You are on page 1of 18

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

ÔN TẬP MÔN HÓA HỮU CƠ 1


(HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUI)
STT A. CÂU HỎI(CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU)
1 Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion mang
điện tích ngược dấu là..
a. Liên kết cộng hóa trị b. Liên kết hydro
c. Liên kết cho nhận d. Liên kết ion
2 Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là…
a. Liên kết cộng hóa trị b. Liên kết hydro
c. Liên kết cho nhận d. Liên kết dị cực
3 Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường:
a. Có độ sôi lớn, dễ tan trong nước, dễ bay hơi
b. Dễ tan trong nước và phân ly thành ion
c. Ít tan trong nước, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion
d. Có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động mạnh
4 Liên kết hydro là liên kết…(A)… được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa
hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một
nguyên tử trong phân tử khác có độ âm điện… (B)… có kích thước …(C)…
a. A: mạnh, B: nhỏ, C: bé b. A: mạnh, B: bé, C: lớn
c. A: yếu, B: lớn, C: lớn d. A: yếu, B: lớn, C: nhỏ
5 Liên kết cầu hydro giữa acid carbocylic và nước có thể tồn tại ở dạng nào
dưới đây:
O…O-H O…H-O-H O…H-O-H
R-C H R-C R-C
O-H…O-H OH…H-O-H O-H…O-H
H H
(a) (b) (c)
6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, carbon nằm ở chu kỳ…(A)… phân nhóm…
(B)… và có cấu hình điện tử là…(C)…
a. A: III, B: IV, C: 1s2 2s2 2p6 b. A: II, B: V, C: 1s2 2s2 2p4
c.A: II, B: IV, C: 1s2 2s2 2p2 d. A: III, B: VI, C: 1s2 2s2 2p5
3
7 Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)…
có góc lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: đơn, B: 109028’ , C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 1200 , C: lai hóa tam giác
c. A: đôi, B: 109028’ , C: lai hóa đường thẳng
d. A: ba, B: 1800 , C: lai hóa tứ diện
8 Lai hóa sp2 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)…
có góc lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: ba, B: 1200 , C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 1200 , C: lai hóa tam giác
c. A: đôi, B: 109028’ , C: lai hóa đường thẳng
d. A: đôi, B: 1800 , C: lai hóa tứ diện
9 Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)…

1
có góc lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: ba, B: 1800 ,C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 109028’,C: lai hóa tam giác
c. A: ba, B: 1800,C: lai hóa đường thẳng
d. A: ba, B: 1200 ,C: lai hóa tứ diện
10 Bậc của nguyên tử C* trong từng chất?
I. H3C - *C(CH3)3 II. H3C - *CH(CH3)2 III. H3C - *CH2 – CH3
a. Bậc 4 (I), bậc 3 (II), bậc 2 (III) b. Bậc 1 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III)
c. Bậc 2 (I), bậc 3 (II), bậc 3 (III) d. Bậc 2 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III)
11 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isobutyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. II c. III d. IV 
12 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc sec-butyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. II c. III d. IV
13 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc ter-amyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a/ I b/ II c/ III / IV
14 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isopropyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. III c. IV d. V
15 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc ter-butyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. III b. II c. VI d. IV
16 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc n-butyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. III c. IV d. V
17 Hiệu ứng cảm ứng là ?
a/ Sự chuyển dịch của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử.
b/ Sự chuyển dịch của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện
c/ Sự chuyển dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân
bố lại mật độ điện tử trong phân tử.
d/ a và c
18 Hiệu ứng liên hợp là ?
a/ Sự chuyển dịch của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
2
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử.
b/ Sự chuyển dịch của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện
c/ Sự chuyển dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân
bố lại mật độ điện tử trong phân tử.
d/ a và c
19 Hiệu ứng siêu liên hợp là ?
a/ Sự chuyển dịch của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử.
b/ Sự chuyển dịch của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện
c/ Sự liên hợp giữa các điện tử σ của các liên kết C-H ở vị trí α so với liên
kết bội với các điện tử π của liên kết bội
d/ a và c
20 Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp ?
a/ Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt các hệ liên hợp
b/ Tắt dần theo mạch C
c/ Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn bộ hệ liên hợp
d/ Số liên kết C –H ở vị trí α so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng siêu
liên hợp càng lớn.
21 Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp ?
a/ Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, có chứa các hệ liên hợp π – π,
p- π
b/ Tắt dần theo mạch C
c/ Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn bộ hệ liên hợp
d/ a và c
22 Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng ?
a/ Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt các hệ liên hợp
b/ Tắt dần theo mạch C
c/ Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong toàn bộ hệ liên hợp
d/ a và b
23 Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng +I ?
I) –CH(CH3)2 II) –C2H5 III) –OH IV) –Cl
a/ III b/ II c/ I và II d/ IV e/ III và IV
24 Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng -I ?
I) -CN II) –NO2 III) C6H5O- IV) –CH3
a/ III b/ II c/ I và II d/ IV e/ III và IV
25 Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng +M ?
I) -CN II) -OCH3 III) –CH=CH2 IV) –NH2
a/ I b/ II c/ III d/ II và IV e/ I và IV
26 Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng -M ?
I) -CN II) -OCH3 III) –Cl IV) –NH2
a/ I b/ II c/ III d/ IV e/ I và IV
27 Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự tăng dần?
I) Cl-CH2-COOH II) C6H5-OH III) CH(Cl)2-COOH IV) C2H5-OH
a/ IV<II<I<III b/ III<I<IV<II c/ IV<I<III<II d/ II<I<III<IV
28 Công thức phân tử C6H14 có tất cả bao nhiêu đồng phân
a/ 2 b/ 3 c/ 5 d/ 6
29 Hợp chất có công thức phân tử C 3H6O có tất cả bao nhiêu dồng phân nhóm
3
chức ?
a/ 2 b/ 5 c/ 3 d/ 4
30 Đồng phân cấu tạo gồm những đồng phân gì?
a/ Nhóm chức, vị trí, hỗ biến. b/ Hình học ,vị trí, hỗ biến
c/ Nhóm chức, hình học, vị trí; d/ Nhóm chúc vị trí , quang học
31 Trong các hợp chất có công thức sau đây, những chất nào là đồng phân của
nhau và là loại đồng phân gì?
I) O O III) O O
OC 2 H5 OCH3

