You are on page 1of 13

PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

Biên soạn : Nguyễn Trường Giang - THPT chuyên ĐHSP


Các phương pháp phân tích công cụ phổ biến :
+ Phương pháp điện phân.
+ Phương pháp chuẩn độ điện lượng
+ Phương pháp phân tích điện thế
+ Phương pháp cực phổ
+ Phương pháp trắc quang
Ở đây chúng ta tập trung vào phương pháp trắc quang
I. CƠ SỎ LÝ THUYẾT
1. Định luật hợp nhất Buge-Lambe- Bia
I
1) Người ta gọi T = là độ truyền qua (thường qui về %)
I0
2) Định luật hợp nhất Buge-Lambe- Bia
Cường độ ánh I
Cường độ ánh
sáng sau khi đi A = lg 0 gọi là mật độ quang
sáng ban đầu
qua dung dịch
I
chất hấp thụ Hay : A = -lgT
nồng độ C Sự phụ thuộc của A vào bề dày Cuvet l (cm), nồng độ chất hập thụ C
(mol/l hoặc mmol/ml) được biểu diễn qua hệ thức :
A = εlC
Chiếu một chùm sáng có bước sóng l Trong đó ε gọi là hệ số hấp thụ mol.
với cường độ ban đầu là I0 đi qua một A
lớp dung dịch chất hấp thụ (gọi là Do ε = với A: Không có thứ nguyên (biểu thức sau dấu lg)
Cuvet) với bề dày là l. Sau khi đi qua l.C
dung dịch chất hấp thụ, cường độ ánh l : cm
sáng còn lại là I. C: mol/l
ε
Nên có đơn vị là : l.mol-1.cm-1
Chú ý: Từ biểu thức A = εlC ta suy ra giá trị ε chính là mật độ
quang khi bề dày cuvet là 1 cm và nồng độ chất hấp thụ là 1 mol/l.
Mỗi chất có một ε xác định, giá trị ε của chất hấp thụ càng lớn thì
chất đó hấp thụ ánh sáng đó càng mạnh.
2. Tính chất cộng tính của mật độ quang A
Khi cho ánh sáng có bước sóng l , cường độ ban đầu
I0 I1 I2 I0 đi qua dung dịch chứa hai chất hấp thụ ánh sáng X,
Y thì ta tưởng tượng X sẽ hấp thụ ánh sáng trước làm
giảm cường độ ánh sáng từ I0 thành I1 sau đó chất Y
tiếp tục hấp thụ và làm giảm cường độ ánh sáng từ I1
thành I2 rồi đi ra khỏi dung dịch.
Áp dụng định luật Buge-Lambe- Bia đối với hai quá trình ta có :
I0 I1
AX = lg = ε X lCX ; AY = lg = ε Y lCY
I1 I2
I0 I1 I0
Suy ra : AX + AY = lg + lg = lg
I1 I2 I2
I0
Mặt khác : Adung dịch = AXY = lg = ε X lCX + ε Y lCY
I2
Do đó : AXY = AX + AY
Tổng quát : Nếu trong dung dịch chứa n chất hấp thụ, có độ hấp thụ mol và nồng độ tương ứng là
ε1 , C2 ........ε n , Cn ; ánh sáng hấp thụ có bước sóng l thì :
n n
A λn = ε1l lC1 + ε l2 lC2 + ……..+ ε λn lC n Hay : A λn = �Ai = ε�
i=1
lC i
i=1
i

Vậy : Ở một bước sóng đã cho mật độ quang của một hỗn hợp các chất không tương tác hóa học với nhau
bằng tổng mật độ quang của các chất thành phần ở cùng bước sóng này.
BẢNG TỔNG KẾT SỤ PHỤ THUỘC A, T VÀ ε VÀO CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU

Đại lượng Các yếu tố phụ thuộc Các yếu tố không phụ thuộc
A ε , C, l, t0, dung môi, bước sóng I0
T ε , C, l, t0, bước sóng, dung môi I0
ε Bước sóng, t0, dung môi, bản chất I0, C, l
chất hấp thụ ánh sáng

II. CÁC VÍ DỤ MẪU VỀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG


Bài 1.

