You are on page 1of 23

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


KHOA CƠ BẢN VÀ Y HỌC CƠ SỞ
BỘ MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG - HÓA SINH Y HỌC
----------

 HỌ VÀ TÊN:……………………………………………………………………………
 LỚP:………………………………………………………………………………………
 MÃ SỐ SINH VIÊN:…………………………………………………………….……
 NĂM HỌC:………………………………………………………………………………

https://www.facebook.com/profile.php?id=100085890381504

https://www.instagram.com/travishoaian82/

https://www.youtube.com/@huynhhoaian0802

Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, mọi sai sót mong được lượng giá bỏ qua.

"I don't want to forget anything that happened since it was one of those remarkable moments".

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


 Bài giảng Hóa Đại cương (2020), Bộ môn Hoá Đại cương - Hóa Sinh Y học, Trường
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
 Link Record Y2022A RÉCORD BÀI GIẢNG:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1TdjDrFdITDm-
RYW_2cLoeTX83jDPxvj8fQz8vTtEKVE/edit#gid=0

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
2

Cause baby, I could build a castle Out of all the bricks they threw at me.

And every day is like a battle, But every night with us is like a dream.

I looked around in a blood-soaked gown.


And I saw something they can’t take away.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
3

Câu 1. Đại lượng nào sau đây xác định trạng thái năng lượng (lớp) của electron trong
nguyên tử:
A. Số lượng tử từ ml. B. Số lượng tử chính n.
C. Số lượng tử phụ l. D. Số lượng tử spin ms.
Câu 2. Thể tích dung dịch HNO3 2N cần sử dụng dể trung hòa hoàn toàn 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M là:
A. 100ml. B. 50 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 3. Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng (trừ một số ngoại lệ):
A. Độ âm điện tăng dần. B. Ái lực điện tử âm lớn dần.
C. Bán kinh nguyên từ giảm dần. D. Năng lượng ion hóa giảm dần.
Câu 4. Trong quan điểm của thuyết Orbital phân tử (Thuyết MO - Molecular Orbital), nhận
định nào sau đây KHÔNG chính xác:
A. Trong phân tử, sự phân bố các electron trên các MO cũng tuân theo nguyên lý vững bền,
nguyên lý Pauli và quy tắc Hund.
B. Các MO liên kết luôn luôn có năng lượng thấp hơn các MO phản liên kết tương ứng.
C. Độ bội liên kết (Bậc liên kết) càng lớn, liên kết càng bền.
D. Phân tử là thuận từ khi trên các MO không có electron độc thân.
Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 14, giá trị 4 số lượng tử của electron
có mức năng lượng cao nhất của của X là:
A. n=3; l=1; ml=0; ms=+1/2. B. n=3; l=1; ml=0; ms=-1/2.
C. n=2; l=0; ml=0; ms=-1/2. D. n=2; l=1; ml=+1; ms=-1/2.
Câu 6. Một biến đổi hóa học có các giá trị H = 58,16 kJ/ mol và S =160 J/K.mol. Nhận
định nào sau đây là ĐÚNG:
A. Biến đổi có thể tự xảy ra ở nhiệt độ lớn hơn 365,59 độ K.
B. Biến đổi có thể tự xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn 365,59 độ K.
C. Biến đổi có thể tự xảy ra ở nhiệt độ đúng bằng 365,59 độ K.
D. Biến đổi luôn tự xảy ra ở mọi nhiệt độ.
Câu 7. Giá trị hiệu độ â điện nào sau đây tương ứng với liên kết cộng hóa trị phân cực:
A. Từ 0,0 đến dưới 0,4. B. Từ 0,4 đến dưới 1,7.
C. Từ 0,4 đến dưới 1,78. D. Từ 1,7 trở lên.
Câu 8. Vị trí của nguyên tố V (Z=23) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VB. B. Chu kỳ 3, nhóm IIB.
C. Chu kỳ 4, nhóm VIB. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 9. Dung dịch lỏng được hình thành từ:
A. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng. B. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng.
C. Chất khí hòa tan trong chất lỏng. D. Cả ba đều đúng.
Câu 10. Nhận định sai về hợp chất cộng hóa trị là:
A. Các hợp chất cộng hóa trị không phân cực tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
B. Các hợp chất cũng hóa trị không dẫn điện ở mọi trạng thái.
C. Các hợp chất cộng hóa trị không phân cực tan trong nước.
D. Các hợp chất cộng hóa trị thường là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí, có nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi thấp.

 Các hợp chất liên kết CHT phân cực như rượu etylic, đường, ...tan nhiều trong
dung môi phân cực như nước.
 Phần lớn các chất không phân cực như lưu huỳnh, iot hoặc các hợp chất hữu cơ
không phân cực tan trong dung môi không phân cực như cacbon tetraclorua, benzen, ...
Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Al2O3 + 2 NaOH -> NaAlO2 + 2H2O.
Đương lượng gam của Al2O3 trong phản ứng trên là:
A. 34. B. 17. C. 51. D. 102.
Câu 12. Phân lớp nào sau đây cóa mức năng lượng cao nhất:
A. 3p. B. 3d. C. 4s. D. 3s.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
4

Câu 13. Một hệ biến đổi hóa học CÓ trao đổi năng lượng nhưng KHÔNG trao đổi vật chất
với môi trường ngoài được gọi là:
A. Hệ hở. B. Hệ cô lập. C. Hệ kín. D. Hệ cân bằng.
Câu 14. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm là:
A. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 8 electron.
B. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 6 electron.
C. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 4 electron.
D. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 10 electron.
Câu 15. Cho các phát triển sau:
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau.
(2) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trang thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Phát biểu KHÔNG đúng là:
A. (3), (5). B. (4), (5). C. (3), (4). D. (2), (3).
Câu 16. Giá trị của đại lượng nhiệt động nào sau đây cho biết một biến đổi hóa học thuận
nghịch đang ở trạng thái cân bằng:
A. H = 0. B. T = 0. C. G = 0. D. S = 0.
Câu 17. Biến đổi hóa học thực hiện trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi được gọi là:
A. Biến đổi đẳng áp. B. Biến đổi đẳng tích.
C. Biến đổi đẳng nhiệt. D. Biến đổi đoạn nhiệt.
Câu 18. Đại lượng nào sau đây không phải là hàm số trạng thái:
A. Entropy (S). B. Nội năng (U). C. Entropy (H). D. Nhiệt lượng (Q).

Câu 1. Tính hằng số điện ly K của dung dịch HNO3 1,25M biết rằng độ điện ly a=2%
A. 5*10^(-4). B. 5*10^(-2). C. 5*10^(-5). D. 5*10^(-3).
Câu 2. Bậc của ancol tùy thuộc vào:
A. Số nhóm alkil gần trên C có chứa OH. B. Số nhóm -OH.
C. Số nhóm -CO. D. Tất cả đều sai.
Câu 3. Sản phẩm chính của phản ứng thế gốc tự do của CH3-CH2-CH2-CH3 với Cl2 là:
(I) CH3-CH2-CH2-CH2Cl. (II) CH3-CH(Cl)-CH2-CH3.
(III) CH3-CH2-CH2-CHCl2. (IV) CH3-C(Cl)2-CH2-CH3.
A. (II). B. (III). C. (IV). D. (I).
Câu 4. Khả năng phản ứng từ sự cắt đứt liên kết OH trong alcol tăng dần theo thứ tự:
A. Alcol III < Alcol II < Alcol I.
B. Alcol III < Alcol I < Alcol II.
C. Alcol I < Alcol II < Alcol III.
D. Alcol I < Alcol III < Alcol II.
Câu 5. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3-CH-CH-CH3
I I
CH2 CH2
I I
CH2 CH2
A. 2-etyl 3-metyl pentan. B. 3,4- đimetyl hexan.
C. 2,3 điteyl butan. D. 3-metyl 3-etyl pentan.
Câu 6. Trong các nguyên tố nêu trên, nguyên tố kim loại là:
Cho các nguyên tố hóa học có cấu hình electron như sau:
(1) 1s22s22p6.
(2) 1s22s22p63s23p5.
(3) 1s22s22p63s23p63d34s2.
(4) 1s22s22p63s23p4.
(5) 1s22s22p63s23p63d104s2.
(6) 1s22s22p63s23p6.
Trong các nguyên tố nêu trên, nguyên tố kim loại là:
A. (3),(5). B. (1),(2),(3),(4),(5)(6).
C. (1),(6). D. (2),(4).