II) OH O IV) OH O
OC 2 H5 OC 2 H5
a/ I và II là đồng phân nhóm chức b/ I và IV là đồng phân hỗ biến
c/ II và IV là đồng phân vị trí d/ III và IV là đồng phân cấu tạo
32 Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là alken
a/ 2 b/ 4 c/ 5 d/ 7
33 Những hợp chất nào sau đây có đông phân Cis-Trans
I/ CH3- CH=CH2 II/ CH3CH2CH=CHCH3
III/ (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3 IV/ BrCH=CHCl
a/ I và II b/ I và III c/ II và IV d/ III vầ IV
34 Hợp chất có công thức C6H10 có bao nhiêu đồng phân là alkyn
a/ 4 b/ 5 c/ 6 d/ 7 e/ đáp án khác
35 Chỉ ra tên cấu hình của hợp chất sau đây:
C2H5 – C – H a/ Cis b/ Trans
ǁ c/ Z d/ E
ClH2C – C - CHO
36 Chỉ ra tên cấu hình của hợp chất sau đây:
CH3 – C – CH2CH3 a/ Cis b/ Trans
ǁ c/ Z d/ E
NC – C – CH2 NH2
37 Chất nào có cấu hình L ?
CHO CHO
│ │
H–C–H H–C–H
│ │
H – C – OH HO– C – H
│ │
CH3 CH3
(I) (II)

a/ I b/ II c/ I và II d/ không có
38 Chất nào có cấu hình D ?
CHO CHO
│ │
H–C–H H–C–H
│ │
H – C – Br Br – C – H
│ │

4
CH3 CH3
(I) (II)

a/ I b/ II c/ I và II d/ không có

39 Trong phân tử chất sau, C nào là C bất đối (C*)


1 2 3 4 5
CH2OH – CHBr – CHOH – CH2 – CH3
a/ C1, C3 b/ C2, C3 c/ C4, C5 d/ C1, C5
40 Trong các chất sau, chất nào có đồng phân quang học?
(I) CH3- CHBr – CH2 - C2H5
(II) CH2OH – CHBr – CHOH – CH2 – CH3
(III) CHOH = CHCH3
a/ (I), (II) b/ (II), (III) c/ (I), (III) d/ không có
41 Theo định nghĩa của Bronsted, acid là những hợp chất:
a/ Có khả năng cho proton
b/ Có khả năng nhận proton
c/ Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d/ Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
42 Theo định nghĩa của Bronsted, base là những hợp chất:
a/ Có khả năng cho proton
b/ Có khả năng nhận proton
c/ Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d/ Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
43 Theo định nghĩa của Lewis, acid là những hợp chất:
a/ Có khả năng cho proton
b/ Có khả năng nhận proton
c/ Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d/ Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
44 Theo định nghĩa của Lewis, base là những hợp chất:
a/ Có khả năng cho proton
b/ Có khả năng nhận proton
c/ Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d/ Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
45 Phản ứng của hydrohalogenid (HX) với alken theo qui tắc Mackopnikov
xẩy ra theo cơ chế nào ?
a/ Thế ái nhân b/ Thế ái điện tử
c/ Cộng ái nhân d/ Cộng ái điện tử
46 Chất nào sau đây là sản phẩm ưu tiên của phản ứng 1,3-butadien với HBr có
mặt của peroxyd
a/ CH2= CH-CHBr-CH3 b/ CH3CH=CH-CH2Br
c/ CH2=CH -CH2 -CH2Br d/ Đáp án khác
47 Khi tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm:
a/ Tăng tốc độ của phản ứng SN1
b/ Giảm tốc độ của phản ứng SN1
c/ Không thay đổi tốc độ của phản ứng SN1
48 Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

