You are on page 1of 16

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Câu 1(NB). Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2(NB). Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.
Câu 3 (NB): Sự điện li là
A. sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn.
B. sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước.
C. sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên. .
D. sự phân li các chất thành các chất đơn giản.
Câu 4 (NB): Chất điện li là chất tan trong nước
A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion.
C. phân li hoàn toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt.
Câu 5. (NB) Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?
A. O2. B. NO. C. CO2. D. N2.
Câu 6(NB). Trong công thức Lewis của phân tử NH3

A. Nguyên tử hydrogen còn có một electron không liên kết.


B. Nguyên tử ntrogen còn có một electron không liên kết.
C. Nguyên tử nitrogen còn có một cặp electron không liên kết.
D. Liên kết N-H kém bền.
Câu 7(NB). Trong tự nhiên, sulfur tồn tại ở dạng
A. Khí. B. Đơn chất và hợp chất.
C. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất D. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
Câu 8(NB). Tính chất vật lí nào sau đây không phải của Sulfur
A. Chất rắn màu vàng B. Không tan trong nước
C. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước D. Ít tan trong alcohol
Câu 9. (NB) Chọn câu đúng?
A. H2SO4 là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
B. H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nhẹ hơn nước.
C. H2SO4 đặc không hút ẩm nên không dùng làm khô khí ẩm.
D. H2SO4 đặc tan ít trong nước và toả nhiều nhiệt.
Câu 10. (NB) Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần phải làm thế nào?
A. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước. B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch acid đặc.
C. Rót từ từ nước vào dung dịch acid đặc. D. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước.
Câu 11. (NB) Nhóm chức là
A. một nhóm nguyên tử khác biệt trong chất hữu cơ
B. một nguyên tử bất kì trong phân tử chất hữu cơ
C. một nhóm nguyên tử có cấu trúc không gian đặc biệt mà trong đó các nguyên tử liên kết với nhau không
theo quy tắc hoá trị nào
D. một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử hợp chất
hữu cơ
Câu 12. (NB) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
1
A. các hợp chất của carbon.
B. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2).
C. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, muối carbonate, cyanide, carbide,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 13. (NB) Để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất
lỏng tinh khiết hơn dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết
C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
Câu 14. (NB) Dùng phương pháp nào sau đây để tách và tinh chế chất rắn?
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết
C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
Câu 15. (NB) Công thức tổng quát cho ta biết
A. số lượng các nguyên tố trong hợp chất. B. tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất.
C. cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. D. thành phần nguyên tố trong hợp chất.
Câu 16. (NB) Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm methylen (-CH2-) được gọi là
A. đồng vị. B. đồng đẳng. C. đồng phân. D. đồng khối.
Câu 17 (TH): Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A. KC =
 2HI . B. KC =
 H 2  . I 2  .
 H 2  . I 2  2  HI

HI
2
 H 2  . I 2  .
 H 2  . I 2 
C. KC = . D. KC =
 HI
2

Câu 18(TH). Theo Bronsted - Lowry, ion nào dưới đây là lưỡng tính?
A. PO43− B. CO32− C. HSO4− D. HCO3−
Câu 19(TH). Dung dịch có pH=2 làm quỳ tím chuyển sang màu
A. xanh. B. đỏ. C. xanh sang đỏ. D. không đổi màu.
Câu 20. (TH). Tính base của NH3 gây nên do
A. nguyên tử N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 21. (TH) Nitric acid đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.
C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. D. CaO, NH3, Au, FeCl2.
Câu 22(TH). Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá,
gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương
tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là
A. NO, NO2. B. N2, NH3. C. NH3, CH4. D. CH4, CO2.
Câu 23(TH). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sulfur dioxide là một trong các tác nhân làm ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid.
B. Khi núi lửa hoạt động, khí sinh ra có hydrogen sulfide và sulfur dioxide.
C. Sulfur dioxide là khí độc, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người.
D. Ở điều kiện thường, sulfur dioxide là chất lỏng không màu, dễ bay hơi.
Câu 24. (TH) Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng cho 2
loại muối khác nhau?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 25. (TH) Trong các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa có
A. một hợp chất hữu cơ và bốn hợp chất vô cơ. B. hai hợp chất hữu cơ và ba hợp chất vô cơ.
C. bốn hợp chất hữu cơ và một hợp chất vơ cơ. D. ba hợp chất hữu cơ và hai hợp chất vô cơ.
Câu 26. (TH) Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau
2
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết. B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết. D. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.
Câu 27. (TH) Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:

Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là


A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.
Câu 28. (TH) Cho các chất sau đây:
 I  CH3  CH  OH   CH3 ;  II  CH3  CH 2  OH;  III  CH3  CH2  CH2  OH;
 IV  CH3  CH 2  CH 2  O  CH3 ;  V  CH3  CH2  CH2  CH2  OH ;  VI  CH3  OH.
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. I, II và VI. B. II, III, V và VI.
C. I, III và IV. D. I, II, III và IV.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptane (ts = 98,4 oC), octane (ts = 125,7 oC) và
nonane (ts = 150,8 oC). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Sắc kí. D. Chiết.
Câu 30. Cho phản ứng thuận nghịch sau: CO32  H 2O HCO3  OH 
Trong phản ứng thuận, chất đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry là
2 
A. CO3 . B. H2O. C. HCO3 . D. OH .
Câu 31. Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, ăn mòn nhiều công trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Khí nào trong
số các khí sau là tác nhân chính tạo ra mưa acid?
A. SO2. B. H2S. C. CO2. D. CO.
Câu 32. Xét ba yêu cầu: (a) không hoà tan tạp chất; (b) không có tương tác hoá học với chất kết tinh; (c) dễ bay
hơi, dễ kiếm, rẻ tiền. Trong ba yêu cầu này, có bao nhiêu yêu cầu là cần thiết đối với dung môi được lựa chọn
trong phương pháp kết tinh?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp
chất X như sau: carbon là 52,17%; hydrogen là 13,04%; còn lại là oxygen. Biết phân tử khối của X là 46.
a. Xác định công thức phân tử của hợp chất X.

3
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 2 a. Nguồn phát thải sulfur dioxide nhân tạo vào khí quyển chủ yếu sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu
có chứa tạp chất sulfur (than đá, dầu mỏ), đốt quặng sulfide (galen, blend) trong luyện kim, đốt sulfur và quặng
pyrite trong sản xuất sulfuric acid,... Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm cắt giảm sự phát thải đó.
b. Trong điều kiện đun nóng, dung dịch H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu, Fe2O3, C, dung
dịch Ba(OH)2, dung dịch Na2SO3. Viết các pthh xảy ra, nêu rõ vai trò của H2SO4 trong các pư đó
ĐỀ SỐ 3
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.
xt ,t 0
Câu 2. Xét cân bằng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

A. B.

C. D.
Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. HCl B. C6H6 C. CH4 D. C2H5OH
Câu 4. Dung dịch NaOH 0,001M có giá trị pH là
A. 1 B. 3 C. 13 D. 11
Câu 5. Phương trình điện li viết đúng là
A. AlCl3 → Al3+ + Cl3- B. H2SO4 → 2H+ + SO4-.
C. HF ⇌ H+ + F-. D. NaOH ⇌ Na+ + OH-
Câu 6. Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng
A. đơn chất. B. NaNO3. C. hợp chất. D. Ion.
Câu 7. Vì sao nitrogen lỏng có thể được sử dụng để làm lạnh nhanh?
A. Vì nitrogen lỏng phá hủy cấu trúc vật chất, sinh ra chất làm lạnh.
B. Vì nitrogen lỏng làm chết vi khuẩn phân hủy vật chất.
C. Vì nitrogen hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp.
D. Vì nitrogen có tính oxy hóa vô cùng mạnh.
Câu 8. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng chất nào sau đây?
A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.
Câu 9. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính base?
A. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2. B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.
C. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O. D. NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3.
Câu 10. Hiện tượng mưa acid
A. là hiện tượng sẵn có trong tự nhiên. B. xảy ra do sự bốc hơi của nước rồi ngưng tụ.
C. xảy ra khi nước mưa có pH < 7. D. xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6.
Câu 11. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dd HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước .B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 12. Cho các nhận định sau về tính chất hoá học của nitric acid:
(1) có tính acid mạnh. 2) có tính acid yếu. (3) có tính oxi hoá mạnh. (4) có tính khử mạnh.
(5) có tính háo nước. Số nhận định đúng là

