You are on page 1of 33

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Viện Kỹ thuật Hóa học


Trường ĐHBK Hà Nội

Hà Nội-2022
Phần 1: ANKAN

1.1 KHÁI NIỆM


Hydrocacbon no (còn gọi là hydrocacbon bão hòa) là
hydrocacbon mà trong phân tử có các nguyên tử liên kết
với nhau bằng các liên kết đơn.

Ankan là các hydrocacbon no mạch hở có công thức


chung:
CnH2n+2 (n  1)
1.2. DANH PHÁP
+ Danh pháp trong Hóa Hữu cơ gồm 2 loại:
- Tên thông thường (common name);
- Tên hệ thống (systematic name).
+ 1892: Quy tắc của Hiệp hội Quốc tế Hóa học cơ bản và ứng
dụng (IUPAC – International Union of Pure and Applied
Chemistry rules).

C¸c tiÒn tè Hyl¹p


1 Mono 6 Hexa
2 Di 7 Hepta
3 Tri 8 Octa
4 Tetra 9 Nona
5 Penta 10 Deca
 Tên IUPAC cho các ankan không phân nhánh:

Chữ số Hy lạp chỉ số nguyên tử cacbon + an

Dựa vào số nguyên tử C trong phân tử có 10 ankan


không phân nhánh sau lập thành dãy đồng đẳng của metan:

Metan CH4 Hexan C6H14

Etan C2H6 Heptan C7H16

Propan C3H8 Octan C8H18

Butan C4H10 Nonan C9H20

Pentan C5H12 Decan C10H22


Số C Công thức Tên gọi Số C Công thức Tên gọi

11 C11H24 Undecan 21 C21H44 Henicosan

12 C12H26 Dodecan 22 C22H46 Docosan


13 C13H28 Tridecan 23 C23H48 Tricosan

14 C14H30 Tetradecan 24 C24H50 Tetracosan


15 C15H32 Pentadecan 30 C30H62 Triacontan
16 C16H34 Hexadecan 31 C31H64 Henitriacotan
17 C17H36 Heptadecan 32 C32H66 Dotriacontan
18 C18H38 Octadecan 40 C40H82 Tetracontan
19 C19H40 Nonadecan 50 C50H102 Pentacontan
20 C20H42 Eicosan 100 C100H202 Hectan
 Tên IUPAC cho các ankan phân nhánh:
- Chọn mạch chính là mạch dài nhất và có nhiều nhánh
nhất.
- Đánh số mạch chính sao cho tổng vị trí của các nhóm
thế là nhỏ nhất.
- Số lượng nhóm thế dùng số Hy lạp (di: 2; tri: 3; tetra:
4, penta: 5,…).
- Gọi tên theo thứ tự:

Số Tên Tên
Vị trí + lượng + nhóm + mạch + an
(nếu có) thế chính
Ví dụ: Gọi tên IUPAC của một số ankan sau:
a) CH3CH2CH(CH3)2;
b) CH3CH2CH(CH2CH3)CH(CH3)CH(CH3)CH(CH3)2.
Trả lời: Gọi tên như sau:
4 3 2 1
a) CH3 CH 2 CH CH3 m¹ch chÝnh: butan Tên ankan:
CH3 m¹ch nh¸nh: metyl
vÞ trÝ nh¸nh: 2 2-Metylbutan

b) CH3 m¹ch nh¸nh: 4-metyl


7 6 5 4 3 2 1
CH3 CH 2 CH CH CH CH CH3 m¹ch chÝnh: heptan
m¹ch nh¸nh: CH2 CH3 CH3 CH3 m¹ch nh¸nh: 2-metyl
5-etyl
m¹ch nh¸nh: 3-metyl
Tên ankan: 5-Etyl-2,3,4-trimetylheptan
 Tên gốc ankan:
Gốc hóa trị 1: CnH2n+1 -
Tên ankan có hậu tố “an” chuyển thành “yl”
Cấu tạo Tên gốc
CH3- CH2-CH2- Propyl
CH3-CH- Isopropyl 1-metyletyl
CH3
CH3-CH-CH2- Isobutyl 2-metylpropyl
CH3
CH3-CH2-CH- Sec-butyl 1-metylpropyl
CH3
CH3 Tert-butyl 1,1-dimetyletyl
CH3-C-
CH3
 Tên gốc ankan:
Gốc hóa trị 2: - CnH2n -
Tên ankan có hậu tố “an” chuyển thành “ylen”

Cấu tạo Tên gốc


- CH2- Metylen

- CH2- CH2- Dimetylen

CH3-CH- Etyliden

- CH2- (CH2)n- CH2- Polymetylen


1.4 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
+ Trạng thái: - Ankan CH4-C4H10: là các chất khí;
- Ankan C5H12-C17H36: là các chất lỏng;
- Ankan từ C18 trở lên là các chất rắn.