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
5

Câu 7. Phản ứng trên gốc cacbonyl C=O của hợp chất aldehud & ceton xảy ra theo cơ chế
nào?
A. Cộng thân điện tử. B. Thế thân điện tử.
C. Thế thân hạch. D. Cộng thân hạch.
Câu 8. Các phân tử cùng kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm:
A. CH4, C2H2, C2H4, C6H6. B. CH4, NH3, C2H2, C2H4, H2O.
C. SO2, SO3,C2H4, C6H6. D. CO2, SO2, C2H2, C2H4, C6H6.
Các kiểu lai hóa của orbital s và p
Kiểu lai sp sp2 sp3
hóa
Kiểu tổ 1 orbital s - 1 orbital p. 1 orbital s - 2 orbital p. 1 orbital s - 3 orbital p.
hơp
Góc lai hóa 180o 120o 109o28’
Hình dạng Đường thẳng. Tam giác đều. Tứ diện.
Ví dụ CO2, HCN, BeH2, C2H2, … SO2, SO3, BF3, BH3, BCl3, NH3, H2S, CH4, H2O,
NO2, C6H6, C2H4, HNO3… H2SO4,…
Câu 9. Đối với chất tan là chất rắn, khi tăng áp suất thì độ tan S sẽ:
A. Vừa tăng, vừa giảm. B. Tăng.
C. Không thay đổi. D. Giảm.
Câu 10. Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 =-92 kJ.
Sẽ thu được nhiều khí NH3 là:
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và áp suất. D. Giảm nhiệt độ và áp suất.
Câu 11. Cho cân bằng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI. Ở nhiệt độ 430 độ C hằng số cân bằng
theo nồng độ Kc của phản ứng trên bằng 53,96. Hằng số cân bằng theo áp suất (Kp)của phản
ứng ở 430 độ C.
A. 1,85*10&^(-2). B. 1,85*10&^(2). C. 53,96. D. 3,11*10&^(3).
Câu 12. Hợp chất nào sau đây là base theo định nghĩa Bronsted.
A. NaOH, KOH, NH3, Ca(OH)2. B. NH3, Ca(OH)2, HCl, HNO3.
C. Ba(OH)2, H2SO4, NH3, Ca(OH)2. D. HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NH3.
Câu 13. Ion X2+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tố X có vị trí:
A. Ô thứ 20, chu kì 2, nhóm IVA. B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. Ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 14. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3
I
CH2=CH-C-CH-CHO
I I
CH3 Cl
A. 2-cloro-3,3-dimetyl-4-pentenal. B. 3-metyl-2-cloro-penten-4-al.
C. 2-cloro-bis metyl-4-pentanal. D. 2-cloro-3,3-dimetyl-hexenal.
Câu 15. Dãy nào sau đây bao gồm các hợp chất chứa liên kết ion:
A. NaCl, HCl, AlCl3, BaCl2. B. AlCl3, Al2O3, BaCl2, NaCl.
C. Na2O, Al2O3, CaCl2, KCl. D. NaCl, HCl, KCl, BaCl2.
LƯU Ý: AlCl3 là liên kết cộng hóa trị có cực vì hiệu độ âm điện là 1,6 thuộc (0,4;1,7).
Câu 16. Phản ứng của H2SO4 với hợp chất CH3-CH=CH2 là theo cơ chế nào?
A. Cộng thân điện tử. B. Thế thân điện tử.
C. Cộng thân hạch. C=O của Andehyde & Ceton. D. Thế gốc tự do.
Câu 17. Tác chất nào sau đây tạo sản phẩm là alcol II trong phản ứng cộng thân hạch với
tác chất Grignard:
A. Acid Cacboxylic. B. Ceton.
C. Formaldehyde. C. Các aldehyd trừ formaldehyde.
Câu 18. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
Cl
I
CH3-CH-C-COOH
I I

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
6

CH3 Cl
A. Acid 2,2-cloro-3,3-dimetyl propanioc. B. 2,2-cloro-3-metyl propanioc.
C. Acid 2,2-dicloro-3-metyl butanioc. D. 2,2-dicloro-3,3-dimetyl butanioc.
Câu 19. Sản phẩm phản ứng oxi hóa của alcol sau là?

[O]
CH3-CH2-CH2-CH2-OH ----------> ?
Cu
A. CH3-CH2-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-COOH.
C. CH3- CH2-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO.
Câu 20. Bậc của amin tùy thuộc vào:
A. Số H chung quanh N. B. Số nhóm ankyl gắn vào carbon gần kề N.
C. Số nhóm ankyl gắn vào N. D. Tất cả đều đúng.

Câu 1. Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính acid tăng dần:
I. F-CH2-COOH. II. Br-CH2-COOH. III. Cl-CH2-COOH. IV. I-CH2-COOH.
A. IV < II < III < I. B. II < IV < III < I.
C. I < II < III < IV. D. IV < III < II <I.

* 1 số quy tắc khi xét độ mạnh của acid thường gặp :


- Xét theo gốc R :
+ Gốc R mang tính đẩy điện tử (mang hiệu ứng +C, +H, +I) thì làm giảm tính
acid
+ còn gốc R mang tính hút điện tử (mang hiệu ứng -C, -H và -I) thì làm tăng tính acid.
a) Đối với các acid không chứa vòng thơm
- R3CCOOH > R2CHCOOH > RCH2COOH > CH3COOH (R = halogen).
- Đối với acid chứa halogen : F > Cl > Br > I.
- Đối với các nhóm chức khác :
Hal3C- > Hal2CH- > NO2- > CN- > Hal- > H- > OH- > Me- > Et- > Iso- > Tert-...
* Đối với các acid béo không no
- Các acid không no đều có tính acid cao hơn so với acid không no cùng có số C (do hiệu ứng
-I của nối đôi C=C).
- Nối đôi càng gần nhóm -COOH thì tính acid càng mạnh, nhưng nếu nối đôi C=C liên hợp với
nối đôi C=O của nhóm -COOH thì sẽ giảm tính acid do hiệu ứng +C .

Câu 2. Phản ứng alcol hóa là phản ứng xảy ra giữa:


A. 2 aldehyd đều có Hα. B. 2 aldehyd không có Hα.
C. Aldehyd và ceton đều có Hα. D. A và C đều đúng.
Câu 3. Dung dịch lỏng được hình thành từ:
A. Chất khí hòa tan trong chất lỏng. B. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng.
C. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 4. Dự đoán pH của các dung dịch NaF, HCOOK, KCN:
A. pH=7. B. pH<7. C. pH>7. D. A và B đều đúng.
Câu 5. Khi tăng áp suất ở điều kiện nhiệt độ không đổi, độ tan S của chất rắn sẽ:
A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. A và B đều đúng.
Câu 6. Tính pH của dung dịch HCOONa 0,01M với pH HCOOH =3,74.
A. 9,87. B. 7,87. C. 4,13. D. 6,13.
Câu 7. Tính độ điện ly α của dung dịch HCOOH 10-2M biết rằng KHCN = 1,7*10^(-4).
A. 0,13%. B. 0,013%. C. 1.3%. D. 13%.
Câu 8. Trong các nhóm thế hiện diện trên nhân thơm, nhóm nào khi xảy ra phản ứng định
hướng vào vị trí ortho và para trên nhân thơm:
(I) Alkyl. (II) OH. (III) NO2. (IV) CHO.
A. (II), (III). B. (I), (IV). C. (III), (IV). D. (I), (II).
Câu 9. Sản phẩm phản ứng oxid hóa của alcol sau là:
[O]
CH3-CH2-CH2-CH2-OH -------------------> ?
PCC
A. CH3-CH2-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
7

