You are on page 1of 110

Phần 2

HYDROCARBON

1. Alkane
2. Alkene
3. Alkyne
4. Arene – Hợp chất thơm
5. Alkadiene

1
CHƯƠNG 1. ALKANE

ALKANES ARE THE MAJOR CONTITUENTS OF PETROLIUM

2
CHƯƠNG 1. ALKANE
Giới thiệu chung

• Alkane là hydrocarbon no (bão hòa) mạch hở, nguyên tử carbon


lai hóa sp3

• Công thức chung: CnH2n+2

• Alkane từ C1-C4 ở thể khí, từ C5-C18 ở thế lỏng, >C18 ở thế rắn

3
Phân loại carbon

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4

4
1. Danh pháp IUPAC
1.1. Alkane không phân nhánh
1C 2C 3C 4C 5C 6C
Methane Ethane n-propane n-butane n-pentane n-hexane

1.2. Tên gốc alkyl


CnH2n+2 → CnH2n+1-
ane → yl
Thay vĩ ngữ “an” trong tên gọi alkane bằng tiếp vỹ ngữ “yl”

5
1.3. Alkane phân nhánh

• Chọn mạch carbon dài nhất làm mạch chính

• Đánh số sao cho mạch nhánh có chỉ số nhỏ nhất

• Dùng chữ số và gạch (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng
phải viết liền tên với tên mạch chính

• Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu ngữ di-, tri-,
tetra- … để chỉ số lượng nhóm tương đương

• Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau: sắp xếp theo thứ tự
alphabet. Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di-, tri- tetra- … khi xét
thứ tự alphabet

6
7
2. ĐIỀU CHẾ ALKANE
2.1. Phương pháp giữ nguyên mạch carbon
a. Khử hóa hydrocarbon chưa no

b. Khử hóa dẫn xuất halogen

c. Khử hóa alcohol

Ví dụ:
8
2.1. Phương pháp giữ nguyên mạch carbon
d. Thủy phân hợp chất cơ kim

2.2. Phương pháp làm tăng mạch carbon


Phản ứng Wurtz

Chỉ hiệu quả đối với các alkane đối xứng

Điện phân muối carboxylate


CH3COONa → CH3COO. → CH3. → CH3-CH3
2.3. Phương pháp làm giảm mạch carbon
Nhiệt phân muối natri của carboxylic acid
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Alkane trơ → không có phản ứng cộng. Phản ứng đặc trưng của
alkane là phản ứng thế.

2.1. Phản ứng halogen hóa

• PƯ xảy ra theo cơ chế gốc tự do, dưới đk nhiệt độ cao hay ánh
sáng
• Khả năng pứ của halogen: F2 > Cl2 > Br2 > I2
• Khả năng pứ của C-H bậc 3 > C-H bậc 2 > C-H bậc 1

11
2.1. Phản ứng halogen hóa
• Phản ứng với Cl2

• Phản ứng với Br2 → phản ứng chọn lọc C-H bậc 3

12
2.2. Phản ứng nitro hóa

Cơ chế gốc tự do → gốc tự do NO2. sinh ra do tác dụng của nhiệt độ

2.2. Phản ứng sulfo hóa


Với acid sulfuric


Với SO2 và Cl2
hoặc peroxide

Sulfo oxy hóa


20-30OC
13
2.2. Nhiệt phân và cracking

2.3. Phản ứng oxi hóa và đốt cháy

• Ở nhiệt độ thường, alkane bền với các tác nhân oxy hóa

• Ở nhiệt độ cao hoặc có mặt xúc tác, alkane có thể phản ứng
với oxygen, KMnO4 hoặc K2Cr2O7 → phản ứng đứt mạch →
tạo alcohol, aldehyde, ketone, carboxylic acid

• Phản ứng cháy: tỏa nhiệt mạnh → làm nhiên liệu

14
Bài tập:
1. Đọc tên các chất sau:

2. Viết công thức của các chất sau:

15
Bài tập:
3. Viết các phương trình phản ứng sau:

4. Viết các phương trình phản ứng sau (chú ý đồng phân quang học):

16
Bài tập:
5. Viết các phương trình phản ứng tách loại (E2) sau:

17
CHƯƠNG 2. ALKENE

Omega-3 fatty acids —


are polyunsaturated fatty
acids with a double bond (C=C)
at the third carbon atom from
the end of the carbon chain.

