You are on page 1of 19

CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 2

Câu 1. Tương tác định hướng hình thành nên lực Van der waals là:

a. Tương tác lưỡng cực – lưỡng cực

b. Tương tác lưỡng cực – lưỡng cực cảm ứng

c. Tương tác lưỡng cực nhất thời – lưỡng cực nhất thời

d. Tương tác giữa các phân tử có kích thước lớn

Câu 2. Tính chất bất thường về các tính chất như nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của các hợp chất
HF, H2O và NH3 có thể được giải thích dựa trên:

a. Liên kết hydro giữa các phân tử

b. Lực Van der waals

c. Bán kính của các nguyên tố F, O và N

d. Khối lượng phân tử

Câu 3. Năng lượng của liên kết hydro:

a. Bé hơn năng lượng của liên kết cộng hóa trị

b. Lớn hơn năng lượng của liên kết hydro

c. Bé hơn năng lượng của tương tác lưỡng cực – lưỡng cực cảm ứng

d. Là lớn nhất so với năng lượng của tất cả liên kết

Câu 4. Liên kết hydro càng bền khi:

a. Nguyên tử tạo liên kết cộng hóa trị với hydro có bán kính càng bé

b. nguyên tử tạo liên kết hydro với hydro có bán kính càng lớn
c. khoảng cách giữa các phân tử càng xa

d. Độ âm điện của các nguyên tử tạo liên kết với hydro càng nhỏ

Câu 5. Trạng thái tồn tại của các chất được quyết định bởi:

a. Chuyển động nhiệt của hạt và lực hút giữa các hạt

b. Bản chất liên kết hóa học bên trong các phân tử

c. Độ mạnh của liên kết hóa học trong các phân tử

d. Chuyển động nhiệt của hạt và khoảng cách giữa các hạt

Câu 6. Chọn phát biểu đúng về định luật Boyle – Mariotte:

a. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
thể tích V của nó là một hằng số

b. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, tỉ số giữa thể tích và nhiệt độ là một
hằng số.

c. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa một
số phân tử

d. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
khối lượng m của nó là một hằng số

Câu 7. Chọn phát biểu đúng về định luật Charles – Gay Lussac

a. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, tỉ số giữa thể tích và nhiệt độ là một
hằng số.

b. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
thể tích V của nó là một hằng số

c. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa một
số phân tử

d. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
khối lượng m của nó là một hằng số
Câu 8. Chọn phát biểu đúng về định luật Avogadro

a. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa một
số phân tử

b. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, tỉ số giữa thể tích và nhiệt độ là một
hằng số.

c. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
thể tích V của nó là một hằng số

d. Trong quá trình đẳng nhiệt (T=const) của một lượng khí nhất định, tích số giữa áp suất P và
khối lượng m của nó là một hằng số

Câu 9. Chọn phát biểu đúng:

a. Nếu lực hút giữa các tiểu phân chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các tiểu phân chất rắn và chất
lỏng thì chất lỏng sẽ tẩm ướt chất rắn và có mặt khum lõm xuống.

b. Nếu lực hút giữa các tiểu phân chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các tiểu phân chất rắn thì chất
lỏng sẽ không tẩm ướt chất rắn và có mặt khum lồi lên.

c. Nếu lực hút giữa các tiểu phân chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các tiểu phân chất rắn thì chất
lỏng sẽ tẩm ướt chất rắn và có mặt khum lồi lên.

d. Nếu lực hút giữa các tiểu phân chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các tiểu phân chất rắn và chất
lỏng thì chất lỏng sẽ không tẩm ướt chất rắn và có mặt khum lõm xuống.

Câu 10. Chọn phát biểu sai về liên kết hydro liên phân tử:

a. Làm tăng độ điện ly của axit.


b. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
c. Chất tan tạo được liên kết hydro với dung môi thì chất tan tan tốt trong dung môi đó.
d. Có năng lượng bé hơn liên kết hóa học nội phân tử

