You are on page 1of 29

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

BÀI 18: MOL


I. Mol là gì?

- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

- Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro, kí hiệu là N.

- Ví dụ:

+ Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa 6.1023 nguyên tử Fe.

Hay có thể nói: Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa N nguyên
tử Fe.

+ Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa 6.1023 phân tử H2O.

Hay có thể nói: Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa N phân
tử H2O.

II. Khối lượng mol

- Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam
của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

- Khối lượng mol có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của
chất đó.

- Ví dụ:

+ Khối lượng mol nguyên tử hiđro: MH = 1 g/mol

+ Khối lượng mol nguyên tử oxi: MO = 16 g/ mol


+ Khối lượng mol phân tử oxi: MO2=32g/molMO2=32  g/mol
+ Khối lượng mol phân tử nước: MH2O=18g/molMH2O=18  g/mol
III. Thể tích mol của chất khí

- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó.

- Người ta đã xác định được rằng:

+ Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C và 1 atm, viết tắt là đktc) thì thể tích 1 mol
chất khí là 22,4 lít.

+ Ở điều kiện bình thường (20°C và 1 atm), 1 mol chất khí có thể tích là 24
lít.

-  Lưu ý: Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ
và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau.

Hình 1: Thể tích 1 mol khí H2, N2, CO2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.

1.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).

b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).

c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).

d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).

2.
a) MCl = 35,5g ; MCl  = 71g. 2

b) MCu = 64g ; MCuO = (64 + 16)g = 80g.

c) MC = 12g ; MCO = (12 + 16)g = 28g, MCO  = (12 + 16.2) = 44g.
2

d) MNaCl = (23+ 35,5) = 58,5g, MC H22O11 =


12 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342g.

3.
a) VCO  = 1.22,4 = 22,4l.
2

VH  = 2.22,4 = 44,8l.
2

VO  = 1,5 .22,4 = 33,6l.


2

b) Vhh = 22,4.(0,25 + 1,25) = 33,6l.

4.
MH O = (2.1 + 16) = 18g.
2

MHCl = (1+35,5) = 36,5g.

MFe O  = 2.56 + 16.3 = 160g.


2 3

MC 12 H22O11 = 12.12 + 22.1 + 16.11 = 342g.

BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
I. Chuyển đối giữa lượng chất và khối lượng chất

- Công thức chuyển đổi:

m = n . M (g)

⇒ n=mM(mol),M=mn(g/mol)n=mM (mol), M=mn (g/mol)
- Trong đó:
+ n là số mol chất

+ M là khối lượng mol chất

+ m là khối lượng chất

- Ví dụ:

a) 5,6 gam Fe có số mol là 5,656=0,1mol5,656=0,1 mol


b) 0,25 gam CO2 có khối lượng là 0,25. (12 + 16.2) = 11 gam.

c) 0,125 mol chất A có khối lượng là 12,25 gam thì khối lượng mol chất A
là:

MA=mn=12,250,125=98(g/mol) MA=mn =12,250,125=98(g/mol)
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí

- Công thức chuyển đổi:

V = 22,4 . n (lít) ⇒ n=V22,4(mol)n=V22,4 (mol)


- Trong đó:

+ n là số mol chất khí

+ V là thể tích chất khí (đktc)

- Ví dụ:

a) 0,1 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 0,1.22,4 = 2,24 lít.

b) 1,12 lít khí A ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là 1,1222,4=0,05(mol)


1.
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng

1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số


phân tử ⇒ c đúng

Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai

2.
Chọn đáp án: a) và d).

Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 22,4l

Ở đk thường (20°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 24l

⇒ V phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất ⇒ a, d đúng

Với mọi chất khí ở đktc ta có V = n.22,4 ⇒ V không phụ thuộc vào khối
lượng mol của chất khí và bản chất của chất khí ⇒ b,c sai.

3.
a)

b) VCO  = 22,4 .0,175 = 3,92l.


2

VH  = 22,4 .1,25 = 28l.


2

VN  = 22,4.3 = 67,2l.
2

c) Số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số mol của từng khí.
nhh = nCO  + nH  + nN  = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
2 2 2

Vhh khí = (0,01 + 0,02 + 0,02) . 22,4 = 1,12l.

