You are on page 1of 18

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11


A. LÝ THUYẾT
Câu 1: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Câu 2: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.
Câu 3: Chất nào sau đây là ancol etylic?
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO.
Câu 4: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H.
C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C.
Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là axetilen?
A. C2H2. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H4.
Câu 6: Chất nào sau đây là ancol bậc 2?
A. HOCH2CH2 OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. (CH3)3COH.
Câu 7: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.
Câu 8: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. H2.


Câu 9: Ancol anlylic có công là
A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH.
Câu 10: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình
vẽ?

1
Phễu chiết có tác dụng tách riêng các chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau và không bị hòa tan vào nhau.
Vậy X, Y không thể là NaOH và phenol; H2O và axit axetic; nước muối và nước đường. X, Y là benzen và H2O.
A. Dung dịch NaOH và phenol. B. H2O và axit axetic.
C. Benzen và H2O. D. Nước muối và nước đường.
Câu 11: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 12: Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 13: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 14: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2.


Câu 15: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?
A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Etylen glicol. D. Glixerol.
Câu 16: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO,
người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.
Câu 17: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 18: Ancol etylic không tác dụng với
A. HCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 19: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3.. B. HCl. C. NaCl. . D. Br2..
Câu 20: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
A. theo đúng hóa trị. B. theo một thứ tự nhất định.
C. theo đúng số oxi hóa. D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 21: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 22: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl.
Câu 23: Cấu tạo hoá học là:
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

2
Câu 24: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. ( CH 2  CH2 )n . B. ( CH2  CH2 )n . C. ( CH  CH )n . D. ( CH3  CH3 )n .
Câu 25: Chất nào sau đây có thể sử dụng để loại H2O ra khỏi ancol etylic 96o để thu được ancol etylic khan ?
A. H2SO4 đặc. B. NaOH đặc. C. P2O5. D. CuSO4 khan.
Câu 26: Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là:
A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 27: iso-propylbenzen còn gọi là
A. toluen. B. stiren. C. cumen. D. xilen.
Câu 28: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom?
A. Phenol. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen.
Câu 29: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 30: Để chuyển hoá ankin thành anken, ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác là
A. Ni. B. Mn. C. Pd/PbCO3. D. Fe.
Câu 31: Hợp chất (CH3)3COH có tên thay thế là
A. 2-metylpropan-2-ol. B. 1,1-đimetyletanol. C. trimetylmetanol. D. butan-2-ol.
Câu 32: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 33: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank-1-in linh động hơn ankan?
A. B.

C. D.

3
Câu 34: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở
151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Thăng hoa. D. Chiết.
Câu 35: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO3. Hiện
tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 36: Lạm dụng rượu quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân và gánh nặng cho gia đình và toàn xã
hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người sử dụng
nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư nào sau đây?
A. Ung thư phổi. B. Ung thư vú. C. Ung thư vòm họng. D. Ung thư gan.
Câu 37: Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc.
Câu 38: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?


A. NH4Cl + NaOH 
 NaCl + NH3 + H2O.
to

B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   NaHSO4 + HCl.


o
t

H SO ñaëc, t o
C. C2H5OH 
2 4
 C2H4 + H2O.
D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)  Na2CO3 + CH4.
CaO, t o

Câu 39: Khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, ancol etylic và bã rượu. Muốn thu
được ancol etylic người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chiết lỏng – lỏng. B. phương pháp chưng chất.
C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp chiết lỏng – rắn.
Câu 40: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ?
A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.

4
Câu 41: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

A. (1), (3). B. (1). C. (2). D. (2), (4).


Câu 42: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na. B. KOH. C. CuO. D. O2.
Câu 43: Phát biểu không chính xác là:
A. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
Câu 44: Theo IUPAC ankin CH3C  CCH2CH3 có tên gọi là
A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in. C. pent-2-in. D. pent-1-in.
Câu 45: Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ
sau đây:

Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic.
B. Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic.
Câu 46: Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10; (2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH;
(3) CH3OCH3, CH3CHO; (4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 47: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh
pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 48: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X);
HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 49: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH
A. phenol, etyl axetat, o- crezol. B. axit axetic, phenol, etyl axetat.
C. axit axetic, phenol, o-crezol. D. axit axetic, phenol, ancol etylic.

