You are on page 1of 7

Khoa Dược CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ môn Hóa Hữu Cơ Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KỲ HÓA HỮU CƠ 1


Lớp D2020 – Năm học 2020-2021
Thời gian: 40 phút
ĐỀ 184

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 1-5:
Công thức dưới đây là fucoxanthinol-chất tiềm năng điều trị ung thư ruột kết-dẫn xuất carotenoid
chiết xuất từ đại dương.

Câu 1. Fucoxanthinol có bao nhiêu liên kết đôi có thể có đồng phân hình học?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 2. Fucoxanthinol có bao nhiêu carbon bất đối xứng?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 3. Fucoxanthinol có bao nhiêu vị trí có thể có đồng phân quang học?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 4. Đồng phân lập thể của vị trí 1 và 2 là:


A. 1R, 2R B. 1R, 2S C. 1S, 2R D. 1S, 2S

Câu 5. Đồng phân lập thể của vị trí 3 và 4 là:


A. 3R, 4R B. 3R, 4S C. 3S, 4R D. 3S, 4S

Câu 6. Cấu dạng bền nhất của cyclohexan-1,3-diol?

A. B.

C. D.

Câu 7. Hiệu ứng siêu liên hợp làm H nào linh động?

A. H1 B. H2 C. H3 D. H4

Câu 8. Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là base Lewis?


A. CH3OCH3 B. CH3OH C. CH3NH2 D. CH3CH3

Đề 184 – Trang 1
Câu 9. Khi gắn nhóm -OH vào vòng benzen, nhóm -OH sẽ làm vị trí nào trong vòng benzen giàu
mật độ điện tử?

A. 2, 6 B. 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 1, 3, 5

Câu 10. Menthol là thành phần chủ yếu trong tinh dầu bạc hà. Trong thiên nhiên chỉ tồn tại dạng
(-)-menthol là cấu dạng bền nhất. Cấu dạng của (-)-menthol là?
OH CH3 OH
A. B. (H3C)2HC CH3
(H 3C)2HC
CH3
(H3C)2HC CH3
C. (H3C)2HC D.
HO
HO

Câu 11. Các nguyên tử carbon trong phân tử Aspirin (acid acetylsalicylic) – thuốc hạ nhiệt giảm
đau, kháng viêm ở trạng thái lai hóa:

A. sp2 và sp4 B. sp và sp3


C. sp2 và sp3 D. sp2 và sp

Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 12-17:
Cho các phản ứng sau:
NO2
(KNO3, H2SO4)
(I) + HNO3 + H2O
N to N

(II) H3C C N + C2H5MgBr H3C C C2H5


N-MgBr

OH OH
(III) + CHCl3 + KOH + 3KCl + 2H2O
CHO

CH2 Cl CH2NH2
(IV) + NH3 + HCl

Hg2+, H+
(V) H3C CH2 C CH + H2O H3 C CH2 C CH3
O
Br
as
(VI) + Br2
+ HBr

Câu 12. Các phản ứng thế gồm?


A. I, IV, VI B. II, III, V, VI C. I, III, IV, VI D. II, IV, V

Đề 184 – Trang 2
Câu 13. Các phản ứng cộng gồm?
A. II, V B. II, VI C. III, V D. I, V

Câu 14. Các phản ứng cộng ái điện tử gồm?


A. II B. V C. II, V D. I, VI

Câu 15. Các phản ứng cộng ái nhân gồm?


A. II B. V C. II, V D. I, VI

Câu 16. Các phản ứng thế ái điện tử gồm?


A. I, III B. I, IV C. III, VI D. IV, VI

Câu 17. Các phản ứng thế ái nhân gồm?


A. I B. III C. IV D. VI

Câu 18. Morpholin có tính base yếu hơn piperidin vì nguyên tử oxy trên morpholin gây:

A. hiệu ứng -I làm giảm mật độ điện tử trên nitơ.


B. hiệu ứng +I làm tăng mật độ điện tử trên nitơ.
C. hiệu ứng H làm giảm mật độ điện tử trên nitơ.
D. hiệu ứng +C làm tăng mật độ điện tử trên nitơ.

Câu 19. Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?

A. (I) chiều thuận; (II) chiều thuận B. (I) chiều thuận; (II) chiều nghịch
C. (I) chiều nghịch; (II) chiều thuận D. (I) chiều nghịch; (II) chiều nghịch

Câu 20. Trong các phản ứng sau, chất nào đóng vai trò là base?