+ Nhiệt độ sôi: Các ankan có KLPT lớn thì có nhiệt độ sôi cao. Nhiệt
độ sôi của ankan tăng theo mạch cacbon. Đối với ankan phân nhánh,
nhiệt độ sôi giảm dần theo mức độ phân nhánh, nhất là khi các nhánh
đính ở cùng một nguyên tử C.
+ Nhiệt độ nóng chảy: của ankan phân nhánh cũng thấp hơn so với
n-ankan tương ứng, trừ trường hợp sự phân nhánh làm tăng tính đối
xứng của phân tử thì điểm nóng chảy lại tăng lên.

+ Tính tan: - Các ankan đều không trộn lẫn được với nước. Do phân
tử ankan chỉ có liên kết  nên hầu như chúng không phân cực và cũng
rất khó bị phân cực hoá.
- Các ankan tan được trong dầu mỡ và tan được trong
đa số các dung môi hữu cơ.
1.5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NHẬN XÉT CHUNG:
+ Phân tử ankan có các nguyên tử cacbon đều ở trạng thái
lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện) với góc lai hóa 109o28’.

Phân tử metan CH4 Phân tử etan C2H6


(mô hình tứ diện)
Cấu trúc của các obital lai hóa sp3 trong phân tử ankan
+ Ankan còn được gọi là parafin (tiếng Latinh là “ít ái lực”).
Đây là những hợp chất tương đối trơ về mặt hóa học. Ở nhiệt
độ thường, ankan không phản ứng với axit đậm đặc, kiềm đậm
đặc, các chất oxi hóa mạnh…
Nguyên nhân tính trơ về mặt hóa học của ankan là do:
- Liên kết  được hình thành do sự xen phủ trục nối giữa 2
hạt nhân nguyên tử nên rất bền vững.

Liên kết Độ dài liên kết Năng lượng liên kết


C-C 1,54 Å 83,1 kcal/mol
C-H 1,09Å 98,8 kcal/mol

- Các liên kết C-C (m = 0 ) và C-H (m = 0,5 D) hầu như không


phân cực hoặc phân cực rất ít.
+ Do đó, ankan không tham gia các phản ứng cộng
hợp, trùng hợp, khó bị oxi hóa ở điều kiện thường.
+ Ankan chỉ tham gia các phản ứng sau:

- Phản ứng thế gốc (SR) là phản ứng đặc trưng của
ankan (xảy ra khi có xúc tác ánh sáng hoặc nhiệt độ cao).
- Phản ứng cracking (xúc tác, nhiệt độ).
- Phản ứng dehydro hóa (xúc tác, nhiệt độ).
- Phản ứng oxi hóa (nhiệt độ cao).
1.5.1. Phản ứng thế gốc (SR)
 Phản ứng halogen hóa:
Phản ứng chung: R h
H + X2 R X + HX
Ankan Ankylhalogenua

So sánh khả năng phản ứng của halogen:


+ Flo là chất oxy hóa mạnh nên phản ứng với F2 xảy ra mãnh
liệt, toả nhiều nhiệt dẫn tới cắt mạch ankan:
CnH 2n+2 + (n+1) F2 nC + (2n+2) HF

+ Đối với Br2 và Cl2, phải hoạt hoá bằng ánh sáng hoặc nhiệt
độ, nhưng với Br2 phản ứng chậm hơn so với Cl2, thường dễ
thế vào C bậc cao và cho sản phẩm chọn lọc hơn.
+ Iod là chất rắn nên hoạt tính kém, phản ứng với I2 thực tế
không xảy ra.
Xét phản ứng clo hóa metan:
+ Cl2, h + Cl2, h + Cl2, h + Cl2, h
CH4 CH3Cl CH2Cl2 CHCl3 CCl4
(- HCl) (- HCl) (- HCl) (- HCl)
Metan Clometan Diclometan Triclometan Tetraclometan
(metyl clorua) (metylen clorua) (cloroform) (cacbon tetraclorua)
Bp: - 24oC 40oC 62oC 77oC

