You are on page 1of 59

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Viện Kỹ thuật Hóa học


Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Hà Nội-2022
2.1. DẪN XUẤT HALOGEN
2.1.1. KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI
2.1.1.1. Khái niệm chung
Dẫn xuất halogen được tạo thành khi thay thế (các)
nguyên tử hydro của hydrocacbon bằng các nguyên tử
halogen X (F, Cl, Br, I).
Phân tử dẫn xuất halogen có chứa liên kết cộng hóa trị
C - X phân cực mạnh về phía nguyên tử X:

2
2.1.1.2. Phân loại
Dẫn xuất halogen của hydrocacbon mạch hở (no, không no).
Dẫn xuất halogen của hydrocacbon mạch vòng no.
Dẫn xuất halogen của hydrocacbon mạch vòng thơm:
+ nguyên tử halogen liên kết trực tiếp với vòng thơm;
+ nguyên tử halogen liên kết với cacbon mạch nhánh của vòng.

Phụ thuộc vào nguyên tử X liên kết với nguyên tử cacbon bậc
khác nhau mà có các loại dẫn xuất halogen sau:
2.1.2. DANH PHÁP
Tên thông thường và tên IUPAC.

Tên thông thường:

Tên gốc Tên


+ + ua
hydrocacbon halogen

Tên IUPAC:
- Đánh số mạch cacbon từ đầu gần nhóm halogen nhất.
- Gọi tên theo thứ tự:

Tên Tên
Vị trí halogen + +
halogen hydrocacbon

4
5-Brom-2,4-dimetylheptan 2-Brom-4,5-dimetylheptan

2,3-Diclo-4-metylhexan
5
Công thức cấu tạo Tên thông thường Tên IUPAC

CH3-Cl Metyl clorua Clometan


CH3-CH2-Cl Etyl clorua Cloetan
CH3-CH2-CH2-Cl n-propyl clorua 1-Clopropan
CH3-CH-CH3
Isopropyl clorua 2-Clopropan
Cl
CH2Cl2 Metylen clorua Diclometan
CH2=CH-Cl Vinyl clorua Cloeten
CH2=CH-CH2-Cl Allyl clorua 3-Clopropen-1

Cl Phenyl clorua Clobenzen

CH3
o-Tolyl clorua 2-Clotoluen
Cl
2.1.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NHẬN XÉT CHUNG:
Phân tử dẫn xuất halogen có chứa liên kết C - X là liên kết cộng hóa trị
phân cực mạnh về phía X (do sự chênh lệch độ âm điện giữa C và X).

7
Phản ứng đứt liên kết C-X theo cơ chế dị ly :

Về mặt hóa học, các dẫn xuất halogen là các hợp chất
có khả năng phản ứng cao (trừ các dẫn xuất của flo vào
loại trơ). Các phản ứng của dẫn xuất halogen là:

- Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế nucleophil (SN).


- Phản ứng tách (E) luôn đi kèm với phản ứng thế (SN)
- Phản ứng với kim loại.

8
2.1.3.1. Phản ứng thế nucleophil (SN)
Thế nguyên tử halogen bằng tác nhân nucleophil Y-.

Sơ đồ chung:

9
Sơ đồ tổng quát:

Dung môi

Tác nhân Chất phản ứng: Chất sản phẩm: Nhóm đi ra


nucleophile: Liên kết giữa Tác nhân (LG): mang
là một bazơ cacbon và nhóm nucleophil sử cặp electron
Lewis cho đi ra (LG: leaving dụng cặp electron đi ra khỏi
cặp electron group) bị bẻ gãy, của mình để tạo chất phản
đến chất cặp electron cho thành liên kết ứng
phản ứng toàn bộ nhóm LG cộng hóa trị mới
với nguyên tử
cacbon
Một số phản ứng thế nucleophil của
dẫn xuất halogen

a) Thñy ph©n dÉn xuÊt halogen: R-X + OH- R-OH +X-

b) §iÒu chÕ ete theo Williamson: R-X + R'O- R-O-R' +X-

c) §iÒu chÕ nitril theo Kolbe: R-X + CN- R-CN- +X-

d) §iÒu chÕ este: R-X + R'COOAg RCOOR' +AgX

e) §iÒu chÕ ankin: R-X + R'-CC- R'-CC-R +X-

+ NH3 + NH3 + NH3


f) §iÒu chÕ amin theo Hoffmann: R-X R-NH2 R2NH R3N
(-NH4X) (-HX) (-HX)

11
Cơ chế của phản ứng thế nucleophil
- Phụ thuộc vào số phân tử tham gia vào giai đoạn quyết định tốc độ
của phản ứng (giai đoạn chậm tạo thành trạng thái trung gian) mà phân loại:
+ Phản ứng nucleophil đơn phân tử (SN1).
+ Phản ứng nucleophil lưỡng phân tử (SN2).