GIẢI

Bài 2.

GIẢI
Bài 3.

GIẢI
Bài 4.

GIẢI
Bài 5.
Phổ hấp thụ UV –Vis thường được dùng để xác định nồng độ một chất trong dung dịch
bằng cách đo mật độ quang (độ hấp thụ quang) tại bước sóng nhất định của ánh sáng vùng UV
–Vis. Định luật Beer –Lambert cho biết mật độ quang tỉ lệ trực tiếp với nồng độ mol/L tại một
bước sóng cho trước: A = .l.C ( là độ hấp thụ mol hay hệ số tắt tính theo L.mol –1.cm –1, l là
chiều dài đường truyền quang học qua lớp hấp thụ tính theo cm; C là nồng độ mol của chất hấp
I
thụ); hay A = A = lg10 I (Io và Il lần lượt là cường độ ánh sáng tới lớp hấp thụ và đi ra khỏi lớp
o

chất hấp thụ).


Hai cấu tử A và B không hấp thụ năng lượng ánh sáng trong vùng nhìn thấy, nhưng chúng
tạo được hợp chất phức màu AB có khả năng hấp thụ cực đại ở bước sóng 550 nm. Người ta
chuẩn bị dung dịch X chứa 1.10 –5 M cấu tử A và 1.10 –2 M cấu tử B rồi đem đo mật độ quang
của dung dịch thu được so với H2O ở 550 nm thì mật độ quang A = 0,450 với cuvet có bề dày
quang học l = 20 mm. Khi chuẩn bị dung dịch Y bằng cách trộn hai thể tích tương đương của dung
dịch chứa 6.10 –5 M cấu tử A và dung dịch chứa 7.10 –5 M cấu tử B rồi tiến hành đo quang ở 550
nm so với H2O (l = 2cm) giá trị mật độ quang thu được là A = 1,242.
a. Tính hằng số không bền của phức AB.
b. Tính độ hấp thụ mol của AB tại bước sóng 550 nm.
c. Tính giá trị mật độ quang của dung dịch Z thu được khi trộn các thể tích bằng nhau của
các dung dịch A, B có nồng độ 1.10–4 M với cuvet có bề dầy 0,1 dm ở bước sóng 550 nm.
GIẢI
a. Trong dung dịch X chứa A và B nên có cân bằng:
A + B ��

��
� AB K
Vì CA << CB nên giả sử có sự tạo phức hoàn toàn giữa A và B: [AB] = CA = 10 –5 mol.L –1.
Theo định luật Beer –Lambert: A = AB.l.[AB] hay AB.l.[AB] = AB.l.10 –5 = 0,450  AB.l =
4,5.104.
Trong dung dịch Y nồng độ đầu của A và B lần lượt là 3.10 –5M và 3,5.10 –5M. Trong dung
dịch Y có cân bằng:
A + B ��

��
� AB K
Mật độ quang của dung dịch Y: A = AB.l.[AB] = 4,5.104[AB] = 1,242  [AB] = 2,76.10 –5
mol.L –1.
[ AB]
Theo định luật tác dụng khối lượng: K = A . B
[ ][ ]

K=
[ AB] =
2,76.10-5 6
( 3.10-5 - [ AB] ) ( 3,5.10-5 - [ AB] ) ( 3.10-5 - 2,76.10-5 ) ( 3,5.10-5 - 2,76.10-5 ) = 1,554.10
KKB = K –1 = 6,435.10 –7.
Kiểm tra giả thiết trong dung dịch X:
Trạng thái giới hạn: AB 1.10 –5 mol.L –1; B (1.10 –2 –1.10 –5) = 9,99.10 –3 mol.L –1; ta có cân
bằng:
AB ��

��
� A + B KKB = 6,435.10 –7
1.10 –5 9,99.10 –3
1.10 –5 – x x 9,99.10 –3 + x

K KB =
[ A ] .[ B] = x(9,99.10-3 + x)
= 6,435.10 –7
[ ]
AB 1.10 -5
- x

Giả sử x << 1.10 –5  x = 6.441.10 –10 mol.L –1 thoả mãn điều kiện x << 1.10–5.
Vậy giả thiết [AB] = 1.10 –5 mol.L –1 là phù hợp.
b. Ta có AB.l = AB.2 = 4,5.104  AB = 2,25.104 L.mol –1.cm –1.
c. Trong dung dịch Z có nồng độ đầu A và B đều là 5.10 –5 mol.L –1.
Trong dung dịch Z có cân bằng: A + B ��

��
� AB K
Trạng thái giới hạn: AB 5.10 –5 mol.L –1.
Ta có cân bằng:
AB ��

��
� A + B KKB = 6,435.10 –7
5.10 –5
5.10 –5 – x x x

K KB =
[ A ] .[ B] = x.x
= 6,435.10 –7
[ AB] 5.10-5 - x
 x = 5,36.10 –6 mol.L –1. [AB] = 4,464.10 –5
Mật độ quang của dung dịch Z: A = AB.l.[AB] = 2,25.104.1.4,434.10 –6 = 1,004.
Bài 6.
Phổ hấp thụ phân tử vùng UV –Vis có độ hấp thụ quang (mật độ quang A) phụ thuộc tuyến
tính vào nồng độ. Ngoài ra độ hấp thụ quang còn có tính cộng tính trong dung dịch chứa các
cấu tử màu không tương tác hóa học với nhay. Hãy thiết lập công thức tính hằng số phân ly của
thuốc thử HR và tính hằng số phân ly của HR biết rằng khi đo mật độ quang ở cùng một bước
sóng đối với các dung dịch có tổng nồng độ thuốc thử như nhau (C o mol/L) và có pH khác
nhau. Kết quả thực nghiệm cho dưới đây:
– pH < 2 thì được A1 = 0,016.
– pH = 7,33 được A2 = 0,442.
– pH > 11 được A3 = 0,655.
GIẢI

Từ cân bằng: HR ��

��
� H+ + R – Ka
H+ �
� R- �
.� � R- �
K = � �� � hay pK = pH - lg � �
[ HR ] [ HR ]
Ta đi tìm [H+] và [R –]
– Khi pH  2: Thì giả sử toàn bộ thuốc thử ở dạng axit HR và nồng độ của nó tỷ lệ với mật
độ quang
A1
A1 =  HR .[HR].l =  HR .C HR .l =  HR .Co .l �  HR = (1)
Co .l

– Khi pH  11: Thì giả sử toàn bộ thuốc thử ở dạng bazơ R – và nồng độ của nó tỷ lệ với
mật độ quang:
A3
A 3 =  R - [R - ].l =  R - .C R - .l =  R - .Co .l �  R - = (2)
Co .l

Đo ở pH=7,33 là đo ở pH trung gian trong dung dịch tồn tại ở cả hai dạng cho nên:
A1 A3
A 2 = HR [HR].l +  R - [R - ].l = [HR].l + [R - ].l (3)
Co .l Co .l
� A 2 Co = A 2 ( [HR] + [R - ] ) = A1.[HR] + A 3 .[R - ]
[R - ] A 2 - A1
� =
[HR] A 3 - A 2
� R- � A - A1 0, 442 - 0, 016
pK = pH - lg � �= pH - lg 2 = 7,33 - lg = 7, 03
[ HR ] A3 - A 2 0, 655 - 0, 442
K = 9,35.10-8

