You are on page 1of 20

Chương 1.

Cấu tạo hợp chất hữu cơ

Câu Mỗi orbital:


hỏi
A Có thể chỉ chứa một điện tử (độc thân) hay hai điện tử có spin đối song.
B Có thể chỉ chứa hai điện tử có spin đối song.
C Có thể chỉ chứa một điện tử (độc thân) hay hai điện tử có spin không đối
song.
D Có thể chỉ chứa một điện tử (độc thân)

Câu Các orbital s được xác định trong mỗi lớp bởi số lượng tử phụ l = … và có
hỏi dạng hình cầu, tâm của hình cầu là hạt nhân nguyên tử.
A {0}

Câu Ở trạng thái cơ bản, lớp ngoài cùng của nguyên tử carbon còn có …
hỏi orbital trống là …
A {một/2pz; 1/2pz ; một/2pz; 1/2pz}

Câu Sự phân cực của liên kết:


hỏi
A Khi hai nguyên tử liên kết với nhau không đồng nhất (phân tử có dạng A -
B) như H - Cl, CH3 - Cl...cặp điện tử liên kết sẽ lệch về phía nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn
B Khi hai nguyên tử liên kết với nhau không đồng nhất (phân tử có dạng A -
B) như H - Cl, CH3 - Cl...cặp điện tử liên kết sẽ lệch về phía nguyên tử có
độ âm điện nhỏ hơn
C Khi hai nguyên tử liên kết với nhau không đồng nhất (phân tử có dạng A -
B) như H - Cl, CH3 - Cl...cặp điện tử liên kết sẽ không lệch về phía nguyên
tử nào
D Khi hai nguyên tử liên kết với nhau đồng nhất (phân tử có dạng A - B) như
H - Cl, CH3 - Cl...cặp điện tử liên kết sẽ lệch về phía nguyên tử có độ âm
điện nhỏ hơn

Câu Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi


hỏi
A Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy t°c và tăng nhiệt
độ sôi tos nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này
B Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy t°c và tăng nhiệt
độ sôi tos nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này
C Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy t°c và giảm nhiệt
độ sôi tos nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này

1
D Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy t°c và giảm nhiệt
độ sôi tos nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này

Chương 2. Hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ

Câu Nguyên tử H liên kết với C trong liên kết C – H có hiệu ứng
hỏi
A I=0
B I>0
C I<0
D I≠0

Câu Sắp xếp thứ tự nhóm mang điện tích âm theo chiều tăng dần hiệu ứng +I
hỏi
A -O‾ < S‾ < Se‾
B -O‾ < Se‾ < S‾
C S‾ < -O‾ < Se‾
D Se‾ < -O‾ < S‾

Câu Hiệu ứng liên hợp –C


hỏi
A Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hiệu ứng liên hợp - C là những
nhóm có khả năng hút electron.
B Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hiệu ứng liên hợp - C là những
nhóm có khả năng đẩy electron.
C Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hiệu ứng liên hợp - C là những
nhóm có khả năng hút electron yếu hơn đẩy electron
D Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hiệu ứng liên hợp - C là những
nhóm có khả năng vừa hút vừa đẩy electron.

Câu Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
hỏi CH3SO2CH2COOH (1), etanol (2), p – CH3C6H4OH (3), (CH3)3CCOOH (4)
A 1>4>3>2
B 3>2>1>4
C 1>2>3>4
D 4>3>2>1

Câu Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất
hỏi axit:
A tăng

2
B giảm
C không thay đổi
D vừa tăng vừa giảm

Chương 3. Đồng phân học

Câu Có mấy loại cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ đồng phân và cấu dạng
hỏi
A 4
B 1
C 2
D 3

Câu Hệ danh pháp syn/anti


hỏi
A Trong trường hợp các anđoxim RCH=NOH người ta lại căn cứ vào vị trí
không gian của H (không phải R) và OH để gọi cấu hình syn hay anti.
B Trong trường hợp các anđoxim RCH=NOH người ta lại căn cứ vào vị trí
không gian của R (không phải H) và OH để gọi cấu hình syn hay anti.
C Trong trường hợp các anđoxim RCH=NOH người ta lại căn cứ vào vị trí
không gian của H và R để gọi cấu hình syn hay anti.
D Trong trường hợp các anđoxim RCH=NOH người ta lại căn cứ vào vị trí
không gian của R và OH để gọi cấu hình syn hay anti.