5
Câu 50: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ
người ta dùng công thức nào sau đây?
A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo. D. Công thức đơn giản nhất.
Câu 51: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Câu 52: Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau người ta dùng thuốc
thử là
A. dung dịch brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau.
C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT.
D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Câu 54: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken là:
A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 55: Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản
phẩm tạo ra là
ONa
ONa OH ONa

A. B. C. D.
CH2OH CH2ONa CH2ONa
CH2OH

Câu 56: Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác
nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng
của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 57: Cho phản ứng: C2H2 + H2O   X
t o , xt

X là chất nào dưới đây?


A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 58: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2.
C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng đượcc với CuO, đun nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
Câu 59: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-
CH=CH-CH3 (4), CHC-CH3 (5), CH3-CC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (6). D. (1), (3), (4).
Câu 60: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

6
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là
A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng. C. Có bọt khí và kết tủa. D. Có bọt khí.
Câu 61: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Phương pháp chung điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước.
B. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.
C. Khi oxi hóa ancol no đơn chức thì thu được anđehit.
D. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete.
Câu 62: Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC  CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 63: Ankan X có công thức cấu tạo như sau:
CH3 CH CH CH3

CH3 C2H5

Tên gọi của X là


A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan.
Câu 64: Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại.
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói.
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác.
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 65: Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 66: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?
A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.
Câu 67: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là CO2 và
SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là
A. nước vôi trong dư. B. dung dịch KMnO4 dư.
C. dung dịch NaHCO3 dư. D. nước brom dư.
Câu 68: Phản ứng CH3COOH + CH  CH  CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 69: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC . B. Crackinh ankan.
C. Tách H2 từ etan. D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.
Câu 70: Cho ancol etylic tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số chất tham
gia phản ứng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 71: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 72: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng
brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isobutan.
Câu 73: Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etylen glicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất
trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
7
Câu 74: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì?
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV.
B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng).
C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.
Câu 75: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 76: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaHCO3. B. CH3COOH. C. KOH. D. HCl.
Câu 77: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2;
CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 78: Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17
lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với X Y Z
Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa vàng Không có kết tủa Không có kết tủa
Dung dịch brom Mất màu Mất màu Không mất màu
A. CH3–C  C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.
B. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
C. CH  CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.
D. CH  C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.
Câu 79: Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc 1; có một nguyên tử cacbon bậc 2 và phản ứng
với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?
A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylpropan-1-ol. C. 2-metylbutan-1-ol. D. butan-1-ol.
Câu 80: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết
đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 81: Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói
về các chất trong dãy trên?
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
Câu 82: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 7.
Câu 83: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối
đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng?
A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Câu 84: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-
đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?
A. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.
B. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
C. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

8
D. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).
Câu 85: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết: X tác dụng với Na giải
phóng hiđro, với n H : n X  1:1 ; trung hoà 0,2 mol X cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.
2

A. HOC6H4CH2OH. B. C6H3(OH)2CH3. C. HOCH2OC6H5. D. CH3OC6H4OH.


Câu 86: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy
đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là
A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO.
Câu 87: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm
mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z
phù hợp là
A. stiren, toluen, benzen. B. etilen, axitilen, metan.
C. toluen, stiren, benzen. D. axetilen, etilen, metan.
Câu 88: Ancol X no, đa chức, mạch hở, có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2
ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 89: Số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen: CH  C-CH=CH2 lần lượt là?
A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 90: Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hoá hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và
hơi H2O là 2 : 1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thoả
mãn tính chất trên là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 91: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol
1:1. Mặt khác, cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một
phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 7. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 92: Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom?
A. C2H4. B. C2H6. C. C4H10. D. C6H6 (benzen).
Câu 93: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?
A. etilen. B. stiren. C. axetilen. D. benzen.
Câu 94: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2
ở điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 95: Cho dãy hiđrocacbon: propen, cumen, stiren, hexan, buta-1,3-đien và isopren. Số hiđrocacbon trong dãy
phản ứng được với dung dịch Br2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 96: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số
chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 97: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với HBr
theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 98: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien. Số chất vừa làm mất màu
dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 99: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO 3
trong NH3?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 100: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất
màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở
điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là