Phản ứng SN2


Phản ứng xảy ra theo một giai đoạn:
R1
-  -
Y ..... C ..... X

R2 R3

Tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp


(hay phøc ho¹t ®éng)
12
GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG SN2

13
Phản ứng SN1
R1
Phản ứng xảy ra theo R1
hai giai đoạn: ChËm
C X C + X-
GĐ1: Xảy ra chậm (còn R2 R2 R3
gọi là giai đoạn chậm), R3
chất phản ứng tạo thành
ChÊt ph¶n øng Cacbocation
cacbocation trung gian.
(DX halogen) trung gian R1
(1)
Y C
R2
(1) (2) R3
GĐ2: Tác nhân R1 S¶n phÈm
-
nucleophil tấn công vào Y (cã sù quay cÊu h×nh)
Nhanh
2 phía của cacbocation C
R2 R3 R1
trung gian với khả năng
Cacbocation trung gian
như nhau. C Y
(2)
R2
R3
S¶n phÈm
(gi÷ nguyªn cÊu h×nh)
Sự khác nhau của các trạng thái trung gian
trong phản ứng SN1 và SN2

Obital không lai hóa p trống

- -
Y : : X

Cacbon lai
Cacbon lai hóa sp2 hóa sp2

Trạng thái chuyển tiếp Cacbocation trung gian

Phản ứng SN2 Phản ứng SN1


Phản ứng SN2 Phản ứng SN1
+ Phản ứng xảy ra một giai đoạn. + Phản ứng xảy ra hai giai đoạn.
+ Giai đoạn chậm quyết định tốc độ + Giai đoạn chậm quyết định tốc độ
của phản ứng có sự tham gia của tác của phản ứng có chỉ có chất phản ứng
nhân nucleophil và chất phản ứng tham gia nên gọi là phản ứng thế
nên gọi là phản ứng thế nucleophil nucleophil đơn phân tử (SN1).
lưỡng phân tử (SN2). + Phương trình tốc độ phản ứng:

+ Phương trình tốc độ phản ứng: v = k[R-X]


+ Sự đứt liên kết cũ và tạo thành liên
v= k[R-X].[Y-] kết mới xảy ra không đồng thời. Sản
+ Ở trạng thái chuyển tiếp, sự đứt phẩm trung gian là một cacbocation có
liên kết cũ và tạo thành liên kết mới cấu trúc phẳng, cacbon ở trạng thái lai
xảy ra đồng thời (liên kết cũ C-X hóa sp2.
chưa đứt hẳn và liên kết mới C-Y + Phản ứng cho hỗn hợp sản phẩm là
chưa tạo thành hẳn). do tác nhân nucleophil tấn công vào 2
phía của cacbocation là như nhau.
+ Sản phẩm có sự quay cấu hình nếu Nếu dẫn xuất halogen ban đầu là chất
dẫn xuất halogen ban đầu là chất quang hoạt thì sản phẩm là một hỗn
quang hoạt. hợp Racemic. 16
Hóa lập thể của phản ứng thế SN2
Hóa lập thể của phản ứng thế SN1

Hỗn
hợp
racemic
Các yếu tổ ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophil
Các yếu tố quyết định (hay làm thuận lợi) cho cơ chế ưu
tiên của phản ứng SN có thể khá nhiều:
+ bản chất của halogen (nhóm đi ra);
+ bản chất của gốc R gắn với halogen;
+ bản chất tác nhân nucleophile Nu:-,
+ bản chất dung môi, nồng độ, nhiệt độ…
 Bản chất nguyên tử halogen trong R-X:
Khả năng phản ứng giảm dần theo dãy:
R-I > R-Br > R-Cl > R-F
Do –Id của halogen sắp xếp: I > Br > Cl > F
19
Các nhóm đi ra (LG-leaving group) khác

20
 Bản chất cấu tạo của gốc hydrocacbon trong R-X:
Gốc ankyl:
SN1: Rb3 > Rb2 > Rb1
Tốc độ - Tốc độ phản ứng phụ thuộc
phản ứng vào độ bền của cacbocation
SN1 trung gian.
- Cacbocation càng bền khi
có nhiều nhóm thế đẩy
electron (+I, +C) ở gốc R.