Docosahexaenoic acid (DHA)


18
CHƯƠNG 2. ALKENE

19
CHƯƠNG 2. ALKENE
Giới thiệu chung

• Alkene là hydrocarbon mạch hở có 1 liên kết đôi

• Công thức chung: CnH2n (n≥2)

• Trong C=C: 1σ + 1π, liên kết π vuông góc với mặt phẳng phân tử

20
1. Danh pháp
1.1. Thông thường

• Tên alkane tương ứng, đổi ane → ylene

Ít dùng, trừ 3 alkene thông dụng:

CH2=CH2 ethylene
CH2=CH-CH2 propylene
(CH3)2C=CH2 isobutylene

21
1. Danh pháp
1.1. IUPAC
• Tên alkane tương ứng, đổi ane → ene
• Chọn mạch carbon dài nhất & chứa C=C làm mạch chính
•Đánh số sao cho C=C có chỉ số nhỏ nhất

• Chỉ số của C=C chọn theo vị trí C gần C1 nhất, viết cách
tên mạch chính 1 gạch ngang

3-methyl-1-butene

CH3
CH3-C-CH=CH-CH3 4-methyl-2-pentene (có cis & trans)
H 22
2. ĐIỀU CHẾ ALKENE
2.1. Tách nước từ alcohol
Phản ứng có thể ở pha lỏng (xúc tác acid H2SO4, H3PO4, 100-
180oC) hay pha khí (xúc tác Al2O3, zeolite, 350-400oC)

to
C C C C + H2O
xt
H OH
Khả năng tách nước: alcohol bậc 3 > bậc 2 > bậc 1

23
Alcol bậc 2, 3 dễ loại nước trong môi trường acid theo cơ chế E1
→ có trường hợp xảy ra sự chuyển vị

24
2.2. Tách HX từ dẫn xuất của halogen

to
C C C C + H2O + KX
KOH/ethanol
H X

Khả năng tách HX: RX bậc 3 > bậc 2 > bậc 1

25
2.3. Khử dẫn xuất thế 2 lần của halogen
Zn
C C C C + ZnX2
X X to

H H
Zn
H3C C C CH3 CH3CH=CHCH3 + ZnX2
Br Br to

2.4. Hydro hóa ankyne

26
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Alkene có mặt của liên kết π → khả năng phản ứng cao. Lk π là
trung tâm phản ứng → Pứ cộng, pứ oxy hóa
2.1. Phản ứng cộng hydro

Xúc tác

• Xúc tác thường dùng: Pt, Pd hoặc Ni


• Pứ trên bề mặt xúc tác → 2 H gắn vào cùng 1 phía của nối đôi
→ cộng hợp cis
C C

C C
H H H H
+ H2 H H
27
2.1. Phản ứng cộng hydro

Cộng hợp cis

28
2.1. Phản ứng cộng hydro

29
2.2. Phản ứng cộng electrophin
Phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn:

chậm

quyết định

nhanh

30
2.2. Phản ứng cộng electrophin
Cơ chế cộng halogen:

Ion halonium vòng

31
2.2. Phản ứng cộng electrophin

32
2.2. Phản ứng cộng electrophin
a. Cộng hợp HX:

• Quy tắc Markonikov (dành cho C=C không đối xứng):


H+ sẽ tấn công vào carbon chứa nhiều H

33
a. Cộng hợp HX:
• Quy tắc Zaitsev-Wagner: H+ sẽ tấn công vào phía tạo
thành carbocation trung gian bền nhất

• Quy tắc Kharasch: khi có mặt peroxide, phản ứng sẽ đi


theo hướng ngược với Markonikov và theo cơ chế cộng
hợp gốc tự do
peroxide
CH3CH=CH2 + HBr → CH3-CH2-CH2-Br

Các peroxide: H2O2, peracetic acid (CH3COOOH), benzoyl


peroxide ((C6H5CO)2O2) 34
• Quy tắc Kharasch: theo hướng tạo gốc tự do bền

bền hơn

35
b. Cộng hợp H2O:
Xúc tác: H3PO4, H2SO4 đặc

H2SO4 CH3-CH-CH3
CH3-CH=CH2 + H2O
OH

36
c. Cộng hợp halogene:

Sản phẩm trans


37
c. Cộng hợp halogene:

38
d. Hydroboran hóa:
1. B2H6
CH3-CH=CH2 CH3-CH2-CH2-OH
2. H2O2 / NaOH

39
2.3. Phản ứng trùng hợp

CH3 H+ CH3 CH3 CH3


H2C C H3C C CH2 C CH2 C
CH3 CH3 CH3 CH3

peroxide --CH2-CH- CH2-CH- CH2-CH--


nCH2=CH
Cl Cl Cl Cl
polyvinyl chloride

40
2.4. Phản ứng oxi hóa

a. ddịch KMnO4 loãng

glycol

41
cộng hợp cis
b. KMnO4 đậm đặc, to cao

• Phản ứng gây cắt mạch C=C

• Sản phẩm là carboxylic acid

CH3-CH=CH-CH3 + KMnO4 đđ / to → 2 CH3COOH

(CH3)2CH=CH-CH3 + K2Cr2O7 /H2SO4/to→

(CH3)2C=O + CH3COOH

42
c. Oxi hóa bằng peracid

trans- stilbene
trans-1,2-diphenyloxirane

d. Oxy hóa bằng ddịch O3


• Phản ứng gây cắt mạch C=C
• Sản phẩm là carbonyl (khác KMnO4 đđ)

Ozonide
Chất trung gian

43
2.4. Phản ứng thế ở vị trí allyl

44
Bài tập:

45
Bài tập:

46
CHƯƠNG 3. ALKYNE

Ethynylestradiol is a synthetic
compound whose structure
closely resembles the carbon
skeleton of female estrogen
hormones. Because it is more
potent than its naturally
occurring analogues, it is a
component of several widely
used oral contraceptives. 47
CHƯƠNG 3. ALKYNE

48
CHƯƠNG 3. ALKYNE
Giới thiệu chung

• Alkyne là hydrocarbon mạch hở có 1 liên kết ba

• Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2)

180o

1.06 Å 1.2 Å 49
1. Danh pháp
1.1. Tên thông thường

• Alkyne đơn giản nhất là HC≡CH acetylene

• Các alkyne đơn giản khác được xem là dẫn xuất của
acetylene

HC≡C-CH2-CH3 ethylacetylene

CH3-C≡C-CH(CH3)2 isopropylmethylacetylene

50
1.2. Tên IUPAC

• Cách gọi tên giống như alkene, chỉ đổi ene thành
yne
• Mạch chính phải chứa C≡C
• Những hợp chất chứa nhiều hơn 1 nối ba → diyne,
triyne

6-methyl-3-octyne

51
2. Các phương pháp điều chế
2.1. Đi từ dẫn xuất dihalogen

2.2. Đi từ dẫn xuất tetrahalogen

52
2.4. Alkyl hóa dẫn xuất natri hay cơ magnesium của
acetylene

HC≡CNa + R-X → HC≡C-R + NaX

HC≡C-MgX + R-X → HC≡C-R + MgX2

Điều chế dẫn xuất của acetylene

HC≡CH + Na → HC≡CNa + H2

HC≡CH + CH3MgX → HC≡C-MgX + CH4

53
3. Tính chất hóa học

3.1. Phản ứng thế H đầu mạch

H đầu mạch thể hiện tính acid

HC≡C-H + Na → HC≡CNa + H2
HC≡C-H + [Ag(NH3)2]+NO3- → Ag-C≡C-Ag + NH4NO3 +
NH3

• Alkene và alkane không có tính chất này

54
3.2. Phản ứng cộng hydrogen
Ni hay Pt
R C C R' + H2 R-CH2-CH2-R'

3.3. Phản ứng cộng halogen

Br Br
Br2
H3C C CH + Br-Br H3C C CH H3C C CHBr2
Br Br

55
3.4. Phản ứng cộng HX

H H H Br
H-Br H-Br
H C C CH H C C CH2 H C C CH3
H H Br H Br

• Tuân theo quy tắc Markonikov

56
3.5. Phản ứng cộng nước

HgSO4
HC CH + H2O HC CH2 CH3CHO
H2SO4
OH
enol

HgSO4 R C CH2 R C CH3


R C CH + H2O O
H2SO4 OH
enol

• Chỉ có acetylene mới tạo thành aldehyde


57
3.6. Phản ứng cộng hợp alkylborane

H + H
− H3C C2H5
H C C C C CH3 H3C C C CH2 CH3 CH3COOH C C
H H H BR2 H H

BHR2 H2O2/OH-

H3C C C CH2 CH3 H3C CH2 C CH2 CH3


H OH O
Cộng hợp cis

58
3.7. Phản ứng oxy hóa

Oxy hóa alkyne bằng KMnO4 hay ozone tạo carboxylic acid
R-C≡C-R’ + KMnO4 hay ozone → RCOOH + R’COOH
R-C≡C-H + KMnO4 hay ozone → RCOOH +CO2

