You are on page 1of 50

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI

CHUYÊN ĐỀ:

“ CÁC PHẢN ỨNG ĐÓNG VÒNG TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ ”

Lào Cai, tháng 7 năm 2018.


1|Page
MỞ ĐẦU

I/ Lý do chọn đề tài

Các hợp chất vòng và dị vòng rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Hầu hết các
loại thuốc sử dụng hiện nay đều có cấu trúc chứa các vòng và dị vòng.

Trong các sơ đồ tổng hợp hữu cơ nhiều giai đoạn, các quá trình đóng vòng luôn là một quá
trình quan trọng định hình nên bộ khung cacbon cho toàn bộ phân tử. Không những vậy, quá trình
vòng hóa còn kèm theo quá trình chức hóa.

Các đề thi học sinh giỏi cấp khu vực, quốc gia và quốc tế những năm gần đây cũng đề cập
nhiều đến các hợp chất vòng và quá trình vòng hóa. Tuy nhiên tài liệu về cả lý thuyết và hệ thống
bài tập cho nội dung này còn khá ít. Do đó, chúng tôi chọn đề tài: “ CÁC PHẢN ỨNG ĐÓNG
VÒNG TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ ”

II/ Mục tiêu của đề tài

Với nội dung trên, đề tài nhằm mục tiêu là:

1/ Hệ thống lại các phương pháp vòng hóa, có các ví dụ minh họa và cơ chế đóng vòng

2/ Xây dựng, biên tập lại hệ thống bài tập tổng hợp theo từng chương.

III/ Cấu trúc của đề tài

Hiện nay, người ta thường hệ thống và phân chia các phương pháp đóng vòng (quá trình
vòng hóa) thành 3 nhóm. Do đó, chúng tôi xây dựng đề tài theo 3 chương:

+ Chương 1: Phương pháp đóng vòng nội phân tử dựa trên sự tương tác Nucleofin – Elcetronfin.

+ Chương 2: Phương pháp cộng hợp đóng vòng.

+ Chương 3: Các phản ứng đồng bộ (Perycyclic) đóng vòng

2|Page
CHƯƠNG1: SỰ ĐÓNG VÒNG DỰA TRÊN SỰ TƯƠNG TÁC

NUCLEOFIN - ELECTRONFIN

1.1. Các phản ứng ngưng tụ đóng vòng:

1.1.1.Phản ứng Dickmann: Phương pháp ngưng tụ các đieste và các dẫn xuất của nó cũng thường
được sử dụng để điều chế các hợp chất xetoeste vòng. Xúc tác cho phản ứng là các bazơ mạnh
(thường dùng các ancolat: RO-), tác nhân Nucleofin (Nu) là cacbanion (enolat), trung tâm
electronfin(E) là nguyên tử C mang điện tích dương của nhóm –COOR.

(CH2 )n - COOHC2 H5 C

C2H5ONa
(CH2)n-- CH - COOC2 H5

CH2 - COOC2 H5
VD1:

CH2 CH2 COOC2 H5 COOC2 H5


NaOH
CH2 COOC2 H5
O
VD2:

Cơ chế phản ứng:

Trong điều kiện tương tự như vậy sẽ xảy ra phản ứng ngưng tụ của hợp chất nitrin, ứng dụng tổng
hợp xeton:

CH2 CN CH2 CH2


(CH2 )n (CH2 )n C = NH HOH (CH 2)n C =O

CH2CN CH - CN CH - CN
VD3:

Phản ứng ngưng tụ este liên phân tử cũng có thể sử dụng để điều chế hợp chất vòng. Ví dụ phản
ứng của đietyloxalat với este glutariat hoặc đồng đẳng axeton của nó sẽ tạo ra các vòng xeton 5
cạnh:

3|Page
VD4:

VD5:

Sự ngưng tụ của 2 phân tử este succinat sẽ tạo thành hợp chất vòng 6 cạnh:

O
O OC2 H5 H5C2O - C O OC2 H5

C CH2 C
O
C2 H ONa
CH2 + CH2 5
CH - C

H2C H2 C CH2
C OC2 H5 C C - CH

O O OC2 H5 O C

O OC2 H 5
VD6:

1.1.2. Phản ứng đóng vòng Robinson

Phản ứng vòng hóa Robinson thực chất gồm hai giai đoạn nối tiếp nhau: giai đoạn đầu là
ngưng tụ loại andol, sau đó là cộng Michael để thu được sản phẩm.

VD1:

Cơ chế của quá trình đóng vòng:

VD2: Tổng hợp isophorone từ 3 phân tử axeton (các điều kiện, hóa chất cần thiết có đủ).

4|Page
Bài giải:

VD3: Hoàn thành cơ chế các phản ứng sau:

1/

O
O O
CH3ONa
O
CH2=CH-CO-CH3

2/

Gợi ý: Đây là các phản ứng đóng vòng Robinson. Giáo viên có thể gợi ý để học sinh thực
hiện, GV hướng dẫn học sinh kĩ năng đánh số để dễ xác định liên kết tạo thành từ đó viết cơ chế
cho thuận lợi và chính xác.

1.1.3.Phản ứng thế Nucleofin đóng vòng:

Phản ứng quan trọng nhất trong nhóm này là phản ứng đóng vòng theoWilliamson để tổng
hợp các ete vòng, đặc biệt là các ete vòng có kích thước lớn, đa chức (ete crao). Trong loại phản
ứng này, trung tâm Nucleofin (Nu) là nguyên tử Oxi của nhóm: -OH; -O-; Cacbanion còn trung tâm
Electrofin là nguyên tử C dương điện (thường của dẫn xuất halogen).

VD1:

5|Page
VD2:

VD3: (HSGQGV2 - 2010).

