T2

T3

K
M

Hãy sử dụng công thức cấu trúc sau đâu để trả lời câu hỏi từ 7.24-7.25

Câu 7.24
H Hợp chất nào là steroid dãy 5𝛼 hay dãy 5𝛽:

Đ b) 5𝛽
T1 a) 5𝛼
T2
T3
K
M

Câu 7.25
H Vị trí và hướng liên kết của 3 nhóm –OH là gì?

Đ a) 3 𝛽, 7 𝛼, 12 𝛼
T1 b) 3 𝛼, 7 𝛽, 12 𝛽
T2 c) 3 𝛼, 7 𝛼, 12 𝛼
T3 d) 3 𝛽, 7 𝛽, 12 𝛼
K
M

Hãy sử dụng các công thức cấu trúc sau đâu để tra lơi câu hỏi từ 7.26 – 7.29

Câu 7.26
H Hợp chất nào là androstan?

Đ c) III
T1 b) II
T2 d) IV
T3 a) I
K
M

Câu 7.27
H Hợp chất nào là pregnan?

Đ d) IV
T1 b) II
T2 c) III
T3 a) I
K
M

Câu 7.28
H Hợp chất nào là estran?

Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 7.29
H Hợp chất nào là cholan?

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 7.30
H So sánh khả năng phản ứng este hóa của 2 nhóm thế -OH ở 𝐶11 của 2 hợp
chất sau:

Đ a) I nhanh hơn II
T1 b) I chậm hơn II
T2 c) I và II như nhau
T3
K
M
Chương 8:
HYDROCARBON TERPENIC VÀ DẪN CHẤT

Câu 8.1
H Phân tử monoterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?

Đ b) 2
T1 a) 1
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Câu 8.2
H Phân tử diterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
Đ d) 4
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 c) 3
K
M

Câu 8.3
H Phân tử triterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
Đ c) 6
T1 a) 2
T2 b) 4
T3 d) 8
K
M

Câu 8.4
H Phân tử sesquiterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
Đ a) 3
T1 b) 5
T2 c) 6
T3 d) 8
K
M

Câu 8.5
H Phân tử sesterterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
Đ d) 5
T1 a) 2
T2 b) 3
T3 c) 4
K
M

Câu 8.6
H Công thức phân tử của isopren?

Đ c) 𝐶5 𝐻8
T1 a) 𝐶4 𝐻8
T2 b) (𝐶5 𝐻8 )2
T3 d) 𝐶5 𝐻10
K
M

Câu 8.7
H Đặc điểm cấu tạo của phân tử của isopren?

Đ b) Có 2 nối đôi
T1 a) Có 1 nối đôi
T2 c) Có 3 nối đôi
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.8
H Đặc điểm cấu tạo của phân tử của monoterpen mạch hở?

Đ b) Có 3 nối đôi
T1 a) Có 2 nối đôi
T2 c) Có 4 nối đôi
T3
d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.9
H Chất nào trong ba chất có công thức cấu tạo sau đây không phải là
monoterpen?

Đ e) I&III
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 d) I&II
K
M

Câu 8.10
H Chất nào trong ba chất có công thức cấu tạo sau đây là monoterpen?

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) I&II
T4 e) I&III
K
M

Câu 8.11
H Một chất monoterpen A có tên hóa học là 7-methyl-3-methylen-1,6-
octadien. Hỏi sản phẩm của phản ứng oxy hóa chất A bởi ozon rồi thủy
phân ( có mặt Zn) là các chất nào ?

Đ c) Formaldehyd, aceton, 2-oxopentandial


T1 a) Formaldehyd, acetaldehyd, 2-oxopentandial

T2 b) Formaldehyd, aceton, 2-methylpentandial


T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.12
H Monoterpen B khi hydro hóa với xúc tác Pd tạo ra 2,6-dimethyloctan. Khi
oxy hóa B bởi ozon rồi thủy phân (có mặt Zn) thì tạo ra formaldehyd,
acetaldehyd, 2-oxopropanal, 3-oxobutatal. Hỏi tên hóa học của chất B là
gì ?
Đ a) 2,6-dimethyl-1,3,6-octatrien
T1 b) 2,6-dimethyl-1,3,7-octatrien
T2 c) 2,6-dimethyl-1,3,5-octatrien
T3 c) d) 2,6-đimethyl-2,4,6-octatrien

K
M

Câu 8.13
H Geranial là một terpenoid có trong tinh dầu chanh, có công thức cấu tạo
vẽ dưới đây. Hãy chọn tên đúng của geranial

Đ d) Đáp án khác
T1
a) 3,7-dimethyl-2(Z), 6(Z)-octadienal
T2 b) 3,7-dimethyl-2Œ), 6(Z)-octadienal
T3 c) 3,7-dimethyl-2(E), 6(E)-octadienal
K
M

Sử dụng công thức cấu tạo sau đây để trả lời câu hỏi từ 8.14-8.17

Câu 8.14
H Chất nào không phải là monoterpen 1 vòng?

Đ d) II&IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 e) I & III
K
M

Câu 8.15
H Chất nào là monoterpen 1 vòng?
Đ e) I & III
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 d) I&IV
K
M

Câu 8.16
H Chất nào là limonen?

Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Câu 8.17
H Tên của limonen theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 1-methyl-4-(1-methylethenyl)cyclohex-2-en
T1 b) 1-methyl-4-(2-propenl))cyclohex-1-en
T2 a) 1-methyl-4-(1-propenyl)cyclohex-l-en
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.18
H Trong phân tử limonen có bao nhiêu carbon bất đối xứng?

Đ a) 1
T1 b) 2
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Câu 8.19
H Limonen có bao nhiêu đông phân hình học?

Đ b) 2
T1 a) 1
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Câu 8.20
H Dưới tác dụng của nhiệt độ 500°C, xúc tác Pt, limonen tạo ra sản phẩm
chính là gì?

Đ d) Isopren
T1 c) p-cymen
T2 b) Carvomenthen
T3 a) p-menthan
K
M

Câu 8.21
H Limonen phản ứng tạo thành 1 phân tử p-menthan va 2 phân tử p-cymen
dưới tác dụng của điều kiện phản ứng nào?

Đ c) T°=300°C, xúc tác Ni


T1 a) H, xúc tác Cu
T2 b) H, xúc tác Ni
T3 d) Không có đáp án đúng
K
M

Câu 8.22
H Trong điều kiện dung môi nào, phản ứng của limonen với HCl chỉ xảy ra
ở liên kết đôi ngoài vòng?

Đ b) 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
T1 a) 𝐶𝑆2
T2 c) 𝐻2 𝑂
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.23
H Phản ứng cộng hợp nitrosyl clorid vơi limonen xảy ra ở liên kết đôi nào?