Câu Để gọi tên cấu trúc các hợp chất theo hệ danh pháp R/S. Nếu công thức ở
hỏi dạng không gian, nhìn theo hướng C*d
A Chiều quay độ hơn cấp của các nhóm thế từ lớn đến bé thuận chiều kim
đồng hồ là đồng phân R, ngược chiều là S.
B Chiều quay độ hơn cấp của các nhóm thế từ bé đến lớn thuận chiều kim
đồng hồ là đồng phân R, ngược chiều là S.
C Chiều quay độ hơn cấp của các nhóm thế từ lớn đến bé thuận chiều kim
đồng hồ là đồng phân S, ngược chiều là R.
D Chiều quay độ hơn cấp của các nhóm thế từ bé đến lớn thuận chiều kim
đồng hồ là đồng phân S, ngược chiều là R.

Chương 4. Các phản ứng của hợp chất hữu cơ

Câu Phản ứng thế (S)


hỏi
A Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử
được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.

3
B Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử
được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác có thể giống nhau.
C Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử
được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác có thể khác nhau.
D Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử
được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác có thể giống hoặc
khác nhau.

Câu Khi thực hiện phản ứng thế RX +Y, nếu nhóm thế Y là N=N-Ar thì phản
hỏi ứng có tên là
A Phản ứng azo hóa
B Phản ứng nitro hóa
C Phản ứng halogen hóa
D Phản ứng aryl hóa

Câu Phản ứng tách loại (E)


hỏi
A Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra mà
không có nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế vào. Phản ứng xảy
ra làm thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon.
B Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra mà
không có nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế vào. Phản ứng xảy
ra không làm thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon.
C Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra mà có
nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế vào. Phản ứng xảy ra làm thay
đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon.
D Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra mà có
nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế vào. Phản ứng xảy ra không
làm thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon.

Câu Carbocation
hỏi
A Được tạo thành khi cắt đứt dị ly liên kết cộng trị hoặc khi cộng hợp proton
H+ vào nối đôi, nối ba.
B Được tạo thành khi cắt đứt dị ly liên kết cộng trị hoặc khi cộng hợp proton
H+ vào nối đơn.
C Được tạo thành khi cắt đứt đồng ly liên kết cộng trị hoặc khi cộng hợp
proton H+ vào nối đôi, nối ba.
D Được tạo thành khi cắt đứt đồng ly liên kết cộng trị hoặc khi cộng hợp
proton H+ vào nối đơn.

4
Câu Độ bền của các tiểu phân
hỏi
A Độ bền của các tiểu phân phụ thuộc vào cấu trúc điện tử. Mật độ điện tích
trên carbocation và carbanion càng giảm thì năng lượng càng thấp và càng
bền.
B Độ bền của các tiểu phân phụ thuộc vào cấu trúc điện tử. Mật độ điện tích
trên carbocation và carbanion càng tăng thì năng lượng càng thấp và càng
bền.
C Độ bền của các tiểu phân phụ thuộc vào cấu trúc điện tử. Mật độ điện tích
trên carbocation và carbanion càng giảm thì năng lượng càng cao và càng
bền.
D Độ bền của các tiểu phân phụ thuộc vào cấu trúc điện tử. Mật độ điện tích
trên carbocation và carbanion càng giảm thì năng lượng càng thấp và càng
kém bền.

Chương 5 Phương pháp tinh chế

Câu Tinh chế các chất hữu cơ ở dạng rắn là phương pháp
hỏi
A Dựa vào độ tan khác nhau của các chất trong dung môi để tách. Dung môi:
alcol, ether, dicloromethan, cloroform, ethylacetat …
B Dựa vào độ tan giống nhau của các chất trong dung môi để tách. Dung
môi: alcol, ether, dicloromethan, cloroform, ethylacetat …
C Dựa vào độ tan khác nhau của dung môi trong các chất để tách. Dung môi:
alcol, ether, dicloromethan, cloroform, ethylacetat …
D Dựa vào độ tan giống nhau của dung môi trong các chất để tách. Dung
môi: alcol, ether, dicloromethan, cloroform, ethylacetat …

