You are on page 1of 112

VI HIỆU ỨNG NHIỆT

CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

1
Câu 1. Xét hệ phản ứng: NO (k) + O 2 (k)  NO2 (k); Ho298  7.4kcal. Phản ứng được thực hiện trong
2
bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là
A. Hệ cô lập B. Hệ kín và đồng thể
C. Hệ kín và dị thể D. Hệ cô lập và đồng thể
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường
B. Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường
C. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường
D. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hệ cô lập: hệ không trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng và công với môi trường
B. Hệ kín: Hệ không trao đổi chất, có thể trao đổi năng lượng với môi trường, thể tích của nó có thể thay đổi
C. Hệ đoạn nhiệt: Hệ không trao đổi chất, không trao đổi nhiệt, không trao đổi công với môi trường
D. Hệ hở: hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất với môi trường
Câu 4. Cho các phát biểu sau
(1) Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất
(2) Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất
(3) Trộn hai chất lỏng benzen và nước tạo thành hệ dị thể
(4) Quá trình nung vôi: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) được thực hiện ở nhiệt độ cao, khí cacbonic theo ống
khói bay ra ngoài là hệ hở
(5) Thực hiện phản ứng trung hòa: HCl (dd) + NaOH (dd)  NaCl (dd) + H2O (l) trong nhiệt lượng kế (bình
kín, cách nhiệt) là hệ cô lập
Phát biểu sai là
A. 2, 4 B. 3, 5 C. 1 D. 4
Câu 5. Chọn phương án sai. Các đại lượng nào dưới đây đều là hàm trạng thái ?
A. Enthalpy, nhiệt dung đẳng áp B. Nhiệt độ, áp suất
C. Nhiệt, công D. Nội năng, nhiệt dung đẳng tích
Câu 6. Đại lượng nào sau đây là hạm trạng thái có thuộc tính cường độ ?
A. Nhiệt độ (T) B. Công chống áp suất ngoài (A)
C. Nội năng (U) D. Thể tích (V)
Câu 7. Các thông số đều có thuộc tính cường độ là
A. Thế đẳng áp, enthalpy, thể tích B. Thế khử, nhiệt độ, khối lượng riêng
C. Entropy, khối lượng, số mol D. Thể đẳng áp, nhiệt độ, nội năng
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai ? Phát biểu nội dung nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
A. Độ tăng nội năng của hệ đúng bằng tổng nhiệt lượng với công mà hệ nhận được từ môi trường
B. Nội năng U là hàm trạng thái
C. Có thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại I
D. Nội năng hệ cô lập được bảo toàn
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai ?
Quy ước về dấu cho công A và nhiệt Q trong biểu thức toán của nguyên lý thứ nhất như sau
A. Công do hệ tác động lên môi trường có dấu dương
B. Nhiệt môi trường hấp thụ từ hệ có dấu âm
C. Công môi trường tác động lên hệ có dấu dương
D. Nhiệt hệ hấp thụ từ môi trường có dấu dương
Câu 10. Sự biến thiên nội năng U khi một hệ thống đi từ trạng thái (I) sang trạng thái (II) bằng những đường
đi khác nhau có tính chất
A. Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ
B. Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi
C. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau
D. Không thay đổi và bằng Q – A theo nguyên lý bảo toàn năng lượng
Câu 11. Với một phản ứng hóa học, biến thiên enthalpy của hệ  H  đúng bằng biến thiên nội năng của hệ

 H  trong điều kiện


A. Hệ phản ứng chỉ bao gồm chất rắn và chất lỏng
B. Hệ phản ứng có tổng số mol khí không đổi trong suốt quá trình phản ứng
C. Phản ứng tiến hành trong chân không
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng
Câu 12. Với một hệ phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nếu quá trình là đẳng áp thì Q  H, nếu quá trình là đẳng nhiệt thì Q  U
B. Nếu quá trình là đẳng nhiệt thì Q  H, nếu quá trình là đẳng tích thì Q  U
C. Nếu quá trình là đẳng tích thì Q  H, nếu quá trình là đẳng áp thì Q  U
D. Nếu quá trình là đẳng áp thì Q  H, nếu quá trình là đẳng tích thì Q  U
Câu 13. Cho các phát biểu sau
(1) Công thức tính công dãn nở A = nRT đúng cho mọi hệ khí
(2) Trong trường hợp tổng quát, khi cung cấp cho hệ đẳng tích lượng nhiệt Q sẽ chỉ làm tăng nội năng của hệ
(3) Trong trường hợp hệ không thực hiện bất kỳ công nào khác ngoại trừ công chống áp suất ngoài, biến thiên
enthalpy của phản ứng hóa học chính là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó trong điều kiện đẳng áp
Phát biểu đúng là
A. Không có câu đúng B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 3
Câu 14. Một hệ có nội năng giảm  U  0  , khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong điều kiện đẳng áp.

Biết rằng trong quá trình trên hệ tỏa nhiệt  H  0  , vậy hệ

A. Sinh ra công B. Không thể dự đoán C. Không trao đổi công D. Nhận công
Câu 15. Một hệ khí khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong điều kiện đẳng áp thì nội năng của hệ
tăng và hệ đã tỏa nhiệt. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Giữa hệ và môi trường không có sự trao đổi công
B. Hệ tác động lên môi trường một công
C. Hệ đã nhận công từ môi trường
D. Không đủ dữ kiện để kết luận
Câu 16. Trong một chu trình, công hệ nhận 2 kcal. Nhiệt mà hệ trao đổi là
A. –2 kcal B. +2 kcal C. +4 kcal D. 0 kcal
Câu 17. Hệ khí thực hiện một chu trình trong đó môi trường đã hấp thụ từ hệ một nhiệt lượng 3 kJ. Vậy
A. Chất khí đã tác động lên môi trường một công 3 kJ
B. Môi trường đã tác động lên chất khí một công 3 kJ
C. Chất khí không tác động lên môi trường một công nào
D. Chất khí không nhận một công nào từ môi trường
Câu 18. Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250 kJ. Vậy trong biến
đổi trên, công của hệ thống có giá trị
A. –50 kJ, hệ sinh công B. 50 kJ, hệ sinh công
C. –50 kJ, hệ nhận công D. 50 kJ, hệ nhận công
Câu 19. Để phản ứng hóa học xảy ra, hệ phải tiêu tốn một công 210 kJ và nội năng của hệ giảm 20 kJ. Hiệu
ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng có giá trị
A. 190 kJ, phản ứng thu nhiệt B. –230 kJ, phản ứng tỏa nhiệt
C. 190 kJ, phản ứng tỏa nhiệt D. 230 kJ, phản ứng thu nhiệt
Câu 20. Hệ khí dãn nở để thực hiện công chống áp suất ngoài là 150J. Trong cả quá trình lượng nhiệt mà hệ
khí đã nhận từ môi trường là 200J. Vậy nội năng của hệ khí đã
A. Tăng 350 J B. Giảm 50 J C. Tăng 50 J D. Giảm 350 J
Câu 21. Trong quá trình hình thành thạch nhũ, phản ứng sau đây xảy ra:
Ca 2   dd   2HCO3  dd   CaCO3  r   CO2  k   H2O  l 

Khi hình thành 1 mol canxi cacbonat, tại áp suất 1 atm, ở 298K, phản ứng đã thực hiện một công dãn nở 4,8
kJ chống lại áp suất khí quyển do tạo thành khí CO2. Đồng thời 77,9 kJ nhiệt được hấp thụ từ môi trường.
Biến thiên nội năng và biến thiên enthalpy của phản ứng có giá trị lần lượt là
A. +82,7 kJ; +4,8 kJ B. 82,7 kJ;  77,9 kJ
C. 73,1 kJ;  77,9 kJ D. 73,1 kJ;  4,8 kJ
Câu 22. Tìm độ biến thiên nội năng của nước khi hóa hơi 1 kg nước ở nhiệt độ 150oC, 1atm; biết nhiệt hóa
hơi trong điều kiện này là 2111,2 kJ. kg 1. Giả thiết rằng hơi nước là khí lý tưởng, bỏ qua thể tích nước lỏng
A. Tăng 1915,9 kJ B. Giảm 1915,9 kJ
C. Tăng 2306,5 kJ D. Giảm 2306,5 kJ
Câu 23. Hệ gồm 2 mol khí Argon (Ar) được truyền một lượng nhiệt là 1,00 kJ ở 25oC và 1 atm. Nhiệt độ
cuối TC của hệ trong hai trường hợp: quá trình xảy ra ở V = const và P = const lần lượt là (Biết ở 25oC, CV
của Argon là 12,47 J/mol.độ)
A. 338,1K; 322,1K B. 48,1K; 24,1K C. 322,1K; 338,1R D. 24,1K; 48,1K
Câu 24. Cho 221 gam nước ở 25oC vào bình đậy kín có chứa sẵn m gam nước ở 57oC, giả sử không bị mất
mát nhiệt ra môi trường. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 33,1oC. Cho biết nhiệt dung của nước lỏng ở
khoảng nhiệt độ khảo sát là 75,29 J/(mol.độ). Giá trị của m là
A. 29,5 B. 67,0 C. 74,9 D. 131,0
Câu 25. Cho các phản ứng sau thực hiện ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt:
N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) (1)
KClO4 (r) = KCl (r) + 2O2 (k) (2)
C2H2 (k) + 2H2 (k) = C2H6 (k) (3)
Xem các khí là khí lý tưởng, phản ứng có khả năng sinh công dãn nở là
A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 2 D. 3
Câu 26. Cho các phản ứng sau thực hiện ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt:
(1) H2SO4 (dd) + Na2CO3 (r)  Na2SO4 (dd) + CO2 (k) + H2O (l)
(2) H2O (k) + C (r)  H2 (k) + CO (k)
(3) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)

(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)


(5) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)
Xem các khí là khí lý tưởng, phản ứng có khả năng sinh công dãn nở là
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2 C. 4 D. 3, 5
Câu 27. Tính công dãn nở của quá trình dãn nở thuận nghịch 5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ không đổi T =
298K từ áp suất 10 atm đến 1 atm
A. 28,50 kJ B. 281,00 kJ C. 6,82 kJ D. 5,70 kJ
Câu 28. Tính công dãn nở khi cho 0,1 mol CH3CH(OH)CH3 vào bình chân không, phân ly ở 177oC theo
phản ứng:
CH3CH(OH)CH3 (k) CH3COCH3 (k) + H2 (k)
Cho biết R = 8,314 J/mol.K, xem các khí là khí lý tưởng
A. 374,1 J B. 37,41 J C. 1,47 J D. 14,72 J
Câu 29. Chọn phát biểu sai
A. Ho298 của một phản ứng hóa học phụ thuộc vào nhiệt độ diễn ra của quá trình

B. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng đó để làm thay đổi nội
năng của hệ ở điều kiện đẳng tích hoặc làm thay đổi enthalpy ở điều kiện đẳng áp
C. Các phương trình hóa học thông thường có ghi kèm hiệu ứng nhiệt của phản ứng và trạng thái tập hợp
của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học
D. Nguyên lý I của nhiệt động lực học thực chất là định luật bảo toàn năng lượng
Câu 30. Ho298 của một phản ứng hóa học

A. Tùy thuộc vào nhiệt độ lúc diễn ra phản ứng


B. Tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. Tùy thuộc vào cách viết hệ số tỷ lượng của phương trình phản ứng
D. Không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm phản ứng
Câu 31. H của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ 1 sang trạng thái thứ 2 bằng những
cách khác nhau có đặc điểm
A. Có thể cho ta biết mức độ diễn ra của quá trình
B. Không đổi theo cách tiến hành quá trình
C. Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ cao
D. Có thể cho ta biết độ hỗn loạn của quá trình
Câu 32. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của mỗi phản ứng hóa học
A. Không phụ thuộc vào trạng thái tập hợp của các chất sản phẩm
B. Không phụ thuộc vào cách viết các hệ số tỷ lượng của phương trình phản ứng
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng
D. Phụ thuộc vào cách tiến hành phản ứng
Câu 33. Khi có mặt chất xúc tác, Ho của phản ứng
A. Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng
B. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra
C. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
D. Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng và được phục hồi sau
phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có chất xúc tác
Câu 34. Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ về định luật Hess
A. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của
các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình
B. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản
phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình
C. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất đầu
và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình
D. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu
và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình
Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nếu có nhiều cách để chuyển các chất ban đầu như nhau thành các sản phẩm cuối cùng giống nhau thì
hiệu ứng nhiệt tổng cộng (đẳng áp hay đẳng tích) theo cách nào cũng như sau
B. Hiệu ứng nhiệt (đẳng áp hay đẳng tích) của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái
của các chất ban đầu và sản phẩm mà không phụ thuộc vào cách thực hiện phản ứng
C. Giữa hiệu ứng nhiệt đẳng áp  H  và hiệu ứng nhiệt đẳng tích  U  luôn có liên hệ H  U  RTn

với n là biến thiên số mol chất khí


D. Định luật Hess là trường hợp riêng của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng cho các quá trình
hóa học
Câu 36. Một phản ứng có H  200 kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện
đang xét
(1) Thu nhiệt (2) Xảy ra nhanh (3) Không tự xảy ra được
A. 2, 3 B. 1 C. 1, 2, 3 D. 1, 3
Câu 37. Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có
A. A < 0 B. U  0 C. H  0 D. U  0
Câu 38. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau ở 25oC (Cho R = 1,987 cal/mol.K)
2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k); Ho298  46,88 kcal

A. 46,88 kcal B. 46,29 kcal C. 47,47kcal D. Đáp số khác


Câu 39. Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định và các khí xem là khí lý tưởng, cho phản ứng sau:
A (r) + 2B (k) = C (k) + 2D (k)
Biết rằng phản ứng trên phát nhiệt và không sinh công có ích, vậy
A. U  H B. U   C. Không thể so sánh D. U  

Câu 40. Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định và các khí xem là khí lý tưởng, cho phản ứng sau:
A (k) + 2B (k) = C (r) + 2D (k)
Biết rằng phản ứng trên phát nhiệt và không sinh công có ích, vậy
A. U  H B. U   C. Không thể so sánh D. U  

Cậu 41. Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định và các khí xem là khí lý tưởng, cho phản ứng sau:
A (k) + 2B (k) = C (r) + 4D (k)
Biết rằng phản ứng trên phát nhiệt, vậy
A. U  H B. U   C. Không thể so sánh D. U  

Câu 42. Khi cho 32,69 gam kẽm tác dụng với dung dịch acid sulfuric loãng dư trong bom nhiệt lượng kế ở
25oC thì thấy thoát ra một lượng nhiệt là 17,10 kcal. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình trên ở 25oC
(Cho R = 1,987 cal/mol.K, MZn  65,38)

A. 17,10 kcal B. 34,79 kcal C. 16,80 kcal D. 34,20 kcal

Câu 43. Cho phản ứng: A (k) + B (k) = 2C (k) + D (…). Nếu QP  QV  0, vậy

A. D là chất khí B. D là chất lỏng


C. D là chất rắn D. Không đủ dữ kiện
Câu 44. Biết R = 8,314 J/mol.K, tính sự chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng
sau đây ở 25oC (các khí được xem là khí lý tưởng, phản ứng không sinh công có ích):
C2H5OH (l) + 3O2 (k) = 2CO2 (k) + 3H2O (l)
A. 4539 J B. 2478 J C. 2270 J D. 1085 J
15
Câu 45. Cho phản ứng sau: C6H6 + O 2 (k)  6CO2 (k) + 3H2O
2
Ở 27oC phản ứng này có H  U  3741.3 J. Hỏi C6H6 và H2O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí ?
Cho biết R = 8,314 J/mol.K
A. C6H6 (k) và H2O (l) B. C6H6 (k) và H2O (k)
C. C6H6 (l) và H2O (k) D. C6H6 (l) và H2O (l)
15
Câu 46. Cho phản ứng sau: C6H6 + O 2 (k)  6CO2 (k) + 3H2O
2
Ở 27oC phản ứng này có H  U  1245 J. Hỏi C6H6 và H2O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay khí ?
Cho biết R = 8,314 J/mol.K
A. C6H6 (k) và H2O (l) B. C6H6 (k) và H2O (k)
C. C6H6 (l) và H2O (k) D. C6H6 (l) và H2O (l)
Câu 47. Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) có Ho298  180,8 kJ. Ở điều kiện tiêu chuẩn 25oC, khi

thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì


A. Lượng nhiệt thu vào là 180,8 kJ B. Lượng nhiệt tỏa ra là 90,4 kJ
C. Lượng nhiệt thu vào là 90,4 kJ D. Lượng nhiệt tỏa ra là 180,8 kJ
Câu 48. Xác định nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong không khí (giả thiết không khí có 20% O2 và 80%
N2 theo thể tích) và lượng oxy vừa đủ cho phản ứng sau:
1
CO (k) + O 2 (k) = CO2 (k); Ho298  283 kJ
2
Biết rằng nhiệt độ ban đầu là 25oC, nhiệt dung mol của CO2 và N2 lần lượt là Cp  CO2 ,k   30 J/mol.K và

Cp  N2 ,k   27.2 J/mol.K

A. 3547K B. 4100K C. 2555K D. 3651K


Câu 49. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nhiệt tạo thành (enthalpy tạo thành) của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó
B. Nhiệt tạo thành (enthalpy tạo thành) của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất
đó
C. Nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn (enthalpy tạo thành mol tiêu chuẩn) của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của
phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất, ứng với trạng thái tiêu chuẩn
D. Nhiệt tạo thành của các đơn chất luôn bằng 0
Câu 50. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt tạo thành của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối tăng khi khối
lượng phân tử của hợp chất tăng lên
B. Nhiệt đốt cháy của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối giảm khi khối
lượng phân tử của hợp chất tăng lên
C. Nhiệt thăng hoa của một chất thường lớn hơn nhiều so với nhiệt nóng chảy của chất đó
D. Nhiệt hòa tan của một chất không những phụ thuộc vào bản chất dung môi và chất tan mà còn phụ thuộc
vào lượng dung môi
Câu 51. Cho các phát biểu sau: Ở một nhiệt độ xác định
(1) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0
(2) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của một chất là đại lượng không đổi
(3) Nhiệt hòa tan tiêu chuẩn của một chất là đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào lượng dung môi
(4) Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi
Phát biểu sai là
A. 1, 2, 4 B. 1, 3 C. 1, 3, 4 D. 2, 3
Câu 52. Cho dãy các đơn chất sau: O2 (k), C (r, kim cương), N2 (l), S (r, đơn tà), I2 (rắn), Br2 (l). Số các
đơn chất có enthalpy tạo thành tiêu chuẩn bằng 0 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53. Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí CO2 là biến thiên enthalpy của phản ứng
A. Cgraphit  O2  k   CO2  k  ở 25oC, áp suất riêng phần của O2 và CO2 đều bằng 1 atm

B. Cdiamond  O2  k   CO2  k  ở 0oC, áp suất riêng phần của O2 và CO2 đều bằng 1 atm

C. Cgraphit  O2  k   CO2  k  ở 0oC, áp suất chung bằng 1 atm

D. Cgraphit  O2  k   CO2  k  ở 25oC, áp suất chung bằng 1 atm

Câu 54. Giá trị hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào sau đây là nhiệt tạo thành Hott HNO3  l  ở 25oC

1 1 3
A. HNO3 (l)  H (k) + N2 (k) + O3 (k) B. H 2 (k) + N 2 (k) + O 2 (k)  HNO3  l 
2 2 2
1 1 3
C. HNO3 (l)  H 2 (k) + N 2 (k) + O 2 (k) D. H2 (k) + N2 (k) + O3 (k)  2HNO3 (l)
2 2 2
Câu 55. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào cho dưới đây là enthalpy tạo thành mol tiêu chuẩn của khí hidro
bromua HBr
A. H  k   Br  k   HBr  k  ; 25o C, 1 atm, Ha

B. HBr  k   H  k   Br  k  ; 25o C, 1 atm, H b

1 1
C. H 2  k   Br2  l   HBr  k  ; 0o C, 1 atm, H c
2 2
1 1
D. H 2  k   Br2  l   HBr  k  ; 25o C, 1 atm, H d
2 2
Câu 56. Có 4 phản ứng sau đây xảy ra trong điều kiện đẳng áp tại 25oC. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào
được coi là enthalpy tạo thành mol tiêu chuẩn của nước lỏng ?
1
A. H 2O  l   H 2  k   O2  k  B. 2H  k   O  k   H2O  l 
2
1 1
C. H 2  k   O2  l   H 2O  l  D. H 2  k   O2  k   H 2O  l 
2 2
Câu 57. Theo định nghĩa của nhiệt tạo thành, trong các phản ứng sau, phản ứng nào được xem là phản ứng
tạo thành ở 298K
1 1
(1) N2 (k) + 2O (k) = NO2 (k) (2) N 2 (k) + O 2 (k) = NO (k)
2 2
1
(3) CaO (r) + CO2 (k) = CaCO3 (r) (3) Na (l) + Cl2 (k) = NaCl (r)
2
1 1
(5) H 2 (k) + I 2 (r) = HI (k)
2 2
A. 2, 5 B. 2, 3, 4 C. 1, 4, 5 D. 1, 5
Câu 58. Xác định nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của nitơ monoxit, biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở
điều kiện tiêu chuẩn:
N2 (k) + O2 (k)  2NO (k); Ho298  180,8 kJ

A. 180,8 kJ.mol1 B. 90,4 kJ.mol1

C. 180,8 kJ.mol1 D. 90,4 kJ.mol1


Câu 59. Xác định nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25oC của CuO (r), cho biết:
2Cu (r) + O2 (k)  2CuO (r); Ho298  310.4 kJ

1
Cu (k) + O 2 (k)  CuO (r); Ho298  496.3 kJ
2
1
Cu2O (r) + O 2 (k)  2CuO (r); Ho298  143.7 kJ
2
A. 310.4 kJ/mol B. 155.2 kJ/mol C. 143.7 kJ/mol D. 496.3 kJ/mol
Câu 60. Ở 25oC, 1 atm, 27 gam bột nhôm tác dụng với một lượng vừa đủ khí oxy trong điều kiện áp suất
không đổi, tỏa ra một nhiệt lượng 834,9 kJ. Nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của nhôm oxit là
A. Hott  Al2O3 , r   834,9 kJ.mol1 B. Hott  Al2O3 , r   1669,8 kJ.mol1

C. Hott  Al2O3 , r   834,9 kJ.mol1 D. Hott  Al2O3 , r   1669,8 kJ.mol1

Câu 61. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3 gam kim loại Mg bằng O2 (k) tạo thành MgO (r) ở 298K là 76
kJ. Biết MMg  24 g/mol. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) ở cùng nhiệt độ của MgO (r) là

A. +608 B. –608 C. +304 D. 304


Câu 62. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khi đốt cháy than chì bằng oxy, có mỗi 33 gam khí cacbonic thu được thì
lượng nhiệt tỏa ra là 70,9 kcal. Vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbonic ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất có giá trị (kcal/mol)
A. 70,9 B. 94,5 C. 94,5 D. 70,9
Câu 63. Cho các phát biểu sau
1
Ở điều kiện tiêu chuẩn, 25oC phản ứng H2 (k) + O 2 (k)  H 2O (l) tỏa ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ
2
đây suy ra
(1) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25oC của khí hydro là –241,84 kJ/mol
(2) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25oC của hơi nước là –241,84 kJ/mol
(3) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25oC là –241,84 kJ/mol
(4) Năng lượng liên kết H – O là 120,92 kJ/mol
Phát biểu đúng là
A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4
Câu 64. Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B2O3 (r), H2O (l), CH4 (k) và C2H2 (k) lần lượt bằng:
1273,5; 285,8;  74,7;  2,28 (kJ/mol). Trong 4 chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là
A. H2O B. CH4 C. B2O3 D. C2H2
Câu 65. Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của AsH3 (r), NH3 (l), PH3 (k) và C2H4 (k) lần lượt bằng: 66,44;
46,11; 5,40; 52,26 (kJ/mol). Trong 4 chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là
A. C2H4 B. PH3 C. AsH3 D. NH3
Câu 66. Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt đốt cháy (enthalpy đốt cháy) của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó
bằng O2
B. Nhiệt đốt cháy (enthalpy đốt cháy) của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó
để tạo ra oxit cao nhất
C. Nhiệt đốt cháy (enthalpy đốt cháy) của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó
bằng khí oxi (O2) để tạo thành sản phẩm ở áp suất không đổi. Sản phẩm cháy của các nguyên tố C, H, N, S,
Cl được chấp nhận tương ứng là CO2 (k), H2O (l), N2 (k), SO3 (k), HCl (k)
D. Tất cả các chất đều có nhiệt đốt cháy (enthalpy đốt cháy) âm
Câu 67. Trong các hiệu ứng nhiệt  H  của các phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là hiệu ứng nhiệt đốt

cháy ?
1
(1) C  gr   O2  k   CO  k  ; H o298  110,55 kJ
2
1
(2) H 2  k   O2  k   H 2O  k  ; Ho298  237,84 kJ
2
1
(3) C  gr   O2  k   CO2  k  ; Ho298  393,50 kJ
2
A. 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 2, 3
Câu 68. Metan cháy theo phương trình phản ứng sau: CH4 (k) + 2O2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (l)

Cứ 4 gam khí metan cháy trong điều kiện đẳng áp tỏa ra một nhiệt lượng 222,6 kJ. Vậy nhiệt đốt cháy mol
tiêu chuẩn của metan là
A. Hodc  CH4 ,k   222,6 kJ.mol1 B. Hodc  CH4 ,k   890,4 kJ.mol1

C. Hodc  CH4 ,k   890,4 kJ.mol1 D. Hodc  CH4 ,k   222,6 kJ.mol1

Câu 69. Khi đốt 1.000 gam butane C4H10 ở 25oC và 1.00 atm, H2O (l) và CO2 (k) được tạo thành cùng với
sự tỏa nhiệt 49.50 kJ. Nhiệt đốt cháy của butane là
A. 2871 kJ/mol B. 7128 kJ/mol C. 2871kJ/mol D. 7128 kJ/mol
Câu 70. Cho biết biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của các quá trình
(1) H (k) + I (k)  HI (k); H oa (2) HI (k)  H (k) + I (k); H ob

1 1 1 1
(3) H 2 (k)  I 2 (k)  HI (k); H oc (4) HI (k)  H 2 (k) + I 2 (k); H od
2 2 2 2
Vậy năng lượng phân ly liên kết (gọi tắt là năng lượng liên kết) của HI là
A. H oa B. H ob C. H oc D. H od

Câu 71. Tính hiệu ứng nhiệt  o của phản ứng B  A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau

C  A; H1 D  C; H2 D  B; 3

A. Ho  H3   2  H1 B. Ho  H1   2  H3

C. Ho  H1   2  H3 D. Ho  H1   2  H3

Câu 72. Tính hiệu ứng nhiệt  o của phản ứng B  A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau

A  C; H1 D  C; H2 B  D; 3

A. Ho  H1   2  H3 B. Ho  H3   2  H1

C. Ho  H1   2  H3 D. Ho  H1   2  H3

Câu 73. Tính hiệu ứng nhiệt  o của phản ứng C  B, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau

D  B; H2 A  D; H3 A  C; 1

A. Ho  H1  3  H2 B. Ho  H3   2  H1

C. Ho  H1   2  H3 D. Ho  H2  3  H1

Câu 74. Tính hiệu ứng nhiệt  o của phản ứng 2A  B, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau

A  C; H1 A  D; H2 D  C  E; 3 E  B;  4

A. Ho  H1   2  H3  H4 B. Ho  H3   2  H1  H4

C. Ho  H1   2  H3  H4 D. Ho  H1   2  H3  H4

Câu 75. Từ hai phản ứng


(1) A + B = C + D; H1 (2) E + F = C + D H 2

Thiết lập công thức tính H3 ở cùng điều kiện của phản ứng A + B = E + F

A. H3  H1  H2 B. H3  H1  H2

C. H3  H1  H2 D. H3  H2  H1

Câu 76. Từ các giá trị H ở cùng điều kiện của các phản ứng:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k); H1  196kJ
(2) 2S (r) + 3O2 (k) = 2SO3 (k); H2  790kJ

Tính giá trị  ở cùng điều kiện đó của phản ứng sau: S (r) + O2 (k) = SO2 (k)
A. H  297kJ B. H  594kJ C. H  594kJ D. H  297kJ
Câu 77. Cho các dữ kiện sau:
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25oC ở H2O (k) là 241,8 kJ/mol.

FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k); Ho298  18,2 kJ

2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k); Ho298  566,0kJ

Hãy tính hiệu ứng nhiệt Ho298 của phản ứng sau đây: FeO (r) + H2 (k)  Fe (r) + H2O (k)

A. 23,0kJ B. 23,0 kJ C. 41,2 kJ D. 41,2 kJ


Câu 78. Cho các phản ứng sau ở cùng nhiệt độ T
1 3 3
Fe2O3 (r) + CO (k)  Fe (r) + CO 2 (k); Ho  14,0 kJ
2 2 2
3Fe (r) + 4CO2 (k)  4CO + Fe3O4 (r); Ho  12,5 kJ

Hãy tính giá trị Ho của phản ứng sau ở cùng nhiệt độ: 3Fe2O3 + CO (k)  CO2 (k) + 2Fe3O4 (r)
A. 28,0 kJ B. 40,5 kJ C. 15,5 kJ D. 59,0 kJ
Câu 79. Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của ba phản ứng
N2  k   3O2  k   H2  k   2HNO3  k  ; Ho298  414,8 kJ

N2O5  k   H2O  k   2HNO3  k  ; Ho298  218,4 kJ

2H2O  k   2H2  k   O2  k  ; Ho298  483,6 kJ

Hãy tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng sau: 2N2O5  k   2N2  k   5O2  k 

A. 149,6 kJ B. 90,8 kJ C. 782,8 kJ D. 1750 kJ


Câu 80. Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của ba phản ứng
C  r   O2  k   CO2  k  ; Ho298  394 kJ

2C2H6  k   7O2  k   4CO2  k   6H2O  l  ; Ho298  3120 kJ

2H2O  l   2H2  k   O2  k  ; Ho298  572 kJ

Hãy tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng sau: 2C  r   3H2  k   C2H6  k 

A. 86kJ B. 86kJ C. 132 kJ D. 194 kJ

Câu 81. Xác định nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của anion Br  (k) với phản ứng cụ thể là
1
Br2 (l) + 1e = Br  (k)
2
Cho biết:
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Br2 (k) là 31.0 kJ/mol
Nhiệt phân ly liên kết của Br2 (k) là 190.0 kJ/mol
Phản ứng: Br (k) + 1e = Br  (k) có Ho298, pu  325.0 kJ/mol

A. 460.0 kJ/mol B. 429.0 kJ/mol C. 135.0 kJ/mol D. 214.5 kJ/mol


Câu 82. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CH3OH lỏng, biết rằng
C (r) + O2 (k)  CO2 (k); H1o  94,0 kcal/mol

1
H 2  k   O2  k   H 2O  l  ; Ho2  68,5 kcal/mol
2
3
CH3OH (l) + O 2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (l); H3o  171,0 kcal/mol
2
A. 402 kcal/mol B. 60 kcal/mol C. 60 kcal/mol D. 402 kcal/mol
Câu 83. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3 (r) từ các dữ kiện sau
C (gr) + O2 (k)  CO2  k  ; Ho298  393,5 kJ

2Mg (r) + O2 (k)  2MgO (r); Ho298  1203,6 kJ

MgO (r) + CO2 (k)  MgCO3 (r); Ho298  117,7 kJ

A. 511,2 kJ/mol B. 1624,2 kJ/mol


C. 1113,0 kJ/mol D. 1007,8 kJ/mol
Câu 84. Xác định nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbon monoxide CO từ các dữ kiện thực nghiệm sau:
Cthan chì + O2 (k)  CO2 (k); Ho298  94,05 kcal

2CO (k) + O2 (k)  2CO2 ; Ho298  135,28 kcal

A. 26,41kcal/mol B. 52,82 kcal/mol


C. 41,23 kcal/mol D. A và B đều đúng vì còn phụ thuộc hệ số cân
bằng
Câu 85. Từ các giá trị H ở cùng điều kiện của các phản ứng:
(1) As2O3  r   O2  k   As2O5  r  ; H  260,68 kJ

(2) 3As2O3  r   2O3  k   3As2O5  r  ; H  1067,97 kJ

3
Hãy tính giá trị H ở cùng điều kiện đó của phản ứng sau: O 2  k   O3  k 
2
A. 285,93 kJ B. 285,93 kJ C. 142,965 kJ D. 142,965 kJ
Câu 86. Cho biết biến thiên elthalpy tiêu chuẩn của các phản ứng:
1
(1) C  r   O2  k   CO  k  ; Ho  110,5 kJ.mol 1
2
1
(2) H 2  k   O2  k   H 2O  l  ; H o  285,8kJ.mol 1
2
(3) H2  k   O2  k   C  r   HCOOH  l  ; Ho  409,2kJ.mol1

Vậy phản ứng: HCOOH  l   CO  k   H2O  l  có biến thiên enthalpy tiêu chuẩn ở 25oC bằng

A. 12,9kJ B. 12,9kJ C. 25,8kJ D. 25,8kJ


Câu 87. Cho các phát biểu sau: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng
(1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành chất đầu
(2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm
(3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm
Phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 1, 2, 3
Câu 88. Trong số các phản ứng cho dưới đây, phản ứng có biến thiên enthalpy tiêu chuẩn dương hơn cả là
A. H2 (k) → 2H (k) B. O2 (k) → 2O (k) B. N2 (k) → 2N (k) B. F2 (k) → 2F (k)
Câu 89. Nhiệt đốt cháy của C (r) và CO (k) lần lượt là 393,7 kJ/mol và 283,3 kJ/mol. Hãy tính H của
phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: 2C (r) + O2 (k)  2CO (k)
A. 110,4 kJ B. 110,4 kJ C. 220,8 kJ D. 220,8 kJ

Câu 90. Xác định giá trị nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Br  .aq (1) và Na  .aq (2) trong dung môi nước ở 25oC.
Cho biết các dữ kiện sau:
Quy ước: Ho298, tt  H .aq   0 kJ

H2 (k) + Br2 (l) + aq = 2H+.aq + 2Br  .aq; Ho298  241.8 kJ

2Na (r) + Br2 (l) + aq = 2Na+.aq + 2Br  .aq; Ho298  722.4 kJ

A. (1) = 241.8 kJ/mol; (2) = 480.6 kJ/mol B. (1) = 120.9 kJ/mol; (2) = 240.3 kJ/mol
C. (1) = 120.9 kJ/mol; (2) = 480.6 kJ/mol D. (1) = 241.8 kJ/mol; (2) = 240.3 kJ/mol
Câu 91. Tính Ho298 (kJ/mol) của phản ứng sau: 4HCl (k) + O2 (k) = 2H2O (l) + 2Cl2 (k)

Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của HCl (k); H2O (l) ở 25oC lần lượt là 92,30 và 285,8 kJ/mol
A. 202,4 B. 193,5 C. 202,4 D. 193,5

Câu 92. Cho phản ứng sau: 2NH4Cl (r) + 4O2 (k)  2NO2 (k) + 4H2O (l) + Cl2 (k); Ho298  271,8 kJ

Biết Hott  NO2  g   33,1 kJ/mol; Hott H2O  l   241,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của NH4Cl


A. 314,6 kJ/mol B. 341,6 kJ/mol C. 314,6 kJ/mol D. 341,6 kJ/mol
Câu 93. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25oC của các chất NH3, NO, H2O lần lượt bằng 46,3;  90,4 và
–241,8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng sau ở 25oC:
5
2NH3 (k) + O 2 (k)  2NO (k) + 3H2O
2
A. 452,0 kJ B. 406,8 kJ C. 406,8 kJ D. 452,0 kJ
Câu 94. Cho phản ứng sau: CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l)
Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4 (k); CO2 (k) và H2O (l) ở 25oC có giá trị lần lượt là –74,85;
393,51;  285,84 (kJ/mol), nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của khí metan theo phản ứng trên là
A. 604,5 kJ/mol B. 890,34 kJ/mol C. 890,34 kJ/mol D. 604,5 kJ/mol
Câu 95. Cho phản ứng sau: C2H5OH (l) + 3O2 (k) = CH3COOH (l) + H2O (l)
Biết nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 298K của C2H5OH (l) và CH3COOH (l) có giá trị lần lượt là 1370 kJ/mol
và 874.5 kJ/mol. Giá trị Ho298 của phản ứng trên là

A. 495.5 kJ/mol B. 495.5 kJ/mol C. 365.5 kJ/mol D. 365.5 kJ/mol


1 1
Câu 96. Cho phản ứng sau: CH4 (k) + O2 (k) = CO2 (k) + H2O (l)
2 2
Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4 (k); CO2 (k) và H2O (l) ở 25oC có giá trị lần lượt là –74,85;
393,51;  285,84 (kJ/mol), nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của khí metan theo phản ứng trên là
A. 604,5 kJ/mol B. 890,34 kJ/mol
C. 455,17 kJ/mol D. 302,25 kJ/mol
Câu 97. Tính hiệu ứng nhiệt ở 25oC của phản ứng: CO (k) + H2O (k) = CO2 (k) + H2 (k) khi có 1 gam CO
tham gia phản ứng. Cho biết Hott, 298 (kJ/mol) của CO (k); H2O (k); CO2 (k) lần lượt là 110,52;  241,82;

 393,51
A. 41,17 kJ B. 1,47 kJ C. 1,47 kJ D. 41,17 kJ
Câu 98. Khí than ướt là hỗn hợp đồng thể tích của khí hydro và cacbon monoxit. Tính lượng nhiệt thoát ra
khi đốt cháy 112 lít khí than ướt ở điều kiện tiêu chuẩn, 25oC. Cho nhiệt tạo thành của H2O (l); CO (k) và
CO2 (k) ở 25oC lần lượt là 285,8;  110,5;  393,5 kJ/mol
A. 1422,0 kJ B. 679,3 kJ C. 568,8 kJ D. 2844,0 kJ
Câu 99. Hỏa tiễn đẩy phi thuyền con thoi của Mỹ dùng nhiên liệu là hỗn hợp bột nhôm và amonium peclorat.
Phản ứng xảy ra là
3Al (r) + 3NH4ClO4 (r)  Al2O3 (r) + AlCl3 (r) + 3NO (k) + 6H2O (hơi)
Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn Ho298 (kJ/mol) của các chất NH4ClO4 (r); Al2O3 (r); AlCl3 (r); NO (k) và

H2O (hơi) lần lượt bằng 295,3;  1657,6;  705,6;  90,25;  238,92. Tính nhiệt phản ứng (kJ) đối với mỗi

gam nhôm (Cho MAl  27)

A. 32,82 B. 2658,07 C. 98,45 D. 886,02


Câu 100. Xác định nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của C4H6O4 tinh thể, biết nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn Ho298   dc

(kJ/mol) của C (gr), H2 (k) và C4H6O4 (tinh thể) lần lượt là 393.51;  285.84 và 1487.00
A. 944.56 kJ/mol B. 944.56 kJ/mol C. 807.65 kJ/mol D. 807.65 kJ/mol
Câu 101. Cho biết năng lượng phân ly từng liên kết N  N, O  O, N  O có giá trị lần lượt là 941,4; 498,7;
1 1
631,0 ( kJ.mol1 ). Phản ứng: N 2  k   O2  k   NO  k  có biến thiên enthalpy tiêu chuẩn ở 25oC là
2 2
A. 809,1kJ B. 809,1kJ C. 89,05kJ D. 89,05kJ

Câu 102. Xét phản ứng sau ở 25oC: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Cho biết ở 25oC năng lượng liên kết N  N, H  H và N  H lần lượt là 946; 436 và 388 kJ/mol. Tính hiệu
ứng nhiệt phản ứng tạo thành 1 mol NH3 (k)
A. 74 kJ B. 48 kJ C. 37 kJ D. 24 kJ
Câu 103. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí Freon – 12 (CCl2F2) từ các dữ kiện sau ở 25oC:
Nhiệt thăng hoa của C (gr) là 716,7 kJ/mol
Năng lượng liên kết Cl – Cl; F – F; C – Cl; C – F có giá trị lần lượt là: 243,4; 158,0; 328,0; 441,0 (kJ/mol)
A. 420 kJ/mol B. 477 kJ/mol C. 560 kJ/mol D. 467 kJ/mol
Câu 104. Tính Ho298 của phản ứng sau: H2C  CH  OH H3C  CH  O
Cho biết năng lượng liên kết ở 25oC, 1 atm
EC  C  612 kJ/mol EC  C  348 kJ/mol EC  O  351 kJ/mol

EC  O  715 kJ/mol EO  H  463 kJ/mol EC  H  412 kJ/mol

A. 49 kJ B. 49 kJ C. 98 kJ D. 98 kJ

Câu 105. Tính Ho298 của phản ứng sau: C2H2 (k) +2H2 (k) = C2H6 (k)

Cho biết năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn, 25oC
EC  C  810,9 kJ/mol EC  C  347,3 kJ/mol

EC  H  412,9 kJ/mol E H  H  435,5 kJ/mol

A. 317,0 kJ B. 752,5 kJ C. 524,8 kJ D. 912,0 kJ


Câu 106. Tính năng lượng mạng tinh thể của Na2O (r) ở 25oC. Cho biết ở 25oC:


Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Na2O (r): Ho298  tt
 415,9 kJ/mol

Năng lượng ion hóa thứ nhất của Na: I1  492 kJ/mol


Nhiệt thăng hoa tiêu chuẩn của Na: Ho298  th
 107,5 kJ/mol

Ái lực electron của oxy: O  k   2e  O2   k  ; Fo  710 kJ/mol



Năng lượng phân ly: O  O  k   2O  k  ; Ho298  pl
 498 kJ/mol

A. 2223 kJ/mol B. 1974 kJ/mol C. 2823 kJ/mol D. 2574 kJ/mol


Câu 107. Tính năng lượng mạng tinh thể của BaCl2 (r) từ các dữ kiện sau ở 25oC


Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của BaCl2 (r): Ho298  tt
 859,41 kJ/mol

Năng lượng liên kết của Cl2 (k): Elk  238,26 kJ/mol


Nhiệt thăng hoa tiêu chuẩn của Ba (r): Ho298  th
 192,28 kJ/mol

Năng lượng ion hóa thứ nhất và thứ hai của Ba: I1  I2  1462,16 kJ/mol

Ái lực electron của Clo: FCl  363,66 kJ/mol

A. 2794 kJ/mol B. 2145 kJ/mol C. 2389 kJ/mol D. 2025 kJ/mol


VII THỂ ĐẲNG ÁP &
CHIỀU CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai ?


Phát biểu nội dung nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật
nóng hơn
B. Công có thể hoàn toàn biến đổi thành nhiệt, trái lại nhiệt không thể hoàn toàn biến đổi thành
công.
C. Không thể có quá trình trong đó nhiệt lấy từ một vật được chuyển thành công mà không có bổ
chính
D. Không thể có động cơ vĩnh cữu loại hai
Câu 2. Phát biểu nào sau đây phù hợp với phát biểu thứ hai của nguyên lý nhiệt động lực học ?
A. Hopu  nHott sp  mHott  tc

B. Entropy là thước đo độ hỗn loạn của hệ


C. Entropy của các tinh thể tinh khiết bằng 0
QTN
D. S   T  const  trong đó QTN là nhiệt của quá trình thuận nghịch
T
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy của hệ phụ thuộc cách tiến hành quá
trình
B. Entropy là một thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó không phụ thuộc vào lượng chất
dq
C. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ luôn có dS  (Dấu = ứng với quá trình thuận nghịch, dấu
T
> ứng với quá trình không thuận nghịch)
D. Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn loạn của các
tiểu phân càng nhỏ, giá trị entropy càng lớn
Câu 4. Chọn phát biểu đúng:
Biến đổi entropy khi đi từ trạng thái A sang trạng thái B bằng 5 con đường khác nhau (xem giản
đồ) có đặc tính sau: P
5 B
A. Mỗi con đường có S khác nhau 4
3
B. S giống nhau cho cả 5 đường
2
C. Không so sánh được A
1
D. S của đường 3 nhỏ nhất vì là con đường ngắn nhất
V
Câu 5. Cho các phát biểu sau
(1) Ở không độ tuyệt đối (0K), biến thiên entropy trong các quá trình biến đổi các chất ở trạng
thái tinh thể hoàn chỉnh đều bằng không
(2) Trong hệ hở, tất cả các quá trình tự xảy ra là những quá trình có kèm theo sự tăng entropy
(3) Trong quá trình đẳng áp và đẳng nhiệt, quá trình tự xảy ra gắn liền với sự tăng thế đẳng áp
của hệ
Phát biểu đúng là
A. 1, 3 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 6. Chọn phát biểu sai:
A. Phân tử càng phức tạp thì entropy càng lớn
B. Entropy của các chất tăng khi áp suất tăng
C. Entropy của các chất tăng khi nhiệt độ tăng
D. Entropy là thước đo xác suất trạng thái của hệ
Câu 7. Cho các phát biểu sau
(1) Entropy của chất nguyên chất ở trạng thái tinh thể hoàn chỉnh, ở nhiệt độ không độ tuyệt đối
bằng không
(2) Ở không độ tuyệt đối (0K), biến thiên entropy trong các quá trình biến đổi các chất ở trạng
thái tinh thể hoàn chỉnh đều bằng không
(3) Trong hệ hở, tất cả các quá trình tự xảy ra là những quá trình có kèm theo sự tăng entropy
(4) Entropy của chất ở trạng thái khí có thể nhỏ hơn entropy của nó ở trạng thái rắn
(5) Entropy của một chất tăng khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ
Phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 4, 5 D. 1, 2
Câu 8. Chọn so sánh đúng về entropy các chất sau:
1) SoH O  l  SoH O  k  2) SoMgO  r   SoBaO  r  3) SoC H  k   SCH
o
2 2 3 8 4 k

4) SoFe  r   SoH  k  5) SoCa  r   SCo H  k  6) SSo  r   SSo  l


2 3 8

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 6 C. 1, 2, 3, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6
Câu 9. Cho các dãy so sánh entropy tiêu chuẩn của các chất sau ở điều kiện chuẩn
(1) O (k) > O2 (k) > O3 (k) (2) NO (k) > NO2 (k) > N2O3 (k)
(3) 3Li (r) > 4Be (r) > 5B (r) (4) C (graphit) > C (kim cương)
(5) I2 (r) > I2 (k) (6) N2 (25oC, khí) > N2 (100oC, khí)
(7) O2 (1atm, 25oC, khí) > O2 (5atm, 25oC, khí)
Dãy gồm các so sánh đúng là
A. 3, 4, 7 B. 2, 4, 6 C. 1, 2, 6 D. 5, 7
Câu 10. Trong cùng điều kiện, chất nào sau đây có entropy lớn nhất: (1) CH4 (k); (2) C3H8 (k); (3)
C2H6 (k) ?
A. 1 B. Chưa đủ dữ kiện C. 2 D. 3
Câu 11. Ứng với 1 mol chất trong cùng điều kiện, chất có entropy lớn nhất là
A. Khí oxy B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí butan
Câu 12. Trong dãy các hydrocacbon no từ C5 đến C10 cùng trạng thái lỏng, entropy của các chất
A. Tăng dần B. Không thể so sánh
C. Giảm dần D. Bằng nhau
Câu 13. Hãy chỉ rõ chất nào trong các chất dưới đây có giá trị entropy tiêu chuẩn cao hơn
(1) 20Ca (r) và 12Mg (r) (2) H2O (k) và H2S (k) (3) PCl3 (k) và PCl5 (k)
(4) Cl2 (k) và F2 (k) (5) Br2 (l) và I2 (r)
A. Ca, H2S, PCl5, Cl2, I2 B. Mg, H2O, PCl3, F2, I2
C. Mg, H2O, PCl3, F2, Br2 D. Ca, H2S, PCl5, Cl2, Br2
Câu 14. Ở cùng điều kiện, trong số các chất sau, chất nào có entropy lớn nhất ?
Chất (1): O (k); Chất (2): O2 (k); Chất 3: O3 (k)
A. Không thể xác định B. Chất 3 C. Chất 1 D. Chất 2
Câu 15. So sánh entropy của các chất sau đây trong cùng điều kiện
(1) CO2 (k); (2) CO (k); (3) CO2 (l); (4) CO2 (r)
A. 2 > 1 > 3 > 4 B. Không so sánh được
C. 1 > 2 > 3 > 4 D. 4 > 2 > 3 > 1
Câu 16. So sánh entropy của các chất sau khi chúng ở cùng điều kiện
(1) CH3OH (l); (2) C2H5OH (l); (3) C2H5OH (k)
A. Không đủ cơ sở để kết luận B. 3 < 2 < 1
C. 1 < 2 < 3 D. 1 < 3 < 2
Câu 17. Chọn phương án đúng: Quá trình nào sau đây có S < 0 ?
A. N2 (k, 25oC, 1atm)  N2 (k, 0oC, 1atm) B. O2 (k)  O2 (k)
C. 2CH4 (k) + 3O2 (k)  2CO (k) + 4H2O (k) D. NH4Cl (r)  NH3 (k) + HCl (k)
Câu 18. Chọn phương án đúng: Trong các phản ứng sau:
2H2 (k) + O2 (k)  2H2O (k) (1) 2CH4 (k)  C2 H2 (k) + 2H2 (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3)


Phản ứng nào có S  0 ?
A. 2 B. 1 C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 19. Cho các phản ứng sau
1) O2 (k, 25oC, 1 atm)  O2 (k, 25oC, 0,1 atm)
2) NH4 Cl (r)  NH3 (k) + HCl (k)
3) CH4 (k) +2O2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (l)

4) N2 (k, 25oC, 1 atm)  N2 (k, 0oC, 1 atm)


5) 2H2 (k) + O2 (k)  2H2O (k)

Các phản ứng có S  0 là


A. 4, 5 B. 1, 2 C. 3, 4, 5 D. 2, 4
Câu 20. Quá trình nào sau đây làm tăng entropy của hệ ?
A. H 2 (k) + O2 (k) = 2H2O (k) B. Hòa tan NaCl (r) vào nước

C. Hòa tan O2 vào nước D. 2NO2 (k) = N2O4 (k)

Câu 21. Trong bốn quá trình dưới đây, quá trình làm cho entropy của hệ tăng là
A. 2H2O2 (l)  2H2O (l) + O2 (k) B. 2H 2 (k) + O2 (k)  2H2O (k)

C. Ag  (dd) + Cl (dd)  AgCl (r) D. NH3 (k) + H2O (l)  NH 4 (dd) + OH  (dd)

Câu 22. Trong bốn quá trình dưới đây, quá trình làm cho entropy của hệ giảm là
A. NH3 (k, 3 atm, 25oC)  NH3 (k, 1 atm, 25oC)
B. NO (k) + NO2 (k)  N2O3 (k)
C. Cl2 (k, 298K)  Cl2 (k, 400K)

D. NH4NO3 (r)  NH 4 (dd) + NO3 (dd)

Câu 23. Chọn phương án đúng: Cho 3 quá trình


(1) H2O (l)  H2O (k); S1 (2) 2Cl (k)  Cl2 (k); S2

(2) C2 H 2 (k) + H2 (k)  C2 H4 (k); S3

Hãy cho biết dấu của S1; S2 ; S3

A. Cả ba S đều âm B. S1  0; S2  0; S3  0

C. S1  0; S2  0; S3  0 D. Cả ba S đều dương

Câu 24. Chọn phương án đúng: Quá trình chuyển pha lỏng thành pha rắn của nước có
A. H  0, S  0, V  0 B. H  0, S  0, V  0
C. H  0, S  0, V  0 D. H  0, S  0, V  0

Câu 25. Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan khí HCl trong nước xảy ra kèm theo sự thay đổi
entropy chuyển pha (Scp) và entropy solvat hóa (Ss) như sau:
A. Scp < 0 , Ss > 0 B. Scp > 0 , Ss < 0
C. Scp > 0 , Ss > 0 D. Scp < 0 , Ss < 0
Câu 26. Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan tinh thể KOH trong nước xảy ra kèm theo sự thay
đổi entropy chuyển pha (Scp) và entropy solvat hóa (Ss) như sau:
A. Scp < 0 , Ss > 0 B. Scp > 0 , Ss < 0
C. Scp > 0 , Ss > 0 D. Scp < 0 , Ss < 0
Câu 27. Chọn câu đúng. Phản ứng: 2A(r) + B(l) = 2C(r) + D(l) có:
A. S = 0 B. S  0 C. S > 0 D. S < 0
Câu 28. Chọn phương án đúng: Phản ứng: 2A(k) + B(r) = 3C(r) + D(k) có:
A. S < 0 B. S = 0 C. S > 0 D. S  0
Câu 29. Chọn phương án đúng: Trong các phản ứng sau
N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) (1) KClO4 (r)  KCl (r) + 2O2 (2)
C2H2 (k) + 2H2 (k)  C2 H6 (3)