CH3 – CH2 CH3


5
│ │
CH3 – CH2 – CH – C –CH2- CH2 – CH3

CH3
a/ 4,4 Dimethyl-3-ethylheptan
b/ 3-Ethyl-4,4-dimethylheptan
c/ 2-Methyl-2-propyl-3-ethylpentan
d/ 3,6,7,7- tetramethyl-5-isopropyl octan
49 Xem xét tên gọi 2,2-dimethyl-5-ethylhexan theo danh pháp UIPAC
a/ Tên gọi trên là đúng
b/ Tên gọi trên là sai vì trật tự đọc tên các nhóm thế không đúng
c/ Tên gọi trên là sai vì cách chọn mạch chính không đúng
50 Sắp xếp các alkan sau theo thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi
(I) C6H14 (II) C14H30 (III) C10H22
a/ I >II >III b/ II >III >I c/ II >I >III d/ III >II >I
51 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng với alkan của các chất sau:
(I) Cl2 (II) I2 (III) Br2 (IV) F2
a/ I < II < III < IV b/ II < I < III < IV c/ II < III < I < IV
52 Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây:
H3C – CH2 – CH3 + HNO3 →
to
a/ CH3CH2CH2NO3 b/ CH3CH(NO2)CH3
c/ CH3CH2NO2d/CH3NO2 d/ Hỗn hợp các sản phẩm
53 Phản ứng methan với clo (xúc tác ánh sáng) xảy ra theo cơ chế:
a/ Thế ái nhân b/ Thế gốc tự do
c/ Cộng ái nhân d/ Cộng ái điện tử
54 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đối với C5H12
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5
55 Những hợp chất nào sau đây có đồng phân cis – trans
I) CH3CH = CH2 III) CH3CH2CH = CHCH3
II) (CH3)2C = C(CH3)CH2CH3 IV) BrCH = CHCl

a/ I và II b/ I và III c/ III và IV d/ II và IV
56 Phản ứng của hydrohalogenid (HX) với alken theo qui tắc Markovnikov xảy
ra theo cơ chế nào ?
a/ Thế ái nhân b/ Thế ái điện tử c/ Cộng ái nhân d/ Cộng ái điện tử
57 Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
CH3CH2CH = CH2 + HBr → CH3CH2CH2CHBr
a/ Nhiệt độ
b/ Peroxyd, nhiệt độ
c/ Phản ứng xảy ra dễ dàng, không cần điều kiện
58 Khi oxy hóa một alken bằng KMnO4 đặc, nóng thu được acid có công thức
CH3CH2CH2COOH và CO2. Hãy xác định alken ban đầu trong các chất sau:
a/ CH3CH2CH = CHCH3 c/ (CH3)2C = CHCH3
b/ CH2 = CHCH2CH2CH3 d/ Đáp án khác
59 Phân tử 1, 3-butadien có mấy nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
60 Hợp chất sau có tên danh pháp IUPAC là gì ?
H3C HC = CH2
6
│ │
C ═ C
│ │
H3CH2C CH2CH2CH3
a/ 4-Methyl-3-propylhexa-1,3-dien
b/ 3-Methyl-4-vinylhept-3-en
c/ 3-Propyl-4-methylhexa-1,3-dien
d/ Đáp án khác
61 Chất nào dưới đây là sản phẩm ưu tiên của phản ứng 1,3-butadien với HBr
có mặt peroxyd?
a/ CH2 = CH – CHBr – CH3 c/ CH2 = CH – CH2 – CH2Br
b/ CH3 - CH = CH – CH2Br d/ Đáp án khác
62 Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
?
2C2H5 – C ≡ C – CH3→ CH2COCH2CH3 + C3H7COCH3
a/ O3, H3O+ b/ KMnO4, H2O c/ H2O, HgSO4, H2SO4 d/ Đáp án khác
63 Chọn điều kiện đúng nhất cho phản ứng sau:
?
CH3 – C ≡ C – CH3→ 2CH3 -COOH
a/ Peroxyd b/ KMnO4, H2O c/ H2O, HgSO4 d/ Đáp án khác
Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
a/ 1,4,7-trimethylspiro[6,5]dodecan
CH3

