You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

Bài 1. Cho các chất sau đây, chất nào có đồng phân hình học, viết công thức các đồng
phân cis, trans của các chất đó
a. but-1- en b. pent-2-en c. buta-1,3- đien d. 2-metyl buta1,3-đien

a. but-1-en: CH2=CH-CH2-CH3 không có đồng phân hình học


b. pent-2-en: CH3- CH=CH-CH2-CH3 có đồng phân hình học
H H H CH2-CH3
C=C C=C
CH3 CH2CH3 CH3 H
cis-pent-2-en trans- pent-2-en
c. buta-1,3-ddien: CH2=CH-CH=CH2 không có đồng phân hình học
d. 2-metyl buta-1,3- đien: CH2=C(CH3)-CH=CH2 không có đồng phân hình học

Bài 2. Viết các phản ứng hóa học xảy ra


a.propen lần lượt tác dụng với: H2( Ni, t0), dd Br2, HCl, H2O (xt, t0), trùng hợp( t0,p,xt)
b.trùng hợp buta-1,3- đien; 2-metyl buta1,3-đien
a. CH3-CH=CH2 + H2 Ni, t0  CH3CH2CH3
CH3-CH=CH2 + Br2  CH3-CHBr-CH2Br
CH3-CH=CH2 + HCl  CH3-CHCl-CH3 ( chính)
 CH3CH2-CH2Cl ( phụ )
CH3-CH=CH2 + H2O xt,t0
 CH3- CHOH-CH3 ( chính )
 CH3-CH2CH2OH ( phụ )
t 0 , p , xt
n CH3-CH=CH2 trùnghợp ( CH- CH2 )n

CH3
t 0 , p , xt
b. nCH2=CH-CH=CH2 trùnghợp (- CH2-CH= CH-CH2- )n

t 0 , p , xt
nCH2=C-CH=CH2 trùnghợp (- CH2-C= CH-CH2- )n

CH3 CH3

Bài 3. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau
Butan → but-1-en → buta- 1,3- đien → butan
CH3CH2CH2CH3 xt, t0 CH2=CHCH2CH3 + H2
CH2 =CHCH2CH3 xt, t0 CH2=CHCH =CH2 + H2
CH2=CHCH =CH2 + 2H2 xt, t0
 CH3CH2CH2CH3

Bài 4. Nhận biết các chất lỏng đựng trong các bình riêng biệt sau:
Pentan, pent-1-en, dung dịch HCl
Pentan Pent-1-en ddHCl
Quỳ tím Không phản ứng Không phản ứng Đỏ
Dung dịch Br2 Không phản ứng Nhạt màu brom

Bài 5.viết PTPƯ của but-1-in với các chất sau


a. H2, xúc tác Pd/PbCO3, t0
b. H2 dư, xúc tác Ni, t0
c. Dung dịch Br2 dư
d. Dung dịch AgNO3/NH3
e. HCl, xúc tác HgCl2

Pd/PbCO3, t0
Các ptpư : ( a) CH3CH2CCH + H2  CH3CH2CH=CH2
Ni, t0
(b) CH3CH2CCH + 2H2  CH3CH2CH2CH3
dd
( c) CH3CH2CCH + 2Br2  CH3CH2CBr2-CHBr2
( d) CH3CH2CCH + AgNO3 + NH3  CH3CH2CCAg↓ + NH4NO3
HgCl2, t0
( e) CH3CH2CCH + HCl  CH3CH2CCl=CH2

BÀI 6. a. viết phương trình cho sơ đồ chuyển hóa


CH4  C2H2  C4H4  C4H6  cao su buna
b. từ etilen tổng hợp ra các chất sau: ancol etylic, vinyl clorua, PVC, PE

a. 2CH4 t0, làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2


2CHCH t0, xt CH2= CH-CCH
CH2= CH-CCH + H2 Pd/PbCO3, t0  CH2= CH-CH=CH2
nCH2= CH-CH=CH2 Na, t0  ( -CH2-CH=CH-CH2-)n
b. sơ đồ điều chế
+ H2O
xt , t 0
 C2H5OH ( ancol etylic)
trùnghợp
CH2=CH2 t 0 , P , xt  (-CH2- CH2-)n polietilen ( P.E)
+ Cl 2 trùnghợp
t0
CH2=CHCl
t 0 , P , xt
 (-CH2- CHCl-)n
poli( vinyl clorua) P.V.C

BÀI 7: bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
a.metan, etilen, axetilen
b.but-1-in, but-2-in, butan
Metan(CH4) Etilen (C2H4) Axetilen ( C2H2)
AgNO3/NH3 Kết tủa vàng nhạt
Dung dịch Nhạt màu Br2
Br2
HCCH + 2AgNO3 + 2NH3  AgCCAg↓ +2 NH4NO3
CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br
Butan But-2-in But-1-in
AgNO3/NH3 Kết tủa vàng nhạt
Dung dịch Br2 Nhạt màu Br2
CH3CH2- CCH + 2AgNO3 + 2NH3  CH3CH2 CCAg↓ +2 NH4NO3
CH3CC-CH3 + 2Br2  CH3 CBr2 –CBr2CH3