Chọn phản ứng có S lớn nhất, S nhỏ nhất (cho kết quả theo thứ tự vừa nêu)
A. 1, 3 B. 3, 1 C. 1, 2 D. 2, 3
Câu 30. Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng tạo nên sự biến thiên entropy lớn nhất là
A. SO3 (k)  2SO2 (k) + O2 (k) B. 2H 2O2 (l)  2H2O (l) + O2 (k)

C. C2H4 (k) + H2 (k)  C2H6 (k) D. C6H6 (l) + Cl2 (k)  C6H5Cl (l) + HCl (k)
Câu 31. Chọn phương án đúng:
Tính giá trị biến đổi S khi 1 mol hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng ở 1000C, 1 atm. Biết nhiệt
bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g.
A. S = 26.4 cal/mol.K B. S = -26.4 cal/mol.K
C. S = 1.44 cal/mol.K D. S = -1.44 cal/mol.K
Câu 32. Nhiệt độ sôi của ethanol (C2H5OH) ở áp suất khí 1 atm là 78,3oC và có nhiệt hóa hơi là
38,56 kJ/mol. Tính giá trị S (J/mol.K) khi 97,2 gam hơi ethanol ngưng tự thành ethanol lỏng
ở nhiệt độ trên.
A. +231,9 B.  0,232 C. 81,4 D.  231,9
Câu 33. Tính độ biến thiên entropy của sự hình thành 1 mol hỗn hợp khí lý tưởng gồm 20%
N2, 50% H2 và 30% NH3 theo thể tích. Hỗn hợp này được hình thành do sự khuếch tán ba khí
vào nhau ở cùng nhiệt độ và áp suất. Hệ được xem là cô lập. Cho R = 8.314 J/mol.K
A. 4.81 J/K B. 10.31 J/K C. 6,15 J/K D. 8.56 J/K
Câu 34. Xác định độ thay đổi entropy trong quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch 10 mol khí
metal từ 0,1 atm đến 1 atm
A. 83,1 J/K B. 191,4 J/K C. 191,4 kJ D. 83,1 kJ
Câu 35. Chọn phát biểu sai
Xét phản ứng đốt cháy metan ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt ở 25oC:
CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (k); Ho298, pu  785.23 kJ/mol

(Coi các khí trong phản ứng là khí lý tưởng)


(1) Nhiệt phản ứng chuẩn đẳng tích ở 25oC của phản ứng trên là 785.23 kJ
(2) Phản ứng trên không sinh công dãn nở
(3) Độ biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở 25oC gần bằng 0
(4) Ở 25oC, hằng số cân bằng K p  K C

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
1
Câu 36. Chọn phương án đúng: Cho phản ứng SO2 (k) + O2 (k)  SO3  k 
2
Tính So (J/K) ở 25oC ứng với 1 gam SO2 tham gia phản ứng với lượng oxy vừa đủ. Cho biết
entropy tiêu chuẩn ở 25oC của các chất SO2 (k); O2 (k) và SO3 (k) lần lượt bằng 248; 205 và
257 (J/mol.K) và phân tử lượng của SO2 là 64 gam/mol
A. 1,46 B. 93,5 C. 93,5 D. 1,46

Câu 37. Tính So (J/K) ở 25oC của phản ứng: C2H5OH (l) + 3O2 (k)  2CO2 (k) + 3H2O (l).
Cho biết entropy tiêu chuẩn của C2H5OH (l); O2 (k); CO2 (k); và H2O (l) lần lượt là 160,70;
205,30; 213,63 và 69,91 (J/mol.K)
A. 82,19 B. 82,19 C. 138,80 D. 138,80
Câu 38. Cho biết
Chất Entropy tiêu chuẩn (J.K-1mol-1)
Cr (r) 23,77

O2 (k) 205,138
Cr2O3 (r) 81,2

Vậy phản ứng ở 25oC: 4Cr (r) + 3O2 (k)  2Cr2O3 (r) có biến thiên entropy tiêu chuẩn là

A. +548,1 J B. +147,7 J C. 147,7 J D. 548,1 J


Câu 39. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Với hệ kín, trong điều kiện đẳng nhiệt – đẳng áp, quá trình tự diễn ra theo chiều giảm thế
đẳng áp cho tới khi thể đẳng áp đạt giá trị cực tiểu  dG  0, d 2G  0 

B. Biến thiên thế đẳng áp (biến thiên năng lượng tự do Gibbs) của một phản ứng ở điều kiện
nhiệt độ và áp suất không đổi được tính như sau: G  H  TS
C. Thể đẳng áp tiêu chuẩn của Cl2 (k), Br2 (l), C (graphit), S (tà phương) được quy ước bằng 0
D. Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn của một phản ứng được tính như sau:
Go298  pu   Gott  tc  Gott sp  (có kể đến hệ số các chất trong phương trình phản ứng)

Câu 40. Chọn những câu đúng: Về phương diện nhiệt động hóa học:
1) Đa số phản ứng có thể xảy ra tự phát hoàn toàn khi G 0pu < -40 kJ.

2) Phản ứng không xảy ra tự phát trong thực tế khi G 0pu > 40 kJ.

3) Phản ứng không xảy ra tự phát trong thực tế khi G 0pu > 0.

4) Đa số các phản ứng có thế đẳng áp tiêu chuẩn nằm trong khoảng -40 kJ < G 0pu < 40 kJ xảy

ra tự phát thuận nghịch trong thực tế.


A. 1, 3 B. 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4

Câu 41. Phản ứng của khí NO2 với nước tạo thành acid nitric góp phần tạo mưa acid
3NO2 (k) + H2O (l)  2HNO3 (dd) + NO (k)
Ho298, t (kJ/mol) 33,20 285,83 207,40 90,25

So298 (J/mol.K) 240,00 69,91 146,00 210,65

Tính G o298 của phản ứng. Nhận xét về khả năng tự phát của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn,

25oC
A. 62,05 kJ. Phản ứng không có khả năng diễn ra tự phát
B. 41,82 kJ. Phản ứng có khả năng xảy ra tự phát
C. 26,34 kJ. Phản ứng không có khả năng diễn ra tự phát
D. 52,72 kJ. Phản ứng có khả năng diễn ra tự phát
3
Câu 42. Cho phản ứng: CH3OH (l) + O2 (k)  2H2O (l) + CO2 (k)
2
G o của phản ứng là 702,2 kJ ở 25oC, các số liệu khác cho trong bảng dưới:

H ott (kJ/mol) So (J/mol.K)


CH3OH (l) 238,7 126,8
H2O (l) 285,8 70,0
CO2 (k) 393,5 213,7

Tính entropy So cho 1 mol O2 (k)


A. 205,4 J/mol.K B. 216,2 J/mol.K
C. 201,5 J/mol.K D. 0 J/mol.K
Câu 43. Chọn trường hợp đúng:
Biết rằng ở 0oC quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất khí quyển có G = 0. Vậy ở 383K
quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất này có dấu của G là:
A. G > 0 B. G < 0
C. G = 0 D. Không xác định được
Câu 44. Chọn phương án đúng: Biết rằng ở 51o C quá trình nóng chảy của H2Te ở áp suất khí
quyển có G  0. Vậy ở 200K quá trình nóng chảy ở áp suất này có dấu của G là
A. G > 0 B. G < 0
C. G = 0 D. Không xác định được
Câu 45. Cho phản ứng sau: 2Fe2O3 (r) + 3C (gr) = 4Fe (r) + 3CO2 (k) có Ho  467.9 kJ và

So  560.3 J/K.


Hãy cho biết phải thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng có thể xảy ra tự phát (giả thiết Ho và
So không thay đổi theo nhiệt độ)
A. t  835o C B. t  742o C C. t  618o C D. t  562o C
Câu 46. Cho biết phản ứng A + B = C + D xảy ra trong dung dịch và có H  50,0 kJ và

So = +100 J/K. Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng trên xảy ra theo chiều thuận. Giả sử Ho
và So không thay đổi theo nhiệt độ.
A. T < 500K B. T > 500K C. T = 500oC D. T = 500K
Câu 47. Chọn phương án đúng. Cho phản ứng:
2NaHCO3 (r) = Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k)
Ho298,tt (kJ/mol)  948 1131 393,5 241,8

So298 (J/mol.K) 102,1 136,0 213,7 188,7

Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ nào phản ứng bắt đầu xảy ra ? (Coi Ho và So không phụ thuộc
vào nhiệt độ)

A. T > 298K B. T > 388K C. T > 450K D. T > 575K


Câu 48. Một bình đoạn nhiệt được tách thành hai ngăn dung tích bằng nhau: ngăn thứ nhất chứa
2.0 mol khí hydro ở 3.0 atm và 25oC; ngăn thứ hai chứa 3.0 mol argon ở 4.5 atm và 25oC. Hai
khí được coi là lý tưởng. Người ta nhấc vách ngăn ra, hai khí trộn lẫn vào nhau, không phản
ứng. Hãy tính G của hỗn hợp. Cho R = 8,314 J/mol.K
A. 15.30kJ B. 18.70 kJ C. 24.60 kJ D. 8.59 kJ

Câu 49. Chọn trường hợp đúng. Căn cứ trên dấu G 0298 của 2 phản ứng sau:

PbO2 (r) + Pb (r) = 2PbO (r) G 0298 < 0

SnO2 (r) + Sn (r) = 2SnO (r) G 0298 > 0

Trạng thái oxy hóa dương bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là:
A. Chì (+4), thiếc (+2) C. Chì (+2), thiếc (+4)
C. Chì (+4), thiếc (+4) D. Chì (+2), thiếc (+2)
Câu 50. Cho phản ứng:   Mn (tinh thể)    Mn (tinh thể) có Ho298  1550 J/mol và

So298  0.545 J/mol. Hãy cho biết dạng   Mn (tinh thể) và dạng   Mn (tinh thể), dạng nào

bền hơn ở điều kiện chuẩn, 25oC ?


A.   Mn (tinh thể) B. Không đủ dữ kiện để so sánh
C. Cả 2 dạng bền như nhau D.   Mn (tinh thể)
Câu 51. Hãy so sánh độ bền giữa các oxit sắt: FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho biết thế đẳng áp tạo
thành tiêu chuẩn  G o298  (kcal/mol) của các oxit trên theo thứ tự lần lượt là 58,6;  145,0
tt

và 243,4.
A. FeO < Fe2O3 < Fe3O4 B. FeO < Fe3O4 < Fe2O3
C. Fe3O4 < Fe2O3 < FeO D. Fe2O3 < Fe3O4 < FeO
Câu 52. Lưu huỳnh thoi và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Ở 25oC, số
liệu được cho trong bảng bên dưới:

H ott (kJ/mol) So (J/mol.K)


S (thoi) 0 31,9
S (đơn tà) 0,300 32,6
Ở 25 C, dạng thù hình nào của lưu huỳnh bền hơn
o

A. Lưu huỳnh thoi B. Lưu huỳnh đơn tà


C. Có độ bền bằng nhau D. Không đủ dữ kiện
Câu 53. Chọn trường hợp sai:
Tiêu chuẩn có thể cho biết phản ứng có thể xảy ra tự phát được về mặt nhiệt động là:
A. Công chống áp suất ngoài A > 0
B. Ho < 0, So > 0
C. G0 < 0
D. Hằng số cân bằng K lớn hơn 1
Câu 54. Chọn phát biểu sai.
A. Tất cả các quá trình bất thuận nghịch trong tự nhiên là quá trình tự xảy ra.
B. Ở điều kiện bình thường, các quá trình toả nhiều nhiệt là quá trình có khả năng tự xảy ra
C. Tất cả các quá trình sinh công có ích là quá trình tự xảy ra.
D. Tất cả các quá trình kèm theo sự tăng độ hỗn loạn của hệ bất kỳ là quá trình tự xảy ra.
Câu 55. Tại điều kiện đang xét, một phản ứng có khả năng xảy ra tự phát thì G của phản ứng
sẽ có giá trị
A. Không xác định được B. G  0
C. G  0 D. G  0
Câu 56. Chọn phương án đúng:
1) Có thể kết luận ngay là phản ứng không tự xảy ra khi G của phản ứng dương tại điều kiện
đang xét.
2) Có thể căn cứ vào hiệu ứng nhiệt để dự đoán khả năng tự phát của phản ứng ở nhiệt độ thường
3) Ở  1000K, khả năng tự phát của phản ứng hóa học chủ yếu chỉ phụ thuộc vào giá trị biến
thiên entropy của phản ứng đó.
4) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một chất hóa học là một đại lượng không đổi ở giá trị nhiệt độ
xác định.
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 4
Câu 57. Chọn câu đúng. Phản ứng thu nhiệt mạnh:
A. Không thể xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ nếu biến thiên entropy của nó dương.
B. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp.
C. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó âm.
D. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó dương.
Câu 58. Chọn phương án đúng: Ở nhiệt độ cao, các quá trình có khả năng dễ xảy ra hơn cả là
A. Có biến thiên entropy tăng B. Có biến thiên enthalpy tăng
C. Có biến thiên enthalpy giảm D. Có biến thiên entropy giảm
Câu 59. Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng có thể tự xảy ra khi:
1) H < 0 rất âm, S < 0, nhiệt độ thường. 2) H < 0, S > 0.
3) H > 0 rất lớn, S > 0, nhiệt độ thường. 4) H > 0, S > 0, nhiệt độ cao.
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 2, 4
Câu 60. Chọn phát biểu sai:
A. Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropy có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
B. Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
C. Một phản ứng thu nhiệt mạnh và biến thiên entropy dương chỉ có thể xảy ra tự phát ở nhiệt
độ cao.
D. Một phản ứng hầu như không thu hay phát nhiệt nhưng làm tăng entropy có thể xảy ra tự
phát ở nhiệt độ thường.
Câu 61. Chọn câu trả lời đúng.
Một phản ứng ở điều kiện đang xét có G < 0 thì:
A. Xảy ra tự phát trong thực tế. B. Có khả năng xảy ra tự phát trong thực tế
B. Ở trạng thái cân bằng. D. Không xảy ra.
Câu 62. Chọn đáp án đầy đủ nhất. Phản ứng có thể xảy ra tự phát trong các trường hợp sau:
A.  < 0; S < 0;  > 0; S > 0;  > 0; S < 0
B.  > 0; S < 0;  < 0; S > 0;  < 0; S < 0
C.  > 0; S > 0;  < 0; S < 0;  < 0; S > 0
D.  < 0; S > 0;  > 0; S > 0;  > 0; S < 0
Câu 63. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ.
1) Đa số các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có biến thiên entropy dương.
2) Phản ứng không thể xảy ra tự phát ở mọi điều kiện khi G 0pu > 0.

3) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropy có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
4) Có thể kết luận ngay là phản ứng không xảy ra tự phát khi G của phản ứng này lớn hơn
không tại điều kiện đang xét.
A. 1 và 4 B. 1, 2, 3 và 4 C. 1, 2 và 4 D. 1, 3 và 4
Câu 64. Chọn phương án đúng:
Ở một điều kiện xác định, phản ứng A  B thu nhiệt mạnh có thể tiến hành đến cùng. Có thể
rút ra các kết luận sau:
1) Spư > 0 và nhiệt độ tiến hành phản ứng phải đủ cao.
2) Phản ứng B  A ở cùng điều kiện có Gpư > 0.
3) Phản ứng B  A có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp và có Spư < 0.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 1, 2, 3
Câu 65. Chọn phương án đúng:
Phản ứng 3O2 (k)  2O3 (k) ở điều kiện tiêu chuẩn có H 0298 = 284.4 kJ, S0298 = -139.8 J/K.

Biết rằng biến thiên enthalpy và biến thiên entropy của phản ứng ít biến đổi theo nhiệt độ. Vậy
phát biểu nào dưới đây là phù hợp với quá trình phản ứng:
A. Phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
B. Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn ra tự phát.
C. Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn ra tự phát.
D. Phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
Câu 66. Chọn phát biểu sai
A. Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả năng xảy ra ở nhiệt độ thường
B. Phản ứng có G o  0 có thể xảy ra tự phát
C. Phản ứng có G o  0 không thể xảy ra tự phát ở mọi điều kiện
D. Phản ứng có các biến thiên enthalpy và entropy đều dương có khả năng xảy ra ở nhiệt độ
cao
Câu 67. Chọn phương án sai
(1) Có thể kết luận ngay phản ứng không xảy ra tự phát khi G o của phản ứng này lớn hơn 0
(2) Có thể kết luận ngay là phản ứng không tự xảy ra khi G của phản ứng này lớn hơn 0 tại
điều kiện đang xét
(3) Một hệ tự xảy ra luôn làm tăng entropy
(4) Chỉ có các phản ứng có G opu < 0 mới xảy ra tự phát trong thực tế

A. 1, 4 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 3, 4
Câu 68. Chọn câu phù hợp nhất.
Cho phản ứng 2Mg (r) + CO2 (k) = 2MgO (r) + Cgraphit. Phản ứng này có hiệu ứng nhiệt tiêu
chuẩn H 0298 = -822.7 kJ , ∆S0298 = -219.35J/k. Về phương diện nhiệt động hóa học, phản ứng

trên có thể:
(Cho biết so với các chất trong phản ứng, MgO là chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 28000C)
A. Không xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao. B. Xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
C. Xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp. D. Xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
Câu 69. Cho các phản ứng xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn:
1) 3O2(k)  2O3(k), Ho > 0, phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
2) C4H8(k) + 6O2(k)  4CO2(k) + 4H2O(k), H0 < 0, phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
3) CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k), H0 > 0, phản ứng xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
1
4) SO2(k) + O2(k)  SO3(k), H0 < 0, phản ứng xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp.
2
5) 2NO2 (k)  N2O4 (k), Ho  0, phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 70. Chọn phát biểu đúng. Biết rằng một phản ứng không thể xảy ra ở nhiệt độ thấp nhưng
có thể xảy ra ở nhiệt độ cao thì dấu của H và S lần lượt là
A. H  0, S  0 B. H  0, S  0
C. H  0, S  0 D. H  0, S  0

Câu 71. Quá trình đông đặc nước đá ở 1o C và 1 atm có


A. S  0, H  0, G  0 B. S  0, H  0, G  0
C. S  0, H  0, G  0 D. S  0, H  0, G  0
Câu 72. Quá trình chuyển pha rắn thành hơi có
A. H  0; S  0 B. H  0; S  0
C. H  0; S  0 D. H  0; S  0
Câu 73. Chọn phương án đúng:
1
Phản ứng H2O2 (l)  H2O (l) + O2 (k) tỏa nhiệt, vậy phản ứng này có:
2
A. H > 0; S < 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
B. H > 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
C. H < 0; S > 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
D. H < 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
Câu 74. Chọn phương án đúng:
Phản ứng CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu o, So, Go
của phản ứng này ở 25oC:
A. Ho > 0; So > 0 ; Go > 0 B. Ho < 0; So < 0 ; Go < 0
C. Ho < 0; So > 0 ; Go > 0 D. Ho > 0; So > 0 ; Go < 0
1
Câu 75. Chọn phương án đúng: Phản ứng: Mg (r) + O2 (k)  MgO (r) là phản ứng tỏa nhiệt
2
mạnh. Xét dấu o, So, Go của phản ứng này ở 25oC:
A. Ho < 0; So < 0 ; Go < 0 B. Ho > 0; So > 0 ; Go > 0
C. Ho < 0; So > 0 ; Go > 0 D. Ho > 0; So > 0 ; Go < 0
Câu 76. Chọn phương án đúng: Phản ứng: Zn (r) + 2HCl (dd)  ZnCl2 (dd) + H2 (k) là phản
ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu o, So, Go của phản ứng này ở 25oC:
A. Ho < 0; So > 0 ; Go > 0 B. Ho < 0; So > 0 ; Go < 0
C. Ho < 0; So < 0 ; Go < 0 D. Ho > 0; So > 0 ; Go < 0
Câu 77. Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Một phản ứng có G298 > 0. Những biện pháp nào khi áp dụng có thể làm phản ứng xảy ra được:
1) Dùng xúc tác 2) Thay đổi nhiệt độ
3) Tăng nồng độ tác chất. 4) Nghiền nhỏ các tác chất rắn
A. 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 3, 4
Câu 78. Chọn phát biểu đúng:
Cho phản ứng A (l) + B (k) ⇄ 2C (k) + D(r), có hằng số cân bằng Kp.
1) Gpư = G 0pu + RTlnKp , khi cân bằng G = 0 thì G 0pu = RT ln K P

PC
2) Hằng số cân bằng Kp của phản ứng này tính bằng biểu thức: K P 
PB
Với PB và PC là áp suất riêng phần của các chất tại lúc đang xét.
3) Phản ứng có KP = KC RT
A. 1, 3 B. 3 C. 1 D. 1, 2
Câu 79. Một phản ứng tự xảy ra có G o  0. Giả thiết rằng biến thiên enthalpy và biến thiên
entropy không phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng K P sẽ

A. Không đổi B. Chưa thể kết luận C. Tăng D. Giảm


Câu 80. Chọn phương án đúng: Phản ứng 2NO2 (k) N2O4 (k) có Go298   4,835 kJ.

1
Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng NO2 (k) N 2O 4 (k) ở 298oK (R = 8,314
2
J/mol.K = 1,987 cal/mol.K = 0,082/mol.K)
A. K C  7,04 B. K C  17442,11 C. K C  172,03 D. K C  13,11

Câu 81. Cho phản ứng: 2NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k). Cho biết Ho 
128,9 kJ và So  321 J/K. Xác định nhiệt độ tại đó K = 1
A. 33,1oC B. 33,1K C. 401,6oC D. 401,6K
Câu 82. Cho phản ứng sau: A (k) + 2B (k) 2C (k), nồng độ ban đầu của tất cả các chất
bằng 0,1M. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ C ghi nhận được là 0,12M. Xác
định G o298 của phản ứng này. Cho biết R = 8,31 J/mol.K = 1,987 cal/mol.K.

A. 3571,9 cal B. 3988,0 cal C. 213,1 cal D. Đáp án khác


Câu 83. Thiết lập biểu thức G của phản ứng sau ở 25oC: 2Hg (l) + O2 (k) 2HgO (tt)
1
A. G 298  G o25  25R ln B. G 298  Go298  298R ln PO2
PO2
 HgO  HgO
2 2

C. G 298  G o298  298R ln D. G 298  G o298  298R ln


 Hg  O2   Hg  PO
2 2
2

Câu 84. Cho phản ứng sau có G o298   642,9 kJ/mol: P2 (k) + 3Cl2 (k)  2PCl3 (k). Tính

G (kJ/mol) của phản ứng ở 298 khi trong hệ phản ứng có các khí có áp suất riêng phần lần
lượt là 1,5 atm (P2), 1,6 atm (Cl2) và 0,65 atm (PCl3). Cho R = 8,314 J/mol.K
A. 3,88.103 B. 7,28.103 C. 708,4 D. 649,5
Câu 85. Cho HgO (tinh thể) vào bình đựng chân không để phân ly ở nhiệt độ 500oC, khi đó
xảy ra cân bằng sau:

 2Hg (k) + O2 (k)
2HgO (tinh thể) 

Khi cân bằng áp suất trong bình là 4.0 atm. Cho R = 8,314 J/mol.K, xác định giá trị G o của
phản ứng ở 500oC.
A. 14.5 kJ B. 8.4 kJ C. 31,8 kJ D. 23,7 kJ

Câu 86. Tính G o298 (kJ/mol) của phản ứng: CH4  k   2O2  2H2O  l   CO2  k 

Cho biết thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của CH4 (k); H2O (l) và CO2 (k) có giá trị lần lượt
là: 50,7;  237,0;  394,4 kJ/mol.
A. 817,7 B. 580,7 C. 817,7 D. 580,7
Câu 87. Từ hai phản ứng:
1 1
(1) A + B  C  D; G1 (2) 2E  2F  C  D; G 2
2 2
Thiết lập công thức tính G 3 của phản ứng: A + B  E + F

A. G3  G1  G 2 B. G3  G 2  G1

1 1
C. G 3  G1  G 2 D. G 3  G1  G 2
2 2
Câu 88. Tính G o298 của phản ứng sau: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k)

Cho biết:
2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k); Go298  514,6 kJ

2H2 (k) + O2 (k)  2H2O (k); Go298  457,2 kJ

A. 37,8 kJ B. 28,7 kJ C. 57,4 kJ D. 43,6 kJ


VIII CÂN BẰNG HÓA HỌC &
MỨC ĐỘ DIỄN RA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

Câu 1. Chọn phát biểu đúng: Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:
A. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không.
B. Không đổi theo thời gian.
C. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không.
D. Tăng dần theo thời gian.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng. Phản ứng thuận nghịch là:
(1) Phản ứng có thể xảy ra theo chiều thuận hay theo chiều nghịch tùy điều kiện phản ứng.
(2) Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.
(3) Phản ứng tự xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 2
Câu 3. Chọn phát biểu đúng về hệ cân bằng:
A. Hệ cân bằng là hệ trong đó có tỉ lệ thành phần các chất không thay đổi khi ta thay đổi các
điều kiện khác.
B. Hệ đang ở trạng thái cân bằng là hệ có các giá trị thông số trạng thái (nhiệt độ, áp suất,
nồng độ,…) không thay đổi theo thời gian.
C. Hệ cân bằng là hệ có nhiệt độ và áp suất xác định.
D. Hệ cân bằng là hệ có nồng độ tất cả các chất đều bằng nhau.
Câu 4. Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch có Go < 0:
A. Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 0.
B. Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 1.
C. Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 1.
D. Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 0.
Câu 5. Cho phản ứng aA (l) + bB (k) ⇌ cC (k) + dD(l), có hằng số cân bằng Kc. Chọn
phát biểu đúng:
(1) G = Go + RTlnKc , khi G = 0 thì Go = -RTlnKc
CCc . CdD
(2) Hằng số cân bằng Kc tính bằng biểu thức: K c  , Với CA, CB , CC và CD là nồng
CaA . CbB
độ các chất tại lúc đang xét.
(3) Phản ứng luôn có KP = KC(RT)n với n = n sp  n cd của tất cả các chất không phụ

thuộc vào trạng thái tồn tại của chúng.