4
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Khoáng vật chứa thành phần chính CaSO4 có tên là:
A. Pyrite. B. Sphalerite. C. Thạch cao. D. Barite.
Câu 14. Chất nào sau đây là chất rắn, màu vàng?
A. H2S. B. SO2. C. H2SO4. D. S.
Câu 15. Sulfur dioxide có các phản ứng sau:
(1) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. (2) SO2+ Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
A. SO2 thể hiện tính oxi hoá. B. SO2 thể hiện tính khử.
C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. D. SO2 là acidic oxide.
Câu 16. Bước sơ cứu đầu tiên cần làm ngay khi một người bị bỏng sulfuric acid đặc là
A. rửa với nước lạnh nhiều lần. B. trung hoà acid bằng NaHCO3.
C. băng bó tạm thời vết bỏng. D. đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Câu 17. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?
A. Tính háo nước. B. Tính oxi hóa. C. Tính acid. D. Tính khử.
Câu 18. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Na. B. Al. C. Mg. D. Ag.
Câu 19: Trong các hợp chất sau, chất nào là hợp chất hữu cơ?
A. CO2. B. CH3COOH. C. Na2CO3. D. Al4C3.
Câu 20: Hydrocarbon là hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố gồm
A. carbon và hydrogen. C. carbon và oxygen.
B. hydrogen và oxygen. D. carbon và nitrogen.
Câu 21: Hợp chất CH3COOC2H5 chứa nhóm chức nào sau đây?
A. Aldehyde. B. Ketone. C. Ester. D. Alcohol.
Câu 22: Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (ở một áp suất nhất định)
nào sau đây của các chất trong hỗn hợp?
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ nóng chảy. C. Độ tan. D. Màu sắc.
Câu 23: Phương pháp nào không dùng để tách và tinh chế chất hữu cơ?
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp cô cạn.
Câu 24: Khi ngâm củ nghệ đã được nghiền nhỏ trong cồn 90o (dung dịch cồn 90% ethalnol và 10% nước theo
thể tích) thì hoạt chất curcumin (chất có tác dụng kháng oxi hóa, chống ung thu) có trong củ nghệ tan vào cồn.
Lọc, lấy dung dịch curcumin trong cồn rồi loại bỏ dung môi sẽ thu được curcumin. Phương pháp đã được sử
dụng ở trên để tách curcumin từ củ nghệ là phương pháp nào?
A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp chiết D. Phương pháp sắc kí.
Câu 25: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ cho biết
A. số lượng nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
B. tỉ lệ số lượng nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
C. tỉ lệ khối lượng của các nguyên tử có trong phân tử.
D. số lượng liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
Câu 26: Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất
A. đồng phân của nhau. B. đồng đẳng của nhau.
C. đồng vị của nhau. D. đồng khối của nhau.
Câu 27 : Chọn phát biểu đúng về 4 chất đều có phân tử khối là 60 sau đây

A. Chất (1) và (4) là đồng phân của nhau. B. Chất (1), (2) và (4) là đồng phân của nhau.
C. Chất (1) và (2) là đồng phân của nhau. D. Cả 4 chất là đồng phân của nhau.
Câu 28: Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử acetic acid.

5
Phân tử khối của acetic acid bằng
A. 43 B. 45 C. 60 D. 29
Câu 29: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

A. N2 + 3H2   2NH3.
 B. Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2.
C. H2 +Cl2 
 2HCl. D. 2H2 + O2   2H2O.
Câu 30: Cho cân bằng hóa học: SO2 (g) + O2 (g)    2SO3 (g);  r H298 < 0; và các yếu tố sau: (1) nhiệt độ, (2)
o