xảy ra theo cơ chế thế gốc (SR) gồm các giai đoạn:
h
. .
Giai ®o¹n kh¬i mµo: Cl : Cl Cl + Cl
Giai ®o¹n ph¸t triÓn m¹ch:
. .
CH4 + Cl CH3 + HCl
Metan Gèc clo tù do Gèc metyl
. .
CH3 + Cl2 CH3Cl + Cl
Gèc metyl Metylclorua
. .
Giai ®o¹n ng¾t m¹ch: Cl + Cl Cl2
. .
CH3 + Cl CH3Cl
Gèc metyl Metylclorua
Xét phản ứng halogen hóa các ankan có bậc khác nhau:

h (X = Cl2, Br2)
R H + X2 R X + HX
Ankan Ankylhalogenua

+ Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế gốc (SR) cho hỗn
hợp sản phẩm phức tạp.
+ Các phản ứng halogen hóa cạnh tranh với tốc độ
khác nhau phụ thuộc vào độ bền của gốc R•.
+ Gốc R• càng bền nếu có càng nhiều yếu tố đẩy
electron để giải tỏa electron lẻ của gốc (hiệu ứng +I và
H).
 Phản ứng nitro hóa:
+ Phản ứng nitro hóa ankan tiến hành ở nhiệt độ cao, áp suất
cao trong pha khí, tác nhân phản ứng là axit nitric loãng (Phản ứng
Konovalop):
P cao
R H + HO NO2 o
R NO2 + H 2O
(lo·ng) 110-140 C
Ankan Nitro ankan

+ Phản ứng nitro hóa ankan cũng xảy ra theo cơ chế thế gốc
(SR) với tác nhân gốc là gốc NO2. CH CH CH NO 3 2 2 2
1-Nitropropan (25%)
CH3 CH CH3
+ HNO3 NO2
VD: CH3 CH 2 CH3
P, to 2-Nitropropan (40%)
Propan
CH3 CH 2 NO2
Nitroetan (10%)

CH3 NO 2
Nitrometan (25%)
 Phản ứng sunfo hóa:
+ Phản ứng sunfo hóa xảy ra khi cho ankan tác dụng với axit
sunfuric H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao:
to
R H + HO SO3H
SR
R SO3H + H 2O
Ankan Ankyl sunfonic

+ Trong thực tế không sunfo hóa trực tiếp ankan mà dùng phản ứng
sunfo clo hóa.
 Phản ứng sunfo clo hóa:
+ Các ankan tác dụng với clo và lưu huỳnh dioxit khi chiếu sáng
(h) hoặc có chất khơi mào là peroxit:
h hoÆc peroxit
R H + SO2 + Cl2 R SO2Cl + HCl
110-140o C
Ankan SR Ankyl sunfoclorua

+ Để tránh tạo ra sản phẩm phụ R-Cl, thường dùng dư SO2. Phản
ứng sunfoclo hóa có ý nghĩa thực tế trong sản xuất chất hoạt động bề
mặt và xà phòng.
+ Trong công nghiệp, người ta sunfoclo hóa các ankan ở phân
đoạn C8-C16 từ dầu mỏ rồi cho sản phẩm tác dụng với NaOH tạo
thành muối sunfonat (chất giặt rửa tổng hợp). Phản ứng sunfoclo
hóa có ý nghĩa thực tế trong sản xuất chất hoạt động bề mặt và xà
phòng.
h hoÆc peroxit
R H + SO2 + Cl2 R SO2Cl + HCl
110-140o C
Ankan Ankyl sunfoclorua
+ NaOH

(-NaCl + H2O)
- +
R SO3Na
Natri ankyl sunfonat
(ChÊt ho¹t ®éng bÒ mÆt)

+ Phản ứng sunfoclo hóa có ý nghĩa thực tế trong sản xuất chất
hoạt động bề mặt và xà phòng.
1.5.2. Phản ứng cracking
to
Phản ứng chung: Cn+mH2(n+m)+2 CnH 2n+2 + CmH 2m
xóc t¸c
Ankan Ankan Anken
(m¹ch ng¾n h¬n)
Gồm 2 loại:
+ Cracking nhiệt: to > 500oC; P ~ 10 - 70 atm.
+ Cracking xúc tác: to < 500oC; P ~ 1,0 – 1,5 atm
xúc tác: Zeolit, Al2O3.4SiO2

CH4 + CH 2 CH2 CH2 CH2 CH3


Metan Penten-1

to
CH3 CH 2 CH2 CH2 CH2 CH3 CH3 CH3 + CH 2 CH2 CH2 CH3
xt
Etan Buten-1
n-Hexan
CH3 CH 2 CH3 + CH 2 CH2 CH3
Propan Propen
1.5.3. Phản ứng dehydro hóa
Phản ứng chung:
to
CnH 2n+2 CnH 2n + H2
xóc t¸c
Ankan Anken

+ Phản ứng dehydro hóa ankan xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
độ cao, có mặt chất xúc tác kim loại tạo thành anken.

