You are on page 1of 8

LÝ THUYẾT CUỐI KỲ HÓA HỮU CƠ

1. Phân biệt phản ứng tách loại E1 (đơn phân tử) và E2 (lưỡng phân tử)
 Phản ứng tách loại E1:
- Cơ chế:

Thường các dẫn xuất của hydrocarbon ở carbon bậc 3 bao giờ cũng cho E1
Vận tốc phản ứng: (bậc 1) v= k [R-X]
C* càng bền  dễ cho E1
Những yếu tố làm thuận lợi SN1 cũng làm thuận lợi cho E1
- Ví dụ:

 Phản ứng tách loại E2:


- Cơ chế:

y- : tác nhân ái nhân là những anion hoặc những phân tử có cặp e tự do như:HO-, C2H5O-,
C6H5O-, NR3,…
- Ở giai đoạn chậm, có sự tham gia của 2 tiểu phân  lưỡng phân tử
Vận tốc phản ứng (bậc 2): v= k[R-X][y-]
Các hydrocarbon không no  tách loại dễ khi các nhóm bị tách ở vị trí trans với nhau
Các hydrocarbon no hay vòng no  tách loại dễ khi các nhóm bị tách ở vị trí trans, anti với
nhau
- Ví dụ:
2. Phân biệt phản ứng thế SN1 và SN2 (thế Ái nhân)
Thế ái nhân: một nguyên tử/nhóm ngtử (X) của một tác chất bị thay thế bởi một tác nhân ái
nhân (y-): y- + R-X  R-Y + X-
y-: RO-, OH-, RCOO-, NH3, NH2R, H2O, ROH…
Tác nhân ái nhân: các tác nhân mang điện tích âm (hay phân tử trung hòa chứa cặp điện tử
tự do) tấn công vào trung tâm tích điện +
 Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử SN1:
- Cơ chế:

- Ở giai đoạn chậm: y- không tham gia


- Vận tốc phản ứng (bậc 1) v= k[R-X]
(vận tốc giai đoạn chậm quyết định chỉ có sự tham gia của 1 tiểu phân)
Tác nhân y-(mang đtích âm) thường là các nhóm: HO-, RO-,RCOO-, I-, Br-, Cl-, F
Chất trung hòa có chứa các cặp e tự do: H2O, CH3OH,…
- Dẫn xuất của carbon bậc 3 chỉ cho SN1 SN1: carbon bậc 3 (chỉ cho SN1) > carbon bậc 2 >
carbon bậc 1 (chỉ cho SN2)
- Ví dụ:
 Phản ứng thế SN2:
- Cơ chế:

Chất ái nhân Chất nền Trạng thái chuyển tiếp Sản phẩm
- Liên kết giữa C & y hình thành đồng thời với sự yếu đi & đứt của C & X  2 tiểu phân tham
gia vào giai đoạn chậm
- Nếu y- không dư nhiều: r = k[y-].[R-X] phản ứng bậc 2
- Ví dụ:

3. Nêu quy tắc tách Zeisev, quy tắc tách Hofmann. Trong những trường hợp nào thì
sản phẩm tạo thành theo quy tắc tách Hofmann chiếm ưu thế? Cho ví dụ?
 Quy tắc tách Zeisev: Hb ở C bậc cao nhất sẽ ưu tiên tách cùng nhóm X và tạo nối đôi có
nhiều nhóm alkyl nhất

 Quy tác tách Hofmann: X tách cùng Hb ở C bậc thấp hơn

- Gốc R của R-X chứa nhiều nhóm thế kích thước lớn
- Tác nhân base có kích thước lớn vd (CH3)3CO-
- nhóm thế X mang điện tích dương có kích thước lớn (N+R3,S+R2, SO2R,…)
 Sản phẩm Hofmann chiếm chủ yếu (E2)
(Nếu base là C2H5O- thì sản phẩm chính là Zaitsev)
Nếu trong phân tử đã có sẳn 1 nối đôi (C=C,C=O), sp liên hợp thường là sp chính (bền hơn)
 Ví dụ:
Zeisev:
Hofmann:

4. Nêu quy tắc cộng Markovnikov, Cho ví dụ. Những trường hợp nào cộng trái
Markovnikov (Kharasch), cho ví dụ?
 Quy tắc Markovnikov: Phản ứng cộng tác nhân không đối xứng (HX,HOH,…) vào hợp chất
có liên kết bội bất đối xứng sẽ ưu tiên xảy ra theo hướng tạo thành carbocation trung gian
bền hơn
Ví dụ:

 Trường hợp cộng Kharasch: khi có mặt peroxide, phản ứng sẽ đi theo hướng ngược với
Markonikov & theo cơ chế cộng hợp gốc tự do (đối với HBr)
Các peroxide: H2O2, acetyl peroxide CH3CO-O-OCO-CH3, benzoylperoxide C6H5CO-O-
O-COC6H5
peoxit
Ví dụ: CH3-CH=CH2 + HBr >¿CH3-CH2-CH2-Br

5. Phản ứng cộng ái nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng cộng ái nhân
 Phản ứng cộng ái nhân: Thường là cộng nucleofin vào nối đôi C = O của nhóm cacbonyl

Chất ái nhân (Nu:- ):


+ Mang điện tích âm: HO-, RO-, NC-, carbanion…
+ Chứa dị tố, có cặp điện tử tự do: H2O, ROH, NH3 , amin...
 Yếu tố ảnh hưởng:
- Nhóm thế -I, -C, -H gắn trực tiếp với nguyên tử C (của C=O) →  khả năng phản ứng và
ngược lại
- Nhóm thế gắn với nguyên tử C (của C=O) càng cồng kềnh →  khả năng phản ứng
 Ví dụ:

6. Khái niệm gốc tự do, carbocation, carbanion. Độ ổn định (độ bền) của gốc tự do,
carbocation, carbanion?
 Gốc tự do: Là nguyên tử hay nhóm nguyên tử chứa e độc thân
- Độ ổn định của gốc C: 3o>2o>1o>methyl

- Ổn định cộng hưởng gốc tự do: càng nhiều trạng thái cộng hưởng  càng bền
 Carbocation: ion dương mà điện tích (+) tập trung ở nguyên tử C
- Độ bền (Độ ổn định) của carbocation:

Điện tích + càng giải tỏa  chất càng bền


- Ổn định cộng hưởng: độ bền tăng khi ĐT + ở vị trí cách 1 so với nối đôi

 Carbanion: ion âm mà điện tích (-) tập trung ở nguyên tử C


- Điện tích âm càng được giải tỏa thì ion âm càng bền

()
- Độ ổn định cộng hưởng: càng nhiều trạng thái cộng hưởng  càng bền
7. Chất ái nhân, chất ái điện tử?
 Chất ái nhân: (Nucleophile)
- Là những tác nhân cho cặp e cho phân tử khác:
+ Những chất trung hòa có chứa các cặp e tự do: ROH, RNH2 , R2NH,…
+ Các ion âm: RO- , HO- , CN- , RS- ,…
 Chất ái điện tử (Electrophile):
- Là những tác nhân có orbital trống, có thể nhận cặp e từ phần tử khác
+ Các ion có điện tích dương: H+ , H3O+ , NO2 + , Ag+, C+
+ Các hợp chất có vỏ e chưa hoàn chỉnh: Axit Lewis: BF3 , AlCl3 , TiCl4 , SnCl4 , ..
+ Các phân tử trung hòa có thể phân cực hóa: Carbonyl, halogen, acetylene
8. Quy tắc thế ái điện tử vào nhân thơm trường hợp có sẵn 1 nhóm thế, 2 nhóm thế?
Phản ứng thế vào nguyên tử H của vòng benzen
 Khi vòng benzen có 1 nhóm thế:

Sp chính orthor, para Sp chính meta


Các nhóm thế đẩy e (+C, +I, +H) (loại Các nhóm thế hút e (-C, -I) (loại II)
I)
Alkyl+I, +H -N+N, -CN, -NO2 , -CHO, -COR, -
COCl, -COOH -C, -I
-NR2 , -OCH3 , -OH,… +C>-I Halogen  -I >+C
Anion (-O- ) +C, +I mạnh Cation (-N+R3 )  -I mạnh

Ví dụ:
 Khi vòng benzen có 2 nhóm thế:
- 2 nhóm thế cùng loại: Nhóm thế thứ 3 được định hướng theo nhóm thế mạnh hơn

- 2 nhóm thế khác loại: Nhóm thế loại 1 quyết định định hướng nhóm thế thứ 3

9. Quy tắc gọi tên theo danh pháp IUPAC và tính chất vật lý (Độ hòa tan, nhiệt độ sôi)
của alkane, alkene, alkyne, dẫn xuất halogen của hydrocarbon, ancohol, phenol, ether,
aldehyde ketone, acid, amine
10. Khái niệm hiệu ứng cảm ứng, hiệu ứng liên hợp, hiệu ứng siêu liên hợp? Khi nào
xuất hiện hiệu ứng cảm ứng/liên hợp/siêu liên hợp dương, âm?
a. Hiệu ứng cảm ứng
- Là hiệu ứng của nối đơn  sinh ra do sự khác biệt độ âm điện của 2 nhóm/nguyên tử
- Hiệu ứng cảm ứng giảm rất nhanh khi kéo dài mạch truyền ảnh hưởng
 Hiệu ứng cảm dương (+I):
- Các nhóm alkyl luôn đẩy e (+I): +I: bậc 1< bậc 2 < bậc 3
CH3 <  CH2CH3 <  CH(CH3 )2 <  C(CH3 )3
Các ngtử/nhóm ngtử mang e - +I: VD:  O ,  N H
 Hiệu ứng cảm âm (-I):
- Các ngtử/nhóm ngtử mang e+ -I
- Các nguyên tử có độ âm điện lớn: Độ âm điện càng lớn thì –I càng tăng
-I: F > Cl > Br > I
- Các nhóm không no  -I (-I tăng dần theo độ không no)

b. Hiệu ứng liên hợp C (conjugation effect)


- Do sự dịch chuyển electron trong 1 hệ liên hợp gây nên sự phân cực của hệ liên hợp đó: Hiệu
ứng C xuất hiện ở: Hệ liên hợp (- tiếp cách, đtử p- tiếp cách)
- Ít thay đổi khi kéo dài mạch liên hợp
 Hiệu ứng liên hợp dương (+C): các ngtử/nhóm ngtử có khả năng đẩy e:

 Hiệu ứng liên hợp âm (-C): các ngtử/nhóm ngtử có khả năng hút e:

c. Hiệu ứng siêu liên hợp:


- Là trường hợp mở rộng của hệ liên hợp theo kiểu - (liên kết C-H cách liên kết  (C=C,
CC) một liên kết 
- Hiệu ứng siêu liên hợp: Tương tác của các điện tử  của lk C-H, C-F với điện tử  +H của
C-H trở nên linh động
- Hiệu ứng siêu liên hợp dương (+H)
- Hiệu ứng siêu liên hợp âm (-H)
CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Từ công thức cấu tạo gọi tên
2.Từ tên gọi thiết lập công thức
3.Các phản ứng và chuỗi phản ứng
4. Nhận biết ancol bậc 1, 2, 3 (Thuốc thử Lucas), phản ứng nhận biết methyl ketone
(phản ứng haloform), phản ứng xác định vị trí nối đôi của alkene (phản ứng ozone
phân), xác định tỉ lệ sản phẩm Clo hóa, Brom hóa alkane, phản ứng ngưng tụ aldol,
phản ứng đóng vòng Diels-Alder
5. Sắp xếp theo độ mạnh tăng hoặc giảm dần của acid/base
6. Sắp xếp theo độ bền (độ ổn định) tăng hoặc giảm dần của gốc tự do, carbocation,
carbanion
7. Điều chế một chất hữu cơ từ một chất cho trước
8. Bài toán giải

You might also like