Câu 10. Khi xét ảnh hưởng của bản chất chất tan đối với dung môi, chất không cực sẽ tan
tốt trong loại dung môi nào?
A. Dung môi có cực. B. Dung môi không cực.
C. Dung môi lưỡng cực. D. A và B đều đúng.
Câu 11. Hidrocarbon no là hợp chất hữu cơ không có liên kết đôi hay liên kết ba nên không
thế cho phản ứng cộng. Điều này là:
A. Không hoàn toàn đúng. B. Hoàn toàn đúng.
C. Sai. D. A và B đều đúng.
Câu 12. Hợp chất nào sau đây là acid theo định nghĩa của Bronsted?
A. HNO3, HCl. B. H2PO4-, HCO3-. C. NO3-, SO4-. D. A và B đều đúng.
Câu 13. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3- CH-C(CH3)2-CH(Cl)-CHO.
A. 2-cloro-bis metyl-4-pentenal. B. 2-cloro-3,3-dimety-pentenal.
C. 3-metyl-2-cloro-penten-4-al. D. 2-cloro-3,3-dimetyl hexenal.
Câu 14. Phản ứng của H2O với hợp chất CH3-CH=CH2 theo cơ chế nào?
A. Thế gốc tự do. B. Cộng thân điện tử. C. Thế thân điện tử. D. Cộng thân hạch.
Câu 15. Độ tan S của chất rắn là khó tan khi:
A. S < 0,01g. Chất gần như không tan B. S < 10g.
C. S > 100g. D. S < 1g. Chất khó tan
• S > 10g - chất dễ tan.
• S < 1g - chất khó tan.
• S < 0,01g- chất gần như không tan.
Câu 16. Khả năng phản ứng từ sự cắt đứt liên kết C-O trong alcol tăng dần theo thứ tự:
A. Alcol I < Alcol III < Alcol II. B. Alcol III < Alcol II < Alcol I.
C. Alcol I < Alcol II < Alcol III. D. Alcol III < Alcol II < Alcol II.
Câu 17. Tác chất nào sau đây tạo sản phẩm là alcol I trong phản ứng công thân hạch với tác
chất Grignard:
A. Aldehid hương phương. B. Acid carboxylic.
C. Ceton. D. Formaldehid.
Câu 18. Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M với pK HCOOH =3,74.
A. 1,37.5. B. 2,74. C. 2,37. D. 4,74.
Câu 19. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3-CH(CH3)-CH(Br)-CH(OH)-CH3.
A. 3-bromo-2-metyl pentanol-4. B. 3-bromo-1,3-dimetyl butanol..
C. 3-bromo-4-metyl pentanol-2. D. 3-bromo-2,4-dimetyl butanol-4.
Câu 20. Trong sự hòa tan chất tan trong dung môi tạo thành dung dịch, dung dịch là quá
bão hòa khi năng lượng tự do G:
A. G > 0. B. G < 0. C. G = 0. D. S > 0.
Cân bằng
 Dung dịch bão hoà ΔG=0 <-------> c = cbh = độ tan.
 Dd chưa bão hòa ΔG < 0 <-------> c < cbh.
 Dd quá bão hoà ΔG > 0 <-------> c > cbh.

Câu 1. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3-CH(CH3)-C(C2H5)2-CH2-CH3.
A. 3,3-dietyl-4-metyl pentan. B. 2,3,3-trimetyl pentan.
C. 3,3-dietyl-2-metyl pentan. D. 3,3-bisetyl-2-metyl pentan.
Câu 2. Khả năng phản ứng từ sự cắt đứt liên kết C-O trong alcol tăng dần theo thứ tự:
A. Alcol I < Alcol III < Alcol II. B. Alcol I < Alcol II < Alcol III.
C. Alcol III < Alcol I < Alcol II. D. Alcol III < Alcol II < Alcol I.
Câu 3. Tính hằng số điện ly K của dung dịch HNO2 1,25M biết rằng độ điện ly α là 2%.
A. 5*10^(-2). B. 5*10^(-4). C. 5*10^(-3). D. 5*10^(-5)
Câu 4. Phản ứng của Br2 với hợp chất CH3-CH=CH2 là theo cơ chế nào?
A. Công thân điện tử. Là phản ứng cộng như cấp 3 của Anken.
B. Thế gốc tự do.
C. Thế thân điện tử.
D. Công thân hạch.
Câu 5. Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
8

C6H5-CH=CH-CO-CH3.
A. 4-phenyl-3-buten-2-on. B. 1-phenyl-3-buten-2-on.
C. 1-phenyl-1-buten-3-on. D. Cả 3 tên đều sai.
Câu 6. Phản ứng trên gốc carbonil C=O của hợp chất aldehid & ceton xảy ra theo cơ chế nào?
A. Cộng thân điện tử. B. Thế thân hạch.
C. Cộng thân hạch. D. Thế thân điện tử.
Câu 7. Đọc tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất hữu cơ sau:
CH3-C(CH3)=CH-CH(OH)-CH3.
A. 4-methyl-3-pentenol-2. B. 2-methyl-3-pentenol-4.
C. 2-methyl-3-pentenol-4. D. 4-methyl-3-pentanol-2.
Câu 8. Acid theo định nghĩa của Bronsted là:
A. Chất hoà tan trong dung môi cho ra OH-. B. Chất hoà tan trong dung môi cho ra H+.
+
C. Chất hoà tan trong dung môi nhận H . D. Chất hoà tan trong dung môi nhận OH-.

 Acid Bronsted : Cho proton H+ HA ⇄ H+ + A-


 : Nhận proton H+ + H+ ⇄ BH+
 Các cặp acid–base liên hợp: ,BH+/B.

Câu 9. Sản phẩm phản ứng oxid hóa của alcol sau là:
[O]
CH3-CH2-CH2-CH2-OH ---------------------> ?
KMnO4/H2SO4
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-CHO.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-COOH.
Câu 10. Chọn câu đúng:
(1) Acid càng yếu thì pHa càng lớn.
Đ VD: H3PO4 điện ly H+ yếu nên [H+] thấp => pH của H3PO4 cao.
(2) Dung dịch một base yếu có pHa càng nhỏ khi pHb của nó càng lớn.
S VÌ pHb càng nhỏ.
(3) Base càng mạnh khi pHb càng lớn.
(4) Giữa pHa và pHb của các dạng acid và base của H2PO4- có pHa + pHb = 14.
A. (1), (2). B. (1), (3), (4).
C. (2), (3). D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Bậc của amine có bao nhiêu bậc?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
 Amine được phân loại theo bậc 1( RNH2), bậc 2 ( R2NH), bậc 3 (R3N), phụ thuộc vào số
nhóm thế hữu cơ gắn vào nguyên tử nitrogen.
 Ion amoni bậc 4: R4N+
Câu 12. Dung dịch lỏng được hình thành từ:
A. Chất khí hòa tan trong chất lỏng. B. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng.
C. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng. D. Cả ba đều đúng.
Câu 13. Cho cân bằng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI. Ở nhiệt độ 430 độ C hằng số cân bằng
theo nồng độ Kc của phản ứng trên bằng 53,96. Hằng số cân bằng theo áp suất (Kp)của phản
ứng ở 430 độ C.
A. 53,96. B. 1,85*10&^(-4). C, 3,11*10&^(-3). D. 1,85*10&^(-2).
Câu 14. Dự đoán pH của các dung dịch NH4Cl, FeCl3, AlCl3:
A. pH = 7. B. pH < 7. C. pH > 7. D. A và B đều đúng.
Câu 15. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
CH3-CH(CH3)-CH(Cl)2-COOH
A. 2,2-cloro-3-metyl propanoic. B. Acid 2,2-dicloro-3-metyl butanoic.
C. Acid 2,2-dicloro-3,3-dimetyl propanoic. D. 2,2-dicloro-3,3-dimetyl butanoic.
Câu 16. Phản ứng nâng bậc của amine thường dùng loại phản ứng nào?
A. Nitril hóa. B. Alkyl hóa. C. Acyl hóa. D. Tất cả đều sai.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
9

Câu 17. Trong các nhóm thế hiện diện trên nhân thơm, nhóm nào khi xảy ra phản ứng định
hướng vào vị trí meta trên nhân thơm:
(I) Alkyl. (II) OH. (III) NO2. (IV) CHO.
A. (II),(III). B. (I),(II). C. (III),(IV). D. (I),(IV).
Câu 18. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH2=CH-C(CH3)2-CH(Cl)-CHO.
A. 2-cloro-3,3-dimetyl hexenal. B. 2-cloro-3,3-dimetyl-4-pentenal.
C. 3-metyl-2-cloro penten-4-al. D. 2-cloro-bismetyl-4-pentenal.
Câu 19. Hydrocarbon thơm có liên kết trong nhân thơm có tính chất vừa nối đơn, vừa nối
đôi nên?
A. Dễ cộng, khó thế. B. Khó cộng, dễ thế.
C. Chỉ cho phản ứng thế. D. Chỉ cho phản ứng cộng.
=> Benzen có phản ứng với Br2, HNO3,Cl2(xúc tác ánh sáng/Fe),…
Câu 20. Khi xem xét khả năng hòa tan của Vitamin A, E chỉ tan trong trong dầu, đó là do ảnh
hưởng của của:
A. Nhiệt độ. B. Năng lượng.
C. Bản chất của chất tan và dung môi. D. Cả 3 đều sai.

Chất tương tự tan trong chất tương tự.


VD:
NaCl. Benzene.
• Tan tốt trong nước. • Không tan trong nước
• Tan ít trong ethyl alcohol. • Tan trong ether.
• Không tan trong ether và benzene.