Câu 11. Chọn phát biểu đúng:


a. Năng lượng tương tác giữa các phân tử bé hơn nhiều so với năng lượng liên kết hóa học bên
trong phân tử

b. Lực Van der waals có giá trị lớn hơn lực liên kết hydro

c. Lực liên kết cộng hóa trị yếu hơn lực Van der waals

d. Lực London có giá trị lớn hơn lực Van der waals

Câu 12. Những phân tử nào sau đây có khả năng tạo liên kết hydro với phân tử cùng loại:

a. CH3NH2, CH3OH

b. CH3F, CH3Br

c. CH3F, CH3NH2, CH3OH, CH3Br

d. CH4, CH3OH, CH3Cl

Câu 13. Xác định liên kết hydro hình thành giữa các phân tử CH3NH2:

a. ‒N---H‒N‒

b. ‒C---H‒N‒

c. ‒C---H‒N‒ và ‒N---H‒N‒

d. ‒C‒H---N‒

Câu 14. Xác định thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của HF, H2S và NH3:

a. HF > NH3 > H2S

b. NH3 > HF > H2S

c. NH3 > H2S > HF

d. H2S > NH3 > HF


Câu 15. Chọn phát biểu đúng:

(1). SO2 dễ hóa lỏng hơn CO2

(2). CO2 dễ hóa lỏng hơn CO2

(3). Lực London giữa các phân tử SO2 lớn hơn CO2

(4). Giữa các phân tử SO2 có tương tác định hướng

a. (1), (3) và (4)

b. (1) và (4)

c. (1), (2) và (3)

d. (2) và (3)

Câu 16. Chọn phát biểu đúng về dimethyl ether (CH3OCH3) và ethanol (CH3CH2OH):

(1). Lực London giữa các phân tử dimethyl ether lớn hơn giữa các phân tử ethanol

(2). Độ mạnh của lực London giữa các phân tử dimethyl ether tương đương giữa các phân tử
ethanol

(3). Không có tương tác khuyếch tán giữa các phân tử ethanol

(4). Ethanol có áp suất hơi thấp hơn dimethyl ether do có liên kết hydro giữa các phân tử ethanol

(5). Dimethyl ether có áp suất hơi thấp hơn ethanol do có lực London giữa các phân tử dimethyl
ether

Biết χC = 2,55, χH = 2,55, χO = 3,44

a. (2) và (4)

b. (1), (2) và (4)

c. (3) và (4)

d. (1) và (3)

Câu 17. Khác với chất khí, chất lỏng có tính chất:
5 giả định về các phân tử khí:

1. Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ, luôn di chuyển theo những đường thẳng, chúng va
chạm với nhau và va chạm với vật chứa dẫn đến thay đổi hướng di chuyển (phân tử khí giống
những viên bi trong trò chơi billard).

2. Các phân tử khí chiếm toàn bộ vật chứa (do các phân tử khí di chuyển).

3. Áp suất khí do các phân tử khí va chạm vào vật chứa.

4. Các phân tử khí không tương tác với nhau.

5. Động năng trung bình của phân tử khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Nhiệt độ tăng -> các phân tử khí
chuyển động nhanh hơn.

a. Không chịu nén, có tính mao dẫn


b. Có khối lượng riêng nhỏ hơn
c. Không có áp suất hơi
d. Không nhớt

Câu 18. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự sức căng bề mặt tăng dần (cùng nhiệt độ 20 oC):

Tương tác giữa các phân tử tăng -> sức căng bề mặt tăng. Khi tăng nhiệt độ, các phân tử di
chuyển nhanh hơn -> tương tác giữa các phân tử giảm -> sức căng bề mặt giảm

a. CH3CH2OCH2CH3 < H2O < Hg


b. CH3CH2OCH2CH3 < Hg < H2O
c. H2O < Hg < CH3CH2OCH2CH3
d. Hg < H2O < CH3CH2OCH2CH3

Câu 19. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ nhớt tăng dần
Nhiệt độ tăng, độ nhớt của chất lỏng giảm. Vì khi tăng nhiệt độ -> các phân tử di chuyển nhanh
hơn -> lực liên kết giữa các phân tử giảm -> độ nhớt giảm

a. CCl4 < H2O < CH3CH2OH < CH2OH-CHOH-CH2OH


b. CH3CH2OH < CCl4 < H2O < CH2OH-CHOH-CH2OH
c. H2O < CH2OH-CHOH-CH2OH < CCl4 < CH3CH2OH
d. CH3CH2OH < H2O < CH2OH-CHOH-CH2OH < CCl4

Câu 20. Chất nào sau đây có thể được dùng làm cầu muối trong pin điện hóa:

a. NH4NO3.

