You are on page 1of 32

Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

HÓA HỮU CƠ
ThS Nguyễn Văn Tiến

ĐÀ NẴNG – THÁNG 08/2021


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
GV: Nguyễn Văn Tiến
VP: p.707, 03 Quang Trung, Đà Nẵng, Việt Nam
Giờ ở VP: S – 7:00 – 11:00
Tel: +84-2363827111 (số nội bộ: 707)
Cell: +84-913797915
Email: nguyenvantien3@dtu.edu.vn
THỜI LƯỢNG GIẢNG DẠY

* Nội dung này hoàn thành trong 2 giờ


Chương 5: PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ
KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
Mục tiêu
 Trình bày được các cơ chế phản ứng thường gặp trong
hóa hữu cơ
 Viết và giải thích được các cơ chế phản ứng: thế (S), Cộng
(A), tách (E)
Nội dung

1. Phân loại phản ứng hữu cơ


2. Sự phân cắt liên kết
3. Khái niệm cơ chế phản ứng
4. Phân loại cơ chế phản ứng
5.1. Phân loại phản ứng hữu cơ:

 Phân loại phản ứng dựa vào sự thay đổi thành phần của
cơ chất
+ Phản ứng thế: S (Substitution)

+ Phản ứng cộng: A (Addition)

+ Phản ứng tách: E (Elimination)


 Phân loại theo tác nhân phản ứng
+ Phản ứng ái nhân (Nucleophin)
 Nucleophin là một nhóm mang điện âm hoặc phân tử
có chứa đôi điện tử tự do có ái lực với nguyên tử
carbon thiếu electron (mang điện dương)
+ Các anion Hal-, OH-, RO-, NH2-, RCOO-, CN-,…
+ Các Bazơ Lewis: H2O, ROH, NH3, RNH2,…
+ Phản ứng ái điện tử (Electrophin)

Tác nhân electrophin E+ là các tác nhân mang điện tích


dương (NO2+, Br+,…) hoặc các phân tử thiếu electron
(SO3, CO2,…) do có AO trống => có ái lực với tâm C thừa
điện tử.
+ Phản ứng gốc tự do (Radical)
Gốc tự do là những tiểu phân còn mang một electron độc
thân tự do. Những tiểu phân này thường hình thành trong
quá trình phân cắt đồng li các liên kết và biến mất rất
nhanh trong phản ứng.
Ví dụ:

 Phân loại theo số tiểu phân tham gia vào giai đoạn
chậm qđ tốc độ phản ứng : Đơn phân tử, lưỡng phân
tử, ...
Câu hỏi & bài tập

Xác định loại phản ứng:


Câu hỏi & bài tập

Xác định loại phản ứng:


5.2.Sự phân cắt liên kết
+ Phân cắt đồng ly: tạo các gốc tự do.
Thường xảy ra trong các liên kết không phân cực.
+ Phân cắt dị li: Tạo các ion, carbocation, carbanion
Thường xảy ra trong các liên kết phân cực hoặc bị môi
trường phân cực hóa

CH3 CH3
CH3 C Br CH3 C Br
CH3 CH3
C6H4NO2p C6H4NO2p
pO2NC6H4 C H OH
pO2NC6H4 C H
C6H4NO2p C6H4NO2p
5.3. Khái niệm cơ chế phản ứng
Là xem xét các phản ứng dưới ba góc độ:
 Các giai đoạn của phản ứng
 Bản chất của sự đứt và thành lập các nối đặc trưng của
phản ứng
 Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng
Giải thích sản phẩm sinh ra phù hợp với quá trình thực
nghiệm.
5.4. Phân loại cơ chế phản ứng:

Kết hợp các cách phân loại ở trên ta được các loại
cơ chế phản ứng như sau:
•Thế: SN1, SN2, SE, SR
•Cộng: AN , AE, AR
Tách: E1, E2
Ngoài ra còn có phản ứng chuyển vị…

https://www.youtube.com/watch?v=Efh5GkVbhEc
5.4.1. Phản ứng thế:
a. Phản ứng thế Nucleophin (thế ái nhân)

 Nucleophin là một nhóm mang điện âm hoặc phân tử có


chứa đôi điện tử tự do có ái lực với nguyên tử carbon thiếu
electron (mang điện dương)
+ Các anion Hal-, OH-, RO-, NH2-, RCOO-, CN-,…
+ Các Bazơ Lewis: H2O, ROH, NH3, RNH2,…
 Nhóm bị đứt ra được thay thế bới một tác nhân nucleophin:

δ+ δ-
Phản ứng thế ái nhân (thế nucleophin) SN
Cơ chế phản ứng thế Nu

 Quá trình phá vỡ và hình thành liên kết:


 Đồng thời và tạo thành phức chuyển tiếp: SN2
 Từng bước tạo thành cacbocation: SN1

https://www.youtube.com/watch?v=yrvV85H737o
* Cơ chế phản ứng thế SN1

 Giai đoạn 1: quyết định tốc độ phản ứng


Tạo thành hợp chất trung gian kém bền mang điện
dương gọi cacbocation
Giai đoạn 2:
Cơ chế phản ứng thế Nu SN1

 Cacbocation bậc càng cao thì càng bền, khi càng bền thì
cacboccation càng dễ tạo ra
Câu hỏi & bài tập

a. CH3COCH3 + HCN b. CH3CH=CH2 + HBr

askt ancol, toC


c. CH3CH2CH3 + Cl2 d. CH3CH2Cl + KOH
Tính không gian (hóa lập thể) của phản ứng SN1
 Phản ứng SN1 trong trường hợp lý tưởng sẽ xuất hiện biến
thể raxemic
Tính không gian của phản ứng SN1

Cacbocation có cấu
trúc tam giác phẳng
Cơ chế phản ứng thế SN2

Trạng thái chuyển tiếp

 Trạng thái chuyển tiếp (A transition state): năng lượng cao, kém
bền và chỉ tồn tại trong thời gian ngắn(10-12 s)
 Liên kết ở trạng thái hình thành và phá vỡ
 Cả clometan và hydroxit đều liên quan đến trạng thái
chuyển tiếp
Giản đồ năng lựợng phản ứng SN2
Tính không gian (hóa lập thể) của phản ứng SN2
Tác nhân Nucleophile tấn công từ phía sau cho nên dẫn đến
việc quay cấu hình của sản phẩm cuối cùng
So sánh SN1 và SN2

Các yếu tố liên quan tới tốc độ của phản ứng SN1 và SN2
 Cấu trúc của cơ chất
Trong phản ứng SN2 : Methyl > gốc bậc 1 > gốc bậc 2 >> gốc
bậc 3 (không pư)
 Yếu tố không gian: Sự sắp xếp các nguyên tử hay nhóm
trong không gian làm cho các tác nhân tấn công vào vị trí ít
ảnh hưởng không gian nhất
Halogenua bậc ba chỉ thực hiện phản ứng SN1 (cacbocation
bền)
So sánh SN1 và SN2

Ảnh hưởng của nồng độ và khả năng của tác nhân Nucleophin
+ SN1 : Vpư không phụ thuộc nồng độ tác nhân nucleophin
+ SN2: Vpư liên quan trực tiếp tới nồng độ Nu
Các tác nhân Nu mạnh phản ứng nhanh hơn

Ví dụ
Câu hỏi & bài tập

Viết cơ chế của phản ứng thế sau:

You might also like