A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều sai
Câu 6. Giả sử hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàn toàn:
A. FeO (r) + CO (k) = Fe (r) + CO2 (k) KCb = 0.403
B. 2C (r) + O2 (k) = 2CO (k) KCb = 1 .1016
C. 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k) = 4 HCl (k) + O2 (k) KCb = 1.88 . 10-15
D. CH3CH2CH2CH3 (k) = CH3CH(CH3)2 (k) KCb = 2.5
Câu 7. Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B ⇌ C + D. Hằng
số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3M,
CC = CD = 0.01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này:
A. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch.
B. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng.
C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận.
D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.
Câu 8. Phản ứng CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) có hằng số cân bằng Kp = PCO2. Áp suất
hơi của CaCO3, CaO không có mặt trong biểu thức Kp vì:
A. Có thể xem áp suất hơi của CaCO3 và CaO bằng 1 atm.
B. Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể
C. Áp suất hơi của CaCO3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác định.
D. Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 9. Chọn phương án đúng:
Phản ứng C(gr) + CO2 (k) ⇄ 2CO(k) ở 8150C có hằng số cân bằng Kp = 10. Tại trạng thái
cân bằng, áp suất chung của hệ là P = 1atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại cân bằng.
A. 0.85 atm B. 0.72 atm C. 0.68atm D. 0.92 atm
Câu 10. Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k). Khi phản ứng này đạt đến
trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0.4 mol CO2, 0.4 mol H2, 0.8 mol CO và 0.8 mol H2O
trong bình kín có dung tích là 1 lít. Kc của phản ứng trên có giá trị:
A. 4 B. 2 C. 6 D. 8
Câu 11. Chọn phát biểu đúng: Cho phản ứng A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd). Nồng độ
ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1.5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của
C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
A. 0.25 B. 1.5 C. 4 D. 2.0
Câu 12. Chọn phương án đúng: Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng KP của
phản ứng: Fe3O4(r) + 4CO(k) ⇌ 3Fe(r) + 4CO2(k)
 PCO
4
[Fe]3   [Fe]3 [CO 2 ]4 

A. K P  4 2  B. K P   
 PCO [Fe3 O 4 ]  4 
  cb  [Fe3 O 4 ][CO]  cb

 PCO
4
  PCO2 
C. K P   2  D. K P   
 PCO
4   PCO 
  cb   cb
Câu 13. Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng của phản ứng:
SCl2(dd) + H2O(l) ⇄ 2HCl(dd) + SO(dd)
 [HCl]2 [SO ]   [SCl 2 ][H 2 O] 
A. K    B. K   
 [SCl 2 ]  cb  [HCl][SO ]  cb

 [HCl][SO ]   [HCl]2 [SO ] 


C. K    D. K   
 [SCl 2 ][H 2 O]  cb  [SCl 2 ][H 2 )]  cb
Câu 14. Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng H2 (k) + ½ O2 (k) ⇌ H2O (k) có Go298 = -54.64 kcal. Tính Kp ở điều kiện tiêu
chuẩn. Cho R = 1.987 cal/mol.K
A. Kp = 40,1 B. Kp = 1040,1 C. Kp = 10-40,1 D. Kp = -40,1
Câu 15. Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: S (r) + O2 (k) ⇌ SO2 (k) có hằng số cân bằng
KC = 4.2.1052. Tính hằng số cân bằng K’C của phản ứng SO2 (k) ⇌ S (r) + O2 (k) ở cùng nhiệt
độ.
A. 2.38 . 1053 B. 4.2 . 10-52 C. 4.2 . 10-54 D. 2.38 . 10-53
Câu 16. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
(1) Việc thay đổi áp suất ngoài không làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng có tổng
số mol chất khí của các sản phẩm bằng tổng số mol chất khí của các chất đầu.
(2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt.
(3) Khi giảm áp suất, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo chiều tăng số
phân tử khí.
(4) Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì lượng các chất thêm vào không làm ảnh hưởng đến
trạng thái cân bằng.
A. 1 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. 1, 3 và 4
Câu 17. Phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) có G 0298 = - 4.835 kJ

Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 298K. Cho R = 8.314 J/mol.K
A. KC = 172.03 B. KC = 7.04 C. KC = 17442.11 D. KC = 4168.57
Câu 18. Cho phản ứng: CuBr2(r) ⇌ CuBr(r) + ½ Br2(k)
Ở trạng thái cân bằng, T = 550K, PBr2  0.671 atm. Người ta cho 0.2 mol CuBr2(r) vào một

bình chân không ở 550K. Hỏi thể tích bình phải bằng bao nhiêu để toàn bộ CuBr2 phân hủy
hết theo phản ứng trên. Cho R = 0.082 lít.atm/mol.K
A. 3.35 lít B. 13.4 lít C. 6.7 lít D. 8.3 lít
Câu 19. Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) hiệu suất của phản ứng là
bao nhiêu nếu biết hằng số cân bằng KP của phản ứng ở nhiệt độ này là 54.5.
A. Không đủ dữ kiện để tính B. 78.7% C. 65.3% D. 100%
Câu 20. Cho K1 và K2 lần lượt là hằng số cân bằng của hai phản ứng sau:
(1) XeF6 (k) + H2O (k) ⇌ XeOF4 (k) + 2HF (k)
(2) XeO4 (k) + XeF6 (k) ⇌ XeOF4 (k) + XeO3F2 (k)
Hãy xác định hằng số cân bằng K3 của phản ứng:
(3) XeO4 (k) + 2 HF (k) ⇌ XeO3F2 (k) + H2O (k)
K2
A. K3 = K1. K2 B. K3 = K1 + K2 C. K3 = K2 – K1 D. K 3 
K1
8.1. Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng A(k) ⇌ B(k) + C(k) ở 300oC có Kp = 11.5 và ở 500oC có Kp = 33.
Vậy phản ứng trên là một quá trình:
a) thu nhiệt. b) đoạn nhiệt. c) đẳng nhiệt. d) tỏa nhiệt.
8.2. Một phản ứng tự xảy ra có G0 < 0. Giả thiết rằng biến thiên entanpi và biến thiên
entropi không phụ thuộc nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng Kp sẽ:
a) tăng c) không đổi
b) giảm d) chưa thể kết luận được
8.3. Cân bằng trong phản ứng H2 (k) + Cl2 (k) ⇌ 2HCl (k) sẽ dịch chuyển theo chiều
nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng?
a) Thuận c) Không dịch chuyển
b) Nghịch d) Không thể dự đoán
8.4. Chọn ý đúng:
1) Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố (áp suất, nhiệt độ,
nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; khi giảm
nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
3) Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ xác định.
4) Khi thêm một chất (tác chất hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển
theo chiều làm giảm lượng chất đó.
a) 1 và 3 b) 1 và 4 c) 1 và 2 d) 1, 3 và 4
8.5. Cho cân bằng CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)
Tính hằng số cân bằng Kc biết rằng khi đến cân bằng ta có 0.4 mol CO2; 0.4 mol H2;
0.8 mol CO và 0.8 mol H2O trong một bình có dung tích là 1 lít. Nếu nén hệ cho thể
tích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
a) Kc = 8 ; theo chiều thuận c) Kc = 4 ; theo chiều thuận
b) Kc = 4 ; không đổi d) Kc = 8 ; theo chiều nghịch
8.6. Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O; Kc = 4
Suy ra hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 là:
a) K’C = ¼ b) K’C = ½ c) K’C = 4 d) K’C = -4
8.7. Chọn giải pháp hợp lí nhất:
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ; H  0.
Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:
a) Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. c) Tăng nhiệt độ.
b) Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. d) Giảm áp suất.
8.8. Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) ;  < 0
Để được nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau:
1. Giảm nhiệt độ. 2. Tăng áp suất. 3. Thêm O2.
a) Chỉ có biện pháp 1 c) Chỉ có 1 và 3
b) Chỉ có 1 và 2 d) Cả 3 biện pháp
8.9. Chọn ý đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3(r) ⇌ CaO (r) + CO2(k) ;   > 0
a) Giảm nhiệt độ c) Tăng áp suất
b) Tăng nhiệt độ d) Tăng nồng độ CO2
8.10. Phản ứng N2(k) + O2(k) = 2NO(k) ,  > 0 đang nằm ở trạng thái cân bằng. Hiệu
suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:
1) Dùng xúc tác. 2) Nén hệ.
3) Tăng nhiệt độ. 4) Giảm áp suất hệ phản ứng.
a) 3 b) 1 và 2 c) 1 và 3 d) 1, 3 và 4
8.11. Chọn câu đúng:
Xét hệ cân bằng: CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k) ,  < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
a) Tăng nhiệt độ c) Giảm áp suất
b) Giảm thể tích phản ứng bằng cách d) Tăng nồng độ COCl2
nén hệ
8.12. Phản ứng thủy phân của ester: ester + nước ⇌ acid + rượu
Để tăng hiệu suất phản ứng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận) ta có thể dùng các
biện pháp nào trong 3 biện pháp sau:
1) dùng nhiều nước hơn.
2) bằng cách tiến hành thủy phân trong môi trường base
3) Loại bỏ rượu
a) Chỉ dùng được biện pháp 1 c) Chỉ dùng được biện pháp 3
b) Chỉ dùng được biện pháp 2 d) Dùng được cả ba biện pháp
8.13. Cho các phản ứng:
(1) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) o > 0
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) o < 0
(3) MgCO3 (r) ⇌ MgO (r) + CO2 (k) o > 0
Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận.
a) Phản ứng (1) c) Phản ứng (2)
b) Phản ứng (3) d) Phản ứng (1) và (2)
8.14. Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25OC.
(1) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2 NO (k) H0  0.
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2 NH3 (k) H0  0.
(3) MgCO3 (r) ⇌ CO2 (k) + MgO (r) H0  0.
(4) I2 (k) + H2(k) ⇌ 2HI (k) H0  0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng thời hạ
nhiệt độ và tăng áp suất chung của:
a) Phản ứng 1 c) Phản ứng 2
b) Phản ứng 3 d) Phản ứng 4
8.15. Chọn trường hợp đúng:
Xét cân bằng: 2NO2(k) ⇌ N2O4(k) o298= -14kcal
(nâu) (không màu)
Trong bốn trường hợp dưới, màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi:
a) Làm lạnh đến 273K c) Tăng áp suất
b) Đun nóng đến 373K d) Giữ ở 298K
8.16. Chọn biện pháp đúng.
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng:
2 A(k) + B(k) ⇌ 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số
biện pháp sau đây đã được sử dụng:
1) Tăng nhiệt độ 2) Thêm chất D 3) Giảm thể tích bình phản ứng
4) Giảm nhiệt độ 5) Thêm chất A 6) Tăng thể tích bình phản ứng

a) 4,5,6 b) 1, 3, 5 c) 2,3 d) 3
8.17. Phản ứng C(gr) + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) ở 815oC có hằng số cân bằng Kp = 10. Tại trạng
thái cân bằng, áp suất chung của hệ là P = 1atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO
tại cân bằng.
a) 0.72 atm b) 0.85 atm c) 0.92 atm d) 0.68atm
8.18. Chọn phát biểu đúng:
Cho phản ứng: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ 2H2O(k) + Sn(ℓ)

1) G T  G 0
 RT ln
H 2 O
2
0
 H 2 O2 
2) G  RT ln K C , với K C   
2 
H 2 2  H 2   cb
T T

3) Phản ứng có KP = KC vì n = 0
a) 3 b) 1,2 c) 2,3 d) 1,2,3
8.19. Quá trình khử thiếc IV bằng hydro: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ Sn(ℓ) + 2H2O(k)
ở 1100K có hằng số cân bằng Kp = 10. Ở cùng nhiệt độ trên khi hỗn hợp khí có 24%
hydro theo thể tích:
a) G1100  0, hệ đạt trạng thái cân bằng.
b) G1100 > 0, phản ứng đang diễn ra theo chiều nghịch.
c) Không đủ dữ liệu để kết luận về chiều hướng diễn ra của quá trình ở 1100K.
d) G1100 < 0, phản ứng đang diễn ra theo chiều thuận.
8.20. Chọn câu sai. Chất xúc tác:
a) Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
b) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
d) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
8.21. Chọn biện pháp đúng. Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng: 2
A(k) + B(k) ⇌ 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số
biện pháp sau đây đã được sử dụng:
1) Tăng nhiệt độ 2) Thêm chất D
3) Giảm thể tích bình phản ứng 4) Giảm nhiệt độ
5) Thêm chất A 6) Tăng thể tích bình phản ứng
a) 3,5,6 b) 1, 3, 5 c) 4,5,6 d) 2,3,4
8.22. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Co(H2O)62+ + 4Cl- ⇌ CoCl42- + 6H2O
Biết rằng Co(H2O)62+ có màu hồng, CoCl42- có màu xanh. Khi làm lạnh thì màu hồng
đậm dần. Chọn phát biểu đúng:
1) Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
2) Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần.
3) Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần.
a) 1, 2 c) 2, 3
b) Tất cả đều sai d) 1, 3
8.23. Khi hòa tan trong hexan, acid stearic xảy ra phản ứng chuyển hóa như sau:
2 C17H35COOH (dd) ⇌ (C17H35COOH)2 (dd)
Tại 28oC phản ứng có Kc = 2900 và tại 48oC có Kc = 40. Tính ∆Ho và ∆So của phản
ứng.
a) ∆Ho = -2.39 kJ và ∆So = -537.32 J
b) ∆Ho = -172.05 kJ và ∆So = -505.32 J
c) ∆Ho = -86.32 kJ và ∆So = -249.14 J
d) ∆Ho = -55.07 kJ và ∆So = -80.31 J
8.24. Phản ứng tổng hợp amoniac: 3 H2(k) + N2(k) ⇌ 2 NH3(k) có hằng số cân bằng là Kp =
5.9 .105 tại 298 K, và hiệu ứng nhiệt của phản ứng là ∆Ho = - 92.2 kJ. Tính hằng số cân
bằng Kp của phản ứng tại 600K. Biết rằng ∆Ho và ∆So của phản ứng thay đổi không
đáng kể trong khoảng nhiệt độ 298 ÷ 600 K.
a) 4.3 . 10-3 c) 5.6 . 105
b) 8.2 . 106 d) 3.7 . 10-2
8.25. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
a) Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều giảm số phân tử khí.
b) Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì khi bổ sung lượng các chất phản ứng vào sẽ
không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.
c) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt.
d) Nếu ta cho vào hệ phản ứng một chất xúc tác thì cân bằng của hệ sẽ bị thay đổi.

8.26. Cho phản ứng thuận nghịch: 2CO(k) + O2(k) ⇌ 2CO2(k). Chọn phát biểu đúng:
(1) Người ta phải nạp vào bình phản ứng đúng 2 mol CO cho mỗi mol O2.
(2) Bất kể lượng nạp vào ban đầu của hai chất, chỉ có 1 mol O2 sẽ phản ứng, và nó sẽ
phản ứng với 2 mol CO.
(3) Bất kể lượng nạp vào ban đầu của hai chất, khi chúng phản ứng, CO sẽ phản ứng
với O2 theo tỉ lệ mol 2:1.
(4) Khi nạp vào bình 2 mol CO và 1 mol O2 chúng sẽ phản ứng sinh ra 2 mol CO2.
a) Chỉ (3) đúng. c) Chỉ (4) đúng.
b) Chỉ (2),(3) đúng. d) Chỉ (1),(4) đúng.
8.27. Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng sau đây: N2(k) + 2O2(k) ⇌ 2NO2(k) có hằng số cân
bằng K = 100.
Tính hằng số cân bằng K’ của cân bằng: NO2(k) ⇌ ½ N2(k) + O2(k).
a) K’ = 0.01. b) K’ = 0.0001 c) K’ = 0.1. d) K’ = 1.0.
8.28. Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào 1.0 mol A, 1.4 mol B và 0.5 mol
C. Sau khi cân bằng đồng thể sau đây được thiết lập: A + B ⇌ 2C, nồng độ cuối cùng
của C là 0.75 mol/l. Tính hằng số cân bằng.
a) K = 12.5. b) K = 1.25. c) K = 0.15. d) K = 0.5.
8.29. Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng đồng thể sau đây: A + B ⇌ C + 2D có hằng số cân
bằng K = 1.8×10-6. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng, biết rằng ban đầu
người ta nạp 1 mol C và 1 mol D vào bình 1 lít.
a) [A] = [B] = [C] = 0.5 mol/l ; [D] = 9.5×10-4 mol/l.
b) [A] = [B] = 0.5 mol/l ; [C] = [D] = 9.5×10-4 mol/l.
c) [A] = [B] = 0.5 mol/l ; [C] = 0.05 mol/l ; [D] = 5×10-3 mol/l.
d) [A] = [B] = 0.25 mol/l ; [C] = 0.025 mol/l ; [D] = 5×10-3 mol/l.
8.30. Ở 460C, cân bằng N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) có hằng số cân bằng Kp = 0.66. Tính % phân ly
của N2O4 ở 460C và áp suất tổng bằng 0.5 atm.
a) 80%.
b) 50%.
c) 75%.
d) 66.67%.

Câu 23. Xét cân bằng: Co(H2O)62   dd   4Cl 


 CoCl42   dd   6H2O; H  0


Màu hồng Màu xanh
Trong trường hợp nào dung dịch có màu hồng ?
A. Làm lạnh dung dịch bằng nước đá C. Ở nhiệt độ phòng
B. Đun nóng hệ D. Cho thêm NaCl vào hệ

 H2 (k) + I2 (k) có hằng số cân bằng K P = 9. Ở cùng nhiệt
Câu 24. Phản ứng 2HI (k) 

độ, phản ứng sẽ diễn ra theo chiều nào khi áp suất riêng phần của H2, I2 và HI lần lượt là
0.2; 0.45 và 0.1 atm
A. Phản ứng diễn ra theo chiều thuận
B. Phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
C. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng
D. Phản ứng ở trạng thái cân bằng


 N2O4 (k); K P  9.2 ở 25oC. Cho các phát biểu
Câu 27. Cho phản ứng sau: 2NO2 (k) 

sau
(1) Khi p N2 O4  0.90 atm; pNO2  0.10 atm, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch

(2) Khi p N2 O4  0.72 atm; pNO2  0.28 atm, phản ứng ở cân bằng

(3) Khi p N2 O4  0.10 atm; pNO2  0.90 atm, phản ứng diễn ra theo chiều thuận

(4) Khi p N2 O4  0.90 atm; pNO2  0.10 atm, phản ứng diễn ra theo chiều thuận

(5) Khi p N2 O4  0.72 atm; pNO2  0.28 atm, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch

Phát biểu đúng là


A. 2, 3, 4 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5

 N2O4 (k) có Go298  4.835 kJ
Câu 28. Cho phản ứng: 2NO2 (k) 

 1 N 2O 4 (k) ở 298K. Cho R = 8.314



Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng NO2 (k) 

2
J/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 0.0821 atm/mol.K
A. K C  7.04 B. K C  17442.11 C. K C  172.03 D. K C  13.11

Câu 29. Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 25oC:

NH4  dd   NO2  dd   H2O  l  


 NH4OH  dd   HNO2  dd 


Cho biết ở 25oC
H2O  l  
 H  dd   OH  dd 

 K n  1014

NH4OH  l  
 NH4  dd   OH  dd 

 K base, NH4 OH  104.76

HNO2  dd  
 H  dd   NO2  dd 

 K acid, HNO2  103.14

A. 105.9 B. 106.1 C. 107.3 D. 106.8


Câu 79. Một phản ứng tự xảy ra có G o  0. Giả thiết rằng biến thiên enthalpy và biến thiên
entropy không phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng K P sẽ

A. Không đổi B. Chưa thể kết luận C. Tăng D. Giảm

Câu 80. Chọn phương án đúng: Phản ứng 2NO2 (k) N2O4 (k) có Go298   4,835 kJ.

1
Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng NO2 (k) N 2O 4 (k) ở 298oK (R = 8,314
2
J/mol.K = 1,987 cal/mol.K = 0,082/mol.K)
A. K C  7,04 B. K C  17442,11 C. K C  172,03 D. K C  13,11

Câu 81. Cho phản ứng: 2NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k). Cho biết Ho 
128,9 kJ và So  321 J/K. Xác định nhiệt độ tại đó K = 1
A. 33,1oC B. 33,1K C. 401,6oC D. 401,6K

Câu 82. Cho phản ứng sau: A (k) + 2B (k) 2C (k), nồng độ ban đầu của tất cả các chất
bằng 0,1M. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ C ghi nhận được là 0,12M.
Xác định G o298 của phản ứng này. Cho biết R = 8,31 J/mol.K = 1,987 cal/mol.K.

A. 3571,9 cal B. 3988,0 cal C. 213,1 cal D. Đáp án khác

Câu 83. Thiết lập biểu thức G của phản ứng sau ở 25oC: 2Hg (l) + O2 (k) 2HgO
(tt)
1
A. G 298  G o25  25R ln B. G 298  Go298  298R ln PO2
PO2

 HgO  HgO
2 2

C. G 298  G o
 298R ln D. G 298  G o
 298R ln
 Hg  O2   Hg  PO
298 2 298 2
2

Câu 84. Cho phản ứng sau có G o298   642,9 kJ/mol: 2P (k) + 3Cl2 (k)  2PCl3 (k). Tính

G (kJ/mol) của phản ứng ở 298 khi trong hệ phản ứng có các khí có áp suất riêng phần
lần lượt là 1,5 atm (P2), 1,6 atm (Cl2) và 0,65 atm (PCl3). Cho R = 8,314 J/mol.K
A. 3,88.103 B. 7,28.103 C. 708,4 D. 649,5
Câu 85. Cho HgO (tinh thể) vào bình đựng chân không để phân ly ở nhiệt độ 500oC, khi đó
xảy ra cân bằng sau:

 2Hg (k) + O2 (k)
2HgO (tinh thể) 

Khi cân bằng áp suất trong bình là 4.0 atm. Cho R = 8,314 J/mol.K, xác định giá trị G o
của phản ứng ở 500oC.
A. 14.5 kJ B. 8.4 kJ C. 31,8 kJ D. 23,7 kJ
X TỐC ĐỘ VÀ CƠ CHẾ
CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

10.1. Chọn phát biểu đúng: Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:
a) Không đổi theo thời gian.
b) Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không.
c) Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không.
d) Tăng dần theo thời gian.
10.2. Chọn câu sai. Hằng số tốc độ phản ứng:
a) Không phụ thuộc chất xúc tác.
b) Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng.
c) Phụ thuộc nhiệt độ.
d) Phụ thuộc năng lượng hoạt hóa của phản ứng
10.3. Chọn câu sai: Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = AnBm
a) Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.
b) Biến đổi khi nhiệt độ thay đổi.
c) Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol/l.
d) Biến đổi khi có mặt chất xúc tác.
10.4. Chọn đáp án đúng: Cho phản ứng: 2A(k) + B(k)  C(k).Biểu thức tốc độ phản ứng
phải là:
a) v = k.CA2.CB
b) v = k. Cc
c) v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm.
d) v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng
10.5. Phản ứng phân hủy oxit dinitơ có sơ đồ tổng quát: 2N2O(k)  2N2(k) + O2(k), với
v = k[N2O]. Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơ cấp:
Bước 1: N2O  N2 + O Bước 2: N2O + O  N2 + O2
Vậy, phát biểu nào dưới đây phù hợp với các dữ liệu trên:
a) Phản ứng phân hủy dinitơ oxit có bậc động học bằng 2.
b) Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng.
c) Bước 2 là bước quyết định tốc độ phản ứng.
d) Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử.
10.6. Chọn ý sai:
Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v  kCmACnB Bậc của phản ứng:
1) Bằng (n + m) 2) Ít khi lớn hơn 3 3) Bằng (c+d) – (a+b)
4) Có thể là phân số 5) Bằng (a + b)
a) 3 và 5 b) 2 và 3 c) 3 và 4 d) 2, 3 và 5
10.7. Cho phản ứng: 2H2 (k) + O2 (k)  2H2O (k)
 [O 2 ]
Tốc độ trung bình của phản ứng được xác định theo [O2] là v  . Chọn biểu