Đ a) Liên kết đôi trong vòng


T1 b) Liên kết đôi ngoài vòng
T2 c) Cả 2 liên kết đôi
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.24
H Xác định số phân tử brom tham gia phản ứng với 1 phân tử limonen trong
môi trường acid acetic?
Đ c) 2
T1 a) 4
T2 b) 3
T3 d) 1
K
M
Câu 8.25
H Phản ứng cộng hợp hydro vào limonen với xúc tác Cu xảy ra ở liên kết
đôi nào?

Đ b) Liên kết đôi ở 𝐶8


T1 a) Liên kết đôi ở 𝐶1
T2 c) Cả 2 liên kết đôi
T3 d) Không có đáp án đúng
K
M

Câu 8.26
H Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của menthol?

T1

T2
T3

K
M

Câu 8.27
H Phân tử menthol có bao nhiêu carbon bất đối?

Đ c) 3
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 d) 4
K
M

Câu 8.28
H Phân tử menthol có bao nhiêu đồng phân quang học?

Đ d) 8
T1 a) 2
T2 b) 4
T3 c) 6
K
M

Câu 8.29
H Phân tử menthol có bao nhiêu cặp đối quang?

Đ b) 4
T1 a) 2
T2 c) 6
T3 d) 8
K
M

Câu 8.30
H Chọn tên đúng nhất của menthol?

Đ a) 2-isopropyl-5-methyl-1-cyclohexanol
T1 b) 4-propyl-1-methyl-3-cyclohexanol
T2 c) 1-isopropyl-4-methyl-2-cyclohexanol
T3 d) Đáp án khác
K
M

Sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi từ 8.31-8.33

Câu 8.31
H Công thức nào là menthol?

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 8.32
H Công thức nào là neomenthol?
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 8.33
H Công thức nào là isomenthol?
Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Câu 8.34
H Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của terpin?

T1

T2
T3

K
M

Câu 8.35
H Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phân hình học?

Đ b) 2
T1 a) 1
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Câu 8.36
H Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phần quang học?

Đ d) Đáp án khác
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 c) 3
K
M

Câu 8.37
H Phản ứng tách loại nước của terpin có thể tạo ra mấy sản phẩm?

Đ d) 4
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 c) 3
K
M

Câu 8.38
H Cấu trúc dạng vòng của eucalyptol là gì?

Đ a) Dạng thuyển
T1 b) Dạng ghế
T2 c) Dạng nửa ghế
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 8.39
H Chọn tên đúng của hợp chất có công thức cấu tạo sau đây:

Đ c) 1,7,7-trimethylbicyclo[2,2,1]hept-2-en..
T1 a) 1,1,2-trimethylbicyclo[2,2,1]hex-2-en.
T2 b) 1,2,2-trimethylbicyclo[2,2,1]hex-2-en
T3 d) 1,2,2-trimethylbicyclo[2,2, 1]hept-2-en
K
M

Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi từ 8.40 đến 8.41
Câu 8.40
H Chất nào là 𝛼-pinen?

Đ b) II
T1 a) I
T2 d) IV
T3 c) III
K
M

Câu 8.41
H Chất nào là 𝛽-pinen?

Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

Câu 8.42
H
Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của camphor?

Đ
T1

T2

T3

K
M

Câu 8.43
H Chất nào trong 3 chất có công thức cấu tạo sau đây là sesquiterpen?

Đ d) I&II
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 e) I&III
K
M
Câu 8.44
H 𝛽-caroten (𝐶40 𝐻56 ) là một terpen thuộc nhóm nào?

Đ d) Tetraterpen
T1 a) Sesquiterpen
T2 b) Diterpen
T3 c) Triterpen
K
M

Câu 8.45
H Cấu trúc của cao su thiên nhiên là gì?

Đ a) Poly-cis-isopren
T1 b) Poly-transisopren
T2 c) Đáp án khác
T3
K
M
Chương 9:
HYDROCARBON THƠM

Câu 9.1
H
Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:
Các điều kiện cấu trúc cơ bản để xuất hiện tính thơm của các hợp chất
hữu cơ theo qui tắc Huckel là:
Đ d) Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử 𝜋 là
4n+2
T1 a) Có cấu trúc vòng, có hệ liên hợp 𝜋 − 𝜋
T2 b) Có một hay nhiều nhân benzen
T3 c) Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử là 4n
K
M

Câu 9.2
H Hợp chất nào sau đây không có tính thơm?

Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) I&III
T4 e) I,III&IV
K
M

Câu 9.3
H Hợp chất nào sau đây có tính thơm?
Đ e) I&III
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 d) IV
K
M

Sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi 9.4-9.7

Câu 9.4
H Gốc nào là benzy?
Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) IV
T4 e) V
K
M

Câu 9.5
H Gốc nào là benzyliden?
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
T4 e) V
K
M

Câu 9.6
H Gốc nào là o-tolyl?
Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
T4 e) V
K
M

Câu 9.7
H Gốc nào là 𝛽-phenethyl?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
T4 e) V
K
M

Câu 9.8
H Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hướng ortho và para?

Đ c) III&IV
T1 a) I,III,V
T2 b) I,II,IV
T3 d) III&IV
T4 e) IV,V
K
M

Câu 9.9
H Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hướng meta?

Đ d) I,III,IV
T1 a) I,II
T2 b) II,III
T3 c) II,IV
T4 e) I,III,V
K
M

Câu 9.10
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 1-cloro-2-(3-clorocyclohexyl)benzene
T1 b) 1-cloro-3-(2-clorophenyl)cyclohexan
T2 c) 1-(3-clorocyclohexyl)-3-clorobenzen
T3 d) 1-(2-clorophenyl)-3-clorocyclohexan
K
M

Câu 9.11
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Đ b) 3-phenylpropylbenzen
T1 a) 1,3-diphenylpropan
T2 c) 3-benzylpropylbenzen
T3 d) Dibenzylmethan
K
M

Câu 9.12
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 1,2,3,5-tetramethylbenzen
T1 a) 1,3,4,5-tetramethylbenzen
T2 b) 1,2,4,6-tetramethylbenzen
T3 d) Đáp án khác
K
M

Sử dụng hai công thức sau để trả lời các câu hỏi 9.13-9.16

Câu 9.13
H Hợp chất nào chỉ phản ứng với 𝐵𝑟2 , xúc tác acid Lewis?
Đ a) I
T1 b) II
T2
T3
K
M

Câu 9.14
H Hợp chất nào không làm mất màu 𝐾𝑀𝑛𝑂4
Đ a) I
T1 b) II
T2
T3
K
M

Câu 9.15
H Hợp chất nào không có cấu trúc phẳng?
Đ b) II
T1 a) I
T2
T3
K
M

Câu 9.16
H Hợp chất nào không tham gia phản ứng hydrat hóa trong dung dịch acid?
Đ a) I
T1 b) II
T2
T3
K
M

Sử dụng các công thức sau để trả lời các câu hỏi từ 9.17 đến 9.19
Câu 9.17
H Hợp chất nào là 4-cloro-2,3-dinitrotoluen?
Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Câu 9.18
H Hợp chất nào là 2,5-dibromo-1-methyl-3-nitrobenzen?
Đ d) IV
T1 a) I
T2 b) II
T3 c) III
K
M