Câu 1. Tính hằng số điện ly K của dung dịch HNO3 1,25M biết rằng độ điện ly a=2%
A. 5*10^(-4). B. 5*10^(-5). C. 5*10^(-2). D. 5*10^(-3).
Câu 2. Phản ứng của Br2 với hợp chất CH3-CH=CH2 là theo cơ chế nào?
A. Cộng thân điện tử.
B. Công thân hạch.
C. Thế thân điện tử.
D. Thế gốc tự do.
Câu 3. Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) Khí hidro phản ứng với khí iot tạo thành khí hidro iotua.
(2) Khí nitơ monoxit phản ứng với khí oxi tạo thành khí nito dioxit.
(3) Khí cacbon monoxit tác dụng với khí clo tạo thành phosgene (COCl2).
(4) Canxi cacbonat nhiệt phân tạo thành canxi oxit và khí cacbonic.
(5) Sắt tác dụng với hơi nước tạo thành oxit sắt từ và khí hidro.
Các cân bằng không chuyển dịch thay đồi áp suất:
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D.(2), (3).
Câu 4. Chọn câu đúng:
(1) Acid càng yếu thì pHa càng lớn.
Đ VD: H3PO4 điện ly H+ yếu nên [H+] thấp => pH của H3PO4 cao.
(2) Dung dịch một base yếu có pHa càng nhỏ khi pHb của nó càng lớn.
S VÌ pHb càng nhỏ.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
10

(3) Base càng mạnh khi pHb càng lớn.


(4) Giữa pHa và pHb của các dạng acid và base của H2PO4- có pHa + pHb = 14.
A. (1), (2). B. (1), (3), (4). C. (2), (3). D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Cho các phát triển sau:
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau.
(2) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trang thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (5).
Câu 6. Khi xem xét khả năng tan của vitamin A, E chỉ tan trong dầu, đó là do ảnh hưởng của:
A. Nhiệt độ. B. Năng lượng.
C. Bản chất của chất tan và dung môi. D. Cả 3 đều sai.
Câu 7. Dung dịch lỏng được hình thành từ:
A. Chất khí hòa tan trong chất lỏng. B. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng.
C. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng D. Cả ba đều đúng.
Câu 8. Sự hình thành dung dịch lỏng là từ sự hòa tan của:
A. Chất lỏng hòa tan trong chất lỏng. B. Chất khí hòa tan trong chất lỏng.
C. Chất rắn hòa tan trong chất lỏng. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 9. Hợp chất nào sau đây là acid theo định nghĩa của Bronsted?
A. HNO3, HCl. B. H2PO4-, HCO3-. C. NO3-, SO4-. D. A và B đều đúng.
Câu 10. Đối với chất tan là chất khí, khí giữ P không đổi, tăng nhiệt độ thì độ tan S sẽ:
A. Không thay đổi. B. Giảm.
C. Tăng. D. Vừa tăng, vừa giảm.
Câu 11. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3-C(CH3)=CH-CH(OH)-CH3.
A. 2-methyl-2-pentenol-4. B. 2-methyl-3-pentenol-4.
C. 4-methyl-3-pentenol-2. D. 4-methyl-3-pentenol-2.
Câu 12. Dự đoán pH của các dung dịch NH4Cl, FeCl3, AlCl3:
A. pH > 7. B. pH = 7. C. pH < 7. D. A và B đều đúng.
Câu 13. Tính pH của dung dịch HCN 0,01M với pH HCN = 9,21.
A. 8,39. B. 10,39. D. 3,61. D. 5,61.
Câu 14. Acid theo định nghĩa của Bronsted là:
A. Chất hòa tan trong dung môi nhận H+. B. Chất hòa tan trong dung môi nhận OH-.
C. Chất hòa tan trong dung môi cho ra OH-. D. Chất tan trong dung môi cho ra H+.
Câu 15. Phản ứng clor hóa metan có mặt ánh sáng (hv) xảy ra theo cơ chế nào?
A. Thế ái điện tử. B. Thế ái nhân. C. Thế gốc tự do. D. Cộng hợp gốc.
Câu 16. Trong các nhóm thế hiện diện trên nhân thơm, nhóm nào khi xảy ra phản ứng định
hướng vào vị trí meta trên nhân thơm.
(I) Alkyl. (II) OH. (III) NO2. (IV) CHO.
A. (II), (III). B. (I), (IV). C. (I), (II). D. (III), (IV).
Câu 17. Khả năng phản ứng từ sự cắt đứt liên kết C-O trong alcol tăng dần theo thứ tự:
A. Alcol I < Alcol II < Alcol III. B. Alcol III < Alcol I < Alcol II.
C. Alcol I < Alcol III < Alcol II. D. Alcol III < Alcol II < Alcol I.
Câu 18. Sản phẩm phản ứng oxid hóa của alcol sau là:
[O]
CH3-CH2-CH2-CH2-OH -------------------------> ?
KMnO4/H2SO4
A. CH3-CH2-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-COOH.
Câu 19. Bậc của alcol tùy thuộc vào:
A. Số nhóm alkil gắn trên C có chứa OH. B. Số nhóm OH.
C. Số nhóm C-O. D. Tất cả đều sai.
Câu 20. Hydrocarbon thơm có liên kết trong nhân thơm có tính chất vừa nối đơn, vừa nối
đôi nên?
A. Dễ cộng, khó thế. B. Khó cộng, dễ thế.
C. Chỉ cho phản ứng thế. D. Chỉ cho phản ứng cộng.
=> Benzen có phản ứng với Br2, HNO3,Cl2(xúc tác ánh sáng/Fe),…

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
11

Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 14, giá trị 4 số lượng tử của electron
có mức năng lượng cao nhất của X là:
A. n=3; l=1; ml=0; ms=-1/2. B. n=2; l=1; ml=+1; ms=-1/2.
C. n=2; l=0; ml=0; ms=-1/2. D. n=3; l=1; ml=0; ms=+1/2.
Câu 2. Phản ứng nâng bậc của amine thường dùng loại phản ứng nào?
A. Nitril hóa. B. Acyl hóa. C. Alkyl hóa. D. Tất cả đều sai.

Câu 3. Đọc tên theo IUPAC hợp chất hữu cơ sau:


CH2=CH-C(CH3)2-CH(Cl)-CHO.
A. 2-cloro-3,-3dimetyl hexenal. B. 3-metyl-2-cloro-penten-4-al.
C. 2-cloro-bis metyl-4-pentenal. D. 2-cloro-3,3-dimetyl-4-pentenal.
Câu 4. Sản phẩm của phản ứng cracking của hợp chất hydrocarbon no (alkan) với xúc tác
Mn2+ ở nhiệt độ thấp là:
A. Alken. B. Acid carboxilic.
C. CO2 + H2O. D. A Và B đều đúng.

* Chú ý: Nếu cho ankan tham gia phản ứng với oxi khi có mặt muối Mn2+ thì xảy ra phản
ứng oxi hóa không hoàn toàn tạo RCOOH.

R-CH2-CH2-R + 5/2O2 → 2RCOOH + H2O

Câu 5. Tác chất nào sau đây tạo sản phẩm là alcol III trong phản ứng cộng thân hạch với tác
chất Grignard:
A. Các aldehid trừ formaldehid. B. Acid carboxilic.
C. Ceton. D. Formaldehid.
Câu 6. Trong nguyên tử nguyên tố X, giá trị số lượng chính của electron có mức năng lượng
cao nhất là n=3, lớp electron ngoài cùng của X có 2 electron. Nhận định nào sau đây chắc
chắn ĐÚNG?
A. X có 3 lớp electron. B. X là nguyên tử nguyên tố kim loại.
C. X là nguyên tố d. D. X là nguyên tố s.
Câu 7. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất hữu cơ sau:
CH3-CH(CH3)-C(C2H5)2-CH2-CH3.
A. 2,2,3-trimetyl pentan. B. 3,3-dietyl-2-metyl pentan.
C. 3,3-bisetyl-2-metyl pentan. D. 3,3-dietyl-4-metyl pentan.
Câu 8. Trong phản ứng hóa học giữa nhôm oxit với natri hidroxit tạo thành natri aluminat
với nước. Đương lượng gam của nhôm oxit là?
A. 51. B. 17. C. 36. D. 34. E. 102
Câu 9. Hãy sắp xếp các chất dưới dây theo tính acid tăng dần:
(I) CH3-COOH. (II) Cl-CH2-COOH.
(III) Cl2-CH-COOH. (IV) Cl3-C-COOH.
A. I < II < III < IV. B. II < IV < III <I.
C. IV < III < II < I. D. IV < II < III < I.
Câu 10. Hãy sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần lực axit: CH2=CHCOOH (1);
CH3CH2COOH (2); CH≡CHCOOH (3); CH3CH2CH2COOH (4); CH3CH(CH3)COOH (5).
A. (1) <(2)<(3)<(4)<(5). B. (1)<(3)<(2)<(5)<(4)

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
12

C. (2)<(3)=(1)<(5)<(4). D. (5)<(4)<(2)<(1)<(3).

Xét các axit cùng dãy đồng đẳng với HCOOH trước, ta có HCOOH là axit mạnh nhât trong dãy, cũng
có lực axit mạnh nhất => R-COOH thì R càng lớn lực axit lại càng yếu => (5)<(4)<(2)<(1)<(3).
=> Đáp án D

* 1 số quy tắc khi xét độ mạnh của acid thường gặp :


- Xét theo gốc R : Gốc R mang tính đẩy điện tử (mang hiệu ứng +C, +H, +I) thì làm giảm tính
acid, còn gốc R mang tính hút điện tử (mang hiệu ứng -C, -H và -I) thì làm tăng tính acid.
a) Đối với các acid không chứa vòng thơm
- R3CCOOH > R2CHCOOH > RCH2COOH > CH3COOH (R = halogen).
- Đối với acid chứa halogen : F > Cl > Br > I.
- Đối với các nhóm chức khác :
Hal3C- > Hal2CH- > NO2- > CN- > Hal- > H- > OH- > Me- > Et- > Iso- > Tert-...
* Đối với các acid béo không no
- Các acid không no đều có tính acid cao hơn so với acid không no cùng có số C (do hiệu ứng
-I của nối đôi C=C).
- Nối đôi càng gần nhóm -COOH thì tính acid càng mạnh, nhưng nếu nối đôi C=C liên hợp với
nối đôi C=O của nhóm -COOH thì sẽ giảm tính acid do hiệu ứng +C .

