You are on page 1of 36

Yêu cầu cần đạt được đối với học viên

1. Phân biệt đặc điểm cơ chế của các phản ứng tách E1, E2 và
E1cb,
2. Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố (cấu tạo của hợp chất,
bản chất của nhóm bị tách, bản chất của tác nhân phản ứng, dung
môi) đến tốc độ và hướng của phản ứng tách.
3. Nêu và giải thích được quy tắc Zaixep cho phản ứng E1 và E2,
quy tắc Hopman cho phản ứng E2 trên cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ
hiện đại.
Phản ứng tách tạo thành liên kết bội cacbon-cacbon

- Đehydro halogen hóa các dẫn xuất halogen


- Đehydrat hóa các ancol
Phản ứng tách đơn phân tử

Cơ chế phản ứng tách đơn phân tử (E1)

chËm
H C C X H C C + X

nhanh
H C C C C + H
1. Phản ứng tách đơn phân tử
1. Phản ứng tách đơn phân tử

Phản ứng tách E1 có những đặc điểm sau:


+ Phản ứng E1 có hiệu ứng đồng vị động học bậc 1, tương tự SN1
+ Phản ứng được xúc tiến khi chất phản ứng có nhóm thế +I, +C để
ổn định cacbocation
+ Phản ứng cần có nhóm đi ra dễ, tức là nhóm đi ra dễ ion hóa
+ Dung môi cần có lực ion hóa cao
+ Phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao
+ Phản ứng cần có kiềm mạnh
Phản ứng tách đơn phân tử

Phản ứng dehydrat hóa ancol

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


Phản ứng tách đơn phân tử

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


Phản ứng tách đơn phân tử

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


Phản ứng tách đơn phân tử

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


Phản ứng tách đơn phân tử

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


Phản ứng tách đơn phân tử

PGS.TS. Lê Đức Giang-Khoa Hóa học, Trường ĐH Vinh


2. Phản ứng tách lưỡng phân tử

Y + H C C X Y ...H ...C C... X YH + C C + X

X có thể là F, Cl, Br, I, OSO2R, N+R3…Còn Y- là một anion


hay phân tử trung hòa có cặp electron chưa sử dụng: HO-,
C2H5O- ,C6H5O- ,NR3,…
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ của cả chất phản
ứng lẫn tác nhân: v= k[RX] [Y-]
1. Phản ứng tách lưỡng phân tử
Hóa lập thể của phản ứng tách E2

Ingon đã nêu một quy tắc: sự tách lưỡng phân tử chỉ xảy ra dễ
dàng khi bốn trung tâm tham gia phản ứng (H–C–C–X) nằm trên một
mặt phẳng, nghĩa là các nhóm bị tách ở vị trí trans (hay anti) đối với
nhau.
Đối với phản ứng tách ở hợp chất vòng no, Bactơn (Barton) đã
phát biểu quy tắc: “Phản ứng tách lưỡng phân ở các hệ vòng no chỉ
xảy ra dễ dàng khi cả hai nhóm thế bị tách ở cấu dạng axial-trans.
Hóa lập thể của phản ứng tách E2

C6H5 H H C6H5
Br Br H C 6H 5
C2H5O-
hoÆc C C
D D - DBr
H C6H5 C6H5 H H
C6H 5
trans
erythro
C6H5 D D C6H5
Br Br H C6H5
C2H5O-
hoÆc C C
H H - HBr
H C6H5 C6H5 H D
C6H5
threo trans
Hóa lập thể của phản ứng tách E2
Hóa lập thể của phản ứng tách E2
Hóa lập thể của phản ứng tách E2
Hóa lập thể của phản ứng tách E2
4.1.3. Phản ứng tách