Câu 9.19
H Hợp chất nào là 1-ethyl-3,5-dinitrobenzen?
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) IV
K
M

Câu 9.20
H Hợp chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.21
H Hợp chất nào sau đây phản ứng nhanh nhất với 𝐻𝑁𝑂3 /𝐻2 𝑆𝑂4 ?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.22
H Hợp chất nào sau đây phản ứng chậm nhất với 𝐵𝑟2 /𝐹𝑒𝐵𝑟3 ?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Sử dụng công thức 3 cặp chất (A, B, C) và 3 thuốc thử (1, II, III) để trả lời các câu
hỏi 9.93-9.95.
Câu 9.23
H
Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất A?
Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 9.24
H Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất B?
Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 9.25
H Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất C?
Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 9.26
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.27
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
Đ

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 9.28
H Trong các phương pháp sau, phương pháp nào điều chế được 4-
nitrobromobenzen với hiệu suất cao nhất?
Đ

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 9.29
H Chất nào là sản phẩm chính của phản ứng sau:

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.30
H Chất nào là sản phẩm chính của phản ứng sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.31
H Cho phân tử naphtalen. Hãy so sánh độ dài 2 liên kết l và m:

Đ b) l<m
T1 a) l>m
T2 c) l=m
T3
K
M

Câu 9.32
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Đ b) 3’-ethyl-2-methylbiphenyl
T1 a) 3-ethyl-2’-methylbiphenyl
T2 c) 3-ethyl-6-methylbiphenyl
T3 d) 2-methyl-5-ethylbiphenyl
K
M

Câu 9.33
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 1-tertbutyl-10-isobutylantracen
T1 b) 1-tertbutyl-5-isobutylantracen
T2 c) 1-isobutyl-10-isobutylantracen
T3 d) 1-isobutyl-1-isobutylantracen
K
M

Câu 9.34
H Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Đ d) 5-bromo-4,9-dimethylphenantren
T1 a) 4-bromo-5,9-dimethylphenantren
T2 b) 1-bromo-8,9-dimethylphenantren
T3 c) 1-bromo-5,10-dimethylphenantren
K
M

Câu 9.35
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 9.36
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.37
H Naphtalen bị oxy hóa bằng ozon rồi thủy phân ( có mặt Zn). Xác định sản
phẩm chính của quá trình phản ứng này:
Đ

T1

T2

T3
K
M

Câu 9.38
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3

K
M

Câu 9.39
H Cho các tác nhân sau. Xác định tác nhân nào có thể alkyl hóa naphtalen
trong phản ứng alkyl hóa Friedel-Craft.
Đ

b)
T1
T2

T3

K
M

Câu 9.40
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3

K
M
Câu 9.41
H Khi trên vòng naphtalen có 1 nhóm thế bất hoạt nhân thơm thì nhóm thế
này định hướng vị trí của nhóm thế tiếp theo trong phản ứng thế ái điện tử
vào vị trí nào?
Đ d) Vị trí số 5 hoặc 8 trên vòng chưa thế.
T1 a) Vị trí meta so với nhóm thế trước trên cùng vòng thơm.
T2 b) Vị trí số 6 hoặc 7 trên vòng chưa thế.
T3 c) Vị trí ortho so với nhóm thế trước trên cùng vòng thơm.
K
M

Câu 9.42
H Xác định chất phản ứng A của chuỗi phần ứng sau đây:

T1

T2

T3
K
M

Câu 9.43
H
Khi oxy hoá phenatren bởi 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 /𝐻2 𝑆𝑂4 , xác định trong các sản phẩm
sau, sản phẩm nào được tạo thành nhanh nhất:

T1

T2

T3
K
M

Câu 9.44
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2
T3
K
M

Câu 9.45
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3

K
M
Chương 10:
DẪN CHẤT HALOGEN – HỢP CHẤT CƠ KIM

Câu 10.1
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ a) isobutyl clorid
T1 b) Isopropyl clorid
T2 c) tertpropyl clorid
T3 d) sec-butylclorid
K
M

Câu 10.2
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ c) 1-bromo-2,5-dimethylhexan
T1 a) 2-bromomethyl-5-methylhexan
T2 b) 5-bromomethyl-2-methylhexan
T3 d) 6-bromo-2,5-dimethylhexan
K
M

Câu 10.3
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ b) (Z)-5-cloro-2-methyl-4-((Z)-prop- 1-enyl)hepta-2,5-dien
T1 a) (Z)-B-cloro-4-(2-methylprop- 1-enyl)hepta-2,5-dien
T2 c) (Z)-3-cloro-6-methyl-4-((Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien
T3 d) (Z)-3-cloro-4-((Z)-2-methylprop-1-enyl)hepta-2,5-dien
K
M

Câu 10.4
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
Đ
a) (R)-1,2-dibromo-6-iodo-6-methylheptan
T1 b) (S)-1,2-dibromo-6-iodo-6-methylheptan
T2 c) (R)-6,7-dibromo-2-iodo-2-methylheptan
T3 d) (S)-6,7-dibromo-2-iodo-2-methylheptan
K
M

Câu 10.5
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ b) 2-bromo-2’-nitro-6- propylbiphenyl
T1 a) 2’-bromo-2-nitro-6’- propylbiphenyl
T2 c) 1-bromo-2’-nitro-3-propylbiphenyl
T3 d) 1-bromo-2-(2-nitrophenyl)-3-propylbenzen
K
M

Câu 10.6
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
Đ d) Acid (2’, 4’-dihydroxy-3-vinylbiphenyl-4-yl)methansulfonic
T1 a) 4’-sulfomethyl-3’-vinylbiphenyl-2,4-diol
T2 b) Acid (2’, 4’-dihydroxy-3-vinylbiphenyl)methansulfonic
T3 c) Acid (2’, 4’-dihydroxy-9-vinylbiphenyl-1-yl)methansulfonic
K
M

Câu 10.7
H Trong các hợp chất sau, công thức nào khác với các công thức còn lại?
Đ

d)
T1

T2

T3

K
M

Câu 10.8
H Chọn cấu hình bền nhất của 1-bromo-2-iodoethan.
Đ

b)
T1

T2

T3

K
M

Câu 10.9
H
Hợp chất nào có đồng phân quang học trong các hợp chất sau đây:
Đ

T1

T2
T3

K
M

Câu 10.10
H Hợp chất nào sau đây có đồng phân meso?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 10.11
H Có bao nhiêu dẫn chất alkylbromid bậc 1, bậc 2, bậc 3 ứng với hợp chất
hữu cơ sau:
Đ b) Bậc 1:2; bậc 2: 2; bậc 3: 1
T1 a) Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 1
T2 c) Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 2
T3
K
M

Câu 10.12
H Cho phản ứng dưới đây. Hãy lựa chọn A để thu được sản phẩm duy nhất?