Ete crao và criptan là những hợp chất vòng có nhiều ứng dụng thực tiễn.Ete crao có khả
năng tạo phức chọn lọc với kim loại kiềm. Ete [18]crao-6 (A) sinh ra trong phản ứng Williamson
thông thường (1) với hiệu suất (hs) rất thấp: [OCH2CH2]6

Wiliamson
HOCH2CH2[OCH2CH2]4OCH2CH2Cl ≈ (A) (1)
hs 2%

Trái lại, có thể điều chế A với hiệu suất rất cao theo phản ứng (2):

(CH3)3COK
TsOCH2CH2OCH2CH2OCH2CH2OTs + HOCH2CH2OCH2CH2OCH2CH2OH hs ≈99% A (2)

Giải thích sự khác nhau về hiệu suất của hai phản ứng. Trình bày cơ chế phản ứng (2).

Bài giải:Phản ứng (1) theo cơ chế S N2 nội phân tử, xảy ra khó khăn vì hai trung tâm phản ứng ở rất
xa nhau:

O
O O
SN2
-
O O O O O O Cl -Cl- O O
A O

Phản ứng (2) theo cơ chế hai lần S N2. Lần thứ nhất xảy ra bình thường; lần thứ hai rất thuận lợi nhờ
có sự tạo phức với ion K+ làm cho các trung tâm phản ứng gần nhau hơn.
Một loại phản ứng đóng vòng rất quan trọng trong nhóm này đó là ngưng tụ đóng vòng Perkin
(1884)
VD4: Peckin đã thành công trong việc tổng hợp xiclopropan cacboxylic từ este maloic và 1,2-
dibrometan. Hãy chỉ ra các phản ứng trong quá trình tổng hợp này?
Bài giải:

6|Page
CH(COOEt)2 -
CH(COOEt)2 BrCH2CH2CH(COOEt)2
H
H
EtO
-
Br EtO -
Br

+
H Br-CH2CH2CH(COOEt)2
HOOC C O EtOOC
H COOEt
O

to

COOH

VD5: Năm 1885, Peckin tổng hợp cacboxylic vòng 5 cạnh theo sơ đồ sau:

O O
2.EtONa
+ Br Br A B
EtO - OEt Br2
Na+ +
1. OH-/H2O 2. H /H2O

E (C7H10O4) + D C

(E không quang hoạt)

Viết công thức cấu tạo các chất được kí hiệu trong sơ đồ.

Bài giải:

O O
O O
COOEt EtO OEt
EtO - OEt Br
EtOOC
Br

Br

- COOH
COOEt COOEt COOEt 1. OH /H2O
+ COOH
COOEt 2. H /H2O
EtOOC COOEt COOH
COOEt HOOC
(A) EtOOC
(B) (C)

COOH + COOH

COOH COOH
(D (E)

VD6: Năm 1883, Peckin tổng hợp hệ vòng < 5, 6 cạnh bằng, phương pháp sau:

7|Page
O
O
O O
EtONa OEt
+ Br Br
EtO OEt

Thực tế sản phẩn của phản ứng thu được có công thức trùng với CTPT của sản phẩm dự
kiến, nhưng khi bị thủy phân trong dung dịch bazơ rồi axit hóa thu được axit kết tinh rất đẹp, axit
này khó bị đecacboxylic. Xác định cấu trúc sản phẩm thu được.

Bài giải:

O O O O O O

EtO EtO OEt


OEt - OEt
H
EtO- Br Br

Br

-O O

O OEt

Br
COOEt

1.1.4. Phản ứng đóng vòng nhờ tương tác Cacbocation-Anken:

Cacbocation đóng vai trò là trung tâm Electronfin, nhận electron từ liên kết đôi C=C của
Anken để tạo vòng.

VD1:

Bài giải:

8|Page
VD2: Hoàn thành cơ chế phản ứng sau:

Bài giải:

OH OH
+ -H+ OH
O H O H
OH HO
HOH H

VD3: Hoàn thành phản ứng đóng vòng của squalene oxide thành lanosterol trong môi trường axit

Bài giải:

VD4: Hoàn thành phản ứng đóng vòng tạo thành 16,17-dehydroprogesterone.

9|Page
Bài giải:

-H2O

OH OH2 OH
H
+
+H

- H+

Giai đoạn 2: Ozon phân khử, sau đó ngưng tụ Andol đóng vòng.

VD5: Từ Geranyl pyrophotphat (Geranyl-OPP), hãy viết cơ chế giải thích sự đóng vòng tạo các hợp
chất thiên nhiên sau: Borneol; Camphen; Limonen; 3-Caren; α,β-Pinen; Thujen.

Tên Geranyl-OPP Camphen Limonen 3-Caren


Công thức

Tên α-Pinen β-Pinen Thujen


Công thức

Bài giải: Các quá trình vòng hóa này đều qua giai đoạn trung gian tạo thành cacbocation p-mentan,
cacbocation này được hình thành do sự tương tác Nu-E đóng vòng:

VD6: Hoàn thành phản ứng đóng vòng sau

10 | P a g e
Gợi ý: dưới tác dụng xúc tác H+, quá trình tách nước được thực hiện tạo cacbocation sau
đó là các quá trình tương tác Nu-E đóng vòng (tương tự VD4)

VD7: Hoàn thành phản ứng đóng vòng hai giai đoạn sau:

Gợi ý: nhóm –OPP dễ đi ra, tạo cacbocation sau đó là các quá trình tương tác Nu-E đóng vòng
(tương tự VD5).

VD8: Hoàn thành phản ứng đóng vòng hai giai đoạn sau:

Gợi ý: dưới tác dụng xúc tác axit Lewwis, quá trình tách tạo cacbocation sau đó là các quá trình
tương tác Nu-E đóng vòng (tương tự VD4). Giai đoạn sau là quá trình ozon phân sau ngưng tụ
Andol – croton đóng vòng, khử liên kết C=C tạo sản phẩm.