3.8. Phản ứng trùng hợp

2H C C H
CuCl CH2=CH-C CH HCl CH2=CH-C CH2
to
Cl
chloroprene

CH2-CH=C CH2 cao su neoprene


Cl n 59
Bài tập:

60
Bài tập:

61
Bài tập:

62
Bài tập:

63
CHƯƠNG 4. ARENE-HỢP CHẤT THƠM

64
CHƯƠNG 4. ARENE-HỢP CHẤT THƠM

65
CHƯƠNG 4. ARENE-HỢP CHẤT THƠM

66
CHƯƠNG 4. ARENE-HỢP CHẤT THƠM
Giới thiệu chung
• Kékulé đưa ra công thức cấu tạo của benzene năm 1865
• 6C, 6H → vòng 6 cạnh có 3 nối đôi nhưng không thể là cyclotriene

H
H C H
C C
C C
H C H
H

• Kékulé chứng minh rằng vị trí 3 Liên kết đôi không cố định mà có thể
thay đổi

67
• Cấu tạo thực tế: hệ điện tử π phân bố đều cho 6C (không
phải của riêng 3 cặp C=C)

• 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng, ở trạng thái lai hóa sp2

120 o 120 o

1.39 Å
120 o

1.09 Å
68
Tính thơm
Hydrocarbon thơm là những hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo
phẳng, có cấu tạo điện tử giống benzene, dễ cho phản ứng thế, khó
cho phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa. Số điện tự π quy tắc
Huckel 4n+2, n=0,1,2,3…

69
Dẫn xuất của benzene

70
71
72
1. Các phương pháp điều chế

1.1. Chưng cất muối của benzoic acid

COONa

+ NaOH to + Na2CO3

1.2. Đi từ acetylene

73
1.3. Alkyl hóa benzene - Phản ứng Friedel-Crafts

R
AlCl3
+ R-Cl + HCl

74
2. Tính chất hóa học
2.1. Phản ứng thế ái điện tử

+ X+ acid
+ H+

Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF…


hay Lewis acid: FeCl3, AlCl3, ZnCl2…

C6H6 + (CH3)3C-Br /AlBr3 → C6H5-C(CH3)3 + HBr


75
2.1.1. Phản ứng nitro hóa
• H của nhân thơm được thay thế bằng –NO2+
• Tác nhân nitro hóa chủ yếu: HNO3 đđ hay HNO3/H2SO4

NO2

+ HNO3 H2SO4
+ H2O

Cơ chế pứ nitro hóa:

76
2.1.2. Phản ứng sulfo hóa
• H của nhân thơm được thay bằng –SO3H
•Tác nhân sulfo hóa: H2SO4 đđ, oleum, Cl-SO2OH
SO3H
20 oC
+ H2SO4 + H2O

benzenesulfonic acid

77
2.1.3. Phản ứng halogen hóa
• Phản ứng thế vào nhân: xúc tác & nhiệt độ thấp

+ X2 xt + HX

Xúc tác: AlCl3, FeBr3, ZnCl2…

• Phản ứng thế vào nhánh : Nhiệt độ cao, ánh sáng hay peroxide

78
2.1.4. Phản ứng Fiedel-Crafts
R
AlCl3
+ R-Cl + HCl

Xúc tác: AlCl3, FeBr3 …

2.1.5. Phản ứng acyl hóa

Xúc tác: AlCl3, FeCl3 …


79
• Nhóm thế đẩy điện tử (+I, +C, +H) → mật độ điện tử
trong nhân thơm tăng → tác nhân ái điện tử càng dễ
tấn công → tốc độ phản ứng tăng