Đ b) 3-hexen
T1 a) 2-hexen
T2 c) 1-hexen
T3 d) cả a và b
T4 e) cả b và c
T5 f) Đáp án khác
K
M

Câu 10.13
H Cho phản ứng dưới đây. Hãy lựa chọn A để thu được sản phẩm duy nhất?

Đ
T1
T2
T3

K
M
Câu 10.14
H Cho phản ứng dưới đây. Hãy lựa chọn A để thu được sản phẩm chính
mong muốn?

Đ e) cả a,b và c
T1
a) 3-methyl-2-penten
T2 b) 2-ethyl-1-buten
T3 c) 3-methyl-1-penten
T4 d) cả a và b
K
M

Câu 10.15
H Lựa chọn cấu hình sản phẩm cho phản ứng sau đây:

b)
T1

T2

T3

K
M

Câu 10.16
H Lựa chọn sản phẩm đúng cho phản ứng sau đây:

Đ
a)
T1
T2

T3

K
M
Câu 10.17
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng đần khả năng tham gia phản ứng thế ái
nhân của các alkyl halogenid sau đây:

Đ c) IV>II>I>III
T1 a) I>V>II>III
T2 b) III>I>II>IV
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 10.18
H Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dân khả năng tham gia phản ứng thế ái
nhân 𝑆𝑁 1 của các chất sau đây:

Đ c) IV<II<III<I
T1 a) I<III<II<IV
T2 b) IV<II<I<<III
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 10.19
H Hợp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tách E1 chậm nhất?
Đ

d)
T1

a)
T2

b)
T3

c)
K
M

Câu 10.20
H Hợp chất nào sau đây chỉ cho một sản phẩm khi phản ứng tách loại E2?
Đ

c)
T1

a)
T2
b)
T3

d)
K
M

Câu 10.21
H Chỉ ra cơ chế của phản ứng sau đây?

Đ d) 𝑆𝑁 2
T1 a) E1
T2 b) E2
T3 c) 𝑆𝑁 1
K
M

Câu 10.22
H Lựa chọn chất phản ứng A.cho phản ứng sau đây:

Đ
c)
T1
a)
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 10.23
H Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:

Đ c) a và b
T1 a) 2S-2-clorobutan
T2 b) 2R-2-clorobutan
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 10.24
H Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau đây:
Đ
c)
T1

T2
T3
K
M

Câu 10.25
H Lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế (𝐶𝐻3 )3 𝐶 − 𝑂 − 𝐶𝐻3 ?
Đ
d)
T1

T2
T3

K
M

Câu 10.26
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
Đ

c)
T1

a)
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 10.27
H Chọn sản phẩm chính cho phần ứng sau đây:

T1
T2

T3

K
M

Câu 10.28
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

b)
T1

a)
T2
c)
T3

d)
K
M

Câu 10.29
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
Đ

d)
T1

T2

T3

K
M

Câu 10.30
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

Đ
c)
T1
a)
T2
b)
T3
d)
K
M

Câu 10.31
H Lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen từ benzen
Đ

T1
T2

T3

K
M

Câu 10.32
H Lựa chọn chất đầu cho chuỗi phản ứng sau đây:

Đ d) a và b
T1 a) n-propanol
T2 b) isopropanol
T3 c) propen
K
M

Câu 10.33
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Cho các tác nhân sau đây. Hãy lựa chọn lần lượt một số tác nhân để thực hiện các
chuyển hoá trong câu 10.34, 10.35 (giả thiết mỗi tác nhân chỉ được sử dụng 1 lần,
chuyển hóa xảy ra qua 4 giai đoạn)

Câu 10.34
H Từ toluen hãy điều chế 2-bromo-4-propyl-1-(tricloromethyl)benzen.
Đ a) V→ VI→ II →III
T1 b) II→ V →III →IV
T2 c) IV→ III→ V →IV
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 10.35
H Từ benzen điều chế 1-bromo-3-(1-bromopropyl)benzen.
Đ b) V →VI →III→ IV
T1 a) IV→ V →III →VI
T2 c) VI→ III→ V→ IV
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 10.36
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ c) (E)-(4-methylpent-1-enyl)lthi
T1 a) (Z)-(2-methylpent-4-enyl)lithi
T2 b) (E)-(2-methylpent-4-enyl)lithi
T3 d) (Z)-(4-methylpent- 1-enyl)lithi
K
M

Câu 10.37
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ a) benzyl(isobutyl)canci
T1 b) phenyl(isobutyl)canci
T2 c) benzyl(isopropyl)canci
T3 d) isobutyl toluencanci
K
M

Câu 10.38
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
Đ d) Pent-4-yn-2-ylmagnesi bromid
T1 a) 4-methylbut-1-ynylmagnesi bromo
T2 b) 1-methylbut-4-ynylmagnesi bromo
T3 c) 4-methylbut-1-ynylmagnesi bromide
K
M

Câu 10.39
H Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:

Đ b) điethyl thiếc clorid


T1 a) ethyl thiếc clorid
T2 c) ethyl thiếc cloro
T3 d) diethyl thiếc cloro
K
M

Câu 10.40
H Lựa chọn alkylhalogenid A tốt nhất cho phản ứng sau:

Đ d)
T1
a)
T2
b)
T3
c)
K
M
Câu 10.41
H Lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế cơ natri?
Đ
b)
T1
a)
T2
d)
T3
c)
K
M

Câu 10.42
H Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào điều chế được hợp chất cơ
kim tương ứng?
Đ
d)
T1 a)
T2
b)
T3
c)
K
M

Câu 10.43
H Trong các hợp chất cơ kim dưới đây, hợp chất nào có khả năng phản ứng
mạnh nhất?
Đ
c)
T1
a)
T2
b)
T3
d)
K
M

Câu 10.44
H Chất nào sau đây phản ứng với Magnesi tạo thành tác nhân Grignard.
Đ
c)
T1
a)
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 10.45
H Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:

Đ b)
T1
a)
T2
c)
T3
d)
K
M
Câu 10.46
H Lựa chọn các chất phản ứng A và B cho phản ứng sau đây:
Đ f) a,b và c
T1

a)
T2

b)
T3

c)
T4 d) a và b
T5 e) a và c
K
M

Câu 10.47
H Sắp xếp độ phân cực của liên kết giữa Carbon và kim loại ở các hợp chất
sau đây theo thứ tự tăng dần.

