You are on page 1of 50

CHƯƠNG 4

PHẢN ỨNG THẾ Ở NGUYÊN TỬ CARBON NO

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 4. Phản ứng thế ở nguyên tử carbon no

Yêu cầu cần đạt được đối với học viên


1. Phân biệt được đặc điểm cơ chế phản ứng SN1 và phản ứng SN2.
Trên cơ sở đó giải thích ảnh hưởng của các yếu tố (cấu tạo của gốc
hydrocarbon, bản chất của nhóm bị thay thế, bản chất của tác nhân
nucleophile và dung môi) đến khả năng phản ứng và hướng của phản
ứng thế nucleophile.
2. Trình bày được đặc điểm cơ chế và các trường hợp xảy ra phản
ứng thế nucleophile giữ nguyên cấu hình (phản ứng thế nucleophile
nội phân tử SNi, phản ứng thế với sự tham gia của nhóm bên cạnh
(hiệu ứng kề) và phản ứng thế có sự chuyển vị allylic.
3. Trình bày được đặc điểm cơ chế phản ứng thế gốc (phản ứng
halogen hóa, sunfo hóa, nitro hóa), giải thích các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng và hướng của phản ứng.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử C có thể mô tả bằng sơ đồ


tổng quát sau đây :
Y- + R – X → R – Y + X-
Trong đó, X là nhóm bị thế có tính chất hút electron, Y- là tác nhân
nucleophile
Phần lớn các tác nhân nucleophile là những anion hoặc những
phân tử trung hoà về điện với cặp e tự do có thể nhường đi một cách
dễ dàng.
Thí dụ Y-: HO-, RO-, RS-, Hal-, HSO3-, CN-, R–C=C, CH(COOR)2,
HOH, ROH, ROR, NR3; còn X là: -Cl, -Br, -OH, -OR, -NR2 ,…

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

4.1.1. Cơ chế SN2


1. Đặc điểm cơ bản của phản ứng SN2 là hình thành phức hoạt
động hay trạng thái chuyển tiếp trong quá trình phản ứng chứ không
tạo ra sản phẩm trung gian. Khi tác nhân nucleofin đến gần chất phản
ứng, liên kết mới giữa C và Y được hình thành đồng thời với sự yếu đi
và đứt ra của liên kết cũ giữa C với nhóm X. Như vậy, cả 2 thành phần
của hỗn hợp phản ứng (tác nhân Y- và chất phản ứng RX) đều tham
gia vào giai đoạn quyết định của phản ứng, tức là giai đoạn tạo ra
trạng thái chuyển tiếp (phản ứng một giai đoạn).

R – X + Y- → Yδ-…R…Xδ- → R – Y + X-

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

2. Về phương diện lập thể:


Đối với phản ứng SN2 ta thấy Y- tấn công vào R1R2R3C-X có thể theo 2
khả năng.

R1 R1
R1
Y- + R2 C X Y X C R2 + X-
C Y
R3 R3
R3
R2 (I)

R1 R1 R1
X
Y- + R2 C X R2 R2
C C Y + X-
R3 R3 Y (II) R3

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

R2 R R2
R1 1
R2 R1

Y X Y X Y X

R3 R3 R3
tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp

Bậc động học của phản ứng luôn bằng 2, nếu không lấy dư tác
nhân nucleofin nhiều.
v = k[RX] [Y-]
Cho nên, nếu tăng nồng độ của tác nhân, tốc độ của phản ứng sẽ
tăng.
Cơ chế phản ứng thủy phân etyl bromua

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

5.1.2. Cơ chế SN1


a) Đặc điểm
Khác với phản ứng SN2 chỉ có 1 giai đoạn, phản ứng SN1 xảy ra
theo 2 giai đoạn và sự phân cắt liên kết cũ C - X không đồng thời với
sự hình thành liên kết C – Y.
ChËm
R X R+ + X-
+ - nhanh
R + Y R Y

b) Các dữ kiện động học của phản ứng SN1 cho thấy rằng tốc độ phản
ứng nói chung không phụ thuộc vào nồng độ của tác nhân
nucleophile. Chẳng hạn đối với phản ứng ở trên thì tốc độ v= k[RX].