thức đúng của v nếu biểu diễn theo [H2O].
[H 2 O]  2 . [H 2 O]
a) v  c) v 
 
2[H 2 O] [H 2 O]
b) v  d) v 
 2 . 
10.8. Đại lượng nào sau đây của phản ứng sẽ thay đổi khi được thêm xúc tác:
a) ∆H b) ∆G c) E* d) Kcb
10.9. Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4.82 .102 cal/mol. Nếu ở 275K phản ứng có
hằng số tốc độ là 8.82 .10-5, thì ở 567K hằng số tốc độ là:
a) 6.25 b) 1.39 .10-4 c) 5.17 .102 d) 36 .10-3
10.10. Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng bậc nhất có chu kỳ bán hủy là 45 phút 30 giây. Xác định hằng số tốc độ
của phản ứng trên.
a) 2.54 .10-4s-1 b) 3.66 .10-4s-1 c) 1.89 .103s-1 d) 1.78 .102s-1
10.11. Chọn phương án đúng:
Phản ứng 2A + 2B + C  D + E có các đặc điểm sau:
* [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.
* [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp đôi.
* [A], [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp 8 lần.
Cả ba thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độ
Biểu thức của vận tốc v theo các nồng độ A, B, C là:
a) v = k[A][B][C] b) v = k[A]2[B]
c) v = k[A][B]2 d) v = k[A]2[B][C]
10.12. Chọn phương án đúng:
Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thực hiện ở
nhiệt độ không đổi.
a) Nếu [A], [B] và [C] đều gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp 8 lần và phản ứng là
phản ứng đơn giản.
b) Nếu [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần và phản ứng
này là phản ứng đơn giản.
c) Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản
ứng này là phản ứng phức tạp.
d) Nếu [A] và [B] đều tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng
này là phản ứng đơn giản.
10.13. Chọn phương án đúng:
Phản ứng CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng từ
0.1M lên 0.4M; nồng độ Cl2 tăng từ 0.3M lên 0.9M thì tốc độ phản ứng thay đổi như
thế nào?
a) Tăng 3 lần c) tăng 7 lần
b) Tăng 4 lần d) Tăng 12 lần
10.14. Chọn phương án đúng:
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào chắc chắn không thể biểu thị cho
một tác dụng cơ bản (phản ứng sơ cấp)?
1 3
1) N2 + 3H2  2NH3 2) N 2  H 2  NH 3
2 2
1
3) 8NO + 4O2  8NO2 4) H 2  O 2  H 2 O
2
a) 1,3 b) 2,4 c) 2,3,4 d) 1,2,3,4
10.15. Chọn đáp án đúng:
Đối với phản ứng: 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
Tốc độ tạo ra N2 là 0.270 mol/lít.s. Ta có:
1) Tốc độ tạo thành H2O là 0.540 mol/lít.s.
2) Tốc độ mất đi của NH3 là 0.810 mol/lít.s.
3) Tốc độ mất đi của O2 là 0.405 mol/lít.s.
4) Tốc độ của phản ứng là 0.135 mol/lít.s.
a) 3 b) 3, 4 c) 1,4 d) 1,2
10.16. Chọn phát biểu đúng:
Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do:
a) Tăng entropi của phản ứng.
b) Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
c) Tăng số va chạm của các tiểu phân hoạt động.
d) Tăng hằng số tốc độ của phản ứng.
10.17. Chọn phát biểu đúng:
Sự tăng nhiệt độ có tác động đến một phản ứng thuận nghịch:
a) Làm tăng vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng thái cân
bằng mới.
b) Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt.
c) Chỉ làm tăng vận tốc chiều tỏa nhiệt.
d) Tăng đồng đều vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không thay đổi.
10.18. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó:
a) Làm cho G < 0.
b) Làm giảm năng lượng hoạt hóa.
c) Chủ yếu là làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử.
d) Làm tăng số phân tử có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa.
10.19. Chọn phát biểu đúng: Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân
bằng của phản ứng tỏa nhiệt?
a) Làm tăng năng lượng của các tiểu phân.
b) Làm cho phản ứng nhanh đạt tới cân bằng
c) Làm cho phản ứng nhanh xảy ra hoàn toàn.
d) Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên.
10.20. Chọn đáp án đúng: Khi có mặt chất xúc tác, Ho của phản ứng:
a) Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.
b) Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.
c) Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng
và được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có
chất xúc tác.
d) Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
10.21. Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác.
Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ các đặc tính sau:
1) Làm cho G của phản ứng âm hơn.
2) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
3) Làm tăng vận tốc của phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của các tiểu phân.
4) Làm cho G của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm.
a) 2 b) 1, 2 và 3 c) 1 và 2 d) 2 và 4
10.22. Chọn câu sai. Chất xúc tác:
a) Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
b) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
c) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
d) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
10.23. Chọn ý sai: Tốc độ phản ứng càng lớn khi:
a) Entropi hoạt hóa càng lớn.
b) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn.
c) Số va chạm có hiệu quả giữa các tiểu phân càng lớn.
d) Nhiệt độ càng cao.
10.24. Chọn câu đúng: Tốc độ của phản ứng dị thể:
a) Của bất kỳ phản ứng nào cũng tăng lên khi khuấy trộn
b) Chỉ được quyết định bởi tương tác hóa học của bản thân chất phản ứng.
c) Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.
d) Tăng lên khi tăng bề mặt tiếp xúc pha
10.25. Chọn câu đúng.
Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắn trong dung dịch acid sẽ:
1) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng
2) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại.
3) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.
4) Tăng lên khi tăng nồng độ acid.
a) 1 và 4 b) 1, 2 và 4 c) 1, 3 và 4 d) 1, 2 và 3
10.26. Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Có một số phản ứng tuy có G < 0 song trong thực tế phản ứng vẫn không xảy ra. Vậy
có thể áp dụng những biện pháp nào trong các cách sau để phản ứng xảy ra:
1) Dùng xúc tác 2) Thay đổi nhiệt độ
3) Tăng nồng độ tác chất. 4) Nghiền nhỏ các tác chất rắn
a) 1 và 3 b) 1 và 2 c) 1, 2 và 4 d) 2, 3 và 4
10.27. Chọn phương án đúng:
Phản ứng N2(k) + O2(k)  2NO(k) tỏa nhiệt. Tốc độ của phản ứng này sẽ tăng lên khi
áp dụng các biện pháp sau:
1) Dùng xúc tác. 2) Nén hệ.
3) Tăng nhiệt độ. 4) Giảm áp suất hệ phản ứng.
a) 1,3,4 b) 2,3,4 c) 1,2,3 d) 1,2
10.28. Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20oC. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20
phút, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.
a) ở 30oC b) ở 40oC c) ở 50oC d) ở 60oC
10.29. Chọn đáp án đúng: Phản ứng thuận nghịch A2 (k) + B2 (k) ⇄ 2AB (k)
Có hệ số nhiệt độ  của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3. Hỏi khi
tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều nào và từ đó suy ra dấu của Ho của
phản ứng thuận.
a) Nghịch, H0 > 0 c) Thuận, H0 > 0
b) Thuận, H0 < 0 d) Nghịch, H0 < 0
10.30. Chọn đáp án đúng:
Quá trình phân hủy phóng xạ Radi: 226
88 Ra 222
86 Ra  2 He được xem là phản ứng bậc
4

nhất, đơn giản. Hãy xác định thời gian để 3g Radi giảm xuống còn 0.375g. Biết thời
gian bán phân hủy của Radi là 1260 năm.
a) 3780 năm
b) 3915 năm
c) 4012 năm
d) Đáp án khác
Câu 30. Chọn phát biểu sai. Hằng số tốc độ phản ứng
A. Không phụ thuộc vào chất xúc tác B. Phụ thuộc năng lượng hoạt
hóa của phản ứng
C. Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng D. Phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 31. Một phản ứng kết thúc sau 160 phút ở 40oC. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc
sau 20 phút, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2
A. 70oC B. 30oC C. 50oC
D. 60oC
Câu 32. Ở 100oC, một phản ứng kết thúc sau 3 giờ. Hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2. Khi
tăng nhiệt độ của phản ứng lên 120oC thì thời gian phản ứng sẽ là
A. 20 phút B. 45 phút C. 1 giờ 30 phút
D. 6 giờ
Câu 33. Khi tăng nhiệt độ, vận tốc phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó
A. Làm giảm hằng số tốc độ của phản ứng B. Làm cho G  0
C. Làm tăng số tiểu phân hoạt động của hệ D. Chủ yếu làm tăng số lần va
chạm giữa tiểu phân

- Chọn phương án sai: Chất xúc tác:


A. Chỉ có tác dụng xúc tác với một (hoặc một số) phản ứng nhất định
B. Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng
C. Làm thay đổi hằng số cân bằng phản ứng
D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
- Có một số phản ứng tuy có G  0 song trong thực tế phản ứng vẫn không xảy ra. Vậy có
thể áp dụng những biện pháp nào trong các cách sau để phản ứng xảy ra:
1) Dùng xúc tác
2) Thay đổi nhiệt độ
3) Tăng nồng độ các chất
4) Nghiền nhỏ các chất rắn
A. 2, 3, 4 đúng
B. Chỉ 1 và 2 đúng
C. 1, 2 và 4 đúng
D. Chỉ 1 và 3 đúng
- Chọn phương án sai: Hằng số tốc độ k trong phương trình định luật tác dụng khối lượng,
của phản ứng: nA + mB = AnBm
A. Biến đổi khi có mặt chất xúc tác
B. Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB
C. Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol/l
D. Biến đổi khi nhiệt độ thay đổi
- Ở 100oC, một phản ứng kết thúc sau 3 giờ. Hệ số nhiệt độ γ của phản ứng là 3. Khi tăng
nhiệt độ phản ứng lên 130oC thì thời gian phản ứng là:
A. 20 phút
B. 60 phút
C. 400 giây
D. 30 phút
- Chọn trường hợp nào đúng:
Các nguyên nhân có thể làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ là:
1) Làm tăng số tiểu phân có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hoá
2) Tần suất va chạm giữa các tiểu phân hoạt động tăng
3) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
4) Làm tăng entropi hệ
A. 1, 2 đúng
B. Chỉ 1 đúng
C. Chỉ 2 đúng
D. Chỉ 2, 3 đúng
- Hằng số cân bằng K của một phản ứng thuận nghịch bất kỳ phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nồng độ ban đầu của tác chất
B. Chất xúc tác
C. Nhiệt độ
D. Tất cả các yếu tố trên
- Cho phản ứng sau có bậc 1 đối với [H2O2]:
2H2O2 (l)  2H2O(l)  O2 (k) . Nồng độ ban đầu của dung dịch là 0,600M. Sau thời gian

54 phút, nồng độ dung dịch đo được là 0,075M. Tính bán thời gian phải ứng t1/2 (phút) của
phản ứng trên.
A. 6,8
B. 18
C. 14
D. 28
- Chất A phân hủy theo phản ứng bậc nhất. Ở 300K, sau 1 giờ, A phân hủy 95%
Xác định hằng số tốc độ phản ứng ở 300K
A. 8,321.10-4 sec-1
B. 8,179.10-4 sec-1
C. 2,995 sec-1
D. 2,944 sec-1
- Cho phản ứng tổng quát
2A  B  2C  2D , biểu thức tính vận tốc phản ứng là v  kCA mCBn , trong đó k = 1,5.10-
2
l.mol-1.s-1. Chọn phát biểu đúng.
A. Phản ứng có bậc m và n là 2 và 1
B. Phản ứng đơn giản, một gian đoạn
C. Phản ứng có bậc tổng quát m + n =2
D. Không có phát biểu đúng
- Hằng số tốc độ của phản ứng phân hủy N2O5 thành NO2 và O2 ở 25oC là 3,7.10-5 s-1 và ở
65oC là 5,2.10-3 s-1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng
A. 24,7 kJ/mol
B. 167,0 kJ/mol
C. 39,7 kJ/mol
D. 103,5 kJ/mol
- Tại nhiệt độ khảo sát, N2O5 phân hủy thành NO2 theo phương trình:
2N2O5 (k)  4NO2 (k)  O2 (k) Tốc độ tạo thành của NO2 là 5,5.10-4 mol/l.s

Xác định tốc độ phân hủy [mol/l.s]


A. 2,2.10-3
A. 5,5.10-4
A. 2,8.10-4
A. 1,4.10-4
- Chọn phát biểu đúng:
Tốc độ phản ứng đồng thể tăng khi tăng nồng độ là do:
A. Tăng entropi hệ của phản ứng
B. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
C. Tăng số va chạm của các tiểu phân hoạt động
D. Tăng hằng số tốc độ phản ứng
- Cho phản ứng sau: 2HI(k) H2 (k)  I2 (k) . Ở 443oC có tốc độ tỷ lệ với nồng độ HI như

sau. Tính hằng số tốc độ k ở nhiệt độ trên


CHI (mol/l) 0,0050 0,010

V (mol/l.s) 7,5.10-4 3,0.10-3

A. 30 l/mol.s
B. 0,15 l/mol.s
C. 30 mol/l.s
D. 0,15 mol/l.s
- Ở 100oC, một phản ứng kết thúc sau 3 giờ. Hệ số nhiệt độ γ của phản ứng là 3. Khi tăng
nhiệt độ phản ứng lên 120oC thì thời gian phản ứng là:
A. 20 phút
B. 60 phút
C. 9 giờ
D. Đáp số khác
- Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất:
Để tăng tốc độ phản ứng dị thể có sự tham gia của chất rắn, ta có thể dùng những biện pháp
nào sau đây:
1) Tăng nhiệt độ
2) Dùng xúc tác
3) Tăng nồng độ các chất phản ứng
4) Khuấy trộn
5) Nghiền nhỏ các chất phản ứng rắn
A. Tất cả các phương án trên
B. Chỉ 1, 3, 5
C. Chỉ 1, 2, 4
D. Chỉ 2, 3
- Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4,82.102 cal/mol. Nếu ở 275K phản ứng có hằng
số tốc độ là 8,82.10-5. Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 567K. Cho R=1,987 cal/mol.K
A. 6,25
B. 1,39.10-4
C. 5,17.102
D. 36.10-3
- Khi tăng nhiệt độ to, vận tốc phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó:
A. Làm G  0
B. Làm giảm năng lượng hoạt hoá
C. Chủ yếu là làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử
D. Làm tăng số tiểu phân có năng lượng cao trong hệ
- Chọn đáp án đúng: Quá trình phân hủy phóng xạ Radi:
226
88 Ra  222
86 Ra  2 He được xem là phản ứng bậc nhất, đơn giản. Hãy xác định thời gian để
4

3 gam Radi giảm xuống còn 0,375 gam. Biết thời gian bán phân hủy của Radi là 1260 năm.
A. 4012 năm
B. 3780 năm
C. 3915 năm
D. Đáp số khác
- Chọn câu sai. Hằng số tốc độ phản ứng:
A. Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng
B. Không phụ thuộc chất xúc tác
C. Phụ thuộc nhiệt độ
D. Phụ thuộc năng lượng hoạt hóa
- Tính hệ số nhiệt độ γ của một phản ứng biết rằng khi hạ nhiệt độ xuống khoảng 45oC thì
thời gian phản ứng kết thúc tăng 25 lần.
A. 2,04
B. 4,0
C. 3,0
D. 3,5
- Chọn phương án đúng:
Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ
A. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không
B. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không
C. Tăng dần theo thời gian
D. Không đổi theo thời gian
- Chọn phương án đúng:
Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắng trong dung dịch axit sẽ:
1) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng
2) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại
3) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng
4) Tăng lên khi tăng nồng độ axit
A. 1, 2 và 4
B. 1, 3 và 4
C. 1 và 4
D. 1, 2 và 3
- Khi có mặt chất xúc tác, Ho của phản ứng:
A. Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng và
được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có chất xúc tác
B. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần để phản ứng xảy ra
C. Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng
D. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
- Chọn phương án đúng:
A. Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì khi bổ sung lượng các chất phản ứng vào sẽ không làm
ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng
B. Nếu ta cho vào hệ phản ứng một chất xúc tác thì cân bằng của hệ sẽ bị thay đổi
C. Khi tăng nhiệt dộ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt
D. Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí
XI DUNG DỊCH LỎNG
DUNG DỊCH ĐIỆN LY

11.1. Chọn đáp án đúng: Đương lượng của HNO3 (Phân tử lượng M) bằng:
a) M/1 c) M/5
b) M/3 d) Tùy thuộc vào phản ứng
11.2. Cho phản ứng: Al2(SO4)3 + 4NaOH = 2Na2SO4 + [Al(OH)2]2SO4
Đương lượng gam của Al2(SO4)3 và NaOH lần lượt bằng: (Cho biết phân tử gam của
Al2(SO4)3 bằng 342g và của NaOH bằng 40g)
a) 342g; 40g b) 171g; 40g c) 85.5g; 40g d) 114g; 40g
11.3. Chọn đáp án đúng: Cho phản ứng:
2KAl(SO4)2.12H2O + 4NaOH = 2Na2SO4 + [Al(OH)2]2SO4 + K2SO4 + 24H2O
Đương lượng gam của KAl(SO4)2.24H2O và NaOH lần lượt bằng: (Cho biết phân tử
gam của KAl(SO4)2.12H2O bằng 474g và của NaOH bằng 40g)
a) 474g; 40g b) 237g; 40g c) 118.5g; 20g d) 237g; 40g
11.4. Chọn đáp án đúng: Cho phản ứng:
MnO2 + 4HClđặc, nóng = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Đương lượng gam của MnO2 và HCl lần lượt bằng: (cho biết phân tử gam của MnO2
bằng 87g và của HCl bằng 36.5g)
a) 43.5g; 36.5g b) 21.75g; 18.25g c) 87g; 35.5g d) 21.75g; 35.5g
11.5. Tính nồng độ mol của KMnO4 trong phản ứng với acid citric trong môi trường H+, biết
CN KMnO4  0.1N .

2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O


a) 0.1M c) 0.025M
b) 0.02M d) Không xác định được.
11.6. Chọn đáp án đúng:
Tính thể tích dung dịch HCl 4M cần thiết để có thể pha thành 1lit dung dịch HCl 0.5M.
a) 0.0125 lit b) 0.125 lit c) 0.875 lit d) 12.5 lit
11.7. Chọn phát biểu đúng:
1) Chỉ tồn tại các dung dịch ở thể lỏng và thể khí.
2) Các dung dịch là những hệ phân tán và tất cả các hệ phân tán đều là dung dịch.
3) Dung dịch phân tử - ion là những dung dịch thực.
4) Dung dịch là những hệ phân tán mà trong đó các hạt phân tán có kích thước cỡ phân
tử hay ion.
5) Không khí được xem là dung dịch.
a) 1, 2, 4 c) 3, 4, 5
b) 1, 2, 5 d) Tất cả đều đúng
11.8. Chọn phát biểu đúng:
a) Tính chất các hệ phân tán phụ thuộc rất lớn vào kích thước hạt phân tán.
b) Kích thước các hạt phân tán trong hệ huyền phù nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước
các hạt phân tán trong hệ keo.
c) Hệ keo là hệ phân tán rất bền.
d) Trong thực tế chỉ tồn dung dịch rắn thay thế, không tồn tại dung dịch rắn xen kẽ.
11.9. Chọn phát biểu đúng:
1) Dung dịch là những hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng
thay đổi trong giới hạn rộng.
2) Trong dung dịch dung môi là chất có lượng nhiều hơn và là môi trường phân tán.
3) Hằng số điện môi là đại lượng quan trọng trong việc lựa chọn dung môi, hằng số
điện môi phụ thuộc vào độ có cực, cấu tạo và kích thước phân tử dung môi.
a) Chỉ 2, 3 đúng. c) Chỉ 1 đúng.
b) 1, 2, 3 đều đúng. d) Không có phát biểu nào đúng.
11.10. Chọn phát biểu đúng về dung dịch rắn:
a) Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ được xác định dựa vào cách bố trí
các tiểu phân trong mạng tinh thể.
b) Dung dịch rắn xen kẽ và dung dịch rắn thay thế đều là các dung dịch rắn hạn chế.
c) Tất cả các chất đều tạo được dung dịch rắn với nhau khi chúng có kiểu mạng tinh
thể gần nhau.
d) Trong thực tế, không tồn tại dung dịch rắn liên tục.
11.11. Chọn phát biểu đúng:
1) Nồng độ dung dịch đồng nhất trong toàn bộ dung dịch được giải thích bằng sự
khuyếch tán các tiểu phân chất tan vào trong dung môi.
2) Bản chất của lực tương tác giữa các tiểu phân chất tan và dung môi là các tương tác
vật lý.
3) Trong quá trình tạo thành dung dịch, các quá trình vật lý bao gồm sự phá vỡ mạng
tinh thể, sự khuyếch tan chất tan vào dung môi được gọi chung là sự chuyển pha.
4) Sự tương tác giữa dung môi và các tiểu phân chất tan là yếu tố quan trọng hàng đầu
quyết định sự tạo thành dung dịch.
a) 1, 4 đúng c) Tất cả đều đúng
b) 2, 3 đúng d) 1, 3, 4 đúng
11.12. Chọn phát biểu đúng:
a) Cân bằng hòa tan là một trạng thái cân bằng động, trạng thái cân bằng này là cố
định trong mọi trường hợp.
b) Cân bằng hòa tan là cân bằng động và dung dịch ở trạng thái này được gọi là dung
dịch bão hòa.
c) Cân bằng hòa tan được thiết lập cho bất kỳ lượng chất tan nào.
d) Khi đã đạt đến trạng thái cân bằng hòa tan, chất tan vẫn có thể tan thêm vào trong
dung dịch.
11.13. Chọn phát biểu đúng:
1) Phần lớn quá trình hòa tan các hợp chất ion vào trong nước là quá trình thu nhiệt.
2) Dung dịch lý tưởng là những dung dịch mà tương tác giữa các phân tử cùng loại và
khác loại là như nhau.
3) Dung dịch lý tưởng không tồn tại trong thực tế.
4) Quá trình solvate hóa là quá trình có ∆Hs < 0 và ∆Ss < 0.
5) Quá trình hòa tan chất rắn vào chất lỏng có ∆Hcp < 0.
a) 1, 2, 3, 5 đúng c) 1, 2, 4 đúng
b) 2, 3, 4 đúng d) Tất cả đều đúng.
11.14. Chọn đáp án sai:
Dung dịch A có nồng độ phần trăm a, nồng độ mol CM, khối lượng riêng d (g/ml), phân
tử lượng của A là M, s là độ tan tính theo g/100g H2O:
100s 10a  d
a) a  c) C M 
100  s M
100a CM  M
b) s  d) a 
100  a 10d
11.15. Chọn các phát biểu sai:
1) Dung dịch loãng là dung dịch chưa bão hòa vì nồng độ chất tan nhỏ.
2) Dung dịch là một hệ đồng thể.
3) Thành phần của một hợp chất là xác định còn thành phần của dung dịch có thể thay
đổi.
4) Dung dịch bão hòa là dung dịch đậm đặc.
a) 1, 3 b) 2, 4 c) 2, 3 d) 1, 4
11.16. Chọn phát biểu đúng.
a) Khi hòa tan một chất A trong dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung môi B có
thể bị giảm.
b) Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của nó bằng 1 atm.
c) Nước luôn luôn sôi ớ 100oC.
d) Nước muối sôi ở nhiệt độ thấp hơn nước nguyên chất.
11.17. Chọn phát biểu sai.
a) Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp
suất môi trường.
b) Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của
dung môi trong dung dịch.
c) Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt
độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng điều kiện áp suất ngoài.
d) Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn
áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết.
11.18. Xác định nồng độ phần mol của các cấu tử ZnI2 và H2O trong dung dịch ZnI2 bão hòa
ở 20oC, biết độ tan của ZnI2 ở nhiệt độ này là 432.0 g/100 ml H2O.
a) 0.743 và 0.257 c) 0.872 và 0.128
b) 0.128 và 0.872 d) 0.257 và 0.743
11.19. Xác định nồng độ molan của các cấu tử C6H12O6 và H2O trong dung dịch C6H12O6
bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200.0 g/100 ml H2O.
a) 11.1 m b) 1.1 m c) 0.11 m d) 0.011 m
11.20. Xác định độ tan của KOH ở 20oC biết nồng độ phần mol của KOH trong dung dịch
KOH bão hòa ở nhiệt độ này là 0.265.
a) 11.2 g/100 ml H2O. c) 56 g/100 ml H2O.
b) 112 g/100 ml H2O. d) 5.6 g/100 ml H2O.
11.21. Xác định độ tan của NaCl ở 20oC biết nồng độ molan của NaCl trong dung dịch NaCl
bão hòa ở nhiệt độ này là 5.98 m.
a) 350 g/100 ml H2O. c) 35 g/100 ml H2O.
b) 17.5 g/100 ml H2O. d) Không thể xác định được.
11.22. Chọn phát biểu đúng:
1) Ở nhiệt độ không đổi, độ tan của chất khí tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của nó.
2) Thể tích chất khí hòa tan trong một thể tích xác định chất lỏng phụ thuộc vào áp suất.
3) Tất cả các chất lỏng đều có thể tan vô hạn vào nhau.
4) Ở mọi điều kiện áp suất khác nhau, áp suất hầu như không có ảnh hưởng đến độ tan
tương hỗ của hai chất lỏng.
5) Nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự hòa tan chất rắn trong chất lỏng.
a) 1, 2, 3 đúng c) 1, 2 đúng
b) 1, 4, 5 d) Tất cả đều đúng
11.23. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch là:
a) Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng.
b) Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng tại một nhiệt độ bất kỳ.
c) Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng và là một giá trị cố định ứng với mọi giá trị nhiệt
độ.
d) Đại lượng đặc trưng cho sự bay hơi của các chất lỏng, không đổi tại nhiệt độ nhất
định.
11.24. Chọn phát biểu đúng:
a) Áp suất hơi bão hòa của dung dịch các dung dịch bão hòa là như nhau.
b) Áp suất hơi bão hòa của dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi
và tỷ lệ thuận với phần mol của dung môi trong dung dịch.
c) Áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng với áp suất môi trường bên ngoài.
d) Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch tỷ lệ thuận
với phần mol của dung môi trong dung dịch.
11.25. Chọn phát biểu đúng:
1) Hiện tượng khuyếch tán xảy ra khi cho hai dung dịch có nồng độ chất tan khác nhau
tiếp xúc với nhau.
2) Khi hiện tượng khuyếch tán xảy ra chỉ có các phân tử dung môi khuyếch tán từ dung
dịch loãng sang dung dịch đặc hơn.
3) Nguyên tắc cơ bản của quá trình khuyếch tán là sự di chuyển của các tiểu phân từ
nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
4) Màng bán thẩm là màng tạo ra sự thẩm thấu 1 chiều.
a) 1, 3, 4 đúng c) 2, 3 đúng
b) 1, 2, 4 đúng d) Tất cả đều đúng.
11.26. Xác định độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết
độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200.0 g/100 ml H2O và nước tinh khiết có áp suất
hơi bão hòa bằng 23,76mmHg.
a) 19.79 mm Hg c) 3.97 mm Hg
b) 3.79 mm Hg d) 1.73 mm Hg
11.27. Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200.0 g. Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0.51 độ/mol.
a) 0.566oC b) 3.40oC c) 2.7oC d) 5.66oC
11.28. Xác định độ giảm nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan
của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200.0 g. Biết hằng số nghiệm đông của H2O là 1.86
độ/mol.
a) 2.56oC b) 20.65oC c) 5.45oC d) 8.465oC
11.29. Xác định áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch chứa 2 g C6H12O6 ở 20oC và thể
tích dung dịch gần như không tăng sau quá trình hòa tan.
a) 2.715 atm b) 0.275 atm c) 2.715 mmHg d) 27.15 mmHg
11.30. Xác định khối lượng phân tử của chất A biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào 1000
ml H2O, áp suất thẩm thấu của dung dịch là 0.436 atm.
a) 28 g/mol b) 65 g/mol c) 40 g/mol d) 56 g/mol
11.31. Xác định khối lượng phân tử của chất A biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào 100 ml
H2O, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0.1275oC, hằng số nghiệm sôi của H2O là 0.51
độ/mol.
a) 20 g/mol b) 56 g/mol c) 40 g/mol d) 74 g/mol
11.32. Chọn đáp án đúng:
Trong quá trình sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, nhiệt độ sôi của
dung dịch:
a) Không đổi c) Tăng dần
b) Giảm xuống d) Lúc tăng lúc giảm
11.33. Với đại lượng k trong công thức định luật Rault 2: T = kCm , phát biểu nào sau đây
là chính xác:
a) k là hằng số chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi.
b) k là hằng số phụ thuộc vào nồng độ chất tan, nhiệt độ và bản chất dung môi.
c) k là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất dung môi.
d) k là hằng số phụ thuộc vào bản chất chất tan và dung môi.
11.34. Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23.76mmHg. Khi hòa tan 2,7mol
glyxerin vào 100mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung
dịch bằng:
a) 23.13mmHg b) 0.64mmHg c) 0.62mmHg d) 23.10mmHg
11.35. So sánh nhiệt độ sôi của các dung dịch CH3OH (t1) , CH3CHO (t2) và C2H5OH (t3)
cùng chứa B gam chất tan trong 1000g nước có: (biết rằng các chất này cũng bay hơi
cùng với nước).
a) t3 > t2 > t1 c) t2 > t1 > t3
b) t1 > t2 > t3 d) không đủ dữ liệu để tính.
11.36. Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối lượng phân tử M; hằng số
nghiệm đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng đối với Tđ:
a) Tđ = 5kđ.(A/M) c) Tđ = 1/5kđ.(A/M)
b) Tđ = kđ.(A/M) d) Tđ = kđ.A
11.37. Chọn đáp án đúng:
Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong
100g nước ở nhiệt độ 25oC. Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão
hòa bằng 23.76mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62.5g.
a) 23.4mmHg b) 0.34mmHg c) 22.6mmHg d) 19.0mmHg
11.38. Chọn đáp án đúng: Dung dịch nước của một chất tan bay hơi không điện li sôi ở
105.2oC. Nồng độ molan của dung dịch này là: (hằng số nghiệm sôi của nước Ks =
0.52)
a) 10 c) 5
b) 1 d) không đủ dữ liệu để tính
11.39. Chọn phương án đúng:
Ở áp suất 1atm, nước nguyên chất sôi ở 1000C. Hỏi khi áp suất môi trường xung quanh
bằng 2atm thì nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Coi nhiệt hóa hơi của nước trong hai
trường hợp trên là không đổi và bằng 40.65kJ/mol. (R = 8.314 J/mol.K)
a) 110.50C b) 101.40C c) 120.80C d) 1050C
11.40. Chọn phương án đúng:
1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm
thấu  = 0.2 atm ở 250C. Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R =0.082
lít.atm/mol.K = 8.314 J/mol.K= 1.987 cal/mol.K).
a) 244 g/mol
b) 20.5 g/mol
c) 208 g/mol
d) 592 g/mol