4.
a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN  = 0,5 .28 = 14g.


2

mCl  = 0,1 .71 = 7,1g


2

mO  = 3.32 =96g
2

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH SO  = 0,8.98 = 78,4g.
2 4

mCuSO  = 0,5 .160 = 80g


4

5.

Thể tích của hỗn hợp khí ở 20°C và 1atm

Vhh = 24.(nO  + nCO ) = 24.(3,125 + 2,273) = 129,552 l.


2 2
6.
Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích của các khí.

Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích
khí VCO  > VH  > VO  > VN .
2 2 2 2

BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ


I. Tỉ khối của chất khí A so với chất khí B

1. Công thức tính


- Để so sánh khi A nhẹ hơn hay nặng hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh
khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB).

dA/B=MAMBdA/B=MAMB

- Trong đó:

+ dA/B là tỉ khối của khí A đối với khí B

+ MA, MB là khối lượng mol của khí A, B.

- Các trường hợp của dA/B:

+ dA/B > 1 ⇒ Khí A nặng hơn khí B.

+ dA/B = 1 ⇒ Khí A nặng bằng khí B.

+ dA/B < 1 ⇒ Khí A nhẹ hơn khí B.

2. Ví dụ

Khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí cacbonic?

Hướng dẫn:

Ta có: dN2/CO2=MN2MCO2=2844<1dN2/CO2=MN2MCO2=2844<1

→ Khí nitơ nhẹ hơn khí cacbonic.


II. Tỉ khối của chất khí A so với không khí

1. Công thức tính

- Để so sánh khi A nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần, ta so
sánh khối lượng mol của khí A (M A) với khối lượng mol của không khí (M kk =
29 g/mol).

- Trong đó:

+ dA/kk là tỉ khối của khí A đối với không khí.

+ MA là khối lượng mol của khí A

+ 29 là khối lượng mol của không khí.

- Các trường hợp của dA/kk:

+ dA/kk > 1 ⇒ Khí A nặng hơn không khí.


+ dA/kk = 1 ⇒ Khí A nặng bằng không khí.

+ dA/kk < 1 ⇒ Khí A nhẹ hơn không khí.

2. Ví dụ

Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Hướng dẫn:

Ta có: dO2/kk=MO229=3229≈1,1dO2/kk=MO229=3229≈1,1

⇒ Oxi nặng hơn không khí 1,1 lần.

1.
a) Nhận xét: Trong số các khí thì khí hiđro là nhẹ nhất M H  = 2g/mol vì vậy
2

tất cả các khí đều nặng hơn khí hiđro. Ta có:

    dN /H  = 28 : 2 = 14 lần.
2 2

    dO /H  = 32 : 2 = 16 lần.
2 2

dCl /H  = 71 : 2 = 35,5 lần.


2 2

    dCO/H  = 28 : 2 = 14 lần.


2

    dSO /H  = 64 : 2 = 32 lần.


2 2

b) dN /kk = 28/29 ≈ 0,966 (Nitơ nhẹ hơn không khí và bằng 0,965 lần không
2

khí)

    dO /kk = 32/29 ≈ 1,103 (Oxi nặng hơn không khí 1,103 lần)
2

dCl /kk = 71/29 ≈ 2,448 (clo nặng hơn không khí 2,448 lần)
2

    dCO/kk = 28/29 ≈ 0,966 (CO nhẹ hơn không khí và bằng 0,965 lần không
khí)
    dSO /kk = 64/29 ≈ 2, 207 (SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần)
2

2.
Khối lượng mol của những khí cho:

a) dX/O  = 2  = 1,375 ⇒ MX = 1,375 x 32 = 44 g/mol;

    dY/O  = 


2  = 0,0625 ⇒ MY = 0,0625 x 32 = 2 g/mol.

b) dX/kk =   = 2,207 ⇒ MX = 29 x 2,207 = 64 g/mol;

    dY/kk =   = 1,172 ⇒ MY = 29 x 1,172 = 34 g/mol.

3.
Ta có:

a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn
1

- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần


- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần

b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ
hơn 1:

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí

- Khí metan CH4 nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí.