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

c) Về phương diện hoá lập thể ta có thể dự đoán rằng sự tấn công
của tác nhân nucleophile (OH-, dung môi) vào cacbocation có thể từ
phía này hoặc phía kia với xác suất như nhau, vì cacbocation sinh ra
ở giai đoạn chậm có cấu tạo phẳng. Như vậy sẽ có 50% số phân tử
sinh ra có cấu hình tương tự hợp chất đầu và 50% số phân tử có cấu
hình ngược với hợp chất đầu. Nghĩa là nếu xuất phát từ hợp chất
quang hoạt thì sẽ tạo ra một hỗn hợp raxemic.
R1

HO C R2
R1 R1

OH- R3
R2 C X C
R1
R2
R3 R3
R2 C OH

R3

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Thực ra tỉ lệ giữa 2 đồng


phân sinh ra với cấu hình
khác nhau còn phụ thuộc
vào yếu tố nữa là giai đoạn
sau có xảy ra ngay liền sau
giai đoạn trước hay không.
Mức độ raxemic hoá tăng
theo độ bền của cacbocation
và độ trơ của môi trường
hoá học với cacbocation đó.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Cơ chế phản ứng SN1 của tertbutyl chloride

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Sự khác nhau về hóa lập thể của phản ứng SN1 và phản ứng SN2
được thể hiện rõ trong phản ứng của các hợp chất mạch vòng. Thí dụ:
phản ứng thủy phân của cis-1-brom-4-methylcyclohexane trong điều
kiện của phản ứng SN2 chỉ tạo thành sản phẩm trans:
H H H OH
SN2
+ OH- + Br-
CH3 Br CH3 H

cis-1-brom-4-metylxiclohexan trans-4-metylxiclohexanol
H OH

CH3 H
H H
SN 1
+ H 2O trans-4-metylxiclohexanol
-HBr
CH3 Br H H
cis-1-brom-4-metylxiclohexan
CH3 OH
cis- 4-metylxiclohexanol

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

4.1.4. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử C anlylic - Sự


chuyển vị anlylic
Trong các phản ứng thế nucleophile của dẫn xuất anlylic thường
xảy ra sự chuyển dịch vị trí của nối đôi gọi là chuyển vị anlylic. Khi các
dẫn xuất anlylic cho ta 2 sản phẩm thế: 1 sản phẩm bình thường (I) và
1 sản phẩm chuyển vị (II).
Y-
RCH CHCH2X RCH CHCH2Y + RCHYCH CH2
(I) (II)

Nếu là phản ứng đơn phân tử thì nguyên nhân tạo thành 2 sản
phẩm đó là do các nguyên tử C1 và C3 trong cacbocation trung gian
đều mang điện tích dương và đều có thể kết hợp với Y-. Phản ứng
đơn phân tử với sự chuyển vị anlylic (Y- kết hợp vào 3) gọi là phản
ứng SN1’.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

R CH CH CH2

Thí dụ thủy phân crotyl clorua CH3CH = CHCH2Cl bằng dung dịch
NaOH 0,8N ở 25oC ta được 60% CH3CH=CHCH2OH và 40%
CH3CHOHCH=CH2.
Phản ứng thế nucleophile với sự chuyển vị anlylic cũng xảy ra theo
cơ chế lưỡng phân tử, khi ấy ta gọi là phản ứng SN2’. Trong phản ứng
này tác nhân nucleophile tấn công vào vị trí γ đối với nhóm thế.

