You are on page 1of 5

DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 4


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC


HYDROCARBON
Alkane Alkene Alkyne Arene
CTTQ CnH2n+2 (n 1) CnH2n (n 2) CnH2n  2 (n 2) CnH2n  6 (n 6)
- Mạch hở, chỉ có - Mạch hở, có 1 liên - Mạch hở, có 1 liên - có vòng benzene
Đặc liên kết đơn. kết đôi. kết ba. - Có đồng phân:
điểm cấu - Có đồng phân - Có đồng phân: - Có đồng phân: mạch carbon của
tạo phân mạch carbon. mạch carbon, vị trí mạch carbon, vị trí alkyl, vị trí các nhóm
tử liên kết đôi, đồng liên kết ba. alkyl….
phân hình học.
- Phản ứng thế - Phản ứng cộng (H2, - Phản ứng cộng (H2, - Phản ứng thế
halogen Br2, HX, H2O) Br2, HX, H2O) (halogen hóa, nitro
Tính
- Phản ứng cracking - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng alk-1-yne hóa).
chất hóa
- Phản ứng - Phản ứng oxi hóa với AgNO3/NH3 - Phản ứng cộng (H2,
học
reforming - Phản ứng oxi hóa Cl2).
- Phản ứng oxi hóa - Phản ứng oxi hóa.
- Nhiên liệu: xăng, - Tổng hợp polymer. - Đèn xì oxygen – - Tổng hợp polymer.
diesel, nhiên liệu - Ethylene kích thích acetylene. - Toluen: sản xuất
Ứng phản lực. hoa quả mau chín. - Nguyên liệu sản thuốc nổ.
dụng - Nguyên liệu: - Nguyên liệu sản xuất hóa chất. - Nguyên liệu sản
vaseline, nến, sáp, xuất hóa chất. xuất hóa chất.
sản xuất hóa chất
Alkane
- Dầu mỏ các sản phẩm ankane khác nhau
- Khí thiên nhiên
Alkene
- Trong phòng thí nghiệm: ethylene được điều chế từ phản ứng dehydrate ethanol.
- Trong công nghiệp: alkane alkene
Điều chế Alkyne
- Acetylene được điều chế từ phản ứng giữa calcium carbide với nước

- 2CH4 C2H2 + 3H2


Arene
- Alkane benzene, toluene, xylene.
- Nhựa than đá naphthalene

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Công thức phân tử của propylene là
A. C3H6. B. C3H4. C. C3H8. D. C2H4.

Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 (SGK -KNTT) – nhóm thầy DTT Trang 1
DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

Câu 2. Cho CH ≡ CH cộng nước ( xúc tác Hg2+, H2SO4, to) sản phẩm thu được là
A. CH3-CH2-OH. B. CH2=CH-OH. C. CH3-CH=O. D. CH2(OH)−CH2(OH).
Câu 3. Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.
Câu 4. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2.
Câu 5. Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Styrene. B. Toluene. C. acetylene. D. Ethylene.
Câu 6. Số đồng phân cấu tạo của alkene C4H8 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 7. Cho isopentane phản ứng với Cl2 (ánh sáng) tạo ra số dẫn xuất monochloro là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4.
Câu 9. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
A. Methan. B. Acetylene. C. Ethylene. D. Proylene.
Câu 10. Phần trăm khối lượng hydrogen trong phân tử alkane Y bằng 16,667%. Công thức phân tử của
Y là?
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 11. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C6H6.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. C2H6 ở trạng thái lỏng điều kiện thường. B. C3H8 tan tốt trong nước.
C. C2H6 tham gia phản ứng thế với chlorine khi chiếu sáng. D. C3H8 tham gia phản ứng cộng với H2.
Câu 13. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Methane. B. Bezene. C. Ethylene. D. Acetylene.
Câu 14. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 15. Số nguyên tử cacbon trong phân tử methylpropene là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Đốt cháy hết một mol hydrocarbon X tạo ra 5 mol CO2. Khi cho X phản ứng với Cl2 (as) tạo ra
một dẫn xuất monochloro. Tên gọi của X là
A. 2-methtylbutane. B. ethane.
C. 2,2-dimethylpropane. D. pentane.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Alkene có công thức tổng quát CnH2n (n ≥ 2).
B. Các Alkyne có 1 liên kết ba C  C trong phân tử.
C. Alkyne không có đồng phân hình học.
D. Các alkyne và alkene chỉ có đồng phân mạch carbon.
Câu 18. Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo?
A. C2H2. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H4.
Câu 19. Khi đun nóng, toluene không tác dụng được với chất nào sau đây?
Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 (SGK -KNTT) – nhóm thầy DTT Trang 2
DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

