You are on page 1of 7

Trường THPT Chơn Thành

tập năng lượng hóa học


CHƯƠNG 5:
NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
1. Phản ứng tỏa nhiệt là
A. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. D. phản ứng trong có tạo thành chất khí hoặc kết tủa.
2. Cho các phát biểu sau
(1) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
(2) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(3) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
Các phát biểu đúng là
A. (1) và (2); B. (1) và (4); C. (2) và (3); D. (3) và (4).
3.  Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Vôi sống tác dụng với nước: CaO + H2O ⟶Ca(OH)2
B. Đốt cháy than: C + O2  CO2
C. Đốt cháy cồn: C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O
D. Nung đá vôi: CaCO3   CaO + CO2
4. Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
5. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
A. biến thiên năng lượng của phản ứng. B. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.
C. biến thiên enthalpy của phản ứng. D. enthalpy của phản ứng.
6. Phương trình hóa học kèm theo trạng thái của các chất và giá trị rH gọi là
A. phương trình phân hủy B. phương trình trung hòa.
C. phương trình động hóa học. D. phương trình nhiệt hóa học.
7. Phương trình nhiệt hóa học là
A. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ;
B. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng;
C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm;
D. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường.
8. Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn là
A. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là 
B. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là 
C. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là  ;
D. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là 
9. Người ta xác định được một phản ứng hóa học có  > 0. Đây là
A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trung hòa.
10. Phản ứng đốt cháy 2 mol khí hydrogen bằng 1 mol khí oxygen, tạo thành 2 mol nước ở trạng thái lỏng
được biểu diễn như sau:
2H2(g) + O2(g)   2H2O(l)       = –571,6 kJ
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng trên tỏa ra nhiệt lượng là 571,6 kJ.
B. Phản ứng trên thu vào nhiệt lượng là 571,6 kJ.
C. Phản ứng trên cần cung cấp một nhiệt lượng là 571,6 kJ để phản ứng xảy ra.
D. Năng lượng của phản ứng là 571,6 kJ.

Trang 1
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
11. Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào nhiệt lượng
9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn như sau:

A. Cu(OH)2(s)   CuO(s) + H2O(l);   = –9,0 kJ

B. Cu(OH)2(s)   CuO(s) + H2O(l);   = +9,0 kJ

C. CuO(s) + H2O(l)   Cu(OH)2(s);   = –9,0 kJ

D. CuO(s) + H2O(l)   Cu(OH)2(s);   = +9,0 kJ


12. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO (g) + 1/2O2 (g) ⟶ CO2 (g)  = − 283 kJ
(2) C (s) + H2O (g)  CO (g) + H2 (g)  = + 131,25 kJ
(3) H2 (g) + F2 (g) ⟶ 2HF (g)  = − 546 kJ
(4) H2 (g) + Cl2 (g)⟶ 2HCl (g)  = − 184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là
A. Phản ứng (1); B. Phản ứng (2); C. Phản ứng (3); D. Phản ứng (4).
13. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2 (g) + O2 (g) ⟶ 2NO (g)  = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp;
B. Phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường;
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
14. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C (s) + H2O (g)  CO (g) + H2 (g)  = + 131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn (s)  ZnSO4 (aq) + Cu (s)  = −231,04 kJ (2)
Khẳng định đúng là
A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
D. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
15. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt

16. Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là

Trang 2
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng oxi hóa–khử. D. phản ứng thế.
17. Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn là:
A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường
được chọn là 20oC (293K).
B. áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ
thường được chọn là 20oC (293K).
C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường
được chọn là 25oC (298K).
D. áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ
thường được chọn là 25oC (298K)
18. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì
A. nhiệt tỏa ra càng ít và nhiệt thu vào càng nhiều.
B. nhiệt tỏa ra càng nhiều và nhiệt thu vào càng ít.
C. nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít.
D. nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng nhiều.
19. Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành
A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất; B. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất;
C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất; D. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất.
20. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
21. Cho phản ứng sau:
S (s) + O2 (g)  SO2 (g)  (SO2, g) = – 296,8 kJ/mol
Khẳng định sai là
A.  (SO2, g) = – 296,8 kJ/mol là lượng nhiệt tỏa ra khi tạo ra 1 mol SO2 (g) từ đơn chất S(s) và O2(g),
đây là các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn;
B. Ở điều kiện chuẩn  (O2, g) = 0;
C. Ở điều kiện chuẩn  (S, s) = 0;
D. Hợp chất SO2(g) kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g).
22. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
2H2 (g) + O2 (g) ⟶ 2H2O (g)  = − 483,64 kJ
So sánh đúng là
A. ∑ (cđ) >∑ (sp); B. ∑ (cđ) = ∑ (sp);
C. ∑ (cđ) <∑ (sp); D. ∑ (cđ) ≤ ∑ (sp).
23. Cho  (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal)
của Fe2O3 (s) là
A. 197,2945 kJ/mol; B. − 197,2945 kJ/mol; C. 3454 kJ/mol; D. − 3454 kJ/mol.
24. Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl2 (g) ⟶NaCl (s) có  (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol.
Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là
A. 411,1 kJ; B. 25,55 kJ; C. 250,55 kJ; D. 205,55 kJ.
25. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⟶ 2NH3 (g)
Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là
A.  = − 91,8 kJ/mol; B.  = 91,8 kJ/mol; C.  = − 45,9 kJ/mol; D.  = 45,9 kJ/mol.
26. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:
H2 (g) + Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) (*)
Những phát biểu nào dưới đây đúng?
(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là − 184,62 kJ/mol.
(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là − 184,62 kJ.
(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.
(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.