(CH3)3N: + CH2 = CH CH(CH3) Cl (CH3)3N CH2 CH = CH CH3 + Cl-

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

4.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophile
Trong đa số những phản ứng thế nucleophile nói trên thì cơ chế
SN2 và SN1 là quan trọng và phổ biến hơn cả. Một hợp chất hữu cơ
tham gia phản ứng theo SN2 hay SN1 hoặc theo cả hai với tốc độ nhất
định.
a) Ảnh hưởng của gốc hydrocarbon

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần khả năng
tham gia phản ứng thế nucleophile. Giải thích?
C6H5Br (1), C2H5Br (2), CH2=CHBr (3), CH2=CHCH2Br (4),
C6H5CH2Br (5)
Đáp án: 1 < 3 < 2 < 4 < 5

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên
4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

b) Ảnh hưởng của nhóm thế bị thay thế X


Những dữ kiện thực nghiệm đã xác định giá trị tương đối lấy trung
bình về khả năng phản ứng của các nhóm thế khác nhau trong phản
ứng SN (coi khả năng của Br là 1,0):
-I -Br -O+H2 S+(CH3)2 -Cl -ONO2 -F -OH
3 1 1 0,5 0,02 0,01 10-4 10-10
C6H5SO2O- p-NO2C6H4SO2O- p-BrC6H4SO2O- p-CH3C6H4SO2O-
6 55,7 13,2 3,8
So sánh khả năng phản ứng của nhóm X khác nhau ở trên chúng
ta thấy rằng trong dẫn xuất halogen thì dẫn xuất iot có khả năng phản
ứng cao nhất còn dẫn xuất flo có khả năng phản ứng thấp nhất.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

c) Ảnh hưởng của tác nhân nucleophile


Một trong những dấu hiệu để phân biệt cơ chế SN2 với SN1 là dựa
vào sự khác nhau vê ảnh hưởng của tác nhân nucleophile.
Tốc độ phản ứng SN2 phụ thuộc vào lực nucleophile của tác nhân,
còn SN1 lại không phụ thuộc vào yếu tố đó. Thực nghiệm đã xác minh
trong phản ứng SN1 các tác nhân nucleophile khác nhau phản ứng với
cùng tốc độ.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

d) Ảnh hưởng của dung môi


Dung môi giữ vai trò rất quan trọng trong phản ứng thế
nucleophile. Khi chuyển từ dung môi này qua dung môi khác, tốc độ
phản ứng sẽ thay đổi, đồng thời có thể thay đổi cả cơ chế phản ứng.
Về mặt định tính người ta dùng độ phân cực làm thước đo khả
năng solvat hóa của dung môi: dung môi càng phân cực khả năng
solvat hóa ion càng tăng.
Những dung môi đồng thời có cả hai tính chất nucleophile và
electrophin như nước, rượu, axit cacboxylic, amin, … có khả năng
sonvat hoá được cả cation và những phân tử thiếu electron, anion và
những phân tử có dư electron. Đó là vì chúng có cặp electron dư đồng
thời có nguyên tử H linh động để tạo liên kết hydro: R…X… H-OR’

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Ngoài độ phân cực cần xem xét thêm tính chất nucleophile và
electrophin dung môi.
Trật tự khả năng solvat hóa cho phản ứng SN1 của 1 số dung môi:
HCOOH >> H2O > CH3OH > CH3COCH3
Nước tuy có khả năng solvat hóa các ion tốt, nhưng không thể
dùng một mình được bởi vì nó không hòa tan được các dẫn xuất
halogen do đó thường phải dùng với ancol.
Rõ ràng liên kết C – X càng bị yếu đi nếu liên kết H – O trong dung
môi R’-OH càng yếu (tính axit càng tăng).
Thí dụ: tốc độ phản ứng tương đối (Ktđ) của tert butyl clorua với các
dung môi khác nhau như sau:
Dung môi: etanol axit axetic etanol 40% etanol 80% nước
Ktđ 1 2 100 14.000 105

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Những dung môi chỉ có tính nucleophile như ete, dioxan, axeton,
axeto-nitrin, nitrometan, dimetylformamit… không có khả năng tạo
liên kết hydro với anion nên chỉ thuận lợi cho sự solvat hóa các
cation, do đó chỉ thuận lợi cho phản ứng SN2