64
b/ 1,4,7-trimethylspiro[5.6]dodecan
c/ 1,8,11-trimethylspiro[5,6]dodecan
d/ 2,6,7-trimethylspiro[5,6]dodecan H3C

Hợp chất nào sau đây là spiroalkan ? CH3


Cl

Cl

65
I II III IV
a/ I b/ II c/ III d/IV

Hợp chất nào là bicycloalkan ?


CH3
Cl

66 Cl

I II III IV
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

67
a/ spiro [4,3] octan b/ spiro [3,4] octan
c/ bicycle [4,3] octan d/ bicycle [3,4] octan
68 Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

7
a/ 1,3,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan b/ 2,5,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
c/ 1,4,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan d/ 3,6,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
Cấu dạng bền nhất của cyclohexan là cấu dạng nào:
69
a/ Thuyền b/ Nửa ghế c/ Thuyền xoắn d/ Ghế
Bromo methylcyclopentan có bao nhiêu đồng phân (không tính đồng phân
70 quang học, đồng phân cấu dạng)
a/ 4 b/ 5 c/ 6 d/ 7
Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau:
Sản phẩm của phản ứng cộng hợp HBr vào cyclopenta - 1,3 - dien theo cơ chế
71 cộng hợp 1,2 và cộng hợp 1,4 gồm có:
a/ 2 chất khác nhau b/ 1 chất ( 3-bromo-1-cyclopenten)
c/ 1 chất ( 1-bromo-2-cyclopenten) d/ Đáp án khác
Xác định hợp chất nào trong số hợp chất sau đây có tồn tại đồng phân quang học
?
72
a/ 3-cloro-1-propen b/ Trans-1,4-diclorocyclohexan
c/ 4-cloro-1-cyclohexen d/ Cis-1,2-diclorocyclohexan
Xác định trong các cách đánh số sau, cách đánh số nào là đúng ?
F F
F F
5
73 2
1
5
3
4
5
1 4
2 1
4

2 2
a/ Br 3 4 b/ Br1 5
c/ 3
d/ Br
Br 3

Phân tử monoterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren ?


74
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Phân tử diterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren ?
75
a/ 1 b/ 2 c/3 d/4
Phân tử triterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren ?
76
a/ 2 b/ 4 c/ 6 d/ 8
Công thức phân tử của isopren là gì ?
77
a/ C4H8 b/ (C5H8)2c/ C5H8 d/ C5H10
Đặc điểm cấu tạo của phân tử isoprene là gì ?
78 a/ Có 1 nối đôi b/ Có 2 nối đôi
c/ Có 3 nối đôi d/ Đáp án khác
Đặc điểm cấu tạo của phân tử monoterpen mạch hở là gì ?
79 a/ Có 2 nối đôi b/ Có 3 nối đôi
c/ Có 4 nối đôi d/Đáp án khác

80 I II III IV

Chất nào không phải là monoterpen 1 vòng ?


a/ I b/ II c/ III d/ II và IV e/ I và III

81 I II III IV

Chất nào là monoterpen 1 vòng ?


a/ I và III b/ II c/ III d/ I và IV

82 I II III IV

Chất nào là limonen ?


a/ I b/ II c/ III d/ IV
8
Tên của limonen theo danh pháp IUPAC là gì ?
a/ 1-methyl-4-(1-propenyl)cyclohex-1-en b/ 1-methyl-4-(2-propenyl)cyclohex-
83
1-en
c/ 1-methyl-4-(1’-methylethenyl)cyclohex-2-en d/ Đáp án khác
Trong phân tử limonen có bao nhiêu carbon bất đối
84
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4
Limonen có bao nhiêu đồng phân hình học ?
85
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của menthol ?
OH
HO
OH

86 HOH2C

a/ b/ c/ d/
Phân tử menthol có bao nhiêu carbon bất đối ?
87 a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4

Phân tử menthol có bao nhiêu đồng phân quang học ?