9
A. Hex-1,4-điin và benzen. B. Hex-1,4-điin và toluen.
C. Benzen và Hex-1,5-điin. D. Hex-1,5-điin và benzen.
Câu 101: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử,
đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học. Neu co 5C thi VL, 3C thi khong du 3 chat co LK 3 nen co 4C.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 102: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-
đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?
A. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.
B. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.6. Toluen lm mat mau KMnO4 khi dun nong
C. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
D. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).
Câu 103: Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi
nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
Câu 104: Với các chất: butan, buta-1,3-đien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, isobutilen, anlen
(propađien). Chọn phát biểu đúng về các chất trên:
A. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3tạo ra kết tủa màu vàng nhạt.
B. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hiđro.
C. Có 8 chất làm mất màu nước brom.
D. Có 8 chất làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.
Câu 105: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là
ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 106: Câu 39: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực
chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường
và dễ kiểm soát hơn (hình bên). Có %C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn lại là
oxi. Vậy trong công thức phân tử Methadone có số nguyên tử H là

A. 23. B. 20. C. 29. D. 27.


Câu 107: Đun nóng hỗn hợp 5 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được
tối đa bao nhiêu ete?
A. 10. B. 14. C. 15. D. 25.
Câu 108: Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1: (CH3OH + CH3CH2CH2OH); hỗn hợp 2: (CH3OH + C2H5OH);
hỗn hợp 3: (CH3CH2CH2OH + (CH3)2CHOH); hỗn hợp 4 (C2H5OH + CH3CH2CH2OH). Đun các hỗn hợp đó với
dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC và 170oC. Số hỗn hợp sau phản ứng thu được 3 ete nhưng chỉ thu được 1 anken là

10
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 109: Đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo
ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 110: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là
A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2.
C. Chứa 1 liên kết  trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức.
Câu 111: Chất hữu cơ X no chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với
Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, to thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X
thoả mãn tính chất trên là co 2 nhom OH. Ma tac dung voi Na thi la ancol 2 chuc bac 1 hoac bac 2. => 3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 112: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có cùng công thức phân tử C8H10O?
A. 9. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 113: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol
1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một
phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 7. B. 9. C. 6. D. 3. NaOH thi tac dung voi OH bz va
Co 1 OH cam bz, 1 OH cam C no. va de trung hop thi tach nuoc phai COOH
ra stiren nen co 2C -> OH =>6 khong tac dung voi OH ancol
B. BÀI TẬP
Câu 1: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc), giá trị m của là
A. 4,7. B. 9,4. C. 7,4. D. 4,9.
Câu 2: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm

A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 3: Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư,
thu được 0,56 lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là:
A. C5H11OH, C6H13OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. C4H9OH, C5H11OH. D. C2H5OH, C3H7OH.
Câu 4: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống
sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng

A. 0,5 mol. B. 0,4 mol. C. 0,2 mol. D. 0,6 mol.
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu
được là
A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam.
Câu 6: Phenolphtalein X có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 60 : 3,5 : 16. Biết khối lượng phân tử của X nằm trong
300 đến 320u. Số nguyên tử cacbon của X là
A. 20. B. 10. C. 5. D. 12.

Câu 7: Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 672 ml
H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là
A. 3,61 gam. B. 4,70 gam. C. 4,76 gam. D. 4,04 gam.
Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh butan, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol
trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.
Câu 9: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử
Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là
A. etilen. B. but-1-en. C. but-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3
dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là
A. Axetilen. B. But-2-in. C. Pent-1-in. D. But-1-in.