Chương 11
- Chọn phát biểu sai:
A. Nhiệt độ sôi của các chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp
suất môi trường.
B. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch chất khó tan hay bay
hơi luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi
của dung môi nguyên chất ở cùng điệu kiện áp suất ngoài
D. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi trong dung dịch ở cùng điều kiện áp suất ngoài
- Chọn phương án đúng:
Biết rằng ở 37oC (thân nhiệt) máu có áp suất thẩm thấu π = 7,5 atm. Tính nồng độ C (mol/l)
của các chất tan trong máu (R=0,082 atm.l/mol.K)
A. 2,47 mol/l B. 1,34 mol/l C. 0,295 mol/l D. 0,456
mol/l
- Chọn phát biểu đúng:
Đối với dung dịch lỏng, loãng, phân tử của chất tan không điện ly, không bay hơi :
A. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch tỷ lệ thuận với phần mol của chất tan
trong dung dịch
B. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch bằng phần mol của
dung môi trong dung dịch
C. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng phân tử phụ thuộc vào bản chất của chất tan
D. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của
dung môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ
- Chọn phương án đúng :
Biểu thức toán học của định luật Raoult II có dạng (k là hằng số nghiệm sôi hay nghiệm
đông của dung dịch với chất tan không điện ly, không bay hơi) :
A. T  kCm (Cm nồng độ molan) B. T  kCN (CN nồng độ

đương lượng)
C. T  kCM (CM nồng độ mol) D. T  kC% (C% nồng độ

phần trăm)
- Chọn phương án đúng:
Dung dịch nước của một chất tan bay hơi không điện ly sôi ở 105,2oC. Nồng độ molan của
dung dịch này là: (hằng số nghiệm sôi của nước Ks = 0,52)
A. 10 B. 5 C. 1 D.
Không đủ dữ liệu
- Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76 mmHg. Khi hòa tan 2,7 mol
glyxerin vào 100 mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch
bằng:
A. 23,13 mmHg B. 0,64 mmHg C. 0,62 mmHg D. 23,10
mmHg
- Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76 mmHg. Khi hòa tan 2,7 mol
glyxerin vào 100 mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của
dung dịch so với dung môi nguyên chất bằng:
A. 0,026 B. 0,042 C. 0,974 D. 0,625
- So sánh nhiệt độc sôi của các dung dịch :
CH3OH (t1) CH3CHO (t2) C2H5OH (t3)
Cùng chứa X gam chất tan trong 1000g nước (biết rằng các chất này cũng bay hơi cùng với
nước)
A. t3 > t2 > t1 B. t2 > t1 > t3 C. t1 > t2 > t3 D.
Không đủ dữ liệu
- Tính áp suất hơi bão hòa của dung dịch khi hòa tan 109 gam glucose (M=180,2 g/mol)
trong 920 ml nước tinh khiết ở 25oC. Cho biết áp suất hơi bão hòa của nước tinh khiết ở
25oC là 23,76 mmHg.
A. 0,278 mmHg B. 0,605 mmHg C. 22,98 mmHg D. 23,48
mmHg
- Chọn phương án đúng:
Dung dịch nước của một chất tan bay hơi không điện ly sôi ở 105,2oC. Nồng độ molan của
dung dịch này là: (hằng số nghiệm sôi của nước Ks = 0,52)
A. 10 B. 5 C. 1 D.
Không đủ dữ liệu
- Chọn phương án đúng :
A. Ở nhiệt độ không đổi, độ tan của chất khí tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của nó
B. Độ tan của chất khí càng tăng khi nhiệt độ dung dịch càng tăng. Biết quá trình hòa tan
của chất khí trong nước có Hht  0
C. Độ tan của chất ít tan không phụ thuộc vào bản chất dung môi
D. Độ tan của chất rắn ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với một trong số
các ion của chất ít tan đó
- Chọn phương án đúng
1) Nồng độ phần trăm cho biết tỷ số giữa số gam của một chất tan trên tổng số gam của các
chất tạo thành dung dịch
2) Nồng độ đương lượng gam được biểu diễn bằng số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
3) Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1000g dung môi nguyên chất
4) Cần biết khối lượng riêng của dung dịch khi chuyển nồng độ molan thành nồng độ phân
tử gam hoặc nồng độ đương lượng gam
5) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng (tính bằng gam) của 1cm3 chất đó
A. 1, 4, 5 B. 1, 2, 3 C. 3, 5 D. Chỉ
4, 5
- Chọn phương án sai:
A. Áp suất ơi bão hòa của một dung dịch lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch
B. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch nghịch biến với
nồng độ chất tan
C. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch bằng nồng độ phần
mol của chất tan
D. Nhiệt độ sôi của dung dịch đồng biến với nồng độ molan của nó
- Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong
100g nước ở nhiệt độ 25oC. Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa
bằng 23,76 mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g
A. 23,4 mmHg B. 0,34 mmHg C. 22,6 mmHg D. 19,0
mmHg
- Cho dung dịch (A) là ethanol 70% thể tích trong nước, biết nhiệt độ sôi của ethanol tinh
khiết ở điều kiện khí quyển là 78oC. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
A. Nhiệt độ sôi của dung dịch A ở điều kiện khí quyển bé hơn 100oC và tăng trong suốt quá
trình sôi
B. Nhiệt độ sôi của dung dịch A lớn hơn nước
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch A không thay đổi trong suốt quá trình sôi
D. Tất cả đều sai
- Chọn phương án đúng:
A. Khi hòa tan một chất A, không bay hơn trong dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung
môi B giảm
B. Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của nó bằng 1 atm
C. Nước luôn luôn sôi ở 100oC
D. Nước muối sôi ở nhiệt độ thấp hơn nước nguyên chất
- Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 53,6g glycerin (C3H8O3, 92,10 g/mol, không bay
hơi) trong 133,7 g ethanol (C2H5OH, 46,07 g/mol) là 113 torr ở 40oC. Hãy tính áp suất hơi
bão hòa của ethanol tinh khiết ở 40oC.
A. 172 torr B. 760 torr C. 136 torr D. Đáp
án khác
- Tính nồng độ phần mol của ure (M=60,0 g/mol) trong dung dịch khi hòa tan 16g ure trong
39g H2O
A. 0,58 B. 0,37 C. 0,13 D. 0,11
- Một dung dịch chứa 0,582g dextran (không điện ly) trong 106ml dung dịch với nước là
dung môi ở 21oC có áp suất thẩm thấu là 1,47mmHg. Xác định phân tử lượng trung bình của
dextran. Cho biết 760mmHg = 1atm.
A. 1,85 x 103 g/mol B. 2,57 x 105 g/mol C. 6,85 x 104 g/mol D. Đáp
án khác
- Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC. Cho biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0g/100g nước và hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51
độ/mol.kg-1
A. 0,566oC B. 3,40oC C. 2,7oC D.
5,66oC
- Chọn phát biểu sai:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất môi
trường.
B. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi trong dung dịch
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi
của dung môi nguyên chất ở cùng điều kiện áp suất ngoài
D. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch chất tan không bay
hơi luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết
- Nhiệt độ đông đặc của C2H5OH là -114,6oC. Cho hằng số nghiệm đông của C2H5OH là
2,00oC.kg/mol. Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch (oC) khi hòa tan 9,2g glycerin
(C3H8O3, M = 92,0g/mol) trong 200,0g C2H5OH.
A. -115 B. -115,6 C. -109,2
D. -120
- Tính tích số tan T của Fe(OH)2 ở 25oC biết độ tan của Fe(OH)2 ở 25oC trong nước là
1,1x10-3 g/lít
A. 5,3 x 10-9 B. 4,1 x 10-7 C. 7,3 x 10-15
D. 6,5 x 10-2
- Tìm nhiệt độ sôi của nước nguyên chất ở 3atm. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước là:
H  40,65kJ / mol (cho R = 8,31 J/mol.K)
A. 120oC B. 134oC C. 151oC
D. 117oC
- Chọn phát biểu đúng :
1. Áp suất thẩm thấu của dung dịch có độ lớn bằng áp suất gây ra bởi chất tan nếu chất này
ở thể khí lí tưởng, chiếm thể tích bằng thể tích của dung dịch và ở cùng nhiệt độ với nhiệt
độ của dung dịch
2. Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nhiệt độ của dung dịch
3. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch điện li và không điện li ở cùng nhiệt độ và nồng độ
mol là khác nhau
4. Định luật Vant’ Hoff (về áp suất thẩm thấu) đúng cho dung dịch ở bất kỳ nồng độ nào
5. Áp suất thẩm thấu tính theo nồng độ molan của dung dịch
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5
C. Tất cả đều đúng D. Chỉ có 4 sai
- Với đại lượng k trong công thức định luật Raoult II : T  kCm , chọn phát biểu đúng :

A. k là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất dung môi


B. k là hằng số chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi, k không có đơn vị
C. k là hằng số phụ thuộc vào bản chất chất tan và dung môi
D. k là hằng số chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi, k có đơn vị là [K/(mol.kg-1)]
- Có 12ml dung dịch nước chứa 0,60g nicotine (không điện ly, không bay hơi). Áp suất thẩm
thấu của dung dịch này đo duọc là 7,55 atm ở 25oC. Tính khối lượng phân tử (g/mol) của
nicotine. Cho R=0,082 l.atm/mol.K
A. 28 B. 43 C. 50
D. 160
- Dung dịch chứa 7,0g glycerin (Mglycrerin = 92,1 g/mol) trong 201 g ethanol (Methanol = 46,1
g/mol). Cho biết nhiệt độ đông đặc của ethanol tinh khiết là -114,6oC ở 1 atm. Hằng số
nghiệm đông của ethanol là Kđ = 1,99oC/m (m là nồng độ molan). Tính nhiệt độ đông đặc
của dung dịch trên ở 1 atm.
A. -115,4 B. -0,752 C. -107,9
D. -133,8
- Chọn phương án đúng:
1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm thấu
π=0,2 atm ở 25oC. Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R=0,082 lít.atm/mol.K = 1,987
cal/mol.K)
A. 208 g/mol B. 244 g/mol
C. 592 g/mol D. 20,5 g/mol
- Chọn phát biểu đúng:
Biết áp suất hơi bão hòa của benzen (M=78 g/mol) ở 25oC bằng 95,0 mmHg. Khi hòa tan
0,155g hợp chất [Al(CH3)3]x ( M[Al(CH3 )3 ]  72 ) không bay hơi, không điện ly vào trong

10,0g benzen thì áp súaat hơi của dung dịch thu được là 94,2 mmHg. Hãy xác định x trong
công thức phan tử [Al(CH3)3]x
A. 3 B. 4 C. 2
D. 1
- Hòa tan 5 gam mỗi chất C6H12O6, C12H22O11 và C3H5(OH)3 trong 500 gam nướC. Trong
các dãy sau, dãy nào sắp xếp các chất trên theo nhiệt độ sôi của dung dịch tăng dần. (Cho
biết nguyên tử gam của C = 12, O = 16 và H = 1) (các chất trên không bay hơi)
A. Không thể sắp xếp được B. C12H22O11 < C3H5(OH)3 <
C6H12O6
C. C12H22O11 < C6H12O6 < C3H5(OH)3 D. C3H5(OH)3 < C6H12O6 <
C12H22O11
- Chọn phương án đúng:
Áp suất hơi của CS2 ở 293K là 0,11367 atm. Nếu hòa tan 2,56g Sn vào trong 76g CS2 thì áp
suất hơi bão hòa của dung dịch là 0,11254 atm. Hãy cho biết số nguyên tử lưu huỳnh n trong
phân tử Sn . Cho biết khối lượng nguyên tử: O = 16, S = 32, C = 12. Chất tan Sn không điện
ly, không bay hơi.
A. 4 B. 10 C. 6
D. 8
- Chọn phương án đúng:
Tính khối lượng mol của hemoglobin (thuộc loại chất tan không điện ly, không bay hơi) biết
rằng ở 25oC áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 35g hemoglobin trong 1 lít dung dịch
nước là 10,0 mmHg
Cho R=62,32 l.mmHg/mol.K
A. 7,2 x 104 g/mol B. 6,1 x 105 g/mol
C. 6,5 x 104 g/mol D. 8,0 x 105 g/mol
- Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2 là 4x10-5 mol/l ở 25oC.
Hãy tính tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:
A. 3,2.10-9 B. 1,6.10-9 C. 6,4.10-14
D. 2,56.10-13
- Etylen glycol (EG) là chất chống đông trong bộ tản nhiệt của động cơ ô tô hoặt động ở
vùng bắc và nam cực trái đất. Tính thể tích EG cần thêm vào bộ tản nhiệt có 8 lít nước để
có thể làm việc ở nhiệt độ thấp nhất là -20oC. Cho biết khối lượng rieng của EG là 1,11
g/cm3. Hằng số nghiệm đông của nước bằng 1,86 độ/mol. Cho phân tử lượng EG là 62.
A. 4,8 lít B. 5,1 lít C. 4,2 lít
D. 5,6 lít
- Chọn phát biểu sai:
A. Độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ mol riêng phần của
chất tan
B. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi trong dung dịch
C. Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
D. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn luôn lớn hơn
áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
- Chọn phương án đúng:
Hòa tan 1 mol mỗi chất C6H12O6, C12H22O11 và C3H5(OH)3 trong 1000 gam nướC. Ở cùng
áp suất ngoài, theo trật tự trên nhiệt độ sôi của dung dịch:
A. Tăng dần B. Bằng nhau
C. Giảm dần D. Không so sánh được
- Chọn phương án đúng:
1) Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất
môi trường.
2) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng loãng
chứa chất tan không điện li, không bay hơi là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha
3) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt đổi trong suốt quá trình chuyển pha
4) Có thể giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng cách tăng áp suất ngoài
5) Chất lỏng có áp suất hơi bão hòa càng nhỏ thì khả năng bay hơi càng cao
A. Chỉ 2, 4, 5 đúng B. Chỉ 1, 3 đúng
C. Chỉ 1, 2, 3 D. Tất cả đều đúng
- Chọn phương án đúng:
Cho giản đồ hòa tan như hình sau:

Hòa tan hoàn toàn 10g KClO3 vào 100g nước ở 40oC, giả sử nước không bị hóa hơi ở nhiệt
độ này. Sau đó dung dịch được đưa về nhiệt độ 30oC và không có kết tủa xuất hiện. Vậy
dung dịch thu được ở 30oC đó là:
A. Dung dịch bão hòa B. Dung dịch quá bão hòa
C. Dung dịch chưa bão hòa D. Không đủ cơ sở để xác định
Chọn tất cả các phát biểu sai:
1) Dung dịch loãng là dung dịch chưa bão hòa vì nồng độ chất tan nhỏ
2) Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của khí NO2 trong nước càng tăng
3) Thành phần của một hợp chất là xác định còn còn thành phần của dung dịch có thể thay
đổi
4) Quá trình hòa tan chất rắn không phụ thuộc vào bản chất của dung môi.
A. 2, 3 B. 1, 3 C. 4
D. 1, 2, 4
- Chọn phương án đúng:
Trong 200g dung môi chứa A g đường glucose có khối lượng phân tử M; hằng số nghiệm
đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng đối với ∆Tđ
kđ .A
A. ∆Tđ = kđ.A B. ∆Tđ =
M
kđ .A 5kđ .A
C. ∆Tđ = D. ∆Tđ =
5M M

- Xác định khối lượng mol của dinitrobenzen, biết rằng nếu hòa tan 1,00 g chất này trong
50,0 g benzen thì nhiệt độ sôi tăng lên 0,30oC. Cho biết Ks (C6H6) = 2,53 độ/mol
A. 157 g/mol B. 174 g/mol C. 183 g/mol
D. 168 g/mol
- Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 0,1M. Biết tích số tan của PbI2 bằng 1,4x10-
8

A. 1,4 x 10-8 M B. 1,4 x 10-5 M


C. 1,2 x 10-4 M D. 2,4 x 10-3 M
- Cho biết độ tan của chì clorua (PbCl2) ở nhiệt độ xác định là 1,6x10-2 mol/l. Tính tích số
tan của PbCl2 ở cùng nhiệt độ.
A. 5,0.10-4 B. 4,1.10-6 C. 3,1.10-7
D. 1,6.10-5
Đề 1
Câu 23: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Độ tan của chất khí trong nước càng tăng khi nhiệt độ dung dịch càng tăng. Biết quá trình
hòa tan của chất khí trong nước có ∆Hht<0
B. Độ tan của chất ít tan không phụ thuộc vào bản chất dung môi.
C. Độ tan chất rắn ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với một trong các ion
của chất ít tan đó.
D. Ở nhiệt không đổi, độ tan của chất khí tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của nó.
Câu 25: Chọn phát biểu sai:
A. Độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ mol riêng phần của
chất tan
B. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi trong dung dịch
C. Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi
luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
D. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn luôn lớn hơn
áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
Câu 35: Chọn phương án đúng:
1) Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất bão hòa của chất lỏng bằng áp suất môi
trường.
2) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng loãng
chứa chất tan không điện ly, không bay hơi là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha.
3) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của chất lỏng nguyên chất
là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha.
4) Có thể giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng cách tăng áp suất ngoài.
5) Chất lỏng có áp suất hơi bão hòa càng nhỏ thì khả năng bay hơi càng cao.
A. Chỉ 2, 4, 5
B. Chỉ 1, 3
C. Chỉ 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 40: Etylen glycol (EG) là chất chống đông trong bộ tản nhiệt của động cơ ô tô hoặt
động ở vùng bắc và nam cực trái đất. Tính thể tích EG cầb thêm vào bộ tản nhiệt có 8 lít
nước để có thể làm việc ở nhiệt độ thấp nhất là -20oC. Cho biết khối lượng rieng của EG là
1,11 g/cm3. Hằng số nghiệm đông của nước bằng 1,86 độ/mol. Cho phân tử lượng EG là 62.
A. 4,8 lít
B. 5,1 lít
C. 4,2 lít
D. 5,6 lít
Câu 46: Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 0,1M. Biết tích số tan của PbI2 bằng
1,4x10-8
A. 1,4 x 10-8 M
B. 1,4 x 10-5 M
C. 1,2 x 10-4 M
D. 2,4 x 10-3 M
Câu 56: Chọn phương án đúng:
Biết rằng ở 37oC (thân nhiệt) máu có áp suất thẩm thấu π = 7,5 atm. Tính nồng độ C (mol/l)
của các chất tan trong máu (R=0,082 atm.l/mol.K)
A. 2,47
B. 1,34
C. 0,295
D. 0,456
Đề 2
Câu 2: Chọn tất cả các phát biểu sai:
1) Dung dịch loãng là dung dịch chưa bão hòa vì nồng độ chất tan nhỏ.
2) Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của khí NO2 trong nước càng tăng
3) Thành phần của một hợp chất là xác định còn thành phần của dung môi có thể thay đổi.
4) Quá trình hòa tan chất rắn không phụ thuộc vào bản chất của dung môi.
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 4
D. 1, 2, 4
Câu 7: Chọn phương án đúng:
Dung dịch nước của một chất tan bay hơi không điện ly sôi ở 105,2oC. Nồng độ molan của
dung dịch này là: (hằng số nghiệm sôi của nước Ks = 0,52)
A. 10
B. 5
C. 1
D. Không đủ dữ liệu để tính
Câu 11: Xác định khối lượng mol của dinitrobenzen, biết rằng nếu hòa tan 1,00 g chất này
trong 50,0 g benzen thì nhiệt độ sôi tăng lên 0,30oC. Cho biết Ks (C6H6) = 2,53 độ/mol
A. 157 g/mol
B. 174 g/mol
C. 183 g/mol
D. 168 g/mol
Câu 21:
Đối với dung dịch loãng của chất tan không điện ly, không bay hơi:
A. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch tỷ lệ thuận với phần mol của chất tan
trong dung dịch.
B. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch bằng phần mol của
dung môi trong dung dịch.
C. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của
dung môi tinh khiết ở cùng giá trị nhiệt độ.
D. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng phân tử phụ thuộc vào bản chất của chất tan.
Câu 22: Chọn phương án đúng:
Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76 mmHg. Khi hòa tan 2,7 mol
glyxerin vào 100 mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của
dung dịch so với nước nguyên chất bằng:
A. 0,026
B. 0,042
C. 0,974
D. 0,625
Câu 34: Chọn phương án đúng:
Trong 200g dung môi chứa A g đường glucose có khối lượng phân tử M; hằng số nghiệm
đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng đối với ∆Tđ:
A. ∆Tđ = kđ.A
kđ .A
B. ∆Tđ =
M
kđ .A
C. ∆Tđ =
5M
5kđ .A
D. ∆Tđ =
M

Đề 3
Câu 2: Chọn phương án đúng:
1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm thấu π
= 0,2 atm ở 25oC. Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R = 0,082 lít.atm/mol.K = 8,314
J/mol.K = 1,987 cal/mol.K).
A. 244 g/mol
B. 20,5 g/mol
C. 208 g/mol
D. Không đủ dữ liệu để tính
Câu 21: Chọn phương án đúng.
Ở 40oC và 60oC, KNO3 có độ hòa tan trong nước lần lượt là C1 = 63,9 g/100g nước, C2 =
109,9 g/100g nước. Hãy tính nhiệt hòa tan trong nước ∆H của KNO3 trong khoảng nhiệt độ
đó.
A. – 25,5 kJ/mol
B. + 25,5 kJ/mol
C. + 51 kJ/mol
D. – 51 kJ/mol
Câu 26: Chọn phương án đúng:
1) Ở cùng áp suất ngoài, chất lỏng nguyên chất nào có áp suất hơi bão hòa càng lớn thì nhiệt
độ sối càng thấp
2) Khi áp suất ngoài tăng thì nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất sẽ tăng
3) Khi áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất là hằng số
4) Nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng
bằng với áp suất ngoài
A. Chỉ 1, 2
B. Chỉ 3, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. Chỉ 1, 2, 4
Đề 4
Câu 4: Chọn phát biểu sai:
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp suất
môi trường
B. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch chất tan khó bay hơi,
luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi
của dung môi nguyên chất ở cùng điều kiện áp suất ngoài
D. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi trong dung dịch ở cùng điều kiện áp suất ngoài
Đề 5
Câu 44: Trong quá trình sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, nhiệt độ sôi
của dung dịch:
A. Tăng hoặc giảm tùy bản chất từng chất tan
B. Tăng dần
C. Giảm xuống
D. Không đổi
Câu 47: Chọn phương án đúng
1) Nồng độ phần trăm cho biết tỷ số giữa số gam của một chất tan trên tổng số gam của các
chất tạo thành dung dịch
2) Nồng độ đương lượng gam được biểu diễn bằng số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
3) Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1000g dung môi nguyên chất
4) Cần biết khối lượng riêng của dung dịch khi chuyển nồng độ molan thành nồng độ phân
tử gam hoặc nồng độ đương lượng gam
5) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng (tính bằng gam) của 1cm3 chất đó
A. 1, 4, 5
B. 1, 2, 3
C. 3, 5
D. Chỉ 4, 5
Câu 51: So sánh nhiệt độ sôi của các dung dịch CH3OH (t1), CH3CHO (t2) và C2H5OH (t3)
cùng chứa B gam chất tan trong 1000g nước có: (biết rằng các chất này cũng bay hơi cùng
với nước).
A. t3 > t2 > t1
B. t1 > t2 > t3
C. t2 > t1 > t3
D. Không đủ dữ kiện để tính
Câu 52: Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chước 5g chất tan không điện
ly trong 100g nước ở nhiệt độ 25oC. Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi
bão hòa bằng 23,76 mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g.
A. 23,4 mmHg
B. 0,34 mmHg
C. 22,6 mmHg
D. 19,0 mmHg