88
a/ 2 b/ 4 c/ 6 d/ 8
Phân tử menthol có bao nhiêu cặp đối quang ?
89 a/ 2 b/ 4 c/ 6 d/8

Chọn tên đúng của menthol:


a/ 2-isopropyl-5-methyl-1-cyclohexanol
90 b/ 4-propyl-1-methyl-3-cyclohexanol
c/ 1-isopropyl-4-methyl-2-cyclohexanol
d/ Đáp án khác
Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của terpin ?
OH HO

HO OH
HO HO

91 HO

OH

a/ b/ c/ d/
Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phân hình học ?
92
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phân quang học ?
93
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ Đáp án khác
Phản ứng tách loại nước của terpin có thể tạo ra mấy sản phẩm ?
94
a/ 1 b/2 c/ 3 d/ 4
Chọn tên đúng của terpin:
a/ o-menthan-1,8-diol
95 b/ p-menthan-1,8-diol
c/ m-menthan-1,8-diol
d/ Đáp án khác
β-caroten (C10H56) là một terpen thuộc nhóm nào?
96 a/ Sesquiterpen c/ Triterpen
b/ Diterpen d/ Tetraterpen
97 Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :
Các điều kiện cấu trúc cơ bản để xuất hiện tính thơm của các hợp chất hữu cơ
theo quy tắc Huckel là :
a/ Có cấu trúc vòng, có hệ liên hợp π-π
b/ Có một hay nhiều nhân enzene

9
c/ Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử π là 4n
d/ Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử π là 4n+2
Hợp chất nào sau đây không có tính thơm ?
CH2
98 N

I II III IV
a/ I b/ II và IV c/ III d/ I và III
Hợp chất nào sau đây có tính thơm?

99

a) a) I b) II c) III d) IV e) I và III
Sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi dưới đây:

10 Gốc nào là benzyl?


0a) a) I b) II c) III d) IV e) V
10 Gốc nào là benzyliden?
1a) a) I b) II c) III d) IV e) V
10 Gốc nào là o-tolyl?
2a) a) I b) II c) III d) IV e) V
10 Gốc nào là β-phenethyl?
3a) a) I b) II c) III d) IV e) V
Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hướng ortho và para ?
C CH2 CH3

10
4 -NO2 O -N(C2H5)2 -SO3H -OCH3
I II III IV V
a/ I, III, V b/ I, II, IV c/ III, V d/ III, IV e/ IV, V
Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hướng meta ?
NH C CH3
C NH2

10
5 - CHO O -CF3 O -OH
I II III IV V
a/ I,II, V b/ II, III c/II, IV d/ I,III,IV
Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì ? Cl

a/ 1-cloro-2-(3-clorocyclohexyl)benzen
10
b/ 1-cloro-3-(2-clorophenyl)cyclohexan
6
c/ 1-(3-clorocyclohexyl)-3-clorobenzen
d/ 1-(2-clorophenyl)-3-clorocyclohexan Cl

Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì ?


a/ 1,3,4,5-tetramethylbenzen CH3

b/ 1,2,4,6-tetramethylbenzen
10
c/ 1,2,3,5-tetramethylbenzen HC CH3
7 3

d/ Đáp án khác
CH3

10
Hợp chất nào là 4-cloro-2,3-dinitrotoluen ? CH3
CH3 CH3
C2H5 NO2
Br NO2 Br

10 NO2

8 NO2 Br NO2 Cl Br NO2

I II IV III
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Hợp chất nào là 2,5-dibromo-1-methyl-3-nitrobenzen ? CH3
CH3 CH3
C2H5 NO2
Br NO2 Br

10 NO2

9 NO2 Br NO2 Cl Br NO2

I II III IV
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Hợp chất nào là 1-ethyl-3,5-dinitrobenzen ? CH3

CH3
CH3
C2H5 NO2
NO2

11 Br
NO2
Br

0 NO2 Br NO2 Cl Br NO2

I II III IV
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất sau đây
11 CH3
1
a/ SO3/H2SO4 b/ KMnO4,tº c/ Nước Brom
Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất sau đây ?
Br
11 Br
2 H3 C CH2

a/ SO3/H2SO4 b/ KMnO4,tº c/ Nước Brom


Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất sau đây ?
11 Br Br

3
a/ SO3/H2SO4 b/ KMnO4,tº c/ Nước Brom
Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì ? C2H5

a/ 3-ethyl-2’-methylbiphenyl
11 b/ 3’-ethyl-2-methylbiphenyl
4 c/ 3-ethyl-6-methylbiphenyl
d/ 2-methyl-5-ethylbiphenyl CH3

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là C(CH3)3 gì ?


a/ 1-tertbutyl-10-isobutylantracen
11
b/ 1-tertbutyl-5-isobutylantracen
5
c/ 1-isopropyl-10-isobutylantracen
d/ 10-isobutyl-1-isopropylantracen CH2CH(CH3)CH3