Bài tập tổng hợp:

Bài 1: Hãy giải thích cơ chế phản ứng đóng vòng Quinolin từ Anilin và Glixerol:

Bài giải:

11 | P a g e
Bài 2: Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành sản phẩm các phản ứng sau:

a/ Phản ứng Pomeranz-Fritsch :

b/ Phản ứng Pictet-Spengler:

c/ Phản ứng Fischer tổng hợp indol:

d/ Phản ứng Paal-Knorr tổng hợp Furan :

e/ Phản ứng Paal-Knorr tổng hợp Pirol:

f/ Paal-Knorr tổng hợp Thiofen:

g/ Phản ứng Bucherer

Bài giải:

12 | P a g e
a/

b/

c/

d/

e/

f/

13 | P a g e
g/

Bài 3: Hoàn thành phản ứng đóng vòng sau:

Bài giải:

Bài 4:

14 | P a g e
Bài giải:

Bài 5:(HSGQG V2 - 2009)

Trong dung dịch bazơ, 1-đecalon phản ứng với benzanđehit cho A, phản ứng với metylvinylxetoncho B
(C14H20O). Hãy viết công thức cấu tạo của A và B.

Bài giải:A là sản phẩm ngưng tụ, B là sản phẩm cộng Michael rồi ngưng tụ tiếp (Đóng vòng Robinson)

O O
CH-C6H5
H3C O
1. Baz¬
2. PhCHO C O
A O CH2
O
CH2
1. Baz¬
2. CH2=CHCOCH3 - H2O B

Bài 6:(HSGQG 2016) Hoàn thành cơ chế phản ứng sau:

Bài giải:

15 | P a g e
Bài 7 (HSGQG V2 - 2009)

1. Viết sơ đồ điều chế 2,3,4,5-tetraphenylxiclopenta-2,4-đienon từ benzanđehit, etyl fomiat và các chất vô


cơ cần thiết.

2. Xitral (C10H16O) là một monotecpen-anđehit có trong tinh dầu chanh. Oxi hóa xitral bằng KMnO4 thu

được axit oxalic, axeton và axit levulinic (hay axit 4-oxopentanoic). Từ xitral người ta điều chế β-ionon
để điều chế vitamin A.

a. Xác định cấu tạo và viết tên hệ thống của xitral.

b. Viết sơ đồ các phản ứng chuyển hóa xitral thành β-ionon.

c. β-Ionon sinh ra có lẫn một lượng đáng kể chất đồng phân cấu tạo là α-ionon, không thể tách ra
bằng cách chưng cất.

Trình bày cơ chế tạo thành α-ionon cùng với β-ionon. Nêu phương pháp tách riêng hai
đồng phân đó.
O
OCOCH3

Bài giải

1. Ph Ph Ph Ph
CN- PCC
PhCHO
O OH O O
Ph
HBr 1.Mg, ete
PhCHO PhCH2OH PhCH2Br OH
2.HCOOEt

Ph
Ph Ph Ph
PCC 1. Baz¬ Ph
OH O O
Ph Ph
2. Ph
Ph Ph
O O
Ph

2.a. Lập luận tìm công thức cấu tạo của xitral

3,7-Đimetylocta-2,6-đienal
16 | P a g e
b.

O O O
CH3COCH3/Ba(OH)2 H2SO4
ng ng tô ®ãng vßng
Xitral β-Ionon
c.
+
O O O
H+
+
-H+

O + O

β-Ionon
α-Iionon
1.2. Các phản ứng Ankyl, Axyl hóa vòng benzen (Phản ứng Friedel-Crafts)

Trong nhóm các phản ứng này, trung tâm electronfin là các –ankyl; -axyl (Axit cacboxylic
và dẫn xuất của chúng; Andehit…) tấn công vào nguyên tử cacbon có tính Nu của vòng benzen để
tạo vòng.

VD1:

VD2:

VD3:

VD4:

17 | P a g e
VD5:

VD6:(HSGQG 2006)Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z trong sơ đồ dưới đây

Bài giải:

1.3. Phản ứng Wurtz (Vuyếc)

Để chuyển hoá các hợp chất mạch hở thành mạch vòng bằng phương pháp ankyl hoá trực tiếp
thì các hợp chất mạch hở cần phải chứa 2 nhóm chức như halogen, ancol, cacboxyl... Ví dụ phản
ứng để tạo các hợp chất vòng nhỏ được thực hiện bằng các sơ đồ sau đây:

CH 2 - X CH2

Xóc t¸c
(CH2)n ( CH2)n

CH2 - X CH2

Trong phản ứng này n = 1,2,3,4,5, - tức là có thể điều chế từ xyclopropan đến xyclohecxan. X
và Y là các nhóm halogen, cacboxyl. Xác tác thường hay dùng là kim loại kiềm hoặc các hỗn hợp
kim loại. Ví dụ xyclopropan được điều chế từ 1,3 – đibrompropan với xúc tác natri kim loại theo
phản ứng sau:

Về thực chất đây là phản ứng đóng vòng nội phân tử Wurtz nếu phản ứng này được thực hiện
với tác nhân tách loại là bột kẽm trong ancol thì sẽ có hiệu suất cao hơn.

18 | P a g e
Để điều chế xyclobutan với hiệu suất cao, Knor đã dùng phản ứng của 1,4 – dibrombutan với
hỗn hợp Liti trong dung môi không phân cực tetrarydofuran:

CH2 - CH2 Br CH2 - CH 2


+2 Li - Hg + 2 Li - Hg
CH2 - CH2Br CH 2 - CH 2

Bằng phương pháp tương tự cũng có thể điều chế xyclopental từ 1,5 dibrompentan với hiệu suất
75%.