Bài 7.
Hiện nay, trong các phòng thì nghiệm hiện đại thì pH thường được đo bằng điện cực thủy
tinh, các trường hợp còn lại thì được đo bằng phương pháp quang học kết hợp với dùng chất chỉ
thị. Ví dụ như khi xác định pH trong mẫu nước biển. Vì hàm lượng muối tan trong nước biển là
rất cao dẫn đến sai số hệ thống rất lớn khi đo pH bằng điện cực thủy tinh. Thymol xanh (M =
466,59 g·mol –1) là chỉ thị có màu thuộc dạng axit hai lần axit. Nồng độ của dạng không phân li,
H2In có thể bỏ qua ở pH của nước biển. Ở 298 K, hằng số phân li nấc thứ 2 của thymol xanh,
đã được hiệu chỉnh, là Ka2 = 10–8.09. Hệ số hấp thụ phân tử (ελ) của HIn– và In2 – tại hai bước
sóng (l) như trong bảng sau:
Ion 436 (L.mol –1.cm –1) 596 (L.mol –1.cm –1)
HIn – 13900 44,2
In2 – 1930 33800
Tiến hành đo mẫu nước biển trong tế bào quang học (cuvet) loại 10,00 cm, kết quả như sau:
Hấp thụ tại Hấp thụ tại bước
bước sóng 436 sóng 596 nm
nm
Mẫu nước biển 0,052 0,023
Mẫu có thêm chỉ thị 0,651 0,882
thymol xanh
Tính pH của mẫu và nồng độ mol/l của thymol xanh trong mẫu. Vì giá trị K a2 đã được hiệu
chỉnh theo nồng độ muối, do vậy có thể bỏ qua hệ số hoạt độ (coi như hệ số hoạt độ bằng
1,000).
GIẢI
Trong dung dịch có cân bằng:
HIn – ��

��
� H+ + In2 – Ka2
H + ��

� . In 2- �
�� � �
�In 2- �
� �
�In 2- �

Ka2 = -
hay pK a 2 = pH - lg -
� pH = pK a 2 + lg -

�HIn � � �
HIn �
� � �
HIn �
� �
Có hai phương trình liên hệ theo độ hấp thụ quang theo định luật cộng tính:
Ở bước sóng 436 nm:
A436 = Amẫu – Anước = 0,651 – 0,052 = 10,00[13900(HIn –) + 1930(In2 –)]
Ở bước sóng 596 nm:
A596 = Amẫu – Anước = 0,882 – 0,023 = 10,00[44,2(HIn –) + 33800(In2 –)]
Giải hệ phương trình trên, ta thu được:
(HIn –) = 3,96.10 –6 mol.L –1 và (In2 –) = 2,54. 10 –6 mol.L –1.
Thay các giá trị trên vào phương trình hằng số phân li của axit:

�In 2- �
�= 8, 090 + lg 2, 54.10
-6
pH = pK a 2 + lg ; pH = 7,897.
HIn - �

� � 3, 96.10-6

Nồng độ của chất chỉ thị nên được biểu diễn theo 3 chữ số có nghĩa và pH thì được lấy tới
con số thứ 3 sau dấu phẩy.
Bài 8.
Người ta nung chảy 0,2000 gam quặng chứa Al2O3 và 5 % nước với Na2CO3,. Sau 1 giờ sẽ
tạo ra aluminat natri (NaAlO2), đem hỗn hợp ra cho dung dịch HCl để chuyển aluminat natri
hoàn toàn hành thành dung dịch Al3+ và pha loãng đến thể tích 200,00 ml trong bình định mức.
Để xác định Al3+ người ta tiến hành như sau:
– Lấy 2,00 ml dung dịch Al3+ để pha chế phức màu (bằng thuốc thử R không hấp thụ bức xạ
điện từ ở bước sóng đang xét), rồi pha loãng đến thể tích 50,00 ml, đo mật độ quang được ở bước
sóng hấp thụ cực đại của phức AlR được AX = 0,250.
– Lấy 2,00 ml dung dịch Al3+, cho thêm 5,00 ml AlCl3 5.10 –4 M để pha chế dung dịch mầu,
rồi cũng pha loãng đến thể tích 50,00 ml và đo giá trị mật độ quang được: AX+ a= 0,550 (ở cùng
bước sóng như trên).
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và tính hàm lượng % Al trong mẫu khan. Biết phức
tạo thành theo tỷ lệ 1:1 và cả 2 dung dịch phức trên được pha chế ở cùng điều kiện để Al3+ tham
gia tạo phức hoàn toàn.
GIẢI
Al2O3 + Na2CO3 ��

��
� 2NaAlO2 + CO2
NaAlO2 + 4HCl ��

��
� AlCl3 + NaCl + 2H2O
(Al3+ + R ��

��
� Al –R)
Phức tạo thành theo tỷ lệ 1:1 CPhức = CAl3+
– Theo định luật Beer:
2,00.Co
A X =  X .l.C X =  X .l.
50, 00
� 5, 00.5.10 -4 � �2,00.Co + 5, 00.5.10-4 �
A X+a =  X .l. �
CX + = 
� X �.l. �
� 50 � � 50 �
A X+a 2,00.Co + 5, 00.5.10-4 0,550
= = � Co = 4,167.10-3 M
AX 2,00.Co 0, 250

– Khối lượng Al: mAl = MAl.V.Co = 27.0,200.4,167.10 –3 = 0,0225 gam.