Câu Nhiệt độ sôi của chất hữu cơ lỏng tinh khiết:


hỏi
A Là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng biến thành hơi. Tướng lỏng và tướng hơi ở
trạng thái cân bằng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi là những tiêu chuẩn xác định độ tinh
khiết của chất rắn hoặc chất lỏng.
B Là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng không biến thành hơi. Tướng lỏng và
tướng hơi ở trạng thái cân bằng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào
áp suất. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi là những tiêu chuẩn xác định độ
tinh khiết của chất rắn hoặc chất lỏng.
C Là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng biến thành hơi. Tướng lỏng và tướng hơi ở
trạng thái không cân bằng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp
suất. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi là những tiêu chuẩn xác định độ
tinh khiết của chất rắn hoặc chất lỏng.
D Là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng biến thành hơi. Tướng lỏng và tướng hơi ở

5
trạng thái cân bằng. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp
suất. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi là những tiêu chuẩn xác định độ
tinh khiết của chất rắn hoặc chất lỏng.

Câu Vùng bức xạ điện từ bức xạ gama, tia X và tia vũ trụ có độ dài sóng là
hỏi
A < 100 nm
B < 286 nm
C < 200 nm
D < 250 nm

Câu Vùng bức xạ điện từ vi sóng có năng lượng kích thích là:
hỏi
A 10-4 Kcal
B 10-6 Kcal
C 10-3 Kcal
D 10-5 Kcal

Câu Hypocromic (Hypochromic):


hỏi
A Giảm cường độ hấp thụ
B Tăng cường độ hấp thụ.
C Thay đổi cường độ hấp thụ.
D Không thay đổi cường độ hấp thụ.

Câu Quang phổ hồng ngoại (IR): Các chất hữu cơ hấp thụ bức xạ hồng ngoại ở
hỏi những tần số trong vùng từ … và biến thành năng lượng dao động của
phân tử.
A 10000-100 cm-1
B 10000-110 cm-1
C 10000-120 cm-1
D 10000-130 cm-1

Chương 6. Hydrocarbon mạch hở

I. ALKAN - HYDROCARBON NO

Câu Cấu dạng của alkan:


hỏi
A Do tính chất đối xứng trục của liên kết s, hai nguyên tử carbon liên kết với

6
nhau có thể quay tự do quanh trục liên kết nên alkan có các đồng phân cấu
dạng.
B Do tính chất đối xứng trục của liên kết s, hai nguyên tử carbon không liên
kết với nhau có thể quay tự do quanh trục liên kết nên alkan có các đồng
phân cấu dạng.
C Do tính chất đối xứng trục của liên kết s, hai nguyên tử carbon liên kết với
nhau không thể quay tự do quanh trục liên kết nên alkan có các đồng phân
cấu dạng.
D Do tính chất đối xứng trục của liên kết s, hai nguyên tử carbon không liên
kết với nhau không thể quay tự do quanh trục liên kết nên alkan có các
đồng phân cấu dạng.

Câu Trong phổ hồng ngoại của alkan, nhóm –CH3 có dải hấp thụ yếu ở
hỏi
A 1380 cm-1
B 2805-3000 cm-1
C 1400-1470 cm-1
D 750 cm-1

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là gì?


hỏi RCOOH + 6HI →
A RCH3 + 2H2O + 3I2
B RCH2I + 2H2O + 3I2
C RCHI2 + 2H2O + 3I2
D RCI3 + 2H2O + 3I2

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi RH + SO + Cl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
/
2 2
A RSO2Cl + HCl
B RSO3 + HCl
C RSO3H + SOCl2
D RSO2H + HCl

ALKEN -ALKIN

Lý thuyết

Câu Alken
hỏi
A Là hydrocarbon mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử. CTTQ: C nH2n
(n≥2)

7
B Là hydrocarbon mạch hở, có hai liên kết đôi trong phân tử. CTTQ: C nH2n
(n≥2)
C Là hydrocarbon mạch hở, có nhiều liên kết đôi trong phân tử. CTTQ:
CnH2n (n≥2)
D Là hydrocarbon mạch hở, có ba liên kết đôi trong phân tử. CTTQ: C nH2n
(n≥2)

