You are on page 1of 23

BÀI 12: ALKANE

MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. methane. B. ethane C. Propane. D. butane
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của hyđrocarbon no?
A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên
kết đơn.
C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một
liên kết đôi.
Câu 3: Alkane là những hyđrocarbon no, mạch hở, có công thức
chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2
(n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 4. Các alkane như: CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy nào
dưới đây?
A. đồng đẳng của ethene. B. đồng phân của
methane.
C. đồng đẳng của alkane. D. đồng phân của
alkane.
Câu 5: Tên thay thế của CH3 - CH3
A. methane. B. ethane C. Propane. D. butane
Câu 6. Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H
từ phân tử alkane gọi là ankyl, có công thức chung là
A. CnH2n-1 (n ≥ 1). B. CnH2n+1 (n ≥ 1). C.
CnH2n+1 (n ≥ 2). D. CnH2n-1 (n ≥ 2).
Câu 7. Nhóm nguyên tử CH3- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 8. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 9. Nhóm nguyên tử (CH3)2CH- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. isopropyl.
Câu 10. Ở điều kiện thường alkane nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8.
D. C6H14.
Câu 11. Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây?
A. Nước. B. Benzene. C. Dung dịch HCl. D.
Dung dịch NaOH.
Câu 12. Phản ứng đặc trưng của alkane là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C.
Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 13. Cho methane tác dụng với khí chlorine (ánh sáng) theo
tỉ lệ mol tương ứng 1:1, sau phản ứng sản phẩm hữu cơ thu
được là
A. CH3Cl. B. CHCl3. C. CH2Cl2. D. CCl4.
Câu 14. Trong công nghiệp, methane được điều chế từ
A. khí thiên nhiên, khí đồng hành và dầu mỏ. B. Nung
CH3COONa với NaOH, CaO.
C. Al4C3. D. CaC2.
Câu 15. Cho phản ứng:.
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng:

A. Phản ứng thế. B. Reforming. C. Phản


cracking. D. Phản ứng cháy.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Bậc của nguyên tử carbon đánh dấu (*) trong hợp chất
sau là

A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.


Câu 2. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử
C5H12 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Hyđrocarbon Y có công thức cấu tạo:
Danh pháp IUPAC của Y là
A. 2,3,3-methylbutane. B. 2,2,3-
đimethylbutane.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,3,3-
trimethylbutane.
Câu 4. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-đimethylpropane là
A. (CH3)2CHCH2CH3. B. (CH3)4C.
C. CH3CH2CH2CH2CH3. D.
CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 5. Khi được chiếu sáng, hyđrocarbon nào sau đây tham gia
phản ứng thế với chlorine theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn
xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentane. B. pentane. C. butane.
D. isopentane.
Câu 6. Khi chlorine hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản
phẩm thế monochloro duy nhất. Tên gọi của hyđrocarbon là?
A. 2,2-đimethylpropane. B. 2-methylbutane. C. n-
pentane. D. 3- methylbutane.
Câu 7. Khi phản ứng với bromine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng, 2-
methylpentane có thể tạo ra sản phẩm chính là dẫn xuất thế ở
carbon nào?

A. C6. B. C2. C. C3. D. C4.


Câu 8. Cracking hoàn toàn 2-methylpropane với xúc tác thích
hợp chỉ thu được methane và một sản phẩm hữu cơ X. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2C=CH2. B. CH3CH=CH2.
C. CH2=CH2. D. CH3CH=CHCH3.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alkane không tan trong dung dịch NaOH hoặc H2SO4.
B. Alkane tan tốt trong nước.
C. Các alkane từ C1 đến C4 là chất khí.
D. Các alkane nhẹ như methane, ethane, propane là những khí
không màu.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi đốt, các alkane dễ cháy tạo ra CO 2 và H2O, phản ứng tỏa
nhiều nhiệt.
B. Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, không làm mất màu
dung dịch KMnO4.
C. Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp alkane và chlorine sẽ
xảy ra phản ứng thế các nguyên tử carbon trong alkane bởi
chlorine.
D. Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết đơn CH và CC.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG
Câu 1. Chlorine hóa alkane X theo tỉ lệ mol 1:1 thu được duy
nhất một sản phẩm thế monochloro có 70,3 % chlorine về khối
lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C6H14.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hyđrocarbon A cần vừa đủ 3,9664 lít
O2 (đkc), tạo ra 4,4 gam CO2. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C6H14.