X: nhóm thế tăng hoạt Do hiệu ứng electron


CH3, C2H5, C3H7 + I, H
NH2, NR2, -NHCOR, -O, OH, OCH3, OR, OCOR - I, +C
F, Cl, Br, I - I, +C

80
• Nhóm thế hút điện tử (-C, -I) → mật độ điện tử của
nhâm thơm giảm → không thuận lợi cho tác nhân ái
điện tử → giảm tốc độ phản ứng

X: nhóm thế giảm hoạt Do hiệu ứng electron


NO2, SO3H, COOH, CN, CHO, COOR, COR - I, - C
COCl, CONH2, CN, CCl3, CF3, +NH3, +NHR2 - I, - C

81
Ví dụ: khả năng thế ái điện tử:

OH Cl NO2

> > >

halogen (-I > +C)

82
Tính chọn lựa – quy luật thế

• Nhóm thế đẩy điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2


vào vị trí o- hay p-

• Nhóm thế hút điện tử → định hướng nhóm thế thứ 2


vào m-

• Riêng dãy halogen → giảm hoạt, nhưng vẫn định hướng


nhóm thế 2 vào o-, p-

83
Tính chọn lựa – quy luật thế

84
Tính chọn lựa – quy luật thế

85
Nhân thơm có 2 nhóm thế:
• Nhóm thế thứ 3 sẽ định hướng dựa theo ảnh hưởng của
nhóm thế tăng họat nhất

86
Nhân thơm có 2 nhóm thế:

87
Nhân thơm có 2 nhóm thế:

88
2.2. Phản ứng oxy hóa

• Nhân thơm thường trơ với tác nhân oxy hóa kể cả


KMnO4, K2Cr2O7

•Trong điều kiện nghiêm ngặt:

O
O2/ V2O5 O2/ V2O5 HC COOH
450-500 oC 450-500 oC HC COOH

89
• Nhánh alkyl của vòng thơm rất dễ bị oxy hóa bởi

CrO3, K2Cr2O7/H2SO4, KMnO4/H2O, KMnO4/KOH →

-COOH

90
•Gốc alkyl mạch dài → cắt mạch, vẫn tạo –COOH

CH2CH2CH2CH3
COOH
KMnO4
H2O

• Nếu không có H benzyl, không phản ứng:

H3C
CH3
C KMnO4
CH3 H2O
91
Bài tập
Viết các phương trình phản ứng sau:

92
Bài tập
Sắp xếp khả năng phản ứng thế ái điện tử?

Phản ứng thế ái điện tử ưu tiên vào vị trí nào

93
Bài tập
Viết các phương trình phản ứng sau:

94
Bài tập
Hoàn thành chuỗi phản ứng

95
CHƯƠNG 5. ALKADIENE-HỆ LIÊN HỢP

Lycopene is a red pigment found in


tomatoes, watermelon, papaya, guava,
and pink grapefruit.
An antioxidant like vitamin E, lycopene
contains many conjugated double
bonds—double bonds separated by only
one single bond—that allow π electron
density to delocalize and give the
molecule added stability.

96
CHƯƠNG 5. ALKADIENE-HỆ LIÊN HỢP
Giới thiệu chung

1. Hai nối đôi đứng liền nhau (allene):


Vd: CH3-CH2=C=CH2 1,2-butadiene

2. Hai nối đôi xa nhau:


Vd: CH2=CH-CH2-CH=CH2 1,4-pentadiene → tính chất giống alkene

3. Hai nối đôi liên hợp → có cấu tạo đặc biệt → tính chất hóa học
quan trọng
Vd:
CH2=CH-CH=CH2 1,3-butadiene
CH2=C(CH3)-CH=CH2 2-methyl-1,3-butadiene (isoprene)

97
Alkadiene có hai nối đôi liên hợp

khác alkene bình thường


98
Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng hợp halogene

99
2. Phản ứng cộng hợp HX

100
2. Phản ứng cộng hợp HX

101
3. Phản ứng Diels-alder

102
3. Phản ứng Diels-alder

Dienophile được hoạt hóa bởi


các nhóm hút điện tử như :
-COOH, -COOR, -CHO, -COR, -
CN, -NO2

103
3. Phản ứng Diels-alder

104
4. Phản ứng trùng hợp

Isoprene (2-methyl buta-1,3-diene) Polyisoprene

Cao su lưu hóa:

105
Bài tập:

106
Bài tập:

107
108
109
110

You might also like