– Thành phần % theo khối lượng của nhôm: 11,25%
Bài 9.
Một nhà hóa học tiến hành phân tích một hợp kim màu trắng bạc gồm kim loại đồng và
niken. Ông cân 3,1422 gam mẫu và hòa tan hoàn toàn vào dung dịch axit nitric đặc trong 4 giờ
trong tủ hút. Pha loãng dung dịch thu được thành 100,00 ml trong một bình định mức. Trong
quá trình hòa tan có một chất khí màu nâu tạo thành và không có sản phẩm khí khác.
a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng hòa tan.
Để xác định thành phần của hợp kim: đầu tiên chuẩn bị dung dịch Na 2S2O3 bằng cách hòa
tan 6 gam Na2S2O3.5H2O vào 1,0 lít nước. Sau đó cân 0,08590 gam KIO 3 hòa tan vào nước pha
thành 100,00 ml dung dịch gốc trong bình định mức. Lấy 10,00 ml dung dịch gốc này thêm vào
đó 5 ml dung dịch axit clohydric 20% và 2 gam KI rắn. Chuẩn độ mẫu này bằng dung dịch
Na2S2O3. Tiến hành song song các thí nghiệm tương tự xác định được thể tích dung dịch
Na2S2O3 cần để đạt đến điểm tương đương của phản ứng là 10,46 ml.
b) Viết tất cả các phản ứng xảy ra và xác định nồng độ của dung dịch Na2S2O3; nên sử dụng
chỉ thị nào trong phản ứng chuẩn độ?
Khi rửa dụng cụ thì thấy có một lượng kết tủa trắng xuất hiện ở mẫu thứ nhất. Anh ta nhớ
rất rõ rằng anh ta thêm nhiều hơn lượng Na2S2O3 cần thiết so với lượng cần để đạt đến điểm
tương đương.
c) Viết phương trình hóa học của phản ứng sinh ra kết tủa.
Thí nghiệm tiếp theo lại dùng dung dịch gốc màu xanh rêu đã chuẩn bị đầu tiên. Lấy 1,000
ml dung dịch này vào trong bình nón, thêm vào đó 20 ml dung dịch axit acetic 5% và 2 gam KI
rắn. Đợi khoảng 5 phút. Dung dịch chuyển sang màu nâu và có kết tủa nhạt màu xuất hiện.
d) Viết phương trình hóa học giải thích sự biến đổi màu của dung dịch và sự xuất hiện kết
tủa. Tại sao anh ta phải đợi? Tại sao lại là một sai lầm nếu như anh ta đợi lâu hơn?
Sau đó, anh ta chuẩn độ mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 thu được. Thể tích cần để đạt đến
điểm tương đương là 16,11 ml. Bây giờ anh ta có thể tính được thành phần của mẫu hợp kim.
e) Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu?
Do là một nhà hóa phân tích giỏi nên ông ta không thoả mãn với kết qủa thu được và cố