Câu 11. Phân lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất:
A. 4s. B. 3s. C. 3d. D. 3p.
Câu 12. Phản ứng halogen hóa (Thế H bằng halogen) đối với acid carboxilic xảy ra trên:
A. H của gốc COOH. B. Hα.
C. Trên tất cả H của gốc alkil. D. Hβ.

Thế vào H-α (phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky hay phản ứng HVZ)
- Các H-α tham gia phản ứng thế bằng halogen, do đó điều kiện để tham gia phản ứng HVZ là
carboxylic acid phải có H-α.
- Theo phản ứng tổng quát :
- Số H-α có khả năng bị thế tối đa là 3.
- X có thể là Cl hoặc Br.
VD: CH3-COOH Cl-CH2-COOH. Cl2-CH-COOH. Cl3-C-COOH.

Câu 13. Đại lượng nào sau đây xác định trạng thái năng lượng (lớp) của electron trong
nguyên tử?
A. Số lượng tử từ ml. B. Số lượng tử chính n.
C. Số lượng tử phụ l. D. Số lượng tử spin ms.
Câu 14. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
CH3-CH(CH3)-CH(Cl)2-COOH
A. 2,2-dicloro-3,3-dimetyl butanoic. B. Acid 2,2-cloro-3,3-dimetyl propanoic.
C. 2,2-cloro-3-metyl propanoic. D. Acid 2,2-dicloro-3-metyl butanoic.
Câu 15. Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
C6H5-CH=CH-CO-CH3.
A. 1-Phenyl-3-buten-2-on. B. 4-Phenyl-3-buten-2-on.
C. 1-Phenyl-1-buten-2-on. D. Cả 3 tên đều sai.
Câu 16. Anion X2- có 18 electron, vị trí của nguyên tử X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Ô thứ 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô thứ 20, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
Câu 17. Phản ứng trên gốc carbonil C=O của hợp chất aldehid & ceton xảy ra theo cơ chế
nào?
A. Cộng thân điện tử. B. Thế thân điện tử.
C. Thế thân hạch. D. Cộng thân hạch.
Câu 18. Nguyên tố nguyên tử X có 9 electron ở các phân lớp p. Số proton có trong hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 13. B. 16. C. 14. D. 15.
Câu 19. Thể tích dung dịch axit nitric 2N cần sử dụng để trung hòa hoàn toàn 200ml dung
dịch bari hidroxit 0,5M là:

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
13

A. 100ml. B. 50 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.


Câu 20. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
Cl-CH2-CH2-CH2-NH(CH3)-CH3.
A. 1-cloro-N,N-dimetyl propanamin-3 B. N-(3-cloro propyl)-N-metyl metanamin-1.
C. 3-cloro-N,N-dimetyl propanamin-1. D. Tất cả đều sai.

Câu 1. Biến đổi hóa học thực hiện trong điều kiện áp suất không thay đổi được gọi là:
A. Biến đổi đoạn nhiệt. B. Biến đổi đẳng nhiệt.
C. Biến đổi đẳng tích. D. Biến đổi đẳng áp.
Câu 2. Một biến đổi hóa học có các giá trị H=58,16 kJ/mol và S=160 J/K.mol. Nhận định
nào sau đây là ĐÚNG?
A. Biến đổi có thể tự xảy ra ở một nhiệt độ lớn hơn 365,50 độ K.
B. Biến đổi có thể tự xảy ra ở 365,50 độ K.
C. Biến đổi có thể tự xảy ra ở một nhiệt độ thấp hơn 365,50 độ K.
D. Biến đổi luôn tự xảy ra ở mọi nhiệt độ.
Câu 3. Cho các ion sau đây: Li+, Na+, K+, Mg2+. Ion có bán kính lớn nhất là:
A. K+. B. Na+. C. Li+. D. Mg2+.
Câu 4. Góc liên kết H-C-C trong phân tử nào sau đây là lớn nhất:
A. CH2=CH2. B. CH3-CH3.
C. Góc liên kết H-C-C trong các phân tử trên bằng nhau. D. CH≡CH.
Câu 5. Trong trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố
X là 3s23p1. Vị trí (Chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm IB. D. Chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu 6. Nhận định SAI về hợp chất cộng hóa trị (CHT) là:
A. Hợp chất CHT không phân cực tốt trong aceton.
B. Đều là chất rắn.
C. Hợp chất CHT có thể có cả liên kết σ và liên kết π.
1 dãy gồm các phân tử có cùng kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm là: CH4, NH3,
C2H2,C2H4,H2O.
D. Hợp chất CHT phân cực tan tốt trong etanol.
E. CO2. SO2. SO3, C2H2, C2H4, C6H6.
F. CH4, C2H2, C2H4, C6H6.
G. SO2,SO3, C2H4,C6H6.
Câu 7. Một hệ biến đổi hóa học CÓ trao đổi năng lượng nhưng KHÔNG trao đổi vật chất với
môi trường ngoài được gọi là:
A. Hệ cân bằng. B. Hệ hở. C. Hệ cô lập. D. Hệ kín.
Câu 8. Vị trí của nguyên tố V (Z=23) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VB.
C. Chu kỳ 3, nhóm IIB. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 9. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn. Nhận xét ĐÚNG là:
A. Electron có mức năng lượng cao nhất có n=3.
B. X có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Electron có mức năng lượng cao nhất có n=4.
D. X là nguyên tố s.
Câu 10. Giá trị hiệu âm điện nào sau đây tương ứng với liên kết ion?
A. Từ 0,4 đến 1,7. B. Từ 0,0 đến dưới 0,4.
C. Từ 1,7 trở lên. Có bao gồm TH=1,7. D. Trên 1,7 trở lên. Không bao gồm TH = 1,7.

Hiệu độ âm điện Tính chất liên kết


0 < Δχ < 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực
0,4 ≤ Δχ < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực
Δχ ≥ 1,7 Liên kết ion
Câu 11. Dãy nào sau đây bao gồm các hợp chất có chứa liên kết ion?
A. NaCl, HCl, KCl, BaCl2. B. NaCl, HCl, AlCl3, BaCl2.
C. Na2O, Al2O3, CaCl2, KCl. D. AlCl3, Al2O3, BaCl2, NaCl.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
14

Câu 12. Giá trị của đại lượng nhiệt động nào sau đây cho biết một biến đổi hóa học thuận
nghịch đang ở trạng thái cân bằng:
A. H = 0. B. T = 0. C. G = 0. D. S = 0.
Câu 13. Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây ĐÚNG (trừ một số ngoại lệ):
A. Năng lương ion hóa giảm dần. B. Độ âm điện tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Ái lực điện âm lớn dần

Câu 14. Tính độ điện ly α của dung dịch HCOOH 10-2M biết rằng KHCN =1,7*10-4.
A. 13%. B. 0,013%. C. 0,13%. D. 1.3%.
Câu 15. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm là:
A. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 8 electron.
B. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 6 electron.
C. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 10 electron.
D. 2 electron (Trường hợp He) hoặc 4 electron.
Câu 16. Trong sự hòa tan chất tan trong dung môi tạo thành dung dịch, dung dịch là quá
bão hòa khi năng lượng tự do G:
A. S > 0. B. G = 0. C. G > 0. D. G = 0.
Cân bằng
 Dung dịch bão hoà ΔG=0 <-------> c = cbh = độ tan.
 Dd chưa bão hòa ΔG < 0 <-------> c < cbh.
 Dd quá bão hoà ΔG > 0 <-------> c > cbh.
Câu 17. Cho các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào có cấu tạo thẳng hàng:
A. H2C=CH2. B. HC≡CH. C. H3C-CH3. D. H3C-CH=CH2.
Câu 18. Đại lượng nào sau đây không phải là hàm số trạng thái:
A. Enthapy (H). B. Entropy (S). C. Nội nằng (U). D. Nhiệt lượng (Q).
Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có 10 electron p. Trong các nhận định
sau, Nhận định nào là KHÔNG đúng:
A. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kỳ 3.
B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron. => 16 proton
C. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.
D. X nằm ở nhóm VIA.
Câu 20. Bậc của amine có bao nhiêu bậc?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
 Amine được phân loại theo bậc 1( RNH2), bậc 2 ( R2NH), bậc 3 (R3N), phụ thuộc vào số nhóm
thế hữu cơ gắn vào nguyên tử nitrogen.
 Ion amoni bậc 4: R4N+