nồng độ, (3) chất xúc tác, (4) áp suất. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên là:
A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2) và (4).
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử ammonia có dạng hình chóp đáy tam giác.
(2) Ứng dụng chính của muối ammonium là dùng để sản xuất nitric acid.
(3) Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(4) Tính base của NH3 do phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 32: Phù dưỡng là hiện tượng ao, hồ
A. dư quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng. B. thiếu quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng.
C. dư quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng. D. thiếu quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng.
TỰ LUẬN
Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với 01 phương trình phản ứng)
S  (1)
 SO2 
(2)
SO3  (3)
 H2SO4  (4)
 CuSO4
Câu 2. a. Hợp chất hữu cơ X có trong thành phần của giấm táo. Khi phân tích nguyên tố X thu được phần trăm
các nguyên tố là: 40%C, 6,67%H và còn lại là O. Bằng phổ MS, người ta xác định được PTK của X là 60.
a. Tìm công thức phân tử của X.
b. Phổ IR của A thấy có tín hiệu hấp thụ ở 1715 cm-1 đồng thời thấy một số tín hiệu hấp thụ trong vùng 3400 –
2500 cm-1. X có thể có nhóm chức nào?
b. Trình bày cách tách riêng ethanol(C2H5OH) và sodium chloride (NaCl) cùng tan trong nước.
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.

6
Câu 2: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g);  r H 298 = –92 kJ.
0

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 3: Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl. B. C2H5OH. C. HCHO. D. C6H12O6
Câu 4. Chọn câu đúng
A. Giá trị pH tăng thì độ base giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ acid tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dd có pH = 10 làm phenolphthalein hoá xanh.
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(1) HCl + H2O  H3O+ + Cl−
(2) HSO3− + H2O  H3O+ + SO32−
(3) NH3 + H2O  NH4+ + OH−
(4) HSO3− + H2O  H2SO3 + OH−
(5) CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
Theo thuyết Bronsted - Lowry, H2O đóng vai trò là acid trong các phản ứng
A. (1), (2), (3). B. (3), (4). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 6. Tính chất nào không thuộc về khí nitrogen?
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC) .(b) Cấu tạo phân tử là 𝑁 ≡ 𝑁.
(c) Tan nhiều trong nước. (d) Nặng hơn không khí. (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành các nguyên tử nitrogen.
A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e).
  2NH3 (g) r H 0298 = -92kJ. Nitrogen thể hiện tính
o
t , xt
Câu 7. Trong phản ứng N2 (g) + 3H2 (g)  
A. khử. B. acid. C. base. D. oxi hóa.
Câu 8. NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau?
(1) Tan tốt trong nước. (2) Nặng hơn không khí.
(3) Tác dụng với các dung dịch acid mạnh. (4) Khử được khí oxygen.
(5) Khử được khí hydrogen. (6) Dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím.
A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5.
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
𝑡𝑜 𝑡𝑜
(1) NH4NO3 → (2) NH4NO2 →
𝑡 𝑜 ,𝑃𝑡 𝑡𝑜
(3) NH3 + O2 → (4) NH4Cl →
Các phản ứng tạo được khí nitrogen là
A. (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2).
Câu 10. Cho các tính chất sau:
(1) Tính acid mạnh.
(2) Tính oxi hóa mạnh.
(3) Là hóa chất quan trọng để sản xuất phân đạm.
(4) Chất lỏng không màu.
Số tính chất đúng với dung dịch HNO3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Hiện tượng phú dưỡng là hiện tượng nguồn nước tích tụ lượng lớn các chất dinh dưỡng bao gồm các
hợp chất của
A. N và P. B. N và K. C. N và C. D. P và S.
Câu 12. Sulfur phản ứng với chất nào sau đây ngay ở nhiệt độ thường?
A. Hg. B. Fe. C. H2. D. O2.
Câu 13. Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp
ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là
A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. CO.