b. C6H12O6
c. Pb

d. H2

Câu 21. Sức điện động (E) của nguyên tố galvanic là:

a. Hiệu điện thế cực đại của nguyên tố khi phản ứng oxi hóa khử xảy ra thuận nghịch.

b. Hiệu điện thế của nguyên tố khi phản ứng oxi hóa khử vừa xảy ra

c. Điện thế của cực catốt khi phản ứng oxy hóa khử xảy ra thuận nghịch

d. Điện thế của cực anốt khi phản ứng oxy hóa khử xảy ra thuận nghịch

Câu 22

Biết φ0 2H+/H2 = 0; φ0 Cu2+/Cu = 0,34 V

Định luật 

Chọn phát biểu đúng

a. Ion H+ (dd) không oxy hóa được ion Cu (r) thành Cu2+(dd)

b. Cu (r) có thể bị oxy hóa thành Cu2+ (dd) bởi H2

c. Cu (r) có thể bị oxy hóa thành Cu2+ (dd) bởi ion H+

d. Cu2+ không oxy hóa được H2 thành H+

Câu 23.

Biết φ0 Fe3+/ Fe2+ = 0,77 V ; φ0 Cr3+/Cr2+ = -0,41 V

Định luật 

Chọn phát biểu sai:

a. Trong dung dịch, ion Fe2+ có thể khử được ion Cr3+ thành Cr2+

b. Trong dung dịch, ion Cr3+ không thể bị khử bởi Fe2+

c. Trong dung dịch, tính khử của ion Cr2+ mạnh hơn Fe2+
d. Trong dung dịch, tính oxy hóa của ion Cr3+ yếu hơn Fe3+

Câu 24. Hằng số khí lý tưởng R là đại lượng có giá trị:

R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K

a) 8,314 J.mol.K
b) 8,314 J.(mol.K)-1.
c) 0,082 J.(mol.K)-1.
d) 1,987 J.(mol.K)-1

Câu 25. Hằng số khí lý tưởng R là đại lượng có giá trị:

R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K

a) 1,987 J.mol.K
b) 1,987 Cal.(mol.K)-1.
c) 1,987 J.(mol.K)-1.
d) 1,987 Cal.mol.K.

Câu 26. Hằng số khí lý tưởng R là đại lượng có giá trị:

R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K

a) 1,987 J.mol.K
b) 0,082 atm.L.(mol.K)-1.
c) 1,987 J.(mol.K)-1.
d) 8,314 Cal.mol.K.

Câu 27. Định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2 = hằng số, phát biểu cho quá trình:
a) Đẳng nhiệt.
b) Đẳng áp.
c) Đẳng tích.
d) Đoạn nhiệt.

Câu 28. Chọn công thức đúng về áp suất riêng phần:

a) pi = ni / ∑ni
b) pi = xi.∑ni.
c) pi = xi.ptp.
d) pi = xi /ptp.

Câu 29. Một khối khí lý tưởng có thể tích ban đầu là 3 lít được nén đẳng nhiệt từ áp suất khí
quyển lên 6 atm, thể tích khí sau khi nén: (atm)

đẳng nhiệt
p1V1=P2V2
3*1=6*V2
V2=0.5
a) 2 lít.
b) 0,5 lít.
c) 1 lít.
d) 1,5 lít.

Câu 30. Cho một khối khí lý tưởng đựng trong một bình kín ở áp suất khí quyển có nhiệt độ
27oC. Nếu tăng nhiệt độ của khối khí này lên 127oC thì áp suất của bình là bao nhiêu?

Bình kín V không đổi

P1/T1=p2/T2=1/(27+273)=p2/(127+273)

P2=1.333atm

a) 1,333 atm.
b) 4,704 atm.
c) 2,667 atm.
d) 3,000 atm.

Câu 31. Các đồ thị sau biểu diễn cho quá trình:
a) Đẳng nhiệt.
b) Đẳng áp.
c) Đẳng tích.
d) Đoạn nhiệt.