Câu 3. Hỗn hợp X gồm alkane M và H2, có tỉ khối hơi của X so


với H2 là 29. Nung nóng X để cracking hoàn toàn M, thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 145/9. Công thức phân tử
của M (biết rằng số mol khí sinh ra khi cracking alkane gấp đôi
số mol của nó).
A. C3H8. B. C6H14. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 4. Đốt cháy hết 2,479 lít alkane X (đktc), dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa.
CTPT X.
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H6.
D. C3H8.

BÀI 13: HYDROCARBON KHÔNG NO


MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Alkene là những hiđrocacbon có đặc điểm là
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. no, mạch vòng.
Câu 2. Alkene là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công
thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n
(n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 3. Các hiđrocacbon C2H4, C3H6, C4H8, … có công thức
chung là CnH2n và hợp thành dãy đồng đẳng của
A. metane. B. ethene. C. ethyne. D.
xiclopropane.
Câu 4. Trong alkene, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh
sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 5. Alkene CH3CH=CHCH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene.
D. but-3-ene.
Câu 6. Alkene sau có tên gọi là

A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene. C. 2-
methybut-3-ene. D. 3-methylbut-3-ene.
Câu 7. Chất X có công thức cấu tạo: CH 3-CH(CH3)-CH=CH2.
Tên thay thế của X là
A. 3-methylbut-1-yne. B. 3-methylbut-1-ene. C. 2-
methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-yne.
Câu 8. Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–
CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene. C. 3-
methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene.
Câu 9. Alkyne là
A. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân
tử.
B. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân
tử.
C. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết bội trong phân
tử.
D. những hiđrocacbon mạch hở có một vòng no trong phân tử.
Câu 10. Alkyne là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có
công thức chung là
A. CnH2n+2(n≥1). B. CnH2n(n≥2). C. CnH2n-
2(n≥2). D. CnH2n-6(n≥6).
Câu 11. Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là
A. but-1-yne. B. but-2-yne. C. methylpropyne. D.
methylbut-1-yne.
Câu 12. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne. B. 2-methylhex-4-yne. C. 4-
methylhex-2-yne.D. 3-methylhex-4-yne.
Câu 13. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 4-ethylpent-2-yne. B. 2-ethylpent-3-yne. C. 4-
methylhex-2-yne.D. 3-methylhex-4-yne.
Câu 14. Alkyne dưới đây có tên gọi là
CH3
CH3 C C C CH2 CH3
CH3
A. 3,3-đimethylpent-2-yne. B. 4,4-đimethylpent-3-yne.
C. 4,4-đimethylhex-2-yne. D. 3,3-đimethylpent-4-yne.
Câu 15. Alkyne nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3C≡CCH3. B.
CH3CH2C≡CCH2CH3.
C. CH≡CH. D. Không alkyne nào có đồng
phân hình học.
Câu 16. ở điều kiện thường, các alkene và alkyne từ C2 đến C4 (
trừ but – 2 yne) ở thể nào ?
A. khí B. lỏng. C. rắn D. dung dịch.
Câu 17. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây là lớn nhất?
A. pent – 1 – ene. B. ethene. C. propene. D. but
– 1- ene.
Câu 18. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng
cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 19. Phương pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm

A. Đun cồn 900 với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Crackinh
ankane.
C. Tách H2 từ etane. D. Cho C2H2 tác
dụng với H2 (xt: Lindlar)
Câu 20. Ethylene là một nguyên liệu quan trọng trong ngành
công nghiệp tổng hợp polime cùng nhiều chất hữu cơ khác.
Người ta còn sử dụng ethylene để tổng hợp các chất hữu cơ thiết
yêu khác như: ethanol, etylen glicol,..Ở điều kiện thường
ethylene là chất gì ?
A. khí B. lỏng. C. rắn D. dung dịch.
Câu 21. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch
bromine?
A. etane. B. propane. C. butane. D. Propene
Câu 22. Chất nào sau đây có khả năng làm tham gia phản ứng
trùng hợp là
A. propane. B. butane. C. propene. D. etane.
Câu 23. Để chuyển hoá các alkene và alkyne thành alkane ta
thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Mn, to. C. Lindlar D. Fe, to
Câu 24. Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp
là phân tử phải có
A. liên kết kết bội B. vòng không bền
C. hai nhóm chức khác nhau D. A hoặc B
Câu 25. Để điều chế và thử tính chất của acetylene người ta
dùng dung dịch bromine (Br2), dung dịch NaOH đặc, H2O và hóa
chất X. Hóa chất X là
A. Đá vôi. B. Vôi tôi. C. Cồn 900. D. Đất
đèn.

Câu 26. Dựa vào phản ứng sau dưới đây, hãy cho biết lượng
nhiệt tỏa ra nếu đốt cháy C2H4 và C2H2 với số mol bằng nhau
như thế nào?

A. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy C2H2 lớn hơn C2H4.
B. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy C2H2 nhỏ hơn C2H4.
C. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy C2H2 bằng C2H4.
D. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy C2H2 lớn hơn hoặc bằng
C2H4.
Câu 27. Trong số các hydrocarbon mạch hở sau: C4H10, C4H6,
C4H8, C3H4, những hydrocarbon nào có thể tạo kết tủa với dung
dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10,C4H8. B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
Câu 28. Để làm sạch ethylene có lẫn acetylene ta cho hỗn hợp đi
qua dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư.
C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.
Câu 29. Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản
phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức
phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức
phân tử C5H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Trong phân tử propene có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 4. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropene. B. But-2-ene. C. 1,2-
đicloetane. D. But-1-ene.
Câu 5. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử
C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử
C5H8?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7. Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được với
dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 8. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử
C6H10?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân alkyne có công thức phân tử
C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạora kết tủa màu
vàng nhạt?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 10. Công thức cấu tạo của alkyne có thể tạo thành từ phản
ứng tách hiđro của pent-2-ene là
A. CH2=C=CHCH2CH3. B. CH3C≡CCH2CH3.
C. CH3C≡CCH3. D.
CH3CH=C=CHCH3.
Câu 11. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch
bromine?
A. etane. B. propane. C. butane. D. Propene
Câu 12. Chất nào sau đây có khả năng làm tham gia phản ứng
trùng hợp là
A. propane. B. butane. C. propene. D. etane.
Câu 13. Để chuyển hoá các alkene và alkyne thành alkane ta
thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Mn, to. C. Lindlar D. Fe, to
Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH
X + 2NH3 + H2O.
X có công thức cấu tạo là ?
A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 15. Cho sơ đồ điều chế như sau:
Khí X là khí nào sau đây?
A. SO2.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C3H6.
Câu 16. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo
quy tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Câu 17. Chọn nhận định đúng?
A. Ankene dễ phản ứng với hydrogen halide hơn alkyne.
B. Alkyne dễ phản ứng với hydrogen halide hơn Alkene.
C. Ethylene không có khả năng làm mất màu nước bromine ở
điều kiện thường.
D. Các alkene tham gia phản ứng cộng HX luôn tạo thành
hỗn hợp sản phẩm.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG
Câu 1. 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt
69,56%. Công thức phân tử của X là :
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8.
Câu 2. Dẫn 3,36 lít (đktc) một alkene vào bình nước brom dư,
thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam. CTPT của anken là :
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol một alkyne B thu được
10,8gam H2O (đkc). Xác định CTPT của B.
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam alkyne X thu được 3,584 lit
CO2 (đktc). Vậy X là:
A. C4H6. B. C3H4 C. C2H2 D. C5H8.
Bài 14: ARENE
BIẾT:
Câu 1: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những
hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi.
D. liên kết ba.
Câu 2: Nhận định nào sau đây về cấu tạo của phân tử benzene
không đúng?
A. Phân tử benzene có 6 nguyên tử carbon tạo thành hình lục
giác đều.
B. Tất cả nguyên tử carbon và hydrogen đều nằm trên một mặt
phẳng.
C. Các góc liên kết đều bằng 109 , 5 .