Đ c) III<II<IV<I
T1 a) IV<III<II<I
T2 b) II<III<IV<I
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 10.48
H Chỉ ra sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 10.49
H Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào đóng vai trò là một acid khi
phản ứng với hợp chất cơ liti?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 10.50
H Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào đóng vai trò là một acid khi
phản ứng với thuốc thử Grignard?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 10.51
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

Đ
c)
T1

T2
T3

K
M

Câu 10.52
H Lựa chọn A cho phản ứng sau đây:

Đ
b)
T1
a)
T2
c)
T3
d)
K
M

Câu 10.53
H Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:

Đ
b)
T1
a)
T2
c)
T3
d)
K
M

Câu 10.54
H Phản ứng nào sau đây không sử dụng để tổng hợp 1-phenyl-2-methyl-2-
butanol?
Đ
a)
T1
b)
T2
c)
T3
d)
K
M

Câu 10.55
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 10.56
H Chọn phương pháp tốt nhất để điều chế 2,2-dimethylpentan trong các
phương pháp sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 10.57
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

c)
T1

T2
T3

K
M

Câu 10.58
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

Đ
c)
T1
a)
T2
b)
T3
d)
K
M

Câu 10.59
H Cho các tác nhân sau đây. Hãy lựa chọn lần lượt một số tác nhân để điều chế
2-hexyn từ n -propanol (giả thiết mỗi tác nhân chỉ được sử dụng 1 lần, và
chuyển hóa xảy ra qua 4 giai đoạn)

Đ a) VII →IV →VI→ III


T b) VII→ V →VI →III
1
T c) IV→ V→ III→ II
2
T d) Đáp án khác
3
K
M

Câu 10.60
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho đãy chuyển hóa sau đây:

T1
T2

T3 d) Đáp án khác
K
M
Chương 11:
DẪN CHẤT NITRO, SULFON

Câu 11.1
H Nhóm nitro tác động lên nhân thơm bằng hiệu ứng

Đ e) cả b và d
T1 a) Cảm ứng đấy điện tử
T2 b) Căm ứng hút điện tử
T3 c) Liên hợp đẩy điện tử
T4 d) Liên hợp hút điện tử
K
M

Câu 11.2
H Nhóm nitro trên nhân thơm có ảnh hưởng:

Đ b) Làm giảm khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta.
T1 a) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta.
T2 c) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí ortho và para
T3 d) Không có ảnh hưởng gì
K
M

Câu 11.3
H Nhóm nitro ảnh hưởng rất mạnh đến tính chất và khả năng phản ứng của
các nhóm thế khác trên nhân thơm, đặc biệt nếu chúng ở vị trí:

Đ d) cả a và c
T1 a) Ortho so với nhóm thế
T2 b) Meta so với nhóm thế
T3 c) Para so với nhóm thế
K
M

Câu 11.4
H Nitrobenzen có thể bị khử thành anilin bởi tác nhân nào trong số các tác
nhân sau đây?

Đ c) I và III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
K
M

Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 11.5-11.7

Câu 11.5
H Nếu sử dụng 2 đương lượng tác nhân khử, sản phẩm của phản ứng khử
hóa niItrobenzen là:

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3 d) I và III
K
M

Câu 11.6
H Nếu sử dụng 4 đương lượng tác nhân khử, sản phẩm của phản ứng khử
hóa nitrobenzen là:

Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3
K
M

Câu 11.7
H Nếu sử dụng 6 đương lượng tác nhân khử, sản phẩm của phần ứng khử
hóa nitrobenzen là:

Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3
K
M

Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 11.8-11.10

Câu 11.8
H Nếu sử dụng tác nhân khử hóa là methanol trong môi trường kiểm sản
phẩm của phản ứng khử hóa nitrobenzen là:

Đ b) II
T1 a) I
T2 c) III
T3
K
M

Câu 11.9
H Nếu sử dụng tác nhân khử là thiếc clorid trong natrihydroxyd, sản phẩm
của phản ứng khử hóa nitrobenzen là:

Đ a) I
T1 b) II
T2 c) III
T3
K
M

Câu 11.10
H Nếu sử dụng tác nhân khử là kẽm trong natrihydroxyd, sản phẩm của
phần ứng khử hóa nitrobenzen là:

Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3
K
M

Câu 11.11
H Cho sơ đồ phản ứng sau:

Tác nhân nào sau đây có thể sử dụng cho phản ứng trên?
Đ b) 𝑁𝑎2 𝑆
T1 a) 𝐻2 /𝑁𝑖
T2 c)𝑁𝐻3
T3 d) b và c
K
M

Câu 11.12
H Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?

T1

T2

T3 d) a và c
K
M

Câu 11.13
H Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?
Đ

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 11.14
H Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?
Đ

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 11.15
H Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự khả năng thế 𝑆𝑁 giảm dần

Đ a) IV>III>II>I
T1 b) IV>II>III>I
T2 c) I>II>III>IV
T3 d) III>II>I>IV
K
M
Câu 11.16
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 2-tert-butyl-4-methyl-1,3,6-trinitrobenzen
T1 a) 1-methyl-3-tert-buty1-2,4,6-trinitrobenzen
T2 b) 2-methyl-4-tert-butyl-1,3,5-trinitrobenzen
T3 d) 4-tert-butyl-1,3,5-trinitrotoluen
K
M

Câu 11.17
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 1-tert-butyl-3,5-dimethyl-2,4,6-trinitrobenzen
T1 b) 3,5-dimethyl-2,4,6-trinitro-1-tert-butylbenzen
T2 c) 1,3-dimethyl-5-tert-butyl-2,4,6-trinitrobenzen
T3 d) 3-tert-butyl-1,3-dimethyl-2,4,6-trinitrobenzen
K
M

Câu 11.18
H Nhóm sulfo tác động lên nhân thơm bằng hiệu ứng

Đ e) cả b và d
T1 a) Cảm ứng đẩy điện tử
T2 b) Cảm ứng hút điện tử
T3 c) Liên hợp đẩy điện tử
T4 d) Liên hợp hút điện tử
T5 f) cả a và c
K
M

Câu 11.19
H Nhóm sulfo trên nhân thơm có ảnh hưởng:

Đ b) Làm giảm khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta
T1 a) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta
T2 c) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hướng
nhóm thế tiếp theo vào vị trí ortho và para.
T3 d) Không có ảnh hưởng gì
K
M

Câu 11.20
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) Acid 9-methylbicyclo[4,4,0]dec-5-en-2-sulfonic
T1 b) Acid 8-methylbicyclo[4,4,0]dec-1-en-4-sulfonic
T2 c) Acid 7-methylbicyclo[4,4,0]dec-4-en- 1-sulfonic
T3 d) 11-methyl-2-sulfonbicyclo[4,4,0]dec-5-en
K
M
Câu 11.21
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ
a) Acid 5-ethyl-3-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
T1 b) Acid 4-ethyl-6-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
T2 c) Acid 3-nitro-5-ethyl-naphtalen-2,7-disulfonic
T3 d) 5-ethyl-3-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
K
M

Câu 11.22
H Cho chuyển hóa sau:

Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dưới đây để thực hiện
chuyển hoá trên:
Đ
b)
T1

T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 11.23
H Cho chuyển hóa sau:
Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dưới đây để thực hiện
chuyển hóa trên:

Đ
c)
T1
T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 11.24
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:

T1

T2
T3

K
M

Câu 11.25
H Cho chuyển hóa sau:

Lựa chọn chất phản ứng phù hợp trong số các hợp chất dưới đây để thực
hiện chuyển hoá trên:
Đ

T1
T2

T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 11.26
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 11.27
H Cho chuyển hóa sau:

Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dưới đây để thực hiện
chuyển hoá trên
Đ

T1
T2
T3 d) Đáp án khác
K
M
Câu 11.28
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:

T1

T2

T3

K
M

Câu 11.29
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 11.30
H Cho các hợp chất sau, xác định xem từ hợp chất nào sẽ thu được dẫn chất
thế meta khi tác dụng với 𝐵𝑟2 /𝐹𝑒𝐵𝑟3
Đ

a)
T1

b)
T2

c)
T3

d)
K
M
Chương 12:
ACOL – PHENOL – ETHER OXYD
Câu 12.1
H Hợp chất nào trong các hợp chất sau không phải là alcol?

