You are on page 1of 5

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn

Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: 2CuO(r) → Cu2O(r) + 1/2 O2(k)
Answer: 146

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: Cu2O(r) - CuO(r) + Cu(r)
Answer: 11,3

Chọn trường hợp đúng.


Trong các hiệu ứng nhiệt (AH ) của các phản ứng dưới đây, giá trị nào là hiệu ứng nhiệt đối
chảy?
1.C(gr) + 1/2 O2(k) -> CO(k) Delta*H_{298} = - 110, 55kJ
2. H2(k) + 1/2 O2(k) -> H2O(k) Delta*H_{298} = - 237, 84kJ
3.C(gr) + O2(k) -> CO2(k), QH = - 393, 50kJ
Select one:
A. 3
B. 1,3
C. 1,2
D. 2,3

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tỉnh hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: C4H10(k) C2H2(k) +2 CH4(k)
Answer: 323,174

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây. PbS(r) + 4/3 O3(k) -> PbSO4(r)
Answer: -1009,81

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính nhiệt hóa hơi (kJ/mol) của nước ở 25 °C: H₂O(l) → H₂O(k)
Answer: 44,01

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: C4H10(k) -> C2H6(k) + C2H4(k)
Answer: 129,997

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: C6H6(l) -> 3 C2H2(k)
Answer: 882,322

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành hoặc nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của
Nguyễn Đức Chung, hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau dây.
C2H6(k) + 3/2 O2(k) -> CH3COOH(I) + H2O(1)
Answer: -685,65

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ủng nhiệt (k) của phản ứng sau đây.
Ca(OH)2(r) + CO2(k) -> CaCO3(r) + H2O(l)
Answer: -113,15
Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: CH3CHO(k) + H2(k) -> C2H5OH(l)
Answer: -111,34

Sử dụng các giả trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây
2 Fe(OH)2(r) + 1/2 O2(k) + H2O(l) -> 2 Fe(OH)3(r)
Answer: -223,79

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây HBr(k) + 1/2 Cl2 -> HCI(K) + 1/2 Br2(1)
Answer: -55,91

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: C(kim cương) -> C(gr)
Answer: -1,895

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây
2 AlCl3(r) + 3 H2O(k) -> Al2O3(r) + 6 HCl(K)
Answer: -95,7

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: BaO(r) + CO2(k) -> BaCO3(r)
Answer: -265,09

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành hoặc nhiệt đốt chảy trong sách "Hóa học đại cương" của
Nguyễn Đức Chung, hay tính hiệu ứng nhiệt (k.J) của phản ứng sau đây:
C7H8(1) + 3/2 O2(k) -> C6H5COOH(r) + H2O(l)
Answer: -683,248

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành hoặc nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của
Nguyễn Đức Chung, hãy tính hiệu ứng nhiệt (k.J) của phản ứng sau đây:
C6H6(1) +15/2 O2(k) -> 6 CO₂(k) + 3 H2O(l)
Answer: -3267,58

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: Ca(r) + 2 H2O(l) -> Ca(OH)2(r) + H2(k)
Answer: -414,43

Sử dụng bảng giá trị nhiệt tạo thành trong sách Hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung
để tính AH (kJ) của phản ứng sau: CH3COCH3(1) +4 O2(k) -> 3 CO₂(k)+ 3 H₂O(k)
Answer: -1659,19

sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây: 1/2 H₂O₂(1) + Fe(OH)2(r) -> Fe(OH)3(r)
Answer: -160,92
Phản ứng nào dưới đây có giá trị hiệu ứng nhiệt phản ứng chính là nhiệt tạo thành của sản
phẩm?
Select one:
2Na(r) + O(k) -> Na2O(r)
1/2 N2(k) + 3/2 H2(k) -> NH3(l)
C(gr) + 1/2 O2(k) -> CO(k)
4 Al(r)+3 O2(k) -> 2 Al2O3(r)

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây.
4 Fe(OH)2 (r) + O2(k) + 2 H2O(l) -> 4 Fe(OH)3(r)
Answer: -447,58

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hỏa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây
C3H8(k) + C2H4(k) -> C5H12(k)
Answer: -94,851

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây.
SO2(k) + 1/2 O2(k) -> SO3(k)
Answer: -98,89

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây. 2Fe3O4(r) + O3(k) -> 3 Fe₂O3(r) + O2(k)
Answer: -378,5

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây H2O2(l) -> H2O(k) + 1/2 O2(k)
Answer: -54,04

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây.
3 NO2(k) + H2O(k) -> 2 HNO3(1) + NO(k)
Answer: -115,67

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành hoặc nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của
Nguyễn Đức Chung, hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau dây:
C2H5OH(l) + O2(k) -> CH3COOH(l) + H2O(l)
Answer: -492,64

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây:
2 HBr(k) + Cl2 -> 2 HCl(k) + Br2(1)
Answer: -111,82

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây.
H2O2(1) +2 Fe(OH)2(r) -> 2 Fe(OH)3(r)
Answer: -321,84
Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: H2O2(1) -> H2O(l) +1/2 O2(k)
Answer: -98,05

Sử dụng các giả trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: NH3(k) + HCl(k) -> NH4Cl(r)
Answer: -176,01

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây. CO2(k) + 2 Mg(r) -> C(gr) + 2 MgO(r)
Answer. -809,89

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây: 4CuO(r) -> 2 Cu2O(r) + O2(k)
Answer: 292

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây 2 SO2(k) + O2(k) -> 2 SO3(K)
Answer: -197,78

Chọn trường hợp đúng:


Ở điều kiện tiêu chuẩn, 25°C phản ứng : H2(k) + 1/2O2(k) -> H2O(l) phát ra một nhiệt lượng
241,84kJ. Từ đây suy ra:
1. Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25°C của khí hydro là -241,84kJ/mol
2.Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của hơi nước là -241,84kJ/mol
3.Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25°C là -241,84kJ/mol
4. Năng lượng liên kết H-0 là 120,92kJ/mol

Select one:
1,3
2,4
1,3,4
1,2,3,4

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây:
C2H4(k) + H2(k) -> C2H6(k)
Answer: -136,94

Sử dụng các giá trị nhiệt tạo thành hoặc nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của
Nguyễn Đức Chung, hãy tính hiệu ứng nhiệt (k) của phản ứng sau đây:
C2H6(k) + 3/2 O2(k) -> CH3COOH(l) + H2O(l)
Answer: -685,65
Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng băng 300kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250kJ. Vậy trong
biến đổi trên công của hệ thống có giá trị:
Select one:
50 kJ, hệ nhận công
-50 kJ, hệ sinh công
-50 kJ, hệ nhận công
50 kJ, hệ sinh công

Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3(r) từ các dữ liệu sau:
C(gr) + O2(k) -> CO₂(k) AH2=-393,5 kJ
2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r) AH-1203,6 kJ
MgO(r) + CO₂(k) - MgCO3(k) AH-117,7 kJ
Select one:
-511,2 kJ/mol
-1624,2 kJ/mol
-1007,8 kJ/mol
-1113 kJ/mol

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính nhiệt hóa hơi (kJ/mol) của benzene ở 25 °C. C6H6(1) -> C6H6(k)
Answer: 26,025

Sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy trong sách "Hóa học đại cương" của Nguyễn Đức Chung,
hãy tính hiệu ứng nhiệt (kJ) của phản ứng sau đây. C3H8(k) -> CH4(k) + C2H4(k)
Answer: 81,296

You might also like