You are on page 1of 11

HIDROCACBON NO: HCHC có C, H trong phân tử chỉ chứa lk  (lk đơn)

ANKAN = PARAFIN
- Khái niệm:
Ankan là hidrocacbon no, mạch hở = HCHC có C, H, mạch hở và trong phân tử chỉ có chứa lk đơn (lk , k=0) 
đk thường khó phản ứng (parafin = ít ái lực)
- Tính chất vật lí:
+ đk thường: C1 – C4: khí; C5 – C17: lỏng; còn lại rắn
+ phân tử chỉ có C, H (chủ yếu CHT không cực) nên ankan rất ít tan trong nước (kị nước), dễ tan trong dung môi
không phân cực: xăng, dầu (ưa dầu)
+ t0s; t0nc thấp và tăng khi số C tăng.
- CTTQ:
VD: CH4 (metan); C2H6; C3H8; C4H10; C5H12;….- dãy đồng đẳng metan
CTTQ: CnH2n+2 (đk: n  1)
- Danh pháp:
Tên thường (ko quy luật)
Tên theo IUPAC = International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature
Tên gốc-chức
Tên thay thế
Ankan: tên thay thế
Đồng phân: từ C4 trở đi = xuất hiện đồng phân cấu tạo mạch C.
+ Ankan không phân nhánh
C : met 1
C-C et 2
C-C-C prop. 3
C-C-C-C but 4
C-C-C-C-C pent. 5
C-C-C-C-C-C hex. 6
C-C-C-C-C-C-C hep. 7
C-C-C-C-C-C-C-C oct. 8
C-C-C-C-C-C-C-C-C non. 9
C-C-C-C-C-C-C-C-C-C đec. 10
Mẹ e phải bón phân hoá học ở ngoài đồng
VD: CH4: metan (an: lk đơn trong phân tử)
CH3-CH3 (C2H6) : etan
H3C-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: n-hexan (n: normal)/ bỏ chữ n: hexan
VD:
CH4 metan
CH3-CH3: etan
CH3-CH2-CH3: propan
CH3-CH2-CH2-CH3 butan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 pentan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 hexan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 heptan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2 CH3 octan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 nonan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 đecan
+ tên nhóm ankyl
Ankan – 1H = nhóm ankyl (nhóm hóa trị 1)
CnH2n+2 – 1H = -CnH2n+1 (nhóm ankyl)
Tên nhóm ankyl = tên mạch C + yl
1 số gốc ankyl thường gặp (sử dụng gọi tên nhánh)
CH4  -CH3: metyl
CH3-CH3  -CH2-CH3 (-C2H5): etyl
CH3-CH2-CH3  -CH2-CH2-CH3/ CH3-CH2-CH2- : propyl

CH3-CH-CH3 = CH3-CH- = (CH3)2-CH- : isopropyl

CH3

Phân tử có 1 nhánh CH3 nằm ở vị trí C2: iso…


…..
- ankan phân nhánh
+ VT nhánh + tên nhánh + tên C mạch chính + an
. Mạch chính là mạch có dài nhất (nhiều C nhất) và nhiều nhánh nhất
. đánh STT C mạch chính sao cho tổng VT nhánh là min
. gọi tên: số và số ngăn cách bởi dấu “,” ; số và chữ ngăn cách bằng “-“ ; chữ và chữ viết liền
. tên nhánh: đọc theo thứ tự ABC nếu có nhiều nhánh khác nhau; nếu nhiều nhánh giống nhau thì sử dụng
đi (2 nhánh); tri (3 nhánh); tetra (4 nhánh),….
Lưu ý: bao nhiêu nhánh là bấy nhiêu vị trí nhánh (bấy nhiêu số)
VD: Viết đồng phân và gọi tên
- HCHC: tính k
VD: C4H10 (k = 0) = CnH2n+2 (n=4)
C-C-C-C butan

CH3-CH2-CH2-CH3 : butan
Đối với ankan: mạch bắt đầu bằng nhóm –CH3 và kết thúc bằng nhóm –CH3

C-C-C

H3C-CH-CH3 : 2-metylpropan

CH3

C5H12
K=0

CH3-CH2-CH2-CH3-CH3: pentan (normal: n)

1 2 …
H3C-CH-CH2 –CH3 2-metylbutan

CH3

CH3

H3C-C-CH3 : 2,2-đimetylpropan (2-metyl-2-metylpropan)

CH3 -CH3: m ; -C2H5: e….