Câu 32

Chọn phát biểu sai


a. Phương trình Nernst cho thấy thế điện cực tiêu chuẩn phụ thuộc vào nồng độ các chất
tham gia
b. Phương trình Nernst cho thấy sự phụ thuộc của thế điện cực vào bản chất tham gia quá
trình điện cực
c. Phương trình Nernst cho thấy sự phụ thuộc của thế điện cực vào nhiệt độ
d. Phương trình Nernst cho thấy sự phụ thuộc của thế điện cực vào số electron trao đổi

Câu 33. Cho pin điện hóa sau: Pb| Pb2+|| Ag+| Ag

Tính ΔGo và Kcb ở 25oC, biết φo(Pb2+/Pb) = – 0,126 V và φo(Ag+/Ag) = 0,7991 V

F = 96500 C = 23,06 kcal

ΔGo = - nF.E=-2*23.06*4.184*(0.7991-(-0.126))=-178.5kJ=-178500 J

R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K

ΔGo = -RT.lnK

a. – 178,544 kJ; 1,982.1031

b. + 178,544 kJ; 1,982.1031


c. – 178,544 kJ; 4,161.1013

d. + 178,544 kJ; 4,161.1013

Câu 34. Tính φo (Fe3+/Fe) biết φo (Fe3+ Fe2+) = 0,771 V và φo (Fe2+/Fe) = – 0,440 V

EFe3+/Fe=(1*EFe3+/Fe2+ + 2*EFe2+/Fe)/(1+ 2)=(0.771+2*(-0.440))/3=-0.0363

a. + 0,036 V

b. – 0,036 V

c. + 0,073

d. – 0,073 V [<br>]

Câu 35. Điền vào chỗ trống. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và ..... với môi trường:
a. công.
b. năng lượng.

c. nhiệt.

d. bức xạ.

Câu 36. Chọn phát biểu đúng:


a. Hệ cô lập là hệ không năng lượng với môi trường.

b. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có nhiệt độ luôn
không đổi.

d. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 37. Hệ mở là hệ:

a. có thể trao đổi chất và nhiệt nhưng không trao đổi công với môi trường.

b. có thể trao đổi chất và công nhưng không trao đổi nhiệt với môi trường.

c. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

d. có thể trao đổi công nhưng không trao đổi nhiệt với môi trường.

Câu 38. Hệ kín là hệ:

a. có thể trao đổi chất và nhiệt nhưng không trao đổi công với môi trường.

b. không trao đổi chất và công nhưng trao đổi nhiệt với môi trường.

c. không trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

d. không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường.

Câu 39. Ấm nước đang đun trên bếp, tại điểm sôi của nước, hơi nước thoát ra ngoài.
Đây là hệ:
a. Kín

b. mở

c. cô lập

d. đoạn nhiệt

Câu 40. Bình giữ nhiệt lý tưởng được đậy kín là một hệ:

a. kín

b. mở

c. cô lập

d. đoạn nhiệt

Câu 41. Quá trình kín (chu trình):


a. có trạng thái đầu và trạng thái cuối trùng nhau.
b. có trạng thái đầu và trạng thái cuối không trùng nhau.
c. có 1 trạng thái đầu và 2 trạng thái cuối trùng nhau.
d. có 2 trạng thái đầu và 1 trạng thái cuối.

Câu 42. U = 0 khi quá trình là:


a. chu trình kín.
b. quá trình thuận nghịch.
c. quá trình bất thuận nghịch.
d. quá trình tự xảy ra.

Câu 43. Hệ sinh công và sinh nhiệt, có:


a. Q < 0 và A > 0.
b. Q > 0 và A > 0.
c. Q < 0 và A < 0.
d. Q > 0 và A < 0.

Câu 44. Khi hệ sinh công và nhận nhiệt từ môi trường thì:
a. Công > 0, nhiệt > 0

b. Công < 0, nhiệt > 0


c. Công < 0, nhiệt < 0

d. Công > 0, nhiệt < 0

Câu 45. Hòa tan muối A vào cốc nước có nhiệt độ ban đầu là 25 oC thì nhiệt độ tăng lên
30oC. Quá trình hòa tan muối A:

a. tỏa nhiệt

b. thu nhiệt

c. Đoạn nhiệt

d. đẳng nhiệt

Câu 46. Chọn phát biểu đúng:


a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu.

b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.

c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.

d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của
hệ.