CH2CH2 Br CH 2 - CH2

H2 C +2Li - Hg H2 C +2LiBr + Hg

CH2 CH2 Br CH 2 - CH 2

1.4. Phản ứng tách đóng vòng:

a/ Tách hidro đóng vòng:Phương pháp này có thể thực hiện bằng phản ứng đóng vòng các hợp chất
hydrocacbon có 5 - 7 nguyên tử cacbon với xúc tác Platin ở nhiệt độ 3000C.

CH3 CH2 - CH2


0 CH - CH3 + H2
P(300 C)
CH3 - C - CH2 - CH - CH3 H 3C - C - CH 2

CH3 CH3 CH 2

Đối với các khung hydrocacbon có lớn hơn 5 nguyên tử cacbon thì bước đầu sẽ tạo thành vòng
6 cạnh nhưng tiếp sau đó có thể bị đehyđrô hoá thành vòng benzen nếu như vòng không có một
nguyên tử cacbon bậc 4.

CH3
H2 C CH2
CH3 - CH2 - CH2 - CH - CH2 - CH3 + 3H2
H2 C CH2
CH2

Sự có mặt của nguyên tử cacbon bậc bốn sẽ cản trở quá trình thơm hoá :

H3C CH2
CH3 CH 3
C CH2
Pt
CH3 - C - CH2- CH2 - CH H 3C + H2

CH3 CH 3 H 2C CH - CH 3
CH 2

b/ Tách Nước đóng vòng:

19 | P a g e
HO - CH - CH - OH
-3H2O CHO
CH2 CH - CHO
O
OH OH

HO - CH2 - CH2 - CH2 - CH2- OH


O

c/ Phản ứng decacboxyl đóng vòng:

Đây là loại phản ứng xuất phát từ axit hoặc muối của axit dicacboxylic 2 chức sẽ cho một xeton
vòng giảm một nguyên tử cacbon.

VD1: Phản ứng Ruzica

VD2: Tổng Exaltone là thành phần của xạ hương

20 | P a g e
Chương 2: Các phản ứng cộng hợp đóng vòng

2.1. Cộng hợp vòng 1,3 – lưỡng cực

Phản ứng cộng hợp 1, 3 vào hệ nối đôi và nối ba của tác nhân loại điazo, nitrin oxit, hợp chất
nitron... đã cho phép thu nhận một số lượng rất lớn các hợp chất dị vòng 5 cạnh khác nhau dưới đây
là một số ví dụ:

(Các cấu trúc cộng hưởng của điazo ).


Sơ đồ cơ chế phản ứng tổng quát:

VD 1:

VD2:

VD3:

VD4:

VD5: Một bước trong tổng hợp Miyakolide (thuốc kháng ung thư)

Với phản ứng của điazo vào liên kết đôi C=C, nối đôi càng giàu electron phản ứng càng khó xảy ra
và ngược lại:

21 | P a g e
Với phản ứng của Azit, Ozon hóa vào liên kết đôi C=C, nối đôi càng giàu electron phản ứng càng
dễ xảy ra và ngược lại:

Một số cấu trúc lưỡng cực quan trọng thường dùng trong các phản ứng cộng 1,3 lưỡng cực:

22 | P a g e
VD6: Đề xuất cơ chế phản ứng tạo Ozonit dưới đây:

Bài giải:

2.2. Cộng hợp của Cacben, Nitren vào anken

Là những hợp chất hoá học hoạt động rất mạnh và trong các phản ứng với các hợp chất anken
chúng sử dụng nhóm metylen ( :CH2) để tạo thành các hợp chất vòng. Metylen và dẫn xuất metylen
tham gia phản ứng cộng hợp vào nối đôi (- C = C -) theo sơ đồ sau:

Trong số các phản ứng trên phải kể đến phản ứng Simmons-Smith, phản ứng cộng đóng vòng
Xiclopropan, một số ví dụ cụ thể dưới đây:

VD1:

VD2:

VD3:
23 | P a g e
VD4:

Loại phản ứng này cũng đã được Diakonop sử dụng để điều chế một số dẫn xuất của axit
cacboxylic:

VD5:

H COOC2H5
H COOC2H 5
H C
C +
+ N =N =C H7C3 - C - C - C3H7
C3H7 - C = C - C3 H7 COOC2H5 C
COOC2H5 H

Phản ứng cũng có thể dùng để tổng hợp xyclobutan từ Anken:

VD6:

Metylen và dẫn xuất của nó có thể tham gia phản ứng cộng hợp vào hệ nối đôi của benzen:

VD7:

+ :CH2

Các hợp chất cacben và điazometan cũng có thể tham gia phản ứng cộng hợp vào nối ba (Chỉ có
phản ứng với dẫn xuất của axetylen, nhưng không phản ứng với axetylen) tạo thành vòng không no.

VD8:

24 | P a g e
+ :CH2

Metylen cũng có thể cộng hợp vào các hợp chất vòng ete và mở rộng vòng hơn:

VD9:

O O
+ :CH2
O O

2.3. Cộng hợp gốc đóng vòng:

Một hướng khác trong phản ứng cộng đóng vòng là sự tương tác giữa gốc tự do với liên kết đôi
C=C anken. Phản ứng theo cơ chế cộng gốc tự do (AR).