Câu Trong phổ hồng ngoại IR của alken, liên kết C-H của nhóm -CH=CH2 hấp
hỏi thụ tại
A 3100, 1420, 915 cm-1
B 3100 cm-1
C 1420 cm-1
D 915 cm-1

Câu Sản phẩm của phản ứng tách hydro halogenid từ các dẫn xuất
hỏi monohalogen là
ị /
R-CH2-CX(CH3)-CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A R-CH=C(CH3)-CH3 + HX
B R-CH=CH-CH3 + HX
C R-CH=C(CH3)=CH2 + HX
D R=C=C(CH3)-CH3 + HX

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là gì?


hỏi H-C≡C-H + RCONH2 →
A H2C=CH-NHCOR
B H2C=CH-NHCOOR
C H2C=CH-NHOCOR
D H2C=CH-NHOOR

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là gì?


hỏi H-C≡C-H + CO + R2NH →
A H2C=CH-CONR2
B H2C=CH-COOH
C H2C=CH-COOR
D H2C=CH-OCOR

Chương 7. Hydrocarbon cyclanic

Câu Danh pháp hydrocarbon cyclanic khi hai vòng có một nguyên tử carbon
hỏi chung:

8
A Spiro + [số nguyên tử C riêng (ghi từ vòng nhỏ đến số lớn) ] + tên
hiđrocacbon mạch hở tương ứng
B Spiro + [số nguyên tử C chung (ghi từ vòng nhỏ đến số lớn) ] + tên
hiđrocacbon mạch hở tương ứng
C Spiro + [số nguyên tử C riêng (ghi từ vòng lớn đến số nhỏ ] + tên
hiđrocacbon mạch hở tương ứng
D Spiro + [số nguyên tử C chung (ghi từ vòng lớn đến số nhỏ) ] + tên
hiđrocacbon mạch hở tương ứng

Câu Cấu dạng của cyclohexan


hỏi
A Cấu dạng thuyền kém bền hơn cấu dạng ghế vì tuy không có sức căng góc,
nhưng có sức căng che khuất (do các cặp H ở C2 và C3; C5 và C6 ở vị trí
che khuất đối vối nhau) và sức căng lập thể.
B Cấu dạng thuyền bền hơn cấu dạng ghế vì tuy không có sức căng góc,
nhưng có sức căng che khuất (do các cặp H ở C2 và C3; C5 và C6 ở vị trí
che khuất đối vối nhau) và sức căng lập thể
C Cấu dạng thuyền kém bền hơn cấu dạng ghế vì tuy có sức căng góc,
nhưng không có sức căng che khuất (do các cặp H ở C2 và C3; C5 và C6 ở
vị trí che khuất đối vối nhau) và sức căng lập thể
D Cấu dạng thuyền kém bền hơn cấu dạng ghế vì tuy không có sức căng góc,
nhưng có sức căng che khuất (do các cặp H ở C2 và C3; C5 và C6 ở vị trí
che khuất đối vối nhau) và không có sức căng lập thể

Câu Phổ hồng ngoại IR của cyclan. Liên kết –CH2- trong cyclan hấp thụ tại
hỏi
A 1440-1470 cm-1
B 1440-1480 cm-1
C 1440-1490 cm-1
D 1440-1500 cm-1

Câu Streptidin:
hỏi
A Dẫn xuất m-diguanidino của cyclohexatreol, là phần không đường của
chất kháng sinh.
B Dẫn xuất m-diguanidino của cyclohexatreol, là phần không đường của
chất kháng khuẩn.
C Dẫn xuất m-diguanidino của cyclohexatreol, là phần không đường của
chất kháng nấm.
D Dẫn xuất m-diguanidino của cyclohexatreol, là phần không đường của

9
chất kháng vi rút.