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì ? CH3

a/ 4-bromo-5,9-dimethylphenantren
11
b/ 1-bromo-8,9-dimethylphenantren
6
c/ 1-bromo-5,10-dimethylphenantren
d/ 5-bromo-4,9-dimethylphenantren Br
H3C

11 Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau :


7

11
CH3COCl
?
CS2, - 15 C
COCH3
COCH3
COCH3
COCH3

a/ b/ c/ d/
COCH3 COCH3

Cho các tác nhân sau.Xác định tác nhân nào có thể alkyl hóa naphtalen trong
11 phản ứng alkyl hóa Friedel-Craft.
Br Br

8 Br Cl

a/ b/ c/ d/
Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a/ isobutyl clorid
11 Cl
b/ isopropyl clorid
9
c/ tertpropyl clorid
d/ sec-butyl clorid
Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây :
a/ 2-bromoethyl-5-methylhexan
12
b/ 5-bromomethyl-2-methylhexan
0
c/ 1-bromo-2,5-dimethylhexan CH2Br
d/ 6-bromo-2,5-dimethylhexan
Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây : H3CH2CH2C

a/ 2’-bromo-2-nitro-6’-propylbiphenyl
12
b/ 2-bromo-2’-nitro-6-propylbiphenyl
1
c/ 1-bromo-2’-nitro-3-propylbiphenyl
d/ 1-bromo-2-(2-nitrophenyl)-3-propylbenzen NO2 Br

Trong các hợp chất sau,công thức nào khác với các công thức còn lại?
H3C CH2 CH CH2 Cl H3C CH2 CH CH3

12 CH3
2 a/ c/ CH2Cl

Cl

b/ d/ Cl
Có bao nhiêu dẫn chất alkylbromid bậc 1, bậc 2, bậc 3 ứng với hợp chất hữu cơ
sau :
12
a/ Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 1
3
b/ Bậc 1: 2; bậc 2: 2; bậc 3: 1
c/ Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 2
Cho phản ứng sau đây. Hãy lựa chọn A để thu được sản phẩm duy nhất ?
12
A + HBr 3-bromohexan
4
a/ 2-hexen b/ 3-hexen c/
1-hexen d/ cả a và b
Cho phản ứng dưới đây. Hãy lựa chọn A để thu được sản phẩm chính mong
muốn ?
CH3

12 A + HCl CH3 CH2 C CH2 CH3

5 Cl

a/ 3-methyl-2-penten b/ 2-ethyl-1-buten
c/ 3-methyl-1-penten d/ Cả a và b e) Cả a, b và c
12
Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản ứng thế ái nhân
12 của các alkyl halogenid sau đây :
6 C2H5Cl (I) C2H5Br (II) C2H5F (III) C2H5I (IV)
a/ I> IV> II> III b/ III> I> II> IV c/ IV> II> I> III d/ Đáp án khác
Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a/ ethyl thiếc clorid
12 SnCl2
b/ diethyl thiếc clorid
7
c/ ethyl thiếc cloro
d/ diethyl thiếc cloro
Sắp xếp độ phân cực của liên kết giữa Carbon và kim loại ở các hợp chất sau
đây theo thứ tự tăng dần.
12
CH3CH2CH2Na (CH3)2Mg (CH3)2Zn CH3CH2Li
8
(II) (III) (IV)
a/ IV< III< II< I b/ II< III< IV < I c/ III< II< IV< I d/ Đáp án khác
Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây :

12 1.C6H5COOC2H5 (2:1)
C6H5MgBr ?
9 2.H3O+
a/ C6H5COC2H5 b/ (C2H5)2C(OH)C6H5
c/ (C6H5)3COH d/ C6H5COC6H5
Lựa chọn A cho phản ứng sau đây:
1.CH3MgI
13 A
2.H3O+
0 O

a/ C2H5CONH2b/ C2H5CON(CH3)2 c/ C2H5CONHCH3 d/ CH3CON(C2H5)2


Hợp chất nào trong các hợp chất sau không phải là alcol?

13
1

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?


a) a/ 5-isopropyl-2-methylhex-5-en-3-ol
13
b) b/ 2- isopropyl-5-methylhex-1-en-4-ol
2
c) c/ 2,6- dimethyl-5-methylenheptan-3-ol OH
d) d/ 2,6- dimethyl-5-methylidenheptan-3-ol
Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
Br OH
a) a/ 4-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
13
b) b/ 1-(3-bromo-4-ethylphenyl)-1-methylbutan-1,3-diol C 2 H5 OH
3
c) c/ 2-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
d) d/ Đáp án khác
Hợp chất nào dưới đây không phải là đồng phân của cyclohexanol?
13 OH O
4 OH OH

a) b) c) d)
13 Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì ?
Br

Br
13
OH
a/ 3,3-dibromo-6-ethyl-5-methyl-7-octanol
b/ 6,6-dibromo-3-ethyl-4-methyl-2-octanol
5
c/ 5,5-dibromo-2-ethyl-1,3-dimethyl-1-heptanol
d/ Đáp án khác
Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì ?
OH