Trang 3
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
A. (1) và (2); B. (2) và (3); C. (3) và (4); D. (1) và (4).
27. Sự phá vỡ liên kết cần ….. năng lượng, sự hình thành liên kết …... năng lượng.
Cụm từ tích hợp điền vào chỗ chấm trên lần lượt là
A. cung cấp, giải phóng. B. giải phóng, cung cấp. C. cung cấp, cung cấp. D. giải phóng, giải phóng.
28. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
SO2 (g) + 1/2O2 (g)  SO3(g)  = − 98,5 kJ
Lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 76,8 gam SO2 (g) thành SO3 (g) là
A. 98,5 kJ; B. 118,2 kJ; C. 82,08 kJ; D. 7564,8 kJ.
29. Sự phá vỡ liên kết cần ….. năng lượng, sự hình thành liên kết …... năng lượng.
Cụm từ tích hợp điền vào chỗ chấm trên lần lượt là
A. cung cấp, giải phóng; B. giải phóng, cung cấp; C. cung cấp, cung cấp; D. giải phóng, giải phóng.
30. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là
A.  = Eb(A)+ Eb(B)− Eb(M)− Eb(N) B.  = a× Eb(A)+b× Eb(B)−m× Eb(M)−n× Eb(N)
C.  = Eb(M)+ Eb(N)− Eb(A)− Eb(B) D.  = m× Eb(M)+n× Eb(N)−a× Eb(A)−b× Eb(B)
31. Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử CH3Cl là
A. 1 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl; B. 3 liên kết C – H, 1 liên kết H – Cl;
C. 2 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl; D. 3 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl.
32. Cho phản ứng:
3O2 (g)⟶2O3 (g)(1)
2O3 (g) ⟶ 3O2 (g)(2)
Biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O = O và 1 liên kết đơn O – O.
So sánh  của hai phản ứng là
A.  (1) > (2); B.  (1) =  (2); C.  (1) <  (2); D.  (1) ≤  (2).
33. Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết, phải viết được
A. công thức phân tử của tất cả các chất trong phản ứng
B. công thức cấu tạo của tất cả các chất trong phản ứng
C. công thức đơn giản nhất của tất cả các chất trong phản ứng
D. công thức Lewis của tất cả các chất trong phản ứng
34. Cho phản ứng có dạng: aA + bB ⟶ mM + nN
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành là
A.  = m× (M)+n× (N)−a× (A)−b× (B)
B.  =m× (M)+n× (N)+a× (A)+b× (B)
C.  = (M)+ (N)− (A)− (B)
D.  = a× (A)+b× (B)−m× (M)−n× (N)
35. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
N2(g) + O2(g)   2NO(g)
Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol; 945 kJ/mol và 607
kJ/mol.
A. +298 kJ. B. –298 kJ. C. +225 kJ. D. –225 kJ.
36. Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
C2H2(g) + 2H2(g)  C2H6(g)
biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b(H–H) = 432 kJ/mol; Eb(C–H) = 413 kJ/mol; Eb(CC) = 839
kJ/mol; Eb(C-C) = 347 kJ/mol.

A. +296 kJ. B. –296 kJ. C. –358 kJ. D. +358 kJ.


37. Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
2H2 (g) + O2 (g)  2H2O (g)