Chương 8. HYDROCARBON TERPENIC VÀ DẪN CHẤT

Câu Người ta phân loại terpen theo số đơn vị isopren có trong phân tử C10H16
hỏi gọi là
A Monoterpen
B Sesquiterpen
C Diterpen
D Triterpen

Câu Nguồn gốc của monoterpen


hỏi
A Myrcen có trong tinh dầu Myrcia acris và các tinh dầu khác. Ocimen có
trong tinh dầu lá húng (Ocimum basilicum) và các cây khác.
B Myrcen có trong tinh dầu Ocimum basilicum và các tinh dầu khác.
Ocimen có trong tinh dầu lá húng (Myrcia acris) và các cây khác.
C Myrcen có trong tinh dầu lá húng và các tinh dầu khác. Ocimen có trong
tinh dầu Myrcia acris (Ocimum basilicum) và các cây khác.
D Myrcen có trong tinh dầu lá húng (Ocimum basilicum) và các cây khác.
Ocimen có trong tinh dầu Myrcia acris và các tinh dầu khác.

Câu Limonen (p-mentha-1,8-dien):


hỏi
A Ở 300°C, xúc tác là Ni, sẽ xảy ra phản ứng chuyển 3 phân tử limonen
thành 1 phân tử p- menthan và 2 phân tử p-cymen.
B Ở 300°C, xúc tác là Ni, sẽ xảy ra phản ứng chuyển 2 phân tử limonen
thành 1 phân tử p- menthan và 2 phân tử p-cymen.
C Ở 300°C, xúc tác là Ni, sẽ xảy ra phản ứng chuyển 4 phân tử limonen
thành 1 phân tử p- menthan và 2 phân tử p-cymen.
D Ở 300°C, xúc tác là Ni, sẽ xảy ra phản ứng chuyển 5 phân tử limonen
thành 1 phân tử p- menthan và 2 phân tử p-cymen.

Câu Terpin có tác dụng


hỏi
A Chữa ho long đờm
B Chữa viêm họng
C Chữa viêm xoang
D Chữa ho khan

10
Câu Tính chất lý học
hỏi
A (+) camphor là chất rắn, màu trắng, mùi mạnh đặc trưng, không tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ.
B (+) camphor là chất lỏng, màu trắng, mùi mạnh đặc trưng, không tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ.
C (+) camphor là chất khí, màu trắng, mùi mạnh đặc trưng, không tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ.
D (+) camphor là chất dạng dàu, màu trắng, mùi mạnh đặc trưng, không tan
trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.

Câu Licopen là
hỏi
A Chất rắn màu đỏ tím sẫm, tan trong benzen và carbon disulfid, hầu như
không tan trong alcol.
B Chất rắn màu đỏ sẫm, tan trong benzen và carbon disulfid, hầu như không
tan trong alcol.
C Chất rắn màu tím sẫm, tan trong benzen và carbon disulfid, hầu như không
tan trong alcol.
D Chất rắn màu đỏ tím nhạt, tan trong benzen và carbon disulfid, hầu như
không tan trong alcol.

Chương 9. Hydrocarbon thơm

Câu Góc liên kết: C-C-C = C-C-H trong benzen là:


hỏi
A 120°
B 45o
C 60o
D 900

Câu Sự định hướng phản ứng thế của benzen và dẫn chất: Ảnh hưởng của
hỏi nhóm thế
A Nhóm thế làm giảm mật độ electron của nhân thơm là những nhóm thế hút
electron có hiệu ứng - I , - C (nhóm thế loại II).
B Nhóm thế làm giảm mật độ electron của nhân thơm là những nhóm thế
đẩy electron có hiệu ứng - I , - C (nhóm thế loại II).
C Nhóm thế làm tăng mật độ electron của nhân thơm là những nhóm thế hút
electron có hiệu ứng - I , - C (nhóm thế loại II).
D Nhóm thế làm tăng mật độ electron của nhân thơm là những nhóm thế đẩy

11
electron có hiệu ứng - I , - C (nhóm thế loại II).

Câu Naphthalen:
hỏi
A Dễ thăng hoa, có mùi đặc biệt nên dùng để đuổi gián, rệp (băng phiến).
Một số HC thơm khác như crizen, piren … có khả năng gây ung thư.
B Khó thăng hoa, có mùi đặc biệt nên dùng để đuổi gián, rệp (băng phiến).
Một số HC thơm khác như crizen, piren … có khả năng gây ung thư.
C Dễ thăng hoa, có mùi đặc biệt nên dùng để đuổi gián, rệp (băng phiến).
Một số HC thơm khác như crizen, piren … có khả năng chữa ung thư.
D Khó thăng hoa, có mùi đặc biệt nên dùng để đuổi gián, rệp (băng phiến).
Một số HC thơm khác như crizen, piren … có khả năng chữa ung thư.