+ Phản ứng dehydro hóa đóng vòng có thể làm biến đổi n-
ankan thành hợp chất vòng thơm:

Ankan  Xycloankan  Xycloanken  Hợp chất thơm


1.5.4. Phản ứng oxi hóa
 Phản ứng cháy: đây là phản ứng oxi hóa hoàn toàn tạo ra
sản phẩm là CO2 và H2O.
+ Ở nhiệt độ cao, ankan cháy trong không khí toả nhiều nhiệt
và phát sáng:

CnH 2n+2 + 3n+1 O2 nCO2 + (n+1) H2O + Q


2

+ Phản ứng sinh ra hiệu ứng nhiệt lớn nên các ankan thường
được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong, đun nấu,
đốt lò,…

VD: Phản ứng cháy của metan:

CH4 + 2 O2 CO2 + H2O H = - 890 kJ/mol


 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Ở các điều kiện đặc biệt, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo
ra sản phẩm là dẫn xuất chứa oxy.
[O]
R-CH2-CH2-R' R-CH-CH2-R' R-C-CH2-R'
O2/KK (-H2O)
xt, to O-O-H O
Ankan Peroxit Xeton

+ Các n-ankan dễ bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành peroxit
là các hợp chất dễ cháy nổ, gây hiện tượng cháy nổ sớm, làm cho
xăng kém chất lượng. Ngược lại, các ankan phân nhánh có khả
năng kháng nổ cao làm cho xăng có chất lượng tốt.

+ Chất lượng lượng của xăng phụ thuộc vào hỗn hợp:
- isooctan (2,2,4-trimetylpentan) có chỉ số octan Io = 100;
- n-heptan có chỉ số octan Io = 0;
1.6 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1.6.1. Điều chế trong công nghiệp
+ Khai thác từ nguồn khí thiên nhiên, chủ yếu là CH4.
+ Khai thác từ nguồn dầu mỏ có 2 cách:
 Chưng cất phân đoạn: thu được các sản phẩm ứng với các
phân đoạn sôi khác nhau:
Số cacbon Sản phẩm dầu mỏ Phân đoạn sôi (ts)
C1-C4 Khí dầu mỏ < 20oC
C5-C6 Ete dầu hỏa 30-60oC; 60-90oC
C5-C14 Xăng 40-250oC
C10-C15 Dầu hỏa 170-270oC
C12-C20 Dầu diezen 220-360oC
C20-C60 Dầu mazut > 360oC
Chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
< 20oC: khí C1-C4 Trong các nhà máy
Khí dầu mỏ lọc dầu, chưng cất phân
20oC:
đoạn nhằm tách dầu thô
C5-C9
Hóa chất thành các phân đoạn có
Các phân 70oC: nhiệt đôi sôi khác nhau.
đoạn có C5-C9
nhiệt độ Xăng ô tô Dầu thô được chảy
sôi và khối 120oC: liên tục qua đường
lượng C10-C16 Nhiên liệu
riêng giảm máy bay, ống đốt nóng bằng lò
170oC: paraffin đốt. Từ lò đốt, dầu
C14-C20
Nhiên liệu được bơm vào tháp
Dầu thô 270oC:
diesel chưng cất, trong đó
C20-C50 Dầu nhờn, toàn bộ dầu được biến
sáp, xi thành hơi, trừ các
> 300oC:
C20-C70
Nhiên liệu tàu phân đoạn nặng nhất.
thủy, nhà máy Càng lên cao thì nhiệt
Lò đốt
Dầu nặng, Atphan,
độ càng thấp dần; ở
Nhựa đường để đáy tháp là các dầu
Tháp chưng cất làm đường
nặng và cặn atphan.
 Cracking: phản ứng bẻ gãy mạch cacbon của các ankan có
mạch dài.
2 loại: + Cracking nhiệt: to > 500oC; P ~ 10 - 70 atm.
+ Cracking xúc tác: to < 500oC; P ~ 1,0 – 1,5 atm
xúc tác: Zeolit, Al2O3.4SiO2