VD1:

VD2:

VD3:

VD4:

2.4. Phản ứng cộng của ylit đóng vòng:

Sử dụng Ylit photpho, lưu huỳnh cho các phản ứng cộng vào liên kết đôi C=C nghèo electron

25 | P a g e
VD1:

VD2:

26 | P a g e
Chương 3: Sự đóng vòng dựa vào các phản ứng đồng bộ (Perycyclic)

3.1. Phản ứng Diels – Ander (Đinxơ – Anđơ)

Phản ứng Diels-Ander là phản ứng cộng đóng vòng giữa một dien liên hợp và dienofin. Sản
phẩm của phản ứng này là một vòng 6 cạnh được hình thành. Một số ví dụ về phản ứng cộng hợp
Diels-Ander:
O
O

O 20oC/Benzen
+ O

VD1: O O

O
O O

20oC/Benzen 100oC
+

O
VD2: O
O

VD3:

Về cơ chế: Phản ứng Diels-Ander qua trạng thái chuyển tiếp vòng 6 cạnh với 6 e pi của dien và
dienophin. Một tiến trình phản ứng đồng thời như vật có những yêu cầu rất cao về mặt lập thể, các
chất phản ứng phải được sắp xếp sao cho hai liên kết có thể hình thành cùng một lúc, phù hợp với
điều này các phản ứng Diels-Ander thường có entropi hoạt hoá âm mạnh (từ -20 đến -25 Cal.K -1.
Mol-1).

Về lập thể: Một trong những ưu điểm của phản ứng Diels-Ander là nó xảy ra rất đặc thù về mặt lập
thể. Dien phản ứng ở cấu dạng s-cis của các nối đôi của nó, bởi vì nối đôi ở sản phẩm (một vòng
sáu) phải có cấu hình cis. Một điểm đáng chú ý nữa là cấu hình của đien và của chất đienophin vẫn
giữ nguyên ở sản phẩm. Điều đó có nghĩa là hai chất này đã cộng hợp cis với nhau.

VD4:

27 | P a g e
VD5:

Phản ứng giữa anhidrid maleic và cyclopentadien, sản phẩm endo được ưu tiên (Quy tắc
endo). Theo thuyết FMO (Frontier molecular orbital), anhidrid maleic có mang nhiều nhóm hút
electron, làm cho nó thiếu điện tử và định hướng để phản ứng với những phân tử dồi dào electron.
Do đó, phản ứng của HOMO (Cyclopentadien) và LUMO(anhidrid maleic) được phép xảy ra bất
luận sản phẩm exo bền hơn về mặt nhiệt động lực học, nhưng với các tương tác orbital (không liên
kết) thứ cấp, năng lượng trạng thái chuyển endo được giảm xuống và giúp đẩy nhanh tốc độ hình
thành nên endo được ưu tiên về mặt động học phân tử. Vì có liên kết sơ cấp nên sản phẩm exo vẫn
được hình thành, nhưng chậm hơn sự hình thành của sản phẩm chính endo (hình vẽ):

VD6:

Với các dien và dienophin không đối xứng, phản ứng có thể có nhiều cách định hướng do đó
cho nhiều sản phẩm:

28 | P a g e
Nếu dien có nhóm đẩy e và đinophin có nhóm hút e thì phản ứng sẽ ưu tiên theo hướng tạo
thành sản phẩm mà các nhóm thế ở vị trí 1,2 hay 1,4:
X X

Y Y

(Với X có +I, +C và Y có –I, -C)

Thực nghiệm đã chứng minh rằng phản ứng cộng hợp xảy ra dễ dàng nếu Anken (thường gọi là
phần đienophin) được thế bởi một hoặc nhiều nhóm hút electron mạnh, thí dụ như: –COOH, -COR;
-CN… bảng sau đây là một số đienophin có khả năng phản ứng cao.

MỘT SỐ CHẤT ĐIENOPHIN QUAN TRỌNG

TÊN CHẤT CÔNG THỨC CẤU TẠO

29 | P a g e
Tetraxianetylen (CN)2 C = C(CN)2
CH3 CH =CH - CHO
C6 H5 CH =CH - COOH
Crolonandehit

Axitxinamic (cis và trans) O

H
HC
O
HC
C
Anhiđrit maleic
O
H COOCH 3
C
Dimetyl maleic
C
1- Nitropropen
H COOCH 3
CH3CH - CH - NO2
Acrilonitrin CH2 - CH - CN
CH2- CH - CNO
Acrolein CH2- CH - COOC2 H 5
O
Etyl acrital
C
HC
N - C6 H5
HC
N –phenylmaleimit
C

O
H COOCH3
Dimetyl fumaral
C

-Nitrositren COOCH3 H
C6 H5- CH =CHNO2

Các phản ứng Diels-Ander còn được phát triển, áp dụng với các cấu trúc tương đồng trong việc
tổng hợp các dị vòng chứa Nitơ, đó là các phản ứng Aza Diels-Ander:

VD7:

30 | P a g e
Phản ứng Diels-Ander còn áp dụng cho cả hợp phần dienophin là liên kết C=O để tổng hợp các dị
vòng chứa oxi:

VD8:

Các phản ứng Diels-Ander là thuận nghịch. Ta có thể sử dụng tính chất đó của phản ứng vào
trong tổng hợp và sau khi thực hiện các biến đổi ở các sản phẩm cộng hợp Diels-Ander ta lại có thể
tách chúng ra thành các hợp phần (Retro Diels-Ander).

VD9: Giải thích cơ chế phản ứng sau:

Bài giải:

VD10: Boger tổng hợp dị vòng Piridin sử dụng 1,2,4-triazine đóng vai trò dien tác dụng với enamin
đóng vai trò là enophin theo phản ứng dưới đây:

Hãy đề xuất cơ chế cho tổng hợp trên?

Bài giải:

31 | P a g e
3.3. Phản ứng đóng vòng [2+2]

Là những phản ứng cộng đóng vòng 4 cạnh dưới tác dụng bởi nhiệt hoặc ánh sáng:

VD1:

3.3. Phản ứng vòng hóa điện tử(electrocyclization)

Phản ứng vòng hóa điện tử (electrocyclization) là các quá trình vòng hóa dựa trên sự chuyển dịch
của các cặp electron (thường là 4, 6, 8).