SN2: Rb3 < Rb2 < Rb1


- Tốc độ phản ứng phụ thuộc
SN2 vào độ bền của trạng thái
chuyển tiếp.
CH3- C2H5- (CH3)2CH- (CH3)3C- Gốc R - Gốc R càng có nhiều nhóm
thế án ngữ không gian có thể
Theo chiều tăng của bậc của gốc tích lớn thì tác nhân
hydrocacbon, vận tốc phản ứng SN1 nucleophil khó tiếp cận với
tăng lên, ngược lại vận tốc phản ứng cacbon mang điện (+) trong
SN2 giảm dần. trạng thái chuyển tiếp.
Khả năng phản ứng SN2 của các ankyl halogenua:
Xét phản ứng:

Càng nhiều nhóm ankyl gắn với nguyên tử cacbon thì phản ứng
SN2 càng chậm dần.
HIỆU ỨNG KHÔNG GIAN LÀM CẢN TRỞ
PHẢN ỨNG THẾ SN2
Gốc vinyl- và phenyl-:
Trong phản ứng thế, các dẫn xuất vinyl- và phenyl halogenua
tương đối trơ.
Chúng phản ứng kém hơn các dẫn xuất ankyl halogenua do
hiệu ứng liên hợp giữa cặp electron không chia của halogen với
các liên kết  của nối đôi hoặc nhân thơm (liên hợp p-).
Phản ứng thế nucleophil vào vòng thơm (SNAr) của phenyl
halogenua:
+ Phenyl halogenua không tham gia phản ứng SN1 cũng như
SN2 mà chỉ tham gia phản ứng nucleophil vào vòng thơm SNAr.
+ Phản ứng xảy ra khó khăn hơn so với các ankyl halogenua
và đòi hỏi điều kiện khắc nghiệt (to cao, P cao).

+ Tác nhân nucleophil: OH- (NaOH), NH2- (NH3), CN- (KCN).

Cl OH Cl CN

350oC 200oC
+ NaOH 4 atm
+ NaCl + CuCN Pyridin
+ CuCl

Clobenzen Phenol Clobenzen Benzonitril

Cl NH2

200oC
2 + 2 NH3 + Cu2O P (atm)
2 + 2 CuCl + H2O

Clobenzen Anilin
Gốc allyl- và benzyl-: Các dẫn xuất allyl- và benzyl
halogenua, ngược lại, có hoạt tính hơn hẳn các dẫn xuất ankyl
halogenua.

Cơ chế SN1: Cation


CHCH-CH2 CH-CHCH2 CHCHCH2
có sự tạo thành allyl
cation allyl và benzyl
rất bền vững nhờ CH2 CH2 CH2 CH2
Cation
hiệu ứng liên hợp benzyl
(hiệu ứng cộng
hưởng-mesome).

Cơ chế SN2: có sự tạo thành trạng -  - -  -


thái chuyển tiếp khá thuận lợi do cấu Y ..... CH2..... X Y ..... CH2..... X
trúc phẳng của gốc allyl và benzyl, C
đồng thời có sự xen phủ giữa các
obitan  của liên kết đôi hoặc của C
vòng benzen với các liên kết đang
hình thành và đang đứt ra. Tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp
Cacbocation etyl

Cacbocation allyl

Cacbocation benzyl
 Bản chất tác nhân nucleophil Y-:
+ Tác nhân nucleophil phụ thuộc vào phản ứng và điều kiện phản
ứng: tác nhân yếu thúc đẩy phản ứng SN1, tác nhân mạnh thuận lợi
cho phản ứng SN2.
+ Ảnh hưởng của tác nhân nucleophil chủ yếu đối với cơ chế SN2.
Phản ứng SN2 phụ thuộc vào tính nucleophil và nồng độ của tác
nhân nucleophil Y-. Cụ thể:

1. Tính nucleophil tăng dần từ trái sang phải của chu kỳ trong
bảng tuần hoàn (thay đổi song song với tính bazơ):
NH2- > RO- > HO- > R2NH > ArO- > NH3 > H2O
2. Tính nucleophil tăng dần theo chiều từ trên xuống dưới của
nhóm trong bảng tuần hoàn (thay đổi ngược với tính bazơ):
I- > Br- > Cl- > F
3. Tính nucleophil của các anion luôn cao hơn phân tử trung hòa.
28
Một số phản ứng SN2 của brom metan:
 Dung môi:
+ Không có dung môi thì phản ứng SN1 và SN2 không xảy ra.
+ Dung môi phân cực chứa proton (nước, ancol…) tạo ưu thế cho
phản ứng SN1 do sự sovat hóa cacbocation R+ dễ dàng và sự tạo liên
kết hydro với các anion của nhóm đi ra.