Chương 10. Dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim

Câu Dựa vào gốc hydrocarbon, người ta chia dẫn xuất halogen thành mấy loại
hỏi
A 2
B 1
C 3
D 4

Câu Ảnh hưởng của cơ chất và dung môi lên phản ứng ái nhân. Cấu tạo gốc
hỏi alkyl và dung môi có ảnh hưởng đến tốc độ và cơ chế của phản ứng thế ái
nhân. Tốc độ SN2
A Methyl > gốc bậc nhất > gốc bậc 2 >> gốc bậc 3
B Methyl < gốc bậc nhất < gốc bậc 2 << gốc bậc 3
C Methyl > gốc bậc 2 > gốc bậc nhất >> gốc bậc 3
D Methyl > gốc bậc nhất > gốc bậc 3 >> gốc bậc 2

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi RCl + AgF →
A RF + AgCl
B Không xảy ra
C RF2 + AgCl
D RF + Ag + Cl2

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi 2CH3CH2CH2Li + CuI →
A (CH3CH2CH2)2Cu + LiI

12
B (CH3CH2CH2)2CuI + LiI
C (CH3CH2CH2)2LiI + LiI
D (CH3CH2CH2)2I + LiCu

Chương 11. Dẫn xuất nitro, sulfo

Câu Tính chất vật lý


hỏi
A Các dẫn chất mono nitro hóa là những chất lỏng hoặc rắn, không màu
hoặc màu vàng nhạt với mùi hạnh nhân đắng mạnh. Dẫn chất mononitro
có thể cất không bị phân hủy.
B Các dẫn chất mono nitro hóa là những chất lỏng hoặc rắn, không màu
hoặc màu vàng nhạt với mùi hạnh nhân đắng mạnh. Dẫn chất mononitro
có thể cất bị phân hủy.
C Các dẫn chất mono nitro hóa là những chất khí, không màu hoặc màu
vàng nhạt với mùi hạnh nhân đắng mạnh. Dẫn chất mononitro có thể cất
không bị phân hủy.
D Các dẫn chất mono nitro hóa là những chất khí hoặc rắn, không màu hoặc
màu vàng nhạt với mùi hạnh nhân đắng mạnh. Dẫn chất mononitro có thể
cất bị phân hủy.

Câu Tính chất vật lý của dẫn xuất nitro: Sự chuyển dịch yếu p → π‫ ٭‬có mặt
hỏi trong phổ điện tử của nitro alkan trong vùng
A 2700 Ao
B 2070 Ao
C 2007 Ao
D 2600 Ao

Câu Tính chất hóa học của m-dinitrobenzen:


hỏi
A Phản ứng thế ái nhân (SN) nguyên tử hydro của nhân thơm có thể xảy ra ở
vị trí ortho hoặc para so với các nhóm NO2.
B Phản ứng thế ái nhân (SN) nguyên tử hydro của nhân thơm có thể xảy ra ở
vị trí meta so với các nhóm NO2.
C Phản ứng thế ái nhân (SN) nguyên tử hydro của nhân thơm chỉ thể xảy ra ở
vị trí ortho so với các nhóm NO2.
D Phản ứng thế ái nhân (SN) nguyên tử hydro của nhân thơm chỉ thể xảy ra ở
vị trí para so với các nhóm NO2.

13
Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:
hỏi , , ,
C6H5NO2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A C6H5NH2
B C6H5N=O
C C6H5NH-OH
D C6H5N3

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi C H NO ⎯⎯⎯⎯⎯
,
6 5 2
A C6H5-NH-NH-C6H5
B C6H5-N=N(O)-C6H5
C C6H5-N=N-C6H5
D C6H5NO2

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi / ( )
o-NO2-C6H4-NO2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A 2-nitroanilin
B 1-nitroanilin
C 3-nitroanilin
D 4-nitroanilin

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là


hỏi C H -NH-CO-CH ⎯⎯⎯⎯
6 5 3
A p-CH3-CO-NH-C6H4-SO2Cl
B p-CH3-CO-NH-C6H4-SOCl
C p-CH3-CO-NH-C6H4-SO3Cl
D p-CH3-CO-NH-C6H4-SO2