11
Câu 11: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X
cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là
A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464.
Câu 12: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X
tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng
A. 8o. B. 41o. C. 46o. D. 92o.
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là
A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%.
Câu 14: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2
(về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH4  C2H2 + 3H2 (1)
CH4  C + 2H2 (2)
Giá trị của V là
A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng
có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3
gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là
A. 2,80 lít. B. 5,04 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam
H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được hỗn hợp Z
có tỉ khối so với H2 bằng 143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau. Hiệu suất phản ứng
hiđro hoá là
A. 60%. B. 55%. C. 50%. D. 40%.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 13,5. B. 11,5. C. 29. D. 14,5.
Câu 18: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500 C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung
o

dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản
ứng nung CH4 là
A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH, bằng một
lượng khí O2 (vừa đủ), thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi (đktc). Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là
A. 7,32. B. 6,46. C. 7,48 . D. 6,84.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm 3 ancol. Cho Na dư phản ứng với 0,34 mol X thì thu được 13,44 lít khí. Mặt khác, đốt
cháy 0,34 mol X thì cần V lít khí oxi và thu được 52,8 gam CO2. Giá trị gần nhất của V là
A. 30,7. B. 33,6. C. 31,3. D. 32,4.

Câu 21: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,7 mol
H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,6 mol H2O. Giá trị của m là
A. 24. B. 42. C. 36. D. 32.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lít
khí O2 (đktc), thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44 gam hỗn hợp X như trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là
A. 7,74 gam. B. 6,45 gam. C. 8,88 gam. D. 5,04 gam.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư
thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H 2O. Biết trong X glixerol
chiếm 25% về số mol. Giá trị gần nhất của m là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

12
Câu 24: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%.
Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức
phân tử ancol X là:
A. 10. B. 4. C. 8. D. 6.
Câu 25: Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng hết với natri dư. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 26: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua xúc tác (H2SO4 đặc, đun nóng) thu được hỗn hợp Y gồm: ba
ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với
mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y gần giá trị
nào nhất?
A. 17,5. B. 14,5. C. 18,5. D. 15,5.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức trong 1,4 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và
hơi bằng 2 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
A. 14,8 gam. B. 18,0 gam. C. 12,0 gam. D. 17,2 gam.
Câu 28: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được m
gam ete. Biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là
A. 53,76 gam. B. 23,72 gam. C. 28,4 gam. D. 19,04 gam.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m