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1. Phản ứng thế nucleophile ở nguyên tử carbon no

Kết luận
- Không có dung môi thì phản ứng thế nucleophile không xảy ra.
- Khi chuyển từ dung môi này sang dung môi khác, tốc độ phản
ứng thay đổi có khi thay đổi cả cơ chế phản ứng.
- Các dung môi có khả năng cho proton và có khả năng tạo liên kết
hydro như axit, nước, ancol, v.v... thuận lợi cho phản ứng SN1. Các
dung môi không cho proton và có hằng số điện môi cao như
đimetylfomamit, đimetylsunfoxit thuận lợi cho phản ứng SN2.
Thí dụ: phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen bậc 1 trong
H2O/axeton xảy ra theo cơ chế SN2 nhưng trong axit fomic lại theo cơ
chế SN1.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

4.3.1. Phản ứng halogen hóa


Phản ứng halogen hóa trực tiếp ankan dưới tác dụng của ánh sáng tử
ngoại hoặc ở nhiệt độ cao được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp để
sản xuất các alkyl halogenua.
5.3.1.1. Cơ chế phản ứng halogen hóa

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


5.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophile

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


5.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Năng lượng hoạt hóa để thực hiện giai đoạn tác dụng giữa nguyên tử
brom với ankan lớn hơn nhiều so với năng lượng tương ứng đối với clo.
Thí dụ : Ea (Br· + CH4) = 17 kcal/mol ,Ea (Cl· + CH4) = 3,8 kcal/mol.
5.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Năng lượng hoạt hóa để thực hiện giai đoạn tác dụng giữa nguyên tử
brom với ankan lớn hơn nhiều so với năng lượng tương ứng đối với clo.
Thí dụ : Ea (Br· + CH4) = 17 kcal/mol ,Ea (Cl· + CH4) = 3,8 kcal/mol.

Nhiệt phản ứng halogen hoá metan, ΔH, kcal/mol

Giai đoạn phản ứng Flo Clo Brom Iot

a) X2  2X. + 37 + 58 +46 +36


b) X. + CH4  CH3. + HX - 33 -1 +15 +31
c) CH3. + X2  CH3X + X. - 60 - 23 -21 -17
Tổng : b + c - 93 - 24 -6 +14
5.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

4.3.2. Ảnh hưởng của cấu trúc đến khả năng phản ứng
Khả năng phản ứng thế SR của các hợp chất alkan đối với tác nhân
halogen phụ thuộc trước hết vào cấu trúc phân tử. Bậc của C chứa
nguyên tử H bị thay thế có ý nghĩa quyết định đến khả năng phản ứng
tương đối của hợp chất.

Bậc của carbon trong nhóm C – H


Halogen Nhiệt độ, 0C I II III
Flo 25 1 1,2 1,4
Clo 27 1 3,9 5,1
Brom 100 1 4,3 7,0
Iot 127 1 82 1600
4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

100rini
a (%) 
 rini
4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

4.2.2. Phản ứng halogen hóa anken ở vị trí anlyl và ankylbenzen ở vị


trí benzyl
Phản ứng của anken với N-bromsucxinimit (NBS) trong CCl4 được
khơi mào bằng peoxit là phương pháp chung để brom hóa anken ở vị trí
anlyl (vị trí α so với liên kết đôi):
Br
O O

(C6H5COO)2
+ NBr + NH
0
CCl4, 80 C
O O

400-5000C
CH2 CH CH3 + Cl2 CH2 CH CH2Cl + HCl
4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