ĐP: C6H14
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 hexan

H3C-CH-CH2- CH2–CH3 2-metylpentan

CH3

H3C-CH-CH-CH2–CH3 3-metylpentan

CH3
CH3

H3 C-C-CH2-CH3 2,2-đimetylbutan

CH3
H3C-CH-CH-CH3 2,3-đimetylbutan

CH3 CH3

C-C-C

C7H16

C-C-C-C-C-C-C: heptan

C-C-C-C-C-C 2-metylhexan

C-C-C-C-C-C 3-metylhexan

C-C-C-C-C 2,2-đimetylpentan

C-C-C-C-C 3,3-đimetylpentan

C-C-C-C-C 3-etylpentan

C
C-C-C-C-C 2,3-đimetylpentan

C C

C-C-C-C-C 2,4-đimetylpentan

C C

C-C-C-C 2,2,3-trimetylbutan

C C

2+2+3
2+3+3

C-C-C-C

VD: (CH3)2CHCH2CH2C(CH3)3
2+5+5
CH3
CH3-CH-CH2-CH2-C-CH3 2 +2 + 5

CH3 CH3
2,2,5-trimetylhexan

CH3-CH(C2H5)-C(CH3)2-CH2-CH2-CH3

CH3 3+4+4 4 +4 + 5
CH3-CH-C-CH2-CH2-CH3
3,4,4-trimetylheptan
CH2 CH3

CH3

CH3-CH2-CH(C2H5)-C(CH3)2-CH2-C(CH3)3

CH3

CH2 CH3 CH3


I II
CH3-CH2-CH- C-CH2-C-CH3 3+4+4+6+6 2+2+4+4+5
III
CH3 CH3

5-etyl-2,2,4,4-tetrametylheptan
* Tính chất hóa học
Lk xích ma bền, pư cần nhiệt độ, xúc tác
+ phản ứng halogen hóa = pư thế halogen
F2: tính oxh mạnh, bẽ gãy lk C-C
I2: tính oxh yếu hơn Br2 < Cl2

Xét Cl2 (đk: askt hoặc đun nhẹ); Br2 (đk: t0)
Cl2/Br2 khan = nguyên chất

Nguyên tắc: thế H trong ankan bằng các nguyên tử halogen


Nhiều tỉ lệ thực hiện pư thế, thường gặp thế 1H = 1halogen (tỉ lệ 1:1 hoặc tạo sản phẩm thế monohalogenua)

VD: CH4 + Cl2 CH3Cl (metyl clorua= tên gốc chức; clometan= tên thay thế) + HCl
CH4 + 2Cl2 CH2Cl2(metylen clorua; điclometan) + 2HCl
CH4 + 3Cl2 CHCl3(clorofom; triclometan) + 3HCl
CH4 + 4Cl2 CCl4 + 4HCl(cacbon tetraclorua; tetraclometan)
………….

- Pư thế halogen: sản phẩm chính (spc): sản phẩm thế H ở C bậc cao; sản phẩm phụ (SPP): thế H ở C bậc thấp

Bậc C: được tính bằng số lk C-C xung quanh C cần xác định bậc (bậc I, II, III, IV)

CH3-CH3 + Cl2 1sp thế: CH3-CH2Cl + HCl

CH3-CH2-CH3 + Cl2 CH3-CH2-CH2Cl (SPP) + HCl


CH3-CH(Cl)-CH3 (SPC)

CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl2 2sp thế: CH3-CH2-CH2-CH2Cl (SPP)


+ HCl
CH3-CH(Cl)-CH2-CH3 (SPC)

CH3-CH-CH2-CH3 + Cl2 CH2(Cl)-CH(CH3)-CH2-CH3

CH3 CH3-C(Cl)(CH3)-CH2-CH3 (SPC)


+ HCl
CH3-CH(CH3)-CH(Cl)-CH3

CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Cl

Pư thế brom chọn lọc hơn pư thế clo

- Pư tách
+pư tách H2 (pứ đehidro hoá)

CnH2n+2 1H2 + CnH2n

(ngoài ra tách 2H2,… khả năng pư thấp)


VD:
C3H8 1H2 + C3H6
- Pư gãy lk C-C (thường cracking)

CnH2n+2 CaH2a+2 + CbH2b (đk: n = a + b)

VD:
C4H10 CH4 + C3H6
C2H6 + C2H4
Hỗn hợp thu được gồm CH4 + C3H6 + C2H6 + C2H4 + C4H10dư.

C5H12 CH4 + C4H8


C2H6 + C3H6
C3H8 + C2H4

Hỗn hợp thu được có thể: CH4 +C4H8 + C2H6 + C3H6 + C3H8 + C2H4 + C5H12 dư
Ngoài ra người ta có thể thu được C5H10 + H2
- pư oxi hóa
+ pư oxi hóa hoàn toàn (pư cháy) sp của C đạt số oxh max +4

CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 nCO2 + (n+1) H2O


A an a(n+1)
Nx: đốt cháy hidrocacbon(C,H) có mol CO2 < mol H2O  ankan  Mol H2O – mol CO2 = mol ankan
BTKL: mankan + 32O2 = 44CO2 +18H2O
mankan = n.M = mC + mH = 12CO2 + 2H2O
BTO: 2O2 = 2CO2 + H2O
BTC: mol ankan . n = mol CO2. 1  số nguyên tử C (n) trong ankan = mol CO2/mol ankan= mol CO2/( Mol H2O
– mol CO2)
+ pư oxi hóa không hoàn toàn (số oxh của sp C < +4)