Chương 12
- Chọn phương án sai:
Cho biết quá trình điện ly của CH3COOH là thu nhiệt. Độ điện ly của dung dịch CH3COOH
sẽ tăng khi:
A. Tăng nhiệt độ của dung dịch B. Thêm nước lỏng vào dung
dịch
C. Thêm HCl vào dung dịch D. Thêm NaOH vào dung dịch
- Chọn phương án đúng:
Cho 1 mol chất điện ly AB2 vào nước thì có 0,2 mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng trương
i bằng:
A. 1,4 B. 1,6 C. 1,9 D.
Không tính được
- Chọn phương án đúng: Hòa tan 155mg một base hữu cơ hai chức (M=31) vào nước thu
được 50ml dung dịch có pH=10. Tính độ điện ly của base này (Giả sử cả hai chức có độ điện
ly giống nhau)
A. 0,50% B. 0,10% C. 0,05% D.
1,00%
- Hòa tan 1,06 gam Na2CO3 vào trong nước thành 1 lít dung dịch. Áp suất thẩm thấu (atm)
của dung dịch này ở 25oC có giá trị là: (Cho biết MNa2 CO3 = 106g/mol và R = 0,082
l.atm/mol.K, Na2CO3 trong dung dịch được coi như là điện ly hoàn toàn)
A. 1,466 B. 0,244 C. 0,488 D. 0,733
- Chọn phương án đúng:
So sánh áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau: CH3COOH (1), C6H12O6 (2), NaCl (3),
CaCl2 (4) có cùng nồng độ 0,01M và ở cùng một nhiệt độ (xem các muối NaCl và CaCl2
điện ly hoàn toàn)
A. π4 < π3 < π1 < π2 B. π4 < π3 < π2 < π1 C. π2 < π1 < π3 < π4 D. π1 <
π2 < π3 < π4
- Nhiệt độ sôi của dung dịch BaCl2 có nồng độ molan Cm = 0,159m là 100,208oC. Độ điện
ly biểu kiến của BaCl2 trong dung dịch nước là: (cho hằng số nghiệm sôi của nuớc là 0,52)
A. 1,00 B. 2,50 C. 0,76 D. Kết
quả khác
- So sánh áp suất hơi bão hòa của các dung dịch sau ở 25oC: dung dịch nước đường glucose
(C6H12O6) 0,1M (p1), dung dịch nước đường saccarose (C12H22O11) 0,1M (p2), dung dịch
nước muối NaCl 0,1M (p3), dung dịch nước muối MgCl2 0,1M (p4)
A. p1 = p2 < p3 < p4 B. p1 = p2 > p3 > p4 C. p1 > p2 > p3 > p4 D. p1 =
p2 = p3 = p4
- Trong đa số trường hợp độ điện ly α của chất điện ly:
A. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch
B. Là hằng số ở nồng độ xác định
C. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch
D. Là hằng số ở nhiệt độ xác định
- Chọn phương án đúng:
Một lít dung dịch chứa 5g muối ăn NaCl và 1 lít dung dịch chứa 20g đường C6H12O6. Cho
biết khối lượng nguyên tử của Na, Cl, C, O, H lần lượt là 23; 35,5; 12; 16; 1. Giả sử độ điện
ly của dung dịch muối là 1. Ở cùng nhiệt độ:
A. Dung dịch muối có nhiệt độ bắt đầu đông đặc cao hơn
B. Không thể so sánh được vì khác nhau về nồng độ và bản chất chất tan
C. Dung dịch đường có nhiệt độ bắt đầu sôi cao hơn
D. Dung dịch muối có áp suất thẩm thấu lớn hơn
- Ở 25oC áp suất thẩm thấu của dung dịch một chất điện ly mạnh 1,25 atm. Tính hệ số Van’t
Hoff i của chất tan trên biết dung dịch có nồng độ mol là 0,0258M
Cho R = 0,082 lit.atm/mol.K
A. 0,00 B. 0,99 C. 1,98 D. 2,98
- Cho 1 mol chất điện ly A3B vào nước thì có 0,2 mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng trương
i bằng:
A. 1,9 B. 1,6 C. 2,1 D.
Không đủ dữ liệu
- Dung dịch chất điện ly AB2 có hệ số đẳng trương i = 1,84. Vậy độ điện ly α của chất này
trong dung dịch là:
A. 0,44 B. 0,84 C. 0,28 D. 0,42
- Cho các dung dịch nước loãng của C6H12O6, NaCl, MgCl2, Na3PO4. Biết chúng có cùng
nồng độ molan và độ điện ly của các muối NaCl, MgCl2, Na3PO4 đều bằng 1. Ở cùng điều
kiện áp suất ngoài, nhiệt độ đông đặc của các dung dịch theo dãy trên có đặc điểm:
A. Tăng dần B. Không có quy luật C. Bằng nhau D. Giảm
dần
- Một lít dung dịch chứa 5g muối ăn NaCl và 1 lít dung dịch chứa 20g đường C6H12O6. Cho
biết khối lượng nguyên tử của Na, Cl, C, O, H lần lượt là 23; 35,5; 12; 16; 1. Giả sử độ điện
ly của dung dịch muối là 1. Ở cùng nhiệt độ:
A. Dung dịch muối có nhiệt độ bắt đầu đông đặc cao hơn
B. Không thể so sánh được vì khác nhau về nồng độ và bản chất chất tan
C. Dung dịch đường có nhiệt độ bắt đầu sôi cao hơn
D. Dung dịch muối có áp suất thẩm thấu lớn hơn
- Trật tự sắp xếp nào của các dung dịch nước 0,01M của những chất tan cho dưới đây là phù
hợp với sự giảm dần áp suất thẩm thấu (các muối điện ly hoàn toàn) ;
A. BaCl2 – KCl – NH4OH – C6H12O6 B. NH4OH – KCl – C6H12O6 –
BaCl2
C. C6H12O6 – NH4OH – KCl – BaCl2 D. BaCl2 – NH4OH – C6H12O6
– KCl
- Trong dung dịch HF 0,1M có 8% HF bị ion hóa. Hỏi hằng số điện ly của HF bằng bao
nhiêu?
A. 6,49 x 10-4 B. 6,49 x 10-2 C. 6,94 x 10-4 D. 0,08
- Tính nồng độ molan của 1,00 lít dung dịch nước có chứa 655g KOH (M=56g/mol). Biết
khối lượng riêng của dung dịch là 1,456 g/ml. Giả sử độ điện ly α=1
A. 17,4 m B. 1,46 m C. 42,7 m D. 14,6
m
- Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1g CaCl2 (M=111g/mol) trong 100g nước ở
20oC là 16,34 mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 17,54 mmHg. Tính độ
điện ly biểu kiến của CaCl2:
A. 32,42% B. 36,24% C. 48,87% D.
31,25%
- Dung dịch nào sau đây có áp suất thẩm thấu nhỏ nhất? Biết các dung dịch trên ở cùng nhiệt
độ và Kp của NH4OH là 10-5.
A. 0,15M NaCl B. 0,10M CaCl2 C. 0,15M Ba(NO3)2 D. 0,2M
NH3
- Chọn phát biểu đúng:
Ở cùng điều kiện môi trường, dung dịch điên li so với dung dịch phân tử (có cùng nồng độ
mol) có:
A. Áp suất hơi bão hòa thấp hơn, nhiệt độ sôi cao hơn
B. Áp suất hơi bão hòa cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn
C. Nhiệt độ đông đặc cao hơn, áp suất hơi bão hòa cao hơn
D. Tất cả các câu trên đều chưa chính xác
- Một dung dịch chứa 2,60g chất tan (chất điện ly mạnh, khối lượng phân tử M = 101 g/mol)
với lượng nước vừa đủ để tạo thành 1 lít dung dịch. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đo
được là 1,25 atm ở 25oC. Tính hệ số Van’t Hoff i của chất tan trên. Cho R=0,082 l.atm/mol.K
A. 0,00 B. 0,99 C. 1,98 D. 2,98
- Chọn phương án đúng:
Hòa tan 0,08 mol ZnCl2 vào 1 lít nước nguyên chất được dung dịch, đông đặc ở -0,4oC. Xác
định độ điện ly biểu kiến của ZnCl2 trong dung dịch. Cho biết hằng số nghiệm đông của
nước kđ = 1,86 độ/mol
A. 0,844 B. 0,914 C. 0,876 D. 0,748
- Khả năng điện li thành ion trong dung dịch nước xảy ra ở các hợp chất có liên kết cộng
hóa trị không cực (1), cộng hóa trị phân cực mạnh (2), ion (3), cộng hóa trị phân cực yếu (4)
thay đổi theo chiều:
A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (1) < (4) < (2) < (3)
C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)
- Chọn phương án đúng:
Cho 1 mol chất điện ly AB2 vào nước thì có 0,3 mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng trương
i bằng:
A. 2,1 B. 1,6 C. 1,9 D.
Không tính được
- Chọn phát biểu đúng:
1) Không chỉ có những hợp chất ion khi hòa tan trong nước mới bị điện ly
2) Độ điện ly α phụ thuộc nồng độ
3) Độ điện ly α tăng khi nồng độ của chất điện ly giảm
4) Độ điện ly α không thể lớn hơn 1
A. 1, 2, 3 B. 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2,
3, 4
- Chọn phương án đúng:
Trong dung dịch HNO2 0,1M có 6,5% HNO2 bị ion hóa. Hỏi hằng số điện li của HNO2 bằng
bao nhiêu?
A. 4,23.10-4 B. 4,23.10-2 C. 4,52.10-2 D.
4,52.10-4
- Chọn phát biểu sai
A. Độ điện ly của chất điện ly yếu luôn nhỏ hơn 1
B. Độ điện ly phụ thuộc vào bản chất chất điện ly, bản chất dung môi và nhiệt độ
C. Độ điện ly của các chất điện ly tăng lên khi nồng độ chất điện ly giảm
D. Độ điện ly của chất điện ly mạnh luôn bằng 1 ở mọi nồng độ
- Chọn đáp án đúng :
Hằng số điện ly của axit HA là KA=10-5 ở 25oC. Tính độ điện ly α của dung dịch axit HA
0,1M
A. 0,100 B. 0,001 C. 0,010 D.
0,0001
- Chọn phương án đúng :
Cho dung dịch base hữu cơ đơn chức 0,1M có pH =11. Tính độ phân ly của base này :
A. 1,0% B. 0,5% C. 5,0% D. 0,1%
- Tính nhiệt độ đóng băng của dung dịch chứa 1573 gam muối ăn tan trong 10 lít nước. Cho
biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86 độ/mol, xem NaCl trong dung dịch điện ly
hoàn toàn. (MNaCl = 58,5 g/mol)
A. + 10oC B. - 10oC C. - 5oC D. + 5oC
- Xác định độ điện ly biểu kiến của HIO3 trong dung dịch chứa 0,506 g HIO3 và 22,48 g
C2H5OH. Dung dịch này bắt đầu sôi ở 351,624 K. Cho biết C2H5OH sôi ở 351,460 K; hằng
số nghiệm sôi ks (C2H5OH) = 1,19 độ/mol và MHIO3 = 176,0 g/mol
A. 17,0% B. 12,2 % C. 7,8% D.
24,0%
- Chọn phát biểu chính xác :
1) Độ điện ly (α) tăng khi nồng độ của chất điện li tăng
2) Độ điện ly (α) không thể lớn hơn 1
3) Trong đa số trường hợp, độ điện ly tăng lên khi nhiệt độ tăng
4) Chất điện ly yếu là chất có α < 0,03
A. 2, 3 B. Tất cả đúng C. 1, 2, 3 D. 3, 4
- Chọn phương án đúng:
Trong dung dịch HCN 0,1 M ở 25oC có 8,5% HCN bị ion hóa. Hỏi hằng số điện ly của HCN
ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu?
A. 7,2.10-2 B. 7,9.10-2 C. 7,2.10-4 D.
7,9.10-4
- Ở 25oC, tích số tan TBaF2  1,7x106 . Tính nồng độ ion F- cần thiết để dung dịch bão hòa

BaF2 ở cùng nhiệt độ trên khi cho từ từ dung dịch NaF vào dung dịch chứa 0,0144 mol/l ion
Ba2+. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của dung dịch.
A. 5,9 x 10-5 mol/l B. 1,09 x 10-2 mol/l C. 2,4 x 10-8 mol/l D. 2,7 x
10-3 mol/l
XIV CÂN BẰNG ION CỦA
CHẤT ĐIỆN LY KHÓ TAN

14.1. Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất.


Độ tan của chất điện li ít tan trong nứơc ở nhiệt độ nhất định tăng lên khi thêm ion lạ
có thể là do:
1) Lực ion của dung dịch tăng lên làm giảm hệ số hoạt độ
2) Ion lạ tạo kết tủa với một loại ion của chất điện li đó.
3) Ion lạ tạo chất ít điện li với một loại ion của chất điện li ít tan đó.
4) Ion lạ tạo chất bay hơi với một loại ion của chất điện ly ít tan đó.
a) 3 và 4 c) 1, 2, 3 và 4
b) 2, 3 và 4 d) 1
14.2. Chọn phương án đúng:
So sánh độ tan trong nước (S) của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ , biết chúng là chất
ít tan và có tích số tan bằng nhau:
a) SAg CrO  SCuI
2 4
c) SAg CrO  SCuI
2 4

b) SAg CrO  SCuI


2 4
d) SAg CrO  SCuI
2 4

14.3. Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 1 .10-
11.96
). So sánh nồng độ các ion:
a) [Ag+]>[ CrO 24 ] > [Cu+] = [I-] c) [Ag+] >[ CrO 24 ] = [Cu+] = [I-]
b) [Ag+] =[ CrO 24 ] > [Cu+] = [I-] d) [Ag+]> [ CrO 24 ] < [Cu+]= [I-]
14.4. Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2 là 4 .10-5 mol/l ở 250C.
Hãy tính tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:
a) 1.6 .10-9 b) 3.2 .10-9 c) 6.4 .10-14 d) 2.56 .10-13
14.5. Chọn phương án đúng:
Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1.10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2.10-4M. Tính tích
[Ca2+].[F-]2. CaF2 có kết tủa hay không?
Biết tích số tan của CaF2 T = 1.10-10.4.
a) 1.10-11.34, không có kết tủa b) 1.10-10.74 , không có kết tủa
c) 1.10-9.84 , có kết tủa. d) 1.10-80, không có kết tủa
14.6. Chọn đáp án đúng.
Cho biết pT của BaSO4 và SrSO4 lần lượt bằng 9.97 và 6.49.
Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4 0.1M vào 1 lít dung dịch chứa 0.0001 ion gam
Ba2+ và 1 ion gam Sr2+ thì:
a) Kết tủa BaSO4 xuất hiện trước. c) Cả 2 kết tủa xuất hiện đồng thời.
b) Kết tủa SrSO4 xuất hiện trước. d) Không tạo thành kết tủa.
14.7. Chọn phương án đúng:
Tích số tan của Cu(OH)2 bằng 2.10-20.. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2
0.02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)2 xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì
kết tủa bắt đầu xuất hiện là:
a) 9 b) 4 c) 5 d) 6
14.8. Chọn phương án đúng:
Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 0.1M. Biết tích số tan của PbI2 bằng 1.4
.10-8
a) 1.4 . 10-5 b) 2.4 . 10-3 c) 1.2 . 10-4 d) 1.4 . 10-6
14.9. Chọn trường hợp đúng:
Cho biết tích số tan của AgI ở 250C là 10–16.
1) Độ tan của AgI trong nước nguyên chất là 10–8 mol/l.
2) Độ tan của AgI trong dung dịch KI 0.1M giảm đi 107 lần so với trong nước nguyên
chất.
3) Độ tan của AgI trong nước sẽ nhiều hơn trong dung dịch NaCl 0.1M.
4) Độ tan của AgI trong dung môi benzen sẽ lớn hơn trong dung môi nước.
a) 1,3 b) 2,4 c) 1,3,4 d) 1,2
14.10. Chọn các câu sai:
1) Một chất ít tan sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó (với số mũ bằng số
nguyên tử trong công thức phân tử của nó) bằng đúng tích số tan.
2) Có thể làm tan một chất rắn ít tan bằng cách đưa vào dung dịch một loại ion có thể
tạo với ion của chất ít tan đó một chất rắn ít tan hoặc ít điện ly khác.
3) Các base có hằng số điện li nhỏ hơn 1.10-7 không thể tồn tại với một lượng đáng kể
dưới dạng phân tử trong dung dịch có mặt acid mạnh.
4) Dung dịch nước của các muối tạo thành từ acid và base có độ mạnh tương tương
nhau luôn trung tính.
a) 1, 3 , 4 b) 1, 3 c) 1, 2 , 4 d) 3 , 4
14.11. Chọn phương án đúng:
Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất. BaCO3 tan nhiều
hơn cả trong:
a) Dung dịch NaCl c) Dung dịch Na2CO3
b) Dung dịch BaCl2 d) H2O
14.12. Chọn giá trị đúng: Biết tích số tan ở 25oC của Fe(OH)3 là 1.10-37.6. Dung dịch FeCl3
0,1M sẽ bắt đầu xuất hiện kết tủa khi có độ pH của dung dịch bằng:
a) 1.8 b) > 1.8 c) < 1.8 d) > 12.2
14.13. Trường hợp nào ứng với dung dịch chưa bão hòa của chất điện li khó tan AmBn:
a) [An+]m[Bm-]n < TAmBn c) [An+]m[Bm-]n > TAmBn
b) [An+]m[Bm-]n = TAmBn d) [An+][Bm-] > TAmBn
14.14. Trộn các dung dịch:
1) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-5M
2) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch NaCl 10-4M
3) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-6 M
Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa AgCl? Cho biết tích số tan của AgCl là
T = 10 -9.6.
a) Chỉ có trường hợp (1) c) Chỉ có trường hợp (2)
b) Các trường hợp (1), (2) d) Cả 3 trường hợp.
14.15. Chọn phương án đúng:
Cho biết pTBaSO4  9.96 ; pTCaSO4  5.7 ; pTPbSO4  7.8 ; pTSrSO4  6.49 .Thêm dần dần

dung dịch Na2SO4 vào dung dịch chứa các ion kim loại Ba2+, Ca2+, Pb2+, Sr2+ có nồng
độ bằng nhau là 0.01M. Hãy cho biết ion kim loại nào sẽ xuất hiện kết tủa sau cùng?
a) Pb2+
b) Ba2+
c) Sr2+
d) Ca2+


 CuI (r) + Cl (r)
Câu 25. Tính hằng số cân bằng K C ở 25oC của phản ứng sau: CuCl (r) + I  (dd) 

Biết tại nhiệt độ này: TCuCl  1.9  107 ; TCuI  5.1 1012

A. 2.7  105 B. 3.7  104 C. 9.7  1019 D. 4.4  1017


Câu 26. Tính hằng số cân bằng K C ở 25oC của phản ứng sau:


 3Zn 2  (dd) + 2NO (k) + 4H2O (l) + 3S (r)
3ZnS (r) + 2NO3 (dd) + 8H  (dd) 

Cho biết ở 25oC:
Tích số tan của ZnS là TZnS  2  1024

Hằng số điện ly của H2S là K a1.K a 2  3  1020


 2NO (k) + 4H2O (l) + 3S (r) có hằng số cân bằng
Phản ứng: 3H2S (dd) + 2NO3 (dd) + 2H  (dd) 

K = 1083
A. 4  1054 B. 3  1070 C. 2  1061 D. 6  1047
Câu 36. Biết tích số tan ở 25oC của Al(OH)3 là 1 1032. Dung dịch AlCl3 0,1M sẽ xuất hiện kết tủa khi
độ pH của dung dịch
A. < 3.7 B. = 3.7 C. > 3.7 D. > 10.3
Câu 41. Trộn các dung dịch
(1) 100 ml dung dịch AgNO3 2  104 M với 50 ml dung dịch K 2CrO4 6  103 M

(2) 100 ml dung dịch AgNO3 2  104 M với 50 ml dung dịch K 2CrO4 6  104 M

(3) 100 ml dung dịch AgNO3 2  104 M với 50 ml dung dịch K 2CrO4 6  105 M

Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa Ag2CrO4 ? Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 là T = 2  1012
A. 1, 2, 3 B. 1 C. 1, 2 D. 2
Chương 14
- Khi cho một lượng SO42- xác định vào dung dịch hỗn hợp Ba2+ và Ca2+ (biết tích số tan của BaSO4 và
CaSO4 lần lượt là 1,1x10-10 và 4,9x10-5), phát biểu nào sau đây chính xác:
A. Xuất hiện kết tủa CaSO4 trước và sau đó là BaSO4
B. Xuất hiện kết tủa BaSO4 trước và sau đó là CaSO4
C. Không đủ dữ kiện để kết luận về thứ tự xuất hiện kết tủa các chất
D. Cả hai kết tủa xuất hiện đồng thời
- Chọn phương án đúng: Cho TAgCl = 10-10. Trộn 10ml dung dịch NaCl 0,2M vào 10ml dung dịch AgNO3
0,2M trong ống nghiệm. Hệ như thế là:
A. Hệ kín, đồng thể B. Hệ hở, đồng thể C. Hệ cô lập D. Hệ hở dị thể
- Cho một chất khó tan vào nước, khi thêm một chất điện ly mạnh không có ion chung và không tạo chất
khó tan khác:
1) Lực ion trong dung dịch tăng lên
2) Độ tan chất khó tan tăng lên ở cùng điều kiện
3) Độ tan tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất chất điện ly mạnh cho vào.
A. 1,2 đúng B. Chỉ 1 đúng C. Chỉ 2 đúng D. Chỉ 3 đúng
- Cho tích số tan của CdCO3 ở 25oC là 10-12.
1) Độ tan của CdCO3 trong nước nguyên chất là 10-6 mol/l
2) Độ tan của CdCO3 trong dung dịch Na2CO3 0,1M giảm đi 105 lần so với trong nước nguyên chất
3) Độ tan của CdCO3 trong nước sẽ nhiều hơn trong dung dịch NaCl 0,1M
4) Độ tan của CdCO3 trong dung môi benzen sẽ lớn hơn trong dung môi nước
A. 1, 3, 4 đúng B. Chỉ 1, 2 đúng C. Chỉ 2, 4 đúng D. Chỉ 1, 3 đúng
- Biết TAgI = 10-16. Hãy tính số mol AgI sẽ bị hao hụt khi rửa AgI bằng 100ml nước cất.
A. 10-9 B. 10-8 C. 10-7 D. 10-6
- Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3, NaCl và nước nguyên chất. BaCO3 tan nhiều hơn cả trong:
A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch Na2CO3 D. H2O
- Cho thí nghiệm sau:
100ml dd NaCl 2.10-2 M tác dụng với 100ml dd AgNO3 2.10-3 M. Cho biết ở 25oC, TAgCl = 10-10. Tính
toán cho thấy:
A. Có xuất hiện kết tủa AgCl B. Không có kết tủa AgCl
C. Thu được dung dịch bão hòa D. Không đủ dữ liệu để tính
- Trong cùng một điều kiện, sắp xếp theo thứ tự độ tan tăng dần của AgCl trong các dung môi / dung
dịch sau: H2O (S1), NaNO3 (S2), NaCl (S3)
A. S3 > S2 > S1 B. S2 > S1 > S3
C. S1 > S2 > S3 D. Không đủ dữ liệu để tính
- Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2C2O4 0,01M vào 1 lít dung dịch chứa 1 mol Ba2+ và 0,005 mol Ca2+.
Hỏi kết tủa nào xuất hiện trước? (cho tích số tan của BaC2O4 và CaC2O4 lần lượt là 10-6,96 và 10-8,64)
A. Cả 2 kết tủa xuất hiện cùng lúc B. BaC2O4
C. CaC2O4 D. Không xác định được
- Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 1 .10-11.96). So sánh nồng
độ các ion:
A. [Ag+] > [ CrO 24 ] > [Cu+] = [I-] B. [Ag+] = [ CrO 24 ] > [Cu+] = [I-]

C. [Ag+] > [ CrO 24 ] = [Cu+] = [I-] D. [Ag+] > [ CrO 24 ] < [Cu+] = [I-]
- Trường hợp nào ứng với dung dịch quá bão hòa của chất điện ly khó tan AmBn :
A. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn B. [An  ][Bm  ]  TAm Bn

C. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn D. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn

- Trong dung dịch nước, trường hợp nào ứng với dung dịch bão hòa của chất điện ly khó tan AmBn
, T là tích số tan của AmBn
A. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn B. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn

C. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn D. [An  ][Bm  ]  TAm Bn

- Trong dung dịch nước, trường hợp nào ứng với dung dịch chưa bão hòa của chất điện ly khó
tan AmBn , T là tích số tan của AmBn
A. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn B. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn

C. [An  ][Bm  ]  TAm Bn D. [An  ]m[Bm  ]n  TAm Bn

- Chọn phương án đúng:


Cho biết tích số tan của AgIO3 và PbF2 bằng nhau (T = 10-7.52 ).
So sánh nồng độ các ion:
A. [F-] > [Pb2+] > [IO3-] = [Ag+] B. [Ag+] = [IO3-] > [F-] > [Pb2+]
C. [Ag+] = [IO3-] = [F-] = [Pb2+] D. [F-] > [Pb2+] < [IO3-] = [Ag+]
- Tính nồng độ Pb2+ bão hòa trong dung dịch KI 0.1M. Biết tích số tan của PbI2 bằng 1,4.10-8
A. 1.4 .10-6 M B. 1.2 .10-4 M C. 1.4 .10-5 M D. 2.4 .10-3 M
- Cho thêm một chất điện ly mạnh không có ion chung vào trong hệ đã có một chất khó tan A và
nước (chất khó tan chưa tan hết), kết quả là:
A. Độ tan chất A tăng lên B. Lượng kết tủa giảm xuống
C. Nồng độ các ion điện ly từ A trong dịch tăng lên D. Các phát biểu trên đều đúng
Chọn phát biểu đúng:
Khi thêm dung dịch NaNO3 vào dung dịch chứa AgCl rắn, sẽ:
A. Làm tăng độ tan của AgCl
B. Không làm thay đổi độ tan của AgCl
C. Làm giảm độ tan của AgCl
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra
- Cho một chất khó tan vào nước, khi thêm một chất điện ly mạnh không có ion chung và không
tạo chất khó tan khác:
A. Lực ion trong dung dịch tăng lên
B. Độ tan chất khó tan tăng lên ở cùng điều kiện
C. Độ tan tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất chất điện ly mạnh cho vào
D. Câu A và B đúng
- Chọn phương án đúng:
Nhỏ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4 0.1M vào 1 lít dung dịch chứa 0.0001 ion gam Ba2+ và 1 ion
gam Sr2+ thì:
A. Kết tủa BaSO4 xuất hiện trước.
B. Kết tủa SrSO4 xuất hiện trước.
C. Cả 2 kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Không tạo thành kết tủa.
Cho biết pT của BaSO4 và SrSO4 lần lượt bằng 9,97 và 6,49.
- Chọn phương án đúng
Tích số tan của các chất ở 25oC như bảng sau.
CdCO3 5,2.10-12
Cd(OH)2 25.10-14
CaF2 3,9.10-11
AgI 8,3.10-17
Hợp chất nào có độ tan nhỏ nhất ở cùng nhiệt độ là:
A. CdCO3 B. Cd(OH)2 C. AgI D. CaF2
- Chọn phương án đúng: Trộn các dung dịch:
1) 100ml dung dịch AgNO3 10-3 M với 100ml dung dịch HCl 10-3 M
2) 100ml dung dịch AgNO3 10-4 M với 100ml dung dịch NaCl 10-4 M
3) 100ml dung dịch AgNO3 10-4 M với 100ml dung dịch HCl 10-5 M
Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa AgCl? Cho tích số tan của AgCl là T = 10-9.6.
A. Cả 3 trường hợp. B. Chỉ có trường hợp (2)
C. Các trường hợp (1), (2) D. Chỉ có trường hợp (1)
Chọn phương án đúng:
- Tích số tan của Cu(OH)2 bằng 2.10-20. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M
cho tới khi kết tủa Cu(OH)2 xuất hiện. Vậy giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất
hiện là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
- Chọn phương án đúng:
Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1.10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2.10-4 M. Tính tích [Ca2+].[F-
]2. CaF2 có kết tủa hay không?
Biết tích số tan của CaF2 là T = 1.10-10,4.
A. 1.10-9,84 , có kết tủa. B. 1.10-10,74 , không có kết tủa
C. 1.10-80, không có kết tủa D. 1.10-11,34, không có kết tủa
- Chọn trường hợp đúng:
Cho biết tích số tan của AgI ở 250C là 10–16.
1) Độ tan của AgI trong nước nguyên chất là 10–8 mol/l.
2) Độ tan của AgI trong dung dịch KI 0,1 M giảm đi 107 lần so với trong nước nguyên chất.
3) Độ tan của AgI trong nước sẽ nhỏ hơn trong dung dịch NaCl 0,1M.
4) Độ tan của AgI trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ
A. Tất cả đúng B. Chỉ 1, 2 đúng C. Chỉ 3, 4 đúng D. 1, 2, 3 đúng
Chọn phương án đúng:
Biết TAg2 CrO4  TCuI  1 1011,96 . So sánh độ tan trong nước S của Ag2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt

độ:
A. SAg2 CrO4  SCuI B. SAg2 CrO4  SCuI

C. SAg2 CrO4  SCuI D. SAg2 CrO4  SCuI

- Chọn phương án đúng: Trộn các dung dịch:


1) 100ml dung dịch AgNO3 2.10–4M với 100 ml dung dịch K2CrO4 4.10–3M
2) 100ml dung dịch AgNO3 2.10–4M với 100 ml dung dịch K2CrO4 4.10–4M
3) 100ml dung dịch AgNO3 2.10–4M với 100 ml dung dịch K2CrO4 4.10–5M
Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa Ag2CrO4? Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 là T =
2.10–12.
A. Chỉ có trường hợp (2) B. Chỉ có trường hợp (1)
C. Các trường hợp (1) và (2) D. Cả 3 trường hợp.
- Chọn phương án đúng:
Biết tích số tan ở 25oC của Al(OH)3 là 10-32. Dung dịch AlCl3 0,1M sẽ xuất hiện kết tủa khi có độ
pH của dung dịch:
A. pH < 3,7 B. pH = 3,7 C. pH > 3,7 D. pH > 10,3
XVI ĐIỆN HÓA HỌC

16.1. Chọn câu đúng:


Trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O
a) Chất oxy hóa là Cl2 , chất bị oxy hóa là I-
b) Chất khử là Cl2, chất oxy hóa là I-.
c) Chất bị oxy hóa là Cl2, chất bị khử là I-
d) Cl2 bị khử, I- là chất oxy hóa.
16.2. Chọn phương án đúng:
Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2SO4 = 2KMnO4 + MnO2 + 2K2SO4 + 2H2O
K2MnO4 đóng vai trò:
a) Chất khử c) Chất tự oxi hóa, tự khử
b) Chất oxi hóa d) Chất tạo môi trường.
16.3. Chọn phương án đúng:
Trong phản ứng: FeS + HNO3 = NO2 + Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
HNO3 đóng vai trò:
a) Chất tự oxi hóa, tự khử c) Chất oxi hóa
b) Chất khử d) Chất oxi hóa và tạo môi trường.
16.4. Chọn phương án đúng:
Cho phản ứng oxy hóa khử:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cân bằng phản ứng trên. Nếu hệ số trước K2Cr2O7 là 1 thì hệ số đứng trước H2SO4 và
Fe2(SO4)3 lần lượt là:
a) 7, 6 b) 5, 3 c) 7, 3 d) 4, 5
16.5. Chọn nhận xét sai.
Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) và điện cực H2( p H 2  1atm , Pt)

nhúng vào trong dung dịch HCl 0.1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:
a) Sức điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (2).
b) Thế điện cực của điện cực (2) giảm khi nồng độ của dung dịch HCl giảm.
c) Điện cực (1) làm điện cực dương.
d) Quá trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (2).
16.6. Chọn đáp án đúng.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch
AgNO3 0.001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0.1N). Đối
với nguyên tố này có:
a) Quá trình khử xảy ra trên cực (1).
b) Cực (1) là cưc dương.
c) Điện cực (2) bị tan ra.
d) Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (1) sang điện cực (2).
16.7. Chọn phương án đúng:
Nguyên tố Ganvanic Zn  Zn2+(1M) ∥ Ag+(1M)  Ag có sức điện động thay đổi như thế nào
khi tăng nồng độ Zn2+ và Ag+ một số lần như nhau. Cho biết thế khử tiêu chuẩn của các
cặp Zn2+/Zn và Ag+/Ag lần lượt bằng –0.763V và 0.799V.
a) Không đổi c) Tăng lên
b) Giảm xuống d) Không xác định được
16.8. Chọn đáp án sai.
Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi 2 điện cực hydro nhúng vào dung dịch HCl 1M. Điện cực
(1) có áp suất hydro là 0.1atm. Điện cực (2) có áp suất hydro là 1atm. Đối với nguyên tố này
có:
1) Quá trình khử xảy ra trên cực (1).
2) Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (1) sang điện cực (2).
3) Cực (2) là cưc âm.
4) Sức điện động của pin ở 250C là 0.059V.
5) Tại điện cực (2) có khí hydro bay lên.
a) 2,5 b) 1,3,5 c) 2,4 d) 1,2,4
16.9. Chọn đáp án đúng. Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag
nhúng trong dung dịch AgNO3 0.001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong
dung dịch AgNO3 0.1N). Đối với nguyên tố này có:
a) Quá trình oxy hóa xảy ra trên cực (2).
b) Cực (2) là anod.
c) Điện cực (1) có kết tủa bạc.
d) Sức điện động của pin ở 250C là E = 0.118V.
16.10. Chọn phương án đúng:
Pin Sn  Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0.46M  Pb được thiết lập ở 250C. Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn
Sn
0
2
/ Sn
 0.14V ; 0Pb2 / Pb  0.13V .

1) Sức điện động của pin E = 0V


2) Sức điện động của pin E = 0.01V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.
a) 2,3,4. c) 1.
b) 3,4. d) Tất cả đều sai.
16.11. Chọn phương án đúng:
Cho các số liệu sau:
1) o (Ca2+/Ca) = - 2.79 V 2) o (Zn2+/Zn) = - 0.764 V
3) o (Fe2+/Fe) = - 0.437 V 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0.771 V
Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần như sau:
a) Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+ c) Zn2+ < Fe3+ < Ca2+ < Fe2+
b) Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ d) Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+
16.12. Chọn phương án đúng: Cho các thế oxy hóa khử chuẩn:
Fe3+ + e = Fe2+ o = +0.77V
Ti4+ + e = Ti3+ o = -0.01V
Ce4+ + e = Ce3+ o = +1.14V
Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo thứ tự tương
ứng):
a) Ti4+ ; Ce3+ c) Ce4+ ; Fe2+
b) Fe3+ ; Ti3+ d) Ce4+ ; Ti3+
16.13. Chọn phương án đúng:
Cho hai pin có ký hiệu và sức điện động tương ứng:
(-)ZnZn2+ ∥Pb2+Pb(+) E1 = 0.63V
(-)PbPb2+∥Cu2+Cu(+) E2 = 0.47V
Vậy sức điện động của pin (-)ZnZn2+∥Cu2+Cu(+) sẽ là:
a) –1.1V b) 1.1V c) 1.16V d) –0.16V
16.14. Chọn trường hợp đúng:
Tính thế khử chuẩn  0Fe3 / Fe2  ở 250C trong môi trường acid. Cho biết thế khử chuẩn ở 250C

trong môi trường acid: 0Fe3 / Fe O  0.353V và 0Fe O / Fe2 


 0.980V
3 4 3 4

a) 0.771V b) 0.667V c) 1.33V d) 0.627V


16.15. Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Cu2+/Cu+ khi có mặt ion I-. Cho biết  0Cu 2
/ Cu 
=

0.77V, TCuI = 1 .10-11.96


a) +0.430V b) -0.859V c) +0.859V
d) Không tính được vì không biết nồng độ của I-
16.16. Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ khi có mặt ion OH-. Cho biết thế điện cực
tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0.77V, tích số tan của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là:
1 .10-15.0, 1 .10-37.5
a) -0.279V b) -0.558V c) +0.558V
d) Không tính được vì không biết nồng độ của OH-
16.17. Chọn phương án đúng:
Một điện cực Cu nhúng vào dung dịch CuSO4, thế của điện cực này sẽ thay đổi như thế nào
khi:
1) Thêm Na2S (có kết tủa CuS) 2) Thêm NaOH (có kết tủa Cu(OH)2)
3) Thêm nước (pha loãng) 4) Thêm NaCN (tao phức [Cu(CN)4]2-
a) Chỉ giảm cho 3 trường hợp đầu. c) Giảm cho cả 4 trường hợp.
b) Không đổi cho cả 4 trường hợp. d) Tăng cho cả 4 trường hợp.
16.18. Chọn phương án đúng:
Thế của điện cực đồng thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Cu2+ của điện cực
xuống 10 lần:
a) giảm 59 mV c) tăng 59 mV
b) Tăng 29.5 mV d) giảm 29.5 mV
16.19. Chọn câu đúng và đầy đủ nhất:
Thế điện cực của điện cực kim loại có thể thay đổi khi một trong các yếu tố sau thay đổi:
1) Nồng độ muối của kim loại làm điện cực 2) nhiệt độ
3) Bề mặt tiếp xúc giữa kim loại với dung dịch
4) nồng độ muối lạ 5) bản chất dung môi
a) 1,2,4,5 b) 1,2,3,4,5 c) 1,2 d) 3,4,5
16.20. Chọn phương án đúng:
Đối với điện cực hydro khi thay đổi nồng độ H+ thì tính oxi hóa của điện cực thay đổi. Vậy
khi giảm nồng độ H+ thì:
a) Tính oxi hóa của H+ tăng do  tăng.
b) Tính oxi hóa của H+ tăng do  giảm.
c) Tính khử của H2 tăng do  giảm.
d) Tính khử của H2 tăng do  tăng.
16.21. Chọn đáp án đúng:
Cho thế khử tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau:
Fe3+ + e = Fe2+ o = 0.77 V
I2 + 2e = 2I- o = 0.54 V
Phản ứng: 2 Fe2+ + I2 = 2 Fe3+ + 2 I- có đặc điểm:
a) Eo = -1.00 V; phản ứng không thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Eo = 1.00 V; phản ứng có thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Eo = 0.23 V; phản ứng có thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.
d) Eo = -0.23 V; phản ứng không thể xảy ra tự phát ở điều kiện tiêu chuẩn.
16.22. Chọn phương án đúng:
Các phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn:
1) 2MnCl2(dd) + 2Cl2(k) + 8H2O = 2HMnO4(dd) + 14HCl(dd)
2) K2Cr2O7(dd) + 14HCl(dd) = 3Cl2(k) + 2CrCl3(dd) + 2KCl(dd) + 7H2O
3) MnO2(r) + 4HCl(dd) = MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O
Cho các thế khử tiêu chuẩn:
MnO4 + 8H+ + 5e- = Mn2+ + 4H2O 0 = 1.51 V

Cl2(k) + 2e- = 2Cl- 0 = 1.359 V


Cr2 O 72 + 14H+ + 6e- = 2Cr3+ + 7H2O 0 = 1.33 V

MnO2(r) + 4H+ + 2e- = Mn2+ + 2H2O 0 = 1.23 V


a) 2, 3 c) 1, 2, 3
b) 2 d) không có phản ứng nào xảy ra được
16.23. Chọn đáp án đầy đủ nhất.
Thế khử tiêu chuẩn của các cặp Br2/2Br- , Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu, MnO4-/Mn2+ , Sn4+/Sn2+ lần
lượt bằng 1.07V ; 0.77V; 0.34V ; 1.52V ; 0.15V. Ở điều kiện tiêu chuẩn, Brom có thể oxy
hóa được:
a) Fe2+ lên Fe3+
b) Fe2+ lên Fe3+ và Sn2+ lên Sn4+
c) Fe2+ lên Fe3+ , Sn2+ lên Sn4+ và Cu lên Cu2+
d) Sn2+ lên Sn4+
16.24. Chọn câu đúng:
1) Pin là thiết bị biến hóa năng của phản ứng oxy hóa - khử thành điện năng.
2) Điện phân là quá trình biến điện năng của dòng điện một chiều thành hóa năng.
3) Pin là quá trình biến hóa năng của một phản ứng oxy hóa - khử thành điện năng .
4) Các quá trình xảy ra trong pin và bình điện phân trái ngươc nhau.
a) 2 và 4 b) 1, 2 và 4 c) 1 và 3 d) 2 và 3
16.25. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
a) Quá thế phụ thuộc bản chất của chất phóng điện ở điện cực, bản chất và trạng thái
bề mặt của điện cực.
b) Kim loại làm điện cực có thế điện cực càng âm thì càng có tính khử yếu.
c) Sức điện động của pin phụ thuộc vào nồng độ chất oxy hóa và chất khử.
d) Sức điện động của pin phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
16.26. Chọn phương án đúng:
Hoà tan Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xảy ra mãnh liệt nhất trong dung dịch:
a) Chỉ có acid sunfuric tinh khiết. c) Có mặt ion Al3+.
b) Có mặt ion Mg2+. d) Có mặt ion Ag+.
16.27. Chọn đáp án đúng:
Cho phản ứng: Sn4+ + Cd ⇄ Sn2+ + Cd2+
Thế khử chuẩn Sn
0
4
/ Sn 2 
 0.15V 0Cd2 / Cd  0.40V

1) Phản ứng diễn ra theo chiều nghịch ở điều kiện tiêu chuẩn
2) Ký hiệu của pin tương ứng là: (-)PtSn2+,Sn4+∥Cd2+Cd(+)
3) Sức điện động tiêu chuẩn của pin E0 = 0.25V
4) Hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 4 .1018
a) 4 b) 1,2 c) 2,4 d) 1,2,3
16.28. Chọn đáp án đúng:
Cho thế khử tiêu chuẩn ở 250C và ở pH = 0 của bán phản ứng:
MnO4  8H   5e  Mn2  4H 2 O  0MnO2  / Mn 2  = 1.51V
4

1) Khi C MnO  C Mn 2  1M và pH = 5, ở 250C  MnO / Mn 2  1.04V


4 4

2) Khi tăng pH môi trường thì tính oxi hóa của MnO4 giảm, tính khử của Mn2+ tăng.

3) MnO4 là chất oxi hóa mạnh trong môi trường base.


4) Mn2+ là chất khử mạnh trong môi trường acid.
a) 2,4 b) 1,2 c) 3,4 d) 1,3
16.29. Chọn phương án đúng:
Sơ đồ các pin hoạt động trên cơ sở các phản ứng oxy hóa khử:
Sn(r) + Pb(NO3)2(dd) = Sn(NO3)2(dd) + Pb(r)
2HCl(dd) + Zn(r) = ZnCl2(dd) + H2(k) là:
a) (-) SnSn(NO)2 ∥ Pb(NO3)2Pb (+)
(-) H2(Pt)HCl∥ ZnCl2Zn (+)
b) (-) PbPb(NO3)2∥ Sn(NO3)2Sn (+)
(-) H2(Pt)HCl∥ ZnCl2Zn (+)
c) (-) SnSn(NO3)2∥ Pb(NO3)2Pb (+)
(-) ZnZnCl2∥ HCl H2(Pt) (+)
d) (-) PbPb(NO3)2∥ Sn(NO3)2Sn (+)
(-) ZnZnCl2∥ HClH2(Pt) (+)
16.30. Chọn phương án đúng:
Chọn trường hợp đúng:
Cho quá trình điện cực: MnO4 + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O
Phương trình Nerst đối với quá trình đã cho ở 250C có dạng:

a)    0  0.059 lg
MnO H 
  8
c)    0 
  
0.059 MnO4 H 
8

Mn   
4
2
lg
5 Mn2

b)    0 
0.059
lg
Mn  2

d)    0 
0.059 MnO H    8

MnO H  Mn H O


4
  8
lg 2
5 4
5 2
4

16.31. Chọn phương án đúng:


Cho o (Sn4+/Sn2+) = 0.15 V. Xác định giá trị của tỉ lệ [Sn4+]/[Sn2+] để thế của điện cực này
bằng 0.169 V. Lấy (2.303 RT / F) = 0.059.
a) 2.00 b) 4.41 c) 2.49 d) 3.5
16.32. Chọn phương án đúng: Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện
cực calomen bão hoà KCl: Pt, Hg  Hg2Cl2  KCl bão hòa (có thế điện cực ổn định  =
+ 0.268V) và điện cực hydro: Pt  H2 (1atm)  H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH
của dung dịch ở 250C nếu hiệu điện thế của hai điện cực này là 0.564V.
a) 5.0 b) 4.0 c) 3.0 d) 6.0
16.33. Chọn phương án đúng:
Khi điện phân một dung dịch nước chứa đồng thời các muối NaCl và Na2SO4 bằng điện cực
không hòa tan, quá trình điện phân ở anod xảy ra lần lượt theo thứ tự:
a) Cl- , H2O, SO42- c) H2O , Cl- , SO42-
b) Cl- , SO42-, H2O d) Cl- , H2O , SO42-
16.34. Chọn phương án đúng:
Điện phân dung dịch CuSO4 1M trong nước, điện cực trơ.
a) Ở catod đồng thời có Cu kết tủa và H2 bay ra; anod có O2 bay ra.
b) Ở catod đầu tiên Cu kết tủa ra, khi nồng độ Cu2+ giảm đến một nồng độ nào đó thì
có thêm H2 bay ra; anod có O2 bay ra do sự phóng điện của SO42-.
c) Ở catod có Cu kết tủa ra, khi hết Cu2+ trong dung dịch thì có H2 bay ra; ở anod có O2
thoát ra.
d) Ở catod đầu tiên Cu kết tủa ra,khi nồng độ Cu2+ giảm đến một nồng độ nào đó thì
có thêm H2 bay ra; anod có O2 bay ra.
16.35. Chọn phương án đúng: Khi điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn,
ở catod tạo thành:
a) NaOCl và khí Cl2
b) NaOH và khí H2
c) NaOCl và khí H2
d) NaOH và khí Cl2


Câu 48. Cho nguyên tố Galvanic gồm điện cực clo tiêu chuẩn pCl2  1 atm, NaCl 1M (1) 
và điện cực Cl2 (áp suất của Cl2 = 1 atm) nhúng vào trong dung dịch NaCl 0.1M (2). Ở nhiệt
độ nhất định, nguyên tố này có
A. Suất điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (1)
B. Điện cực (1) làm điện cực catod
C. Ở mạch ngoài, electron di chuyển từ điện cực (2) sang điện cực (1)
D. Suất điện động của pin ở 25oC là 0.1V
Câu 49. Cho pin nồng độ ở 25oC: (1) Ag | Ag+ (dd) 0.001M Ag+ (dd) 0.100M | Ag (2).
Cho các nhận định sau
(1) Điện cực (1) là anod
(2) Điện cực (2) là catod
(3) Ở mạch ngoài, electron di chuyển từ điện cực (2) sang điện cực (1)
(4) Tại điện cực (1) xuất hiện kết tủa Ag
(5) Tại điện cực (2) Ag bị tan ra
(6) Suất điện động của pin ở 25oC là 0.059V
(7) Pin ngừng hoạt động khi nồng độ Ag+ trong dung dịch ở hai điện cực là 0.0505M
Phát biểu đúng là
A. 3, 4, 5 B. 1, 2, 6 C. 4, 6, 7
D. 1, 2, 7


Câu 50. Xác định hằng số cân bằng K của phản ứng sau ở 25oC: 3Au+ (dd) 

Au3 (dd)  2Au (r)

Cho biết ở 25oC: oAu3 / Au   1,4V; oAu  / Au  1,7V; F = 96500; R = 8.314 J/mol.K
   
A. 4.50  109 B. 2.50  109 C. 1.41 1010
D. 3.10  1012
Câu 51. Trước đây, người ta không rõ ion thủy ngân (I) tồn tại trong dung dịch dưới dạng
Hg nn  với giá trị n bằng bao nhiêu. Để xác định n, có thể lập một pin như sau ở 25oC:

Pt, Hg (l) | dd A || ddB | Hg (l), Pt


1 lít dung dịch A chứa 0.263 gam Hg (I) nitrat và 1 lít dung dịch B chứa 2.630 Hg (I) nitrat.
Suất điện động đo được là 0.0289V. Giá trị của n là
A. 3 B. 4 C. 1
D. 2
Câu 52. Cho quá trình điện cực: 3Fe3+ (dd) + 4H2O (l) + 1e  Fe3O4 (r) + 8H+ (dd)
Phương trình Nerst đối với quá trình đã cho ở 25oC có dạng:
8 8
 H   H 
A.   o  0.059log B.   o  0.059log   3
 Fe3   H 2O
3
 Fe3 
4

3
 Fe3 
C.   o  0.059log 8
D.
 H  

 Fe3   H 2O
3 4

  o  0.059log
 Fe3O4  H 
8

Câu 53. Hãy xác định ở giá trị nào của pH thì phản ứng sau bắt đầu xảy ra theo chiều thuận
ở 25oC:

 H3AsO4 (dd) + 2I  (dd) + 2H+ (dd)
HAsO2 (dd) + I2 (r) + 2H2O (l) 

Cho biết oH3 AsO4 / HAsO2   0.5590V; oI  0.5355V và nồng độ các chất
 2 / I 

 H3AsO4   I   HAsO2   1M ở 25oC.


A. pH > 0.4 B. pH > 3.0 C. pH > 1.0
D. pH > 2.0
Câu 54. Cho pin điện hóa: (1) Cr | Cr2(SO4)3 1M || Cr2(SO4)3 0.02M | Cr (2). Cho các nhận
định sau
(1) Điện cực (1) gọi là catod, có xuất hiện kết tủa Crom
(2) Điện cực (2) gọi là anod, điện cực Crom bị tan ra
(3) Suất điện động của pin là E = 0.0334V
(4) Trong quá trình pin hoạt động, nồng độ Cr3+ (dd) ở điện cực (1) giảm dần và điện cực
(2) tăng dần. Khi nồng độ Cr3+ (dd) ở hai điện cực bằng nhau thì pin ngừng hoạt động
Nhận định đúng là
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2 C. 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 55. Xét chiều của phản ứng ở 25oC: Fe + Cd2+ = Fe2+ + Cd. Cho biết
Eo  oCd2 / Cd  oFe2 / Fe  0.04V
   
Cho các nhận định sau
(1) Khi  Fe2    0.10M và Cd 2    1.00M, phản ứng diễn ra theo chiều thuận

(2) Khi  Fe2    0.10M và Cd 2    1.00M, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch

(3) Khi  Fe2    1.00M và Cd 2    0.01M, phản ứng diễn ra theo chiều thuận

(4) Khi  Fe2    1.00M và Cd 2    0.01M, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch

Nhận định đúng là


A. 2, 4 B. 1, 4 C. 2, 3
D. 1, 3
Câu 56. Phản ứng giữa bột MnO2 và dung dịch NaCl trong môi trường acid không xảy ra.
Để phản ứng xảy ra, ta cần sử dụng biện pháp nào ? Cho biết
oMnO 
/ Mn 2
 1.200V; Cl
o
/ 2Cl
 1.358V
2 ,H 2

A. Thêm HCl đậm đặc B. Thêm NaOH C. Tăng nồng độ NaCl


D. Không có cách nào ngoại trừ thay thế MnO2 bằng chất oxi hóa khác
Câu 57. Khi ghép một tấm bạc trong dung dịch bão hòa AgBr và một tấm bạc khác trong
dung dịch AgNO3 0.01M ta được pin nồng độ có suất điện động ở 25oC là 0.245V. Giá trị
tích số tan của AgBr ở 25oC là
A. 2  1012 B. 5  1013 C. 2  104
D. Không đủ dữ kiện
Câu 58. Cho oFe3 / Fe2  0.77V; Sn
o
6
/Sn 2
 0.15V. Hằng số cân bằng ở 25oC của phản ứng

sau là

 2Fe2+ (dd) + Sn4+ (dd)
2Fe3+ (dd) + Sn2+ (dd) 

A. 1014 B. 1018 C. 1021
D. 1027
Câu 59. Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của MnO4 / MnO2 ở 25oC. Cho biết ở 25oC, thế

điện cực tiêu chuẩn của MnO24  / Mn 2  và MnO2 / Mn 2  lần lượt bằng 1.51V và 1.23V

A. 0.28V B. 2.41V C. 2.74V


D. 1.70V

 Fe3+ (dd) + Ag (r)
Câu 60. Cho phản ứng sau ở 25oC: Fe2+ (dd) + Ag+ (dd) 

Cho biết hằng số Faraday F = 96484 (C); oFe3 / Fe2  0.7710V; oAg / Ag  0.7991V. Xét tại

thời điểm t, ta có
Fe3   0.1M; Fe2    0.01M; Ag    0.01M và Ag kim loại dư. Cho các nhận định sau

(1) Fe3 / Fe2  0.830V

(2) Ag / Ag  0.681V

(3)  G 298 pu  14.376 kJ

(4) Tại thời điểm đang xét, phản ứng đang diễn ra theo chiều thuận
(5) Tại thời điểm đang xét, phản ứng đang diễn ra theo chiều nghịch
Nhận định đúng là
A. 5 B. 4 C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4

You might also like