Sự solvat hóa cacbocation bằng nước


+ Dung môi ít phân cực hoặc dung môi phân cực phi proton (axeton,
DMSO…) tạo ưu thế cho phản ứng SN2.

Khi chuyển từ dung môi này sang dung môi khác, tốc độ phản ứng
sẽ thay đổi (đôi khi còn thay đổi cả cơ chế phản ứng).
Dung môi Sản phẩm quay Sản phẩm hỗn hợp
cấu hình (SN2) Racemic (SN1)
Axeton/nước (nồng độ 80%) 2% 98%

Axeton/nước (nồng độ 60%) 5% 95%

Nước nguyên chất 17% 83%


Xét phản ứng:
2.1.3.2. Phản ứng tách loại (Elimination, E)
Phân loại phản ứng tách loại:

Kiểu
tách
tách tách tách loại tách loại
loại loại a loại b 1,3 1,4

Cacben Anken (Olefin) Xyclopropan 1,3-Dien


Phản
ứng
+ Song song với phản ứng thế là phản ứng tách loại b tạo
thành anken.
+ Trong phản ứng tách loại, hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử tách ra khỏi phân tử tạo thành liên kết bội.

Sơ đồ chung:

Dung m«i
C -C C C + H-X
H X

Trong ®ã: X: halogen (Cl, Br, I), OH, OCOCH3, NR3


Cơ chế: Phản ứng tách loại xảy ra theo 2 cơ chế:
+ Tách loại đơn phân tử: E1.
+ Tách loại lưỡng phân tử: E2.
34
Phản ứng thế:

Tác nhân
Chất phản ứng nucleophil

Phản ứng tách:

Chất phản ứng Bazơ


Cơ chế lưỡng phân tử: phản ứng SN2/E2
Phản ứng xảy ra theo 1 giai đoạn:

SN2

E2
Cơ chế đơn phân tử: phản ứng SN1/E1
Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn:
GĐ1: Chất phản ứng tạo thành cacbocation trung gian:
ChËm
H -C -C-X H -C -C + X-

ChÊt ph¶n øng Cacbocation


(DX halogen) trung gian

GĐ2: Tác nhân nucleophil tấn công vào cacbocation trung gian:

(1)  -
(2)
(1) H -C -C .... Y H -C -C-Y
SN1

S¶n phÈm thÕ


H -C -C Y-
Nhanh
Cacbocation
trung gian (2) - 
Y ..... H C C Y-H + C C
E1
S¶n phÈm t¸ch
Phản ứng E2 Phản ứng E1

+ Phản ứng xảy ra một giai đoạn. + Phản ứng xảy ra hai giai đoạn.
+ Giai đoạn chậm quyết định tốc + Giai đoạn chậm quyết định tốc
độ của phản ứng có sự tham gia độ của phản ứng có chỉ có sự
của tác nhân nucleophil và chất tham gia của chất phản ứng (đơn
phản ứng (lưỡng phân tử). phân tử).
+ Phương trình tốc độ phản ứng: + Phương trình tốc độ phản ứng:

v = k. H -C -C-X .[Y-] v = k. H -C -C-X

+ Xảy ra qua giai đoạn tạo thành


+ Xảy ra qua giai đoạn trung gian sản phẩm trung gian là một
tạo thành trạng thái chuyển tiếp. cacbocation.
+ Sản phẩm là hỗn hợp đồng + Sản phẩm là anken dạng cis-
phân của anken. (Z-) hoặc trans- (E-).
39
Hướng của phản ứng tách loại:

+ Hướng của phản ứng tách tuân theo quy tắc Zaixep (1875).
“Trong phản ứng tách loại, phản ứng sẽ đi theo hướng tạo thành
anken bền nhất, nghĩa là anken có số lượng nguyên tử Ha với
nối đôi nhiều nhất”.