Trang 4
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
A. – 506 kJ; B. 428 kJ; C. − 463 kJ; D. 506 kJ.
38. Cho phản ứng: 4HCl (g) + O2 (g 2Cl2 (g) + 2 H2O (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là bao nhiêu? Phản ứng tỏa nhiệt
hay thu nhiệt?
A.  = − 148 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B.  = − 148 kJ, phản ứng thu nhiệt;
C.  = 215 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D.  = 215 kJ, phản ứng thu nhiệt.
39. Hydrogen bromide bị phân hủy tạo thành hydrogen và bromine theo phương trình
2HBr(g) → H2(g) + Br2(g).
Năng lượng liên kết của các liên kết được cho trong bảng sau. Biến thiên entahlpy của phản ứng là
Loại liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
Br-Br +193
H-Br +366
H-H +436
A. +263 kJ B. +103 kJ C. -263 kJ. D. -103 kJ
40. Ammonia được tạo ra bằng cách cho nitrogen phản ứng với hydrogen với sự có mặt của chất xúc tác là
iron. Phương trình phản ứng tạo ammonia diễn ra như sau:
N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết nhận giá trị nào dưới đây?Biết năng
lượng liên kết của một số loại liên kết được cho trong bảng sau.
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
N≡N 945
N-H 390
H-H 436
A. –959kJ . B. –1083kJ. C. –4593kJ D. –87kJ.
41. Biến thiên enthalpy của phản ứng 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) tính theo năng lượng liên kết có biểu thức
tính là (nếu coi Eb(H-H) = x, Eb(O=O) = y, Eb (O - H) = z)
A. 2z - 2x – y. B. 4z - 2x – y. C. 2x + y - 4z. D. 2x + y - 2z.
42. Nitrogen trifluoride (NF3) là nguyên liệu được sử dụng trong việc sản xuất pin mặt trời. Phương trình
hình thành nitrogen trifluoride được biểu diễn như sau:
N2(g) + 3F2(g) →2NF3(g)
Sử dụng bảng năng lượng liên kết cho biết biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhận giá trị nào dưới đây?
Loại liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
N≡N +950
F-F +150
N-F +280
A. +3080 kJ. B. -280 kJ C. +280 kJ D. -560 kJ
43. Hydrazine (N2H4) bị phân hủy như sau:

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được xác định là –99 kJ/mol.
Trang 5
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
Năng lượng liên kết của liên kết N – N là bao nhiêu? Biết năng lượng liên kết của một số loại liên kết được
cho trong bảng sau.
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
N≡N 946
N-H 389
H-H 436
A. 895 kJ. B. 315 kJ. C. 348 kJ/mol. D. 163 kJ
44. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn
SO2(g) + 1/2O2(g)   SO3(l)
biết nhiệt tạo tạo thành   của SO2(g) là –296,8 kJ/mol, của SO3(l) là – 441,0 kJ/mol.
A. +155,2 kJ. B. –155,2 kJ. C. –144,2 kJ. D. +144,2 kJ.
45. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn
4FeS(s) + 7O2(g)   2Fe2O3(s) + 4SO2(g)
biết nhiệt tạo thành   của các chất FeS (s), Fe2O3(s) và SO2(g) lần lượt là –100,0 kJ/mol, –825,5 kJ/mol
và –296,8 kJ/mol.
A. +3105,6 kJ. B. –3105,6 kJ. C. +2438,2 kJ. D. –2438,2 kJ.
46. Cho phản ứng: NH3 (g) + HCl (g) ⟶ NH4Cl (s)
Biết  (NH4Cl(s))= − 314,4 kJ/mol;  (HCl(g))= − 92,31 kJ/mol;  (NH3(g))= − 45,9 kJ/mol.
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính là
A. – 176,19 kJ; B. – 314,4 kJ; C. – 452,61 kJ; D. 176,2 kJ;
47. Tính  của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2 (g) biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng là
Chất C2H2 (g) CO2 (g) H2O (g)
(kJ/mol) + 227 − 393,5 − 241,82
A. – 1270,6 kJ B. − 1255,82 kJ C. – 1218,82 kJ D. – 1522,82 kJ
48. Tính  của phản ứng đốt cháy 21 gam CO (g) biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng là
Chất CO (g) CO2 (g) O2 (g)
(kJ/mol) - 110,5 − 393,5 0
A. – 59,43 kJ; B. – 283 kJ; C. − 212,25 kJ; D. – 3962 kJ.
49. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt nhôm và cho biết đây là phản ứng tỏa nhiệt hay thu
nhiệt.
2Al (s) + Fe2O3 (s)  2Fe (s) + Al2O3 (s)
Biết  của Fe2O3 (s) và Al2O3 (s) lần lượt là -825,5 kJ/mol; -1676 kJ/mol
A.  = − 850,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B.  = − 850,5 kJ, phản ứng thu nhiệt;
C.  = − 2501,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D.  = − 2501,5 kJ, phản ứng thu nhiệt.
50. Tính lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam C6H6 (l)
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng là
Chất C6H6 (l) CO2 (g) H2O (g)
(kJ/mol) +49 − 393,5 -241,82
A. 3135,46 kJ; B. 684,32 kJ; C. 313,546 kJ; D. 68,432 kJ.
51. Propane (C3H8) là một hydrocarbon phổ biến thường được dùng làm nhiên liệu do quá trình cháy giải
phóng lượng nhiệt lớn. Khi đốt cháy 1 mol propane thì giải phóng −2219,2 kJ nhiệt lượng. Nhiệt tạo

Trang 6
Trường THPT Chơn Thành
tập năng lượng hóa học
thành chuẩn của propane là (biết nhiệt tạo thành chuẩn của H 2O(l) = −285,8 kJ/ mol; CO2(g) = −393,5
kJ/mol).
A. +212,2 kJ. B. +1539,9 kJ. C. -104,5 kJ. D. –1539,9 kJ.