7
Câu 14. Sulfur dioxide đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. SO2 + NaOH   NaHSO3 B. SO2 + 2H2S   3S + 2H2O
C. 2SO2 + O2  xt
 2SO3 D. SO2 + 2KOH   K2SO3 + H2O
Câu 15. Nguyên tố sulfur ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử
sulfur có số electron độc thân là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 16. Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần phải làm thế nào?
A. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước. B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch acid đặc.
C. Rót từ từ nước vào dung dịch acid đặc. D. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước.
Câu 17. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Ag B. Mg C. Na D. Ca
Câu 18. Trong điều kiện đun nóng, dung dịch H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu, Fe2O3, C, dung
dịch Ba(OH)2, dung dịch Na2SO3. Số phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hợp chất hữu cơ luôn thu được CO2 và H2O.
(2) Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta.
(3) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
(4) Hóa học hữu cơ có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Trong các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa, (COO)2Ca.
Số hợp chất hữu cơ là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 21. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong CH4 là
A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Câu 22. Tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4O2 lần lượt là
A. 2 : 4 : 2 B. 1 : 2 : 1 C. 2 : 4 : 1 D. 1 : 2 : 2
Câu 23. Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3COCH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán
X có nhóm C=O?

A. A B. B C. C D. D
Câu 24. Phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan
của chúng theo nhiệt độ là phương pháp?
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết
C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
8
Câu 25. Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra
khỏi nước. Phát biểu không đúng là
A. Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp. B. Tinh dầu nặng hơn nước nên nằm phía dưới.
C. Lớp trên là tinh dầu sả, lớp dưới là nước. D. Khối lượng riêng của tinh dầu sả nhẹ hơn nước.
Câu 26. Phổ khối lượng dùng để xác định
A. công thức phân tử hợp chất hữu cơ. B. thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ.
C. phân tử khối của các chất. D. khối lượng riêng của các chất.
Câu 27: Trong hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị
A. V. B. VI. C. II. D. IV.
Câu 28. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của C3H4?
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 29: Để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Ta có thể dùng lần lượt các chất:
A. quỳ tím, dung dịch BaCl2.
B. dung dịch BaCl2, dung dịch KNO3.
C. dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl.
D. quỳ tím, dung dịch NaNO3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 31: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng
dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là:
A. H2SO4.SO3. B. H2SO4.2SO3.
C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được
2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
A. 4,48 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 5,6 gam.
II. TỰ LUẬN
Câu 1.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây.
a. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đường C12H22O11 (rắn).
b. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.
Câu 2. a. Xác định khối lượng sulfuric acid thu được từ 1,6 tấn quặng pyrite chứa 40% tạp chất. Biết hiệu suất
cả quá trình phản ứng là 80%.
b. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 18,5925 lít khí O2 (đkc). Cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa, dung dịch A và thấy khối lượng dung
dịch tăng 17,2 gam. Đun dung dịch A được 20 gam kết tủa nữa . Xác định công thức phân tử của X.
ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 2: Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:
N 2 ( g ) + 3H 2 ( g ) 2NH3 ( g )
Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.

9
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm.
D. Không thay đổi.
Câu 3: Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) ... vào dung dịch đựng trong bình tam giác.
Dụng cụ cần điền vào (1) là
A. bình định mức B. burette C. pipette D. ống đong
Câu 4: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2. D. 0,1.
Câu 5. Quan sát hình bên dưới, nêu hiện tượng xảy ra và giải thích

A.Ngọn nến cháy, do nitrogen duy trì sự cháy B. Ngọn nến tắt do nitrogen không duy trì sự cháy
C. Ngọn nến tắt do carbon dioxide không duy trì sự cháy D. Ngọn nến cháy, do oxygen duy trì sự cháy.
Câu 6. Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia. Để khử hoàn
toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hóa chất có sẵn trong nhà. Hãy chọn hóa
chất thích hợp:
A.Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Nước gừng tươi.
Câu 7. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một
chất khí. Chất khí đó là
A. NH3. B. H2. C. NO2 D. NO.
Câu 8: Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây
bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương
tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là
A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3 C. CO và CH4 D. CO và CO2
Câu 9: Đặc điểm dễ dàng nhận biết hiện tượng phú dưỡng ở các ao hồ là
A. Nước ao màu đen của tảo phát triển. B. Nước ao màu xanh của tảo phát triển.
C. Nhiều loài cá sống nổi bềnh lên mặt nước.D. Nước ao màu vàng của tảo phát triển.
Câu 10: SO2 là oxide
A. Oxide acid B. Oxide base C. Oxide trung tính D. Oxide lưỡng tính
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai về SO2?
A. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm. B. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
C. Không gây ô nhiễm môi trường. D. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
Câu 12. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Pt. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Al, Fe, Au, Mg.
Câu 13. Dung dịch sulfuric acid đặc khác dung dịch sulfuric acid loãng ở tính chất hoá học nào?
A. Tính base mạnh. B. Tính oxi hóa mạnh. C. Tính acid mạnh. D. Tính khử mạnh.
Câu 14. Trong công nghiệp sản suất sulfuric acid, sulfur trioxide được hấp thụ vào dung dịch sulfuric acid đặc
tạo thành những chất có công thức chung là
A. H 2 S2 O7 B. H 2SO 4 C. H 2SO4 .nSO3 D.  SO3  n
Câu 15: Chất nào sau đây hydrocarbon
A. CH2O B. CH3COOH C. C2H5Br D. C6H6
Câu 16: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :
A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
10
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 17: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo sau:

X không chứa loại nhóm chức nào sau đây?


A. Alcohol. B. Aldehyde. C. Amine. D. Carboxyl.
Câu 18: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự
đoán X có nhóm -OH?

A. A B. B C. C D. D
Câu 19: Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ
thấp nhiệt độ xuống dưới - 96°C để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến đưới -183°C. Khi đó, nitrogen
bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên
được gọi là
A. Kết tinh. B. Chiết. C. Sắc kí. D. Chưng cất.
Câu 20: Sử dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào dưới đây không phù hợp
A. Làm trứng muối (ử trứng trong dung dịch NaCl bão hoà) là phương pháp kết tinh.
B. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải là phương pháp chiết.
C. Làm đường cát, đường phèn từ cây mía là phương pháp kết tinh.
D. Nấu rượu truyền thống là phương pháp chưng cất
Câu 21: Có thể lấy hoạt chất curcumin từ củ nghệ bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cất.
C. Phương pháp chiết D. Phương pháp sắc kí.
Câu 22: Công thức đơn giản nhất cho ta biết:
A. Số lượng số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
B. Tỉ lệ tối giản giữa số nguyên tử của các loại nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
C. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
D. Tất cả đều sai

11
Câu 23. Công thức nào sau đây không thể là công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ?
A. C3H3. B. C4H8O. C. C2H6. D. C5H10.
Câu 24: Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:

Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là


A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.
Câu 25: Acetic acid có công thức phân tử là C2H4O2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Acetic acid có công thức thực nghiệm là CH2O và có khối lượng riêng lớn hơn gấp 30 lần so với hydrogen
ở cùng điều kiện (nhiệt độ áp suất).
B. Acetic acid có công thức thực nghiệm là CH2O và có tỉ khối hơi so với hydrogen ở cùng điều kiện (nhiệt
độ, áp suất) là 30.
C. Acetic acid có công thức thực nghiệm là CH2O và có phân tử khối là 60.
D. Acetic acid có công thức thực nghiệm là (CH2O)2 và có phân tử khối là 60.
Câu 26. Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau ?
A. C6H5Cl và C6H5CH2Cl B. CH3C6H4Cl và C6H5Cl
C. CH3CH2OH và CH3OCH3 D. C6H5OH và C6H5CH2OH
Câu 27. Theo thuyết cấu tạo hóa học, các nguyên tử carbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch carbon
nào ?
A. Mạch nhánh; mạch vòng. B. Mạch nhánh; mạch vòng.
C. Mạch nhánh; không nhánh; mạch vòng. D. Mạch không nhánh; mạch vòng.
Câu 28: Một hợp chất có công thức cấu tạo:

Hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử Carbon và Hydrogen


A. 7, 14. B. 7, 12. C. 6, 12. D. 6, 14.
Câu 29: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây
bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương
tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là
A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2.
Câu 30 Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2). Khí SO2 là thủ phạm chính gây ra mưa acid
(3) SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) SO3 tan vô hạn trong nước và trong H2SO4 đặc tạo thành oleum.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 31: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng
độ phần trăm của H2SO4 trong X là
A. 67,77%. B. 53,43%. C. 74,10%. D. 32,23%.