VD1: Hoàn thành cơ chế chuyển hóa sau:

Bài giải:

VD2: Hoàn thành cơ chế chuyển hóa sau:

( Phản ứng Nazarov)

Bài giải:

32 | P a g e
VD3:

a.

b. (Từ X, Y hãy tổng hợp Z)

Bài giải: Phản ứng gồm 2 giai đoạn: chuyển hóa điện tử vòng, sau đó diels-ander

O
O
O

O
O
a. O

b.

VD4: Hãy nêu các bước để thực hiện chuyển hóa sau:

Bài giải:

33 | P a g e
BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: (HSGQG – 2002)

Khi xiclotrime hoá 1,3-butađien với sự có mặt của chất xúc tác cơ kim, người ta đã điều
chếđược (Z, E, E)-1,5,9-xiclođođecatrien. Đây là một phương pháp đơn giản đểđiều chế
hiđrocacbon vòng lớn. Khi dùng chất xúc tác thích hợp là các phức -alyl của kim loại chuyển tiếp
người ta điều chếđược (E, E, E)-1,5,9-xiclođođecatrien và (Z, Z, E)-1,5,9-xiclođođecatrien.
Hãy viết công thức cấu tạo của 3 hợp chất trên.

Bài giải:

Z, E, E E, E, E Z, Z, E

Bài 2: (HSGQG – 2002) Từ benzen và các chất vô cơ, hữu cơ (chứa không quá 3 nguyên tử
cacbon), điều chế: (X) (Y)

HDG:

CH3Cl Cl2 Mg
CH3 as CH2Cl CH2MgCl
AlCl3 ete

CH2 - CH2
1, O 1, HBr
+ CH2CH2CH2OH 2, Mg/ete CH2CH2CH2MgBr
2, H2O/H

34 | P a g e
CH3
1,CH3COCH3 H2SO4
CH2CH2CH2- C -CH3
2,H3O+ (D)
OH
Bài 3: (HSGQG 2012)

Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J,Kđể hoàn thành
cácsơ đồ chuyển hóa sau:

PPh3
Cl2
1. 1,2-§ iformylbenzen Ph3P A B
(C8H6O2)
o o
H2N-NH2/C2H5ONa
2. -Metylnaphtalen CrO3/Py C CH2=CH-CH=CH2, 200 C D E
K2Cr2O7/H2SO4,t
F
(C11H10)
o H2N-OH 1. H2SO4 +G 1.CH3COCl
F 350 C G H I J +
K (C16H18O2)
2. LiAlH4 2.H

Bài giải:

Cl Cl
1. CHO
PPh3
Ph3P Cl2

CHO
A O B Cl
2. O CH3
CH3 CH3
o H2N-NH2/C2H5ONa
CrO3/Py CH2=CH-CH=CH2, 200 C

-Metylnaphtalen C O D O
CH3 CH3 CH3
K2Cr2O7/H2SO4,t
o COOH 350 oC H2N-OH
O
COOH
E F G
CH3 CH3 CH3
O
H2SO4 NH hoÆ
c
LiAlH4
N OH
NH
O
H
CH3 CH3CO CH3
CH3 CH3
NH + G N 1.CH3COCl
+ O
2.H
I J K
hoÆ
c CH3

NH

Bài 4: (HSGQG 2012) Viết các tác nhân phảnứng, điều kiện phảnứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi
(?) và vẽ cấu trúc của các hợp chất hữu cơA, B để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

O HO Me
Me H
? ? ?
+ O A B
Me
H Me
35 | P a g e
O O
Bài giải:

O Me Me HO Me
Me O H
HOCH2
1. Hg(OAc)2
+ O LiAlH4
Me O 2. NaBH4
§ iel-Alder H Me
Me HOCH2 Me O
O
O

(Giai đoạn cuối cùng có thể dùng H3O+).

Bài 5: (HSGQG V2 – 2004) Hoµn thµnh c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau:


NaOEt, H3O+ , tO
a. CH3COCH3 + 2 EtOOC-COOEt E
HOEt
F(C7H4O6, ®èi xøng) NaOEt,
HOEt
b. CH3COCH2COOEt+ CH2=CH-CHO
G(C9H12O3) tO

c. CH3COCH2COCH3 + H2N-NHNaOEt,
2 H (C5H8N2)
HOEt
d. EtOOCCH2COOEt+ 2 CH2=CH-COOEt I K
tO NaOEt,
(C15H22O7)
HOEt
e. EtOOCCH2COOEt + H2N-CO-NH2 L (C4H4N2O3)

Bài 6: (HSGQG V2 - 2005)

Cho 8-metylnona-5,8-đienal tác dụng với xiclohexan-1,3-đion (theo tỉ lệ mol 1 : 1) trong


môi trường kiềm được chất A, C16H22O2. Đun nóng A thu được hỗn hợp B gồm các chất làđồng phân
của nhau có công thức phân tử C16H22O2.

a. Viết công thức cấu tạo củaA và cácchất trong B.

b. Chỉ rõ các trung tâm bất đối trong phân tử các chất trên

Bài giải:

Hçn hî p B1, B2, B3, B4


A O O
O *
*
*
O
O

36 | P a g e
O
O *
*
* O
O

O O
*
*

O O

O O
*

*
O O

Bài 7: (HSGQG V2 – 2007)

Tõ etyl benzoat, etyl axetat vµ c¸c hãa chÊt v« c¬ cÇn thiÕt kh¸c, viÕt s¬
®å ®iÒu chÕ 2,5-®iphenylfuran.
Bài giải:

NaOEt
1. NaOEt
���� � ��� �
CH3COOEt 2. PhCOOEt PhCOCH2COOEt I2
PhCOCHCOOEt
PhCOCHCOOEt
O
Ph Ph
1.ddNaOH
����� P4 H10
2. H 3O  ;3.t o
PhCOCH2CH2COPh ���

Bài 8: (HSGQG V2 – 2011)

Ancol X (C15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:

1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh ra hợp chất A là sản phẩm
chính. Viết tên đầy đủ của đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.Viết công
thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của A?