BÀI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

1. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố
trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất

- Phương pháp:

+ Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất.

+ Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

+ Bước 3: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên
tố.

-  Thí dụ: Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong
CO2

Hướng dẫn:

+ Tìm khối lượng mol của hợp


chất: mCO2 =12+16.2=44 (g/mol)mCO2 =12+16 . 2=44 (g/mol)
+ Trong 1 mol CO2 có 1 mol C; 2 mol O

+ Thành phần phần trăm theo khối lượng:


%mC=1.1244.100%=27,27%%mO=2.1644.100%=72,73%
%mC=1.1244.100%=27,27%%mO=2.1644.100%=72,73%
Hoặc %mO = 100% - %mC = 100% - 27,27% = 72,73%.

2. Biết thành phần nguyên tố, tìm công thức hóa học của hợp chất

- Phương pháp:

+ Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

+ Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

+ Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.

- Thí dụ: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là
27,27% C; 72,73% O. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết M = 44
g/mol.

Hướng dẫn:

+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất

mC=27,27.44100=12gammO=72,73.44100=32gammC=27,27.44100=12 
gammO=72,73.44100=32 gam
+ Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

nC=1212=1molnO=3216=2molnC=1212=1 molnO=3216=2 mol
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol C; 2 mol O

+ Công thức hóa học của hợp chất là: CO2.

1.
a) Hợp chất CO có MCO = 12 + 16 = 28 g/mol
    %mO = 100 – 42,86 = 57,14%

Hợp chất CO2: có MCO  = 12 + 32 = 44 g/mol


2

    %mO = 100 – 27,3 = 72,7%

b) Hợp chất Fe3O4: MFe O  = 3.56 + 4.16 = 232 g/mol


3 4

    %mO = 100 – 72,4 = 27,6%

Hợp chất Fe2O3: MFe O  = 2.56 + 3.16 = 160 g/mol


2 3

    %mO = 100 – 70 = 30%

c) Hợp chất SO2 : MSO  = 32 + 2.16 = 64 g/mol


2

    %mO = 100 – 50 = 50%

Hợp chất SO3 : MSO  = 32 + 16.3 = 80 g/mol


3

    %mO = 100 – 40 = 60%


2.
a) %Cl = 60,68%

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3
nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

3.
a) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử
H, 11 mol nguyên tử O. Do đó trong 1,5 mol phân tử C 12H22O11 có số mol
các nguyên tử của nguyên tố là:

    nC =   = 18 mol nguyên tử cacbon.

    nH =   = 33 mol nguyên tử H.


    nO =   = 16,5 mol nguyên tử O.

b) Khối lượng mol đường:

    MC H22O11 =12.MC +
12 22.MH + 11.MO = 12.12 + 1.22 +16.11= 342 g/mol.

c) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có khối lượng các nguyên tố.

    mC = 12 . 12 = 144g.

    mH = 1 . 22 = 22g.

    mO = 16 . 11 = 176g.

4.

 nguyên tử Cu.

 nguyên tử O.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.

5.

Khối lượng mol của khí A : dA/H  = 17 ⇒ MA = 17.2 = 34 (g)
2

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:

 mS = 34 – 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có:

Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S

⇒ CTHH của khí A là H2S

BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1. Tìm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm

- Cách làm:

+ Bước 1: Viết phương trình hóa học

+ Bước 2: Tính số mol các chất đề bài cho.

+ Bước 3: Dựa vào phương trình tính được số mol chất cần tìm.

+ Bước 4: Tính khối lượng chất cần tính.

- Thí dụ 1: Cho 4 gam NaOH tác dụng với CuSO 4 tạo ra Cu(OH)2 kết tủa và
Na2SO4. Tính khối lượng Na2SO4.

- Hướng dẫn:

+ Viết phương trình hóa học

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

+ Tính số mol NaOH tham gia phản ứng

nNaOH=mM=440=0,1molnNaOH=mM=440=0,1 mol
+ Tính số mol Na2SO4 thu được
Theo phương trình hóa học, ta có:

Cứ 2 mol NaOH phản ứng thu được 1 mol Na2SO4

Vậy: 0,1 mol NaOH ………… 0,05 mol Na2SO4

+ Tìm khối lượng Na2SO4 thu được:

mNa2SO4 =n.M=0,05.142=7,1gammNa2SO4 =n . M=0,05 . 142=7,1 gam
- Thí dụ 2: Tính khối lượng NaOH cần dùng để điều chế 7,1 gam Na2SO4.