CH4 + O2 HCHO + H2O


+ pư nhiệt phân của metan

2CH4 C2H2 (CHCH: axetilen) + 3H2 (lln: làm lạnh nhanh)


* Điều chế
- PTN
Metan
Al4C3 (nhôm cacbua) + H2O  Al(OH)3 + CH4
CH3COONarắn (natri axetat) + NaOHrắn CH4 + Na2CO3
NaOH + CaO: hỗn hợp vôi tôi xút
- điều chế ankan khác (thường gặp)
Pư cracking
CnH2n+2 CaH2a+2 + CbH2b (đk: n = a + b)
đ/c ankan có C nhỏ

từ muối của axit cacboxylic


R(COONa)a + aNaOH RHa + aNa2CO3

Từ dẫn xuất halogen

RX + R’X + Na R-R’ + NaX


VD:
CH3Cl + CH3-CH2-Cl + 2Na CH3-CH2-CH3 + 2NaCl

BT:
Câu 1. Viết CTCT của các chất sau:
a. Isopentan b. pentan c. hexan d. 2,3- đimetylbutan
e. 3-etyl-2-metylheptan f. 3,3-đimetylpentan g. 5-etyl-2,4-đimetylheptan
Câu 2. Gọi tên các chất sau:
a.(CH3)2CHCH2CH(CH3)CH2CH3 b.(CH3)2 CHCH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)CH3
c.CH3C(CH3)2CH2CH(C2H5)CH2CH3 d.C(CH3)3CH2CH2CH(C2H5)CH3
f. CH3[CH2]4CH3 ; f.CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ; CH3[CH2]5CH3
g.CH3[CH2]6CH3 ; h.(CH3)2CHCH2CH(CH3)CH2CH3 ;
i.CH3CH(CH3)CH2CH3 ; j.(CH3)4C ; k.CH3(CH2)3CH3
Câu 3.Có bao nhiêu sản phẩm tạo thành và xác định sản phẩm chính khi cho các chất sau tác dụng với
Clo ( as, tỉ lệ 1:1 )
a. C3H8 b. CH3CH(CH3)CH2CH3 c. (CH3)4C d. isobutan e.2,3- đimetylbutan
Câu 4.Xác định CTCT và gọi tên các chất thoả mãn điều kiện đã cho:
a.C5H12 chỉ tạo ra duy nhất 1 sản phẩm monoclo
b.C5H12 tạo ra 4 sản phẩm monoclo
c.C8H18 tạo ra 1 sản phẩm duy nhất
Bài tập
Câu 1. A, B, C có công thức đơn giản nhất lần lượt là: CH3; C2H5; C3H7. Xác định CTPT của A, B , C biết
chúng là hidrocacbon no
Câu 2.Xác định CTPT của các hidrocabon sau
a.Đốt cháy hoàn toàn RH A ta được CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích là 2 : 3.
b.Đốt cháy hoàn toàn RH B ta được CO2 và H2O có tỉ lệ về khối lượng là 11 : 9.
c.Đốt cháy hoàn toàn RH C ta được CO2 và H2O trong đó thể tích H2O gấp 1,2 lần CO2
d.Đốt cháy hoàn toàn RH D lấy sản phẩm qua bình I đựng H2SO4 bình II đựng dung dịch NaOH, ta thấy
khối lượng bình I tăng 10,8 gam còn bình II tăng 22 gam. Xác định CTCT của B biết rằng D chỉ tao duy
nhất 1 sản phẩm monoclorua.
e.Đốt cháy hoàn toàn RH E lấy sản phẩm qua bình I đựng P2O5 bình II đựng dung dịch Ca(OH)2, ta thấy
khối lượng bình I tăng 5,4 gam còn bình II thu được 20 gam kết tủa.
TN
Câu 1 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 2 Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là
A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 3 Ankan có những loại đồng phân nào?
A. Đồng phân nhóm chức B. Đồng phân cấu tạo
C. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên
Câu 4: Chất có công thức cấu tạo: có tên là :

A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan
C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
.Câu 5: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Cho ankan có CTCT là CH3 – CH – CH2 – CH – CH3


CH3 – CH2 CH3

Tên gọi của A theo IUPAC là:


A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 7: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là:
A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22
Câu 8: Tên gọi của chất có CTCT sau là:

A. 2 –metyl – 2,4-dietylhexan
C2H5
B. 2,4-dietyl-2-metylhexan
CH3 – C – CH2 – CH – CH2 – CH3 C. 5-etyl-3,3-dimetylheptan
D. 3-etyl-5,5-dimetylheptan
CH3 C2H5

Câu 9: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10: Hãy chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no:
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chứa 1 nối đôi được gọi là hiđrocacbon no.
D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Câu 11: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?
CH3 CH CH2 CH3
CH3 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Phản ứng thế giữa 2-metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 13: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức
cấu tạo của ankan là A. CH3CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3C-CH2CH3 D.
CH3CH2CH2CH3

Câu 14: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH – CH2 – CH3 + Cl2
CH3
A. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. CH2ClCH(CH3)CH2CH3

You might also like