+ Độ bền của anken:

Cl Cl Cl R
C C < C CH2 < CH2 CH2 < C CH2 <
H H H H
R R
< R C C R < R
C C <
R
C C
H H R H R R

40
Sự cạnh tranh giữa phản ứng thế và tách loại
 Bản chất của dẫn xuất halogen:
Với phản ứng thế SN2 tỷ Ph¶n øng t¸ch E2 t¨ng (%)
lệ sản phẩm tách loại
R -X 1o 2o 3o
tăng khi bậc của dẫn
xuất halogen tăng. Ph¶n øng thÕ SN2 t¨ng (%)

 Bản chất của tác nhân nucleophil:


Các bazơ mạnh nhưng
có tính nucleophil yếu, như Tính
OH- hay RO- tạo thuận lợi bazơ
cho phản ứng tách loại
nhiều hơn.
Ngược lại, tác nhân
Tính
nucleophil mạnh nhưng là
nucleophil
bazơ yếu, như I- sẽ gây ra
phản ứng thế nhiều hơn.
Tính bazơ tăng Khả năng đi ra giảm

Tính nucleophil tăng

Tính bazơ tăng


 Nhiệt độ phản ứng:
+ Sự tăng nhiệt độ sẽ tạo ưu thế cho phản ứng tách loại nhiều hơn
phản ứng thế do ở nhiệt độ cao khả năng bẻ gãy liên kết C-X tăng.
+ Phản ứng thế và tách loại thường khác nhau về năng lượng
hoạt hóa. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng tách lớn hơn phản
ứng thế khoảng 1,5-2,0 kcal/mol (hay 6,3-8,4 kJ/mol). Khi tăng nhiệt
độ, tốc độ phản ứng thế nhỏ hơn tốc độ của phản ứng tách. Do đó,
tỷ lệ E/S tăng và hiệu suất tạo thành anken tăng.

Ví dụ: Phản ứng dehydrat hóa ancol etylic:


180oC
CH2 CH2 + H2SO4
(E2)
H SO Etylen
CH3-CH2-OH 2 4
CH3-CH2-OSO3H
-H2O)
Etanol 140oC
CH3-CH2-O-CH2-CH3
(SN2)
Ete etylic
45
Phản ứng của 2-metyl-2-clopropan trong etanol 80% xảy ra đồng thời
phản ứng thế và tách loại:

46
1. Giai đoạn chậm:
2. Giai đoạn nhanh:

47
Bài tập: Cho biết cơ chế và các sản phẩm của các
phản ứng sau:

48
Tổng kết về phản ứng thế (SN1, SN2) và tách loại (E1, E2)
Tổng kết về phản ứng thế (SN1, SN2) và tách loại (E1, E2)

3o >> 2o > 1o Solvat hóa 3o >> 2o > 1o

SN1 E1 Bazơ yếu


Nu yếu
Nu yếu Phản ứng SN1 và E1
có thể xảy ra đồng thời
Tăng nhiệt độ
E1 / E2
Nu mạnh

SN2 E2 Nếu Nu là
bazơ mạnh
1o > 2o >> 3o
3o >> 2o > 1o
Bazơ mạnh được sử dụng và Phải có Hb không
tránh E2 nếu chất phản ứng 1o đồng phẳng
2.1.3.3. Phản ứng cộng AE cho dẫn xuất allyl- và
vinylhalogenua
+ Phản ứng cộng electrophil (AE) cho allyl- và vinyl halogenua
tuân theo quy tắc Maccopnicop:
AE
CH2  CH-Cl H-X CH3-CH-Cl
Vinyl clorua X
AE
CH2  CH-CH2-Cl H-X CH3-CH-CH2-Cl
Allyl clorua X
+ Khả năng phản ứng: allyl halogenua > vinyl halogenua, do
ở vinyl halogenua có nhóm Cl- hút electron mạnh (-I,+C) làm
mật độ electron trên liên kết đôi giảm mạnh.
..
CH2  CH Cl CH2  CH-CH2 Cl
(-I, +C) (-I)
Vinyl clorua Allyl clorua 51
2.1.3.4. Phản ứng với kim loại
 Phản ứng Wurtz:
Ứng dụng: điều chế ankan (phản ứng tăng mạch cacbon).
ete khan
R X + 2 Na + X R R R + 2 NaX
Ankyl halogenua Ankan
Có thể thay Na bằng bột Zn, Ag.
C2H5-I + 2 Na + I-C2H5 ete khan CH3-CH 2-CH2-CH3 + 2 NaI
Etyl iodua n-Butan

 Phản ứng Grignard:


Ứng dụng: điều chế các hợp chất cơ magie (các hợp chất trung
gian trong tổng hợp hữu cơ).
ete khan
R-X + Mg R-Mg-X
DÉn xuÊt halogen Hîp chÊt c¬ magie
52
2.1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
2.1.4.1. Điều chế ankyl halogenua

a) Halogen hóa trực tiếp ankan: Phản ứng theo cơ chế gốc (SR)
+ Cl2 + Cl2 + Cl2 + Cl2
CH4 CH3Cl CH2Cl2 CHCl3 CCl4
to, h to, h to, h to, h
(-HCl) (-HCl) (-HCl) (-HCl)

b) Phân hủy muối của axit cacboxylic:


CCl4
CH3-CH2-COOAg +Br2 CH3-CH2-Br + CO2 +AgBr
B¹c propionat Etyl bromua

c) Từ hợp chất cơ kim:


Br
CH3-CH2-MgBr + I2 CH3-CH2-I + Mg
I
Etyl magie bromua Etyl iodua
53
c) Từ ancol:
 Este hóa ancol bằng axit vô cơ:
xt
CH3-CH2-OH + H-X CH3-CH2-X + H2
to
+ Xúc tác: H2SO4, ZnCl2 khan
+ Khả năng phản ứng: H-I > H-Br > H-Cl
R3C-OH > R2CH-OH > R-CH2-OH
(Ancol bậc 3) (Ancol bậc 2) (Ancol bậc 1)
 Cho ancol tác dụng với các hợp chất chứa halogen:
xt
R-OH + PCl5 R-Cl + POCl3 + HCl
to
Photpho
pentaclorua
xt
3 R-OH + POCl3 3 R-Cl + H3PO4
to
Photpho
oxyclorua
xt
R-OH + SOCl2 R-Cl + SO2 + HCl
to 54
Thionylclorua
2.1.4.2. Điều chế vinyl halogenua
CH2=CH2 + Cl2 500oC (SR)
CH2=CH-Cl
(-HCl)
Etylen Vinylclorua

+ Cl2 500oC
CH2=CH2 CH2-CH2 CH2=CH-Cl
Cu Al2O3
Etylen (-HCl) Vinylclorua
Cl Cl
HgCl2/H+
CH CH + HCl CH2=CH-Cl (AE)
150-200oC
Axetilen Vinylclorua

2.1.4.3. Điều chế allyl halogenua


450-500oC
CH2=CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2Cl (SR)
(-HCl)
Propen Allylclorua

55
2.1.4.5. Điều chế benzyl halogenua
Phản ứng halogen hóa vào aren, cơ chế thế gốc (SR) tương tự
như các ankan.
CH3 CH2Cl CHCl2 CCl3

+ Cl2 + Cl2 + Cl2


to, h to, h to, h
(-HCl) (-HCl) (-HCl)
Toluen Benzyl clorua Benzal clorua Benzo clorua

Phản ứng SR của toluen xảy ra dễ dàng hơn metan do gốc


benzyl có năng lượng ổn định hóa thấp hơn gốc metyl.
. .
CH2 CH3

Gèc benzyl Gèc metyl


56
2.1.4.6. Điều chế phenyl halogenua
 Halogen hóa trực tiếp: Phản ứng thế electrophil (SE)
X
+ X2
FeCl3 + H-X
hoÆc bét Fe
Benzen Halogenbenzen

+ X2: Cl2, Br2 (tác nhân electrophil X+)


+ Xúc tác: bột Fe, FeX3
Ví dụ: Fe
Cl
+ Cl2
to + H-Cl

Cl Cl
Cl
Fe
+ 2 Cl2 +
o
t
( HCl) 57
Cl
 Điều chế gián tiếp qua hợp chất diazo:

+ Chủ yếu để điều chế các dẫn xuất của flo và iod.
+ Điều chế các dẫn xuất của clo và brom không thể điều chế
bằng phản ứng thế trực tiếp do trái với quy luật định hướng.
NaBF4  - to
ArN2BF4 Ar-F + N2 + BF3
( NaX)

Cu2Cl2
Ar-Cl + N2 + X-
HCl
Ar N N X
Cu2Br2
Ar-Br + N2 + X-
Aryldiazonihalgenua HBr

KI
Ar-I + N2 + KX
to
58
Từ benzen và các hóa chất vô
cơ cần thiết hãy điều chế
meta-diclobenzen.

Trả lời:

59

You might also like