37 | P a g e
O
A

2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong ete), sau đó thủy
phân sản phẩm trong dung dịch axit loãng thì thu được monoeste B (C 16H26O3). B tác dụng với
(CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH 3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D
(C16H24O2). Viết công thức cấu trúc của B, C, D và các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra
cùng với D.

3. Hiđro hóa chọn lọc nối đôi ngoại vòng của D, thu được este E (C 16H26O2). Khử E bằng LiAlH4
cho ancol F. Cho F tác dụng với (C6H5)3CCl trong piriđin, tạo thành G (C33H38O). Hiđro-bo hóa G
(dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau đó oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh ra xeton P. Cho P tác dụng
với NaH (để sinh ra cacbanion) sau đó với CH 3I thì được sản phẩm Q (C34H40O2). Viết công thức
cấu trúc của E, F, G, P và Q cùng với sơ đồ các phản ứng.

4. Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C 6H5)3COH. R tác dụng với TsCl
sinh ra sản phẩm S. Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T (C 15H25IO). T tham gia phản ứng
đóng vòng (nhờ Na/THF) cho ancol X.Dùng công thức cấu trúc, viết sơ đồ các phản ứng và cho biết
X chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon bất đối.

Bài giải:

Ancol X (C15H26O) có trong tinh dầu patchoulis, có thể được tổng hợp như sau:

1.

+
O

1,3-§ imetylxiclohexa-1,3-®
ien Metyl vinyl xeton O
A

Công thức cấu trúc của 3 trong số các sản phẩm phụ là đồng phân của A:

O
O

2.

38 | P a g e
Zn
BrCH2COOEt BrZnCH2COOEt
Ete

1. BrZnCH2COOEt Ac2O
A + OEt
2.H3O OAc -AcOH
(E)
OH COOEt
O
B COOEt C D

Các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra cùng với D là:

O
(Z) (E) OEt
(Z)
OEt O
O
EtO
O OEt
3.

H2/Pd OEt LiAlH4 Ph3CCl


D Piridin
OCPh3
E O F OH G

HO
O
1. B2H6 CrO3/piridin
G
2. H2O2/HO-
OCPh3 P OCPh3

O
NaH O
P
CH3I

OCPh3 Q OCPh3

4.

+ O O O Na/THF HO
H TsCl KI/axeton
Q
- Ph3COH
OH OTs I
R S T
Ancol X

Ancol X chứa 5 C*

Bài 9: (HSGQG V2 – 2012)

Cho các chất sau:


39 | P a g e
EtOOC
O
EtOOC
COOEt
(F) (G ) (H ) (I) (J )

Từ các hợp chất chứa không quá 3C, hãy đề nghị các sơ đồ phản ứng tương đối đơn giản có ghi rõ
tác nhân, điều kiện tiến hành để tổng hợp ra các chất nêu trên?

Bài giải:

HO-
OH
CH3 1) LiAlH4 H2/Ni PCC Na/Hg
C O o O OH OH O
CH2 t 2)H3O+ to HCl
( II ) ( IV) ( V) OH VI
( )
CH=O 1) (III) 1) SOCl2
+ o H2SO4
2)H3O /t 2) Mg
MgBr
CH=O
1)
MgCl
( III ) 2)H3O +/t o
( H) ( G) O

Br
HOOC COOH COOH COOH
O
+ o
EtOH/H+ to EtOH/H+ to EtOH/H t EtOOC
EtOOC
Br COOEt (F)
COOEt COOEt
COOEt COOEt EtONa
EtOOC COOEt
COOEt EtOH
EtONa/EtOH EtOOC COOEt EtONa/EtOH COOEt EtOOC

CH 2OH CH2 OH CH=O


xt H2 PCC Me 2C=O 1) (III)
O
to Pd/PbCO3 HO /t- o
2)H3O+/to
2 CH 2O CH 2OH CH=O
CH 2OH (I)

xt, to, p
(J)

Bài 10: (HSGQG V2 – 2012)

1. Dùng công thức cấu tạo hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và giải thích sự hình thành V1, V2:

O O
150 oC O O O
U+ O O V1, V2 C 14 H12 O6 (X1, X2)

O O

2. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, giải thích sự hình thành X5 và X6:

Br2 NaI Mg X4 (C16 H12) t o HCl


o-Xilen o X1 X2 X3 X5 X6 (C16 H13Cl)
t - ,,
(C8 H 6Br 4) (C8 H 6Br 2) (C8 H 6) X7 (C16 H12) (khong mat' mau nuoc brom)
-

40 | P a g e
Bài giải:

1. Dùng công thức cấu tạo hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và giải thích sự hình thành V1 và V2.

O O
150 C
o O O O
U+ O O V1, V2 C14 H12O 6 (W1, W2)

O O

O O O O
o
150 C
O O O O
(V1) (V2)
O O O O
O O O O O O
O O O O
O O O O

(W1) O O O O (W2)

O O O
o
t
O O O (V1)

O O O
to
H O H O O
H
H O (V2)
O O
H
H
H O H O O

2. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, giải thích sự hình thành X5 và X6:

Br2 NaI Mg X4 (C16H12) t o HCl


o-Xilen o X1 X2 X3 X5 X6 (C16 H13Cl)
t ,,
(C8 H 6Br 4) (C8 H 6Br 2) (C8 H 6) X7 (C16H12) (khong mat' mau nuoc brom)

CH 3 CHBr 2 CHBr (X7)


Br2 NaI Mg
o
CH3 t CHBr 2 CHBr
(X1) (X2) (X3)

(X5)
Cl - H+ to
(X6) (X4)
Cl

Bài 11: Hoàn thành sơ đồ tổng hợp các dị vòng sau:

41 | P a g e
Gợi ý:Học sinh ôn tập lại các phản ứng đóng vòng tạo các dị vòng Nitơ từ các tương tác Nucleofin
– Electronfin.