Câu 47. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:
a. ΔU=Q− A
b. ΔU= A−Q
c. ΔU= A+Q
d. U = Qp

Câu 48. Nguyên lý I của nhiệt động học phản ánh:


a. Định luật bảo toàn khối lượng.

b. Định luật bảo toàn năng lượng.

c. Định luật bảo toàn xung lượng.

d. Định luật bảo toàn động lượng


Câu 49. Điều nào dưới đây luôn luôn đúng khi phản ứng không có công giãn nở?

a. ∆U = Q

b. ∆H = Q

c. ∆U = 0

d. ∆H = 0

Câu 40. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một chất là hiệu ứng nhiệt của:
Nhiệt tạo thành là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở
trạng thái tự do bền vững nhất.
a. phản ứng tạo thành chất đó.

b. phản ứng tạo thành 1 mol chất đó.

c. phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn.

d. phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững
nhất ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 41. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của:
a. phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi.

b. phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo ra oxít cao nhất.

c. phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong
điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định.

d. của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy [<br>]

Câu 42. Nội dung của định luật Hess là:


a. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào những
trạng thái trung gian.

b. Nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu mà không phụ thuộc vào trạng thái
cuối.

c. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.
d. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái
đầu và trạng thái cuối.

Câu 43. Biến thiên nội năng của 1 mol khí lý tưởng giãn nở đẳng nhiệt từ 22,4 lít đến
50,5 lít:

a. U = 0 cal

b. U = 20,8 cal

c. U = 96 cal

d. U = 46,1 cal

Câu 44. Biến thiên nội năng của hệ bằng bao nhiêu khi hệ nhận nhiệt là 500 J và sinh
công là 125 J?

U =Q-A

a. – 625 J

b. – 375 J

c. 625 J

d. 375 J

Câu 45. Tính biến thiên nội năng của hệ khí. Biết khí giãn nở để thực hiện công chống lại
áp suất ngoài là 200 J. Trong cả quá trình lượng nhiệt mà hệ khí nhận từ môi trường là
300 J.

U =Q-A

=300-200
a. ΔU = – 100 J

b. ΔU = + 100 J

c. ΔU = + 500 J

d. ΔU = – 500 J

Câu 46. Cho nhiệt sinh của các chất: ΔHS(methanol) = – 238,0 kJ. mol–1;
ΔHS(H2O) = – 285,5 kJ.mol–1; ΔHS(CO2) = – 393,5 kJ.mol–1
Tính nhiệt cháy của methanol.

Nhiệt đốt cháy (chất hữu cơ) là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất hữu cơ
bằng oxi để tạo thành khí CO2, H2O lỏng và 1 số sản phẩm khác.

CH3OH +O2-> CO2 + 2H2O

ΔHphản ứng = ∑ΔHssp - ∑ΔHstc= -393.5+2*(-285.5)-(-238)=-726.5kJ

a. – 726,5 kJ

b. 726,5 kJ

c. 238 kJ

d. 175 kJ

Câu 47. Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp chuẩn của các phản ứng sau:

Hiệu ứng nhiệt đẳng áp chuẩn của phản ứng A + 2B → E + F là:

1-2=20.5+(-38.7)

a. – 59,2 kJ

b. + 18,2 kJ
c. + 59,2 kJ

d. – 18,2 kJ

Câu 48. Biến thiên entropy của quá trình khi cho 2mol khí lý tưởng ở 298K giãn nở đẳng
nhiệt từ V1 = 11,2 lít tới V2 = 22,4 lít có giá trị là:

R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K

S=nRln(V2/V1)=2*1.987*ln(22.4/11.2)=2.7545cal/K

a. 2,754 cal.mol–1.K–1

b. 2,754 J.K–1

c. 2,754 cal.K–1

d. – 2,754 cal. mol–1.K–1

Câu 49. Nhiệt bay hơi của CCl2F2 là 17,2 kJ/mol. Tính biến thiên entropy cho một mol
CCl2F2 lỏng bay hơi ở 250C?

S=Q/T=17.2*1000/(25+273)=57.718 J/K

a. 57,72 J/K b. 0,688 J/K

c. 3,16 J/K d. 239 J/K

Câu 50. Biến thiên entropy S của quá trình nén 2,5 mol khí Ar từ 1 atm lên 100 atm ở
25C bằng:

S=nRln(P1/p2)

=2.5*8.314*ln(1/100)=-95.7185J/K

a. 22,9 J/K
b.  22,9 J/K

c. 95,7 J/K

d.  95,7 J/K

You might also like