12
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 0,78 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 991,6
ml khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối sulfate khan?
A. 3,84 gam. B. 4,62 gam. C. 46,2 gam. D. 36,5 gam.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Viết các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
a) NH 3 + O 2  
o
800-900 C
Pt

b) ? + HNO3 
 Ca(NO3)2 + ? + ?
c) S + F2 

d) H2SO4loãng + Fe3O4   FeSO4 + ? + ?
Câu 2. a. Cho 2,34 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư) thu được 3,2227 L
khí SO2 (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M .
b. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
- Cho hơi nước đi qua than nung nóng thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):

 CO (g) + H2 (g);  r Ho298 = 130 kJ (1)
C(s) + H2O (g) 

- Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:

CO (g) + H2O (g)   CO2 (g) + H2 (g) ;  r Ho298 = -42 kJ (2)

Nếu tăng áp suất, các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào?
ĐỀ SỐ 6
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điền vào chỗ trống “....” trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản
ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ........ tốc độ phản ứng nghịch”.
A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác
Câu 2. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng từ hoặc cụm từ thích hợp “Phản ứng ….. là phản ứng hóa
học trong đó ở ……., xảy ra đồng thời sự chuyển chất tham gia thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản
phẩm thành chất tham gia”
A. một chiều; điều kiện khác nhau. B. một chiều; cùng điều kiện.
C. thuận nghịch; điều kiện khác nhau. D. thuận nghịch; cùng điều kiện.
Câu 3. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) 
 
 N2O4(g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng theo chiều thuận có
A.  r H 298
o
> 0, phản ứng tỏa nhiệt. B.  r H 298
o
< 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C.  r H 298
o
> 0, phản ứng thu nhiệt. D.  r H 298
o
< 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 4. Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s)    CaO(s) + CO2(g) 0
∆𝑟 𝐻298 = 176 kJ
Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO2. B. Tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ.
Câu 5. Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng ?
A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. BaCl2.
Câu 6. Cho các chất: Ethanol (C2H5OH) ; Sodium hydroxide (NaOH) , Saccharose (C12H22O11), hydrochloric
acid (HCl) , potassium nitrate (KNO3) . Số chất điện li là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Trong phương trình hóa học sau đây, những chất nào đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry?
- +
H2S (aq) + H2O (l)   HS (aq) + H3O (aq)

A. H2S và H2O. B. H2S và H3O+. C. H2O và HS-. D. H2O và H3O+.
Câu 8: Để xác định nồng độ của dd HCl, người ta dùng phương pháp chuẩn độ. Dung dịch chuẩn được chọn là
A. KCl B. KHCO3 C. KOH D. KNO3
Câu 9: Công thức Lewis của phân tử ammonia là
13
A. . B. .

C. . D. .
Câu 10: Mưa acid ảnh hưởng tới hệ hực vật, phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại, các bức tượng bằng đá,
gây bệnh cho con người và động vật . Hiện tượng trên chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện
giao thông và sản xuất công nghiệp …gây ra . Tác nhân chính trong khí thải gây ra mưa acid là
A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. NO và CH4. D. CO và CO2.
Câu 11. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nạp đầy khí ammonia vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút
cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.
Bước 2: Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm
dung dịch phenolphthalein.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu
hồng.
(2) Phenolphthalein chuyển sang màu hồng, chứng tỏ dung dịch thu được có tính acid.
(3) Khí ammonia tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình.
(4) Thí nghiệm này chứng minh, ammonia là một chất có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 12: Hiện tượng phú dưỡng là sự tích tụ lượng lớn các chất dinh dưỡng, bao gồm những hợp chất của
nitrogen và hợp chất của phosphorus trong các nguồn nước, do các tác động từ con người. Biện pháp nào sau
đây không dùng để hạn chế hiện tượng phú dưỡng?
A. Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông.
B. Xả nước thải (nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt) trực tiếp đến ao, hồ thông qua các cống dẫn nước
cố định.
C. Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi của ion
nitrate và phosphate từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ.
D. Xử lí nước thải trước khi cho vào kênh rạch, ao, hồ.
Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?
A. Màu vàng ở điều kiện thường. B. Thể rắn ở điều kiện thường.
C. Không tan trong benzene. D. Không tan trong nước.
Câu 14: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là
A. rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. rót nhanh nước vào acid và khuấy đều.
C. rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. D. rót từ từ acid vào nước và khuấy đều.
Câu 15. Phân biệt được dung địch Na2SO4 và NaCl bằng dung địch nào sau đây?
A. MgCl2. B. KOH. C. HCl. D. BaCl2.
Câu 16: Tiến hành TN khi cho dung dịch sulfuric acid đặc tác dụng với đường mía theo các bước như sau:
- Bước 1: Lấy khoảng 10 gam đường mía cho vào cốc.
- Bước 2: Nhỏ đều trên bề mặt đường mía khoảng 2 ml dung dịch sulfuric acid đặc.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thí nghiệm trên chứng tỏ H2SO4 đặc có tính háo nước.
B. Sản phẩm khí thu được trong phản ứng trên là SO2 và CO2.
 H 2SO4( d )
C. Trong thí nghiệm này xảy ra các quá trình sau: C12H22O11  C + H2O   H SO
2
 CO2 + SO2.
4(d)