OH

CH3

13 Cl CH3 Cl

a/ 2-cloro-5-(5- cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-
6
4-yl)phenol
b/ 2-cloro-5-(2-cloro-4-hydroxy-5-methylhexen-2-yl)phenol
c/ 5-cloro-1-(4-cloro-3-hydroxyphenyl)-2-methyl-4-hexen-3-ol
d/ 1-cloro-4-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)-2-phenol
Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào không xảy ra
13
a/ Ar-OH + K c/ Ar-OH + KOH
7
b/ Ar-OH + NaHCO3 d/ Ar-OH + Na2CO3
Lựa chọn thứ tự sắp xếp của các hợp chất sau đây theo tính acid tăng dần ?

13
8

a/ II< I< III< IV b/ II< III< I< IV c/ I< II< IV< III d/ Đáp án khác
Cho các chất sau đây,chất nào có tính acid mạnh nhất ?

13
9

a/ b/ c/ d/
Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì ?
14 CH2=CH-CH2-O-CH3
0 a/ 3-methoxypropen c/ Methyl vinyl ether
b/ 1-methoxy-2-propen d/ Allyl methyl ether
Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau :
+ HI du*
14 C6H5-O-CH2CH2CH3 ?
1 t , H+
a/ C6H5I + CH3CH2CH2OH
c/ C6H5OH + CH3CH2CH2I
b/ C6H5I + CH3CH2CH2I d/ Đáp án khác
Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản
ứng sau: OCH2CH3

+HI ( 1:1 )
14 CH3CHCOOH ?
t
2
a/ CH3CH2OH + CH3CH(I)-COOH b/ CH3CH2I + CH3CH(I)-COOH
c/ CH3CH2I + CH3CH(OH)-COOH d/ Đáp án khác
14 Chất nào sau đây là benzaldehyd :
14
3

Chất nào sau đây là acetophenon?


O O O O
14
4 H3 C CH3 CH3

a) b) c) d)
O
14 Có bao nhiêu aldehyde có công thức C5H10O chứa C bất đối ?
5 a/ 1 chất b/ 2 chất c/ 3 chất d/4 chất
Trong các hợp chất aldehyd và ceton, nhóm carbonyl phân cực, do đó trong
14 nhóm này dễ dàng là trung tâm của:
6 a/ Phản ứng thế gốc b/ Phản ứng cộng ái nhân c/ Phản ứng chuyển vị d/ Đáp
án khác
Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng A N

14
7

a/ I >II>III>IV b/ IV>III>II>I c/ III>II>IV>I d/ IV>II>III>I


Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng A N

14
8

a/ I>IV>III>II b/ III>IV>II>I c/ II>I>IV>III d/ I>II>IV>III


Chất nào sau đây cho phản ứng với phenylhydrazin và không phản ứng với
14 thuốc thử Tollens ?
9

Hợp chất nào sau đây cho phản ứng với thuốc thử Tollens, phenylhydrazin và
làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 ?
15
0

15 Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau


CH2OH CHO
1

15
a/ NaBH4 b/ KOH/C2H5OH c/ HNO3 d/ Đáp án khác
Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau :
O O

15 Cl ? H
2

a/ H2,Pd b/ LiAlH[O- C(CH3)3]3 c/ LiAlH4 d/ K2Cr2O7, H2SO4


Có thể phân biệt diethyl ceton và methyl propyl ceton bằng phản ứng với chất
15 nào sau đây :
3 a/ Thuốc thử Tollens b/ NaOI/NaOH c/ Ethylen glycol d/
Phenylhydrazin
Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:
O OH
15 ?
4
a) 1. NaBH4/C2H5OH b) H2, Pd/C c) a hoặc b d) Đáp án khác
+
2. H3O
Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau :
a/ Quinon có tính chất của diceton
15
b/ Quinon không có tính chất của hợp chất không no liên hợp
5
c/ Quinon không có tính chất của peroxyd
d/ Quinon không có tính chất của diceton