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 12.2
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) 6,6-dibromo-3-ethyl-4-methyl-2-octanol
T1 a) 3,3-dibromo-6-ethyl-5-methyl-7-octanol
T2 c) 5,5-dibromo-2-ethyl-1,3-dimethyl-1-heptanol
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 12.3
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) (Z)-6-bromo-5-methylhex-4-en-2-ol
T1 b) (E)-6-bromo-5-methylhex-4-en-2- ol
T2 c) (Z)-6-bromomethylhex-4-en-2-ol
T3 d) (E)-6-bromomethylhex-4-en-2-ol
K
M

Câu 12.4
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ d) 2,6-dimethyl-5-methyhlidenheptan-3-ol
T1 a) 5-Isopropyl-2-methylhex-5-en-3-ol
T2 b) 2-isopropyl-5-methylhex-1-en-4-ol
T3 c) 2,6-dimethyl-5-methylenheptan-3-ol
K
M

Câu 12.5
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 3-ethynylhex-1-en-3-ol
T1 b) 8-vinylhex-1-yn-3-ol
T2 c) 3-propylpent-1-en-4-yn-3-ol
T3 d) 3-propylpent-4-en-1-yn-3-ol
K
M

Câu 12.6
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 2-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
T1 a) 4-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
T2 b) 1-(3-bromo-4-ethylphenyl)-1-methylbutan-1,8- điol
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.7
H Hợp chất nào dưới đây không phải là đồng phân của cyclohexanol?

a)
T1

T2

T3

K
M
Câu 12.8
H Lựa chọn cấu hình bền nhất của 2-methyleyclohexanol

T1

T2

T3

K
M

Câu 12.9
H Sắp xếp chất sau đây theo độ tăng dần nhiệt độ sôi

Đ a) IV<III<II<I
T1 b) IV<I<II<III
T2 c) IV<II<III<I
T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 12.10
H Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo khả năng phản ứng với HX tang dần:

Đ c) III<II<I<IV
T1 a) IV<II<III<I
T2 b) IV<I<II<III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.11
H Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo khả năng phản ứng giảm dần?

Đ b) III>I>II>IV
T1 a) IV>II>III>I
T2 c) I>II>IV>III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.12
H Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau:

Đ
a)
T1
b)
T2
c)
T3 d) b hoặc c
K
M

Câu 12.13
H Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

Đ c) a và b
T1

a)
T2

b)
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.14
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

Đ
T1

T2

T3

K
M

Câu 12.15
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

b)
T1

T2

T3

K
M
Câu 12.16
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

a)
T1

T2

T3

K
M

Câu 12.17
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
Đ

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.18
H Cho các tác nhân sau đây. Hãy lựa chọn lần lượt một số tác nhân để điều
chế 3-methyl-3-pentanol từ nguôn nguyện liệu đầu là ethanol qua bốn giai
đoạn (giả thiết mỗi tác nhân chỉ được sử dụng 1 lần).

Đ b) I II VI IV
T1 a) V VI II III
T2 c) IV V III II
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.19
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 2-cloro-5-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)phenol
T1 b) 2-cloro-5-(2-cloro-4-hydroxy-5-methylhexen-2-yl)phenol
T2 c) 5-cloro-1-(4-cloro-3-hydroxyphenyl)-2-methyl-4-hexen-3-ol
T3 d) 1-cloro-4-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)-2-phenol
K
M

Câu 12.20
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 5'-Bromomethyl-4'-hydroxymethyl-3,2'-dimethylbiphenyl-4-ol
T1 a) 5-Bromomethyl-4-hydroxymethyl-3,2-đdimethyl-biphenyl-4'-ol
T2 b) 2-hydroxy-5-(5-Bromomethyl-4-hydroxymethyl-2-methyl)diphenyl
T3 d) 5'-Bromomethyl-4'-hydroxymethyl-3,2'-dimethylbiphenyl-1-ol
K
M

Câu 12.21
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Đ b) 6-(bromomethyl)-2-(hydroxymethyl)-3-methyl-1-naphthol
T1 a) 2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthol
T2 c) 2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthalenol
T3 d) 6-(bromomethyl)-3-methy1-2-methylhydroxyd-1-naphthol
K
M

Câu 12.22
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ d) 4-[7-(hydroxymethyl)-6-methyl-2-naphthyl]-3-methylphenol
T1 a) 4-[3-(hydroxymethyl)-2-methyl-6-naphthyl]-3-methylphenol
T2 b) 2-[3-(hydroxymethyl)-2-methyl-6-naphthyl]-1-methylphenol
T3 c) 3-(hydroxymethyl)-6-(4-hydroxy-2-methylphenyl)naphthalene
K
M

Câu 12.23
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

Đ b) 6-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-4-cyclohexen-1,3-diol
T1 a) 2-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-3-cyelohexen-1,5-diol
T2 c) 4-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-5-cyclohexen-1,3-diol
T3 d) 2-[1-(cloromethy))-2-methylphenyl]-3-cyclohexen-1,5-dđiol
K
M

Câu 12.24
H Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào không xảy ra

Đ b) ArOH + 𝑁𝑎𝐻𝐶𝑂3
T1 a) ArOH + K
T2 c) ArOH + KOH
T3 d) ArOH + 𝑁𝑎2 𝐶𝑂3
K
M

Câu 12.25
H Lựa chọn thứ tự sắp xếp của các hợp chất sau đây theo tính acid tăng dần?

Đ a) II<I<III<IV
T1 b) II<III<I<IV
T2 c) I<II<IV<III
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.26
H Cho các chất sau đây, chất nào có tính acid mạnh nhất?

T1

T2
T3

K
M

Câu 12.27
H Cho các chất sau đây, chất nào có tính acid yếu nhất?