A. (I) aceton; (II) cyclohexanon B. (I) aceton; (II) NaH


C. (I) TiCl4; (II) cyclohexanon D. (I) TiCl4; (II) NaH

Câu 21. Các chất sau đây, chất nào có tính quang hoạt?
H
HO CH2 (CH2)2OH
H3C
Br H H H
H Br Br
(I) (II) (III) (IV)
A. I, II, III B. I, IV C. III, IV D. II, IV
Câu 22. Sắp xếp tăng dần độ ưu tiên các nhóm thế theo Cahn-Ingold-Prelog:

Đề 184 – Trang 3
A. III < IV < II < I B. II < III < I < IV
C. IV < I < III < II D. I < IV < II < III

Câu 23. Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. IV < III < II < I B. II < III < I < IV


C. III < I < II < IV D. I < III < IV < II

Dựa vào nội dung dưới đây, trả lời các câu hỏi từ 24-26:
Cho các hợp chất sau:

Câu 24. Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro?
A. II, III, IV B. I, II, III C. I, II, IV D. I, III, IV

Câu 25. Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro liên phân tử?
A. II, IV B. III, IV C. I, III D. I, II

Câu 26. Chất nào có khả năng tạo liên kết hydro nội phân tử?
A. I B. II C. III D. IV

Câu 27. Acetoaceton có dạng enol bền hơn dạng ceton vì:

A. Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro nội phân tử.
B. Dạng enol không có hệ thống liên hợp nhưng có liên kết hydro nội phân tử.
C. Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro liên phân tử.
D. Dạng ceton có hệ thống liên hợp nhưng không có liên kết hydro.

Câu 28. Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. V < IV < I < III < II B. III < V < IV < I < II
C. IV < I < V < III < II D. III < IV < I < V < II

Câu 29. Khi gắn nhóm -CN vào vòng benzen, nhóm -CN sẽ làm vị trí nào trong vòng benzen giảm
mật độ điện tử?

Đề 184 – Trang 4
A. 2, 5 B. 3, 6 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 6

Câu 30. Imidazol là hợp chất dị vòng 5 cạnh 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có nhiều trong các hợp
chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ lai hóa ở trạng thái nào?

A. Đều lai hóa sp B. Đều lai hóa sp2


C. N1 lai hóa sp2, N3 lai hóa sp D. N1 lai hóa sp3, N3 lai hóa sp2

Câu 31. Sắp xếp tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

A. IV < II < III < I B. II < IV < I < III


C. I < IV < III < II D. I < III < II < IV

Câu 32. Threonin là amino acid thiết yếu cho cơ thể, cấu hình của threonin là:

A. 2R, 3R B. 2R, 3S C. 2S, 3R D. 2S, 3S

Câu 33. Dãy nào là base liên hợp của các acid sau:
CH3COOH; C2H5OH; H2O; C6H5OH

A. B.

C. D.

Câu 34. Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. I < IV < II < III B. I < III < IV < II


C. IV < I < III < II D. II < I < III < IV

Câu 35. Trong các dẫn xuất của phenylmethylium (benzylium) sau, carbocation nào bền nhất

Đề 184 – Trang 5
A. B. C. D.

Câu 36. Nhóm -NO2 trong nitrobenzen có thể gây hiệu ứng gì?

A. +I và +C B. +I và -C C. -I và +C D. -I và -C

Câu 37. Arformoterol là chất chủ vận β2-adrenoreceptor chỉ định trong điều trị phổi tắc nghẽn mãn
tính, là một hợp chất quang hoạt có 2 carbon bất đối, hợp chất này có cấu hình:

A. 1R, 2R B. 1R, 2S C. 1S, 2R D. 1S, 2S

Câu 38. Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng liên hợp -C tăng dần.

A. I < III < II < IV B. III < I < II < IV


C. IV < I < III < II D. III < I < IV < II

Câu 39. Sắp xếp tính base tăng dần của các hợp chất sau:

A. III < IV < I < V < II B. IV < III < I < V < II
C. III < IV < V < II < I D. I < V < IV < III < II

Câu 40. Sắp xếp tăng dần thứ tự độ bền các ion sau:

A. I < II < III B. I < III < II C. III < II < I D. II < III < I

PHẦN II: TỰ LUẬN


Viết công thức giới hạn của:

HẾT
18/4/2021

Đề 184 – Trang 6
Đề 184 – Trang 7

You might also like