Sản phẩm tách là anken có cấu hình (cis/trans hay E-Z) phụ
thuộc vào bản chất của nhóm đi ra (halogen) và cấu trúc của dẫn xuất
halogen:
- Phản ứng tách của các dẫn xuất halogen tạo ra trans- anken
(còn các nhóm đi ra có kích thước lớn như arylsunfonat: Ar-SO3– sẽ
ưu tiên tạo ra cis-anken)
- Phản ứng tách vic-đihalogen phụ thuộc vào cấu trúc của dẫn
xuất halogen. Thí dụ, threo-2,3-đibrombutan tách cho cis-but-2-en,
còn erythro-2,3-đibrombutan tách cho trans-but-2-en.
Hóa lập thể của phản ứng thế và phản ứng tách
Hóa lập thể của phản ứng tách
3. Cơ chế E1cb

H C C X + Y C C X + HY

C C X C C + X

Cần chú ý rằng cơ chế E1cB chỉ xảy ra dễ dàng khi X kém hoạt động
nhất là khi nguyên tử Hβ linh động và cacbanion sinh ra ổn định nhờ ảnh
hưởng của các nhóm hút electron mạnh. Đó là các trường hợp phản ứng
đehiđrat hoá β-hiđroxixeton và β-hiđroxinitrin, đeamin hoá β–aminoxeton, …
4. Ảnh hưởng của cấu tạo đến hướng và tốc độ phản ứng tách

6.4.1. Quy tắc về hướng tách


Quy tắc Zaixep cho phản ứng tách E1:Trong các phản ứng tách E1 nhóm X
bị tách ra cùng với nguyên tử β – H ở bậc cao nhất và tạo ra nối đôi có nhiều
nhóm thế nhất.
Quy tắc Zaixep cho phản ứng tách E2: Phản ứng tách E2 với những hợp chất
có nhóm X không mang điện tích như Cl, Br, I và không có sự án ngữ không
gian thì hướng tách cũng xảy ra như phản ứng tách E1.
Quy tắc Hopman trong phản ứng tách E2: Phản ứng tách E2 của những hợp
chất có nhóm X là nhóm mang điện dương và khó bị tác, hoặc cồng kềnh như
N+R3, S+R2 ,SO2R ,thì X tách cùng với nguyên tử β- H ở cacbon bậc thấp tạo
ra nối đôi có ít nhóm thế nhất (trái với quy tắc Zaixep).
Hướng của phản ứng tách

Quy tắc Zaixep-Vanhe: Khi tách HX nếu hai nguyên tử cacbon-β đều
cùng bậc thì phản ứng tách HX sẽ ưu tiên tách nguyên tử Hβ ở nguyên tử
cacbon nào gắn với cacbon chứa nhiều hiđro nhất.
Khái quát hai quy tắc Zaixep và Zaixep-Vanhe: khi tách HX ra khỏi
dẫn xuất halogen sẽ ưu tiên tạo ra anken có nhiều nguyên tử Hα nhất đối với
liên kết đôi.

(CH3)2CH - CH2 - CH = CH - CH3


KOH
(CH3)2CH - CH2 - CHBr - CH2 - CH3
ancol
(CH3)2CH - CH = CH - CH2 - CH3
Hướng của phản ứng tách

Trong phản ứng tách E1cB nhóm X bị tách ra cùng với nguyên tử Hβ nào
có lực axit tương đối cao hơn cả.
Bất luận theo cơ chế nào, nếu trong phân tử đã có sẵn một liên kết đôi
(C=C, C=O) có thể liên hợp với liên kết đôi mới sinh ra thì sản phẩm liên hợp
thường là sản phẩm chính.

CH2 CH CH CH CH CH3 (spc)


CH2 CH CH2 CH CH CH3 CH3
- HCl
Cl CH3 CH2 CH CH2 CH C CH3 (spp)
CH3
Hướng của phản ứng tách

Trong một số phản ứng tách, anken kém bền lại là sản phẩm chính nếu bazơ
có kích thước lớn gây hiệu ứng không gian. Chẳng hạn:

CH2 C CH2 CH3 (72%) CH3


Br CH3
- CH3 + CH3 C OH + Br-
CH3 C CH2 CH3 + CH3 C O
CH3 C CH CH3 (28%) CH3
CH3 CH3
CH3
Giải thích các quy tắc về hướng tách

1. Quy tắc Giaixep trong phản ứng E1


Trong phản ứng E1 của mọi dẫn xuất RX dù hướng tách theo
quy tắc nào cũng sinh ra một cacbocation trung gian. Như vậy yếu tố
quyết định hướng tách không phải là trạng thái chuyển tiếp (I) trước
khi hình thành cacbocaction trung gian mà là trạng thái chuyển tiếp
(II) của bước chuyển hóa cacbocation thành sản phẩm tách.