CH4 + C9H18
C2H6 + C8H16
C10H22 P, to C3H8 + C7H14
VD:
xt
C4H10 + C6H12
C5H12 + C5H10
to
C6H14 C 8H18 + C6H16
xt
thµnh phÇn cña x¨ng
1.6.2. Điều chế trong phòng thí nghiệm
 Từ các hydrocacbon không no: phản ứng hydro hóa
anken và ankin.
Ni
CnH2n + H 2 CnH2n+2
to

Ni
CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
to

 Nhiệt phân muối của axit cacboxylic: phương pháp giảm


mạch cacbon.
CaO
CnH2n+1COONa + NaOH C nH2n+2 + Na2CO3
to

CaO
VD: CH3COONa + NaOH to CH4 + Na2CO3
Natri axetat Metan
 Từ ankyl halogenua:

Khử hóa ankyl halogenua: giữ nguyên mạch cacbon

[H]
R-X + H 2 R-H + HX
to
Tác nhân khử hóa: H2/Pd; Zn/H+; LiAlH4/ete

Qua hợp chất cơ magie: giữ nguyên mạch cacbon

Ete khan + H2O/H+


R-X + Mg R-Mg-X R-H
Br
DÉn xuÊt Hîp chÊt -Mg Ankan
halogen c¬ magie OH
Tổng hợp Würtz: phương pháp tăng mạch cacbon
ete khan
R-X + 2Na + X-R R-R + 2 NaX
DÉn xuÊt Ankan
halogen

+ Nếu đi từ hai dẫn xuất halogen có 2 gốc ankyl khác nhau:


R-R
ete khan
R-X + 2Na + X-R' R-R' + 2 NaX
R'-R'

Hçn hîp c¸c ankan


thì sản phẩm thu được là hỗn hợp các ankan rất khó tách.
+ Phương pháp tổng hợp Würtz chỉ thích hợp khi đi từ ankyl
halogenua ban đầu có 2 gốc ankyl giống nhau.
 Phương pháp điện phân theo Kolbe (1849):
+ Dưới tác dụng của dòng điện, các muối natri (hoặc kali) của
axit cacboxylic bị decacboxyl hóa cho sản phẩm là ankan:
§iÖn ph©n
2 R-COONa + H2O R-R + CO2 + NaOH + H2
Muèi natri cña Ankan
axit cacboxylic
+ Cơ chế phản ứng: xảy ra theo cơ chế gốc theo sơ đồ sau:
-
R-COO Na+
ANOT (+) CATOT (-)
-e +e
Phần anion gốc
axit RCOO- mất R-COO
. Na
+ H2O
NaOH + H2
electron tạo ra
các gốc tự do và
R.
giải phóng CO2. + CO2 Cation Na+ nhận electron
tạo ra nguyên tử Na; sau đó
tương tác với H2O thành
.
R + R . R-R NaOH và giải phóng H2.
1.6.3. Các phương pháp điều chế metan
Metan (CH4): là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên
(99%) và là thành phần của khí dầu mỏ (39-85%); được dùng
làm nhiên liệu.
Metan là nguyên liệu để tổng hợp axetylen, clometan, axit
xyanhydric…
 Hydro hóa CO ở áp suất thường với xúc tác Ni, Co, Fe…
to
CO + 3 H2 CH4 + H2O
Ni, CO
 Thủy phân nhôm cacbua:
Al4C3 + 12 H2O 3CH4 + 4Al(OH)3
 Nhiệt phân muối natri axetat:
CaO
CH3COONa + NaOH to CH4 + Na2CO3
Kết luận:
Như vậy, có thể sử dụng các phương pháp điều chế ankan sau:
1. Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon:
- Phản ứng hydro hóa anken, ankin;
- Phản ứng khử ankyl halogenua R-X;
- Phản ứng qua hợp chất cơ magie.
2. Phản ứng làm giảm mạch cacbon:
- Phản ứng cracking;
- Phản ứng nhiệt phân muối của axit hữu cơ bằng vôi tôi
xút (giảm 1C).
3. Phản ứng làm tăng mạch cacbon:
- Tổng hợp Würtz;
- Tổng hợp Kolbe.

You might also like