B. CÂU HỎI TỰ LUẬN HÓA HỮU CƠ


1. Những đặc tính khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ ?
2. Liên kết ion là gì ? Đặc điểm liên kết ion ? Thí dụ về liên kết ion trong hợp chất
hữu cơ.
3. Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào? Cho thí dụ. Đặc điểm liên
kết cộng hóa trị ?
4. Liên kết hydro được hình thành như thế nào? Cho thí dụ. Liên kết hydro ảnh
hưởng gì tới tính chất vật lý của hợp chất hưuc cơ?
5. Lai hóa sp3 thường gặp ở hợp chất có liên kết gì? Thí dụ? Công thức lai? Hóa
lập thể ?
6. Lai hóa sp2 thường gặp ở hợp chất có liên kết gì? Thí dụ? Công thức lai? Hóa lập
thể ?
7. Lai hóa sp thường gặp ở hợp chất có liên kết gì? Thí dụ? Công thức lai? Hóa lập
thể ?
8. Định nghĩa, đặc điểm, phân loại hiệu ứng cảm ứng. Cho thí dụ ? Ảnh hưởng của
hiệu ứng cảm ứng trong hợp chất hữu cơ?
9. Định nghĩa, đặc điểm, phân loại hiệu ứng liên hợp. Cho thí dụ ? Ảnh hưởng của
hiệu ứng liên hợp trong hợp chất hữu cơ?
10. Định nghĩa, đặc điểm hiệu ứng siêu liên hợp. Cho thí dụ ? Ảnh hưởng của hiệu
ứng siêu liên hợp trong hợp chất hữu cơ?
11. Điều kiện cần và đủ để xuất hiện đồng phân hình học? Trường hợp nào áp dụng
danh pháp cis-trans? Trường hợp nào phải dùng danh pháp E-Z ? Cho thí dụ.

16
12.Thế nào là chất hoạt quang ? Hữu tuyền ? Tả tuyền ?. Điều kiện để một chất hoạt
quang ? Thế nào là carbon bất đối xứng (C*) ? Cấu hình D, L là gì ? Cho thí dụ.
13.Khái niệm acid – base theo Bronted-Lowry? theo Lewis? Cho thí dụ?
14.Phản ứng thế là gì? Phản ứng thế ái nhân S N ? (Định nghĩa, sơ đồ tổng quát, thí
dụ).
15.Cơ chế phản ứng thế ái điện tử SE vào nhân thơm?
16. Phản ứng thế halogen vào alkan? Sơ đồ tổng quát ? Cơ chế phản ứng?
17. Phản ứng cộng hợp ái điện tử (AE) vào anken ? (Tác nhân phản ứng thường
gặp, sơ đồ chung, cơ chế phản ứng?)
18. Quy tắc định hướng của phản ứng cộng hợp vào alken:
- Qui tắc Markovnikov? Thí dụ minh họa.
- Hiệu ứng Kharash ? Thí dụ minh họa.
19. Định nghĩa, cấu tạo, cách biểu thị công thức cấu tạo theo qui ước của các
cycloalkan? Cho thí dụ.
20. Limonen: Tên quốc tế? Công thức cấu tạo và cách đánh số? Có bao đồng phân
quang học? Limonen tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng nào và ở đâu?
21. Qui tắc thế vào nhân thơm (qui tắc Holeman)?
22. Viết công thức các sản phẩm tạo thành trong dãy phản ứng sau:

23. Viết công thức các sản phẩm tạo thành trong dãy chuyển hóa sau:

24. Viết công thức cấu tạo sản phẩm tạo thành của phản ứng sau:

25. Viết công thức cấu tạo của vitamin K 3 (vitamin K tổng hợp, menadion)? Đọc
tên theo danh pháp quốc tế?
26. Phản ứng thế ái nhân (SN) của alkyl halogenid (Sơ đồ tổng quát chung, Sơ đồ
phản ứng SN1, Sơ đồ phản ứng SN2)?
27. Sơ đồ tổng quát phản ứng thế ái nhân (SN) của alkyl halogenid:
a- Tạo alcol? b- Tạo ether oxyd ? c- Tạo ester?
d –Tạo nitril e- Tạo amin (các bậc) g- Tạo alkan

17
28. Thuốc thử Grignard là gì? Phản ứng của thuốc thứ Grignard với các hợp chất
có nhóm carbonyl (=C=O) : Sơ đồ phản ứng chung, sản phẩm cuối cùng của sự
thủy phân là gì ?
29. Các phương pháp chính điều chế alcol (tên phương pháp, sơ đồ tổng quát hoặc
thí dụ cụ thể) ?
30. So sánh tính acid của alcol và phenol ?
31. Cấu tạo của aldehyd, ceton, quinon ?
32. Phản ưng oxy hóa của aldehyd (sơ đồ tổng quát, phương trình phản ứng với
thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling) ? Ceton có phản ứng với 2 thuốc thử trên
không ?

18

You might also like