Bài 12: Hoàn thành các giai đoạn tổng hợp

Bài giải:

42 | P a g e
Bài 13: Hoàn thành cơ chế chuyển hóa sau trong môi trường axit:

Bài giải:

43 | P a g e
Bài 14: Hoàn thành các phương trình phản ứng Diels-Ander sau:

a. b.

c.

Bài giải:

a. b.

c.

Bài 15: Hoàn thành các phương trình phản ứng Diels-Ander sau (Nếu có, chú ý cả lập thể của phản
ứng):

Bài giải:

44 | P a g e
Bài 16: Hãy chỉ rõ các hợp phần ankadien và anken đã tương tác với nhau theo phản ứng Đinxơ -
Anđơ để tạo ra các hợp chất sau:
O
O

O O-CH3
a/ b/ c/ d/ O

O
CH3-O
CHO
O CN

O CN CH2CH3
e/ f/ g/
Phân tích: Phản ứng Đinxơ – Anđơ là phản ứng quan trọng, là phản ứng của các ankadien và anken
theo kiểu vòng hóa [4+2] để tạo ra vòng 6 cạnh. Phản ứng này cho phép tạo các vòng 6 cạnh một
cách rất đơn giản.
Bài giải:
O
O

a/ O b/ O-CH3 c/ d/ O

O
CH3-O

O CN CHO

e/ O f/ CN g/ Et

Bài 17: 1/ Khi thực hiện phản ứng Diels - Alder giữa buta-1,3-dien và etilen, hiệu suất của sự tạo
thành sản phẩm xiclohexen không cao như dự đoán. Thay vào đó, người ta nhận thấy sự tạo thành
một sản phẩm khác chiếm ưu thế hơn. Cho biết đó là sản phẩm gì (không cần giải thích).

45 | P a g e
2/ Cho hai phản ứng sau:

Biết rằng phản ứng thứ nhất có hiệu suất rất thấp, trong khi phản ứng thứ hai lại có hiệu suất
cao hơn. Giải thích?
3/ Trong phản ứng Diels-Alder của anhiđrit maleic với trans-penta-1,3-đien cho hiệu suất
~100%; trong khi đó đồng phân cis chỉ cho hiệu suất ~4%. Tại sao?
Phân tích:
Đặc điểm của phản ứng Diels-Alder là cộng theo cơ chế tạo vòng 6 cạnh, ảnh hưởng
nhiều của cấu trúc không gian. Do đó HS cần vẽ công thức của cả hai dạng để thấy rõ khả
năng phản ứng của dạng cis là khó hơn vì bị án ngữ của nhóm ankyl.
Bài giải:
1/ Etilen có hoạt tính rất thấp trong phản ứng Diels – Alder với buta-1,3-dien. Do đó, buta-1,3-

dien sẽ nhị hợp (cũng theo phản ứng Diels – Alder) để tạo thành sản phẩm:
2/ Do phản ứng 2 là phản ứng Diels – Alder nội phân tử  Có lợi hơn về mặt không gian nên dễ xảy
ra hơn.
O O

O O

3/ O O

O O

O O

O O

Bài 18: Hoàn thành phản ứng:

46 | P a g e
Phân tích: Phản ứng cộng đóng vòng Diel alder là một phản ứng [4+2] để tạo vòng 6 cạnh, ứng
dụng để tổng hợp các hợp chất vòng thơm, vòng no, không no 6 cạnh. Phản ứng này có sự bảo toàn
cấu hình của dienofin:

Bài giải:

COOMe COOMe hay

COOMe COOMe O O
a/ b/ c/
COOMe

d/ COOMe e/ COOMe

Bài 19: Hoàn thành phản ứng điều chế các chất sau bằng phản ứng Diel alder

47 | P a g e
Phân tích: Phản ứng ngược (Retro Diel alder), chú ý sự bảo toàn cấu hình của hợp phần anken.

Bài giải:
O

MeO COOEt Cl
COOEt + O
Cl
+
+
a/ b/ EtOOC c/ O

48 | P a g e
KẾT LUẬN

Trong chuyên đề, chúng tôi đã cố gắng xây dựng một hệ thống lý thuyết về các phản ứng
đóng vòng: có sự phân loại kèm theo cơ chế phản ứng và các ví dụ, các bài tập vận dụng. Chúng tôi
đã cố gắng xây dựng theo ý tưởng chủ quan cá nhân, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót hay
chưa hợp lý. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp để chuyên đề được
hoàn thiện.

Xin chân thành cảm ơn!

49 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Minh Thảo, “ Tổng hợp hữu cơ” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999.

[2] Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, “ Hóa Học Hữu Cơ” tập 1,2 NXB Giáo dục 2012.

[3] Ngô Thị Thuận, “ Bài Tập Hóa Học Hữu Cơ” tập 1,2 NXB Giáo dục 2012.

[4] Đề thi học sinh giỏi Quốc gia, đề thi chọn đội Olimpic Quốc tế các năm.

[5] Đề thi học sinh giỏi các khu vực: Trại hè Hùng Vương, Duyên hải Bắc bộ các năm.

[6] Các website: Wikipedia.org ; organicchemistry.org

[7] Jie Jack Li: Name reactions 3ed 2006.

[8] David Stephen Pugh: Novel Methods for the Synthesis of Small Ring Systems.

50 | P a g e

You might also like