T1

T2

T3

K
M

Câu 12.28
H Cho các chất sau đây, chất nào dễ tham gia phản ứng thế ai điện tử nhất?
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 12.29
H Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất trong các phương pháp sau đây để
điều chế phenyl methyl ether

T1
T2

T3

K
M

Câu 12.30
H Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

T1

T2

T3

T4

K
M

Câu 12.31
H Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau:

T1

T2

T3

K
M

Câu 12.32
H Lựa chọn chất phản ứng A cho chuỗi phản ứng sau:

Đ b) phenol
T1 a) benzen
T2 c) p-allylbenzen
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.33
H Lựa chọn sản phẩm phản ứng chính cho chuỗi phản ứng sau đây

a)
T1

T2

T3

K
M

Câu 12.34
H Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
Đ a) 1
T1 b) 2
T2 c) 3
T3 d) 4
K
M

Câu 12.35
H Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:

Đ d) 4
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 c) 3
K
M

Câu 12.36
H Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
Đ c) 3
T1 a) 1
T2 b) 2
T3 d) 4
K
M

Câu 12.37
H Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau đây:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M
Câu 12.38
H Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau đây:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Sử dụng các tác nhân sau đây để trả lời câu hỏi 12.39; 12.40.

Câu 12.39
H Hãy lựa chọn lần lượt một số tác nhân để điều chế p-(2-hydroxypropan-
2-yl)phenol từ nguồn nguyên liệu đầu là benzen (giả thiết mỗi tác nhân
chỉ được sử dụng 1 lần).

Đ a) II→ III→ VIII → V → IV


T1 b) II→ III→ IV → VI
T2 c) X→ III → V→ IX→ VI
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.40
H Hãy lựa chọn lần lượt một số tác nhân để điều chế acid p-aminosahcylic
(P.A.S) từ nguồn nguyên liệu đầu là benzen (giả thiết mỗi tác nhân chỉ
được sử dụng 1 lần).

Đ c) I→ III→ V→ IX → VII
T1 a) III → I→ IX→ V→ VII → IV
T2 b) VI → III → VI→ I→ IX
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.41
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?

Đ d) (E)-3-ethyl-2,6-dimethyloct-5-en-4-thiol
T1 a) (Z)-3-ethyl-2,6-dimethyloct-5-en-4-thiol
T2 b) (E)-3-isopropyl-6-methyloct-5-en-4-thiol
T3 c) (Z)-6-ethyl-3,7-dimethyloct-3-en-5-thiol
K
M

Câu 12.42
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?
Đ b) 2-methyl-3-(sulfanylmethyl)pentan-1-ol
T1
a) 3-ethy1-4-sulfanyl-2-methylbutan- 1-ol
T2 c) 2-ethyl-4-hydroxy-3-methylbutan-1-sulfit
T3 d) 2-ethyl-4-hydroxy-3-methylbutan-1-thiol
K
M

Câu 12.43
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?

Đ d) 1-(isopropoxymethyl)-3-methylbenzen
T1 a) Isopropyl p-methylbenzyl ether
T2 b) Isopropyl p-methylphenylether
T3 c) 3-(isopropoxymethyl)-1-methylbenzen
K
M

Câu 12.44
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 3-methoxypropen
T1 b) 1-methoxy-2-propen
T2 c) Methyl vinyl ether
T3 d) Allyl methyl ether
K
M
Câu 12.45
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?

Đ a) 2-(1-methoxyethoxy)propan
T1 b) 1-methoxyethoxypropan-2
T2 c) 3,5dimethyl-2,4-dioxahexan
T3 d) (Methyl ethyl ether) isopropyl ether
K
M

Câu 12.46
H Hợp chất sau có tên theo đanh pháp IUPAC là gì?

Đ c) 1-sec-butoxyethanthiol
T1 a) Sec-butyl-1-(mercaptoethyl) ether
T2 b) 4-methyl-3-oxypentyl-1-thiol
T3 d) (1-sulfuaethyl) (1-methylpropy) ether
K
M

Câu 12.47
H Phương pháp WilHamason dùng để điều chế ether từ alkyl halogenid và
alcolat. Hãy cho biết phương pháp này xảy ra theo cơ chế nào và tốt nhất
khi sử dụng aÌky] halogenid nào?

Đ a) 𝑆𝑁 2 và alkyl halogenid bậc 1


T1 b) 𝑆𝑁 2 và alkyl halogenid bậc 2
T2 c) 𝑆𝑁 1 và alkyl halogenid bậc 3
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.48
H Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất trong các phương pháp sau đây để
điều chế tert-butyl methyl ether?

Đ
T1
T2
T3

K
M

Câu 12.49
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

T1
T2

T3

K
M

Câu 12.50
H Trong các sơ đồ phản ứng điều chế ether dưới đây, sơ đổ phản ứng nào
cho hiệu suất cao nhất?

T1
T2

T3

K
M

Câu 12.51
H Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất trong các phương pháp sau đây để
điều chế ether:

T1

T2

T3

K
M

Câu 12.52
H Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất trong các phương pháp sau đây để
điều chế (R)-2- -ethoxybutan:

a)
T1

T2

T3

K
M

Câu 12.53
H Trong các ether sau đây, chất nào phản ứng tốt nhất với HI ?

Đ
c)
T1
T2

T3

K
M

Câu 12.54
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

Đ
T1
T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.55
H Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau:

Đ
T1
T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.56
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau

Đ
T1
T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.57
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:

Đ
T1
T2
T3
K
M

Câu 12.58
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:

a)
T1

T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 12.59
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

T1

T2

T3
K
M

Câu 12.60
H Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:

e)
T1

T2
T3

T4

K
M
Chương 13:
ALDEHYD – CETON – QUINON

Câu 13.1
H Hãy chọn công thức đúng của (2S, 3R)-2,3,4-trihydroxybutanal

c)
T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.2
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?.
Đ a) trans -2-Methylcyclohexancarbaldehyd
T1 b) cis -2- Methylcyclohexancarbaldehyd
T2 c) trans -2- Methylcyclohexanal
T3 d) cis -2-Methylcyclohexanaldehyd
K
M

Câu 13.3
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?.

Đ b) (S)- 3- Methylcycloheptanon
T1 a) (R)- 3- Methylcycloheptanon
T2 c) (R) -3- Oxomethylcycloheptan
T3 d) (R) -3- Oxomethylcycloheptan
K
M

Câu 13.4
H Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?.
Đ c) (25, 5S)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
T1 a) (2R, 5R)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
T2 b) (2S, 5R)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
T3 d) (2R, 5S)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
K
M

Câu 13.5
H Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:

c)
T1

T2
T3

K
M

Câu 13.6
H Chất nào sau đây là benzaldehyd:

T1

T2

T3

K
M

Câu 13.7
H Chất nào sau đây là acetophenon?
Đ

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.8
H Chất nào sau đây là dẫn chất aldehyd hoặc ceton của pentan?

Đ b) II
T a) I
1
T c) III
2
T d) I và III
3
K
M

Câu 13.9
H Có bao nhiêu aldehyd có công thức 𝐶5 𝐻10 𝑂 chứa C bất đối?