52. Khi đốt cháy glucose (C6H12O6) thấy giải phóng -2816 kJ nhiệt lượng ở 25oC. Enthalpy tạo thành chuẩn
của C6H12O6 nhận giá trị là (biết enthalpy tạo thành chuẩn của CO 2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol
và - 285,9 kJ/mol).
A. +1260,4 kJ/mol B. -2136,6 kJ/mol. C. -1260,4 kJ/mol. D. +2136,6 kJ/mol.
53. Tiến hành đốt cháy 1 mol benzene ở điều kiện chuẩn, phản ứng sinh ra CO2(g), H2O(l) đồng thời giải
phóng 3267 kJ nhiệt lượng. Enthalpy tạo thành chuẩn của benzene nhận giá trị là(biết enthalpy tạo thành
chuẩn của CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol; -285,83 kJ/mol).
A. -48,51 kJ/mol. B. +24,5 kJ/mol. C. +48,51 kJ/mol. D. -24,5 kJ/mol.
54. NO2(g) được hình thành từ sự kết hợp của NO(g) và O2(g) theo phản ứng sau:
2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có giá trị (cho enthalpy tạo thành chuẩn củaO 2(g): 0 kJ/mol; NO(g):
90,25 kJ/mol; NO2(g): 33,18 kJ/mol).
A. +57,07 kJ. B. –114,14 kJ. C. –57,07 kJ. D. +114,14 kJ.
55. Đốt cháy 3,6 gam butanol (C4H9OH) thấy có 134 kJ nhiệt được giải phóng. Biến thiên enthalpy của quá
trình đốt cháy 1 mol butanol là
A. 2754,44 kJ. B. -134 kJ. C. -2754,44 kJ D. -268 kJ.
56. Hydrogen peroxide, H2O2 được sử dụng để cung cấp lực đẩy cho tên lửa do dễ dàng bị phân hủy theo
phương trình: 2H2O2(l)→ 2H2O(g) + O2(g). Lượng nhiệt được tạo ra khi phân hủy chính xác 1 mol
H2O2 ở điều kiện chuẩn là (biết nhiệt tạo thành chuẩn của H 2O(g) = −241,8 kJ/ mol; H2O2(l) = −187,8
kJ/mol).
A. -108 kJ. B. –54 kJ. C. +54 kJ. D. +108 kJ.
57. Khi tạo ra 1 mol HCl từ các đơn chất bền có giải phóng ra một lượng nhiệt là 91,98 kJ/mol. Nếu phân
huỷ 365 gam khí HCl thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là bao nhiêu ?
A. - 459,9 kJ. B. - 919,8 kJ. C. + 459,9 kJ. D. + 919,8 kJ.
58. Thực vật sử dụng quá trình quang hợp để chuyển đổi năng lượng ánh sáng từ mặt trời thành năng lượng
hóa học. Trong quá trình quang hợp xảy ra phản ứng giữa khí carbonic và nước theo phương trình hóa
học
6CO2(g) + 6H2O(l)→ C6H12O6(aq) + 6O2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có giá trị là (cho enthalpy tạo thành chuẩn của CO 2(g) = -393,5
kJ/mol; H2O(l) = -285,8 kJ/mol; C6H12O6(aq) = -1271 kJ/mol).
A. +591,7 kJ. B. –591,7 kJ. C. –2804,8 kJ. D. +2804,8 kJ.
59. Phản ứng đốt cháy methane xảy ra như sau:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)
Giá trị biến thiên enthalpy phản ứng tính theo enthalpy tạo thành có giá trị là (biết enthalpy tạo thành chuẩn
của các chất CH4(g)=-74,8 kJ/mol; CO2(g)= -393,5 kJ/mol; H2O(l)= -285,8 kJ/mol).
A. - 604,5 kJ. B. - 997,7 kJ. C. - 890,3 kJ. D. + 890,3 kJ.
60. Nhiệt lượng tỏa ra từ quá trình đốt cháy 6,44 gam sulfur trong oxygen theo phương trình: 2S(s) +
3O2(g) → 2SO3(l)  ΔrHo298= -791,4 kJ có giá trị là
A. +79,63 kJ. B. - 395,7 kJ. C. -79,63 kJ. D. +395,7 kJ.

Trang 7

You might also like