Bài 8: Gọi tên các chất sau đây, và cho biết chất nào có đồng phân hình học:
a. CH3-CH2-CH2-CH3
b. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
c. CH3-CH(CH3)-CH2- CH(CH3)-CH2-CH3
d. CH3-CH2-CH= CH-CH2
e. CH3- C(CH3)2-CH= CH2
f. CH2=CH-C(CH3) = CH2
g. CH3-C CH
h. CH3 -CC-CH2-CH(CH3)2
Đáp án: a. butan b. 2-metylbutan ( isopentan)

c. 2,4-đimetylhexxan d. pent-2-en

e. 2,2 – đimetylbut-1-en f. 2-metylbuta-1,3-đien ( isopren)

g. propin h. 5-metylhex-2-in

CH3 -CC-CH2-CH(CH3)-CH3
Bài 9: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau
(1)
a. Etan → etilen (2)→ polietilen
b. Metan (1)→ axetilen (2)
→ vinylaxetilen (3)
→ butađien (4)
→ polibutađien
(1) (2)
c. Axetilen → benzen → nitrobenzen (3)→ m-trinitrobenzen ( T.N.B)
d. Toluen (1)→ o-nitrobenzen (2)
→ 2,4,6- trinitrotoluen ( T.N.T)
( hoặc p-nitrobenzen)
e. Toluen (1)→ benzylbromua
(2)
bromtoluen
(1)
f. benzen → clobenzen
(2)
hexacloran

Các phương trình phản ứng


xt,t0
a. C2H6 → C2H4 + H2 (1)
nC2H4 t0,P,xt→ (- CH2-CH2-)n (2)
b. 2CH4 t0→ C2H2 + 3H2 (1)
C2H2 xt,t0 → CH2=CH-C CH (2)
CH2=CH-CCH + H2 Pd/PbCO3, t0→ CH2=CH-CH=CH2 (3)
nCH2=CH-CH=CH2 Na,t0→ (-CH2-CH=CH-CH2-)n (4)
c. 3C2H2 C,t0→ C6H6
C6H6 + HNO3 đặc H2SO4 đặc,t0→ C6H5NO2 + H2O
H2SO4 đặc,t0
C6H5NO2 + 2HNO3 đặc → C6H3(NO2)3 + 2H2O

NO2

O2 N

NO2
Fe,t0
F. C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
Clobenzen
as,t0
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
Bài 10: Phân biệt
a. các khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn:
H2, O2, CH4, C2H4, C2H2
b. các chất lỏng đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn:
benzen, toluen, stiren, hex-1-in

hướng dẫn: a.

Thuốc thử H2 O2 CH4 C2H4 C2H2


AgNO3/NH3  vàng
dd Br2 Nhạt
màu
Br2
Đốt cháy Cháy, Không Cháy, sp
rồi dẫn sản sp cháy có 
phẩm qua không trắng
dd Ca(OH)2 có 

b.

Thuốc thử benzen toluen stiren Hex-1-in


AgNO3/NH3  vàng
dd Br2 Nhạt màu
Br2
dd KMnO4 Nhạt màu
đun nóng KMnO4
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp hai hiđrocacbon A và B là đồng đẳng liên
tiếp thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Xác định CTPT của A, B và tính % khối
lượng của A và B trong hỗn hợp
Hướng dẫn:

nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 1 mol. Ta thấy nCO2 < nH2O

 A và B là ankan. Gọi công thức chung là CnH2n+2 ( n là số C trung bình)


(3 n+1)
CnH2n+2 + O2 → nCO2 + ( n+ 1) H2O
2

n (n+1)

0,7 1

 n= (n+1). 0,7  n = 2,33

 A và B là C2H6 và C3H8

Bài 12: Oxi hóa hoàn toàn 1,36 gam một ankin X thu được 2,24 lít CO 2 ( đktc)
a. Tìm công thức phân tử của X
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của X
Hướng dẫn:

a. nCO2 = 0,1 mol


gọi công thức ankin là CnH2n-2 ( n≥ 2)
(3 n−1)
CnH2n-2 + O2 → nCO2 +( n-1) H2O
2
(14n-2) g n ( mol)
1,36 g 0,1 mol
(14 n−2) n
 1,36
= 0,1  n = 5
Vậy ankin là C5H8
b. CH3-CH2-CH2-CCH
CH3-CH3-CC-CH3
CH3-CH(CH3)-CCH

Bài 13: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí gồm propan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy
dung dịch nhạt màu và còn 4,48 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành
phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp
Hướng dẫn: nhh khí = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Khí không phản ứng là propan: nC3H8 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
0,2
% VC3H8 = 0,5 . 100% = 40%  % VC2H4 = 60%

Bài 14: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm but-1-in và but-2-in vào một lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thấy còn 2,24 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.
Tính m?
Hướng dẫn: nhh khí = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

Chỉ có but-1-in phản ứng với AgNO3/NH3

nbut-2-in = 2,24 ; 22,4 = 0,1 mol

 nbut-1-in = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

CH3-CH2-CCH + AgNO3 + NH3 → CH3-CH2-CCAg  + NH4NO3

0,05 mol 0,05 mol ( C4H5Ag)

 m = 0,05. 161 = 8,05 gam

Bài 15: Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm etan, propen, axetilen qua dung dịch Brom dư
thấy còn 4,48 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 11,2 lít khĩ trên qua dd AgNO 3/NH3 dư
thấy có 24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc
c. Viết các phương trình hóa học xảy ra
d. Tính thành phần % theo thể tích và khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
Hướng dẫn:

nhh khí = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

chất không phản ứng với brom là etan: nC2H6 = 4,48: 22,4 = 0,2 mol

khí phản ứng với AgNO3/NH3 là axetilen

CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAgCAg + 2NH4NO3

nC2Ag2  = 24 : 240 = 0,1 mol

 nC2H2 = 0,1 mol


0,1
 %VC2H2= 0,5 . 100% = 20%

0,2
%VC2H6 = 0,5 . 100% = 40%
%Vpropen = 100% - 20% - 40% = 40%

You might also like