Hướng dẫn:

+ Viết phương trình hóa học:

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

+ Tính số mol Na2SO4 sinh ra sau phản ứng

+ Tìm số mol NaOH tham gia phản ứng

nNa2SO4 = 7,1142 =0,05 molnNa2SO4 = 7,1142 =0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:

Để điều chế 1 mol Na2SO4 cần dùng 2 mol NaOH

Vậy muốn điều chế 0,05 mol Na2SO4 cần dùng 0,1 mol NaOH

+ Tính khối lượng NaOH cần dùng

mNaOH = n . M = 0,1. 40 = 4 gam

2. Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm

- Cách làm:
+ Bước 1: Viết phương trình hóa học

+ Bước 2: Tìm số mol chất đề bài cho

+ Bước 3: Thông qua phương trình hóa học, tìm số mol chất cần tính.

+ Bước 4: Tính thể tích khí.

- Thí dụ 1: Lưu huỳnh cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra lưu
huỳnh đioxit SO2. Hãy tính thể tích khí (đktc) sinh ra, nếu có 4 gam khí
O2 tham gia phản ứng.

Hướng dẫn:

+ Viết phương trình hóa học

S + O2 to→ →to SO2
+ Tìm số mol O2  phản ứng:

nO2=432=0,125molnO2=432=0,125 mol
+ Tìm số mol SO2 sinh ra sau phản ứng

Theo phương trình hóa học, ta có:

Cứ 1 mol O2 tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2

Vậy: 0,125 mol O2 ………… 0,125 mol SO2

+ Tìm thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra sau phản ứng

VSO2 =n.22,4=0,125.2,24=2,8VSO2 =n . 22,4=0,125.2,24=2,8 lít
- Thí dụ 2: Tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 64
gam lưu huỳnh.
Hướng dẫn:

+ Viết phương trình hóa học:

S + O2 to→→to SO2
+ Tính số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng:

nS=6432=2molnS=6432=2 mol
+ Tính số mol O2 tham gia phản ứng

Theo phương trình hóa học, ta có:

Đốt cháy 1 mol S cần dùng 1 mol O2.

→ Đốt cháy 2 mol S cần 2 mol O2.

+ Tính thể tích O2 cần dùng:

VO2 =22,4.n=22,4.2=44,8 VO2 =22,4 . n=22,4 . 2=44,8 lít
1.

a) PTPU

Theo pt: nH  = nFe = 0,05 (mol)


2

VH  = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (l)


2
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

2.

a) Phương trình hóa học S + O2   SO2

b) nS =   = 0,05 mol.

Theo phương trình trên, ta có:

    nSO  = nS = nO  = 0,05 mol.


2 2

⇒ VSO  = 0,05 .22,4 = 1,12 l.


2

⇒ VO  = 22,4.0,05 = 1,12 l
2

Vì khí oxi chiếm   thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là

⇒ Vkk = 5VO  = 5.1,12 = 5,6 l


2

3.

Phương trình hóa học CaCO3 → CaO + CO2.

a) nCaO =   = 0,2 mol.

Theo PTHH thì nCaCO  = nCaO = 0,2 (mol)


3

b) nCaO =   = 0,125 (mol)

Theo PTHH thì nCaCO  = nCaO = 0,125 (mol)


3

mCaCO  = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)


3
c) Theo PTHH thì nCO  = nCaCO  = 3,5 (mol)
2 3

VCO  = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)


2

d) nCO  =  2  = 0,6 (mol)

Theo PTHH nCaO = nCaCO  = nCO  = 0,6 (mol)


3 2

mCaCO  = n.M = 0,6.100 = 60 (g)


3

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)

4.

a) Phương trình phản ứng:

2CO + O2 → 2CO2

b) Theo phương trình 

c) Hoàn chỉnh bảng

Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol

Theo pt nCO  = nCO(pư) = 5 mol


2

 ⇒ nO  còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol


2

Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:

Số mol

Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm

CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0

Thời điểm t1 15 7,5 5

Thời điểm t2 3 1,5 17

Thời điểm kết thúc t3 0 0 20

5.
dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)

Đặt CTHH của khí A là CxHy

Công thức hóa học của khí A là: CH4

PTPỨ:

Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

Theo phương trình nO  = 2.nCH  ⇒ VO  = 2.VCH  = 2.11,2 = 22,4(l)


2 4 2 4
BÀI 23: LUYỆN TẬP 4

I. Mol

- Mol là lượng chất chứa N ( hay 6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

- Ví dụ:

1 mol nguyên tử Cu sẽ chứa 6.1023 nguyên tử đồng.

0,15 mol phân tử H2O sẽ chứa 0,15. 6.1023 = 9.1022 phân tử nước.

II. Khối lượng mol

- Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử
chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.

- Ví dụ:

+ Khối lượng mol nguyên tử của hiđro là 1 g/mol có nghĩa là khối lượng
của N nguyên tử hiđro (H) là 1 gam.

+ Khối lượng mol phân tử của hiđro là 2 g/mol có nghĩa là khối lượng của
N phân tử hiđro (H2) là 2 gam.

III. Thể tích mol chất khí

- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.

- Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, 1 mol của bất kì chất khí nào
cũng chiếm những thể tích bằng nhau.

- Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 1 atm) thì thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít.
- Có những chất khí khác nhau (H 2, CO2, O2,…) tuy có khối lượng mol không
bằng nhau nhưng chúng có thể tích bằng nhau (cùng t o và p) nên ta có sự
chuyển đổi sau:

Hình 1: Sơ đồ sự chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) – khối lượng chất –
thể tích chất khí (đktc)

- Ví dụ: Cho thể tích của khí CO 2 là 2,24 lít (đktc), hãy tính khối lượng của
khí CO2?

Hướng dẫn:

Số mol khí CO2 là: nCO2=2,2422,4=0,1molnCO2=2,2422,4=0,1 mol


Khối lượng của khí CO2 là: nCO2=2,2422,4=0,1molnCO2=2,2422,4=0,1 mol
IV. Tỉ khối của chất khí

- Tỉ khối của chất khí A so với chất khí B:

 dA/B=MAMBdA/B=MAMB với MA, MB là khối lượng mol của chất A, B.


- Tỉ khối của chất khí A so với không khí:

dA/kk=MAMkk=MA29dA/kk=MAMkk=MA29
⇒ Tỉ khối của chất khí cho ta biết chất khí A nặng hay nhẹ hơn chất B (hoặc
không khí).

- Ví dụ: Tỉ khối của khí CO2 đối với không khí (dCO2/kk)(dCO2/kk) bằng 1,52.


⇒ Khối lượng mol của CO2 lớn hơn khối lượng của mol không khí là 1,52
lần hoặc khối lượng của 1 thể tích khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 thể
tích không khí là 1,52 lần (các thể tích khí đo cùng nhiệt độ, áp suất).

1.

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: 

Số mol của nguyên tử oxi là: 

Ta có: 

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên


tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

2.

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 4 nguyên tử O, 1 nguyên


tử S.

⇒ CTHH là FeSO4.

3.
a) MK CO  = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g)
2 3
b)

4.
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng nCaCO = 10/100 = 0,1 mol.
3

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

Theo phương trình hóa học, ta có: nCaCl = nCaCO  = 0,1 mol.
2 3

Khối lượng của canxi clorua tham gia phản ứng: m CaCl  = 0,1 . (40 + 71) =
2

11,1 g.

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: nCaCO = 5/100 = 0,05 mol.
3

Theo phương trình hóa học, ta có: nCO = nCaCO  = 0,05 mol.
2 3

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là: VCO  = 24 . 0,05 = 1,2 lít.
2

5.
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí
CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O 2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để
đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:

VO  = 2 . 2 = 4 lít.
2

b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí
metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí
CO2 thu được là:

VCO  = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.


2
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:

Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.

You might also like