gắng xác định thành phần của hợp kim bằng phương pháp complexon. Trong phương pháp này
ông ta không quan tâm đến kết qủa đã thu được bằng phương pháp iot. Đầu tiên, ông ta hòa tan
3,6811 gam Na2EDTA.2H2O
(M = 372,25 g/mol) thành 1,0000 lít dung dịch. Rồi lấy 0,2000 ml dung dịch gốc màu xanh rêu,
thêm vào đó 20 ml nước và 2 ml dung dịch amoniăc 25%. Dung dịch chuyển sang màu xanh
tím đậm.
f) Tiểu phân nào gây ra màu đó? Mục đích của việc thêm amoniăc là gì?
Trong một vài thí nghiệm song song, tính trung bình, thể tích để đạt đến điểm tương đương
là 10,21 ml.
g) Kết quả này liệu có sai lệch so với kết luận trước đó về thành phần của mẫu hợp kim
không?
Nhà phân tích vẫn chưa thỏa mãn và cũng nghi ngờ rằng ông cân mẫu sai, vì thế ông lại
dùng máy phân tích trắc quang của phòng thí nghiệm. Phòng thí nghiệm mà ông đang làm việc
là một phòng thí nghiệm tốt nên ông dễ dàng tìm thấy, điều chế và chuẩn hóa được dung dịch
CuCl2 0.1024 mol/lít và dung dịch NiCl 2 0,1192 mol/lít. Đầu tiên ông đo phổ hấp thụ của dung
dịch CuCl2 bằng cách dùng cuvet thạch anh dày 1,000 –cm và lưu ý đến giá trị độ hấp thụ ở một vài
bước sóng mà theo ông là phù hợp:
λ (nm) 260 395 720 815
A 0,6847 0,0110 0,9294 1,428
Sau đó ông đo độ hấp thụ của dung dịch NiCl2 ở cùng một bước sóng trong cùng một cuvet:
λ (nm) 260 395 720 815
A 0,0597 0,6695 0,3000 0,1182
Ông pha loãng 5,000 ml dung dịch xanh rêu ban đầu đến 25,00 ml trong một bình định mức
và đo độ hấp thụ. Ông đọc được giá trị là 1,061 ở 815 nm và 0,1583 ở 395 nm.
h) Tại sao ông phải pha loãng dung dịch. Nếu chỉ dựa vào những kết qủa của phương pháp
phân tích trắc quang thì thành phần của hợp kim như thế nào?
Tiếp theo ông đo độ hấp thụ quang ở 720 nm và nhận được giá trị 0.7405.
i) Giá trị này có phù hợp với những kết luận trước đó không?
Cuối cùng ông chỉnh thiết bị đến 260 nm. Ông rất ngạc nhiên khi đọc được giá trị là 6.000.
j) Ông muốn thấy giá trị bao nhiêu?
Ông quyết định đo độ hấp thụ quang ở bước sóng này trong cuvet thạch anh nhỏ hơn có độ
dày 1,00 –mm nhưng ông vẫn nhận được giá trị là 6.000.
k) Giải thích sự xuất hiện giá trị này và hãy tìm một phương pháp để xác nhận điều đó bằng
cách sử dụng các hóa chất và dụng cụ đã được nhà hóa học của chúng ta sử dụng.
GIẢI

a) Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


Ni + 4HNO3 = Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
b) IO3 – + 5I – + 6H+ = 3I2 + 3H2O
I2 + I – ⇌ I3 –
I2 + 2S2O32 – = 2I – + S4O62 –
I3 – + 2S2O32 – = 3I – + S4O62 –
0,0895g 10,00ml
n(IO3- )= -1
. =4,014.10-5 mol
214,00g.mol 100,00ml

n(I2) = 3n(IO3 –) = 1,2042.10 –4 mol


n(S2O32 –) = 2n(I2) = 2,4084.10 –4 mol
c = n(S2O32 –) / V(S2O32 –) = 2,4084.10 –4 mol / 0,01046 lít = 0,02302 mol/lít. Sử dụng chỉ thị
là dung dịch hồ tinh bột.
c) S2O32 – + H+ = HSO3 – + S
d) 2Cu2+ + 4I – = 2CuI + I2
I2 + I – ⇌ I3 –
Phản ứng khử giữa Cu2+ và I – không phải xảy ra ngay lập tức. Ở những điều kiện đã nêu thì
phải cần đến 5 phút phản ứng mới hoàn tất. Đợi trong nhiều giờ là cả một sai lầm do I – bị oxy
chậm bởi oxy không khí.
e) n(S2O32 –) = c.V = 0,02302 mol/lít.0,01611 lít = 3,7085.10 –4 mol
n(Cu2+) (trong 1,000 ml dung dịch mẫu) = 2n(I2) = n(S2O32 –) = 3,709.10 –4 mol
m(Cu) = 3,709.10 –2 mol = 63,55 g/mol = 2,357 g
Lượng đồng trong mẫu hợp kim là 2,357 / 3,1422 = 75,01% khối lượng.
f) Màu sắc phức amin của cả Cu 2+ và Ni2+ đều là màu xanh tím (Thực ra màu sắc của phức
Cu2+ đậm hơn). Amoniac cần để chỉnh pH về một giá trị thích hợp để sự tạo phức với EDTA
xảy ra hoàn toàn và không tạo kết tủa hidroxit của Cu2+ và Ni2+.
3,6811g 10,21ml -4
g) n(EDTA)= 372,25g.mol-1 . 1000,00mcl =1,010.10 mol
n(Cu) + n(Ni) = 1,010.10 –4 mol. 100,0 ml/0,2000 ml = 0,05048 mol
Từ khối lượng của mẫu hợp kim:
M(Cu).n(Cu) + M(Ni).n(Ni) = 3,1422g
Giải phương trình đối với n(Cu) và n(Ni) ta được
n(Ni) = 0,0136 mol  m(Ni) = 0,796g
n(Cu) = 0,0369 mol  m(Cu) = 2,35g
Kết quả này khớp với kết quả mà trước đó đã được tính theo phương pháp chuẩn độ iot.
h) Dung dịch mẫu chưa pha loãng sẽ cho giá trị độ hấp thụ quang lớn hơn 2,0; vốn không
thể dễ dàng xác định.
Hệ số hấp thụ mol đối với Cu2+ và Ni2+:
Bước sóng 260 395 720 815
(nm)
lCu 2+ (lít.mol – 0,6847
= 6,687 0,107 9,076 13,95
1 0,1024 .1,000
.cm –1)
lNi2+ (lít.mol – 0,501 5,617 2,517 0,9916
1
.cm –1)
Nồng độ của dung dịch mẫu đã pha loãng có thể được xác định bằng cách giải hệ phương
trình tương ứng với các giá trị đo ở các bước sóng khác nhau theo định luật cộng tính:
A (815 nm) = 13,95.1,000.CCu + 0,9916.1,000.CNi = 1,061
A (395 nm) = 0,107.1,000.CCu + 0,9916.1,000.CNi = 0,1583
CCu = 0,07418 mol/lít; CNi = 0,02677 mol/lít đối với dung dịch loãng.
Nồng độ của dung dịch mẫu ban đầu lớn gấp 5 lần: C Cu = 0,3709 mol/lít;
CNi = 0,1338 mol/lít
Đối với toàn bộ thể tích của dung dịch mẫu (100,0 ml): n Cu = 0,03709 mol;
nNi = 0,01338 mol.
Kết quả này hoàn toàn khớp với kết quả chuẩn độ.
i) Giá trị của độ hấp thụ ở 720 nm sẽ là:
A (720 nm) = 9,076.1,000.CCu + 2,217.1,000.CNi = 0,7404
Kết quả này hoàn toàn khớp với giá trị đã tính ở trên.
j) Giá trị của độ hấp thụ ở 260 nm
A (260 nm) = ((260 nm, Cu).c(Cu) + (260 nm, Ni).c(Ni)).1,000 cm = 0,5093
Kết quả này không khớp với kết quả thực nghiệm.
k) Máy phổ kế trắc quang đọc giá trị là 6,000 có nghĩa là thực tế không hề có ánh sáng đi
xuyên qua mẫu. Điều này vẫn không thay đổi khi ta dùng cuvet có độ dài nhỏ hơn.
Độ hấp thụ mol của Cu2+ và Ni2+ được đo bằng cách sử dụng hai dung dịch CuCl 2 và NiCl2.
Axit nitric được sử dụng để hoà tan đồng xu nên nồng độ của anion nitrat sẽ rất cao trong dung
dịch mẫu. Quan sát thực nghiệm có thể được giải thích nếu như ion nitrat hấp thụ ở 260 nm.
Điều này có thể được xác nhận bằng cách ghi phổ UV –Vis của một mẫu axit nitric

You might also like