S
H H
C C C C S: dung m«i
X
(I) (II)
CH3 CH CH CH3
CH3 S(CH3)2

CH3 CH CH CH3
CH3

S
H H
H H
C C H
H3C C C
H
H3C CH3 (CH3)2CH S

(Tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp bÒn h¬n) (Tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp kÐm bÒn h¬n)

- SH - SH

H3C H
H H
C C C C

CH3 H
H3C (CH3)2CH
Anken bÒn h¬n (91%) Anken kÐm bÒn h¬n (9%)
Giải thích các quy tắc về hướng tách

6.4.2.2. Quy tắc Giaixep trong phản ứng E2.


Để giải thích quy tắc Giaixep trong phản ứng E2, người ta dựa
vào ảnh hưởng khác nhau của các nhóm thế ở các vị trí α và β đến
độ ổn định của trạng thái chuyển tiếp và độ bền nhiệt động của
anken.

R X

R C C R

H
(I) R
B
Giải thích các quy tắc về hướng tách
1. Phản ứng tách lưỡng phân tử
Câu hỏi và bài tập chương 5

Câu 1. Phân biệt đặc điểm cơ chế của các phản ứng tách E1, E2
và E1cb
Câu 2. Giải thích quy tắc Zaixep cho phản ứng E1 và E2 trên cơ
sở lý thuyết hóa hữu cơ hiện đại.
Câu 3. Viết sơ đồ cơ chế của phản ứng tách trong mỗi trường
hợp sau đây:
a) CH3CH2CH2CH2Br; KOH, etanol
b) (CH3)2CHCH2OH; H2SO4 đặc, nóng
c) CHCl2-CCl3; NaOH, etanol
Câu hỏi và bài tập chương 5

Câu 4. Hãy dự đoán và giải thích:


a) 2-metylpentan-2-ol và 2-metylpentan-3-ol chất nào dễ bị tách
nước trong axit hơn?
b)Meso-3,4-đimetyl-3,4-đibromhexan tác dụng với bột kẽm tạo
thành cis hay trans-3,4-đimetylhex-3-en?
c)Erythro-1,2-điphenyl-1-đơteri-2-brometan tác dụng với C2H5ONa
trong etanol tạo thành hợp chất chưa no có chứa đơteri hay
không?
d) Muốn đề hiđrat hoá mỗi chất p-CH3C6H4CHOHCH3 và p-
NO2C6H4CH2CH2OH dùng axit hay bazơ thì có lợi hơn?
Câu hỏi và bài tập chương 5

Câu 5. Khi cho ancol A phản ứng với H2SO4 đặc ở 1700C người ta
thu được 3 anken đồng phân có công thức C6H12. Cũng trong điều
kiện đó từ ancol B thu được 4 anken đồng phân C6H12. Khi hiđro
hoá các anken đó đều thu được 2-metylpentan. Hãy xác định công
thức cấu tạo của A, B và các anken được tạo ra. Gọi tên chúng.
Câu 6. a) Tại sao cis-1-brom-2-etylxiclohexan và trans-1-brom-2-
etylxiclohexan tạo ra sản phẩm chính khác nhau trong điều kiện
phản ứng E2?
b) Trong điều kiện phản ứng E2, đồng phân cis-1-brom-4-
tert-butylxiclohexan hay trans- 1-brom-4-tert-butylxiclohexan phản
ứng nhanh hơn? Giải thích?

You might also like