Đ a) 1 chất
T1 b) 2 chất
T2 c) 3 chất
T3 d) 4 chất
K
M

Câu 13.10
H Trong các hợp chất aldehyd và ceton, nhóm carbonyÌ phân cực, do đó
nhóm này dễ dàng là trung tâm của:

Đ c) Phản ứng chuyến vị


T1 a) Phản ứng thế gốc
T2 b) Phản ứng cộng ái nhân
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.11
H Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dân khả năng tham gia phản ứng 𝐴𝑁

Đ d) IV>II>III>I
T1 a) I>II>III>IV
T2 b) IV>III>II>I
T3 c) III>II>IV>I
K
M

Câu 13.12
H Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng

Đ c) II>I>IV>III
T1 a) I>IV>III>II
T2 b) III>IV>II>I
T3 d) I>II>IV>III
K
M

Câu 13.13
H Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho dãy chuyển hóa sau đây

Đ b) benzen
T1 a) toluen
T2 c) cyclohexen
T3 d) clorobenzen
K
M

Câu 13.14
H Sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau là chất nào?
Đ

e)
T1

a)
T2

b)
T3

c)
T4
d)
K
M

Câu 13.15
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau

b)
T1
T2

T3

K
M

Câu 13.16
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau

b)
T1

T2
T3

K
M

Câu 13.17
H
Chất nào sau đây cho phản ứng với phenylhydrazin và không phản ứng
với thuốc thử Tollens?

d)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.18
H
Hợp chất nào sau đây cho phản ứng với thuốc thử Tollens,
phenylhydrazin và làm mất màu dung dịch 𝐵𝑟2 /𝐶𝐶𝑙4 ?

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.19
H Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:

T1

T2

T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 13.20
H Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

a)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.21
H
Chất nào sau đây là acetal?
Đ

b)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.22
H Hãy chọn nguyên liệu đầu cho chuyển hóa sau đây:

T1
T2
T3

K
M

Câu 13.23
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
Đ
c)
T1

T2
T3
K
M

Câu 13.24
H Chọn sản phẩm đúng cho chuyển hóa sau:

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.25
H Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:

Đ
T1
T2

T3

K
M

Câu 13.26
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây?

Đ b) Ethylcyclohexan
T1 a) Methylcyclohexylcarbinol
T2 c) Methylcyclohexan
T3 d) Propylcyclohexan
K
M

Câu 13.27
H Hãy chọn các chất phản ứng cho phản ứng sau:

Đ c) Benzoyl clorid + benzen


T1 a) Benzaldehyd + cloro benzene
T2 b) Phenyl magnesi clorid +benzaldehyd
T3 d) Benzen +𝐶𝑂2
K
M

Câu 13.28
H Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau

Đ
c)
T1

T2
T3

K
M

Câu 13.29
H Hãy chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

b)
T1
T2

T3

K
M

Câu 13.30
H Có thể phân biệt diethyl ceton và methyl propyl ceton bằng nhân ứng với
chất nào sau đây:

Đ b) NaOI/NaOH
T1 a) Thuốc thử Tollens
T2 c) Ethylen gÌycol
T3 d) Phenylhydrazin
K
M

Câu 13.31
H Một chất có công thức𝐶5 𝐻10 𝑂, có khả năng tạo phenylhydrazon, không
phần ứng với thuốc thử Tollens, không cho phản ứng iodoform, bị khử
hóa tạo thành n-pentan. Đó là chất nào trong các chất sau đây:

d)
T1
T2

T3

K
M

Câu 13.32
H Nguyên tử hydro nào có tính acid mạnh nhất trong hợp chất sau đây:

Đ c) III
T1 a) I
T2 b) II
T3 d) IV
T4 e) V
K
M

Câu 13.33
H Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

Đ
d)
T1
T2

T3

K
M
Câu 13.34
H Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:

Đ
T1
T2
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.35
H Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau;

Đ e) cả 4 chất a,b,c và d
T1

a)
T2

b)
T3

c)
T4

d)
K
M

Câu 13.36
H Chọn tác nhân phù hợp cho chuyển hóa sau

Đ
b)
T1
T2
T3

K
M

Câu 13.37
H Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 13.38
H Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào?
Đ

d)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.39
H Chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

c)
T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.40
H Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:

T1

T2 c) a hoặc b
T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.41
H Hãy chọn sản phẩm đúng của chuyển hóa sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 13.42
H Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau:
Đ

T1

T2

T3

K
M

Câu 13.43
H Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau:
Đ a) Quinon có tính chất của diceton
T1 b) Quinon không có tính chất của hợp chất không no liên hợp
T2 c) Quinon không có tính chất của peroxyd
T3 d) Quinon không có tính chất của diceton
K
M

Câu 13.44
H Chọn sản phẩm của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.45
H
Chất nào là sản phẩm chính của phản ứng sau:
Đ

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.46
H Xét hợp chất sau đây:

Cặp chất nào dưới đây có thể phân ứng để tạo thành hợp chất (A):
Đ a) p-benzoquinon và 1,3-butadien
T1 b) But-2-enedial và 1,3-butadien
T2 c) 1,4-naphtoquinon và 1,3-butadien
T3 d) But-2-enedial và ethen
K
M

Câu 13.47
H Hãy chọn sân phẩm của phản ứng sau:

Đ
b)
T1
T2
T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 13.48
H Tác nhân nào đưới đây phù hợp cho phản ứng sau:
Đ d) Zn/ ether
T1 a) KOH/ alcol
T2 b) KOH, t°
T3 c) Zn/HCl
K
M

Câu 13.49
H Hãy chọn sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau

T1

T2

T3

K
M

Câu 13.50
H Các phản ứng điều chế quinon từ các hợp chất diphenol, amin thơm,
amino phenol hoặc hydrocarbon thơm đa nhân ngưng tụ có đặc điểm
chung.
Đ c) Đều là phản ứng oxy hóa
T1 a) Đều là phản ứng cộng hợp
T2 b) Đều là phản ứng khử hóa
T3 d) Các phản ứng không có điểm nào chung
K
M

Câu 13.51
H Chọn sản phẩm đúng cho phản ứng sau:

T1

T2

T3
K
M
Câu 13.52
H Chọn sản phẩm đúng cho chuyển hóa sau:

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.53
H
Chất nào trong các chất sau là sản ghẩm. của phản ứng đóng vòng nội
phân tử của hợp chất dưới đây:
Đ

e)
T1

a)
T2

b)
T3

c)
T4

d)
K
M

Câu 13.54
H Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:

c)
T1

a)
T2

b)
T3

d)
K
M

Câu 13.55
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

Câu 13.56
H Có bao nhiêu đồng phân ceton 𝛼, 𝛽-không no có công thức cấu tạo 𝐶6 𝐻8 𝑂

Đ d) Đáp án khác
T1 a) 2chất
T2 b) 3 chất
T3 c) 4 chất
K
M

Câu 13.57
H Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

T1
T2

T3 d) Đáp án khác
K
M

Câu 13.58
H Hãy cho biết sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

a)
T1

T2

T3

K
M
Câu 13.59
H Chất nào là sản phẩm của chuyển hóa sau:

c)
T1

T2

T3

K
M

Câu 13.60
H Sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau là chất nào?

a)
T1

T2

T3 d) đáp án khác
K
M

You might also like