A. H2 (xúc tác). B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. NaOH.


Câu 20. Cho isopentane (2-methylbutane) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1. Sản phẩm chính thu
được có tên gọi là?
A. 2-chloro-3-methylbutane. B. 2-chloro-2methylpentane.
C. 2-chloro-2-methylbutane. D. 2-chloro-3-methylpentane.
Câu 21. Chất nào sau đây khi hiđro hoá hoàn toàn không thu được isopentane?
A. CHºC-CH(CH3)2. B. CH3–CH=C(CH3)–CH3.
C. CHC–C(CH3)3. D. CH2=CH–C(CH3)CH2.
Câu 22. Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol C3H6, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08.
Câu 24. Bromine hoá một alkane chỉ được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối so với H2 là
75,5. Công thức phân tử của alkane đó là
A. CH4. B. C5H12. C. C2H6. D. C4H10.
Câu 25. Đốt cháy một hỗn hợp hydrocarbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích
O2 đã tham gia phản ứng cháy (đo ở đkc) xấp xỉ là
A. 6,20 lít. B. 3,10 lít. C. 4,96 lít. D. 4,34lít.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Hỗn hợp X gồm CH4 và C2H6 có tỉ khối so với không khí bằng 0,6. Đốt cháy hoàn toàn 3,7185
lít X (đkc) rồi hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Tính
khối lượng kết tủa thu được là
A. 14,5 gam. B. 16,5 gam. C. 18,5 gam. D. 20,5 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của X là CnH2n + 2
Ta có MX = 29.0,6 = 17,4  14n + 2 = 17,4  n = 1,1

Theo bài ra 
Các phương trình phản ứng

CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n + 1) CO2 (1)


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)

Từ (1) và (2)   m = 100. 0,165 = 16,5 gam.


Câu 27. Cho 12,395 lít (đkc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn
hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.
Hướng dẫn giải
nX = 0,5 mol
Hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon ( gồm C2H2, C2H4, C2H6). Gọi CT chung : C2Hy
MY = 29 = 12.2 + y ⟶ y = 5
C2H2 + 1,5H2 C2H5
Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 (SGK -KNTT) – nhóm thầy DTT Trang 3
DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

x 1,5x
nX = x + 1,5x= 0,5 ⟶ x = 0,2 mol
nBr2 = 2x - 1,5x = 0,5x = 0,1 mol⟶ D
Câu 28. Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào
dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.
Hướng dẫn giải

+ H2 → Y + Br2
Số mol H2 phản ứng = nX - nY
Mà nY = mY : 28,5. mY = mX = 0,5.2 +0,1.52 + 0,2. 26 = 11,4 mol → nY = 0,4 mol
→ nH2 (phản ứng ) = 0,8 -0,4 =0,4 mol
Ta có nH2 phản ứng + nBr2 = 0,1.3 + 0,2.2 = 0,7
→ nBr2 =0,3 mol → m = 48 gam
Câu 29. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt
lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) 3CO2 (g) + 4H2O (l)

C4H10 (g) + O2 (g) 4CO2 (g) + 5H2O (l)


Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là
80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
A. 24 ngày. B. 36 ngày. C. 48 ngày. D. 60 ngày.
Hướng dẫn giải
Gọi số mol C3H8 và số mol C4H10 là 2a, ta có: 44a + 58.2a = 12.1000  a = 75 mol
Nhiệt đốt cháy 12 kg gas là Q = 75.2220 + 150.2874 = 597600 (kJ)

Số ngày sử dụng hết bình gas = (ngày)


Câu 30. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.

Cho các phản ứng:

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và
butane trong X là
A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1.
Hướng dẫn giải

Gọi
12 gam X tỏa ra lượng nhiệt là: (2)
Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 (SGK -KNTT) – nhóm thầy DTT Trang 4
DỰ ÁN HÓA 11 – CT MỚI : TÓM TẮT LÝ THUYẾT TỪNG BÀI HỌC

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 (SGK -KNTT) – nhóm thầy DTT Trang 5

You might also like