D. Trong thí nghiệm trên chỉ xảy ra quá trình hút nước của sulfuric acid, không xảy ra quá trình oxi hóa.
14
Câu 17: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun
nóng thu được một loại muối?
A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Mg.
Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH2=CH- Cl. B. CaC2. C. CaCO3. D. NaCN.
Câu 19: Hợp chất có chứa nhóm chức alcohol là
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3OCH3.
Câu 20. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố nào sau đây?
A.Carbon. B.Hydrogen. C.oxygen. D.Nitrogen.
Câu 21. Cho các hợp chất sau: CH4; NH3; C2H2; CCl4; C2H4; C6H6. Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22. Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3COCH3 dưới đây:

Hãy

Chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?


A. A. B. B. C. C. D. D.
Câu 23: Cho phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ A như hình dưới :

29

27

72

15 30

Giá trị m/z của mảnh ion phân tử là


A. 43. B. 58. C. 71. D. 72.
Câu 24: Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ cho biết ………..nguyên tử và ……….nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong phân tử chất hữu cơ.
A. thành phần; số lượng. C. số lượng; tỉ lệ.
B. tỉ lệ; số lượng. D. bản chất; thành phần.
Câu 25: Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C3H10O2. D. C12H20O8.
15
Câu 26: Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2?
A. CH4. B. C6H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 27. Nhiệt độ sôi của rượu (thành phần chính là ethanol) là 78,3 °C và của nước là 100 °C. Phương pháp
nào có thể tách rượu ra khỏi nước?
A. Cô cạn. B. Lọc. C. Bay hơi. D. Chưng cất.
Câu 28. Cho hình bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau:
(1) Chất lỏng nhẹ hơn nổi lên trên phễu chiết .
(2) Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
(3) Chất lỏng nặng hơn sẽ ở dưới phễu chiết.
(4) Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.
Số phát biểu đúng:
A. 1. B.2. C.3. D.4.
Câu 29: Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + H2S  S + H2O
(2) SO2 + KMnO4 + H2O  MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr
(4) SO2 + Ca(OH)2  Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 30: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước bromine.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 31: Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sulfate khan. Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 0,8125 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,0125 mol
khí SO2 là spk duy nhất. Kim loại đã dùng là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5. Để cải thiện đất trồng bị chua, người nông dân có thể bổ sung chất
nào trong các chất sau vào đất: CaO, P2O5? Giải thích.
Câu 2: a. Camphor (có trong cây long não) là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp
với mùi thơm đặc trưng, thường dùng trong y học. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong camphor lần lượt
là 78,94% carbon, 10,53% hydrogen và 10,53% oxygen. Từ phổ khối lượng của camphor xác định được giá trị
m/z của peak [M+] bằng 152. Hãy lập công thức phân tử của camphor
b. Bổ túc các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a) …… + …… SO3
b) …..FeS2 + ……. → SO2 + ……..
c) Na2SO4 + ………. → …BaSO4... + ……
d) H2SO4 (đặc) + Cu → …... + SO2 + ……

16

You might also like