Câu 1. Bậc của alcol tùy thuộc vào:


A. Số nhóm -OH. B. Số nhóm alkil gắn trên C có chứa OH.
C. Số nhóm -CO. D. Tất cả đề sai.
Câu 2. Theo thuyết cơ học lượng tử, sự xen phủ giữa các orbital nào sau đây có thể tạo
thành liên kết π:
A. Xen phủ p-p. B. Xen phủ s-s. C. Xen phủ sp-sp. D. Xen phủ sp-s.
Câu 3. Amin có N có hóa trị 5 nên có thể liên kết với tối đa bao nhiêu có thể liên kết với tối
đa bao nhiêu nhóm alkyl hay aril?
A. 4. B. 0. C. 5. D. 1.
 Ion amoni bậc 4: R4N+ => Tối đa được 4 nhóm alkyl hoặc aril.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
15

Câu 4. Sắp xếp tính baze trong nước của các amine sau theo thứ tự giảm dần:
(I) CH3NH2. (II) (CH3)2NH. (III) (CH3)3N. (IV) C6H5NH2.
A. (II) > (I) > (III) > (IV). B. (III) > (II) > (I) > (IV).
C. (IV) > (III) > (II) > (I). D. (I) > (II) > (III) > (IV).

- Tính base phụ thuộc vào khả năng hydrate hóa của ammonium ion và mật độ điện tử trên
N.
+ Gốc R đẩy điện tử (+I, +H) làm tăng tính base. như -CH3, -OCH3, -NH2, -OH,.....
+ Gốc R hút điện tử (-I, -C) làm giảm tính base. như -NO2, -SO3H, -NR3+, -CH=CHR,....
+ Amine béo có tính base cao hơn amine thơm.
* Tuy nhiên, trong thực tế có trường hợp với ví dụ như sau :
(CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N > NH3
- Nguyên nhân : Do ở các amine bậc 3 thì cation của chúng có khả năng hydrate hóa kém
(không còn nguyên tử H dư để giữ các phân tử H2O bằng liên kết H).
- Nhưng trong pha khí hoặc dung môi không phân cực thì amine bậc 3 có tính base mạnh
nhất.
* Đối với các amine thơm :
- Bậc amine thơm càng cao, tính base càng giảm (do N bị ảnh hưởng từ hiệu ứng -C của
vòng
benzene)
- Tính base của amine thơm cũng chịu ảnh hưởng nhóm thế tương tự như tính acid của
carboxylic acid thơm.
+ Các nhóm chức đẩy electron như -CH3, -OCH3, -NH2, -OH,.....sẽ làm tăng tính base, tính base
tăng dần theo thứ tự m- < p- < o-.
+ Các nhóm chức hút electron như -NO2, -SO3H, -NR3+, -CH=CHR,.... sẽ làm giảm tính base và
tính base tăng dần theo thứ tự o- < p- < m-.
+ Riêng nhóm halogen cũng làm giảm tính base nhưng tính base tăng dần theo thứ tự
o- < m- < p-.

Câu 5. Hợp chất sau đây thuộc loại amine nào?


CH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3.
A. Amine tam (Amine bậc 3). (R3N) B. Muối amine tử. ( R4N+)
C. Amine nhị (Amine bậc 2). (R2NH) D. Amine nhất (Amine bậc 1). (RNH2)
Câu 6. Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng
dân của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng (Trừ một số ngoại lệ):
A. Năng lượng ion hóa (I) tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Ái lực điện tử (E) âm lớn dần. D. Tính phi kim tăng dần.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về các trạng thái lai hóa trong phân tử
các chất:
A. 1 orbital 1s lai hóa với 1 orbital 2p tạo thành 2 orbital lai hóa sp.
B. Ở trạng thái lai hóa, các orbitai lai hóa có mức năng lượng giống nhau.
C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) trong phân tử H2S có cùng kiểu lai hóa với nguyên tử lưu huỳnh trong
phân tử H2SO4.
D. Các orbital lai hóa sp nằm trong cũng một một phẳng, trục đối xứng của chúng tạo với nhau
một góc là 1800.
Câu 8. Một biến đổi hóa học thu nhiệt có:
A. H > 0. B. T > 0. C. S > 0. D. G > 0

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
16

Câu 9. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M cần thiết để trung hòa hoàn toàn 150 ml dung dịch
HCl 2M là:
A. 300 ml. B. 400 ml. C. 150 ml. D. 75ml.
Câu 10. Phản ứng clor hóa hợp chất acid carboxylic (Phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky) xảy
ra trên:
A. Hα. B. Hβ. C. H của nhóm COOH. D. Vừa Hα và Hβ.

Thế vào H-α (phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky hay phản ứng HVZ)
- Các H-α tham gia phản ứng thế bằng halogen, do đó điều kiện để tham gia phản ứng HVZ là
carboxylic acid phải có H-α.
- Theo phản ứng tổng quát :
- Số H-α có khả năng bị thế tối đa là 3.
- X có thể là Cl hoặc Br.
VD: CH3-COOH Cl-CH2-COOH. Cl2-CH-COOH. Cl3-C-COOH.

Câu 11. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
Cl-CH2-CH2-CH2-NH-CH3.
A. 1-cloro-N-metyl propanamin-3. B. 3-cloro-N-metyl propanamine-1.
C. 3-cloro-N-propyl metanamin-1. D. Tất cả đều sai.
Câu 12. Cho các nguyên tử và ion cho sau đây: F- ; Ne , Na+ ; Mg2+. Nguyên tử hoặc ion có bán
kính lớn nhất là:
A. F-. B. Na+. C. Ne. D. Mg2+.

Ta thấy các ion Na+, Mg2+, O2-, F-, Ne đều có cùng cấu hình electron 1s22s22p6.

 Các ion cùng electron so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn, lực hút
electron càng mạnh, bán kính ion càng nhỏ.
 Cùng một nguyên tố, ion âm có bán kính lớn hơn ion dương.
rX- > rX > rX+
 Trong dãy ion đẳng điện tử, khi điện tích hạt nhân tăng, bán kính giảm;
Các cation (+) có bán kính nhỏ hơn anion (-).

Vậy thứ tự giảm dần bán kính là: O2- > F- > Ne >Na+ > Mg2+
Câu 13. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
CH3-CO-CH2-CH2-NH2.
A. 4-aminobutanone-2. B. 2-cetopropanamin-1.
C. 3-cetonbutanamin-1. D. Tất cả đều sai.

Ưu tiên ceton CO > Amin NH2.


Câu 14. Xác định bậc của alcol sau:
CH3-CH(CH3)-C(OH)(CH3)2.
A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Không xác định được bậc.
Câu 15. Cho phản ứng thuận nghịch sau:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
Ở 3500C, hằng số cân bằng của phản ứng là 4,3*10^(-4). Giá trị hằng số cân bằng theo chiều
nghịch của phản ứng ở nhiệt độ trên là:
A. 2,33*10^(-3). B. 3,4*10^(+4). C. 2,33*10^(+3). D. 4,3*10^(-4).
Câu 16. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
CH3-CH2-CO-CH2-OH.
A. 4-hidroxy butanon-3. B. 2-ceto butanol-1.
C. 1-hidroxy butanon-2. D. 3-ceto butanol-4.
Câu 17. Sản phẩm chính của phản ứng thế gốc tự do của CH3-CH2-CH3 với Cl2 là?
(I) CH3-CH2-CH2Cl. (II) CH3-CHCl-CH3.
(III) CH3-CCl2-CH3. (IV) CH3-CH2-CHCl2.
A. (I). B. (III). C. (IV). D. (II).

CH3-CH2-CH3 + Br2 → CH3-CHBr-CH3 + HBr (sản phẩm chính)


CH3-CH2-CH3 + Br2 → CH3-CH2-CH2-Br + HBr (sản phẩm phụ)

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
17

 Đới với ankan có mạch cacbon từ 3 C trở lên, clo và brom sẽ ưu tiên thế H ở các cacbon có
bậc cao tạo thành sản phẩm chính.

 Vì ankan có phản ứng mãnh liệt với flo nên ankan sẽ bị phân hủy thành C và HF:
CnH2n+2 + (n+1)F2 → nC + (2n+2)HF

 Iot (I2) không phản ứng thế được với ankan.