D. Các độ dài liên kết carbon - carbon đều bằng nhau.


Câu 3: Chất nào sau đây có thể tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện
thường?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của benzene là
không đúng?
A. Benzene khó tham gia phản ứng cộng hơn ethylene.
B. Benzene dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng
cộng.
C. Benzene không bị oxi hoá bởi KMnO4.
D. Benzene làm mất màu dung dịch nước bromine ở điều kiện
thường.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có
vòng benzene.
B. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là
hydrocarbon thơm.
C. Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được
gọi là hydrocarbon thơm.
D. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát C nH2n-6
(n 6).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về quá trình sản xuất các
hydrocarbon trong công nghiệp là không đúng?
A. Người ta có thể khai thác/ điều chế toluene bằng quá trình
reforming hexane và heptane.
B. Người ta có thể khai thác/ điều chế toluene và benzene từ
nhựa than đá.
C. Người ta có thể khai thác/ điều chế benzene bằng phản ứng
trimer hoá acetylene.
D. Người ta có thể khai thác benzene từ dầu mỏ hoặc điều chế
benzene bằng phản ứng reforming hexane.
Câu 7: Tên của arene sau theo danh pháp thay thế

A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
C. 2-methyl-1 -ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
Câu 8: Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của một
arene?
A. C7H8. B. C10H8. C. C11H18. D. C8H8.
Câu 9: ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu arene là
đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 10: Biết độ dài liên kết C=C là 134 pm, liên kết C-C là 154
pm. Thực tế, 3 liên kết 71 trong vòng benzene không cố định mà
trải đều trên toàn bộ vòng benzene. Giá trị nào dưới đây phù hợp
với độ dài liên kết giữa carbon và carbon trong phân tử benzene?
A. 125 pm. B. 132 pm. C. 160 pm. D. 139 pm.
Câu 11. Công thức chung của alkylbenzen là :
A. CnH2n ( n≥2). B. CnH2n ( n≥3). C. CnH2n – 6
( n≥5). D. CnH2n – 6 ( n≥6).
HIỂU:
Câu 1: Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H 2

(xúc tác Ni, đun nóng)?


A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 2: Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br trong
2

CCl ở điều kiện thường?


4

A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene,


Câu 3: Đun nóng toluene với dung dịch nóng, thì tỉ lệ mol
sinh ra so với phản ứng bằng
A. 1: 2. B. 2: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 4: Chất lỏng X (có công thức phân tử là C6H6) không màu,
có mùi thơm nhẹ, không tan trong nước, là một dung môi hữu cơ
thông dụng. X tác dụng với chlorine khi chiếu sáng tạo nên chất
rắn Y; tác dụng với chlorine khi có xúc tác FeCl3 tạo ra chất
lỏng Z và khí T. Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate tạo ra
kết tủa trắng. Công thức của các chất Y, Z, T lần lượt là
A. C6H6Cl6; C6H5Cl; HCl. B. C6H5Cl; C6H6Cl6; HCl.
C. C6H5Cl5(CH3); C6H5CH2Cl; HCl. D. C6H5CH2Cl;
C6H5Cl5(CH3); HCl.
Câu 5: Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene,
toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu. Để giảm
thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần
A. cấm sử dụng nhiên liệu xăng. B. hạn chế sử dụng nhiên
liệu hoá thạch.
C. thay xăng bằng khí gas. D. cấm sử dụng
xe cá nhân.
Câu 6: Cho vài giọt bromobenzene vào ống nghiệm đã chứa sẵn
nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp.
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là
C6H5OH.
C. Bromobenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu.
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức
là C6H4.
Câu 7. Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất nào là sản phẩm chính khi cho
toluene tác dụng với chlorine trong điều kiện đung nóng và mặt
FeCl3
A.(1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và
(4). D. (2) và (4).
Câu 8. Các arene (chủ yếu là benzene,..................và xylene) gọi
chung là nhóm BTX, là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhiều
loại hóa chất và vật liệu hữu cơ quan trọng, có nhiều ứng dụng
trong đời sống. Cụm từ điền vào khoảng trống là
A. Toluene. B. Benzene. C. Styrene. D. Ethyne