Chương 12 Alcol phenol ether

ALCOL

Câu Căn cứ vào số lượng nhóm –OH người ta chia alcol thành:
hỏi
A mono alcol, polyalcol
B mono alcol
C polyalcol
D Loại khác

14
Câu Alcol béo là alcol có:
hỏi
A Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo. Tùy vào gốc hydrocarbon là
no hay không no, mạch thẳng hay mạch vòng người ta còn phân biệt alcol
béo no, không no, alcol vòng
B Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo
C Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon không n
D Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon mạch vòng

Câu Gọi tên alcol sau theo danh pháp carbinol


hỏi CH3-CH2-OH
A Methylcarrbinol
B Ethylcarbinol
C Ethyliccarbinol
D Methyliccarbinol

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi ,
CH2=CH2 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A C2H5OH
B CH3OH
C HCHO
D HCOOH

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi [ ]
R-COO-R’ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A R-CH2OH + R’OH
B R-CH(OH)-R’
C RCOOR’
D R-CH2OR’

Câu Sản phẩm A, B của phản ứng sau lần lượt là:
hỏi [ ] [ ]
R-CH2-OH A B
A R-CHO; RCOOH
B RCOOH; R-CHO
C R-COR; RCOOH
D R-COOR; RCOOH

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là?


hỏi

15
( )
CH2=CH-CHO + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯
A CH3-CHO + CH2=CH-CH2OH
B CH3-COOH + CH2=CH-CH2OH
C CH3-OH + CH2=CH-CH2OH
D CH3-CHO + CH2=CH-COOH

PHENOL

Câu Chọn đáp án đúng?


hỏi
A Đa số phenol là những chất kết tinh màu trắng, có mùi đặc biệt.
B Đa số phenol là những chất lỏng, có mùi đặc biệt.
C Đa số phenol là những chất kết tinh màu trắng, không có mùi vì là chất
rắn.
D Đa số phenol là những chất lỏng, không có mùi vì là chất lỏng.

Câu Phenol
hỏi
A Làm ngưng albumin nên có tác dụng sát khuẩn, dung dịch 1/10 có tác
dụng tẩy uế.
B Làm ngưng albumin nên có tác dụng diệt vi rút, dung dịch 1/10 có tác
dụng tẩy uế.
C Làm ngưng albumin nên có tác dụng sát khuẩn, dung dịch 1/10 có tác
dụng kháng khuẩn.
D Làm ngưng albumin nên có tác dụng sát khuẩn, dung dịch 1/10 có tác
dụng kháng vi rút.

Câu Pyrocatechin và hydroquinon là


hỏi
A Chất hiện hình trong kỹ thuật ảnh
B Chất hiện hình trong siêu âm
C Chất hiện hình trong nội soi
D Chất hiện hình trong chụp XQ

Câu Yperit là chất


hỏi
A Chất độc chiến tranh gây loét, hoại tử đường hô hấp và da
B Có trong tinh dầu tỏi
C Chế tạo thuốc đánh răng

16
D Dùng trong tổng hợp hữu cơ

Câu Cho biết tác nhân của của phản ứng sau:
hỏi C H Cl → → C H OH
6 5 6 5
A X: NaOH; Y: HCl
B X: HCl; Y: NaOH
C X: HCl; Y: HCl
D X: NaOH; Y: NaOH

Câu Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
hỏi /
CH3CH2COOC6H5 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A 1-(4-hydroxyphenyl)propan-1-one
B 1-(2-hydroxyphenyl)propan-1-one
C CH3CH2COOH + C6H5OH
D CH3CH2CHO + C6H5OH

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là:


hỏi C6H5-ONa + CH3Cl →
A C6H5-OCH3 + NaCl
B C6H5-OH + NaCl
C C6H5-OCl + NaCl
D C6H5-OCH2Cl + NaH

Chương: ALDEHYD-CETON-QUINON

Câu Chọn đáp án đúng?


hỏi
A Aldehyd, ceton, quinon là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
carbonyl C=O.
B Aldehyd, ceton, quinon là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
carbonyl CHO.
C Aldehyd, ceton, quinon là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
carboxyl.
D Aldehyd, ceton, quinon là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
carboxyl C=O hoặc CHO.