Phản ứng halogen hóa ankylbenzen trong điều kiện chiếu sáng bằng
ánh sáng khuếch tán cũng xảy ra ở vị trí trí benzyl (carbon liên kết trực
tiếp với vòng benzen):
CH2CH2CH3 CHBrCH2CH3

askt + HBr
+ Br2

4.2.4. Cơ chế phản ứng thế gốc với tác nhân khác
a) Phản ứng nitro hoá
CH3 CH2 CH2NO2 CH3 CH CH3
25% 40%
CH3 CH2 CH3 NO2

CH3 CH2 NO2 + CH3NO2


10% 25%

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


4.2. Phản ứng thế theo cơ chế gốc

b) Phản ứng sunfo hoá và sunfoclo hoá


Phản ứng thế nguyên tử hydro của ankan bởi nhóm sunfo ngày càng
có ý nghĩa đối với công nghiệp. Khi axit sunfuric tác dụng lên ankan ở
nhiệt độ cao, phản ứng sunfo hoá đã có thể xảy ra:
RH + HOSO3H  RSO3H + H2O
Hiệu suất đạt được rất thấp, nên người ta thường sử dụng hỗn hợp
clo và khí sunfurơ với sự có mặt của bazơ yếu và được chiếu sáng tạo
thành ankan sunfonyl clorua. Phản ứng xảy ra khá thuận lợi:

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi và bài tập chương 4

Câu 1. Phân biệt đặc điểm cơ chế phản ứng SN1 và SN2.
Câu 2. Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố (cấu tạo của gốc
hydrocarbon, bản chất của nhóm bị thay thế, bản chất của tác
nhân nucleophile và dung môi) đến khả năng phản ứng và hướng
của phản ứng thế nucleophile.
Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ chế phản ứng thế gốc (phản ứng
halogen hóa, sunfo hóa, nitro hóa), giải thích các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng và hướng của phản ứng thế gốc.
Câu 4. Sắp xếp theo trật tự giảm dần và giải thích khả năng phản
ứng theo cơ chế SN2 của nhóm các hợp chất sau:
a) 2-brom-2-metylbutan; 1-brompentan và 2-brompentan
b) 1-brom-3-metylbutan; 2-brom-2-metylbutan và 2-brom-3-
metylbutan

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi và bài tập chương 4

Câu 5. Sắp xếp theo trật tự giảm dần và giải thích khả năng phản
ứng theo cơ chế SN1 của nhóm các hợp chất sau: benzyl clorua
(1); p-clobenzyl clorua (2); p-metoxibenzyl clorua (3); p-
metylbenzyl clorua (4) và p-nitrobenzyl clorua (5)
Câu 6. Cho các ancol: p-CH3-C6H4-CH2OH, p-CH3O-C6H4-
CH2OH, p-CN-C6H4-CH2OH, p-Cl-C6H4-CH2OH. So sánh khả năng
phản ứng của các ancol với HBr và giải thích?
Câu 7. Khi chế hoá 1-clo-2,3-đimetylpent-2-en bằng dung dịch
50% axeton trong nước người ta thu được hỗn hợp gồm các đồng
phân lập thể (2 đồng phân hình học và 2 đồng phân quang học)
ứng với hai ancol có cấu tạo khác nhau.
a) Xác định CTCT của hai ancol và cho biết loại cơ chế tạo thành
các ancol đó.
b) Viết công thức các đồng phân lập thể và gọi tên.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi và bài tập chương 4

Câu 8. Khi cho clo tác dụng với isopentan có chiếu sáng thu
được một hỗn hợp các sản phẩm gồm 1-clo-2-metylbutan (30%),
1-clo-3-metylbutan (15%), 2-clo-3metylbutan (33%) và 2-clo-2-
metylbutan (22%).
a) Viết phương trình phản ứng tạo ra các sản phẩm trên và cơ chế
chung của phản ứng.
b) Cho biết sản phẩm nào dễ hình thành hơn và giải thích?
c) Tính khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hiđro ở các
nguyên tử cacbon bậc 1, bậc 2 và bậc 3 trong các phản ứng trên.
Câu 9. Hợp chất thơm A có công thức phân tử C9H9Cl có cấu
hình trans và phản ứng rất dễ với dung dịch NaOH loãng (có
khuấy và đun nóng nhẹ) cho hỗn hợp gồm 2 sản phẩm hữu cơ B
và C có CTPT C9H10O. Viết công thức cấu trúc của A, B, C và gọi
tên chúng.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên

You might also like