Bài 15: DẪN XUẤT HALOGEN


BIẾT
Câu 1: Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là
A. HIO4. B. C3H3N. C. CH2BrCl. D. C6H6O
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của
hydrocarbon?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của
hydrocarbon ?
A. CH2 = CH–CH2Br. B. ClBrCH–
CF3.
C. Cl2CH–CF2–O–CH3. D. C6H6Cl6.
Câu 4: Công thức cấu tạo nào sau đây ứng với tên gọi không
đúng?
A. CH3Cl: chloromethane. B.ClCH2Br:
chlorobromomethane.
C. CH3CH2I: iodoethane.D.CH3CH(F)CH3: 2-fluoropropane.
Câu 5: Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo
thứ tự: CH3F < CH3Cl < CH3Br < CH3I. Nguyên nhân dẫn đến sự
tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do
A. sự phân cực của liên kết carbon - halogen giảm dần từ CH 3F
đến CH3I.
B. độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F
đến I.
C. tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I.
D. độ dài liên kết carbon - halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I.
Câu 6: chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4
Câu 7: Chất nào sau đây có tên thay thường là chloroform?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 8: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có
công thức cấu tạo là
A. 1-chloropropane. B. 2-chloropropane. C. 3-
chloropropane. D. isopropyl chloride.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí
của dẫn xuất halogen?
A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể tồn tại ở
thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Dẫn xuất halogen không tan trong nước và các dung môi
hữu cơ.
C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.
D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là
chất khí ở điều kiện thường.
Câu 10: Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương
do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương, thường
được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để
gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu. Dẫn
xuất halogen có trong thuốc xịt là
A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride. C.
chloromethane. D. chloroethane.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây không dúng khi nói về các ứng
dụng của dẫn xuất halogen?
A. CFC là hợp chất trước đây được sử dụng trong hệ thống làm
lạnh, tuy nhiên hiện nay bị hạn chế và cấm sử dụng do gây hại
đến tầng ozon.
B. Hiện nay CFC được thay thế bởi các chất như
hydrofluorocarbon, hydrofluoroether trong công nghệ làm lạnh.
C. CH2=CH-Cl dùng để tổng hợp poly(vinylchloride) dùng làm
ống dẫn nước, màn bọc thực phẩm…
D. Nhiều dẫn xuất polyhalogen thường là của chlorine, có tác
dụng diệt sâu bọ, diệt cỏ, kích thích tăng trưởng vì không gây tác
hại đến con người.
HIỂU
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Do phân tử không phân cực nên dẫn xuất halogen không tan
trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether.
B. Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao.
C. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn,
lỏng hay khí tuỳ thuộc vào khối lượng phân tử, bản chất và số
lượng nguyên tử halogen.
D. Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các
chất hữu cơ.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. CH3CH(Cl)CH3 + NaOH CH3CH(OH)CH3 + NaCl.
B. CH3CH2Cl + KOH CH2 = CH2 + KCl + H2O.
C. CH3Br + KOH CH3OH + KBr.
D. CH3CH(Br)CH3 + KOH CH2= CHCH3 + KBr +
H2O.
Câu 14: Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất
CH3CH2CH2Cl thu được alkene X. Đem alkene X cộng họp
bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?
A. CH3CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH3.C. CH3CH2CHBr2.
D. CH3CHBrCH2Br
Câu 15: Cho phản ứng hoá học sau:
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng
cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi
hoá - khử.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
X (sản phẩm chính) + Y + HCl
Sản phẩm chính của phản ứng trên là
A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne. D. but-2-yne.
Câu 17: Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau:
Danh pháp thay thế của dẫn
xuất halogen đã cho là
A. 3,4-dimethyl-2-
chlorohexane.
B. 2-chloro-3,4-
dimethylhexane.
C. 3,4-dimethyl-5-
chlorohexane.
D. 5-chloro-3,4-
dimethylhexane.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao
hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.
B. Thuỷ phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được
ethyl alcohol.
C. Phản ứng tách của 2-chloropropane chỉ thu được một
alkene duy nhất.
D. CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, fluorine,
chlorine và hydrogen.
Câu 19: Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách
ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là
A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-ene.
Câu 20. Cho 1-bromopropane và 2-bromopropane lần lượt phản
ứng với dung dịch KOH/C2H5OH, đun nóng. Hai phản ứng trên
có đặc điểm là
A. thu được sản phẩm khác nhau. .
B. liên kết carbon-hydrogen bị phá vỡ tại cùng một vị trí.
C. đều thu được sản phẩm là alcohol.
D. đều là phản ứng tách và thu được một sản phẩm duy nhất.
Câu 21.Dichloromethan (DCM) hay methylen chloride (MC) là
một chất lỏng không màu, dễ bay hơi với mùi thơm nhẹ. Nó
được sử dụng rộng rãi làm dung môi, vì là một trong
những chlorcarbon ít độc nhất, và nó có thể trộn lẫn với hầu hết
các dung môi hữu cơ. Công thức phân tử của dichloromethan
A. CH2Cl2. B. CH3Cl. C. CHCl3. D. CCl4.
I.Trắc nghiệm : 28 câu