A. 1,15. B. 1,05. C. 0,95. D. 1,25.
Câu 30: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol CH3COOH và 0,1
mol C6H5OH (phenol) là
A. 100 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 200 ml.
Câu 31: Cho 9,2 gam axit fomic phản ứng với NaOH dư. Khối lượng muối khan thu được là
A. 13,6 gam. B. 6,8 gam. C. 9,2 gam. D. 10,2 gam.
Câu 32: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là :
A. 80. B. 72. C. 30. D. 45.
Câu 33: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, axit fomic và etylen glicol tác dụng với kim loại Na (dư), thu
được 0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp là
A. 6,2 gam. B. 15,4 gam. C. 12,4 gam. D. 9,2 gam.
Câu 34: Hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định công thức
phân tử của ancol Y, biết rằng Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol ancol X bằng 5 3 tổng số mol của
ancol Y và Z, MY > MZ.
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 35: Thực hiện phản ứng crackinh m gam n-butan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X
qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối
117
hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là
7
A. 8,12. B. 10,44. C. 8,620. D. 9,28.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol và etylen glicol. Cho m gam X phản ứng với natri
dư, thu được 10,416 lít khí. Đốt cháy m gam X cần 36,288 lít O2 thu được 28,62 gam H2O. Phần trăm khối lượng
ancol anlylic trong X là (thể tích khí đo ở đkc)
A. 29,54%. B. 31,13%. C. 30,17%. D. 28,29%.
Câu 37: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam
T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm; 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một
lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần
lượt là
A. 50% và 20%. B. 20% và 40%. C. 40% và 30%. D. 30% và 30%.
Câu 38: M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (M X < MY
< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C=C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:
13
- Đốt cháy hoàn toàn phần I được 45,024 lít CO2 (đktc) và 46,44 gam H2O.
- Phần II làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2.
- Đun nóng phần III với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 18,752 gam hỗn hợp 6 ete (T). Đốt cháy hoàn toàn T thu
được 1,106 mol CO2 và 1,252 mol H2O. Hiệu suất tạo ete của X, Y và Z lần lượt là:
A. 50%; 40%; 35%. B. 50%; 60%; 40%. C. 60%; 40%; 35%. D. 60%; 50%; 35%.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức Y và ancol hai chức Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho m
gam hỗn hợp X phản ứng hết với Na thu được 5,712 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X
thu được 23,76 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là
A. 91,51%. B. 14,42%. C. 72,94%. D. 85,58%.
Câu 40: Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y (MX < MY), thu được 11,2 gam 2 anken kế
tiếp trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp M (140oC, có xúc tác thích hợp), thu được
8,895 gam các ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là
A. 70%. B. 40%. C. 60%. D. 50%.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa
đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong
dung dịch?
A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam.
Câu 42: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H 2 và một ít bột
Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y (không chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn
hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z
thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,71. B. 14,37. C. 13,56. D. 15,18.
Câu 43: X là hiđrocacbon, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 16,8 lít O 2 (ở
đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH) 2 1M (dư) (d = 1,1 gam/cm3), thu được x gam
kết tủa và 793,6 gam dung dịch Y. Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian phản
ứng thu được 28 gam kết tủa. Giá trị của x và công thức cấu tạo của X là
A. 59,1 và CH≡C-C(CH3)=CH-CH3. B. 118,2 và CH≡C-C≡CH.
C. 118,2 và CH≡C-CH(CH3)-C≡CH. D. 78,8 và CH≡C-C(CH3)=C=CH2.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch nước brom dư
thấy có 40 gam brom tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) thu được 15,4 gam CO2. Hỗn hợp X
gồm:
A. C2H4 và C3H4. B. C2H2 và C3H6. C. C2H2 và C4H8. D. C2H4 và C4H6.
Câu 45: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối
của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thu được m gam kết
tủa và thoát ra hỗn hợp khí Y. Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 28,8. B. 26,4. C. 24. D. 21,6.
Câu 46: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn
toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên
tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là
A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55.

14
KIỂM TRA
Họ, tên:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 1: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam B. 16,2 gam C. 43,2 gam D. 10,8 gam
Câu 2: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi số với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit
A. 3 chức. B. 2 chức. C. 4 chức. D. đơn chức.
Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen
Câu 4: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất
trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 4 đồng phân.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng
hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được
m gam nước. Giá trị của m là
A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 4,48. B. 5,60. C. 8,96. D. 6,72.
Câu 8: Tỉ khối hơi của anđêhit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-CHO. B. CH2=CH-CHO. C. CH2=CHCH2CHO. D. OHC-CHO.
Câu 9: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH
A. H2O, C2H5OH,CH3OH B. CH3OH, C2H5OH, H2O
C. H2O,CH3OH, C2H5OH D. CH3OH, H2O,C2H5OH
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và
0,4 mol H2O. Phần trăm số mol anken trong X là
A. 40% B. 50% C. 25% D. 75%
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2
lít CO2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H 2 (ở đktc).
Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C3H7OH; C4H9OH B. CH3OH; C2H5OH C. CH3OH; C3H7OH. D. C2H5OH;C3H7OH.
Câu 12: X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung
dịch NaOH . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2 và H2O . X là
A. HCOOH B. HCOOCH3 C. CHO-COOH D. CHO-CH2-COOH
Câu 13: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol phản ứng được với dung dịch nước brom tạo nên kết tủa trắng.
(c) Phenol có tính axit nhưng yếu hơn tính axit của H2CO3.
(d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2.
(e) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là

15
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước.
Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH B. C3H5OH và C4H7OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 15: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 1. D. bậc 4.
Câu 16: Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. CH3CH2CHO.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở
140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là
A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 18: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là
A. ROH. B. CnH2n - 1OH. (n 1) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n + 2O.
Câu 19: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?
A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.
B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.
C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.
D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.
Câu 20: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam.

muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH.
Câu 21: Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để
bôi trực tiếp lên vết thương? noc doc cua ong co axit
A. Nước muối. B. Nước vôi. C. Cồn. D. Giấm.
Câu 22: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng X có
bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất màu nước
brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là
A. C4H8. B. C4H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có CTPT C4H8O?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 25: Axit axetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (điều kiện có đủ)?
A. C2H5OH, phenol, Na, NaOH B. CH3OH, NaHCO3, Na.
C. HCOOH, Na, CaCO3. D. Phenol, CH3OH, CaCO3.
Câu 26: Cho các chất: K, NaOH, NaCl, C2H5OH, nước Br2, axit acrylic. Số chất phản ứng được với
phenol (ở trạng thái tồn tại thích hợp) là
A. 6. B. 5 . C. 4. D. 3.
Câu 27: Anđehit no,đơn chức ,mạch hở có CTPT là :
A. CnH2n+1CHO (n  0) B. CxH2xO2 (x  1) C. CnH2nCHO (n  0 D. CxH2xO (x  1)
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần
vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là:
A. HOOC -COOH. B. CH3 -COOH.
C. CH3 -CH2 -COOH. D. HOOC -CH2 -COOH.
16
Câu 29: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :
A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
B. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.
C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol X, thu được 13,2 g CO2 và 7,2 g nước. Giá trị của a là
A. 0,05 B. 0,2 C. 0,08 D. 0,1
Câu 31: Số đồng phân ancol của C4H10O là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 8
Câu 32: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3.
C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 33: Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử ancol
A
A. CH3OH B. C4H9OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Câu 34: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
A. etanal và metanal.
B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal.
D. butanal và pentanal.
Câu 35: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 36: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO
C. OHC-CHO. D. CH3CHO.
Câu 37: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Anken B. Cả ankin và ankadien.
C. Ankadien D. Ankin
Câu 38: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 3 đồng phân. B. 1 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 2 đồng phân.
Câu 39: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử:
A. AgNO3/NH3 B. CaCO3. C. NaOH. D. Quỳ tím.
Câu 40: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 15 gam B. 55 gam. C. 70 gam. D. 30,8 gam.
Câu 41: Cho 4 hợp chất hữu cơ:
Kí hiệu M N P Q
Công thức C3H6O C3H6O2 C3H4O C3H4O2
phân tử
M, P coù phaûn öùng traùng göông
N, Q phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch NaOH
Tính chất o
t , Ni
Q  H2  N
o
t , xt
P  O2  Q
M, P, N và Q lần lượt là:
17
A. C2H5CHO; CH2=CHCHO; CH2=CHCOOH; C2H5COOH.
B. C2H5CHO; CH2=CHCHO; C2H5COOH; CH2=CHCOOH.
C. CH2=CHCOOH; C2H5COOH; C2H5CHO; CH2=CHCHO.
B. CH2=CHCHO; C2H5CHO; C2H5COOH; CH2=CHCOOH.
Câu 42: : Cho các chất: (1) CH3CH=CHCH2COOH; (2) CH2=CH(CH2)2COOH; (3)
C2H5CH=CHCOOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là:
A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (1) < (3). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3).
Câu 43: Thứ tự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của CH3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là:
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3) trong
dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam
Câu 45: Khi đun nóng một ancol đơn chức no X với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, thu được
sản phẩm Y có tỉ khối hơi so với X là 0,7. Vậy công thức của X là
A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C2H5OH.
Câu 46: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 47: Oxi hóa 12,8 gam CH3OH (có xúc tác), thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm anđehit, axit và
ancol dư. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam bạc.
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M.
Hiệu suất quá trình oxi hóa CH3OH là
A. 90%. B. 55%. C. 37,5%. D. 75%.
Câu 48: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3;
CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 49: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;
CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH.
Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 50: Khi đốt 1 lít hơi chất hữu cơ X cần 6 lít O2, thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là :
A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.

----------- HẾT ----------

18

You might also like