Vậy khả năng phản ứng của dãy halogen với ankan sẽ giảm theo thứ tự F2 > Cl2 > Br2> I2.
Câu 18. Theo thuyết orbital phân tử (MO), thứ tự mức năng lượng của các MO trong phân
tử Flo (F2) như sau: (KK) σv σs*σp (πx = πy) (πx* = πy*) σp*.
Nhận định nào sau đây là KHÔNG đúng.
A. Phân tử F2 thuận từ.
B. Trong phân tử F2 có 8 electron trên các MO liên kết.
C. Bậc liên kết (Độ bội liên kết) trong phân tử F2 bằng 1.
D. Anion F2- thuận từ.
Câu 19. Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(3) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
(4) 2CO (k) + O2 (k) ⇄ 2CO2 (k).
Trong các cân bằng trên có bao nhiêu cân bằng dịch chuyển khi thay đổi áp suất chung của
hệ.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 20. Trong một nguyên tử của nguyên tố hóa học bất kỳ, giá trị bộ 4 số lượng tử của của
electron nào đây là KHÔNG đúng.
A. n = 2; l = 0; ml = 0; ms = +1/2. B. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = +1/2.
C. n = 1; l = 1; ml = 0; ms = +1/2. D. n = 3; l = 1 ml = 0; ms = +1/2.

 n: Số nguyên dương 1,2,3,.. (n: Không có giá trị bằng 0).


 l: Là các số nguyên từ 0,1,2,…,n-1 (0≤ l ≤ n-1).
 ml: Số nguyên nằm giữa -l và +l (-l ≤ ml ≤ +l).
 ms: +1/2 hoặc -1/2.
 https://www.youtube.com/watch?v=HDMa3MFIzQg&t=1093s

Câu 1. Giá trị số lượng tử nào sau đây là của electron thứ 26 trong nguyên tử là KHÔNG
đúng:
A. ml = -2. B. ms = -1/2. C. n = 4. D. l = 2.

Z=26 => 1s22s22p6 3s23p64s2 3d6 => n=3


6 electron ngoài cùng =>      

ml=-2 & ms =-1/2


Lớp d => l =2.
Câu 2. Trong phân tử hoặc ion nào sau đây nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp2.
A. H2S. B. H2O. C. C2H2. D. SO2.
Các kiểu lai hóa của orbital s và p
Kiểu lai sp sp2 sp3
hóa
Kiểu tổ 1 orbital s - 1 orbital p. 1 orbital s - 2 orbital p. 1 orbital s - 3 orbital p.
hơp
Góc lai hóa 180o 120o 109o28’
Hình dạng Đường thẳng. Tam giác đều. Tứ diện.
Ví dụ CO2, HCN, BeH2, C2H2, … SO2, SO3, BF3, BH3, BCl3, NH3, H2S, CH4, H2O,
NO2, C6H6, C2H4, HNO3… H2SO4,…

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
18

Câu 3. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:


3 Fe3O4 + 28HNO3 -> 9Fe(NO3)3 + NO  + 14H2O.
Đương lượng gam của Fe3O4 trong phản ứng trên là:
A. 232. B. 21. C. 52. D. 29. D. 63.
Câu 4. Theo quan điểm của thuyết Orbital phân tử (Thuyết MO -Molecular Orbital), nhận
định nào sau đây KHÔNG chính xác:
A. Độ bội liên kết (Bậc liên kết) càng lớn, liên kết càng kém bền.
B. Phân tử là thuận từ khi trên các MO có electron độc thân.
C. Các MO liên kết luôn luôn có năng lượng thấp hơn các AO hóa trị tương ứng.
D. Trong phân tử, sự phân bố các electron trên các MO cũng tuân theo nguyên lý vững bền,
nguyên lý Pauli và quy tắc Hund.
Câu 5. Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k).
Có các giá trị nhiệt động tương ứng:H = -58,03 kJ và S = -176,52 J
Nhận đúng nào sau đây là KHÔNG đúng
A. Phản ứng toả nhiệt.
B. Ở nhiệt độ trên 56oC, phản ứng có G > 0.
C. Khi tăng nhiệt độ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn.
D. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn.
Câu 6. Biến đổi hóa học thực hiện trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi được gọi là:
A. Biến đổi hở. B. Biến đổi đẳng nhiệt.
C. Biến đổi đoạn nhiệt. D. Biến đổi kín.
Câu 7. Phân tử hoặc ion nào sau đây có kiểu lai hóa nguyên tử trung tâm khác các nguyên
tử hoặc ion còn lại?
A. HNO3. B. H2SO4. C. SO2. D. SO3.

Các kiểu lai hóa của orbital s và p


Kiểu lai sp sp2 sp3
hóa
Kiểu tổ 1 orbital s - 1 orbital p. 1 orbital s - 2 orbital p. 1 orbital s - 3 orbital p.
hơp
Góc lai hóa 180o 120o 109o28’
Hình dạng Đường thẳng. Tam giác đều. Tứ diện.
Ví dụ CO2, HCN, BeH2, C2H2, … SO2, SO3, BF3, BH3, BCl3, NH3, H2S, CH4, H2O,
NO2, C6H6, C2H4, HNO3… H2SO4,…

Câu 8. Giá trị hiệu độ âm điện nào sau đây tương ứng với liên kết cộng hóa trị phân cực:
A. Trên 0,4 đến 1,7. B. Từ 0,0 đến dưới 0,4.
C. Từ 0,4 đến dưới 1,7. D. Từ 1,7 trở lên.

Hiệu độ âm điện Tính chất liên kết

0 < Δχ < 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực
0,4 ≤ Δχ < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực
Δχ ≥ 1,7 Liên kết ion
Câu 9. Đặc điểm của hợp chất liên kết ion là:
A. Không bão hòa, không định hướng, phân cực.
B. Bão hòa, định hướng, không phân cực.
C. Không bão hào, không định hướng, không phân cực.
D. Không bão hòa, định hướng, phân cực.

Đặc điểm so sánh Liên kết CỘNG HÓA TRỊ Liên kết ION
Bản chất liên kết Liên kết bằng các cặp electron Tương tác tĩnh điện.
chung.
Điều kiện hình Chênh lệnh độ âm điện KHÔNG Chênh lệch độ âm điện LỚN.
thành NHIỀU.
Tính định hướng Có tính định hướng, không gian rõ KHÔNG có tính định hướng.
không gian rệt.
Tính chất vật lý Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi CAO.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
19

THẤP.
CÓ tính bão hòa KHÔNG có tính bão hòa
Câu 10. Cho phản ứng hóa học thuận nghịch sau:
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) H < 0.
Tác động nào sau đây KHÔNG làm dịch chuyển cân bằng của phản ứng.
A. Tăng nồng độ HI. B. Giảm nồng độ H2.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng. D. Giảm thể tích bình phản ứng.
Câu 11. Cho phản ứng hóa học thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Ở trạng thái cân bằng, phản ứng có:
A. S = 0. B. H = 0. C. T = 0. D. G = 0.
Câu 12. Nguyên tử nguyên tố X có 16 electron, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Ion X2- có cấu hình giống khí hiếm.
B. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 16 proton.
C. Nguyên tố X ở chu kỳ 3, nhóm VIA.
D. X là kim loại.
Câu 13. Cho biến đổi thuận nghịch sau:
H2O (l) ⇄H2O (k). => Hóa hơi (THU nhiệt vô để chuyển hóa lỏng sang khí)
Ở nhiệt độ 100oC và áp suất 100 atm, nhận định nào sau đây là đúng về quá trình hóa hơi
của 100g nước:
A. H < 0, S < 0, G = 0. B. H > 0, S > 0, G = 0.
C. H > 0, S < 0, G = 0. D. H < 0, S > 0, G = 0.

° Đối với cùng một chất thì S tăng khi chuyển từ rắn sang lỏng và sang chất khí
ΔS0nước đá = 41,31 j/mol ΔS0nước lỏng = 63,31 j/mol ΔS0hơi nước = 185,6 j/mol
° Nhiệt độ càng tăng thì entropi S càng cao.
° Áp suất tăng thì entropi Scủa hệ giảm.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử phi kim luôn là liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết hóa học giữa nguyên tử nguyên tố IA và nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA luôn là liên
kết ion.
C. Liên kết hóa học giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử luôn là liên kết ion.
SAI vì AlCl3 là liên kết cộng hóa trị có cực vì hiệu độ âm điện là 1,6 thuộc (0,4;1,7).
D. Hai nguyên tử phi kim không thể tạo liên kết cộng hóa trị phân cực.
SAI vì có thể tạo ra liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 15. Trong một phân nhóm A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, biến đổi nào sau đây KHÔNG đúng (trừ một số trường hợp
ngoại lệ)
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện giảm dần.
C. Tính kim loại tăng dần. D. Năng lượng ion hóa (I) tăng dần.