II.Tự luận : 3 điểm


1.Viết 4 CTCT các hợp chất thơm .(1đ)
2.Viết phản ứng dạng CTCT(1 đ)
Alkene + H2, HX, Br2 , H2O , trùng hợp , Alkyne +
AgNO3/NH3 , Br2 , H2, HX, H2O.(tỷ lệ 1:1; 1:2)
3.Bài tập nâng cao (1 đ) alkane, dẫn xuất halogen của
hidrocacbon.

MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM THÊM


Câu 1: Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg
khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng
là 3: 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng
nhiệt là 2221 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ.
Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình
Y tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt
là 49,83% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ).( 75 số điện)
Câu 2: Chưng cất dầu mỏ thu được một loại xăng có thành phần
về khối lượng như sau: hexane 43,0%, heptane 49,5%, pentane
1,80%, còn lại là octane. Hãy tính xem cần phải dùng hỗn hợp
1,0g xăng đó tối thiểu với bao nhiêu lít không khí (đkc) để đảm
bảo sự cháy được hoàn toàn và khi đó tạo ra bao nhiêu lít CO2?
Câu 3: Với 1 xe ô tô 4 chỗ chạy với tốc độ trung bình 60 km/h
thì tiêu thụ hết khoảng 5 lít xăng/100 km. Giả thiết rằng xăng
gồm isooctane (C8H18, khối lượng riêng là 0,69 g/cm³) chiếm
95% và heptane (C7H16, khối lượng riêng là 0,684 g/cm³)
chiếm 5% thể tích. Để đốt hết lượng xăng tính cho 100 km xe
chạy cần lấy thể tích (m3) không khí (với 79% N2 và 21% O2
theo thể tích) bằng bao nhiêu?
V không khí = 24,79.378,185/21% = 44643,8 lít = 44,6 m³
Câu 4: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có
chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ
lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra
lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt
khí “ga” của hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử
dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử
dụng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
[ Đề minh họa TNTHPT 2023 – Bộ GD&ĐT]
Câu 5: Nguồn khí thải từ các động cơ đốt trong là vấn đề đáng
báo động gây ô nhiễm không khí, tác động trực tiếp tới sức
khỏe mọi người. Một loại xăng A thông thường có chứa các
alkane với thành phần về số mol như sau: 10% heptane(C7H16),
50% octane(C8H18), 30% nonane(C9H20) và 10%
decane(C10H22). Bình quân một xe máy khi chạy 100 km cần
tiêu thụ hết 1,5 kg loại xăng A và tiêu tốn một lượng oxi đáng
kể trong không khí, đồng thời thải ra môi trường V lít khí
carbonic và T(kJ) nhiệt lượng. (giả thiết rằng nhiệt đốt cháy
của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra có 75%
chuyển thành cơ năng còn 25% thải vào môi trường, các thể
tích khí đo ở 27,30C và 1 atm). Giá trị của V và T là ?
A. 2785,85 lít và 16736,42 kJ. B. 2595,85 lít
và 17636,42 kJ.
C. 2595,85 lít và 16736,42 kJ. D. 2785,85 lít
và 17636,42 kJ.