Câu Chọn đáp án đúng?


hỏi
A Aldehyd formic, aldehyd acetic và aceton tan vô hạn trong nước.

17
B Aldehyde, cetone và quinone là những chất ít tan trong nước do nhóm
chức carbonyl không phân cực.
C Aldehyde, cetone và quinone là những chất hoàn toàn không tan trong
nước do nhóm chức carbonyl không phân cực.
D Aldehyde, cetone và quinone là những chất tan tốt trong nước do nhóm
chức carbonyl không phân cực.

Câu Chọn đáp án đúng


hỏi
A Phổ IR: nhóm carbonyl C = O có dao động trong khoảng 1660-1740 cm-1.
B Phổ IR: nhóm carbonyl C = O có dao động trong khoảng 2900-2990 cm-1.
C Phổ IR: nhóm carbonyl C = O có dao động trong khoảng 2200-2300 cm-1.
D Phổ IR: nhóm carbonyl C = O có dao động trong khoảng 3500-3600 cm-1.

Câu Cho biết sản phẩm của phản ứng sau?


hỏi C6H6 + (CH3)2O 
A C6H5-CO-CH3
B Phản ứng không xảy ra.
C C6H5-CO-C6H5
D CH3-CO-CH3

Câu Sản phẩm trung gian (X) của phản ứng sau là gì?
hỏi , ( )
R-C≡N ⎯⎯⎯⎯⎯ X ⎯⎯⎯⎯⎯ Y
A R-CH=NH
B R-CHO
C R-CH2NH2
D R-COOH

Câu Phản ứng sau có xảy ra hay không, nếu xảy ra thì phản ứng thế vào vị trí
hỏi nào của nhân thơm?
C6H5CH2CH2COCl ⎯⎯
A Phản ứng có xảy ra và thế vào vị trí ortho của vòng benzen
B Phản ứng không xảy ra
C Phản ứng có xảy ra và thế vào vị trí meta của vòng benzen
D Phản ứng có xảy ra và thế vào vị trí para của vòng benzen

Câu Phản ứng sau có sản phẩm là gì?

18
hỏi (CH3)2C=O + NaHSO3 
A (CH3)2C(OH)SO3Na
B (CH3)2C(OH)SO2
C CH3CH2CH(OH)SO3Na
D CH3CH2CH(OH)SO3H

Câu Cho biết sản phẩm trung gian (X) của chuỗi phản ứng sau?
hỏi
C6H5CHO + CH3OH ⎯ X → Y
A C6H5-CH(OH)-CH2CHO
B C6H5COOH + CH3CHO
C C6H5CHO + CH3COOH
D C6H5CH=CH-CHO

Câu Phản ứng sau có sản phẩm là gì?


hỏi .
.
2 C6H5CHO ⎯⎯ ?
A C6H5-CH2OH-CH2OH-C6H5
B C6H5-CH2OH-CH2-C6H5
C C6H5-CH2-CH2-C6H5
D C6H5-CH2OH-CH2OH-C6H4-CHO

Câu Phản ứng sau có sản phẩm là gì?


hỏi Ar-CHO + Ar-CHO ⎯
A Ar-COOH + Ar-CH2OH
B Ar-COOAr + Ar-CH2OH
C Ar-COOH + Ar-CH2OAr
D Ar-COOH + CH3OH

Câu Sản phẩm A, B của phản ứng sau lần lượt là


hỏi CH -CHO ⎯⎯⎯⎯⎯ A ⎯⎯⎯⎯⎯ B
3
A CI3CHO; CHI3 + HCOONa
B CHI3 + HCOONa; CI3CHO
C CHI2CHO; CHI3 + HCOONa
D CHI3 + HCOONa; CHI2CHO

Câu Sản phẩm của phản ứng sau là gì?


hỏi /
1,4-dihydroxylbenzen + Na2Cr2O7 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
A p-Benzoquinon

19
B HOOC-CH=CH-COOH
C Bị oxy hóa thành CO2 vì Na2Cr2O7 / H2SO4 là chất oxy hóa mạnh.
D CH2=CH-COOH

20

You might also like