Câu 16. Thuốc trị sốt rét Chloroquine và Hidroxychloroquine hiện đang được một số quốc
gia thử nghiệm trong công tác điều trị dịch bệnh COVID - 2019 gây nên bởi virus SAR-CoV-
2. Dựa theo mô hình VSEPR, nhận định nào sau đây về trạng thái lai hóa của 3 nguyên tử N
(nitơ) trong mỗi phân tử Chloroquine và Hydroxychloroquine là ĐÚNG:
A. Có cùng trạng thái lai hóa sp. B. Có cùng trạng thái lai hóa sp2.
C. Có cùng trạng thái lai hóa sp3. D. Không có cùng trạng thái lai hóa.
Câu 17. Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải là do ảnh hưởng của liên kết hidro liên phân tử?
A. Làm giảm nhiệt độ sôi của chất.
B. Làm giảm độ điện ly của acid.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
20

C. Ảnh hưởng đến sự hòa tan lẫn nhau giữa các chất lỏng, nếu chất tan tạo được liên kết hidro với
dung môi nước thì tan tốt trong dung môi đó.
D. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất.

 Liên kết hiđro trong ACID > trong PHENOL: > trong RƯỢU.
 Hợp chất có liên kết hiđro thì có nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất không có liên kết hiđro tương
ứng. Giải thích. Vì cần tiêu tốn một năng lượng để thắng liên kết hiđro.
Ví dụ: Hai chất hữu cơ A và B đều có công thức phân tử là C2H6O. A có nhiệt độ sôi là 78,3
độC. B có nhiệt độ sôi là -26,3 0 độ C. Xác định A và B
=> A là:C2H5OH và B là CH3OCH3 Do A có liên kết hiđro còn B không có liên kết hiđro.
 Hợp chất tạo được liên kết hiđro thì dễ tan được trong nước.
Ví dụ: C2H5OH tan vô hạn trong nước vì tạo được liên kết hiđro với nước
Nhận xét: Tính tan trong nước ngoài liên kết hiđro còn phụ thuộc vào gốc hiđrocac bon.Nếu
gốc càng cồng kềnh càng, càng lớn càng khó tan. Nói chung gốc hi đro cácbon mà có mạch
càng dài, càng phân nhánh khả năng kị nước lớn càng khó tan
Ví dụ: Các rượu từ C1- C3 tan vô hạn trong nước, các rượu từ C4 trở đi thì ít tan trong nước
hơn.
Câu 18. Trong phân tử etilen, liên kết σC-C hình thành do:
A. Sự xen phủ của các orbital lai sp2. B. Sự xen phủ giữa các orbital p chưa lai hóa.
C. Sự xen phủ của các orbital s. D. Sự xen phủ giữa orbital s và orbital sp2.
Câu 19. Trong y học và trong kĩ thuật, nitơ lỏng được sử dụng để bảo quản các bộ phận cơ
thể, tinh trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học. Ngoài ra, nitơ còn được dùng để
nghiên cứu các tác nhân làm lạnh và có thể dùng trong trong da liễu để loại bỏ tác nhân xấu
trên da, các tế bào tiền ung thư,… Để sản xuất nitơ lỏng, người ta tiến hành chung cất phân
đoạn không khí lỏng.
Nhận định nào sau đây về phân tử nitơ (N2) là KHÔNG đúng?
A. Trong phân tử nitơ chỉ có một liên kết xích ma (σ).
B. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết công hóa trị không phân cực.
C. Các liên kết hóa học trong phân tử nitơ đều hình thành do sự xen phủ các orbital nguyên tử (AO)
phân tử lớp p.
D. Liên kết hóa học trong phân tử nitơ không thỏa mãn quy tắc “Bát tử”.

* Phân tử N2 có liên kết ba N≡N gồm 1 liên kết σ do cặp 2px và 2 liên kết π do 2 cặp 2py và 2pz.
Câu 20. Cho các nguyên tố hóa học có cấu hình electron như sau:
(1) 1s22s22p6.
(2) 1s22s22p63s23p5.
(3) 1s22s22p63s23p63d34s2.
(4) 1s22s22p63s23p4.
(5) 1s22s22p63s23p63d104s2.
(6) 1s22s22p63s23p6.
Trong các nguyên tố nêu trên, nguyên tố kim loại là:
A. (3), (5). B. (1), (6). C. (2), (4). D. (4), (6).

Câu 1. Đọc tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
Cl-CH2-CH2-CH2-NH-CH3.
A. 1-cloro-N-metyl propanamin-3. B. 3-cloro-N-metyl propanamin-1.
C. 3-cloro-N-propyl metanamin-1. D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
(1) Acid càng yếu thì pKa càng lớn.
(2) Dung dịch một base yếu có pH càng nhỏ khi pKb của nó càng lớn.
(3) Base càng mạnh khi pKb càng lớn.
(4) Giữa pKa và pKb của các dạng acid và base của H2PO4- có pKa +pKb = 14.
A. (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3), (4). D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Trong sự hòa tan trong dung môi tạo thành dung dịch, dung dịch quá bão hòa khi
năng lượng tự do G:
A. G = 0. B. G > 0. C. G < 0. D. S = 0.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
21

Cân bằng
 Dung dịch bão hoà ΔG=0 <-------> c = cbh = độ tan.
 Dd chưa bão hòa ΔG < 0 <-------> c < cbh.
 Dd quá bão hoà ΔG > 0 <-------> c > cbh.
Câu 4. Chọn câu đúng:
Cl2, P
CH3-CH2-CH2-COOH ---------------> ?
(I) CH3-CH2-C-COOH
I
Cl2
(II) CH3-CH2-CH-COOH
I
Cl
(III) CH3-C-CH2-COOH
I
Cl2
(IV) CH3-CH-C-COOH
I I
Cl Cl2
A. (II). B. (III). C. (IV). D. (I).

Thế vào H-α (phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky hay phản ứng HVZ)
- Các H-α tham gia phản ứng thế bằng halogen, do đó điều kiện để tham gia phản ứng HVZ là
carboxylic acid phải có H-α.
- Theo phản ứng tổng quát :
- Số H-α có khả năng bị thế tối đa là 3.
- X có thể là Cl hoặc Br.
VD: CH3-COOH Cl-CH2-COOH. Cl2-CH-COOH. Cl3-C-COOH.
Câu 5. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p5. Số proton có trong hạt
nhân nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 15. B. 17. C. 27. D. 13.
Câu 6. Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính acid tăng dần:
(I) F-CH2-COOH. (II) Br-CH2-COOH.
(III) Cl-CH2-COOH. (IV) I-CH2-COOH.
A. IV < III < II < I. B. IV < II < III < I.
C. II < IV < III < I. D. I < II < III < IV.
Câu 7. Cho các cân bằng:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇄ 2NO2 (k).
(3) CO (k) + Cl2 (k) ⇄ COCl2 (k).
(4) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k).
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇄ Fe3O4(r) + 4H2 (k).
Các cân bằng không chuyển dịch thay đổi áp suất là:
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
Câu 8. Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M với pKHCOOH = 3,74.
A. 1,37. B. 2,37. C. 4,74. D. 2,74.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
22

Câu 9. Góc liên kết H-C-C trong phân tử nào sau đây là lớn nhất:
A. CH3-CH3. B. CH2=CH2.
C. CH≡CH. D. Góc liên kết H-C-C trong các phân tử hợp chất hữu cơ là bằng nhau.
Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
3s23p1. Vị trí (Chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Chu kì 3, nhóm IIIB. B. Chu kì 3, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm IB. D. Chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 11. Chất nào sau đây là alcol bậc hai:

A. (II), (III). B. (III), (IV). C. (I), (IV). D. (I), (II).


Câu 12. Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau: C6H5-CH=CH-CO-CH3.
A. 1-phenyl-3-buten-2-on. B. 4-phenyl-3-buten-2-on.
C. 1-phenyl-1-buten-3-on. D. Cả 3 tên đều sai.
Câu 13. Cho giãn đồ electron của phân tử metan như sau:

Nhận định nào sau đây là SAI:


A. Bậc liên kết của phân tử metan bằng 4. B. Anion CH4- thuận từ.
C. Cation CH4+ nghịch từ. D. Phân tử metan nghịch từ.
Câu 14. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron
nguyên tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d14s2. B. 1s22s22p63s23p64s24p1.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d34s2.
Câu 15. Anion X2- có 18 electron, vị trí nguyên tử X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 20, chu kỳ 3, nhóm VIA.

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.
23

C. Ô thứ 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. Ô thứ 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.

...................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

.............................................................................................................................

Remastered by: TRAVIS HOÀI’S VERSION (黄 怀 恩) I used to think I was smart but you made me look so naive.
FROM THE VAULT The way you sold me for parts as you sunk your teeth into me.

You might also like