Câu 6. Butagas là một loại khí gas dùng trong sinh hoạt, có hàm
lượng phần trăm theo khối lượng các chất như sau: butane
99,4% còn lại là pentane. Khi đốt cháy 1 mol butane, 1 mol
pentane thì nhiệt lượng tỏa ra lần lượt là 2654 kJ và 3600 kJ.
Để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1°C cần
4,16 J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 2 lít nước nói trên
từ 20°C – 100°C là
A. 13,62 gam. B. 7,27 gam. C. 9,08
gam. D. 14,54 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Sơn Tây – Hà Nội – Lần
1]
Câu 7: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có
chứa 12 kg khí hoá lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ
lệ mol tương ứng là 3 : 7 (thành phần khác không đáng kể).
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là
2500 kJ và 1 mol butane toả ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung
bình lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là
14283,15 kJ/ngày. Biết rằng hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga
trên trong một tháng (một tháng trung bình là 30 ngày). Hiệu
suất hấp thụ nhiệt là
A. 70%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.
Câu 8: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có
chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ
lệ mol tương ứng là 3 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra
lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt
khí “ga” của hộ gia đình Y là 15.000 kJ/ngày và hiệu suất sử
dụng nhiệt là 80,25%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử
dụng hết bình ga trên?
A. 20 ngày. B. 34 ngày. C. 32
ngày. D. 40 ngày.
Câu 9. Một loại etxăng có chứa 4 alkane với thành phần số mol
như sau: heptane (10%), octane (50%), nonane (30%) và
decane (10%). Khi dùng loại etxăng này để chạy động cơ ôtô
và môtô cần trộn lẫn hơi etxăng và không khí theo tỉ lệ thể tích
như thế nào để phản ứng cháy xảy ra vừa hết?
A. 1 : 13,1. B. 1 : 65,5. C. 1 : 39,3.
D. 1 : 52,4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chuyên Võ Nguyên
Giáp – Quảng Bình – Lần 1 ]
Câu 10: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành ứng phần phần
trăm về thể tích như sau: 85,0% methane, 10,0% ethane, 2,0%
nitrogen, 3,0% khí carbonic. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol
methane, 1 mol ethane thì lượng nhiệt tỏa ra tương ứng là
880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1°C cần
4,2 J. Giả thiết rằng lượng nhiệt tỏa ra của quá trình đốt cháy
X dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng
80% . Thể tích khí X (đkc) cần dùng để đun nóng 10,0 lít nước
(khối lượng riêng của nước 1g/ml) từ 20°C lên 100°C gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 122,83 lít. B. 123,20 lít. C. 103,58
lít. D. 104,08 lít.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc –
Lần 3 ]

You might also like